Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 534

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

GIÁO ÁN DẠY THÊM


MÔN TOÁN LỚP 7 MỚI KNTT
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


1
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 1: ÔN TẬP TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập số hữu tỉ
- Vận dụng tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để giải toán tính, tính
nhẩm, tính nhanh.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
2
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A.  . B. * . C.  . D.  .
Câu 2. Chọn câu đúng:
3 2 9
A.   . B.   . C.  . D. 6   .
2 3 2
2
Câu 3. Số được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào sau đây:
3

a
Câu 4. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với:
b
A. a  0;b  0 B. a,b  ,b  0
C. a,b  N D. a  , b  0
3
Câu 5. Trong các phân số sau, phân số nào không bằng ?
4
6 9 6 3
A. . B. . C. . D. .
9 12 8 4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm
đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. C A C B A

Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết


NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết
3
quả của nhau) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
a
phân số với a,b  ,b  0
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo b
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là 
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu: Hs hiểu được phần tử của tập hợp số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 2 ; 0 * ; 2 
bài.
2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2  ; 2  ; 4 
3
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các kí
2 2 2
hiệu ;  thích hợp vào trong ô trống.  ;  ; 
3 3 8
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS Hướng dẫn: HS cần xác định được kí hiệu ở
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. đây cần điền là gì? Nắm vững khái niệm tập
Bước 4: Đánh giá kết quả hợp các số và điền kí hiệu ;  thích hợp.
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
SP: Học sinh làm bài tập
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ ; ; 

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:


- GV cho HS đọc đề bài bài 2. 14
Tìm 3 phân số bằng phân số :
Yêu cầu: 21
- HS thực hiện giải toán cá nhân 4
Tìm 3 phân số bằng phân số
- HS so sánh kết quả với bạn bên 12
cạnh Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và 14 2 4 16
a)   
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời 21 3 6 24
câu hỏi . 4 1 2 8
Bước 3: Báo cáo kết quả b)   
12 3 6 24
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
GV yêu cầu học sinh chốt được cách
làm: Áp dụng tính chất cơ bản của
phân số để rút gọn phân số (nếu cần)
và từ đó tìm được thêm các phân số
mới bằng phân số đã cho bằng cách
nhân cả tử và mẫu của phân số đã rút
gọn đó với cùng một số nguyên (khác
0).
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. 2 7 5 7
a. và b. và
Yêu cầu: 11 9 6 9
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu 32 16 9
c. và d. 0, 6 và
phương pháp giải của từng bài toán 9 5 8
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. 16 32
e. và
(Cách phân chia: bàn 1 – ý a; …; bàn 7 17
6 ý 6. Bàn 7; 8 có thể làm ý khó hơn
như ý d, e,) Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a. Có
2
 0 và
7
 0 nên
2

7
(ta đã sử
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm 11 9 11 9
bàn và thảo luận tìm phương pháp dụng phương pháp 1)
giải phù hợp. 5 15 7 14
b. Có  và  . Vì 15  14 và 18  0
Bước 3: Báo cáo kết quả 6 18 9 18

- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết 15 14 5 7


nên  hay 
18 18 6 9
quả và cách giải.
(ta đã sử dụng phương pháp 2: Đưa hai số hữu
Bước 4: Đánh giá kết quả
tỉ về dạng phân số có cùng mẫu số) .
- GV cho HS nhận xét bài làm của
16 32 32 32
bạn và phương pháp giải của từng ý. c. Có  . Vì 32  0 và 9  10 nên 
5 10 9 10
GV chốt lại các dạng so sánh hai số
hữu tỉ.
5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
32 16
hay 
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn 9 5
có: hoặc x  y hoặc x  y hoặc x  y . (ta đã sử dụng phương pháp 2: Đưa hai số hữu
 Phương pháp 1: So sánh với số 0: số tỉ về dạng phân số có cùng tử số)
hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ âm. d. Có 0, 6  1 . Vì 9  8 và 8  0 nên
 Phương pháp 2: Đưa hai số hữu tỉ 9 8 9
 hay  1 .
về dạng phân số có cùng mẫu số hoặc 8 8 8
9
cùng tử số. Suy ra 0, 6  (ta sử dụng phương pháp 3:
8
 Phương pháp 3: Làm xuất hiện một
Làm xuất hiện một số 1 )
số hữu tỉ trung gian để so sánh.
16 14 6
e. Vì 16  14 và 7  0 nên  hay 2.
7 7 7
32 34 32
Vì 32  34 và 17  0 nên  hay  2.
17 17 17
16 32
Suy ra 
7 17
(ta sử dụng phương pháp 3: Làm xuất hiện một
số 2 )
16  32
Chú ý: để ý hơn ít nữa ta thấy 2
7  17

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. dần.
Yêu cầu: 12 3 16 1 11 14 9
a) ; ; ; ; ; ;
- HS thực hiện nhóm giải toán 17 17 17 17 17 17 17
- Nêu phương pháp giải. b)
5 5 5 5 5 5 5
; ; ; ; ; ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 9 7 2 4 8 3 11
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải c)
14 4 14 17 18
; ; ; ; ;0
toán 37 3 33 20 19
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết quả 16 14 12 11 9 3 1
a) ; ; ; ; ; ( cùng mẫu
17 17 17 17 17 17 17
Bước 4: Đánh giá kết quả thì so sánh tử)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 5 5 5 5 5 5 5
b) ; ; ; ; ; ; (cùng tử thì so
của các bạn và chốt lại một lần nữa 2 3 4 7 8 9 11

cách làm của dạng bài tập. sánh mẫu)


Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ. 14 14 17 18 4
c) ; ; 0; ; ; ; (so sánh với số 0, so
37 33 20 19 3
sánh với số 1)
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Chứng minh


- GV cho HS đọc đề bài bài 5. 1 1 1 1
A   ......  . Chứng minh A 
Yêu cầu: 101 102 150 3
- HS thực hiện nhóm giải toán 1 1 1 7
B   ......  Chứng minh B 
- Nêu phương pháp giải. 101 102 200 12
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải a)
1

1
;
1

1
;....;
1

1
toán 101 150 102 150 149 150
Bước 3: Báo cáo kết quả A
50

1
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết quả 150 3
Bước 4: Đánh giá kết quả b)
 1 1 1   1 1 1 
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm     ...       ....  
của các bạn và chốt lại một lần nữa 101 102 150  151 152 200 
cách làm của dạng bài tập. 50 50 7
  
Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ. 150 200 12

Tiết 2:
Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.
a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ, và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 3: Tính và thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6.
Yêu cầu: Bài 6: Thực hiện phép tính
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng 5 4 17 41
a)    ;
làm bài tập 12 37 12 37
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 43  1  1
b)     
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 2 101  3  6
nhân.
2 HS lên bảng làm bài tập Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả 5 4 17 41
a)   
- HS trình bày kết quả 12 37 12 37
Bước 4: Đánh giá kết quả 12 37
   1  1  0 ;
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 12 37
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng 1 43  1  1 1 1 43 43
b)         
phân số để tính nhanh.  
2 101  3  6 6 6 101 101

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tính nhanh


- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 1 1 1 1 1
a)     
Yêu cầu: 10 100 1000 10000 100000
- HS thực hiện cặp đôi. b)
1 3 5 7 9 11 13
      
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 5 7 9 11 13 15
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 
11 9 7 5 3
   
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo 13 11 9 7 5
cáo kết quả Giải
a)  0,1  0, 01  0, 001  0, 0001  0, 00001
Bước 3: Báo cáo kết quả  0,11111
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác b) (Nhóm các cặp số hữu tỉ đối nhau và rút
lắng nghe, xem lại bài trong vở. gọn)
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 13 18
  
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 3 15 15
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 7
Bài 8: Viết số hữu tỉ thành tổng hai số
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. 12
Yêu cầu: hữu tỉ dương.
- HS thực hiện cặp đôi
Viết hết các khả năng của bài toán Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn a)
7

1

6

2

5

3

4
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo 12 12 12 12 12 12 12
1 5  1 1
       
cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả  6 12   4 3 
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.
Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 9 1 1
a) x  
Yêu cầu: 15 10
8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải toán cá nhân 2 3
b) x 
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. 15 10
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 2  1 
c) x     
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và 3 5  3 
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu 3 1 3
d) x  
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp 7 4 5
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết Kết quả
quả bài làm của bạn 1 1 1
a) x   
Bước 4: Đánh giá kết quả 10 15 6
- GV cho HS nhận xét bài làm của các 2 3 1
b) x   
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 15 10 6
của dạng bài tập. 2  1  1 2
c) x      
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển 5  3  3 5
vế thành thạo. 3 1 3 109
d) x    
7 4 5 140
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.  17
 3 5  1
a) x      
Yêu cầu:  2  7 3  3
- HS thực hiện theo nhóm
9 2  7  5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b)    x   
2  3  4  4
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
KQ:
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách
17 3 5  1
giải a) x     
 2 7 3  3
Bước 3: Báo cáo kết quả
 357 18 60  1
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong x     
vở.  42 42 42  3
Bước 4: Đánh giá kết quả 43
x
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 6
và đánh giá kết quả của HS. 2  7 9 5
b)  x    
3  4  2 4
2  7  23
 x   
3  4  4
7 2 23
x  
4 3 4
26
x
4
Tiết 3: Dạng toán: Nhân, chia số hữu tỉ.
9
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia
số hữu tỉ.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
- HS giải toán theo cá nhân và trao Bài 11: Tính
đổi kết quả cặp đôi.  4  2 7
a) 3, 5.  b) 1 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
 21  3 3
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, 5 3  2   4 
: 8  : 2 
trao đổi kết quả theo cặp c)
2 4
d)  5   5 
Bước 3: Báo cáo kết quả
KQ:
- 4 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
2 35 10
làm. Nêu cách làm. a) ; b)  ; c) ; d) 3.
3 9 3
Bước 4: Đánh giá kết quả Chốt phương pháp: Đưa về dạng phân số và thực
- GV cho HS nhận xét bài làm của hiện nhân chia phân số.
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Tính hợp lý


- GV cho HS đọc đề bài bài 12.  5  7  11   1   15  38
A    . .   .(30) B    .   .
- HS giải toán theo nhóm 4 HS.  11  15  5   6   19  45
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  5  3  13  3  2 9 3  3
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi C    .    . D  2 . .  :  
 9  11  18  11  15 17 32   17 
kết quả theo nhóm 4 HS.
Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
 5   11   7  7. 30
- HS đại diện cho các nhóm đứng A    .    . 30  1.  14
  
tại chỗ báo cáo kết quả  11   5   15  15

Các nhóm nhận xét bài làm. 1 15 38 1.15.2.19 1


B . .   .
Bước 4: Đánh giá kết quả 6 19 45 2.3.19.3.15 9
3  5   13  3 23 23
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến C  .       .  .
thức. 11  9   18  11 18 66

32 3  9  3  32 3 3
D . .  :    . . 3   .
15 32  17  17  15 32 5
10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán tìm x
- Yêu cầu HS nêu phương pháp Bài 13. Tìm x biết
giải toán. 2 4 7 13
a)  x  b)  x 
- HS giải toán theo nhóm đôi 3 15 19 24
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c)
2 5
 x
4
d)
2 7
 :x 
5
- HS thực hiện hoạt động nhóm. 5 6 15 3 4 6
Bước 3: Báo cáo kết quả Kết quả
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết a) x 
2
; b) x 
247
1
79
quả. 5 168 168
Bước 4: Đánh giá kết quả c) x 
4
; d) x 
21
;
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 25 2
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 14.  5  5
a) x  .x    0
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP  3   4 
giải 3 9 3 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b)  x  .1, 5  : x   0.
 4 16   5 
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài
tập
Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
5 5
- 2 HS lên bảng trình bày bảng a) x   hoặc x  ;
3 4
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
3 2
làm. b) x  hoặc x  .
4 5
PP: Nếu tích của hai thừa số bằng
0 thì một trong hai thừa số phải Phương pháp:
bằng 0. Từ đó giải toán. A.B  0 thì hoặc A  0 hoặc B  0
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15: Tính (dạng toán có quy luật)
- GV cho HS đọc đề bài bài 15. 1 1 1 1
a)    ... 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 1.4 4.7 7.10 100.103
hs. 1 1 1 1 1
b)     ... 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 15 35 63 9999
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải Giải
2 ý của bài tập 1 1 1 1
a)    ... 
Bước 3: Báo cáo kết quả 1.4 4.7 7.10 100.103
11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 2 HS lên bảng trình bày bảng 1  3 3 3 3 
 .     ...  
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 3 1.4 4.7 7.10 100.103 
làm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Bước 4: Đánh giá kết quả         ...   
3 1 4 4 7 7 10 100 103 
- GV cho HS nhận xét bài làm của
1  1  34
bạn.  . 1   
3  103  103
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
1 1 1 1 1
thức b)     ... 
3 15 35 63 9999
1 1 1 1 1
     ... 
1.3 3.5 5.7 7.9 99.101
Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá
1  2 2 2 2 2 
nhân bài toán. (Không yêu cầu HĐ       ...  
2 1.3 3.5 5.7 7.9 99.101
nhóm)
Tính: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
          ...   
1 1 1 1 1 2 1 3 3 5 5 7 7 9 99 101
a) .  . 
7 3 7 2 7 1  1  50
 1  
1 7 27  1 2  101 101
b) 46     :
 2 23 46  5
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán thực tế
- GV cho HS đọc đề bài bài 16 2
Bài 16: Một kho có 36 tấn gạo. Kho đã xuất đi
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ số gạo để cứu trợ bão lụt ở miền Trung, rồi bán đi
- HS giải toán theo cặp đôi. 4
3
tấn, cuối cùng nhập thêm 4 tấn nữa. Tính số
Bước 3: Báo cáo kết quả 4
- 1 HS lên bảng trình bày bảng gạo còn lại trong kho.
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài Giải
làm Số gạo cứu trợ bão lụt và số gạo đã bán đi:
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải 2 
  36  4 3  24  19  96  19
 3 
của cặp đôi mình  4 4 4
Bước 4: Đánh giá kết quả 115 3
  28 (tấn).
- GV cho HS nhận xét bài làm của 4 4
bạn. Số gạo còn lại trong kho:
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến  
36  4  28 3   45  11 1 (tấn).
thức  4  4 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
12
Bài 1. Điền ký hiêụthích hợp vào ô vuông:
7 7 0
5  ; 5  ; 5 ; ; ;0 ; 
6 6 9
Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau:
1 7 3737 37 497 2345
a) và b) và c) và
2010 19 4141 41 499 2341
Bài 3. Tính :
5 7 3 2 1313 1011
a)  ; b)  ; c)  .
13 13 14 21 1515 5055
Bài 4. Tính:
2 7 2  3
a)  ; b) (5)  ; c) 2, 5   
15 10 7  4 
Bài 5. Tìm x, biết:
1 2  1  3 1  3
a) x      b)  x     .
3 5  3  7 4  5 
Bài 6: Tính
10 5 2  9 15   1 3 9 3  1 5  3  4 16  5 14 21
a) :     :     b) :           
7 14 3  4 8   5 10 20  4  4 8  8  3 9  7 15 10 
Bài 7. Tìm x, biết:
2 5 3 3 1 3 3 5 2
a) x  ; b) x  c)  x  2
3 7 10 4 2 7 4 6 3
Bài 8. Tìm x, biết:
1 3 33 2 4  1 3  x 5 x 6 x 7
a) x  x  b)  x    : x   0 c)    3
2 5 25  3 9  2 7  2005 2004 2003
Bài 9. Tính giá trị các biểu thức sau
 5  7  11   1   15   38 
a) A    . .   .(30) ; b) B    .   .  
 11  15  5   6   19   45 

 5 3  13  3  2 9 3   3 
c) C   .   . ; d) D  2 . .  :  
 9  11  18  11  15 17 32   17 
1 1 1 1
Bài 10. Tính A     
1 2 3  4 5  6 49  50
2
Bài 11: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25, 8 m. Chiều rộng bằng chiều
5
dài. Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó.
Ngày tháng 10 năm 2022
TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 2: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập số hữu tỉ
- Vận dụng tính chất của các phép cộng các số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế để giải toán
tính, tính nhẩm, tính nhanh.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
3
Câu 1. Số là kết quả của phép tính nào dưới đây?
8
1 1 1 1 1 1 1 1
A.  . B.  . C.  . D.   .
2 8 8 4 8 4 2 8
15 7
Câu 2. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là m , chiều rộng là m. Chiều dài hình chữ
2 2
nhật đó là:
13 3 13
A. m B. m C. m D. 4 m
2 4 4
3 2
Câu 3: Kết quả của phép tính:  
20 15
1 17 5 1
A. B. C. D.
60 60 35 60
3 1
Câu 4: Tổng  bằng
4 4
1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 2
1 2
Câu 5. Cho x   . Giá trị của x là:
2 3
1 1 1 1
A. B. C. D.
6 5 5 6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm
đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. B D B C A

Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết


NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. * Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết - Quy tắc: Ta có thể cộng, trừ hai số hữu
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
quả của nhau) tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân
số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo số.
- Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ cùng viết ở
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể
và chốt lại kiến thức. cộng, trừ hai số đó theo quy tắc cộng,
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào trừ số thập phân.
vở * Tính chất của phép cộng số hữu tỉ
Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính
chất như phép cộng số nguyên: giao
hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với
số đối.
Ta có thể chuyển phép trừ cho một số
hữu tỉ thành phép cộng với số đối của
số hữu tỉ đó.
* Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này
sang vế kia của một đẳng thức, ta
phải đổi dấu số hạng đó
x y  z  x  z y
x y  z  x  z y
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ
số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 1: Thực hiện phép tính của hai hay nhiều
- GV cho HS đọc đề bài: bài 1. số hữu tỉ
Yêu cầu: Bài 1: Thực hiện phép tính
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên 1 3 7 5
a)  b) 
bảng làm bài tập 12 12 8 4
2 3 14
c) 1  3 d)  0, 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 5 20
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Giải:
nhân.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
2 HS lên bảng làm bài tập 1 3 1  3 2 1
a)    
Bước 3: Báo cáo kết quả 12 12 12 12 6
- HS trình bày kết quả 7 5 7 10 7  10 3
b)     
Bước 4: Đánh giá kết quả 8 4 8 8 8 8
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 3 2 3
1 3 1 3
bạn và chốt lại một lần nữa cách 5 5 5 5
làm bài: 23
c)  1  3 
5
GV: Lưu ý Ta có thể cộng, trừ hai 5
 4   4 1  5
số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới 5
dạng phân số rồi áp dụng quy tắc 14 14 6 7 6
d)  0, 6    
cộng, trừ phân số. 20 20 10 10 10
7  6 1
 
10 10
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. 27 3
a)  0,2 b) 0,16 
Yêu cầu: 15 2
- HS thực hiện cặp đôi. 3 3  2
c)   (0,2) d)   
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 10 5  7 
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Giải:
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ Giải
báo cáo kết quả 27 9 1 8
a)  0,2   
15 5 5 5
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 8 75 83
b) 0,16    
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS 2 50 50 50
khác lắng nghe, xem lại bài trong 3 3 2 1
c)   (0,2)    
vở. 10 10 10 10
Bước 4: Đánh giá kết quả 3  2  21 10 31
d)      
- GV cho HS nhận xét bài làm của 5  7  35 35 35
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
GV: Cho hs chốt lại được nội dung
nếu sau khi đưa về dạng phân số mà
các phân số chưa cùng mẫu ta tiến
hành quy đồn hoặc rút gọn đưa về
cũng mẫu rồi tính.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. 5 4 17 41
a)    ;
Yêu cầu: 12 37 12 37
- HS thực hiện cặp đôi
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Viết hết các khả năng của bài toán 1 43  1  1
b)     
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 101  3  6
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Giải:
bàn 5 4 17 41
a)   
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ 12 37 12 37
báo cáo kết quả 12 37
   1  1  0 ;
Bước 3: Báo cáo kết quả 12 37
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS 1 43  1  1 1 1 43 43
b)         
khác lắng nghe, xem lại bài trong  
2 101  3  6 6 6 101 101
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
Tiết 2.
Dạng toán: Các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.
a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ số hữu tỉ, bài toán tìm x
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài: bài 4. 4  13 
a)    0,25  0, 75
Yêu cầu: 12  39 
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên bảng 2  4 4   1  11
b)        0, 4  
làm bài tập 5  3 5   9  9
 13 4   10 4 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c)       
 7 9   7 9 
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá
14  7 
nhân. d)  0, 65    0, 35
2 HS lên bảng làm bài tập 12  42 
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- HS trình bày kết quả 4  13 
a)    0,25  0, 75
Bước 4: Đánh giá kết quả 12  39 
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 1 1
   0,25  0, 75
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 3 3
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng  1 1 
     0,25  0, 75  1
phân số để tính nhanh.  3 3 
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
2  4 4   1  11
b)        0, 4 
5  3 5   9  9
2 4 4 1 11
     0, 4 
5 3 5 9 9
2 4   1 11 4 
    0, 4       0
5 5   9 9 3 
 13 4   10 4 
c)       
 7 9   7 9 
 13 10   4 4  3
        
 7 7   9 9  7
14  7 
d)  0, 65    0, 35
12  42 
 7 1 
     0, 65  0, 35  0
 6 6 
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5. Thực hiện phép tính một cách hợp
- GV cho HS đọc đề bài: bài 5 lí
Yêu cầu:  24   19  2  20 
A          
- HS thực hiện giải toán cá nhân  11   13  11  13 
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.  25   9  12  25 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ B          
 13 
  17 
 13  17 
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
Giải:
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu  24 2   19 20 
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp A        
 11 11  13 13 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết 24  2 19  20 22 39
A   
quả bài làm của bạn 11 13 11 13
A  2  3  5
Bước 4: Đánh giá kết quả
 25   9  12  25 
- GV cho HS nhận xét bài làm của các B          
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm  13   17  13  17 
 25 12   9 25 
của dạng bài tập.        
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển  13 13   17 17 

vế thành thạo. 25  12 9  25


 
13 17
13 34
 
13 17
 1  2
 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tính nhanh
- GV cho HS đọc đề bài bài 6.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu: 1 1 1 1 1
a)     
- HS thực hiện cặp đôi. 10 100 1000 10000 100000
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 3 5 7
b)       
9 11 13
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 3 5 7 9 11 13 15
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo  11  9  7  5  3
cáo kết quả 13 11 9 7 5
Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a)  0,1  0, 01  0, 001  0, 0001  0, 00001
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS khác  0,11111
lắng nghe, xem lại bài trong vở. b) (Nhóm các cặp số hữu tỉ đối nhau và rút
Bước 4: Đánh giá kết quả gọn)
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 1 13 18
  
và chốt lại một lần nữa cách làm của 3 15 15
dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 7
a) Viết số hữu tỉ thành tổng hai số hữu tỉ
Yêu cầu: 12
- HS thực hiện cặp đôi dương.
Viết hết các khả năng của bài toán b) Viết số hữu tỉ
4
dưới dạng tổng của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 17
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn hai số hữu tỉ âm
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo
cáo kết quả Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS a)
7

1

6

2

5

3

4
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 12 12 12 12 12 12 12
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 5  1 1
       
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS  6 12   4 3 
và đánh giá kết quả của HS. 4 4
b) 
17 17
Ta có 4  1  3  2  2

4 1  3 2  2
nên  
17 17 17
4 1 3 2 2
   
17 17 17 17 17
4 1 3 4 2 2
Vậy   hoặc  
17 17 17 17 17 17

Tiết 3: Dạng toán: Tìm x và bài toán thực tế


a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và áp dụng được quy tắc chuyển vế vào bài toán
tìm x
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính, bài toán tìm x, bài toán thực tế.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8 1 1 2 3
a) x   b) x 
Yêu cầu: 15 10 15 10
- HS thực hiện giải toán cá nhân 1 2  1  3 1 3
c) x      d)  x  
- HS so sánh kết quả với bạn 3 5  3  7 4 5
bên cạnh. Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 1 1 2 3 1
a) x    b) x   
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 10 15 6 15 10 6
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả 2  1  1 2 3 1 3 109
c) x       d) x    
lời câu hỏi. 4 bạn trình bày bài 5  3  3 5 7 4 5 140
trên bảng lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận
xét kết quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của các bạn và chốt lại một lần
nữa cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 9.  17  3 5  1
a) x       
Yêu cầu:  2  7 3  3
- HS thực hiện theo nhóm
9  2  7  5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b)   x   
2  3  4  4
- HS đọc đề bài, hoạt động
KQ:
nhóm bàn
 
-2 HS đại diện nhóm trình bày a) x  17  3  5   1
 2 7 3  3
cách giải
Bước 3: Báo cáo kết quả  357 18 60  1
x     
HS khác lắng nghe, xem lại bài  42 42 42  3
trong vở. 43
x
Bước 4: Đánh giá kết quả 6
- GV cho HS nhận xét bài làm
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của HS và đánh giá kết quả của 2  7 9 5
b)  x    
HS. 3  4  2 4
2  7  23
 x   
3  4  4
7 2 23
x  
4 3 4
26
x
4
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tính (dạng toán có quy luật)
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. 1 1 1 1
a)    ... 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 1.4 4.7 7.10 100.103
hs. 1 1 1 1 1
b)     ... 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 15 35 63 9999
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng Giải
giải 2 ý của bài tập 1 1 1 1
a)    ... 
Bước 3: Báo cáo kết quả 1.4 4.7 7.10 100.103
1  3 3 3 3 
- 2 HS lên bảng trình bày bảng  .     ...  
HS dưới lớp quan sát, nhận xét 3 1.4 4.7 7.10 100.103 
bài làm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
        ...   
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 1 4 4 7 7 10 100 103 
- GV cho HS nhận xét bài làm 1  1  34
của bạn.  . 1   
3  103  103
- GV nhận xét kết quả và chốt
1 1 1 1 1
kiến thức b)     ... 
3 15 35 63 9999
Với HS yếu có thể thay thế HĐ
cá nhân bài toán. (Không yêu
cầu HĐ nhóm) 1 1 1 1 1
     ... 
1.3 3.5 5.7 7.9 99.101
Tính: 1  2 2 2 2 2 
      ...  
1 1 1 1 1 2 1.3 3.5 5.7 7.9 99.101
a) .  . 
7 3 7 2 7
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
1 7 27  1           ...   
b) 46     : 2 1 3 3 5 5 7 7 9 99 101
 2 23 46  5
1  1  50
 1  
2  101 101
Dạng toán thực tế
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Hai đoạn ống nước có chiều dài lần lượt là
- GV cho HS đọc đề bài bài 11 0, 8 m và 1, 35 m . Người ta nối hai đầu ống để tạo
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thành một ống nước mới. Chiều dài của phần nối
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
chung là m . Hỏi đoạn ống nước mới dài bao
- HS giải toán theo cặp đôi. 25
Bước 3: Báo cáo kết quả nhiêu mét?
- 1 HS lên bảng trình bày bảng Giải
HS dưới lớp quan sát, nhận xét Độ dài đoạn ống nước mới là:
bài làm 2
0, 8  1, 35  2,13 (m)
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng 25
giải của cặp đôi mình Đáp số: 2,13 (m)
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12 . Một cửa hàng bán 40 kg đường trong ba
- GV cho HS đọc đề bài bài 12 ngày. Biết tổng số đường cửa hàng bán được của
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hai ngày đầu là 23, 4 kg. Tổng số đường bán trong
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hai ngày sau là 36,2 kg. Hỏi mỗi ngày cửa hàng
- HS giải toán theo cặp đôi. bán được bao nhiêu ki – lô– gam đường?
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 1 HS lên bảng trình bày bảng Khối lượng đường cửa hàng bán trong ngày thứ
HS dưới lớp quan sát, nhận xét hai là: (23, 4  36,2)  40  19, 6 (kg)
bài làm Khối lượng đường cửa hàng bán trong ngày đầu là:
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng 23, 4  19, 6  3, 8 (kg)
giải của cặp đôi mình
Khối lượng đường cửa hàng bán trong ngày thứ ba
Bước 4: Đánh giá kết quả
là: 36,2  19, 6  16, 6 (kg)
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Tính :
5 7 3 2 1313 1011
a)  ; b)  ; c)  .
13 13 14 21 1515 5055
Bài 2. Tính:
7 5 4  3 13  3  3  10 
a)        1   ; b)  3    2,25  
 8 2 7   7 8  7  4   7 
1 43  1  1 5 3   5 2 8 4 
c)      ; d)    9  2        10
2 101  3  6  3 7   7 3   7 3 
Bài 3. Viết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác:
3 5 1 1
a) b) c) d)
8 12 11 4
Bài 4. Tìm x, biết:
1 2  1  3 1  3
a) x      b)  x     .
3 5  3  7 4  5 
Bài 5. Tìm x, biết:
2 5 3 3 1 3 3 5 2
a) x  ; b) x  c)  x  2
3 7 10 4 2 7 4 6 3
Bài 6. Tìm x, biết:
1 3 33 2 4  1 3  x 5 x 6 x 7
a) x  x  b)  x    : x   0 c)    3
2 5 25  3 9  2 7  2005 2004 2003
3 3 3 3 3
Bài 7. Tính A     ...  
1.4 4.7 7.10 94.97 97.100
4
Bài 8: Một nhà máy trong tuần thứ nhất đã thực hiện được kế hoạch tháng, trong
15
7 3
tuần thứ hai thực hiện được kế hoạch, trong tuần thứ ba thực hiện được kế
30 10
hoạch. Để hoàn thành kế hoạch của tháng thì trong tuần cuối nhà máy phải thực hiện
bao nhiêu phần kế hoạch?
Ngày tháng 10 năm 2022
TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
BUỔI 4: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về nhân chia số hữu tỉ.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, vận dụng kiến thức vào giải các bài toán có
nội dung thực tế.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước
tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra
kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số * Nhân, chia hai số hữu tỉ:
hữu tỉ. a c
Với x  ; y 
b d
NV2: Tính chất của phép nhân số hữu tỉ
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: (a, b, c, d  ; b, c, d  0) ta có :

- Hoạt động cá nhân trả lời. a c a.c


x .y   
Bước 3: Báo cáo kết quả b d b.d
a c a d a.d
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu x :y  :   
b d b c b.c
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả * Tính chất
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và - Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất :
chốt lại kiến thức. giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào phân phối của phép nhân với phép cộng.
vở
Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ đều được cho

dưới dạng 2 số thập phân thì ta áp dụng

quy tắc nhân, chia như số thập phân.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính, áp dụng tính chất tính giá trị biểu thức một
cách hợp lí.
b) Nội dung: Các bài toán về thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài 1. 9 17 1 1
a) . b) 1 .1
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 34 4 17 24
làm bài. 5 3 1  4
c) : ; d) 4 : 2 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 4 5  5 
- HS đọc đề bài, GV yêu cầu học Hướng dẫn
sinh nêu cách làm 9 17 9.17 9.1 9 1
a) .     1
GV chốt lại cách làm: 34 4 34.4 2.4 8 8
Để nhân chia hai số hữu tỉ ta thực 1 1 18 25 3.25 75 7
b) 1 .1  .   1
hiện các bước sau: 17 24 17 24 17.4 68 68
Bước 1: Viết hai số hữu tỉ dưới 5 3 5 4 20 2
c) :  .   3
dạng phân số hoặc dưới dạng số 2 4 2 3 6 6
thập phân. 1  4  21  14  3
d ) 4 : 2   : 
Bước 2: Áp dụng quy tắc nhân, 5  5  5  5  2
chia phân số hoặc nhân chia số
thập phân.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3. Rút gọn kết quả (nếu có
thể).
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS lên bảng và các HS khác
quan sát, nhận xét, xem lại bài
trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. a) 1, 5.0,15; b) 1, 31.0, 78;
Yêu cầu: c) 12, 02 : 6, 01; d) 2,14 : 8, 06
- HS thực hiện giải toán theo
Hướng dẫn
nhóm lớn. Mỗi nhóm 1 ý
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 1, 5.0,15  0,225;
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm b) 1, 31.0, 78  1, 0218;
Bước 3: Báo cáo kết quả c) 12, 02 : 6, 01  2;
- HS đại diện nhóm báo cáo kết d) 2,14 : 8  0,2675
quả của nhóm. HS nhóm khác
quan sát bài làm và nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS nhận xét bài làm của từng
nhóm học sinh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tính một cách hợp lí:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. A  (2021.0, 7  19, 75)  2021.0, 7  8  19, 75
Yêu cầu: B  21, 92.17, 5  61, 92.78  21, 92
- HS thực hiện giải theo cá nhân  18, 5.78, 08  61, 92.22
1 HS nêu PP làm bài:
Hướng dẫn
+) Sử dụng đúng bốn phép tính
  A  2021.0, 7  19, 75  2021.0, 7  8  19, 75
của số hữu tỉ, lưu ý thực hiện
 2021.0, 7  2 021 . 0, 7   19, 75  19, 75  8
đúng thứ tự phép tính đối với biểu
thức có ngoặc, đối với biểu thức  2021  2021.0, 7  0  8  0.0, 7  8  8.
không có dấu ngoặc.   B  21, 92 .17, 5  21, 92  18, 5 .78, 08
+) Vận dụng linh hoạt các tính  61, 92 .78  61, 92.22
chất của các phép tính để tính giá
 21, 92 17, 5  1  18, 5.78, 08  61, 92 78  22
trị của biểu thức hợp lí nhất.
+) Chú ý dấu của kết quả và rút  21, 92.18, 5  18, 5.78, 08  61, 92.100
gọn.  21, 92  78, 08.18, 5  6192
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  100 .18, 5  6192
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm  1850  6192   4342.
bàn và thảo luận tìm phương pháp
giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của từng
ý.
GV chốt lại cách làm bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (hợp lí nếu có
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. thể)
 2  4  3  4    
Yêu cầu:
a)   .    . b)  2  . 3   16  . 3

  
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán  5  15  10  15  3  11  9  11
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4  1 5  1
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm c) :    6 :   d)
9  7  9  7 
giải toán  5 2  3  4 11  3
 
Bước 3: Báo cáo kết quả  
 6  5  : 8   5  30  : 8 .
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết
Hướng dẫn
quả.
 2  4  3  4 4  2 3 
- HS nêu nhận xét về bài làm của a)  .   .  .  
 5  15  10  15 15  5 5 
nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả 
4
.(1) 
4
- GV đánh giá bài làm của HS. 5 15
 2  3  16  3
b)  .    .
 3  11  9  11
 2 16  3 22 3 2
    .  . 
 3 9  11 9 11 3
4  1 5  1
c) :    6 :  
9  7  9  7 
4 5  1  1
   6  :    7 :    49
 9 9   7   7 
 5 2  3  4 11  3
d)    :     :
 6 5  8  5 30  8
 5 2 4 11  3
      :
 6 5 5 30  8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
 25 12 24 11  3 3
      :  0 :  0
 30 
30 30 30  8 8

Tiết 2:
Dạng toán: Tìm số chưa biết
a) Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ xác định được thành phần phép tính để
tìm số chưa biết.
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm số chưa biết.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài 5.  3 5 5
a) x .   ; b) 1 .x  0 ;
Yêu cầu:  7  21 9
- HS thực hiện cá nhân  2  4
c) x     15 ; d) : x  
2
;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
 5  16 7 5
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá
Hướng dẫn
nhân và thảo luận về kết quả theo  3 5
cặp đôi. a) x .   ;
 7  21
4 HS lên bảng làm bài tập
5  3 
x :  
21  7 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả 35
x
Bước 4: Đánh giá kết quả 63
- GV cho HS nhận xét bài làm của b) 1 5 .x  0 ;
9
bạn và chốt lại một lần nữa cách
Nhận xét: Vì tích hai thừa số bằng 0, nên có ít
làm bài:
nhất 1 thừa số bằng 0.
x 0
 2 15
c) x :     ;
 5  16
15  2 
x  .  
16  5 
3
x
8
4 2
d) :x 
7 5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
4 2
x :
7 5
10
x 
7
3
x  1
7
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 6. 1 1 1 2 5 7
a)  :x  b)  : x   
Yêu cầu: 3 2 5 3 8 12
- HS thực hiện cặp đôi c) 2x 
1 1
 d) 2.x  
5 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 2 6 12
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp Hướng dẫn
đôi a)
1 1
 :x 
1
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 2 5
- 4 đại diện xong đầu tiên trình bày 1 1 1
:x  
bảng. 2 5 3
1 8
Bước 4: Đánh giá kết quả :x 
2 15
- GV cho HS nhận xét bài làm của
15
HS và chốt lại một lần nữa cách làm x 
16
của dạng bài tập.
2 5 7
b)  : x   
3 8 12
2 7 5
:x  
3 12 8
2 29
:x 
3 24
16
x
29
1 1
c) 2x  
4 2
3
x
8
5 7
d) 2.x  
6 12
17
x
24
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 1 2 7 1 1 1 1 3
a)  x  b) x  2  3 x 
Yêu cầu: 10 5 20 10 2 2 2 4
- HS thực hiện theo nhóm bàn. 2 2 1 1 1 2
c) x   x  d) x  x  1  0
3 5 2 3 3 5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hướng dẫn
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 1 2 7 1
a)  x 
bàn 10 5 20 10
- 4 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ 2
x
1

7

1
báo cáo kết quả 5 10 20 10
Bước 3: Báo cáo kết quả 2
x 
3
-4 HS trình bày lời giải của nhóm, 5 20
các HS khác lắng nghe, xem lại bài 3
x 
trong vở. 8
1 1 1 3
Bước 4: Đánh giá kết quả b) x 2  3 x 
2 2 2 4
- GV cho HS nhận xét bài làm của
1 
HS và đánh giá kết quả của HS.   3 1  x   3  5
 2 2  4 4
3x  2
2
x
3
2 2 1 1
c) x  x
3 5 2 3

 2 1 
   x   1  2
 3 2  3 5
1 1
x
6 15
2
x
5
1 2
d) x  x  1  0
3 5
 1 2 
   x   2
 3 5  5
11 2
x 
15 5
6
x 
11
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Tìm x  Q , biết x  32x  4  0
- GV cho HS đọc đề bài 8 Hướng dẫn
Yêu cầu: Ta có: x  32x  4  0
- HS nếu cách giải quyết bài toán

x 30 x  3
- Mỗi bàn thành 1 nhóm 
TH1:     2  x  3
2x  4  0  x  2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
 
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
GV mời một số bạn trình bày bài 
x  3  0 x  3
TH2:     2  x  3 (Vô lý)
trước cả lớp 
2x  4  0 x  2

 
Bước 3: Báo cáo kết quả
Vậy 2  x  3
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét
* Chú ý:
kết quả bài làm của bạn
) A.B  0  A, B trái dấu.
Bước 4: Đánh giá kết quả
A  0
- GV cho HS nhận xét bài làm của TH 1 : 
các bạn và chốt lại một lần nữa cách B  0

A  0
TH 2 : 
làm của dạng bài tập.
) A.B  0  A, B trái dấu. B  0

) A.B  0  A, B cùng dấu ) A.B  0  A, B cùng dấu

Chú ý: GV có thể hướng dẫn học A  0


TH 1 : 
sinh trình bày lời giải theo cách lập B  0

bảng xét dấu A  0
TH 2 : 
B  0

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. Tìm x  Q , biết
Yêu cầu:  1 1  1 1 1
x 2018   2019    
- HS thực hiện cá nhân  2018 2019  3 6 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hướng dẫn
- 1 HS lên bảng làm bài  1 1  1 1 1
HS làm việc cá nhân dưới lớp x 2018   2019    
 2018 2019  3 6 2
GV quan sát, hướng dẫn HS yếu.
 1 1 
Bước 3: Báo cáo kết quả x 2018   2019  0
 2018 2019 
HS quan sát, nhận xét bài trên
bảng, xem lại bài trong vở. Mà
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 1 1
2018   2019   1   0
2018 2019 2018 2019
- GV cho HS nhận xét bài làm của
Nên x  0
HS và đánh giá kết quả của HS.

Tiết 3: Toán thực tế


a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phép tính của số hữu tỉ để giải quyết các bài toán
thực tế
b) Nội dung: Các bài toán thực tế hay gặp
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Chim ruồi khồng lồ Nam Mỹ (Giant
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. hummingbird of South American) là loại
- HS giải toán theo nhóm lớn 1
chim ruồi to nhất trên thế giới. Nó dài gấp 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 8
- HS thực hiện giải bài tập nhóm lần chim ruồi ong (bee hummingbỉrd). Nếu
Bước 3: Báo cáo kết quả độ dài của chim ruồi ong là 5, 5 cm thì độ dài
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo KQ của của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là bao
nhóm nhiêu?
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
GV mở rộng kiến thức thực tế cho học Hình 1: Chim ruồi ong
sinh. Hình 2: Chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ
Hướng dẫn
Độ dài của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là:
1 11
4 .5, 5  22 (cm)
8 16
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Ngô bắp tươi là một thực phẩm giàu
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. năng lượng, phổ biến ở các nước Châu Á.
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. Theo Viện dinh dưỡng quốc gia, trong 100 g
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ngô bắp tươi, chứa 52 g nước; 4,1 g protein,
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết 2, 3 g lipid; 1,2 g celluloza; 0, 8 g tro; còn lại là
quả theo nhóm 4 HS. glucid. Hỏi khối lượng glucid trong 500 g ngô
Bước 3: Báo cáo kết quả
bắp tươi là bao nhiêu?
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại
(Bảng thành phần thực phầm Việt Nam,
chỗ báo cáo kết quả.
NXB Y Học 2007)
Các nhóm nhận xét bài làm.
Giải:
Bước 4: Đánh giá kết quả
Khối lượng glucid chứa trong 100 g ngô bắp
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
tươi là:
thức.
100  52  4,1  2, 3  1,2  0, 8  39, 6 g .
Vậy, khối lượng glucid trong 500 g ngô bắp
tươi là:
39, 6. 5  198 g .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12 Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm
- Yêu cầu HS nêu cách làm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt
- HS suy nghĩ và làm bài Nam. Để thuận lợi cho việc đi lại, người ta đã
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân.
- HS thực hiện hoạt động nhóm. Hầm Hải Vân có chiều dài là 6,28 km và bằng
Bước 3: Báo cáo kết quả 157
độ dài của đèo Hải Vân.
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả. 500
Bước 4: Đánh giá kết quả Độ dài của đèo Hải Vân là bao nhiêu ki-lô-
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến mét ?
thức. Hướng dẫn
Độ dài của đèo Hải Vân là:
157
6,28 :  20 ( km)
500
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13:
- GV cho HS đọc đề bài bài 13. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách 2
đầu, ô tô đã đi được quãng đường. Hỏi với
làm. 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết
- HS hoạt động nhóm giải toán quãng đường AB?
Bước 3: Báo cáo kết quả Hướng dẫn
- HS lên bảng trình bày bảng 1
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 5
làm. 1 : 2  0, 5 ( giờ)
Bước 4: Đánh giá kết quả Thời gian để ô tô đi hết quãng đường AB là:
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 0, 5. 5  2, 5 ( giờ)
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Tính hợp lí:
 2  14  16  1  3  5  5  5
a)  .    . b)  .   .
 10  5  20  5  7  11  14  11
19  11  5  11   1 13  5  2 1 5
c) :    :   d)    :     :
34  17  34  17   2 14  7  21 7  7
Bài 2. Làm tính nhân
 2 15  7   2 
a) 6. .0,25 b)  .   . 2 
 3  4  15   5 
 1   9   1 2  1   1  2  2 
c) 2 .  . 1 . d) 5 .   . 
 5   11   14  5  2   2  3  3 
 1   8  3 2  3   8
e) 1 .    .  f) (0,125).(16). .(0,25)
 4   15  5 5  4   9 
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
4  5   7  2 1 3
a) (0,25). . 3  .   ; b)  4.   
17  21  23  3  2 4 
3 3 1  1 5 
c) 21  3 :   ; d).   .11  7
4  8 6   3 6 
Bài 4. Tính
1 1 1 1 1 1 1 1
a)    ...  b)    ... 
1.2 2.3 3.4 1999.2000 1.4 4.7 7.10 100.103
8 1 1 1 1 1
c)     ...  
9 72 56 42 6 2
Bài 5. Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích. Monaco là một đất nước ở khu vực
Tây Âu, nằm ở một eo biển nhỏ phía nam nước Pháp, bên bờ biển Côte d’Azur. Đây là
đất nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Monaco có diện tích khoảng 2,1 km 2 . Năm
2020, ước tính dân số của Monaco là 38900 người. Hỏi mật độ dân số trên 1 km2 của
Monaco khoảng bao nhiêu?
(Theo www.britannica.com)
Bài 6. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . Hết
1
kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân
2
hàng
1
Bài 7. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng đường.
4
Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Tính hợp lí:
Hướng dẫn:
 2  14  16  1  3  5  5  5
a)  .    .  3 b)  .   .
 10  5  20  5  7  11  14  11

5  3 5 
 .  
11  7 14 
5 11 5
 . 
11 14 14
19  11  5  11  12  3 2  3  3 1  3
a) :    :    d)    :     :
34  17  34  17  11  4 5  7  5 4  7
 3 2 3 1 3
     :  0
 4 5 5 4  7
Bài 2. Làm tính nhân
Hướng dẫn:
 2  1 15  7   2  7  12  21
a) 6.  .0,25  4.  1 b)  .   . 2   .    
 3  4 4  15   5  4  5  5
 1  9   1 2  1   1  2  2 
c) 2 . .1 . d) 5  .    .  
 2   2  3  3 
 5   11  14  5
 11  9   15  2 27  11  1  4 11 4 115
   .   .   .      .      
 5   11  14  5 35  2   2  9 4 9 36
 1  8  3 2  3  8
e) 1 .    .  f) 0,125.(16). .0,25
 4   15  5 5  4   9 
5  8  3 3  2 3 3 1 8 1 4
   .           .16. . 
 4   15  5 10  3  5 10 8 9 4 9
47

30
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
Hướng dẫn:
1 4 68 7 2 1 3
a) . . . b)  4.  
4 17 21 23 3  2 4 
1 1 4 1 2 5
 . . .   4.
1 1 3 23 3 4
4 2 13 1
  5  4
69 3 3 3
3 3 1  1 5 
c) 21  3 :    d)   .11  7
4  8 6   3 6 
15 5 1 3
 21  :  .11  7 
4 24 2 2
15 24
 21  .
4 5
3 6
 21  .  3
1 1
Bài 4. Tính
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
a)    ...         ...  
1.2 2.3 3.4 1999.2000 1 2 2 3 3 4 1999 2000
1 1999
 1 
2000 2000
1 1 1 1 1  3 3 3 3 
b)    ...   .     ...  
1.4 4.7 7.10 100.103 3 1.4 4.7 7.10 100.103 
1 1 1 1 1 1 1 1 1  1  1  34
        ...     . 1 
  

3 1 4 4 7 7 10 
100 103  3   
103  103
8 1 1 1 1 1 8 1 1 1 1 1 1 1 8 1
c)     ...         ...     1    1  0
9 72 56 42 6 2 9 9 8 8 7 3 2 2 9 9
Bài 5. Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích. Monaco là một đất nước ở khu vực
Tây Âu, nằm ở một eo biển nhỏ phía nam nước Pháp, bên bờ biển Côte d’Azur. Đây là
đất nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Monaco có diện tích khoảng 2,1 km 2 . Năm
2020, ước tính dân số của Monaco là 38900 người. Hỏi mật độ dân số trên 1 km2 của
Monaco khoảng bao nhiêu?
(Theo www.britannica.com)
Hướng dẫn:
389000 17
Ta có: 38900 : 2,1   18523
21 21
Vậy, mật độ dân số trên 1 km2 của Monaco khoảng 18523 người.
Bài 6. Bác Ba gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 4,3%/ năm . Hết
1
kì hạn 1 năm, bác rút số tiền (kể cả gốc lẫn lãi). Tính số tiền bác Ba còn lại trong ngân
2
hàng
Hướng dẫn:
4, 3
Số tiền cả gốc và lãi của bác Ba sau 1 năm: 50  50.  52,15 ( triệu đồng)
100
1
Số tiền còn lại trong ngân hàng của Bác Ba sau khi rút là 52,15  52,15.  26, 075 ( triệu
2
đồng)
1
Bài 7. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong 1 giờ đầu, ô tô đã đi được quãng đường.
4
Hỏi với vận tốc đó, ô tô phải mất bao lâu để đi hết quãng đường AB?
Hướng dẫn:
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường AB là:
1.4  4 ( giờ)
Ngày tháng 11 năm 2022
TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 6: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Viết được một tích (thương) dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Thành thạo các phép tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm
tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về luỹ thừa của số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

1
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được
một số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Chọn câu sai. Với hai số hữu tỉ a,b và các số tự nhiên m, n ta có:
B. a.b   a m .b m .
m
A. a m .a n  a m n .
C. (a m )n  a m n . D. (a m )n  a m .n .
Câu 2. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai.
A. (0, 7)9 là một số âm. B. (0, 9)10 là một số dương.
1 1
C.10
: 29  . D. 0  0 .
2 2
Câu 3. Số x (với x  0 ) không bằng số nào trong các số sau đây
12

A. x 18 : x 6 B. x 4 .x 8
D. x 3 
4
C. x 2 . x 6
Câu 4. Chọn câu đúng:
2
1 1 1 1
A. 2022  0 B.           
0

 3   3   3   3 
C. 54   56 D. 5  5  5
2 2 3 5

Câu 5. Viết số 220 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 5


A. 85 . B. 165 . C. 325 . D. 645 .
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm
đầu giờ. C1 C2 C3 C4 C5
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C C C D B
- Hoạt động cá nhân trả lời.
I. Nhắc lại lý thuyết.
Bước 3: Báo cáo kết quả Khái niệm
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. x n  x .x .x ..... x ; x   , n   , n  1
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết 
n
quả của nhau)
- Quy ước: x 1  x ; x 0  1x  0
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo - Khi viết số x dưới dạng
a
b
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả a,b  ,b  0 thì:
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời  n
n
và chốt lại kiến thức. a  a a a a.a...a a n
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào    . .....   n
 b  b b b b
.b...b b
vở n

- Các công thức cần nhớ

2
(1) x m .x n  x m n
(2) x m : x n  x mn x  0; m  n 
(3) x m   x m .n
n

- Lưu ý
+ Lũy thừa với số mũ chẵn của một số
âm là một số dương.
+ Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm
là một số âm.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu: Hs hiểu được phần tử của tập hợp số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung: Các dạng toán về luỹ thừa (tính và vận dụng công thức luỹ thừa)
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1.  1
0
a 
1

a) 3  ; b) 0,25 ; c) 0, 3 ; d)   .


2 3
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm  2   b 
bài.
KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 0
 1
- HS đọc đề bài, vận dụng định a) 3   1
nghĩa để giải toán  2 
Bước 3: Báo cáo kết quả
1 1 2 2
 1 
b) 0,25     2 
2
- 2 HS lên bảng làm bài (ab) (cd) và
các HS khác quan sát, nhận xét,  4  4 16

 3
3 3
xem lại bài trong vở. 3 27
c) 0, 3    
3
Bước 4: Đánh giá kết quả 
10 
10 1000
3

- GV cho HS nhận xét bài làm của


1
HS và chốt lại một lần nữa cách a  a
làm của dạng bài tập. d)   
 b  b
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của
Yêu cầu: một số hữu tỷ .
a) 0,2 .0,2
2 3
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên
cạnh. b) 0,29 : 0,23
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2
 3 
 1
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và c)   
 2  
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời
câu hỏi. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
2 3
a) 0,2 .0,2  0,2  0,2
2 3 5
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm
1ý 93
Bước 4: Đánh giá kết quả b) 0,29 : 0,23  0,2  0,26
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm  3 
2
1
3.2 6 6
 1    1   1  1
của các bạn và chốt lại một lần nữa c)           6 
cách làm của dạng bài tập.  2    2   2  2 64
GV yêu cầu học sinh chốt được
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản
của phân số để rút gọn phân số (nếu
cần) và từ đó tìm được thêm các
phân số mới bằng phân số đã cho
bằng cách nhân cả tử và mẫu của
phân số đã rút gọn đó với cùng một
số nguyên (khác 0).
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tính và so sánh.
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. a) 2, 5 .2, 5 và 2, 56
3 2

Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, b) 1,253 : 1,252 và 1,250
nêu phương pháp giải của từng bài
4
 
c) 0, 7   và 0, 7 8
2

toán  
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm a) 2, 5 .2, 5  2, 5
3 2 32
 2, 55
bàn và thảo luận tìm phương pháp
Vì 2, 55  2, 56 nên 2, 5 .2, 5  2, 56 .
3 2
giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả b) 1,253 : 1,252  1,25
32
 1,251  1,25 1,250  1 .
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
kết quả và cách giải. Vì 1, 25  1 nên 1,253 : 1,252  1,250
Bước 4: Đánh giá kết quả  
4
c) 0, 7    0, 72.4  0, 7 8
2

- GV cho HS nhận xét bài làm của  


bạn và phương pháp giải của từng  2
4
Vì 0, 7  0, 7 Nên 0, 7    0, 7 8
8 8
ý.  
GV chốt lại các dạng so sánh hai số
hữu tỉ.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Viết các biểu thức số sau dưới dạng lũy
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. thừa của một số hữu tỉ.
Yêu cầu: a. 29  86 b. 368 : 610
- HS thực hiện nhóm giải toán 29  910
- Nêu phương pháp giải. c. 11 d. (0,25)4  168  56  87
3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
a) 29  86  233  86  23   86  836  89
3

giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả b) 368 : 610  62  : 610  62.8 : 610  61610  66
8

- 4 đại diện lên bảng trình bày kết


quả.

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
29  99  9 9  2  9 
- HS nêu cách thực hiện 9 9
29  910
Bước 4: Đánh giá kết quả c) 11  9 2 
3 3 3 9  39
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 9
9 9  
của các bạn và chốt lại một lần nữa  (2  9)  18  18   69
39 39  3 
cách làm của dạng bài tập.
Lưu ý: Đưa về dạng số hữu tỉ để dễ  1 
4

d) (0,25)  16  56  8     42   7  8  23 


8 7
4 8 7 
dàng hơn trong việc rút gọn.  4 
1 2.8 416
 4  4  7.2  4  7.23  221
3.7

4 4
 4164  7  2321  22   7.224
12

 8  224  2324  227


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. 1
9
 1  1
15 28

Yêu cầu: a) A  3   


19
b) B    :  
 9  16   4 
- HS thực hiện nhóm giải toán
25  55  106 (0,25)4  29  6
- Nêu phương pháp giải. c) C  d) D 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3  55 25  16
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Giải:
9
giải toán 1 1 319
a) A  319     319  9   31918  3
Bước 3: Báo cáo kết quả  9  9
9
3 
2

- đại diện nhóm lên bảng trình bày 15 28 2.15 28


kết quả  1  1 1 1
b) B    :      :  
Bước 4: Đánh giá kết quả 16   4   4   4 
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 1
3028
1
2
1
của các bạn và chốt lại một lần nữa       
 4   4  16
cách làm của dạng bài tập.
Phương pháp: c) C 
25  55  106

(2.5)5  10.105
Biến đổi các lũy thừa về dạng các 3.55 3.55
lũy thừa có cùng cơ số hoặc cùng 105  10.105 9.105 10 

5

   3    96
số mũ hoặc cùng cả số mũ và cơ số, 3.55 3.55  5 
sau đó sử dụng các công thức để rút 1 9
gọn 4 2 6 9
(0,25)  2  6 2 8 23 1
d) D  5
 4  4 
2  16 2 (2  1) 2 2

Tiết 2:
Dạng toán: Các dạng toán tìm x (tìm số mũ, tìm cơ số)
a) Mục tiêu:
Thực hiện tìm được giá trị của cơ số và số mũ
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Dạng toán tìm x (tìm hệ số, số mũ)

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Phương pháp giải: Ta sử dụng các tính chất sau:
- Nếu x m  x n thì m  n với ( x  0; x  1 ).
- Nếu x n  y n thì x  y nếu n lẻ, x  y nếu n chẵn.
- Nếu x m  x n x  1 khi m  n.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 3: Tìm x thoả mãn:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. Bài 6: Tìm số tự nhiên n , biết
Yêu cầu: 8 1 (5)n
a) n  b)  5
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp 2 32 25
đôi theo phương pháp được cung cấp 1
để giải toán. c) 2n  3n  36 d) 6n : 3n1 
96

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:


- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân 8 1 2 3
1
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi. a) n   n  5  2n  23  25
2 32 2 2
4 HS lên bảng làm bài tập n 3 5 8
2 2 2 n 8
Kết luận: n  8
Bước 3: Báo cáo kết quả
(5)n (5)n
- HS trình bày kết quả b)  5   5
Bước 4: Đánh giá kết quả 25 (5)2
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn  (5)n  (5)1(5)2  (5)n  (5)12
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:  (5)n  (5)3  n  3
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự Kết luận: n  3
nhiên theo yêu cầu bài toán. c)
2n  3n  36  (2.3)n  62  6n  62  n  2
Kết luận n  2
1 6n
d) 6n : 3n 1   96  1
96 3  3n
n
6
 32    1  25  2n  1  x n 5  20
 3 
 n  5  0  n  5 (số tự nhiên luôn lớn
hơn hoặc bằng 0 , không thỏa mãn)
Kết luận: không có giá trị n thỏa mãn đề
bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm x , biết .
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 3 2 1 23
a) x  
Yêu cầu: 2 4 4
- HS thực hiện cá nhân b) x  3  8
3

- 2 HS lên bảng (K – TB)


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 3 2 1 23
a) x  
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 4 4
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
 x 2  6  x 2  4  x  2
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 2

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả b) x  3  8  x  3  2  x  1
3

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS


và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Tìm x , biết .
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. a) 2x  2x 2  5x 2
Yêu cầu: 3x 13 
2

- HS thực hiện theo nhóm bàn. b ) x    1


2 4 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn Giải:
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo a) 2x  2x 2  5x 2  2x .5  5x 2
cáo kết quả  2x  x 2  x  2
Bước 3: Báo cáo kết quả 13 
2
 3 
x
 9 
2
3x   
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS   
b) 2x   4  1   2    4   x  4
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm x , y  * để:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 a) 27  3x  3.81
Yêu cầu: b) 32  2x  22x 3.282x
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn
c) 415.915  2x .3x  1816.216
- Mỗi nhóm 1 ý
d) 2x 1.3y  12x
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết a) 27  3x  3.81
quả bài làm của bạn  33  3x  3.34  33  3x  35 . Mà
Bước 4: Đánh giá kết quả x  *  x  4
- GV cho HS nhận xét bài làm của các b) 32  2x  22x 3  232x
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 22x 25
 25  2x  3
 2x .  25  2x  25
của dạng bài tập. 2 2
*
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển Mà x    x  5
vế thành thạo. c) 415  915  2x  3x  1816.216
   3 
15 15
 22 2
 (2.3)x  3216
 (2.3)30  6x  (2.3)32
 630  6x  632 . Mà x  *  x  31
d) 2x 1  3y  12x  2x 1  3y  22  3
x

 2x 1  3y  22x  3x

x  1  2x

 x y 1

x y

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. thõa mãn 32  2n  4 .
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm bàn KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2n  32 2n  25 

   n n  5
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 32  2  4   n
n
2  4 2  22  
n 2
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách   

giải.  2  n  5  n  3; 4;5
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.

Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao


a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân,
chia số hữu tỉ.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. Bài 11: Tính
100
- HS giải toán theo cá nhân và trao  
2   2 
2  1
đổi kết quả cặp đôi. a) 32.2  b) 122.  
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  3   12  
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân,  4 
2

trao đổi kết quả theo cặp  4 


d)  2 
16
c) 2
Bước 3: Báo cáo kết quả  4 
  
8
- 4 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài KQ:
2 2
 2  8
làm. Nêu cách làm. a) 32.2   3.   82  64
Bước 4: Đánh giá kết quả  3   3 
- GV cho HS nhận xét bài làm của  2
100
 2
100
  1    1  
bạn. b) 122.    12.    1200  1
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến  12    12  

thức. 2 2
16 42  4   1  1
c) 2  2       
8 8  8   2  4
2
 4  2  4 
2
 4   4 4   4
d)  2    4       28  256
4   2   2  
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bài bài 12.

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
2
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. 2  2
 3 3  5 3  
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) 1   b )    
 2 4  
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi  4 4  
kết quả theo nhóm 4 HS. Giải:
Nêu quy tắc cộng trừ phân số  3
2
3  5
2
3  13 
2
169
Bước 3: Báo cáo kết quả a) 1          
 2 4   2 4  
 4  16
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại 2
 2 4 4
chỗ báo cáo kết quả  5 3  

 2 

 1 
 1
Các nhóm nhận xét bài làm. b)           
 4 4    4   2  16
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Tính tổng
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải a) N  1  31  32  ...  397  398  399
toán. b) Biết 12  22  32  ...  102  385
- HS giải toán theo nhóm đôi Tính 22  42  62  ...  202
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Kết quả
- HS thực hiện hoạt động nhóm. a) N  1  3  3  ...  397  398  399
1 2

Bước 3: Báo cáo kết quả


3N  3  32  33  ...  398  399  3100
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
3100  1
Bước 4: Đánh giá kết quả  2N  3100  1  N 
2
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức. b) 22  42  62  ...  202
 
 22 12  22  32  ...  102  4.385  1540
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Tính tổng
- GV cho HS đọc đề bài bài 14. 
M  22010  22009  22008  ...  21  1 
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP
Giải:
giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
M  22010  22009  22008  ...  21  1 
- Tương tự cách làm bài 13 ý a M  22010  N
- HS hoạt động nhóm giải toán 
N  22009  22008  ...  21  1 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng trình bày bảng 
2N  22010  22009  ...  22  2 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài  2N  N  N  22010  1
làm.  M  22010  22010  1  1
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15: Chứng minh rằng với mọi số
- GV cho HS đọc đề bài bài 15. nguyên dương n thì :
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP A  3n 3  3n 1  2n 2  2n 1 chia hết cho 6.
giải Giải

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A  3  3  2n 2  2n 1
n 3 n 1

- 1 HS đại lên bảng giải bài tập  3n. 27  3  2n1. 4  2


Bước 3: Báo cáo kết quả
 3n.30  2n.6  6. 3n.5  2n  6
- HS lên bảng trình bày bảng
HS làm bài và nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Thực hiện phép tính:
5 2 2 2 2 2
1 1  1 2  5   35 
a)   .   ; b)   .   ; c)   :   ;
 2   4   2   5   4   24 
3 3 2 3 5 5
5 4 1 1  9   27 
d)   .   ; e)   :   ; f)   :   ;
 2   5   9   3   5   20 
Bài 2. Tìm x biết
5 7 3 3
3 3  1 1  1 1
a)   . x    b)   . x  c) x   
 5   7   3  81  2  27
4
 1 16
d) x    f) 2x – 1  8
3
e) x 3  27
 2  81
Bài 3: Cho A  2  22  23  ...  2100 ; B  5  52  53  ...  596
C  2100  299  298  297  ...  22  2
a) Chứng tỏ rằng A chia hết cho 6; 30
b) Chứng tỏ rằng B chia hết cho 6; 31;26;126
c) Tính giá trị của A, B,C

10
Trường: THCS QUANG LỘC Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Đỗ Thị Tuyên
BUỔI 7: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Tiết 1:
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 để tính toán số đo góc.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm
tra kết quả. Năng lực vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự
giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Nhắc lại định lí tổng ba góc trong 1. Tổng ba góc trong một tam giác
một tam giác? Tính chất hai góc nhọn Tổng ba góc trong một tam giác bằng
của tam giác vuông? 180 .
NV2: Nêu các loại tam giác đã học. 2. Tam giác vuông
NV3: Tam giác vuông là gì? Tam giác Tính chất: Trong tam giác vuông có hai
ABC vuông tại A, kể tên cạnh huyền và góc nhọn phụ nhau.

1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
các cạnh góc vuông.  
ABC vuông tại A : B  C  90 .
NV4: Nêu khái niệm góc ngoài của tam 3. Các loại tam giác
giác và tính chất.  Tam giác nhọn là tam giác có ba góc
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: cùng nhọn
- Hoạt động cá nhân trả lời.  Tam giác vuông là tam giác có một
Bước 3: Báo cáo kết quả góc vuông.
NV1, 2, 3, 4: HS đứng tại chỗ phát biểu  Tam giác tù là tam giác có một góc
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả tù.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời 4. Góc ngoài của tam giác
và chốt lại kiến thức. Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào góc kề bù với một góc của tam giác.
vở  Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng
tổng hai góc trong không kề với nó.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về tổng ba góc trong một tam giác để tính số
đo góc chưa biết của tam giác
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính số đo x , y trong các hình vẽ sau
- GV cho HS đọc đề bài 1. a)
Yêu cầu 1 HS hoạt động cá nhân
làm bài ý a
Ý b: HS hoạt động nhóm đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng định lí b)
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng giải câu a
- HS dưới lớp làm nhóm đôi, sau đó
1 đại diện nhóm trình bày kết quả
câu b.
Bước 4: Đánh giá kết quả HD- Đáp số:
- GV cho HS nhận xét bài làm của a) Ta có A   1800  (B  C )  800. Vậy x  800.
HS và chốt lại một lần nữa cách  là góc ngoài của tam giác ABD
b) Ta có ADC
làm của dạng bài tập.   BAD   ABD.
 ADC
  900  200  1100.
Từ đó suy ra y  ADC
Mà trong tam giác ADC có y  2x  1800. Từ đó
tính được x  350.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính Bˆ; Cˆ của tam giác ABC biết:
- GV cho HS đọc đề bài 2.   70 , B
 C  10 .
Yêu cầu: a) A

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải toán theo dãy   60 , B
b) A   2C
.
bàn, mỗi dãy một ý Giải
- HS làm việc nhóm, trao đổi theo  B
 C
  180 (Tính chất
a) Xét ABC , có A
bàn nhiệm vụ của mình
tổng 3 góc trong tam giác)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  C  1800  A
  1800  700  1100
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và B
 C  10  B   60;C
  50 .
thảo luận theo bàn để làm bài Mà B
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Xét ABC , có A  B C   180 (Tính chất
- 2 đại diện trình bày bảng tổng 3 góc trong tam giác)
- HS quan sát chéo bài làm  C  1800  A
  1800  600  1200
B
Bước 4: Đánh giá kết quả
  2C
Mà B  B   80;C  40
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho hình vẽ sau trong đó BC // DE .
- GV cho HS đọc đề bài 3.   40; FCB  ?
  30. Tính DFC
Yêu cầu: Biết EDA
- HS thực hiện giải theo nhóm 4 E
bạn, nêu phương pháp giải của bài D
400
toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm F
và thảo luận tìm phương pháp giải
phù hợp. 300
Bước 3: Báo cáo kết quả B A C
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
HD- Đáp số:
quả và cách giải.   EDA
  40 ( 2 góc SLT)
Bước 4: Đánh giá kết quả BC / /DE nên DAC
- GV cho HS nhận xét bài làm của  là góc ngoài của 
DFC ACF  DFC  70
bạn và phương pháp giải của từng
ý.
GV khẳng định lại kết quả bài toán
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên
- GV cho HS đọc đề bài 4. cạnh BC lấy điểm D , từ D vẽ DE vuông góc
Yêu cầu: với cạnh AC .
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán a) Chứng minh: AB / /DE
- Nêu phương pháp giải. .
  600 , tính các số đo Cˆ , BDE
b) Biết ABC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
B
- HS đọc đề bài, hoạt động đôi
Bước 3: Báo cáo kết quả 600 D

- 2 HS lên bảng trình bày (mỗi HS


làm 1 ý)
- HS dưới lớp quan sát để nhận xét A E C
Bước 4: Đánh giá kết quả HD- Đáp số:
- GV cho HS nhận xét bài làm của a) Vì AB và DE cùng vuông góc với AC nên
từng bạn. AB / /DE .

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
GV chốt nội dung bài toán. b) Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có:
Cˆ  900  Bˆ  900  600  300 .
 là góc ngoài của tam giác
BDE DEC nên:
  DEC
BDE   Cˆ  900  300  1200 .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho tam giác ABC có A   90. Gọi là
d
- GV cho HS đọc đề bài 5. một đường thẳng đi qua C và vuông góc với
Yêu cầu: BC . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và
- HS thực hiện giải cá nhân cắt d ở E . Kẻ CH vuông góc với DE
- 1 HS vẽ hình H  DE . Chứng minh rằng CH là tia phân
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ giác của góc DCE .
- HS đọc đề bài, HS khá nêu Giải:
phương pháp giải d
E
- HS giải bài cá nhân A H 1
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS theo hướng giải vừa nêu lên D
1 2
bảng trình bày lời giải
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 2
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 2
B C
của các bạn và GV chốt nội dung
bài toán. HD- Đáp số:
 phụ D
B , C phụ D , mà D D (hai góc đối
1 1 1 2 1 2

đỉnh) nên B1  C1 . 1


 phụ E
,C  phụ E
 nên B
 C
. 2
B2 1 2 1 2 2 
Từ 1 ; 2 và B1  B2 suy ra C1  C2 .
Vậy CH là tia phân giác của góc DCE .

Bài tập về nhà:


Bài 1. Tính số đo x trong các hình sau

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ AH  BC H  BC  . Tìm góc bằng góc B
  800 , B
Bài 3. Cho ABC có A   C  200 .
 ,C
 của
a) Tính B ABC .
b) Vẽ AD là tia phân giác của góc A ( D thuộc BC ). Tính số đo góc ADB .

4
Bài 4. Cho tam giác ABC có Bˆ  200 , Cˆ  400 .
a) Tam giác ABC là tam giác gì?
  2BAD
b) Vẽ tia AD nằm giữa hai tia AB và AC ( D thuộc BC ) . Biết CAD  , tính số
.
đo CDA
Bài 5. Cho tam giác ABC có điểm M nằm trong tam giác đó.
  ABM
Chứng minh BMC   ACM   BAC .
TIẾT 2 + 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH CẠNH CẠNH
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
- Lập luận và chứng minh hình học trong trường hợp đơn giản.
- Từ hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh, các góc bằng nhau tương ứng của hai tam
giác.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm
tra kết quả. Năng lực vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự
giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 2: Hai tam giác bằng nhau
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
NV1: Định nghĩa hai tam giác bằng 1. Hai tam giác bằng nhau nếu chúng có
nhau các cạnh tương ứng bằng nhau và các
NV2: Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – góc tương ứng bằng nhau.
cạnh – cạnh.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả ABC  AB ' ' '
C nếu
NV1, 2: HS đứng tại chỗ phát biểu 
 ' ' ' '
AB  AB , AC  AC , BC  B 'C '
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả 
 '    
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời A  A ; B  B ,C  C .
và chốt lại kiến thức. 2. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
vở. bằng nhau.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho ABC  HIK
- GV cho HS đọc đề bài 1. a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC . Tìm góc
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tương ứng với góc H .
bài. b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhau
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc HD- Đáp số:
đã học để giải toán. a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK .
Bước 3: Báo cáo kết quả Góc tương ứng với góc H là góc A .
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời. b) Từ ABC  HIK ta có:
Bước 4: Đánh giá kết quả AB  HI , AC  HK , BC  IK
- GV cho HS nhận xét bài làm của A  H , B I , C  K
HS và chốt lại cách viết các cạnh,
các góc tương ứng bằng nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho ABC  DHK , B   350 , K
  1000
- GV cho HS đọc đề bài 2. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Yêu cầu: HD- Đáp số:
- HS thực hiện giải toán cá nhân Từ ABC  DHK . Suy ra:
- HS so sánh kết quả với bạn bên  B   35, C  K   100  A 
cạnh.  H và D
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Xét tam giác ABC ta có:
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và A   1800  B  C  180  35  100  45 .
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời Do đó D  A   450 .
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 1

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
hs lên bảng trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn, yêu cầu ghi nhớ kiến
thức tổng 3 góc trong một tam giác
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. ABC ( không có hai góc nào bằng nhau, không
Yêu cầu: có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, ba đỉnh H , I , K . Viết kí hiệu về sự bằng nhau
nêu phương pháp giải của từng bài của hai tam giác đó, biết rằng:
toán AB  IK , B K .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HD- Đáp số:
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp Do B  K nên và
B K là hai đỉnh tương ứng.
giải phù hợp. Do AB  KI mà B và K là hai đỉnh tương ứng
Bước 3: Báo cáo kết quả nên A và I là hai đỉnh tương ứng.
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo Do đó ABC  IKH .
kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho ABC ( không có hai góc nào bằng
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng
Yêu cầu: một tam giác có ba đỉnh O, H , K . Viết kí hiệu
- HS thực hiện nhóm giải toán về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
- Nêu phương pháp giải. a) A O, B
 K 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) AB  OH , BC  KO .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán HD- Đáp số:
Bước 3: Báo cáo kết quả a) A và O là hai đỉnh tương ứng, B và K là hai
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết đỉnh tương ứng.
quả. Do đó: ABC  OKH .
- HS nêu cách thực hiện b) Xét đỉnh B có mặt ở cả hai đẳng thức
AB  OH (1) , BC  KO (2)
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm Từ (1) ta thấy đỉnh tương ứng của B là O hoặc
của các bạn và chốt lại một lần nữa H.
cách làm của dạng bài tập. Từ (2) ta thấy đỉnh tương ứng của B là K hoặc
Lưu ý: Đưa về dạng số hữu tỉ để dễ O.
dàng hơn trong việc rút gọn. Suy ra đỉnh tương ứng của B là O . Do đó đỉnh
tương ứng của A là H , đỉnh tương ứng của C
là K.
Ta viết: ABC  HOK .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho ABC  DEI . Tính chu vi của
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. mỗi tam giác trên, biết rằng AB  5cm ,
Yêu cầu: AC  6cm , EI  8cm .
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán HD- Đáp số:
- Nêu phương pháp giải. ABC  DEI  DE  AB  5cm,

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ DI  AC  6cm, BE  EI  8cm .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Chu vi ABC bằng: 5  6  8  19(cm )
giải toán
Chu vi DEI cũng bằng 19cm .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- đại diện nhóm lên bảng trình bày
kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
- Lưu ý: Hai tam giác bằng nhau có
chu vi bằng nhau.
Bài tập về nhà
Bài 1. Cho SQP  HKG . Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
Bài 2. Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau,
không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là M , N , P . Viết kí hiệu
về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
a) AB  MN , Cˆ  Pˆ . b) AB  MP , Cˆ  Nˆ . c) Aˆ  Nˆ , Bˆ  Pˆ .
Bài 3. Cho DEF  MNP . Biết Dˆ  50 , Pˆ  70 , EF  7 cm. Tính F̂ , M̂ , NP .

