Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Trần Thiên Đức TNVL

http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

LÀM QUEN VỚI CÁC DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG

BẢNG SỐ LIỆU

Đo các kích thước của trụ rỗng kim loại bằng thước kẹp

Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 (mm)

Khối lượng trụ rỗng: 35.7 ± 0.1 ( 〖 10 〗


^(−3) 𝑘𝑔)
Lần đo ∆𝐷( 〖 10 〗 ∆𝑑( 〖 10 〗 ℎ( 〖 10 ∆ℎ( 〖 10 〗
𝐷( 〖 10 𝑑( 〖 10 ^(−3) 𝑚)
^(−3) 𝑚) ^(−3) 𝑚)
〗 ^(−3) 〗 ^(−3) 〗 ^(−3)
1 39.8 0 𝑚)30.06 0.020 𝑚) 7.86 0.012
𝑚)
2 39.82 0.02 30.02 0.020 7.88 0.032

3 39.8 0 30.04 0.000 7.84 0.008

4 39.78 0.02 30.02 0.020 7.82 0.028

5 39.8 0 30.06 0.020 7.84 0.008

TB 𝐷 ̅= 39.800 (∆𝐷) ̅= 0.008 𝑑 ̅= 30.040 (∆𝑑) ̅= 0.016 ℎ ̅= 7.848 (∆ℎ) ̅= 0.018

Đo đường kính viên bi thép bằng thước Panme

Độ chính xác của Panme: 0.01 (mm)

Lần đo 𝐷( 〖 10 ∆𝐷( 〖 10 〗
^(−3) 𝑚)
〗 ^(−3)
1
𝑚) 10.02 0.006

2 10.03 0.004

3 10.02 0.006

4 10.04 0.014

5 10.02 0.006

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Trung bình 𝐷 ̅= 10.026 (∆𝐷) ̅= 0.007

XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xác định thể tích trụ rỗng kim loại

Sai số tuyệt đối của các phép đo đường kính D, d, h:

∆𝐷=(∆𝐷) ̅+(∆𝐷)_𝑑𝑐= 0.008 + 0.02 = 0.028 ( 〖 10 〗 ^


(−3) 𝑚)
∆𝑑=(∆𝑑) ̅+(∆𝑑)_𝑑𝑐= 0.016 + 0.02 = 0.036 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑚)
∆ℎ=(∆ℎ) ̅+(∆ℎ)_𝑑𝑐= 0.018 + 0.02 = 0.038 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑚)
Sai số tương đối của thể tích V:

𝛿=∆𝑉/𝑉=∆𝜋/𝜋+2.(𝐷 ̅.∆𝐷+𝑑 ̅.∆𝑑)/((𝐷^2 ) ̅−(𝑑^2 ) ̅ ) ∆𝜋


+∆ℎ/ℎ ̅ =𝑋𝑋𝑋+∆𝜋/𝜋= 0.011 + /𝜋

0.0
= 0.011 + 01/ = 1.1%
3.1
41
Đến đây chắc các bạn sẽ nghĩ ngay là việc gì mà phải dài dòng thế này. Nhưng nếu các bạn không cẩn thận là rất dễ tính sai
đoạn này. Sở dĩ ta không tính sai số tương đối của hằng số π ngay là vì ta phải xem giá trị của cái số cộng với nó là bao nhiêu
đã. Khi đã biết được số kia ta sẽ chọn sao cho sai số tương đối của hằng số pi nhỏ hơn 1/10 số kia). Bây giờ ta sẽ xét ví dụ để
các bạn dễ hình dung vấn đề vì tôi tin 100% là các bạn chả hiểu câu trên là như thế nào ^_^

* Đầu tiên 1/10 giá trị 0.012 chắc ai cũng biết là bao nhiêu rồi 0.0011 Too easy!
* Sai số tương đối của hằng số π sẽ phải chọn sao cho nhỏ hơn giá trị trên. Nhưng làm thế nào để chọn, chẳng nhẽ lại mò cua
bắt ốc hay đoán đại một giá trị bất kỳ --> hi sinh 200% luôn :)
* Sai số tương đối sẽ phụ thuộc vào độ chính xác của hằng số pi (bao nhiêu số sau dấu phẩy)
𝜋=3.141592654…
* Chúng ta sẽ xét bảng sau để xem sai số tương đối của hằng số pi sẽ thay đổi như thế nào nếu ta chọn độ theo dấu phẩy.

𝜋 3 3.1 3.14 3.141 3.1415 3.14159

∆𝜋 1 0.1 0.01 0.001 0.0001 0.00001

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

∆𝜋
/𝜋 0.33333 0.03226 0.00318 0.00032 0.00003 0.00000

Như vậy càng lấy chính xác pi bao nhiêu thì sai số tương đối càng giảm đi bấy nhiêu. Ở đây khi so sánh với giá trị 0.0012 ta
thấy phải lấy pi chính xác tối thiểu là 3 số sau dấu phẩy (tất nhiên chọn càng nhiều càng tốt nhưng không nhất thiết vì các cụ
có câu "Giết gà cần gì đến dao mổ trâu". Ta chỉ cần chọn giá trị tối thiểu là ok). Ở đây dễ thấy là sai số của pi gần như
không ảnh hưởng gỉ đến sai số tương đối của đại lượng đo.
Giá trị trung bình của thể tích V:

𝑉 ̅=𝜋/4 ((𝐷^2 ) ̅−


(𝑑^2 ) ̅ ).ℎ ̅=𝑋𝑋𝑋= 4201 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Tính sai số tuyệt đối của thể tích V:
∆𝑉=𝛿.𝑉 ̅=𝑋𝑋𝑋= 46 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Kết quả của phép đo:
𝑉=𝑉 ̅±∆𝑉=𝑋𝑋𝑋= 4201 ± 46 ( 〖 10 〗 ^ Hoặc 420 ± 4.6 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3) (−8) 𝑚^3)
Xác định khối lượng riêng của trụ rỗng kim loại
Sai số tương đối của khối lượng riêng:

𝛿𝜌=∆𝑚/𝑚+∆𝑉/𝑉 ̅
=𝑋𝑋𝑋= 1.4%

Giá trị trung bình của khối lượng riêng:

𝜌 ̅=𝑚/𝑉 ̅ =𝑋𝑋𝑋= (𝑘𝑔/𝑚^3)


8497.98 = 8.50 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Sai số tuyệt đối của khối lượng riêng:
∆𝜌=𝛿.𝜌 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.12 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Kết quả phép đo khối lượng riêng của trụ rỗng kim loại:
𝜌=𝜌 ̅±∆𝜌= 8.50 ± 0.12 ( 〖 10 〗 ^3
𝑘𝑔/𝑚^3)
Xác định thể tích của viên bi thép:
Sai số của đường kính D (đo trực tiếp):

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

∆𝐷=(∆𝐷)_𝑑𝑐+(∆𝐷) ̅= 0.01 + 0.007 = 0.017( 〖 10 〗 ^


(−3) 𝑚)
Sai số tương đối của thể tích V

𝛿=∆𝑉/𝑉=∆𝜋/𝜋+3.∆𝐷/𝐷 ̅ ∆𝜋 0.0001
=∆𝜋/𝜋+𝑋𝑋𝑋= /𝜋 + 0.0051 = /3.141 + 0.0051
5
= 0.51%

Từ hai kết quả của sai số tương đối, một điều rất dễ nhận thấy là sai số của hằng số pi không ảnh hưởng đến sai
số của đại lượng cần đo đạc.

