Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 162

BÀI 1: CÁC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONg

TUẦN
Câu 1: Theo điều 51 điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân được nghỉ các ngày lễ, tết tho tiêu
chuẩn nhà nước là bao nhiêu ngày?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 2: Theo điều 52 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian sử dụng các buổi tối trong tuần để tổ
chức học tập hoặc sinh hoạt ( trừ buổi tối trước và trong ngày nghỉ) là bao nhiêu giờ?
A. Không quá 1 giờ
B. Không quá 2 giờ
C. Không quá 3 giờ
D. Không quá 1 giờ 30 phút
Câu 3: Theo điều 53 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian làm việc theo mùa nóng là?
A. 01/4 đến 31/10
B. 15/4 đến 15/11
C. 01/5 đến 31/10
D. 01/3 đến 01/10
Câu 4: Theo điều 53 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian làm việc theo mùa lạnh là?
A. 01/11 đến 31/3 năm sau
B. 15/11 đến 15/4 năm sau
C. 01/11 đến 15/4 năm sau
D. 15/11 đến 31/3 năm sau
Câu 5: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân thực hiện bao nhiêu chế độ trong ngày?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 6: Trực ban phải dậy trước giờ báo thức bao nhiêu phút?
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 7: Chế độ thể dục sáng thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. 30 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 8: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày đối với vũ khí bộ binh thực hiện trong
bao nhiêu phút?
A. 30 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 9: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, khí
tài phức tạp thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. 30 phút
B. 10 phút
C. 40 phút
D. 20 phút
Câu 10: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, khí
tài phức tạp thực hiện trong bao nhiêu giờ?
A. 3-5 giờ
B. 1-3 giờ
C. 4-6 giờ
D. 2 giờ
Câu 11: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần đối với vũ khí bộ binh thực hiện
trong bao nhiêu phút?
A. 30 phút
B. 40 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 12: Chế độ thể thao, tăng gia sản xuất thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. 20-30 phút
B. 40-45 phút
C. 15-20 phút
D. 50-60 phút
Câu 13: Chế độ đọc báo, nghe tin thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. 30 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 14: Khi thực hiện chế độ điểm danh, điểm quân số, trung đội điểm danh mấy lần một tuần?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 5 lần
Câu 15: Khi thực hiện chế độ điểm danh, điểm quân số, cấp đại đội thực hiện điểm danh mấy lần
một tuần?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 5 lần
Câu 16: Chế độ điểm danh, điểm quân số thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. Không quá 15 phút
B. Không quá 20 phút
C. Không quá 25 phút
D. Không quá 30 phút
Câu 17: Trong điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân thực hiện bao nhiêu chế độ trong tuần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18: Chế độ thông báo chính trị mỗi tuần đối với quân nhân, công chức quốc phòng, công
nhân viên quốc phòng thực hiện trong bao nhiêu phút?
A. 45 phút
B. 20 phút
C. 25 phút
D. 30 phút
Câu 19: Chế độ thông báo chính trị mỗi tháng đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
chức quốc phòng, công nhân viên quốc phòng thực hiện trong bao nhiêu giờ?
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 1 giờ 30 phút
D. 2 giờ 30 phút
Câu 20: Sắp xếp thứ tự các chế độ trong ngày?

a Treo Quốc kỳ g Thức dậy

b Đọc báo, nghe tin h Điểm danh, điểm quân số

c Học tập i Thể thao, tăng gia sản xuất

d Ăn uống j Thể dục sáng


e Ngủ, nghỉ k Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị

f Kiểm tra sáng

1-a 2-g 3-j 4-f 5-c 6-d

7-k 8-i 9-b 10 - h 11 – e

Câu 21: Trong điều kiện bình thường, khi đóng quân trong doanh trại thì thời gian làm
việc một tuần là bao nhiêu giờ?
a. 35 giờ
b. 38 giờ
c. 45 giờ
d. 40 giờ
Câu 22: Buổi tối trước ngày nghỉ thì thời gian thực hiện chế độ ngủ nghỉ như thế nào?
a. Đúng 21h30 phút
b. Sau 23h00
c. Không muộn quá 23h00
d. Sau 22h00
Câu 23: Thời gian thức dậy sáng ngày nghỉ thực hiện như thế nào?
a. Không muộn quá 7h30 phút
b. Không muộn quá 7h00.
c. Sau 7h30 phút
d. 7h15 phút
Câu 24: Thời gian thực hiện chế độ treo quốc kỳ như thế nào?
a. Thời gian treo quốc kỳ lúc 06h30 phút, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
b. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h00, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
c. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h30 phút, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h30 phút hàng ngày.
d. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h00, thời gian hạ quốc kỳ lúc 21h00 hàng ngày.
Câu 25: Hành động của trực ban khi thực hiện chế độ thức dậy như thế nào?
a. Thức dậy trước 15 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức và đi kiểm tra đôn đốc mọi quân
nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
b. Thức dậy trước 10 phút đi kiểm tra đôn đốc mọi quân nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
c. Thức dậy trước 10 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức và đi kiểm tra đôn đốc mọi quân
nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
d. Thức dậy trước 10 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức.
Câu 26: Hành động của quân nhân khi có hiệu lệnh báo thức buổi sáng của trực ban là?
a. Quân nhân phải dậy ngay, gấp chăn, màn chuẩn bị sẵn sàng công tác.
b. Quân nhân phải dậy ngay, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị ăn sáng.
c. Quân nhân phải dậy ngay, gấp chăn, màn, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị ăn sáng.
d. Quân nhân phải dậy ngay, rời khỏi phòng ngủ để ra sân tập thể dục hoặc chuẩn bị sẵn
sàng công tác.
Câu 27: Thời gian thực hiện chế độ kiểm tra sáng?
a. 20 phút
b. 10 phút
c. 25 phút
d. 15 phút
Câu 28: Khi đóng quân trong doanh trại trong điều kiện bình thường, quân nhân làm việc bao
nhiêu giờ trong ngày?
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 9 giờ
Câu 29: Khi đóng quân trong doanh trại, các buổi tối (trừ các buổi tối trước và trong ngày nghỉ)
quân nhân phải làm gì?
A. Học tập
B. Nghỉ ngơi, vui chơi
C. Sinh hoạt
D. Học tập, sinh hoạt
Câu 30: Quy định đóng quân trong doanh trại gồm có bao nhiêu điều?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 31: Nếu thời gian biểu làm việc của đơn vị vào chủ nhật thì do người chỉ huy cấp nào quy
định?
A. Đại đội
B.Lữ đoàn
C. Sư đoàn
D. Quân đoàn
Câu 32: Chỉ huy cấp nào có quyền quyết định thời gian quân nhân nghỉ bù khi làm việc vào ngày
nghỉ?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 33: Nội dung kiểm tra nào dưới đây không có trong kiểm tra sáng của các đơn vị?
A. 10 lời thề danh dự của quân nhân.
B. Râu, tóc, móng tay, trang phục.
C. Những nội dung huấn luyện.
D. Doanh cụ, tài liệu.
Câu 34: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức thực hiện bếp ăn của đơn vị?
A. Cấm dùng thuốc diệt muỗi, chuột trong khu vực nhà ăn, nhà bếp.
B. Mỗi bữa ăn phải để lại một phần suất ăn.
C. Hạ sĩ quan, binh sĩ, đến nhà ăn phải tập hợp đi thành đội ngũ.
D. Cán bộ, chiến sĩ phục vụ nhà ăn khi làm việc phải mặc trang phục công tác.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức thực hiện bếp ăn của đơn vị?
A. Thực hiện kinh tế công khai trong ngày, tháng.
B. Trực nhật mang cơm về cho người ốm.
C. Có nước đun sôi để quân nhân nhúng bát trước khi ăn.
D. Cấm sử dụng thực phẩm của địch bỏ lại.
Câu 36: Chế độ nào dưới đây mỗi quân nhân cần thực hiện hàng ngày?
A. Điểm danh, điểm quân số
B. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị
C. Kiểm tra sáng
D. Tổng vệ sinh doanh trại
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và nghỉ 2 ngày.
B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù.
C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ, còn lại là thời gian ngủ, nghỉ.
D. Ngày nghỉ có thể nghỉ ngơi hoặc tổ chức các hoạt động thể thao.
Câu 38: Nội dung nào dưới đây mà tư lệnh quân đoàn thực hiện không đúng theo quy định trong
điều lệnh quản lý bộ đội (trong điều kiện bình thường)?
A. Tổ chức làm việc hàng tuần vào thứ 7.
B. Sáng ngày nghỉ các đơn vị thức dậy lúc 7 giờ.
C. Tết âm lịch nghỉ 4 ngày.
D. Nếu xét thấy không bảo đảm an toàn, sẵn sàng chiến đấu của đơn vị, cho phép các đơn vị
thuộc quyền không tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ.
Câu 39: Quy định nào dưới đây của chỉ huy tiểu đoàn chưa thực hiện đúng theo quy định trong
điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Cho quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù thời gian tương ứng vào ngày hôm
sau.
B. Quy định thời gian biểu cho mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đến 31 tháng 10.
C. Tổ chức hoạt động thể thao trong ngày nghỉ.
D. Tổ chức chào cờ vào sáng thứ 2 hàng tuần.
Câu 40: Cấp nào dưới đây khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ
hàng ngày ở một vị trí trang trọng nhất?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Lữ đoàn
Câu 41: Nội dung nào dưới đây không đúng quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Trung đoàn khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ hàng ngày ở
một vị trí trang trọng nhất.
B. Lữ đoàn khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ hàng ngày ở một
vị trí trang trọng nhất.
C. Các đại đội, tiểu đoàn và tương đương hàng ngày tổ chức treo quốc kỳ trên sân chào cờ, duyệt
đội ngũ của đơn vị.
D. Thời gian treo Quốc kỳ lúc 06h00, thời gian hạ Quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
Câu 42: Nội dung nào dưới đây đơn vị thực hiện không đúng theo quy định về chế độ bảo quản
vũ khí, khí tài, trang bị?
A. Hàng ngày, tiến hành bảo quản ngay sau khi kết thúc nội dung huấn luyện với vũ khí, khí tài.
B. Ngày nghỉ không tổ chức bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
C. Đối với vũ khí, khí tài phức tạp bảo quản theo tuần từ 3 đến 5 giờ.
D. Người chỉ huy trực tiếp tổ chức tiến hành bảo quản.
Câu 43: Tiểu đội trưởng trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ nào dưới đây?
A. Điểm danh, điểm quân số.
B. Thể thao, tăng gia sản xuất
C. Kiểm tra sáng.
D. Thể dục sáng.
Câu 44: Trong điều kiện bình thường, chế độ nào dưới đây chiến sĩ trong các đại đội sẽ không
thực hiện vào ngày thứ 2 hàng tuần?
A. Thể dục sáng.
B. Thông báo chính trị.
C. Kiểm tra sáng.
D. Đọc báo, nghe tin.
Câu 45: Quy định nào dưới đây của chỉ huy quân khu 9 chưa đúng theo tình hình thực tế của đơn
vị?
A. Chia thời gian làm việc theo 2 mùa, gồm: mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đến 31 tháng 10; mùa
lạnh: từ ngày 01 tháng 11 đến 31 tháng 3 năm sau.
B. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
C. Ngày nghỉ các đơn vị được tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao.
D. Sáng thứ 2 hàng tuần các tiểu đoàn tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ.
Câu 46: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Tiểu đội trưởng tổ chức kiểm tra nội vụ vệ sinh của tiểu đội mình.
B. Trung đội trưởng tổ chức tổ chức trung đội mình thể dục sáng.
C. Đại đội trưởng tổ chức điểm danh đơn vị một tuần một lần.
D. Tiểu đoàn trưởng tổ chức đơn vị chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2 tuần đầu tháng.
Câu 47: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Đơn vị tổ chức tăng gia sản xuất vào buổi chiều sau khi kết thúc nội dung huấn luyện.
B. Đơn vị thực hiện điểm danh, điểm quân số tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
C. Chiến sĩ thực hiện chế độ đọc báo, nghe tin tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
D. Hàng tuần, đại đội tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2.
Câu 48: Chế độ nào dưới đây chiến sĩ sẽ thực hiện vào ngày nghỉ?
A. Kiểm tra sáng
B. Đọc báo, nghe tin
C. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị
D. Thể dục sáng.
Câu 49: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Hàng ngày, đơn vị tổ chức tăng gia sản xuất cải thiện đời sống sau giờ bảo quản vũ khí, trang
bị.
B. Đơn vị thực hiện điểm danh, điểm quân số tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
C. Chiến sĩ thực hiện chế độ đọc báo, nghe tin tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
D. Đơn vị thực hiện kiểm tra sáng tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
Câu 50: Cấp nào dưới đây một tuần điểm danh hai lần?
A. Tiểu đội
B. Trung đội
C. Đại đội
D. Tiểu đoàn
Câu 51: Chế độ nào dưới đây không thực hiện vào thời gian làm việc?
A. Kiểm tra sáng.
B. Thông báo chính trị.
C. Chào cờ, duyệt đội ngũ.
D. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
Câu 52: Người chỉ huy tiểu đoàn khi đóng quân độc lập, tổ chức nội dung nào dưới đây không
đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2 hàng tuần.
B. Cho quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù thời gian tương ứng vào ngày hôm
sau.
C. Tổ chức treo quốc kỳ trên sân chào cờ, duyệt đội ngũ của đơn vị vào lúc 6 giờ hàng ngày.
D. Tổ chức điểm danh một tuần một lần.
Câu 53: Chế độ nào dưới đây chiến sĩ sẽ không thực hiện vào ngày nghỉ?
A. Đọc báo, nghe tin
B. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
C. Điểm danh, điểm quân số.
D. Thể thao, tăng gia sản xuất.
Câu 54: Người chỉ huy đại đội không trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ nào dưới đây?
A. Học tập.
B. Kiểm tra sáng
C. Thể thao, tăng gia sản xuất.
D. Điểm danh, điểm quân số.
BÀI 2: CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUI, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG
DOANH TRẠI
Câu 1: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, có bao nhiêu chế độ nền nếp chính quy trong quân
đội?
A. 7
B. 9
C. 5
D. 11
Câu 2: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, trong các chế độ dưới đây, chế độ nào không phải là
chế độ nền nếp chính quy trong quân đội?
A. Chế độ kiểm tra
B. Chế độ báo cáo, thông báo
C. Chế độ thông báo chính trị
D. Chế độ tự phê bình và phê bình
Câu 3: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, trong các chế độ dưới đây, chế độ nào không phải là
chế độ nền nếp chính quy trong quân đội?
A. Chế độ báo động luyện tập
B. Chế độ phòng gian, giữ bí mật
C. Chế độ chào cờ, duyệt đội ngũ
D. Chế độ trực ban nội vụ, trực nhật
Câu 4: “ Tổ chức đóng quân trong doanh trại phải đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, thuận
tiện công tác, huấn luyện, sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe. Phải bảo đảm cho mọi quân nhân được ăn
ở, sinh hoạt trong doanh trại theo đúng tiêu chuẩn quy định của Nhà nước và Quân đội. ” là qui
định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Điều 91
B. Điều 92
C. Điều 93
D. Điều 94
Câu 5: “Không để người ngoài quân đội ăn, ở, sinh hoạt trong doanh trại.” là qui định tại điều
bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Điều 91
B. Điều 92
C. Điều 93
D. Điều 94
Câu 6: “Đơn vị từ cấp trung đoàn trở lên phải có sở chỉ huy, bệnh xá, trạm khách, phòng tạm
giữ quân nhân vi phạm kỷ luật.” là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Điều 91
B. Điều 92
C. Điều 93
D. Điều 94
Câu 7: “Doanh trại đóng quân phải có các loại biển tên, các loại bảng thống nhất từ cổng
doanh trại đến từng loại nhà (nhà ở, nhà làm việc, nhà học tập, nhà ăn…)” là qui định tại điều
bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Điều 91
B. Điều 92
C. Điều 93
D. Điều 94
Câu 8: Qui định về nhà học tập, làm việc là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản
lý bộ đội?
A. Điều 95
B. Điều 96
C. Điều 93
D. Điều 94
Câu 9: Qui định về nhà ăn, nhà bếp là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ
đội?
A. Điều 95
B. Điều 96
C. Điều 97
D. Điều 98
Câu 10: Qui định về ánh sáng ban đêm là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý
bộ đội?
A. Điều 95
B. Điều 96
C. Điều 97
D. Điều 98
Câu 11: Qui định về tiếp khách là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Điều 97
B. Điều 96
C. Điều 98
D. Điều 99
Câu 12: Trong bố trí trật tự nội vụ, giá 3 tác dụng gồm có những tác dụng gì?
A. Dùng để cuốc xẻng, dày dép, ba lô
B. Dùng để phơi quần áo, mũ cứng, dày dép
C. Dùng để úp bát đũa, bàn chải đánh răng, khăn mặt
D. Dùng để sách vở, treo mũ mềm, dày dép
Câu 13: Trong bố trí trật tự nội vụ, dây phơi khăn mặt được qui định như thế nào (đứng từ trong
hiên nhìn ra ngoài)?
A. Từ trái qua phải, từ dài to đến ngắn nhỏ
B. Từ phải qua trái, từ dài to đến ngắn nhỏ
C. Từ phải qua trái, từ ngắn nhỏ đến dài to
D. Từ trái qua phải, từ ngắn nhỏ đến dài to
Câu 14: Trong bố trí trật tự nội vụ, dây phơi quần áo được qui định như thế?
A. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: áo dài, quần dài, áo lót, quần lót.
B. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: quần lót, áo lót, quần dài, áo dài.
C. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: quần dài, áo dài, quần lót, áo lót.
D. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: áo lót, quần lót, áo dài, quần dài.
Câu 15: Gấp nội vụ theo qui định từng mùa, trong đó chăn qui định bao nhiêu nếp gấp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16: Qui định về sắp xếp nội vụ theo mùa như thế nào là đúng?
A. Mùa nóng chăn trên gối dưới, mùa lạnh chăn dưới gối trên
B. Mùa nóng chăn trên gối dưới, mùa lạnh chăn trên gối dưới
C. Mùa nóng chăn dưới gối trên, mùa lạnh chăn dưới gối trên
D. Mùa nóng chăn dưới gối trên, mùa lạnh chăn trên gối dưới
Câu 17: Tổ chức đóng quân trong doanh trại phải?
A. Đáp ứng thuận lợi trong sinh hoạt bảo vệ sức khoẻ, sẵn sàng chiến đấu và công tác
huấn luyện.
B. Đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, thuận lợi công tác huấn luyện, sinh hoạt bảo vệ
sức khoẻ.
C. Đáp ứng thuận lợi trong sẵn sàng chiến đấu, sinh hoạt bảo vệ sức khoẻ. và công tác
huấn luyện.
D. Đáp ứng thuận lợi trong công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và sinh hoạt sinh
hoạt bảo vệ sức khoẻ.
Câu 18: Trong điều kiện bình thường thời bình, người chỉ huy cấp nào dưới đây
được quyền cho sỹ quan được ăn nghỉ tại gia đình ngoài doanh trại trong ngày nghỉ, giờ
nghỉ?
A. Đại đội
B. Tiểu đoàn
C. Sư đoàn
D. Quân đoàn
Câu 19: Theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội thì quân nhân không được ăn
ở tại?
A. Phòng trực ban
B. Nơi để lương thực, thực phẩm
C. Nhà làm việc, học tập
D. Phòng Hồ Chí Minh
Câu 20: Khi đến thăm quân nhân, gia đình sẽ được đơn vị và quân nhân đón tiếp ở?

A. Phòng trực ban của đơn vị.


B. Một khu riêng ngoài khu vực nhà ở.
C. Nhà làm việc, học tập của đơn vị.
D. Phòng Hồ Chí Minh của đơn vị.
Câu 21: Chỉ huy cấp nào có quyền quyết định thời gian quân nhân nghỉ bù khi làm
việc vào ngày nghỉ?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 22: Bệnh xá được tổ chức ở đơn vị cấp nào dưới đây?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 23: Nội dung nào dưới đây đơn vị thực hiện không đúng khi tổ chức sắp xếp
trật tự nội vụ trong nhà ngủ chiến sĩ?
A. Tủ súng để trong nhà ngủ của chiến sĩ.
B. Ngoài hiên phía trước căng dây phơi quần áo, khi trời mưa hoặc buổi tối.
C. Ngoài sân phía sau có bàn lau súng.
D. Trên tường treo bảng 11 chế độ trong ngày.
Câu 24: Khi đến thăm quân nhân, gia đình sẽ được đơn vị và quân nhân đón tiếp ở
trạm khách của?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 25: Cấp nào quy định kích thước, quy cách và vị trí treo các loại biển,
bảng trong doanh trại đóng quân?
A. Lữ đoàn
B. Sư đoàn
C. Quân đoàn
D. Bộ tổng tham mưu
Câu 26: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của các đơn vị khi đóng quân?
A. Sân tập đội ngũ.
B. Phòng Hồ Chí Minh.
C. Sân thể dục thể thao.
D. Khu tăng gia sản xuất.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội khi tổ chức đóng quân doanh trại?
A. Cơ quan cấp trung đoàn có nhà làm việc riêng.
B. Tổ chức trạm khách cấp trung đoàn.
C. Vũ khí, trang bị cá nhân của chiến sĩ để trong tủ súng trong nhà ngủ của bộ đội.
D. Sỹ quan cấp trung đội ở cùng nhà ngủ với chiến sĩ.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội khi tổ chức đóng quân doanh trại?
A. Nơi ngủ của sỹ quan cấp trung đội được bố trí riêng, không cùng nhà ngủ với chiến sĩ.

B. Tổ chức bệnh xá cấp tiểu đoàn.


C.Tổ chức phòng tạm giữ quân nhân vi phạm kỷ luật cấp trung đoàn.
D. Không cho phép quân nhân đưa người nhà vào doanh trại.
Câu 29: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức nhà ngủ cho cán bộ,
chiến sĩ?
A. Có vị trí riêng để những đồ dùng cá nhân không dùng đến.
B. Có vị trí để tủ súng.
C. Trong tủ súng có biển tên của từng khẩu súng.
D. Nơi ngủ của sỹ quan cấp trung đội không chung với nhà ngủ chiến sĩ.
Câu 30: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của tất cả các đơn vị khi đóng quân? A. Nhà kho
B. Phòng Hồ Chí Minh
C. Sân thể dục thể thao
D. Trạm khách
Câu 31: Chọn đáp án sai?
A. Hàng ngày tiểu đội trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình.
B. Hàng ngày trung đội trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình.
C. Đại poi trưởng một tháng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình 1 lần.

D. Tiểu đoàn trưởng một tháng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình 1 lần.

Câu 32: Nội dung nào dưới đây không đúng theo điều lệnh quản lý bộ đội?

A. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra trạm khách của đơn vị.
B. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra chất lượng bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị của
đơn vị.
C. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra chất lượng tăng gia sản xuất của đơn vị.
D. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra việc chấp hành chế độ ngủ nghỉ của đơn vị.

Câu 33: Theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội, hàng tháng ngành hậu
cần cấp trung đoàn không phải thực hiện báo cáo nào dưới đây?
A. Báo cáo công tác hậu cần lên cơ quan hậu cần sư đoàn.
B. Báo cáo công tác hậu cần lên chỉ huy sư đoàn.
C. Báo cáo công tác hậu cần lên chỉ huy trung đoàn.
D. Báo cáo công tác hậu cần lên chính ủy trung đoàn.
Câu 34: Chế độ nào dưới đây người chỉ huy đơn vị không trực tiếp thực hiện?

A. Chế độ trực ban nội vụ.


B. Chế độ tự phê bình và phê bình
C. Chế độ báo cáo, thông báo
D. Chế độ kiểm tra
Câu 35: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của tất cả các đơn vị khi đóng quân?
A. Phòng trực ban
B. Sân tập đội ngũ.
C. Sân thể dục thể thao.
D. Bệnh xá
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội?
A. Khi học tập trong hội trường không được mang theo vũ khí, khí tài.
B. Người chỉ huy đơn vị có quyền cho quân nhân tiếp khách trong giờ làm việc.
C. Duy trì ánh sáng ban đêm trong nhà của đội canh phòng.
D. Sỹ quan ăn không cùng khu với hạ sĩ quan, binh sỹ.
Câu 37: Chủ thể trong chế độ tự phê bình và phê bình?
A. Người chỉ huy, chính uỷ, chính trị viên đơn vị.
B. Các mặt công tác của đơn vị còn tồn tại.
C. Chiến sĩ vi phạm kỷ luật.
D. Cán bộ, chiến sĩ vi phạm kỷ luật.
Câu 38: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức trực ban nội vụ đơn
vị?
A. Tổ chức trực ban nội vụ cấp tiểu đoàn.
B. Tổ chức trực ban nội vụ cấp đại đội.
C. Thời gian làm trực ban nội vụ là một ngày đêm.
D. Trực ban nội vụ đại đội do chiến sĩ của các tiểu đội luân phiên đảm nhiệm.
Câu 39: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?
A. Chuyển đến các phân đội lịch công tác hàng ngày của người chỉ huy.
B. Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định về trang phục, lễ tiết, tác phong.
C. Nắm tình hình quân số, vũ khí trang bị của các phân đội, báo cáo chỉ huy và trực ban
nội vụ cấp trên.
D. Tiếp đón, hướng dẫn khách đến đơn vị công tác.
Câu 40: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?
A. Nắm tình hình chất lượng huấn luyện của các phân đội để báo cáo trực chỉ huy đơn vị.

B. Kiểm tra việc bảo đảm ăn uống hàng ngày của đơn vị.
C. Trường hợp xảy ra cháy nổ, thiên tai, phải nhanh chóng phát lệnh báo động.
D. Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định về trang phục, lễ tiết, tác phong.
Câu 41: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?

A. Chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.


B. Duy trì trật tự nội vụ vệ sinh trong đơn vị.
C. Phát hiệu lệnh về thời gian làm việc, đôn đốc các đơn vị hoạt động theo thời gian biểu
đã quy định.
D. Chuyển đến các phân đội những mệnh lệnh và chỉ thị của người chỉ huy.
Câu 42: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?

A. Nắm tình hình quân số, vũ khí trang bị của các phân đội, báo cáo chỉ huy cấp trên và
trực ban nội vụ cấp trên.
B. Nắm vững lịch công tác hàng ngày của các phân đội.
C. Phát hiệu lệnh về thời gian làm việc, đôn đốc các đơn vị hoạt động theo thời gian biểu
đã quy định.
D. Đôn đốc quân y chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.
Câu 43: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức trực ban nội vụ đơn
vị?
A. Tổ chức trực ban nội vụ cấp đại đội.
B. Trực ban cả vào ngày nghỉ.
C. Thời gian làm trực ban nội vụ là một ngày đêm.
D. Trong thời gian làm trực ban vẫn phải tham gia học tập, công tác.
Câu 44: Nội dung nào dưới đây không đúng của trực nhật đơn vị khi thực hiện
nhiệm vụ?
A. Lấy nước uống cho đơn vị.
B. Nhắc nhở mọi người trong đơn vị chấp hành thời gian theo thời gian biểu.
C. Trong thời gian làm trực nhật phải tham gia học tập, công tác.
D. Đôn đốc, nhắc nhở quân y chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.
Câu 45: Chọn đáp án sai khi thực hiện nhiệm vụ trực nhật của đơn vị?
A. Quân nhân làm nhiệm vụ trực nhật trang phục phải chỉnh tề, đeo biển trực nhật.