Tiết 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
a) Mục tiêu:
- Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất.
- Vận dụng sự bằng nhau của hai tam giác từ đó giải quyết được những bài toán khác.
b) Nội dung: Dạng bài tập về hai tam giác bằng nhau.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:
- GV cho HS đọc đề bài 6. Cho ABC có AB  AC . Gọi M là trung
Yêu cầu: điểm của cạnh BC. Chứng minh
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp AMB  ACM
đôi theo phương pháp được cung cấp A
để giải toán.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi. B
M
C
1 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả HD- Đáp số:
- HS trình bày kết quả Xét  ABM và  ACM có
Bước 4: Đánh giá kết quả AB  AC , BM  CM (giả thiết)
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn AM là cạnh chung.
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: Suy ra AMB  ACM (c.c.c)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm các cặp tam giác bằng nhau
- GV cho HS đọc đề bài 7. trong hình vẽ :

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu: A
- HS thực hiện nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Các nhóm báo cáo KQ B C D E
Nhóm báo cáo được nhiều cặp tam
giác bằng nhau nhất được điểm tối đa.
Bước 4: Đánh giá kết quả HD- Đáp số:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS HS chỉ ra các 3 cặp cạnh tương ứng của hai
và chốt lại một lần nữa cách làm của tam giác bằng nhau từ đó kết luận được
ABC  AED (c.c.c),
dạng bài tập. (lưu ý cạnh chung)
ABD  AEC (c.c.c).
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho hình vẽ
- GV cho HS đọc đề bài 8. A B
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo
các ý D C
a) Chứng minh ACB  CAD
Bước 3: Báo cáo kết quả
3 HS lên bảng lần lượt:   DCA
b) Chứng minh BAC  và suy ra

AB // DC .
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS c) Chứng minh AD //BC .
và đánh giá kết quả của HS. HD- Đáp số:
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào? a) Xét ΔACB và CAD ta có:
- HS: Cách chứng minh hai đường AB CD 

thẳng song song. AD BC   ACB  CAD (c - c - c)

AC chung

  DCA 
 
b) Vì ACB  CAD cmt  BAC
(cặp góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên
AB //CD
  BCA
c) Vì ACB  CAD  DAC  (cặp

góc tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so


le trong nên AD / /BC
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài 9. Cho tam giác ABC có AB  AC ; D; E
Yêu cầu: thuộc cạnh BC sao cho BD  DE  EC .
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn Biết AD  AE .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ   DAC
a) Chứng minh EAB 

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
HS hoạt động giải toán theo nhóm b) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng
Bước 3: Báo cáo kết quả minh AM là phân giác của D AE .
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm 
c) Giả sử DAE  600 . Tính các góc còn lại
mình
của tam giác DAE .
Bước 4: Đánh giá kết quả
HD- Đáp số:
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
a) Chứng minh: ABE  ACD(c.c.c)
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm
  DAC
 EAB 
của dạng bài tập.
A

B C
D M E

b) Chứng minh ADM  AEM (c.c.c)


  EAM
 DAM 
 .
là phân giác của DAE
 AM
c) Chứng minh ADB  AEC (c.c.c)
  AEC
 ADB 
  AED
  180  30 : 2  75
 ADE  
Bài tập về nhà
Bài 1. Cho tứ giác MNPQ có MN  PQ , MQ  NP . Chứng minh:
a) MNP  PQM ; b) MN / /PQ và MQ / /NP .
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  AC , D là trung điểm cạnh BC . Chứng minh
  ACB
a) ABC ; ;
b) AD là tia phân giác của BAC
Bài 3. Cho hình vẽ bên.
a) Chứng minh ∆ABM  ∆ACM .
  ACM
b) Chứng minh ABM .
.
c) Chứng minh AM là tia phân giác BAC
Bài 4. Cho hình vẽ bên.
a) Tìm các cặp tam giác bằng nhau có trong hình.
.
b) Chứng minh AC là tia phân giác BAD
c) AC có là đường trung trực của BD không?
Bài 5. Cho ∆ABC có AB  AC . M là một điểm nằm trong
tam giác sao cho MB  MC . N là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng:
.
a) AM là tia phân giác BAC
b) Ba điểm A, M , N thẳng hàng.
c) MN là trung trực của BC .
10
BUỔI 5: ÔN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH. QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
QUY TẮC DẤU NGOẶC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về phép tính và thứ tự thực hiện phép tính trong tập 
- Thành thạo quy tắc dấu ngoặc.
- Thành thạo các phép tính từ đó giải được các bài toán tìm x.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1 : MỞ ĐẦU
a, Mục tiêu :
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho học sinh
+ HS làm được các bài tập trắc nghiệm
+ Học sinh nhắc lại lý thuyết đã học về thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc chuyển
vế, quy tắc dấu ngoặc.
b, Nội dung : HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
c, Sản phẩm : HS thực hiện thành thạo phép tính.
d, Tổ chức thực hiện :
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời, giơ tay đồng ý hoặc không.
Kiểm tra lý thuyết bằng cách trả lời miệng.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự :
A. Nhân chia trước cộng trừ sau. C. Từ trái sang phải
B. Lũy thừa, nhân chia, cộng trừ D. Nhân chia, lũy thừa, cộng trừ.
Câu 2 : Với Biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện :
A.         C.      
B.         D. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
3  4
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc :  1  
7  7 
3 4 3 4 3 4 3 4
A. 1 B.1  C. 1 D.  1 
7 7 7 7 7 7 7 7
 7 5
Câu 4 : tìm x, biết : x     
 9  6
5 7 7 5 5 7 5 7
A. x    B. x   C. x    D. x   .
6 9 9 6 6 9 6 9

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ:


NV1 : Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm :
đầu giờ.
C1 C2 C3 C4

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
NV2: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép A A B C
tính.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
I. Nhắc lại lý thuyết.
- Hoạt động cá nhân trả lời.
- Biểu thức chỉ có phép cộng và trừ
hoặc chỉ có phép nhân và chia ta thực
Bước 3: Báo cáo kết quả hiện từ trái qua phải.
- Với các biểu thức không có dấu ngoặc
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
ta thực hiện theo thứ tự:
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời trừ
và chốt lại kiến thức. - Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta
thực hiện trong ngoặc trước, ngoài
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
ngoặc sau.
vở
- GV nhắc lại một số quy tắc khi biến Một số quy tắc khi biến đổi đẳng
đổi đẳng thức. thức
 a  b thì b  a và a  c  b  c
 A  B  C thì A  C  B
 A  C  B thì A  B  C

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Thực hiện phép tính
a) Mục tiêu: HS thành thạo giải bài toán tính.
b) Nội dung: Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1. 3 3
a) 0, 5 
 ;
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 16 4
2  1 3
bài. b)  2     0, 75
0

3  3  2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
5 5  3 1  11
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc c)  :    
4 6  8 6  12
đã học để giải toán

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả 2 2
3 2
 1
d)   :    1  : 1, 5
- 4 HS lên bảng và các HS khác  3   3   2 
quan sát, nhận xét, xem lại bài
trong vở. KQ:
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 3 8 3 12 11 12 23
a) 0, 5         .
- GV cho HS nhận xét bài làm của 16 4 16 16 16 16 16 16
HS và chốt lại một lần nữa cách 2  1 3 2 6 1 3
b)  2     0, 75 =       1
0

làm của dạng bài tập. 3  3  2 3  3 3  2


2 5 3 3 3 3
   1   1  1   1
3 3 2 3 2 2
3 3 3
 1  1   0  .
2 2 2
5 5 3 1 11 5 5 9 4 11
c)  :       :    
4 6  8 6  12 4 6  24 24  12
5 5 5 11 5 5 24 11 5 11
  :    .   4
4 6 24 12 4 6 5 12 4 12
15 48 11 33 11 22 11
       .
12 12 12 12 12 12 6
3 2
2 2  1 2 3 3
d)   :    1  : 1, 5   :

3 3   2  3 2 2
2 3 2 2 2 3 1
  .  1   
3 2 3 3 3 3 3

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tính


 3 5  5  4 6  5
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. a)    .     .
 7 11 3
 7 11 3
Yêu cầu:
7 1  1 
- HS thực hiện giải toán cá nhân b) 7     3    5
12 2  12 
- HS so sánh kết quả với bạn bên
3 5 7 5
cạnh. c) 1
: 3 :
10 7 10 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
    
2

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và d) 1  1 : 23  1   1  
   2  
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả   
lời câu hỏi . Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả  3 5  5  4 6  5
a)    .    .
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 4  7 11 3  7 11 3

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm  3 5 4 6  5
      .
1ý  7 11 7 11 3
 3 4   5 
Bước 4: Đánh giá kết quả
       6  . 5
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm  7 7  11 11 3
của các bạn và chốt lại một lần nữa  1  1. 5  0. 5  0
cách làm của dạng bài tập. 3 3
   
GV yêu cầu học sinh chốt được b) 7   7  1  3   1  5
12 2  12 
cách làm: Áp dụng tính chất cơ
7 1 1
bản của phân số, cộng trừ các  7    3   5
12 2 12
phân số và áp dụng thứ tự thực
7 1 1 1 1
hiện phép tính để giải toán.  7  3  5       5    5
12 12  2 2 2
Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa.
3 5 7 5 3 7 7 7
c) 1 : 3 : 1  3 
10 7 10 7 10 5 10 5
 3 7 7 7
 1  3    5   7
 10 10  5 5
   1  
2
  3 
d) 1  1 : 2  1    
   2  
  
  1   35  4 31
 1  1 : 8  1    1  1 :   1  
 
4  
 4  35 35
 
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. thể)
Yêu cầu: 11 5 13 36
a)    0, 5 
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, 24 41 24 41
nêu phương pháp giải của từng 3 1 3 1
b) 16 .  13 .
bài toán 5 3 5 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  1 1
6

2
1
c) 2  3.      .4  2 :  : 8
2
3

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm  2   2   2 



bàn và thảo luận tìm phương pháp
giải phù hợp. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả 11 5 13 36 24 41
a)    0, 5     0, 5
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo 24 41 24 41 24 41
kết quả và cách giải.  1  1  0, 5
Bước 4: Đánh giá kết quả  0, 5

- GV cho HS nhận xét bài làm của

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
bạn và phương pháp giải của từng 3 1 3 1 1  3 3  1
b) 16 .  13 .  16  13   .3
ý. 5 3 5 3 3  5 5  3
GV chốt lại các tính nhanh, tính  1
nhẩm. 6
 1  1 
2
 1
c) 2  3.      .4  2 :  : 8
  2
3
 2   2   2 

1 1 515
 8  3.  .4  8 : 8 
64 4 64

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tính


3
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.  3 5   4   3   5 27   5 
a)    :          .  
Yêu cầu:  8 32   5   5   8 32   4 
- HS thực hiện nhóm 4 giải toán. 511.712  511.711
b) 12 12 
9
11 11
- Nêu phương pháp giải. 5 .7  9.5 .7 11
Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
        
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm a)  3  5  :  4    3    5  27  .  5 
 8 32   5   5   8 32   4 
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả  3 5   5   3 
3
 5 27   5 
    .          .  
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết  8 32   4   5   8 32   4 
quả. 3
 3 5 5 27   5   3  27
- HS nêu cách thực hiện       .      
 8 32 8    
32   4   5   125
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm b) 511.712  511.711 9
12 12 11 11

của các bạn và chốt lại một lần nữa 5 .7  9.5 .7 11

cách làm của dạng bài tập.


511.711. 7  1 9 8 9 2 9
Lưu ý: Đưa về dạng số hữu tỉ để       1
5 .7 . 5.7  9
11 11
11 44 11 11 11
dễ dàng hơn trong việc rút gọn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính hợp lý nếu được
25 23
- GV cho HS đọc đề bài bài 5.  4   4 
a)   :   .
Yêu cầu:  7   7 
- HS thực hiện cặp đôi. 15 12 2 10 31
b)     .
- Nêu phương pháp giải. 60 19 9 8 19
510.7 3  255.492
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) .
125.7
3
 59.7 3.8
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- đại diện cặp đôi lên bảng trình  4   4 
25 23
 4 
2523 2
 4  16
a)   :         
bày kết quả  7   7   7   7  49
Bước 4: Đánh giá kết quả 15 12 2 10 31
b)    
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 60 19 9 8 19
của các bạn và chốt lại một lần nữa 12 31 1 5 2 2 2
     (  )   1  1  
cách làm của dạng bài tập. 19 19  4 4 9 9 9
510.7 3  255.492510.7 3  510.7 4
c)  9 3
125.7  59.7 3.8 5 .7  5 .7 .8
3 9 3

5107 3 1  7  5.(6) 10


  
5 .7 1  8
9 3
9 3

Tiết 2:

Dạng toán : Các dạng toán tìm x


a) Mục tiêu:
Thực hiện tìm được giá trị số hữu tỉ x trong bài toán thực hiện phép tính
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Dạng toán tìm x (tìm hệ số, số mũ)
Phương pháp giải: Vận dụng quy tắc chuyển vế để giải toán

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:


- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. a)
1 1
 :x 
1
Yêu cầu: 3 2 5
16
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp b) x 2   0
25
đôi theo phương pháp được cung cấp Giải:
để giải toán. 1 1 1
a)  :x 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 2 5
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 1 1 1
:x  
nhân và thảo luận về kết quả theo cặp 2 5 3

đôi. 1 2
:x 
2 15
2 HS lên bảng làm bài tập

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1  2
x :  
Bước 3: Báo cáo kết quả 2  15 
- HS trình bày kết quả 15
x 
Bước 4: Đánh giá kết quả 4
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn b) x 2  16  0
25
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
16
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự x 2 
25
nhiên theo yêu cầu bài toán.
4 4
x hoặc x  
5 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. Tìm x biết:
Yêu cầu: 1 1 5
a) x 
- HS thực hiện cá nhân 4 3 9
- 3 HS lên bảng (TB+2K) b)
x 3

5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x 5 7

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân c) 2x 3  3.2x  92


- 2 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 1 1 5
a) .x  
4 3 9
Bước 4: Đánh giá kết quả
1 2
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS .x 
4 9
và chốt lại một lần nữa cách làm của 8
x
dạng bài tập. 9
x 3 5
b) 
x 5 7
7. x  3  5. x  5

2x  46
x  23
c) 2x 3  3.2x  92
2x
 3.2x  92
8
23 x
.2  92
8
2x  32
x 5

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. 5
a)   x 
4
.
Yêu cầu: 9 9
3 1 5
- HS thực hiện theo nhóm bàn. b)  x  .
4 4 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2x  1 2  x
c)  .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 3 2
2
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ 2  1 4
d)   3x   
báo cáo kết quả. 5 
 5 25
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS 5
4 4 5
a)   x   x    x  1.
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 9
9 9 9
3 1 5 1 5 3
Bước 4: Đánh giá kết quả b)  x   x 
4 4 6 4 6 4
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 1 10 9
 x 
và đánh giá kết quả của HS. 4 12 12
1 19 19 19
 x x  .4  x 
4 12 12 3
2x  1 2  x
c)   2. 2x  1  3. 2  x 
3 2
 4x  2  6  3x  x  4  x  4

2 2
2  1 4 2  9
d)   3x       3x  
5   5 25 5 
 25

2 
  3x  3 
 1 x   1
 3x   
 5 5  5 15
 2  3x   3   1
  3x  1 x 
5 5  3

1 1
Vậy x  hoặc x  
3 15

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:


- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 4
x
64
a)    .
Yêu cầu:  5  125
- HS thực hiện giải toán nhóm bàn  2  3 
b) 1  x  2x    0 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  3
   7
3 bạn trình bày bài trước cả lớp c)
3x  5 2x  1
 .
Bước 3: Báo cáo kết quả 7 13
Kết quả

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết 4
x
64 4
x
4
3

a)           x  3


quả bài làm của bạn  5  125  5   5 
Bước 4: Đánh giá kết quả Vậy x  3
- GV cho HS nhận xét bài làm của các  2  3 
b) 1  x  2x    0
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm  3   7 
của dạng bài tập. 2
 1  x  0 hoặc 2x   0
3
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển 3 7
2 5
vế thành thạo. +) 1  x  0  x 
3 3
3 3 3 3
+) 2x   0  2x    x   : 2 
7 7 7 14
5 3 
Vậy x   ; 
 3 14 
3x  5 2x  1
c)   13. 3x  5  7 2x  1
7 13
72
 39x  65  14x  7  25x  72  x 
25
72
Vậy x 
25
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.
 
Yêu cầu: a) x  3  : 1  2 .
 
5  3 5
- HS thực hiện cá nhân.
 
b) x  1  . x  5  0 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  17 
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học làm bài tập
KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả  3  1 2
HS khác quan sát bài trên bảng, xem a) x   : 
 5 3  5
lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 2 1
x
 .
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 5 5 3
3 2 9 2
và đánh giá kết quả của HS. x  x  
5 15 15 15
7
x .
15
 1
b) x   . x  5  0 .
 17 

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1
x  0 hoặc x  5  0
17
1 1
+ x 0x  .
17 17
+ x  5  0  x  5

Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao

a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân,
chia số hữu tỉ.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Tính hợp lý (nếu được):
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.  1
2 0
9  3 1 1 7
a)    .       :
- HS giải toán theo cá nhân và trao  5  25  2   3 8  12
đổi kết quả cặp đôi. 410.96  312.85
b) 13
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 6 .4  216.312
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, 14  1  3  1
c) 5 . 3   6 . 3 
trao đổi kết quả theo cặp 17  4  17  4 
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 HS lên bảng trình bày bảng: KQ:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 2 0
 1 9  3 1 1 7
làm. Nêu cách làm. a)    .       :
 5  25  2   3 8  12
Bước 4: Đánh giá kết quả
 
- GV cho HS nhận xét bài làm của  1  9 .1   8  3  : 7
25 25  24 24  12
bạn.
1 9 5 12
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến    .
25 25 24 7
thức.
10 5 2 5 28 25 3
       .
25 14 5 14 70 70 70
410.96  312.85 220.312  312.215
b) 
613.4  216.312 213.313.22  216.312

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

220.312  312.215
 15 13  15 12

215.312. 25  1 
2 .3  216.312 2 .3 . 3  2
32  1
  33
1
14  1  3  1
c) 5 . 3   6 . 3 
17  4  17  4 
99 13 105 13
 .  .
17 4 17 4
13  99 105  13 204
 .   .
4 17 17  4 17
13
 .12  39
4
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bài bài 12.
4 1 4 1
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. a) 35 : 7  23 : 7 .
7 5 7 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 7 1 5 16
b) 1     .
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi 27 23 2 27 23
kết quả theo nhóm 4 HS. 45.94  2.69
c) 10 8 8
.
Nêu phương pháp giải toán. 2 .3  6 .20
Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
4 1 4 1
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại a) 35 7 : 7 5  23 7 : 7 5
chỗ báo cáo kết quả  4 4 1 36 5
 35  23  : 7  12 :  .
Các nhóm nhận xét bài làm.  7 7  5 5 3
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 7 1 5 16
b) 1    
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 27 23 2 27 23
thức.  5 5 7 16  1
 1       
 27 27   23 23  2
1 1 5
 11 2 
2 2 2

   
5 4
22 . 32  2. 2.3
9
45.94  2.69
c) 10 8 
210.38  2.3 .22.5
8
2 .3  68.20

210.38  210.39 210.38. 1  3 1


 10 8  
2 .3  210.38.5 210.38. 1  5 3

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Tìm x ,

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS giải toán theo nhóm đôi 3 1 4
a) x  .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 4 7
x 1 2
- HS thực hiện hoạt động nhóm. b)  .
8 x 1
Bước 3: Báo cáo kết quả Kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 1 4
a) x 
2 4 7
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
3 4 1 3 16 7
thức.  x   x 
2 7 4 2 28 28
Nhắc lại:Ta sử dụng các tính chất 3 23 23 3 23
 x x  : x  .
2 28 28 2 42
sau:
23
Vậy x 
- Nếu x  x thì m  n ( x  0; x  1
m n
42
x 1 2
). b)  .
8 x 1
 x  1  16
2
- Nếu x n  y n thì x  y nếu n lẻ,
x  1  4 x  5
x  y nếu n chẵn.    
x  3
x  1  4 
Vậy x  3;5 .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Tìm x biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 14.  5 12
a) 1, 75  x   
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP  3  5
giải b) (2x  1)4  (2x  1)6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS hoạt động nhóm giải toán.
 5 12
Bước 3: Báo cáo kết quả a) 1, 75  x   
 3  5
- HS lên bảng trình bày bảng
 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài x  5  7   12 
3 4  5 
làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 83
x 
3 20
- GV cho HS nhận xét bài làm của
83 5
bạn. x 
20 3
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 149
x
thức. 60
b) (2x  1)4  (2x  1)6

13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
 2x  1  2x  1  0
6 4

4  
 2x  1 2x  1  1  0
2

 

 2x  1  0 hoặc 2x  1  1


4 2

1 2x  1  1 x  1
x  hoặc   
x  0
2 2x  1   1
 
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15:
- GV cho HS đọc đề bài bài 15. Tìm số tự nhiên x , biết rằng:
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP a) 5  5  650
x x 2

b) 3x 1  5.3x 1  162
giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải
- 2 HS đại lên bảng giải bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả a) 5x  5x 2  650
- HS lên bảng trình bày bảng  5x  25.5x  650
 26.5x  650
HS làm bài và nhận xét bài làm.
 5x  25
Bước 4: Đánh giá kết quả
 5x  52
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến  x  2 ( Thỏa mãn x   ). Vậy x  2 .
thức. b) 3x 1  5.3x 1  162
 6.3x1  162
 3x1  27
 3x1  33
 x 1  3
 x  4 ( Thỏa mãn x   ). Vậy x  4 .
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Tính

1 3 13 1 1  1 1  1  1 1 
a)        b)    
7 8 8 7 12  6 4  12  6 4 

1 1 1 1
c)   
2 3 23 6

14
Bài 2. Tính
3 2
5  3  5  8  5  1 1  1 1 5102.91009
.    .    2 b) 25.     2.    c) 2018 50
7  11  7  11  7  5  5  2  2 3 .25

Bài 3. Thực hiện phép tính:

46.95  69.120 42.252  32.125 5.711  712


a) . b) . c) .
8 4.312  611 23.52 7 9.52  13.7 9

Bài 4. Tìm x :

11 5 5
a) . x  0,25  b)  x  1  32
12 6
3 1 1 3 5 3
c) .x  d) x :  :
5 2 7 5 2 2

Bài 5.

a) 2x  2x 2  320 b) 3x 2  3x  810 c) 2x 2.3x 1.5x  10800

15
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
BUỔI 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức về: tập hợp số hữu tỉ, phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia số hữu tỉ, luỹ thừa của một số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính và
quy tắc chuyển vế.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc
sang viết kí hiệu toán học.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, phân phối chương trình.
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập trắc nghiệm về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe, quan sát câu hỏi trong phiếu bài tập và thực hiện
yêu cầu.

1
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời đúng các câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:
A.  . B. * . C.  . D.  .
Câu 2. Chọn câu đúng:
3 2 9
A.   . B.  . C.  . D. 6   .
5 9 2
Câu 3. Số nào sau đây không phải số hữu tỉ :
3 5
A. 7 B. 1 C. D. 1,25
4 0
2
1 
Câu 4. Kết quả của phép tính 4 :   1 là :
 2 
A. 16 B. 1 C. 1 D. 16
Câu 5. Nếu a  b  c thì :
A. a  b  c B. a  c  b C. a  b  c D. b  a  c

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm
đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 C5
- Hoạt động cá nhân trả lời. C B C A B

Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết


NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. 1) Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
của nhau) a
phân số với a, b  , b  0
b
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là 
2) Các tính chất cộng, trừ, nhân, chia
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả số hữu tỉ.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời 3) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của
và chốt lại kiến thức. một số hữu tỉ. (các công thức kèm
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào theo)
vở. 4) Thứ tự thực hiện phép tính và quy
tắc chuyển vế trong tập  .
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Dạng 1: Ôn tập về tập hợp số hữu tỉ

2
a) Mục tiêu: HS hiểu được tập hợp, phần tử của số hữu tỉ. So sánh số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV cho HS đọc đề bài 1. 1)  9..... 2) 9..... 3) 9.....
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 8 8 10
4) ..... 5) ...... 6) .....
bài. 9 9 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 7)
2
..... 8) 0...... 9)
2
.....
Hướng dẫn: HS cần xác định được kí 9 9
hiệu ở đây cần điền là gì? Nắm vững 1 32
10) ..... 11) ..... 12) 8.....
khái niệm tập hợp các số và điền kí hiệu 11 8
;  thích hợp. Giải
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các 1)  9   2) 9   3) 9  
kí hiệu ;  thích hợp vào trong ô 8 8 10
4)  5)  6) 
9 9 2
trống.
2 2
Bước 3: Báo cáo kết quả 7)  8) 0   9) 
9 9
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS
1 32
khác lắng nghe, xem lại bài trong 10)  11)  12) 8  
11 8
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: a) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng
- GV cho HS đọc đề bài 2. dần:
Yêu cầu: 12 3 16 1 11 14 9
; 3; ; ; 2; ; ; ; ;0
- HS thực hiện giải toán cá nhân 19 19 19 19 19 19 19
- HS so sánh kết quả với bạn bên b) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần:
cạnh 2 3 11 3 11 19
; 3; ; ; 1; ; ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 4 6 2 9 4
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và Giải
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời a) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần:
câu hỏi . 16 14 12 11 9 3 1
2; ; ; ; ; ; ; ; 0; 3
Bước 3: Báo cáo kết quả 19 19 19 19 19 19 19
11
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 b) 3  0;  0
9
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1
2 24 3 27 11 66
ý  ;  ;  ;
3 36 4 36 6 36
Bước 4: Đánh giá kết quả 36 3 54 19 171
1  ;  ; 
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 36 2 36 4 36

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của các bạn và chốt lại một lần nữa Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự giảm dần:
cách làm của dạng bài tập. 11 2 3 3 11 19
3; ; ; ; 1; ; ;
9 3 4 2 6 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. 2 3 3
a) x  và y  b) x  và 0
Yêu cầu: 5 7 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2017 14 45
c) x  và y  d) x  và
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm 2018 13 81
bàn và thảo luận tìm phương pháp 777 998 999
y e) x  và y 
giải phù hợp. 999 555 556
2022 2022
Bước 3: Báo cáo kết quả f) x  và y 
2021 2023
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết
Giải
quả và cách giải.
2 14 3 15
Bước 4: Đánh giá kết quả a) x   và y  
5 35 7 35
- GV cho HS nhận xét bài làm của
2 3
bạn và phương pháp giải của từng Vì 14  15 nên 
5 7
ý. 3
GV chốt lại các dạng so sánh hai số b) x  0
5
hữu tỉ. 2017 14 2017 14
c) x   1 và y  1 
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x , y ta luôn 2018 13 2018 13
có: hoặc x  y hoặc x  y hoặc x  y d) x 
45 5
 và y 
777

7
. 81 9 999 9
 Phương pháp 1: So sánh với số 0: 45 777
 
số hữu tỉ dương lớn hơn số hữu tỉ 81 999
998 443 999 443
âm. e) x  1 và y  1
555 555 556 556
 Phương pháp 2: Đưa hai số hữu tỉ
998 999
về dạng phân số có cùng mẫu số x y 
555 556
hoặc cùng tử số. 2022 2022
 Phương pháp 3: Làm xuất hiện f) x   1 và y  1
2021 2023
một số hữu tỉ trung gian để so sánh. 2022 2022
x  y 
2021 2023
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4. Tìm các phân số:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. 2 1
a) Có mẫu số là 30, lớn hơn và nhỏ hơn .
Yêu cầu: 5 6
- HS thực hiện nhóm giải toán 1 2
b) Có mẫu số là 15, lớn hơn và nhỏ hơn .
- Nêu phương pháp giải. 5 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 10 10
c) Có tử số là 7, lớn hơn và nhỏ hơn .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 13 11
giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả a)

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết 2 x 1 12 x 5
      12  x  5
quả 5 30 6 30 30 30
Bước 4: Đánh giá kết quả  x  11; 10; 9; 8; 7; 6
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 1 x 2 3 x 10
b)       3  x  10
của các bạn và chốt lại một lần nữa 5 15 3 15 15 15
cách làm của dạng bài tập.  x  2; 1; 0;1;2;...;9
Lưu ý: Các cách so sánh số hữu tỉ. 10 7 10 70 70 70
c)       77  10x  91
13 x 11 91 10x 77
 x  8;9

Tiết 2:
2. Dạng toán : Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
a) Mục tiêu:
Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5. Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài: bài 5. 25 4 7 2
a)  b) 
Yêu cầu: 12 12 15 15
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên c) 
3 14 1
d) 3  1
1
bảng làm bài tập 8 6 4 3
2 10 4 7  1 5 
e)   f)   
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 6 3 3  4 12 
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Giải:
nhân. a)
25 4 25  4 21 7
   
2 HS lên bảng làm bài tập 12 12 12 12 4
Bước 3: Báo cáo kết quả 7 2 7  2 5 1
b)    
- HS trình bày kết quả 15 15 15 15 3
Bước 4: Đánh giá kết quả 3 14 9 56 9  56 47
c)     
8 6 24 24 24 24
- GV cho HS nhận xét bài làm của
d)
bạn và chốt lại một lần nữa cách
1 1 13 4 13 16 13  16 3 1
làm bài: 3 1       
4 3 12 3 12 12 12 12 4
GV: Lưu ý các tính chất của phép
e)
cộng phân số để tính nhanh.
2 10 4 2 5 4 2  5  4 7
      
3 6 3 3 3 3 3 3

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
7  1 5  7 1 5 28 3 5
f)          
3  4 12  3 4 12 12 12 12
28  3  5 36
  3
12 12
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6. Tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 6. 28 38 4 2
a) . b)
3
Yêu cầu: 19 14 5 16
- HS thực hiện cặp đôi. 4 13 5 49 7
c) : d)  :
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 9 7 3 6
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi 4  5   12 
f) 0,25. . 3  :  
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại 17  21  7 
chỗ báo cáo kết quả Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a)
28 38 28.38 2.14.2.19
.    2.2  4
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS 19 14 19.14 19.14
khác lắng nghe, xem lại bài trong 4 2  4 50   4.5.2.5  5
b) 3           
vở. 5 16  5 16   5.4.2.2  2
Bước 4: Đánh giá kết quả 4 13 4 9  4.9   4.3.3  12
c) :  .        

- GV cho HS nhận xét bài làm của 3 9 3 13  3.13   3.13  13
HS và chốt lại một lần nữa cách 5 49 7 5 49 6 5.7.7.2.3 5.2 10
d)  :     
làm của dạng bài tập. 7 3 6 7 3 7 7.3.3 3 3
4  5   
12  1 4 68 7
g) 0,25. . 3  :   . . .
17  21  7  4 17 21 12
 1.4.68.7   1.4.17.4.7  1 1
      
 
  
 4.17.21.12   4.17.7.3.3.4  3.3 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7. Tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 3 1 3 1
a)   
.19  .33
Yêu cầu: 8 3 8 3
- HS thực hiện cặp đôi  5  3  8  3
  .    .
 
Viết hết các khả năng của bài toán b)  9  11  18  11
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  1  5
c) 0, 75   :
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm  4  6
bàn Giải:
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại 3 1 3 1 3  58 100  3 42
chỗ báo cáo kết quả a)   .19  .33  .     .
8 3 8 3 8 3 3  8 3
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 42 21
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các  . 14  
8 8 4
HS khác lắng nghe, xem lại bài      
 5  . 3   8  . 3  3 .  5  8 
trong vở.   18 
b)  9  11  18  11 11  9
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
HS và đánh giá kết quả của HS. 3  10 8  3 18 3 3
 .     .  .(1)   .
11  18 18  11 18 11 11
 1  5  3 1  6
c) 0, 75   :     .
 4  6  4 4  5
2 6 12 3
 .  
4 5 20 5
Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8. Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8 3 2 1 3
a) x   b) x  
Yêu cầu: 4 7 8 4
- HS thực hiện giải toán cá nhân 16 4 3 1  8 1
c) x   d)  x   
- HS so sánh kết quả với bạn bên 5 5 10 20  5  10
cạnh. 1 3 4 2
e) x : 0, 75  f)  :x 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 12 5 9 3
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 2  1  4  3 
g) x    h) x    3  x   0
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả 3  2  3  5 
lời câu hỏi. 4 bạn trình bày bài Kết quả
trên bảng lớp 29 7 27
a) x  b) x  c) x 
Bước 3: Báo cáo kết quả 28 8 10
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét 31 1 20
d) x  e) x   f) x 
kết quả bài làm của bạn 20 16 3
Bước 4: Đánh giá kết quả 13 3
g) x  h) x  hoặc x  3
- GV cho HS nhận xét bài làm của 18 5
các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo.

Tiết 3: Dạng toán: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
a) Mục tiêu:
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9. Tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. 902
5
 1   1 
2

a) 2  
b)   .  
- HS giải toán theo cá nhân và trao 15  2   4 
đổi kết quả cặp đôi. 3
 5   4 
3 4 4
 3   9 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  
c)   .    
d)   :  
 2   5   4   8 
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân,
7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
trao đổi kết quả theo cặp 1
2012
1
2012
 3
5
16 
5

Bước 3: Báo cáo kết quả e)   :   f)   .  
 9  18   4   9 
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: Giải:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 2
902  90 
làm. Nêu cách làm. a) 2     62  36
15  15 
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 2 5 4 9
- GV cho HS nhận xét bài làm của 1 1 1 1 1
b)   .      .     
bạn.  2   4   2   2   2 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 5
3
4
3
5 4
3

c)   .     .   23  8


thức.  2   5   2 5 
4 4 4 4
 3   9   3 8  2 16
d)   :     .     
  
 4   8   4 9   3  81
2012 2012 2012
1 1 1 
e)   :     .18  22012
 9  18   9 
5 5 5 5
 3 16   3 16  4
f)   .      .     
 
 4   9   4 9   3 
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tính hợp lý
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.  1
2
 12   1 
0 3

- HS giải toán theo nhóm 4 HS. a)         .42
 3   17   2 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2 2
5 1  3 5
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi b)       
12 3   4 6 
kết quả theo nhóm 4 HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả KQ:
26
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại a)
9
chỗ báo cáo kết quả
41
Các nhóm nhận xét bài làm. b)
72
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán tìm x
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải Bài 11. Tìm x biết
toán. a) 3x 1  9
- HS giải toán theo nhóm đôi b) 2x2  1  49
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 3x .4x  1728
- HS thực hiện hoạt động nhóm.  1 1
3

Bước 3: Báo cáo kết quả d) x   


 3  27
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết x
 1   1 10
quả. 
e)      
Bước 4: Đánh giá kết quả 16   2 

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến KQ:
thức. a) x  1
b) x  5; 5
c) x  3
2
d) x 
3
5
e) x 
2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15: Tìm số tự nhiên n sao cho
- GV cho HS đọc đề bài bài 15. 1) 25  5n  625 2) 32 < 2n < 128
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hs. 3) 121  11n  1 4) 16  8n  64
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng giải 2 1) n  2; 3; 4
ý của bài tập 2) n  6
Bước 3: Báo cáo kết quả 3) n  0;1;2
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
4) n  2; 3; 4;5;6;7; 8
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức

Với HS yếu có thể thay thế HĐ cá


nhân bài toán. (Không yêu cầu HĐ
nhóm)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Tìm x , biết:
x
 3 27
b)    c) 0,1  0, 0001
x
a) 2  16 .
x
d) x 5  243
 7  343

9
2 2
 1  1 1
e) x    0 f) x    g) 2x  1  8
3
h) 5x 2  625
 2   2  16
Bài 2. So sánh:
a) 32018 và 91009 b) 291 và 535 c) 2225 và 3150 d) 2332 và 3223
e) 2300 và 3200 f) 3500 và 7 300 g) 85 và 3.47 h) 202303 và 303202
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức
0, 8
5
4510.510 215.94 810  410
a) b) 3 3 c) d) 4
7510 0, 4
6
6 .8 8  411

Bài 4*. (Dành cho HS khá, giỏi) Tính


1 1 1 1
A    ... 
1.2 2.3 3.4 2022.2023
1 1 1 1
B    ... 
1.3 3.5 5.7 19.21
3 3 3 3 3
C     ...  
99.96 96.93 93.90 7.4 4
1 1 1 1 1 1
D     .....  
99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1
2x  1 x 2  2x  1
Bài 5*. (Dành cho HS khá, giỏi) Cho A  và B  .
x 2 x 1
1
a) Tính A khi x  0; x  ; x  3
2
b) Tìm x   để A là số nguyên.
c) Tìm x   để B là số nguyên.

10
BUỔI 22. ÔN TẬP CHUNG HỌC KÌ I – PHẦN SỐ HỌC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về:
+ Số hữu tỉ, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu
tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế.
+ Số vô tỉ, căn bậc hai số học, số thực.
+ Phân loại dữ liệu và các loại biểu đồ (biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn)
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh
giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc
phục.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ
trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng
tích cực trong giao tiếp.
+ Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề
xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: giao tiếp, hợp tác để tìm ra cách giải bài toán, hướng
chứng minh cho bài toán.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Tư duy, lập luận tìm x trong dạng toán
tìm số chưa biết.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Từ việc biết các phép toán cộng, trừ, nhân,
chia, lũy thừa, HS biết thực hiện tính toán với biểu thức có nhiều phép toán.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào
thực hiện.
- Trung thực: nhìn ra lỗi sai và biết sửa sai.
- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Bài soạn, phiếu học tập, thước thẳng, laptop, tivi (màn chiếu).
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ,
lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
b) Nội dung: Làm các bài tập tự luận bài 1, 2 và bài 3.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2 và bài 3.
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, cặp, nhóm, hỏi đáp, gợi mở...
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ.
*GV: Giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niêm số hữu tỉ
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
Số hữu tỉ là gì? Ví dụ ? a
phân số với a, b  , b  0 .
Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập b
phân như thế nào ? - Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là
Số vô tỉ là gì ? .
Số thực là gì ?
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.
Trong tập số thực, em đã biết được các phép
- Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì
toán nào ?
- GV : Quy tắc về các phép toán và các phép bằng cách viết chúng dưới dạng phân
tính chất của nó trong tập Q được áp dụng số rồi so sánh hai phân số đó.
tương tự trong R - Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn
có hoặc a  b hoặc a  b hoặc a  b
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhắc lại một
Cho ba số hữu tỉ a, b, c . Nếu a  b và
số các phép toán trong bảng
b  c thì a  c (tính chất bắc cầu).
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện
phép tính - Trên trục số, nếu a  b thì điểm a
HS làm trong 5’, sau đó gọi 3 em lên trình nằm trước điểm b .
bày . 3. Cộng, trừ số hữu tỉ.
* HS thực hiện nhiệm vụ * Quy tắc: Ta có thể cộng, trừ hai số
- HS trình bày vào vở. hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
* Báo cáo, thảo luận dạng phân số rồi áp dụng quy tắc
Nhận xét (bổ sung nếu có) ? cộng, trừ phân số.
* Kết luận, nhận định * Chú ý:
- GV chốt bài - Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới
dạng số thập phân thì ta áp dụng quy
tắc cộng và trừ đối với số thập phân.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- Hai số đối nhau luôn có tổng bằng 0
: a  a   0 .

- Phép cộng số hữu tỉ cũng có tính


chất giao hoán, kết hợp giống phép
cộng phân số.
4. Nhân, chia số hữu tỉ.
* Quy tắc: Ta có thể nhân, chia hai số
hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
dạng phân số rồi áp dụng quy tắc
nhân, chia phân số.
* Chú ý:
- Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới
dạng số thập phân thì ta áp dụng quy
tắc nhân và chia đối với số thập phân.
- Phép nhân các số hữu tỉ cũng có các
tính chất của phép nhân phân số.
5. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
x n  x  x  x  ...  x x  , n  , n  1

x n đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n


hoăc lũy thừa bậc n của x .
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
- Quy ước: x 0  1x  0, x 1  x .

+) x  y   x n  y n .
n

n
 x  xn

+)    n .
 y  y
+) x m  x n  x m n
+) x m : x n  x mn x  0, m  n  .

+) x m   x mn
n

6. Thứ tự thực hiện các phép tính.


- Với các biểu thức chỉ có phép cộng
và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và
phép chia ta thực hiện các phép tính
từ trái sang phải.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- Với các biểu thức không có dấu
ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:
Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và
trừ.
- Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta
thực hiện trong ngoặc trước, ngoài
ngoặc sau.
7. Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một số từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó: dấu " " đổi thành dấu
"
8. Số vô tỉ.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn không tuần hoàn.
9. Căn bậc hai số học.
- Căn bậc hai số học của một số a
không âm, kí hiệu a , là số x không
âm sao cho x 2  a .
Hoạt động 2 II. Luyện tập.
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Thực hiện phép tính
HS làm Bài 1, Bài 2, Bài 3 23 14 9 28
a)   
Bài 1. Thực hiện phép tính 32 21 32 21
 23 9  14 28 
23 14 9 28        
a)     32 32   21 21 

32 21 32 21
 2 1 4 3 32 42
b) 1    .       1  2  1
 3 4   5 4  32 21
 2 1 4 3
b) 1    .   
 3 4   5 4 
5 1 5  2
c) .16  . 23  12
7 3 7  3  8 3   16 15 
     .   
1
12 12 12   20 20 
4 7 5 2 1
d) 6 :  7 .    17 1 17
9 2 9  7  2  . 
12 20 240
0
 1 1 1  1 
e) 23 :  .  . 3  
2
5 1 5  2
 c) .16  . 23 
 2  8 9  2015  7 3 7  3 
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
46.95  69.120 5  1 2
f) 4 12  . 16  23 
8 : 3  611 7  3 3 
Bài 2. 5 200
 . 40 
12 1 7 7
a) -0,75.  4  (1)2
5 6 4 7 5 2 1
1

11 11
d) 6 :  7 .   
b)  (24, 8)   75,2 9 2 9  7  2
25 25
58 2 68 7 1
 .  . 
    9 7 9 2 2
3 2 2 1 5 2
c)    :     : 116 238 1
 4 7  3  4 7  3   
63 9 2
116 1666 1
Bài 3.   
63 63 2
3 1  2 
a)  :    (5) 198 1 396 7 389
4 4  3      
7 2 14 14 14
b) (-2)2 + 36  9  25 
0
1 1 1  1 
e) 23 :  .  . 3  
2

2  8 9 
  2015 
- Yêu cầu: Đọc kỹ bài
1 1
* HS thực hiện nhiệm vụ  8.2.  .9  1
8 9
- HS trình bày vào vở.  2 11
- Chú ý thứ tự thực hiện phép tính, tính  2
nhanh nếu có thể, x  1 . 46.95  69.120
f)
* Báo cáo, thảo luận 8 4 : 312  611
- HS nên bảng làm bài và nhận xét chéo bài 2  .3   2.3 .2 .3.5
2
6
2
5 9
3

nhau 
2  .3  2.3
4 11
3 12

- Các HS khác nêu những thắc mắc của mình


để các bạn giải đáp. 212.310  212.310.5

212.312  211.311
- Các HS hoàn thiện bài làm trong vở, theo
212.310. 1  5 4
dõi, quan sát và nhận xét, đánh giá bài .  
211.311. 2.3  1 5
* Kết luận, nhận định
- GV chấm chữa, rút ra nhận xét và cho điểm Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
cho từng bài. Rút kinh nghiệm và cách trình a) 0, 75. 12  4 1  (1)2
5 6
bày bài.
3 12 25
- Chốt: Qua bài tập này cần lưu ý: =   1
4 5 6
+ Khi thực hiện phép tính chú ý thứ tự thực 15 1
= 7
hiện phép tính, sử dụng tính chất phân phối 2 2
giữa phép nhân với phép cộng, chuyển hỗn b) 11  (24, 8)  11  75,2
25 25
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
số về phân số, x  1 =
+ Khi thực hiện phép tính có lũy thừa ta có11
(24, 8  75,2) 
11
 (100)  44
thể tìm thừa số giống nhau của tử và mẫu để 25 25
 3 2  2  1 5  2
rút gọn thì bài sẽ đơn giản hơn ta nâng hết c)    :     :
 4 7  3  4 7 3
lũy thừa.  3 2 1 5  2
=      :
 4 7 4 7  3
2
=0: =0
3
Bài 3: Tính
3 1  2  3 1 3
a)  :    (5)    5
4 4  3  4 4 2
43 3
=  (5 )
8 8
b) 2 +
2
36  9  25
=4+6–3+5

Tiết 2

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về bài toán tìm số chưa biết, các phép toán với
số thập phân, số vô tỉ, số thực.
b) Nội dung: Làm các bài tập 4, 5, 6.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 4, 5, 6.
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, cặp, nhóm, hỏi đáp, gợi mở...

Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

Hoạt đông 3 Bài 4: Tìm x :


* GV giao nhiệm vụ học tập 2
a) x  4  12
HS làm 3
Bài 4: Tìm x : 2
x  12  4
3
2
a) x  4  12 2
3 x  16
3
5 1 1
b)  : x  2 2
6 6 2 x  16 :
3
1
c) x : 20  25%x  1 x  24
5
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
d) 1, 7  x  1,2  1, 3 Vậy x  24
5 1 1
3 2 1
e) x  .   0 b)  : x  2
4 3 3 6 6 2
5 1 5
Yêu cầu: Hoạt động nhóm cặp đôi bàn bạc  :x 
6 6 2
trong vòng 5 phút. 1 5 5
:x  
- HS tự trình bày bài vào vở 6 6 2
- Gọi 5 HS lên bảng trình bày. 1 5 15
:x  
* HS thực hiện nhiệm vụ 6 6 6
HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ cách trình bày tối 1 10
:x 
6 3
ưu nhất.
1 10
Suy nghĩ bàn luận tìm hướng làm bài tập x :
6 3
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
1
+/ Thực hiện quy tắc chuyển vế; x
20
+/ Đưa % về dạng phân số, đưa hỗn số về 1
Vậy x 
phân số 20
GV: Gọi HS trình bày hướng giải c) x : 20  25%x  1
1
Đối với học sinh yếu GV có thể chuẩn bị các 5

dạng phiếu học tập điền khuyết để HS nắm x . 1  1 .x  6


20 4 5
được cách trình bày của dạng toán.
1 1  6
* Báo cáo, thảo luận x .    
 20 4  5
- HS lên bảng trình bày bài
1 6
- HS nhận xét bài làm của bạn và hoàn thánh x . 
5 5
bài của mình vào vở. 6 1
x : 6
* Kết luận, nhận định 5 5
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cách trình Vậy x  6
bày, thu một số vở để tính điểm miệng, cho d) 1, 7  x  1,2  1, 3
điểm nhóm cặp đôi nếu HS trên bảng trình x  1,2  1, 7  1, 3
bày tốt.
x  1,2  0, 4
- GV chốt: “Qua bài tập này cần nhớ:
x  1,2  0, 4
+ Sử dụng quy tắc chuyển vế, cách đưa hỗn  
x  1,2  0, 4
số về phân số, tìm thừa số chưa biết 

+ Cách phá dấu giá trị tuyệt đối. x  0, 8


 
+ Lưu ý: Giá trị tuyệt đối luôn không âm.  x  1, 6
Vậy x  0, 8; x  1, 6
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
3 2 1
e) x  .  0
4 3 3
3 2 1
x . 
4 3 3
3 1 2
x  :
4 3 3
3 1
x  (vô lí)
4 2
Vậy không có x thỏa mãn
Bài 5. Tìm x
x 1 5
9 5 3
a)      .  
 25   3   5 
x 1 5
 9    3
    3  .  
 25   5   5 
Hoạt động 4 x 6
 9   
* GV giao nhiệm vụ học tập:     3 
 25   5 
HS làm Bài 5: x 3
 9   
Bài 5. Tìm x     9 
 25  
 25 
x 1 5
9 5 3
a)      .   x 3
 25   3   5 
Vậy x  3
b) 0, 5x 1  0, 5x  1, 5
b) 0, 5x 1  0, 5x  1, 5
Hỗ trợ:
0, 5x .0, 5  0, 5x  1, 5
- Đưa về các lũy thừa cùng cơ số, sử dụng
0, 5x . 0, 5  1  1, 5
kiến thức hai lũy thừa bằng nhau khi cơ số
0, 5x .1, 5  1, 5
bằng nhau thì số mũ bằng nhau.
* HS thực hiện nhiệm vụ 0, 5x  1
x 0
- HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, nêu cách làm.
Vậy x  0
- HS trình bày cá nhân ra vở, lần lượt từng HS
lên trình bày các câu của bài tập theo hướng
dẫn của giáo viên.
* Báo cáo, thảo luận
- Hoạt động cá nhân, vấn đáp trực tiếp theo
hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài toán vào vở, quan sát, theo dõi
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
và nhận xét phần trình bày trên bảng của bạn.
* Kết luận, nhận định
- HS theo phần trình bày của bạn tráo bài
chấm chéo.
- GV cho điểm phần trình bày của HS trên
bảng và chấm vở của một số HS làm bài
nhanh và đúng.
Hoạt động 5 Bài 6:
* GV giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có
HS làm Bài 6: thể).
Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có thể). a) 9,15  12, 47  0, 85
a) 9,15  12, 47  0, 85
 9,15  0, 85  12, 47
b) 31,14  14, 35  21,14  4, 35  
 10  12, 47  2, 47
c) 4. 0, 8 .7, 5. 12, 5
b) 31,14  14, 35  21,14  4, 35
d) 7, 5. 3, 5  2, 5.3, 5 .1, 9: 17, 5
 
 31,14  21,14  14, 35  4, 35
   
25
3, 95
2
e) 25 f) g) h) 43 .  10  10  0
36
c) 4. 0, 8 .7, 5. 12, 5

* Hướng dẫn, hỗ trợ:  4.0, 8.7, 5.12, 5


Để thực hiện phép tính, ta nên sử dụng tính
chất giao hoán và kết hợp để tạo ra những số  4.7, 5 . 0, 8.12, 5
 

tròn chục thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn.  30.10  300
- Chú ý phá dấu giá trị tuyệt đối.
d) 7, 5. 3, 5  2, 5.3, 5 .1, 9: 17, 5
* Đối với học sinh yếu GV có thể chuẩn bị các  
dạng phiếu học tập điền khuyết để HS nắm  3, 5. 7, 5  2, 5 .1, 9 : 17, 5
 
được cách trình bày của dạng toán.
 3, 5.10.1, 9 : 17, 5
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, nêu cách làm.  66, 5 : 17, 5  3, 8
- HS trình bày cá nhân ra vở, lần lượt từng HS
e) 25  5  5, 0
lên trình bày các câu của bài tập theo hướng
dẫn của giáo viên. 25 5
f)   0, 8
* Báo cáo, thảo luận 36 6
- Hoạt động cá nhân, vấn đáp trực tiếp theo
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
hướng dẫn của GV.
 
2
g) 2 1  2  1  0, 4
- Trình bày bài toán vào vở, quan sát, theo dõi
và nhận xét phần trình bày trên bảng của bạn. h) 4 3  64  8  8, 0
* Kết luận, nhận định
- HS theo phần trình bày của bạn tráo bài
chấm chéo.
- GV cho điểm phần trình bày của HS trên
bảng và chấm vở của một số HS làm bài
nhanh và đúng.
Tiết 3.
Phần 1. Ôn tập kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi để dẫn dắt hs nhớ lại kiến thức cũ.
c) Sản phẩm: Kiến thức về thu thập dữ liệu, biểu đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập I. Kiến thức cần nhớ:
HS trả lời câu hỏi 1. Các phương pháp thu thập dữ liệu
H1. Khi thu thập dữ liệu người ta sử - Phỏng vấn;
dụng những phương pháp nào? - Làm thí nghiệm;
H2. Dữ liệu gồm mấy loại? Là những
- Lập phiểu hỏi;
loại nào?
H3. Người ta biểu diễn các dữ liệu - Quan sát.
trên những biểu đồ nào? 2. Các loại dữ liệu
* HS thực hiện nhiệm vụ - Dữ liệu số (số liệu)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,và trả lời. - Dữ liệu không phải là số.
- GV quan sát hs hoạt động, hỗ trợ khi 3. Biểu đồ
hs cần. - Biểu đồ hình quạt tròn.
* Báo cáo, thảo luận - Biểu đồ cột kép
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Biểu đồ đoạn thẳng
- GV gọi hs khác nhận xét, đánh giá - Biểu đồ tranh.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá nhận xét và chuẩn kiến
thức. II. Các dạng bài tập
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Dạng 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 7
Tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di động

* GV giao nhiệm vụ học tập 15%


- HS hoạt động cặp đôi hoàn thành bài

Tỉ lệ
tập trong phiếu học tập số 2 được 10%
phát trong thời gian 5 phút. 8%
7%
- GV bổ sung thêm câu hỏi: 5%

c) Em hãy nêu một số biện pháp giúp


các bạn “cai nghiện” điện thoại ?
Năm
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm cặp đôi thực a) Trục đứng biểu diễn tỉ lệ học sinh THCS
hiện các yêu cầu trên. nghiện điện thoại di động.

- Hướng dẫn, hỗ trợ HS: Em có thể Dữ liệu về tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại
giúp bạn hiểu được các tác hại khi di động thuộc dữ liệu số (số liệu).
nghiện điện thoại và nêu ra một số b) Năm 2021 số lượng học sinh nghiện điện
biện pháp giúp bạn cai nghiện. thoại di động của trường THCS đó khoảng:
* Báo cáo, thảo luận 1000.15%  150 (học sinh).
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày: c) Một số biện pháp giúp các bạn “cai nghiện”
1 nhóm làm phần a, b; 1 nhóm làm điện thoại:
phần c. + Giúp bạn hiểu được những tác hại khi nghiện
- Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét điện thoại: con người trở nên trì trệ, lười vận
và bổ sung. động. Từ đó gây ra các bệnh béo phì, tiểu
* Kết luận, nhận định đường, tim mạch, các bệnh về thị lực … xao
nhãng việc học tập, bị ám ảnh bởi các xu hướng
- GV khẳng định kết quả đúng và
bạo lực, đồi trụy, chìm đắm trong thế giới ảo và
đánh giá mức độ hoàn thành của HS. ngần ngại giao tiếp trong cuộc sống thực, suy
giảm khả năng sáng tạo.
+ Trong thời gian được nghỉ rủ bạn tham gia các
hoạt động ngoại khóa, tập thể dục thể thao, chơi
các trò chơi lành mạnh: cờ vua, xếp hình, …
giúp bạn không còn thời gian dư thừa để chơi
các trò chơi trên điện thoại, vừa giúp kích thích
sự sáng tạo và trí tưởng tượng của cả hai.
Bài 8.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

Doanh thu trong 12 tháng


của cửa hàng A (triệu
* GV giao nhiệm vụ học tập: Quan đồng)
sát biểu đồ đoạn thẳng và trả lời các 100 85
80 68 70 70
câu hỏi: 64 60 62

Triệu đồng
52 54 56 50 52
60
40
* HS thực hiện nhiệm vụ: 20

- HS thực hiện nhiệm vụ theo trạm: 0


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đầu tiên mỗi nhóm thực hiện nhiệm
Tháng
vụ ở một trạm, sau 1 phút 30 giây các
nhóm di chuyển theo vòng tròn để a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về vấn đề gì?
thực hiện nhiệm vụ ở trạm tiếp theo.
b) Đơn vị thời gian là gì?
Sau 3 lần di chuyển, các nhóm sẽ hoàn
c) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất?
thành nhiệm vụ.
d) Tháng nào cửa hàng có doanh thu thấp nhất?
+ Trạm 1: Câu a, b
e) Doanh thu cửa hàng tăng trong những
+ Trạm 2: Câu c, d
khoảng thời gian nào?
+ Trạm 3: Câu e, f
f) Doanh thu cửa hàng giảm trong những
+ Trạm 4: Câu g, h
khoảng thời gian nào?
* Báo cáo, thảo luận:
g) Doanh thu cửa hàng trong tháng 3 là bao
- HS đại điện 4 nhóm trả lời các câu nhiêu?
hỏi trên.
h) Doanh thu cửa hàng vào tháng 4 tăng (hay
- Các nhóm HS quan sát, bổ sung, giảm) bao nhiêu so với tháng trước đó.
chấm chéo.
Lời giải
* Kết luận, nhận định:
a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về doanh thu
- GV đánh giá, chính xác hoá kiến trong 12 tháng của cửa hàng A.
thức.
b) Đơn vị thời gian là tháng.
GV chốt lại: từ BĐĐT ta thu nhận
c) Tháng 12 cửa hàng có doanh thu cao nhất.
được các số liệu thống kê và nhận
d) Tháng 5 cửa hàng có doanh thu thấp nhất.
thấy được xu thế tăng, giảm của
e) Doanh thu cửa hàng tăng trong những
doanh thu trong 12 tháng. khoảng thời gian: tháng 2, 3, 4, 6, 8,11,12.
f) Doanh thu cửa hàng giảm trong những
khoảng thời gian: tháng 5, 7, 9,10.
g) Doanh thu cửa hàng trong tháng 3 là 56 triệu
đồng.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
h) Doanh thu cửa hàng vào tháng 4 tăng 12
triệu đồng so với tháng trước đó.

Dạng 2. Biểu đồ hình quạt tròn


* GV giao nhiệm vụ học tập Bài 9
- Yêu cầu HS thực hiện Bài tập 9 An khảo sát về thú nuôi được yêu thích của các
bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng
- GV đặt câu hỏi cho HS:
sau:
H1: Để biểu diễn được số liệu vào
biểu đồ này thì bước đầu tiên em cần
làm gì?
H2: Làm cách nào để điền đúng số
Vật nuôi Chó Mèo Chim Cá
liệu vào các hình quạt?
* HS thực hiện nhiệm vụ Số bạn yêu
10 20 7 3
thích
- HS đọc, suy nghĩ và thực hiện Bài
tập 9 Hãy hoàn thiện biểu đồ Hình 5.19 vào vở để
* Báo cáo, thảo luận biểu diễn bảng thống kê trên.
- HS trả lời câu hỏi của GV: Tỉ lệ các loài vật nuôi được yêu thích
Đ1: Bước đầu tiên cần tính tỉ lệ số bạn
yêu thích chó, mèo, chim, cá trên tổng ?
số học sinh lớp 7 A. ?
? ?
1
Đ2: Hình quạt màu cam bằng hình
2 ?
tròn biểu diễn tỉ lệ 50% các bạn yêu ?
thích mèo; Hình quạt màu xanh bằng
1 ?
hình tròn biểu diễn tỉ lệ 25% các
4
bạn yêu thích chó. Trong hai hình ?
quạt còn lại, hình quạt màu vàng lớn
hơn biểu diễn tỉ lệ 17, 5% các bạn yêu
Lời giải
thích chim. Hình quạt màu tím nhỏ
nhất biểu diễn tỉ lệ 7, 5% các bạn yêu Số học sinh của lớp 7A là: 10  20  7  3  40
thích cá. (học sinh).

* Kết luận, nhận định Tỉ lệ số bạn yêu thích chó, mèo, chim, cá trên
tổng số học sinh lớp 7A tương ứng là:
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
của Bài tập 9. 10 20 7 3
 25% ;  50% ;  17, 5% ;  7, 5%
40 40 40 40
Biểu đồ đã hoàn thiện có dạng như sau:

Tỉ lệ các loài vật nuôi được yêu thích

7,5%
25%
17,5% Chó
Mèo
Chim

50%

Bài 10
Mục đích vào mạng internet

30%
30%: Phục vụ học tập
45%
25% Kết nối bạn bè
45% Giải trí
25%

Hình 5.5

a) Lập bảng dữ liệu


* GV giao nhiệm vụ học tập Mục đích Tỉ lệ %
Phục vụ học tập 30%
- Bài tập 10: Cho biểu đồ Quạt tròn
Kết nối bạn bè 25%
* HS thực hiện nhiệm vụ
Giải trí 45%
- Hs hoạt động cá nhân quan sát biểu
đồ lập bảng thống kê và tính số hs vào b) Số hs vào mạng internet với mục đích
mạng internet với mục đích học tập học tập là:
* Báo cáo, thảo luận 30
.500  150 (em)
- HS báo cáo kết quả 100
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận.
Dạng 3. Thu thập dữ liệu
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Câu 1. Dữ liệu sau thuộc loại nào?
a) Tên của các hành tinh trong hệ mặt trời
A. Dữ liệu số.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự.
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
b) Đánh giá của học sinh về mức độ phù hợp
của đề thi học kì với các lựa chọn từ Rất khó đến
Rất dễ
A. Dữ liệu số.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự.
C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
c) Họ và tên của các học sinh trong đội tuyển
học sinh giỏi của trường tham dự kì thi học sinh
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: giỏi cấp thành phố.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu trắc A. Dữ liệu số.
nghiệm. B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1: C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
d) Số năm học ngoại ngữ của các bạn trong lớp.
- HS dưới lớp cá nhân giơ nhanh tay
A. Dữ liệu số.
trả lời.
B. Dữ liệu không là số, có thể sắp thứ tự.
* Báo cáo, thảo luận C. Dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trong Câu 2. Xác định phương pháp thu thập dữ liệu
(Quan sát, Làm thí nghiệm, Lập bảng hỏi,
ô số chọn.
Phỏng vấn) trong mỗi trường hợp sau?
- HS khác nhận xét. a) Muốn biết cường độ dòng điện của một số
đoạn mạch nối nối tiếp.
* Kết luận, nhận định
A. Quan sát.
- GV nhận xét. Xác suất thực nghiệm B. Làm thí nghiệm.
được vận dụng vào cuộc sống rất C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
nhiều. Việc thu thập số liệu là rất b) Muốn thống kê thời gian tự học ở nhà mỗi
quan trọng để đảm bảo tính đại diện. ngày của các bạn trong lớp.
A. Quan sát.
B. Làm thí nghiệm.
C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
c) Muốn biết tỉ lệ học sinh nhặt rác bỏ vào thùng
khi thấy rác trên sân trường.
A. Quan sát.
B. Làm thí nghiệm.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
C. Lập bảng hỏi hoặc phỏng vấn.
* Đáp án:
Câu 1
a-C; b-B; c-C; d-A
Câu 2
a-B; b-C; c-A

Hướng dẫn tự học ở nhà


- Học thuộc các quy tắc chuyển vế, thứ tự thực hiện phép tính, cách phá dấu giá trị tuyệt
đối…
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách thực hiện phép tính, tìm x và vận dụng vào
các bài toán liên quan.
Bài tập về nhà: Làm đề minh họa.
ĐỀ MINH HỌA
CUỐI HỌC KÌ I PHẦN ĐẠI SỐ

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1: (Nhận biết) Trong các số sau, số nào biểu diễn số hữu tỉ
−3 3 1,5 3
A. B. C. D. −
2 0 2 1,6
−1
Câu 2: (Nhận biết) Số đối của số hữu tỉ là
2
1 1
A. −2 B. 2 C. D.
2 −2
Câu 3: (Nhận biết) Căn bậc hai số học của 4 là
A. ±2 B. -2 C. 2 D. 16.
Câu 4: (Nhận biết) Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là
A. . B. I . C. . D. .
Câu 5: (Nhận biết) Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?
A. 0,1  0, 01 B. 25  5 C. 0, 09  0, 3 D. 0, 04  0,2
Câu 6: (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự
phát triển của trẻ?
A. Vận động

B. Di truyền

C. Dinh dưỡng

D. Giấc ngủ và môi


trường

Câu 7: (Nhận biết) Cho biểu đồ sau:


Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?
A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 13. Tính: (Thông hiểu)
0
7  3 1 1 3 5  2021 
a)     . b,  .   
2  4 5  4 4 9  2022 

Câu 14: (Thông hiểu)


Một cái thước thẳng có độ dài 23 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖ℎ, hãy tính độ dài của thước này theo đơn vị
𝑐𝑐𝑐𝑐 với độ chính xác 𝑑𝑑 = 0,05 (cho biết 1 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖ℎ ≈ 2,54 𝑐𝑐𝑐𝑐).
Câu 15 : (Thông hiểu)
Cho biểu đồ sau: TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LỚP 7

14%
Phim hài
36% Phim phiêu lưu
25% Phim hình sự
Phim hoạt hình
25%

a) Trong biểu đồ trên, có mấy thể loại phim đươc được thống kê.
b) Loại phim nào được các bạn học sinh khối lớp 7 yêu thích nhất? Vì sao?
c) Phim hoạt hình có bao nhiêu bạn yêu thích?

Câu 16 : (Vận dụng cao)


Ông Quang gửi ngân hàng 100 triệu, lãi suất 8%/năm. Hỏi sau 36 tháng số tiền
cả gốc và lãi thu được là bao nhiêu? (Biết nếu tiền lãi không rút ra thì tiền lãi đó sẽ nhập
vào vốn để tính lãi cho các kì hạn tiếp theo)
----------------HẾT----------------
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 11: SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Nhận biết được số vô tỉ
- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
-Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương
bằng máy tính cầm tay.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Biết tự nghiên cứu bài học, thực hiện tốt hoạt động cá nhân khi giáo
viên yêu cầu
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu và trình bày được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết
hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận và trao đổi trong quá trình hoạt động nhóm, hoạt động
cá nhân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất giải pháp phù hợp dựa trên các thông tin đã có.
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
- Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được số thập phân hữu hạn và sổ thập
phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ, khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. Tính
được giá trị căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng bảng bình phương các số
nguyên từ 1 đến 10. Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một
số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.
- Giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với số vô tỉ căn
bậc hai
- Giao tiếp và hợp tác: Nêu được cách biểu diễn thập phân của một số vô tỉ. Trình bày
được ý tưởng một cách liền mạch khi đã biết hướng giải quyết vấn đề. Thảo luận, trao đổi
để xác định một số thuộc tập hợp số nào?
- Mô hình hoá toán học: Trải nghiệm chuyển bài toán thực tế và bài toán hình học về bài
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và
nhóm bạn.
- Tự tin, tự chủ: Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số vô tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được một
số vô tỉ.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là:
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 2. Chọn câu đúng:
4 9
A. 2   . B.   . C.  . D. 7   .
5 2
Câu 3. Số vô tỉ là số được viết dưới dạng:
A. Số tự nhiên B. Số nguyên
C. Số vô tỉ D. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Câu 4. Trong các số sau, số nào bằng 3 ?
A. 1, 732... . B. 1, 732... . C. 1, 7232... . D. 1, 782... .
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm đầu Kết quả trắc nghiệm
giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4
- Hoạt động cá nhân trả lời. B A D A

Bước 3: Báo cáo kết quả I. Nhắc lại lý thuyết


NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả Mỗi số thập phân vô hạn không tuần
của nhau) hoàn là biểu diễn thập phân của một số,
số đó gọi là số vô tỉ.
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo Tập hợp số vô tỉ được kí hiệu là: I

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả


- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu: Hs hiểu được phần tử của tập hợp số vô tỉ. So sánh số vô tỉ.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống
- GV cho HS đọc đề bài 1. 6 2
I ;  ; 2 
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 13 3
bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hướng dẫn: HS cần xác định được kí hiệu ở
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các đây cần điền là gì? Nắm vững khái niệm tập
kí hiệu ;  thích hợp vào trong ô hợp các số và điền kí hiệu ;  thích hợp.
trống. SP: Học sinh làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các
HS khác lắng nghe, xem lại bài
trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Dạng 2: So sánh các số vô tỉ ; ; 

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:


- GV cho HS đọc đề bài bài 2. Tìm x sao cho x 2  5  0
Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên x  5 hoặc x   5
cạnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1
ý
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
GV yêu cầu học sinh chốt được cách
làm: Áp dụng tính chất cơ bản của
phân số để rút gọn phân số (nếu cần)
và từ đó tìm được thêm các phân số
mới bằng phân số đã cho bằng cách
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
nhân cả tử và mẫu của phân số đã rút
gọn đó với cùng một số nguyên
(khác 0).
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: So sánh các cặp vô tỉ 2 và 3
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, Có 2  3 nên 2  3
nêu phương pháp giải của từng bài
toán
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp
giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết
quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của từng ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số
vô tỉ.

Với hai số vô tỉ bất kỳ x , y ta luôn


có: hoặc x  y hoặc x  y hoặc
x y.
 Phương pháp 1: So sánh với số 0:
số vô tỉ dương lớn hơn số vô tỉ âm.
 Phương pháp 2: Đưa hai số vô tỉ
về dạng phân số có cùng mẫu số
hoặc cùng tử số.
 Phương pháp 3: Làm xuất hiện
một số vô tỉ trung gian để so sánh.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Sắp xếp các số vô tỉ theo thứ tự tăng dần
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.  3; 3;  2; 2
Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện nhóm giải toán
Có  3   2  2  3
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 đại diện lên bảng trình bày kết
quả
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Lưu ý: Các cách so sánh số vô tỉ.

Tiết 2:
Dạng toán: Căn bậc hai số học.
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.
-Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương
bằng máy tính cầm tay.
b) Nội dung: Bài tập dạng tính cộng, trừ căn bậc hai và dạng toán tìm x.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 3: Tìm căn bậc hai số học
- GV cho HS đọc đề bài: bài 5.
Yêu cầu: Bài 5: Những số nào sau đây có căn bậc
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS lên 4
hai số học 0, 9; 4;11; ;  ?
bảng làm bài tập 5
Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Những số không âm là những số có căn bậc
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 4
hai số học nên 0, 9;11; ;  là những số có
nhân. 5
2 HS lên bảng làm bài tập căn bậc hai số học.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý các tính chất của phép cộng
phân số để tính nhanh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Những biểu thức nào dưới đây có
- GV cho HS đọc đề bài bài 6. 3
giá trị bằng ?
Yêu cầu: 7
- HS thực hiện cặp đôi. 32
32  392
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) b)
72 72  912
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo Giải
2
cáo kết quả 32 9  3  3
a) 2  
   
7 49  7  7
Bước 3: Báo cáo kết quả
32  392 3  39 42 3
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS b)   
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
2
7  91 2 7  91 98 7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Tìm căn bậc hai số học của các số
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. sau: 81; 8 100; 0,81; 812.
Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện cặp đôi a) 81  92  9
Viết hết các khả năng của bài toán
a) 8100  902  90
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn a) 0, 81  0, 92  0, 9
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo a) 812  81
cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.
Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tìm x không âm, biết
- GV cho HS đọc đề bài: bài 9 a) x  3  0 b) x  4  0
Yêu cầu: Kết quả
- HS thực hiện giải toán cá nhân a) x  9
- HS so sánh kết quả với bạn bên b) x  16
cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu
hỏi. 4 bạn trình bày bài trên bảng lớp

Bước 3: Báo cáo kết quả


- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết
quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển
vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm x biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. a) x 2  9
Yêu cầu: b) x 2  25
- HS thực hiện theo nhóm KQ:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) x  3; x  3
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn b) x  5; x  5
-2 HS đại diện nhóm trình bày cách
giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác lắng nghe, xem lại bài trong
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.

Tiết 3:
a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân, chia
số vô tỉ.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. Bài 11: Tính
- HS giải toán theo cá nhân và a) 9  81  16 b) 49  25  121
trao đổi kết quả cặp đôi. KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập cá a) 8 b) 1
nhân, trao đổi kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả Chốt phương pháp: Tính căn bậc hai và thực hiện
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: tính.
HS dưới lớp quan sát, nhận xét
bài làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Tính hợp lý


- GV cho HS đọc đề bài bài 12.  25  49  121  1
 
- HS giải toán theo nhóm 4 A    . .   .
 11  15 
  5  7
HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  1   225  38
B    .   .
- HS thực hiện giải bài tập trao  36   19  45
đổi kết quả theo nhóm 4 HS.
Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm
đứng tại chỗ báo cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Các nhóm nhận xét bài làm.    
 25  49  121  1
Bước 4: Đánh giá kết quả A . . .
 11  15  5  7
- GV nhận xét kết quả và chốt  5  7  11  1
kiến thức.    . .   .
11 15  5  7
1

15
 1   225  38
B    .   .
 36   19  45
 1   15  38
B    .   . .
 6   19  45
1
B
9
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 14.