Giá trị trung bình của thể tích V

𝑉 ̅=1/6.𝜋𝐷 ̅^3=𝑋𝑋𝑋=
528 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Sai số tuyệt đối của thể tích V
∆𝑉=𝛿.𝑉 ̅=𝑋𝑋𝑋= 3 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)
Kết quả phép đo thể tích V của viên bi thép:
𝑉=𝑉 ̅±∆𝑉=𝑋𝑋𝑋= 528 ± 3 ( 〖 10 〗 ^
(−9) 𝑚^3)

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC NGUYÊN XXX VÀO
BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI SỐ LIỆU CHO TÔI.

BÀI NÀY CHẮC CHẮN LÀ BÀI XỬ LÝ SỐ LIỆU IMBA NHẤT TRONG LẦN NÀY. TUY NHIÊN, NẾU CÁC BẠN LÀM THÀNH
THẠO ĐƯỢC PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU BÀI NÀY THÌ NHỮNG BÀI SAU CHỈ LÀ CHUYỆN TRẺ CON. VÌ THẾ, CÁC BẠN NÊN
CỐ GĂNG NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU KỸ VỀ BÀI NÀY.

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY ^.^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
BẢNG SỐ LIỆU
Độ chính xác bộ đếm thời gian hiện số: (∆𝑡)_𝑑𝑐= 0.001 (s)
Độ chính xác của đĩa chia độ: (∆𝜑)_𝑑𝑐 1 độ
=
Xác định gia tốc góc
a. Xác lập trị số góc quay ban đầu
𝜑_1= 20 độ
Lần đo 𝑡_1 (𝑠) ∆𝑡_1 (𝑠)
1 1.446 0.026
2 1.402 0.018
3 1.395 0.0249999999999999
4 1.45 0.03
5 1.406 0.014
Trung bình (𝑡_1 ) ̅ 1.42 (s) (Δ𝑡_1 0.023 (s)
= ) ̅=
b. Đo thời gian chuyển động ứng với các góc quay khác nhau
Góc quay 𝜏=𝑡^2/2(𝑠^
𝑡(𝑠) 2)
độ rad
𝜑_1= 20 0.349 1.453 1.056
𝜑_2=𝜑_1+ 〖 10 〗 ^ 30 0.524 1.799 1.618
0=
𝜑_3=𝜑_1+ 〖 20 〗 ^ 40 0.698 2.202 2.424
0=
𝜑_4=𝜑_1+ 〖 30 〗 ^ 50 0.873 2.438 2.972
0=
𝜑_5=𝜑_1+ 〖 40 〗 ^ 60 1.047 2.682 3.597
0=
𝜑_6=𝜑_1+ 〖 60 〗 ^ 80 1.396 3.305 5.462
0=
𝜑_7=𝜑_1+ 〖 90 〗 ^ 110 1.920 3.706 6.867
0=
Xác định mô men quán tính I khi mô men lực thay đổi
a. Thay đổi m
Bảng 3
Đường kính rãnh pu-li: d = 20.00 ± 0.02 (× 〖 10 〗 ^(
m 𝑀_1=𝑚𝑔𝑑/2 −3) 𝑚) 𝐿_1=𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
(× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑡(𝑠) 𝛽_1=𝜋/𝑡^2 (× 〖 10 〗 ^(−6)
( 〖 10 〗 ^(−3) 𝑁𝑚) 𝑘𝑔𝑚^2/𝑠)
𝑘𝑔)
1 98 7.432 0.057 728.336
2 196 4.587 0.149 899.052
3 294 3.387 0.274 995.778
4 392 2.804 0.400 1099.168

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

b. Thay đổi d
Bảng 4
Khối lượng: m = 3.00 ± 0.02 (× 〖 10 〗 ^(
𝑀_2=𝑚𝑔𝑑/2 −3) 𝑘𝑔) 𝐿_2=𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
𝑑 (× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑡 𝛽_2=𝜋/𝑡^2 (× 〖 10 〗 ^(−6)
( 〖 10 〗 ^ 𝑁𝑚) (𝑠) 𝑘𝑔𝑚^2/𝑠)
(−3) 𝑚)
10 147 5.034 0.124 739.998
20 294 3.383 0.275 994.602
30 441 2.686 0.435 1184.526
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định và đánh giá sai số của phép đo thời gian chuyển động và đại lượng τ
Sai số tuyệt đối của đại lượng đo trực tiếp
〖∆𝑡〗 _1=(∆𝑡_1 )_𝑑𝑐+ 0.001 ± 0.023 = 0.024 (s)
(Δ𝑡_1 ) ̅=
Kết quả phép đo thời gian chuyển động với góc quay ban đầu φ
𝑡_1=(𝑡_1 ) ̅±∆𝑡_1= 1420 ± 24 ( 〖 10 〗 ^
(−3) 𝑠)
Sai số tương đối của đại lượng τ
𝛿=∆𝜏/𝜏 ̅ =2 (∆𝑡_1)/(𝑡_1 ) ̅ 𝜏 ̅=(𝑡_1 ) ̅^2/2=𝑋𝑋𝑋=
=𝑋𝑋𝑋= 3.4% 1.008

Sai số tuyệt đối của đại lượng τ


∆𝜏=𝛿.𝜏 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.034 (𝑠^2) chú ý đơn vị của τ là s^2 chứ không phải s như trong
Kết quả xác định đại lượng τ form báo cáo đâu, mọi ng nhớ sửa lại cho chuẩn
𝜏=𝜏 ̅±∆𝜏= 1.008 ± 0.034 (𝑠^2)

Xác định gia tốc góc


2.5

𝟐×∆𝝉 ( 𝑩ả𝒏𝒈 𝟓)
2
𝑿
𝟐×∆𝝋=𝟎.𝟎𝟒 𝒓𝒂𝒅
1.5
𝝋 (𝒓𝒂𝒅)

1 𝜷=𝒕𝒂𝒏𝜶=𝑿𝒀/𝒀𝒁

0.5 𝒁 𝜶
𝒀

0
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5
𝝉 (𝒔^𝟐)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com 𝝉 (𝒔^𝟐)

Một điều rất quan trọng khi vẽ đồ thị là phải biểu diễn ô sai số, do đó ta phải đi xác định kích thước ô
sai số
a. Xác định sai số của φ