B. Cùng với quân y chăm sóc người ốm đau trong đơn vị mình.
C. Nhắc nhở mọi người trong đơn vị mình chấp hành các quy định về trật tự nội vụ, vệ
sinh.
D. Làm vệ sinh nơi công cộng của đơn vị mình.
Câu 46: Nội dung nào dưới đây không đúng trong mục đích thực hiện báo
động luyện tập?
A. Rèn luyện cho bộ đội tác phong nhanh nhẹn, sức khỏe, sức chịu đựng.
B. Rèn luyện cho bộ đội tinh thần sẵn sàng chiến đấu.
C. Rèn luyện cho bộ đội luôn ở tư thế chủ động .
D. Rèn luyện cho bộ đội kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra.
Câu 47: Đơn vị tổ chức hình thức báo động luyện tập nào dưới đây không đúng theo
quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Báo động luyện tập hành quân di chuyển để rèn luyện tác phong cho bộ đội.
B. Báo động luyện tập làm nhiệm vụ phòng chống thảm hoạ môi trường.
C. Báo động luyện tập chiến đấu tại chỗ theo các phương án chuẩn bị chiến đấu.
D. Báo động luyện tập làm nhiệm vụ phòng chống cháy nổ.
Câu 48: Chọn đáp án sai?
A. Nghiêm cấm quân nhân không được làm lộ bí mật của cá nhân, cơ quan, đơn vị, quân
đội và Nhà nước.
B. Nghiêm cấm quân nhân xem tài liệu, sách báo, truyền đơn của địch.
C. Nghiêm cấm quân nhân truyền tin đồn nhảm.
D. Nghiêm cấm quân nhân tìm hiểu những điều bí mật không thuộc phạm vi chức trách.

Câu 49: Trong nhà ngủ của chiến sĩ không treo loại bảng nào?
A. 10 lời thề danh dự của quân nhân.
B. Chức trách, nhiệm vụ của tiểu đội trưởng.
C. Chức trách, nhiệm vụ của chiến sĩ.
D. Phương châm huấn luyện của đơn vị.
Câu 50: Trong điều kiện bình thường thời bình, người chỉ huy từ cấp nào được quyền cho
sỹ quan, QNCN, công chức quốc phòng và công nhân viên quốc phòng thuộc quyền được ăn
nghỉ tại gia đình ngoài doanh trại trong ngày nghỉ, giờ nghỉ?
a. Từ cấp sư đoàn hoặc tương đương trở lên.
b. Từ cấp trung đoàn hoặc tương đương trở lên.
c. Từ cấp lữ đoàn hoặc tương đương trở lên.
d. Từ cấp quân đoàn hoặc tương đương trở lên.
Câu 51: Bố trí nhà ngủ, vũ khí trang bị cho cá nhân phải để như thế nào?
a. Để trong kho. Tại vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
b. Vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
c. Để trên giá súng hoặc trong tủ súng đặt ở nơi quy định, thuận tiện cho bảo quản và sử dụng.
Tại vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
d. Để trên giá súng hoặc trong tủ súng đặt ở nơi quy định, thuận tiện cho bảo quản và sử dụng.
Câu 52: Theo quy định nhà học tập, làm việc trong doanh trại phải có?
a. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan, nhà học tập của từng đơn vị và nhà kho.
b. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan .
c. Nhà của cơ quan và nhà học tập của từng đơn vị.
d. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan và nhà học tập của từng đơn vị.
Câu 53: Theo quy định, từ cấp nào cơ quan phải có nhà làm việc riêng?
a. Từ cấp trung đoàn trở lên.
b. Từ cấp tiểu đoàn trở lên.
c. Từ cấp sư đoàn trở lên.
d. Từ cấp quân đoàn trở lên.
Câu 54: Theo quy định nhà ăn, nhà bếp phải bố trí ở đâu?
a. Nơi cao ráo, tiện nguồn nước.
b. Nơi cao ráo, hợp vệ sinh, tiện nguồn nước.
c. Nơi cao ráo, hợp vệ sinh, gần đường đi lại.
d. Nơi bằng phẳng, hợp vệ sinh, gần nhà ở.
Câu 55: Theo quy định nơi để thức ăn lưu nghiệm phải bố trí ở đâu?
a. Trong nhà bếp
b. Trong nhà trực ban
c. Trong nhà ăn
d. Trong nhà kho
Câu 56: Theo quy định sử dụng ánh sáng ban đêm, mọi quân nhân phải thực hiện như thế
nào?
a. Cấm tự tiện móc nối lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị.
b. Có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng tiết kiệm.
c. Sử dụng tiết kiệm phương tiện và nguồn ánh sáng trong doanh trại. Cấm tự tiện móc nối
lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị
d. Có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng tiết kiệm phương tiện và nguồn ánh sáng trong doanh
trại. Cấm tự tiện móc nối lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị.
Câu 57: Khi quân nhân có người nhà, bạn bè đến thăm phải ?
a. Báo cáo người chỉ huy trực tiếp và được đón tiếp ở nơi quy định. Không được đưa vào
doanh trại.
b. Báo cáo người chỉ huy trực tiếp và được đón tiếp ở nơi quy định.
c. Đưa vào nhà ở trong doanh trại để đón tiếp.
d. Báo cáo người chỉ huy đưa người nhà, bạn bè đến thăm vào nhà ở trong doanh trại để
đón tiếp.
Câu 58: Ý nghĩa của chế độ kiểm tra?
a. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời
xem xét lại kết quả chỉ huy, chỉ đạo của cấp mình.
b. Giúp giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời xem xét lại kết quả chỉ huy,
chỉ đạo của cấp mình.
c. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ.
d. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, xem xét lại kết quả chỉ huy, chỉ đạo của cấp mình.
Câu 59: Chỉ huy cấp dưới báo cáo với chỉ huy cấp trên phải ?
a. Trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời.
b. Trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng.
c. Đầy đủ, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng.
d. Trung thực, chính xác, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng, súc tích.
Câu 60: Các báo cáo, thông báo về tác chiến, huấn luyện, tình hình chiến trường phải do ai
ký?
a. Người phó chỉ huy.
b. Người phụ trách ngành.
c. Người chỉ huy.
d. Người chính ủy, chính trị viên.
Câu 61: Phê bình và tự phê bình là trách nhiệm thường xuyên của ai?
a. Người phó chỉ huy.
b. Người chính ủy, chính trị viên.
c. Người chỉ huy.
d. Mọi cán bộ, quân nhân.
Câu 62: Trực ban nội vụ giúp người chỉ huy việc gì?
a. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh.
b. Duy trì kỉ luật thời gian làm việc trong đơn vị.
c. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
d. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
Câu 63: Đơn vị nhỏ nhất được tổ chức trực ban nội vụ?
a. Đại đội
b. Trung đội
c. Tổ đoàn kết
d. Tiểu đôi.
Câu 64: Cấp tổ chức trực nhật tại đơn vị?
a. Đại đội
b. Trung đoàn
c. Trung đội
d. Tiểu đoàn.
Câu 65: Trực nhật giúp người chỉ huy việc gì?
a. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh phạm vi trung đội, tiểu đội của mình.
b. Duy trì kỉ luật thời gian làm việc trong đơn vị.
c. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong phạm vi trung đội, tiểu đội
của mình
d. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
Câu 66: Báo động luyện tập đánh địch đột nhập đơn vị là loại gì ?
a. Báo động luyện tập làm nhiệm đánh địch mặt đất.
b. Báo động luyện tập chuyển trạng thái theo Chỉ lệnh của Bộ Quốc phòng về sẵn sàng
chiến đấu.
c. Báo động luyện tập di chuyển đến các vị trí để nhận nhiệm vụ chiến đấu được giao.
d. Báo động luyện tập chiến đấu tại chỗ theo các phương án chuẩn bị chiến đấu của đơn vị.
Câu 67: Trách nhiệm phòng gian, giữ bí mật trong đơn vị thuộc về ai ?
a. Mọi quân nhân
b. Người chỉ huy.
c. Người chính uỷ, chính trị viên.
d. Quân nhân văn thư, lưu trữ
BÀI 3: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy chức năng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Lực lượng nào là lực lượng thường trực trong Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
B. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương
C. Bộ đội chủ lực, Dân quân tự vệ, Dự bị động viên
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dự bị động viên
Câu 3: Có bao nhiêu cơ quan trực thuộc Bộ quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4: Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu Quân chủng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Quân khu?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 6: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Quân đoàn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Binh chủng
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 8: Trong các cơ quan dưới đây, đâu là cơ quan Bộ Quốc phòng?
A. Cục Kỹ thuật
B. Cục Hậu cần
C. Tổng Cục Chính trị
D. Bộ Tham mưu
Câu 9: Trong các cơ quan dưới đây, đâu là cơ quan Quân chủng?
A. Tổng Cục Chính trị
B. Tổng cục Hậu cần
C. Tổng cục kỹ thuật
D. Bộ Tham mưu
Câu 10: Trong các binh chủng dưới đây, binh chủng nào không thuộc Quân chủng Lục quân?
A. Pháo binh
B. Hóa học
C. Thông tin liên lạc
D. Ra đa
Câu 11: Quân Khu 1 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực đông bắc ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 12: Quân khu 1 có nhiệu vụ bảo vệ 6 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông bắc
B. Tây bắc
C. Đồng bằng sông hồng
D. Bắc trung bộ
Câu 13: Hiện nay Quân khu 1 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Thái Nguyên
B. Ninh Bình
C. Bắc Giang
D. Hải Phòng
Câu 14: Quân Khu 2 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực tây bắc ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 15: Quân khu 2 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông bắc
B. Tây bắc
C. Đồng bằng sông hồng
D. Bắc trung bộ
Câu 16: Hiện nay Quân khu 2 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Thái Nguyên
B. Ninh Bình
C. Phú Thọ
D. Hòa Bình
Câu 17: Quân Khu 3 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực đồng bằng sông hồng ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 18: Quân khu 3 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông bắc
B. Tây bắc
C. Đồng bằng sông hồng
D. Bắc trung bộ
Câu 19: Hiện nay Quân khu 3 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Thái Nguyên
B. Ninh Bình
C. Phú Thọ
D. Hải Phòng
Câu 20: Quân Khu 4 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 21: Quân khu 4 có nhiệu vụ bảo vệ 6 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Nam Trung Bộ
Câu 22: Hiện nay Quân khu 4 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Đà Nẵng
D. Quảng Bình
Câu 23: Quân Khu 5 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Nam Trung Bộ ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 24: Quân khu 5 có nhiệu vụ bảo vệ 11 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Nam Trung Bộ
Câu 25: Hiện nay Quân khu 5 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
Nghệ An
Quảng Bình
Đà Nẵng
Thừa Thiên Huế
Câu 26: Quân Khu 7 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Đông Nam Bộ ?
A. 5
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 27: Quân khu 7 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
A. Nam Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Tây Nam Bộ
Câu 28: Hiện nay Quân khu 7 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Đà Nẵng
B. Hồ Chí Minh
C. Đồng Nai
D. Cần Thơ
Câu 29: Quân Khu 9 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. 12
B. 6
C. 9
D. 11
Câu 30: Quân khu 9 có nhiệu vụ bảo vệ 12 tỉnh ở khu vực nào?
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng Bằng Sông Cửu Long
C. Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ
Câu 31: Hiện nay Quân khu 9 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
A. Đà Nẵng
B. Hồ Chí Minh
C. Cần Thơ
D. Bạc Liêu
Câu 32: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 1 đóng quân tại tỉnh nào?
A. Bắc Giang
B. Ninh Bình
C. Thái Nguyên
D. Hòa Bình
Câu 33: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 2 đóng quân tại tỉnh nào?
A. Bắc Giang
B. Ninh Bình
C. Thái Nguyên
D. Hòa Bình
Câu 34: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 3 đóng quân tại tỉnh nào?
A. Kon Tum
B. Đắc Lắc
C. Gia Lai
D. Bình Định
Câu 35: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 4 đóng quân tại tỉnh nào?
A. Gia Lai
B. Bình Dương
C. Hồ Chí Minh
D. Cần Thơ
Câu 36: Hiện nay Quân chủng Hải quân chia thành bao nhiêu vùng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 37: Bộ Tư lệnh vùng 1 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
A. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
B. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
C. Từ Quảng Bình đến Bình Định
D. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 38: Bộ Tư lệnh vùng 2 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
A. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
B. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
C. Từ Quảng Bình đến Bình Định
D. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 39: Bộ Tư lệnh vùng 3 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
A. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
B. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
C. Từ Quảng Bình đến Bình Định
D. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 40: Bộ Tư lệnh vùng 4 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
A. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
B. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
C. Từ Quảng Bình đến Bình Định
D. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 41: Bộ Tư lệnh vùng 5 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
A. Nam biển Đông và vịnh Thái Lan
B. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
C. Từ Quảng Bình đến Bình Định
D. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 42: Tên gọi Bộ Tư lệnh vùng có từ năm nào?
A. 2011
B. 2012
C. 2013
D. 2014
Câu 43: Lực lượng Không quân hải quân thành lập vào năm nào?
A. 2011
B. 2012
C. 2013
D. 2014
Câu 44: Lữ đoàn tàu ngầm 189 thành lập vào năm nào?
A. 2011
B. 2012
C. 2013
D. 2014
Câu 45: Lữ đoàn tàu ngầm 189 thuộc biên chế của Vùng mấy Hải quân?
A. Vùng 2
B. Vùng 3
C. Vùng 4
D. Vùng 1
Câu 46: Quân chủng Hải quân bao gồm bao nhiêu Binh chủng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 47: Có bao nhiêu cơ quan thuộc Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ?
1. 4
2. 5
3. 6
4. 7
Câu 48: Hiện nay Quân chủng PK-KQ có bao nhiêu sư đoàn?
1. 8
2. 9
3. 10
4. 11
Câu 49: Hiện nay Quân chủng PK-KQ hiện này có bao nhiêu học viện, nhà trường?
1. 1
2. 2
3. 3
4. 4
Câu 50: Hiện nay Quân chủng PK-KQ có bao nhiêu Sư đoàn phòng không?
1. 4
2. 5
3. 6
4. 7
Câu 51: Quân chủng PK-KQ hiện nay có bao nhiêu Sư đoàn không quân?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 52: Chọn câu trả lời đúng?
A. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
B. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
C. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Lục quân, Hải quân, Phòng không – Không quân
D. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Các cơ quan bộ quốc phòng, các đơn vị trực thuộc bộ
quốc phòng.
Câu 53: Quân đảo Trường Sa thuộc quyền quản lý, bảo vệ của Bộ tư lệnh vùng hải quân nào
dưới đây?
A. Vùng 1
B. Vùng 2
C. Vùng 3
D. Vùng 4
Câu 54: Bộ tổng tham mưu là?
A. Cơ quan chỉ huy, điều hành Quân đội nhân dân
B. Cơ quan chỉ huy, điều hành Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy, Quân đội nhân dân
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
Câu 55: Binh đoàn “Quyết thắng” là tên gọi khác của?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 56: Quân đoàn nào được thành lập ngay sau khi giải phóng Tây Nguyên?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 57: “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” là truyền thống vẻ vang của binh chủng nào
dưới đây?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 58: “Đã ra quân là đánh thắng” là truyền thống vẻ vang của binh chủng nào dưới đây?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 59: Quân khu có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy?
A. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc; các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân tự vệ trong địa bàn
quân khu.
B. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc, các đơn vị trong địa bàn quân khu.
C. Tất cả các đơn vị trong địa bàn quân khu.
D. Các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn quân khu.
Câu 60: Binh chủng nào là lực lượng đột kích quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt
Nam?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 61: Binh chủng nào thường đánh các mục tiêu hiểm yếu nằm sâu trong đội hình chiến
đấu của địch?
A. Trinh sát
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Bộ binh cơ giới
Câu 62: Lực lượng nào là nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên biển?
A. Quân chủng Hải quân
B. Cảnh sát biển
C. Bộ đội biên phòng
D. Cả ba lực lượng trên
Câu 63: Tên lửa có trong trang bị của những lực lượng nào dưới đây?
A. Quân chủng Hải quân
B. Quân chủng Phòng không – Không quân
C. Binh chủng Pháo binh
D. Cả ba lực lượng trên
Câu 64: Quân chủng PK-KQ là lực lượng nòng cốt?
A. Quản lý, bảo vệ vùng trời
B. Bảo vệ các mục tiêu trọng điểm quốc gia
C. Bảo vệ các vùng biển đảo của Tổ quốc
D. Cả ba nội dung trên
Câu 65: Truyền thống vẻ vang của binh chủng thông tin liên lạc là?
A. Bí mật - An toàn - Kịp thời - Chính xác
B. Chính xác - Kịp thời - Bí mật - An toàn
C. Kịp thời - Chính xác - Bí mật – An toàn
D. An toàn - Chính xác - Bí mật – Kịp thời
Câu 66: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh trực thuộc tổ chức nào dưới đây?
A. Quân đoàn
B. Quân khu
C. Bộ quốc phòng
D. Bộ tổng tham mưu
Câu 67: “Nở hoa trong lòng địch” là cách đánh của binh chủng nào dưới đây?
A. Bộ binh cơ giới
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Pháo binh
Câu 68: Chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Hồ Chí Minh
thuộc đơn vị nào?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 69: Quân đoàn nào được thành lập với chức năng là quả đấm chủ lực mạnh, lực lượng cơ
động của Bộ ở chiến trường B2 (Nam Bộ)?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 70: Quân đoàn nào đã tổ chức cuộc hành quân “thần tốc” chưa từng có trong lịch sử
quân đội ta từ Bắc vào Nam chỉ trong 11 ngày đêm kịp thời vào trực tiếp tham gia chiến đấu
trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 71: Quân đoàn nào không tham gia giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt
chủng Pôn Pốt ?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 72: Đơn vị nào có nhiệm vụ chỉ huy, quản lý và tổ chức lực lượng vũ trang chiến đấu
bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ?
A. Quân khu 3
B. Quân khu 4
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 73: Máy bay nào dưới đây không từng thuộc biên chế trong QĐNĐVN?
A. F-105
B. MiG-17
C. MiG-21
D. Su -30 MK2
Câu 74: Loại tên lửa nào đã bắn rơi máy bay B-52 trong chiến địch Điện Biên Phủ trên
không năm 1972?
A. S-300
B. SA-75 ĐVINA
C. SCUT
D. S-125 PÊTRÔRA
Câu 75: Chiếc máy bay Mỹ đầu tiên mà không quân Việt Nam bắn rơi ở đâu?
A. Bầu trời Thanh Hóa
B. Bầu trời Hải Phòng
C. Bầu trời Hà Nội
D. Bầu trời Thái Nguyên
Câu 76: Lực lượng nào bắn rơi nhiều máy bay địch nhất trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước?
A. Bộ đội Pháo cao xạ
B. Bộ đội Tên Lửa
C. Bộ đội Không Quân
D. Bộ đội địa phương
Câu 77: Ngày phát sóng đầu tiên của bộ đội Ra đa?
A. 1/3/1959
B. 1/4/1953
C. 24/7/1965
D. 4/ 4/ 1965
Câu 78: Thời gian phát sóng phát hiện mục tiêu đầu tiên của bộ đội Ra đa?
A. 1/3/1959
B. 3/3/1959
C. 5/3/1959
D. 7/3/1959
Câu 79: Bộ đội Tên lửa ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 24/7/1965
B. 1/3/1959
C. 4/4/1965
D. 1/4/1953
Câu 80: Bộ đội Không quân ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 4/4/1965
B. 24/7/1965
C. 1/3/1959
D. 1/4/1953
Câu 81: Lực lượng nào đã bắn rơi máy bay của Pháp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Bộ đội Pháo cao xạ
B. Bộ đội Tên Lửa
C. Bộ đội Không Quân
D. Cả ba
Câu 82: Quân chủng Hải quân ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 02/8/1964
B. 05/8/1964
C. 07/8/1964
D. 09/8/1964
Câu 83: Lục quân của QĐND Việt Nam tổ chức các Bộ Tư lệnh binh chủng nào?
a. Pháo binh, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Biên phòng
b. Pháo binh, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
c. Pháo binh, Hóa học, Bộ binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
d. Bộ binh cơ giới, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
Câu 84: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Pháo binh?
a. 29/6/1946, “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng”
b. 29/6/1945, “Chân đồng, vai sắt, đánh trúng, bắn giỏi”
c. 29/6/1947, “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng”
d. 29/6/1946, “Chân đồng, vai sắt, đánh trúng, bắn giỏi”
Câu 85: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Hóa học?
a. 19/4/1958, “Phòng chống giỏi, chiến đấu tốt”.
b. 19/4/1958, “Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi”.
c. 19/4/1955, “Phòng chống giỏi, chiến đấu tốt”.
d. 19/4/1956, “Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi”.
Câu 86: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Công binh?
a. 25/3/1948 “Mở đường thắng lợi”
b. 25/3/1946 “Mở đường tất thắng”/
c. 25/3/1946 “Mở đường thắng lợi”/
d. 25/3/1948 “Mở đường tất thắng”
Câu 87: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp?
a. 05/10/1959, “Đã ra quân là chiến thắng”/
b. 05/10/1959, “Đã ra quân là chiến thắng”/
c. 05/10/1949, “Đã ra quân là đánh thắng”
d. 05/10/1959, “Đã ra quân là đánh thắng”/
Câu 88: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Thông tin liên lạc?
a. 09/9/1945, “Kịp thời - Chính xác - Bí mật - An toàn”
b. 09/9/1945, “Kịp thời - Chính xác - Bí mật”
c. 09/9/1945, “Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - An toàn”
d. 19/9/1945, “Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - An toàn”
Câu 89: Ngày thành lập và truyền thống của Binh chủng Đặc công?
a. 19/3/1957, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh nhanh thắng
nhanh”
b. 19/3/1967, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng lớn”/
c. 19/3/1957, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng
lớn”
d. 19/3/1967, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh nhanh thắng
nhanh”/
Câu 90: Ngày truyền thống của Quân chủng Phòng không – Không quân ?
a. 20/10/1963
b. 20/10/1964
c. 22/10/1963
d. 22/10/1964
Câu 91: Trong thời bình, QĐNDVN thực hiện mấy nhiệm vụ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 92: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. 22/12/1944
B. 15/4/1945
C. 7/5/1954
D. 30/4/1975
Câu 93: Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội trực thuộc ?
A. Bộ Quốc phòng
B. Bộ Tổng tham mưu
C. Lục quân
D. Thủ đô Hà Nội
Câu 94: Lực lượng nào được tổ chức, bố trí trên các hướng chiến lược và theo địa bàn?
A. Quân chủng
B. Quân khu
C. Quân đoàn
D. Binh chủng
Câu 95: Lực lượng nào được tổ chức, bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc
gia?
A. Quân chủng
B. Quân khu
C. Quân đoàn
D. Binh chủng
Câu 96: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Quyết thắng”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 97: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Hương Giang”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 98: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Tây Nguyên”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 99: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Cửu Long”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 100: Binh chủng nào là hỏa lực chủ yếu của Lục quân?
A. Hóa học
B. Tăng-Thiết giáp
C. Pháo binh
D. Đặc công
Câu 1: Đội hình tiểu đội một hàng dọc thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Hành quân.
B. Kiểm tra.
C. Giá súng.
D. Học tập, sinh hoạt.
Câu 2: Chọn đáp án đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
A. Hai hàng dọc đứng sau, hai bên tiểu đội trưởng.
B. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng
các số lẻ.
C. Hàng dọc các số lẻ đứng bên trái tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng các
số lẻ.
D. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng các số chẵn đứng bên phải hàng các số
lẻ
Câu 3: Vị trí của tiểu đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc là
ở?
A. Phía trước bên trái của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
B. Phía trước bên phải của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
C. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
D. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 2-3 bước.
Câu 4: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, khi tiểu đội trưởng hô: “Điểm số”, các thành viên
trong tiểu đội thực hiện?
A. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái 45 độ điểm số của mình
xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô “hết”.
B. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái hết cỡ, điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
C. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải 45 độ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
D. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải hết cỡ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
Câu 6: Đội hình tiểu đội một hàng dọc, các chiến sĩ trong hàng đứng cách nhau bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 7: Trong đội hình tiểu đội hàng dọc, để kiểm tra hàng đã thẳng hay chưa tiểu đội trưởng dựa
vào đâu để kiểm tra?
A. Hàng mặt.
B. Hàng chân.
C. Hàng cạnh mũ, cạnh vai.
D. Hàng đầu.
Câu 8: Trong đội hình tiểu đội hàng ngang, để kiểm tra hàng tiểu đội trưởng dựa vào đâu để
kiểm tra?
A. Hàng gót chân.
B. Hàng mũi chân.
C. Hàng vai.
D. Hàng mặt.
Câu 9: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng ngang thì khoảng cách giữa 2 hàng ngang là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 10: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng dọc thì khoảng cách giữa 2 hàng dọc là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 11: Trong bước 1 khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh:
“Tiểu đội X” thì hành động của các chiến sĩ là?
A. Quay về phía tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.
B. Chạy về phía tiểu đội trưởng tập trung thành một hàng ngang.
C. Đứng nghiêm chờ lệnh.
D. Chạy về phía tiểu đội trưởng chờ lệnh.
Câu 12: Đội hình tiểu đội hai hàng ngang thường không vận dụng trong trường hợp nào?

A. Kiểm tra
B. Học tập
C. Giá súng
D. Khám súng
Câu 13: Trong đội hình trung đội một hàng dọc có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 14: Trong đội hình trung đội ba hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 15: Trong đội hình trung đội hai hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng hô dứt động lệnh “Tập hợp” rồi chạy đến vị trí tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Mỗi chiến sĩ vào vị trí tập hợp phải trật tự, dóng hàng đúng cự ly, giãn cách .
Câu 17: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng đứng nghiêm về vị trí định tập hợp, quay về hướng các chiến sĩ hô khẩu lệnh
rồi quay về hướng định tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Chiến sĩ phải đi đều vào vị trí tập hợp.
Câu 18: Vị trí của trung đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình trung đội
hàng ngang?
A. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 2-3bước.
B. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 3-5 bước.
C. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-7 bước.
D. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-8 bước.
Câu 19: Trong đội hình trung đội 3 hàng ngang thì cự ly giữa các hàng ngang gần nhau là
bao nhiêu?
A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 20: Loại đội hình nào thường dùng trong khám súng?
A. Tiểu đội một hàng dọc.
B. Tiểu đội hai hàng dọc.
C. Tiểu đội hai hàng ngang .
D. Tiểu đội một hàng ngang .
Câu 21: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng ngang.
B. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng ngang .
C. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng dọc.
D. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng dọc.
Câu 22: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội
điểm số”, đơn vị thực hiện như thế nào?
A. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng cũng điểm số.
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
không điểm số.
C. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
cũng điểm số.
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng
không điểm số
Câu 23: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 3 – 5 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 24: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm
số”, thì những ai phải hô " Hết"?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3.
B. Số cuối cùng của các tiểu đội .
C. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3.
D. Tất cả các tiểu đội trưởng.
Câu 25: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, kiểm tra, giá súng.

B. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra.

C. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, giá súng, khám súng.
D. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, kiểm điểm, giá súng.

Câu 26: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên phải về đằng sau, thì các số thực
hiện như thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 27: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, thì…?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 28: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên trái về đằng sau, thì thực hiện như
thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 29: Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, giãn cách của 2 số đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
A. 1m, tính từ gót chân người nọ tới gót chân người kia.
B. 70 cm, tính từ khoảng cách hai cánh tay.
C. 20 cm, tính từ giữa hai gót chân.
D. 70 cm, tính từ giữa hai gót chân người nọ tới giữa hai gót chân người kia.
Câu 30: Vị trí của Tiểu đội trưởng khi kiểm tra hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 3 – 5 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 2 – 3 bước.
C. Cách người làm chuẩn 2 – 3 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 2 – 3 bước.
Câu 31: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 5 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5 – 8 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 32: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 33: Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Tập hợp; điểm số; chình đôn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 34: Thứ tự tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 35: Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 36: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 24: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giãi tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 25: Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?
A. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
B. Hết tiểu đội 1, đến tiểu đội 2, đến tiểu đội 3 điểm số
C. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
D. Không có tiểu đội nào điểm số
Câu 26: Chiến sĩ nào làm chuẩn khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội, trung đội hàng
ngang?
A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
C. Tùy theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình
D. Chiến sĩ bên trái cuối hàng ngang?
Câu 27: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 28: Đội hình nào sau đây phải thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 2 hàng dọc
C. Trung đội 2 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 29: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 30: Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm như thế nào?
A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
Câu 31: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng, Thôi"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
Câu 32: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng"
Câu 33: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang ?
A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.
B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.
D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.
Câu 34: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc?
A. Thường dùng trong hành quân, khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí.
B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Vị trí chỉ huy tại chỗ của Trung đội trưởng với đội hình trung đội hàng ngang?
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 2 ÷ 3 bước.
B. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 4 ÷ 6 bước.
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 2 ÷ 3 bước.
D. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 ÷ 8 bước.