Bài 13: Tìm x biết x  2 .x 2  4  0 
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu Kết quả
PP giải a) x   2 hoặc x  2 hoặc x  2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của Phương pháp:
bài tập A.B  0 thì hoặc A  0 hoặc B  0
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét
bài làm.
PP: Nếu tích của hai thừa số
bằng 0 thì một trong hai thừa
số phải bằng 0. Từ đó giải toán.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Điền ký hiêụthích hợp vào ô vuông:
7 7 0
5  ; 5 ;  5 ; ; ;0 ; 
6 6 9
Bài 2. So sánh các số vô tỉ sau:
a) 7 và 6 b)  11 và  10
Bài 3. Tính :
a)  225  36 ; b)  100  49 ; .
2
Bài 4. Tìm x, biết: a) x  100  0 b) x 2  25  0 .
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 12: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ THỰC. ÔN TẬP CHƯƠNG II
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số thực, ôn tập các dạng toán của chương II.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân chia trong tập số thực
- Vận dụng tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để giải toán tính, tính
nhẩm, tính nhanh.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán,
vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang
viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số thực:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ các kiến thức về số thực
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Tập hợp các số thực kí hiệu là:
A.  . B. * . C.  . D.  .
Câu 2. Chọn câu đúng:
3 2
A.   . B.   .
2 3
9
C.  . D. Cả 3 đáp án đều đúng.
2
Câu 3. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Số thực âm nhỏ hơn số thực dương.
B. Số tự nhiên lớn hơn số thực âm.
C. Số nguyên âm không phải là số thực.
D. Số hữu tỉ 0 không là số thực dương cũng không là số thực âm.
 3  1 1
Câu 4. Kết quả phép tính 2.   : là.
 8  6 3
5 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2
3
Câu 5. Số là kết quả của phép tính nào dưới đây?
8
1 1 1 1 1 1 1 1
A.  . B.  . C.  . D.   .
8 4 2 8 8 4 2 8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm
đầu giờ. C1 C2 C3 C4 C5
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: D D C B A
- Hoạt động cá nhân trả lời.
I. Nhắc lại lý thuyết
Bước 3: Báo cáo kết quả Khái niệm
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết số thực
quả của nhau) Kí hiệu tập hợp số thực là 

NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả


- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: Các phép toán về số thực.
a) Mục tiêu: Ghi nhớ và thực hiện thành thạo các phép toán về số thực.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Thực hiện phép tính
- GV cho HS đọc đề bài 1.  3 
2
1 5

a)    
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm  2  8 12
bài.
9 1 5 54 3 10 47
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ       
- HS đọc đề bài , thực hiện các 4 8 12 24 24 24 24
1 1  1 3 
phép toán b) 8  0, 5   3, 5  2  
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 4  3 4 
- 4 HS lên bảng làm bài và các HS 1 1 1 3
 8  0, 5   3, 5  2 
khác làm vào vở 3 4 3 4
Bước 4: Đánh giá kết quả  1 1 1 3
 8  2   0, 5  3, 5    
- GV cho HS nhận xét bài làm của  3 3   4 4 
HS và chốt lại một lần nữa cách  63 1  4
làm của dạng bài tập. 2
 5  2

c) 18.  
 6  3
25 2 25 2 75 4 71
 18.      
36 3 2 3 6 6 6
144 23 12 13
d) .  .
5 25 7 49 25
12 23 12 13 12 23 12 13
 .  .  .  .
25 7 7 25 25 7 25 7

12 23 13  12 10 24
 .     . 
25  7 7  25 7 35

Hướng dẫn: HS cần xác định được thức tự


thực hiện phép tính phù hợp.
SP: Học sinh làm bài tập
Dạng 2: Tìm số chưa biết

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm x   , biết


- GV cho HS đọc đề bài bài 2.  2 5
a) 1  x   
Yêu cầu:  7  7
- HS thực hiện giải toán cá nhân 2 5
- HS so sánh kết quả với bạn bên x   1
7 7
cạnh
2 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x 
7 7
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời 2 2
x 
câu hỏi . 7 7
Bước 3: Báo cáo kết quả x 0
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 4
 1,25  x   2,25
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm b) 3

Bước 4: Đánh giá kết quả 4
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 1,25  x  2,25 
3
của các bạn và chốt lại một lần nữa  4
cách làm của dạng bài tập. x  1,25  2,25  
 3 
GV yêu cầu học sinh chốt được
cách làm: Áp dụng tính chất cơ bản 4
x  1,25  2,25 
của phân số để rút gọn phân số (nếu 3
cần) và từ đó tìm được thêm các x  1 
4
phân số mới bằng phân số đã cho 3
bằng cách nhân cả tử và mẫu của 1
x
phân số đã rút gọn đó với cùng một 3
3
số nguyên (khác 0).  1  1
c) x :   
 2  2
1 1
x: 
8 2
1 1
x .
2 8
1
x
16
x
1 1
d)   
 2  32
x 5
 1   
    1 
 2  
 2 
x 5

 
2
e) x 8 8
x  8  8


x  8   8

x  8  8


x   8  8

x  2 8
 
x  0
Bước 1: Giao nhiệm vụ x 1
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. Bài 3: Cho A  . Chứng minh rằng với
x 1
Yêu cầu:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, 16 25
x hoặc x  thì A có giá trị là một số
nêu phương pháp giải của bài toán 9 9
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. nguyên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm 16
+ Thay x  vào biểu thức A ta được :
bàn và thảo luận tìm phương pháp 9
giải phù hợp. 16 4 7
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1
A 9  3  3 7
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo 16 4 1
kết quả và cách giải. 1 1
9 3 3
Bước 4: Đánh giá kết quả
16
- GV cho HS nhận xét bài làm của  A nhận giá trị nguyên khi x 
9
bạn và phương pháp giải của từng
25
ý. + Thay x  vào biểu thức A ta được :
9
25 5 8
1 1
A 9  3  3  8 4
25 5 2 2
1 1
9 3 3
25
 A nhận giá trị nguyên khi x 
9

Tiết 2: Ôn tập chương II


a) Mục tiêu: Ôn tập về tập số hữu tỉ, số thực, thứ tự trong tập hợp các số.
b) Nội dung: Bài tập dạng nhận biết tập hợp số và thứ tự của các số
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 1: Nhận biết các tập hợp số và thứ tự của
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. các số
- HS giải toán theo cá nhân và Bài 4: Điền các dấu ,  vào chỗ trống:
trao đổi kết quả cặp đôi.
a) 4  ; 0, 345 ;  3 I
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện giải bài tập cá b) 2,(53) ; 2 ;  3 
nhân, trao đổi kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 2 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét a) 4   ; 0, 345  ;  3  I
bài làm. Nêu cách làm. b) 2,(53)   ; 2   ;  3  
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Điền dấu ; ;  thích hợp vào ô trống:
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. a) 4,(36) 4, 3627 ;
- HS giải toán theo bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 3,(65)  3, 6(56)
- HS thực hiện giải bài tập trao c) 3 1, 733
đổi kết quả theo bàn.
Bước 3: Báo cáo kết quả d) 1, 4527... 1, 45(31)
- HS đại diện cho các nhóm Giải:
đứng tại chỗ báo cáo kết quả a) 4,(36)  4, 3636... 4, 3627 ;
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả b) 3,(65)   3, 6(56)
- GV nhận xét kết quả và chốt c) 3  1, 73205...  1, 733
kiến thức.
d) 1, 4527...  1, 45(31)

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Điền số thích hợp vào ô trống:


- Yêu cầu HS nêu phương pháp a) 4, 023  4,...13 ;
giải toán. b) 5, 6...8  5, 613
- HS giải toán theo nhóm đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 6, 71467  6, 7 ...982
- HS thực hiện hoạt động nhóm. d)  3  1, 73...05
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện trình bày kết quả. Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả a) 4, 023  4, 013 ; b) 5, 608  5, 613
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức. c) 6, 71467  6, 7 0 982 d)  3  1, 73105
hoặc  3  1, 73005
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Sắp xếp các số thực:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. 3
3,2; 2,13;  2;  ; 0
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu 7
PP giải a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của đối của chúng.
bài tập Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
- 2 HS lên bảng trình bày bảng Vì:  2  1, 4142...;
HS dưới lớp quan sát, nhận xét
3
bài làm. Và   0, 4285...
PP: Nếu tích của hai thừa số 7
bằng 0 thì một trong hai thừa số 3
Nên 3,2;  2;  ; 0; 2,13
phải bằng 0. Từ đó giải toán. 7
Bước 4: Đánh giá kết quả b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt
- GV cho HS nhận xét bài làm đối của chúng.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của bạn. 3 3
3,2 | 3,2;|  2 | 2;  
- GV nhận xét kết quả và chốt 7 7
kiến thức.
3
Nên | 0 |;  ;|  2 |;| 2, 3 |;| 3,2 |
7
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
- GV cho HS đọc đề bài: bài 8. Bài 8: Thực hiện phép tính
Yêu cầu: a) 4, 9  37, 8  1, 9  2, 8 ;
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS  2 
2
lên bảng làm bài tập b) .0, 56    .6, 44  21
7  7 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1  1
2
 2 
0

c)    : 2   
- HS đọc đề bài, hoạt động giải 2  3   3 
cá nhân. Giải:
2 HS lên bảng làm bài tập
a) 4, 9  37, 8  1, 9  2, 8
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả  4, 9  37, 8  1, 9  2, 8
Bước 4: Đánh giá kết quả  2, 8  37, 8  4, 9  1, 9
- GV cho HS nhận xét bài làm  
của bạn và chốt lại một lần nữa  35  3  38
cách làm bài: 2  2  2
GV: Lưu ý các tính chất của b) .0, 56    .6, 44  21  . 6, 44  0, 56  21
7  7  7
phép cộng phân số để tính
2
nhanh.  .7  21  2  21  19
7
2 0
1  1  2 
c)    : 2   
2  3   3 
1 1 1 1
  : 2 1   1
2 9 2 18
9 1 10 5 9 4
  1  1   
18 18 18 9 9 9
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tính giá trị của biểu thức:
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. 2 7 1
a) A  7x  2x  y  y với x  , y  1, 8
Yêu cầu: 3 9 10
- HS thực hiện cặp đôi. 2 3
b) B  5x  8xy  5y với x  y  , xy  .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 5 4
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp Giải
đôi 2 7 1
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại a) Ta có: A  7x  2x  y  y  5x  y
3 9 9
chỗ báo cáo kết quả 1
Bước 3: Báo cáo kết quả Thay x  , y  1, 8 vào biểu thức A ta được:
10
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các 1 1 1 1 3
HS khác lắng nghe, xem lại bài A  5.  .1, 8   
10 9 2 5 10
b) Ta có: B  5x  8xy  5y  5.x  y   8xy
trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm 2 3
Thay x  y  , xy  vào biểu thức B ta được:
của HS và chốt lại một lần nữa 5 4
cách làm của dạng bài tập. 2 3
B  5.  8.  2  6  8
5 4

Tiết 3: Ôn tập chương II (tiếp)


a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính và các dạng tính nhanh, tính nhẩm về nhân,
chia.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Dạng 3: Tìm GTNN, GTLN của biểu thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tìm GTNN hoặc GTLN của biểu thức:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 10 2019 3
a) A   x
Yêu cầu: 2020 5
- HS thực hiện giải toán cá nhân b) B  4  5x  2
- HS so sánh kết quả với bạn
bên cạnh. Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3
a) Vì   x  0 
2019 3
  x 
2019
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 5 2020 5 2020
và thảo luận cặp đôi theo bàn trả 2019
lời câu hỏi. 4 bạn trình bày bài Hay A 
2020
trên bảng lớp 2019 3
Bước 3: Báo cáo kết quả Vậy GTNN của A bằng khi x 
2020 5
- HS hoạt động cá nhân, nhận b) Vì
xét kết quả bài làm của bạn 5x  2  0   5x  2  0  4  5x  2  4
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
Hay B  4
của các bạn và chốt lại một lần
2
nữa cách làm của dạng bài tập. Vậy GTLN của B bằng 4 khi x 
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc 5
chuyển vế thành thạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 3: Bài tập nâng cao
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. 1 1 1 1
Bài 11: Tính tổng : A   2  3  ...  20 .
Yêu cầu: 3 3 3 3
- HS thực hiện theo nhóm Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 1 1 1
Ta có: 3A  1   2  3  ...  19
- HS đọc đề bài, hoạt động 3 3 3 3
nhóm bàn  
 3A  A  1  1  1  1  ...  1 
-1 HS đại diện nhóm trình bày  3 32 33 
319 
cách giải 1 1 1 1 
Bước 3: Báo cáo kết quả    2  3  ...  20 
3 3 3 3 
HS khác lắng nghe, xem lại bài
trong vở.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả 1 1 1
 2A  1  20
A 
- GV cho HS nhận xét bài làm 3 2 2.320
của HS và đánh giá kết quả của
HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Cho x 1  6 và y  1  14 . Tính
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. A  x y .
Yêu cầu:
Giải:
- HS thực hiện cặp đôi
Ta có:
Viết hết các khả năng của bài x  1  6 x  5
toán • x  1  6    
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ x  1  6 x  7
- HS đọc đề bài, hoạt động y  1  14 y  15
nhóm bàn • y  1  14    
y  1  14 y  13
- 1 HS đại diện nhóm rồi cử 1
đại diện lên bảng làm bài Khi đó ta có:
Bước 3: Báo cáo kết quả x 5 5 7 7
-1 HS lên bảng làm và các HS y 15 13 15 13
khác theo dõi, xem lại bài trong A  x y 10 18 22 6
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và đánh giá kết quả của
HS.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
,  vào dấu … dưới đây:
Bài 1. Sử dụng kí hiệu , 
3 6 1
3 ; ; 4 ; ; 2 ; 5,2 ;
1 2 3
Bài 2. So sánh các số hữu tỉ sau:
a) 6, 123 và 6,1231 b) 7, 94 và 7, 9 49 c) 3, 12.4 và 12, 4 84
Bài 3. Tính :
a) 1,21 ; b)  81 ; c) 4,2  1,21 d) 5, 6  0, 81
Bài 4. Tính:
1 25
a) 62  82  3 25 ; b)   0, 81
36 6
 1   1  4  2 9 5
c) 5 .   2 .  d)  
 2   2  3  3  16 36
Bài 5. Tìm x, biết:
2
 3
3x  4   
2
a) 2, 4  3x .0, 5  0, 9 b)  4 
2x1
1
c) 8, 8x  50 : 0, 4  51 d)    35
 3 
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
3
a) A  x  2  2 b) B  5 x  5 
5
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
1 5 2 x
a) A  4  x; b) B    3
4 2 3 2
Bài 8. : Tìm các số nguyên x để các biểu thức sau có giá trị là một số nguyên
7 3 x 1
a) A  b) B  1  c) C  2 
x x 1 x 3
3 7
Bài 9. Tìm x biết: x  x   0.
5 3
Bài 10. Cho x  y  1 và x  1  y  1  50 . Tính B  x  y .
1 1 1 1
Bài 11. Tính tổng: A   2  3  ...  100 .
7 7 7 7
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 14: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong bảng.
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng.
- Thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn, bảng hỏi.
- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản. Nhận biết
được tính đại diện của dữ liệu.
- Giải quyết được các vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ liệu.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá
trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực mô hình hóa toán học: Xác định được mô hình toán học cho tình huống xuất
hiện trong bài toán thực tiễn. Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được
thiết lập.
+ Năng lực ngôn ngữ toán học: Sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Học sinh: Phiếu học tập, vở làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 1
a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết đã học.
b) Nội dung: Lý thuyết liên quan tới thu thập và phân loại dữ liệu.
c) Sản phẩm:
- Biết cách phân loại các dữ liệu.
- Biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản.
- Biết được dữ liệu như thế nào có thể làm đại diện.
d) Tổ chức thực hiện:
1) Phân lọai dữ liệu:
- Dữ liệu được phân thành hai loại: Dữ liệu là số (số liệu), dữ liệu không là số.
+ Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.
+ Dữ liệu không là số còn gọi là dữ liệu định tính.
2) Tính hợp lí của dữ liệu:
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng các tiêu chí toán học đơn giản chẳng
hạn như:
+ Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%.
+ Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể,...
+ Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê.
*Nhận xét: Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính
đại diện cho tòan bộ đối tượng đang được quan tâm.
VD: Khi đối tượng quan tâm là toàn thể các học sinh thì không thể lấy ý kiến các bạn
nam, hoặc chỉ lấy ý kiến các bạn trong câu lạc bộ Toán học,...mà phải lấy ý kiến của các
học sinh được chọn một cách ngẫu nhiên.
1: Dạng 1: Thu thập dữ liệu:
a) Mục tiêu: Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong bảng. Lựa chọn và biểu diễn được
dữ liệu vào bảng. Biết đề xuất phương án, lập bảng hỏi để thu thập dữ liệu về vấn đề
cần quan tâm.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học Nội dung


sinh
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ
- GV yêu cầu học sinh đọc và quan
biểu đồ sau đây:
sát biểu đồ đề bài đã cho, trả lời một
số câu hỏi:
Số con vật được nuôi của học sinh tổ 2
H1: Số con chó được nuôi của học
13
sinh tổ 2 là bao nhiêu con? 12
H2: Số con mèo được nuôi của học 11
sinh tổ 2 là bao nhiêu con? 10
H3: Số con chim được nuôi của học 9
8
sinh tổ 2 là bao nhiêu con? 7
H4: Số con cá được nuôi của học 6
sinh tổ 2 là bao nhiêu con? 5
4
H5: Số con thỏ được nuôi của học 3
sinh tổ 2 là bao nhiêu con? 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các 0
Chó Mèo Chim Cá Thỏ
câu hỏi của GV đưa ra:
Đ1: Số con chó được nuôi của học Lời giải:
sinh tổ 2 là 8 con. Bảng dữ liệu
Đ2: Số con mèo được nuôi của học
sinh tổ 2 là 5 con. Con vật yêu thích Số con
Đ3: Số con chim được nuôi của học Chó 8
sinh tổ 2 là 10 con. Mèo 5
Đ4: Số con cá được nuôi của học Chim 10
sinh tổ 2 là 12 con. Cá 12
Đ5: Số con thỏ được nuôi của học Thỏ 5
sinh tổ 2 là 5 con.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS đứng tại chỗ đọc đáp án để
GV điền vào bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS ghi bài vào vở.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ
- GV yêu cầu học sinh đọc và quan
biểu đồ sau đây:
sát biểu đồ đề bài đã cho, trả lời một
số câu hỏi: Ước tính dân số Việt Nam qua các thập
H1: Năm 1979 dân số nước ta ước niên (triệu người)
tính khoảng bao nhiêu triệu người?
100
H2: Năm 1989 dân số nước ta ước 95
tính khoảng bao nhiêu triệu người? 90
H3: Năm 1999 dân số nước ta ước 85
tính khoảng bao nhiêu triệu người? 80
75
H4: Năm 2009 dân số nước ta ước 70
tính khoảng bao nhiêu triệu người? 65
H5: Năm 2019 dân số nước ta ước 60
55
tính khoảng bao nhiêu triệu người? 50
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 45
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các 40
35
câu hỏi của GV đưa ra: 30
Đ1: Năm 1979 dân số nước ta ước 25
tính khoảng 53 triệu người. 20
15
Đ2: Năm 1989 dân số nước ta 10
ước tính khoảng 67 triệu người. 5
Đ3: Năm 1999 dân số nước ta ước 0
1979 1989 1999 2009 2019
tính khoảng 79 triệu người.
Đ4: Năm 2009 dân số nước ta ước Lời giải:
tính khoảng 87 triệu người.
Đ5: Năm 2019 dân số nước ta ước Bảng dữ liệu:
tính khoảng 93 triệu người. Năm Số dân (triệu người)
*GV lưu ý HS quan sát kĩ để độ 1979 53
chính xác cao hơn. 1989 67
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1999 79
- HS viết đáp án vào bảng con để 2009 87
GV điền lên bảng và tiện cho HS 2019 93
nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS ghi bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Kết quả tìm hiểu loại sách truyện yêu
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã thích của học sinh lớp 7A được thống kê
cho và trả lời một số câu hỏi: trong bảng sau:
H1: Lớp 7A có bao nhiêu học
sinh? Loại truyện yêu thích Số học sinh
H2: Loại truyện nào có ít bạn thích Hạt giống tâm hồn 6
đọc nhất? Trinh thám 8
H3: Đa số các bạn học sinh lớp 7A Truyện tranh 16
thích đọc lọai truyện nào? Cổ tích 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
câu hỏi của GV đưa ra: b) Loại truyện nào có ít bạn thích đọc
Đ1: Lớp 7A có 34 học sinh. nhất?
Đ2: Loại truyện cổ tích có ít bạn c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích
thích đọc nhất. đọc lọai truyện nào?
Đ3: Đa số các bạn học sinh lớp 7A Lời giải:
thích đọc lọai truyện tranh. a) Lớp 7A có 34 học sinh
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS đứng tại chỗ đọc đáp án để b) Loại truyện cổ tích có ít bạn thích đọc
GV điền vào bảng. nhất.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích
- GV nhận xét và chốt kiến thức. đọc lọai truyện tranh.
- HS ghi bài.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã Bài 4: Nam muốn kiểm tra nhận định
cho và thảo luận theo nhóm 4 để
hoàn thành câu trả lời. “ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi ý trình ca nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập
cho HS. bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ định này.
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận hệ Lời giải:
thống các câu hỏi thỏa yêu cầu đề
bài. Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Đ1: Bạn bao nhiêu tuổi? Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Đ2: Giới tính của bạn là gì? Câu 3: Bạn có thích các chương trình ca
Đ3: Bạn có thích các chương trình nhạc không? Hãy chọn một trong các ý
ca nhạc không? Hãy chọn một trong kiến sau:
các ý kiến sau: A. Rất thích
A. Rất thích B. Thích
B. Thích C. Không thích
C. Không thích D. Không quan tâm
D. Không quan tâm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện các nhóm đưa ra hệ
thống câu hỏi của nhóm. Các nhóm
trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm bạn,
phản biện để thống nhất hoàn
thành bài toán.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu đại diện các nhóm
khác nhận xét, đặt câu hỏi phản
biện.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và Bài 5: Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học
làm việc theo cặp để hoàn thành bài sinh trong lớp viết chữ đẹp”. Em hãy đưa ra
toán. phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp
Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn Lan kiểm tra ý kiến này.
học sinh trong lớp viết chữ đẹp”.
Em hãy đưa ra phương án thu thập Lời giải:
dữ liệu phù hợp để giúp Lan kiểm Nên sử dụng phương pháp quan sát
tra ý kiến này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ , trao đổi, thống nhất
ý kiến sử dụng phương pháp nào
khả thi nhất.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Các cặp trao đổi kết quả để cùng
thảo luận chốt phương án khả thi
nhất.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở.
2: Dạng 2: Phân lọai dữ liệu:
a) Mục tiêu: HS nắm được hai loại dữ liệu; phân biệt được dữ liệu định lượng và dữ
liệu định tính (Biết được dữ liệu định tính nào có thể sắp thứ tự hoặc không thể sắp thứ
tự).
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho
định xem dữ liệu thu được thuộc loại
và trả lời một số câu hỏi:
nào?
a) H1: Dữ liệu thu được ở câu a là số
liệu hay không phải là số liệu? a) Bạn có cho rằng chơi game là một
H2: Dữ liệu này có thể sắp theo thứ việc xấu?
tự hay không?
b) H3: Dữ liệu thu được ở câu b là số
A. Rất đồng ý
liệu hay không phải là số liệu?
H4: Dữ liệu này có thể sắp theo thứ B. Đồng ý
tự hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ C. Không đồng ý
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu D. Rất không đồng ý
hỏi của GV đưa ra:
Đ1: Dữ liệu không phải là số (dữ liệu b) Màu nào bạn thích nhất?
định tính).
Đ2: Dữ liệu có thể sắp thứ tự. Lời giải:
Đ3: Dữ liệu không phải là số (dữ liệu
định tính). a) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu
Đ4: Dữ liệu không thể sắp thứ tự. định tính), có thể sắp thứ tự.
Bước 3: Báo cáo thảo luận b) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu
- HS lên bảng hoàn thành bài tập. định tính), không thể sắp thứ tự.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Linh đã phóng vấn các bạn
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách phân
trong lớp và thu được các dãy dữ liệu
loại dữ liệu, đọc đề bài và hoàn thành
sau:
bài tập.
(1) Chiều cao ( đơn vị cm ) của 5 bạn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
trong lớp: 141 ; 137 ; 131 ; 146 ; 153 .
- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ
(2) Quê quán của 5 bạn trong lớp:
và hoàn thành bài tập.
Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh,
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bình Phước, Bình Dương, Long An.
- HS lên bảng làm bài tập.
(3) Đánh gía của 5 bạn học sinh về học
- HS khác nhận xét.
lực năm trước: Xuất sắc, tốt, khá, đạt,
Bước 4: Kết luận, nhận định chưa đạt.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
thưộc loại nào.
- HS sửa bài vào vở.
Lời giải:

+ Dãy dữ liệu (1) là dãy số liệu (dữ


liệu định lượng).
+ Dãy dữ liệu (2) không phải là dãy số
liệu (dữ liệu định tính), không thể sắp
thứ tự.
+ Dãy dữ liệu (3) không phải là dãy số
liệu (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ
tự.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Kết quả tìm hiểu về màu ưa
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho
thích của 5 bạn học sinh trong một
và làm việc theo cặp để hoàn thành bài
trường THCS, Mai lập được bảng dữ
tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ liệu sau:
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống
nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài. STT Tuổi Giới Màu yêu
tính thích
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Các cặp trao đổi bài chấm chéo. 1 12 Nam Đen
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét, 2 12 Nữ Hồng
đặt câu hỏi phản biện (nếu có). 3 13 Nam Xanh
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS sửa bài vào vở. 4 12 Nam Trắng
5 13 Nữ Trắng
Em hãy phân loại các dữ liệu trong
bảng dữ liệu trên.
Lời giải:
- Dữ liệu: 12 ; 13 ; 14 là số liệu (dữ
liệu định lượng).
- Dữ liệu: Nam, nữ, đen, hồng, xanh,
trắng không là số liệu (dữ liệu định
tính).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Phân loại các dãy dữ liệu sau
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách phân
dựa trên các tiêu chí định lượng, định
loại dữ liệu, đọc đề bài và hoàn thành
tính.
bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Các loại xe đạp điện được sản xuất:
- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, suy nghĩ A, B, C,...
và hoàn thành bài tập. b) Chiều cao (tính theo cm) của một số
Bước 3: Báo cáo thảo luận học sinh lớp 7A: 146 ;151 ; 155 ;...
- HS lên bảng làm bài tập.
c) Các mức độ xếp loại học lực của học
- HS khác nhận xét.
sinh: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức. Lời giải:
- HS sửa bài vào vở.
a) Các loại xe đạp điện ( A, B, C, ...) là
dữ liệu định tính và không sắp xếp
được.
b) Chiều cao (tính theo cm: 146 ;151 ;
155 ;... là dữ liệu định lượng.
c) Các mức độ xếp loại học lực (Xuất
sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt) là dữ liệu
định tính và sắp xếp được.

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bài 5: Em hãy điều tra về một vấn đề
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho
mà em quan tâm, lập bảng thống kê,
và thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành
sau đó phân loại dữ liệu mà em thu
câu trả lời.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi ý một được.
vài vấn đề cần quan tâm và dễ thực hiện
Gợi ý bài làm
ngay trong lớp học cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Kết quả điều tra về môn học yêu thích
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận vần đề của các bạn trong nhóm được thống kê
cần điều tra và làm một cuộc điều tra nhỏ trong bảng sau:
hoàn thành yêu cầu đề bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận STT Tên Môn Điểm cao
- Đại diện các nhóm trình bày bài của học nhất đã đạt
nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét. yêu được
Bước 4: Kết luận, nhận định thích
- GV yêu cầu đại diện các nhóm khác 1 A Toán 10
nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu
có). 2 B Văn 9,5
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
3 C Lịch 10
- HS sửa bài vào vở.
sử
... ... ... ...
- Dữ liệu: 10 ; 9,5 ; 10 là số liệu (dữ
liệu định lượng)
- Dữ liệu: Toán, Văn, Lịch Sử,... không
là số liệu (dữ liệu định tính).
3: Dạng 3: Tính hợp lí của dữ liệu:
a) Mục tiêu: - HS nắm được các điều kiện đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu đáp
ứng các tiêu chí toán học đơn giản.
- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản.
- Giải quyết được các vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở bảng dữ
liệu.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho
liệu trong bảng thống kê sau:
và trả lời một số câu hỏi:
+ H1: Tính tổng tỉ lệ phần trăm các loại. Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực
+ H2: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu của lớp 7A vào cuối kỳ II năm học
trong bảng thống kê. trước
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, tính và trả lời các câu hỏi Xếp loại Tỉ lệ phần trăm
của GV đưa ra: Xuât sắc 10%
+ Đ1: Tổng tỉ lệ phần trăm các loại: 102%
+ Đ2: Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong Tốt 37,5%
bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
Khá 47%
các loại (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần
trăm các loại vượt quá 100% ). Đạt 7,5%
Bước 3: Báo cáo thảo luận Chưa đạt 0%
- HS lên bảng hoàn thành bài tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định Tổng 100%
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. Lời giải:
- GV nhận xét và chốt kiến thức. Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong
- HS hoàn thành bài tập vào vở. bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
các loại (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần
trăm các loại vượt quá 100% ).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Trong bảng thống kê sau, bạn
- HS quan sát suy nghĩ và trả lời các câu
My đa ghi nhầm một số liệu. Theo em
hỏi của đề bài (vào bảng con):
bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nào?
- HS viết đáp án vào bảng con để GV
điền lên bảng và tiện cho HS nhận xét Thời gian hoàn thành một bài tập
lẫn nhau. (tính theo phút) của một nhóm
Bước 3: Báo cáo thảo luận HS lớp 7A
- HS trình bày sản phẩm.
- HS khác nhận xét.
Nam 14
- GV yêu cầu hai HS nêu rõ lí do chọn Lan 12
số liệu của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định Mai 15
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. Đạt 40
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở. Hương 11
Lời giải:
Bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn
Đạt vì thời gian làm bài của các bạn
từ 10 đến 15 phút, thời gian hoàn
thành của bạn Đạt quá xa so với thời
gian của các bạn trong nhóm.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho
liệu trong bảng thống kê sau:
và làm việc theo cặp để hoàn thành bài
tập. Lớp Sĩ số Số học sinh tham
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ gia cuộc thi vẽ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống tranh về phòng
nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài. chống covid
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Các cặp trao đổi bài chấm chéo. 7A1 37 7
Bước 4: Kết luận, nhận định 7A2 37 11
- GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét,
và nêu lí do chọn số liệu của nhóm 7A3 38 39
mình. 7A4 39 13
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở.
Tổng 151 70
Lời giải:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong
bảng thống kê là số liệu học sinh dự
thi của lớp 7A3 vượt quá sĩ số lớp.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại các tiêu chí
liệu trong bảng thống kê sau:
đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu, đọc đề bài
và hoàn thành bài tập. Tỉ lệ phần trăm các loại sách
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong thư viện của một trường
- HS đọc đề bài, nhớ lại các tiêu chí đảm bảo THCS
tính hợp lí của dữ liệu, suy nghĩ và hoàn
thành bài tập. Loại sách Tỉ lệ phần
Bước 3: Báo cáo thảo luận trăm
- HS lên bảng làm bài tập. Sách giáo khoa 35%
- HS khác làm bài vào nháp và nhận xét
bài của bạn. Sách tham khảo 37%
Bước 4: Kết luận, nhận định Sách dạy kĩ năng 13%
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. sống
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành bài tập vào vở. Truyện tranh 105%
Các loại sách khác 10%
Tổng 200%
Lời giải:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong
bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
các loại sách (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ
phần trăm các loại không vượt quá
100% ).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 5: Tỉ lệ phần trăm về môn học yêu
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho,
thích của học sinh lớp 7B được cho
nhớ lại kiến thức và thảo luận theo nhóm
trong bảng sau:
4 để hoàn thành câu trả lời.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi nhớ
công thức tính phần trăm cho HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Môn học Số học Tỉ lệ phần
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, phân sinh trăm
chia nhiệm vụ để hoàn thành yêu cầu đề Toán 12 30%
bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận Văn 8 20%
- Đại diện các nhóm trình bày bài của Anh 15 37,5%
nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định Mỹ 4 10%
- GV yêu cầu đại diện các nhóm khác Thuật
nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu
có). Lịch sử 1 3,5%
- GV nhận xét và chốt kiến thức. Tổng 40 101%
- HS hoàn thành bài tập vào vở.
a) Xét tính hợp lí của dữ liệu được
trong bảng thống kê sau:
b) Tìm số liệu chưa hợp lí trong dữ
liệu.
Lời giải:
a) Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong
bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
các môn học (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ
phần trăm các môn học không vượt quá
100% ).
b) Tỉ lệ phần trăm môn lịch sử tính
sai, tính đúng là:
1.100%
= 2,5%
40
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - HS được ôn lại kiến thức toàn bài. Vận dụng kiến thức hợp lí để
giải quyết được bài toán tổng hợp.
- HS nhận biết được tính đại diện của dữ liệu.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Bài làm 1, 2, 3, 4, 5 ở trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Các dữ liệu thu thập được
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho trong mỗi trường hợp sau có đảm
và hoàn thành các yêu cầu sau: bảo tính đại diện không?
+ H1: Nhắc lại kiến thức về tính đại diện a) Trong một lớp học gồm 40 học
của dữ liệu. sinh. Để xác định môn học được yêu
+ H2: Trao đổi theo nhóm nhỏ (theo bàn) thích nhất của học sinh trong lớp,
người điều tra đã phát phiếu điều tra
và trả lời câu hỏi đề bài.
cho học sinh cả lớp; hướng dẫn mỗi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học sinh tự điền thông tin, sau đó thu
- HS đọc đề bài và trả lời các câu hỏi của lại và lập bảng thống kê.
GV đưa ra: b) Để đánh giá năng lực học toán
+ Đ1: Để có thể đưa ra các kết luận hợp của học sinh khối 7 tại một trường
lí, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại THCS, giáo viên phụ trách đã cho tất
diện cho tòan bộ đối tượng đang được cả học trong đội tuyển toán 7 của
quan tâm. trường làm một bài kiểm tra và ghi lại
kết quả.
VD: Khi đối tượng quan tâm là toàn thể
các học sinh thì không thể lấy ý kiến các Lời giải:
bạn nam, hoặc chỉ lấy ý kiến các bạn
trong câu lạc bộ Toán học,...mà phải lấy a) Dữ liệu thu được trong trường hợp
ý kiến của các học sinh được chọn một này đảm bảo tính đại diện.
cách ngẫu nhiên. b) Dữ liệu thu được trong trường hợp
+ Đ2: a) Dữ liệu thu được trong trường này không đảm bảo tính đại diện vì đây
hợp này đảm bảo tính đại diện. là kết luận cho toàn thể học sinh khối 7
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh
không đảm bảo tính đại diện vì đây là kết trong đội tuyển toán 7.
luận cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng
lại chỉ khảo sát trên học sinh trong đội
tuyển toán 7.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Các nhóm trao đổi bài, so sánh với bài
của nhóm mình.
- Đại diện một vài nhóm nêu nhận xét về
bài của nhóm bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hoàn thành vào vở.
Bài 2: Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Lịch Sử của các bạn học sinh
trong một trường THCS được Lan ghi lại trong bảng sau:

STT Tuổi Giới tính Sở thích


1 12 Nam Thích
2 12 Nữ Không thích
3 12 Nam Không thích
4 13 Nữ Không thích
5 13 Nữ Thích
6 13 Nam Không thích
7 14 Nữ Rất thích
8 14 Nam Không thích
9 14 Nữ Không thích
10 11 Nam Không thích
a) Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
b) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Lịch Sử của 10 học sinh
trên.
c) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?

Bước 1: Giao nhiệm vụ


Lời giải:
- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời các câu
a) Có 5 học sinh nam, 5 học sinh
hỏi của đề bài (vào bảng con).
nữ được điều tra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Có ba loại mức độ: rất thích,
- HS viết đáp án từng câu vào bảng con
thích, không thích.
để GV điền lên bảng và tiện cho HS nhận c) Dữ liệu về tuổi là dữ liệu định
xét lẫn nhau. tính.
Bước 3: Báo cáo thảo luận Dữ liệu giới tính, sở thích là dữ
- HS trình bày sản phẩm từng câu một. liệu định lượng.
- HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu hai HS nêu rõ lí do chọn
đáp án câu c của mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS ghi bài vào vở.
Bài 3: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7C, giáo viên bộ môn
đã cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng
sau:
STT Giới tính Khả năng
1 Nữ Xuất sắc
2 Nữ Tốt
3 Nữ Đạt
4 Nữ Đạt
5 Nữ Chưa Đạt
6 Nữ Đạt
7 Nữ Khá
8 Nữ Đạt
9 Nữ Chưa đạt
10 Nữ Khá
a) Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
b) Phân loại dữ liệu thu được.
c) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C hay
không?

Bước 1: Giao nhiệm vụ Lời giải:


- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho a) Có 10 học sinh được điều tra.
và làm việc theo cặp để hoàn thành bài b) Dữ liệu thu được là dữ liệu định
tập. tính.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) Dữ liệu trên không thể đại diện
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, thống cho khả năng học Toán của học sinh
nhất kết quả và hoàn thành yêu cầu đề bài. lớp 7C vì đây là kết luận cho toàn thể
Bước 3: Báo cáo thảo luận học sinh lớp 7C nhưng chỉ khảo sát
- Các cặp trao đổi bài chấm chéo. trên học sinh các nữ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu đại diện vài cặp nhận xét,
và nêu lí do chọn câu trả lời của nhóm
mình.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS hòan thành bài vào vở.
Bài 4: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:

Loại Khối lượng Màu sắc Hàm lượng vitamin C


trái trung bình khi chín trung bình (tính theo mg)
cây (tính theo g)
Mít 1 200 đỏ 28
Xoài 320 Cam 52
Cam 1 000 Vàng 95
Chuối 135 Vàng 9
tiêu
a) Có bao nhiêu loại trái cây được điều tra? Kể tên.
b) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
c) Xét tính hợp lí của cột khối lượng trung bình (tính theo g).
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Lời giải:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và
a) Có 4 loại trái cây được điều tra
hoàn thành bài tập. 1 HS lên bảng
gồm: mít, cam, xoài, chuối tiêu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Dữ liệu khối lượng trung bình
- HS đọc đề bài suy nghĩ và hoàn thành
(tính theo g) và hàm lượng vitamin
bài tập. C (tính theo mg) là dữ liệu định
- 1 HS lên bảng. lượng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận Dữ liệu màu sắc khi chín là dữ
- HS khác nhận xét. liệu định tính.
Bước 4: Kết luận, nhận định c) Số liệu của cột khối lượng trung
- GV nhận xét và chốt kiến thức. bình (tính theo g) của quả cam không
- HS hoàn thành bài vào vở. hợp lí. (Khối lượng vượt quá xa đối
với khối lượng trung bình của quả
cam).
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Bảo muốn kiểm tra nhận định:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã cho, “Đa số các bạn lớp 7A yêu thích môn
thảo luận theo nhóm 4 để hoàn thành bài bóng đá”.
tập.
*Giáo viên quan sát, theo dõi gợi thêm a) Em hãy lập bảng câu hỏi để giúp
cho HS. Bảo kiểm tra nhận định này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Nếu chỉ phát phiếu điều tra cho các
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận, phân
chia nhiệm vụ để hoàn thành yêu cầu đề bạn nam trong lớp 7A thì dữ liệu thu
bài. được có đảm bảo tính đại diện hay
Bước 3: Báo cáo thảo luận không?
- Đại diện các nhóm trình bày bài của Lời giải:
nhóm. Các nhóm quan sát, nhận xét. a) Bảng câu hỏi:
Bước 4: Kết luận, nhận định Câu 1: Giới tính của bạn là gì? Hãy
- GV yêu cầu đại diện các nhóm khác
chọn một trong các ý kiến sau:
nhận xét, đặt câu hỏi phản biện (nếu có). A. Nam
B. Nữ
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Câu 2: Bạn có thích bóng đá không?
- HS hoàn thành bài vào vở.
Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
A. Rất thích
B. Thích
C. Không thích
D. Không quan tâm
Bài tập về nhà
Bài 1: Số bình ga đã bán được của một cửa hàng được cho bởi hình ảnh sau đây:

a) Em hãy hoàn thành bảng dữ liệu sau:


Tổng số bình Số bình ga cỡ Số bình ga cỡ Các màu của
ga bán được lớn nhỏ bình ga đã bán

b) Phân loại các dữ liệu thu được.


Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Điểm kiểm tra các môn học của bạn Mai
11
10
9
8
7
6
5
4
3 Điểm của Mai
2
1
0
Ngữ văn Toán Ngoại Giáo Lịch sử Khoa
ngữ dục và địa lý học tự
công nhiên
dân

Bài 3: Kết quả tìm hiểu loại trái cây yêu thích của học sinh lớp 7A được thống kê trong
bảng sau:
Loại trái cây yêu Số học sinh
thích
Táo 5
Chuối 10
Dưa hấu 16
Cam 4
Bưởi 7
a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Loại trái cây nào có ít bạn thích nhất?
c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích ăn loại trái cây nào?

Bài 4: Hùng muốn kiểm tra nhận định “Các bạn học sinh nữ biết nấu ăn nhiều hơn các
bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Hùng kiểm tra nhận định này.

Bài 5: Vân đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp thích môn Mỹ Thuật”. Em
hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Vân kiểm tra ý kiến này.
Bài 6: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
a) Bạn có cho rằng chơi thể thao là một thói quen tốt?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Rất không đồng ý
b) Quê bạn ở đâu?
Bài 7: Hằng đã phỏng vấn các bạn trong lớp và thu được các dãy dữ liệu sau:
(1) Cân nặng (đơn vị kg) của 5 bạn trong lớp: 41 ; 57 ; 47 ; 46 ; 53
(2) Màu sắc yêu thích của 5 bạn trong lớp: Trắng, hồng, đen, đỏ,
(3) Đánh gía của 5 bạn học sinh về năng lực học Toán: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó thưộc loại nào?
Bài 8: Kết quả tìm hiểu về trái cây ưa thích của 6 bạn học sinh trong một trường THCS,
Mai lập được bảng dữ liệu sau:
STT Tuổi Giới tính Trái cây yêu thích
1 12 Nam Chuối
2 12 Nữ Dưa hấu
3 13 Nam Dưa hấu
4 12 Nam Mít
5 13 Nữ Chuối
6 13 Nữ Dưa hấu
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng dữ liệu trên.
Bài 9: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định lượng, định tính.
a) Các loại sữa được sản xuất: Milo, Kul, Vinamilk, Dutch Lady – Cô Gái Hà Lan,
Nutifood, Nestle, Abbott ...
b) Chiều dài (tính theo cm) của một số của một số đồ dùng trong lớp 7A:
120 ; 26 ; 250 ; 30 ; ...
Bài 10: Em hãy điều tra về một vấn đề mà em quan tâm (Ngoài vấn đề đã làm tại lớp
học), lập bảng thống kê, sau đó phân loại dữ liệu mà em thu được.
Bài 11: Trong bảng thống kê sau, bạn Diệp đã ghi nhầm một số liệu.Theo em bạn Diệp
đã ghi nhầm số liệu của bạn nào?

Thành tích nhảy cao (tính theo m) của một


nhóm học sinh lớp 7
Nam 1,40
Lan 1,20
Mai 1,08
Đạt 1,41
Hương 2,30
Bài 12: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Hiệu quả ước tính trong phòng ngừa covid-


19 từ các cuộc thử nghiệm giai đoạn cuối
Loại vaccine Tỉ lệ phần trăm
Pfizer 95%
Moderna 94%
Sinovac 50%
AstraZeneca 101%
Bài 13: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Lớp Sĩ số Số học sinh tham gia đội tuyển


học sinh giỏi Toán
7A1 37 6
7A2 37 2
7A3 38 3
7A4 39 40
Tổng 151 51
Bài 14: a) Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Tỉ lệ phần trăm các loại trái cây yêu thích của


học sinh lớp 7C
Loại trái cây Số học sinh Tỉ lệ phần trăm
Chuối 12 30%
Dưa hấu 17 42,5%
Bưởi 7 17,5%
Bơ 4 12%
Tổng 40 102%
b)Tìm số liệu chưa hợp lí trong bảng dữ liệu.
Bài 15 : Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Ngoại Ngữ của các bạn học sinh
trong một trường THCS được Hồng ghi lại trong bảng sau:

STT Tuổi Giới tính Sở thích


1 11 Nam Thích
2 12 Nữ Không hích
3 12 Nam Không thích
4 13 Nữ Không thích
5 13 Nữ Không thích
6 14 Nam Không thích
7 14 Nữ Thích
8 11 Nam Rất thích
a) Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
b) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Ngoại Ngữ của 8 học
sinh trên.
c) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Bài 16: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7A, giáo viên bộ môn đã
cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng sau:
STT Giới tính Khả năng
1 Nam Xuất sắc
2 Nam Tốt
3 Nam Đạt
4 Nam Đạt
5 Nam Chưa Đạt
6 Nam Đạt
7 Nam Khá
8 Nam Đạt
9 Nam Chưa đạt
10 Nam Khá
a) Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
b) Phân loại dữ liệu thu được.
c) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7A hay
không?
Bài 17: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện
không?
a) Khối 7 của một trường THCS gồm 5 lớp. Để xác định môn thể thao được
yêu thích nhất của học sinh trong khối, người điều tra đã phát phiếu điều tra cho học
sinh 1 lớp; hướng dẫn mỗi học sinh tự điền thông tin, sau đó thu lại và lập bảng thống
kê.
b) Để đánh giá năng lực hội họa của học sinh lớp 7A tại một trường THCS,
giáo viên phụ trách đã cho tất cả học lớp 7A của trường vẽ một đề tài tự do, đánh giá
và ghi lại kết quả.
Bài 18: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:

Loại thực phẩm Hàm lượng protein trong 100g


(tính theo g)
Gia cầm 11

Thịt bò 26

Lòng đỏ trứng 16

Thịt ba chỉ 9

a) Có bao nhiêu loại thực phẩm được điều tra? Kể tên.


b) Phân loại dữ liệu có trong bảng.
Bài 19: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
SỐ LIỆU NAM, NỮ, DÂN TỘC, NỮ DÂN TỘC CỦA LỚP 7A VÀ 7B
28
Số học sinh

27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14 Lớp 7A
13 Lớp 7B
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nam Nữ Dân tộc Nữ dân tộc

Bài 20: Lượng rác thải phân theo loại (tính theo kilogam) của 5 hộ gia đình trong
một ngày được ghi trong bảng sau:

TÊN CHỦ HỘ PHÂN LOẠI RÁC


Rác hữu cơ Rác khó phân hủy Rác tái chế
A 5,2 2,5 2,3
B 3,1 0 0,5
C 6,3 2,1 2,4
D 3,3 0,2 0,4
E 5,1 0 1,6

a) Có bao nhiêu hộ gia đình được điều tra?


b) Phân loại dữ liệu thu được trong bảng.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

Bài 1:
a) Bảng dữ liệu:
Tổng số bình Số bình ga cỡ Số bình ga cỡ Các màu của
ga bán được lớn nhỏ bình ga đã bán

10 2 8 hồng, đỏ, vàng

b) – Dữ liệu: 10; 2; 8 là số liệu (dữ liệu định lượng).


- Dữ liệu: hồng, đỏ, vàng không là số liệu (dữ liệu định tính).
Bài 2:
Bảng dữ liệu

Môn Điểm
Ngữ Văn 8
Toán 6
Ngọai ngữ 10
Giáo dục công dân 9
Lịch sử và địa lý 8
Khoa học tự nhiên 9
Bài 3:
a) Lớp 7A có 42 bao nhiêu học sinh.
b) Loại trái cây có ít bạn thích nhất là trái cam.
c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích ăn dưa hấu.
Bài 4: Bảng câu hỏi
Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Bạn có biết nấu ăn không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
A. Biết nấu ăn.
B. Không biết nấu ăn.
C. Không quan tâm.
Bài 5: Nên sử dụng phương án phát phiếu điều tra để thu thập dữ liệu.
Bài 6:
a) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
b) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
Bài 7:
+ Dãy dữ liệu (1) là dãy số liệu (dữ liệu định lượng).
+ Dãy dữ liệu (2) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), không thể sắp
thứ tự.
+ Dãy dữ liệu (3) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ
tự.
Bài 8:
- Dữ liệu về độ tuổi: 12 ; 13 là số liệu (dữ liệu định lượng).
- Dữ liệu: Nam, nữ, chuối, dưa hấu, mít không là số liệu (dữ liệu định tính).

Bài 9:
a) Dữ liệu về các loại sữa được sản xuất: Milo, Kul, Vinamilk, Dutch Lady – Cô Gái
Hà Lan, Nutifood, Nestle, Abbott ...không là số liệu (dữ liệu định tính).
b) Dữ liệu về chiều dài (tính theo cm) của một số của một số đồ dùng trong lớp 7A:
120 ; 26 ; 250 ; 30 ; ... là số liệu (dữ liệu định lượng).
Bài 10: (Gợi ý )
Kết quả điều tra về loại truyện yêu thích của các bạn trong nhóm được thống kê trong
bảng sau:
STT Tên Loại truyện yêu thích Số bộ truyện đã đọc

1 A Truyện tranh 15
2 B Cổ tích 22
3 C Hạt giống tâm hồn 5

... ... ... ...


Dữ liệu: 15 ; 22 ; 5 là số liệu (dữ liệu định lượng)
Dữ liệu: Truyện tranh, cổ tích , hạt giống tâm hồn,... không là số liệu (dữ liệu định
tính).
Bài 11:
Bạn Diệp đã ghi nhầm một số liệu của bạn Hương vì kỉ lục nhảy cao của Việt Nam là
2,20 mét.
Bài 12:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tỉ lệ phần trăm trong phòng
ngừa covid-19 của vaccine AstraZeneca vượt quá 100% (là 101%)
Bài 13:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là số liệu học sinh tham gia đội
tuyển học sinh giỏi Toán của lớp 7A4 vượt quá sĩ số lớp.

Bài 14:
a) Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
các môn học (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các môn học không vượt quá 100% ).
b) Tỉ lệ phần trăm số học sinh thích trái bơ tính sai, tính đúng là:
4.100%
= 10%
40
Bài 15:
a) Có 4 học sinh nam, 4 học sinh nữ được điều tra.
b) Có ba loại mức độ: rất thích, thích,không thích.
c) Dữ liệu về tuổi là dữ liệu định tính.
Dữ liệu giới tính, sở thích là dữ liệu định lượng.
Bài 16:
a) Có 10 học sinh được điều tra.
b) Dữ liệu thu được là dữ liệu định tính.
c) Dữ liệu trên không thể đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp
7A vì đây là kết luận cho toàn thể học sinh lớp 7A nhưng chỉ khảo sát trên học sinh các
nam.
Bài 17: a) Dữ liệu thu được trong trường hợp này không đảm bảo tính đại diện vì đây là
kết luận cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh của một lớp 7.
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này đảm bảo tính đại diện.
Bài 18:
a) Có bốn loại thực phẩm được điều tra: Gia cầm, thịt bò, lòng đỏ trứng, thịt ba chỉ.
b) Dữ liệu về loại thực phẩm là dữ liệu định tính.
Dữ liệu hàm lượng protein trong 100g thực phẩm là dữ liệu định lượng.
Bài 19: Bảng dữ liệu

Lớp Nam Nữ Dân tộc Nữ dân tộc


7A 16 26 3 1
7B 21 22 4 2

Bài 20:
a) Có 5 hộ gia đình được điều tra.
b) Phân loại dữ liệu :
- Dữ liệu về phân loại rác là dữ liệu định tính.
- Dữ liệu khối lượng rác các loại thải ra là dữ liệu định lượng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Dạng 1: Thu thập dữ liệu.
Bài 1: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Số con vật được nuôi của học sinh tổ 2
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chó Mèo Chim Cá Thỏ

Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Ước tính dân số Việt Nam qua các thập niên
(triệu người)
100
95
90
85
80
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
1979 1989 1999 2009 2019

Bài 3: Kết quả tìm hiểu loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 7A được thống kê
trong bảng sau:
Loại truyện yêu thích Số học sinh
Hạt giống tâm hồn 6
Trinh thám 8
Truyện tranh 16
Cổ tích 4

a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?


b) Loại truyện nào có ít bạn thích đọc nhất?
c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện nào?

Bài 4: Nam muốn kiểm tra nhận định “ Các bạn học sinh nữ yêu thích chương trình ca
nhạc hơn các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Nam kiểm tra nhận định này.

Bài 5: Lan đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp viết chữ đẹp”. Em hãy đưa
ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Lan kiểm tra ý kiến này.
Dạng 2: Phân lọai dữ liệu.
Bài 1: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
a) Bạn có cho rằng chơi game là một việc xấu?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
C. Không đồng ý
D. Rất không đồng ý
b) Màu nào bạn thích nhất?
Bài 2: Linh đã phóng vấn các bạn trong lớp và thu được các dãy dữ liệu sau:
(1) Chiều cao ( đơn vị cm ) của 5 bạn trong lớp: 141 ; 137 ; 131 ; 146 ; 153
(2) Quê quán của 5 bạn trong lớp: Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Phước, Bình Dương, Long An.
(3) Đánh gía của 5 bạn học sinh về học lực năm trước: Xuất sắc, tốt, khá, đạt,
chưa đạt.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó thưộc loại nào.
Bài 3: Kết quả tìm hiểu về màu ưa thích của 5 bạn học sinh trong một trường THCS,
Mai lập được bảng dữ liệu sau:
STT Tuổi Giới tính Màu yêu thích
1 12 Nam Đen
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN LỚP 7

2 12 Nữ Hồng
3 13 Nam Xanh
4 12 Nam Trắng
5 13 Nữ Trắng
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng dữ liệu trên.
Bài 4: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định lượng, định tính.
a) Các loại xe đạp điện được sản xuất: A, B, C,...
b) Chiều cao (tính theo cm) của một số học sinh lớp 7A: 146 ;151 ; 155 ;...
c) Các mức độ xếp loại học lực của học sinh: Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt.
Bài 5: Em hãy điều tra về một vấn đề mà em quan tâm, lập bảng thống kê, sau đó phân
loại dữ liệu mà em thu được
Dạng 3: Tính hợp lí của dữ liệu.
Bài 1: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:
Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực của lớp 7A
vào cuối kỳ II năm học trước
Xếp loại Tỉ lệ phần trăm
Xuât sắc 10%
Tốt 37,5%
Khá 47%
Đạt 7,5%
Chưa đạt 0%
Tổng 100%
Bài 2: Trong bảng thống kê sau, bạn My đa ghi nhầm một số liệu.Theo em bạn My đã
ghi nhầm số liệu của bạn nào?
Thời gian hoàn thành một bài tập (tính theo
phút) của một nhóm HS lớp 7A
Nam 14
Lan 12
Mai 15

Giáo viên: Đạt 26 40 Năm học: 20.. – 20…

Hương 11
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN LỚP 7

Bài 3: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Lớp Sĩ số Số học sinh tham gia cuộc thi


vẽ tranh về phòng chống covid
7A1 37 7
7A2 37 11
7A3 38 39
7A4 39 13
Tổng 151 70
Bài 4: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Tỉ lệ phần trăm các loại sách trong thư viện


của một trường THCS
Loại sách Tỉ lệ phần trăm
Sách giáo khoa 35%
Sách tham khảo 37%
Sách dạy kĩ năng sống 13%
Truyện tranh 105%
Các loại sách khác 10%
Tổng 200%
Bài 5: Tỉ lệ phần trăm về môn học yêu thích của học sinh lớp 7B được trong bảng thống
kê trong bảng sau:

Môn học Số học sinh Tỉ lệ phần trăm


Toán 12 30%
Văn 8 20%
Anh 15 38%
Mỹ Thuật 4 10%
Lịch sử 1 3%

Giáo viên:
Tổng 40 27
101% Năm học: 20.. – 20…
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN LỚP 7

a) Xét tính hợp lí của dữ liệu được trong bảng thống kê sau:
b) Tìm số liệu chưa hợp lí trong dữ liệu.

PHIẾU HỌC TẬP 2


Bài tập vận dụng:
Bài 1: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện
không?
a) Trong một lớp học gồm 40 học sinh. Để xác định môn học được yêu thích
nhất của học sinh trong lớp, người điều tra đã phát phiếu điều tra cho học sinh cả
lớp; hướng dẫn mỗi học sinh tự điền thông tin, sau đó thu lại và lập bảng thống kê.
b) Để đánh giá năng lực học toán của học sinh khối 7 tại một trường THCS, giáo
viên phụ trách đã cho tất cả học trong đội tuyển toán 7 của trường làm một bài kiểm
tra và ghi lại kết quả.
Bài 2: Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Lịch Sử của các bạn học sinh trong
một trường THCS được Lan ghi lại trong bảng sau:

STT Tuổi Giới tính Sở thích


1 12 Nam Thích
2 12 Nữ Không thích
3 12 Nam Không thích
4 13 Nữ Không thích
5 13 Nữ Thích
6 13 Nam Không thích
7 14 Nữ Rất thích
8 14 Nam Không thích
9 14 Nữ Không thích
10 11 Nam Không thích
a) Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
b) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Lịch Sử của 10 học sinh
trên.
c) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Bài 3: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7C, giáo viên bộ môn đã
cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng sau:
STT Giới tính Khả năng
1 Nữ Xuất sắc
2 Nữ Tốt
3 Nữ Đạt
4 Nữ Đạt
5 Nữ Chưa Đạt
6 Nữ Đạt
7 Nữ Khá
8 Nữ Đạt
9 Nữ Chưa đạt
Giáo viên:
10 Nữ 28
Khá Năm học: 20.. – 20…
a) Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN LỚP 7

b) Phân loại dữ liệu thu được.


c) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C hay
không?
Bài 4: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:

Loại Khối lượng Màu sắc Hàm lượng vitamin C


trái trung bình khi chín trung bình (tính theo mg)
cây (tính theo g)
Mít 1 200 đỏ 28
Xoài 320 cam 52
Cam 1 000 vàng 95
Chuối 135 vàng 9
tiêu
a) Có bao nhiêu loại trái cây được điều tra? Kể tên.
b) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
c) Xét tính hợp lí của cột khối lượng trung bình (tính theo g).
Bài 5: Bảo muốn kiểm tra nhận định: “Đa số các bạn lớp 7A yêu thích
môn bóng đá”.
a) Em hãy lập bảng câu hỏi để giúp Bảo kiểm tra nhận định này.
b) Nếu chỉ phát phiếu điều tra cho các bạn nam trong lớp 7A thì dữ liệu thu
được có đảm bảo tính đại diện hay không?
Bài tập về nhà:
Bài 1: Số bình ga đã bán được của một cửa hàng được cho bởi hình ảnh sau đây:

a) Em hãy hoàn thành bảng dữ liệu sau:


Tổng số bình Số bình ga cỡ Số bình ga cỡ Các màu của
ga bán được lớn nhỏ bình ga đã bán

b) Phân loại các dữ liệu thu được.


Bài 2: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
Giáo viên: Điểm kiểm tra các môn
29 học của bạn Mai Năm học: 20.. – 20…
GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN LỚP 7

11
10
9
8
7
6
5 Điểm của Mai
4
3
2
1
0
Ngữ văn Toán Ngoại ngữ Giáo dục Lịch sử và Khoa học tự
công dân địa lý nhiên

Bài 3 : Kết quả tìm hiểu loại trái cây yêu thích của học sinh lớp 7A được thống kê trong
bảng sau:

Loại trái cây yêu Số học sinh


thích
Táo 5
Chuối 10
Dưa hấu 16
Cam 4
Bưởi 7

a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?


b) Loại trái cây nào có ít bạn thích nhất?
c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích ăn loại trái cây nào?

Bài 4: Hùng muốn kiểm tra nhận định “Các bạn học sinh nữ biết nấu ăn nhiều hơn
các bạn nam”. Hãy lập bảng câu hỏi để giúp Hùng kiểm tra nhận định này.

Bài 5: Vân đưa ra ý kiến “ Đa số các bạn học sinh trong lớp thích môn Mỹ Thuật”. Em
hãy đưa ra phương án thu thập dữ liệu phù hợp để giúp Vân kiểm tra ý kiến này.
Bài 6: Với mỗi câu hỏi sau, hãy xác định xem dữ liệu thu được thuộc loại nào?
a) Bạn có cho rằng chơi thể thao là một thói quen tốt?
A. Rất đồng ý
B. Đồng ý
Không
C. Giáo đồng ý
viên: 30 Năm học: 20.. – 20…
D. Rất không đồng ý
b) Quê bạn ở đâu?
Bài 7: Hằng đã phóng vấn các bạn trong lớp và thu được các dãy dữ liệu sau:
(1) Cân nặng (đơn vị kg) của 5 bạn trong lớp: 41 ; 57 ; 47 ; 46 ; 53
(2) Màu sắc yêu thích của 5 bạn trong lớp: Trắng, hồng, đen, đỏ,
(3) Đánh gía của 5 bạn học sinh về năng lực học Toán: Xuất sắc, tốt, khá, đạt,
chưa đạt.
Em hãy xác định mỗi dãy dữ liệu đó thưộc loại nào?
Bài 8: Kết quả tìm hiểu về trái cây ưa thích của 6 bạn học sinh trong một trường THCS,
Mai lập được bảng dữ liệu sau:
STT Tuổi Giới tính Trái cây yêu thích
1 12 Nam Chuối
2 12 Nữ Dưa hấu
3 13 Nam Dưa hấu
4 12 Nam Mít
5 13 Nữ Chuối
6 13 Nữ Dưa hấu
Em hãy phân loại các dữ liệu trong bảng dữ liệu trên.
Bài 9: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định lượng, định tính.
a) Các loại sữa được sản xuất: Milo, Kul, Vinamilk, Dutch Lady – Cô Gái Hà Lan,
Nutifood, Nestle, Abbott ...
b) Chiều dài (tính theo cm) của một số của một số đồ dùng trong lớp 7A:
120 ; 26 ; 250 ; 30 ; ...
Bài 10: Em hãy điều tra về một vấn đề mà em quan tâm (Ngoài vấn đề đã làm tại lớp
học), lập bảng thống kê, sau đó phân loại dữ liệu mà em thu được.
Bài 11: Trong bảng thống kê sau, bạn Diệp đã ghi nhầm một số liệu.Theo em bạn Diệp
đã ghi nhầm số liệu của bạn nào?

Thành tích nhảy cao (tính theo m) của một


nhóm học sinh lớp 7
Nam 1,40
Lan 1,20
31
Mai 1,08
Đạt 1,41
Hương 2,30
Bài 12: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Hiệu quả ước tính trong phòng ngừa covid-


19 từ các cuộc thử nghiệm giai đoạn cuối
Loại vaccine Tỉ lệ phần trăm
Pfizer 95%
Moderna 94%
Sinovac 50%
AstraZeneca 101%
Bài 13: Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Lớp Sĩ số Số học sinh tham gia đội tuyển


học sinh giỏi Toán
7A1 37 6
7A2 37 2
7A3 38 3
7A4 39 40
Tổng 151 51
Bài 14: a) Tìm điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê sau:

Tỉ lệ phần trăm các loại trái cây yêu thích của


học sinh lớp 7C
Loại trái cây Số học sinh Tỉ lệ phần trăm
Chuối 12 30%
Dưa hấu 17 42,5%
Bưởi 7 17,5%
Bơ 4 12%
32
Tổng 40 102%
b)Tìm số liệu chưa hợp lí trong bảng dữ liệu.
Bài 15 : Kết quả điều tra về sở thích đối với môn Ngoại Ngữ của các bạn học sinh
trong một trường THCS được Hồng ghi lại trong bảng sau:

STT Tuổi Giới tính Sở thích


1 11 Nam Thích
2 12 Nữ Không hích
3 12 Nam Không thích
4 13 Nữ Không thích
5 13 Nữ Không thích
6 14 Nam Không thích
7 14 Nữ Thích
8 11 Nam Rất thích
a) Có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ được điều tra?
b) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn Ngoại Ngữ của 8 học
sinh trên.
c) Dữ liệu nào là dữ liệu định tính? Dữ liệu nào là dữ liệu định lượng?
Bài 16: Để đánh giá khả năng học Toán của học sinh lớp 7A, giáo viên bộ môn đã
cho một nhóm học sinh làm bài kiểm tra và thống kê kết quả trong bảng sau:
STT Giới tính Khả năng
1 Nam Xuất sắc
2 Nam Tốt
3 Nam Đạt
4 Nam Đạt
5 Nam Chưa Đạt
6 Nam Đạt
7 Nam Khá
8 Nam Đạt
9 Nam Chưa đạt
10 Nam Khá
a) Có bao nhiêu học sinh được điều tra?
b) Phân loại dữ liệu thu được.
c) Dữ liệu trên có đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7A hay
không?
Bài 17: Các dữ liệu thu thập được trong mỗi trường hợp sau có đảm bảo tính đại diện
không?
a) Khối 7 của một trường THCS gồm 5 lớp. Để xác định môn thể thao được
yêu thích nhất của học sinh trong khối, người điều tra đã phát phiếu điều tra cho học
sinh 1 lớp; hướng dẫn mỗi học sinh tự điền thông tin, sau đó thu lại và lập bảng thống
kê.
b) Để đánh giá năng lực hội họa của học sinh lớp 7A tại một trường THCS,
giáo viên phụ trách đã cho tất cả học lớp 7A của trường vẽ một đề tài tự do, đánh giá
và ghi lại kết quả.
Bài 18: Cho bảng dữ liệu thống kê sau:
33
Loại thực phẩm Hàm lượng protein trong 100g
(tính theo g)
Gia cầm 11

Thịt bò 26

Lòng đỏ trứng 16

Thịt ba chỉ 9

a) Có bao nhiêu loại thực phẩm được điều tra? Kể tên.


b) Phân loại dữ liệu có trong bảng.
Bài 19: Hãy lập bảng dữ liệu thu được từ biểu đồ sau đây:
SỐ LIỆU NAM, NỮ, DÂN TỘC, NỮ DÂN TỘC CỦA LỚP 7A VÀ 7B
28
Số học sinh

27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14 Lớp 7A
13 Lớp 7B
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nam Nữ Dân tộc Nữ dân tộc

Bài 20: Lượng rác thải phân theo loại (tính theo kilogam) của 5 hộ gia đình trong
một ngày được ghi trong bảng sau:

TÊN CHỦ HỘ PHÂN LOẠI RÁC


Rác hữu cơ Rác khó phân hủy Rác tái chế
A 5,2 2,5 2,3
B 3,1 34 0 0,5
C 6,3 2,1 2,4
D 3,3 0,2 0,4
E 5,1 0 1,6

a) Có bao nhiêu hộ gia đình được điều tra?


b) Phân loại dữ liệu thu được trong bảng.

HƯỚNG DẪN GIẢI:


PHIẾU HỌC TẬP 1:
*Dạng 1: Thu thập dữ liệu.
Bài 1:
Bảng dữ liệu

Con vật yêu thích Số con


Chó 8
Mèo 5
Chim 10
Cá 12
Thỏ 5

Bài 2:
Bảng dữ liệu:
Năm Số dân (triệu người)
1979 53
1989 67
1999 79
2009 87
2019 93

Bài 3:
a) Lớp 7A có 34 học sinh

b) Loại truyện cổ tích có ít bạn thích đọc nhất.

c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích đọc lọai truyện tranh.

Bài 4:

Hệ thống câu hỏi:

Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?


Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Bạn có thích các chương trình ca nhạc không? Hãy chọn một trong các ý kiến
sau:
A. Rất thích
B. Thích
35
C. Không thích
D. Không quan tâm
Bài 5:

Nên sử dụng phương pháp quan sát.

*Dạng 2: Phân lọai dữ liệu:

Bài 1:

a) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
b) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
Bài 2:

+ Dãy dữ liệu (1) là dãy số liệu (dữ liệu định lượng).


+ Dãy dữ liệu (2) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
+ Dãy dữ liệu (3) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
Bài 3:

- Dữ liệu: 12 ; 13 ; 14 là số liệu (dữ liệu định lượng).


- Dữ liệu: Nam, nữ, đen, hồng, xanh, trắng không là số liệu (dữ liệu định tính).

Bài 4:

a) Các loại xe đạp điện ( A, B, C, ...) là dữ liệu định tính và không sắp xếp được.
b) Chiều cao (tính theo cm): 146 ;151 ; 155 ;... là dữ liệu định lượng.
c) Các mức độ xếp loại học lực (Xuất sắc, tốt, khá, đạt, chưa đạt) là dữ liệu định
tính và sắp xếp được.
Bài 5:

Gợi ý bài làm


Kết quả điều tra về môn học yêu thích của các bạn trong nhóm được thống kê trong
bảng sau:
STT Tên Môn Điểm cao
học nhất đã đạt
yêu được
thích
1 A Toán 10
2 B Văn 9,5
3 C Lịch 10
sử
... ... ... ...
- Dữ liệu: 10 ; 9,5 ; 10 là số liệu (dữ liệu định36
lượng)
- Dữ liệu: Toán, Văn, Lịch Sử,... không là số liệu (dữ liệu định tính).

*Dạng 3: Tính hợp lí của dữ liệu:


Bài 1:

Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các loại
(Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các loại vượt quá 100% ).

Bài 2:

Bạn My đã ghi nhầm số liệu của bạn Đạt vì thời gian làm bài của các bạn từ 10 đến
15 phút, thời gian hoàn thành của bạn Đạt quá xa so với thời gian của các bạn trong
nhóm.

Bài 3:

Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là số liệu học sinh dự thi của lớp
7A3 vượt quá sĩ số lớp.

Bài 4:

Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các loại
sách (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các loại không vượt quá 100% ).

Bài 5:

a) Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm các môn học
(Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các môn học không vượt quá 100% ).
b) Tỉ lệ phần trăm môn lịch sử tính sai, tính đúng là:
1.100%
= 2,5%
40

PHIẾU HỌC TẬP 2:

*Bài tập vận dụng:

Bài 1:

a) Dữ liệu thu được trong trường hợp này đảm bảo tính đại diện.
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này không đảm bảo tính đại diện vì đây là kết luận
cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh trong đội tuyển toán 7.
Bài 2:
a) Có 5 học sinh nam, 5 học sinh nữ được điều tra.
b) Có ba loại mức độ: rất thích, thích, không thích.
c) Dữ liệu về tuổi là dữ liệu định tính. 37
Dữ liệu giới tính, sở thích là dữ liệu định lượng.
Bài 3:
a) Có 10 học sinh được điều tra.
b) Dữ liệu thu được là dữ liệu định tính.
c) Dữ liệu trên không thể đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp 7C vì
đây là kết luận cho toàn thể học sinh lớp 7C nhưng chỉ khảo sát trên học sinh các nữ.
Bài 4:
a) Có 4 loại trái cây được điều tra gồm: mít, cam, xoài, chuối tiêu.
b) Dữ liệu khối lượng trung bình (tính theo g) và hàm lượng vitamin C (tính theo
mg) là dữ liệu định lượng.
Dữ liệu màu sắc khi chín là dữ liệu định tính.
c) Số liệu của cột khối lượng trung bình (tính theo g) của quả cam không hợp lí.
(Khối lượng vượt quá xa đối với khối lượng trung bình của quả cam).
Bài 5:
Bảng câu hỏi:
Câu 1: Giới tính của bạn là gì? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
A. Nam
B. Nữ
Câu 2: Bạn có thích bóng đá không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
A. Rất thích
B. Thích
C. Không thích
D. Không quan tâm
*Bài tập về nhà:
Bài 1:
a) Bảng dữ liệu:
Tổng số bình Số bình ga cỡ Số bình ga cỡ Các màu của
ga bán được lớn nhỏ bình ga đã bán

10 2 8 hồng, đỏ, vàng

b) – Dữ liệu: 10; 2; 8 là số liệu (dữ liệu định lượng).


- Dữ liệu: hồng, đỏ, vàng không là số liệu (dữ liệu định tính).
Bài 2:
Bảng dữ liệu

Môn Điểm
Ngữ Văn 8
Toán 6
Ngọai ngữ 10
Giáo dục công dân 9
Lịch sử và địa lý 8
Khoa học tự nhiên 9
Bài 3:
a) Lớp 7A có 42 bao nhiêu học sinh. 38
b) Loại trái cây có ít bạn thích nhất là trái cam.
c) Đa số các bạn học sinh lớp 7A thích ăn dưa hấu.
Bài 4: Bảng câu hỏi
Câu 1: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 2: Giới tính của bạn là gì?
Câu 3: Bạn có biết nấu ăn không? Hãy chọn một trong các ý kiến sau:
A. Biết nấu ăn.
B. Không biết nấu ăn.
C. Không quan tâm.
Bài 5: Nên sử dụng phương án phát phiếu điều tra để thu thập dữ liệu.
Bài 6:
a) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ tự.
b) Dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính), không thể sắp thứ tự.
Bài 7:
+ Dãy dữ liệu (1) là dãy số liệu (dữ liệu định lượng).
+ Dãy dữ liệu (2) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), không thể sắp
thứ tự.
+ Dãy dữ liệu (3) không phải là dãy số liệu (dữ liệu định tính), có thể sắp thứ
tự.
Bài 8:
- Dữ liệu về độ tuổi: 12 ; 13 là số liệu (dữ liệu định lượng).
- Dữ liệu: Nam, nữ, chuối, dưa hấu, mít không là số liệu (dữ liệu định tính).
Bài 9:
a) Dữ liệu về các loại sữa được sản xuất: Milo, Kul, Vinamilk, Dutch Lady –
Cô Gái Hà Lan, Nutifood, Nestle, Abbott ...không là số liệu (dữ liệu định tính).
b) Dữ liệu về chiều dài (tính theo cm) của một số của một số đồ dùng trong lớp
7A: 120 ; 26 ; 250 ; 30 ; ... là số liệu (dữ liệu định lượng).
Bài 10: (Gợi ý )
Kết quả điều tra về loại truyện yêu thích của các bạn trong nhóm được thống kê trong
bảng sau:
STT Tên Loại truyện yêu thích Số bộ truyện đã đọc

1 A Truyện tranh 15
2 B Cổ tích 22
3 C Hạt giống tâm hồn 5

... ... ... ...