Sai số của φ theo đơn vị độ là 1 nháy nên khi đổi ra đơn vị rad thì phải thay đổi một chút. Như ta đã
biết để đổi đơn vị ra rad ta chỉ cần lấy giá trị theo độ nhân với pi rồi chia 180 là xong. Do đó sai số
theo đơn vị rad của 1 độ sẽ là pi chia cho 180 và bằng cỡ 0.017. Làm tròn thành 0.02 cho tiện.

b. Xác định sai số của τ


Như ta đã biết
𝜏=𝑡^2/2→∆𝜏=|𝑡^2/2|^′ ∆𝑡=𝑡∆𝑡

Có thể thấy là sai số của τ không những phụ thuộc vào sai số của t mà còn phụ thuộc vào giá trị t tại thời điểm đó. Do đó
để cho tiện ta có thể lập bảng để tính sai số của τ

Chúng ta có cột giá trị của t(s) vì các giá trị này chỉ đo có 1 phát nên sai số cũng chính bằng sai số của dụng cụ tức là
0.001. Như vậy sai số tăng dần từ 0.001 cho đến 0.003. Để đơn giản ta có thể lấy sai số Δτ chính bằng giá trị lớn nhất của
nó là 0.003

t(s) Δτ Chém gió: Một điều rất dễ nhận thấy là sai số quá bé so với giá trị đo,
chả khác nào đuôi chuột ngoáy lọ mỡ. Do đó, nếu muốn vẽ chính xác
trên đồ thị thì có lẽ chúng ta phải dùng kính hiển vi mới super soi được
1.453 0.001
cái ô sai số. Và tất nhiên chả ai dở hơi đi làm điều đó. Tốt nhất là các
1.799 0.002 bạn chỉ cần từ 1 điểm phóng to ra như trên đồ thị 1 là ok. Trước đây
tôi có bảo là các bạn phải ghi chú là kích thước ô sai số quá bé nên ko
2.202 0.002 biểu thị trên đồ thị. Nhưng có vẻ đây là đặc điểm nhận dạng là các bạn
tham khảo báo cáo mẫu của tôi nên bị gạch ngay. Do đó tốt nhất là
2.438 0.002
không cần ghi chú nữa. Cứ vẽ cái ô sai số to tướng và trình bày cách xác
2.682 0.003 định kích thước vào mặt sau tờ báo cáo là được. Nhớ vẽ tam giác để tính
hệ số góc vào nữa nhé :)
3.305 0.003
3.706 0.004 Hàm số trên đồ thị chính là phương trình đường thẳng dùng để fit với số
Bảng 5 liệu đã đo. Hệ số góc của nó chính bằng gia tốc góc β

Gia tốc góc của vật rắn chuyển động quay là:

𝜷=∆𝝋/∆𝝉=𝑿𝒀/𝒀𝒁=(𝟏.𝟑−𝟎.𝟐)/(𝟐.𝟖−𝟎.𝟐)=𝟎.𝟒𝟐(𝒓𝒂𝒅/
𝒔^𝟐 )

Công thức này thuộc dạng quá cơ bản rồi, vào đc BK mà không biết đc công thức này thì chắc chỉ có chúa mới vào được.
Vậy làm sao để xác định XY và YZ? Với XY → xác định tung độ của X, tung độ của Y rồi lấy của thằng X trừ đi thằng
Y là xong. Với YZ → xác định hoành độ của Y và hoành độ của Z rồi lấy hoành độ của thằng Y trừ thằng Z.
Xác định mô men quán tính I khi mô men lực thay đổi
𝑀_1 〖∆𝑀〗 _1 𝛽_1 ∆𝛽_1 𝑀_2 〖∆𝑀〗 _2 𝛽_2 〖∆
( 〖 10 〗 ( 〖 10 〗 ^(−6 ( 〖 10 〗 ( 〖 10 〗 ^(−6 Công thức tính Δβ và
^(−6)
𝑁𝑚)98
) 𝑁𝑚)
2.2 0.057 0.0000
^(−6)
147
𝑁𝑚)
) 𝑁𝑚)
1.4 0.124
𝛽〗0.0000
_2 ΔM như ở dưới nhá.
Chú ý là chứng minh
196 2.4 0.149 0.0001 294 2.6 0.275 0.0002 ra mặt sau của báo cáo
cho đầy đủ
294 2.6 0.274 0.0002 441 3.7 0.435 0.0003
𝜷=𝝅/𝒕^𝟐 ∆𝑴=𝒈𝒅/𝟐 ∆𝒎+𝒎𝒈/𝟐
→∆𝜷=𝟐𝝅/𝒕^𝟑
dnk111 - 2014∆𝒕 ∆𝒅+𝒎𝒅/𝟐 ∆𝒈
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

𝜷=𝝅/𝒕^𝟐 ∆𝑴=𝒈𝒅/𝟐 ∆𝒎+𝒎𝒈/𝟐


392 2.8 0.400 0.0003 →∆𝜷=𝟐𝝅/𝒕^𝟑 ∆𝒕 ∆𝒅+𝒎𝒅/𝟐 ∆𝒈
Lấy các giá trị sai số tuyệt đối lớn nhất để chú thích kích thước ô sai số trong hai đồ thị phía dưới

Ở trong bài này ta phải chấp nhận coi sai số của vật nặng khối lượng m là 0.02 g → dựa theo tiêu chuẩn của NIST (link ở
dưới) thì sai số này cho thấy quả nặng mẫu của chúng ta thuộc lại đẳng cấp siêu cao (ultra class) → tôi thì chả tin lắm vì
giá của mấy quả nặng này cỡ gần 1000$ nên việc nó xuất hiện ở phòng thí nghiệm đại cương là không tưởng.
(http://www.balances.com/sartorius/calibration%2Bweights.html)

Các quả nặng có khối lượng 1g, 2g, 3g đều có sai số là 0.02g. Tuy nhiên cũng cần chú ý nếu ta chỉ dùng 1 quả nặng 3g thì
chả sao, nhưng nếu ta lại chơi kiểu phối kết hợp 1g + 2g để thành 3g thì sai số của nó sẽ x2 lên (tức là 0.04). Tôi thì
không biết các bạn sử dụng kiểu nào nên tốt nhất là cào bằng 0.02g hết.
Quả nặng có khối lượng 4g → đến 99% là chẳng có quả nào như thế nên kiểu gì cũng phải kết hợp, tùy theo điều kiện
hoàn cảnh gia đình mà ta có thể kết hợp nhiều kiểu với nhau. Nếu 4 quả 1g → sai số x4 (0.08), nếu 2 quả 1g + 1 quả 2g
→ sai số x3, nếu 2 quả 2g hoặc 1 quả 1g + 1 quả 3g thì sai số x2. Và tất nhiên nếu gia đình có điều kiện thì chả ai dại gì
chơi loại x3, x4 làm gì. Muốn phép đo chính xác thì phải giảm tối thiểu sai số. Tuy nhiên với mục đích minh họa là
chính, chính xác là phụ tôi sẽ coi như sai số của quả nặng 4g là 0.02g hết. Còn các bạn thích chính xác thì các bạn ghép
quả nặng như thế nào thì tự tính ra sai số tương ứng.
450 500
𝟐×∆𝜷_𝟏=𝟎.𝟎𝟎𝟏 𝒓𝒂𝒅/𝒔^𝟐 𝟐×∆𝜷_𝟐=𝟎.𝟎𝟎𝟏 𝒓𝒂𝒅/𝒔^𝟐
400 450
𝟐×∆𝑴_𝟏=
400
350 5.6 𝟐×∆𝑴_𝟐=
( 〖 ×𝟏𝟎 〗 ^(−𝟔) 7.4
𝑵𝒎) 350
( 〖 10 〗 ^(−6)