Câu 1: Đội hình tiểu đội một hàng dọc thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Hành quân.
B. Kiểm tra.
C. Giá súng.
D. Học tập, sinh hoạt.
Câu 2: Chọn đáp án đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
A. Hai hàng dọc đứng sau, hai bên tiểu đội trưởng.
B. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng
các số lẻ.
C. Hàng dọc các số lẻ đứng bên trái tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng các
số lẻ.
D. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng các số chẵn đứng bên phải hàng các số
lẻ
Câu 3: Vị trí của tiểu đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc là
ở?
A. Phía trước bên trái của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
B. Phía trước bên phải của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
C. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
D. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 2-3 bước.
Câu 4: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, khi tiểu đội trưởng hô: “Điểm số”, các thành viên
trong tiểu đội thực hiện?
A. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái 45 độ điểm số của mình
xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô “hết”.
B. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái hết cỡ, điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
C. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải 45 độ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
D. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải hết cỡ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
Câu 6: Đội hình tiểu đội một hàng dọc, các chiến sĩ trong hàng đứng cách nhau bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 7: Trong đội hình tiểu đội hàng dọc, để kiểm tra hàng đã thẳng hay chưa tiểu đội trưởng dựa
vào đâu để kiểm tra?
A. Hàng mặt.
B. Hàng chân.
C. Hàng cạnh mũ, cạnh vai.
D. Hàng đầu.
Câu 8: Trong đội hình tiểu đội hàng ngang, để kiểm tra hàng tiểu đội trưởng dựa vào đâu để
kiểm tra?
A. Hàng gót chân.
B. Hàng mũi chân.
C. Hàng vai.
D. Hàng mặt.
Câu 9: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng ngang thì khoảng cách giữa 2 hàng ngang là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 10: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng dọc thì khoảng cách giữa 2 hàng dọc là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 11: Trong bước 1 khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh:
“Tiểu đội X” thì hành động của các chiến sĩ là?
A. Quay về phía tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.
B. Chạy về phía tiểu đội trưởng tập trung thành một hàng ngang.
C. Đứng nghiêm chờ lệnh.
D. Chạy về phía tiểu đội trưởng chờ lệnh.
Câu 12: Đội hình tiểu đội hai hàng ngang thường không vận dụng trong trường hợp nào?

A. Kiểm tra
B. Học tập
C. Giá súng
D. Khám súng
Câu 13: Trong đội hình trung đội một hàng dọc có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 14: Trong đội hình trung đội ba hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 15: Trong đội hình trung đội hai hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng hô dứt động lệnh “Tập hợp” rồi chạy đến vị trí tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Mỗi chiến sĩ vào vị trí tập hợp phải trật tự, dóng hàng đúng cự ly, giãn cách .
Câu 17: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng đứng nghiêm về vị trí định tập hợp, quay về hướng các chiến sĩ hô khẩu lệnh
rồi quay về hướng định tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Chiến sĩ phải đi đều vào vị trí tập hợp.
Câu 18: Vị trí của trung đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình trung đội
hàng ngang?
A. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 2-3bước.
B. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 3-5 bước.
C. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-7 bước.
D. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-8 bước.
Câu 19: Trong đội hình trung đội 3 hàng ngang thì cự ly giữa các hàng ngang gần nhau là
bao nhiêu?
A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 20: Loại đội hình nào thường dùng trong khám súng?
A. Tiểu đội một hàng dọc.
B. Tiểu đội hai hàng dọc.
C. Tiểu đội hai hàng ngang .
D. Tiểu đội một hàng ngang .
Câu 21: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng ngang.
B. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng ngang .
C. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng dọc.
D. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng dọc.
Câu 22: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội
điểm số”, đơn vị thực hiện như thế nào?
A. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng cũng điểm số.
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
không điểm số.
C. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
cũng điểm số.
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng
không điểm số
Câu 23: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 3 – 5 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 24: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm
số”, thì những ai phải hô " Hết"?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3.
B. Số cuối cùng của các tiểu đội .
C. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3.
D. Tất cả các tiểu đội trưởng.
Câu 25: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, kiểm tra, giá súng.

B. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra.

C. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, giá súng, khám súng.
D. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, kiểm điểm, giá súng.

Câu 26: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên phải về đằng sau, thì các số thực
hiện như thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 27: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, thì…?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 28: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên trái về đằng sau, thì thực hiện như
thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 29: Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, giãn cách của 2 số đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
A. 1m, tính từ gót chân người nọ tới gót chân người kia.
B. 70 cm, tính từ khoảng cách hai cánh tay.
C. 20 cm, tính từ giữa hai gót chân.
D. 70 cm, tính từ giữa hai gót chân người nọ tới giữa hai gót chân người kia.
Câu 30: Vị trí của Tiểu đội trưởng khi kiểm tra hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 3 – 5 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 2 – 3 bước.
C. Cách người làm chuẩn 2 – 3 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 2 – 3 bước.
Câu 31: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 5 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5 – 8 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 32: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 33: Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Tập hợp; điểm số; chình đôn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 34: Thứ tự tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 35: Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 36: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 24: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giãi tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 25: Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?
A. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
B. Hết tiểu đội 1, đến tiểu đội 2, đến tiểu đội 3 điểm số
C. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
D. Không có tiểu đội nào điểm số
Câu 26: Chiến sĩ nào làm chuẩn khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội, trung đội hàng
ngang?
A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
C. Tùy theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình
D. Chiến sĩ bên trái cuối hàng ngang?
Câu 27: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 28: Đội hình nào sau đây phải thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 2 hàng dọc
C. Trung đội 2 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 29: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 30: Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm như thế nào?
A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
Câu 31: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng, Thôi"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
Câu 32: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng"
Câu 33: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang ?
A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.
B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.
D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.
Câu 34: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc?
A. Thường dùng trong hành quân, khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí.
B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Vị trí chỉ huy tại chỗ của Trung đội trưởng với đội hình trung đội hàng ngang?
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 2 ÷ 3 bước.
B. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 4 ÷ 6 bước.
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 2 ÷ 3 bước.
D. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 ÷ 8 bước.

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu J-30-A là?
15
A Từ 320 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 30 kinh tuyến đông
B Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 30 kinh tuyến tây đến 60 kinh tuyến tây
C Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến tây đến 30 kinh tuyến tây
D Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 30 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu P-32-D là?
16
A Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 560 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông
B Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 540 vĩ tuyến bắc; Từ 90 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông
C Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 540 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 90 kinh tuyến đông
D Từ 540 vĩ tuyến bắc tới 560 vĩ tuyến bắc; Từ 90 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu H-48-C là?
17
A Từ 260 vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 320 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 300 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến tây đến 1050 kinh tuyến tây
D Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 300 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu F-49-12 là?
18
A Từ 23040’ vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
B Từ 23030’ vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
C Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 23030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1130 kinh tuyến đông đến 113030’kinh tuyến đông
D Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 23030’ vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu E-47-25 là?
19
A Từ 19040’ vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 96030’ kinh tuyến đông
B Từ 19030’ vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 96030’ kinh tuyến đông đến 970 kinh tuyến đông
C Từ 190 vĩ tuyến bắc tới 19020’ vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 96030’kinh tuyến đông
D Từ 190 vĩ tuyến bắc tới 19030’ vĩ tuyến bắc; Từ 96030’ kinh tuyến đông đến 970 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu K-17-144 là?
20
A Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36020’ vĩ tuyến bắc; Từ 78030’ kinh tuyến tây đến 780 kinh tuyến tây
B Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36020’ vĩ tuyến bắc; Từ 78030’ kinh tuyến đông đến 780 kinh tuyến đông
C Từ 36020’ vĩ tuyến bắc tới 36040’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 108030’kinh tuyến đông
D Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36030’ vĩ tuyến bắc; Từ 108020’ kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu G-12-VI là?
21
A Từ 270 vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
B Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1090 kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
C Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 27040’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến tây đến 1090 kinh tuyến tây
D Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1090 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu D-31-XXX là?
22
A Từ 12040’ vĩ tuyến bắc tới 13020’ vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến tây đến 50 kinh tuyến tây
B Từ 130 vĩ tuyến bắc tới 13030’ vĩ tuyến bắc; Từ 50 kinh tuyến đông đến 60 kinh tuyến đông
C Từ 12020’ vĩ tuyến bắc tới 130 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 50 kinh tuyến đông
D Từ 12040’ vĩ tuyến bắc tới 13020’ vĩ tuyến bắc; Từ 50 kinh tuyến đông đến 60 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu L-42 là?
23
A Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 420 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến đông đến 720 kinh tuyến đông
B Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 440 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến tây đến 720 kinh tuyến tây
C Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 440 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến đông đến 720 kinh tuyến đông
D Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 400 vĩ tuyến bắc; Từ 720 kinh tuyến đông đến 660 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu F-48-133-A là?
24
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20020’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102010’ kinh tuyến đông
B Từ 20010’ vĩ tuyến bắc tới 20020’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102015’ kinh tuyến đông
C Từ 20015’ vĩ tuyến bắc tới 20030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1020 30’ kinh tuyến đông
D Từ 20015’vĩ tuyến bắc tới 200 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102015’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu NF-48-C là?
24
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
C Từ 220 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu NG-47-16 là?
25
A Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 24030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1010 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
B Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 250 vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1010 kinh tuyến đông
C Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 250 vĩ tuyến bắc; Từ 100030’ kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
D Từ 250 vĩ tuyến bắc tới 250 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 100030’ kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu ND-49-D là?
26
A Từ 140 vĩ tuyến bắc tới 160 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1110 kinh tuyến đông
B Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1110 kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
C Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1110 kinh tuyến đông
D Từ 120vĩ tuyến bắc tới 160 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 108015’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu SF- 46 - 02 là?
27
A Từ 210 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 91030’ kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến nam tới 210 vĩ tuyến nam; Từ 920 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
C Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 210 vĩ tuyến bắc; Từ 910 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến nam tới 210 vĩ tuyến nam; Từ 91030 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu SC-47-D là?
28
A Từ 100 vĩ tuyến nam tới 120 vĩ tuyến nam; Từ 960 kinh tuyến đông đến 990 kinh tuyến đông
B Từ 100 vĩ tuyến nam tới 120 vĩ tuyến nam; Từ 990 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
C Từ 80 vĩ tuyến bắc tới 100 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
D Từ 100vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 990 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 6151 (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
29
A Từ 21030’ vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 106030’ kinh tuyến đông
B Từ 210 vĩ tuyến bắc tới 21030’ vĩ tuyến bắc; Từ 105030’ kinh tuyến đông đến 1060 kinh tuyến đông
C Từ 21030’ vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 105030’ kinh tuyến đông đến 1060 kinh tuyến đông
D Từ 21015’vĩ tuyến bắc tới 210 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 106030’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 1920 (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
30
A Từ 60 vĩ tuyến bắc tới 6020’ vĩ tuyến bắc; Từ 850 kinh tuyến đông đến 850 30’ kinh tuyến đông
B Từ 5030’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 850 kinh tuyến đông đến 850 30’ kinh tuyến đông
C Từ 5030’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 84030’ kinh tuyến đông đến 850 kinh tuyến đông
D Từ 5040’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 84030’ kinh tuyến đông đến 850 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 3031-I (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
31
A Từ 10045’ vĩ tuyến bắc tới 110 vĩ tuyến bắc; Từ 90045’ kinh tuyến đông đến 910 kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 900 kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông
C Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 900 kinh tuyến đông đến 900 15’ kinh tuyến đông
D Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 90015’ kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 5030-IV (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
32
A Từ 10045’ vĩ tuyến bắc tới 110 vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1000 15’ kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1000 30’ kinh tuyến đông
C Từ 10030’ vĩ tuyến bắc tới 10045’ vĩ tuyến bắc; Từ 100015’ kinh tuyến đông đến 1000 30’ kinh tuyến đông
D Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 90015’ kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu F-48-A-01 là?
33
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1030 30’ kinh tuyến đông
C Từ 220 vĩ tuyến bắc tới 230 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1030 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 103030’ kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông

Câu Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu D-49-D-04 là?
34
A Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1120 kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
B Từ 130 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1120 kinh tuyến đông đến 1130 kinh tuyến đông
C Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 130 vĩ tuyến bắc; Từ 112030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
D Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 12030’ vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến đông đến 1090 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu C-48-12 là?
35
A Từ 11040’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 1070 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 107045’ kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 11045’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
D Từ 11030’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 107030’ kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu E-48-C là?
36
A Từ 160 vĩ tuyến bắc tới 180 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
B Từ 16030’ vĩ tuyến bắc tới 170 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 160 vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
D Từ 180 vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 102030’ kinh tuyến đông đến 1030 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu F-49-85-C là?
38
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1080 30’ kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20015’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1080 15’ kinh tuyến đông
C Từ 20045’ vĩ tuyến bắc tới 210 vĩ tuyến bắc; Từ 108015’ kinh tuyến đông đến 1080 30’ kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20010’ vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến đông đến 1090 kinh tuyến đông
Câu Tìm số hiệu mảnh bản đồ VN-2000 tương đương với mảnh bản đồ UTM (gốc tọa độ 75 0 đông; 40
39 nam) NF-48-16 ?
A F-48-D-01
B F-48-D-02
C F-48-D-04
D F-48-D-03
Câu Tìm số hiệu mảnh bản đồ VN-2000 tương đương với mảnh bản đồ UTM (gốc tọa độ 75 0 đông; 40
40 nam) 6145 ?
A E-48-41
B E-48-42
C E-48-43
D E-48-44

tr BÀI 1: CÁC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG
TUẦN BÀI 1: CÁC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY,
TRONg TUẦN
Câu 1: Theo điều 51 điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân được nghỉ các ngày lễ, tết theo tiêu
chuẩn nhà nước là bao nhiêu ngày?
E. 9
F. 10
G. 11
H. 12
Câu 2: Theo điều 52 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian sử dụng các buổi tối trong tuần để tổ
chức học tập hoặc sinh hoạt ( trừ buổi tối trước và trong ngày nghỉ) là bao nhiêu giờ?
E. Không quá 1 giờ
F. Không quá 2 giờ
G. Không quá 3 giờ
H. Không quá 1 giờ 30 phút
Câu 3: Theo điều 53 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian làm việc theo mùa nóng là?
E. 01/4 đến 31/10
F. 15/4 đến 15/11
G. 01/5 đến 31/10
H. 01/3 đến 01/10
Câu 4: Theo điều 53 điều lệnh quản lý bộ đội, thời gian làm việc theo mùa lạnh là?
E. 01/11 đến 31/3 năm sau
F. 15/11 đến 15/4 năm sau
G. 01/11 đến 15/4 năm sau
H. 15/11 đến 31/3 năm sau
Câu 5: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân thực hiện bao nhiêu chế độ trong ngày?
E. 9
F. 10
G. 11
H. 12
Câu 6: Trực ban phải dậy trước giờ báo thức bao nhiêu phút?
E. 5 phút
F. 10 phút
G. 15 phút
H. 20 phút
Câu 7: Chế độ thể dục sáng thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. 30 phút
F. 10 phút
G. 15 phút
H. 20 phút
Câu 8: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày đối với vũ khí bộ binh thực hiện trong
bao nhiêu phút?
E. 30 phút
F. 10 phút
G. 15 phút
H. 20 phút
Câu 9: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng ngày đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, khí
tài phức tạp thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. 30 phút
F. 10 phút
G. 40 phút
H. 20 phút
Câu 10: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần đối với vũ khí trang bị kỹ thuật, khí
tài phức tạp thực hiện trong bao nhiêu giờ?
E. 3-5 giờ
F. 1-3 giờ
G. 4-6 giờ
H. 2 giờ
Câu 11: Chế độ bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị hàng tuần đối với vũ khí bộ binh thực hiện
trong bao nhiêu phút?
E. 30 phút
F. 40 phút
G. 15 phút
H. 20 phút
Câu 12: Chế độ thể thao, tăng gia sản xuất thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. 20-30 phút
F. 40-45 phút
G. 15-20 phút
H. 50-60 phút
Câu 13: Chế độ đọc báo, nghe tin thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. 30 phút
F. 10 phút
G. 15 phút
H. 20 phút
Câu 14: Khi thực hiện chế độ điểm danh, điểm quân số, trung đội điểm danh mấy lần một tuần?
E. 1 lần
F. 2 lần
G. 3 lần
H. 5 lần
Câu 15: Khi thực hiện chế độ điểm danh, điểm quân số, cấp đại đội thực hiện điểm danh mấy lần
một tuần?
E. 1 lần
F. 2 lần
G. 3 lần
H. 5 lần
Câu 16: Chế độ điểm danh, điểm quân số thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. Không quá 15 phút
F. Không quá 20 phút
G. Không quá 25 phút
H. Không quá 30 phút
Câu 17: Trong điều lệnh quản lý bộ đội, quân nhân thực hiện bao nhiêu chế độ trong tuần?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 18: Chế độ thông báo chính trị mỗi tuần đối với quân nhân, công chức quốc phòng, công
nhân viên quốc phòng thực hiện trong bao nhiêu phút?
E. 45 phút
F. 20 phút
G. 25 phút
H. 30 phút
Câu 19: Chế độ thông báo chính trị mỗi tháng đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
chức quốc phòng, công nhân viên quốc phòng thực hiện trong bao nhiêu giờ?
E. 1 giờ
F. 2 giờ
G. 1 giờ 30 phút
H. 2 giờ 30 phút
Câu 20: Sắp xếp thứ tự các chế độ trong ngày?

a Treo Quốc kỳ g Thức dậy

b Đọc báo, nghe tin h Điểm danh, điểm quân số

c Học tập i Thể thao, tăng gia sản xuất

d Ăn uống j Thể dục sáng

e Ngủ, nghỉ k Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị

f Kiểm tra sáng

1-a 2-g 3-j 4-f 5-c 6-d

7-k 8-i 9-b 10 - h 11 - e

Câu 21: Trong điều kiện bình thường, khi đóng quân trong doanh trại thì thời gian làm
việc một tuần là bao nhiêu giờ?
a. 35 giờ
b. 38 giờ
c. 45 giờ
d. 40 giờ
Câu 22: Buổi tối trước ngày nghỉ thì thời gian thực hiện chế độ ngủ nghỉ như thế nào?
a. Đúng 21h30 phút
b. Sau 23h00
c. Không muộn quá 23h00
d. Sau 22h00
Câu 23: Thời gian thức dậy sáng ngày nghỉ thực hiện như thế nào?
a. Không muộn quá 7h30 phút
b. Không muộn quá 7h00.
c. Sau 7h30 phút
d. 7h15 phút
Câu 24: Thời gian thực hiện chế độ treo quốc kỳ như thế nào?
a. Thời gian treo quốc kỳ lúc 06h30 phút, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
b. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h00, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
c. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h30 phút, thời gian hạ quốc kỳ lúc 18h30 phút hàng ngày.
d. Thời gian treo quốc kỳ lúc 6h00, thời gian hạ quốc kỳ lúc 21h00 hàng ngày.
Câu 25: Hành động của trực ban khi thực hiện chế độ thức dậy như thế nào?
a. Thức dậy trước 15 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức và đi kiểm tra đôn đốc mọi quân
nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
b. Thức dậy trước 10 phút đi kiểm tra đôn đốc mọi quân nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
c. Thức dậy trước 10 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức và đi kiểm tra đôn đốc mọi quân
nhân trong đơn vị dậy đúng giờ.
d. Thức dậy trước 10 phút để trực tiếp ra hiệu lệnh báo thức.
Câu 26: Hành động của quân nhân khi có hiệu lệnh báo thức buổi sáng của trực ban là?
a. Quân nhân phải dậy ngay, gấp chăn, màn chuẩn bị sẵn sàng công tác.
b. Quân nhân phải dậy ngay, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị ăn sáng.
c. Quân nhân phải dậy ngay, gấp chăn, màn, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị ăn sáng.
d. Quân nhân phải dậy ngay, rời khỏi phòng ngủ để ra sân tập thể dục hoặc chuẩn bị sẵn
sàng công tác.
Câu 27: Thời gian thực hiện chế độ kiểm tra sáng?
a. 20 phút
b. 10 phút
c. 25 phút
d. 15 phút
Câu 28: Khi đóng quân trong doanh trại trong điều kiện bình thường, quân nhân làm việc bao
nhiêu giờ trong ngày?
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 9 giờ
Câu 29: Khi đóng quân trong doanh trại, các buổi tối (trừ các buổi tối trước và trong ngày nghỉ)
quân nhân phải làm gì?
A. Học tập
B. Nghỉ ngơi, vui chơi
C. Sinh hoạt
D. Học tập, sinh hoạt
Câu 30: Quy định đóng quân trong doanh trại gồm có bao nhiêu điều?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 31: Nếu thời gian biểu làm việc của đơn vị vào chủ nhật thì do người chỉ huy cấp nào quy
định?
A. Đại đội
B.Lữ đoàn
C. Sư đoàn
D. Quân đoàn
Câu 32: Chỉ huy cấp nào có quyền quyết định thời gian quân nhân nghỉ bù khi làm việc vào ngày
nghỉ?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 33: Nội dung kiểm tra nào dưới đây không có trong kiểm tra sáng của các đơn vị?
A. 10 lời thề danh dự của quân nhân.
B. Râu, tóc, móng tay, trang phục.
C. Những nội dung huấn luyện.
D. Doanh cụ, tài liệu.
Câu 34: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức thực hiện bếp ăn của đơn vị?
A. Cấm dùng thuốc diệt muỗi, chuột trong khu vực nhà ăn, nhà bếp.
B. Mỗi bữa ăn phải để lại một phần suất ăn.
C. Hạ sĩ quan, binh sĩ, đến nhà ăn phải tập hợp đi thành đội ngũ.
D. Cán bộ, chiến sĩ phục vụ nhà ăn khi làm việc phải mặc trang phục công tác.
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức thực hiện bếp ăn của đơn vị?
A. Thực hiện kinh tế công khai trong ngày, tháng.
B. Trực nhật mang cơm về cho người ốm.
C. Có nước đun sôi để quân nhân nhúng bát trước khi ăn.
D. Cấm sử dụng thực phẩm của địch bỏ lại.
Câu 36: Chế độ nào dưới đây mỗi quân nhân cần thực hiện hàng ngày?
A. Điểm danh, điểm quân số
B. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị
C. Kiểm tra sáng
D. Tổng vệ sinh doanh trại
Câu 37: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và nghỉ 2 ngày.
B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù.
C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ, còn lại là thời gian ngủ, nghỉ.
D. Ngày nghỉ có thể nghỉ ngơi hoặc tổ chức các hoạt động thể thao.
Câu 38: Nội dung nào dưới đây mà tư lệnh quân đoàn thực hiện không đúng theo quy định trong
điều lệnh quản lý bộ đội (trong điều kiện bình thường)?
A. Tổ chức làm việc hàng tuần vào thứ 7.
B. Sáng ngày nghỉ các đơn vị thức dậy lúc 7 giờ.
C. Tết âm lịch nghỉ 4 ngày.
D. Nếu xét thấy không bảo đảm an toàn, sẵn sàng chiến đấu của đơn vị, cho phép các đơn vị
thuộc quyền không tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ.
Câu 39: Quy định nào dưới đây của chỉ huy tiểu đoàn chưa thực hiện đúng theo quy định trong
điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Cho quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù thời gian tương ứng vào ngày hôm
sau.
B. Quy định thời gian biểu cho mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đến 31 tháng 10.
C. Tổ chức hoạt động thể thao trong ngày nghỉ.
D. Tổ chức chào cờ vào sáng thứ 2 hàng tuần.
Câu 40: Cấp nào dưới đây khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ
hàng ngày ở một vị trí trang trọng nhất?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Lữ đoàn
Câu 41: Nội dung nào dưới đây không đúng quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Trung đoàn khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ hàng ngày ở
một vị trí trang trọng nhất.
B. Lữ đoàn khi đóng quân cùng trong một doanh trại phải tổ chức treo quốc kỳ hàng ngày ở một
vị trí trang trọng nhất.
C. Các đại đội, tiểu đoàn và tương đương hàng ngày tổ chức treo quốc kỳ trên sân chào cờ, duyệt
đội ngũ của đơn vị.
D. Thời gian treo Quốc kỳ lúc 06h00, thời gian hạ Quốc kỳ lúc 18h00 hàng ngày.
Câu 42: Nội dung nào dưới đây đơn vị thực hiện không đúng theo quy định về chế độ bảo quản
vũ khí, khí tài, trang bị?
A. Hàng ngày, tiến hành bảo quản ngay sau khi kết thúc nội dung huấn luyện với vũ khí, khí tài.
B. Ngày nghỉ không tổ chức bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
C. Đối với vũ khí, khí tài phức tạp bảo quản theo tuần từ 3 đến 5 giờ.
D. Người chỉ huy trực tiếp tổ chức tiến hành bảo quản.
Câu 43: Tiểu đội trưởng trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ nào dưới đây?
B. Điểm danh, điểm quân số.
B. Thể thao, tăng gia sản xuất
C. Kiểm tra sáng.
D. Thể dục sáng.
Câu 44: Trong điều kiện bình thường, chế độ nào dưới đây chiến sĩ trong các đại đội sẽ không
thực hiện vào ngày thứ 2 hàng tuần?
A. Thể dục sáng.
B. Thông báo chính trị.
C. Kiểm tra sáng.
D. Đọc báo, nghe tin.
Câu 45: Quy định nào dưới đây của chỉ huy quân khu 9 chưa đúng theo tình hình thực tế của đơn
vị?
A. Chia thời gian làm việc theo 2 mùa, gồm: mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đến 31 tháng 10; mùa
lạnh: từ ngày 01 tháng 11 đến 31 tháng 3 năm sau.
B. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày làm việc 8 giờ.
C. Ngày nghỉ các đơn vị được tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao.
D. Sáng thứ 2 hàng tuần các tiểu đoàn tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ.
Câu 46: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Tiểu đội trưởng tổ chức kiểm tra nội vụ vệ sinh của tiểu đội mình.
B. Trung đội trưởng tổ chức tổ chức trung đội mình thể dục sáng.
C. Đại đội trưởng tổ chức điểm danh đơn vị một tuần một lần.
D. Tiểu đoàn trưởng tổ chức đơn vị chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2 tuần đầu tháng.
Câu 47: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Đơn vị tổ chức tăng gia sản xuất vào buổi chiều sau khi kết thúc nội dung huấn luyện.
B. Đơn vị thực hiện điểm danh, điểm quân số tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
C. Chiến sĩ thực hiện chế độ đọc báo, nghe tin tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
D. Hàng tuần, đại đội tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2.
Câu 48: Chế độ nào dưới đây chiến sĩ sẽ thực hiện vào ngày nghỉ?
A. Kiểm tra sáng
B. Đọc báo, nghe tin
C. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị
D. Thể dục sáng.
Câu 49: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Hàng ngày, đơn vị tổ chức tăng gia sản xuất cải thiện đời sống sau giờ bảo quản vũ khí, trang
bị.
B. Đơn vị thực hiện điểm danh, điểm quân số tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
C. Chiến sĩ thực hiện chế độ đọc báo, nghe tin tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
D. Đơn vị thực hiện kiểm tra sáng tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ.
Câu 50: Cấp nào dưới đây một tuần điểm danh hai lần?
A. Tiểu đội
B. Trung đội
C. Đại đội
D. Tiểu đoàn
Câu 51: Chế độ nào dưới đây không thực hiện vào thời gian làm việc?
A. Kiểm tra sáng.
B. Thông báo chính trị.
C. Chào cờ, duyệt đội ngũ.
D. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
Câu 52: Người chỉ huy tiểu đoàn khi đóng quân độc lập, tổ chức nội dung nào dưới đây không
đúng theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Tổ chức chào cờ, duyệt đội ngũ vào sáng thứ 2 hàng tuần.
B. Cho quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù thời gian tương ứng vào ngày hôm
sau.
C. Tổ chức treo quốc kỳ trên sân chào cờ, duyệt đội ngũ của đơn vị vào lúc 6 giờ hàng ngày.
D. Tổ chức điểm danh một tuần một lần.
Câu 53: Chế độ nào dưới đây chiến sĩ sẽ không thực hiện vào ngày nghỉ?
A. Đọc báo, nghe tin
B. Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị.
C. Điểm danh, điểm quân số.
D. Thể thao, tăng gia sản xuất.
Câu 54: Người chỉ huy đại đội không trực tiếp tổ chức thực hiện chế độ nào dưới đây?
A. Học tập.
B. Kiểm tra sáng
C. Thể thao, tăng gia sản xuất.
D. Điểm danh, điểm quân số.