Dữ liệu: 15 ; 22 ; 5 là số liệu (dữ liệu định lượng)
Dữ liệu: Truyện tranh, cổ tích , hạt giống tâm hồn,... không là số liệu (dữ liệu
định tính).
Bài 11:
Bạn Diệp đã ghi nhầm một số liệu của bạn Hương vì kỉ lục nhảy cao của Việt Nam là
2,20 mét. 39
Bài 12:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tỉ lệ phần trăm trong phòng
ngừa covid-19 của vaccine AstraZeneca vượt quá 100% (là 101%)
Bài 13:
Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là số liệu học sinh tham gia đội
tuyển học sinh giỏi Toán của lớp 7A4 vượt quá sĩ số lớp.
Bài 14:
a) Điểm chưa hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê là tính sai tỉ lệ phần trăm
các môn học (Nếu tính đúng, tổng tỉ lệ phần trăm các môn học không vượt quá 100% ).
b) Tỉ lệ phần trăm số học sinh thích trái bơ tính sai, tính đúng là:
4.100%
= 10%
40
Bài 15:
a) Có 4 học sinh nam, 4 học sinh nữ được điều tra.

b) Có ba loại mức độ: rất thích, thích,không thích.


c) Dữ liệu về tuổi là dữ liệu định tính.
Dữ liệu giới tính, sở thích là dữ liệu định lượng.
Bài 16:
a) Có 10 học sinh được điều tra.
b) Dữ liệu thu được là dữ liệu định tính.
c) Dữ liệu trên không thể đại diện cho khả năng học Toán của học sinh lớp
7A vì đây là kết luận cho toàn thể học sinh lớp 7A nhưng chỉ khảo sát trên học sinh các
nam.
Bài 17: a) Dữ liệu thu được trong trường hợp này không đảm bảo tính đại diện vì đây là
kết luận cho toàn thể học sinh khối 7 nhưng lại chỉ khảo sát trên học sinh của một lớp 7.
b) Dữ liệu thu được trong trường hợp này đảm bảo tính đại diện.
Bài 18:
a) Có bốn loại thực phẩm được điều tra: Gia cầm, thịt bò, lòng đỏ trứng,
thịt ba chỉ.
b) Dữ liệu về loại thực phẩm là dữ liệu định tính.
Dữ liệu hàm lượng protein trong 100g thực phẩm là dữ liệu định lượng.

Bài 19: Bảng dữ liệu

Lớp Nam Nữ Dân tộc Nữ dân tộc


7A 16 26 3 1
7B 21 22 4 2

Bài 20:
a) Có 5 hộ gia đình được điều tra.
b) Phân loại dữ liệu :
- Dữ liệu về phân loại rác là dữ liệu định tính.
40
- Dữ liệu khối lượng rác các loại thải ra là dữ liệu định lượng.
41
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 15: ÔN TẬP BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT TRÒN
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ hình quạt tròn
- Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ quạt tròn
- Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ hình quạt tròn.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung: Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá
trình hoạt động nhóm.
+Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi, bài tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tính toán: Giúp học sinh biết tính toán tỉ lệ
+ Năng lực ngôn ngữ toán học: sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết đã học.
b) Nội dung: Lý thuyết liên quan đến biểu đồ hình quạt tròn
c) Sản phẩm:
- Đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn
- Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn
- Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn.
d) Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Cách đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn?
Câu 2: Các bước để biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn
Câu 3: Để phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ hình quạt tròn, ta cần chú ý các đặc
điểm gì?
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: 1.Đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn
NV: trả lời các câu hỏi - Xác định số đối tượng được biểu thị bằng
Câu 1: Cách đọc và mô tả biểu đồ hình cách đếm số hình quạt có trong hình tròn.
quạt tròn? - Đọc ghi chú của biểu đồ để biết tên các
Câu 2: Các bước để biểu diễn dữ liệu vào đối tượng
biểu đồ hình quạt tròn - Xác định tỉ lệ phần trăm của từng đối
Câu 3: Để phân tích dữ liệu được biểu diễntượng so với toàn thể bằng cách đọc số ghi
trên biểu đồ.
trên biểu đồ hình quạt tròn, ta cần chú ý các
đặc điểm gì? 2. Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: tròn
- Hoạt động nhóm trả lời. * Để biểu diễn thông tin từ bảng thống kê
vào biểu đồ hình quạt tròn, ta thực hiện các
Bước 3: Báo cáo kết quả bước sau:
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả - Tính tỉ số phần trăm của từng số liệu so
với toàn thể.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - Tô màu các phần bằng các màu khác nhau
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét câu để dễ phân biệt
trả lời và chốt lại kiến thức. *chú ý: 10% ứng với 1 hình quạt
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở 3. Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt
tròn.
*Muốn phân tích dữ liệu được biểu diễn
trên biểu đồ hình quạt tròn, ta nên chú ý các
đặc điểm sau:
- Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề
gì?
- Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn.
- Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm cao
nhất.
- Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm thấp
nhất.
- Tỉ lệ tương quan giữa các đối tượng.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn
a) Mục tiêu: Hs đọc được thông tin từ biểu đồ hình quạt tròn
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát Hãy đọc các thông tin từ biểu đồ sau đây và lập
bảng đề bài đã cho và trả lời một số câu bảng thống kê tương ứng:
hỏi:
H1: Liệt kê các môn thể thao?
H2: Tỉ lệ học sinh tham gia từng môn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của
GV đưa ra:
Đ1: Cầu lông, đá cầu, Bơi lội, Bóng bàn,
Bóng đá
Đ2: 15% ;25% ;20%; 10%; 30%
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo thảo luận TỈ LỆ HỌC SINH THAM GIA CÁC
HS đứng tại chỗ đọc đáp án để GV điền MÔN THỂ THAO CỦA KHỐI 7
vào bảng.
Bơi lội Cầu lông Đá cầu Bóng đá Bóng bàn
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
10%
- GV nhận xét và chốt kiến thức. 20%

30%
15%

25%

Lời giải
Tỉ lệ học sinh tham gia các môn thể thao
của khối lớp 7
Môn Bơi Cầu Đá Bón Bóng
thể lội lông cầu g đá bàn
thao
Tỉ lệ 20% 15% 25% 30% 10%

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Sử dụng các thông tin từ biểu đồ sau để
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát trả lời các câu hỏi.
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi của a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
đề bài: b) Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
c) Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với
H1: Biểu đồ biểu diễn thông tin gì? toàn thể là bao nhiêu?
H2: chuối, xoài, cóc, ổi chiếm tỉ lệ bao Tỉ lệ phần trăm loại trái cây yêu thích
nhiêu phần trăm ? của học sinh lớp 7A

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


20%
Suy nghĩ trả lời: 25%
Đ1: Biểu đồ biểu diễn thông tin: Tỉ lệ
phần trăm loại trái cây yêu thích của học 20%
sinh lớp 7A
Đ2: chuối, xoài, cóc, ổi chiếm tỉ lệ : 35%
25% ; 35%; 20%; 20%
Bước 3: Báo cáo thảo luận chuối xoài cóc ổi
- Hs trả lời miệng các câu hỏi
- Hs khác lên bảng trình bày lại Lời giải
Bước 4: Kết luận, nhận định a. Tiêu đề của biểu đồ “ Tỉ lệ phần trăm loại trái
GV yêu cầu HS khác nhận xét. cây yêu thích của học sinh lớp 7A ”
- GV nhận xét và chốt kiến thức b. Có 4 đối tượng được biểu diễn trên hình tròn :
Chuối, xoài, cóc, ổi
c. Chuối chiếm 25% ; xoài chiếm 35% ; cóc
chiếm 20% ; ổi chiếm 20%
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát Cho biểu đồ như hình vẽ
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi : CÁC LOẠI TRÁI CÂY ĐƯỢC
H1: tiêu đề của biểu đồ GIAO CHO CỬA HÀNG A
H2: mỗi hình quạt biểu diễn số liệu nào?
Bưởi
H3: Cách tính phần trăm của một số? Cam Xoài Mít

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


Hs suy nghĩ trả lời
5%

Đ1:Các loại trái câyđược giao cho cửa 20%


hàng A
Đ2: Cam chiếm 50% ; Xoài 25% ; bưởi 50%

20% , mít 5%
Đ3: m % của a là : m % . a 25%

Bước 3: Báo cáo thảo luận


- HS lên bảng trình bày miệng a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?
- Hs khác trình bày trên bảng b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy
Bước 4: Kết luận, nhận định hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số liệu nào?
GV yêu cầu HS khác nhận xét. c. Trái cây chiếm số lượng lớn nhất? Chiếm bao
- GV nhận xét và chốt kiến thức nhiêu phần trăm?
d. Tổng số lượng trái cây là 240 .Tính số lượng
mít?
Lời giải:
a. Tiêu đề của biểu đồ: “Các loại trái cây được
giao cho cửa hàng A”.
b. Hình tròn được chia thành 2 hình quạt. Mỗi
hình quạt biểu diễn:
50% ; 25% ; 20% ; 5%
c.Cam chiếm số lượng lớn nhất là : 50%
d. Số lượng mít là : 240.5% = 12 (quả)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát Biểu đồ cho biết tỉ lệ phần trăm thành phần của
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi của đất tốt cho cây trồng.
đề bài:
Tỉ lệ phần trăm thành phần của đất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tốt cho cây trồng
H1: Tên của biểu đồ là gì?
H2: Không khí, nước, chất khoáng, chất 5%
mùn chiếm bao nhiêu phần trăm trong đất 30%
tốt? 35%
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Học sinh thực hiện cặp đôi 2 phút 30%
Đ1: Tên biểu đồ là: Tỉ lệ phần trăm thành
phần của đất tốt cho cây trồng. Không khí nước chất khoáng chất mùn
Đ2:Không khí, nước, chất khoáng, chất
a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?
mùn chiếm lần lượt số phần trăm trong
b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy
đất tốt là: 30%; 30%;35%; 5%
hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số liệu nào?
Bước 4: Kết luận, nhận định c. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm
GV yêu cầu nhóm khác nhận xét. thành phần của đất tốt cho cây trồng.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Lời giải:
a.Tiêu đề của biểu đồ là: Tỉ lệ phần trăm thành
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
phần của đất tốt cho cây trồng.
b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành 4
hình quạt. Mỗi hình quạt biểu diễn số lượng:
30% ; 30% ; 35% ; 5%
a. Bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm thành
phần của đất tốt cho cây trồng:
Thành Không nước Chất Chất
phần khí khoáng mùn
Tỉ lệ % 30% 30% 35% 5%
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát Một cuộc thăm dò ý kiến trên mạng Internet về
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi : việc không cho học sinh THCS dùng điện thoại
H1: Tên biểu đồ là gì? di động cho kết quả trong biểu đồ sau:
H: Đồng ý ; Không đồng ý và không ý Ý kiến cho học sinh dùng điện thoại
kiến chiếm bao nhiêu phần trăm? di động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh suy nghĩ trả lời: Đồng ý
Đ1: Tên biểu đồ: Ý kiến cho học sinh 15%
dùng điện thoại di động. 40% Không đống ý
Đ 2: Đồng ý ; Không đồng ý và không ý
kiến chiếm số phần trăm là: 45% Không có ý
40%; 45%;15% kiến

Bước 3: Báo cáo thảo luận


- Hs trả lời miệng
-Hs khác lên bảng trình bày a. Cho biết biểu đồ gồm những thành phần nào?
Bước 4: Kết luận, nhận định b. Lập bảng thống kê cho biết tỉ lệ phần trăm
GV yêu cầu HS khác nhận xét. các ý kiến việc sử dụng điện thoại di động.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Lời giải
a. Biểu đồ gồm các ý kiến: Đồng ý; không đồng
ý; không có ý kiến.
b. Lập bảng thống kê:

Ý kiến Đồng ý Không Không có


đồng ý ý kiến
Tỉ lệ 40% 45% 15%
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:Sử dụng thông tin từ biểu đồ bên dưới để
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát trả lời các câu hỏi sau:
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi của a. Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
đề bài: b. Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
H1: Biểu đồ biểu diễn các thông tin về c. Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với toàn
vấn đề gì? thể?
H2: các loại quả: Xoài ; cam ; dưa hấu;
dâu; sầu riêng chiếm bao nhiêu phần trăm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hs suy nghĩ trả lời:
Đ1: Biểu đồ cho biết thông tin: Tỉ lệ phần
trăm trái cây học sinh lớp 7A yêu thích
Đ2: các loại quả: Xoài ; cam ; dưa hấu;
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
dâu; sầu riêng chiếm bao nhiêu số phần
TỈ LỆ PHẦN TRĂM TRÁI CÂY
trăm là: HỌC SINH LỚP 7A YÊU THÍCH
20%;20%; 40%;10%;10%
Bước 3: Báo cáo thao luận Xoài Cam Dưa hấu Dâu Sầu riêng
-Học sinh trả lời miệng
- học sinh khác trình bày trên bảng. 10%
20%
Bước 4: Kết luận, nhận định 10%
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
20%

40%

Lời giải:
a. Biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trái
cây học sinh lớp 7A yêu thích.
b. Có 5 đối tượng được biểu diễn.
c. Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với toàn
thể. Cam 20% ; dưa hấu 40% ; Dâu 10% ; Sầu
riêng 10% ; Xoài 20%

Tiết 2:
Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn
a) Mục tiêu:
Học sinh biết tính tỉ lệ và hoàn thiện biểu đồ hình quạt tròn
b. Nội dung:
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát quạt tròn
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi: Bài 1:
H1: mỗi hình quạt tương ứng với bao Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ học sinh cấp
nhiêu %? THCS của một thành phố lớn tới trường theo
H2: Tỉ lệ hs đi xe buýt, xe đạp và đi bộ phương tiện:
chiếm bao nhiêu hình quạt? Phương Ô tô Xe Xe Đi bộ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tiện buýt đạp
Hs suy nghĩ trả lời Tỉ lệ 10% 20% 50% 20%
Đ1: mỗi hình quạt tương ứng 10% Hãy hoàn thiện biểu đồ vào vở để biểu diễn
Đ2: Tỉ lệ hs đi xe buýt, xe đạp và đi bộ bảng thống kê này:
chiếm lần lượt: 2 hình quạt; 5 hình quạt;
2 hình quạt
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hs trả lời miệng các câu hỏi.
- Hs lên bảng hoàn thiện biểu đồ
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
PH ƯƠ NG TIỆN ĐẾN
TRƯỜ NG CỦA H Ọ C
SINH TH CS

Ô tô ; xe đạp

xe buýt đi bộ
Lời giải

Phương tiện tới trường của học sinh THCS

10%
20%

20%

50%

Ô tô xe buýt Xe đạp Đi bộ

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Một chuyên gia đã đưa ra phương pháp
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát chi tiêu hiệu quả trong gia đình theo quy tắc
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi: 50 / 20 / 30 như sau: 50% cho chi tiêu thiết yếu
H1: Chi tiêu thiết yếu chiếm 50% tương (Tiền ăn uống, thuê nhà, chi phí đi lại,…), 20%
ứng bao nhiêu phần biểu đồ? cho các khoản tài chính ( tiết kiệm mua nhà,
H2: So sánh chi tiêu cá nhân và chi tiêu mua xe, lập quỹ dự phòng,…), 30% cho chi tiêu
các khoản tài chính cá nhân ( du lịch, giải trí, mua sắm,…)
H3:Cách tính sô tiền chi tiêu cho các a. Hoàn thiện biểu đồ vào vở.
khỏan nếu thu nhập là 30 triệu đồng Nguyên tắc chi tiêu trong gia đình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chi tiêu thiết yếu
Hs suy nghĩ trả lời
Đ1:Chi tiêu thiết yếu chiếm 50% tương Chi cho các khoản tài c
1
ứng biểu đồ Chi cho cá nhân
2
Đ2: Chi tiêu cá nhân lớn hơn các khoản
tài chính nên ứng với hình quạt lớn hơn.
Đ3: Lấy phần trăm nhân với 30 triệu
đồng b. Một gia đình có tổng thu nhập trong tháng là
30 triệu đồng thì số tiền chi tiêu cho các khoản
Bước 3: Báo cáo thảo luận là bao nhiêu.
- Hs thảo luận nhóm bạn Lời giải
- Hs lên bảng trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét và chốt kiến thức Nguyên tắc chi tiêu trong gia đình

30%
50%

20%

Chi tiêu thiết yếu


Chi cho các khoản tài chính
Chi tiêu cá nhân
a.
b.
Chi tiêu thiết yếu:
50
50%.30  .30  15 (triệu đồng)
100
Chi tiêu các khoản tài chính:
20
20%.30  .30  6 (triệu đồng)
100
Chi tiêu cá nhân:
30
30%.30  .30  9 (triệu đồng)
100
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát sau đây vào biểu đồ:
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi: Biểu đồ:
H1: Tính tỉ lệ phần trăm các mục chi phí Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một tháng
sinh hoạt một tháng của gia đình bạn A Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một
H2: so sánh tỉ lệ phần trăm với các hình tháng của gia đình bạn A
quạt của biểu đồ để điền số thích hợp Mục chi tiêu Chi phí ( Đồng)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Ăn uống 4000.000
Hs suy nghĩ trả lời Giáo dục 2.500.000
Đ1: chi tiêu ăn uống: 40%
Điện nước 500.000
Chi tiêu giáo dục: 25%
Các khoản khác 1000.000
Chi tiêu điện nước: 15%
của gia đình bạn A
Các khoản khác: 20%
Bước 3: Báo cáo thảo luận Ăn uống
- Hs thảo luận cặp đôi
- Hs lên bảng trình bày Giáo dục
Bước 4: Kết luận, nhận định
Điện nước
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Các khoản khác

Lời giải:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một
tháng của gia đình bạn A

Ăn uống Giáo dục điện nước Các khoản khác

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4:


GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi: vào biểu đồ:
? So sánh các tỉ lệ ngân sách cấp cho các Tỉ lệ ngân sách cấp cho các dự án bảo vệ
dự án bảo vệ môi trường. môi trường của thành phố A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Dự án Tỉ lệ ngân sách
Hs suy nghĩ trả lời Xử lý chất thải sinh hoạt 25%
Đ1:tỉ lệ nhân sách cấp cho dự án Trồng Trồng thêm cây xanh 40%
thêm cây xanh là nhiều nhất, đến xử lý
Nạo vét kênh rạch 25%
chất thái sinh hoạt và nạo vét kênh rạch,
Xây thêm công viên 10%
cuối cùng là xây thêm công viên
Bước 3: Báo cáo thảo luận Biểu đồ:
- Hs trả lời miệng Tỉ lệ ngân sách cấp cho các dự
- Hs khác lên bảng trình bày án bảo vệ môi trường của
Bước 4: Kết luận, nhận định
thành phố A
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức

Xử lí chất thải Trồng thêm cây xanh


Nạo vét kênh rạch Xây thêm công viên

Lời giải:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Tỉ lệ ngân sách cấp cho các dự án
bảo vệ môi trường của thành phố A

10%
25%

25%

40%

Xử lí chất thải Trồng thêm cây xanh


Nạo vét kênh rạch Xây thêm công viên

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính tỉ số phần trăm loại con vật nuôi ở
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, quan sát nông trường Phong Phú.
bảng đề bài đã cho và trả lời câu hỏi: Sau biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau vào
H1:Tính tỉ lệ phần trăm số lượng Bò, đồ hình quạt tròn sau
Lớn, Gà, Thỏ ở nông trường Phong Phú Số lượng con vật nuôi tại nông trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Phong Phú
Hs suy nghĩ trả lời Loại con vật Bò Lợn Gà Thỏ
Đ1:Tỉ lệ phần trăm số lượng Bò, Lợn, nuôi
Gà, Thỏ ở nông trường Phong Phú lần Số lượng 50 450 200 100
lượt là: 6.3% ; 56, 3% ; 25% ; 12, 4% .
Bước 3: Báo cáo thảo luận Biểu đồ
- Hshoạt động nhóm bàn Số lượng vật nuôi tại nông
- Hs lên bảng trình bày trường Phong Phú
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét. Bò
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Lợn

thỏ
Lời giải:
Loại con vật Bò Lợn Gà Thỏ
nuôi
Tỉ lệ phần trăm 6, 3% 56, 3% 25% 12, 4%
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
SỐ LƯỢNG CON VẬT NUÔI TẠI NÔNG
TRƯỜNG PHONG PHÚ

Bò Lợn Gà Thỏ

12,4% 6,3%

25%

56,3%

Tiết 3: Dạng 3: Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn.
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Dạng 3: Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình
quạt tròn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, Cho biểu đồ sau:
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM
câu hỏi: YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH LỚP 7
H1: Hãy đọc tỉ lệ phần trăm thể loại Phim hài Phim phiêu lưu phim hoạt hình Phim hình sự
phim yêu thích
H2: Nhắc lại công thức tính phần
trăm của một số 25%
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 36%
Hs suy nghĩ trả lời
Đ1:tỉ lệ phần trăm thể loại phim yêu 14%
thích lần lượt là: 30% ; 25% ; 45%
m
Đ2: m % của số a là: .a 25%
100
Bước 3: Báo cáo thảo luận a. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm thể
- Hs hoạt động cá nhân loại phim yêu thích của 80 học sinh lớp 7?
- Lên bảng trình bày a. Trong số 80 học sinh khối 7, có bao nhiêu học
Bước 4: Kết luận, nhận định sinh thích phim phiêu lưu, mạo hiểm?
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức Lời giải
a. Bảng thống kê:
Thể Phim Phim Phim Phim hài
loại hài phiêu lưu hình sự
Tỉ lệ 30% 25% 45% 25%
b. Số học sinh thích phim phiêu lưu, mạo hiểm
25%.80  20 (học sinh)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:Chỉ số BMI ở người Việt Nam trưởng thành
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, được cho trong biểu đồ sau:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời
câu hỏi: Chỉ số BMI của người Việt Nam
H1: Cách tính tỉ lệ người Việt Nam trưởng thành
0.4%
trưởng thành bị thừa cân?
6.2%
H2: Cách tính phần trăm còn lại 9.7% 20.9%
trong biểu đồ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
?%
Hs suy nghĩ trả lời:
Đ1: Lấy tổng tỉ lệ người có BMI ở
các mức từ 23 đến dưới 25 , từ 25
đến dưới 30 và từ 30 đến dưới 35 Dưới 18,5 Từ 18.5 đến dưới 23
Đ 2: Dựa vào tính chất cả hình tròn Từ 23 đến dưới 25 Từ 25 đến dưới 30
biểu diễn 100% Từ 30 đến dưới 35
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hs trả lời miệng a.Một người BMI  23 thì được coi là thừa cân. Tính
- Hs trình bày trên bảng tỉ lệ người Việt Nam trưỏng thành bị thừa cân?
Bước 4: Kết luận, nhận định b. Tìm giá trị điền vào dấu “?” trong biểu đồ.
GV yêu cầu HS khác nhận xét. Lời giải
- GV nhận xét và chốt kiến thức a. tỉ lệ người Việt Nam trưỏng thành bị thừa cân
9, 7%  62%  0, 4%  16, 3%
b. tỉ lệ người Việt Nam trưỏng thành từ 18,5 đến 23
là:
100%  (9, 7%  6,2%  0, 4%  20, 9%)  62, 8%
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, Cho biểu đồ:
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời Cơ cấu sinh năng lượng trong khẩu
câu hỏi của đề bài phần ăn của hộ gia đình vùng đồng
? Glucid , Lipid , Protein sinh năng bằng Sông Cửu Long
lượng chiếm bao nhiêu phần trăm
trong khẩu phần ăn của gia đình
vùng đồng bằng sông Cửu Long?
17%
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Glucid
Hs suy nghĩ trả lời:
Lipid
Đ:Glucid , Lipid , Protein sinh năng 20%
63% protein
lượng chiếm số phần trăm trong
khẩu phần ăn của gia đình vùng đồng
bằng sông Cửu Long là:
63%;20%;17%
Bước 3: Báo cáo thảo luận a. Hãy cho biết thành phần nào sinh năng lượng
- Hs trả lời miệng nhiều nhất trong khẩu phần ăn của hộ gia đinh cùng
- Hs trình bày trên bảng đồng bằng sông Cửu Long?
Bước 4: Kết luận, nhận định b. Lập bảng thống kê biểu diễn số liệu trong biểu đồ
GV yêu cầu HS khác nhận xét. này?
- GV nhận xét và chốt kiến thức Lời giải
a. Glucid
b. Bảng thống kê:
Thành phần Glucid Lipid Protein
Tỉ lệ 63% 20% 17%
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bài 4:
Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:

Loại Tỉ lệ xếp loại hạnh


kiểm học sinh lớp 7C
Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm học
Tốt 70 sinh lớp 7C
Khá 10
10%
Đạt 10 10%
Không đạt 10 10%
70%

Tốt Khá Đạt Không đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Lời giải:


GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, * Phân tích biểu đồ:
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời a.Biểu đồ biểu diễn các thông tin về tỉ lệ xếp loại
câu hỏi của đề bài hạnh kiểm của học sinh lớp 7C
H1: Tên biểu đồ là gì? b.Có 4 loại hạnh kiểm: Tốt, Khá, Đạt, Không đạt.
H2: xếp loại học lực nào chiếm tỉ lệ c. Loại tốt chiếm tỉ lệ cao nhất.
cao nhất ? d. Các loại Khá, Đạt, không đạt chiếm tỉ lệ thấp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhất.
Hs suy nghĩ trả lời:
Đ1: tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm của học
sinh lớp 7C
Đ 2: Xếp loại Tốt chiếm tỉ lệ cao
nhất 70%
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hs trả lời miệng
- Hs trình bày trên bảng
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt kiến thức

Dạng 4: Bài toán vận dụng


Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 4: Toán thực tế
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, Bài 1:
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời Biểu đồ hình quạt sau biểu diễn lượng phát khí thải
câu hỏi nhà kính trong 3 lĩnh vực: Nông nghiệp, năng lượng,
H1: nêu cách tính lượng khí nhà kính chất thải vào năm 2020 của Việt Nam ( Tính theo tỉ
được tạo ra ở từng lĩnh vực? số phần trăm)
H2: Một số biện pháp mà chính phủ
đưa ra nhằm giảm lượng khí thải và
giảm bớt tác động của khí nhà kính
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ trả lời
- Đ1: lấy 466 nhân với phần trăm
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
tương ứng từng lĩnh vực
- Đ2:- Trồng nhiều cây xanh, không Lượng phát khí thải nhà kính vào
phá rừng bừa bãi. năm 2020 của Việt Nam
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm
năng lượng; sử dụng và phát triển
những nguồn năng lượng sạch. 6%12%

- Khuyến khích người dân sử dụng


phương tiện công cộng.
- Tái sử dụng và tái chế những vật 82%
dụng có khả năng tái sử dụng và tái
chế
Bước 3: Báo cáo thảo luận Nông nghiệp Năng lượng Chất thải
- Hs thảo luận nhóm
- Hs trình bày a. Lĩnh vực nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong việc tạo ra
Bước 4: Kết luận, nhận định khí nhà kính vào năm 2020?
GV yêu cầu HS khác nhận xét. b. Tính lượng khí nhà kính được tạo ra ở từng lĩnh
- GV nhận xét và chốt kiến thức vực. Biết rằng tổng lượng phát khí thải nhà kính
trong ba lĩnh vực nói trên vào năm 2020 của Việt
Nam là 466 triệu tấn khí Cacbonic tương đương (
Tức là những khí nhà kính khác đều được quy đổi về
khí Carbonic khi tính khối lượng)
c. Nêu một số biện pháp mà chính phủ đưa ra nhằm
giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động của khí
nhà kính.
Lời giải
a. Từ biểu đồ hình quạt tròn ta thấy:
5, 71  12, 51  81, 78(%)
Vậy lĩnh vực năng lượng chiếm tỉ lệ lớn nhất
( 81, 78% ) trong việc tạo ra khí nhà kính ở Việt Nam
vào năm 2020.
b. Lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực nông
nghiệp của Việt Nam vào năm 2020 là:
466.12, 51
 58,2966  58, 3 (triệu tấn khí carbonic
100
tương đương)
Tương tự, lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực
năng lượng và chất thải của Việt Nam vào năm 2020
lần lượt là:
466.81, 78
 381, 0948  381,1 (triệu tấn khí carbonic
100
tương đương)
466.5, 71
 26, 6086  26, 6 (triệu tấn khí carbonic
100
tương đương)
c) Một số biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã đưa
ra nhằm giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động
của khí nhà kính:
- Nghiêm chỉnh thực hiện và đưa ra các chính sách,
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
điều luật nhằm bảo vệ môi trường Việt Nam nói
chung và giảm bớt tác động của khí nhà kính nói
riêng.
- Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng; sử
dụng và phát triển những nguồn năng lượng sạch.
- Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công
cộng.
- Tái sử dụng và tái chế những vật dụng có khả năng
tái sử dụng và tái chế.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức và giáo dục người
dân về hậu quả của khí thải, hiệu ứng nhà kính.
Bài 2:
Tổng lượng khí thải nhà kính đến từ các hoạt động và lĩnh vực kinh doanh ở Singapore
khoảng 77,2 triệu tấn khí Cacbonic tương đương, biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn lượng
phát thải khí nhà kính ở từng lĩnh vực trong năm 2020 của Singapore ( tính theo tỉ số phần
trăm).
LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở TỪNG LĨNH
VỰC TRONG NĂM 2020 CỦA SINGAPORE
Công nghiệp Xây dựng Vận tải Hộ gia đình Hoạt động và các lĩnh vực khác

8%4%
14%

14% 60%

a) Tính lượng khí nhà kính được tạo ra ở từng lĩnh vực
b) Hoàn thành số liệu ở bảng sau:
Lĩnh vực Công nghiệp Vận tải Xây Hộ gia Hoạt động và các
dựng đình lĩnh vực khác.
Lượng khí nhà
kính (triệu
tấn)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Lời giải
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, a) Khối lượng khí nhà kính được tạo bởi lĩnh vực
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời Công nghiệp của Singabo năm 2020 là:
câu hỏi
H1: Nêu công thức tính phần trăm 60.77,2
 46, 3 (triệu tấn)
của một số? 100
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Tương tự, khối lượng khí nhà kính được tạo bởi các
Hs suy nghĩ trả lời lĩnh vực:
m - Xây dựng:
Đ 1: m% của số a là: .a
100 14.77,2
 10, 808  10, 8 (triệu tấn)
Bước 3: Báo cáo thảo luận 100
- Hs hoạt động cặp đôi - Vận tải
- Hs trình bày trên bảng
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Kết luận, nhận định 14.77,2
 10, 808  10, 8 (triệu tấn)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, 100
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời - Hộ gia đình
câu hỏi 8.77,2
 6,176  6,2 (triệu tấn)
100
- Hoạt động và các lĩnh vực khác.
4.77,2
 3, 088  3,1 (triệu tấn).
100
b)
Vậ Xây Hộ Hoạt động
Lĩnh Công
n dựn gia và các lĩnh
vực nghiệp
tải g đình vực khác.
Lượng
khí nhà 10, 8 10, 8
kính 46, 3 6,2
3,1
(triệu
tấn)
Bài 3:
Năm 2020 Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 16,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu
đồ hình quạt dưới đây biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo
xuất khẩu ( tính theo tỉ số phần trăm )
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2020

19%

9% 45%

27%

Gạo trắng Gạo thơm Gạo nếp Gạo khác

a. Tính lượng xuất khẩu trong năm 2020 của từng loại gạo : gạo trắng, gạo thơm, gạo nếp?
b.Tính khối lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn tổng khối lượng gạo thơm và gạo nếp xuất
khẩu trong năm 2020?
Bước 1: Giao nhiệm vụ Lời giải:
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, a) Khối lượng xuất khẩu mỗi loại gạo: gạo trắng,
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời gạo thơm, gạo nếp của Việt Nam trong năm 2020:
câu hỏi Gạo trắng là: 7, 425 (triệu tấn)
H1: Nêu công thức tính phần trăm Gạo thơm là: 4, 455 (triệu tấn)
của một số? Gạo nếp: 1, 485 (triệu tấn)
H2: Tính khối lượng gạo trắng?
Gạo khác: 3,135 (triệu tấn)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs suy nghĩ trả lời b) Trong năm 2020, Việt Nam xuất khẩu khối lượng
gạo trắng nhiều hơn tổng khối lượng gạo thơm và
m
Đ 1: m% của số a là: .a gạo nếp là 1, 485 triệu tấn.
100
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Đ2: Khối lượng gạo trắng xuất khẩu:
45%.16, 5  7, 425 (triệu tấn)
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Hs hoạt động cặp đôi
- Hs trình bày trên bảng
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài,
quan sát bảng đề bài đã cho và trả lời
câu hỏi

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Dạng 1: Đọc và mô tả biểu đồ hình quạt tròn
Bài 1: Sử dụng các thông tin từ biểu đồ sau để trả lời các câu hỏi.
a) Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
b) Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
c) Tỉ lệ phần trăm của mỗi đối tượng so với toàn thể là bao nhiêu?
TỈ LỆ PHẦN TRĂM HỌC SINH THAM GIA CÁC
MÔN THỂ THAO
Nhảy dây cầu lông bơi lội cờ vua

12.5%

12.5%
50%

25%

Bài 2:

Diện tích đất trồng hoa nhà bạn A

20%
hoa loa kèn
50% hoa huệ
30% Hoa hồng

a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?


b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số liệu
nào?
c. Diện tích hoa nào chiếm nhiều nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
d. Nếu diện tích đất là 180m2 thì diện tích đất trồng hoa hồng là bao nhiêu?
Bài 3: Biểu đồ cho biết tỉ lệ phần trăm sự yêu thích các môn học của 500 em học sinh lớp 5
được cho trên biểu đồ hình quạt sau:
TỈ LỆ PHẦN TRĂM SỐ HỌC SINH YÊU
THÍCH CÁC MÔN HỌC
Âm nhạc Tiếng anh Thể thao Toán

15%

45%
30%

10%

a. Cho biết tiêu đề của biểu đồ này?


b. Hình tròn trong biểu đồ được chia thành mấy hình quạt? Mỗi hình quạt biểu diễn số liệu
nào?
c. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm học sinh sự yêu thích các môn học
Bài 4:
Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ số phần trăm diện tích trồng các loại cây ăn quả ở một trang trại:
Tỉ số phần trăm diện tích trồng các loại cây
ăn quả ở một trang trại

14% Xoài
36% Nhãn
20%
Vải
30% khác

a. Cho biết biểu đồ gồm những thành phần nào?


b. Lập bảng thống kê cho biết tỉ lệ phần trăm diện tích trồng các loại cây ăn quả ở một trang
trại?

Bài 5: Sử dụng thông tin từ biểu đồ bên dưới để trả lời các câu hỏi sau:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM CÁC LOẠI SÁCH TRONG
THƯ VIỆN CỦA MỘT TRƯỜNG HỌC
Truyện thiếu nhi sách giáo khoa Các loại sách khác

25%

50%

25%

a. Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?


b. Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
c. Tính số sách giáo khoa nếu như tổng số sách trong thư viện là 10006000.000 quyển?
Dạng 2: Biểu diễn dữ liệu vào biểu đồ hình quạt tròn
Bài 1: Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ học sinh thích ăn các loại hoa quả của các bạn học sinh
khối 7:
Loại quả Na Nhãn bưởi Nho
Tỉ lệ 20% 30% 10% 40%
Hãy hoàn thiện biểu đồ vào vở để biểu diễn bảng thống kê này:
SỞ TH ÍCH ĂN H O A QUẢ
CỦA H Ọ C SINH K H Ố I 7

Na ; Nhãn ; Bưởi ; Nho


Bài 2: Chi tiêu hàng tháng của gia đình bạn A như sau: 25% học hành, 30% ăn uống, 15%
mua sắm, 18% đi lại; 15% tiết kiệm.
a. Hoàn thiện biểu đồ sau.
Chi tiêu hàng tháng của gia đình bạn A
Học hành

Ăn uống

Mua sắm

Đi lại

Tiết kiệm
b. Một gia đình có tổng thu nhập trong tháng là 30 triệu đồng thì số tiền chi tiêu cho các khoản
là bao nhiêu.
Bài 3: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ:

Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một tháng của


gia đình bạn B
Mục chi tiêu Chi phí ( Đồng)
Ăn uống 6000.000
Giáo dục 3000.000
Điện nước 1000.000
Các khoản khác 2000.000

Biểu đồ
Tỉ lệ các mục chi phí sinh hoạt một tháng
của gia đình bạn B
Ăn uống
Giáo dục
Điện nước
Các khoản khác

Bài 4: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau đây vào biểu đồ:
Tỉ lệ thí sinh được trao huy chương
Huy chương Tỉ lệ huy chương
Huy chương vàng 10%
Huy chương bạc 20%
Huy chương đồng 20%
Không được huy chương 50%
Biểu đồ:
Tỉ lệ thí sinh được trao huy
chương

Huy chương vàng


Huy chương bạc
Huy chương đồng
không huy chương

Bài 5: Hãy biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê sau vào đồ hình quạt tròn sau.
Tỉ lệ số lượng các loại kem bán được trong một ngày
Loại kem Đậu xanh Ốc quế Sô cô la Sữa dừa
Số lượng 50 20 20 10

Biểu đồ:
Số lượng các loại kem bán được trong ngày
Đậu xanh
ốc quế
sô cô la
sữa dừa

Dạng 3: Phân tích dữ liệu trong biểu đồ hình quạt tròn.


Bài 1:
Cho biểu đồ sau:
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH Ở TRẺ EM VIỆT NAM

đuối nước tai nạn giao thông Ngã Ngộ độc thương tích khác

20%

2%
2% 48%

28%

a. Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm các nguyên nhân gây tai nạn thương tích ở trẻ
em Việt Nam?
b. Trong số 100 trẻ em, có bao nhiêu em bị đuối nước.
Bài 2: Khi đo đồng phục cho các bạn học sinh lớp 7 có tỉ lệ cỡ áo được cho trong biểu đồ sau:
Tỉ lệ cỡ áo của các bạn học sinh lớp
7

10% 10%

?% 5…

S M L XL

a. Tìm giá trị điền vào dấu “?” trong biểu đồ.
b. Tính số học sinh mặc size L và size XL, biết số học sinh lớp 7 là 30 bạn?
Bài 3: Cho biểu đồ:
Tỉ lệ các loài vật nuôi được yêu
thích

8% chó
17% 25%
mèo

50% chim

a. Hãy cho biết con vật nuôi nào được yêu thích nhiều nhất?
b. Lập bảng thống kê biểu diễn số liệu trong biểu đồ này?
Bài 4: Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Nhóm cây Tỉ lệ %
Cơ cấu diện tích gieo trồng các
Cây lương thực 64, 8
nhóm cây năm 2002
Cây công nghiệp 18,2
Cây thực phẩm, ăn quả 17
17%
và cây khác.
18%
65%

cây lương thực


Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, ăn quả và cây khác

Bài 5: Cho biểu đồ quạt tròn sau.


a. Hãy phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Cơ cấu kinh tế Tp. Hồ Chí Minh năm 2002

1.7%

51,6% 46.7%

Nông, lâm ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ

b. Dựa theo sự phân tích biểu đồ trên, ngành kinh tế nào đóng vai trò chủ chốt ?
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 12: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG. ÔN TẬP CHUNG CHƯƠNG V.

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về biểu đồ hình tròn, hình quạt tròn.
+ Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ hình tròn, đoạn thẳng.

+ Vẽ biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.

+ Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ hình quạt tròn,
biểu đồ đoạn thẳng.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua phân tích, xử
lý dữ liệu.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.

1
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.


NV1: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép - Biểu đồ đoạn thẳng thường được
tính. dùng để biểu diễn sự thay đổi của một
đại lượng theo thời gian. Các thành
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
phần của biểu đồ đoạn thẳng gồm:
- Hoạt động cá nhân trả lời. + Trục ngang biểu diễn thời gian;
+ Trục đứng biểu diễn đại lượng ta
đang quan tâm;
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Mỗi điểm biểu diễn giá trị của đại
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu lượng tại một thời điểm. Hai điểm liên
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả tiếp được nối với nhau bằng một đoạn
thẳng.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
+ Tiêu đề của biểu đồ thường ở dòng
chốt lại kiến thức.
trên cùng.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng ta thực hiện
vở các buớc sau:
- GV nhắc lại một số quy tắc khi biến đổi Bước 1: Vẽ trục ngang và trục đứng,
đẳng thức. đánh dấu thời gian trên trục ngang,
chọn đơn vị trên trục đứng.
Bước 2: Chấm các điểm biểu diễn giá trị
của đại lượng theo thời gian. Có thể
thay dấu chấm bằng các dấu định dạng
khác
Bước 3: Nối các điểm liên tiếp với nhau
bằng đoạn thẳng
Bước 4: Ghi chú thích cho các trục, điền
giá trị tại các điểm( nếu cần) và ghi tiêu
đề cho biểu đồ.

2
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Đọc và phân tích dữ liệu trong biểu đồ đoạn thẳng.
a) Mục tiêu: HS thành thạo phân tích dữ liệu từ biểu đồ đoạn thẳng.
b) Nội dung: Phân tích các biểu đồ đoạn thẳng
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
Bước 1: Giao nhiệm Bài 1: Cho biểu đồ hình 5.11
vụ 1
- GV cho HS đọc đề
bài 1.
Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân làm bài.
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận
dụng kiến trức đã
học, kiến thức từ tực
tiễn cuộc sống để
phân tích bài toán a) Biểu đồ đoạn thẳng trên cho ta biết thông tin gì ?
Bước 3: Báo cáo kết b) Mùa giải 2018 – 2019 Messi ghi được bao nhiêu bàn
quả thắng cho câu lạc bộ Barcelona ?
- 4 HS lên bảng và các c) Messi đã ghi được bao nhiêu bàn thắng cho câu lạc bộ
HS khác quan sát, trong 5 mùa giải?
nhận xét, xem lại bài Giải
trong vở. a) Biểu đồ đoạn thẳng cho biết số bàn thắng Messi đã
Bước 4: Đánh giá kết ghi được cho câu lạc bộ Barcelona trong các mùa giải
quả từ mùa giải 2016 – 2017 đến mùa giải 2020 – 2021
- GV cho HS nhận xét b) Mùa giải 2018 – 2019 Messi ghi được 51 bàn thắng cho
bài làm của HS và câu lạc bộ Barcelona
chốt lại một lần nữa c) Tổng số bàn thắng Messi đã ghi cho câu lạc bộ trong 5
cách làm của dạng bài mùa giải là: 54  45  51  31  38  219 (bàn)
tập.
Bài 2. Biểu đồ hình 5.12 cho biết tình hình sảy ra lũ lụt
trên toàn thế giới trong một số năm gần đây.

3
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
Bước 1: Giao nhiệm
vụ
- GV cho HS đọc đề bài
bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải
toán cá nhân
- HS so sánh kết quả
với bạn bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm a) Từ năm 2013 đến năm 2018 năm nào có nhiều lúc lụt
bài cá nhân và thảo nhất, với bao nhiêu trận lũ lụt
luận cặp đôi theo bàn b) Lập bảng thống kê biểu diễn số trận lũ lụt trên toàn
để trả lời câu hỏi . cầu theo năm.
Bước 3: Báo cáo kết Giải
a) Năm 2015 với 162 trận
quả
b) Bảng thống kê
- HS hoạt động cá
Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018
nhân, đại diện 4 hs lên
Số 149 135 162 159 126 127
bảng trình bày, mỗi
trận
HS làm 1 ý
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
chéo bài làm của các
bạn và chốt lại một lần
nữa cách làm của dạng
bài tập.
GV yêu cầu học sinh
chốt được cách làm:
Áp dụng tính chất cơ
bản của phân số, cộng
trừ các phân số và áp

4
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
dụng thứ tự thực hiện
phép tính để giải toán.
Ghi nhớ các công thức
về luỹ thừa.
Bước 1: Giao nhiệm Bài 3: Cho biểu đồ đoạn thẳng hình 5.15
vụ
- GV cho HS đọc đề bài
bài 3.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải
theo dãy bàn
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm
bài theo nhóm bàn và
thảo luận Bước 3: Báo
a) Các đường màu xám và màu xanh trong biểu đồ biểu
cáo kết quả
diễn những số liệu nào?
- Đại diện các nhóm
b) Cho biết xu thế và giá trị nhập khẩu máy vi tính, sản
bàn báo cáo kết quả.
phẩm điện tử và linh kiện điện tử từ Trung Quốc ?
Bước 4: Đánh giá kết
c) Năm nào giá trị nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm
quả
điện tử và linh kiện điện tử từ Trung Quốc lớn hơn từ
- GV cho HS nhận xét
Hàn Quốc ?
bài làm của bạn và
Giải
phương pháp giải của
a) Đường màu xanh biểu diễn giá trị nhập khẩu máy vi
từng ý.
tính, sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử từ Trung
GV chốt lại các tính
Quốc
nhanh, tính nhẩm.
Đường màu xám biểu diễn giá trị nhập khẩu máy vi tính,
sản phẩm điện tử và linh kiện điện tử từ Hàn Quốc
b)Đường màu xanh luôn đi lên theo thời gian.
c)Năm mà đường màu xanh vượt lên trên đường màu
xám
Tiết 2:

5
Dạng toán : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
a) Mục tiêu:
Thực hiện vẽ được biểu đồ dựa vào bảng số liệu
b) Nội dung: Bài tập vẽ biểu đồ
c) Sản phẩm: Vẽ được biểu đồ và thực hiện được các yêu cầu của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Số trận động đất trên toàn cầu trong một số
- GV cho HS đọc đề bài: bài năm gần đây được cho trong bảng sau:
4. Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Yêu cầu:
Số trận
- HS thực hiện cá nhân động đất
26 23 30 22 20
Bước 2: Thực hiện nhiệm Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên
vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động
cá nhân
1 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm bài:
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho 2 biểu đồ trong hình 5.16
- GV cho HS đọc đề bài bài
5.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài, thảo luận
cặp đôi, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS khác nhận xét.

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả HD: đọc và ghi ra dãy số liệu mỗi biểu đồ biểu diễn
- GV cho HS nhận xét bài và so sánh.
làm của HS và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng
bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Đóng góp trực tiếp (đơn vị là tỉ đô la) của
- GV cho HS đọc đề bài bài ngành du lịch GDP toàn cầu từ năm 2015 đến năm
6. 2019 được cho trong bảng thống kê sau:
Năm 2015 2016 2017 2018 2019
Yêu cầu:
Lượng
- HS thực hiện theo nhóm 2, 3 2, 4 2, 4 2, 6 2, 9
đóng góp
bàn. a) Lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch GDP
Bước 2: Thực hiện nhiệm toàn cầu thuộc loại dữ liệu nào?
vụ b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng dữ liệu
- HS đọc đề bài, hoạt động trên
nhóm bàn c) Cho biết xu thế về đóng góp trực tiếp của ngành
du lịch GDP toàn cầu trong thời gian này.
- 1 HS đại diện nhóm đứng
Giải
tại chỗ báo cáo kết quả.
a) Số liệu
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Biểu đồ
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà c) Xu thế tăng theo thời gian
các HS khác lắng nghe, xem
lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của HS và đánh giá kết
quả của HS.

Tiết 3: Ôn tập chung chương V

a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố về phân tích và biểu diễn dữ liệu, cách vẽ biểu đồ hình
quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.
b) Nội dung: Các dạng toán trắc nghiệm, phân tích, xử lý dữ liệu, vẽ biểu đồ.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. đã cho:
- HS giải toán theo cá nhân và trao
1. An hỏi các bạn trong lớp xem bạn nào thuận
đổi kết quả cặp đôi.
tay trái, bạn nào thuận tay phải. Như vậy An đã
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thi thập dữ liệu bằng phương pháp:
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân,
A. Quan sát B. Làm thí nghiệm
trao đổi kết quả theo cặp
B. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 3 HS lên bảng trình bày kq 2. Muốn so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài ta nên dùng:


làm. Nêu cách làm. A.Biểu đồ tranh B. Biểu đồ cột
Bước 4: Đánh giá kết quả C.Biểu đồ hình quạt tròn D. Biểu đồ đoạn
- GV cho HS nhận xét bài làm của thẳng
bạn. 3. Trong biểu đồ hình quạt tròn, nửa đường tròn
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến biểu diễn:
thức. A. 25% B. 50%
C. 75% D. 100%
4. Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào
sau đây không đúng ?
A. Hai hình quạt tròn bằng nhau biểu diễn cùng
một tỉ lệ.
B. Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn
hơn
C. Cả hai hình tròn biểu diễn 75%
1
D. biểu diễn 25%
4
5. Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng
theo thời gian ta dùng:
A.Biểu đồ hình quạt tròn
B. Biểu đồ cột kép
C.Biểu đồ đoạn thẳng
D. Biểu đồ tranh

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
6. Trong biểu đồ đoạn thẳng, khẳng định nào
sau đây không đúng:
A. Gốc của trục đứng không nhất thiết phải là 0
B. Trục ngang biểu diễn thời gian
C. Giá trị của một đại lượng tại một thời điểm
có thể biểu diễn bằng dấu chấm tròn, dấu chấm
vuông, dấu nhân.
D. Thời gian trên trục ngang không nhất thiết
phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Đáp án
1  D;2  C ; 3  B; 4  C ;5  C ;6  D
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8. Minh làm bài kiểm tra trình độ tiếng anh
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. trên mạng internet 6 lần và ghi lại kết quả (tỉ lệ
- HS giải toán theo cặp số câu đúng) như sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Lần 6
1 2 3 4 5
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
Kết
kết quả theo từng cặp HS.
quả 20 60 80 90 95
97
Nêu phương pháp giải toán.
Bước 3: Báo cáo kết quả
%
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại a. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số
chỗ báo cáo kết quả liệu trên
Các nhóm nhận xét bài làm. b. Nhận xét sựu tiến bộ cả Minh sau mỗi lần
Bước 4: Đánh giá kết quả làm bài.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến HD
thức. b.Nhận xét về điểm số % có tăng theo số lần
làm bài không, tốc độ tăng ở những lần đầu so
với những lần cuối.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9. Nhà trường vận động mỗi bạn tặng một
- HS giải toán theo nhóm đôi món quà cho các bạn học sinh vùng lũ lụt. Biểu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đồ hình 5.19 biểu diễn tỉ lệ học sinh lớp 7A tặng
- HS thực hiện hoạt động nhóm. các món quà khác nhau.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày.

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

Lớp 7A có 40 học sinh. Tính số học sinh tặng


từng loại món quà?
Giải
Số HS tặng đồ dùng học tập là:
40.50%  20 (học sinh)
Số HS tặng quần áo là: 40.20%  8 (học sinh)
Số HS tặng đồ chơi là: 40 – 20 – 8  12 (học
sinh)
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. An đã trả lời một số bạn trong trường về hoạt động chiếm nhiều thời gian
nhất trong tuần đầu tháng 6 vừa qua và thu được dữ liệu sau:
( D: du lịch, C: chơi thể thao, H: học thêm, L: làm việc nhà)

HDHDDCDDHDCDCCDHDH ĐCDDCLDCLDLDLDDCD
a, An đã dùng phương pháp thi thập dữ liệu nào? Quan sát, làm thí nghiệm, lập
bảng hỏi hay phỏng vấn ?
b, Dữ liệu thu đười thuộc loại nào?
c, Hoàn thiện bảng thống kê sau vào vở.

Hoạt động Đi du lịch Chơi thể thao Học thêm Làm việc nhà
Số bạn 20 ? ? ?
d, Hoàn thiện biểu đồ hình quạt tròn hình 5.18 vào vở.

10
Bài 2. Tỉ lệ đói nghèo tính trên tổng số dân của Mỹ trong các năm từ 2015 đến năm
2019 được cho trong biểu đồ hình 5.20

a, Cho biết xu thế của tỉ lệ đói nghèo tại Mỹ trong thời gian trên.

b, Lập bảng thống kê biểu diễn số liệu biểu diễn trong biểu đồ

c, Năm 2019 dân số của Mỹ là 328 triệu người tính số người đói nghèo ở Mỹ.

11
1
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 19: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Củng cố kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận,
thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các
kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích
cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại thế nào là tỉ lệ thức, tính chất I. Nhắc lại lý thuyết.
của tỉ lệ thức. a c
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
NV2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau b d
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 2. Tính chất
- Hoạt động cá nhân trả lời.
2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả a c
a)   ad  bc
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu b d
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả b) ad  bc
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt a c a b d c d b
  ;  ;  ; 
lại kiến thức. b d c d b a c a
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
3. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a c a c a c
   (b  d , b  d )
b d b d b d
a c e a c e a c e
   
b d f b d  f b d  f
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS lập được các tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước
b) Nội dung: Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức
- GV cho HS đọc đề bài 1. sau :
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. a) 7.  28  49.4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) 0, 36 .4,25  0, 9.1, 7
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc đã học
để giải toán
KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả
7 4 7 49
- 2 HS lên bảng và các HS khác quan sát, a)  ;  ;
49 28 4 28
nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả 28 4 28 49
 ; 
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và 49 7 4 7
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
0, 36 1, 7 0, 36 0, 9
bài tập. b)  ;  ;
0, 9 4,25 1, 7 4,25
4,25 1, 7 4,25 0, 9
 ; 
0, 9 0, 36 1, 7 0, 36
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Bộ bốn số nào dưới đây có thể lập thành một tỉ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. lệ thức:
Yêu cầu: 1 3 1
a) 46 ;60 ;77 ;101
- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn. 2 5 2
Mỗi nhóm 1 ý (Nhóm 3;4 ý c) 1 5
b)  ; ; 4, 5 và 31, 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 8 6
3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm để
c) 1  2  3 ; 1  2  3 ;13  23  33 và 13.23.33
2 3

tìm đẳng thức


Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả của Giải
1 3 1 1
nhóm. HS nhóm khác quan sát bài làm và a) Ta có : 46 .101  60 .77  4696  , nên bốn
nhận xét 2 5 2 2 
Bước 4: Đánh giá kết quả
số có thể lập thành 1 tỉ lệ thức.
- HS nhận xét bài làm của từng nhóm học
sinh. b) Xét từng cặp tích :

1 5 

Rút ra lưu ý: Để tìm ad  bc thì a và d  8 . 6  4, 5.31, 5 

không thể đồng thời là 2 số lớn nhất trong 1 5 
 .(4, 5)  .31, 5  Bốn số đã cho không lập
4 số. 8 6 
1 5 
 .31, 5  .(4, 5)
8 6 

thành một tỉ lệ thức.

1  2  3
2
1 13  23  33 1
c) Ta có :  ;  .
1  2  3
3 3 3 3
6 1 .2 .3 6

Vậy bốn số đã cho lập thành tỉ lệ thức

1  2  3
2
13  23  33
 .
1  2  3
3
13.23.33

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tìm x , biết :


- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
x 60 2 x
Yêu cầu: a)  b) 
15 3 x 8
- HS thực hiện giải theo cá nhân
1 HS nêu PP biến đổi giải toán: 1 2 x 1 6
c) 3, 8 : 2x  :2 d) 
a c 4 3 x 5 7
  ad  bc
b d x  2 x 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ e) 
5 2
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn
Giải
và thảo luận tìm phương pháp giải phù
hợp. x 60
a) 
Bước 3: Báo cáo kết quả 15 3
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả
 3x  (15).(60)
và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả 900
 3x  900  x   x  300
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và 3
phương pháp giải của từng ý.
2 x
GV chốt lại các dạng so sánh hai số hữu b)   x 2  16  x 2  (4)2  x  4
x 8
tỉ.
4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1 2 3, 8 3
c) 3, 8 : 2x  :2    2x .3  3, 8.32
4 3 2x 32
121, 6 304
 6x  121, 6  x  
6 15
x 1 6
d)   7.(x  1)  6.(x 5)
x 5 7
 7x  7  6x  30
 7x  6x  30  7  x  23

x  2 x 1
e) 
5 2
 2.(x  2)  5.(x 1)  2x  4  5x  5
 2x  5x  5  4  3x  9  x  3
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3x  y 3
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. Bài 4: Cho tỉ lệ thức  . Tìm giá trị của tỉ số
x y 4
Yêu cầu: x
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán
y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải
toán
Bước 3: Báo cáo kết quả 3x  y 3
  4.(3x  y )  3.(x y )
- 2 đại diện lên bảng trình bày kết quả. x y 4
- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm  12x  4y  3x  3y
bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả  7x  3x  3y  12y
- GV đánh giá bài làm của HS.  4x  15y

x 15
 
y 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ x 2 t 4 z 5
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. Bài 5: Cho  ,  ,  .
y 3 y 9 t 8
Yêu cầu:
x
- HS thực hiện giải toán theo nhóm Hãy tìm tỉ số .
z
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải
x 2 2y t 4 4y
toán  x  ;  t 
GV gợi ý: biểu diễn x theo y và z theo y 3 3 y 9 9
y. 4y
5.
z 5 5t 9  20y  5y
Bước 3: Báo cáo kết quả  z  
t 8 8 8 72 18
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
2y
- HS nêu nhận xét về bài làm của nhóm x 2y 18 12
bạn   3  . 
z 5y 3 5y 5
Bước 4: Đánh giá kết quả
18
5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV đánh giá bài làm của HS.

Tiết 2:
Dạng toán : Các bài toán về dãy tỉ số bằng nhau
a) Mục tiêu:
Làm được các bài tập về dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm số trung tỉ, số ngoại tỉ của một tỉ lệ thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tìm hai số x, y, biết :
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. x y
a.  và x  y  16
Yêu cầu: 3 5
- HS thực hiện cá nhân
x
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b.  5 và x  y  18
y
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và
thảo luận về kết quả theo cặp đôi. Giải:
2 HS lên bảng làm bài tập a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x  y 16
Bước 3: Báo cáo kết quả    2
3 5 35 8
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả x
 2  x  2.3  6
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và 3
chốt lại một lần nữa cách làm bài:
y
 2  x  2.5  10 . Vậy x  6; y  10.
5
x
b)  5 và x  y  18
y
x x y
Ta có: 5 
y 5 1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y x  y 18
   3
5 1 5 1 6
 x  5.3  15
 y  1.3  3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm hai số x, y biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. a) 3x  7y và x  y  16
Yêu cầu:
- HS thực hiện cặp đôi b)
x y
 và x  2y  20
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 6 5
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp đôi Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 2 đại diện xong đầu tiên trình bày bảng. x y
a) Ta có: 3x  7y  
Bước 4: Đánh giá kết quả 7 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
x y x y 16
    4
7 3 73 4
 x  7.  4  28
 y  3.  4  12

y 2y 2y
b) Ta có:  
5 2.5 10
x 2y x  2y 20 5
    
6 10 6  10 16 4
x 5 6.5 30 15
 x   
6 4 4 4 2
2y 5 10.5 25 25
  2y   y 
10 4 4 2 4
15 25
Vậy x  ; y  .
2 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. x y z
Cho   . Tìm x , y, z biết:
Yêu cầu: 2 3 5
- HS thực hiện theo nhóm bàn. a) x  y  z  30;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) x  2y  3z  38;
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn Kết quả
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo x y z x y z 30
a)     3
kết quả 2 3 5 2  3  5 10
Bước 3: Báo cáo kết quả Suy ra x  6; y  9; z  15
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, các HS
x y z x 2y 3z
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. b)     
2 3 5 2 6 15
Bước 4: Đánh giá kết quả
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS. x 2y 3z x  2y  3z 38
   
2 6 15 2  6  15 11
38 76
Từ đó x  .2 
11 11
38 114 38 190
y .3  ;z .5 
11 11 11 11
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số
Yêu cầu: 3
giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 56 m.
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn 4
- Mỗi nhóm 1 ý Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
4 bạn trình bày bài trước cả lớp Gọi chiều rộng là a , chiều dài là b
Bước 3: Báo cáo kết quả
a 3 56
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả bài b  a  0 Ta có:  và a  b   28
b 4 2
làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả a 3 a b
  
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn và b 4 3 4
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển vế a  b  a  b  28  4
thành thạo. 3 4 34 7
 a  3.4  12 (thỏa mãn)
 b  4.4  16 ( thỏa mãn)
Vậy chiều dài là 16m, chiều rộng là 12m
Diện tích hình chữ nhật: 12.14  168 (m2)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 180 cây. Tính số cây
Yêu cầu: trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây của các lớp theo
- HS thực hiện cá nhân thứ tự tỉ lệ với 3, 4, 5.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ:
- 1 HS lên bảng làm bài Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được theo thứ tự
HS làm việc cá nhân dưới lớp 
là a; b; c (cây) a, b, c  * 
GV quan sát, hướng dẫn HS yếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả a b c
Theo bài ra có:  
HS quan sát, nhận xét bài trên bảng, xem lại 3 4 5
bài trong vở. Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có
Bước 4: Đánh giá kết quả a b c a b c 180
     15
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và 3 4 5 345 12
đánh giá kết quả của HS. Từ đó tính được a  45; b  60; c  75 (thoả
mãn).
Kết luận: ………..

Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao


a) Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau dạng phức tạp hơn.
b) Nội dung: Các dạng toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. 1 2
126 m. Sau khi họ bán đi tấm vải thứ nhất, tấm
- HS giải toán theo nhóm lớn 2 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải bài tập nhóm 3
vải thứ hai và tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở
Bước 3: Báo cáo kết quả 4
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo KQ của nhóm ba tấm bằng nhau. Hãy tính chiều dài của ba tấm
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. Nêu vải lúc ban đầu .
cách làm. KQ:
Bước 4: Đánh giá kết quả Gọi chiều dài 3 tấm ban đầu là x ; y; z (m)
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Theo bài ra có : x  y  z  126
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
Số mét vải đã còn lại của:
GV lưu ý phần HS có thể sai: Đó là số mét
x
vải còn lại của 3 tấm vải bằng nhau chứ Tấm vải thứ nhất là ; của tấm vải thứ hai là
không phải là số mét vải đã bán của 3 tấm 2
vải bằng nhau. 2y y 3z z
y  ; của tấm vải thứ ba là z  
3 3 4 4
x y z
Theo bài ra ta có   .
2 3 4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x y z x y z 126
     14
2 3 4 234 9
Từ đó tính được tấm vải lúc đầu lần lượt là: 28 m,
42 m, 56 m

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Cho ABC có các góc A, B,C tỉ lệ với
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. 7, 5, 3 . Các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với các số
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. nào? (Biết tổng số đo ba góc của tam giác bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 180 )
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi kết quả
theo nhóm 4 HS. Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả Gọi ba góc trong và ngoài của ABC lần lượt là
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại chỗ A ,C và A
, B , B
,C
1
1 1
báo cáo kết quả.
  
( 0  A, B,C  180 )
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả   C

A B
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức. Theo bài ra ta có   và
7 5 3
A B   C  180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

A  C
B   B
A  C  180
     12
7 5 3 753 15
A   7.12  84; B  60; C   36

  180  84  96;


A1

  180  60  1200 ;


B 1

  180  36  144


C 1
9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Vậy các góc ngoài tương ứng tỉ lệ với 4 : 5 : 6.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Cho x : y : z  5 : 4 : 3 .
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải toán. x  2y  3z
- HS giải toán theo nhóm đôi Tính P  .
x  2y  3z
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Kết quả
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả Từ giả thiết ta có :
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
x y z x  2y  3z x  2y  3z 
Bước 4: Đánh giá kết quả    
5 4 3 589 4
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức.
x y z x  2y  3z x  2y  3z 
   
5 4 3 589 6
x  2y  3z  x  2y  3z 
Ta có 
4 6
x  2y  3z 4 2
Khi đó:   P
x  2y  3z 6 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14:
- GV cho HS đọc đề bài bài 14. x y y z
Cho  ;  và x  z  78 . Tìm x ; y; z
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP giải 3 4 5 6
a c e Giải:
GV gợi ý: Đưa về dạng  
b d f
x y x y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Từ giả thiết    ;
3 4 15 20
- HS hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả y z y z
  
- HS lên bảng trình bày bảng 5 6 20 24
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm. x y z
Vậy  
Bước 4: Đánh giá kết quả 15 20 24
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức. x y z x z 78
    2
15 20 24 15  24 39
Từ đó tính được x  30 ; y  40 ; z  48

Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:

1 1 2
28 : 14; 2 : 2; : ; 3 : 10; 2,1 : 7; 3 : 0, 3.
2 2 3
Bài 2. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
10
1
4
x 2 x
a)  . b) 0, 52 : x  9, 36 : 16, 38. c) 4  .
27 3, 6 7 1, 61
2
8
Bài 3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau:
a) 6.63  9.42. b) 0,24.1, 61  0, 84.0, 46.
15 35
Bài 4. Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức  .
5,1 11, 9
x y
Bài 5. Tìm hai số x, y, biết rằng  và x  y  7.
2 5

x y y z
Bài 6. Tìm hai số x, y, biết rằng:  ,  và x  y  z  10.
2 3 4 5

x y
Bài 7. Tìm hai số x, y, biết rằng  và x .y  10
2 5
Bài 8. Hai lớp 7A, 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp
7B là 0, 8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.
Bài 9. Cho số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2; 4;5 . Tính số viên bi của mỗi bạn,
biết rằng ba bạn có tất cả 44 viên bi.
Bài 10. Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8;7;6 . Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số
học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài 11. Tìm x , y, z

x y z x y z
a)   và x  y  z  36 b)   và 2x  3y  5z  6
5 6 7 2 3 5
x y z x y z
c)   và x 3  y 3  z 3  29 d)   và xyz  240
3 4 2 5 2 3
x 1 y  3 z  5
Bài 12. Tìm các số x , y, z biết:   và 5z – 3x – 4y  50
2 4 6
Bài 13. Có ba tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất sang tủ thứ 3
thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16;15;14 . Hỏi trước khi chuyển thì mỗi tủ có bao nhiêu
cuốn sách ?
Ngày 30 tháng 1 năm 2023
TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 14: ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN – BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG
TỈ LỆ THUẬN

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giải được các bài toán liên quan về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ:


NV1: Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng I. Nhắc lại lý thuyết.
tỉ lệ thuận I/ Lý thuyết
NV2: Nhắc lại tính chất của hai đại  Định nghĩa.
lượng tỉ lệ thuận. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng
x theo công thức y  kx (với k là hằng
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x
- Hoạt động cá nhân trả lời. theo hệ số tỉ lệ k ( x tỉ lệ thuận với y
Bước 3: Báo cáo kết quả 1
theo hệ số tỉ lệ )
k
NV1, NV2: HS đứng tại chỗ phát biểu
 Tính chất.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời thì
và chốt lại kiến thức. - Tỉ số hai giá trị tương ứng bất kì của
chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
lệ.
vở y y y
1
 2
 ...  n
k
x1 x2 xn
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng
này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của
đại lượng kia.
x1 y1

x2 y2

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS làm đc các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
b) Nội dung: Các bài toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài 1. 3
k  .
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm 4
a) Hãy biểu diễn y theo x .
bài.
b) Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng định
nghĩa trả lời KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
a) y   x
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng 4
HS chữa vào vở b) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k  
4
Bước 4: Đánh giá kết quả 3

- GV cho HS nhận xét bài làm của


và nhận xét chung.
Bài 2: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng
Bước 1: Giao nhiệm vụ u và v được cho trong bảng sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu: u 1 2 2 15 4
v 2, 5 5 5 3, 75 10
- Khi nào thì hai đại lượng tỉ lệ
thuận? Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận với
- Tìm tỉ số của hai đại lượng. nhau hay không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi
Xét tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại
thực hiện giải toán
lượng ta thấy
Bước 3: Báo cáo kết quả
v 2, 5 5 3, 75 10
- HS hoạt động cá nhân, trình bày      2, 5
u 1 2 15 4
bảng
5
HS dưới lớp nhận xét Nhưng  2, 5  2, 5 .
2
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm Vậy hai đại lượng u và v không tỉ lệ thuận
của các bạn và chốt lại một lần nữa với nhau
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. thuận với nhau.
Yêu cầu: a) Biết rằng hiệu hai giá trị nào đó của x là 6
và hiệu hai giá trị tương ứng của y là 3 . Hỏi

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi
nêu phương pháp giải của từng công thức nào?
bài toán b) Từ đó hãy điền tiếp số thích hợp vào ô
trống trong bảng sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm x 2  0
2
bàn và thảo luận tìm phương pháp 1
y 8 6
giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo Giải
kết quả và cách giải. a) Gọi các giá trị của x là x 1, x 2 với x 1  x 2  6 ;
Bước 4: Đánh giá kết quả các giá trị tương ứng của y là y1, y2 với
- GV cho HS nhận xét bài làm của
y1  y2  3 . Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ
bạn và phương pháp giải của từng
thuận ta có:
ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số k  y1  y2  y1  y2  3  1 .
hữu tỉ. x1 x2 x1  x 2 6 2
1
Vậy công thức liên hệ giữa y và x là y   x .
2
1
b) Từ công thức y   x ta có:
2
1
với x  2 thì y   . 2  1
2
1 1  1 1
với x   thì y   .   
2 2  2  4
1
với x  0 thì y   .0  0
2
1
Từ y   x suy ra x  2y , ta có :
2
Với y  1 thì x  2. 1  2
Với y  8 thì x  2.8  16
Với y  6 thì x  2. 6  12

1
x 2  2 0 16 12
2
1 1
y 1 0 8 6
4
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4:

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ
Yêu cầu: số k1 . Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z
- HS thực hiện cặp đôi theo tỉ số k2 .
- Nêu phương pháp giải. Hỏi hai đại lượng x và z có tỉ lệ thuận không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hãy xác định hệ số tỉ lệ (nếu có)
- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi
Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo tỉ
quả. số k1 nên: x  k1y . 1
- HS nêu cách thực hiện
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z theo tỉ
Bước 4: Đánh giá kết quả
số k2 nên: y  k2z . 2
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa Từ 1 và 2 ta có x  k1k2z
cách làm của dạng bài tập.
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k1k2

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5:


- GV cho HS đọc đề bài bài 5. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng
Yêu cầu: 2
x theo hệ số tỉ lệ k   . Cặp giá trị nào dưới
5
- HS thực hiện cá nhân
đây là cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng
- Nêu phương pháp giải. nói trên:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) x  4; y  10 b) x  10; y  4
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân
giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả Vì y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 2
 nên y   x
Bước 4: Đánh giá kết quả 5 5
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 2
của các bạn
a) Khi x  4 thì y  
5
4  1, 6  10 .
GV nhận xét chung. Vậy x  4; y  10 không phải là cặp giá trị
tương ứng của hai đại lượng nói trên.

2
b) Khi x  10 thì y   .10  4 .
5
Vậy x  10; y  4 là cặp giá trị tương ứng của
hai đại lượng nói trên.

5
Tiết 2: Dạng toán : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

a) Mục tiêu: Thực hiện giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Nội dung: Bài tập trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Để giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, trước hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ
thuận giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng
y1 y2 x1 y1
tỉ lệ thuận:   a, 
x1 x2 x2 y2
Và tính chất của tỉ lệ thức:
a c a c e a c e
  ad  bc và tính chất dãy tỉ số :    ;…
b d b d f b d  f

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: a) Giả sử 3 lít nước biển chứa 105
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. gam muối. Hỏi 13 lít nước biển chứa bao
Yêu cầu: nhiêu gam muối ?
b) Biết rằng khi sát 100 kg thóc thì được 62
- HS thực hiện theo dãy, mỗi dãy 1 ý
kg gạo. Hỏi cần 120 kg gạo thì phải sát bao
nhiêu kg thóc?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá a) Vì số lít nước biển và số gam muối tỉ lệ
nhân thuận với nhau.
Bước 3: Báo cáo kết quả 3

13
x 
105.13
 455
- 2HS trình bày kết quả 105 x 3
Vậy 13 lít nước biển chứa 455 gam muối
Bước 4: Đánh giá kết quả
b) Vì số kg thóc và kg gạo tỉ lệ thuận với
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
nhau
và chốt lại một lần nữa cách làm bài: 100 x 100.120
 x   193, 5
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự 62 120 62
nhiên theo yêu cầu bài toán. Vậy cần sát 193, 5 kg thóc thì được 120 kg
gạo.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến
Yêu cầu: như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến
bằng nhau. Đội I có 13 xe, đội II có 15 xe,
- HS thực hiện cá nhân
đội II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng.
- 1 HS lên bảng (K – TB)
Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ hàng?

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân Giải
- 1 HS lên bảng làm bài tập Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở là
Bước 3: Báo cáo kết quả x , y tấn x , y  0 thì y  x  26 .