300 ( 〖 ×𝟏𝟎 〗 ^(−𝟔)


( 〖 10 〗 ^(−6)

300 𝑵𝒎)
250
250
200
𝑁𝑚)

200
𝑀_1

𝑁𝑚)
𝑀_2

150 150
100 100

50 50

0 0
0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5
𝛽_1 (𝑟𝑎𝑑/𝑠^2 ) 𝛽_2 (𝑟𝑎𝑑/𝑠^2 )

𝑰_𝟏=(∆𝑴_𝟏)/(∆𝜷_𝟏
Mô men quán tính: )=((𝟑𝟔𝟎−𝟏𝟐𝟎))/(𝟎.𝟓−𝟎.𝟐𝟐)=𝟖𝟓𝟕 ( 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟔)
𝒌𝒈𝒎^𝟐 )
𝑰_𝟐=(∆𝑴_𝟐)/(∆𝜷_𝟐
Mô men quán tính: )=((𝟒𝟎𝟎−𝟏𝟕𝟎))/(𝟎.𝟓𝟐−𝟎.𝟐𝟒)=𝟖𝟐𝟏 ( 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟔)
𝒌𝒈𝒎^𝟐 )

Hướng dẫn tính sai số của M

Như ta đã biết trong bí kíp 1 về tính sai số, nếu F = F(x,y,z) thì sai số tuyệt đối của F sẽ được tính theo công thức sau
∆𝐹=|𝜕𝐹/𝜕𝑥|∆𝑥+|𝜕𝐹/𝜕𝑦|∆𝑦+|𝜕𝐹/𝜕𝑧|∆𝑧=|𝐹_𝑥^′ |∆𝑥+|𝐹_𝑦^′ |
∆𝑦+|𝐹_𝑧^′ |∆𝑧

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Bây giờ hãy nhìn vào biểu thức tính M 𝑀=𝑚𝑔𝑑/2

Dễ thấy M phụ thuộc vào 3 biến m, g, d, vậy là chuẩn men rồi, giống y như công thức. Áp dụng vào là ta có:

∆𝑀=|𝜕𝑀/𝜕𝑚|∆𝑚+|𝜕𝑀/𝜕𝑔|∆𝑔+|𝜕𝑀/𝜕𝑑|∆𝑑=|𝑀_𝑚^′ |∆𝑚+|𝑀_𝑔^′ |
∆𝑔+|𝑀_𝑑^′ |∆𝑑

∆𝑴=𝒈𝒅/𝟐 ∆𝒎+𝒎𝒅/𝟐 ∆𝒈+𝒎𝒈/𝟐 ∆𝒅

lấy Δg = 0.01 và g = 9.81 nhé. Hi vọng ok.

P/S:

* Các bạn phải trình bày từ việc lập công thức tính sai số tuyệt đối, đến việc lập bảng để xác định kích thước ô sai
số ra mặt sau của báo cáo để các thầy cô biết là các bạn không bịa ra kích thước ô sai số.

* Như đã hứa với một bạn gái FA có tên fb là Đồng Tuyết, tôi xin gửi lời cám ơn tới bạn vì đã gửi số liệu bài này
cho tôi (mặc dù bạn cũng chả phải làm bài này). Nhưng dù sao có số liệu này cũng giúp được rất nhiều cho các
bạn sinh viên tham khảo sắp tới. Ai cần info bạn gái này thì chịu khó like và inbox cho thầy nhé. Ưu tiên thanh
niên FA lâu năm, đẹp zai, khoai to, nhà có điều kiện, đầu óc bình thường nhé. Hehe có đứa chết ngất khi đọc dòng
này.

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

0.349 1.056
0.524 1.618
0.698 2.424
0.873 2.972
1.047 3.597
1.396 5.462
1.920 6.867

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

𝑚𝑔𝑑/2 𝑡
0 〗 ^(−6)
^2/𝑠)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÝ - XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
BẢNG SỐ LIỆU
Xác định ví trí x1
L= 700 ± 1 (mm)
Vị trí gia trọng C (mm) 50𝑇_1 (𝑠) 50𝑇_2 (𝑠)
𝑥_0= 0 mm 83.81 83.47
𝑥_0+40= 40 mm 84.15 84.33
𝑥_1= 26 mm 84.03 84.01

Ở bài này có đồ thị nên thông thường ta


phải vẽ ô sai số. Để xác định ô sai số thì
các bạn phải xác định được kích thước của
84.35 2.Δx = 2 mm 84.35
84.30 84.30 ô sai số. Để xác định ô sai số thì ta phải
84.25 84.25 xác định sai số tuyệt đối theo từng trục. Ở
84.20
2.Δ(50T) = 0.02s
84.20
trong bài này là trục 50T và trục x. Dễ
84.15 84.15
84.10 84.10 thấy:
84.05 84.05 . Δx = 1 mm
84.00 84.00 . Δ(50T) = Δ(50T)dc = 0.01s
50T (s)

83.95 83.95
83.90 50T 1 83.90 Ở đây không có giá trị Δ(50T) trung bình vì
83.85 50T 2 83.85 đo 1 lần thì đào đâu ra trung bình. Kích
83.80 83.80
83.75 83.75
thước mỗi cạnh của ô sai số sẽ là 2.Δx và
83.70 83.70 2.Δ(50T)
83.65 83.65 Tuy nhiên việc vẽ đúng kích thước ô sai số
83.60 83.60
83.55 83.55
đôi khi là việc không tưởng lý do là kích
83.50 83.50 thước của nó quá nhỏ do đó ta chỉ vẽ
0 10 20 30 40
tượng trưng và phóng to ô sai số để khi
x(m m ) chú kích thước trên đó.