BÀI 2: CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUI, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG
DOANH TRẠI
Câu 1: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, có bao nhiêu chế độ nền nếp chính quy trong quân
đội?
E. 7
F. 9
G. 5
H. 11
Câu 2: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, trong các chế độ dưới đây, chế độ nào không phải là
chế độ nền nếp chính quy trong quân đội?
E. Chế độ kiểm tra
F. Chế độ báo cáo, thông báo
G. Chế độ thông báo chính trị
H. Chế độ tự phê bình và phê bình
Câu 3: Theo điều lệnh quản lý bộ đội, trong các chế độ dưới đây, chế độ nào không phải là
chế độ nền nếp chính quy trong quân đội?
E. Chế độ báo động luyện tập
F. Chế độ phòng gian, giữ bí mật
G. Chế độ chào cờ, duyệt đội ngũ
H. Chế độ trực ban nội vụ, trực nhật
Câu 4: “ Tổ chức đóng quân trong doanh trại phải đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, thuận
tiện công tác, huấn luyện, sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe. Phải bảo đảm cho mọi quân nhân được ăn
ở, sinh hoạt trong doanh trại theo đúng tiêu chuẩn quy định của Nhà nước và Quân đội. ” là qui
định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
E. Điều 91
F. Điều 92
G. Điều 93
H. Điều 94
Câu 5: “Không để người ngoài quân đội ăn, ở, sinh hoạt trong doanh trại.” là qui định tại điều
bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
E. Điều 91
F. Điều 92
G. Điều 93
H. Điều 94
Câu 6: “Đơn vị từ cấp trung đoàn trở lên phải có sở chỉ huy, bệnh xá, trạm khách, phòng tạm
giữ quân nhân vi phạm kỷ luật.” là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
E. Điều 91
F. Điều 92
G. Điều 93
H. Điều 94
Câu 7: “Doanh trại đóng quân phải có các loại biển tên, các loại bảng thống nhất từ cổng
doanh trại đến từng loại nhà (nhà ở, nhà làm việc, nhà học tập, nhà ăn…)” là qui định tại điều
bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
E. Điều 91
F. Điều 92
G. Điều 93
H. Điều 94
Câu 8: Qui định về nhà học tập, làm việc là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản
lý bộ đội?
E. Điều 95
F. Điều 96
G. Điều 93
H. Điều 94
Câu 9: Qui định về nhà ăn, nhà bếp là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ
đội?
E. Điều 95
F. Điều 96
G. Điều 97
H. Điều 98
Câu 10: Qui định về ánh sáng ban đêm là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý
bộ đội?
E. Điều 95
F. Điều 96
G. Điều 97
H. Điều 98
Câu 11: Qui định về tiếp khách là qui định tại điều bao nhiêu trong điều lệnh quản lý bộ đội?
E. Điều 97
F. Điều 96
G. Điều 98
H. Điều 99
Câu 12: Trong bố trí trật tự nội vụ, giá 3 tác dụng gồm có những tác dụng gì?
E. Dùng để cuốc xẻng, dày dép, ba lô
F. Dùng để phơi quần áo, mũ cứng, dày dép
G. Dùng để úp bát đũa, bàn chải đánh răng, khăn mặt
H. Dùng để sách vở, treo mũ mềm, dày dép
Câu 13: Trong bố trí trật tự nội vụ, dây phơi khăn mặt được qui định như thế nào (đứng từ trong
hiên nhìn ra ngoài)?
E. Từ trái qua phải, từ dài to đến ngắn nhỏ
F. Từ phải qua trái, từ dài to đến ngắn nhỏ
G. Từ phải qua trái, từ ngắn nhỏ đến dài to
H. Từ trái qua phải, từ ngắn nhỏ đến dài to
Câu 14: Trong bố trí trật tự nội vụ, dây phơi quần áo được qui định như thế?
E. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: áo dài, quần dài, áo lót, quần lót.
F. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: quần lót, áo lót, quần dài, áo dài.
G. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: quần dài, áo dài, quần lót, áo lót.
H. Lộn ngược quần áo, phơi theo thứ tự: áo lót, quần lót, áo dài, quần dài.
Câu 15: Gấp nội vụ theo qui định từng mùa, trong đó chăn qui định bao nhiêu nếp gấp?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 16: Qui định về sắp xếp nội vụ theo mùa như thế nào là đúng?
E. Mùa nóng chăn trên gối dưới, mùa lạnh chăn dưới gối trên
F. Mùa nóng chăn trên gối dưới, mùa lạnh chăn trên gối dưới
G. Mùa nóng chăn dưới gối trên, mùa lạnh chăn dưới gối trên
H. Mùa nóng chăn dưới gối trên, mùa lạnh chăn trên gối dưới
Câu 17: Tổ chức đóng quân trong doanh trại phải?
A. Đáp ứng thuận lợi trong sinh hoạt bảo vệ sức khoẻ, sẵn sàng chiến đấu và công tác
huấn luyện.
B. Đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu, thuận lợi công tác huấn luyện, sinh hoạt bảo vệ
sức khoẻ.
C. Đáp ứng thuận lợi trong sẵn sàng chiến đấu, sinh hoạt bảo vệ sức khoẻ. và công tác
huấn luyện.
D. Đáp ứng thuận lợi trong công tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và sinh hoạt sinh
hoạt bảo vệ sức khoẻ.
Câu 18: Trong điều kiện bình thường thời bình, người chỉ huy cấp nào dưới đây
được quyền cho sỹ quan được ăn nghỉ tại gia đình ngoài doanh trại trong ngày nghỉ, giờ
nghỉ?
A. Đại đội
B. Tiểu đoàn
C. Sư đoàn
D. Quân đoàn
Câu 19: Theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội thì quân nhân không được ăn
ở tại?
A. Phòng trực ban
B. Nơi để lương thực, thực phẩm
C. Nhà làm việc, học tập
D. Phòng Hồ Chí Minh
Câu 20: Khi đến thăm quân nhân, gia đình sẽ được đơn vị và quân nhân đón tiếp ở?

A. Phòng trực ban của đơn vị.


B. Một khu riêng ngoài khu vực nhà ở.
C. Nhà làm việc, học tập của đơn vị.
D. Phòng Hồ Chí Minh của đơn vị.
Câu 21: Chỉ huy cấp nào có quyền quyết định thời gian quân nhân nghỉ bù khi làm
việc vào ngày nghỉ?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 22: Bệnh xá được tổ chức ở đơn vị cấp nào dưới đây?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 23: Nội dung nào dưới đây đơn vị thực hiện không đúng khi tổ chức sắp xếp
trật tự nội vụ trong nhà ngủ chiến sĩ?
A. Tủ súng để trong nhà ngủ của chiến sĩ.
B. Ngoài hiên phía trước căng dây phơi quần áo, khi trời mưa hoặc buổi tối.
C. Ngoài sân phía sau có bàn lau súng.
D. Trên tường treo bảng 11 chế độ trong ngày.
Câu 24: Khi đến thăm quân nhân, gia đình sẽ được đơn vị và quân nhân đón tiếp ở
trạm khách của?
A. Trung đội
B. Đại đội
C. Tiểu đoàn
D. Trung đoàn
Câu 25: Cấp nào quy định kích thước, quy cách và vị trí treo các loại biển,
bảng trong doanh trại đóng quân?
A. Lữ đoàn
B. Sư đoàn
C. Quân đoàn
D. Bộ tổng tham mưu
Câu 26: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của các đơn vị khi đóng quân?
A. Sân tập đội ngũ.
B. Phòng Hồ Chí Minh.
C. Sân thể dục thể thao.
D. Khu tăng gia sản xuất.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội khi tổ chức đóng quân doanh trại?
A. Cơ quan cấp trung đoàn có nhà làm việc riêng.
B. Tổ chức trạm khách cấp trung đoàn.
C. Vũ khí, trang bị cá nhân của chiến sĩ để trong tủ súng trong nhà ngủ của bộ đội.
D. Sỹ quan cấp trung đội ở cùng nhà ngủ với chiến sĩ.
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội khi tổ chức đóng quân doanh trại?
A. Nơi ngủ của sỹ quan cấp trung đội được bố trí riêng, không cùng nhà ngủ với chiến sĩ.

B. Tổ chức bệnh xá cấp tiểu đoàn.


C.Tổ chức phòng tạm giữ quân nhân vi phạm kỷ luật cấp trung đoàn.
D. Không cho phép quân nhân đưa người nhà vào doanh trại.
Câu 29: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức nhà ngủ cho cán bộ,
chiến sĩ?
A. Có vị trí riêng để những đồ dùng cá nhân không dùng đến.
B. Có vị trí để tủ súng.
C. Trong tủ súng có biển tên của từng khẩu súng.
D. Nơi ngủ của sỹ quan cấp trung đội không chung với nhà ngủ chiến sĩ.
Câu 30: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của tất cả các đơn vị khi đóng quân? A. Nhà kho
B. Phòng Hồ Chí Minh
C. Sân thể dục thể thao
D. Trạm khách
Câu 31: Chọn đáp án sai?
A. Hàng ngày tiểu đội trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình.
B. Hàng ngày trung đội trưởng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình.
C. Đại poi trưởng một tháng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình 1 lần.

D. Tiểu đoàn trưởng một tháng tiến hành kiểm tra hoạt động của đơn vị mình 1 lần.

Câu 32: Nội dung nào dưới đây không đúng theo điều lệnh quản lý bộ đội?

A. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra trạm khách của đơn vị.
B. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra chất lượng bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị của
đơn vị.
C. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra chất lượng tăng gia sản xuất của đơn vị.
D. Trung đội trưởng tiến hành kiểm tra việc chấp hành chế độ ngủ nghỉ của đơn vị.

Câu 33: Theo quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội, hàng tháng ngành hậu
cần cấp trung đoàn không phải thực hiện báo cáo nào dưới đây?
A. Báo cáo công tác hậu cần lên cơ quan hậu cần sư đoàn.
B. Báo cáo công tác hậu cần lên chỉ huy sư đoàn.
C. Báo cáo công tác hậu cần lên chỉ huy trung đoàn.
D. Báo cáo công tác hậu cần lên chính ủy trung đoàn.
Câu 34: Chế độ nào dưới đây người chỉ huy đơn vị không trực tiếp thực hiện?

A. Chế độ trực ban nội vụ.


B. Chế độ tự phê bình và phê bình
C. Chế độ báo cáo, thông báo
D. Chế độ kiểm tra
Câu 35: Thành phần nào dưới đây không bắt buộc phải có trong doanh trại
của tất cả các đơn vị khi đóng quân?
A. Phòng trực ban
B. Sân tập đội ngũ.
C. Sân thể dục thể thao.
D. Bệnh xá
Câu 36: Nội dung nào dưới đây không đúng theo quy định trong điều lệnh
quản lý bộ đội?
A. Khi học tập trong hội trường không được mang theo vũ khí, khí tài.
B. Người chỉ huy đơn vị có quyền cho quân nhân tiếp khách trong giờ làm việc.
C. Duy trì ánh sáng ban đêm trong nhà của đội canh phòng.
D. Sỹ quan ăn không cùng khu với hạ sĩ quan, binh sỹ.
Câu 37: Chủ thể trong chế độ tự phê bình và phê bình?
A. Người chỉ huy, chính uỷ, chính trị viên đơn vị.
B. Các mặt công tác của đơn vị còn tồn tại.
C. Chiến sĩ vi phạm kỷ luật.
D. Cán bộ, chiến sĩ vi phạm kỷ luật.
Câu 38: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức trực ban nội vụ đơn
vị?
A. Tổ chức trực ban nội vụ cấp tiểu đoàn.
B. Tổ chức trực ban nội vụ cấp đại đội.
C. Thời gian làm trực ban nội vụ là một ngày đêm.
D. Trực ban nội vụ đại đội do chiến sĩ của các tiểu đội luân phiên đảm nhiệm.
Câu 39: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?
B. Chuyển đến các phân đội lịch công tác hàng ngày của người chỉ huy.
B. Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định về trang phục, lễ tiết, tác phong.
C. Nắm tình hình quân số, vũ khí trang bị của các phân đội, báo cáo chỉ huy và trực ban
nội vụ cấp trên.
D. Tiếp đón, hướng dẫn khách đến đơn vị công tác.
Câu 40: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?
A. Nắm tình hình chất lượng huấn luyện của các phân đội để báo cáo trực chỉ huy đơn vị.

B. Kiểm tra việc bảo đảm ăn uống hàng ngày của đơn vị.
C. Trường hợp xảy ra cháy nổ, thiên tai, phải nhanh chóng phát lệnh báo động.
D. Nhắc nhở mọi người chấp hành các quy định về trang phục, lễ tiết, tác phong.
Câu 41: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?

B. Chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.


B. Duy trì trật tự nội vụ vệ sinh trong đơn vị.
C. Phát hiệu lệnh về thời gian làm việc, đôn đốc các đơn vị hoạt động theo thời gian biểu
đã quy định.
D. Chuyển đến các phân đội những mệnh lệnh và chỉ thị của người chỉ huy.
Câu 42: Nhiệm vụ nào dưới đây trực ban nội vụ đơn vị thực hiện không đúng?

A. Nắm tình hình quân số, vũ khí trang bị của các phân đội, báo cáo chỉ huy cấp trên và
trực ban nội vụ cấp trên.
B. Nắm vững lịch công tác hàng ngày của các phân đội.
C. Phát hiệu lệnh về thời gian làm việc, đôn đốc các đơn vị hoạt động theo thời gian biểu
đã quy định.
D. Đôn đốc quân y chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.
Câu 43: Nội dung nào dưới đây không đúng khi tổ chức trực ban nội vụ đơn
vị?
A. Tổ chức trực ban nội vụ cấp đại đội.
B. Trực ban cả vào ngày nghỉ.
C. Thời gian làm trực ban nội vụ là một ngày đêm.
D. Trong thời gian làm trực ban vẫn phải tham gia học tập, công tác.
Câu 44: Nội dung nào dưới đây không đúng của trực nhật đơn vị khi thực hiện
nhiệm vụ?
A. Lấy nước uống cho đơn vị.
B. Nhắc nhở mọi người trong đơn vị chấp hành thời gian theo thời gian biểu.
C. Trong thời gian làm trực nhật phải tham gia học tập, công tác.
D. Đôn đốc, nhắc nhở quân y chăm sóc bữa ăn cho người ốm tại trại.
Câu 45: Chọn đáp án sai khi thực hiện nhiệm vụ trực nhật của đơn vị?
A. Quân nhân làm nhiệm vụ trực nhật trang phục phải chỉnh tề, đeo biển trực nhật.

B. Cùng với quân y chăm sóc người ốm đau trong đơn vị mình.
C. Nhắc nhở mọi người trong đơn vị mình chấp hành các quy định về trật tự nội vụ, vệ
sinh.
D. Làm vệ sinh nơi công cộng của đơn vị mình.
Câu 46: Nội dung nào dưới đây không đúng trong mục đích thực hiện báo
động luyện tập?
A. Rèn luyện cho bộ đội tác phong nhanh nhẹn, sức khỏe, sức chịu đựng.
B. Rèn luyện cho bộ đội tinh thần sẵn sàng chiến đấu.
C. Rèn luyện cho bộ đội luôn ở tư thế chủ động .
D. Rèn luyện cho bộ đội kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra.
Câu 47: Đơn vị tổ chức hình thức báo động luyện tập nào dưới đây không đúng theo
quy định trong điều lệnh quản lý bộ đội?
A. Báo động luyện tập hành quân di chuyển để rèn luyện tác phong cho bộ đội.
B. Báo động luyện tập làm nhiệm vụ phòng chống thảm hoạ môi trường.
C. Báo động luyện tập chiến đấu tại chỗ theo các phương án chuẩn bị chiến đấu.
D. Báo động luyện tập làm nhiệm vụ phòng chống cháy nổ.
Câu 48: Chọn đáp án sai?
A. Nghiêm cấm quân nhân không được làm lộ bí mật của cá nhân, cơ quan, đơn vị, quân
đội và Nhà nước.
B. Nghiêm cấm quân nhân xem tài liệu, sách báo, truyền đơn của địch.
C. Nghiêm cấm quân nhân truyền tin đồn nhảm.
D. Nghiêm cấm quân nhân tìm hiểu những điều bí mật không thuộc phạm vi chức trách.