-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng
Bước 4: Đánh giá kết quả chở được nên
x y y x 26
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS     13
13 15 15  13 2
và chốt lại một lần nữa cách làm của
Suy ra x  13.13  169; y=15.13=195
dạng bài tập.
Vậy đội xe I chở 169 tấn hàng; đội xe II
chở 195 tấn hàng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. Đoạn đường AB dài 275km . Cùng một
Yêu cầu: lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy
- HS thực hiện theo nhóm bàn. chạy từ B đi ngược chiều để gặp nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Vận tốc của ô tô là 60km h ; vận tốc của xe
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
máy là 50km h . Tính xem đến khi gặp
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả. nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng
- GV gợi ý: Hai xe chuyển động cùng đường là bao nhiêu?
một lúc, đi ngược chiều nhau tới lúc gặp Giải:
nhau thì thời gian chúng đi là bằng nhau. Gọi quãng đường ô tô chạy là x (km)
Bước 3: Báo cáo kết quả quãng đường xe máy chạy là y (km)
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS Trong cùng một thời gian, quãng đường đi
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có
Bước 4: Đánh giá kết quả x y x y 275
    2, 5
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS 60 50 60  50 110
và đánh giá kết quả của HS. Do đó:
x  2, 5.60  150
y  2, 5.50  125
Vậy quãng đường ô tô đã đi là 150 km.
quãng đường xe máy đã đi là 125 km.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Một trường phổ thông có ba lớp 7 .
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 Tổng số học sinh ở hai lớp 7A và 7B là 85
Yêu cầu: học sinh. Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn 7A sang lớp 7C thì sô học sinh 3 lớp
- Mỗi nhóm 1 ý 7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7; 8;9 .Hỏi lúc đầu

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
4 bạn trình bày bài trước cả lớp Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Gọi số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết a, b, c a, b, c   
*

quả bài làm của bạn Theo đề bài ta có:


Bước 4: Đánh giá kết quả a  b  85  a  10  b  75 ;
- GV cho HS nhận xét bài làm của các a  10 b c  10
 
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 7 8 9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
của dạng bài tập.
ta có:
a  10 b c  10 a  10  b 75
    5
7 8 9 78 15
a  10
 5  a  10  7.5  a  45
7
b
 5  b  8.5  40
8
c  10
 5  c  10  9.5  c  35
9
Vậy số học sinh của 7A,7B,7C lần lượt là
45; 40; 35 (học sinh)

Tiết 3: Ôn tập dạng nâng cao và chia một số thành các phần tỉ lệ với các số đã cho.

a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải toán.
b) Nội dung: Các dạng toán trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Bốn lớp 7A, 7B, 7C,7D trồng được 172
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. cây xung quanh trường. Tính số cây trồng
Yêu cầu: được của mỗi lớp? Biết rằng số cây lớp 7A và
- HS thực hiện theo nhóm lớn 7B tỉ lệ với 3 và 4, của lớp 7B và 7C tỉ lệ với 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ và 6, còn lớp 7C và 7D tỉ lệ với 8 và 9.
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gọi x , y, z, t lần lượt là số cây trồng của lớp 7A,

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 7B, 7C, 7D ( x , y, z, t  * )
HS khác lắng nghe, xem lại bài và Ta có
chữa bài trong vở. x 3 x y x y
     (1)
Bước 4: Đánh giá kết quả y 4 3 4 15 20
- GV cho HS nhận xét bài làm của y 5 y z
   
y

z
(2)
HS và đánh giá kết quả của HS. z 6 5 6 20 24
z 8 z t z t
Giáo viên gợi ý nếu cần: Dạng      (3)
t 9 8 9 24 27
toán này đã học ở buổi học trước.
x 3 y 5 z 8
Cần đưa về tỉ số chung và áp  ,  ,  và x  y  z  t  172
y 4 z 6 t 9
dụng tính chất dãy tỉ số bằng x y z t
nhau để giải toán. Từ 1, 2 và 3 suy ra   
15 20 24 27
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

x y z t x y z t 172
     2
15 20 24 27 15  20  24  27 86
(vì x  y  z  t  172 )
Do đó x  30, y  40, z  48, t  54.
Vậy mỗi lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt trồng
được 30 cây, 40 cây, 48 cây và 54 cây.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. lệ 4 : 5 : 6 . Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu
- HS giải toán theo cá nhân và trao tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi là 750 triệu đồng
đổi kết quả cặp đôi. và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đóng góp.
- HS thực hiện giải bài tập cá Giải
nhân, trao đổi kết quả theo cặp
Gọi số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh góp
Bước 3: Báo cáo kết quả
vốn theo tỉ lệ 4, 5, 6 lần lượt là x , y, z x , y, z  0
- 1 HS lên bảng trình bày bảng:
Theo đề bài ta có:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
x y z
  và x  y  z  750
làm. Nêu cách làm. 4 5 6
Bước 4: Đánh giá kết quả x y z x y z 750
Suy ra      50
- GV cho HS nhận xét bài làm của 4 5 6 456 15
x
bạn. Do đó:  50  x  50.4  200
4
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến y
 50  y  50.5  250
thức. 5

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
z
 50  z  50.6  300
6
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh góp
vốn theo tỉ lệ 4, 5, 6 lần lượt là 200 triệu, 250
triệu, 300 triệu.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh,
- HS giải toán theo cặp đôi lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
cây xanh? Biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ
kết quả theo cặp
với số học sinh lớp đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm đứng Giải:
Gọi số cây xanh của 3 lớp cần trồng là: x , y, z .
tại chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm. Vì số cây 3 lớp cần trồng là 24 cây nên ta có:
Bước 4: Đánh giá kết quả x  y  z  24
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Vì biết số cây xanh mỗi lớp trồng tỉ lệ với số
thức. x y z
học sinh lớp đó nên ta có:  
32 28 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y z x y z 24 1
    
32 28 36 32  28  36 96 4
Do đó a  8; y  7; z  9
Vậy số cây của 7A trồng 8 cây, 7B trồng 7 cây,
7C trồng 9 cây.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Cuối học kì I, tổng số học sinh khối 7
- Yêu cầu HS nêu phương pháp đạt loại giỏi và khá nhiều hơn số học sinh đạt
giải toán. trung bình là 45 em. Biết rằng số học sinh đạt
- HS giải toán theo nhóm đôi loại giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 2;5;6 . Tính số
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7.
- HS thực hiện hoạt động nhóm. Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gọi số học sinh G, K, TB lần lượt là a, b, c (điều
- Đại diện cặp đôi trình bày kết
quả. kiện a  0, b  0, c  0 )
Bước 4: Đánh giá kết quả

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Vì số học sinh loại G, K lớn hơn TB là 45 nên ta
thức. có: a  b  c  45
Biết rằng số học sinh đạt loại giỏi, khá, trung
bình tỉ lệ với 2;5;6.
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a b c a b c 45
     45
2 5 6 256 1
Do đó số HSG là 90 hs. Số HSK là 225 hs, số
HSTB là 270 hs.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:

x 3 1 1 2 5
y 4

Bài 2. Cứ xay xát 50 kg thóc thì được 36 kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175 kg thóc thì
được bao nhiêu kg gạo?

Bài 3. Biết độ dài các cạnh một tam giác tỉ lệ với 3;5;7 . Tính độ dài các đoạn của
tam giác, biết:

a) Chu vi tam giác là 45 m.


b) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20 m.
Bài 4. Cho ABC có chu vi bằng 22 cm và các cạnh a, b, c của tam giác lần lượt tỉ lệ
với 2; 4;5. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 5. Cho ABC có các cạnh a, b, c của tam giác lần lượt tỉ lệ với 3; 4;5 . Tính độ
dài các cạnh của tam giác, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm.

Bài 6. Người ta chia 210 m vải thành 4 tấm vải sao cho độ dài tấm thứ nhất và tấm
thứ hai tỉ lệ với 2 và 3 ; độ dài tấm thứ hai và tấm thứ ba tỉ lệ với 4 và 5 ; độ dài
tấm thứ ba và tấm thứ tư tỉ lệ với 6 và 7 . Hãy tính độ dài mỗi tấm vải đó.

11
Bài 7. Đồng bạch là một loại hợp kim có niken, kẽm và đồng, khối lượng của
chúng tỉ lệ với các số 3; 4; 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản
xuất 150kg đồng bạch.
 B;
Bài 8. Cho ABC có số đo các góc A;  C
 lần lượt tỉ lệ với 1; 4;7 . Tính số đo các góc

của ABC . (Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 )

12
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 15: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG
TỈ LỆ NGHỊCH

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Giải được các bài toán liên quan về đại lượng tỉ lệ nghịch,
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể, toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ:


NV1: Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng I. Nhắc lại lý thuyết.
tỉ lệ nghịch  Định nghĩa
NV2: Nhắc lại tính chất của hai đại Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
lượng tỉ lệ nghịch. a
theo công thức y  hay xy  a ( a là
x
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch
- Hoạt động cá nhân trả lời. với x theo hệ số tỉ lệ a .
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
Bước 3: Báo cáo kết quả
số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo
NV1, NV2: HS đứng tại chỗ phát biểu hệ số tỉ lệ là a
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời  Tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
và chốt lại kiến thức.
thì
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào + Tích hai giá trị tương ứng của chúng
vở luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ)
x 1­.y1  x 2 .y2    a
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng
này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị
tương ứng của đại lượng kia
x1 y2 x 1 y
 ;  5 ;.....
x2 y1 x 5 y1

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS làm đc các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
b) Nội dung: Các bài toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Tính .
- GV cho HS đọc đề bài 1. Cho bảng sau
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm x 2 3 4 5 6
y 15 10 7, 5 6 5
bài.
xy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
- HS đọc đề bài, vận dụng định sau
nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch để b) Hai đại lượng x , y có quan hệ với nhau như
giải toán. thế nào? Giải thích vì sao?
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng và các HS khác KQ:
quan sát, nhận xét, xem lại bài a)
trong vở. x 2 3 4 6 5
y 15 10 7, 5 5 6
Bước 4: Đánh giá kết quả
xy 30 30
30 30 30
- GV cho HS nhận xét bài làm của
b)Ta thấy tích xy không đổi luôn bằng 30
HS và chốt lại một lần nữa cách
nên x , y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ
làm của dạng bài tập. lệ là 30
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. nghịch với nhau, và khi x  3 thì y  6
Yêu cầu: a) Viết công thức liên hệ giữa x và y .
- HS thực hiện giải toán cá nhân b)Tính giá trị của y khi x  1 , x  2 ; x  3
Giải
- HS so sánh kết quả với bạn bên
18
cạnh. a) x .y  3. 6  18 hay x 
y
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
18
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và b) Từ công thức x  y
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả ta có:
lời câu hỏi .
x 1 2 3
Bước 3: Báo cáo kết quả y 18 9 6
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm

Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và đánh giá chung.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a  30.
Yêu cầu: Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá trị tương
- HS thực hiện giải cá nhân ứng của hai đại lượng nói trên:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a ) x  5; y  6
- HS đọc đề bài b) x  6; y  5
- 2 HS lên bảng làm bài Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
- HS làm và nhận xét kết quả. theo hệ số tỉ lệ là a  30 nên ta có x .y  30
Bước 4: Đánh giá kết quả a) x .y  5.6  30 khác 30 nên không phải
- GV cho HS nhận xét bài làm của là cặp giá trị cần tìm.
b) x .y  6.5  30 là cặp giá trị cần tìm.
bạn và phương pháp giải
Vậy x  6; y  5.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch


- GV cho HS đọc đề bài bài 4. với nhau.
Yêu cầu: Gọi x 1, x 2 là các giá trị tương ứng của x ;
- HS thực hiện nhóm giải toán y1, y2 là các giá trị tương ứng của y .
- Nêu phương pháp giải. Biết x 1  3 ; x 2  2 ; 2y1  3y2  26
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Viết công thức liên hệ giữa x và y .
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
a) Tính giá trị của y khi x  4; x  0, 5 .
giải toán
3
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Tính giá trị của x khi y  6; y 
2
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết Giải:
quả. a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
- HS nêu cách thực hiện xy  a ( a là hằng số khác 0 )
HS nhận xét chéo. Theo đề bài ta có x 1  3 ; x 2  2 ;
Bước 4: Đánh giá kết quả x1 y2 3 y2
2y1  3y2  26 Mà  ; suy ra  ;
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm x2 y1 2 y1
của các bạn và chốt lại một lần nữa suy ra
cách làm của dạng bài tập. y1 y2 2y1 3y2 2y1  3y2 26
      13
2 3 4 9 49 2
Lưu ý: Áp dụng tính chất của đại
Suy ra y1  2. 2  4
lượng tỉ lệ nghịch để giải toán và
Mặt khác : a  x 1.y1  3. 4  12
những dữ kiện giả thiết đưa ra.
Vậy x .y  12
b) Từ công thức x .y  12 suy ra

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
12
y 3
x
Với x   4 thì y  3
Với x  0, 5 thì y  24
12
c) Từ công thức xy  12 suy ra x 
y
do đó với y  6 thì x  2
3
với y  thì x  8
2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. km/h và từ B trở về A với vận tốc 80 km/h.
Yêu cầu: Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút. Tính
thời gian đi, thời gian về và độ dài quãng
- HS thực hiện nhóm giải toán
đường AB.
- Nêu phương pháp giải.
Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Gọi x và y là thời gian đi và thời gian về (giờ,
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm x  0, y  0 ) .
giải toán Thời gian cả đi lẫn về là 1 giờ 45 phút, nên có
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
x  y  1 hay x  y  .
7
- đại diện nhóm lên bảng trình bày 4 4
Thời gian và vận tốc đi trên một đoạn đường
kết quả
là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có
Bước 4: Đánh giá kết quả x y
60x  80y hay  .
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 4 3
của các bạn và chốt lại một lần nữa Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
cách làm của dạng bài tập. x y x y 7 1
   :7 .
4 3 43 4 4
Nhận xét: đây là một bài toán về
x 1 y 1 3
đại lượng tỉ lệ nghịch, mà quãng Suy ra  hay x  1,  hay y 
4 4 3 4 4
đường chính là hệ số tỉ lệ a . Trong
Kết luận: thời gian đi là 1 giờ, thời gian về là
bài giải ta nên sử dụng tính chất
45 phút, độ dài quãng đường AB bằng 60 km.
của dãy tỉ số bằng nhau để giải
cho gọn.

Tiết 2:

Dạng toán : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch


a) Mục tiêu: Biết và làm được một số dạng toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
b) Nội dung: Bài tập trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

5
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Để giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, trước hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ
nghịch giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng
tỉ lệ nghịch:
x , y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a ( a  0 ):
x1 y2
x 1.y1  x 2 .y2  ....  a và  ;...
x2 y1
a c a c e a c e
Và tính chất của tỉ lệ thức:   ad  bc và   
b d b d f b d  f
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Hai ô tô khởi hành từ A đến B vận tốc
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. của ô tô I là 50 km/h, vận tốc ô tô II là 60
Yêu cầu: km/h. Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 phút. Tính
quãng đường AB?
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận
Giải:
cặp đôi theo phương pháp được
3
cung cấp để giải toán. Đổi 36 phú  h
5
Gọi t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian đi đoạn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ đường AB của xe I và xe II.
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 3
Theo đề bài ta có t1  t2  giờ
nhân và thảo luận về kết quả theo 5
Với cùng quãng đường AB thì vận tốc và thời
cặp đôi.
gian tỷ lệ nghịch với nhau nên theo tính chất
1 HS lên bảng làm bài tập
ta có:
3
Bước 3: Báo cáo kết quả 50 t1 t t t  t2 3
  1  2  1  5 
- HS trình bày kết quả 60 t2 60 50 60  50 10 50

Bước 4: Đánh giá kết quả Suy ra t2  3


- GV cho HS nhận xét bài làm của Vậy thời gian ô tô II đi hết quãng đường AB
là 3 giờ.
bạn và chốt lại một lần nữa cách
Quãng đường AB dài 60. 3  180 (km)
làm bài:
Vậy quãng đường AB dài 180 km.
GV: Lưu ý cần xác định n là số tự
nhiên theo yêu cầu bài toán.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3
Yêu cầu: ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba
trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy,
- HS thực hiện cá nhân
biết rằng đội thứ hai có nhiều máy hơn đội
- 1 HS lên bảng (K – TB)
thứ ba 1 máy? (Năng suất các máy như nhau).

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số
- 1 HS lên bảng làm bài tập máy của ba đội
Bước 3: Báo cáo kết quả (điều kiện x , y, z  * ) và y – z  1
Vì diện tích cày như nhau, các máy cùng năng
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.
suất nên số máy và số ngày hoàn thành là hai
Bước 4: Đánh giá kết quả
đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV cho HS nhận xét bài làm của x y z
Ta có: 3x  5y  6z   
HS và chốt lại một lần nữa cách làm 1 1 1
của dạng bài tập. 3 5 6
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x y z y z 1
GV lưu ý có thể biến đổi:      30
1 1 1 1 1 1
3x  5y  6z bằng cách chia cho 
3 5 6 5 6 30
BCNN 3;5;6  30 x 1
 30  x   30  10 (thoả mãn)
1 3
x y z
Để ta có   rồi từ đó tính 3
10 6 5
y 1
tương tự  30  y  .30  6 (thoả mãn)
1 5
5
z 1
 30  z   30  5 (thoả mãn)
1 6
6
Vậy đội I có 10 máy cày, đội II có 6 máy cày,
đội III có 5 máy cày.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Để hoàn thành một công việc cần 12
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. người làm trong 10 ngày. Nếu muốn làm
Yêu cầu: xong sớm 2 ngày thì cần điều động thêm bao
nhiêu người (với năng suất mỗi công nhân như
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
nhau)?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
Với cùng một công việc thì số ngày làm và số
bàn người làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ Gọi x là số người làm trong 8 ngày xong công
báo cáo kết quả việc
Bước 3: Báo cáo kết quả Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch,
10 x 10.12
-1 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS ta có:  x   15 .
8 12 8
khác lắng nghe, xem lại bài trong Vậy số người cần điều động thêm là:
vở. 15  12  3 (người).

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Học sinh lớp 7A, 7B, 7C cùng đào một
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 khối lượng đất như nhau. Lớp 7A làm xong
Yêu cầu: công việc trong 2 giờ, lớp 7B làm xong công
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn việc trong 2, 5 giờ, lớp 7C làm xong công việc
- Mỗi nhóm 1 ý trong 3 giờ. Hãy tính số học sinh mỗi lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tham gia. Biết rằng số học sinh lớp 7A tham
1 bạn trình bày bài trước cả lớp gia nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét Gọi x , y, z (hs) lần lượt là số học sinh của lớp
kết quả bài làm của bạn 7A, 7B, 7C.
Bước 4: Đánh giá kết quả
( x , y, z  * )
- GV cho HS nhận xét bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách Theo đề bài, ta có: 2.x  2, 5.y  3.z
làm của dạng bài tập. x y z x z 10
Suy ra      60
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc 1 1 1 1 1 1

chuyển vế thành thạo. 2 2, 5 3 2 3 6

1 1
Suy ra x  .60  30 ; y  .60  24 ;
2 2, 5
1
z .60  20 (thoả mãn);
3

Số hs lớp 7A,7B,7C lần lượt là 30 ; 24 ; 20 hs.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Có ba gói tiền, gói thứ nhất gồm toàn
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. tờ 10000 đồng, gói thứ hai gồm toàn tờ 20000
Yêu cầu: đồng, gói thứ ba gồm toàn tờ 50000 đồng. Biết
- HS thực hiện theo cá nhân rằng tổng số tờ giấy bạc của ba gói là 340 tờ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ và số tiền ở các gói bằng nhau. Tính số tờ
- HS đọc đề bài, làm việc cá nhân giấy bạc mỗi loại.
-1 HS trình bày bảng KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả
Gọi x , y và z lần lượt là số tờ tiền 10000 đồng,
HS khác lắng nghe, xem lại bài
20000 đồng và 50000 đồng. ( x , y, z  * )
trong vở.

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả Theo đề bài, ta có: 10000.x  20000.y  50000.z
- GV cho HS nhận xét bài làm của
x y z
HS và đánh giá kết quả của HS. Suy ra  
1 1 1
10000 20000 50000

x y z 340
   20.100000
1 1 1 17
 
10000 20000 50000 100000

1
Suy ra x  20.100000.  200
10000

1
y  20.100000.  100
20000

1
z  20.100000.  40 (thoả mãn)
50000

Vậy có 200 tờ loại 10000 đồng, 100 tờ loại


20000 đồng và 40 tờ loại 50000 đồng.

Tiết 3: Ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

a) Mục tiêu: Nhận dạng được các đại lượng tỉ lệ nghịch và giải bài toán liên quan
b) Nội dung: Các dạng toán trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Bốn đội máy cày làm việc trên bốn
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ
- HS giải toán theo cá nhân và trao nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày,
đổi kết quả cặp đôi. đội thứ hai trong 5 ngày, đội thứ ba trong 6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ngày, đội thứ tư trong 10 ngày. Hỏi cả bốn
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, đội có tất cả mấy máy cày? Biết công suất
trao đổi kết quả theo cặp mỗi máy cày là như nhau và đội thứ nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả có nhiều hơn đội thứ tư là 18 máy? (biết
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: công suất của mỗi máy cày là như nhau)
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài KQ:

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
làm. Nêu cách làm. Gọi số mày cày của bốn đội lần lượt là
Bước 4: Đánh giá kết quả x ; y; z ; t (máy)
- GV cho HS nhận xét bài làm của
Do công suất của mỗi máy cày là như nhau
bạn.
nên số máy cày tỉ lệ nghịch với thời gian
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
hoàn thành công việc. Vì vậy ta có:
thức.
4x  5y  6z  10t và x  t  18

x y z t
    và x  t  18
15 12 10 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau


ta có:

x y z t x t 18
     2
15 12 10 6 15  6 9


x  2.15  30



y  2.12  24
Do đó: 

z  2.10  20


t  2.6  12

Vậy cả bốn đội có tất cả là 86 máy cày.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Tìm hai số nguyên dương x và y


- GV cho HS đọc đề bài bài 12. biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng lần
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. lượt tỉ lệ nghịch với 35;210;12
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
Do tổng, hiệu và tích của x và y lần lượt tỉ
kết quả theo nhóm 4 HS.
lệ nghịch với 35,210,12
Nêu quy tắc cộng trừ phân số
Bước 3: Báo cáo kết quả Ta có: x  y .35  x  y .210  12.xy
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại x  y .35  x  y .210
chỗ báo cáo kết quả x y x y
 
210 35
Các nhóm nhận xét bài làm. x y x y 2x 2y
   
Bước 4: Đánh giá kết quả 210 35 245 175
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến x y 7y
  x  thay vào đẳng thức
thức. 7 5 5

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
GV gợi ý cho HS nếu cần thiết. x  y .35  12xy ta được:
y 2  5y  0  y y  5  0  y  0;5 mà

y 0y 5
Với y  5 thì x  7

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13. Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác có
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải chu vi bằng 13 cm. Biết độ dài 3 đường cao
toán. tương ứng lần lượt là 2 cm, 3 cm, 4 cm.
- HS giải toán theo nhóm đôi Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là x ; y; z (
- HS thực hiện hoạt động nhóm.
cm) ( x ; y; z > 0)
Bước 3: Báo cáo kết quả
Theo bài ra ta có : x  y  z  13
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
và 2x  3y  4z  2S
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Suy ra x  y  z
6 4 3
thức.
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau
Chốt: Trong một tam giác, đường
x y z x y z 13
cao và độ dài đáy là hai đại lượng tỉ   =  1
6 4 3 643 13
lệ nghịch. suy ra x  6, y  4; z  3
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là:
6; 4; 3.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Một bản thảo cuốn sách dày 555
- GV cho HS đọc đề bài bài 14. trang được giao cho 3 người đánh máy. Để
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP đánh máy 1 trang người thứ nhất cần 5
phút, người thứ hai cần 4 phút, người thứ
giải
3 cần 6 phút. Hỏi mỗi người đánh máy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
được bao nhiêu trang bản thảo, biết rằng cả
- HS hoạt động nhóm giải toán. 3 người cùng nhau làm từ đầu đến khi
Bước 3: Báo cáo kết quả đánh máy xong.
- HS lên bảng trình bày bảng Giải:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
Gọi số trang người thứ nhất, thứ 2, thứ 3
làm.
đánh máy được theo thứ tự x , y, z (trang)
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của Trong cùng một thời gian, số trang sách
bạn. mỗi người đánh được tỉ lệ nghịch với thời

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến gian cần thiết để đánh xong1 trang; tức là
thức. số trang 3 người đánh tỉ lệ nghịch với 5; 4;6

1 1 1
Do đó ta có: x : y : z  : :  12 : 15 : 10
5 4 6

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x y z x y z 555
     15
12 15 10 12  15  10 35

x  180

 y  225

z  150

Vậy số trang sách của người thứ nhất, thứ


hai, thứ ba lần lượt là: 180,225,150 (trang)

Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

1
Bài 1. Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ k  .
2

1
a) Hãy biểu diễn y theo x . b)Tính giá trị của y khi x   .
16

Bài 2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x  8 thì y  15 .

a. Tìm hệ số tỉ lệ k .

b. Hãy biểu diễn y theo x .

c. Tính giá trị của y khi x  6, x  10

Bài 3. Một Cano đi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ 24 phút. Biết rằng vận tốc xuôi
dòng của cano là 18 km/h, vận tốc dòng nước là 1, 8 km/h. Hãy tính thời gian cano đi
ngược dòng từ B về A.

Bài 4. Chia số 520 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 . Tìm các số đó?

12
Bài 5. Hai xe lửa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút. Tính khoảng
cách AB biết rằng vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 26 km/h

Bài 6. Tìm độ dài ba cạnh của một tam giác biết chu vi của nó bằng 70, 5 cm và ba
1 1 1
chiều cao tỉ lệ nghịch với ; ; .
3 4 5

Bài 7. Tìm ba số tự nhiên, biết rằng BCNN của chúng là 540 và ba số này tỉ lệ
nghịch với 35;210 và 12 .
Bài 8. Ba xí nghiệp nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 450 triệu đồng. Xí
nghiệp I có 60 xe trở cách cầu 1,2 km, xí nghiệp II có 90 xe ở cách cầu 1, 5 km, xí
nghiệp 3 có 20 xe ở cách cầu 0, 5 km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng
cầu bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với
khoảng cách từ xí nghiệp đến cầu?

13
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
BUỔI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG VI
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
- Củng cố kiến thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải toán
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài
tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo
cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao
một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ nhằm ôn lại các kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
c) Sản phẩm:
- Ghi nhớ các kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch.
d) Tổ chức thực hiện:
- Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
a c
Câu 1: Chọn đáp án đúng. Nếu  thì:
b d
A. a  c B. a.c  b.d C. a.d  b.c D. b  d
Câu 2: Cho bốn số –3;7; x ; y với y  0 và –3x  7y , một tỉ lệ thức đúng được thiết
lập từ bốn số trên là:
3 x 3 7 y 3 7 x
A.  B.  C.  D. 
y 7 x y 7 x 3 y
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì:
x y x y x y x .y
A.   B.  
a b a b a b a.b
x y x .y x y x y
C.   D.  
a b a b a b a b
Câu 4: Chọn đáp án sai. Với điều kiện các phân thức có nghĩa và
a e c
  thì ta có:
b f d
a a  2c  e a a c e
A.  B. 
b b  2d  f b b d  f
c a e  c e a e  c
C.  D. 
d b  f d f b  f d
Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2 . Hãy
biểu diễn y theo x:
1 1
A. y  x B. y  x C. y   x D. y  2x
2 2

2
Câu 6: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . Khi x  12 thì y  –3 . Tìm k :
1 1
A. k   B. k  4 C. k  4 D. k 
4 4
Câu 7: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x  6 thì y  7 . Tìm y khi
x  3 A. y  7 B. y 
20
C. y  14 D. y 
18
2 7 7
a
Câu 8: Khi y  với a  0 ta nói:
x
A. y tỉ lệ với x B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
C. x tỉ lệ thuận với y D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm
đầu giờ.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4
- Hoạt động cá nhân trả lời. C D A D
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. C5 C6 C7 C8
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả D A C B
của nhau)
NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS lập được các tỉ lệ thức, tìm được giá trị của x trong tỉ lệ thức.
b) Nội dung: Các bài toán về tỉ lệ thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Dạng toán : Các bài toán về tỉ lệ thức

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng
- GV cho HS đọc đề bài 1. thức sau :
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân a) 6.(63)  9.42

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
làm bài. b) 2, 4 . 3,2  8 . 0, 96
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, vận dụng quy 6 42 6 9
a)  ;  ;
tắc đã học để giải toán 9 63 42 63
Bước 3: Báo cáo kết quả
63 42 63 9
- 2 HS lên bảng và các HS khác  ; 
9 6 42 6
quan sát, nhận xét, xem lại bài
0, 36 1, 7 0, 36 0, 9
trong vở. b)  ;  ;
0, 9 4,25 1, 7 4,25
Bước 4: Đánh giá kết quả
4,25 1, 7 4,25 0, 9
- GV cho HS nhận xét bài làm  ; 
0, 9 0, 36 1, 7 0, 36
của HS và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành một tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. thức không? Vì sao?
Yêu cầu: 1
a) 0,26 : 0, 65 và 6 : 16
1
- HS thực hiện giải toán theo 2 4
1
nhóm b) 0,21 : (0, 42) và 3 : (10)
3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS đọc đề bài, làm bài theo 26 2
a) Có 0,26 : 0, 65  
nhóm để tìm đẳng thức 63 5
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 1 13 65 2
6 : 16  : 
- HS đại diện nhóm báo cáo kết 2 4 2 4 5
1 1
quả của nhóm. HS nhóm khác ⇒ 0,26 : 0, 65 = 6 : 16 lập được tỉ lệ thức
2 4
quan sát bài làm và nhận xét
1
Bước 4: Đánh giá kết quả b) Có 0,21 : ( 0, 42) 
2
- HS nhận xét bài làm của từng 1 1
và 3 : (10) 
nhóm học sinh. 3 3
1
⇒ 0,21 : (0, 42) ≠ 3 : (10) không lập được
3
tỉ lệ thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức, biết :


- GV cho HS đọc đề bài bài 3. a) x : 0,2  0, 8 : x
Yêu cầu:
b) x : 2, 5  0, 03 : 0, 75
- HS thực hiện giải theo cá nhân

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1 HS nêu PP biến đổi giải toán: 1 1
c) 10 : 2  14 : (2x  1)
a c 2 4
  ad  bc
b d d) 15 : (2x )  5 : (0, 4)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải
- HS đọc đề bài, làm bài theo
nhóm bàn và thảo luận tìm a) x : 0,2  0, 8 : x  x .x  0,2.0, 8
phương pháp giải phù hợp.  x 2  0,16  x  0, 4
Bước 3: Báo cáo kết quả b) x : 2, 5  0, 03 : 0, 75  x .0, 75  2, 5.0, 03
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
 x .0, 75  0, 075  x  0, 075 : 0, 75
kết quả và cách giải.
 x  0,1
Bước 4: Đánh giá kết quả
1 1
- GV cho HS nhận xét bài làm c) 10 2 : 2 4  14 : (2x  1)
của bạn và phương pháp giải 21 9
 :  14 : (2x  1)
của từng ý. 2 4
GV chốt lại các dạng so sánh hai 21 9 21 63
 (2x  1).  .14  (2x  1). 
số hữu tỉ. 2 4 2 2
63 21
 2x  1  :  2x  1  3
2 2
 2x  4  x  2
d) 15 : (2x )  5 : (0, 4)  (2x ).5  15.(0, 4)

6 3
 (2x ).5  6  2x  x 
5 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2x  y 2
Bài 4: Cho tỉ lệ thức  . Tìm giá trị
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. x y 7
Yêu cầu: x
của tỉ số
y
- HS thực hiện nhóm đôi giải
Giải:
toán
2x  y 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ   7(2x  y )  2(x  y )
x y 7
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
 14x  7y  2x  2y  14x  2x  2y  7y
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả x 9 x 3
 12x  9y    
- 2 đại diện lên bảng trình bày y 12 y 4
kết quả.
- HS nêu nhận xét về bài làm của
nhóm bạn

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV đánh giá bài làm của HS.

Tiết 2:
Dạng toán : Các bài toán về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a) Mục tiêu: Làm được các bài tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
b) Nội dung: Bài tập dạng toán tìm các số chưa biết.
c) Sản phẩm: Lời giải các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tìm hai số x, y, biết :
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. a)
x 5
 và x  y  4, 8
Yêu cầu: y 7

- HS thực hiện cá nhân b) 7x  3y và x  y  40


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) 7x  4y và y  2x  8
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá
nhân và thảo luận về kết quả theo d) x  y và xy  135
3 5
cặp đôi.
2 HS lên bảng làm bài tập Giải:
x 5 x y
a) Ta có:   
Bước 3: Báo cáo kết quả y 7 5 7

- HS trình bày kết quả Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
Bước 4: Đánh giá kết quả
x y x y 4, 8
- GV cho HS nhận xét bài làm của có: 5  7  5  7  12  0, 4
bạn và chốt lại một lần nữa cách
x
làm bài:  0, 4  x  0, 4.5  2
5

y
 0, 4  y  0, 4.7  2, 8 .
7
Vậy x  2; y  2, 8
x y
b) Ta có 7x  3y  
3 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y x y 40
   4
3 7 3  7 10

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
x
 4  x  4.(3)  12
3
y
 4  y  4.7  28
7
Vậy x  12; y  28
x y 2x y
c) Ta có 7x  4y    
4 7 8 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
2x y y  2x 8
   8
8 7 78 1
2x x
 8   8  x  8.4  32
8 4
y
 8  y  8.7  56
7
Vậy x  32; y  56
x y
d) Đặt   k  x  3k ; y  5k
3 5

Có xy  135  3k .5k  135

 15k 2  135  k 2  9  k  3
Với k  3  x  3.3  9; y  5.3  15
Với k  3
 x  3.(3)  9; y  5.(3)  15
Vậy x  9; y  15 hoặc x  9; y  15
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tìm ba số x, y, z trong mỗi trường
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. hợp sau:
Yêu cầu:
x y z
- HS thực hiện cặp đôi làm từng a)
  và x  y  z  40
2 3 5
phần x y y z
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b)  ;  và x  y  z  138
2 3 5 7
- HS đọc đề bài, làm bài theo cặp c) 10x  15y  21z và 3x  7y  5z  30
đôi 2 3 4
d) x  y  z và x  y  z  57
Bước 3: Báo cáo kết quả 3 4 5
- 2 đại diện xong đầu tiên trình bày Giải
bảng. a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
ta có:
Bước 4: Đánh giá kết quả

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của x y z x y z 40
     4
HS và chốt lại một lần nữa cách làm 2 3 5 235 10
của dạng bài tập. x
 4  x  4.2  8
2
y
 4  y  4.3  12
3
z
 4  z  4.5  20
5
Vậy x  8; y  12; z  20
x y x y x y
b) Có     
2 3 2.5 3.5 10 15
y z y z y z
và     
5 7 5.3 7.3 15 21
x y z
  
10 15 21
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z x y z 138
    3
10 15 21 10  15  21 46
x  10.3  30 ; y  15.3  45
z  21.3  63
Vậy x  30; y  45; z  63
10x 15y 21z
c) Có 10x  15y  21z   
210 210 210
x y z
  
21 14 10
3x 7y 5z
  
63 98 50
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
3x 7y 5z 3x  7y  5z 30
    2
63 98 50 63  98  50 15
3x x
2  2  x  42
63 21
7y y
2  2  y  28
98 14
5z z
2  2  z  20
50 10

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Vậy x  42; y  28; z  42
2 3 4
d) x y z
3 4 5
2 1 3 1 4 1
 x  y  z
3 12 4 12 5 12
x y z
  
18 16 15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z x y z 57
    3
18 16 15 18  16  15 19
x  18.3  54 ; y  16.3  48
z  15.3  45
Vậy x  54; y  48; z  45
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. Tìm ba số x, y, z trong mỗi trường hợp
Yêu cầu: sau:
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. a)
x

y z
 và xyz = 22,5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 3 12 5

- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 b) x  y  z và x 2  y 2  z 2  60


3 5 7
bàn
Giải
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ
x y z
báo cáo kết quả a) Đặt   k
3 12 5
Bước 3: Báo cáo kết quả  x  3k ; y  12k ; z  5k
-2 HS trình bày lời giải của nhóm,
Có xyz  22, 5  3k .12k .5k  22, 5
các HS khác lắng nghe, xem lại bài
 180k 3  22, 5  k 3  0,125  k  0, 5
trong vở.
Với  x  1, 5; y  6; z  2, 5
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của b) Đặt x  y  z  k
3 5 7
HS và đánh giá kết quả của HS.
 x  3k ; y  5k ; z  7k

Có x 2  y 2  z 2  60
 (3k )2  (7k )2  (5k )2  60
 15k 2  60  k 2  4  k  2
Với k  2  x  6; y  10; z  14

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Với k  2  x  6; y  10; z  14 Vậy

x  6; y  10; z  14

hoặc x  6; y  10; z  14

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8:


- GV cho HS đọc đề bài bài 8. Cho
a b c a
 (a, b, c > 0 , a ≠ b, a ≠ c)
Yêu cầu: a b c a

- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. Chứng minh rằng: a2 = bc


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 a b c a a b c a
Có   
bàn a b c a c a c a
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
báo cáo kết quả có:
Bước 3: Báo cáo kết quả a  b a b (a  b)  (a  b) 2a a
   
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, c a c a (c  a )  (c  a ) 2c c
các HS khác lắng nghe, xem lại bài
a  b a b (a  b)  (a  b) 2b b
trong vở.    
c a c a (c  a )  (c  a ) 2a a
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của  a  b  a 2  bc
c a
HS và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. Cho
a c
 (b, c, d ≠ 0 , b + d ≠ 0)
Yêu cầu: b d

- HS thực hiện cá nhân. ab (a  b)2


Chứng minh rằng: 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cd (c  d )2
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân
Giải
- 1 HS lên bảng trình bày
a c a b a b a b
Bước 3: Báo cáo kết quả C1: Có      
b d c d c d c d
- HS trình bày lời giải, các HS khác a b a b a b ab (a  b)2
     
lắng nghe, xem lại bài trong vở. c d c d c d cd (c  d )2
Bước 4: Đánh giá kết quả a c a b
C2: Có   
- GV cho HS nhận xét bài làm của b d c d
HS và đánh giá kết quả của HS. a b
Đặt   k  a  ck ; d  dk
c d

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
ab ck .dk
  k2
cd cd
(a  b)2 (ck  dk )2 k 2 (c  d )2
2
 2
 2
 k2
(c  d ) (c  d ) (c  d )
ab (a  b)2
 
cd (c  d )2

Tiết 3: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch


a) Mục tiêu: Thực hiện được các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ
nghịch.
b) Nội dung: Các dạng toán trong tiết học
c) Sản phẩm: Giải được các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. thuận với nhau khi x  28 thì y  –7
- HS giải toán cá nhân a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân khi x  10, x  –24 .
Bước 3: Báo cáo kết quả c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x
- 1 HS lên bảng trình bày 7
khi y  , y  24.
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài 2
làm. Nêu cách làm. Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau
- GV cho HS nhận xét bài làm của nên y  kx .
bạn. Khi x  28 thì y  –7 nên ta có: –7  k .28
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 7 1
k  
thức. 28 4
1 1
b) Ta có y = kx mà k  nên y  x
4 4
1 5
Khi x = 10 thì y  .10 
4 2
1
Khi x = –24 thì y  .(24)  6
4
1
c) Ta có y  x nên x  4y
4

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
7 7
Khi y  thì x  4.  14
2 2
Khi x = 24 thì x  4.24  96
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. nghịch với nhau khi x  5 thì y  –12
- HS giải toán cá nhân a) Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân –2
khi x = 10, x  .
Bước 3: Báo cáo kết quả 3
- 1 HS lên bảng trình bày c) Hãy biểu diễn x theo y. Tính giá trị của x
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài khi y  7 , y = 21.
2
làm. Nêu cách làm.
Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với
- GV cho HS nhận xét bài làm của
nhau nên xy  a.
bạn.
Khi x  7 thì y  –12 nên ta có: 7.  –12  a
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức. ⇒ a  –84
b) Ta có xy  a mà a  –84 nên xy  –84
84
y 
x
84 42
Khi x  10 thì y  
10 5
–2 2
Khi x  thì y  84 :  126
3 3
84
c) Ta có xy  –84  x 
y
7 7
Khi y  thì x  84 :  294
2 2
84
Khi x = 21 thì x   4
21
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12. Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP như nhau và khối lượng chở mỗi chuyến
giải bằng nhau. Đội I có 12 xe, đội II có 15 xe,
- HS giải toán theo nhóm đôi đội II chở nhiều hơn đội I là 10, 5 tấn hàng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện hoạt động nhóm. hàng?
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả. Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở là
Bước 4: Đánh giá kết quả x , y (tấn) ; x , y  0 .
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng
thức. x y
chở được nên 
12 15
và đội II chở nhiều hơn đội I là 10, 5 tấn
hàng nên ta có: y – x  10, 5.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y y x 10, 5
    3, 5
12 15 15  12 3
x
Suy ra:  3, 5  x  12.3, 5  42 (t/m)
12
y
 3, 5  y  15.3, 5  52, 5 (t/m)
15
Vậy đội I chở 42 tấn hàng; đội II chở 52, 5
tấn hàng
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13.
- GV cho HS đọc đề bài bài 13. Ba công nhân có năng suất lao động tương
Yêu cầu: ứng tỉ lệ với 3, 5, 7 . Tính tổng số tiền ba
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. người được thưởng, nếu biết:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Tổng số tiền thưởng của người thứ nhất
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 và người thứ hai là 5,6 triệu đồng.
bàn b) Số tiền thưởng của người thứ ba nhiều
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2
báo cáo kết quả triệu đồng.
Bước 3: Báo cáo kết quả (Biết rằng số tiền thưởng tỉ lệ thuận với
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, năng suất lao động)
các HS khác lắng nghe, xem lại bài Giải
trong vở. Gọi số tiền ba người được thưởng lần lượt
Bước 4: Đánh giá kết quả là x , y, z (triệu đồng) ; x , y, z  0 .
- GV cho HS nhận xét bài làm của Do số tiền thưởng tỉ lệ thuận với năng suất
HS và đánh giá kết quả của HS.

13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
x y z
lao động nên  
3 5 7
a) Vì tổng số tiền thưởng của người thứ
nhất và người thứ hai là 5, 6 triệu đồng nên
ta có:
x  y  5, 6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z x y 5, 6
     0, 7
3 5 7 35 8
x
Có  0, 7  x  3.0, 7  2,1 (t/m)
3
y
 0, 7  x  5.0, 7  3, 5 (t/m)
5
z
 0, 7  x  7.0, 7  4, 9 (t/m)
7
Vậy tổng số tiền ba người được thưởng là:
2,1  3, 5  4, 9  10, 5 (triệu đồng)
b) Vì số tiền thưởng của người thứ ba
nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ
nhất là 2 triệu đồng nên ta có: z – x  2
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z z x 2
     0, 5
3 5 7 73 4
x
Có  0, 5  x  3.0, 5  1, 5 (t/m)
3
y
 0, 5  x  5.0, 5  2, 5 (t/m)
5
z
 0, 5  x  7.0, 5  3, 5 (t/m)
7
Vậy tổng số tiền ba người được thưởng là:
1, 5  2, 5  3, 5  7, 5 (triệu đồng)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14. Cho biết 12 công nhân hoàn thành
- GV cho HS đọc đề bài bài 14. một công việc trong 15 ngày. Hỏi cần phải
- HS giải toán cá nhân tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thể hoàn thành công việc đó trong 10 ngày

14
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân (năng suất của các công nhân như nhau)
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 1 HS lên bảng trình bày Vì khối lượng công việc không đổi, năng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài suất mỗi công nhân là như nhau nên số
làm. Nêu cách làm. công nhân và số ngày hoàn thành công
Bước 4: Đánh giá kết quả việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV cho HS nhận xét bài làm của Gọi x là số công nhân cần để hoàn thành
bạn. công việc trong 10 ngày (x ∈ N*).
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến Khi đó, ta có: x .10  12.15 ⇒ x  18 (t/m)
thức. Vậy số công nhân cần tăng thêm là
18 – 12  6 (công nhân)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15
- GV cho HS đọc đề bài bài 15. Ba đội y tế tiêm ngừa vaccine Covid-19 tại
Yêu cầu: 3 trường THCS trong quận có cùng số
- HS thực hiện theo nhóm 2 bàn. lượng học sinh đăng ký tiêm chủng như
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhau. Đội thứ nhất tiêm xong trong 5 ngày,
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm 2 đội thứ hai tiêm xong trong 4 ngày và đội
bàn thứ ba tiêm xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi
- 2 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ đội có bao nhiêu cán bộ y tế, biết cả ba đội
báo cáo kết quả y tế có tất cả 37 cán bộ y tế ? (Năng suất
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc của các cán bộ y tế là như nhau)
-2 HS trình bày lời giải của nhóm, Giải
các HS khác lắng nghe, xem lại bài Gọi số cán bộ y tế ở đội thứ nhất, đội thứ
trong vở. hai, đội thứ ba lần lượt là x , y, z (người)
Bước 4: Đánh giá kết quả (x , y, z  * )
- GV cho HS nhận xét bài làm của Vì cả ba đội y tế có tất cả 37 cán bộ y tế,
HS và đánh giá kết quả của HS. nên x  y  z  37
Ta có: x tiêm xong trong 5 ngày
y tiêm xong trong 4 ngày
z tiêm xong trong 6 ngày
Vì số cán bộ y tế và thời gian tiêm xong là
2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
5x  4y  6z
5x 4y 6z x y z
     
60 60 60 12 15 10

15
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
x y z x y z 37
    1
12 15 10 12  15  10 37
⇒ x  12; y  15; z  10 (t/m)
Vậy số cán bộ y tế ở đội thứ nhất, đội thứ
hai, đội thứ ba lần lượt là 12,15,10 người
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không?


a)  –0, 3 : 2, 7 và  –1, 71 : 15, 39 b) 4, 86 :  –11, 34 và  –9, 3 : 21, 6
3 4 1 1
c) : 6 và : 8 d) 2 : 7 và 3 : 13
5 5 3 4
Bài 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau
a) 7. 28  49.4 b) 3.20  4. 15 c) 2. 27   9. 6
Bài 3. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
x 5 6 9 0, 6 x x 27
a)  b)  c)  d) 
0.9 6 x 15 x 5, 4 3 x
Bài 4. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
14 9 3 3
a) : x : b) 1 : 8  2, 5 : x
15 10 7 5
c) 2, 5 : (4x )  0, 5 : 0,2 d) (3x  1) : 4, 5  2, 8 : 1, 5
a c
Bài 5. Cho tỉ lệ thức  . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức:
b d
a c b a d c a  2b c  2d
a)  b)  c) 
a b c d a c b d
Bài 6.Tìm 2 số x , y biết:
x y x y
a) Cho  và x  y  28 b) Cho  và 2x  5y  12
5 2 3 2
x y
c) Cho 4x = 5y và 3x – 2y = 35 d) Cho  và x 2  y 2  25
3 4
Bài 7.Tìm 3 số x , y, z biết:

16
x y z
a) Cho   và x  y  z  24
5 3 4
x y y z
b) Cho  ;  và x  y  2z  12, 5
2 3 3 5
c) Cho 6x  4y  –3z và x – y – z  27
x 1 y 2 z  3
Bài 8. Cho   . Tính giá trị của biểu thức N  2x  y – 2z
3 4 5
Bài 9. Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 240kg giấy vụn. Tính số kg giấy vụn
của mỗi lớp quyên góp được, biết rằng số kg giấy vụn quyên góp được của mỗi
lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5.
Bài 10. Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7 . Hỏi mỗi nhà sản xuất phải góp
bao nhiêu vốn biết rằng tổng số vốn của nhà thứ nhất và nhà thứ hai nhiều hơn
nhà thứ ba là 80 triệu đồng.
1 2
Bài 11. Ba tấm vài dài tổng cộng 210 m. Sau khi bán đi tấm vải thứ nhất,
7 11
1
tấm vải thứ hai và tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của ba tấm vài bằng
3
nhau. Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
Bài 12. Cứ 100 kg thóc cho 65 kg gạo. Chất bột chứa trong gạo là 80%.
a) Hỏi trong 30 kg thóc có bao nhiêu kilôgam chất bột?
b) Từ 1kg gạo người ta làm được 2,2kg bún tươi. Hỏi để làm ra 14, 3 kg bún tươi
cần bao nhiêu kilôgam thóc?
Bài 13. Với số tiền để mua 80 m vải lại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại
II, biết rằng giá tiền vải loại II bằng 120% giá tiền vải loại I.
Bài 14. Một đội công nhân làm đường lúc đầu gồm có 60 người và dự định làm
xong công trình đó trong 25 ngày. Nhưng sau đó đội giảm đi 15 người. Hỏi rằng
để làm xong công trình đó, đội phải làm việc bao nhiêu ngày? (năng suất làm
việc của mỗi công nhân như nhau).
Bài 15. Ba đội máy cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội I hoàn
thành công việc trong 3 ngày, đội II trong 5 ngày, đội III trong 6 ngày. Hỏi mỗi
đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội II nhiều hơn đội III 1 máy và công suất
các máy như nhau.

17
b Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 17 : ÔN TẬP BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


ĐA THỨC MỘT BIẾN
Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố các khái niệm: Biểu thức đại số, đa thức một biến, bậc của
đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
- Rèn cho học sinh kỹ năng: Tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để biểu
thức xác định, tìm bậc, nghiệm của đa thức một biến.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc
sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1 :
HOẠT ĐỘNG 1 : MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về biểu thức đại số:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu về biểu thức đại số.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1 : Biểu thức đại số là:
A. Biểu thức có chứa chữ và số
B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)
C. Đẳng thức giữa chữ và số
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
Câu 2 : Viết biểu thức đại số biểu thị " Nửa hiệu của hai số a và b"
1
A. a  b ; B.
2
a  b ; C.a.b ; D.a  b

Câu 3 : Viết biểu thức đại số biểu thị "Nửa tổng của hai số c và d"
1 1
A. c  d ; B.
2
c  d  ; C.c  d ; D.
2
c  d 
Câu 4 : Mệnh đề: "Tổng các lập phương của hai số a và b " được biểu thị bởi:

C. a  b ; D. a  b
3 2
A. a 3  b3 ; B.a 2  b2 ;

Câu 5 : Biểu thức a  b3 được phát biểu bằng lời là:


A. Lập phương của hiệu a và b .
B. Hiệu của a và bình phương của b .
C. Hiệu của a và lập phương của b .
D. Hiệu của a và b .

2
Câu 6 : Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá
y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:

A. 2x  10y (đồng); B. 10x  2y (đồng)


C. 2x  10y (đồng) D. 10x  2y (đồng)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1 : GV giao nhiệm vụ:


NV 1 : Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm
đầu giờ.
Bước 2 : Thực hiên nhiệm vụ:
C1 C2 C3 C4 C5 C6
- Hoạt động cá nhân trả lời.
B B D C C D

Bước 3 : Báo cáo kết quả


I. Nhắc lại lý thuyết
NV 1 : HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.
Khái niệm
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả
Biểu thức chỉ chứa số, hoặc chỉ chứa
của nhau)
chữ hoặc chứa cả số và chữ gọi là biểu
thức đại số.
NV 2, 3 : HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4 : Đánh giá nhận xét kết quả


- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng toán: Điền kí hiệu thích hợp
a) Mục tiêu: Hs tính được giá trị của biểu thức đại số.
b) Nội dung: Bài 1;2; 3; 4 .
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1 : Giao nhiệm vụ 1 Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
- GV cho HS đọc đề bài 1 . 1
A  3x 3y  6x 2y 2  3xy 3 tại x  ; y  
1
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 2 3
Hướng dẫn: HS cần xác định được bài toán cho
làm bài.
điều gì?Hỏi điều gì?
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
SP: Học sinh làm bài tập
- HS đọc đề bài , thực hiện điền các
kí hiệu ;  thích hợp vào trong ô
trống.
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các
HS khác lắng nghe, xem lại bài
trong vở.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. M
2x 2  3x - 2
tại: x  1
Yêu cầu: x 2
Giải
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên
2x 2  3x - 2
cạnh Thay x  1 vào biểu thức M 
x 2
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ 2.(1)2  3(1)  2
Ta được M 
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và (1)  2
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả  2 – 3 – 2  3 .
lời câu hỏi . Vậy 3 là giá trị của biểu thức trên tại x  1 .
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2
hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm
1 ý.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
GV yêu cầu học sinh chốt được
cách làm:
Bước 1 : Thay giá trị của biến.
Bước 2 : Tính.
Bước 3 : Kết luận.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của
Yêu cầu: 2x  1
biểu thức bằng 2; 2; 0; 4 .
5
- HS thực hiện giải theo dãy bàn,
b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của
nêu phương pháp giải của từng x  1 3x  3 2x (x  1) 3x (x  5)
biểu thức ; ; ;
bài toán. 7 5 3x  4 x 7
- HS giải toán và chuẩn bị báo cáo. bằng 0
(Cách phân chia: bàn 1 – ý a; …; Giải
bàn 6 ý 6 . Bàn 7; 8 có thể làm ý khó 2x  1
a.  2  2x  1  10  x  4, 5
5
hơn như ý d, e).
2x  1
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ  2  x  5, 5 .
5
- HS đọc đề bài, làm bài theo 2x  1 1 2x  1
 0  x  ; 4
nhóm bàn và thảo luận tìm 5 2 5
phương pháp giải phù hợp. x  9, 5 .
x 1
Bước 3 : Báo cáo kết quả b.  0  x  1  0  x  1 ;
7
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo 3x  3
 0  x  1
kết quả và cách giải. 5
Bước 4 : Đánh giá kết quả 2x (x  1)
 0  x  0; x  1
- GV cho HS nhận xét bài làm của 3x  4
3x (5  x )
bạn và phương pháp giải của từng 0x 0
x 5
ý.
GV chốt lại các dạng so sánh hai số
hữu tỉ.

Để tính giá trị của biểu thức ta


thay giá trị của biến vào để tính.
Khi tìm giá trị của biến mà biết giá
trị của biểu thức thì ta làm như bài
toán tìm x bình thường

5
Tiết 2 :

Dạng toán : Cộng, trừ đa thức một biến


a) Mục tiêu: Thực hiện được phép tính về cộng, trừ đa thức một biến.
b) Nội dung: Bài tập cộng, trừ đa thức một biến.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Kiến thức cần nhớ:
- Đa thức một biến : là tổng của các đơn thức có
cùng một biến.
- Bậc của đa thức một biến: là số mũ lớn nhất của
biến trong dạng thu gọn của đa thức.
- Cộng, trừ đa thức một biến: 2 cách.

Bài 1 : Cho đa thức


Bước 1 : Giao nhiệm vụ 1
f x   2x 3 – x 5  3x 4  x 2  x 3  3x 5 – 2x 2 – x 4  1.
- GV cho HS đọc đề bài: bài 2
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của
6.
biến.
Yêu cầu:
b) Tìm bậc của đa thức.
- HS thực hiện cá nhân, 2 HS c) Tính f 1; f 1 .
lên bảng làm bài tập.
Giải:
a)
Bước 2 : Thực hiện nhiệm
1
vụ f x   2x 3 – x 5  3x 4  x 2  x 3  3x 5 – 2x 2 – x 4  1.
2
- HS đọc đề bài, hoạt động 1
giải cá nhân.
    
 – x 5  3x 5  3x 4 – x 4  (2x 3  x 3 )  x 2 – 2x 2  1
2

2 HS lên bảng làm bài tập 3
 2x 5  2x 4  x 3  x 2  1          
2
Bước 3 : Báo cáo kết quả
b) Đa thức f (x ) có bậc là 5 .
- HS trình bày kết quả
17 3
Bước 4 : Đánh giá kết quả c) f 1  ; f 1  
 .
2 2
- GV cho HS nhận xét bài
làm của bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm bài:
GV: Lưu ý các tính chất của
phép cộng phân số để tính
nhanh.

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 2 : Tính nhanh


- GV cho HS đọc đề bài bài 2. 3
Cho hai đa thức: P x   2x 4  3x 2  x 
Yêu cầu: 2
5
- HS thực hiện cặp đôi. Q x   x 4  x 3  x 2 
3
Bước 2 : Thực hiện nhiệm
a. Tính M x   P x   Q x  .
vụ
b. Tính N x   P x   Q x  và tìm bậc của đa
- HS đọc đề bài, hoạt động
thức N x .
cặp đôi.
Giải
- 1 HS đại diện nhóm đứng
 3  5
tại chỗ báo cáo kết quả. M x   2x 4  3x 2  x    x 4  x 3  x 2  
 2   3 
1
Bước 3 : Báo cáo kết quả M x   3x 4  x 3  2x 2  x 
6
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời  3  5
các HS khác lắng nghe, xem N x   2x 4  3x 2  x    x 4  x 3  x 2  
 2   3 
lại bài trong vở.
19
Bước 4 : Đánh giá kết quả N x   x 4  x 3  4x 2  x 
6
- GV cho HS nhận xét bài làm Đa thức N x  có bậc là 4 .
của HS và chốt lại một lần
nữa cách làm của dạng bài
tập.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 3 : Cho đa thức P x   2x 3  2x  3x 2  1
- GV cho HS đọc đề bài bài Q x   2x 2  3x 3  x  5
8. Tính: a. P x   Q x 
Yêu cầu:
b. P x  – Q x  .
- HS thực hiện cặp đôi
Giải
Viết hết các khả năng của bài
a. P x   Q x   5x  x 2  x  4 .
3

toán
b. P x   Q x   x 3  5x 2  3x  6 .
Bước 2 : Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động
nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng
tại chỗ báo cáo kết quả

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- 1 HS đứng tại chỗ trả lờivà
các HS khác lắng nghe, xem
lại bài trong vở.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và đánh giá kết quả
của HS.

Tiết 3 : Dạng toán: Nghiệm của đa thức

a) Mục tiêu: Thực hiện được bài toán tìm nghiệm của đa thức
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 1 : Cho f x   g x   6x 4  3x 2  5
- GV cho HS đọc đề bài bài 1 . f x   g x   4x 4  6x 3  7x 2  8x  9
- HS giải toán theo cá nhân và trao Hãy tìm các đa thức f x  ; g x  .
đổi kết quả cặp đôi. Giải
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ Ta có: f x   g x   f x   g x 
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân,
 10x 4  6x 3  4x 2  8x  14
trao đổi kết quả theo cặp 2 f x   10x 4  6x 3  4x 2  8x  14
Bước 3 : Báo cáo kết quả f x   5x 4  3x 3  2x 2  4x  7
- 4 HS lên bảng trình bày bảng:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài

g x   6x 4  3x 2  5 
làm. Nêu cách làm. 
 5x 4  3x 3  2x 2  4x  7 
Bước 4 : Đánh giá kết quả g x   x 4  3x 3  5x 2  4x  2
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 2 : Cho hai đa thức:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2 . 1
F x   2x 2  3x 4  x  9x 3  2x 5 và
4

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. 1
G x   3x 4  2x 5  2x 3  4x 2 
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ 4
a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
thừa giảm dần của biến.
kết quả theo nhóm 4 HS.
b) Tính F x   G x  và F x   G x .
Bước 3 : Báo cáo kết quả
c) x  0 là nghiệm của đa thức F x 
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại
Hay G x  . Vì sao?
chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm. Giải
a)
Bước 4 : Đánh giá kết quả
Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến giảm dần của biến.
thức. 1
F x   2x  3x  9x  2x  x
5 4 3 2

4
1
G x   2x 5  3x 4  2x 3  4x 2 
4
b)
1 1
F x   G x   6x 4  11x 3  2x 2  x 
4 4
1 1
F x   G x   4x 5  7x 3  6x 2  x 
4 4
c)
Ta có: F 0  0 nên x  0 là nghiệm của đa
thức F x  .
1
G  0  –  0 nên x  0 không là nghiệm
4
của đa thức G x  .
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 3. Cho f x   4x  3
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải 1
a) Tính: f 0; f 5; f   .
toán.  2 
- HS giải toán theo nhóm đôi b) Chứng tỏ x  15 không là nghiệm
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ của f x  .
- HS thực hiện hoạt động nhóm. c) Tìm nghiệm của f x  .
Bước 3 : Báo cáo kết quả Giải
- Đại diện 4 cặp đôi trình bày kết a)
quả. f 0  4.0  3  3
Bước 4 : Đánh giá kết quả f 5  4.5  3  23

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 1 1
f    4.  3  5
thức. 2  2
b) Ta có:
f 15  4. 15  3  57  0
Vậy x  15 không phải là nghiệm của
f x   4x  3
3
c) 4x  3  0  4x  3  x 
4
3
Vậy x  là nghiệm của đa thức
4
f x   4x  3 .
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 4 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.
- GV cho HS đọc đề bài bài 4 . f x   3x  6 h x   5x  30
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP g x   x  314  4x  k x   x 2  81
giải.
m x   x  7x  8
2
n x   5x 2  9x  4
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS đại lên bảng giải 2 ý của bài
tập.
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
làm.
PP: Nếu tích của hai thừa số bằng 0
thì một trong hai thừa số phải bằng 0
. Từ đó giải toán.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

10
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1 : Cho hai đa thức:


P x   3x 3  2x 3  2x  7  x 2  x
và Q x   3x 3  x  14  2x  x 2  1
a) Thu gọn hai đa thức P  x ; Q  x .
b) Tìm đa thức: M x   P x   Q x ; N x   P x  – Q x  .
c) Tìm x để P x   Q x  .
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1) 3x  15
2) 2x 2  32
3) x 2  64
4) 5x  2  x  6
5) x 2  6x
6) 2x  7  x  14
7) x 4  x 3  x  1 .
Bài 3 : Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:
1) P x   2x 2  1
2) Q x   x 14  2x 2  1
3) M x   x 2  2x  2022
4) N x   x 2  4x  5 .
Bài 4 : Cho P x   x 4  5x  2x 2  1
1
Q x   5x  3x 2  5  x 2  x
2
a) Tìm M x   P x   Q x  ; b) Chứng tỏ M(x ) không có nghiệm.
Bài 5 : Cho đa thức Q x   mx  3 . Xác định m biết rằng Q 1  2
Bài 6 : cho đa thức Q x   2x 2  mx  7m  3
Xác định m biết rằng Q x  có nghiệm là 1 .

11
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
BUỔI 18: ĐA THỨC MỘT BIẾN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về đơn thức, đa thức (một biến), bậc của một đa thức, hệ số
cao nhất, hệ số tự do và nghiệm của đa thức.
- Thành thạo các phép tính cộng, trừ đa thức, đơn thức.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Đơn thức một biến là gì? Đa thức  Đơn thức một biến (đơn thức) là biểu
một biến là gì? thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một

1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
NV2: Để cộng hay trừ hai đơn thức có tích của một số với luỹ thừa có số mũ
cùng số mũ của biến ta làm như nào? nguyên dương của biến đó.
NV3: Để nhân hai đơn thức ta làm như  Đa thức một biến là tổng của những
nào? đơn thức có cùng một biến. Mỗi một
NV4: Cách sắp xếp đa thức một biến đơn thức trong tổng gọi là hạng tử của
theo luỹ thừa giảm dần (hoặc tăng dần) đa thức đó.
của biến?  Để cộng (hay trừ) hai đơn thức có
NV5: Bậc của đa thức một biến là gì? cùng số mũ của biến, ta cộng (hay trừ)
hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: biến.
- Hoạt động cá nhân trả lời. (từng HS  Để nhân hai đơn thức tuỳ ý ta nhân
trả lời tại chỗ) hai hệ số với nhau và nhân hai luỹ thừa
Bước 3: Báo cáo kết quả của biến với nhau.
HS đứng tại chỗ phát biểu  Số 0 được coi là một đơn thức.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả  Số 0 được gọi là đa thức không.
- GV đánh giá phần trả lời của HS.  Sắp xếp đa thức (một biến) theo luỹ
- HS ghi lại những kiến thức lý thuyết thừa giảm dần (hoặc tăng dần) của biến
cần nhớ. là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu
gọn của đa thức đó theo số mũ giảm
dần (hoặc tăng dần) của biến.
 Bậc của đa thức một biến
- Bậc của hạng tử có bậc cao nhất gọi
là bậc của đa thức đó.
- Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất gọi
là hệ số cao nhất của đa thức đó.
- Hệ số của hạng tử bậc 0 gọi là hệ số
tự do của đa thức đó.

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?
A. (1  x )x 3 B. x  2y C. (xy  z )t D. 3x
Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức một biến?
 1 
A. xy B. 2x 2  x  C. y 2 D. 0.
 3 
1 2 3
Câu 3. Bậc của đơn thức x x là:
3
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
1
Câu 4. Tích của hai đơn thức x và x có phần hệ số là:
2

2
1
A. B. 2 C. 1 D. 0 .
2
 2 
Câu 5. Tích của hai đơn thức 2y 3  và  y 2  là đơn thức có bậc bằng:
 5 
A. 4 B. 5 C. 7 D. 8.
 1
Câu 6. Tính tổng 3x 3  5x 3    x 3
 2 
15 3 7 3
A. x B. 15x 3 C. x D. 7x 3
2 2
1 3 2 3  1  2 4 3
Câu 7. Tính tổng y  y   y  y  y
2 3  2  3
2 3 1 3
A. y 3 B. y 3 C. y D. y
3 3
ĐÁP ÁN
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7
D A D A B A B
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức, xác định bậc, hệ số của đa
thức.
a) Mục tiêu: HS thành thạo giải bài toán về thu gọn, xác định bậc, hệ số của đa
thức.
b) Nội dung: Các bài toán về thu gọn, xác định bậc, hệ số của đa thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa
- GV cho HS đọc đề bài 1. thức theo luỹ thừa giảm dần của biến:
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân a) A x   x 2  x 3  2x 4  5x  2x 3  3x  x 4  1
làm bài. b)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 5 3 5
- HS đọc đề bài, vận dụng quy B x  
2
x  x 3
 5x 4

2
x  2x  x 2  x 4  x 3  1
tắc đã học để giải toán c) C x   x  3x  2x  2x 2  2019  x
3 2

Bước 3: Báo cáo kết quả


d) D x   x 5  x 3  2x 3  4  3x 4  2x 2  x 4  1
- 4 HS lên bảng và các HS khác
quan sát, nhận xét, xem lại bài
trong vở. KQ:
Bước 4: Đánh giá kết quả a) A x   x 4  x 3  x 2  2x  1
- GV cho HS nhận xét bài làm b) B x   x 5  4x 4  2x  x 2  1
của HS và chốt lại một lần nữa c) C x   x 3  5x 2  3x  2019
cách làm của dạng bài tập.
d) D x   x 5  x 3  3  4x 4  2x 2

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao


- GV cho HS đọc đề bài bài 2. nhất của mỗi đa thức sau:
Yêu cầu: 1) A x   3x 4  5x 3  2x 2  x  1
- HS thực hiện giải toán cá nhân 2) B x   x 3  2x 4  x  2x  8
- HS so sánh kết quả với bạn bên
3) C x   4x 4  x 3  2x 2  5x  11
cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4) D x   x 3  2x 4  x  3x 2  2019
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân Giải
và thảo luận cặp đôi theo bàn để 1)
trả lời câu hỏi . - Bậc của đa thức là 4
Bước 3: Báo cáo kết quả - Hệ số tự do là 1
- HS hoạt động cá nhân, đại diện - Hệ số cao nhất là 3
4 hs lên bảng trình bày, mỗi HS 2)
làm 1 ý - Bậc của đa thức là 4
Bước 4: Đánh giá kết quả - Hệ số tự do là 8
- GV cho HS nhận xét chéo bài - Hệ số cao nhất là – 2
làm của các bạn và chốt lại một 3)
lần nữa cách làm của dạng bài - Bậc của đa thức là 4
tập. - Hệ số tự do là 11
- Hệ số cao nhất là 4
4)
- Bậc của đa thức là 4
- Hệ số tự do là 2019
- Hệ số cao nhất là 2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho đa thức:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. P x   x 4  5x 3  2x  5  6x  x 4  4x 3  1
Yêu cầu: a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, luỹ thừa giảm dần của biến.
nêu phương pháp giải của từng b) Tính P(0); P(1); P(- 3)
bài toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ
- HS đọc đề bài, làm bài theo
nhóm bàn và thảo luận tìm P x   x 3  4x  4
phương pháp giải phù hợp.
P 0  4; P 1  1; P 3  43
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của bạn và phương pháp giải
của từng ý.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho đa thức:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. P x   2x 4  x 2  3
Yêu cầu:  1
- HS thực hiện nhóm giải toán a) Tính P  0  ; P   ; P 1
 2 
- Nêu phương pháp giải.
b) Chứng minh rằng: P a   P a 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán KQ:
 1 23
Bước 3: Báo cáo kết quả a) P 0  3; P    ; P 1  4
 2  8
- 3 đại diện lên bảng trình bày
kết quả. b) Ta có:
- HS nêu cách thực hiện P a   2a 4  a 2  3
Bước 4: Đánh giá kết quả P a   2 a   a   3
4 2

- GV cho HS nhận xét chéo bài  P a   P a 


làm của các bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng bài
tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Tính giá trị của đa thức:
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. P x   1  x 2  x 4  x 6  ...  x 100
Yêu cầu: tại x  1
- HS thực hiện cá nhân
- Nêu phương pháp giải. KQ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ P 1  1  12  14  16  ...  1100
- HS đọc đề bài  1  1  1  ...  1  1  51
Bước 3: Báo cáo kết quả (Có 51 số 1)
- HS lên bảng trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng bài
tập.
2: Dạng toán : Các dạng toán cộng, trừ đa thức một biến
a) Mục tiêu: Nắm vững cộng, trừ đa thức một biến.
b) Nội dung: Cộng, trừ đa thức một biến.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Cho hai đa thức

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. a) P x   x 5  2x 4  3x 2  x  2
Yêu cầu: Q x   x 4  2x 3  x  5
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận
b) P x   x 4  3x 5  x 2  4
cặp đôi theo phương pháp được
cung cấp để giải toán. Q x   x 4  x 2  3x 3  x
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) P x   x 3  7x 2  8x  9
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Q x   x 2  2x  5
nhân và thảo luận về kết quả theo
d) P x   x 4  2x 3  x 2  5x  2
cặp đôi.
4 HS lên bảng làm bài tập Q x   x 5  x 2  2x 3  2
Bước 3: Báo cáo kết quả Tính P x   Q x ; P x   Q x 
- HS trình bày kết quả
KQ:
Bước 4: Đánh giá kết quả
a) P x   Q x   x 5  x 4  2x 3  3x 2  3
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và chốt lại một lần nữa cách P x   Q x   x 5  3x 4  2x 3  3x 2  2x  7
làm bài: b) P x   Q x   3x 5  2x 4  3x 3  2x 2  x  4
GV: Lưu ý nhóm các đơn thức P x   Q x   3x 5  3x 3  x  4
đồng dạng với nhau.
c) P x   Q x   x 3  6x 2  6x  4
P x   Q x   x 3  8x 2  10x  14
d) P x   Q x   x 5  x 4  4x 3  5x
P x   Q x   x 5  x 4  2x 2  5x  4
Tìm đa thức chưa biết trong một đẳng thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Tìm đa thức P x  biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. a) P x   2x  3  x 5  2x 4  x 3  x  6
Yêu cầu:
b) P x   x  4  5x 4  3x 3  x  1
- HS thực hiện cá nhân
- 2 HS lên bảng (K – TB) c) x 2  3x 5  P x   5x 5  4x 3  7x 2  3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ:
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân a) P x   x  2x 4  x 3  3x  9
5

- 2 HS lên bảng làm bài tập b) P x   5x 4  3x 3  3


Bước 3: Báo cáo kết quả
c) P x   2x 5  4x 3  6x 2  3
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho hai đa thức
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. A x   x 3  2x 2  4; B x   x 4  3x 2  5

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu: Tìm đa thức P x  biết
- HS thực hiện theo nhóm bàn. 2A x   P x   3B x 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
2A x   P x   3B x   P x   3B x   2A x 
bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ  P x   3. x  3x  5  2. x  2x  4
4 2 3 2

báo cáo kết quả  3x 4  9x 2  15  2x 3  4x 2  8


Bước 3: Báo cáo kết quả  3x 4  2x 3  5x 2  23
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong
vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và đánh giá kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Viết đa thức :
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 A x   x 3  3x 2  2x  8 dưới dạng:
Yêu cầu: a) Tổng của hai đa thức một biến.
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 b) Hiệu của hai đa thức một biến.
bàn
- Mỗi nhóm 1 ý Kết quả
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) A x   x 3  3x 2  3x   x  8
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả b) A x   (x 3  3x 2 )  (2x  8)
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét
kết quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc
chuyển vế thành thạo.
Tiết 3: Nghiệm của đa thức một biến
a) Mục tiêu: Tìm nghiệm của đa thức một biến dạng đơn giản
b) Nội dung: Các dạng toán về nghiệm của đa thức.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. 1) Kiểm tra xem x  1; x  2 có phải là
- HS giải toán theo cá nhân và trao nghiệm của đa thức A x   x 2  3x  2

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
đổi kết quả cặp đôi. không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2) Kiểm tra xem x  1; x  2 có phải là
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, nghiệm của đa thức B x   3x 3  12x
trao đổi kết quả theo cặp không?
Bước 3: Báo cáo kết quả KQ:
- 4 HS lên bảng trình bày bảng: 1) A 1  12  3.1  2  0  x  1 là nghiệm
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
của đa thức.
làm. Nêu cách làm.
A 2  (2)2  3.(2)  2  12  0  x  2
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của không là nghiệm của đa thức.
bạn. 2) B 1  3.13  12.1  9  0  x  1 không
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến là nghiệm của đa thức.
thức. B 2  3.23  12.2  0  x  2 là nghiệm của
đa thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. 1) A x   3x  9
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. 2) B x   3x  8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3) C x   2x  9
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
kết quả theo nhóm 4 HS. 4) D x   x  32x  5
Nêu quy tắc cộng trừ phân số 5) E x   3x  12x  2
Bước 3: Báo cáo kết quả 6) F x   x 2  2x
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại
KQ:
chỗ báo cáo kết quả
1) A x   3x  9  0  3x  9  x  3
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả 8
2) B x   3x  8  0  3x  8  x 
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 3
thức. 9
3) C x   2x  9  0  2x  9  x 
2
4) D x   x  32x  5  0
 x  3  0 hoặc 2x  5  0
5
 x  3 hoặc x 
2
5) E x   3x  12x  2  0
 3x  1  0 hoặc 2x  2  0
1
 x  hoặc x  1
3
6) F x   x 2  2x  x x  2  0
 x  0 hoặc x  2  0

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
 x  0 hoặc x  2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. F x   ax  b; F 0  0; F 1  2
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. Tìm F x  .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
KQ:
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
Thay x  0 vào F x  ta có:
kết quả theo nhóm 4 HS.
Nêu quy tắc cộng trừ phân số F 0  a.0  b  b .
Bước 3: Báo cáo kết quả Do F 0  0 nên b = 0
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại F 1  a. 1  b  b  a  2
chỗ báo cáo kết quả
 a  2
Các nhóm nhận xét bài làm.
 F x   2x
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13: Biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 13. F x   ax  b; F 2  1; F 1  2
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. Tìm F x  .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
KQ:
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi
Thay x  2 vào F x  ta có:
kết quả theo nhóm 4 HS.
Nêu quy tắc cộng trừ phân số F 2  2a  b  1  b  1  2a . (1)
Bước 3: Báo cáo kết quả Thay x  1 vào F x  ta có:
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại F 1  a.1  b  a  b  2 . (2)
chỗ báo cáo kết quả
Thay (1) vào (2) ta có
Các nhóm nhận xét bài làm.
1
Bước 4: Đánh giá kết quả a  1  2a  2  3a  1  2  a 
3
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
1 5
thức. Khi đó b  1  2. 
3 3
1 5
 F x   x 
3 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Cho f x   6x 7  5x 3  1 ; g x   3  2x  4x 7 và h x   2x 7  2x  7x 2 .
a) Tính f x   g x   h x  .
b) Tính f x   g x   h x  .

