Untitled Document 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ I - GIẢI TÍCH 12 - ÚNG DƯNG ĐAO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

HÀM SÓ
3. Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị
Định lí 2: Giả sử hàm số y=f (x ) liên tục trên K= ( x 0 − h; x 0 +h ) và có đạo hàm trên
K hoặc trên K ∖ { x 0 }, với h> 0.
+¿ Nếu f ′ ( x)>0 trên khoảng ( x 0 −h ; x 0 ) và f ′ ( x)<0 trên ( x 0 ; x0 + h ) thì x 0 là một điểm
cực đại của hàm số y=f (x ).
+¿ Nếu f ′ ( x)<0 trên khoảng ( x 0 −h ; x 0 ) và f ′ ( x)>0 trên ( x 0 ; x0 + h ) thì x 0 là một điểm
cực tiểu của hàm số y=f (x ).
Minh họa bằng bảng biến thiến

x x0− h x0 x 0 +h


f ( x) + -

x x0− h x0 x 0 +h


f ( x) - +

f (x)

 Chú ý
+) Giá trị cực đại f ( x 0 ) của hàm số y=f (x ) nói chung không phải là giá trị
lớn nhất của hàm số y=f (x ) trên tập xác định của nó.
+) Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số
bằng 0 hoặc hàm số không có đạo hàm. Ngược lại, đạo hàm có thể bằng 0
tại điểm x 0 nhưng hàm số không đạt cực trị tại điểm x 0.
4. Định lí 3: Giả sử hàm số y=f (x ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng
K= ( x 0 − h; x 0 +h ) với h> 0. Khi đó:
′ ′′
+) Nếu f ′( x 0 ) =0 , f ′ ′( x 0 ) >0 thì x 0 là điểm cực tiểu.
+¿ Nếu f ′ ( x 0 ) =0 , f ′ ′ ( x 0 ) <0 thì x 0 là điểm cực đại.
+¿ Nếu f ( x 0 ) =0 , f ( x 0 ) =0 thì phải lập bảng biến thiên để kết luận.
QUY TẮC TÌM CỰC TRI CỦA HÀM SỐ
a) Quy tắc 1
Buớc 1. Tìm tập′ xác định của hàm số. ′
Bước 2. Tính f ( x). Tìm các điểm tại đó f ( x) bằng 0 hoặc f ′ ( x) không xác
định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
b) Quy tắc 2
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f ′ ( x). Giải phương trình f ′ ( x)=0 và ký hiệu x i (i=1 ,2 , 3 , …) là
các nghiệm của′′ nó. ′′
Bước 3. Tính f ( x ) và f ( x i′′).
Bước 4. Dựa vào dấu của f ( x i ) suy ra tính chất cực trị của điểm x i.
Page 62

You might also like