Câu 49: Trong nhà ngủ của chiến sĩ không treo loại bảng nào?
A. 10 lời thề danh dự của quân nhân.
B. Chức trách, nhiệm vụ của tiểu đội trưởng.
C. Chức trách, nhiệm vụ của chiến sĩ.
D. Phương châm huấn luyện của đơn vị.
Câu 50: Trong điều kiện bình thường thời bình, người chỉ huy từ cấp nào được quyền cho
sỹ quan, QNCN, công chức quốc phòng và công nhân viên quốc phòng thuộc quyền được ăn
nghỉ tại gia đình ngoài doanh trại trong ngày nghỉ, giờ nghỉ?
a. Từ cấp sư đoàn hoặc tương đương trở lên.
b. Từ cấp trung đoàn hoặc tương đương trở lên.
c. Từ cấp lữ đoàn hoặc tương đương trở lên.
d. Từ cấp quân đoàn hoặc tương đương trở lên.
Câu 51: Bố trí nhà ngủ, vũ khí trang bị cho cá nhân phải để như thế nào?
a. Để trong kho. Tại vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
b. Vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
c. Để trên giá súng hoặc trong tủ súng đặt ở nơi quy định, thuận tiện cho bảo quản và sử dụng.
Tại vị trí để súng có biển tên và số súng của quân nhân giữ súng.
d. Để trên giá súng hoặc trong tủ súng đặt ở nơi quy định, thuận tiện cho bảo quản và sử dụng.
Câu 52: Theo quy định nhà học tập, làm việc trong doanh trại phải có?
a. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan, nhà học tập của từng đơn vị và nhà kho.
b. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan .
c. Nhà của cơ quan và nhà học tập của từng đơn vị.
d. Nhà làm việc của chỉ huy, nhà của cơ quan và nhà học tập của từng đơn vị.
Câu 53: Theo quy định, từ cấp nào cơ quan phải có nhà làm việc riêng?
a. Từ cấp trung đoàn trở lên.
b. Từ cấp tiểu đoàn trở lên.
c. Từ cấp sư đoàn trở lên.
d. Từ cấp quân đoàn trở lên.
Câu 54: Theo quy định nhà ăn, nhà bếp phải bố trí ở đâu?
a. Nơi cao ráo, tiện nguồn nước.
b. Nơi cao ráo, hợp vệ sinh, tiện nguồn nước.
c. Nơi cao ráo, hợp vệ sinh, gần đường đi lại.
d. Nơi bằng phẳng, hợp vệ sinh, gần nhà ở.
Câu 55: Theo quy định nơi để thức ăn lưu nghiệm phải bố trí ở đâu?
a. Trong nhà bếp
b. Trong nhà trực ban
c. Trong nhà ăn
d. Trong nhà kho
Câu 56: Theo quy định sử dụng ánh sáng ban đêm, mọi quân nhân phải thực hiện như thế
nào?
a. Cấm tự tiện móc nối lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị.
b. Có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng tiết kiệm.
c. Sử dụng tiết kiệm phương tiện và nguồn ánh sáng trong doanh trại. Cấm tự tiện móc nối
lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị
d. Có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng tiết kiệm phương tiện và nguồn ánh sáng trong doanh
trại. Cấm tự tiện móc nối lấy điện sử dụng riêng ngoài quy định chung của đơn vị.
Câu 57: Khi quân nhân có người nhà, bạn bè đến thăm phải ?
a. Báo cáo người chỉ huy trực tiếp và được đón tiếp ở nơi quy định. Không được đưa vào
doanh trại.
b. Báo cáo người chỉ huy trực tiếp và được đón tiếp ở nơi quy định.
c. Đưa vào nhà ở trong doanh trại để đón tiếp.
d. Báo cáo người chỉ huy đưa người nhà, bạn bè đến thăm vào nhà ở trong doanh trại để
đón tiếp.
Câu 58: Ý nghĩa của chế độ kiểm tra?
a. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời
xem xét lại kết quả chỉ huy, chỉ đạo của cấp mình.
b. Giúp giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời xem xét lại kết quả chỉ huy,
chỉ đạo của cấp mình.
c. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, giúp đỡ cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ.
d. Giúp người chỉ huy nắm tình hình, xem xét lại kết quả chỉ huy, chỉ đạo của cấp mình.
Câu 59: Chỉ huy cấp dưới báo cáo với chỉ huy cấp trên phải ?
a. Trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời.
b. Trung thực, chính xác, đầy đủ, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng.
c. Đầy đủ, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng.
d. Trung thực, chính xác, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời, ngắn gọn, rõ ràng, súc tích.
Câu 60: Các báo cáo, thông báo về tác chiến, huấn luyện, tình hình chiến trường phải do ai
ký?
a. Người phó chỉ huy.
b. Người phụ trách ngành.
c. Người chỉ huy.
d. Người chính ủy, chính trị viên.
Câu 61: Phê bình và tự phê bình là trách nhiệm thường xuyên của ai?
a. Người phó chỉ huy.
b. Người chính ủy, chính trị viên.
c. Người chỉ huy.
d. Mọi cán bộ, quân nhân.
Câu 62: Trực ban nội vụ giúp người chỉ huy việc gì?
a. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh.
b. Duy trì kỉ luật thời gian làm việc trong đơn vị.
c. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
d. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
Câu 63: Đơn vị nhỏ nhất được tổ chức trực ban nội vụ?
a. Đại đội
b. Trung đội
c. Tổ đoàn kết
d. Tiểu đôi.
Câu 64: Cấp tổ chức trực nhật tại đơn vị?
a. Đại đội
b. Trung đoàn
c. Trung đội
d. Tiểu đoàn.
Câu 65: Trực nhật giúp người chỉ huy việc gì?
a. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh phạm vi trung đội, tiểu đội của mình.
b. Duy trì kỉ luật thời gian làm việc trong đơn vị.
c. Duy trì trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong phạm vi trung đội, tiểu đội
của mình
d. Duy trì kỉ luật, trật tự nội vụ, vệ sinh và duy trì thời gian làm việc trong đơn vị.
Câu 66: Báo động luyện tập đánh địch đột nhập đơn vị là loại gì ?
a. Báo động luyện tập làm nhiệm đánh địch mặt đất.
b. Báo động luyện tập chuyển trạng thái theo Chỉ lệnh của Bộ Quốc phòng về sẵn sàng
chiến đấu.
c. Báo động luyện tập di chuyển đến các vị trí để nhận nhiệm vụ chiến đấu được giao.
d. Báo động luyện tập chiến đấu tại chỗ theo các phương án chuẩn bị chiến đấu của đơn vị.
Câu 67: Trách nhiệm phòng gian, giữ bí mật trong đơn vị thuộc về ai ?
a. Mọi quân nhân
b. Người chỉ huy.
c. Người chính uỷ, chính trị viên.
d. Quân nhân văn thư, lưu trữ
BÀI 3: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
Câu 1: Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy chức năng?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 2: Lực lượng nào là lực lượng thường trực trong Quân đội nhân dân Việt Nam?
E. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
F. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương
G. Bộ đội chủ lực, Dân quân tự vệ, Dự bị động viên
H. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dự bị động viên
Câu 3: Có bao nhiêu cơ quan trực thuộc Bộ quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam?
E. 4
F. 5
G. 6
H. 7
Câu 4: Quân đội nhân dân Việt Nam có bao nhiêu Quân chủng?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 5: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Quân khu?
E. 6
F. 7
G. 8
H. 9
Câu 6: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Quân đoàn?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 7: Quân chủng lục quân có bao nhiêu Binh chủng
E. 5
F. 6
G. 7
H. 8
Câu 8: Trong các cơ quan dưới đây, đâu là cơ quan Bộ Quốc phòng?
E. Cục Kỹ thuật
F. Cục Hậu cần
G. Tổng Cục Chính trị
H. Bộ Tham mưu
Câu 9: Trong các cơ quan dưới đây, đâu là cơ quan Quân chủng?
E. Tổng Cục Chính trị
F. Tổng cục Hậu cần
G. Tổng cục kỹ thuật
H. Bộ Tham mưu
Câu 10: Trong các binh chủng dưới đây, binh chủng nào không thuộc Quân chủng Lục quân?
E. Pháo binh
F. Hóa học
G. Thông tin liên lạc
H. Ra đa
Câu 11: Quân Khu 1 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực đông bắc ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 12: Quân khu 1 có nhiệu vụ bảo vệ 6 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông bắc
F. Tây bắc
G. Đồng bằng sông hồng
H. Bắc trung bộ
Câu 13: Hiện nay Quân khu 1 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Thái Nguyên
F. Ninh Bình
G. Bắc Giang
H. Hải Phòng
Câu 14: Quân Khu 2 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực tây bắc ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 15: Quân khu 2 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông bắc
F. Tây bắc
G. Đồng bằng sông hồng
H. Bắc trung bộ
Câu 16: Hiện nay Quân khu 2 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Thái Nguyên
F. Ninh Bình
G. Phú Thọ
H. Hòa Bình
Câu 17: Quân Khu 3 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực đồng bằng sông hồng ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 18: Quân khu 3 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông bắc
F. Tây bắc
G. Đồng bằng sông hồng
H. Bắc trung bộ
Câu 19: Hiện nay Quân khu 3 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Thái Nguyên
F. Ninh Bình
G. Phú Thọ
H. Hải Phòng
Câu 20: Quân Khu 4 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 21: Quân khu 4 có nhiệu vụ bảo vệ 6 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông Bắc
F. Tây Bắc
G. Bắc Trung Bộ
H. Nam Trung Bộ
Câu 22: Hiện nay Quân khu 4 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Thanh Hóa
F. Nghệ An
G. Đà Nẵng
H. Quảng Bình
Câu 23: Quân Khu 5 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Nam Trung Bộ ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 24: Quân khu 5 có nhiệu vụ bảo vệ 11 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông Bắc
F. Tây Bắc
G. Bắc Trung Bộ
H. Nam Trung Bộ
Câu 25: Hiện nay Quân khu 5 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
Nghệ An
Quảng Bình
Đà Nẵng
Thừa Thiên Huế
Câu 26: Quân Khu 7 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Đông Nam Bộ ?
E. 5
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 27: Quân khu 7 có nhiệu vụ bảo vệ 9 tỉnh ở khu vực nào?
E. Nam Trung Bộ
F. Bắc Trung Bộ
G. Đông Nam Bộ
H. Tây Nam Bộ
Câu 28: Hiện nay Quân khu 7 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Đà Nẵng
F. Hồ Chí Minh
G. Đồng Nai
H. Cần Thơ
Câu 29: Quân Khu 9 có nhiệm vụ bảo vệ bao nhiêu tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ?
E. 12
F. 6
G. 9
H. 11
Câu 30: Quân khu 9 có nhiệu vụ bảo vệ 12 tỉnh ở khu vực nào?
E. Đông Nam Bộ
F. Đồng Bằng Sông Cửu Long
G. Nam Trung Bộ
H. Bắc Trung Bộ
Câu 31: Hiện nay Quân khu 9 có bộ chỉ huy đóng quân tại tỉnh nào?
E. Đà Nẵng
F. Hồ Chí Minh
G. Cần Thơ
H. Bạc Liêu
Câu 32: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 1 đóng quân tại tỉnh nào?
E. Bắc Giang
F. Ninh Bình
G. Thái Nguyên
H. Hòa Bình
Câu 33: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 2 đóng quân tại tỉnh nào?
E. Bắc Giang
F. Ninh Bình
G. Thái Nguyên
H. Hòa Bình
Câu 34: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 3 đóng quân tại tỉnh nào?
E. Kon Tum
F. Đắc Lắc
G. Gia Lai
H. Bình Định
Câu 35: Hiện nay Bộ chỉ huy Quân đoàn 4 đóng quân tại tỉnh nào?
E. Gia Lai
F. Bình Dương
G. Hồ Chí Minh
H. Cần Thơ
Câu 36: Hiện nay Quân chủng Hải quân chia thành bao nhiêu vùng?
E. 4
F. 5
G. 6
H. 7
Câu 37: Bộ Tư lệnh vùng 1 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
E. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
F. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
G. Từ Quảng Bình đến Bình Định
H. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 38: Bộ Tư lệnh vùng 2 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
E. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
F. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
G. Từ Quảng Bình đến Bình Định
H. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 39: Bộ Tư lệnh vùng 3 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
E. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
F. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
G. Từ Quảng Bình đến Bình Định
H. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 40: Bộ Tư lệnh vùng 4 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
E. Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh và các đảo trong Vịnh Bắc Bộ
F. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
G. Từ Quảng Bình đến Bình Định
H. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 41: Bộ Tư lệnh vùng 5 Hải quân quản lý vùng biển nào sau đây?
E. Nam biển Đông và vịnh Thái Lan
F. Từ Nam Bình Thuận đến Bạc Liêu và thềm lục địa phía Nam
G. Từ Quảng Bình đến Bình Định
H. Quần đảo Trường Sa, đảo Phú Quý, biển Đông và vùng biển phía nam miền Trung, từ
Phú Yên đến Bắc Bình Thuận
Câu 42: Tên gọi Bộ Tư lệnh vùng có từ năm nào?
E. 2011
F. 2012
G. 2013
H. 2014
Câu 43: Lực lượng Không quân hải quân thành lập vào năm nào?
E. 2011
F. 2012
G. 2013
H. 2014
Câu 44: Lữ đoàn tàu ngầm 189 thành lập vào năm nào?
E. 2011
F. 2012
G. 2013
H. 2014
Câu 45: Lữ đoàn tàu ngầm 189 thuộc biên chế của Vùng mấy Hải quân?
E. Vùng 2
F. Vùng 3
G. Vùng 4
H. Vùng 1
Câu 46: Quân chủng Hải quân bao gồm bao nhiêu Binh chủng?
E. 4
F. 5
G. 6
H. 7
Câu 47: Có bao nhiêu cơ quan thuộc Bộ Tư lệnh Quân chủng PK-KQ?
5. 4
6. 5
7. 6
8. 7
Câu 48: Hiện nay Quân chủng PK-KQ có bao nhiêu sư đoàn?
5. 8
6. 9
7. 10
8. 11
Câu 49: Hiện nay Quân chủng PK-KQ hiện này có bao nhiêu học viện, nhà trường?
5. 1
6. 2
7. 3
8. 4
Câu 50: Hiện nay Quân chủng PK-KQ có bao nhiêu Sư đoàn phòng không?
5. 4
6. 5
7. 6
8. 7
Câu 51: Quân chủng PK-KQ hiện nay có bao nhiêu Sư đoàn không quân?
E. 2
F. 3
G. 4
H. 5
Câu 52: Chọn câu trả lời đúng?
A. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên
B. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
C. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Lục quân, Hải quân, Phòng không – Không quân
D. Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Các cơ quan bộ quốc phòng, các đơn vị trực thuộc bộ
quốc phòng.
Câu 53: Quân đảo Trường Sa thuộc quyền quản lý, bảo vệ của Bộ tư lệnh vùng hải quân nào
dưới đây?
A. Vùng 1
B. Vùng 2
C. Vùng 3
D. Vùng 4
Câu 54: Bộ tổng tham mưu là?
A. Cơ quan chỉ huy, điều hành Quân đội nhân dân
B. Cơ quan chỉ huy, điều hành Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
C. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy, Quân đội nhân dân
D. Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ
Câu 55: Binh đoàn “Quyết thắng” là tên gọi khác của?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 56: Quân đoàn nào được thành lập ngay sau khi giải phóng Tây Nguyên?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 57: “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng” là truyền thống vẻ vang của binh chủng nào
dưới đây?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 58: “Đã ra quân là đánh thắng” là truyền thống vẻ vang của binh chủng nào dưới đây?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 59: Quân khu có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy?
A. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc; các đơn vị bộ đội địa phương và dân quân tự vệ trong địa bàn
quân khu.
B. Các cơ quan, đơn vị trực thuộc, các đơn vị trong địa bàn quân khu.
C. Tất cả các đơn vị trong địa bàn quân khu.
D. Các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn quân khu.
Câu 60: Binh chủng nào là lực lượng đột kích quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt
Nam?
A. Pháo binh
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Công binh
Câu 61: Binh chủng nào thường đánh các mục tiêu hiểm yếu nằm sâu trong đội hình chiến
đấu của địch?
A. Trinh sát
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Bộ binh cơ giới
Câu 62: Lực lượng nào là nòng cốt bảo vệ chủ quyền quốc gia của Việt Nam trên biển?
A. Quân chủng Hải quân
B. Cảnh sát biển
C. Bộ đội biên phòng
D. Cả ba lực lượng trên
Câu 63: Tên lửa có trong trang bị của những lực lượng nào dưới đây?
A. Quân chủng Hải quân
B. Quân chủng Phòng không – Không quân
C. Binh chủng Pháo binh
D. Cả ba lực lượng trên
Câu 64: Quân chủng PK-KQ là lực lượng nòng cốt?
A. Quản lý, bảo vệ vùng trời
B. Bảo vệ các mục tiêu trọng điểm quốc gia
C. Bảo vệ các vùng biển đảo của Tổ quốc
D. Cả ba nội dung trên
Câu 65: Truyền thống vẻ vang của binh chủng thông tin liên lạc là?
A. Bí mật - An toàn - Kịp thời - Chính xác
B. Chính xác - Kịp thời - Bí mật - An toàn
C. Kịp thời - Chính xác - Bí mật – An toàn
D. An toàn - Chính xác - Bí mật – Kịp thời
Câu 66: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh trực thuộc tổ chức nào dưới đây?
A. Quân đoàn
B. Quân khu
C. Bộ quốc phòng
D. Bộ tổng tham mưu
Câu 67: “Nở hoa trong lòng địch” là cách đánh của binh chủng nào dưới đây?
A. Bộ binh cơ giới
B. Đặc công
C. Tăng thiết giáp
D. Pháo binh
Câu 68: Chiếc xe tăng đầu tiên húc đổ cổng Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Hồ Chí Minh
thuộc đơn vị nào?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 69: Quân đoàn nào được thành lập với chức năng là quả đấm chủ lực mạnh, lực lượng cơ
động của Bộ ở chiến trường B2 (Nam Bộ)?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 70: Quân đoàn nào đã tổ chức cuộc hành quân “thần tốc” chưa từng có trong lịch sử
quân đội ta từ Bắc vào Nam chỉ trong 11 ngày đêm kịp thời vào trực tiếp tham gia chiến đấu
trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 71: Quân đoàn nào không tham gia giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt
chủng Pôn Pốt ?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 72: Đơn vị nào có nhiệm vụ chỉ huy, quản lý và tổ chức lực lượng vũ trang chiến đấu
bảo vệ vùng Bắc Trung Bộ?
A. Quân khu 3
B. Quân khu 4
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 73: Máy bay nào dưới đây không từng thuộc biên chế trong QĐNĐVN?
A. F-105
B. MiG-17
C. MiG-21
D. Su -30 MK2
Câu 74: Loại tên lửa nào đã bắn rơi máy bay B-52 trong chiến địch Điện Biên Phủ trên
không năm 1972?
A. S-300
B. SA-75 ĐVINA
C. SCUT
D. S-125 PÊTRÔRA
Câu 75: Chiếc máy bay Mỹ đầu tiên mà không quân Việt Nam bắn rơi ở đâu?
A. Bầu trời Thanh Hóa
B. Bầu trời Hải Phòng
C. Bầu trời Hà Nội
D. Bầu trời Thái Nguyên
Câu 76: Lực lượng nào bắn rơi nhiều máy bay địch nhất trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước?
A. Bộ đội Pháo cao xạ
B. Bộ đội Tên Lửa
C. Bộ đội Không Quân
D. Bộ đội địa phương
Câu 77: Ngày phát sóng đầu tiên của bộ đội Ra đa?
A. 1/3/1959
B. 1/4/1953
C. 24/7/1965
D. 4/ 4/ 1965
Câu 78: Thời gian phát sóng phát hiện mục tiêu đầu tiên của bộ đội Ra đa?
A. 1/3/1959
B. 3/3/1959
C. 5/3/1959
D. 7/3/1959
Câu 79: Bộ đội Tên lửa ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 24/7/1965
B. 1/3/1959
C. 4/4/1965
D. 1/4/1953
Câu 80: Bộ đội Không quân ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 4/4/1965
B. 24/7/1965
C. 1/3/1959
D. 1/4/1953
Câu 81: Lực lượng nào đã bắn rơi máy bay của Pháp trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
A. Bộ đội Pháo cao xạ
B. Bộ đội Tên Lửa
C. Bộ đội Không Quân
D. Cả ba
Câu 82: Quân chủng Hải quân ra quân đánh thắng trận đầu vào ngày?
A. 02/8/1964
B. 05/8/1964
C. 07/8/1964
D. 09/8/1964
Câu 83: Lục quân của QĐND Việt Nam tổ chức các Bộ Tư lệnh binh chủng nào?
a. Pháo binh, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Biên phòng
b. Pháo binh, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
c. Pháo binh, Hóa học, Bộ binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
d. Bộ binh cơ giới, Hóa học, Công binh, Tăng thiết giáp, Thông tin liên lạc, Đặc công.
Câu 84: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Pháo binh?
a. 29/6/1946, “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng”
b. 29/6/1945, “Chân đồng, vai sắt, đánh trúng, bắn giỏi”
c. 29/6/1947, “Chân đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng”
d. 29/6/1946, “Chân đồng, vai sắt, đánh trúng, bắn giỏi”
Câu 85: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Hóa học?
a. 19/4/1958, “Phòng chống giỏi, chiến đấu tốt”.
b. 19/4/1958, “Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi”.
c. 19/4/1955, “Phòng chống giỏi, chiến đấu tốt”.
d. 19/4/1956, “Phòng chống tốt, chiến đấu giỏi”.
Câu 86: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Công binh?
a. 25/3/1948 “Mở đường thắng lợi”
b. 25/3/1946 “Mở đường tất thắng”/
c. 25/3/1946 “Mở đường thắng lợi”/
d. 25/3/1948 “Mở đường tất thắng”
Câu 87: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Tăng thiết giáp?
a. 05/10/1959, “Đã ra quân là chiến thắng”/
b. 05/10/1959, “Đã ra quân là chiến thắng”/
c. 05/10/1949, “Đã ra quân là đánh thắng”
d. 05/10/1959, “Đã ra quân là đánh thắng”/
Câu 88: Ngày truyền thống và truyền thống của Binh chủng Thông tin liên lạc?
a. 09/9/1945, “Kịp thời - Chính xác - Bí mật - An toàn”
b. 09/9/1945, “Kịp thời - Chính xác - Bí mật”
c. 09/9/1945, “Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - An toàn”
d. 19/9/1945, “Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - An toàn”
Câu 89: Ngày thành lập và truyền thống của Binh chủng Đặc công?
a. 19/3/1957, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh nhanh thắng
nhanh”
b. 19/3/1967, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng lớn”/
c. 19/3/1957, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh hiểm thắng
lớn”
d. 19/3/1967, “Đặc biệt tinh nhuệ, anh dũng tuyệt vời, mưu trí táo bạo, đánh nhanh thắng
nhanh”/
Câu 90: Ngày truyền thống của Quân chủng Phòng không – Không quân ?
a. 20/10/1963
b. 20/10/1964
c. 22/10/1963
d. 22/10/1964
Câu 91: Trong thời bình, QĐNDVN thực hiện mấy nhiệm vụ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 92: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. 22/12/1944
B. 15/4/1945
C. 7/5/1954
D. 30/4/1975
Câu 93: Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội trực thuộc ?
A. Bộ Quốc phòng
B. Bộ Tổng tham mưu
C. Lục quân
D. Thủ đô Hà Nội
Câu 94: Lực lượng nào được tổ chức, bố trí trên các hướng chiến lược và theo địa bàn?
A. Quân chủng
B. Quân khu
C. Quân đoàn
D. Binh chủng
Câu 95: Lực lượng nào được tổ chức, bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc
gia?
A. Quân chủng
B. Quân khu
C. Quân đoàn
D. Binh chủng
Câu 96: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Quyết thắng”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 97: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Hương Giang”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 98: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Tây Nguyên”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 99: Quân đoàn nào còn có phiên hiệu là “Binh đoàn Cửu Long”?
A. Quân đoàn 1
B. Quân đoàn 2
C. Quân đoàn 3
D. Quân đoàn 4
Câu 100: Binh chủng nào là hỏa lực chủ yếu của Lục quân?
A. Hóa học
B. Tăng-Thiết giáp
C. Pháo binh
D. Đặc công
Câu 1: Đội hình tiểu đội một hàng dọc thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Hành quân.
B. Kiểm tra.
C. Giá súng.
D. Học tập, sinh hoạt.
Câu 2: Chọn đáp án đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
A. Hai hàng dọc đứng sau, hai bên tiểu đội trưởng.
B. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng
các số lẻ.
C. Hàng dọc các số lẻ đứng bên trái tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng các
số lẻ.
D. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng các số chẵn đứng bên phải hàng các số
lẻ
Câu 3: Vị trí của tiểu đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc là
ở?
A. Phía trước bên trái của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
B. Phía trước bên phải của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
C. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
D. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 2-3 bước.
Câu 4: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, khi tiểu đội trưởng hô: “Điểm số”, các thành viên
trong tiểu đội thực hiện?
A. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái 45 độ điểm số của mình
xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô “hết”.
B. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái hết cỡ, điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
C. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải 45 độ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
D. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải hết cỡ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
Câu 6: Đội hình tiểu đội một hàng dọc, các chiến sĩ trong hàng đứng cách nhau bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 7: Trong đội hình tiểu đội hàng dọc, để kiểm tra hàng đã thẳng hay chưa tiểu đội trưởng dựa
vào đâu để kiểm tra?
A. Hàng mặt.
B. Hàng chân.
C. Hàng cạnh mũ, cạnh vai.
D. Hàng đầu.
Câu 8: Trong đội hình tiểu đội hàng ngang, để kiểm tra hàng tiểu đội trưởng dựa vào đâu để
kiểm tra?
A. Hàng gót chân.
B. Hàng mũi chân.
C. Hàng vai.
D. Hàng mặt.
Câu 9: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng ngang thì khoảng cách giữa 2 hàng ngang là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 10: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng dọc thì khoảng cách giữa 2 hàng dọc là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 11: Trong bước 1 khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh:
“Tiểu đội X” thì hành động của các chiến sĩ là?
A. Quay về phía tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.
B. Chạy về phía tiểu đội trưởng tập trung thành một hàng ngang.
C. Đứng nghiêm chờ lệnh.
D. Chạy về phía tiểu đội trưởng chờ lệnh.
Câu 12: Đội hình tiểu đội hai hàng ngang thường không vận dụng trong trường hợp nào?

A. Kiểm tra
B. Học tập
C. Giá súng
D. Khám súng
Câu 13: Trong đội hình trung đội một hàng dọc có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 14: Trong đội hình trung đội ba hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 15: Trong đội hình trung đội hai hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng hô dứt động lệnh “Tập hợp” rồi chạy đến vị trí tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Mỗi chiến sĩ vào vị trí tập hợp phải trật tự, dóng hàng đúng cự ly, giãn cách .
Câu 17: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng đứng nghiêm về vị trí định tập hợp, quay về hướng các chiến sĩ hô khẩu lệnh
rồi quay về hướng định tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Chiến sĩ phải đi đều vào vị trí tập hợp.
Câu 18: Vị trí của trung đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình trung đội
hàng ngang?
A. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 2-3bước.
B. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 3-5 bước.
C. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-7 bước.
D. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-8 bước.
Câu 19: Trong đội hình trung đội 3 hàng ngang thì cự ly giữa các hàng ngang gần nhau là
bao nhiêu?
A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 20: Loại đội hình nào thường dùng trong khám súng?
A. Tiểu đội một hàng dọc.
B. Tiểu đội hai hàng dọc.
C. Tiểu đội hai hàng ngang .
D. Tiểu đội một hàng ngang .
Câu 21: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng ngang.
B. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng ngang .
C. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng dọc.
D. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng dọc.
Câu 22: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội
điểm số”, đơn vị thực hiện như thế nào?
A. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng cũng điểm số.
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
không điểm số.
C. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
cũng điểm số.
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng
không điểm số
Câu 23: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 3 – 5 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 24: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm
số”, thì những ai phải hô " Hết"?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3.
B. Số cuối cùng của các tiểu đội .
C. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3.
D. Tất cả các tiểu đội trưởng.
Câu 25: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, kiểm tra, giá súng.
B. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra.

C. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, giá súng, khám súng.
D. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, kiểm điểm, giá súng.

Câu 26: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên phải về đằng sau, thì các số thực
hiện như thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 27: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, thì…?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 28: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên trái về đằng sau, thì thực hiện như
thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 29: Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, giãn cách của 2 số đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
A. 1m, tính từ gót chân người nọ tới gót chân người kia.
B. 70 cm, tính từ khoảng cách hai cánh tay.
C. 20 cm, tính từ giữa hai gót chân.
D. 70 cm, tính từ giữa hai gót chân người nọ tới giữa hai gót chân người kia.
Câu 30: Vị trí của Tiểu đội trưởng khi kiểm tra hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 3 – 5 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 2 – 3 bước.
C. Cách người làm chuẩn 2 – 3 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 2 – 3 bước.
Câu 31: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 5 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5 – 8 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 32: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 33: Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Tập hợp; điểm số; chình đôn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 34: Thứ tự tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 35: Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 36: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 24: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giãi tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 25: Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?
A. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
B. Hết tiểu đội 1, đến tiểu đội 2, đến tiểu đội 3 điểm số
C. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
D. Không có tiểu đội nào điểm số
Câu 26: Chiến sĩ nào làm chuẩn khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội, trung đội hàng
ngang?
A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
C. Tùy theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình
D. Chiến sĩ bên trái cuối hàng ngang?
Câu 27: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 28: Đội hình nào sau đây phải thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 2 hàng dọc
C. Trung đội 2 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 29: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 30: Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm như thế nào?
A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
Câu 31: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng, Thôi"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
Câu 32: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng"
Câu 33: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang ?
A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.
B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.
D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.
Câu 34: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc?
A. Thường dùng trong hành quân, khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí.
B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Vị trí chỉ huy tại chỗ của Trung đội trưởng với đội hình trung đội hàng ngang?
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 2 ÷ 3 bước.
B. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 4 ÷ 6 bước.
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 2 ÷ 3 bước.
D. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 ÷ 8 bước.

Câu 1: Đội hình tiểu đội một hàng dọc thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Hành quân.
B. Kiểm tra.
C. Giá súng.
D. Học tập, sinh hoạt.
Câu 2: Chọn đáp án đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
A. Hai hàng dọc đứng sau, hai bên tiểu đội trưởng.
B. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng
các số lẻ.
C. Hàng dọc các số lẻ đứng bên trái tiểu đội trưởng, hàng dọc các số chẵn đứng bên trái hàng các
số lẻ.
D. Hàng dọc các số lẻ đứng phía sau tiểu đội trưởng, hàng các số chẵn đứng bên phải hàng các số
lẻ
Câu 3: Vị trí của tiểu đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình tiểu đội hàng dọc là
ở?
A. Phía trước bên trái của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
B. Phía trước bên phải của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
C. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 3-5 bước.
D. Phía trước của đội hình cách số 1 từ 2-3 bước.
Câu 4: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, khi tiểu đội trưởng hô: “Điểm số”, các thành viên
trong tiểu đội thực hiện?
A. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái 45 độ điểm số của mình
xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô “hết”.
B. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang trái hết cỡ, điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
C. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải 45 độ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
D. Từ trên xuống dưới các số về tư thế đứng nghiêm, đánh mặt sang phải hết cỡ điểm số của
mình xong rồi đánh mặt trở lại, số cuối cùng không đánh mặt, điểm số của mình xong rồi hô
“hết”.
Câu 6: Đội hình tiểu đội một hàng dọc, các chiến sĩ trong hàng đứng cách nhau bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 7: Trong đội hình tiểu đội hàng dọc, để kiểm tra hàng đã thẳng hay chưa tiểu đội trưởng dựa
vào đâu để kiểm tra?
A. Hàng mặt.
B. Hàng chân.
C. Hàng cạnh mũ, cạnh vai.
D. Hàng đầu.
Câu 8: Trong đội hình tiểu đội hàng ngang, để kiểm tra hàng tiểu đội trưởng dựa vào đâu để
kiểm tra?
A. Hàng gót chân.
B. Hàng mũi chân.
C. Hàng vai.
D. Hàng mặt.
Câu 9: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng ngang thì khoảng cách giữa 2 hàng ngang là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 10: Trong đội hình tiểu đội 2 hàng dọc thì khoảng cách giữa 2 hàng dọc là bao nhiêu?

A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 11: Trong bước 1 khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, tiểu đội trưởng hô khẩu lệnh:
“Tiểu đội X” thì hành động của các chiến sĩ là?
A. Quay về phía tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.
B. Chạy về phía tiểu đội trưởng tập trung thành một hàng ngang.
C. Đứng nghiêm chờ lệnh.
D. Chạy về phía tiểu đội trưởng chờ lệnh.
Câu 12: Đội hình tiểu đội hai hàng ngang thường không vận dụng trong trường hợp nào?

A. Kiểm tra
B. Học tập
C. Giá súng
D. Khám súng
Câu 13: Trong đội hình trung đội một hàng dọc có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 14: Trong đội hình trung đội ba hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 15: Trong đội hình trung đội hai hàng ngang có mấy cách để điểm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không điểm số
Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng hô dứt động lệnh “Tập hợp” rồi chạy đến vị trí tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Mỗi chiến sĩ vào vị trí tập hợp phải trật tự, dóng hàng đúng cự ly, giãn cách .
Câu 17: Ý nào dưới đây không đúng khi tập hợp đội hình tiểu đội?
A. Khi tập hợp nên tránh hướng gió mùa, hướng mặt trời vào mắt chiến sĩ.
B. Tiểu đội trưởng đứng nghiêm về vị trí định tập hợp, quay về hướng các chiến sĩ hô khẩu lệnh
rồi quay về hướng định tập hợp.
C. Khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát.
D. Chiến sĩ phải đi đều vào vị trí tập hợp.
Câu 18: Vị trí của trung đội trưởng khi kết thúc các bước trong tập hợp đội hình trung đội
hàng ngang?
A. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 2-3bước.
B. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 3-5 bước.
C. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-7 bước.
D. Phía trước chính giữ đội hình cách đội hình từ 5-8 bước.
Câu 19: Trong đội hình trung đội 3 hàng ngang thì cự ly giữa các hàng ngang gần nhau là
bao nhiêu?
A. 65cm
B. 70cm
C. 75cm
D. 100cm
Câu 20: Loại đội hình nào thường dùng trong khám súng?
A. Tiểu đội một hàng dọc.
B. Tiểu đội hai hàng dọc.
C. Tiểu đội hai hàng ngang .
D. Tiểu đội một hàng ngang .
Câu 21: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng ngang.
B. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng ngang .
C. Tiểu đội một hàng dọc và Tiểu đội hai hàng dọc.
D. Tiểu đội một hàng ngang và Tiểu đội hai hàng dọc.
Câu 22: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội
điểm số”, đơn vị thực hiện như thế nào?
A. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng cũng điểm số.
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
không điểm số.
C. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các Tiểu đội trưởng
cũng điểm số.
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các Tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng
không điểm số
Câu 23: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 3 – 5 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 24: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội điểm
số”, thì những ai phải hô " Hết"?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3.
B. Số cuối cùng của các tiểu đội .
C. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3.
D. Tất cả các tiểu đội trưởng.
Câu 25: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, kiểm tra, giá súng.

B. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra.
C. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, giá súng, khám súng.
D. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong kiểm tra, kiểm điểm, giá súng.

