Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ I - GIẢI TÍCH 12 - ÚNG DƯNG ĐAO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

HÀM SÓ
ÚNG DƯNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I
LÝ THUYẾT.
1. Định nghĩa: Cho hàm số y=f (x ) xác định và liên tục trên khoảng (a ; b) và
điểm x 0 ∈(a ; b).
+) Nếu tồn tại số h> 0 sao cho f (x)< f ( x 0 ) với mọi x ∈ ( x 0 − h ; x 0+ h ) và x ≠ x 0
thì ta nói hàm số y=f (x ) đạt cực đại tại x 0.
+) Nếu tồn tại số h> 0 sao cho f (x)> f ( x 0 ) với mọi x ∈ ( x 0 − h ; x 0+ h ) và x ≠ x 0
thì ta nói hàm số y=f (x ) đạt cực tiểu tại x 0.
 Chú ý
+) Nếu hàm số y=f (x ) đạt cực đại tại x 0 thì x 0 được gọi là điểm cực đại của
hàm số; f ( x 0 ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số, kí hiệu là f C D ( f C T ), còn
điểm M ( x 0 ; f ( x 0 ) ) được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
+) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực
đại còn gọi là cực đại và được gọi chung là cực trị của hàm số.
2. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
Định lí 1: Giả sử hàm số y=f (x′ ) đạt cực trị tại điểm x 0. Khi đó nếu hàm số
y=f (x ) có đạo hàm tại x 0 thì f ( x 0 ) =0.
Page 61

You might also like