Sau khi mò cua bắt ốc một lúc ta sẽ thu được giá trị tối ưu của 𝑥_1 26 ± 1 (mm)
=
Lần đo 50𝑇_1 (𝑠) 50∆𝑇_1 (𝑠) 50𝑇_2 (𝑠) 50∆𝑇_2 (𝑠)
1 84.03 0.000 84.01 0.007
2 84.03 0.000 84 0.003
3 84.03 0.000 84 0.003
Trung bình 84.030 0.000 84.003 0.004
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xác định chu kỳ dao động của con lắc thuận nghịch
Giá trị chu kỳ dao động trung bình:
𝑇 ̅=1/50.(((50𝑇_1 ) ̅+(50𝑇_2 ) ̅
))/2=𝑋𝑋𝑋= 1.6803 (s)

(∆𝑇) ̅=1/50.(((∆50𝑇_1 ) ̅+
Sai số ngẫu nhiên của phép đo T: (∆50𝑇_2 ) ̅ ))/2=𝑋𝑋𝑋= 0.0000 (s)

(∆𝑇)_𝑑𝑐=0.01/50
Sai số dụng cụ của phép đo T: = 0.0002 (s)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

Sai số của phép đo T: ∆𝑇=(∆𝑇)_𝑑𝑐+(∆𝑇) ̅= 0.0002 + 0.0000 = 0.0002

Xác định gia tốc trọng trường

𝑔 ̅=(4𝜋^2 𝐿)/𝑇 ̅^2 9.79 (𝑚/𝑠^2)


=𝑋𝑋𝑋=
Sai số tương đối của gia tốc trọng trường:
2
𝛿=∆𝑔/𝑔=∆𝐿/𝐿+2∆𝑇/𝑇 ̅ 0.0017 + ∆𝜋/
+2.∆𝜋/𝜋= 𝜋
2.
= 0.0017 + 0.0001/3. = 0.18%
1415
Cách lấy sai số của hằng số π → tham khảo báo cáo mẫu 1
Sai số tuyệt đối của gia tốc trọng trường:
∆𝑔=𝛿.𝑔 ̅= (𝑚/𝑠^2)
0.02
Viết kết quả phép đo gia tốc trọng trường:
𝑔=𝑔 ̅±∆𝑔= 9.79 ± (𝑚/𝑠^2)
0.02

Chú ý riêng với bài này chúng ta làm tròn sai số tuyệt đối của g chỉ hai số sau dấu phẩy. Thực ra 3 số
cũng chả sai, nhưng vì một số giáo viên không thích hay bắt lỗi này nên tốt nhất cứ làm về 2 số cho yên
tâm

P/S:
TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC
NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI SỐ LIỆU CHO TÔI THAM KHẢO
CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

G TRƯỜNG

ng thường ta
h ô sai số thì
kích thước của
ố thì ta phải
eo từng trục. Ở
trục x. Dễ

s
T) trung bình vì
g bình. Kích
sẽ là 2.Δx và

thước ô sai số
lý do là kích
ta chỉ vẽ
ai số để khi

50∆𝑇_2 (𝑠)
0.007
0.003
0.003
0.004

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(s)

Thực ra 3 số
về 2 số cho yên

G CÓ MÀ VÁC

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG VÀ VẬN TỐC TRUYỀN ÂM TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG
BẢNG SỐ LIỆU

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG TRONG ỐNG MỘT ĐẦU KÍN MỘT ĐẦU HỞ
𝑓_1=500±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _1=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_1
_1
1 182 533 351 0.800000000000011
2 181 532 351 0.800000000000011
3 182 531 349 1.19999999999999
4 181 531 350 0.199999999999989
5 182 532 350 0.199999999999989
Trung bình (𝑑_1 350.2 (mm) (∆𝑑_1 ) 0.6 (mm)
) ̅=  ̅=
𝑓_2=600±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _2=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_2
151 443 _1 292 0
1
2 152 443 291 1
3 152 444 292 0
4 150 444 294 2
5 151 442 291 1
Trung bình (𝑑_2 292.0 (mm) (∆𝑑_2 ) 0.8 (mm)
) ̅=  ̅=
𝑓_3=700±1𝐻𝑧
Lần đo 𝐿_1 (𝑚𝑚) 𝐿_2 (𝑚𝑚) 〖𝑑 _3=𝐿 〗 _2−𝐿 ∆𝑑_3
119 372 _1 253 0.199999999999989
1
2 119 371 252 0.800000000000011
3 120 372 252 0.800000000000011
4 118 372 254 1.19999999999999
5 118 371 253 0.199999999999989
Trung bình (𝑑_3 252.8 (mm) (∆𝑑_3 ) 0.6 (mm)
) ̅=  ̅=
KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG SÓNG DỪNG HAI ĐẦU HỞ
𝐿=𝑘𝜆/2
Chiều dài ống L: = 1000 ± 1 (mm) Điều kiện cộng hưởng:

TẦN SỐ CỘNG HƯỞNG


LẦN ĐO
MODE CƠ BẢN BẬC 1 BẬC 2 BẬC 3 BẬC 4
1 167 334 502 672 836
2 166 333 501 672 838
3 168 333 502 672 835

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của các bước sóng λ
𝑓_1=500𝐻𝑧

(𝜆_1 ) ̅=2. 0.7004 (m)


(𝑑_1 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_1=2.Δ𝑑_1=2.[(Δ𝑑_1 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_1 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0052 (m)

Suy ra: 𝜆_1=(𝜆_1 ) ̅±∆𝜆_1= 0.7004 ± 0.0052 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 7004 ± 52 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
𝑓_2=600𝐻𝑧
(𝜆_2 ) ̅=2. 0.5840 (m)
(𝑑_2 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_2=2.Δ𝑑_2=2.[(Δ𝑑_2 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_2 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0056 (m)

Suy ra: 𝜆_2=(𝜆_2 ) ̅±∆𝜆_2= 0.5840 ± 0.0056 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 5840 ± 56 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
𝑓_3=700𝐻𝑧
(𝜆_3 ) ̅=2. 0.5056 (m)
(𝑑_3 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
Δ𝜆_3=2.Δ𝑑_3=2.[(Δ𝑑_3 )_𝑑𝑐+(Δ𝑑_3 ) ̅ ]=2.(0.002+𝑋𝑋𝑋)= 0.0052 (m)

Suy ra: 𝜆_3=(𝜆_3 ) ̅±∆𝜆_3= 0.5056 ± 0.0052 (m)

Nên viết theo cách 2 cho an tòan 5056 ± 52 ( 〖 10 〗 ^ chú ý chuyển đổi đơn vị
(−4) 𝑚)
GT: Ở đây có khá nhiều bạn thắc mắc là vì sao sai số dụng cụ lại là 0.002 chứ không phải là một số nào
khác (chẳng nhẽ thầy lại bịa?) --> làm gì có chuyện bịa --> Lý do là ở chỗ này: Trên cột đều có vạch chia
độ với thang đo nhỏ nhất là 1mm --> như vậy sai số khi đọc giá trị vạch trên cột sẽ là 1mm. Tuy nhiên các
bạn lại đo hai giá trị L1 và L2 rồi với suy ra giá trị delta d dụng cụ. Mỗi lần sai số 1mm vậy thì 2 lần thì
phải là 2mm chứ sao --> thế mà cũng phải thắc mắc à --> đến đây thì chắc ai cũng hiểu rồi :)