Câu 26: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên phải về đằng sau, thì các số thực
hiện như thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 27: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, thì…?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 28: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng bên trái về đằng sau, thì thực hiện như
thế nào?
A. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau.
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất.
C. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
D. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất.
Câu 29: Khi tập hợp tiểu đội một hàng ngang, giãn cách của 2 số đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
A. 1m, tính từ gót chân người nọ tới gót chân người kia.
B. 70 cm, tính từ khoảng cách hai cánh tay.
C. 20 cm, tính từ giữa hai gót chân.
D. 70 cm, tính từ giữa hai gót chân người nọ tới giữa hai gót chân người kia.
Câu 30: Vị trí của Tiểu đội trưởng khi kiểm tra hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 3 – 5 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 2 – 3 bước.
C. Cách người làm chuẩn 2 – 3 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 2 – 3 bước.
Câu 31: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5 – 8 bước.
B. Phía trước chếch về bên phải đội hình, cách 5 – 8 bước.
C. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5 – 8 bước.
D. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7 – 8 bước.
Câu 32: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
Câu 33: Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Tập hợp; điểm số; chình đôn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 34: Thứ tự tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 35: Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 36: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bước?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
Câu 24: Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giãi tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
Câu 25: Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang như thế nào?
A. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
B. Hết tiểu đội 1, đến tiểu đội 2, đến tiểu đội 3 điểm số
C. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
D. Không có tiểu đội nào điểm số
Câu 26: Chiến sĩ nào làm chuẩn khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội, trung đội hàng
ngang?
A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
C. Tùy theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình
D. Chiến sĩ bên trái cuối hàng ngang?
Câu 27: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 28: Đội hình nào sau đây phải thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 2 hàng dọc
C. Trung đội 2 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 29: Đội hình nào sau đây không thực hiện điểm số?
A.Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
Câu 30: Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm như thế nào?
A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
Câu 31: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng, Thôi"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng, Thôi"
Câu 32: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi chỉnh đốn hàng ngũ đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, Nhìn bên phải – Thẳng"
B. “Nghiêm, Nhìn phải – Thẳng"
C. “Nhìn bên phải – Thẳng"
D. “Nghiêm, Nhìn bên phải – Thẳng"
Câu 33: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang ?
A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.
B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.
D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.
Câu 34: Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc?
A. Thường dùng trong hành quân, khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí.
B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng.
C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Vị trí chỉ huy tại chỗ của Trung đội trưởng với đội hình trung đội hàng ngang?
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 2 ÷ 3 bước.
B. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 4 ÷ 6 bước.
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 2 ÷ 3 bước.
D. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 ÷ 8 bước.
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu J-30-A là?
15
A Từ 320 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 30 kinh tuyến đông
B Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 30 kinh tuyến tây đến 60 kinh tuyến tây
C Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến tây đến 30 kinh tuyến tây
D Từ 340 vĩ tuyến bắc tới 360 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 30 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu P-32-D là?
16
A Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 560 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông
B Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 540 vĩ tuyến bắc; Từ 90 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông
C Từ 520 vĩ tuyến bắc tới 540 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 90 kinh tuyến đông
D Từ 540 vĩ tuyến bắc tới 560 vĩ tuyến bắc; Từ 90 kinh tuyến đông đến 120 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu H-48-C là?
17
A Từ 260 vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 320 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 300 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến tây đến 1050 kinh tuyến tây
D Từ 280 vĩ tuyến bắc tới 300 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu F-49-12 là?
18
A Từ 23040’ vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
B Từ 23030’ vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
C Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 23030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1130 kinh tuyến đông đến 113030’kinh tuyến đông
D Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 23030’ vĩ tuyến bắc; Từ 113030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu E-47-25 là?
19
A Từ 19040’ vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 96030’ kinh tuyến đông
B Từ 19030’ vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 96030’ kinh tuyến đông đến 970 kinh tuyến đông
C Từ 190 vĩ tuyến bắc tới 19020’ vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 96030’kinh tuyến đông
D Từ 190 vĩ tuyến bắc tới 19030’ vĩ tuyến bắc; Từ 96030’ kinh tuyến đông đến 970 kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu K-17-144 là?
20
A Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36020’ vĩ tuyến bắc; Từ 78030’ kinh tuyến tây đến 780 kinh tuyến tây
B Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36020’ vĩ tuyến bắc; Từ 78030’ kinh tuyến đông đến 780 kinh tuyến đông
C Từ 36020’ vĩ tuyến bắc tới 36040’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 108030’kinh tuyến đông
D Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 36030’ vĩ tuyến bắc; Từ 108020’ kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu G-12-VI là?
21
A Từ 270 vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
B Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1090 kinh tuyến tây đến 1080 kinh tuyến tây
C Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 27040’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến tây đến 1090 kinh tuyến tây
D Từ 27020’ vĩ tuyến bắc tới 280 vĩ tuyến bắc; Từ 1090 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu D-31-XXX là?
22
A Từ 12040’ vĩ tuyến bắc tới 13020’ vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến tây đến 50 kinh tuyến tây
B Từ 130 vĩ tuyến bắc tới 13030’ vĩ tuyến bắc; Từ 50 kinh tuyến đông đến 60 kinh tuyến đông
C Từ 12020’ vĩ tuyến bắc tới 130 vĩ tuyến bắc; Từ 60 kinh tuyến đông đến 50 kinh tuyến đông
D Từ 12040’ vĩ tuyến bắc tới 13020’ vĩ tuyến bắc; Từ 50 kinh tuyến đông đến 60 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu L-42 là?
23
A Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 420 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến đông đến 720 kinh tuyến đông
B Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 440 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến tây đến 720 kinh tuyến tây
C Từ 400 vĩ tuyến bắc tới 440 vĩ tuyến bắc; Từ 660 kinh tuyến đông đến 720 kinh tuyến đông
D Từ 360 vĩ tuyến bắc tới 400 vĩ tuyến bắc; Từ 720 kinh tuyến đông đến 660 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ Gauss (bắc bán cầu) có số hiệu F-48-133-A là?
24
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20020’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102010’ kinh tuyến đông
B Từ 20010’ vĩ tuyến bắc tới 20020’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102015’ kinh tuyến đông
C Từ 20015’ vĩ tuyến bắc tới 20030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1020 30’ kinh tuyến đông
D Từ 20015’vĩ tuyến bắc tới 200 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 102015’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu NF-48-C là?
24
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
C Từ 220 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1050 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu NG-47-16 là?
25
A Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 24030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1010 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
B Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 250 vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1010 kinh tuyến đông
C Từ 240 vĩ tuyến bắc tới 250 vĩ tuyến bắc; Từ 100030’ kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
D Từ 250 vĩ tuyến bắc tới 250 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 100030’ kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu ND-49-D là?
26
A Từ 140 vĩ tuyến bắc tới 160 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1110 kinh tuyến đông
B Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1110 kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
C Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1110 kinh tuyến đông
D Từ 120vĩ tuyến bắc tới 160 vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 108015’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu SF- 46 - 02 là?
27
A Từ 210 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 91030’ kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến nam tới 210 vĩ tuyến nam; Từ 920 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
C Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 210 vĩ tuyến bắc; Từ 910 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến nam tới 210 vĩ tuyến nam; Từ 91030 kinh tuyến đông đến 930 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu SC-47-D là?
28
A Từ 100 vĩ tuyến nam tới 120 vĩ tuyến nam; Từ 960 kinh tuyến đông đến 990 kinh tuyến đông
B Từ 100 vĩ tuyến nam tới 120 vĩ tuyến nam; Từ 990 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
C Từ 80 vĩ tuyến bắc tới 100 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 1020 kinh tuyến đông
D Từ 100vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 960 kinh tuyến đông đến 990 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 6151 (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
29
A Từ 21030’ vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 106030’ kinh tuyến đông
B Từ 210 vĩ tuyến bắc tới 21030’ vĩ tuyến bắc; Từ 105030’ kinh tuyến đông đến 1060 kinh tuyến đông
C Từ 21030’ vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 105030’ kinh tuyến đông đến 1060 kinh tuyến đông
D Từ 21015’vĩ tuyến bắc tới 210 30’ vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 106030’ kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 1920 (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
30
A Từ 60 vĩ tuyến bắc tới 6020’ vĩ tuyến bắc; Từ 850 kinh tuyến đông đến 850 30’ kinh tuyến đông
B Từ 5030’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 850 kinh tuyến đông đến 850 30’ kinh tuyến đông
C Từ 5030’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 84030’ kinh tuyến đông đến 850 kinh tuyến đông
D Từ 5040’ vĩ tuyến bắc tới 60 vĩ tuyến bắc; Từ 84030’ kinh tuyến đông đến 850 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 3031-I (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
31
A Từ 10045’ vĩ tuyến bắc tới 110 vĩ tuyến bắc; Từ 90045’ kinh tuyến đông đến 910 kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 900 kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông
C Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 900 kinh tuyến đông đến 900 15’ kinh tuyến đông
D Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 90015’ kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông

Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ có số hiệu 5030-IV (gốc tọa độ 750 đông; 40 nam) là?
32
A Từ 10045’ vĩ tuyến bắc tới 110 vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1000 15’ kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1000 kinh tuyến đông đến 1000 30’ kinh tuyến đông
C Từ 10030’ vĩ tuyến bắc tới 10045’ vĩ tuyến bắc; Từ 100015’ kinh tuyến đông đến 1000 30’ kinh tuyến đông
D Từ 11015’ vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 90015’ kinh tuyến đông đến 900 30’ kinh tuyến đông
Câu Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu F-48-A-01 là?
33
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 230 vĩ tuyến bắc tới 240 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1030 30’ kinh tuyến đông
C Từ 220 vĩ tuyến bắc tới 230 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1030 kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 220 vĩ tuyến bắc; Từ 103030’ kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông

Câu Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu D-49-D-04 là?
34
A Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1120 kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
B Từ 130 vĩ tuyến bắc tới 140 vĩ tuyến bắc; Từ 1120 kinh tuyến đông đến 1130 kinh tuyến đông
C Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 130 vĩ tuyến bắc; Từ 112030’ kinh tuyến đông đến 1140 kinh tuyến đông
D Từ 120 vĩ tuyến bắc tới 12030’ vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến đông đến 1090 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu C-48-12 là?
35
A Từ 11040’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 1070 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
B Từ 110 vĩ tuyến bắc tới 11030’ vĩ tuyến bắc; Từ 107045’ kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 11045’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 1060 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
D Từ 11030’ vĩ tuyến bắc tới 120 vĩ tuyến bắc; Từ 107030’ kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu E-48-C là?
36
A Từ 160 vĩ tuyến bắc tới 180 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
B Từ 16030’ vĩ tuyến bắc tới 170 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1080 kinh tuyến đông
C Từ 160 vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 1020 kinh tuyến đông đến 1050 kinh tuyến đông
D Từ 180 vĩ tuyến bắc tới 200 vĩ tuyến bắc; Từ 102030’ kinh tuyến đông đến 1030 kinh tuyến đông
Câu
Giới hạn tọa độ địa lí của mảnh bản đồ VN-2000 có số hiệu F-49-85-C là?
38
A Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20030’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1080 30’ kinh tuyến đông
B Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20015’ vĩ tuyến bắc; Từ 1080 kinh tuyến đông đến 1080 15’ kinh tuyến đông
C Từ 20045’ vĩ tuyến bắc tới 210 vĩ tuyến bắc; Từ 108015’ kinh tuyến đông đến 1080 30’ kinh tuyến đông
D Từ 200 vĩ tuyến bắc tới 20010’ vĩ tuyến bắc; Từ 108030’ kinh tuyến đông đến 1090 kinh tuyến đông
Câu Tìm số hiệu mảnh bản đồ VN-2000 tương đương với mảnh bản đồ UTM (gốc tọa độ 75 0 đông; 40
39 nam) NF-48-16 ?
A F-48-D-01
B F-48-D-02
C F-48-D-04
D F-48-D-03
Câu Tìm số hiệu mảnh bản đồ VN-2000 tương đương với mảnh bản đồ UTM (gốc tọa độ 75 0 đông; 40
40 nam) 6145 ?
A E-48-41
B E-48-42
C E-48-43
D E-48-44

BÀI SỐ 1
Câu hỏi 1: Bước 2 tập hợp đội ngũ tiểu đội 2 hàng dọc là?
A. Giải tán
B. Tập hợp
C. Chỉnh đốn hàng ngũ
D. Điểm số
Câu hỏi 2: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng ngang là?
A. Điểm số
B. Chỉnh đốn hàng ngũ
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 3: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về đằng sau, các thành viên
thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
Câu hỏi 4: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp hàng ngang là?
A. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7-8 bước
B. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5-8 bước
C. . Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7-8 bước
D. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5-8 bước
Câu hỏi 5: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì?
A. Chỉnh đốn hàng ngũ
B. Điểm số
C.Tập hợp
D.Giải tán
Câu hỏi 6: Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về bên trái, các thành viên
thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
Câu hỏi 7: :Khi tiểu đội một hàng ngang di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên
thực hiện như thế nào?
A. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển một khoảng cách bằng nhau
C. Số 1 và Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
Câu hỏi 8: Loại đội hình nào thường dùng để khám súng?
A. Tiểu đội hai hàng dọc
B. Tiểu đội hai hàng ngang
C. Tiểu đội một hàng dọc
D. Tiểu đội một hàng ngang
Câu hỏi 9: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng dọc là gì?
A. Giải tán
B. Tập hợp
C. Chỉnh đốn hàng ngũ
D. Điểm số
Câu hỏi 10: Vị trí chỉ huy của Trung đội trưởng trong tập hợp 2 hàng dọc là?
A. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 7-8 bước
B. Phía trước chếch về bên trái đội hình, cách 5-8 bước
C. Phía trước chính giữa đội hình, cách 7-8 bước
D. Phía trước chính giữa đội hình, cách 5-8 bước
Câu hỏi 11: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Điểm số”, đơn
vị thực hiện như thế nào?
A. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng không
điểm số
B. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng cũng
điểm số
C. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội không điểm số
D. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng cũng điểm số
Câu hỏi 12: Khi tiểu đội một hàng dọc di chuyển đổi hướng về bên phải, các thành viên
thực hiện ntn?
A. Số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
B. Số 1 di chuyển khoảng cách lớn nhất
C. Số 1 và số cuối cùng di chuyển khoảng cách lớn nhất
D. Mọi thành viên trong tiểu đội di chuyển khoảng cách bằng nhau
Câu hỏi 13: Loại đội hình nào thường dùng trong hành quân?
A. Tiểu đội một hàng dọc và tiểu đội 2 hàng dọc
B. Tiểu đội một hàng ngang và tiểu đội 2 hàng dọc
C. Tiểu đội một hàng ngang và tiểu đội 2 hàng ngang
D. Tiểu đội một hàng dọc và tiểu đội 2 hàng ngang
Câu hỏi 14: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội
điểm số”, đơn vị thực hiện ntn?
A. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng không
điểm số
B. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng điểm số, Phó trung đội trưởng không
điểm số
C. Toàn trung đội lần lượt điểm số, các tiểu đội trưởng cũng điểm số
D. Từng tiểu đội điểm số theo thứ tự tiểu đội 1, tiểu đội 2, tiểu đội 3. Các tiểu đội trưởng cũng
điểm số
Câu hỏi 15: Bước 2 tập hợp đội ngũ trung đội 2 hàng dọc là gì?
A. Điểm số
B. Chỉnh đốn hàng ngũ
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 16: Trường hợp lấy chiến sĩ đứng ở giữa hàng làm chuẩn để chỉnh hàng ngang thì
người làm chuẩn phải thực hiện ntn?
A. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ cả hai tay lên
B. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ tay trái lên
C. Đứng nghiêm và chỉ cần trả lời “có”
D. Đứng nghiêm trả lời “có” và giơ tay phải lên
Câu hỏi 17: Khi tập hợp một hàng ngang, Trung đội trưởng hô khẩu lệnh: “Từng tiểu đội
điểm số”, thì những ai phải hô “Hết”?
A. Số cuối cùng của tiểu đội 3
B. Tiểu đội trưởng tiểu đội 3
C. Tất cả các tiểu đội trưởng
D. Số cuối cùng của các tiểu đội
Câu hỏi 18: Bước 3 tập hợp đội ngũ trung đội 3 hàng ngang là?
A. Chỉnh đốn hàng ngũ
B. Điểm số
C. Tập hợp
D. Giải tán
Câu hỏi 19: Chọn đáp án sai?
A. Đội hình trung đội ba hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm,
giá súng
B. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, giá súng,
khám súng
C. Đội hình trung đội một hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, giá súng,
khám súng
D. Đội hình trung đội hai hàng ngang thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm,
giá súng

BÀI SỐ 2 *
Câu 1: Súng tiểu liên AK tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng
a. Báng súng, lưỡi lê
b. Hỏa lực, lưỡi lê
c. Hỏa lực
d. Hỏa lực, báng súng, lưỡi lê
Câu 2: So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu chạy khom của súng AK-47 với súng CKC
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: AK-47 là 350m, còn CKC là 525m
c. Khác nhau: AK-47 là 525m, còn CKC là 350m
d. Giống nhau: đều là 350m
Câu 3: So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu chạy khom của súng AK-47 với súng RPĐ
a. Khác nhau: AK-47 là 540m, còn RPĐ là 525m
b. Giống nhau: đều là 540m
c. Giống nhau: đều là 525m
d. Khác nhau: AK-47 là 525m, còn RPĐ là 540m
Câu 4: Hình thức bắn chủ yếu của súng tiểu liên AK là
a. Bắn ở chế độ liên thanh loạt ngắn, hoặc phát một
b. Bắn ở chế độ liên thanh, hoặc phát một
c. Bắn ở chế độ liên thanh
d. Bắn ở chế độ phát một
Câu 5: So sánh tốc độ bắn chiến đấu của súng trung liên RPĐ với súng AKM, AKMS ở chế
độ bắn liên thanh
a. Khác nhau: AKM, AKMS khoảng 100 phát/phút, còn RPĐ khoảng 150 phát/phút
b. Khác nhau: RPĐ khoảng 100 phát/phút, còn AKM, AKMS khoảng 150 phát/phút
c. Giống nhau: đều khoảng 150 phát/phút
d. Giống nhau: đều khoảng 100 phát/phút
Câu 6: So sánh tốc độ bắn chiến đấu của súng trường CKC với súng AK-47 ở chế độ bắn
phát một
a. Khác nhau: AK-47 khoảng 100 phát/phút, còn CKC khoảng 40 phát/phút

b. Giống nhau: đều khoảng 40 phát/phút


c. Khác nhau: CKC khoảng 100 phát/phút, còn AK-47 khoảng 40 phát/phút
d. Giống nhau: đều khoảng 100 phát/phút
Câu 7: So sánh cỡ đạn của súng B40 với súng B41
a. Khác nhau: B41 là 85mm, còn B40 là 80mm
b. Giống nhau: đều là 80mm
c. Khác nhau: B40 là 85mm, còn B41 là 80mm
d. Giống nhau: đều là 85mm
Câu 8: So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng B40 với súng B41//
a. Giống nhau: B40 và B41 đều có tầm bắn đến 150m
b. Giống nhau: B40 và B41 đều có tầm bắn đến 500m
c. Khác nhau: B40 có tầm bắn đến 150mm, còn B41 có tầm bắn đến 500mm
d. Khác nhau: B41 có tầm bắn đến 150mm, còn B40 có tầm bắn đến 500mm
Câu 9: Cấu tạo bên trong của nòng súng AKM, AKMS có mấy rãnh xoắn
a. 2 rãnh xoắn
b. 4 rãnh xoắn
c. 5 rãnh xoắn
d. 3 rãnh xoắn
Câu 10: So sánh tác dụng bộ phận cò của súng AK với súng RPĐ
a. Khác nhau: RPĐ giữ búa ở thế giương, còn AK giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau
b. Giống nhau: đều có tác dụng để giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau thành thế sẵn
sàng bắn
c. Khác nhau: AK giữ búa ở thế giương, còn RPĐ giữ bệ khóa nòng và khóa nòng ở phía sau
d. Giống nhau: đều có tác dụng để giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò
Câu 11: Trên súng tiểu liên AKM, thước ngắm chiến đấu ( chữ П ) tương ứng với thước
ngắm nào?
a. Thước ngắm số 3
b. Thước ngắm số 2
c. Thước ngắm số 4
d. Thước ngắm số 1
Câu 12: Thước ngắm ngang của súng RPĐ có tác dụng gì?
a. Dùng ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhau
b. Dùng ngắm bắn mục tiêu cố định ở các cự ly khác nhau hoặc mục tiêu ẩn - hiện liên tục
c. Dùng để bắn đón mục tiêu, hoặc sửa sai lệch cho đường đạn trong trường hợp gió ngang
d. Dùng ngắm bắn mục tiêu di động hoặc sửa sai lệch trong trường hợp gió ngang
Câu 13: Tại sao đạn B41 đâm vào cát thì vẫn nổ, còn đạn B40 thi không nổ ?
a. Do đạn B41 có ngòi tự hủy
b. Cả ba đáp án trên đều đúng
c. Do đạn B41 được thiết kế thêm phần thuốc đẩy
d. Do đạn B41 có ngòi nổ điện
Câu 14: Khi bắn súng B40, tư thế bắn nào là phù hợp?
a. Vác súng trên vai bên trái
b. Vác súng trên vai bên phải
c. Kẹp súng bên hông sao cho chắc chắn
d. Có thể áp dụng cả ba tư thế trên
Câu 15: Khi bắn súng B41, tư thế bắn nào là phù hợp?
a. Vác súng trên vai bên phải
b. Vác súng trên vai bên trái
c. Có thể áp dụng cả ba tư thế trên
d. Kẹp súng bên hông sao cho chắc chắn
Câu 16: Vận tốc ban đầu của đạn súng B41 là ?
a. 120 m/s
b. 130 m/s
c. 100 m/s
d. 110 m/s
Câu 17: Vận tốc lớn nhất của đạn súng B41 là ?
a. 330 m/s
b. 310 m/s
c. 320 m/s
d. 300 m/s
Câu 18: Tầm bắn thẳng của súng trường CKC với mục tiêu chạy khom là....?
a. 350m
b. 525m
c. 325m
d. 355m
Câu 19: Khi tháo súng tiểu liên AK thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 7 bước
b. 5 bước
c. 6 bước
d. 4 bước
Câu 20: So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AK-47 với súng trường
CKC
a. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
1000m
b. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-8, còn CKC có thước ngắm từ 1-10
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
800m
d. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-10, còn CKC có thước ngắm từ 1-8
Câu 21: Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK với mục tiêu nằm bắn là....?
a. 350 m
b. 450 m
c. 250m
d. 525 m
Câu 22: Khi tháo súng trường CKC thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 6 bước
b. 9 bước
c. 7 bước
d. 8 bước
Câu 23: Thước ngắm ngang của súng RPĐ có tác dụng?
a. Dùng ngắm bắn mục tiêu cố định ở các cự ly khác nhau, hoặc mục tiêu ẩn – hiện liên tục.
b. Dùng để bắn đón mục tiêu, hoặc sửa sai lệch cho đường đạn trong trường hợp gió ngang.
c. Dùng ngắm bắn mục tiêu ở các cự ly khác nhau.
d. Dùng ngắm bắn mục tiêu di động ở các cự ly khác nhau, hoặc sửa sai lệch trong trường
hợp gió ngang.
Câu 24: Khi lắp súng diệt tăng B41 thông thường cần thực hiện theo mấy bước?
a. 5 bước
b. 3 bước
c. 6 bước
d. 4 bước
Câu 25: So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AKM, AKMS với súng
trường a. Khác nhau: AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-10, còn CKC có thước ngắm từ 1-8
b. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
800m
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
1000m
d. Khác nhau: AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-8, còn CKC có thước ngắm từ 1-10
Câu 26: So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng tiểu liên AK-47 với súng trung liên
RPĐ
a. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
1000m
b. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-10, còn RPĐ có thước ngắm từ 1-8
c. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
800m
d. Khác nhau: AK-47 có thước ngắm từ 1-8, còn RPĐ có thước ngắm từ 1-10
Câu 27: So sánh tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng trung liên RPĐ với súng tiểu liên
AKM, AKMS
a. Giống nhau: đều ó thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
1000m
b. Giống nhau: đều có thước ngắm từ 1-8 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m -
800m
c. Khác nhau: RPĐ có thước ngắm từ 1-10, còn AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-8
d. Khác nhau: RPĐ có thước ngắm từ 1-8, còn AKM, AKMS có thước ngắm từ 1-10
Câu 28: So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng trường CKC
với súng AK
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: CKC là 525m, còn AK là 350m
c. Giống nhau: đều là 350m
d. Khác nhau: CKC là 350m, còn AK là 525m
Câu 29: So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng RPĐ với
súng AKM, AKMS
a. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn AKM, AKMS là 525m
b. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn AKM, AKMS là 350m
c. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn AKM, AKMS là 525m
d. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn AKM, AKMS là 350m
Câu 30: So sánh tầm bắn thẳng với mục tiêu đứng bắn trong công sự của súng RPĐ với
súng CKC
a. Giống nhau: đều là 525m
b. Khác nhau: RPĐ là 365m, còn CKC là 350m
c. Giống nhau: đều là 540m
d. Khác nhau: RPĐ là 540m, còn CKC là 350m

BÀI SỐ 3 *
Câu hỏi 1: Khi bắn súng tiểu liên AK, súng giật ở thời kỳ nào mạnh nhất?
A. Thời kì thứ nhất
B. Thời kỳ thứ hai
C. Cả 3 thời kỳ súng giật như nhau
D. Thời kỳ thứ ba
Câu hỏi 2: Kết quả bắn đặt loại giỏi khi nào?
A. Điểm của người bắn đạt từ 24 điểm đến 29 điểm
B. Điểm của người bắn đạt từ 25 điểm đến 29 điểm
C. Điểm của người bắn đạt từ 24 điểm đến 30 điểm
D. Điểm của người bắn đạt từ 25 điểm đến 28 điểm
Câu hỏi 3: Khi bắn súng tiểu liên AK, thực hiện theo thứ tự nào là đúng?
A. Lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm cơ bản, lấy đường ngắm đúng
B. Lấy đường ngắm đúng, lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm
C. Lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm đúng
D. Cả 3 cách trên đều đúng
Câu hỏi 4: Chọn thước ngắm tương ứng với cự ly bắn được áp dụng trong trường hợp
nào?
A. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
B. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái hoặc trái sang phải
C. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
D. Mục tiêu xuất hiện bất ngờ trong vòng cự ly 300m
Câu hỏi 5: Khi thực hiện động tác bóp cò, người chiến sỹ phải:
A. Thực hiện đúng yếu lĩnh kết hợp với đưa dần đường ngắm cơ bản lên phía trên
B. Thực hiện đúng yếu lĩnh
C. Thực hiện dứt khoát
D. Thực hiện dứt khoát để nhanh chóng tiêu diệt địch
Câu hỏi 6: Kết quả bắn sẽ ảnh hưởng ntn khi ngắm súng nghiêng sang phải?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
B. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
C. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và xuống dưới
D. Không ảnh hưởng
Câu hỏi 7: Kết quả bắn sẽ đạt yêu cầu khi nào
A. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 20 điểm
B. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 18 điểm
C. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 5 điểm đến 15 điểm
D. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 15 điểm đến 29 điểm
Câu hỏi 8: Nguyên nhân chính gây ra góc nảy khi bắn súng tiểu liên AK là:
A. Do chuyển động về phía trước và va chạm của các bộ phận cơ khí trong quá trình bắn
B. Do dao động của nòng súng
C. Do dao động của nòng súng và do chuyển động về phía trước và va chạm của các bộ phận cơ
khí trong quá trình bắn
D. Do súng giật
Câu hỏi 9: Chọn thước ngắm lớn hơn cự ly bắn được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
B. Mục tiêu di chuyển từ trái sang phải
C. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
D. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái
Câu hỏi 10: Chọn thước ngắm(Thước ngắm chiến đấu) được áp dụng trong trường hợp
nào?
A. Mục tiêu xuất hiện bất ngờ trong vòng cự ly 300m
B. Mục tiêu có hình ảnh không rõ nét khó xác định điểm ngắm
C. Mục tiêu di chuyển từ phải sang trái hoặc từ trái sang phải
D. Mục tiêu có hình ảnh rõ nét dễ xác định điểm ngắm
Câu hỏi 11: Khi bắn súng AK ở tư thế nằm, người bắn hợp với súng góc nào là phù hợp
A. 35-45
B. 45-60
C. 20-30
D. 25-35
Câu hỏi 12: Kết quả bắn sẽ ảnh hưởng ntn khi ngắm súng nghiêng sang trái ?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và xuống dưới
B. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
C. Không ảnh hưởng
D. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
Câu hỏi 13: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn,
thì điểm chạm ntn?
A. Điểm chạm sẽ lệch sang phải và lên trên
B. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và xuống dưới
C. Không ảnh hưởng
D. Điểm chạm sẽ lệch sang trái và lên trên
Câu hỏi 14: Khi bắn súng tiểu liên AK-47, sử dụng thước ngắm tương ứng với cự ly bắn,
thì điểm chạm sẽ ntn?
A. Trùng với điểm ngắm
B. Thấp hơn điểm ngắm 28cm
C. Cao hơn điểm ngắm 25cm
D. Cao hơn điểm ngắm 28cm
Câu hỏi 15: Khi bắn súng tiểu liên AK, thực hiện theo thứ tự nào là đúng?
SA. Cả 3 cách đều đúng
B. Lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm cơ bản, lấy đường ngắm đúng
C. Lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm, lấy đường ngắm đúng
D. Lấy đường ngắm đúng, lấy đường ngắm cơ bản, lấy thước ngắm, chọn điểm ngắm
Câu hỏi 16: Kết quả bắn đạt loại khá khi nào?
A. Điểm của người bắn đạt từ 20 đến 25 điểm
B. Điểm của người bắn đạt từ 20 đến 24 điểm
C. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 21 điểm đến 24 điểm
D. Điểm của người bắn sẽ đạt từ 21 điểm đến 25 điểm
Câu hỏi 17: Khi bắn súng tiểu liên AKM, sử dụng thước ngắm 3 thì điểm chạm ntn?
A. Cao hơn điểm ngắm 28cm
B. Thấp hơn điểm ngắm 28cm
C. Cao hơn điểm ngắm 25cm
D. Trùng với điểm ngắm