9
Bài 2. Cho M x   2x 3  x 2  x và N x   2x 2  2x 3  2x  1 . Tìm bậc của đa thức
tổng M x   N x  .
Bài 3. Tìm đa thức f x  , biết:
a) f x   3x 2  5x   2x 2  4x .
b) 2x 2  3x  4  f x   3x 2  4x  5 .
Bài 4. Cho P x   Q x   5x 2  4x  1 và P x   Q x   x 2  2x  5 . Tìm đa thức P x 
và Q x  .
Bài 5. Kiểm tra xem x  1; x  1; x  5; x  5 có phải là nghiệm của đa thức
C x   x 4  2x 3  2x 2  6x  5 không?
Bài 6. Xác định các đa thức:
a) Đa thức bậc nhất P x   ax  b biết rằng P 1  5 và P 2  7 ;
b) Đa thức bậc hai Q x   ax 2  bx  c biết rằng Q 1  6 ; Q 2  3 và tổng
các hệ số của đa thức bằng 0 .

10
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BÀI 19: PHÉP NHÂN, CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Nhận biết phép nhân đa thức, chia đa thức một biến.
- Nhận biết các tính chất của phép nhân đa thức, quan hệ giữa phép chia và phép
nhân đa thức.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: Thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi, giải quyết
được một số bài toán thực tế liên quan đến các phép tính đa thức.
+ Năng lực giao tiếp toán học: Trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để
kiểm tra kết quả.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh:

1
- Ôn tập các kiến thức về phép nhân, phép chia đa thức
- Đồ dùng học tập, vở ghi, SGK, SBT…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


a) Mục tiêu: Học sinh nhân được đơn thức với đa thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ I. Nhân đơn thức với đa thức


NV1: Nhắc lại cách nhân hai đơn thức 1. Nhắc lại cách nhân hai đơn thức
và tính 12x 3  . 5x 2  NV1: Để nhân hai đơn thức, ta nhân
NV2: GV hướng dẫn các làm. các hệ số với nhau và nhân các phần
Áp dụng tính chất phân phối của phép biến với nhau. Ta có
nhân đối với phép cộng, hãy tìm tích
 
2x . 3x 2  8x  1 bằng cách nhân 2x với
12x .5x   60.x
3 2 5

từng hạng tử của đa thức 3x 2  8x  1 NV2: Tìm tích 2x . 3x 2  8x  1


rồi cộng các tích tìm được.
KQ:
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân

2x . 3x 2  8x  1 
2
 2x .3x  2x .(8x )  2x .1
- GV quan sát và trợ giúp các cặp.  6x 4  16x 2  2x
Bước 3: Báo cáo kết quả
2. Quy tắc
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
- Muốn nhân một đơn thức với một đa
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
thức, ta nhân đơn thức với từng hạng
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức. tử của đa thức rồi cộng các tích lại với
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào nhau.
vở

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 1 
Ví dụ 1: Tính 2x 3  .  x 2  3x  5
- GV cho HS đọc đề ví dụ 1.  2 

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ:
- HS đọc đề bài, vận dụng quy tắc đã  
2x . 21 x
3 2
 3x  5

học để giải toán
1
Bước 3: Báo cáo kết quả  
 2x 3 . x 2  2x 3 .3x  2x 3 .(5)
2
 
- 1 HS lên bảng và các HS khác quan  x 5  6x 4  10x 3
sát, nhận xét, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Sản phẩm cần đạt


và HS
Bước 1: Giao Luyện tập 1:
nhiệm vụ Tính 2x 2  . 3x  4x 3  7  x 2 
- GV cho HS đọc đề
bài luyện tập 1. Giải
Yêu cầu: 2x .3x  4x  7  x 
2 3 2

- HS thực hiện cá  2x  .3x  2x  . 4x   2x  .7  2x  . x 


2 2 3 2 2 2

nhân  6x 3  8x 5  14x 2  2x 4


Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài,
làm bài theo nhóm
để tìm đẳng thức

3
Hoạt động của GV Sản phẩm cần đạt
và HS
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- 1 HS lên bảng và
các HS khác quan
sát, nhận xét, xem
lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá
kết quả
- GV cho HS nhận
xét bài làm của HS
và chốt lại một lần
nữa cách làm của
dạng bài tập.
Rút ra lưu ý: Số
hạng tử của đa thức
tích thu được chính
bằng số hạng tử đa
thức ban đầu.
Bước 1: Giao Vận dụng 1:
nhiệm vụ a) Rút gọn biểu thức
- GV cho HS đọc đề
bài vận dụng 1.   
P (x )  7x 2 . x 2  5x  2  5x . x 3  7x 2  3x 
Yêu cầu: 1
b) Tính giá trị của P (x ) khi x  
- HS thực hiện giải 2
theo nhóm Giải
1 HS nêu QT nhân
a)
đơn thức với đa
thức:   
P (x )  7x 2 . x 2  5x  2  5x . x 3  7x 2  3x 
Bước 2: Thực hiện  7x .x  7x . 5x   7x .2  5x .x  5x .(7x 2 )  5x .3x
2 2 2 2 3

nhiệm vụ  7x 4  35x 3  14x 2  5x 4  35x 3  15x 2


4 2
- HS đọc đề bài,  2x  x
làm bài theo nhóm 1
b) Thay x   vào biểu thức P (x ) ta được:
bàn và thảo luận 2
tìm phương pháp

4
Hoạt động của GV Sản phẩm cần đạt
và HS
giải phù hợp.  1 
4
 1   1 
2

P    2.     


Bước 3: Báo cáo kết  2   2   2 
quả 1 1
 
8 4
- Đại diện các nhóm 1

bàn báo cáo kết quả 8
và cách giải.  1 1
Bước 4: Đánh giá Vậy P  
 2  8
kết quả
- GV cho HS nhận
xét bài làm của bạn
và phương pháp
giải của từng ý.
GV chốt lại các
dạng so sánh hai số
hữu tỉ.
Bước 1: Giao Thử thách nhỏ: Rút gọn biểu thức
nhiệm vụ   
x 3 . x  2  x . x 3  23  2x . x 2  22 
- GV cho HS đọc đề Giải:
bài Thử thách nhỏ. x 3 . x  2  x . x 3  23   2x . x 2  22 
Yêu cầu:  x 4  2x 3  x 4  8x  2x 3  8x
- HS thực hiện 0
nhóm đôi giải toán
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài,
hoạt động nhóm
giải toán.
GV gợi ý: Phối hợp
nhân và cộng đa
thức.
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- 2 đại diện lên
bảng trình bày kết

5
Hoạt động của GV Sản phẩm cần đạt
và HS
quả.
- HS nêu nhận xét
về bài làm của
nhóm bạn
Bước 4: Đánh giá
kết quả
- GV đánh giá bài
làm của HS.

Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

a) Mục tiêu:
Học sinh nhân được đa thức với đa thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ II. Nhân đa thức với đa thức
- GV cho HS đọc đề bài:
1. HĐ1: Tính 2x  3. x 2  5x  1
HĐ1 .
Yêu cầu:
Giải:
- HS thực hiện cá nhân
2x  3.x 2
 5x  1 
Bước 2: Thực hiện nhiệm
  
 2x . x  5x  1  (3). x 2  5x  1
2

vụ 2 2
 2x .x  2x .(5x )  2x .1  (3).x  (3).(5x )  (3).1
- HS đọc đề bài, hoạt động  2x 3  10x 2  2x  3x 2  15x  3
giải cá nhân theo 3 bước  2x 3  13x 2  17x  3
hướng dẫn trong SGK và
thảo luận về kết quả theo 2. Quy tắc
cặp đôi. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân
mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của
1 HS thực hiện trên bảng,
đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
GV hướng dẫn chung cho cả
lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của bạn và chốt lại kiến
thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Ví dụ 2: Thực hiện phép nhân:


- GV cho HS đọc đề bài ví
x  3.2x 2
 3x  5 
dụ 2.
Yêu cầu: Giải
- HS nhắc lại quy tắc nhân Cách 1:
đa thức với đa thức . x  3.2x 2
 3x  5 
Bước 2: Thực hiện nhiệm  x . 2x  3x  5  3. 2x  3x  5
2 2

 2x 3  3x 2  5x  6x 2  9x  15
vụ
 2x 3  3x 2  14x  15
- HS đọc đề bài, cả lớp làm
bài vào vở.
Cách 2:
Bước 3: Báo cáo kết quả
2x 2  3x  5
- 1HS xong đầu tiên trình x
bày bảng. x 3
Bước 4: Đánh giá kết quả 2
6x  9x  15
- GV cho HS nhận xét bài +
làm của HS và chốt lại một 2x 3  3x 2  5x
2x 3  3x 2  14x  15
lần nữa cách làm của dạng
bài tập. • Các tính chất của phép nhân đa thức
* Chú ý:  Giao hoán: A.B  B.A
- GV giới thiệu cách đặt tính  Kết hợp: (A.B ).C  A.(B.C )
nhân, thể hiện rõ quy tắc  Phân phối đối với phép cộng:
nhân hai đa thức A.(B  C )  A.B  AC
.

- GV giới thiệu kinh nghiệm


nhân
- GV giới thiệu các tính chất
của phép nhân đa thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Luyện tập 2:

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài Tính x 3  2x 2  x  1 . 3x  2 .
luyện tập 2. Trình bày lời giải theo 2 cách.
Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện cá nhân. Cách 1:
Bước 2: Thực hiện nhiệm x 3

 2x 2  x  1 . 3x  2
vụ   
 x  2x  x  1 .3x  x 3  2x 2  x  1 .(2)
3 2

- HS đọc đề bài, cả lớp làm  3x  6x  3x  3x  2x  4x  2x  2
4 3 2 3 2

vào vở  3x 4  8x 3  7x 2  5x  2
Bước 3: Báo cáo kết quả Cách 2:
-1 HS trình bày lời giải, các
HS khác lắng nghe, xem lại
bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của HS và đánh giá kết
quả chấm chéo bài nhau.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Vận dụng 2: Rút gọn biểu thức


- GV cho HS đọc đề bài: Vận (x  2). 2x 3  x 2  1  x  2.x 2 .(1  2x )
dụng 2 Giải
Yêu cầu:
 
(x  2). 2x 3  x 2  1  x  2.x 2 .(1  2x )
- HS thực hiện giải toán cá
nhân  
 (x  2).  2x 3  x 2  1  x 2 .(1  2x )
 
Bước 2: Thực hiện nhiệm  (x  2). 2x 3
 x 2
 1 
 x 2
 2x 3

 (x  2).1
vụ
 x 2
- HS đọc đề bài, cả lớp làm
vào vở
- GV gợi ý cách đặt nhóm
(x  2) chung và sử dụng
tính chất phân phối.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS trình bày lời giải, các
HS khác lắng nghe, xem lại
bài trong vở.

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của các bạn và chốt lại
một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.

Tiết 3: PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, chia 2 đa
thức
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Làm quen với phép chia đa thức.
- GV chiếu nội dung các câu hỏi a. Phép chia hết

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Công thức: xm : xn = xm − n (x ≠ 0 ; m ≥ n)

- HS trả lời các câu hỏi của GV Áp dụng:

- HS dưới lớp lắng nghe, suy 6 x4 : (-2x3) = -3 x với x ≠ 0

ngẫm TỔNG QUÁT:

Bước 3: Báo cáo kết quả Cho 2 đa thức A và B với B ≠ 0. Nếu có một đa

- HS nhận xét câu trả lời của bạn thức Q sao cho A = B thì ta có phép chia hết.
A
- Bổ sung các nội dung còn thiếu A : B  Q hay Q
B
Bước 4: Đánh giá kết quả. Trong đó: A là đa thức bị chia
- GV nhận xét bài làm của HS và B là đa thức chia
chốt lại kiến thức Q là đa thức thương ( gọi tắt là
thương)
Khi đó ta nói đa thức A chia hết cho đa
thức B
b) Khi nào thì ax m chia hết cho bx n

Với mọi m ; n ∈ N ; m ≥ n; a, b ∈ R ;b ≠ 0 thì

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
a m n
ax m : bx n  .x ( Quy ước: x o  1 )
b

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2. Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia
- GV cho HS đọc đề bài hết.
- HS giải toán theo nhóm 2 HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV vừa chiếu từng bước tính,
vừa giải thích các phép tính phụ
như B.(2x 2 ) bằng cách viết ra
bảng.
- Ở bước 1, 3 GV có thể hỏi hạng
tử cao nhất của mỗi đa thức là
gì?
- Ở bước 5, hỏi “ tương tự như
trên” nghĩa là gì?
- HS thực hiện giải bài tập trao
đổi kết quả theo nhóm 2 HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm
đứng tại chỗ báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

* GV nêu chú ý và giải thích cách


chia ( Chia từng hạng tử của đa
thức cho đơn thức) thông qua ví
dụ cụ thể.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Luyện tập 2: Thực hiện phép tính chia
- Yêu cầu HS đọc đề bài luyện a )(x 6  5x 4  2x 3 ) : 0, 5x 2
tập 2. b)(9x 2  4) : (3x  2)
- HS giải toán theo nhóm đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thực hiện hoạt động nhóm. a)
- GV gơi ý: Nếu khuyết hạng tử (x 6  5x 4  2x 3 ) : 0, 5x 2
bậc k trong đa thức bị chia thì  (x 6 : 0, 5x 2 )  (5x 4 : 0, 5x 2 )  (2x 3 : 0, 5x 2 )
viết thêm 0 ( hay để trống) ở vị  2x 4  10x 2  4x
trí khuyết đó cho dễ làm.
b)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện cặp đôi trình bày kết
quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3. Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong có dư

SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- GV chiếu từng bước phép chia
đa thức trong SGK lên bảng và
dừng lại ở bước 4 ( dư thứ hai) HĐ 3: Hãy mô tả lại các bước đã thực hiện
- Cả lớp quan sát. trong phép chia đa thức D cho đa thức E
- HĐ 3: Gọi 2 học sinh mô tả lại KQ:
các bước đã thực hiện trong phép
Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số
chia được chiếu lên bảng.
tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của D chia
- HĐ 4: Gọi 1 HS trả lời cho hạng tử bậc cao nhất của E.
- HĐ 5: Gọi 1 HS lên bảng tính
Bước 2: Lấy D trừ đi tích của E với thương mới
toán. Các bạn khác làm bài cá
thu được ở bước 1
nhân.
Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ
nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của E
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng trình bày bảng Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích E với
HS dưới lớp quan sát, nhận xét thương vừa thu được ở bước 3. Ta được dư thứ
bài làm. hai có bậc nhỏ hơn bậc của E thì quá trình chia
kết thúc.
Bước 4: Đánh giá kết quả

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn. HĐ 4: Kí hiệu dư thứ hai là G = - 6x + 10 . Đa
- GV nhận xét kết quả và chốt thức này có bậc bằng 1. Lúc này phép chia có
thể tiếp tục được không? Vì sao?
kiến thức.
KQ:

Lúc này phép chia không thực hiện được nữa vì


bậc của đa thức - 6x + 10 (là 1) nhỏ hơn bậc của
đa thức chia x2 + 1 (là 2)
HĐ 5: Hãy kiểm tra lại đẳng thức
D = E . (5x – 3) + G
KQ:
Ta có:

Vậy đẳng thức đúng.


Tổng quát:

Bước 1: Giao nhiệm vụ Luyện tập 3: Tìm dư R và thương Q trong phép


- GV chiếu nội dung các câu hỏi chia đa thức A= 3x4 – 6x – 5 cho đa thức B = x2 +
3x – 1 rồi viết A dưới dạng A = B . Q + R
luyện tập 3, thử thách nhỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ:
- HS trả lời các câu hỏi của GV A = (x2 + 3x – 1) . (3x2 – 9x + 30) - 105x + 25
- HS dưới lớp lắng nghe, suy
ngẫm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- Bổ sung các nội dung còn thiếu
Bước 4: Đánh giá kết quả.

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV nhận xét bài làm của HS và Em có biết tại sao Vuông làm nhanh thế không?
chốt lại kiến thức KQ:
Ta có: x3 – 3x2 + x – 1 = (x3 – 3x2 ) + (x -1).
Vì x3 – 3x2 chia cho x2 – 3x không dư ;
bậc của x – 1 nhỏ hơn bậc của x2 – 3x
nên số dư của phép chia (x3 – 3x2 ) + (x -1) cho
x2 – 3x là x – 1
Vậy Vuông làm nhanh và đúng.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong tiết học.
- Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập trong phiếu bài tập số

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài tập 1. Tính


a) 3x 2 .5x 6 b) 6x 3 .2x c) y 5 .8y d) y 7 .6y 3
3 2
 1  4 
e) 2x .(3x )
4 2
f) x .(x )
2 8
g) (3x ) .(2x )
2 2 3 3
h)  x  .  x 2 
 2   5 

Bài tập 2. Thực hiện các phép nhân sau


a) x (x  5) b) 3x 2 (2x  7) c) 2x 3 (x 2  2x  5)
 1 
d) (2x 3  3x 2  1).(3x ) e) (y 2  2y  6).(4y 2 ) f) (4y 3  6y  1).  y 3 
2 
 
Bài tập 3. Thực hiện các phép nhân sau
a) x 2  2x  3 . x  4 b) 2x 3  3x  1 . 5x  2

c) 5x 3  x 2  2x  3 . 4x 2  x  2 d) (x 2  x  1)(x 5  x 4  x 2  x  1)


Bài tập 4. Tìm giá trị của x biết
a) x 2x  4  x  22x  3  0 b) x  2x  3  x  1  0
c) 3x  1. 2x  3  6x . x  2  16 d) (2x  1) 3x  1  4  2x  3x  7

Bài tập 5. Tính


a) (6x 3 ) : (3x 2 ) b) (9x 2 ) : (6x ) c) (16x 4 ) : (12x 3 )
d) (8x 3  4x 2  6x ) : (2x ) e) (7x 3  6x ) : (2x ) f) (12x 6  18x 3 ) : (3x )
Bài tập 6. Thực hiện các phép chia sau

13
a) x 3  x 2  5x  3 : x  3. b) x 4  x 3  6x 2  5x+5 : x 2  x  1 .

c) 2x 3  5x 2  2x+3 : 2x2  x  1 d) 6x2  x 3  3  2x : 5x  3  x 2  .

e) 3x 3  10x 2  5 : 3x  1. f) x 3  4x  7 : x 2  2x  1 .


Bài tập 7.
a) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B với: A  x 3  9x 2  17x  25  a
và B  x 2  2x  3
b) Cho hai đa thức: A  x 4  7x 3  10x 2  a  1 x  b  a và B  x 2  6x  5

Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B.

14
Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

BUỔI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG VII


I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:

Học ôn tập, củng cố lại:

- Biểu thức đại số, đa thức một biến.

- Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

- Phép nhân, chia đa thức một biến

2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

*Năng lực riêng:

- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các

đối tượng đã cho từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.

- Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực

tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã

được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài

toán thuộc dạng đã biết.

- Áp dụng các kiến thức đã học để vào bài tập tính toán, bài tập thực tế.

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách chủ động, tích cực, tự
giác.
- Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của mình, của
bạn, của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc của nhóm và GV giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1
1. Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu:
- HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi “Vòng quay may mắn”
b) Nội dung:
- HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”.
c) Sản phẩm:
- Đáp án các câu hỏi của phần trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
BÀI THI TRẮC NGHIỆM CHO TRÒ CHƠI

Câu 1: Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến

x 4  2x 2  x 3  x 4  1

A. x 3  2x 2  1 B. 2x 4  2x 2  1

C. x 3  2x 2  1 D. x 4  2x 2  x 3  1

Câu 2: Cho A  x 4  2x 2  1 , B  x 3  3x 2 . Tính A  B

A. x 4  x 3  3x 2  1 B. x 4  x 3  x 2  1

C. x 4  x 3  3x 2 D. x 4  2x 3  3x 2

Câu 3: Cho A  x 4  2x 2  1 , B  x 3  3x 2 . Tính A  B

A. x 4  x 3  x 2  1 B. x 4  2x 3  5x 2  1

C. x 4  x 3  5x 2  1 D. x 4  2x 2  1

Câu 4: Khi chia đa thức x 5  3x 3  4x 2  cho đơn thức x 2 ta được:

A. x 3  3x  4 B. x 3  3x  4

C. x 3  3x  4 D. x 3  3x  4
Câu 5: Cho A  x 4  2x 2 , B  x 2  1 . Tính A.B

A. x 6  x 4  2x 2 B. x 6  x 4  2x 2

C. x 6  x 4  2x 2 D. x 6  x 4  2x 2

Câu 6: Bậc của đa thức 3x 4  22x 3  15x 2  1 là:


A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 7. Giá trị của biểu thức x 4  2x 3  5x 2  1 tại x  1 là:
A. 9 B. 5 C. 7 D. 7
Câu 8. Đâu không là đơn thức 1 biến :
1 3
A. 11x 4 B. C. 11x 4 D. 3x y
4
x
3

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập: Đáp án:

Thông báo luật trò chơi: “Vòng quay may mắn” Câu 1. C

- Gv quay “vòng quay may mắn” chọn Hs trả Câu 2. B


lời câu hỏi, chiếu câu hỏi lên slide trình chiếu
Câu 3. C
cho HS trả lời.
Câu 4. B
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Câu 5. A
- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình.
Câu 6. B
* Báo cáo, thảo luận:
Câu 7. A
- GV chọn HS tham gia trò chơi bằng “vòng
quay may mắn”. Câu 8. D

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và bổ


sung.

* Đánh gia, nhận xét kết quả:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá


mức độ hoàn thành của HS (Hs trả lời đúng mỗi
câu hỏi được 10 điểm).

2. Hoạt động luyện tập


Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn một biểu thức đại số cho trước
a) Mục tiêu:
- HS tìm được giá trị của một biểu thức đại số cho trước, tìm được bậc và thu gọn
một đa thức cho trước.
b) Nội dung:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) x 3  3x  2 tại x  1 b) 3xy  2x 2  3 tại x  2, y  1
c) x 6  2x 4  4x 2 tại x  1 d) 5x 2y  3xy  1 tại x  1, y  3
Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức sau:
a) 5xy 2  3x 4  2xy 2  3xy  3x 4 tại x  1, y  2
b) 7x 4  3x 2  4x  5x 4  3x 2 tại x  2
c) 5(x  x 2 )  3(x 2  x ) tại x  2
Bài 3: Tìm bậc của đa thức sau:
a) 5x 7  3x 4  2x  3 b) 15x 2  3x 4  2x  3x 5
c) 10x 2  25x 4  2x 3  22 d) 15x 5  3x 4  21x 2  3x  8
c) Sản phẩm:
- Tìm được kết quả đúng của các phép toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập: Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn
một biểu thức đại số cho trước
- Nêu lại khái niệm biểu thức đại số? Cho
ví dụ.

- Làm bài tập 1:

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Nhắc lại về khái niệm biểu thức đại số.


Mỗi học sinh lấy 5 ví dụ

- Thảo luận theo bàn làm bài 1 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
a) x 3  3x  2 tại x  1
* Báo cáo, thảo luận:
Thay x= 1 vào biểu thức trên, ta được :
- GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải. 13  3.1  2  2
- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ b) 3xy  2x  3 tại x  2, y  1
2

xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa Thay x  2 và y  1 vào biểu thức
trình bày trên, ta được: 3.2.(1)  2.22  3  1
c) x 6  2x 4  4x 2 tại x  1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) Thay x  1 vào biểu thức trên, ta
được:
* Kết luận, đánh giá:
(1)6  2(1)4  4(1)2  1
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá d) 5x 2y  3xy  1 tại x  1, y  3
mức độ hoàn thành của HS.
Thay x  1 và y  3 vào biểu thức
- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra. trên, ta được:

- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài 5.(1)2 .3  3.(1).3  1  15  9  1  25
làm của Hs

* GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị biểu thức
sau:
- Làm bài tập 2:
a) 5xy 2  3x 4  2xy 2  3xy  3x 4 tại x  1
* HS thực hiện nhiệm vụ: , y 2
- Thảo luận nhóm theo bàn làm bài 2 5xy 2  3x 4  2xy 2  3xy  3x 4
 (5xy 2  2xy 2 )  (3x 4  3x 4 )  3xy
* Báo cáo, thảo luận:
 3xy 2  3xy
- GV gọi 4 Hs lên bảng trình bày lời giải.
Thay x  1 và y  2 vào biểu thức đa
- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ thu gọn ta được: 3.1.22  3.1.2  6
xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa
b) 7x 4  3x 2  4x  5x 4  3x 2 tại x  2
trình bày
7x 4  3x 2  4x  5x 4  3x 2
- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)  (7x 4  5x 4 )  (3x 2  3x 2 )  4x

* Kết luận, đánh giá:  2x 4  4x


Thay x  2 vào biểu thức đa thu gọn,
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
ta được: 2.(2)4  4.(2)  24
mức độ hoàn thành của HS.
c) 5(x  x 2 )  3(x 2  x ) tại x  2
- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra. 5(x  x 2 )  3(x 2  x )
- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài
 5x  5x 2  3x 2  3x
làm của Hs
 (5x 2  3x 2 )  (5x  3x )
 2x 2  2x

Thay x  2 vào biểu thức đã thu gọn,


ta được:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

2.(2)2  2.(2)  4

* GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 3: Tìm bậc của đa thức sau:
a) 5x 7  3x 4  2x  3
- Nêu cách tìm bậc của đa thức?
Trong đa thức trên số mũ cao nhất của
- Thực hiện bài tập 3 x là 7. Nên đa thức có bậc là 7
* HS thực hiện nhiệm vụ: b) 15x 2  3x 4  2x  3x 5
Trong đa thức trên số mũ cao nhất của
- Hoạt động nhóm bài tập 3
x là 5. Nên đa thức có bậc là 5
* Báo cáo, thảo luận: c) 10x 2  25x 4  2x 3  22

- GV gọi 4 Hs đại diện cho 4 nhóm lên Trong đa thức trên số mũ cao nhất của
bảng trình bày lời giải. x là 4. Nên đa thức có bậc là 4
d) 15x 5  3x 4  21x 2  3x  8
- Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
Trong đa thức trên số mũ cao nhất của
xung, đặt các câu hỏi cho nhóm HS vừa
x là 5. Nên đa thức có bậc là 5
trình bày

- Hs trình bày giải đáp (nếu có thể)

* Kết luận, đánh giá:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá


mức độ hoàn thành của HS.

- Giải đáp các vướng mắc mà HS nêu ra.

- Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá bài


làm của Hs

Tiết 2:
Dạng 2: Cộng, trừ đa thức một biến
a) Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ đa thức một biến.
b) Nội dung:
- Làm bài tập 1,2,3
Bài 1: Cho các đa thức một biến :
A  3x 4  2x 3  x  1; B  2x 4  2x 3  x 2  5,C  x 4  2x 3  x  1
Tính A  B; A  C ; B  C ; A  B  C
Bài 2 : Cho các đa thức một biến:
A  5x 3  2x 4  3x  1, B  3x 2  2x 4  3x  2,C  5x 4  2x 2  x 3  3
Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự luỹ thừa giảm dần của biến. Rồi tính
A  B , A  C , B  C ,C  A
Bài 3 : Cho đa thức A  7x 4  2x 5  4x  1, B  3x 4  x 5  2x 3  5x  1
Tìm đa thức C sao cho:
a) A  B  C
b) B  C  A
c) Sản phẩm:
- Đáp án, lời giải bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1:


- GV cho HS đọc đề bài Bài A  B  (3x 4  2x 3  x  1)  (2x 4  2x 3  x 2  5)
1. A  B  3x 4  2x 3  x  1  2x 4  2x 3  x 2  5
Yêu cầu: A  B  (3x 4  2x 4 )  (2x 3  2x 3 )  x  x 2  (1  5)
- Nêu các cách cộng hai đa A  B  5x 4  4x 3  x  x 2  6
thức một biến? Vậy: A  B  5x 4  4x 3  x  x 2  6
- Yêu cầu HS làm bài tập cá
A  C  (3x 4  2x 3  x  1)  (x 4  2x 3  x  1)
nhân, 4 HS lên bảng. A  C  3x 4  2x 3  x  1  x 4  2x 3  x  1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A  C  (3x  x )  (2x  2x )  (x  x )  (1  1)
4 4 3 3

- HS đứng tại chỗ trả lời cách A  C  4x 4  2x  2


cộng 2 đa thức một biến Vậy: A  C  4x 4  2x  2
- 4 HS lên bảng giải toán, HS
B  C  (2x 4  2x 3  x 2  5)  (x 4  2x 3  x  1)
làm vào vở B  C  2x 4  2x 3  x 2  5  x 4  2x 3  x  1
Bước 3: Báo cáo kết quả B  C  (2x 4  x 4 )  (2x 3  2x 3 )  x 2  x  (1  5)
- HS làm việc cá nhân dưới
B  C  3x 4  x 2  x  6
lớp
Vậy: B  C  3x 4  x 2  x  6
Bước 4: Đánh giá kết quả
A  B  C  (A  B )  C
- GV cho HS nhận xét bài
4 3 2 4 3
làm của bạn. GV chốt lại kết A  B  C  (5x  4x  x  x  6)  (x  2x  x  1)
quả và các bước giải A  B  C  5x 4  4x 3  x  x 2  6  x 4  2x 3  x  1
A  B  C  (5x 4  x 4 )  (4x 3  2x 3 )  x 2  (x  x )  7
A  B  C  6x 4  2x 3  x 2  2x  7
Vậy: A  B  C  6x 4  2x 3  x 2  2x  7
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bài Bài * Sắp xếp đa thức A, B, C theo thứ tự luỹ thừa giảm
2. dần
- Yêu cầu HS làm bài tập A  5x 3  2x 4  3x  1  2x 4  5x 3  3x  1
theo nhóm B  3x 2  2x 4  3x  2  2x 4  3x 2  3x  2
C  5x 4  2x 2  x 3  3  5x 4  x 3  2x 2  3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Tính A  B
- Đại diện 4 nhóm lên bảng
trình bày ( mỗi nhóm làm A  B  (2x 4  5x 3  3x  1)  (2x 4  3x 2  3x  2)
một ý) A  B  2x 4  5x 3  3x  1  2x 4  3x 2  3x  2
Bước 3: Báo cáo kết quả A  B  (2x 4  2x 4 )  5x 3  3x 2  (3x  3x )  (1  2)
- Các nhóm báo cáo kết quả A  B  5x 3  3x 2  3

Bước 4: Đánh giá kết quả Vậy A  B  5x 3  3x 2  3


- GV cho HS nhận xét bài * Tính A  C
làm của bạn.
A  C  (2x  5x 3  3x  1)  (5x 4  x 3  2x 2  3)
4

Chú ý: Làm đúng thứ tự


A  C  2x 4  5x 3  3x  1  5x 4  x 3  2x 2  3
thực hiện phép tính và nhớ
A  C  (2x 4  5x 4 )  (5x 3  x 3 )  2x 2  3x  2
các bước giải
A  C  3x 4  6x 3  2x 2  3x  2
Vậy: A  C  3x 4  6x 3  2x 2  3x  2

* Tính B  C
B  C  (2x 4  3x 2  3x  2)  (5x 4  x 3  2x 2  3)
B  C  2x 4  3x 2  3x  2  5x 4  x 3  2x 2  3
B  C  (2x 4  5x 4 )  x 3  (3x 2  2x 2 )  3x  5
B  C  3x 4  x 3  x 2  3x  5
Vậy B  C  3x 4  x 3  x 2  3x  5

* Tính C  A

C  A  (5x 4  x 3  2x 2  3)  (2x 4  5x 3  3x  1)
C  A  5x 4  x 3  2x 2  3  2x 4  5x 3  3x  1
C  A  (5x 4  2x 4 )  (5x 3  x 3 )  2x 2  3x  2
C  A  3x 4  6x 3  2x 2  3x  2
VậyC  A  3x 4  6x 3  2x 2  3x  2

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3 : Cho đa thức


- GV cho HS đọc đề bài Bài A  7x 4  2x 5  4x  1, B  3x 4  x 5  2x 3  5x  1
3. Tìm đa thức C sao cho:
Yêu cầu:
- Nêu cách tìm số hạng chưa a) A  B  C
biết trong một tổng? b) B  C  A
- Yêu cầu HS làm bài tập cá Giải
nhân, 2 HS lên bảng. a) C  A  B
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ C  (7x 4  2x 5  4x  1)  (3x 4  x 5  2x 3  5x  1)
- Muốn tìm số hạng chưa C  7x 4  2x 5  4x  1  3x 4  x 5  2x 3  5x  1
biết ta lấy tổng trừ đi số C  (2x 5  x 5 )  (7x 4  3x 4 )  2x 3  (4x  5x )  1  1
hạng đã biết C  3x 5  10x 4  2x 3  9x  2
- Thực hiện bài tập 3 b) B  C  A C  A  B
Bước 3: Báo cáo kết quả
C  (7x 4  2x 5  4x  1)  (3x 4  x 5  2x 3  5x  1)
- HS làm việc cá nhân
C  7x 4  2x 5  4x  1  3x 4  x 5  2x 3  5x  1
Bước 4: Đánh giá kết quả
C  (2x 5  x 5 )  (7x 4  3x 4 )  2x 3  (4x  5x )  1  1
- GV cho HS nhận xét bài C  x 5  4x 4  2x 3  x
làm của bạn.
- Yêu cầu HS ghi nhớ các
bước giải toán

Tiết 3: Dạng 3: Phép nhân, phép chia đa thức một biến


a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
b) Nội dung:
- Làm bài tập 1, 2, 3
Bài 1. Thực hiện phép nhân sau:
a) 4x .(5x 3  3x 2  3) b) (3x 2 ).(4x 4  3x  3)

c) (x  1).(5x 3  7x 2  11) d) (7x 5  3x 3  3x ).(6x 2  x )

e) (5x 3  3x 2 ).(4x 2  2x 3  1) f) (6x 2  5x  1).(4x 2  3x 3  3)

Bài 2. Thực hiện phép chia


a) (10x 3  15x 2  20x ) : (5x ) b) (15x 3  27x 5  21x ) : (3x )
c) (10x 3  13x 2  23x  4) : (5x  1) d) (12x 3  11x 2  20x ) : (3x  1)
Bài 3. Cho A  4x 2  16x  20 Tìm đa thức B sao cho:
a) A.B  4x 3  20x 2  4x  20
b) A : B  x  5
c) B : A  3x 2  2x  1
c) Sản phẩm:
- Đáp án, lời giải bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1. Thực hiện phép nhân sau:
- GV cho HS đọc đề bài Bài 1. a) 4x .(5x 3  3x 2  3)
Yêu cầu:  4x .5x 3  4x .3x 2  4x .3
- Nêu cách nhân đơn thức với đa  20x 4  12x 3  12x
thức, đa thức với đa thức? b) (3x 2 ).(4x 4  3x  3)
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4
 (3x 2 ).4x 4  (3x 2 ).3x  (3x 2 ).3
HS lên bảng.
 12x 6  9x 3  9x 2
- Hai câu e, f HS tự trình bày vào c) (x  1).(5x 3  7x 2  11)
vở.
 x .(5x 3  7x 2  11)  (5x 3  7x 2  11)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  x .5x 3  x .7x 2  x .11  5x 3  7x 2  11
- HS đứng tại chỗ trả lời  5x 4  7x 3  11x  5x 3  7x 2  11
- 4 HS lên bảng giải toán 4 câu a, b,  5x 4  2x 3  7x 2  11x  11
c, d. HS làm vào vở d) (7x 5  3x 3  3x ).(6x 2  x )
Bước 3: Báo cáo kết quả
 7x 5 .(6x 2  x )  3x 3 .(6x 2  x )  3x .(6x 2  x )
- HS làm việc cá nhân dưới lớp
 7x 5 .6x 2  7x 5 .x  3x 3 .6x 2  3x 3 .x  3x .6x 2  3x .x
Bước 4: Đánh giá kết quả
 42x 7  7x 6  18x 5  3x 4  18x 3  3x 2
- GV cho HS nhận xét bài làm của
e) (5x 3  3x 2 ).(4x 2  2x 3  1)
bạn. GV chốt lại kết quả và các
bước giải f) (6x 2  5x  1).(4x 2  3x 3  3)

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2. Thực hiện phép chia


- GV cho HS đọc đề bài Bài 2. a) (10x 3  15x 2  20x ) : (5x )
- Yêu cầu HS làm bài tập theo ĐS: 2x 2  3x  4
nhóm b) (15x 3  27x 5  21x ) : (3x )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ĐS: 5x 2  9x 4  7
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình c) (10x  13x  23x  4) : (5x  1)
3 2

bày ( mỗi nhóm làm một ý) ĐS: 2x 2  3x  4


Bước 3: Báo cáo kết quả d) (12x 3  11x 2  20x ) : (3x  1)
- Các nhóm báo cáo kết quả ĐS: 4x 2  5x  5 dư -5
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
Hoạt động của GV và HS Nội dung
bạn.
Chú ý: Làm đúng thứ tự thực hiện
phép tính và nhớ các bước giải
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3. Cho A  4x 2  16x  20 Tìm đa thức B
- GV cho HS đọc đề bài Bài 3. sao cho:
Yêu cầu: a)
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết A.B  4x 3  20x 2  4x  20
trong phép tính nhân?  B  (4x 3  20x 2  4x  20) : A
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 3  B  (4x 3  20x 2  4x  20) : (4x 2  16x  20)
HS lên bảng.  B  x 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Vậy B  x  1
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy b) A : B  x  5
tích chia cho thừa số đã biết  B  A : (x  5)
- Thực hiện bài tập 3  B  (4x 2  16x  20) : (x  5)
Bước 3: Báo cáo kết quả  B  4x  4
- HS làm việc cá nhân Vậy B  4x  4
Bước 4: Đánh giá kết quả c) B : A  3x 2  2x  1
- GV cho HS nhận xét bài làm của  B  A.(3x 2  2x  1)
bạn.  B  (4x 2  16x  20).(3x 2  2x  1)
- Yêu cầu HS ghi nhớ các bước giải  B  12x 4  56x 3  88x 2  40x  40
toán Vậy B  12x 4  56x 3  88x 2  40x  40

4. Hướng dẫn tự học ở nhà


- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Thu gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau:
a) A  12x 4  6x 3  12x 4  4x ; x  2
b) B  5.2x 4  5.6x 3  10x 4  25x 3  40x ; x  1
c) C  12x 7  56x 3  8x 2  (12x 7 )  56x 3  5; x  2
ĐS: a) A  6x 3  4x ; A(2)  40
b) B  5x 3  40x ; B(1)  45
c) C  8x 2  5; C (2)  37
Bài 2: Cho A  3x 3  5x 2  11; B  5x 3  3x  8;C  7x 3  10x 2  4x Tính:
A  B; A  C ; B  C ; A  B  C ; A  B; A  C ; B  C
ĐS:
A  B  8x 3  2x 2  3x  3
A  C  10x 3  15x 2  4x  11
B  C  12x 3  10x 2  7x  8
A  B  C  15x 3  12x 2  7x  3
A  B  2x 3  5x 2  3x  19
A  C  4x 3  5x 2  4x  11
B  C  2x 3  10x 2  x  8
Bài 3: Cho A  3x 3  4x  1 Tìm đa thức B biết:
a) A  B  x 3  5x  7
b) A  B  6x 3  7x  8
c) B : A  5x  3
d) A.B  3x 4  6x 3  4x 2  7x  2
ĐS: a) B  2x 3  9x  8
b) B  3x 3  3x  7
c) B  15x 4  9x 3  20x 2  7x  3
d) B  x  2
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
BUỔI 23: ÔN TẬP CHUNG CUỐI NĂM SỐ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1 . Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về của học kỳ I phần số và đại số.


- Giải các bài tập về nhận biết, vận dụng.
2 . Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:


+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và các
dụng cụ đo để đo và vẽ hình.
3 . Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 . Giáo viên:

- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.


2 . Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1
Tiết 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1 : GV giao nhiệm vụ:
NV 1 : GV mời đại diện nhóm lên trình I. Nhắc lại lý thuyết.
bày về sơ đồ tư duy chương 1 .
- GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội
dung kiến thức:
NV 2 : Mỗi số hữu tỉ ứng với bao nhiêu
vị trí trên trục số, các xác định số hữu tỉ
trên trục số.
NV 3 : Tính chất lũy thừa của số hữu tỉ
có giống với tính chất lũy thừa số tự
nhiên đã được học không?
NV 4 : GV có thể đưa ra sơ đồ chung để
HS điền thêm các ý chính vào sơ đồ.
NV 5 : GV mời đại diện tnhóm lên trình
bày về sơ đồ tư duy của chương 2 .
- GV có thể đặt các câu hỏi thêm về nội
dung kiến thức:
NV 6 : Số thực gồm các loại số thập
phân như thế nào?
NV 7 : Nhắc lại cách làm tròn số với độ
chính xác cho trước.
NV 8 : Làm thế nào để so sánh hai số
thực?
NV 9 : Có thể biểu diễn mọi số thực trên
trục số được không?
NV 10 : Nêu công thức tính |a|.
Bước 2 : Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3 : Báo cáo kết quả
NV 1 ; NV 5 : trình bày trên bảng.
NV 2 , NV 3 , NV 4 , NV 6 , ..., NV 10 : HS
đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4 : Đánh giá nhận xét kết quả

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở
Bước 1 : Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài các câu hỏi và trả lời nội dung liên quan tới
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
Câu 1 : (Nhận biết) Quan sát biểu đồ và cho biết yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự
phát triển của trẻ?
A. Vận động

B. Di truyền

C. Dinh dưỡng

D. Giấc ngủ và môi


trường
Câu 2 : (Nhận biết) Cho biểu đồ sau:

Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?
A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- Gọi hs dưới lớp trả lời
11 12

C D

3
- HS khác nghe và phản biện.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.
Tiết 2 . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập các dạng bài toán chung, cơ bản của chương 1 , chương 2 ,
chương 3 . Làm được các bài toán về số hữu tỉ, số thực. Làm được các bài tập về thu
thập và biểu diễn dữ liệu.
b) Nội dung: Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt


HS
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 1 .Tính hợp lý nếu được
1 25 23
 4   4 
- GV cho HS đọc đề a)   :   .
 7   7 
bài 1 .
Yêu cầu HS hoạt động
15 12 2 10 31
cá nhân làm bài. b)     .
60 19 9 8 19
Bước 2 : Thực hiện
nhiệm vụ 510.7 3  255.492
c) .
125.7  59.7 3.8
3
- HS đọc đề bài, vận
dụng kiến thức đã học
để giải toán. Giải:
3 HS lên bảng trình 25 23 2523 2
 4   4   4   4  16
bày. a)   :          .
 7   7   7  
 7  49
Dưới lớp tự làm các ý.
Bước 3 : Báo cáo kết
15 12 2 10 31 12 31 1 5 2
quả b)          (  ) 
60 19 9 8 19 19 19  4 4 9
- HS lên bảng làm bài
và các HS khác quan 2 2
 11   .
sát, nhận xét, xem lại 9 9
bài trong vở.
510.7 3  255.492 510.7 3  510.7 4
Bước 4 : Đánh giá kết c)  9 3
125.7
3
 59.7 3.8 5 .7  59.7 3.8
quả
- GV cho HS nhận xét
bài làm của HS và chốt

4
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
lại một lần nữa cách 5107 3 1  7  5.(6) 10
   .
làm của dạng bài tập. 5 .7 1  8
9 3
9 3
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 2 : Tính
- GV cho HS đọc đề bài
a) 7, 5432  1, 37  5,163  0,16
bài 2 .
Yêu cầu:
b) 85, 56 : 13,2
- HS thực hiện giải toán
cá nhân
c) 4, 375  5,2  6, 452  3, 55
- HS so sánh kết quả
với bạn bên cạnh.
d) 50, 93.49,15  50, 83.49,21 .
Bước 2 : Thực hiện
nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, làm bài
cá nhân và thảo luận a) 7, 5432  1, 37  5,163  0,16
cặp đôi theo bàn để trả  7, 5432  0,16  1, 37  5,163
lời câu hỏi .
Bước 3 : Báo cáo kết  7, 7032  6, 533  14,2362  14,23 .
quả
b) 85, 56 : 13,2  6, 4(81)  6, 482
- HS hoạt động cá
nhân,hs lên bảng trình c) 4, 375  5,2  6, 452  3, 55
bày,
 9, 575  2, 902  6, 673  6, 67 .
Bước 4 : Đánh giá kết
quả d) 50, 83.49,21  50, 83.49,15
- GV cho HS nhận xét
 50, 83.(49,21  49,15)  50, 83.0, 06  3, 0498 .
chéo bài làm của các
bạn và chốt lại một lần
nữa cách làm của dạng
bài tập.

Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 3 . So sánh


- GV cho HS đọc đề bài: a. 12.13 và 12. 13
bài 3 .
Yêu cầu: Ta có:
- HS thực hiện cá nhân,
12.13  4.3.13  22.3.13  2. 3.13  2 39
thảo luận cặp đôi theo
phương pháp được 12. 13  4.3. 13  22.3. 13  2. 3. 13  2 39
cung cấp để giải toán.  12.13  12. 13

5
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
Bước 2 : Thực hiện 81 81
b. và
nhiệm vụ 16 16
- HS đọc đề bài, hoạt
động giải cá nhân và Ta có:
thảo luận về kết quả
81 92 9
theo cặp đôi.  
16 42 4
1 HS lên bảng làm bài 2
tập 81 92  
   9   9
16 42  4  4
Bước 3 : Báo cáo kết 
81

81
quả 16 16
- HS trình bày kết quả
Bước 4 : Đánh giá kết c. 16  25 và 16  25
quả Ta có:
- GV cho HS nhận xét
bài làm của bạn và chốt 16  25  41
lại một lần nữa cách 16  25  42  52  4  5  9  81
làm. 41  81
 16  25  16  25

d. 121  9 và 121  9

Ta có:

121  9  112
121  9  112  32  11  3  8  64

112  64
 121  9  121  9

Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 4 .


- GV cho HS đọc đề bài a. Một đội xe chuyên chở vật liệu xây dựng.
bài 4 . Nếu mỗi chuyến xe chở 2, 8 tấn thì phải đi 20 chuyến.
Yêu cầu: Nếu mỗi chuyến chở 4 tấn thì phải đi bao nhiêu chuyến?
- HS thực hiện theo b. Một chiếc Tivi có đường chéo dài 32 inch ,
nhóm bàn. hãy tính độ dài đường chéo của Tivi này theo đơn vị cm
Bước 2 : Thực hiện với độ chính xác d  0, 05 .
nhiệm vụ
(cho biết 1 inch  2, 54 cm )
- HS đọc đề bài, hoạt
động nhóm bàn

6
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
- 1 HS đại diện nhóm Giải
đứng tại chỗ báo cáo
a. Khối lượng vật liệu xây dựng có tổng cộng
kết quả
là:
Bước 3 : Báo cáo kết
20.2, 8  56 (tấn)
quả
Số chuyến xe cần chở là:
- 1 HS đứng tại chỗ trả
lời và các HS khác lắng 56 : 4  14 (chuyến).
nghe, xem lại bài trong
vở. b. Ta có: 32.2, 54  81,28  81, 3.
Bước 4 : Đánh giá kết Vậy độ dài đường chéo của ti vi xấp xỉ 81, 3 cm .
quả
- GV cho HS nhận xét (nếu HS chỉ tính đúng đến 81,28 thì đạt 0, 5 điểm)
bài làm của HS và đánh
giá kết quả của HS.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 5 .
- GV cho HS đọc đề bài: Cho biểu đồ sau:
Bài 5
TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LỚP 7
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán
nhóm 4 bàn.
14%
Phim hài

- Mỗi nhóm 1 ý 36% Phim phiêu lưu


25% Phim hình sự
Bước 2 : Thực hiện Phim hoạt hình
nhiệm vụ
25%

4 bạn trình bày bài


trước cả lớp
Bước 3 : Báo cáo kết
quả
- HS hoạt động cá a) Trong biểu đồ trên, có mấy thể loại phim
nhân, nhận xét kết quả được được thống kê.
bài làm của bạn. b) Loại phim nào được các bạn học sinh khối
Bước 4 : Đánh giá kết lớp 7 yêu thích nhất? Vì sao?
quả
c) Phim hoạt hình có bao nhiêu bạn yêu thích?
- GV cho HS nhận xét
Giải
bài làm của các bạn và
a) 4 loại phim.
chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài b) Phim hài được yêu thích nhất.
tập. c) 11 học sinh.
Yêu cầu: HS vận dụng
quy tắc chuyển vế

7
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
thành thạo.
Tiết 3 : Ôn tập chung và nâng cao
a) Mục tiêu: Thực hiện tính toán ở mức độ nâng cao.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 6 . Thực hiện phép tính:
- GV cho HS đọc đề bài bài 10 .
46.95  69.120
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình a. .
8 4.312  611
- HS giải toán theo cá nhân và trao
đổi kết quả cặp đôi. 42.252  32.125
b. .
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ 23.52
- HS thực hiện giải bài tập cá
5.711  712
nhân, trao đổi kết quả theo cặp. c. .
7 9.52  13.7 9
Bước 3 : Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bảng: Giải
HS dưới lớp quan sát, nhận xét 46.95  69.120 212.310  29.39.23.3.5
a. 
bài làm. Nêu cách làm. 8 4.312  611 212.312  211.311
Bước 4 : Đánh giá kết quả 212.310 (1  5) 2.6 4
 11 11   .
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 .3 (2.3  1) 3.5 5
bạn. 42.252  32.125 24.54  25.53
b. 
- GV nhận xét kết quả và chốt 23.52 23.52
kiến thức. 24.53 (52  2)
  2.5.27  270 .
23.52
5.711  712 711(5  7) 72.12
c. 9 2  9   49 .
7 .5  13.7 9 7 (25  13) 12

Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 7. Tìm x , biết.


- GV cho HS đọc đề bài bài 11 .
a) 7x  11  25.52  200
3

- HS giải toán theo nhóm 4 HS.


Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ x  2019 1
b) 
- HS thực hiện giải bài tập trao 4 x  2019

2x  1
4
đổi kết quả theo nhóm 4 HS. c)  16
GV hướng dẫn HS đặt số đo góc
2x  1  2x  1
4 6
  m d)
xOa

8
Bước 3 : Báo cáo kết quả 39 15
e)  3x 2 
- HS đại diện cho các nhóm đứng 2 2
tại chỗ báo cáo kết quả.
2x  1
3
f)  125
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4 : Đánh giá kết quả Giải
- GV nhận xét kết quả và chốt
a) Ta có:
kiến thức.
7x  11  25.52  200  7x  11  32.25  200
3 3

 7x  11  1000  7x  11  103


3 3

 7x  11  10  7x  21  x  3

b) Ta có:

x  2019 1

4 x  2019
 x  2019  4  x  2019  22
2 2

 x  2019  2  x  2021.

c) Ta có:

2x  1  16  2x  1   2  2x  1  2.


4 4 4

3
TH 1 : 2x  1  2  2x  3  x  .
2

1
TH 2 : 2x  1  2  2x  1  x  .
2

3 1
Vậy x  hoặc x  .
2 2

d) Ta có

2x  1  2x  1
4 6

 2x  1  2x  1  0
4 6

 
 2x  1 1  2x  1   0
4 2

 

2x  1  0
4


1  2x  12  0


9
2x  1  0 x  0, 5
 
 2x  1  1  x  0

 
2x  1  1 x  1

Vậy x  0, 5; x  0; x  1.

e) Ta có:

39 15 39 15
 3x 2    3x 2 
2 2 2 2
39 15
 3x 2    3x 2  12
2 2
 x 2  4  x 2  2  x  2.
2

f) Ta có:
2x  1 125  2x  1  53
3 3

 2x  1  5  2x  5  1
 2x  4  x  4 : 2  x  2.
Bước 1 : Giao nhiệm vụ Bài 8 . Ông Quang gửi ngân hàng 100 triệu, lãi
- Yêu cầu HS nêu phương pháp suất 8% /năm. Hỏi sau 36 tháng số tiền cả gốc
giải toán. và lãi thu được là bao nhiêu? (Biết nếu tiền lãi
- HS giải toán theo nhóm đôi
không rút ra thì tiền lãi đó sẽ nhập vào vốn để
tính lãi cho các kì hạn tiếp theo).
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm.

Bước 3 : Báo cáo kết quả


- Đại diện cặp đôi trình bày kết
quả.
Bước 4 : Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3, 0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất
cho mỗi câu hỏi.

10
3
Câu 1. (NB) Số đối của là?
4

3 4 3 4
A.  . B. . C. . D. 
4 3 4 3

3
Câu 2. (TH) Cách biểu diễn số trên trục số nào dưới đây đúng?
4

A. B.

C. D.

Câu 3 . (TH)Cho a // b , số đo góc x trên hình vẽ bằng:


c

x? a

45° b

A. 135 . B. 90 . C. 45 . D. 0 .


Câu 4 . (NB) Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào cho biết Ot là tia phân giác
của góc xOy ?

A. B.

11
C. D.

Câu 5. (NB) Hình vẽ nào dưới đây cho biết đường thẳng d là đường trung trực của
đoạn thẳng AB ?

A. B.

C. D.

Câu 6 . (TH) Cho tam giác ABC cân tại A , khẳng định nào sau đây SAI?

A. AB = BC . B. AB = AC .  =C
C. B .   180  A .
D. B
2

Câu 7 . (NB) Thứ tự nào sau đây đúng?

A.  3  0  3 . B.  3  3  0 . C. 0   3  3 . D. 0  3   3 .

Câu 8 . (NB) Chọn khẳng định đúng:

A. 3,(4)  3, 4 . B. 3,(4)  3,(4) .

C. 3,(4)  3,(4) . D . 3,(4)  3, 4 .

Câu 9 . (TH) Chọn khẳng định đúng (làm tròn đến số thập phân thứ 2 ):

A. 7  2, 63 . B. 7  2, 65 . C. 7  2, 66 . D. 7  2, 64 .

Câu 10 . (NB) Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm học lực của học sinh
khối 7 . Hãy cho biết, đây là dạng biểu diễn nào?

12
A. Biểu đồ tranh. C. Biểu đồ đoạn thẳng.
B. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ hình quạt tròn
Câu 11 . (NB) Quan sát biểu đồ dưới đây, nếu quy ước rằng lượng mưa của mỗi
tháng trong mùa mưa đều cao hơn 100 mm. Hãy cho biết mùa mưa tại Thành phố
Hồ Chí Minh thường bắt đầu từ tháng nào?

A. Tháng 5 . B. Tháng 4 . C. Tháng 9 . D. Tháng 12 .

Câu 12 . (TH) Quan sát biểu đồ trên và chọn khẳng định sai?

A. Ngày chủ nhật bạn An làm nhiều bài tập toán nhất.
B. Thứ 3 bạn An làm được 20 bài tập toán.
C. Biểu đồ biểu diễn số lượng bài tập toán bạn An làm trong một tuần.
D. Số lượng bài tập toán bạn An làm ít nhất trong tuần đó là 10 bài.
II. TỰ LUẬN: ( 7, 0 điểm)

13
Câu 1 . (NB): Biểu đồ sau thể hiện khảo sát về cỡ giày đang mang của các học sinh

trong một lớp 7 :

(Mỗi chiếc giày ứng với số lượng 1 học sinh)

a) Cỡ giày nào có nhiều học sinh trong lớp mang nhất?( 0, 5 điểm)
b) Cỡ giày nào có đúng 2 học sinh trong lớp đang mang?( 0, 5 điểm)

Câu 2 . (TH): Trong giờ học Toán, thầy giáo đưa ra bài tập
0
1 3 5  2021 
Tính giá trị biểu thức sau:  .   
4 4 9  2022 

Bạn An đã giải bài toán trên như sau:


0
1 3 5  2021  5 5 4
 .     1.
  (1)  1 
4 4 9  2022  9 9 9

Hãy cho biết bạn An làm bài đúng hay sai? Em hãy chỉ ra lỗi sai (nếu có) và sửa lại
cho đúng. ( 1 điểm).

Câu 3 .
a) (TH) Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau:
1296 ; 2022 . (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) ( 0, 5 điểm)
b) (VD) Dân số nước ta tính đến ngày 13/7/2022 là 98978230 người (theo số liệu
mới nhất của LHQ). Hãy làm tròn số này với độ chính xác d = 50 . ( 0, 5 điểm)
Câu 4 . ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . Trên
tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
  DCM.
a) Chứng minh ABM 

b) Chứng minh AB // DC.

14
c) Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC .

Câu 7 . (VDC): Tìm x

x  2016 x  2016 x
   1008 ( 1 điểm)
25 3 2

-- Hết--

15
Trường: THCS Quang Lộc Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Đỗ Thị Tuyên
BUỔI 3: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về góc kề bù, góc đối đỉnh.
- Giải các bài tập về nhận biết, chứng minh tia phân giác của góc
- Làm được các bài tập về góc đặc biệt.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân
trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và các dụng
cụ đo để đo và vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách
tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Thế nào là hai góc kề nhau, hai I. Nhắc lại lý thuyết.
góc bù nhau và hai góc kề bù? - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
NV2: Thế nào là hai góc đối đỉnh? chung và hai cạnh còn lại nằm khác phía
NV3: Thế nào là tia phân giác của một nhau đối với đường thẳng chứa cạnh
góc? chung đó.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số
- Hoạt động cá nhân trả lời. đo bằng 180
- Hai góc có một cạnh chung, hai cạnh
Bước 3: Báo cáo kết quả còn lại là hai tia đối nhau được gọi là hai
NV1, NV2, NV3: HS đứng tại chỗ phát góc kề bù.
biểu - Hai góc kề bù có tổng bằng 180
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh
và chốt lại kiến thức. của đỉnh này là tia đối của một cạnh của
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào góc kia.
vở Tia phân giác của một góc là tia nằm
giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai
cạnh đó hai góc bằng nhau.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS làm được các bài toán về góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề nhau, hai góc
bù nhau.
b) Nội dung: Các bài toán về thứ tự thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai tia
- GV cho HS đọc đề bài 1. Ox và Oz tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Cho biết xOy   350 , yOt
  500 , tOz
  400.
bài. a) Kể tên các góc kề nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Tính số đo góc xOz
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức KQ:
đã học để giải toán a) Các góc kề nhau là góc xOy và góc yOt , góc
1HS lên bảng vẽ hình
yot và góc tOz
HS đứng tại chỗ trả lời ý a
b) Ta có tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên
HS lên bảng giải ý b
  tOz
yOt   yOz
.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng làm bài và các HS   500  400  900.
Do đó yOz
khác quan sát, nhận xét, xem lại bài Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
trong vở.   yOz
xOy   xOz.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của   350  900  1250.
Do đó xOy
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Bài 2: Cho góc AOB có số đo bằng 70°. Vẽ tia
Bước 1: Giao nhiệm vụ OM ở trong góc đó sao cho
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.  – BOM
AOM   20. Tính số đo các góc
Yêu cầu: AOM và góc BOM .
- HS thực hiện giải toán cá nhân Giải
- HS so sánh kết quả với bạn bên
cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời
câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân,hs lên bảng Tia OM nằm giữa hai tia OA,OB nên
  BOM
AOM   AOB
  70o
trình bày,
Bước 4: Đánh giá kết quả   BOM
Mặt khác AOM   20o nên
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm   45o ; BOM
AOM   25o .
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
(Nên tính toán trước khi vẽ)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O.
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.   2 yOz
.
Vẽ tia Oz sao cho xOz
Yêu cầu: 3
- HS thực hiện giải theo dãy bàn,  – xOz
Tính hiệu yOz .
nêu phương pháp giải của từng bài Giải
toán
Ta có xOz   180o (kề bù)
  yOz
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
  2 yOz

- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm Mà xOz
3
bàn và thảo luận tìm phương pháp   720 ; yOz
  108 0
Nên xOz
giải phù hợp.
  xOz
Do đó yOz   360.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
kết quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp vẽ hình của
bài toán.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.   50,
vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy
Yêu cầu:   80 . Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy.
xOz
- HS thực hiện nhóm giải toán   xOt
  xOy   zOy  .
- Nêu phương pháp giải. Chứng tỏ rằng zOt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết
quả.
- HS nêu cách thực hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa Giải:
cách làm của dạng bài tập. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
  xOz
xOy (500  800 ) nên tia Oy nằm hai tia Ox

và Oz .
  yOz
Do đó xOy   xOz   300.
. Suy ra yOz

  1500
 và  kề bù nên zOt
Hai góc zOx zOy
 và  kề bù nên xOt
Hai góc xOt   1300.
xOy
  xOt
Ta có zOt   1500  1300  200
  zOy
xOy   500  300  200

  xOt
Vậy zOt   xOy  zOy
.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho biết hai góc A và M phụ nhau ; hai
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. góc B và M bù nhau. Hãy so sánh góc A với
Yêu cầu: góc B.
- HS thực hiện cá nhân Giải:
- Nêu phương pháp giải.  và M
Hai góc A  M
 phụ nhau nên A   900
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (1)
Hai góc B và M
 phụ nhau nên  
- HS nhắc lại hai góc phụ nhau: Có
B  M  1800
tổng bằng 90
(2)
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân  B
.
Từ (1) và (2) suy ra A
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo cá nhân tại chỗ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập

Tiết 2:
Dạng toán : Tia phân giác của góc
a) Mục tiêu: Thực hiện giải các bài toán về tia phân giác của một góc
b) Nội dung: Bài tập trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Cho góc AOB và tia phân giác OC
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc
Yêu cầu:   35 , tính số đo của
BOC. Cho biết BOM
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp góc AOM
đôi theo phương pháp được cung cấp Giải:
để giải toán.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân
và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
1 HS lên bảng làm bài tập
Tia OM là tia phân giác của góc BOC nên
Bước 3: Báo cáo kết quả   2.BOM
  2.35  70 .
BOC
- HS trình bày kết quả
Tia OC là tia phân giác của góc AOB nên
Bước 4: Đánh giá kết quả   2.BOC
  2.70  140 .
AOB
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
  BOA
BOM  (35° < 140°).
Nếu tia OM là tia phân giác của góc
 Nên tia OM nằm giữa hai tia OB và OA.
  AOB
AOB thì AOM  MOB  .   AOM
Do đó BOM   AOB
 . Suy ra
2
  140 – 35  105 .
AOM
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
- GV cho HS đọc đề bài bài 7.   100 ;
vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOz
Yêu cầu:   30;
xOy . Vẽ tia Ot ở trong góc yOz
- HS thực hiện cá nhân   20 .
sao cho yOt
- 2 HS lên bảng
a) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ yOz không ? Vì sao ?
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 1 HS lên bảng vẽ hình b) Giải thích vì sao tia Ot là tia phân giác
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân của góc xOz?
- 2 HS lên bảng làm bài tập Giải

Bước 3: Báo cáo kết quả


-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có
  xOz
xOy  (30° < 100°) nên tia Oy nằm
giữa hai tia Ox và Oz.
  yOz
Do đó xOy   xOz
.
  100 – 30  70 .
Suy ra yOz
Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz nên
  z
yOt .
Ot  yOz
  70 – 20  50 .
Do do zOt
  yOt
Vì zOt  (50° > 20°) nên tia Ot không

là tia phân giác của góc yOz.


b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có
  zOx
zOt  (50° < 100°) nên tia Ot nằm
giữa hai tia Oz và Ox. (1)
  x
Do đó zOt z . Suy ra
Ot  xO
  100  50  50 .
xOt
  zOt
Vậy xOt  . (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác


của góc xOz.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho
- GV cho HS đọc đề bài bài 8.   50 . Vẽ tia phân giác Om của góc
yOz
Yêu cầu: xOz. Tính số đo của góc yOm .
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo
cáo kết quả
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS. Hai góc xOz và yOz kề bù nên:
  1800  500  1300.
xOz
 nên
Vì tia Om là tia phân giác của góc xOz
  1300 : 2  650.
xOm
 và xOm
Hai góc yOm  là hai góc kề bù nên:
  180  650  1150.
yOm
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Cho hai góc kề AOM và BOM , mỗi
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 góc có số đo là 95. Hỏi tia OM có phải là
Yêu cầu: tia phân giác của góc AOB không ? Vì sao
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn ?
- Mỗi nhóm 1 ý Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết
quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
Nếu tia OM nằm giữa hai tia OA và OB thì
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm
  BOM
AOM   AOB

của dạng bài tập.
  950  950  1900  1800
Hay AOB ( vô lý )
Yêu cầu: HS vận dụng quy tắc chuyển
vế thành thạo. Vậy tia OM không nằm giữa hai tia OA và
OB.
Do đó tia OM không phải là tia phân giác
.
của góc AOB

Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao


a) Mục tiêu: Thực hiện tính toán các bài toán về góc ở mức độ nâng cao.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia Oa, Ob sao
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình   140; yOb
cho xOa   130 . Vẽ các tia
- HS giải toán theo cá nhân và trao Om, On lần lượt là các tia phân giác của các
đổi kết quả cặp đôi. góc xOy và yOa . Tính số đo của góc mOn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
.
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân,
Hướng dẫn:
trao đổi kết quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bảng: m
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
b a
làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến x O y
thức.
  400 ; xOb
Trước hết ta tính được yOa   500

Sau đó tính được:


  900 ; yOn
xOm   200 ; xOn
  1600. Trên nửa
  xOn
 250  1600
mặt phẳng bờ xy có xOm  
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On.
  xOn
Do đó mOn   xOm  1600  900  700

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oa, Ob, Oc
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. sao cho tia Oa là tia phân giác của góc xOb
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ; tia Ob là tia phân giác của góc xOc và tia
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi Oc là tia phân giác của góc yOb . Tính số đo
kết quả theo nhóm 4 HS. của góc xOa
GV hướng dẫn HS đặt số đo góc Giải:
  m0
xOa
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại
chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến   m0
Ta đặt xOa
thức.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb nên
  2m 0 .
xOb
Vì tia Ob là tia phân giác của góc xOc
  4m 0 ;bOc
nên xOc   2m 0 .

Vì tia Oc là tia phân giác góc yOb nên


  bOc
yOc   2m 0 .

Hai góc xOc và yOc là hai góc kề bù nên:


  yOc
xOc   1800

Suy ra:
4m 0  2m 0  1800  6m 0  1800  m 0  300.
  300.
Vậy xOa
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12. Cho góc AOB có số đo 100 . Vẽ tia
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải phân giác OM của nó. Vẽ tia ON nằm giữa
toán.   75 .
hai tia OA và OB sao cho BON
- HS giải toán theo nhóm đôi Chứng tỏ rằng tia ON là tia phân giác của
góc AOM .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm. Kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả


- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
Tia ON nằm giữa hai tia OA và OB nên
  NOB
AON   AOB
.
  1000  750  250
Suy ra: AON .
Tia OM là tia phân giác của góc AOB
  500 .
nên AOM
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có
  AOM

AON 
250  500  nên tia ON nằm
giữa hai tia OA và OM .
 250  1 500 
  1 AOM
Mặt khác, AON   nên
2  2 
tia ON là tia phân giác của góc AOM .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


  40 . Gọi
Bài 1. Cho hai tia Om , On đối nhau. Vẽ tia Ot sao cho mOt Oa là tia phân
giác của góc mOt . Tính số đo các góc mOa và nOa .
Bài 2. Cho hai góc kề bù xOy , yOx  , biết xOy  120 . Gọi Ot là tia phân giác của góc

xOy và Ot  là tia phân giác của góc x Oy . Tính số đo các góc x Ot và tOt  .
Bài 3. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C . Vẽ các tia BA , BC . Lấy điểm D nằm
  80 . Gọi
ngoài đường thẳng BC sao cho ABD BE là tia phân giác của góc ABD . Tính
đố đo các góc ABE và EBC .
  150 . Gọi Ot là tia phân giác của góc
Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy , yOx  , biết xOy
xOy . Tính số đo các góc xOt và x Ot .
Bài 5. Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc
xOm . Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy . Tính số đo các góc yOm , xOb và aOb .
Ngày tháng 10 năm 2022
TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
Trường: THCS Quang Lộc Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN ĐỖ THỊ TUYÊN
BUỔI 5: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
TIÊN ĐỀ EUCLID VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TÍNH CHẤT HAI
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nhân biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song qua góc đồng vị, cặp góc so le
trong.
- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Vận dụng tiên đề Euclid về hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường
thẳng song song.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính
toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm số đo góc.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm
tra kết quả. Năng lực sử dụng công cụ để vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai I. Nhắc lại lý thuyết.
đường thẳng song song.  Nếu đường thẳng c cắt hai đường
NV2: Nêu tiên đề Euclid và tính chất thẳng a và b và trong các góc tạo thành
của hai đường thẳng song song? có một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: một cặp góc so le trong bằng nhau thì a
- Hoạt động cá nhân trả lời. và b song song với nhau.
 Tiên đề Eucid: Qua một điểm ở
Bước 3: Báo cáo kết quả ngoài một đường thẳng, chỉ có một
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu đường thẳng song song với đường
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả thẳng đó.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời  Tính chất của hai đường thẳng song
và chốt lại kiến thức. song:
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào Nếu một đường thẳng cắt hai đường
vở thẳng song song thì:
- Hai góc so le trong bằng nhau;
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu: Chỉ ra các góc ở vị trí so le trong, góc đồng vị và chứng minh được hai
đường thẳng song song dựa vào những dữ kiện đề bài cho sẵn.
b) Nội dung: Các bài toán về hai đường thẳng song song.
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho hình vẽ bên, điền từ thích
- GV cho HS đọc đề bài 1. hợp vào chỗ trống (…).
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài. a) A  và  là cặp góc ………..
B1
1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  và B là cặp góc ………..
b) A
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức đã 4 2

 
học, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi c) B3 và B4 là cặp góc ………..
Bước 3: Báo cáo kết quả  và  là cặp góc ………..
d) A A3
- 2 HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời câu
1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
hỏi của bài toán  và B
e) A  là cặp góc ………..
3 2
Bước 4: Đánh giá kết quả
a
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và nhấn mạnh lại các góc tạo bởi một
b 1
đường thẳng cắt hai đường thẳng.
2

4 3 A

1 2

4 3
c B

KQ:
a) đồng vị b) so le trong
c) kề bù d) đối đỉnh
e) trong cùng phía
Bước 1: Giao nhiệm vụ '  120 ,
Bài 2: Cho hình vẽ bên biết cAa
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.   60 . Hai đường thẳng aa’ và bb’ có
ABb
Yêu cầu:
song song?
- HS thực hiện giải toán cá nhân c
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a A a'
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu b b'
hỏi. B
Bước 3: Báo cáo kết quả c'
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs Giải
lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý '  a
Ta có: cAa ' AB  1800 (hai góc kề
Bước 4: Đánh giá kết quả bù)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
 a '  1800  1200  600
' AB  1800  cAa
các bạn và chốt lại một lần nữa cách  
 a ' AB  ABb  600 (hai góc so le trong
làm của dạng bài tập.
bằng nhau)  a // b.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tìm trên hình vẽ bên các cặp
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. đường thẳng song song.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu
phương pháp giải của từng bài toán.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
và thảo luận tìm phương pháp giải phù
hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết
quả và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
và phương pháp giải của từng ý.
- Bài toán có nhiều định hướng giải.
GV lưu ý cho HS.
Hướng dẫn:
a) a //b : xét cặp góc trong cùng phía.
b) b//c : xét cặp góc đồng vị.
c) a //c : xét cặp góc trong cùng phía.
(hoặc hai góc đồng vị; …)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho các hình vẽ dưới đây và cho
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. biết trong mỗi trường hợp đó hai đường
Yêu cầu: thẳng a, b có song song với nhau không?
- HS thực hiện nhóm giải toán Vì sao?
- 4 nhóm tương ứng 4 hình vẽ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải
toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
- HS nêu cách thực hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của Hình 1
các bạn và chốt lại một lần nữa cách
C 85°
làm của dạng bài tập. a 1 2
4 3

b 1 2
85° 3 B
4

Hình 2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
c

c
60°
a E4 3
1 2
G
a 4 3
1 70°
2 F1 2
b
120° 4
2 120°
1 3
b 4 3
H

Hình 3

Hình 4
Giải:
Giải:
Hình 1: Hình 2
 A
a) Ta có A   46
  180 mà A  C
b) Ta có C   85 (hai góc đối đỉnh)
2 3 2 2 4

  180  46  134


Do đó A   85
mặt khác B
3 4

  134
Mặt khác B  B
A  mà hai góc này ở vị trí so le
1 4 4

A  B  mà hai góc này ở vị trí so le


3 1 trong
trong  a // b
 a // b
Hình 3: Hình 4
 E
) Ta có E   180 (hai góc kề bù) d) Ta có    180 (hai góc kề bù)
2 3 G1  G2

  60
mà E   70
mà G
3 2

  180  60  120


Do đó E   180  70  110
Do đó G
2 1

Mặt khác F 3  120   120


Mà H 2

 E  H

mà hai góc này ở vị trí đồng  G 2 110  120  mà hai góc này
 
F 3 2 1

vị ở vị trí so le trong
 a // b
 hai đường thẳng a và b không song
song với nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho hình vẽ bên. Chứng minh:
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. a) By // xx'
Yêu cầu: b) By // Cz
- HS thực hiện nhóm giải toán
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải
toán
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả
- đại diện nhóm lên bảng trình bày kết
quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Giải:
(hình vẽ)   tAx
a) Ta có x'At   180 (hai góc kề

bù)
  70
mà x'At
  180  70  110
 xAt
  110
Mặt khác ABy
  ABy

 xAt mà hai góc này ở vị trí
đồng vị
 By // xx'
Phương pháp: b) Kẻ tia By' là tia đối của tia By
Với dạng toán như này chúng ta cần vẽ
Vì By // xx' nên By' // xx'
thêm đường phụ, đường này thường là
  ABy'
  70
tia đối (hoặc tia kéo dài) của một tia đã  x'At (hai góc đồng vị)
có trong hình.   ABy'
  y'BC

Mặt khác ABC
  70
  110 và ABy'
Mà ABC
  110  70  40
 y'BC
  40
Ta lại có BCz
  BCz

 y'BC mà hai góc này ở vị trí so
le trong
 By // Cz

Tiết 2:
Dạng toán: Tiên đề Euclid và tính chất hai đường thẳng song song
a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để giải toán
b) Nội dung: Các dạng bài tập trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Phương pháp: Nếu hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng thứ ba thì:
- Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.