Tính sai số tương đối của vận tốc âm trong không khí

𝑓_1=500𝐻𝑧

𝛿_1=(Δ𝑣_1)/(𝑣_1 ) ̅ =(Δ𝜆_1)/(𝜆_1 ) ̅ +


(Δ𝑓_1)/𝑓_1 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/500= 0.94%

(𝑣_1 ) ̅=(𝜆_1 ) ̅.𝑓_1= 350.2 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_1=𝛿_1. 3.3 (m/s)
(𝑣_1 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_1=(𝑣_1 ) ̅±Δ𝑣_ 350.2 ± 3.3 (m/s)
1=

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com
𝑣_1=(𝑣_1 ) ̅±Δ𝑣_
1=
𝑓_2=600𝐻𝑧

𝛿_2=(Δ𝑣_2)/(𝑣_2 ) ̅ =(Δ𝜆_2)/(𝜆_2 ) ̅ +


(Δ𝑓_2)/𝑓_2 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/600= 1.1%

(𝑣_2 ) ̅=(𝜆_2 ) ̅.𝑓_2= 350.4 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_2=𝛿_2. 4.0 (m/s)
(𝑣_2 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_2=(𝑣_2 ) ̅±Δ𝑣_ 350.4 ± 4.0 (m/s)
2=
𝑓_3=700𝐻𝑧

𝛿_3=(Δ𝑣_3)/(𝑣_3 ) ̅ =(Δ𝜆_3)/(𝜆_3 ) ̅ +


(Δ𝑓_3)/𝑓_3 =𝑋𝑋𝑋/𝑋𝑋𝑋+1/700= 1.2%

(𝑣_3 ) ̅=(𝜆_3 ) ̅.𝑓_3= 353.9 (m/s)


𝑋𝑋𝑋=
Δ𝑣_3=𝛿_3. 4.1 (m/s)
(𝑣_3 ) ̅=𝑋𝑋𝑋=
𝑣_3=(𝑣_3 ) ̅±Δ𝑣_ 353.9 ± 4.1 (m/s)
3=
AIR BLADE :)

Vận tốc truyền âm trong không khí ở điều kiện áp suất 1atm và ở nhiệt 𝑇(℃)
độ
𝑣_𝐿𝑇=𝑣_0.√(1+𝛼𝑇(℃) ) 348.0 (m/s) (cũng khá chuẩn o.o)
=
𝛼=1/273 ( 〖 độ 〗 ^(−1) );𝑣_0=332𝑚/𝑠 (vận tốc sóng âm trong không khí ở 0
độ C)
(không biết nhiệt độ hôm các bạn làm thí nghiệm là bao nhiêu
Giả sử nhiệt độ T là: 27 độ C nên tôi giả sử là 27, khi tính toán thì các bạn áp dụng cho nhiệt
độ phòng hôm thí nghiệm nhé)

Nhận xét: Tự túc hạnh phúc nhé ^.^

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ MÀ VÁC
NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

CẢM ƠN BẠN SINH VIÊN ĐÃ GỬI TÔI SỐ LIỆU BÀI NÀY

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY ^^

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2013
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH MÔ MEN QUÁN TÍNH CỦA CÁC VẬT RẮN ĐỐI XỨNG -
NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT STEINER HUYGHENS
BẢNG SỐ LIỆU
Xác định mô men quán tính I của các vật rắn đối xứng
Bảng 1
Mô men quán tính của đĩa đỡ khối trụ: 𝐼_Đ= 1.13 ± 0.01 ( 〖 10 〗 ^
Độ chính xác của bộ đếm thời gian: (∆𝑇)_𝑑𝑐= 0.001 (s) (−4)
𝑘𝑔𝑚^2 )
Thanh dài Đĩa đặc Trụ rỗng Khối cầu
Lần đo 𝑇_𝑇𝐻 ∆𝑇(𝑠) 𝑇_𝐶 ∆𝑇(𝑠)
𝑇_ĐĐ ∆𝑇(𝑠) 𝑇_(𝑇𝑅+ ∆𝑇(𝑠)
(𝑠) (𝑠) Đ) (𝑠) (𝑠)
1 2.651 0.0002 2.094 0.0002 1.141 0.0012 2.090 0.0008
2 2.650 0.0012 2.093 0.0012 1.143 0.0008 2.092 0.0012
3 2.651 0.0002 2.095 0.0008 1.142 0.0002 2.091 0.0002
4 2.653 0.0018 2.095 0.0008 1.143 0.0008 2.090 0.0008
5 2.651 0.0002 2.094 0.0002 1.142 0.0002 2.091 0.0002
TB 2.6512 0.0007 2.0942 0.0006 1.1422 0.0006 2.0908 0.0006
Nghiệm lại định lý Steiner-Huygens
Hệ số đàn hồi xoắn: 𝐷_𝑧= 0.044 (Nm/rad)
𝐼=𝐷_𝑧 (𝑇/2𝜋)^2
𝑑(× 〖 10 〗 ^ 𝑇(𝑠) 𝑥=𝑑^2 (𝑘𝑔.𝑚^2 )
(−3) 𝑚) (× 〖 10 〗 ^(−6) 𝑚)
0 2.65 0 0.0078
30 2.767 900 0.0085
60 3.013 3600 0.0101
90 3.457 8100 0.0133
120 0 14400 0.0000

XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tính mô men quán tính của các vật rắn đối xứng
a. Thanh dài: L= 620 mm M= 240 g
Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(TH):
∆𝑇_𝑇𝐻=(∆𝑇)_𝑑𝑐+ 0.001 + 0.0007 = 0.0017 (s)
( 〖∆𝑇〗 _𝑇𝐻 ) ̅ =
Mô men quán tính trung bình của thanh dài:
(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_𝑇𝐻
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00783 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của thanh dài:
𝛿=(∆𝐼_𝑇𝐻)/(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_𝑇𝐻)/(𝑇_𝑇𝐻 ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

ở đây nên lấy ∆π = 0.001 và π bằng 3.142 để đảm bảo sai số của hằng số π có thể bỏ qua
tức là nhỏ hơn 1/10 sai số tương đối của các đại lượng còn lại
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:
〖∆𝐼〗 _𝑇𝐻=𝛿. 0.0002 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com
〖∆𝐼〗 _𝑇𝐻=𝛿. (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )

Kết quả đo mô men quán tính của thanh dài:


𝐼_𝑇𝐻=(𝐼_𝑇𝐻 ) ̅±∆𝐼_𝑇𝐻=𝑋𝑋𝑋 0.00783 ± 0.0002 (𝑘𝑔𝑚^2
= )
Chú ý: có một số giáo viên không thích nhiều dấu phẩy mặc dù chả sai gì cả nên tốt nhất
nếu gặp số mà có nhiều hơn 3 số sau dấu phẩy thì các bạn nên qui đổi về dạng mũ
𝑰_𝑻𝑯=(𝑰_𝑻𝑯 ) ̅±∆𝑰_𝑻𝑯=(𝟕𝟓𝟖±𝟏𝟗)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)
Mô men quán tính của thanh dài tính theo lý thuyết là: 0.0002
(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇=1/12
𝑀𝐿^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00769 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇−𝐼_𝑇𝐻
|/(𝐼_𝑇𝐻 )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 1.8%

b. Đĩa đặc D= 220 mm M= 795 g


Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(ĐĐ):
∆𝑇_ĐĐ=(∆𝑇)_𝑑𝑐+ 0.001 + 0.0006 = 0.0016 (s)
( 〖∆𝑇〗 _ĐĐ ) ̅ =
Mô men quán tính trung bình của đĩa đặc:
(𝐼_ĐĐ ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_ĐĐ
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00489 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của đĩa đặc:
𝛿=(∆𝐼_ĐĐ)/(𝐼_ĐĐ ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_ĐĐ)/(𝑇_ĐĐ ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:


〖∆𝐼〗 _ĐĐ=𝛿. 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_ĐĐ ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Kết quả đo mô men quán tính của đĩa đặc:
𝐼_ĐĐ=(𝐼_ĐĐ ) ̅±∆𝐼_ĐĐ=𝑋𝑋𝑋= 0.00489 ± 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_ĐĐ=(𝑰_ĐĐ ) ̅±∆𝑰_ĐĐ=(𝟒𝟖𝟎±𝟏𝟐)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)

Mô men quán tính của đĩa đặc tính theo lý thuyết là:
(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇=1/8
𝑀𝐷^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00481 (𝑘𝑔𝑚^2
)

Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇−𝐼_ĐĐ
|/(𝐼_ĐĐ )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 1.66%

c. Trụ rỗng D= 89 mm M= 789 g


Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ:
𝑇_(𝑇𝑅+Đ) đo trực tiếp
∆𝑇_(𝑇𝑅+Đ)=(∆𝑇)_𝑑𝑐+( 〖∆𝑇〗 0.001 + 0.001 = 0.002 (s)
_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ =
dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com
∆𝑇_(𝑇𝑅+Đ)=(∆𝑇)_𝑑𝑐+( 〖∆𝑇〗
_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ =

Mô men quán tính trung bình của trụ rỗng và đĩa đỡ:
(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_(𝑇𝑅+Đ)
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00145 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của trụ rỗng và đĩa đỡ:
𝛿=(∆𝐼_(𝑇𝑅+Đ))/(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_(𝑇𝑅+Đ))/(𝑇_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅ 2.6%
+2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋=
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính và đĩa đỡ:
〖∆𝐼〗 _(𝑇𝑅+Đ)=𝛿. 0.00004 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Mô men qusn tính trung bình của trụ rỗng: (𝐼_𝑇
𝑅 ) ̅
(𝐼_𝑇𝑅 ) ̅=(𝐼_(𝑇𝑅+Đ) 0.00145 - 0.00011 = 0.00134 (𝑘𝑔𝑚^2
) ̅−𝐼_Đ= )
Sai số tuyệt đối của mô men quán tính trụ rỗng:
∆𝐼_𝑇𝑅= 〖∆𝐼〗 _(𝑇𝑅+Đ) 0.00004 + 0.00000 = 0.00004 (𝑘𝑔𝑚^2
+∆𝐼_Đ= )
Kết quả đo mô men quán tính của trụ rỗng:
𝐼_𝑇𝑅=(𝐼_𝑇𝑅 ) ̅±∆𝐼_𝑇𝑅=𝑋𝑋𝑋= 0.00134 ± 0.00004 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_𝑻𝑹=(𝑰_𝑻𝑹 ) ̅±∆𝑰_𝑻𝑹=(𝟏𝟑𝟒±𝟓)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓) (𝒌𝒈𝒎^𝟐)

Mô men quán tính của trụ rỗng tính theo lý thuyết là:
(𝐼_𝑇𝑅
)_𝐿𝑇=𝑀𝑅^2=𝑀(𝐷/2)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00156 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối: sai số quá lớn nhưng số liệu chỉ
𝛿^∗=|(𝐼_𝑇𝑅 )_𝐿𝑇−𝐼_𝑇𝑅 có vậy nên đành chấp nhận thôi
|/(𝐼_𝑇𝑅 )_𝐿𝑇 =𝑋𝑋𝑋= 14% → hơi phũ nhưng cũng đúng thôi
vì sự thật nó thường không đẹp
như trong mơ

d. Khối cầu đặc D= 146 mm M= 2290 g


Sai số tuyệt đối của phép đo chu kỳ T(C):
∆𝑇_𝐶=(∆𝑇)_𝑑𝑐+( 〖∆𝑇〗 _𝐶 ) ̅ 0.001 + 0.001 = 0.002 (s)
=
Mô men quán tính trung bình của khối cầu đặc:
(𝐼_𝐶 ) ̅=𝐷_𝑍 ((𝑇_𝐶
) ̅/2𝜋)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00487 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tương đối trung bình của phép đo mô men quán tính của khối cầu đặc:
𝛿=(∆𝐼_𝐶)/(𝐼_𝐶 ) ̅ =(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍
+(2∆𝑇_𝐶)/(𝑇_𝐶 ) ̅ +2∆𝜋/𝜋=𝑋𝑋𝑋= 2.5%

Sai số tuyệt đối của mô men quán tính:


〖∆𝐼〗 _𝐶=𝛿. 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
(𝐼_𝐶 ) ̅=𝑋𝑋𝑋= )
Kết quả đo mô men quán tính của khối cầu đặc:
𝐼_𝐶=(𝐼_𝐶 ) ̅±∆𝐼_𝐶=𝑋𝑋𝑋= 0.00487 ± 0.00012 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Đưa về dạng mũ:
𝑰_𝑪=(𝑰_𝑪 ) ̅±∆𝑰_𝑪=(𝟒𝟗𝟎±𝟏𝟐)× 〖𝟏𝟎〗 ^(−𝟓)
(𝒌𝒈𝒎^𝟐)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

Mô men quán tính của khối cầu đặc tính theo lý thuyết là:
(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇=2/5 𝑀𝑅^2=2/5
𝑀(𝐷/2)^2=𝑋𝑋𝑋= 0.00488 (𝑘𝑔𝑚^2
)
Sai số tỷ đối:
𝛿^∗=|(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇−𝐼_𝐶 |/(𝐼_𝐶 )_𝐿𝑇
=𝑋𝑋𝑋= 0.2%

Bảng 2
I ∆I x ∆x 𝑥=𝑑^2→∆𝑥=2𝑑∆𝑑
0.0078 0.0002 0 0 d thì lấy ở bảng 2, và Δd = 0.001 m
0.0085 0.0002 0.0009 0.00006
0.0101 0.0002 0.0036 0.00012
0.0133 0.0003 0.0081 0.00018
0 #DIV/0! 0.0144 0.00024