BÀI SỐ 4 *
Câu hỏi 1: C3H6N6O6 là công thức hóa học của thuốc nổ nào?
A. Hexogen
B. Pentrit
C. Nitrat Amon
D. Azotua chì
Câu hỏi 2: Để phá hoại các vật thể có hình dạng phức tạp thường dùng thuốc nổ nào?
A. TNT
B. Pentrit
C. C4
D. Thuốc đen
Câu hỏi 3: Tốc độ cháy của dây cháy chậm khi cháy ở dưới nước so với trên cạn ntn?
A. Chậm hơn một chút
B. không thay đổi
C. Nhanh hơn một chút
D. Không cháy
Câu hỏi 4: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 160C C. 170C
B. 150C D. 180C
Câu hỏi 5: Điều kiện nào một chất(hỗn hợp) hóa học được gọi là thuốc nổ?
A. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh lượng khí lớn, tạo ra tia phóng xạ tiêu diệt đối phương
B. Có tốc độ phản ứng nhanh
C. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh nhiệt độ cao, lượng khí lớn
D. Có tốc độ phản ứng nhanh, sinh nhiệt độ cao, lượng khí lớn, tạo tia phóng xạ tiêu diệt đối
phương
Câu hỏi 6: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 301C
B. 210C
C. 310C
D. 315C
Câu hỏi 7: Thuốc nổ mạnh Hexogen cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 110C
B. 210C
C. 101C
D. 201C
Câu hỏi 8: C5H8O12N4 là công thức hóa học của thuốc nổ nào?
A. Pentrit
B. TNT
C. Hexogen
D. Azotua chì
Câu hỏi 9: Dây nổ thường được dùng để làm gì?
A. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
B. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
Câu hỏi 10: Chọn đáp án đúng
A. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe qua dây cháy chậm vào kíp
B. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
C. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
D. Dây nổ thường được dùng để làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
Câu hỏi 11: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 101C
B. 210C
C. 201C
D. 110C
Câu hỏi 12: Tốc độ truyền nổ của dây nổ là bao nhiêu?
A. 8.500m/s
B. 7.500m/s
C. 6.500m/s
D. 5.500m/s
Câu hỏi 13: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 365C
B. 350C
C. 1500C
D.305C
Câu hỏi 14: Thuốc nổ C4 có thể gây nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu?
A. 305C C. 201C
B. 350C D. 210C
Câu hỏi 15: Thuốc nổ Nitrat amon sau khi nổ tạo ra khói…?
A. Cả 3 đáp án đều sai
B. Làm mất sức chiến đấu
C. Ít độc hại
D. Rất độc hại
Câu hỏi 16: Thuốc nổ mạnh Pentrit cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 110C
B. 101C
C. 201C
D. 210C
Câu hỏi 17: Dây cháy chậm có tốc độ cháy trung bình là?
A. 110mm/s
B. 11mm/s
C. 10mm/s
D. 1mm/s
Câu hỏi 18: Thuốc nổ Fuyminat thủy ngân cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 150C
B. 180C
C. 170C
D. 160C
Câu hỏi 19: Mang lượng nổ trong chiến đấu thường vận dụng các tư thế nào ?
A. Đi khom, chạy khom, Lê, Trườn
B. Đi khom, chạy khom, bò, Lê, Trườn, Lăn
C. Đi khom, chạy khom; Bò; Lê; Trườn
D. Đi khom, chạy khom; Lê; Trườn; Lăn
Câu hỏi 20: Thuốc nổ Azotua chì cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 210C
B. 315C
C. 301C
D. 310C
Câu hỏi 21: Thuốc nổ mạnh Hexogen cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 201C
B. 101C
C. 210C
D.110C
Câu hỏi 22: Dây nổ thường dùng để làm gì?
A. Truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
B. Cả 3 đáp án trên
C. Làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
D. Truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
Câu hỏi 23: Chọn đáp án đúng:
A. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe vào kíp
B. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ từ nụ xòe qua dây cháy chậm vào kíp
C. Dây nổ thường được dùng để truyền làn sóng nổ giữa các lượng nổ
D. Dây nổ thường được dùng để làm dây dẫn lửa truyền vào gây nổ kíp
Câu hỏi 24: Thuốc nổ TNT cháy đến nhiệt độ nào thì nổ?
A. 1500C
B. 350C
C. 305C
D. 365C
Câu hỏi 25: Thuốc nổ C4 có thể nổ ở nhiệt độ là bao nhiêu?
A. 305C
B. 210C
C. 201C
D. 350C
Câu hỏi 26: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ Fuyminat thủy ngân là gì?
A. Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước
B. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan
trong nước
C. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước
D. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro
Câu hỏi 27: Loại thuốc nổ mà tác dụng mạnh với kim loại đã bị oxy hóa có tên gọi là gì?
A. TNT C. Nitrat Amon
B. Hexogen D. Pentrit
Câu hỏi 28: Đặc điểm nhận dạng của thuốc nổ TNT là?
A. Tinh thể màu trắng, không tan trong nước
B. Tinh thể màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước
C. Tinh thể màu trắng hoặc xám tro
D. Tinh thể cứng, màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sang thì ngả màu nâu, vị đắng, khó tan
trong nước, khói độc
Câu hỏi 29: Thuốc nổ theo công dụng được chia thành các loại nào ?
A. Thuốc nổ mạnh, Thuốc nổ vừa, Thuốc nổ yếu
B. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc dẻo, Thuốc phóng, Thuốc đen
C. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc phóng
D. Thuốc gây nổ, Thuốc phá, Thuốc phóng, Thuốc dẻo
Câu hỏi 30: Thành phần cấu tạo thuốc nổ dẻo C4 là?
A. 75% Hexogen trộn với 25% chất kết dính
B. 90% Hexogen trộn với 10% chất kết dính
C. 85% Hexogen trộn với 15% chất kết dính
D. 80% Hexogen trộn với 20% chất kết dính
Câu hỏi 31: Thành phần cấu tạo của thuốc nổ đen là?
A. 85% (KNO3) + 10% (C) + 5% (S)
B. 80% (KNO3) + 10% (C) + 10% (S)
C. 75% (KNO3) + 15% (C) + 10% (S)
D. 70% (KNO3) + 15% (C) + 15% (S)

BÀI SỐ 6
Câu hỏi 1: Vũ khí nguyên tử là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Phân hạch
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Kết hợp cả nhiệt hạch và phân hạch
D. Nhiệt hạch
Câu hỏi 2: Vũ khí hạt nhân khi nổ trên cao có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 16km
B. Nổ ở độ cao trên 65km
C. Cả 3 đáp án trên đều đúng
D. Nổ ở độ cao từ 16km đến 65km
Câu hỏi 3: Vũ khí hạt nhân khi nổ trên không có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 16km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
B. Nổ ở độ cao dưới 65km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
C. Cả 3 đáp án trên đều sai
D. Nổ ở độ cao dưới 30km nhưng cầu lửa không chạm mặt đất(mặt nước)
Câu hỏi 4: Vũ khí hạt nhân khi nổ trong vũ trụ có độ cao nổ ntn?
A. Nổ ở độ cao dưới 35km
B. Nổ ở độ cao dưới 65km
C. Nổ ở độ cao dưới 16km
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu hỏi 5: Chất cháy mà có đặc tính cháy không cần oxy, khi cháy có ngọn lửa sáng chói,
không có khói là chất cháy gì?
A. Chất cháy Naplm
B. Chất cháy Tecmit
C. Chất cháy Pyrogen
D. Chất cháy Photpho trắng
Câu hỏi 6: Vũ khí khinh khí là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Phân hạch
C. Nhiệt hạch
D. Kết hợp cả nhiệt hạch và phân hạch
Câu hỏi 7: Khi thấy chớp sáng, tín hiệu nổ của VKHN, phải nhanh chóng tắt các thiết bị
điện tử là cách phòng chống đơn giản nhân tố sát thương nào?
A. Bức xạ xuyên
B. Bức xạ quang
C. Hiệu ứng điện từ
D. Sóng xung kích
Câu hỏi 8: Kịp thời đeo mặt nạ ( có thể mặc bộ phòng da) và nhanh chóng ra khỏi khu vực
có độc ( đi ngược chiều gió) là cách đề phòng loại chất độc gì?
A. Chất độc Y-pê-rit
B. Chất độc CS
C. Chất độc tâm thần BZ
D. Chất độc Phot-gen
Câu hỏi 9: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ trong vũ trụ là?
A. Sóng xung kích và bức xạ xuyên
B. Sóng xung kích
C. Bức xạ xuyên
D. Sóng xung kích và chất phóng xạ
Câu hỏi 10: Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của VKHN khi nổ ở trên cao là?
A. Sóng xung kích và bức xạ quang
B. Cả 3 đáp án đều sai
C. Sóng xung kích và nhiễm xạ mặt đất
D. Bức xạ quang và nhiễm xạ mặt đất
Câu hỏi 11: Nhân tố sát thương phá hoại quan trọng của VKHN khi nổ trên không là?
A. Sóng xung kích và bức xạ quang
B. Bức xạ quang và bức xạ xuyên
C. Cả 3 đáp án đúng
D. Sóng xung kích và bức xạ xuyên
Câu hỏi 12: Mục đích của sử dụng vũ khí hóa học là?
A. Cả 3 đáp án đúng
B. Làm mất sức chiến đấu của đối phương
C. Tiêu diệt sinh lực đối phương
D. Cản trở hành động chiến đấu của đối phương
Câu hỏi 13: Vũ khí hóa học gây ra tác hại đối với con người thông qua con đường nào?
A. Hô hấp
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Tiêu hóa
D. Tiếp xúc
Câu hỏi 14: Chất độc thần kinh Sa-rin được liệt kê thuộc loại chất độc nào?
A. Chất độc gây bệnh tâm thần
B. Cả 3 đáp án đều đúng
C. Chất độc gây chết người
D. Chất độc gây mất sức chiến đấu
Câu hỏi 15: Vũ khí notron là loại vũ khí hạt nhân lấy năng lượng từ phản ứng?
A. Cả 3 đáp án đều đúng
B. Nhiệt hạch
C. Kết hợp nhiệt hạch và phân hạch
D. Phân hạch
Câu hỏi 16: Chất cháy Napalm có nhiệt độ cháy là?
A. 190C đến 210C
B. 1900C đến 2000C
C. 190C đến 900C
D. 900C đến 1000C
Câu hỏi 17: Chất cháy Tecmit có nhiệt độ cháy là?
A. 2000C
B. 1200C
C. 2200C
D. 1150C
Câu hỏi 18: Chất cháy Photpho trắng có nhiệt độ cháy là?
A. 2000C
B. 2200C
C. 1200C
D. 1150C
Câu hỏi 19: Vũ khí hạt nhân loại nhỏ có đương lượng nổ là?
A. 100Kt < q < 1 Mt
B. 1Kt < q < 10 Kt
C. q < 1 Gt
D. q <= 1 Kt
Câu hỏi 20: Chất độc kích thích CS là loại chất độc nào?
A. Cả 3 đáp án
B. Gây mất sức chiến đấu
C. Gây chết người
D. Gây bệnh tâm thần
Câu hỏi 21: VKHN loại nhỏ có đương lượng nổ là bao nhiêu?
A. q>= 1 kt
B. q< 1 kt
C. q< 1 Gt
D. q< 1 Mt
Câu hỏi 22: Ở độ cao 15km, nhân tố sát thương, phá hoại quan trọng, tức thời của VKHN
là nhân tố nào?
A. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
B. Hiệu ứng điện từ
C. Bức xạ quang
D. Sóng xung kích
Câu hỏi 23: Ở độ cao 9km, nhân tố sát thương chủ yếu của VKHN là nhân tố nào?
A. Bức xạ quang
B. Sóng xung kích
C. Hiệu ứng điện từ
D. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ

Bài số 7/8
Câu hỏi 1: Khi hô hấp nhân tạo, cần ấn tim ngoài lồng ngực với nhịp độ bao nhiêu
lần/phút?
A. 60 lần/phút
B. 40 lần/phút
C. 20 lần/phút
D. 30 lần/phút
Câu hỏi 2: Chuyển thương binh về tuyến sau bằng tay không nên áp dụng với loại vết
thương nào?
A. Gãy xương sống
B. Nứt hộp sọ
C. Gãy xương cẳng chân
D. Gãy xương cánh tay
Câu hỏi 3: Chuyển thương binh bị thương ở vùng bụng về tuyến sau bằng võng nên đặt
thương binh ở tư thế nào?
A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng
B. Nửa nằm, nửa ngồi
C. Nằm sấp, chân co sát thành bụng
D. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng
Câu hỏi 4: Chuyển thương binh bị thương ở vùng ngực về tuyến sau bằng võng nên đặt
thương binh ở tư thế nào?
A. Nằm nghiêng, chân co sát thành bụng
B. Nằm ngửa, chân co sát thành bụng
C. Nửa nằm, nửa ngồi
D. Nằm sấp, chân co sát thành bụng
Câu hỏi 5: Khi cấp cứu ban đầu với vết thương mạch máu, Ga rô được gọi là biện pháp
cầm máu ntn?
A. Ga rô là biện pháp cầm máu vĩnh viễn
B. Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời
C. Ga rô là biện pháp cầm máu được nghĩ đến trước nhất
D. Ga rô là biện pháp cầm máu hiệu quả nhất
Câu hỏi 6: Một thương binh bị thương ở vùng đầu, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu
bằng biện pháp nào trước tiên?
A. Tiến hành bằng nút kín vết thương
B. Ấn động mạch phù hợp
C. Tiến hành Ga rô
D. Tiến hành băng ép kín vết thương
Câu hỏi 7: Một thương binh bị thương ở cánh tay, máu chảy ra nhiều cần được sơ cứu
ntn?
A. Ấn động mạch trên bả vai
B. Tiến hành băng nút kín vết thương
C. Ấn động mạch trong nách
D. Ấn động mạch trên bắp tay
Câu hỏi 8: Trong trường hợp gãy xương đùi, độ dài của nẹp ntn là phù hợp?
A. Dài từ đầu gối đến nách
B. Dài từ gót chân đến đỉnh đầu
C. Dài từ gót chân đến nách
D. Dài từ gót chân đến hông
Câu hỏi 9: Trường hợp gãy xương chi kín phải kéo chi ntn?
A. Chỉ cần giật mạnh một lần cho xương thẳng ra là được
B. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực giảm dần trong suốt thời gian cố định
C. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực tăng dần trong suốt thời gian cố định
D. Phải kéo chi liên tục bằng 1 lực không đổi trong suất thời gian cố định
Câu hỏi 10: Trường hợp gãy xương chi hở phải kéo chi ntn?
A. Phải kéo chi liên tục bằng một lực không đổi trong suốt thời gian cố định
B. Phải kéo chi liên tục bằng một lực tăng dần trong suốt thời gian cố định
C. Phải kéo chi liên tục bằng một lực giảm dần trong suốt thời gian cố định
D. Không được kéo chi
Câu hỏi 11: Khi hô hấp nhân tạo, cần thổi ngạt với nhịp độ bao nhiêu lần/phút?
A. 50 lần/phút
B. 60 lần/phút
C. 120 lần/phút
D. 20 lần/phút
Câu hỏi 12: Khi bị bỏng mà vết bỏng trắng nhợt hoặc xám lại, khô cứng là bị bỏng “độ”
nào?
A. Bỏng độ 4
B. Bỏng độ 3
C. Bỏng độ 2
D. Bỏng độ 1
Câu hỏi 13: Khi bị bỏng mà xuất hiện túi phỏng nước là bị bỏng “độ” nào?
A. Bỏng độ 4
B. Bỏng độ 2
C. Bỏng độ 1
D. Bỏng độ 3
Câu hỏi 14: Khi bị bỏng mà túi phỏng nước bị vỡ ra, cần sơ cứu ntn?
A. Rửa sạch vết thương bằng oxy già rồi bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch
B. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế rồi băng bó che kín vết thương bằng bông, gạc sạch
C. Rửa sạch vết thương bằng cồn y tế, không cần băng bó che kín vết thương bằng bông
D. Băng bó che kín vết thương bằng bông, gạch sạch
Câu hỏi 15: Một người bị bỏng ở mắt là do axit thì cần được sơ cứu ntn?
A. Rửa bằng nước sạch có pha bicacbona
B. Rửa bằng nước sạch
C. Rửa bằng nước sạch có pha chanh
D. Rửa bằng nước sạch có pha giấm
Câu hỏi 16: Băng chèn là phương pháp băng cầm máu ?
A. Sử dụng vật cứng chèn mạch máu đến vết thương
B. Sử dụng bông sạch che kín vết thương đồng thời kết hợp tay ấn động mạch
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Sử dụng bông sạch chèn kín vết thương
Câu hỏi 17: Khi chuyển binh có Ga rô cần nới Ga rô tối thiểu bn lần trong 1h?
A. 2l/3h
B. 1l/1h
C. 3l/4h
D. 2l/1h
Câu hỏi 18: Việc đầu tiên cần phải làm khi sơ cứu đối với thương binh bị gãy xương hở?
A. Đưa đến bệnh viện
B. Gọi cấp cứu
C. Cố định xương bị gãy
D. Cầm máu
Câu hỏi 19: Khi sơ cứu người bị ngạt thở cần chú ý
A. Nhanh chóng giải phóng cho các đường hô hấp khói các vật trở ngại rồi đưa đi bệnh viện
ngay
B. Đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay
C. Tuyệt đối không chuyển người bị ngại thở đi viện khi hô hấp tự nhiên chưa hổi phục
D. Tiến hành hô hấp nhân tạo ngay với mọi trường hợp ngạt thở

BÀI 10
Câu 1: Tọa độ điểm M(x=…km, y= 48.465km), nghĩa là gì?
A. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Tây 35km
B. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Bắc 35km
C. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Đông 35km
D. Có nghĩa là điểm M nằm trong múi chiếu 48, cách đường kinh tuyến trục về phía Nam 35km
Câu hỏi 2: Trong bản đồ UTM, múi số 1 được tính ntn?
A. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
B. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
C. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
D. . Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
Câu hỏi 3: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:200.000 được ký hiệu ntn?
A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới
B. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, xoáy chôn
ốc vào giữa
C. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống
dưới
Câu hỏi 4: Trong bản đồ UTM, các mảnh bản đồ tỉ lệ 1:200.000 được kí hiệu ntn?
A. . Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới
B. Bản đồ UTM không sử dụng tỉ lệ này
C. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống
dưới
Câu hỏi 5: Trong bản đồ GAUSS, các mảnh bàn đồ tỉ lệ 1:250.000 được ký hiệu ntn?
A. Được kí hiệu bằng các chữ số La Mã(I,II,….XXXVI) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới
B. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ phải qua trái, từ trên xuống
dưới
C. Bản đồ GAUSS không sử dụng tỉ lệ này
D. Được kí hiệu bằng các chữ số thập phân(1,2,….36) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
dưới
Câu hỏi 6: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ UTM, tỉ lệ 1:250.000)?
A. NF-48-A-1
B. NF-48-A-3
C. NF-48-0
D. NF-48-2
Câu hỏi 7: Chọn đáp án đúng ( Kí hiệu của bản đồ VN-2000, tỉ lệ 1:250.000)?
A. F-48-A-12
B. F-48-A-1
C. F-48-2
D. F-48-0
Câu hỏi 8: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo phép chiếu hình GAUSS là…?
A. 2 độ 20 phút x 3 độ 30 phút
B. 20 độ x 30 độ
C. 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút
D. 0 độ 10 phút x 0 độ 15 phút
Câu hỏi 9: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:100.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là…?
A. . 0 độ 30 phút x 0 độ 30 phút
B. . 0 độ 20 phút x 0 độ 30 phút
C. . 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút
D. . 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút
Câu hỏi 10: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng đồng bằng gồm các tỉ lệ
nào?
A. Bản đồ tỉ lệ 1:250.000; 1:500.000
B. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000
C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:1.000.000
D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000
Câu hỏi 11: Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:250.000 theo phép chiếu hình UTM là…?
A. 1 độ x 1 độ 30 phút
B. 1 độ 30 phút x 1 độ 20 phút
C. 1 độ 30 phút x 1 độ 30 phút
D. 0 độ 30 phút x 0 độ 20 phút
Câu hỏi 12: : Khuân khổ mảnh bản đồ tỉ lệ 1:50.000 theo tiêu chuẩn VN-2000 là…?
A. 0 độ 15 phút x 0 độ 25 phút
B. 0 độ 20 phút x 0 độ 20 phút
C. 0 độ 15 phút x 0 độ 15 phút
D. 0 độ 25 phút x 0 độ 15 phút
Câu hỏi 13: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, khoảng cao đều giữa 2
đường bình độ cái kề nhau là?
A. 15m
B. 5m
C. 25m
D. 30m
Câu hỏi 14: Trên bản đồ địa hình, các yếu tố thực địa được thực hiện theo cách nào?
A. Theo tỉ lệ bản đồ, nửa theo tỉ lệ bản đồ, nửa không theo tỉ lệ bản đồ
B. Theo tỉ lệ bản đồ
C. Không theo tỉ lệ bản đồ
D. Nửa theo tỉ lệ bản đồ
Câu hỏi 15: Trong bản đồ địa hình đồng bằng có tỉ lệ 1/25.000, độ chênh cao giữa 2 đường
bình độ con kề nhau là?
A. 5m
B. 20m
C. 15m
D. 10m
Câu hỏi 16: Trên bản đồ địa hình, thước thẳng tỉ lệ thẳng dùng để làm gì?
A. Đo độ chênh cao
B. Đo khoảng cách
C. Cả 3 đáp án đều đúng
D. Đo độ dốc
Câu hỏi 17: Tỷ lệ bản đồ là gì?
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật trên thực địa
B. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với diện tích thật trên thực địa
C. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với độ dài thật trên thực địa
D. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với diện tích thật trên thực địa
Câu hỏi 18: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở vùng núi gồm các tỉ lệ nào?
A. Bản đồ tỉ lệ 1:50.000
B. Bản đồ tỉ lệ1:100.000
C. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000
D. Bản đồ tỉ lệ 1:25.000;1:50.000;1:100.000
Câu hỏi 19: Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho các đơn vị nào?
A. Từ cấp đại đội đến quân đoàn
B. Từ cấp đại đội đến tiểu đoàn
C. Từ cấp đại đội đến trung đoàn
D. Từ cấp đại đội đến sư đoàn
Câu hỏi 20: Trong bản đồ GAUSS, múi số 1 được tính ntn?
A. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
B. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Đông sang Tây
C. Từ Kinh tuyến 0 độ đến Kinh tuyến 4 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông
D. Từ Kinh tuyến 180 độ đến Kinh tuyến 174 độ ngược chiều kim đồng hồ từ Tây sang Đông