  B
A 1 1


a //b    
A3  B 1


A B  180


2 1

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Cho hình vẽ bên. Biết a //b và


- GV cho HS đọc đề bài: bài 6.   60o .
A3
Yêu cầu:
Tính số đo các góc còn lại trên hình
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp
đôi theo phương pháp được cung cấp
để giải toán.
3 4
a
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2A 1

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân


và thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
4
Bước 3: Báo cáo kết quả
b 3

2 B 1
- HS đứng tại chỗ báo cáo và giải thích
kết quả.
- HS còn lại lắng nghe để nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải:
 A
A  B
 B  60.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 3 1 3 1

và chốt câu trả lời của bạn.  A


A  B
 B
  120.
2 4 2 4

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho hình vẽ biết:


- GV cho HS đọc đề bài bài 7.   
AB  AC ; DAC  140; B  50;C  40
Yêu cầu: Chứng tỏ rằng :
- HS thực hiện cá nhân a) AD / /CF
- 1 HS lên bảng (đối tượng khá)
b) AD / /BE
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS báo cáo cách làm
HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
  3600  1400  900  1300
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS DAB  
và chốt lại một lần nữa cách làm của
  ACF
a) DAC   1400  400  1800
dạng bài tập.
GV: Nêu cách giải khác? Suy ra AD / /CF ( vì có cặp góc trong cùng
HS có thể áp dụng cách giải giống bài phía bù nhau)
tập 5 (tiết trước) vẽ tia đối Dx của tia   ABE
b) DAB   1300  500  1800

DA từ đó tính được CAx  40; Suy ra AD / /BE ( vì có cặp góc trong cùng
  50; phía bù nhau)
BAx và suy được ra điều cần
chứng minh.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Trên hình vẽ bên biết
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. MN / /PQ / /OE và M   45 , 
P  130 .
Yêu cầu:

Tính MOP
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ M N
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn 45°

- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo E O


cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả Q 130°
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS P
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải:
 
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS Vì MN / /OE nên OMN  MOE  45 (hai
và đánh giá kết quả của HS. góc so le trong)
 
PQ / /OE nên OPQ  POE  180 ( hai góc
trong cùng phía)
  130 , do đó
Mà OPQ
  180  130  50
POE
  MOE
Vậy MOP   EOP   45  50  95

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Cho hình vẽ, biết AB / /CD


- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 A B
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
E

HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ


Gv gợi ý: Từ E vẽ thêm một tia phù C D
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
hợp (HS dự đoán vẽ tia qua E và song Chứng tỏ: E 
AB  EC 
DA EC  360
song với AB )
Chứng minh:
Bước 3: Báo cáo kết quả
Kẻ Ex / /AB / /CD .
- 1 đại diện nhóm trình bày cách làm
 E
Vì AB / /Ex nên EAB   180 ( hai góc
HS nhận xét kết quả bài làm của nhóm 1

bạn trong cùng phía)


Bước 4: Đánh giá kết quả A B
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm
E 1 x
của dạng bài tập. 2

C D

 E
Vì CD / /Ex nên ECD   180 ( hai góc
2

trong cùng phía)


 E
 EAB   ECD
 E  180  180
1 2

Mà E1  E2  A
 EC . Vậy

E 
AB  EC 
DA EC  360

Tiết 3: Ôn tập chung


a) Mục tiêu: Thực hiện chứng minh được các bài toán hình học về tính toán số đo
góc, chứng minh hai đường thẳng song song và tiên đề Euclid.
b) Nội dung: Các dạng bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả (lời giải) của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Tính số đo x trong hình sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 10.
- HS giải toán theo dãy và cá nhân
m M Q m'
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
65°
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân 110°
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bảng: n N 65° x P n'
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả Hình 1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của c d
bạn. a M E
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến 120° x
thức.
b N 60°
F

Hình 2
KQ:
 N
a) Có M   65 , mà M
 ;N
 là hai góc nằm

ở vị trí so le trong nên m / /n


Vì m // n nên Q  NPQ
  180 (hai góc trong

cùng phía)  110  x  180


  MNF
b) EMN   120  60  180 mà hai

góc đó ở vị trí trong cùng phía nên a / /b .


Vì a / /b nên x  90o (hai góc so le trong)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Cho tam giác ABC . Vẽ điểm M sao
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. cho góc BAM bằng và so le trong với góc B .
- HS giải toán cá nhân Vẽ điểm N sao góc CAN bằng và so le
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong với góc C. Chứng tỏ rằng ba điểm
- HS thực hiện nhiệm vụ M , A, N thẳng hàng.
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- 1 HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả M A N
- HS còn lại lắng nghe.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
B C
 B
Ta có BAM  suy ra AM / /BC (vì có

cặp góc so le trong bằng nhau).


  C suy ra AN / /BC (vì có cặp góc
CAN
so le trong bằng nhau).
Theo tiên đề Ơ-clít qua điểm A chỉ có một
đường thẳng song song với BC, do đó ba
điểm M , A, N thẳng hàng
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12. Cho tam giác ABC. Từ điểm D trên
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải cạnh BC vẽ
toán. DE / /AB, DF / /AC E  AC , F  AB  .
- HS giải toán theo nhóm đôi a) Kể tên những góc ở trong hình vẽ bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ góc A;
- HS thực hiện hoạt động nhóm.  C
  110 , tính số đo góc A.
b) Giả sử B
Bước 3: Báo cáo kết quả
Kết quả
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
A
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
F E
thức.
1 2
B C
D

 A
a) Ta có DE / /AB nên DEC  (cặp góc


đồng vị); DF / /AC nên BF  (cặp góc
DA
đồng vị).

Mặt khác BF  (so le trong của
D  FDE
DE / /AB )
  DEC
Suy ra A   BF
 
DF DE .
 B
b) Ta có D  (cặp góc đồng vị của
2

 C
DE / /AB ); D  (cặp góc so le trong của
1

DF / /AC );
 D
Do đó D  B
 C
  110 . Suy ra
1 2


F DE  180  110  70 .
  70 (vì   ).
Vậy A A  F DE
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13: Cho tam giác ABC,
- GV cho HS đọc đề bài bài 13.   70; B
A   55 . Trên tia đối của tia AB lấy
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình (lưu điểm M. Vẽ tia Mx trên nửa mặt phẳng bờ
ý vẽ tia Mx ) x  55 . Vẽ
MB không chứa C sao cho BM
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
tia Ay là tia phân giác của góc CAM. Chứng
- Tương tự cách làm bài 13 ý a
tỏ rằng Mx / / BC và Ay / /BC .
- HS hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải:
- HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
làm. x
M

Bước 4: Đánh giá kết quả


y
- GV cho HS nhận xét bài làm của A

bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
B
thức. C

x  B
 Ta có BM   55 . Suy ra Mx / /BC vì

có cặp góc so le trong bằng nhau.


  CAB
 Ta có CAM   180 (hai góc kề bù)
  180  70  110 .
CAM
Tia Ay là tia phân giác của góc CAM
 A
A   55 , do  B
đó A   55 .
1 2 1

Suy ra Ay / /BC vì có cặp góc đồng vị bằng


nhau.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1. Cho hình sau:

a) Kể tên các góc so le trong. b) Kể tên các góc đồng vị.


c) Kể tên các góc trong cùng phía. d) Tính số đo các góc còn lại trong hình.
Bài 2. Hãy chỉ ra các đường thẳng song song trong các hình sau:
Bài 3. Cho hình sau:

a) Chứng minh AC // BD.


 ,A
b) Tính A  .
1 2

 .
c) Tính B 1

Bài 4. Cho hình vẽ bên.

a) Chứng minh AD song song với BC .


b) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB không chứa điểm D, lấy điểm E sao
 = 70°. Chứng minh E , A, D thẳng hàng theo hai cách sau:
cho BAE
 = 180°.
Cách 1: Chứng minh EAD
Cách 2: Sử dụng tiên đề Ơ-clit.
Bài 5. Cho hình vẽ bên:

Chứng minh5: a) Ax // By b) By // Cz

Ngày tháng 11 năm 2022


TCM ký duyệt

Trần Mạnh Sỹ
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 3: ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ. ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Nhận biết một định lí, giả thiết và kết luận của một định lí
- Làm quen với chứng minh định lí
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: năng lực sử dụng công cụ vẽ
hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:

1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.


NV1: Định lí là gì? Cách phát biểu của
một định lí?  Định lí là một khẳng định được suy
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: ra từ những khẳng định đúng đã biết.
- Hoạt động cá nhân trả lời.  Định lí thường được phát biểu ở
dạng “Nếu ... thì” .

Bước 3: Báo cáo kết quả  Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì”
là phần giả thiết, phần nằm sau từ “thì”
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
là phần kết luận.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Điền kí hiệu thích hợp,
a) Mục tiêu: Viết được một định lí từ GT và KL và ngược lại.
Vận dụng một số định lý để chứng minh hình học
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả (lời giải) của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng
- GV cho HS đọc đề bài 1. giả thiết và kết luận sau
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm  và yOz
GT xOy  O
 kề bù; O
1
 ;O
2
 O
3

4

bài. Sau đó trao đổi nhóm bàn và


đưa ra định lí của bàn mình KL Oa  Ob
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, trao đổi với bạn
và thống nhất kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Các HS đứng tại chỗ báo cáo

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét câu trả lời
các bàn.
GV chốt lại định lí của bài toán

KQ:
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù
là góc vuông.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. Viết giả thiết, kết luận của các định lý sau:
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân a) “Hai góc cùng bù với một góc thứ ba thì bằng
- HS so sánh kết quả với bạn bên nhau”.
cạnh.
b) “Hai góc cùng phụ với một góc thứ ba thì bằng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và nhau”
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả
Giải
lời câu hỏi .
a)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 GT  C
A   1800 ; B
 C
  1800

hs lên bảng trình bày, mỗi HS làm


1ý KL  B
A 
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
b)
của các bạn và chốt lại kiến thức
bài tập GT  C
A   900 ; B
 C
  900

KL  B
A 

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:


- GV cho HS đọc đề bài bài 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là một
Yêu cầu: định lí, hãy chỉ ra phần giả thiết và kết luận
của định lí đó:
- HS thực hiện cá nhân. Chơi như 1
a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai
trò chơi
đường thẳng song song thì nó sẽ cắt đường

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS làm đúng và nhanh nhanh thẳng còn lại.
nhất là người chiến thắng. b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trong hai đường thẳng song song thì nó
cũng vuông góc với đường thẳng kia.
- HS đọc đề bài, và xung phong
c) Nếu một đường thẳng vuông góc với một
làm bài.
trong hai đường thẳng song song thì nó
Bước 3: Báo cáo kết quả cũng song song với đường thẳng kia.
- HS báo cáo kết quả trước lớp d) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với
Bước 4: Đánh giá kết quả một đường thẳng thứ ba thì chúng song
- GV cho HS nhận xét bài làm của song với nhau.
bạn và phương pháp giải của từng e) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với
một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông
ý.
góc với nhau.
GV chốt lại các ý là định lí. Giải
a) Là một định lý
GT a / /b , a cắt c
KL b cắt c

b) Là một định lý
GT a / /b , a  c
KL b  c

c) Không phải là định lí.

d) Là một định lý
GT a  c , b  c
KL a / /b

e) Không phải là định lí.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho hình vẽ sau:


- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
Yêu cầu:
- HS 1 HS lên bảng ghi GT/KL
- HS dưới lớp ghi GT/KL và chứng
minh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, 1 HS ghi GT/KL

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
HS dưới lớp làm bài tập .
Biết Ox / /HK , Ox là tia phân giác của yOK
Bước 3: Báo cáo kết quả  K
Chứng minh: H 
3 4
- 1 HS lên bảng chứng minh a) Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán.
- HS nêu cách thực hiện b) Chứng minh bài toán
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của Giải:
.
Ox là tia phân giác của yOK
các bạn và chốt lại một lần nữa GT
cách làm của dạng bài tập. Ox / /HK
 K 
KL H 3 4

Ta có: Ox / /HK nên Oˆ  Hˆ ( Hai góc đồng vị)


1 3

Oˆ2  Kˆ 4 (Hai góc so le trong)


)
MàOˆ1  Oˆ2 ( Ox là tia phân giác của yOK
Nên Hˆ3  Kˆ4 ( cùng bằng hai góc bằng nhau)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Viết GT/ KL và chứng minh định lí sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. Hai đường thẳng (phân biệt) cùng song song
Yêu cầu: với một đường thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT/KL
Giải
- HS thực hiện nhóm giải toán
- Nêu phương pháp giải.
GT a / /b ; b / /c
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
KL a / /c
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
a
giải toán
b
Bước 3: Báo cáo kết quả c
- đại diện nhóm lên bảng trình bày
Giả sử a không song song với c . Khi đó a cắt
kết quả c tại M .
Bước 4: Đánh giá kết quả Khi đó lúc này qua M có hai đường thẳng là
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm đường thẳng a và đường thẳng cùng song
của các bạn và chốt kiến thức bài song với đường thẳng b . Như vậy trái với tiên
toán. đề Euclid. Vậy điều giả sử là sai nên a / /c .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:


- GV cho HS đọc đề bài bài 6.   50, B
Cho hình vẽ biết A   140 và Ax / /By .

Yêu cầu: Chứng minh rằng AO  BO.


- HS thực hiện nhóm giải toán.
- GV hướng dẫn HS vận dụng bài

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
5 để giải toán.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
Giải:
- đại diện nhóm lên bảng trình bày
Kẻ đường thẳng Oz / /Ax / /By ta có:
kết quả (1) Oz / /Ax
Bước 4: Đánh giá kết quả   AOz  50 ( Hai góc so le trong)
 OAx
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm (2) By / /Oz
của các bạn và chốt kiến thức bài   BOz  180
 OBy
toán.   180  OBy

 BOz
  180  1400  400
 BOz
  AOz
Ta lại có: AOB   BOz
  50  40  90
 AO  BO (đpcm)

Tiết 2:

Dạng toán : Các dạng toán ôn tập cuối chương.


a) Mục tiêu: Ôn tập các nội dung đã học về góc ở vị trí đặc biệt, hai đường thẳng
song song
b) Nội dung: Bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả (lời giải) của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho hình vẽ
- GV cho HS đọc đề bài: bài 7. A B
45°
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp D
I C
đôi theo phương pháp được cung cấp
để giải toán. F
E


a) Tính AIC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Chứng minh AB //EF
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá 
c) Tính IFE
nhân và thảo luận về kết quả theo cặp
Giải:

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
đôi.
- Lần lượt 3 HS lên bảng trình bày AB  BC (gt )
  AB / /IC (dấu hiệu)
bảng. ΙC ⊥ BC (gt ) 

Bước 3: Báo cáo kết quả   AIC
  180 ( hai góc trong cùng
 IAB
- HS trình bày kết quả
phía)
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét kết   180  AIC
  135
 45  AIC
quả của bạn trình bày bảng CD ⊥ DE (gt )

b)   CD / /FE (dấu hiệu)
Bước 4: Đánh giá kết quả 
FE ⊥ DE (gt )


- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn 1

và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
Mà AB // IB (cm a) 2
Từ ( 1 ; 2 suy ra AB //FE (t/c)
  IAB
c) AB //FE (cmt )  IFE  (hai góc so

  45  IF
le trong). Mà IAB  E=45
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho hình vẽ có AB  AD , CD  AD
- GV cho HS đọc đề bài bài 8   1300 và DEF
, CDE   1300 . Chứng minh

Yêu cầu: AB //EF .


- HS thực hiện cá nhân
- 1 HS lên bảng (K)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 
AB  AD
Bước 4: Đánh giá kết quả Vì  nên AB  CD 1 ;

CD  AD

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của Mà EF / /CD (có một cặp góc so le trong
dạng bài tập.
bằng nhau) 2;

Từ 1 và 2 suy ra AB  EF (đpcm)


Bước 1: Giao nhiệm vụ   400
Bài 9: Cho hình vẽ, biết AB / /CD , A
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. , OA  OC . Tính số đo góc C .
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm bàn.

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lờivà các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. Giải:
Bước 4: Đánh giá kết quả Qua điểm O kẻ tia Ox / /AB ;
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.   OAB
 AOx   400 (2 góc so le trong).

  900  400  500 (  là góc


 COx COx

vuông);

Vì Ox / /AB và CD / /AB nên Ox / /CD


  COx
C   500 (2 góc so le trong)

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Xem hình vẽ:


- GV cho HS đọc đề bài: Bài 10 x A y
40°
a 40° 130° b
Yêu cầu: M N
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn 50°
B C

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Có nhận xét gì về ba đường thẳng xy ,


HS làm bài theo nhóm và sau khi giải
MN , BC ? Chứng minh nhận xét đó?
toán xong thì 1 bạn trình bày bài trước
cả lớp (Đại diện nhóm) , ABC
b) Tính BAC  .

Kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
  AMN
  400 , mà hai góc này
- HS lắng nghe bạn đại diện nhóm báo
a) Vì xAM  
cáo kết quả, quan sát các bài làm ở vị trí so le trong nên xy / /MN (1)
nhóm khác để nhận xét. Gọi đường thẳng chứa đoạn MN là ab
  ANM
Ta có: ANb   1800
Bước 4: Đánh giá kết quả
  1800
 1300  ANM
- GV cho HS nhận xét bài làm của các

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
  1800  1300  500
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm  ANM
của dạng bài tập.   ACB
  500 , mà hai góc này ở
Vì ANM  
vị trí đồng vị nên MN / /BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra xy / /MN / /BC


  ANb
b) Vì xy / /MN nên xAN   1300 (hai

góc so le trong)

Tia AM nằm giữa hai tia Ax và AN nên


  MAN
xAM   xAN
  1300

  1300  400  900 hay BAC


 MAN   900

  AMN
Vì MN / /BC nên ABC   400 (hai

góc đồng vị)

Tiết 3: Ôn tập cuối chương

a) Mục tiêu: Ôn tập chung các kiến thức đã học trong chương.
b) Nội dung: Các dạng toán liên quan
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả (lời giải) của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ   1100 và Oz là tia phân giá
Bài 11: Cho xOy
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm M , dựng tia
- HS vẽ hình
- HS thảo luận cặp đôi để giải toán   700 .
Mt nằm trong góc đó sao cho OMt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Chứng minh Mt / /Oy
- HS thực hiện giải bài tập cặp đôi.
b) Gọi Mt ' là tia đối của tia Mt , Mn là tia ph
- 2 HS xung phong trình bày ý a và ý
b của bài toán trên bảng ' .Chứng minh Mn / /Oz .
giác của OMt
Bước 3: Báo cáo kết quả
Giải
- HS trình bày cách giải
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

  xOy
a) Ta có: OMt   700  1100  1800 .

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên


Mt / /Oy

 nên
b) Ta có Oz là tia phân giác của xOy
 0
  xOy  110  550 (1)
xOz
2 2

Vì Mt’ là tia đối của tia Mt nên:


  OMt
tMO '  1800

'  1800  OMt


 700  OMt '  1100

' nên
Mà Mn là tia phân giác của OMt
 0
  OMt '  110  550
OMn (2)
2 2
  OMn
Từ (1) và (2) suy ra xOz .

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên


Mn / /Oz

Bước 1: Giao nhiệm vụ   900 . Lấy điểm M


Bài 12: Cho ABC có A
- GV cho HS đọc đề bài bài 12.
trên BC . Vẽ MH  AB và
- HS giải toán theo cá nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ MK  AC H  AB, K  AC  .

- 1 HS lên bảng vẽ hình.  ; HBM


 và BCA  và KMC

a) So sánh BMH
- HS làm bài tập cá nhân

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả .
b) Tính số đo HMK
- HS trình bày bảng ý a
Giải:
Sau đó HS thứ 2 trình bày bảng ý b
- HS nhận xét kết quả bài làm 2 bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

a) Vì MH  AB,CA  AB  MH / /CA
  BCA
 BMH  (hai góc đồng vị)

  KMC
Tương tự HBM 

b) Do MH / /CA và MK  AC nên MK  MH
  900
Suy ra HMK

Bước 1: Giao nhiệm vụ   90 . Trên Ox lấy điểm


Bài 13. Cho xOy
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải OA  4 cm , trên Oy lấy OB  2, 5 cm . Qua A
toán.
kẻ đường thẳng vuông góc với Ox. Qua B
- HS giải toán theo nhóm
kẻ đường thẳng vuông góc với Oy. Hai
đường thẳng đó cắt nhau tại C.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm. .
a) Tính số đo ACB
 , tia này cắt
b) Kẻ tia phân giác của OAC
Bước 3: Báo cáo kết quả .
BC tại D. Tính số đo của góc ADC
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 , tia này cắt
c) Kẻ tia phân giác của OBC
Mỗi đại diện trình bày 1 ý
OA tại E. Chứng minh rằng: AD // BE .

Bước 4: Đánh giá kết quả


Chứng minh
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

a) Ta có: Oy  Ox và AC  Ox  Oy // AC.
Mặt khác, Oy  BC
 BC  AC hay ACB  90

  1 OAC
b) Ta có: OAD   45 (vì
AD là
2
 )
phân giác của OAC
Ox Oy và BC Oy  Ox // BC
  OAD
 ADC  (hai góc so le trong)
  45
Vậy OAD
1
  OBC
  45
c) Ta có: CBE
2
  CBE
 CDA  ( 45 ) mà hai góc này ở vị

trí đồng vị  AD // BE .
Bước 1: Giao nhiệm vụ   65 . Qua điểm A trên
Bài 14: Cho xOy
- GV cho HS đọc đề bài bài 14.   115 . Qua
tia Ox kẻ tia Az sao cho OAz
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu PP điểm B trên tia Az kẻ đường thẳng mn cắt
giải   65 . Kẻ OH vuông
Oy tại C sao cho mBz
góc với Az tại H và BK vuông góc với Oy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tại K.
- 1 HS vẽ hình a) Chứng minh rằng: Az // Oy .
Yêu cầu HS làm việc cá nhân lần b) Chứng minh rằng: Ox // mn
lượt các ý 
c) Tính số đo của OCB
- HS hoạt động cá nhân giải toán
d) Chứng minh rằng: OH // BK .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Từng ý mỗi HS lên bảng trình bày Giải

bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
  OAz
a) Ta có: xOy   65  115  180

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía


 Az // Oy
  xOy
b) Vì Az // Oy  xAz   65 (hai góc

đồng vị)
  65
Mặt khác, mBz
  mBz
 xAz  ( 65 ) mà hai góc này ở vị

trí đồng vị
 Ox // mn
  OCB
c) Vì Ox // mn  xOy   180 (hai góc

  65
trong cùng phía bù nhau) mà xOy
  180  65  115
 OCB
d) Ta có: Az // Oy và BK  Oy  BK  Az
mà OH  Az  OH // BK

Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
  300 , điểm A  Ox , qua A dựng Ay’ // Oy và nằm trong góc xOy.
Bài 1. Cho xOy
 và xAy
Gọi Ot và At’ lần lượt là tia phân giác xOy ' .

'
1) Tính OAy 2) Chứng tỏ Ot / /At’
  300 . Từ điểm A trong xOy
Bài 2. Cho xOy  , vẽ tia song song với Ox cắt Oy ở B và

vẽ tia song song với Oy cắt Ox ở C .

13
;CAB
a) Tính xCA  ; ABO
b) Tính ABy 

Bài 3. Cho ABC có A   600 có AD là đường phân giác. Từ điểm E bất kỳ thuộc

AC vẽ một tia song song với AD cắt BC ở K .


a) Tính CAD 
b) Tính CEK

Bài 4.
  1200 ;
Cho hình vẽ,biết A   600 ;
D
  300
C
a) Chứng minh: AB / /DC
 và xBC
b) Tính ABC  ?

Bài 5. Cho hình bên.

a) Chứng minh MI  NK .
.
b) Tính MIK
c) Chứng minh MN  IK .

Bài 6.
Cho hình vẽ bên: biết Ax / /By ,
  500 , 
CAx CBy  400 .
?
a, Tính số đo CDB
 và BCD
b, Tính số đo ACB .

.
Bài 7: Cho hình sau. Tính NQP

14
15
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 9: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH - GÓC
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c, g.c.g.
- Lập luận và chứng minh hình học trong trường hợp đơn giản.
- Từ hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh, các góc bằng nhau tương ứng của hai tam giác và các dạng
toán liên quan.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận,
thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ
năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả. Năng
lực vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích
cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Nhắc lại lý thuyết.
NV1: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh?
Góc cạnh góc? 1. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác
- Hoạt động cá nhân trả lời. kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Nếu một cạnh và hai góc kề nó của tam giác
Bước 3: Báo cáo kết quả này bằng một cạnh và hai góc kề nó của tam giác
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt
lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:
- GV cho HS đọc đề bài 1. a) Nếu … của tam giác này bằng … của tam giác kia
Yêu cầu HS hoạt động nhóm: trò chơi thì hai tam giác đó bằng nhau. (c.g.c)
dạng điền khuyết chơi giữa 2 đội. b) Nếu ABC và NPM có:
Mỗi đội chơi có 3 thành viên, mỗi thành AB  MN , A  M , AC  MP thì …
viên hoàn thành 1 ý của bài tập
c) Nếu RSQ và DFE có:
Đội nào làm đúng, nhanh nhất là đội
chiến thắng R D   900 , RS  DE ,QR  FD thì …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KQ:
- HS đọc đề bài, chọn học sinh của đội a) Nếu hai canh và góc xen giữa của tam giác này bằng
mình (2 đội) hai canh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam
- Dẫn trò tổ chức trò chơi. giác đó bằng nhau. (c.g.c)
HS dưới lớp quan sát để nhận xét b) Nếu ABC và NPM có:
Bước 3: Báo cáo kết quả  M , AC  MP thì
- HS nhận xét chéo bài làm của các bạn. AB  MN , A
Bước 4: Đánh giá kết quả ABC  MNP
- Đánh giá KQ bài toán và kết quả của c) Nếu RSQ và DFE có:
hai đội chơi. R D   900 , RS  DE ,QR  FD thì
RSQ  DEF
Bài 2: Cho hình vẽ, biết AB / /CD và AD / / BC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Chứng minh rằng  ABC  CDA
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo
luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 1 hs lên Xét ABC và CDA có
bảng trình bày.   ACD
BAC  (cặp góc so le trong
AB / /CD )
Bước 4: Đánh giá kết quả
AC là cạnh chung
- GV cho HS nhận xét bài làm.
  CAD
ACB  (cặp góc so le trong
GV nhận xét chung AD / / BC )
Khi đó: ABC=CDA (c.g.c)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. điểm O của mỗi đoạn thẳng. Chứng minh rằng:
Yêu cầu: a) OAD  OBC
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nêu b) AC / / B D
phương pháp giải của từng bài toán Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm bàn và
thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo kết quả
và cách giải.
Bước 4: Đánh giá kết quả

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. a) Xét hai OAD và OBC có
OA=OB(gt)
  BOC
AOD (dd)
OD  OC (gt )
Khi đó: OAD=OBC (c.g.c)
b) Xét hai OBD và OAC có:
OB=OA(gt)
  AOC
BOD  (dd)
OD  OC (gt )
Khi đó: OBD=OAC (c.g.c)
  ACO
Suy ra BDO  (cặp góc tương ứng)
 và ACO
Mà BDO  ở vị trí so le trong=>
AC / /BD
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho ABC có AB  AC . Kẻ AE là phân
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.  ( E thuộc BC ) Chứng minh rằng:
giác của BAC
Yêu cầu:
a) ABE  ACE
- HS thực hiện nhóm giải toán
b) AE vuông góc với BC và AE đi qua trung điểm của
- Nêu phương pháp giải.
BC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (
AE là đường trung trực của BC )
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Giải.
Bước 3: Báo cáo kết quả
a) Xét ABE và ACE có
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
AB=AC(gt)
- HS nêu cách thực hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả   CAE
BAE  ( AE là tia phân giác của BAC
)
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của AE là cạnh chung
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm Khi đó: ABE=ACE (c.g.c)
của dạng bài tập. b) Vì ABE=ACE nên BE  CE (1)
  AEC
và AEB  mà AEB  AEC  1800 suy ra
  AEC
AEB   900 hay AE  BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BC
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho ABC có AB  AC . Kẻ AD là phân giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 5.  ( D thuộc BC ) Trên cạnh AC lấy điểm E
của BAC
Yêu cầu: sao cho AE  AB , trên tia AB lấy điểm F sao cho
- 1 HS vẽ hình AF  AC . Chứng minh rằng:
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán a) BDF  EDC
- Nêu phương pháp giải. b) Ba điểm F , D, E thẳng hàng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 đại diện trình bày ý a, một đại diện trình
bày ý b.
- đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.

Lưu ý: Cách chứng minh 3 điểm thẳng


hàng bằng cách cộng góc. a) + Xét ABD và AED có
AB=AE(gt)

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
  EAD
BAD  ( AD là tia phân giác của BAC
)
AD là cạnh chung
Khi đó: ABD=AED (c.g.c)
Suy ra: BD  ED (cặp cạnh tương ứng)
  AEC
Và ABD  (cặp góc tương ứng)
 
Mặt khác: ABD  DBF  1800 (cặp góc kề bù)
 
Và AED  DEC  1800 (cặp góc kề bù)
  DBF
Lúc đó ta có: DEC 
AF  AB  BF 



AC  AE  CE 


  BF  CE
AB  AE 



AF  AC 


+ Xét BDF và EDC có
BD  ED
  DBF
DEC 
BF  CE
Suy ra: BDF  EDC (c.g.c)
  
b) BDA  ADE  EDC  1800
  FDB
mà EDC  ( BDF  EDC )
  
=> BDA  ADE  FDB  1800
Vậy F , D, E thẳng hàng.

Tiết 2: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác


a) Mục tiêu:
Chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ ba
- Vận dụng sự bằng nhau của hai tam giác từ đó giải quyết được những bài toán khác.
b) Nội dung: Dạng bài tập về hai tam giác bằng nhau.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:
Yêu cầu: a) Nếu … của tam giác này bằng … của tam giác
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (g.c.g)
theo phương pháp được cung cấp để giải b) Nếu ABC và DFE có:
toán.    
B  E , BC  DE ,C  D thì …
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) Nếu MNP và SRQ có:
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và PN  QR, N  Q , P
 R  thì …
thảo luận về kết quả theo cặp đôi. Giải:
3 HS lên bảng làm bài tập điền khuyết. a) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này
Bước 3: Báo cáo kết quả bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai
- HS trình bày kết quả tam giác đó bằng nhau. (g.c.g)
HS nhận xét bài làm của các bạn b) Nếu ABC và DFE có:
Bước 4: Đánh giá kết quả    
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và B  E , BC  DE ,C  D thì ABD  FED
chốt lại một lần nữa cách làm bài:

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Yêu cầu ghi nhớ cách chứng minh hai tam d) Nếu MNP và SRQ có:
giác bằng nhau theo trường hợp thứ ba.  Q, P
 R
 thì
PN  QR, N
MNP  SQR

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. AB. Đường thẳng qua I và song song với BC cắt
Yêu cầu: AC ở K. Đường thẳng qua K và song song với AB
- HS thực hiện nhóm cắt BC ở H. Chứng minh rằng:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) HK  IB
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm b) AK  KC
Bước 3: Báo cáo kết quả A
Các nhóm báo cáo KQ
Bước 4: Đánh giá kết quả I K
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập. (lưu ý cạnh chung trong việc chứng C
B H
minh hai tam giác bằng nhau)
Giải
a) Nối I với H
Xét BIH và KHI có:
IH : cạnh chung
  KHI
BIH  (hai góc so le trong, AB // HK)
  KIH
BHI  (hai góc so le trong, IK // BC)
 BIH = KHI (g- c- g)
 BI  KH
b) Có HK  BI ; BI  AI  HK  AI (1)
  ABC
Có KHC  (hai góc đồng vị, KH // AB)
  AIK
ABC  (hai góc đồng vị, IK // BC)
  AIK
 KHC  (2)
  HKC
Từ (1) ; (2) và kết hợp với A 
Ta được
AIK  KHC (g  c  g )  AK  CK
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho hình vẽ
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. A B
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý

Bước 3: Báo cáo kết quả D C


3 HS lên bảng lần lượt:
a) Chứng minh ACB  CAD
Bước 4: Đánh giá kết quả   DCA
b) Chứng minh BAC  và suy ra
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS. AB // DC .
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào? c) Chứng minh AD //BC .
- HS: Cách chứng minh hai đường thẳng Giải:
song song. a) Xét ΔACB và ΔCAD có :

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
AB=CD 

AD=BC   ΔACB  ΔCAD (c - c - c)

AC chung

  DCA 

b) Vì ACB  CAD cmt  BAC 
(cặp góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so le
trong nên AB //CD
c) Vì ΔACB  ΔCAD  DAC   BCA  (cặp góc

tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên


AD / /BC
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9  . Vẽ tia phân giác Ot của xOy
Cho xOy  , trên Ot
Yêu cầu:
lấy điểm M . Đường thẳng d qua M và vuông góc
- HS thực hiện giải toán theo cá nhân
với Ot cắt Ox , Oy theo thứ tự tại A, B .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân giải toán a) Chứng minh rẳng OA=OB
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Lấy điểm C thuộc Ot , chứng minh rằng
- 2 HS lần lượt làm các ý a và b của bài toán CA=CB và OAC   OBC 
Bước 4: Đánh giá kết quả Kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.

a) Xét OAM và OBM có :


O O 
1 2
(Ot là tia phân giác)
OM là cạnh chung
  OMB
OMA   900
Do đó: OAM  OBM (g.c.g)
=> OA  OB (hai cạnh tương ứng)
b) Xét OAC và OBC có:
OA  OB (cmt)
 O
O 
1 2
(Ot là tia phân giác)
OC là cạnh chung
=> OAC  OBC (c.g.c)
=> CA  CB (hai cạnh tương ứng)
  OBC
OAC  (hai góc tương ứng)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho tam giác ABC , Điểm D thuộc cạnh
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 10 BC . Kẻ DE / /AC E  AB  , kẻ
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn DF / /AB F  AC . Gọi I là trung điểm của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- Các nhóm trình bày kết quả nhóm EF . Chứng minh I là trung điểm của AD
Bước 4: Đánh giá kết quả A
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm
và lưu ý lại các nội dung đã học trong bài.
E 2 1 I
1 F
3 2
2

B D C

Hướng dẫn
AEF  DFE (g.c.g)  AE  DF
 
AIE  DIF (c.g.c)  AI  DI và I 1  I 2
   
Ta lại có I 2  I 3  180o nên I 1  I 3  180o , do
đó A , I , D thẳng hàng. Từ đó I là trung điểm
của AD .
Tiết 3: Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh một tính chất khác
a) Mục tiêu:
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vào việc chúng minh các yếu tố hình học
b) Nội dung: Dạng bài tập về hai tam giác bằng nhau.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11. Cho tam giác ABC AB  AC  , tia Ax đi qua
- GV cho HS đọc đề bài 11
trung điểm M của BC . Kẻ BE và CF vuông góc với
Yêu cầu:
Ax (E , F  Ax ) .
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận
cặp đôi theo phương pháp được a) Chứng minh: BE // CF .
cung cấp để giải toán. b) So sánh BE và FC ; CE và BF .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) Tìm điều kiện về ABC để có BE  CE .
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Lời giải:
nhân và thảo luận về kết quả theo cặp A

đôi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
HS nhận xét bài làm của các bạn E

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của 1 1 2 1
bạn B
2 M4 3 2 C
- GV chốt lại phương pháp chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau, song F
song với nhau
a) Ta có: BE  Ax , CF  Ax (giả thiết)  BE // CF
(từ vuông góc đến song song).
b) Xét MBE và MCF có:
  C
B 1 2
(hai góc so le trong),
BM  CM ( M là trung điểm của BC ),
 M
M 1 3
(hai góc đối đỉnh)

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
 MBE  MCF (g.c.g)  BE  CF (hai cạnh
tương ứng).
Xét MBF và MCE có:
  C
B2 1
(hai góc so le trong),
BM  CM ( M là trung điểm của BC ),
 M
M 2 4
(hai góc đối đỉnh)
 MBF  MCE (g.c.g)  BF  CE (hai cạnh
tương ứng).
d) Giả sử BE  CE
Xét BEM và CEM có: BE  CE ; BM  CM
(cmt); EM là cạnh chung
 BEM  CEM (c. c. c)
  CME
 BME  (hai góc tương ứng)
 
Mặt khác, BME  CME  180 (hai góc kề bù) nên
  CME
BME   90
Suy ra EM  BC hay AM  BC
Xét BAM và CAM có: BAM   CAM   90 ;
BM  CM (cmt); AM là cạnh chung
 BAM  CAM (c. g. c)
 BA  CA (hai cạnh tương ứng)
 ABC cân tại A .
Vậy ABC cân tại A thì BE  CE .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12 Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. vuông góc với AB và AD  AB ( D,C khác phía so với
Yêu cầu: AB ). Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC và
- HS thực hiện nhóm AE  AC ( E , B khác phía so với AC ). Chứng minh:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) BE  DC .
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm b) BE  DC .
Bước 3: Báo cáo kết quả Lời giải:
Các nhóm báo cáo KQ N
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập. (lưu ý cạnh chung
trong việc chứng minh hai tam giác
M
bằng nhau) A

B C

  90 ;
a) Vì AD  AB (giả thiết) nên BAD
  90 .
AE  AC (giả thiết) nên CAE
   
Ta có: DAC  BAD  A1  90  A1 và
  CAE
 A  90  A
   BAE
.
BAE 1 1
 DAC

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Xét DAC và BAE : AD  AB , AC  AE (giả
  BAE
thiết), DAC  (chứng minh trên)
 DAC  BAE (c.g.c).
Vì DAC  BAE (chứng minh trên) nên
 
DC  BE , C 1  E ( tương ứng).
b) Gọi P là giao điểm AB và CD ; I là giao điểm BE
và CD .
 
Ta có ADC  APD  90 (vì ADP vuông).
Lại có: DAC  BAE (chứng minh trên)
  ABE  hay ADP   PBI.
 ADC
  BPI
 ABE   90  BE  CD .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13 Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M , N lần lượt là
- GV cho HS đọc đề bài bài 13. trung điểm của AB, AC . Lấy điểm E , D sao cho M , N là
Yêu cầu: trung điểm của CE , BD .
- HS thực hiện cá nhân.
a) Chứng minh: AD // BC .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo b) Chứng minh: A, E , D thẳng hàng.
các ý Lời giải:
E A
Bước 3: Báo cáo kết quả
D

HS lên bảng lần lượt:

Bước 4: Đánh giá kết quả M


N

- GV cho HS nhận xét bài làm của


HS và đánh giá kết quả của HS.
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào? B
C
- HS: Cách chứng minh hai đường
a) Xét AND và CNB :
thẳng song song.
NA  NC (vì N là trung điểm của AC ),
ND  NB (vì N là trung điểm của BD ),
  BNC
AND  (hai góc đối đỉnh)
 
 AND  CNB (c.g.c)  DAN  NCB (2 góc
tương ứng).
 và NCB
Mà DAN  là 2 góc so le trong nên
DA // BC .
b) Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được: AE // BC .
Như vậy: AE // BC , DA // BC nên A, D, E thẳng
hàng (tiên đề Ơclít về đường thẳng song song).
BTVN:
Dạng 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau
Bài 1. Trong các hình vẽ sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
D M
A

E F N P
B C

Bài 2. Trên mỗi hình 1, hình 2, hình 3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

9
A
E C

F O B C
K G B H
D
Hình 1 Hình 2 Hình 3

Bài 3. Cho hình vẽ, chứng minh ABC  MNP .


A M

45°

70° 70° 65°


B N
C P

Bài 4. M Cho ABC  MNP . Gọi AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC . Gọi ME
là đường phân giác góc M của tam giác MNP . Chứng ABD  MNE .
 . Lấy điểm B trên Ax , điểm D trên Ay sao cho AB  AD . Trên tia Bx lấy
Bài 5. Cho góc xAy
điểm E , trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE  DC . Chứng minh ABC  ADE .
Bài 6. Cho ABC có D là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A ,
vẽ tia Bx // AC , Bx cắt tia AD ở E .
a) Chứng minh ADC  EDB .
b) Trên tia đối của tia AC , lấy điểm F sao cho AF  AC . Gọi I là giao điểm của AB và EF .
Chứng minh AIF  BIE .
Dạng 2. Sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh một tính chất khác
Bài 1. Cho ABC có AB  AC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , AB . Chứng
minh rằng : BM  CN .
Bài 2. Cho ABC có AB  AC , phân giác AM M  BC  . Chứng minh:
a) ABM ACM .
b) M là trung điểm của BC và AM  BC .
Bài 3. Cho tam giác ABC có : AB  AC và M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC .
b) Chứng minh AM  BC .
c) Qua C kẻ đường thẳng d song song với AB cắt tia AM tại N . Chứng minh M là trung điểm
của AN .
Bài 4. Cho ABC , có B  C  và AB  AC . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D . Tia phân giác
của góc C cắt AB ở E .
a) So sánh độ dài các đoạn thẳng BD và CE .
b) Gọi I là giao điểm BD và EC . Chứng minh BI  IC , IE  ID .
Bài 5. Cho ABC có AB  AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , vẽ tia Bx , Cy lần lượt
  ACE
cắt hai cạnh AC , AB tại D, E sao cho ABD  .
a) Chứng minh AD  AE .
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE . Chứng minh EBI  DCI .
c) Chứng minh AI  BC .
Bài 6. Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC . Trên tia đối của
tia NB lấy điểm D sao cho ND  NB . Trên tia đối của tia MC lấy điểm E sao cho ME  MC .
Chứng minh :
a) AD  BC . b) AE // BC . c) A là trung điểm của DE .

10
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 6: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Giải các bài tập về nhận biết, chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc, hai
đoạn thẳng bằng nhau.

- Làm được các bài tập về tổng hợp các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo
cáo trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và các
dụng cụ đo để đo và vẽ hình.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

1
- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.

2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU


a) Mục tiêu: HS nhắc lại được các trườn hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b) Nội dung: Ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác vuông và trường hợp
bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
c) Sản phẩm: HS trả lời được bằng lời và vẽ hình minh họa
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nêu ba trường hợp bằng nhau Nhắc lại lý thuyết.
của tam giác vuông? * Ba trường hợp bằng nhau của tam
NV2: Nêu trường hợp bằng nhau đặc giác vuông:
biệt của tam giác vuông? - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc
- Hoạt động cá nhân trả lời. vuông của tam giác vuông kia thì hai
tam giác vuông đó bằng nhau.( 2 cạnh
Bước 3: Báo cáo kết quả góc vuông)
NV1, NV2 : HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả B E
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức A CD F
vào vở
- Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn
kề cạnh ấy của tam giác vuông này
bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn
kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau.(
cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

B E

A C D F

2
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của
tam giác vuông này bằng cạnh huyền
và một góc nhọn của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng
nhau.

B E

A C D F
* Trường hợp bằng nhau đặc biệt của
tam giác vuông:
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc
vuông của tam giác vuông này bằng
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của
tam giác vuông kia thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS làm được các bài toán về tìm hoặc chứng minh hai tam giác
vuông bằng nhau.

b) Nội dung: Các bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Dạng 1: Tìm hoặc chứng minh hai tam giác
- GV cho HS đọc đề bài 1. vuông bằng nhau
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân Bài 1: Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên
làm bài. hình dưới đây:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến
thức đã học để giải toán
1HS lên bảng vẽ hình
HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng làm bài và các HS
khác quan sát, nhận xét, xem lại
bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
- GV cho HS nhận xét bài làm Xét ABC vuông tại B và ADC vuông tại
của HS và chốt lại một lần nữa D có:
  BAC
Cạnh AC chung; DAC 
cách làm của dạng bài tập.
 ABC  ADC ( cạnh huyền – góc nhọn)

Bài 2: Tìm các tam giác vuông bằng nhau trên


Bước 1: Giao nhiệm vụ hình dưới đây:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn
bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
và thảo luận cặp đôi theo bàn
để trả lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân,hs lên
bảng trình bày,
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một Xét ABC vuông tại B và ADC vuông tại
lần nữa cách làm của dạng bài D có:
tập. Cạnh AC chung; BC  DC
 ABC  ADC ( cạnh huyền – cạnh góc
vuông)

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Tìm các tam giác vuông bằng nhau
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. trên hình dưới đây:
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo dãy
bàn, nêu phương pháp giải của
từng bài toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo
nhóm bàn và thảo luận tìm
phương pháp giải phù hợp. Giải
Bước 3: Báo cáo kết quả Xét MEF vuông tại M nên F  MEF
  900

- Đại diện các nhóm bàn báo cáo   EMN


Xét EMN vuông tại N nên N   900
kết quả và cách giải. Mà F  N
 (gt ) nên  
MEF  EMN
Bước 4: Đánh giá kết quả   MEN
  900
Xét MEF và EMN có EMF
- GV cho HS nhận xét bài làm   EMN
 ( cmt) ; ME là cạnh chung
của bạn và phương pháp vẽ MEF
 MEF  EMN (g.c.g )
hình của bài toán.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho hình vẽ sau:
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
Yêu cầu:
- HS thực hiện nhóm giải toán
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động
Chứng minh rằng:
nhóm giải toán
a) ABH  ACH
Bước 3: Báo cáo kết quả
b) ADH  AEH
- 3 đại diện lên bảng trình bày
c) DBH  ECH
lời chứng minh.
Giải:
- HS nêu cách thực hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả
a)Xét ABH vuông tại H và ACH vuông
- GV cho HS nhận xét chéo bài
tại H có:
làm của các bạn và chốt lại một
BH  CH ( gt);
lần nữa cách làm của dạng bài
AH là cạnh chung
tập.
Do đó ABH  ACH (2 cạnh góc vuông)
b)Xét ADH vuông tại D và AEH vuông
tại E có:
AH là cạnh chung
  EAH
DAH  ( vì ABH  ACH )

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Do đó ADH  AEH ( cạnh huyền – góc
nhọn)
c) Xét DBH vuông tại D và ECH vuông tại
E có:
BH = CH (gt)
  ECH
DBH  ( Vì ABH  ACH )
Do đó DBH  ECH ( cạnh huyền – góc
nhọn)

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho góc xOy .Tia Oz là tia phân giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. của góc xOy . Lấy điểm A thuộc tia Oz ( A
Yêu cầu: 1HS lên bảng vẽ hình khác O ). kẻ AB vuông góc với Ox , AC
và ghi GT, KL của bài toán. vuông góc với Oy ( B thuộc tia Ox , C thuộc
tia Oy ). Chứng minh OAB  OAC
- HS thực hiện cá nhân: vẽ hình Giải:
ghi gt, kl vào vở GT xOy  ; Tia Oz là tia phân giác của góc
- Nêu phương pháp giải.
xOy; A  Oz ( A  O ) ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
AB  Ox ; AC  Oy ( B  Ox ;C  Oy )
- HS nhắc lại tia phân giác của
KL OAB  OAC
một góc.
- HS đọc đề bài, hoạt động cá
nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo cá nhân tại chỗ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng bài
tập
Xét OAB vuông tại B và OAC vuông tại
C có:
OA là cạnh chung;
  COA
BOA (gt )

Do đó OAB  OAC ( cạnh huyền – góc


nhọn)

Tiết 2:

6
a) Mục tiêu: Thực hiện giải các bài toán chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,
hai góc bằng nhau, tính số đo góc thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.

b) Nội dung: Bài tập trong tiết học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt


HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC ,
- GV cho HS đọc đề bài: Vẽ BI ,CK vuông góc với AM . Chứng minh BI  CK
bài 6. .
Yêu cầu: 1HS lên bảng Giải:
vẽ hình và ghi GT, KL
của bài toán.

- HS thực hiện cá nhân,


thảo luận cặp đôi theo
phương pháp được cung
cấp để giải toán.
GT ABC , M  BC : MB  MC
Bước 2: Thực hiện BI  AM ;CK  AM
nhiệm vụ KL BI  CK
- HS đọc đề bài, hoạt Xét BIM và CKM có:
động giải cá nhân và MB  MC (gt)
thảo luận về kết quả   CKM
  900
BIM
theo cặp đôi.   KMC
 ( đối đỉnh)
IMB
1 HS lên bảng làm bài
Do đó BIM  CKM ( cạnh huyền - góc nhọn)
tập
 BI  CK ( 2 cạnh tương ứng)

Bước 3: Báo cáo kết quả


- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
bài làm của bạn và chốt
lại một lần nữa cách làm
bài:
Để chứng minh BI = CK
ta chứng minh BIM và
CKM chứa 2 cạnh ấy

7
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
bằng nhau:
BIM  CKM
Bài 7: Cho tam giác ABC có AB  AC . Trên cạnh
AB, AC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho
Bước 1: Giao nhiệm vụ AM  AN . Các đường thẳng vuông góc với AB, AC
- GV cho HS đọc đề bài tại M , N cắt nhau ở O . AO cắt BC tại H . Chứng
bài 7.
minh:
Yêu cầu: 1HS lên bảng
vẽ hình và ghi GT, KL a) AMO  ANO ;
của bài toán. b) HB  HC và AH  BC
- HS thực hiện theo
Giải
nhóm
- Đại diện nhóm 2 HS lên GT ABC : AB  AC ; M  AB; N  AC : AM  AN
bảng OM  AB;ON  AC ;OM  ON  O  ;
AO  BC  H 
Bước 2: Thực hiện
KL a) AMO  ANO ;
nhiệm vụ
- 1 HS lên bảng vẽ hình b) HB  HC và AH  BC
- HS đọc đề bài, làm bài
theo nhóm.
- 2 HS lên bảng làm bài
tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


-HS đứng tại chỗ trả lời
nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết


quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của HS và chốt lại
một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
a)Xét AMO vuông tại M và ANO vuông tại N
ta có:

AO là cạnh chung

AM  AN (gt)

 AMO  ANO (cạnh huyền- góc nhọn)

8
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS

b)Xét AHB và AHB có:

AB  AC (gt)

  CAH
BAH  ( do AMO  ANO )

AH là cạnh chung
 AHB  AHC (c.g.c)

 HB  HC (hai cạnh tương ứng)


  AHC
Và AHB  ( hai góc tương ứng ), mà hai góc
này ở vị trí kề bù
0
  180  900
  AHC
AHB
2
Vậy AH  BC
Bài 8: Cho ABC vuông tại A và AB  AC .Tính số
đo góc B và góc C?

Bước 1: Giao nhiệm vụ


- GV cho HS đọc đề bài
bài 8.
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo
nhóm bàn.
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt Kẻ AD  BC (D  BC )
động nhóm bàn Xét ABD vuông tại D và ACD vuông tại D có:
- 1 HS đại diện nhóm AB  AC ( gt)
đứng tại chỗ báo cáo kết AD là cạnh chung
quả  ABD  ACD ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 C ( 2 góc tương ứng)
Bước 3: Báo cáo kết quả B
-1 HS đứng tại chỗ trả lời  C
Mà  B   900 ( Do ABC vuông tại A )
và các HS khác lắng 0
  C  90  450
B
nghe, xem lại bài trong 2
vở.
Bước 4: Đánh giá kết
quả

9
Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt
HS
- GV cho HS nhận xét bài
làm của HS và đánh giá
kết quả của HS.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Cho ABC vuông tại A . Từ điểm K trên cạnh
- GV cho HS đọc đề bài: AC vẽ KH  BC . Biết KH  KA . Chứng minh rằng
Bài 9 BK  AH
Yêu cầu: 1HS lên bảng Giải
vẽ hình và ghi GT, KL
của bài toán. GT ABC vuông tại A .
K  AC ; KH  BC ; KH  KA
- HS thực hiện giải toán
nhóm 4 bàn KL BK  AH

Bước 2: Thực hiện


nhiệm vụ
Đại diện nhóm trình bày
bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân,
nhận xét kết quả bài làm
của bạn
Bước 4: Đánh giá kết
quả
Xét ABK vuông tại A và HBK vuông tại H có:
- GV cho HS nhận xét bài
BK chung;
làm của các bạn và chốt
KA  KH ( gt)
lại một lần nữa cách làm
 ABK  HBK ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
của dạng bài tập.
 AB  BH ( 2 cạnh tương ứng)
  HBK
Và ABK  ( 2 góc tương ứng)
Gọi M là giao điểm của BK và AH
-Xét ABM và HBM có:
AB  BH ( cmt)
  HBM
ABM (doABK
  HBK
)

AM là cạnh chung
 ABM  HBM (c.g.c)
  HMB
 AMB  ( 2 góc tương ứng)
  HMB
Mà AMB   1800 ( hai góc kề bù)
0
  HMB
 AMB   180  900
2
Vậy BK  AH

10
Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao

a) Mục tiêu: Thực hiện giải các bài toán về chứng minh hai cạnh bằng nhau, hai
góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng thông qua chứng minh hai tam giác bằng
nhau( sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác) ở mức độ nâng cao.

b) Nội dung: Các bài toán chứng minh.

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. phân giác góc B cắt cạnh AC tại điểm M
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình MD  BC (D  BC )
, ghi GT, kl của bài toán. a)Chứng minh BA  BD
- HS giải toán theo cá nhân và b) Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng
trao đổi kết quả cặp đôi. DM và BA .Chứng minh ABC  DBE
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS thực hiện giải bài tập cá GT ABC vuông tại A . BM là tia phân
nhân, trao đổi kết quả theo cặp giác góc B ( M  AC ):
Bước 3: Báo cáo kết quả MD  BC (D  BC )
- 1 HS lên bảng trình bày bảng: DM  BA  E 
HS dưới lớp quan sát, nhận xét KL a) BA  BD
bài làm. Nêu cách làm. b) ABC  DBE
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
a)Xét BMA vuông tại A và BMD vuông
tại D có:
BM là cạnh chung;
  DBM
ABM  ( do BM là tia phân giác góc B )
 BMA  BMD ( cạnh huyền – góc nhọn)
 BA  BD ( 2 cạnh tương ứng)
b)Xét ABC và DBE có:
  DBE
BAC   900
BD  BA ( chứng minh trên)
 chung
B
 ABC  DBE (g.c.g )
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB  AC .
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình , Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt
ghi GT, kl của bài toán. đường thẳng vuông góc với AC tại C ở
- HS giải toán theo nhóm 4 HS. D . Gọi M là trung điểm cạnh BC .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chứng minh:
- HS thực hiện giải bài tập trao
đổi kết quả theo nhóm 4 HS. a) DAB  DAC
GV hướng dẫn HS: cách chứng
b) A, M , D thẳng hàng
minh ba điểm A, M , D thẳng
Giải:
hàng: Chứng minh AM vuông
GT ABC : AB  AC . BD  AB tại B;
góc với BC và DM cũng vuông
DC  AC tại C: BD  CD  D  .
góc với BC
Bước 3: Báo cáo kết quả M  BC : MB  MC
- HS đại diện cho các nhóm
đứng tại chỗ báo cáo kết quả KL a) DAB  DAC
Các nhóm nhận xét bài làm. b) A, M , D thẳng hàng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

Xét DAB vuông tại B và DAC vuông tại


C có:

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
AB  AC (gt)
AD : cạnh chung
 DAB  DAC ( cạnh huyền – cạnh cạnh
góc vuông)
b)Xét ABM và ACM có:
AM : cạnh chung
AB  AC (gt)
MB  MC (gt)
 ABM  ACM (c.c.c)
  AMC
 AMB  ( 2 góc tương ứng)
  AMC
Mà AMB   1800 ( 2 góc kề bù)
0
  AMC
 AMB   180  900
2
 AM  BC tại M (1)
Xét DBM và DCM có:
DB  DC (do DAB  DAC )
MB  MC (gt)
DM chung
 DBM  DCM (c.c.c)
  CMD
 BMD  ( 2 góc tương ứng)
  CMD
Mà BMD   1800
0
  180  900
  CMD
 BMD
2
 DM  BC tại M (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AM và DM cùng


vuông góc với BC nên A, M , D thẳng hàng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A (
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình AB  AC  , M thuộc cạnh AC , H thuộc
, ghi GT, KL của bài toán. cạnh BC sao cho MH vuông góc với BC ,
- Yêu cầu HS nêu phương pháp MH  HB . Chứng minh rằng AH là tia phân
chứng minh AH là tia phân giác giác của góc A .
của góc A. Giải
- HS giải toán theo nhóm đôi 
GT ABC : A  900 AB  AC 
M  AC ; H  BC : MH  BC ; MH  HB
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
KL AH là tia phân giác của góc A
- HS thực hiện hoạt động nhóm.

Bước 3: Báo cáo kết quả

13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- Đại diện cặp đôi trình bày kết
quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt
kiến thức.

Kẻ HD  AB(D  AB ) và HE  AC (E  AC )
Xét DBH vuông tại D và EMH vuông tại
E có:
HB  HM (gt)
  HME
HBD  ( cùng phụ với ACB)
 DBH  EMH ( cạnh huyền – góc nhọn)
 HD  HE ( hai cạnh tương ứng)
Xét DAH vuông tại D và EAH vuông tại
E có :
HD  HE ( chứng minh trên)
AH là cạnh chung
 DAH  EAH ( cạnh huyền – cạnh góc
vuông)
  EAH
DAH  ( 2 góc tương ứng)
Vậy AH là tia phân giác của góc A .
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB  AC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A
lần lượt vẽ các tia Bx ,Cy sao cho Bx vuông góc với BA và Cy vuông góc với CA .
Gọi D là giao điểm của Bx và Cy . Chứng minh ABD  ACD

14
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB  AC . D là một điểm trên cạnh AB , E là một
điểm trên cạnh AC sao cho AD  AE .Từ D và E hạ các đường DM và EM cùng
vuông góc với BC . Chứng minh rằng:
 C
a) B 

b) BM  CN

Bài 3: Cho góc xOy . Trên tia phân giác của góc đó lấy điểm M , từ M hạ các
đường thẳng vuông góc với MA, MB xuống cạnh Ox ,Oy . Chứng minh:

a) MAO  MBO

b) AB vuông góc với OM

15
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 16: ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC CÂN.
ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Vận dụng kiến thức chứng minh tam giác cân, dùng tính chất của tam giác cân để giải toán.
- Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng tính chất của đường trung trực để giải toán.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận,
thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các
kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết quả.
Năng lực vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích
cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm,
trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Tiết 1: Tam giác cân
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Thế nào là tam giác cân? Các tính chất I. Nhắc lại lý thuyết.
của tam giác cân.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 1. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng
- Hoạt động cá nhân trả lời. nhau.
2. Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng
Bước 3: Báo cáo kết quả nhau. Ngược lại một tam giác có hai góc bằng
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu nhau thì đó là tam giác cân.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau được
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt gọi là tam giác vuông cân.
lại kiến thức. 3. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở nhau.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tam giác như tổng ba góc trong tam giác, tính chất tam giác cân,
tam giác đều để giải các bài tập
1
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A .
- GV cho HS đọc đề bài 1. ˆ  80 , tính các góc còn lại của tam
1. Biết A
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm. giác ABC .
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2. Biết B  80 , tính các góc còn lại của tam
HS dưới lớp làm bài và quan sát giác ABC .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS nhận xét bài làm của các bạn. KQ:
Bước 4: Đánh giá kết quả  C
ˆB
1 . Ta có: A   180 ; A
ˆ  80
- GV nhận xét chung
- GV có thể HD học sinh ghi công thức tính B   100 .
 C
nhanh các góc khi biết một góc bất kì của tam  
Mà B  C  B  = 100  50 .
 C
giác cân 2
  
2. Có B  40 B  C  40 mà B C   80

A   100 .

Bài 2: Trong các hình sau, hình nào là tam giác


Bước 1: Giao nhiệm vụ cân, hình nào là tam giác đều? Giải thích tại sao?
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải theo nhóm (4 nhóm)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi theo hình (mỗi hình cử 1 đại diện
nhóm báo cáo KQ)
- HS còn lại nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm.
GV nhận xét chung

Giải
1. Ta có DEH có DE  DH  DEH cân.
Có DE  DH ; EF  HG
 DF  DG  DFG cân.

2
  180  
2. Ta có K I  J  70  IJK cân.
3. Có MO  MP  PO  MPO đều. Lại có
LO  MO  LOM cân,
MP  PN  MPN cân. Vì MOP cân nên
  MPN
LOM  do đó
ML  MN  LMN cân
tại M .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
Bài 3: Cho xOy  120 , điểm A thuộc tia phân
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu: giác góc đó. Kẻ AB  Ox (B  Ox ) , kẻ
- HS vẽ hình AC  Oy (C  Oy ) . Tam giác ABC là tam
- Nêu định hướng làm
- Làm bài cá nhân giác gì? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải
- HS đọc đề bài, nêu định hướng giải
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- 1 HS lên bảng làm bài tập
HS còn lại làm bài vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
Xét hai tam giác vuông ABO và ACO có
  AOC
AOB 

(vì OA là tia phân giác của góc xOy ) và OA là
cạnh chung,
suy ra ABO  ACO
 AB  AC  ABC cân tại A .
 
Có BOA  BAO  90; AOB   120  60
2

 BAO  30 .

Suy ra BAC  60  ABC đều.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. AB, AC lần lượt lấy các điểm K , H sao cho
Yêu cầu: AK  AH . Gọi O là giao điểm của BH và CK .
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán Chứng minh tam giác OBC cân.
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải.
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
- HS nêu cách thực hiện
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.

Xét ABH và ACK có AH  AK (gt ); A
chung; AB  AC (gt ). Suy ra
  ACK
ABH  ACK (c.g.c) . Suy ra ABH 

3
    OCB
mà ABC  ACB  OBC 
 OBC cân.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5:


- GV cho HS đọc đề bài bài 5. Cho tam giác ABC đều. trên cạnh AB, BC ,CA
Yêu cầu: lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
- 1 HS vẽ hình AM  BN  CP . Chứng minh tam giác MNP
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán đều.
- Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 đại diện trình bày ý a, một đại diện trình
bày ý b.
- đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của Có AB  BC  CA và AM  BN  CP suy ra
dạng bài tập. MB  NC  PA .
 C
Mặt khác có BM  NC ; B  ; BN  CP suy ra
Lưu ý: Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
MBN  NCP (c.g.c)
bằng cách cộng góc.
suy ra MN  NP . (1)
Chứng minh tương tự ta có
PAM  NCP (c.g.c) suy ra PM  NP . (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNP đều.

Tiết 2: Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều để giải toán chứng minh
a) Mục tiêu:
Vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác đều để giải toán.
b) Nội dung: Dạng bài tập về hai tam giác bằng nhau.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A(AB  AC ) . Tia
Yêu cầu: phân giác góc A cắt BC tại D . Qua D kẻ đường
- 1 HS vẽ hình, ghi GT-KL thẳng vuông góc với BC tại D , cắt AC tại F .
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi Trên AB lấy điểm F sao cho AE  AF . Chứng
theo phương pháp được cung cấp để giải toán. minh
 
a) ABC  DEC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và b) DBF là tam giác cân
thảo luận về kết quả theo cặp đôi. c) DB  DE .
3 HS lên bảng làm bài tập mỗi HS một ý. Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày kết quả
HS nhận xét bài làm của các bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và
chốt lại một lần nữa cách làm bài:

4
Yêu cầu ghi nhớ cách chứng minh hai tam
giác bằng nhau theo các trường hợp đã học và
khai thác tính chất của tam giác cân trong giải
toán.

 
a) Ta có ABC  ACB  90;
  DEC
ACB   90
 
suy ra ABC  DEC .
b) Xét FAD và EAD có: AD chung;
  EAD
FAD ; AF  AE .
Suy ra FAD  EDA (c.g.c).
  DEA
 DFA ;   mà
 DFB  DEC
  DEC    DFB

ABC  ABC
 DBF cân tại D.
c) Ta có FAD  EDA  DE  DF (1)
Tam giác DBF cân tại D  DB  DF (2)
Từ (1) và (2) suy ra DB  DE .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho tam giác ABC , các tia phân giác góc
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. B và C cắt nhau tại I . Qua I kẻ đường thẳng
Yêu cầu: song song với BC , đường thẳng này cắt AB, AC
- HS thực hiện nhóm
lần lượt tại D và E . Chứng minh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
DE  BD  CE .
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
Các nhóm báo cáo KQ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt
lại lời giải đúng.

   
Có DE //BC ; DBI  IBC ; ECI  BCI .
   
Suy ra DIB  DBI ; EIC  ECI .
Suy ra BID; ICE là tam giác cân.
Suy ra DE  DI  IE ; DI  BD; IE  EC
 DE  DB  EC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A ,
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. BC  2AB . D là trung điểm cạnh AC . Đường
Yêu cầu: thẳng vuông góc với AC tại D cắt BC tại E .
- HS thực hiện cá nhân. Chứng minh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý a) EAC cân.
5
b) ABE đều.
Bước 3: Báo cáo kết quả
2 HS lên bảng lần lượt: Giải:

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS.
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào?
- HS: Cách chứng minh tam giác cân, tam
giác đều.

a) Xét EAD và ECD có DA  DC ;


  EDC
EDA ;
ED chung suy ra EDA  ECD. Suy ra
EA  EC  ECA cân.
  
ABE  ECA  90
b) Có   
 ECA  EAC


 ABE  EAC   90
  EBA  ).
 (cùng phụ góc BAE
 BAE
Suy ra ABE cân tại E
AB
 EC  BE  EA   AB  ABE đều.
2

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9:


- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 Cho tam giác ABC vuông, cân tại A . Tia phân
Yêu cầu: giác góc A cắt cạnh BC tại D . Trên cạnh AB và
- HS thực hiện giải toán theo cá nhân AC lần lượt lấy các điểm E và F sao cho
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ AE  CF Chứng minh ABD, ADC , AEF
HS hoạt động cá nhân giải toán
vuông cân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Kết quả
- HS trình bày bài giải trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn

Tam giác AEF vuông cân vì AE  AF và


  90 .
A
 
Xét ABD và ACD có B  C , AD chung và
  CAD
BDA  suy ra
  ADC
ABD  ACD. Suy ra ADB   90
  ACD
 ABD   45 .
Suy ra ABD; ADC vuông cân tại D .

6
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10:
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 10  
Cho xOy  120 , kẻ Oz là tia phân giác góc xOy
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán theo nhóm lớn . Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oz lấy điểm B và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA  OB  OC .
HS hoạt động nhóm giải toán Chứng minh
Bước 3: Báo cáo kết quả a) OA//CB;OC //AB .
- Các nhóm trình bày kết quả nhóm b) OB  AC .
Bước 4: Đánh giá kết quả Hướng dẫn
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm
và lưu ý lại các nội dung đã học trong bài.

GV chốt lại kiến thức đã được học


Trả lời các thắc mắc của học sinh.

   
a) Ta có CBO  ABO  AOB  CBO  60.
Suy ra OA//CB; OC //AB .
b) Gọi I là giao điểm của AC và OB .
Xét OIC và OIA có OC  OA ; OI chung,
  AOI
COI 
 
suy ra OIC  OIA do đó AIO  CIO  90
 OB  AC .

Tiết 3: Đường trung trực của tam giác


a) Mục tiêu:
Vận dụng tính chất của đường trung trực của tam giác để giải toán
b) Nội dung: Dạng bài tập vận dụng tính chất và chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11:
- GV cho HS đọc đề bài: bài 11 Cho góc vuông xOy . Điểm M nằm trong góc
Yêu cầu: đó. Vẽ điểm N và P sao cho tia Ox là đường
- 1 HS vẽ hình, ghi GT-KL trung trực của MN và Oy là đường trung trực của
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp đôi MP .
theo phương pháp được cung cấp để giải a) Chứng minh ON  OP .
toán. b) Chứng minh ba điểm P,O, N thẳng hàng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Giải:
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân và
thảo luận về kết quả theo cặp đôi.
2 HS lên bảng làm bài tập mỗi HS một ý.

Bước 3: Báo cáo kết quả


- HS trình bày kết quả
HS nhận xét bài làm của các bạn

7
Bước 4: Đánh giá kết quả a) Vì O x là đường trung trực của MN nên
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và OM  ON
chốt lại một lần nữa cách làm bài: Vì Oy là đường trung trực của MP nên
OM  OP
Do đó ON  OP
b) Gọi E , F lần lượt là giao điểm của MN và
Ox , MP và Oy .
 
OME  ONE (c.g.c) nên O1  O2
 
OMF  DONP (c.g.c) nên O3  O4
 O
PON  O  O  O 
1 2 3 4

 O
 2(O  )  2.90  180
2 3

Do đó ba điểm P,O, N thẳng hàng

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Cho ABC . Các đường trung trực của
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự ở M và
Yêu cầu: N .
- HS thực hiện nhóm   30 , C
a) Biết B   45 . Tính số đo BAC
 và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ  .
- HS đọc đề bài, làm việc nhóm MAN
Bước 3: Báo cáo kết quả   2BAC
b) Chứng minh MAN   180.
Các nhóm báo cáo KQ
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại lời giải đúng.

 A
a) B   30
1

 A
C   45
2
  C
BAC  180  (B  )  105.
  105  A
MAN  A
  105  30  45  30
1 2

b)
  BAC
MAN   (A  A
)
1 2
  
 BAC  (B  C )
  (180  BAC
 BAC )
  180
 2BAC

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13: Cho góc xOy khác góc bẹt Oz là tia
- GV cho HS đọc đề bài bài 13. phân giác của xOy . Gọi M là một điểm bất kì
Yêu cầu: thuộc tia Oz . Qua M vẽ đường thẳng a vuông
- HS thực hiện cá nhân. góc với Ox tại A , cắt Oy tại C và vẽ đường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thẳng b vuông góc với Oy tại B , cắt Ox tại D
- HS đọc đề bài, HS lần lượt làm theo các ý
8
. Chứng minh:
Bước 3: Báo cáo kết quả a) Điểm O thuộc đường trung trực của AB ;
4 HS lên bảng lần lượt: b) OM là đường trung trực của AB ;
c) OM là đường trung trực của CD .
Bước 4: Đánh giá kết quả d) AB / /CD
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS. Giải:
Cần ghi nhớ kiến thức đã học nào?
- HS: Cách chứnh minh đường trung trực
của đoạn thẳng.

a) AMO  BMO (ch-gn) suy ra MA  MB


hay M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) AMO  BMO suy ra OA  OB nên O
thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy OM là đường trung trực của AB
c) Chứng minh tương tự chỉ ra MAB  MBC
(cgv-gv) suy ra MC  MD ; và OA  OB
Từ đó kết luận được OM là đường trung trực của
CD .
d) AB / /CD vì cùng vuông góc với OM

BTVN:
 
Bài 1: Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của B,C cắt cạnh AC , AB lần lượt ở D và E . Chứng
minh rằng:
a, ∆AED cân tại A.
b, DE // BC.
c, BE  ED  DC .

Bài 2: Cho ∆ABC . Tia phân giác B cắt AC ở D, Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho
BE  BC . Chứng minh rằng: BD / /EC .
 