Ở version đầu tiên, tôi chỉ định hướng cho các bạn tự tính ra ΔI. Nhưng tôi đã ATSM
của các bạn sv khi cho rằng các bạn có thể xử lý ngon. Ai ngờ cứ dính đến bài này là lại
gửi mail và câu hỏi tới tấp vì ko làm thế nào tính được ra ΔI. Do đó tôi đành phải hướng
dẫn chi tiết một lần cho xong :)

Như chúng ta biết I được tính theo công thức này


𝐼=𝐷_𝑧 (𝑇/2𝜋)^2
(𝑘𝑔.𝑚^2 )

Để tính được sai số tuyệt đối ΔI thì ta có thể tính sai số tương đối trước, sau đó từ sai số
tương đối và giá trị I tương ứng ta tính ngược về sai số tuyệt đối ΔI. Ở đây tôi tính sai số
tuyệt đối ứng với giá trị I = 0.0078 để làm ví dụ, mấy cái sau thì cứ áp dụng tương tự là
ra
𝛿=∆𝐼/𝐼=(∆𝐷_𝑍)/𝐷_𝑍 +2∆𝑇/𝑇+2∆𝜋/𝜋=0.001/0.044+2.
0.001/2.652+2∆𝜋/𝜋=0.0235+2∆𝜋/𝜋

𝛿=0.0235+2 0.001/3.142≈2.4%

Chú ý: Một số giáo viên khó tính thích đòi hỏi cặn kẽ vì sao các bạn lại chọn hằng số
pi thế này. Tốt nhất là các bạn nên viết vài ba dòng hoặc kẻ cái bảng ra và lí giải vì
sao lại chọn giá trị pi thế này. Nhớ qui tắc là sai số tương đối của pi không được vượt
1/10 tổng các sai só tương đối còn lại

Đến đây tính ΔI ngon ơ roài nhé:


∆𝐼=𝛿.𝐼=2.4%×0.0078≈0.0002 (𝑘𝑔.𝑚^2)

Để ý là sai số tuyệt đối của I và x đều phụ thuộc vào giá của chính nó, nên ta thấy nó rõ
ràng là thay đổi. Tức là kích thước ô sai số tại một điểm là không hoàn toàn giống nhau.
Tuy nhiên, để cho đơn giản thì chúng ta có thể coi sai số tuyệt đối của từng giá trị I và x
chính bằng sai số tuyệt đối lớn nhất của nó.
dnk111 - 2014
Để ý là sai số tuyệt đối của I và x đều phụ thuộc vào giá của chính nó, nên ta thấy nó rõ
Trần
ràng Thiên Đức
là thay sai số tại một điểm là không hoàn toàn giống nhau. TNVL
đổi. Tức là kích thước ôhttp://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com
Tuy nhiên, để cho đơn giản thì chúng ta có thể coi sai số tuyệt đối của từng giá trị I và x
chính bằng sai số tuyệt đối lớn nhất của nó.

0.014
2×Δx (Bảng 2)
0.013
2×ΔI (Bảng 2)

0.012
𝐼(𝑘𝑔 〖 .𝑚 〗 ^

0.011

0.01
2)

0.009

0.008

0.007

0.006
0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014
x (m)
Đồ thị mối quan hệ giữa mômen quán tính I và bình
phương khoảng cách giữa hai trục quay x
Chém gió: OMG, mặc dù có một số liệu hơi bị đánh võng ra bên ngoài nhưng nhìn
chung ta thấy được mối quan hệ giữa mô men quán tính và x là hàm tuyến tính. Để ý kĩ
thì thấy hệ số b của phương trình đường thẳng chính bằng Io. Gia cát dự là khối lượng
của đĩa có thể dao động xung quanh giá trị 450 g (làm tròn từ hệ số góc của đường thẳng
0.4496). Chốt lại là định luật Steiner-Huygens nhà ta trông thế mà cũng chuẩn phết :).
Tất nhiên là các bạn chả cần phải viết phương trình này làm gì vì báo cáo hình như cũng
chả yêu cầu. Mục đích chính là kiểm nghiệm lại định luật Steiner-Huygens xem có
chuẩn không thôi. Nên chỉ cần chém là kết quả đo phù hợp với định luật Steiner-
Huygens là xong.

𝑰=𝒎𝒅^𝟐+𝑰_𝟎

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

( 〖 10 〗 ^
(−4)
𝑘𝑔𝑚^2 )

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức TNVL
http://www.ductt111.com
ductt111@gmail.com

(𝑘𝑔𝑚^2
)

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ KHÍ Cp/Cv CỦA CHẤT KHÍ

BẢNG SỐ LIỆU

1. Áp suất khí nén trong bình: 𝐻=𝐿_1−𝐿_2= 270 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


2. Độ chính xác của áp kế nước: 1 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)

Lần đo 𝑙_1 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑙_2 (𝑚𝑚𝐻_2 〖ℎ =𝑙 〗 _1−𝑙_2 ∆ℎ(𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


𝑂) 𝑂) (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)
1 281 219 62 3.2

2 282 218 64 1.2

3 283 217 66 0.8

4 282 218 64 1.2

5 285 215 70 4.8

6 282 218 64 1.2

7 283 217 66 0.8

8 284 216 68 2.8

9 280 220 60 5.2

10 284 216 68 2.8

TB ℎ ̅= 65.2 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂) (∆ℎ) ̅ 2.4 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


=
XỬ LÝ SỐ LIỆU

Sai số tương đối:

𝛿=∆𝛾/𝛾 ̅ =(𝐻.∆ℎ+ℎ ̅.∆𝐻)/𝐻(𝐻−ℎ ̅ )
=𝑋𝑋𝑋= 2.4%

trong đó ∆𝐻=∆𝐿_1+∆𝐿_2=1+1= 2 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)


∆ℎ=∆𝑙_1+∆𝑙_2+(∆ℎ) ̅=1+1+𝑋𝑋𝑋= 4.4 (𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)
Giá trị trung bình:

𝛾 ̅=𝐻/(𝐻−ℎ ̅ )=𝑋𝑋𝑋=
1.318

Sai số tuyệt đối:


∆𝛾=𝛿.𝛾 ̅=𝑋𝑋𝑋= 0.031

Viết kết quả đo:


𝛾=𝛾 ̅±∆𝛾= 1.32 ± 0.03

P/S:

TẤT CẢ NHỮNG CHỖ XXX CÁC BẠN PHẢI GHI CHI TIẾT CÁC SỐ RA NHÉ => ĐỪNG CÓ
MÀ VÁC NGUYÊN XXX VÀO BÀI BÁO CÁO *_*

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

CHÚC CÁC BẠN HOÀN THÀNH TỐT BÀI NÀY *_O

dnk111 - 2014
Trần Thiên Đức
http://www.ductt111.com TNVL
ductt111@gmail.com

(𝑚𝑚𝐻_2 𝑂)

dnk111 - 2014

You might also like