ĐỀ SỐ 01
Câu 1. Tốc độ bắn chiếu đấu súng diệt tăng B41 bao nhiêu phát/ phút?
A. 6 phát/ phút
B. 3-5 phát/ phút
C. 4-6 phát/ phút
D. 5 phát/ phút
Câu 2. Hộp tiết đạn của súng trưòng CKC chứa đủ (đầy) được bao nhiên viên đạn?
A. 7 viên.
B. 8 viên.
C. 9 viên.
D. 10 viên.
Câu 3. Tác dụng của súng tiểu liên AK?
A. Để tiêu diệt sinh lực địch bằng hỏa lực.
B. Được người chiến sȳ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê, báng sung để tiêu diệt sinh lực địch.
C. Được người chiến sȳ sử dụng hỏa lực, lưỡi lê để tiêu diệt sinh lực địch.
D. Cả ba đểu đúng.
Câu 4. Tầm bắn thẳng của súng trường CKC mục tiêu cao 1.5m là?
A. 525 m
B. 530 m
C. 535 m
D. 540 m
Câu 5. Những tính chất quan trọng của bản đồ số?
A. Thể hiện không gian ảo tương đương không gian thực
B. Thể hiện không gian hai chiều. Có thể sử dụng phép chiếu nhiều chiều để khảo sát khả năng
thể
hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính, bằng mạng. Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
2
C. Thể hiện không gian ba chiều. Có thể sử dụng phép chiếu nhiều chiều để khảo sát khả năng
thể
hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính, bằng mạng.
D. Thể hiện không gian ba chiều, có khả năng thể hiện và cung cấp thông tin bằng máy tính,
bằng
mạng.
Câu 6. Hình thức bắn nào là hỏa lực chủ yếu của súng tiểu liên AK
A. Phát một.
B. Liên thanh.
C. Liên thanh và phát một.
D. Cả ba đều đúng.
Câu 7. Nụ xòe phát lửu có nhạy và dễ hút ẩm không? Cách bảo quản?
A. Nụ xòe phát lửu rất nhạy và dễ hút ẩm nên phải giữ gìn và bảo quản cẩn thận.
B. Nụ xòe rất nhạy cháy nên dễ hút ẩm và gây cháy vì thế phải bảo quản riêng rẽ nơi khô ráo.
C. Nụ xòe phát lửu rất nhạy nhưng cũng dễ hút ẩm nên phải giữ gìn cẩn thận.
D. Nụ xòe phát lửu rất nhạy nên phải giữ gìn và bảo quản cẩn thận.
Câu 8. Chất độc Sarin thường được sử dụng ở dạng nào?
A. Thể bột làm nhiễm độc địa hình
B. Thể giọt làm nhiễm độc không khí
C. Giọt nhỏ làm nhiễm độc địa hình
D. Hơi sương gây nhiễm độc không khí
Câu 9. Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK mục tiêu cao 0.5m là?
A. 325m
B. 330m
C. 335m
D. 340m
Câu 10. Tầm sát thương đầu đạn súng trường CKC là bao nhiêu m?
A. 1500m
B. 1700m
C. 1900m
D. 1600m
Câu 11. Trong bản đồ địa hình đồng bằng tỷ lệ 1/25.000 khoảng cách chênh giữa bình độ
cái
A. 45
B. 35
C. 25
D. 30 Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
3
Câu 12. Góc nảy của súng tiểu liên AK được hiểu như thế nào là đúng?
A. Là góc tạo bởi khi đã lấy xong đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm của đầu đạn bay.
B. Là góc tạo bởi trục nòng súng khi đã lấy đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm đạn bay
ra
khỏi nóng súng.
C. Là góc tạo bởi trục nòng súng khi đã lấy xong đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm đạn
bay ra khỏi nòng.
D. Là góc tạo bởi trục nòng súng khi đã lấy đường ngắm và trục nòng súng ở thời điểm đạn ra
khỏi
mặt cắt miệng nòng súng.
Câu 13. Trong chiến đấu tiến công, công tác chuẩn bị chiến đấu được làm như thế nào?
A. Đầy đủ, tỉ mỉ, tích cực, chủ động, sáng tạo.
B. Thường xuyên, nhanh chóng, chuẩn xác và kịp thời
C. Đầy đủ, tỉ mỉ, nhanh chóng, và chuẩn xác
D. Cả ba đều đúng.
Câu 14. Súng trường CKC dùng chung đạn với những súng bộ binh nào?
A. Súng tiểu liên AK, súng trường tự động K63 và súng trung liên RDP, RPK
B. Súng tiểu liên AK, súng trường K44, súng trung liên RDP, RPK và súng K6
C. Súng tiểu liên AK, súng trung liên RDP, RPK
D. Súng tiểu liên AK, súng trường K44 và súng trung liên RPD, RPK
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu các mảnh bản đồ (đáp án) Tổng hợp đề thi môn Quân sự
chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
4
ĐỀ SỐ 02
Câu 1. Trong chiến đấu phòng ngự yêu cầu chiến thuật đặt ra?
A. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo
B. Kiên cường, mưu trí chủ động đánh địch
C. Bất ngờ, tinh không.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2. Mỗi hộp băng đan của súng RĐP chứa đủ được bao nhiêu viên đạn?
A. 70 viên
B. 80 viên
C. 90 viên
D. 100 viên
Câu 3. Những ưu điểm quan trọng của bản đồ số trong quân sự là gì?
A. Nhận biết mục tiêu từ góc nhìn không gian hai chiều, trong các khoảng thời gian và không
gian
khác nhau.
B. Đánh giá địa hình tỉ mỉ, toàn diện và chính xác, giúp nhận biết mục tiêu, giảm thời gian trinh
sát,
chuẩn bị
C. Đánh giá toàn diện và chính xác, giúp nhận biết mục tiêu, giảm thời gian trinh sát chuẩn bị.
D. Nhận biết mục tiêu từ góc nhìn không gian 1 chiều, trong các khoảng thời gian và không gian
khác nhau.
Câu 4. Đường ngắm cơ bản của súng tiểu liên AK?
A. Là đường thẳng từ đỉnh đầu ngắm, sao cho đỉnh đầu ngắm thằng với điểm định bắn trên mục
tiêu
B. Là đường thằng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm, sao cho mép trên đỉnh
đầu ngắm bằng mép trên khe ngắm và chi đôi sang khe ngắm.
C. Là đường thẳng từ mắt người ngắm qua khe thước, ngắm đến đỉnh đầu ngắm, sao cho mép
trên
đỉnh đầu ngắm bằng mép khe ngắm. Trong điều kiện mặt súng không nghiêng.
D. Là đường thẳng được tính từ mắt người ngắm đi qua chính giữa khe hở thước ngắm sao cho
đỉnh đầu ngắm thẳng với điểm định bắn.
Câu 5. Độ nhạy nổ của thuốc nổ Melilit và những điểm chú ý khi sử dụng là gì?
A. Là loại thuốc nổ có độ nhạy bình thường nhưng trong sử dụng và bảo quản phải cẩn thận do
dễ
cháy khi hút ẩm
B. Là loại thuốc nổ có độ nhạy cao, va đạp dễ gây nguy hiểm trong sử dụng bảo quản
C. Là loại thuốc có độ nhạy bình thường
D. Là loại thuốc có độ nhạy cao, khi cọ sát, va đập dễ gây nguy hiểm trong sử dụng bảo quản.
Câu 6. Phương thức nổ mặt đất tạo ra?
A. Nhiễm xạ không khí, gây ô nhiễm môi trường, cản trở các phương tiện bay Tổng hợp đề thi
môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
5
B. Khu nhiễm xạ rộng lớn với mức bức xạ cao gây cản trở chiến đấu.
C. Khu nhiễm xạ hẹp với mức bức xạ thấp gây cản trở chiến đấu.
D. Chủ yếu làm nhiễm xạ không khí, gây ô nhiễm môi trường.
Câu 7. Trong chiến đấu, đối với người chiến sĩ, địa hình – khí hậu có vai trò ảnh hưởng?
A. Quan trọng
B. Quyết định
C. Trực tiếp
D. Chủ yếu.
Câu 8. Tính năng chiến đấu của súng trường CKC bắn máy bay, quân đủ trong vòng bao
nhiêu m?
A. 300m
B. 400m
C. 500m
D. 600m
Câu 9. Giãn cách giữa các đường bình độ con trên bản đồ địa hình đồng bằng?
A. Tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000; 1/100.000 là 15m, 25m, 35m
B. Tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000; 1/100.000 là 10m, 50m, 100m
C. Tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000; 1/100.000 là 10m, 15m, 20m
D. Tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000; 1/100.000 là 5m, 10m, 25m
Câu 10. Bắn súng AK thường ở cự ly mục tiêu 100m, tbuowcs ngắm 3 thì ngắm vào đâu và
đường đạn lên cao là bao nhiêu?
A. Ngắm vào mép dưới chính mục tiêu, đường đạn lên cao 25cm
B. Ngắm vào mép dưới chính giữa mục tiêu, đường đạn lên đầu cao lên 26cm
C. Ngắm vào mép dưới chính mục tiêu, đường đạn lên cao lên 27cm
D. Ngắm vào mép dưới chính giữa mục tiêu, đường đạn lên cao 28cm
Câu 11. Tính năng chiến đấu đạn B41?
A. Với góc chạm 90 độ, xuyên thép 280mm, xuyên cát 600mm
B. Với góc chạm là 90 độ xuyên được thép dày 300mm, xuyên cát trên 700mm
C. Với góc chạm 90 độ, xuyên thép 280mm, xuyên bê tông dày 900mm và xuyên cát trên
800mm
D. Với góc chạm 90 độ, xuyên thép 280mm, xuyên bê tông dày 900mm và xuyên cát trên
900mm
Câu 12. Bắn máy bay, quân dù tầm bắn thằng của súng RĐP là bao nhiêu m? Tổng hợp đề
thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
6
A. 400m – 600m
B. 500m
C. 600m – 800m
D. 700m
Câu 13. Đặc điểm hình dáng đường đạn của súng tiểu liên AK là như thế nào?
A. Là một đường parapol không cân
B. Đường đạn là một đường cong elip do trọng tâm của đầu đạn vạch ra khi bay trong không
gian.
C. Là một đường cong không đều.
D. Đường đạn trọng tâm của đầu đạn vạch ra khi bay trong không gian.
Câu 14. Nhân tố sát thương phá hoại đặc trưng của vũ khí hạt nhân?
A. Sóng xung kích
B. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
C. Bức xạ quang
D. Sóng xung kích, hiệu ứng điện tử
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu các mảnh bản đồ Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
7
ĐỀ SỐ 03
Câu 1. Cách tính thành tích bắn dài 1 của súng tiểu liên AK ở các mức nào?
A. Giỏi 29 điểm, trung bình 19 điểm, ưu tú 30 điểm
B. Giỏi 25 – 30 điểm; trung bình 19 điểm
C. Ưu tú: 30 điểm; giỏi 29 điểm; khá 20 – 23 điểm; trung bình 15-19 điểm.
D. Giỏi 25 – 30 điểm; khá 20 – 24 điểm; trung bình 15 – 19 điểm
Câu 2. Tốc độ lớn nhất của đạn B41 là bao nhiêu m/s?
A. 280 m/s
B. 310 m/s
C. 290 m/s
D. 300 m/s
Câu 3. Chất độc Sarin tồn tài ở dạng?
A. Lỏng, màu nâu tối, mùi hoa quả héo
B. Lỏng, có mùi, tan tốt trong nước
C. Lỏng, không màu, không mùi, tan tốt trong nước
D. Lỏng, màu vàng, mùi hoa quả thối.
Câu 4. Người chiến sĩ chỉ được rời khỏi vị trí chiến đấu khi?
A. Thời cơ tiêu diệt địch cho phép trong phạm vi bắn hoặc khi có lệnh cấp trên.
B. Thời cơ tiêu diệt không hiệu quả hoặc khi có lệnh cấp trên
C. Thời cơ tiêu diệt địch cho phép không trong phạm vị bắn hoặc khi chưa có lệnh cấp trên
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 5. Cấu tạo lớn súng tiểu liên AK?
A. Có 08 bộ phận
B. Có 09 bộ phận
C. Có 10 bộ phận
D. Có 11 bộ phận
Câu 6. Tác dụng của giản đồ đo góc lệch trong bản đồ địa hình quân sự là gì?
A. Để xác định góc phương vị trong các khoảng thời gian
B. Để xác định góc phương vị
C. Để so sánh và tính các phương vị
D. Để tính toán và đo góc phương vị
Câu 7. Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra góc nẩy của súng AK?
A. Nguyên nhân do lỗ trích khí, sự chênh lệch áp xuất đầu nòng và do va chạm. Tổng hợp đề thi
môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
8
B. Nguyên nhân do va chạm, do rung động của nòng súng và sự chênh lệch áp xuất đầu nòng
súng.
C. Nguyên nhân do đạn chuyển động tịnh tiến trong nòng súng, do lỗ trích khí và do va chạm
D. Nguyên nhân do va chạm, do giao động của nòng súng và do súng giật lùi.
Câu 8. Tính năng, tác dụng của nụ xòe?
A. Nụ xòe dùng để kích hoạt dãy chuyển nổ và dùng để kích nổ các vật liệu nổ khác
B. Nụ xòe dùng để phát lửa đốt cháy dây cháy chậm hoặc làm kíp nổ trực tiếp
C. Nụ xòe dùng để kích hoạt dây truyền nổ các vật liệu nổ khác
D. Nụ xòe dùng để phát nửa đốt cháy dây cháy chậm và để kích hoạt dây truyền nổ.
Câu 9. Các nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu tức thời của vũ khí hạt nhân là gì?
A. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
B. Sóng xung kích
C. Sóng xung kích, bức xạ quang
D. Bức xạ xuyên
Câu 10. Trong chiến đấu tiến công, công tác phối hợp hiệp đồng được xác định là?
A. Tích cực, chủ động, thường xuyên, liên tục
B. Tích cực, chủ động, hiệp đồng khi có thời cơ
C. Tích cực, liên tục hiệp đồng khi có lệnh của cấp trên
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 11. Súng diệt tăng B41 có tầm bắn thẳng với mục tiêu cao 2m là bao nhiêu
A. 100m
B. 150m
C. 250m
D. 200m
Câu 12. Các ký hiệu quân sự trên bản đồ địa hình quân sự được thể hiện như thế nào?
A. Bằng các chữ viết tắt thuật ngữ quân sự, các ký hiệu quy ước quốc tế các phương tiện, quân
binh chùng.
B. Bằng chữ viết la tinh và ký hiệu thuật ngữ quân sự quy ước các phương tiện, quân binh chủng
C. Bằng các chữ viết tắt thuật ngữ quân sự, các ký hiệu quy ước các phương tiện, quân binh
chủng
D. Bằng các ký hiệu bằng số tự nhiên và các ký hiệu quy ước các phương tiện, quân binh chủng.
Câu 13. Tốc độ truyền nổ của dây nổ là bao nhiêu m/s?
A. Tốc độ truyền nổ là 6500 m/s
B. Tốc độ truyền nổ là 6000 m/s
C. Tốc độ truyền nổ là 5500 m/s Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
9
D. Tốc độ truyền nổ là 5000 m/s
Câu 14. Xác định tọa độ địa lý trong bản đồ địa hình quân sự căn cứ vào?
A. Tọa độ địa lý của các điểm có thể được xác định dựa vào thang chia độ rộng ở trên khung bản
đồ.
B. Tọa độ địa lý của các điểm có thể được xác định không dựa vào thang chia độ ở trên khung
của
mỗi tờ bản đồ địa hình
C. Tọa độ địa lý của các điểm được xác định dựa vào thang chia độ wor trên khung của mỗi tờ
bản
đồ địa hình.
D. Tọa độ địa lý của các điểm xác định dựa vào khung của mỗi tờ bản đồ địa hình.
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu các mảnh bản đồ Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
10
ĐỀ SỐ 04
Câu 1. Chất độc thần kinh là loại chất độc
A. Lâm bệnh thần kinh
B. Xân nhập vào cơ thể qua nhiều con đường
C. Lâm bệnh thần kinh làm mất sức chiến đấu
D. Xâm nhập vào cơ thể qua nhiều con đường, gây tác hại cho hệ thần kinh dẫn tới chết nhanh
chóng.
Câu 2. Hỏa lực liên hoàn là hỏa lực?
A. Đa chiều, rộng khắp mọi hướng
B. Liên tục
C. Không liên tục
D. Phát huy tối đa hỏa lực bắn tập trung về hướng bộ binh địch tấn công
Câu 3. Tầm bắn của súng trường CKC với mục tiêu cao 0.5m là?
A. 330m
B. 340m
C. 350m
D. 360m
Câu 4. Tỷ lệ bản đồ là gì?
A. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật trên thực địa
B. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với diện tích thật trên thực địa
C. Tỷ số độ dài trên bản đồ với diện tích thật trên thực địa
D. Tỷ số giữa diện tích bản đồ với độ dài thật trên thực địa
Câu 5. Định nghĩa đường ngắm đúng
A. Là đường ngắm cơ bản được xác định trước khi bắn vào điểm định ngắm trên mục tiêu sao
cho
mặt súng hơi nghiêng
B. Là đường ngắm cơ bản được xác định vào điểm định ngắm trên mục tiêu với điều kiện mặt
súng
tương đối thăng bằng
C. Là đường ngắm cơ bản được xác định vào điểm định ngắm trên mục tiêu với điều kiện mặt
súng
thăng bằng
D. Là đường ngắm cơ bản được xác định điểm định bằng trên mục tiêu với điều kiện sao cho mặt
súng hơi nghiêng.
Câu 6. Thuốc nổ Tolit có hút ẩm không?
A. Không hút ẩm
B. Có hút ẩm trừ thuốc bánh là không hút ẩm
C. Không hút ẩm trừ loại thuốc nổ bột Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
11
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 7. Các nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của vũ khí hạt nhân là gì?
A. Sóng xung kích, sóng âm, các xung tử mạnh
B. Sóng xung kích, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, hiệu ứng điện từ
C. Sóng xung kích, bụi đất đá bị nhiễm phóng xạ, sóng âm, các xung tử mạnh
D. Sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, hiệu ứng điện tử
Câu 8. Táo bạo, kịp thời, tinh khôn, mưu mẹo?
A. Là yêu cầu cơ bản trong chiến đấu tiến công
B. Là yêu cầu cơ bản trong chiến đấu phòng ngự
C. Là yêu cầu cơ bản trong chiến đấu phản kích
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 9. Súng diệt tăng B40 có tầm bắn ghi trên thước ngắm đến bao nhiêu m?
A. 150m
B. 160m
C. 170m
D. 140m
Câu 10. Trong bản đồ địa hình đồng bằng tỉ lệ 1/25.000 khoảng cách thực tế?
A. Đường bình độ con cách nhau 5m
B. Đường bình độ con cách nhau 6m
C. Đường bình độ con cách nhau 10m
D. Đường bình độ con cách nhau 15m
Câu 11. Khái niệm hiện tượng súng giật
A. Hiện tượng súng giật là do phản lực của các bộ phận chuyển động về trước khi bóp cò và do
áp
suất thuốc đẩy về sau qua đấy vỏ đoạn.
B. Hiện tượng giật là tổng hợp lực chuyển động của các bộ phận của súng
C. Hiện tượng súng giật là do phản lực của các bộ phận chuyển động về trước
D. Hiện tượng giật là do các tổng hợp lực chuyển động của các bộ phận của súng khi bắn và áp
lực
khí thuốc truyền về sau qua đáy vỏ đạn.
Câu 12. Nguyên lý phát lửa của nụ xòe như thế nào?
A. Nguyên lý phát lửa của nụ xòe: khi giật mạnh đột nhiên dây cháy chậm cháy, đốt cháy dây
cháy
chậm làm trực tiếp nổ kíp
B. Khi giật dây giật, dây kim loại soắn sọ sát vào thuốc phát lửa, đốt cháy dây cháy chậm hoặc
phụt
thẳng vào kíp gây nổ kíp
C. Nguyên lý phát lửa của nụ xòe là khi giật mạnh đột nhiên dây cháy chậm cháy Tổng hợp đề
thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
12
D. Khi giật dây giật, dãy kim loại soắn cọ sát vào thuốc phát nổ
Câu 13. Tốc độ bắn chiến đấu của súng diệt tăng B40 là bao nhiêu phát/phút?
A. 4 – 6 phát/ phút
B. 5 – 7 phát/ phút
C. 6 – 8 phát/ phút
D. 7 – 9 phát/ phút
Câu 14. Đặc điểm hình dáng đường đạn của súng tiểu liên AK như thế nào?
A. Đường đạn là một đường cong không cân đối, góc phóng nhỏ hơn góc rơi, tốc độ viên đạn
thấp
hơn sơ tốc đầu đạn
B. Đường đạn là một đường cong không cân đối, góc phòng nhỏ hơn góc rơi, đỉnh đầu đạn nằm
gần về phía điểm tơi
C. Đặc điểm của đường đạn của súng tiểu liên AK, đường đạn là một đường cong Elip, đỉnh
đường
đạn nằm trên đỉnh Elip
D. Đường đạn là một đường cong Elip, đỉnh đường đạn nằm trên đỉnh Elip, tốc độ viên đạn thấp
hơn sơ tốc đầu đạn
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu các mảng bản đồ Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
13
ĐỀ SỐ 05
Câu 1. Bản đồ nào được gọi là bản đồ số?
A. Là bản thông qua quét ảnh và nhận dạng, lưu trữ trong các ổ nhớ bằng các phần mềm xử lý
bản
đồ.
B. Là bản đồ biểu diễn các thông tin dưới dạng số thông qua quét ảnh và nhận dạng cùng tông
màu được lưu trữ trong ổ nhở của các thiết bị thông tin
C. Là bản đồ biểu diễn các yếu tố địa hình bằng các thông tin dưới dạng số cùng tông mày được
lưu trữ trong ổ nhớ của các thiết bị thông tin
D. Là bản đồ biểu diễn các yếu tố địa hình bằng cá thông tin dưới dạng số.
Câu 2. Súng tiểu liên AKM bắn mục tiêu bia số 4 cự ly 100m, thước ngắm 3, ngắm chính
giữa
mép dưới mục tiêu khi mặt súng không nghiêng, đường đạn cao bao nhiêu m
A. 24cm
B. 25cm
C. 26cm
D. 28cm
Câu 3. Mang vác lượng nổ bằng cách nào?
A. Hành quân, trườn
B. Đi khom, chạy khom, lê trườn
C. Hành quân, chạ, trườn, lăn ngắn hoặc lăn dài
D. Đi khom, chạy khom, lê, trườn và hành quân
Câu 4. Trạng thái chiến đấu của chất độc thần kinh là gì?
A. Trạng thái chủ yếu là giọt lòng gây nhiễm độc không khí
B. Trạng thái hơi, sương, giọt lỏng, xâm nhập vào cơ thể qua hô hấp, tiếp xúc
C. Trạng thái hơi xâm nhập vào cơ thể qua hô hấp, tiếp xúc
D. Trạng thái chủ yếu là giọt lỏng gây nhiễm độc cho người
Câu 5. Trong chiến đấu phòng ngự công tác chuẩn bị chiến đấu được làm?
A. Đầy đủ, tỉ mỉ
B. Nhanh chóng, kịp thời
C. Chuẩn xác, thường xuyên
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Tác dụng súng diệt tăng B40?
A. Là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh do một người sử đụng, dùn để tiêu diệt xe
tăng xe bọc thép, pháo tự hành
B. Dùng để tiêu điệt xe tăng, xe bọc thép, các vật kiến trúc khác Tổng hợp đề thi môn Quân sự
chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
14
C. Là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh do một người sử dụng, dùng để tiêu diệt xe
tăng xe bọc thép, pháo tự hành, và sinh lực của địch ẩn nấp trong công sự hoặc các vật kiến trúc
không kiên cố
D. Dùng để tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, các vật kiến trúc không kiên cố, pháo tự hành.
Câu 7. Bản đồ địa hình quân sự thể hiện độ cao của dáng đất bằng cách nào?
A. Thể hiện bằng chữ và màu sắc của bản đồ
B. Thể hiện các đường bình độ bằng đường vòng đứt quãng có độ dày thưa như nhau
C. Thể hiện bằng số và bằng màu sắc của bản đồ
D. Thể hiện bằng các đường bình độ là các đường vòng tròn khép kín, có độ dày độ thưa khác
nhau
Câu 8. Cách khắc phục các hiện tượng giật của súng tiểu liên AK khi bắn?
A. Phải kẹp súng về phía mình từ tay trái, giữ cho súng chắc đều bền để hạn chế góc nẩy của
súng
trong quá trình bắn
B. Phải thực hiện động tác bắn chính xác
C. Phải kẹp súng vào nách khi bắn đứng hoặc buộc căng dây súng kéo về phía mình từ tay trái
D. Phải thực hiện động tác bắn chính xác, giữ súng chắc, đều để hạn chế góc nẩy của súng trong
quá trình bắn.
Câu 9. Tính chất đặc trưng nhận biết thuốc nổ C4?
A. Là loại thuốc hỗn hợp gồm thuốc Hexogen bột trộn với chất dính có màu trắng đục, không hút
ẩm, không tan trong nước
B. Thuốc nổ C4 là loại thuốc bột trộn với chất dính màu trắng đục
C. Thuốc nổ là loại thuốc bột trộn với chất dính màu trắng đục, hút ẩm, tan trong nước tạo thành
dung dịch nhạy nổ
D. Là loại thuốc hỗn hợp gồm thuốc Hexogen bột trộn với chất dính có màu trắng đục, không hút
ẩm, không tan trong nước, có độ dẻo cao
Câu 10. Để đề phòng chất độc thần kinh cần phải làm gì?
A. Mặc bộ phòng da, uống thuốc phòng chất độc thần kinh
B. Chỉ cần đeo mặt nạ phòng độc
C. Đeo mặt nạ phòng độc, mặc bộ phòng da, uống thuốc phòng chất độc thần kinh
D. Chỉ cần uống thuốc phòng chống chất độc thần kinh không mặc bộ phòng da
Câu 11. Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo?
A. Là yêu cầu cơ bản trong chiến đấu tiến công
B. Là yêu cầu cơ bản trong chiến đấu phòng ngự Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
15
C. Không phải là một trong những yêu cầu quan trọng nhất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 12. Tốc độ bắn của súng trường CKC là bao nhiêu phát/phút?
A. 20 – 35 phát/ phút
B. 35 – 40 phát/ phút
C. 20 – 50 phát/ phút
D. 20 – 60 phát/ phút
Câu 13. Thước tỷ lệ thẳng trong bản đồ địa hình quân sự được sử dụng để làm gì?
A. Đo minh họa cụ thể tỷ lệ trên các tấm bản đồ
B. Đo chiều dài thực của đoạn thẳng trên bản đồ
C. Đo và tính toán độ dốc của bản đồ
D. Đo và tính toán tỷ lệ bản đồ
Câu 14. Tính năng của dây nổ như thế nào?
A. Tính năng truyền nổ và phá hủy một số mục tiêu, nòng pháo. Ngoài ra còn gây cháy nổ các
chất
liệu dễ cháy khác.
B. Tính năng của dây nổ dùng để truyền nổ nhiều lượng nổ cùng một lúc
C. Tính năng của dây nổ dùng để truyền nổ nhiều lượng nổ cùng một lúc. Ngoài ra còn gây nổ để
phá một số mục tiêu nhỏ, đào hố đặt thuốc phá cây, phá bãi mìn
D. Tính năng của dây nổ dùng để truyền nổ lượng nổ cùng một lúc và phá hủy một số mục tiêu
đặc biệt kiên cố.
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu các mảnh bản đồ Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
16
ĐỀ SỐ 06
Câu 1. Cấu tạo lớn súng tiểu liên AK thường?
A. Có 8 bộ phận
B. Có 9 bộ phận
C. Có 10 bộ phận
D. Có 11 bộ phận
Câu 2. Tác dụng của giản đồ đo góc lệch trong bản đồ địa hình quân sự là gì?
A. Để xác định góc phương vị trong các thời gian
B. Để xác định góc phương vị
C. Để so sánh và tính các góc phương vị
D. Để tính toán và đo góc phương vị
Câu 3. Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra góc nẩy của súng AK?
A. Nguyên nhân do lỗ trích, sự chênh lệch áp suất đầu nòng súng
B. Nguyên nhân do va chạm, do rung động của nòng súng
C. Ba nguyên nhân: do đạn chuyển động tịnh tiến trong nóng súng và xoay quanh trục của nó
D. Nguyên nhân do va chạm, do giao động của nòng súng, do súng giật lùi.
Câu 4. Tính năng, tác dụng của nụ xòe?
A. Nụ xòe dùng để kích hoạt dây truyền nổ và dùng để kích nổ các vật liệu nổ khác
B. Nụ xòe dùng để phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, hoặc làm kíp nổ trực tiếp
C. Nụ xòe dùng để kích hoạt dây truyền nổ
D. Nụ xòe dùng để phát lửa đốt cháy dây cháy chậm
Câu 5. Tốc độ truyền nổ của dây nổ là bao nhiêu m/s?
A. Tốc độ truyền nổ là 6500m/s
B. Tốc độ tuyền nổ tức thì: 600m/s
C. Tốc độ truyền nổ là 5500 m/s
D. Tốc độ nổ tức thì: 500m/s
Câu 6. Xác định tọa độ địa lý trong bản đồ địa hình quân sự căn cứ vào?
A. Tọa độ địa lý của các điểm có thể được xác định dựa vào thang chia độ rộng ở trên khung bản
đồ.
B. Tọa độ địa lý của các điểm có thể được xác định không dựa vào thang chia độ ở trên khung
của
mỗi tờ bản đồ địa hình Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
17
C. Tọa độ địa lý của các điểm được xác định dựa vào thang chia độ ở trên khung của mỗi tờ bản
đồ
địa hình
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7. Tác dụng của thuốc nổ trong mục đích quân sự và kinh tế như thế nào?
A. Thuốc nổ có sức phá hoại rất lớn, trong chiến đấu dùng uy lực thuốc nổ để tiêu diệt sinh lực
địch, phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự,
B. Thuốc nổ khai thác vật liệu xây dựng
C. Thuốc nổ có sức công phá lớn trong chiến đấu, dùng uy lực thuốc nổ để tiêu diệt sinh lực địch
phá hủy phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch. Xây dựng công sự, khai thác vật liệu
phục vụ các công trình xây dựng.
D. Thuốc nổ có sức phá hoại rất lớn trong chiến đấu cũng như phá hoại các công trình, công sự
kiên cố, ngoài ra còn khai thác vật liệu xây dựng
Câu 8. Cách tính thành tích bắn bài 1 súng tiểu liên AK?
A. Giỏi 29 điểm; trung bình 19 điểm; ưu tú 30 điểm
B. Giỏi 25 – 30 điểm; trung bình 19 điểm
C. Ưu tú: 30 điểm; giỏi 29 điểm; khá 20 – 23 điểm; trung bình 15 – 19 điểm
D. Giỏi 25 – 30 điểm; khá 20 – 24 điểm; trung bình 15 – 19 điểm
Câu 9. Các nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu tức thời của vũ khí hạt nhân là gì?
A. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ
B. Sóng xung kích
C. Sóng xung kích, bức xạ quang
D. Bức xạ xuyên
Câu 10. Trong chiến đấu tiến công, công tác hiệp đồng được xác định?
A. Tích cực, chủ động, thường xuyên, liên tục
B. Tích cực, chủ động hiệp đồng khi có thời cơ
C. Tích cực, liên tục hiệp đồng khi có lệnh của cấp trên
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 11. Súng B40 có tầm bắn thẳng với mục tiêu cao 2m?
A. 100m
B. 150m
C. 250m
D. 200m Tổng hợp đề thi môn Quân sự chung
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com
18
Câu 12. Các ký hiệu quân sự trên bản đồ địa hình quân sự được thể hiện như thế nào?
A. Bằng các chữ viết tắt thuật ngữ quân sự, các ký hiệu quy ước quốc tế các phương tiện, quân
binh chủng
B. Bằng các chữ viết la tinh và ký hiệu thuật ngữ quân sự quy ước các phương tiện, quân binh
chủng
C. Bằng các chữ viết tắt thuật ngữ quân sự, các ký hiệu quy ước các phương tiện, quân binh
chủng
D. Bằng các ký hiệu bằng số tự nhiên và các ký hiệu quy ước các phương tiện, quân binh chủng
Câu 13. Chất độc Sarin tồn tại ở dạng?
A. Lỏng, màu nâu tối, mùi hoa quả héo
B. Lỏng, có mùi, tan tốt trong nước
C. Lỏng, không màu, không mùi, tan tốt trong nước
D. Lỏng, màu vàng, mùi hoa quả thối.
Câu 14. Người chiến sĩ chỉ được rời khỏi vị trí chiến đấu khi?
A. Thời cơ tiêu diệt địch cho phép trong phạm vi bắn hoặc khi có lệnh cấp trên.
B. Thời cơ tiêu diệt không hiệu quả hoặc khi có lệnh cấp trên
C. Thời cơ tiêu diệt địch cho phép không trong phạm vị bắn hoặc khi chưa có lệnh cấp trên
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 15. Bài tập: Xác định số hiệu của mảnh bản đồ

You might also like