Bài 3: Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của B,C cắt cạnh AC, AB lần lượt ở D và E. Chứng
minh rằng:
a, ∆AED cân tại A.
b, DE / /BC .
c, BE  ED  DC .
Bài 4: Cho ABC có cạnh AB  AC , M là trung điểm của BC.
a, Chứng minh ABM  ACM .
b, Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD  MA . Chứng minh: AB / /CD .
c, Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ Ax / /BC , Lấy điểm I thuộc Ax sao cho
AI  BC . Chứng minh 3 điểm D,C , I thẳng hàng.
Bài 5:. Cho tam giác ABC có A   600 , M là điểm nằm giữa B và . Vẽ điểm E sao cho AB là
đường trung trực của ME , điểm F sao cho AC là đường trung trực của MF .
a) Chứng minh trung trực của EF đi qua A .
b) Chứng minh BE  CF  BC .
c) Tính các góc của tam giác AEF .
d) EF cắt AB, AC lần lượt tại I , K . Chứng minh MA là phân giác của góc IMK .
9
e) Phải cho góc A của tam giác ABC bằng bao nhiêu độ để A là trung điểm của EF

10
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 8: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Tổng hợp lại các kiến thức đã học trong chương IV.
- Giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức trong chương này:
 Định lí tổng 3 góc trong tam giác.
 Vận dụng kiến thức để chứng minh:
+ Hai tam giác bằng nhau (c.c.c; c.g.c; g.c.g; c.h-g.n; c.h-c.g.v).
+ Hai đoạn thẳng bằng nhau (hay trung điểm của đoạn thẳng), hai góc bằng
nhau (hay tia phân giác của 1 góc).
+ Hai đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
+ 3 điểm thẳng hàng.
+ Tam giác cân, đều, vuông, vuông cân.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ
thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu dữ kiện của bài toán.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lựa chọn phương pháp chứng minh bài
toán.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, thước đo góc góp phần hình thành, phát
triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

+ Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, tính toán chính xác, sử dụng máy
tính bỏ túi.

+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa
toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức và
thực hiện.

1
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
- Yêu nước: thông qua 1 bài toán thực tế: tính góc của mái đình – di tích lịch sử nào
đó của nước ta.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

Phiếu học tập, bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước
thẳng, máy tính bỏ túi...

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1

1. Hoạt động 1: Mở đầu


a) Mục tiêu:
- HS được ôn tập lại một số kiến thức trong chương tam giác bằng nhau.
- Gợi động cơ để học sinh học bài mới.
b) Nội dung: Phần bài tập trắc nghiệm trong phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu các câu hỏi trắc nghiệm

(phiếu học tập số 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên đưa ra.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, GV ghi đáp án đúng lên bảng.

Bước 4: Kết luận nhận định

- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, phản biện.

- GV nhận xét chung và chốt kiến thức.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A A C B D C A D B D
2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
2
a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại các kiến thức hình học trong chương IV.
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi lý thuyết về: tổng 3 góc trong tam giác; 2 tam giác bằng nhau (các
trường hợp); tam giác cân, vuông, vuông cân, đều.
c) Sản phẩm: Hoàn thiện được sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức chương IV Hình học.
d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

H1: Phát biểu định lý về tổng 3 góc trong tam giác.

H2: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.

H3: Nêu các dạng tam giác.

H4: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau

H5: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

H6: Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân

H7: Nêu định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời.

Đ1: (1): tổng 3 góc trong tam giác bằng 180


 A
Đ2: Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó “ ACx  B

Đ3: Tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông

Đ4: Hai tam giác bằng nhau là hai tam gaics có các cạnh bằng nahu và các góc bằng
nhau

Đ5: Trường hợp bằng nhau của tam giác nhọn “c.c.c, c.g.c, g.c.g”,

Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông “cgv - cgv, cgv - gn kề cạnh ấy, ch–gn,
c.h–cgv”.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

-HS đứng tại chỗ trả lời để hoàn thành được sơ đồ tư duy.

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả:

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy.

3
* Đề xuất khác cho hoạt động 1:
- Cá nhân mỗi HS sẽ xây dựng sơ đồ tư duy (được giao việc ở cuối tiết trước).
- Nhóm sẽ thảo luận để xây dựng sơ đồ tư duy của nhóm tại lớp.
- Các nhóm sẽ tham quan sản phẩm của nhóm bạn (kĩ thuật phòng tranh) với phương châm
2K + 1H (2 khen + 1 hỏi), đánh giá và cho điểm nhóm bạn theo tiêu chí có sẵn.
Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Nhóm báo cáo theo vòng, các nhóm còn lại phản biện với 2K + 1H (hoặc
2H)
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
Hoạt động 3.1: Dạng bài tập về tổng 3 góc trong tam giác.
a) Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính
chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc trong tam giác, phát hiện các góc bằng nhau, phụ
nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng suy luận.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.
c) Sản phẩm: Tính số đo các góc trong tam giác, phát hiện các góc bằng nhau, phụ
nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 1. Bài 1. Tính số đo các góc x trong hình


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1: sau:
- GV cho HS đọc đề bài 1.
H1: Dựa vào kiến thức nào để tìm x?
H2: Dự phòng nếu HS không trả lời được
h3 mới đặt câu hỏi gợi mở: lập biểu thức

4
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

tính tổng số đo các góc của tam giác MNP?


Biểu thức này có giá trị là bao nhiêu? Tìm
x?
H3: (mở rộng) MNP là loại tam giác gì
đặc biệt? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Giải:
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài.
Đ1: * Hình 1:
+ h1: Quan sát hình 1, chúng ta đã biết số Áp dụng định lí tổng ba góc trong của
đo góc A và B . Cần tính x là số đo của góc tam giác vào ABC , ta có:
C  B
A  C
  180
+ h2: Quan sát hình 2, chúng ta đã biết số
đo góc D và E . Cần tính x là số đo của góc  75  x  66  180

F.  x  180  75  66


+ h3: Quan sát hình 3, chúng ta đã biết số
đo góc M. Cần tính x là số đo của góc N  x  39
hay góc P. * Hình 2:
Đ2: Ở hình 3, ta không thể trực tiếp số đo
Áp dụng định lí tổng ba góc trong của
góc x được. Vậy ta phải tính 2 lần góc x (là
tam giác vào DEF , ta có:
tổng của 2 góc N và P ) có giá trị là 44 .
Từ đó, ta tính được góc x .  E
D  F
  180
Đ3: (mở rộng) MNP là tam giác cân tại M
=P
 =x  37  63  x  180
vì có N  
 x  180  37  63
- HS hoạt động cá nhân làm bài 1
Bước 3: Báo cáo kết quả:  x  80
- 4 HS lên bảng trình bày bài làm và các HS
khác làm vào trong vở. * Hình 3:
Bước 4: Đánh giá kết quả: Áp dụng định lí tổng ba góc trong của
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và tam giác vào MNP , ta có:
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
 N
M  P
  180
tập.
 136  x  x  180

 2x  180 – 136
 x  44
  2
 x  22    

5
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 2. Bài 2. Xét tam giác vuông ABC tại A ,


Bước 1: Giao nhiệm vụ 2: góc C có số đo là 40 . Tính góc B ?
- GV cho HS đọc đề bài 2.
H1: Em hãy nêu lại quan hệ của 2 góc nhọn
Lời giải
trong tam giác vuông?
H2: Áp dụng quan hệ vừa nêu, em hãy
tính góc B .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm
bài.
Đ1: Trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ
ΔABC vuông tại A (gt)
nhau.
⇒B  C  90

Đ2: Em tính được B  50
⇒B   90  C
  90  40  50
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại
trình bày vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.

Bài 3. Bài 3. Xét ABC cân tại A có góc ở


Bước 1: Giao nhiệm vụ 3: đỉnh bằng 100 . Hãy tính số đo hai
- GV cho HS đọc đề bài 3. góc còn lại?
H1: Góc ở đỉnh của ABC cân tại A là
góc nào? Lời giải
H2: Để tính số đo 2 góc ở đáy bằng nhau,
chúng ta có thể vận dụng cách làm của bài
tập nào đã sửa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm
bài theo nhóm cặp đôi.
Đ1: Góc A ABC cân tại A (gt)  B  C
Đ2: Cách làm của hình 3 bài 1.  C
  180  A
 (tổng 3 góc của
Mà B
Bước 3: Báo cáo kết quả:
ABC )
- HS hoạt động báo cáo theo nhóm.

6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bước 4: Đánh giá kết quả:   C  180  100  40


Nên B
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm 2
trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm * Công thức tổng quát:
của dạng bài tập, đưa ra công thức tổng “Trong tam giác cân:
1800 −𝐺𝐺ó𝑐𝑐 ở đỉ𝑛𝑛ℎ
quát. 𝐺𝐺ó𝑐𝑐 ở đá𝑦𝑦 = ”
2

Bài 4. Bài 4. Xét ABC cân tại B có góc ở


Bước 1: Giao nhiệm vụ 4: đáy bằng 40 . Hãy tính số đo góc ở
- GV cho HS đọc đề bài 4. đỉnh?
H1: Góc ở đáy của ABC cân tại B là
Lời giải
góc nào?
H2: Để tính số đo góc ở đỉnh, chúng ta cần
làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm
bài theo nhóm cặp đôi.  C
ABC cân tại B (gt)  A 
Đ1: Góc A và góc C .
Đ2: Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam
  180  A
Mà ta có: B  C

 (tổng 3

giác vì đã biết số đo của 2 góc đáy. góc của ABC )
Bước 3: Báo cáo kết quả: Nên B  1800  2.400  1000
- HS hoạt động báo cáo theo nhóm. * Công thức tổng quát:
Bước 4: Đánh giá kết quả: “Trong tam giác cân:
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm Góc ở đỉnh = 180  2. Góc ở đáy”
trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập, đưa ra công thức tổng
quát.

Bài 5 Bài 5. Tính số đo góc x, y, z trong hình


Bước 1: Giao nhiệm vụ 5: sau:
- GV cho HS đọc đề bài 5.
R
H1: Với dữ kiện của đề bài ta tính được
yếu tố góc nào trong 3 góc x, y, z trước?
25° 25°

Dựa vào tam giác nào? Vì sao?


H2: Sau khi có góc y , ta tính được góc
nào? Dựa vào kiến thức nào?
S 75° y x z
I T

H3: Em tính góc z dựa vào kiến thức nào?


Lời giải
- GV yêu cầu HS làm bài 5

7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Áp dụng định lí tổng ba góc trong của
- HS đọc đề bài 5. tam giác vào SRI , ta có:
Đ1: Góc y. Dựa vào tổng 3 góc của SRI
 và RSI
vì đã biết SRI .
  180  SRI
SRI có: RIS 

  RSI

Đ2: Tính góc x .
 y  180  25  75  80
+ Cách 1: Dựa vào góc ngoài SRI .
+ Cách 2: Dựa vào quan hệ kề bù với góc y   SRI
SRI có: RIT   RSI

Đ3:

(góc ngoài của tam giác)
+ Cách 1: Dựa vào quan hệ kề bù với RTS
 trước).  x  25  75  100
(cách này cần tính RTS
+ Cách 2: Dựa vào góc ngoài SRT .   RSI
SRT có: z  SRT 
- HS hoạt động cá nhân làm bài 5
(góc ngoài của tam giác)
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm  z  2.25  75  125
và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập. (dùng kiến thức góc ngoài sẽ nhanh
hơn)

Bài 6. Bài 6. Cho hình vẽ bên dưới. Chứng


Bước 1: Giao nhiệm vụ 8: minh rằng: a // b
- GV cho HS đọc đề bài 8.
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi và viết sơ đồ
đi lên.   92; CDE
  34
DCE (gt)

AED 
  180  DCE
  CDE

 Lời giải
⇓ tổng 3 góc CED
Xét CED ta có:
  54
AED
  54
⇓ BAC (gt)
  180  DCE
AED 

  CDE

  AED
BAC 
(tổng 3 góc của tam giác)
⇓ cặp góc sole trong
  180  92  34
a // b  AED  
- GV yêu cầu HS làm bài 8.

8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:   54


 AED
- HS đọc đề bài 8, vẽ lại hình và nghe
  AED
 BAC 
hướng dẫn theo sơ đồ đi lên của GV.
- HS hoạt động cá nhân làm bài 8 theo Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
hướng dẫn sơ đồ đi lên của GV.
Nên a // b
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 1 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm
và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.

Tiết 2

Hoạt động 3.2: Dạng 2: Bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và
các bài toán liên quan

a) Mục tiêu:

Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác
bằng nhau, hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường
thẳng vuông góc, chứng minh ba điểm thẳng hàng.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3
c) Sản phẩm: Bài làm cá nhân và bài làm nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 1: Bài 1:
Bước 1: Giao nhiệm vụ A

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1, vẽ hình,


ghi GT – KL vào vở.
Cho ABC có AB  AC , lấy M là trung
điểm của BC .
a) Chứng minh: ABM  ACM .
b) Chứng minh: AM  BC .
c)Kẻ H K
MH  AB H  AB , MK  AC K  AC  .
Chứng minh MH  MK .
B M C

9
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- H1: Chứng minh: ABM và ACM bằng ABC , AB  AC , MB  MC
nhau. M  BC 
- H2: Chứng minh: AM  BC . GT MH  AB H  AB ,
- H3: Chứng minh: MH  MK
MK  AC K  AC 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
a) ABM  ACM
KL b) AM  BC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) MH  MK
- HS lần lượt lên bảng vẽ hình, viết GT – a) Xét ABM và ACM có:
KL và chứng minh các câu a, b, c để trả lời AB  AC (GT)
3 câu hỏi của bài toán. MB  MC (GT)
AM là cạnh chung
Do đó ABM  ACM (c – c – c)
Bước 3: Báo cáo thảo luận b) Vì ABM  ACM nên
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên  
AMB  AMC (hai góc tương ứng)
bảng.  
- Có cách chứng minh nào khác hay không? Mà AMB  AMC  180 (hai góc kề
bù)
  180  90
  AMC
Do đó AMB
2
Bước 4: Kết luận, nhận định
Suy ra AM  BC
- Nhận xét chung và chốt kiến thức.
c) Xét HBM và KCM có:
  CKM
  90
BHM  
MB  MC (GT)
  KCM
HBM  (vì ABM  ACM )
Do đó HBM  KCM (cạnh huyền –
góc nhọn)
Suy ra MH  MK (hai cạnh tương
ứng)
Bài 2: Bài 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ A

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1, vẽ hình,


ghi GT – KL vào vở.
Cho ABC có AB  AC . Kẻ

BD  AC ,CE  AB D  AC , E  AB . Gọi
E D
O là giao điểm của BD và CE . Chứng
minh: O

a) BD  CE ;
b) OEB  ODC ; B C

10
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
.
c) AO là tia phân giác của BAC ABC , AB  AC ,
BD  AC , CE  AB
GT
- H1: Nêu cách chứng minh BD  CE ? D  AC , E  AB  ,
- H2: Muốn chứng minh AO là tia phân
BD  CE  O 
 , ta cần chứng minh điều gì?
giác của BAC
a) BD  CE ;
- Thực hiện các yêu cầu vào vở ghi.
b) OEB  ODC ;
KL
c) AO là tia phân giác của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ .
- HS vẽ hình, ghi GT – KL và trả lời các câu BAC
hỏi gợi mở của GV để hoàn thành bài toán. a) Xét ABD và ACE có:
 
- Đ1: Để chứng minh BD  CE ta chứng ADB  AEC  90
minh ABD = ACE . AB  AC (GT)
 là góc chung
- Đ2: Muốn chứng tỏ AO là tia phân giác BAC
 ta cần chỉ ra hai góc bằng nhau, Do đó ABD = ACE (cạnh huyền –
của BAC
  DAO
cụ thể EAO . góc nhọn)
Suy ra BD  CE (hai cạnh tương ứng)
Bước 3: Báo cáo thảo luận b) Vì ABD = ACE nên
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên  
ABD  ACE (hai góc tương ứng) hay
bảng.   DCO

EBO
Ta có: AB  AE  EB , AC  AD  DC
Mà AB  AC (GT), AE  AD (vì
Bước 4: Kết luận, nhận định
ABD = ACE )
- Nhận xét chung và chốt kiến thức.
Suy ra EB  DC
Xét OEB và ODC có:
  ODC
  90
OEB  
EB  DC (chứng minh trên)
  DCO
EBO  (chứng minh trên)
Do đó OEB  ODC (g – c – g)
c) Xét AEO và ADO có:
  ADO   90
AEO  
AO là cạnh chung
AE  AD (vì ABD = ACE )
Do đó AEO  ADO (cạnh huyền –
cạnh góc vuông)
  DAO
Suy ra EAO  (hai góc tương
ứng)

11
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
.
Vậy AO là tia phân giác của BAC
Bài 3: Bài 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ x

- GV yêu cầu HS đọc bài 4, sau đó vẽ hình, E

ghi GT, KL vào vở.


Cho góc nhọn xAy có Az là tia phân giác z

 . Trên tia
của xAy Az lấy điểm D bất kì. B

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc xuống


D
Ax , Ay cắt Ax , Ay lần lượt tại B và C , BD
F

cắt Ay tại H, CD cắt Ax tại E . Chứng


minh rằng: A C H y

a) ABD  ACD ;  nhọn, xAz


xAy   y
Az ,
b) DBE  DCH ; D  Az , DB  Ax D  Ax  ,
c) AD  BC .
GT DC  Ay C  Ay  ,

- Chứng minh ý a, ý b. BD  Ay  H  ,
- Lập sơ đồ phân tích để chứng minh ý c. CD  Ax  E 
a) ABD  ACD ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ KL b) DBE  DCH ;
- HS vẽ hình ghi GT – KL c) AD  BC .
- Chứng minh ý a, b vào vở.
a) Xét ABD và ACD có:
- Sơ đồ phân tích ý c.   ACD
  90
AD  BC
ABD  
 AD là cạnh chung
  AFC
  90   CAD
BAD  (GT)
AFB
 Do đó ABD  ACD (cạnh huyền –
  AFC
AFB   180 (kề bù) và góc nhọn)
  AFC
 b) Xét DBE và DCH có:
AFB
  DCH
  90
 DBE  
AFB  AFC BD  CD (vì ABD  ACD )
  CDH
BDE  (hai góc đối đỉnh)
Bước 3: Báo cáo thảo luận Do đó DBE  DCH (g – c – g)
- HS lần lượt lên bảng thực hiện vẽ hình, c) Gọi F là giao điểm của AD và BC
ghi GT – KL và chứng minh bài toán. Xét ABF và ACF có:
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. AB  AC (vì ABD  ACD )
  CAF
BAF  (GT)
Bước 4: Kết luận, nhận định
AF là cạnh chung
- GV nhận xét chung và chốt lại các kiến
Do đó ABF  ACF (c – g – c)
thức.

12
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
  AFC
Suy ra AFB  (hai góc tương
ứng)
  AFC
Mà AFB   180 (hai góc kề bù)

  180  90
  AFC
Nên AFB
2
Vậy AD  BC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 7: Bài 4.
- GV cho HS đọc đề bài 7. GT ABC : AB  AC
H1: Nêu các giả thiết, kết luận của bài toán D  AB, E  AC : BD  CE
- GV hướng dẫn HS phân tích I  DE : ID  IE
 + EIC
B, I , C thẳng hàng  BIE  = 1800 KL B, I , C thẳng hàng
 Cần c/m BID  = EIC

Mà BID + BIE
 = 1800
A

 Cần tạo ra một điểm F trên cạnh BC :


EIC = DIF
D

 = ABC
Kẻ DF // AC  DFB 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: B F I
C

Đ1: Nêu đầy đủ các giả thiết, kết luận E

- HS suy nghĩ làm bài.


Bước 3: Báo cáo kết quả:
- HS lên bảng trình bày, các HS còn lại Lời giải
trình bày vào vở. Kẻ DF // AC ( F  BC )
Bước 4: Đánh giá kết quả:  = ACB
 DFB  (hai góc đồng vị)
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng và  = ABC

 DFB
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập. Mà ABC cân tại A (gt)
 = ACB
ABC 
 DFB cân tại D  DB  DF
Xét DIF và EIC có:
ID  IE (gt)
 = CEI
FDI  (SLT, DF // AC )

DF  EC  BD 
 DIF = EIC (c.g.c)
 = EIC
 DIF  (hai góc tương ứng)
(1)
 + FIE
Vì I  DE (gt) nên DIF  = 1800
(2)
 + FIE
Từ (1) và (2)  EIC  = 1800

13
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
 + EIB
hay EIC  = 1800
 B, I , C thẳng hàng
Tiết 3
Hoạt động 3.3: Dạng 3: Tam giác đặc biệt.
) Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều làm một
số bài tập.
b) Nội dung: Bài tập 1 trong dạng 3 của phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Bài giải 1 trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là tam giác cân, tam giác đều? Giải thích tại
sao?
K
F

E M

70° 40°

D H G I J L O P N
Hình 1 Hình 2 Hình 3

Bước 1: Giao nhiệm vụ Lời giải


- Chia lớp thành 8 nhóm * Hình 1:
Yêu cầu học sinh thực hiện theo +) DEH có DE  DH  DEH cân tại D
nhóm: +) DFG có DF  DG (vì
Vòng 1: Nhóm chuyên gia (5 phút) DE  DH , EF  HG )  DFG cân tại D
N1 N2 N3 N4 * Hình 2:
N8 N7 N6 N5 Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác
Nhóm 1, 2, 3, 4: Làm hình 1, 2 vào KIJ ta có:
Nhóm 5, 6, 7, 8: Làm hình 3.  
K I  J  180
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép.   70  40  180
K
HS đếm số 1, 2 rồi di chuyển về
  180  70  40  70
nhóm mới K  
HS1 HS2 HS1 HS2  
K I  70
HS2 HS1 HS2 HS1
 KIJ cân tại J
Các HS cùng thảo luận các nội
* Hình 3:
dung học tập và hoàn thiện bài 1.
+) MOP có MO  OP  PM
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 MOP là tam giác đều.
- HS thực hiện bài 1 theo nhóm
+) OML có OM  OL  OML cân tại O
dưới sự điều khiển của GV.
+) PMN có PM  PN  PMN cân tại P
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+) Vì MOP là tam giác đều nên

14
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu 1 nhóm bất kì treo   MPO
MOP   60
bảng nhóm báo cáo kết quả.   MOP
Lại có: MOL   180 (hai góc kề bù)
- Các HS khác nhận xét.   MPO   180 (hai góc kề bù)
MPN
Bước 4: Kết luận, nhận định   MPN

 MOL
- GV nhận xét quá trình thực hiện
Xét MOL và MPN có:
nhiệm vụ của HS.
OL  PN (hình vẽ)
- Chốt kiến thức.
  MPN
MOL  (chứng minh trên)
OM  PM (hình vẽ)
Do đó MOL  MPN (c – g – c)
 ML  MN  MLN cân tại M .
4. Hoạt động 4:
Dạng 4. Bài toán thực tế.
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về tổng 3 góc trong tam giác, góc ngoài tam
giác đặc biệt (cân, vuông cân, đều, vuông) vào các bài toán thực tiễn tính số đo góc,
độ dài, khảng cách.
b) Nội dung: Bài 1 của của dạng 4 trong phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Tính số đo của góc, chiều dài (chiều cao) của 1 vật cụ thể, khoảng cách
2 nơi cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 1: Bài 1:

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1: Tính số đo các góc x , y , z trong


- GV cho HS đọc đề bài 1. ngôi nhà dựa vào hình vẽ.
- GV nhắc nhở HS về các dữ kiện,
tránh tình trạng HS ngộ nhận

GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền


kết quả sau khi trả lời theo nhóm.
H1: Góc x là góc của tam giác nào?
Có đủ số liệu 2 góc còn lại để tính
trực tiếp hay không?
H2: Góc y ở vị trí đặc biệt nào?
H3: Góc z ở vị trí đặc biệt nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Lời giải
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài Theo hình, ta có:
theo nhóm 4 HS. x  180  101  26  53

15
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Đ1: Góc x là góc của ∆ có 2 góc đã (tổng 3 góc trong tam giác)
biết số đo là 101 và 26 .
y  103  26  129
Đ2: Góc y là góc ngoài của tam giác
đã có số đo 2 góc không kề với nó là (góc ngoài của tam giác)
103 và 26 . z  180  103  77 (kề bù)
Đ3: Góc z là góc kề bù với góc 103 .
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Các nhóm đổi bài chấm chéo.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của
nhóm bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.

Bài 2. Bài 2.

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Dưới đây là hình ảnh mô phỏng một khúc
- GV cho HS đọc đề bài 2. cầu Long Biên (Quận Long Biên – Hà Nội)
a) H1: Các ô cầu tam giác trong hình được ghép bởi những ô cầu hình tam giác.
có bằng nhau hay không?
b) H2: Mỗi một nhịp cầu có 8 ô là các
tam giác bằng nhau xếp xen kẽ như
hình. Vậy chiều dài của 1 nhịp cầu có
liên hệ như thế nào với chiều dài của
1 cạnh tam giác?
c) Chiều dài cầu Long Biên được tính
a) Những ô cầu tam giác trên có bằng
dựa vào biểu thức nào?
nhau hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, xem hình thực tế và b) Biết rằng ba cạnh của mỗi ô cầu đều
hình mô phỏng và suy nghĩ làm bài. bằng 15m , mỗi một nhịp cầu (phần cầu
Đ1: bằng nhau. giữa hai trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như
Đ2: gấp 4 lần. hình biểu diễn trên. Hỏi mỗi nhịp cầu
Đ3: tổng chiều dài của 19 nhịp cầu Long Biên dài khoảng bao nhiêu mét?
với đường cầu dẫn. c) Cầu Long Biên có tất cả 19 nhịp cầu và
Bước 3: Báo cáo kết quả: đường cầu dẫn (phần nối cầu trên sông
- HS hoạt động nhóm 4 HS. vào bờ) dài khoảng 900m . Vậy cầu Long
Bước 4: Đánh giá kết quả: Biên có chiều dài tổng cộng là khoảng bao
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhiêu mét?
nhóm và chốt lại một lần nữa cách

16
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

làm của dạng bài tập. Lời giải

a) Những ô cầu tam giác trên bằng nhau.


b) Vì mỗi một nhịp cầu (phần cầu giữa hai
trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu
diễn trên nên chiều dài của mỗi nhịp cầu
Long Biên là:
15 . 8 : 2  60 m 

c) Chiều dài của cầu Long Biên là:


19 . 60  900  2040 m 

5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:


- Xem lại các bài tập đã sửa và ôn các kiến thức trọng tâm của chương (dựa vào sơ
đồ tư duy)
- Làm bài tập về nhà trong Phiếu học tập số 2.

17
1
Trường: THCS Văn Bán Họ và tên giáo viên:
Tổ: KHTN Nguyễn Duy Ninh
BUỔI 20 : QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ DƯỜNG XIÊN
Môn học: Toán; lớp 7.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Sử dụng định lí về mối quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác để giải bài tập hình học
- Vận dụng cạnh lớn nhất trong tam giác vuông để thực hiện so sánh các cạnh,các góc.
- Củng cố quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên
lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo
luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: thông qua các bài so sánh độ dài các đoạn thẳng.
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập
thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính để kiểm tra kết
quả. Năng lực vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự
giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
Tiết 1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cơ bản trong buổi dạy
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Cho ABC hãy xác định cạnh đối diện
+ GV chiếu nội dung các câu hỏi với từng góc?
- Nêu định lý 1 và định lý 2
- Thực hiện các câu hỏi
2
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
HS thực hiện nhiệm vụ: A
+ HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
+ HS dưới lớp lắng nghe, suy ngẫm
Báo cáo, thảo luận:
+ HS nhận xét câu trả lời của bạn
+ Bổ sung các nội dung còn thiếu
Kết luận, nhận định: B C
+ GV nhận xét bài làm của HS  là cạnh BC
+ Cho điểm với những câu trả lời đúng + Cạnh đối diện với góc A
 là cạnh AC
+ Cạnh đối diện với góc B
+ Cạnh đối diện với góc C là cạnh AB
2. Nếu AB  AC  BC thì C  B
 A

 B
3. Nếu A   C thì BC  AC  AB

Hoạt động 2. Bài tập so sánh các cạnh, các góc trong một tam giác
a) Mục tiêu: Học sinh so sánh được các cạnh khi biết thứ tự các góc và ngược lại.
b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 1, 2, 3, 4
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1: Cho DEF có DE  3cm , DF  6cm
+ GV chiếu nội dung bài tập 1 , EF  8cm .
HS thực hiện nhiệm vụ:  và F
a) Hãy so sánh góc D  của DEF .
+ 2 HS lên bảng cùng làm b) Trong DEF góc nào lớn nhất, góc nào nhỏ
+ HS dưới lớp làm cá nhân nhất?
Báo cáo, thảo luận: Giải
+ HS nhận xét bài làm của bạn a) Ta có DE  3cm , EF  8cm
Kết luận, nhận định: Khi đó DE  EF
+ GV nhận xét bài làm của HS Suy ra F  D

b) Ta có: DE  DF  EF
Suy ra F  E
 D

Bài tập 2: Vậy góc F là góc nhỏ nhất, góc D  là góc lớn
GV giao nhiệm vụ học tập: nhất.
+ GV chiếu nội dung bài tập 2 Bài tập 2: Cho GHI có GH  7cm , GI  6cm ,
HS thực hiện nhiệm vụ: IH  10cm . Hãy xác định góc đối diện với tựng
+ 1 HS lên bảng cùng làm cạnh rồi sắp xếp các góc của tam giác GHI theo
+ HS dưới lớp làm cá nhân thứ tự từ bé đến lớn.
Báo cáo, thảo luận: Giải
+ HS nhận xét bài làm của bạn Tam giác GHI có GH  7cm , GI  6cm ,
Kết luận, nhận định: IH  10cm . Khi đó GI  GH  HI .
+ GV nhận xét bài làm của HS  
Suy ra H I G
Bài tập 3. Sắp xếp các góc của tam giác GHI theo thứ tự
GV giao nhiệm vụ học tập:   
từ bé đến lớn: H I G
+ GV chiếu nội dung bài tập 3.
Bài tập 3. So sánh các góc của ABC biết rằng:
+ Câu b phải tìm góc nào?
a) AB  5cm, BC  5cm, AC  3cm .
3
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
+ Làm câu c vận dụng tính chất nào của b) AB  4cm, BC  6 cm,CA  5 cm .
đại số 7 c) AB  9cm, AC  72cm, bc  8cm .
+ Câu d. A  900 thì các góc B và C như
  900 và AC  6cm, AB  19cm .
d) B
thế nào. Cạnh nào lớn nhất
HS thực hiện nhiệm vụ: e) AB, BC ,CA lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4.
+ 2 HS lên bảng cùng làm Giải
+ HS dưới lớp làm cá nhân a) ABC có: AB  4cm, BC  6 cm,CA  5 cm
Báo cáo, thảo luận: Suy ra AB  AC  BC  C  B
 A

+ HS nhận xét bài làm của bạn b) ABC có: AB  5cm, BC  5cm, AC  3cm
+ Thảo luận về ác bước làm   C  A

Kết luận, nhận định: Suy ra AC  AB  BC  B
+ GV nhận xét bài làm của HS c) ABC có:
+ Chốt lại tính chất với tam giác vuông, AB  9cm, AC  72cm, BC  8cm
tù.
Suy ra BC  AB  AC  A   C  B 

d) ABC có: B   900 , BC  6cm, AB  19cm

Bài tập 4: Suy ra góc B lớn nhát  AC  BC  AB


GV giao nhiệm vụ học tập: e) AB, BC ,CA lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4.
+ GV chiếu nội dung bài tập 4 Suy ra AB  AC  BC
HS thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 4: Cho tam giác DEF cân tại D có góc
+ 1 HS lên bảng cùng làm ngoài tại đỉnh E bằng 140 . Hãy so sánh các cạnh
+ HS dưới lớp làm cá nhân của tam giác DEF .
Báo cáo, thảo luận: Giải
+ HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS

  DFE
Từ giả thiết, tính được DEF   40 . Do
  100 .
đó, EDF
  DFE
Xét DEF có DEF   EDF
.
Do đó, DF  DE  FE .

TIẾT 2
Hoạt động 3. Bài tập tổng hợp và nâng cao
a) Mục tiêu: Học sinh so sánh được các cạnh khi biết thứ tự các góc và ngược lại.
b) Nội dung: Học sinh làm bài tập 5, 6, 7
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập 5, 6, 7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài tập 5: Bài tập 5: Tam giác MNP có N   120 ,
GV giao nhiệm vụ học tập:   25 .
P
+ GV chiếu nội dung bài tập 5
a) Tìm cạnh lớn nhất của MNP .
HS thực hiện nhiệm vụ:
b) Tam giác MNP là tam giác gì?
+ 1 HS lên bảng cùng làm
Giải
+ HS dưới lớp làm cá nhân
4
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Báo cáo, thảo luận:   35
a) Tính được M
+ HS nhận xét bài làm của bạn  M N
Khi đó P
Kết luận, nhận định:
Suy ra MN  NP  MP
+ GV nhận xét bài làm của HS
Vậy MNP có cạnh MP lớn nhất.
b) Vì MNP có N   120 nên MNP là
tam giác tù.
Bài tập 6: Cho tam giác ABC có AB  3
Bài tập 6: cm, AC  4 cm.
GV giao nhiệm vụ học tập: a) So sánh góc B với góc C .
+ GV chiếu nội dung bài tập 5 b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So
HS thực hiện nhiệm vụ: sánh góc BAH và góc CAH .
+ 1 HS lên bảng cùng làm Giải
+ HS dưới lớp làm cá nhân
Báo cáo, thảo luận:
+ HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS

a) Xét ABC có AB  AC vì ( 3 cm < 4


cm) nên Cˆ  Bˆ .
  Bˆ  CAH
b) Ta có BAH   Cˆ  90 .
Bài tập 7.   CAH
Mà Bˆ  Cˆ nên BAH .
GV giao nhiệm vụ học tập:   900 , điểm D
+ GV chiếu nội dung bài tập 3 Bài tập 7. 1) ABC có B
  900 ta có kết luạn gì về cạnh AD nằm giữa B và C. Chứng minh rằng:
+B AB  AD  AC .

+ Nhận xét gì về góc ADC  là góc tù. Trên cạnh
2) Cho ABC có A
+ Câu b, nối D với E , có nhận xét gì về bản AB lấy D.
chất của bài toán a) So sánh CA, CD và CB.
b) Trên cạnh AC lấy điểm E. So sánh DE và
HS thực hiện nhiệm vụ: BC.
+ 2 HS lên bảng cùng làm Giải
+ HS dưới lớp làm theo nhóm a)
Báo cáo, thảo luận:
+ GV chiếu đáp án
+ Chiếu bài làm của một số nhóm
+ HS nhận xét bài làm của bạn
+ Chỉ ra các bước làm bài
Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét bài làm của HS
+ Chốt lại kiến thức về liên hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong tam giác 
ABC có B  900  AC lớn nhất
AC  AB
  ABC
ADC   BAD
  ADC là góc tù, nên
5
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
 là góc lớn nhất  AC là cạnh lớn nhất
ADC
 AC  AD  AC  AD  AB
b)


ACD có A  900  DC lớn nhất
DC  AC
  BAC
BDC   ACD  BDC  là góc tù, nên
 là góc lớn nhất  BC là cạnh lớn nhất
BDC
 BC  DC  BC  DC  AC
TIẾT 3
Hoạt động 4: Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản sử dụng trong buổi dạy
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm: Nội dung các câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Trong các đường xiên và đường vuông góc
NV1: Nhắc lại quan hệ giữa đường vuông kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng
góc và đường xiên đến đường thẳng đó, đường vuông góc là
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: đường ngắn nhất.
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
Hoạt động 5. bài tập về quan hệ đường xiên – hình chiếu
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tam giác: mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong
cùng một tam giác, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để giải toán.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài tập 8: Cho ABC vuông tại A . Trên
- GV cho HS đọc đề bài 8. cạnh AC lấy điểm D, E sao cho AD  AE .
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm. a) So sánh BD và BE .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn b) Sắp xếp các đoạn thẳng BC , BD, BE theo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm thứ tự có độ dài giảm dần.
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
KQ:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS đại diện nhóm báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét bài
làm của nhóm bạn.
- GV nhận xét chung
- GV nhắc yêu cầu HS nhắc lại mối quan
hệ giữa góc và cạnh đối diện trong cùng
một tam giác. Điểm D nằm giữa hai điểm A và E
 nhọn nên BDC
ADB  là góc tù.
  BED
Xét BDE có BDE  suy ra
BD  BE
b) Chứng minh tương tự chỉ ra được
BC  BE  BD  BA
Bài tập 9: Cho ABC vuông tại A . Trên tia
Bước 1: Giao nhiệm vụ đối của các tia BA và CA lần lượt lấy các
- GV cho HS đọc đề bài bài 9. điểm P, Q .
Yêu cầu: a) So sánh CP và PQ .
- HS thực hiện giải cá nhân.
b) Chứng minh BC  PQ .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 2 HS lên bảng làm bài
Mỗi HS 1 ý
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS quan sát và nhận xét bài làm của bạn
- So sánh KQ với bài của mình
- Bước 4: Đánh giá kết quả
GV nhận xét chung

Hướng dẫn
  CQP
a) PCQ có PCQ  nên CP  QP
  CPB
b) CBP có CBP  nên CB  CP
Vậy CB  QB
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài tập 10: Cho ABC , điểm E nằm giữa
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. B, C ( AE không vuông góc với BC ). Gọi H
Yêu cầu: và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B
- HS vẽ hình và C đến đường thẳng AE .
- Nêu định hướng làm a) So sánh BH và BE .
- Làm bài cá nhân b) Chứng minh BC  BH  CK .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hướng dẫn giải
- HS đọc đề bài, nêu định hướng giải
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- 1 HS lên bảng làm bài tập
HS còn lại làm bài vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả
7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS nhận xét chéo bài làm của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.

a) Dễ thấy BH là đường vuông góc, BE là


đường xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng
AK , do đó BE  BH .
b) Ta thấy CK là đường vuông góc, CE là
đường xiên kẻ từ điểm C đến đường thẳng
AK , do đó CE  CK .
Suy ra: BE  CE  BH  CK
Hay BC  BH  CK .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài tập 11: Cho MNP nhọn. Kẻ
- GV cho HS đọc đề bài bài 11. MD  NP , D  NP  NE  MP E  MP 
Yêu cầu:
a) So sánh MN và MD .
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán
b) Chứng minh 2MN  MD  NE
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải.
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán a) Dễ thấy MD là đường vuông góc, MN là
Bước 3: Báo cáo kết quả đường xiên kẻ từ điểm M đến đường thẳng
NP , do đó MN  MD .
- 1 đại diện lên bảng trình bày kết quả.
- HS nêu cách thực hiện b) Ta thấy NE là đường vuông góc, NM là
Bước 4: Đánh giá kết quả đường xiên kẻ từ điểm N đến đường thẳng
MP , do đó MN  NE .
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm Suy ra: MN  MN  MD  NE
của dạng bài tập. Hay 2MN  MD  NE .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài tập 12: Cho tam giác ABC . Gọi H là
- GV cho HS đọc đề bài bài 12. chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC .
Yêu cầu: 1. So sánh HB và AB.
- 1 HS vẽ hình 2. Chứng minh BC  AB  AC
- HS thực hiện nhóm đôi giải toán
- Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 đại diện trình bày ý a, một đại diện
B C
trình bày ý b. H

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết 1. Dễ thấy HB là đường vuông góc, AB là
quả đường xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng
Bước 4: Đánh giá kết quả AH . Do đó, HB  AB.
8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 2. Ta thấy HC là đường vuông góc, AC là
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm đường xiên kẻ từ điểm C đến đường thẳng
của dạng bài tập. AH . Do đó, HC  AC . Vậy
- Trả lời các câu hỏi của HS trong tiết HB  HC  AB  AC hay BC  AB  AC .
học.
Chốt: Trong các đường xiên và đường
vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài đường
thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông
góc là đường ngắn nhất.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
Bài 1: Cho tam giác ABC có Aˆ  90 , lấy điểm M thuộc cạnh AB .
a) So sánh AC và MC .
b) Chứng minh tam giác BMC là tam giác tù.
c) Chứng minh AC  MC  BC .
Bài 2: Tam giác ABC có AB  5 cm, BC  6 cm và AC  7 cm. Hãy so sánh các góc
ngoài của tam giác đó.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH  BC H  BC . Trên các đoạn thẳng HD và
HC , lấy các điểm D và E sao cho BD  CE . So sánh các độ dài AD , AE bằng cách xét hai
hình chiếu.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho
BD  DE  EC . Gọi M là trung điểm của DE .
a. Chứng minh AM  BC
b. So sánh các độ dài AB, AD, AE,AC.
Bài 5: Cho ABC có B   C , D nằm giữa A,C ( BD không vuông góc với AC). Gọi
E, F
là chân các đường vuông góc kẻ từ A,C đến đường thẳng BD . So sánh AE  CF với AB và
AC .
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC ,
điểm D thuộc cạnh BC (D khác H ). Chứng minh rằng AH  AD  AB.
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 10: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH TRONG MỘT TAM GIÁC

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về cạnh trong tam giác

- Giải các bài tập về nhận biết, chứng minh tia quan hệ giữa ba cạnh trong một tam
giác

- Làm được các bài tập về góc và cạnh trong tam giác

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.

- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và các
dụng cụ đo để đo và vẽ hình.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

1
- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.

2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại quan hệ giữa 3 cạnh I. Nhắc lại lý thuyết.
trong một tam giác - Trong một tam giác, độ dài một cạnh
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: bất kì bao giờ cũng lớn hơn hiệu độ dài
- Hoạt động cá nhân trả lời. hai cạnh vàn hỏ hơn tổng độ dài hai
Bước 3: Báo cáo kết quả cạnh còn lại.
NV1, HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào
vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS làm được các bài toán về khẳng định có tồn tại tam giác khi biết độ
dài ba cạnh cho trước, tính độ dài các cạnh của tam giác

b) Nội dung: Các bài toán trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm
- GV cho HS đọc đề bài 1. tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm đây có thể tạo thành một tam giác hay không?
bài.
a) 3cm, 4cm, 6cm b) 2m, 4m, 8 m
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) 1cm, 3cm, 4cm
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến
KQ:
thức đã học để giải toán
a) Ta có 6  3  4 nên bộ ba đoan thẳng này
1HS lên bảng vẽ hình
có thể là ba canh của một tam giác.
HS đứng tại chỗ trả lời ý a
b) Không vì 8  2  4 .
HS lên bảng giải ý b, c
c) Không vì 4  1  3 .

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng làm bài và các HS
khác quan sát, nhận xét, xem lại
bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập.
Bài 2: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm
Bước 1: Giao nhiệm vụ tra xem bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. đây có thể tạo thành một tam giác hay không?
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân a) 6cm; 8cm;16cm
- HS so sánh kết quả với bạn bên
b) 5, 5cm; 3,1cm;2, 4cm
cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c) 13, 7cm; 8,2cm;5, 3cm;
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và
thảo luận cặp đôi theo bàn để trả d) 8m;12m;7m
lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân,hs lên
a) Không vì 16  8  6 ;
bảng trình bày,
Bước 4: Đánh giá kết quả b) Có vì 5, 5  3,1  2, 4
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
c) Không vì 13, 7  8,2  5, 3 ;
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập. d) Có vì 12  7  8

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. 7 cm và 2 cm . Tính độ dài cạnh còn lại biết
Yêu cầu: rằng số đo của cạnh đó theo cm là một số tự
- HS thực hiện giải theo dãy bàn, nhiên lẻ.
nêu phương pháp giải của từng Giải
bài toán Giả sử ABC có AB  7 cm, AC  2 cm . Theo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ bất đẳng thức tam giác, ta có
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm AB  AC  BC  AB  AC . Suy ra 5  BC  9
bàn và thảo luận tìm phương pháp . Mà BC có độ dài theo cm là một số tự nhiên
giải phù hợp. lẻ. Do đó, BC  7 cm .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm bàn báo cáo
kết quả và cách giải.

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp vẽ hình của
bài toán.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho tam giác ABC có
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. AB  4 cm, AC  1 cm . Hãy tìm độ dài cạnh
Yêu cầu: BC biết rằng độ dài này là một số nguyên
- HS thực hiện nhóm giải toán (cm) .
- Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm Ta có AB  4 cm, AC  1 cm .
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả Theo bất đẳng thức tam giác, ta có
- 4 đại diện lên bảng trình bày kết AB  AC  BC  AB  AC . Suy ra 3  BC  5
quả.
- HS nêu cách thực hiện . Mà BC có độ dài theo cm là một số nguyên.
Bước 4: Đánh giá kết quả Do đó, BC  4 cm .
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. 6cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng
Yêu cầu: số đo của cạnh đó theo cm là một số tự nhiên
- HS thực hiện cá nhân chẵn.
- Nêu phương pháp giải. Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân Giả sử ABC có AB  6cm, AC  2cm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo cá nhân tại chỗ Theo bất đẳng thức tam giác, ta có
Bước 4: Đánh giá kết quả AB  AC  BC  AB  AC . Suy ra
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm 4  BC  8 . Mà BC có độ dài theo cm là một
của các bạn và chốt lại một lần nữa số tự nhiên chẵn. Do đó, BC  6cm .
cách làm của dạng bài tập

Tiết 2:

Dạng toán : Tính chu vi tam giác, chứng minh BĐT tam giác

a) Mục tiêu: Thực hiện giải các bài toán về tính cạnh và chứng minh BĐT tam giác

4
b) Nội dung: Bài tập trong tiết học

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6: Tính chu vi của tam giác cân có hai
- GV cho HS đọc đề bài: bài 6. cạnh bằng 4 m và 8 m .
Yêu cầu: Giải:
- HS thực hiện cá nhân, thảo luận cặp
đôi theo phương pháp được cung cấp Giả sử ABC có AB  4 m, AC  8 m . Theo
để giải toán. bất đang thức tam giác, ta có
| AB  AC | BC  AB  AC . Do đó,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4  BC  12 . Mà ABC cân nên suy ra
- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá BC  8 m . Vậy chu vi tam giác ABC là
nhân và thảo luận về kết quả theo cặp 20 m .
đôi.
1 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


- HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm bài:
Cần xác định được hai cạnh bên bằng
nhau.
Bài 7: Tính chu vi của tam giác cân có hai
Bước 1: Giao nhiệm vụ cạnh bằng 3cm và 7cm .
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. Giải
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân Giả sử ABC có AB  3 cm, AC  7 cm .
- 1 HS lên bảng
Theo bất đẩng thức tam giác, ta có
| AB  AC | BC  AB  AC . Do đó,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 4  BC  10 . Mà ABC cân nên suy ra
- 1 HS lên bảng làm bài tập BC  7 cm . Vậy chu vi tam giác ABC là
17 cm .
Bước 3: Báo cáo kết quả
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Bài 8: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy
Bước 1: Giao nhiệm vụ điểm M .
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. a) So sánh MA với AB  BM .
Yêu cầu: b) Chứng minh rằng MA  MC  BA  BC .
- HS thực hiện theo nhóm bàn. c) Lấy điểm D thuộc cạnh AM . Chứng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ minh rằng DA  DC  MA  MC , từ đó suy
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn ra DA  DC  BA  BC .
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và đánh giá kết quả của HS.

a) Xét tam giác BAM , theo bất đẳng thức


tam giác,
ta có MA  AB  BM .
b) Từ câu a) ta suy ra
MA  MC  AB  BM  MC
Do dó, MA  MC  BA  BC .
c) Tương tự câu a), ta có DC  MD  MC .
Từ đó, suy ra DA  DC  MA  MC . Kết
hợp với câu b), ta có DA  DC  BA  BC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Cho tam giác ABC , M là trung điểm
- GV cho HS đọc đề bài: Bài 9 của BC , chứng minh AB  AC  2AM
Yêu cầu: Giải
- HS thực hiện giải toán nhóm 4 bàn
- Mỗi nhóm 1 ý
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết
quả bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của các Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao
bạn và chốt lại một lần nữa cách làm cho MD  MA.
của dạng bài tập.
 MAB  MDC c.g.c 

 AB  DC (Hai cạnh tương ứng)

Xét ADC có : CD  AC  AD (bất đẳng


thức trong tam giác)

 AB  AC  AD mà AD  2.AM
 AB  AC  2AM

Tiết 3: Ôn tập chung

a) Mục tiêu: Thực hiện các bài toán về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác

b) Nội dung: Các bài toán trong tiết học

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho tam giác ABC và M là một
- GV cho HS đọc đề bài bài 10. điểm nằm trong tam giác. Gọi I là giao
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình điểm của đường thẳng BM và cạnh AC . So
- HS giải toán theo cá nhân và trao sánh MA với MI  IA .
đổi kết quả cặp đôi. a) So sánh MA với MI  IA .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Chứng minh rằng MA  MB  IB  IA .
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, c) Chứng minh rằng IB  IA  CA  CB .
trao đổi kết quả theo cặp d) Chứng minh rằng MA  MB  CA  CB .
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bảng: Hướng dẫn:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài
làm. Nêu cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.
a) Xét AMI , theo bất đẳng thức tam giác,
ta có
7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
MA  MI  IA
b) Từ câu a), suy ra
MA  MB  MI  IA  MB
Do đó, MA  MB  IA  IB
c) Xét IBC , theo bất đẳng thức tam giác,
ta có IB  BC  CI
Do đó IA  IB  CA  CB .
d) Từ câu a) kết hợp câu b) ta được
MA  MB  CA  CB
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 11: Cho ABC , điểm E nằm giữa
- GV cho HS đọc đề bài bài 11.
B, C ( AE không vuông góc với BC ). Gọi
- HS giải toán theo nhóm 4 HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ H và K là chân các đường vuông góc kẻ
- HS thực hiện giải bài tập trao đổi từ B và C đến đường thẳng AE .
kết quả theo nhóm 4 HS.
a) So sánh BH và BE .
GV hướng dẫn HS khi cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Chứng minh BC  BH  CK .
- HS đại diện cho các nhóm đứng tại Giải:
chỗ báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét bài làm.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức.

a) BH là đường vuông góc, BE là đường


xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng AK ,
do đó BE  BH .
b) Ta thấy CK là đường vuông góc, CE là
đường xiên kẻ từ điểm C đến đường thẳng
AK , do đó CE  CK .
Suy ra: BE  CE  BH  CK
Hay BC  BH  CK .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12. Cho MNP nhọn. Kẻ
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
MD  NP D  NP  , NE  MP E  MP 
toán.

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS giải toán theo nhóm đôi a) So sánh MN và MD .
b) Chứng minh 2MN  MD  NE
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm.

Bước 3: Báo cáo kết quả


- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến
thức. Kết quả
a) MD là đường vuông góc, MN là đường
xiên kẻ từ điểm M đến đường thẳng NP ,
do đó MN  MD .
b) Ta thấy NE là đường vuông góc, NM là
đường xiên kẻ từ điểm N đến đường
thẳng MP , do đó MN  NE .
Suy ra: MN  MN  MD  NE
Hay 2MN  MD  NE .
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 6 cm. Trên tia MN lấy các điểm D
, E sao cho MD = 3 cm, ME = 8 cm.

a) So sánh độ dài PD và PE .

b) Sắp xếp các đoạn thẳng PD , PE , PN theo thứ tự có độ dài tăng dần.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy các điếm M , N trên các cạnh AB , AC .

a) So sánh MN và MC . b) Chứng minh MN < BC .

Bài 3. Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm.

a) So sánh góc B với góc C .

9
b) Hạ AH vuông góc với BC tại H . So sánh góc BAH và góc CAH .

Bài 4: Cho tam giác MNP có N̂ > 90° . Trên tia đối của tia PN lấy điểm Q .

a) So sánh MN và MP .

b) Chứng minh tam giác MPQ là tam giác tù.

c) Chứng minh MN < MP < MQ .

Bài 5: Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa B và C .

a) So sánh AD với AB + BD .

b) Chứng minh rằng 2AD < AB + AC + BC .

c) Chứng minh rằng AD nhỏ hơn nửa chu vi tam giác ABC .

10
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 11: SỰ ĐỒNG QUY CỦA CÁC ĐƯỜNG TRONG TAM GIÁC
Trung tuyến (1). Phân giác (1). Trung trực và đường cao (1)
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về sự đồng quy của các đường trong tam giác: Đường
trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực và đường cao.
- Sử dụng tính chất về sự đồng quy của các đường trong tam giác vào làm bài
tập.
- Vận dụng được tính chất về sự đồng quy của các đường trong tam giác vào tam
giác đặc biệt
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập tại lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết
hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo
cáo trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và
các dụng cụ đo để đo và vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1: SỰ ĐỒNG QUY CỦA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Thế nào là đường trung tuyến của tam I. Nhắc lại lý thuyết.
giác? Nêu tính chất ba đường trung - Đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với
tuyến của tam giác? trung điểm của cạnh đối diện gọi là

1
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: đường trung tuyến của tam giác.
- Hoạt động cá nhân trả lời. - Ba đường trung tuyến của tam giác
cùng đi qua một điểm (hay đồng quy
Bước 3: Báo cáo kết quả tại một điểm). Điểm đó cách mỗi đỉnh
HS đứng tại chỗ phát biểu 2
một khoảng bằng độ dài đường
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả 3
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
và chốt lại kiến thức. Điểm đồng quy của ba đường trung
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức tuyến gọi là trọng tâm của tam giác.
vào vở G là trọng tâm tam giác ABC thì
AG BG CG 2
   .
AM BN CP 3
A

P N
G

B C
M

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến và vị trí trọng
tâm của tam giác.
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến và
vị trí trọng tâm của tam giác để làm bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến và vị
trí trọng tâm của tam giác.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Cho hình vẽ bên. Hãy điền số thích hợp
GV giao nhiệm vụ: Quan sát vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:
hình vẽ, điền vào chỗ trống a ) MG  ... MR; GR  ... MR; GR  ... MG
trong các đẳng thức. b) NS  ... NG ; NS  ... GS ; NG  ... GS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ: Học
sinh hoạt động cá nhân làm
bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS giơ tay nhanh nhất trình

2
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
bày kết quả. M
- Các HS khác nhận xét, bổ
xung, đặt các câu hỏi cho HS S
trình bày
- HS trình bày giải đáp ( nếu có G
thể ) P
N R
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Gv nhận xét, chốt kiến thức Bài giải
về tính chất ba đường trung Vì hai đường trung tuyến MR và NS cắt nhau
tuyến tại G nên G là trọng tâm của tam giác MNP .
Do đó:
2 1
a ) MG  MR; GR  MR;
3 3
1
GR  MG
2
3
b) NS  NG; NS  3GS ;
2
NG  2 GS
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung
- GV cho HS đọc đề bài 2. tuyến BP,CQ cắt nhau tại G . Trên tia đối của
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tia PB lấy điểm E sao cho PE  PG . Trên tia
làm bài. đối của tia QG lấy điểm F sao cho QF  QG .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chứng minh rằng:
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến a) GB  GE ,GC  GF ;
thức đã học để giải toán b) EF  BC và EF // BC .
1HS lên bảng vẽ hình
Bài giải
HS là bài nhanh nhất lên bảng
làm phần a. A
1 HS lên bảng giải ý b
F E
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng làm bài và các
HS khác quan sát, nhận xét, Q P
xem lại bài trong vở. G
Bước 4: Đánh giá kết quả B C
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và chốt lại một lần nữa a) Vì G là trọng tâm ABC nên :
cách làm của dạng bài tập. BG 2 2
 Hay BG  BP
BP 3 3
2 1
Ta có: GP  BP  BG  BP  BP  BP
3 3

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
2 1 
Vậy BG  BP  2.  BP   2GP
3 3 
Chứng minh tương tự, ta có: CG  2GQ
Lại có PE  PG,QF  QG (giả thiết) nên :
GE  2GP,GF  2GQ.
Do đó GB  GE ,GC  GF
b) Xét GBC và GEF có:
GB  GE (chứng minh trên)
  EGF
BGC  (hai góc đối đỉnh)
GC  GF (chứng minh trên)
Suy ra: GBC  GEF (c.g.c)
Do đó: EF  BC (hai cạnh tương ứng)
  GBC
GEF  (hai góc tương ứng)
;GBC
Vậy EF // BC (do hai góc GEF  ở vị trí so

le trong)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến
- GV cho HS đọc đề bài 3. AM . Gọi I là trung điểm của BM . Trên tia đối
- HS nghiên cứu đề bài bài tập của tia IA lấy điểm E sao cho IE  IA .
hoạt động nhóm dùng kĩ thuật a) Điểm M là trọng tâm của tam giác nào?
khăn trải bàn. b) Gọi F là trung điểm của CE . Chứng minh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ rằng 3 điểm A; M ; F thẳng hàng
- Hoạt động nhóm: Nghiên
cứu bài tập, phân tích đề bài,
A
vẽ hình, tìm hướng giải.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm lên trình
bày, thành viên của nhóm và
các nhóm còn lại góp ý cho
phần trình bày của nhóm bạn B C
I M
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV: kiểm tra sản phẩm của F

các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá về thái E

độ, quá trình làm việc, kết quả


hoạt động. Bài giải
1
a) Ta có: IM  BM (Vì I là trung điểm của
2

4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
BM )
1
IM  CM (Vì M là trung điểm của BC ; I là
2
trung điểm của BM )
2
Suy ra CM  CI
3
2
ACE có trung tuyến CI và CM  CI nên M
3
là trọng tâm của ACE .
b) Ta có :
M là trọng tâm của ACE (chứng minh trên)
Do đó AM sẽ đi qua trung điểm của CE .
Mà F là trung điểm của CE (giả thiết) nên AM
sẽ đi qua F .
Suy ra 3 điểm A; M ; F thẳng hàng
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho tam giác ABC , các đường trung
- GV cho HS đọc đề bài 4. tuyến BD và CE cắt nhau ở G . Cho biết
- Học sinh hoạt động cá nhân BD  CE , hãy sánh GBC  và GCB 
làm bài toán 4 vào vở. Bài giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
A
- Hoạt động cá nhân làm bài
vào vở.
Bước 3: Báo cáo kết quả E D
G
- HS thảo luận, giơ tay phát
biểu và trình bày tại chỗ. 1 1
B C
-HS khác nhận xét, bổ sung
(nếu có) Vì BD  CE nên BG  CG
Bước 4: Đánh giá kết quả Xét BGC có BG  CG nên C1  B  (quan hệ
1
- GV khẳng định kết quả đúng giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
và đánh giá mức độ hoàn   GCB
Suy ra GBC
thành của HS.
- Giải đáp các vướng mắc mà
HS nêu ra.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Dạng 2: Đường trung tuyến đối với các tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam
giác đều, tam giác vuông)
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đường trung tuyến của tam giác để làm
bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về đường trung tuyến đối với tam giác đặc biệt.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.

5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Tam giác ABC có các đường trung
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tuyến BD và CE bằng nhau. Chứng minh
bài 1 và hoạt động cá nhân làm rằng ABC là tam giác cân.
bài 1 Bài giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A
HS thực hiện nhiệm vụ, làm bài
tập theo sự yêu cầu của GV, đọc
đề và suy nghĩ làm bài.
Bước 3: Báo cáo thảo luận E D

- GV mời một bạn bất kì lên bảng


G

trình bày lời giải.


- GV cho HS tự bổ sung ý kiến
để hoàn thiện bài tập.
B C

Bước 4: Kết luận, nhận định Gọi G là giao điểm của BD và CE , ta có


- GV gọi học sinh khác nhận xét 2
BG = BD, CG
  
2
 CE (tính chất ba đường
bài làm của bạn. 3 3
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm trung tuyến của tam giác)
và chốt kiến thức. Do BD  CE nên BG  CG, GD  GE
Xét BGE và CGD có:
BG  CG (chứng minh trên)
  CGD
BGE  (hai góc đối đỉnh)
GD  GE (chứng minh trên)
Suy ra : BGE  CGD c.g.c 
Do đó: BE  CD (hai cạnh tương ứng)
1
Ta lại có BE  AB (Vì CE là đường trung
2
tuyến của ABC )
1
CD  AC (Vì BD là đường trung tuyến của
2
ABC )
Do đó AB  AC .
Vậy ABC là tam giác cân tại A.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho ΔABC có 3 đường trung tuyến
- GV yêu cầu HS đọc nội dung AD, BE ,CF đồng quy tại G .
bài 2 và suy nghĩ làm bài. a) Nếu ΔABC đều hãy chứng minh:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ GD  GE  GF .
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề b) Đảo lại, nếu có GD  GE  GF khi đó hãy
và suy nghĩ bài tập. chứng minh tam ΔABC đều.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS lên bảng trình bày bài tập. Bài giải
Bước 4: Kết luận, nhận định A
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
và chốt kiến thức. F E
G

B C
D

a) Vì ΔABC đều nên AD  BE  CF


1 1 1
mà EG  EB; FG  CF ; DG  AD
3 3 3
Suy ra: GE  GF  GD
1 1 1
b) Ta có: EG  EB; FG  CF ; DG  AD
3 3 3
mà GE  GF  GD nên AD  BE  CF
BE  CF suy ra AB  AC (Theo kết quả bài
1 dạng 2) (1)
Tương tự ta có :
AD  BE nên CA  CB (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB  BC  CA
Vậy ABC là tam giác đều.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho ABC cân ở A,
GV đưa đề bài lên bảng cho HS AB  34cm, BC  32cm , AM  30cm ,
quan sát, đọc, phân tích bài toán.
BN  18, 87cm và 3 trung tuyến AM , BN ,CP
GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm nhỏ trong 5p đồng quy tại trọng tâm G .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ . a) Chứng minh AM  BC
HS hoạt động theo nhóm. GV b) Tính độ dài BN ,CP . (làm tròn kết quả đến
quan sát kiểm tra. chữ số thập phân thứ hai).
Bước 3: Báo cáo thảo luận. Bài giải
GV gọi một vài nhóm báo cáo
kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định .
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét
kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
A

P N
G

B C
M

a) Xét AMB và AMC có:


AB  AC (vì ABC cân ở A )
Cạnh AM là cạnh chung
MB  MC (vì AM là đường trung tuyến của
ABC )
Suy ra: AMB  AMC (c.c.c)
  AMC
Do đó AMB  (hai góc tương ứng)
Mặt khác:
  AMC
AMB   180 (hai góc kề bù)
  AMB
Hay AMB   180
  180
2AMB
  AMC
Suy ra: AMB   90
Vậy AM  BC
b) Vì M là trung điểm BC nên
BC
BM   16 cm
2
Vì G là trọng tâm của ABC nên
1 1
GM  AM  .30  10 cm
3 3
Xét CBP và BCN có:
 C
B  (vì ABC cân ở A )
Cạnh BC là cạnh chung
CN  PB (vì AB  AC )
Suy ra: CBP  BCN (c.g.c)
Do đó: CP  BN (hai cạnh tương ứng)
Vì G là trọng tâm ABC nên
3 3
BN  BG  .18, 87  28, 31cm
2 2

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Vậy BN  CP  28, 31cm

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Chứng minh rằng trong một tam giác
- GV yêu cầu HS đọc nội dung vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh
bài 4 và suy nghĩ làm bài. huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài giải
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề A
và suy nghĩ bài tập.
1
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng trình bày bài tập.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
1
B C
M 2
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
và chốt kiến thức.

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho


MD  MA
Xét AMB và DMC có :
MB  MC (giả thiết )
 M
M  ( hai góc đối đỉnh )
1 2

MD  MA ( do cách vẽ )
Suy ra : AMB  DMC ( c.g.c )
 D
Suy ra : AB  DC và A  suy ra
1
AB //CD (
vì có cặp góc sole trong bằng nhau )
Vì AC  AB (giả thiết ) nên AC  CD ( quan
hệ giữa tính song song và vuông góc )
Xét ABC và CDA có :
AB  DC ( chứng minh trên )
 C
A   90
Cạnh AC là cạnh chung.
Vậy ABC  CDA ( c.g.c ) suy ra BC  AD
AD BC
Vì AM  MD  nên AM 
2 2

9
Tiết 2: SỰ ĐỒNG QUY CỦA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Nêu tính chất ba đường phân giác của I. Nhắc lại lý thuyết.
tam giác? - Ba đường phân giác của một tam giác
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: đồng quy tại một điểm. Điểm này cách
- Hoạt động cá nhân trả lời. đều ba cạnh của tam giác đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
và chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức
vào vở
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường phân giác để chứng minh
hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đồng quy của ba đường phân giác để
làm bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về tính chất đồng quy của ba đường phân giác của
tam giác.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Các
- GV yêu cầu HS đọc nội dung tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I .
bài 1, trả lời câu hỏi: Kẻ IH vuông góc với BC H  BC  . Biết
H: Để tính chu vi tam giác ABC HI  1cm; HB  2cm; HC  3cm . Tính chu vi
chúng ta nên làm thế nào?
tam giác ABC .
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
Bài giải
làm bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ B
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề
và suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
TL: Tính độ dài các cạnh của tam H
I
giác ABC
Hoạt động cặp đôi làm bài 1. G
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kỳ A
C
K
lên vẽ hình, trình bày lời giải của
10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
bài 1. Từ I kẻ IG ; IK lần lượt vuông góc với
- Các nhóm khác theo dõi nhận AB; AC .
xét bổ sung.
Do BI ;CI là các tia phân giác và cắt nhau ở I
- HS nêu thắc mắc (nếu có)
Bước 4: Kết luận, nhận định nên ta có: IG  IK  IH  1cm (tính chất ba
- GV gọi đại diện các nhóm khác đường phân giác của tam giác)
nhận xét, bổ sung. Xét BGI và BHI có:
 H
G   90
Cạnh BI là cạnh chung.
  HBI
GBI  (Vì BI là tia phân giác của góc B)
Suy ra BGI  BHI (cạnh huyền – góc
nhọn)
Do đó BG  BH  2cm (hai cạnh tương ứng).
Tương tự ta có CKI  CHI (cạnh huyền –
góc nhọn)
Suy ra CK  CH  3cm
Tam giác vuông AKI có KAI   45 nên là
tam giác vuông cân tại K.
Suy ra KA  KI  1cm
Chứng minh tương tự ta có AGI là tam
giác vuông cân tại G. Do đó: GA  GI  1cm
Vậy chu vi tam giác ABC là:
AK  KB  HB  HC  AG  GC
 1  2  2  3  1  3  12 cm .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho hình vẽ sau:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập A
2, trao đổi và thảo luận nhóm để
hoàn thành bài toán 620
-GV cho HS nhắc lại định nghĩa
tia phân giác của một góc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ O
- HS đọc đề, thảo luận nhóm,
làm hoàn thành bài tập 2
-ĐN tia phân giác của một góc: 1 1
B C
Tia phân giác của một góc là tia
nằm trong góc và tạo với hai .
a) Tính góc BOC
cạnh của góc đó hai góc bằng b) Kẻ tia AO , hãy tính góc BAO .
nhau. c) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác
Bước 3: Báo cáo thảo luận ABC không? Tại sao?

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS thảo luận, kiểm tra chéo sản Bài giải
phẩm của các nhóm. Nhóm thực a) Ta có:
hiện nhanh nhất lên bảng trình  B
A  C
  180 (Định lí tổng ba góc trong
bày, các nhóm khác theo dõi, bổ một tam giác)
sung, nhận xét.   180  A
 C   180  62  118
Suy ra B
- HS của các nhóm khác nhận  
  B  C  118  59
 C
Do đó: B
xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho 1 1
2 2
nhóm trình bày
Vậy
- Nhóm trình bày giải đáp (nếu
có thể)
  180  B
BOC  C
1 
  180  59  121
1 
Bước 4: Kết luận, nhận định b) Ba đường phân giác của tam giác cùng đi
- GV nhận xét phần trình bày qua một điểm nên AO là tia phân giác của
của nhóm đại diện, và giải đáp góc A.
các câu hỏi mà nhóm chưa giải 
  BAC  62  31
Do đó: BAO
đáp hoặc giải đáp chưa đúng. 2 2
c) Điểm O cách đều ba cạnh của tam giác
ABC . Vì O là giao điểm của ba đường phân
giác của tam giác ABC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho tam giác ABC . Các tia phân giác
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của các góc B và C cắt nhau ở I . Qua I kẻ
bài 3 và hoạt động cá nhân suy đường thẳng song song với BC . Gọi giao
nghĩ làm bài. điểm của đường thẳng này với AB, AC theo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thứ tự là D, E .
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề Chứng minh rằng: DE  BD  CE
và suy nghĩ bài tập. Bài giải
* Báo cáo, thảo luận
A
- HS thảo luận, giơ tay phát biểu
và trình bày tại chỗ
-HS khác nhận xét, bổ sung (nếu
I
có) E
D
* Kết luận, nhận định
1 2
2
-GV chốt phương pháp làm bài, 1 1
2

kiến thức cần áp dụng B


C

Ta có: DI // BC (giả thiết)


Suy ra I1  B
 (so le trong) (1)
1
 B
Lại có: B  (vì
1 2
BI là tia phân giác của
góc B ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: I1  B

2

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Do đó BDI cân tại D
Suy ra BD  DI (3)
Mà IE // BC (giả thiết) nên I2  C
 (so le
1

trong) (4)
Đồng thời: C1  C2 (vì CI là phân giác của
góc C ) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: I2  C2 . Suy ra CEI
cân tại E
Suy ra: CE  EI (6)
Từ (3) và (6) suy ra:
BD  CE  DI  EI  DE

Dạng 2: Đường phân giác đối với các tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam giác
đều)
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đường phân giác của tam giác để làm
bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về đường phân giác đối với tam giác đặc biệt.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. CP, BQ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung là các tia phân giác trong của ABC
bài 1, trả lời câu hỏi: ( P  AB, Q  AC ). Gọi O là giao điểm của
H: Để chứng minh tam giác CP và BQ.
OBC là tam giác cân chúng ta a) Chứng minh tam giác OBC là tam giác cân.
nên làm thế nào? b) Chứng minh điểm O cách đều ba cạnh
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi AB, AC và BC .
làm bài tập vào phiếu bài tập. Bài giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
A
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề
và suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
TL: Chứng minh tam giác
OBC có hai góc bằng nhau hoặc
có hai cạnh bằng nhau P Q
Hoạt động cặp đôi làm bài 1.
Bước 3: Báo cáo thảo luận 1
O
1
2
- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kỳ
2
B C
lên vẽ hình, trình bày lời giải của
  ACB
a) Ta có: ABC  (tam giác ABC cân tại
bài 1.
13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- Các nhóm khác theo dõi nhận A)
xét bổ sung. 
BAC 
ACB
 
Do đó: B1  B2   
, C1  C 2  (vì
- HS nêu thắc mắc (nếu có) 2 2
Bước 4: Kết luận, nhận định CP, BQ là các tia phân giác trong của ABC )
- GV gọi đại diện các nhóm khác  B
Suy ra: B  C  C 
1 2 1 2
nhận xét, bổ sung.
Vậy OBC cân tại O
- GV khẳng định kết quả đúng
b) Vì O là giao điểm các tia phân giác CP và
và đánh giá mức độ hoàn thành
BQ trong ABC nên O là giao điểm ba
của HS.
- Giải đáp các vướng mắc mà HS đường phân giác trong ABC . Do đó, O cách
nêu ra. đều ba cạnh AB, AC và BC .
-GV chốt phương pháp làm bài,
kiến thức cần áp dụng.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tam giác ABC cân tại A . Tia phân giác
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của góc A cắt đường trung tuyến BD tại K .
bài 2 và hoạt động cá nhân suy Gọi I là trung điểm của AB . Chứng minh ba
nghĩ làm bài. điểm I , K , C thẳng hàng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài giải
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề
và suy nghĩ bài tập.
A
* Báo cáo, thảo luận
- HS thảo luận, giơ tay phát biểu
và trình bày tại chỗ I D
-HS khác nhận xét, bổ sung (nếu
có) K
* Kết luận, nhận định B C
-GV chốt phương pháp làm bài, M
kiến thức cần áp dụng
Xét AMB và AMC có:
AB  AC (Vì tam giác ABC cân tại A )
  CAM
BAM  (vì AM là tia phân giác của góc
A)
Cạnh AM là cạnh chung.
Suy ra AMB  AMC (c.g.c)
Do đó MB  MC (hai cạnh tương ứng)
Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC
Mà BD cũng là trung tuyến của ABC , hai
trung tuyến này cắt nhau tại K nên K là
trọng tâm của tam giác ABC .
Do đó I , K , C thẳng hàng

14
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Hỏi trọng tâm của một tam giác đều có
GV đưa đề bài lên bảng cho HS cách đều ba cạnh của nó hay không? Vì sao?
quan sát, đọc, phân tích bài toán. Bài giải
GV yêu cầu HS hoạt động theo A

nhóm nhỏ trong 5p


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ .
HS hoạt động theo nhóm. GV P N
quan sát kiểm tra. G
Bước 3: Báo cáo thảo luận.
GV gọi một vài nhóm báo cáo
kết quả
B C
M
Bước 4: Kết luận, nhận định . Gọi G là trọng tâm của ABC đều;
- GV gọi HS nhóm khác nhận xét AM , BN , CP lần lượt là các đường trung
kết quả bài làm của bạn.
tuyến của ABC .
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có:
2 2 2
GA  AM ;GB  BN ;GC  CP
3 3 3
Vì ABC đều nên ba trung tuyến
AM  BN  CP (1)
Suy ra: GA  GB  GC (2)
Từ (1) và (2) suy raGM  GN  GP .
Xét ANG và CNG có:
GA  GC (chứng minh trên)
NA  NC (vì N là trung điểm AC )
Cạnh GN chung
Do đó ANG  CNG (c.c.c)
  CNG
Suy ra ANG  (hai góc tương ứng). (3)
  CNG
Mà ANG   180 (hai góc kề bù). (4)
  CNG
Từ (3) và (4) suy ra ANG   90
Suy ra GN    AC tức là GN là khoảng cách từ
G đến AC .
Chứng minh tương tự: Ta suy ra được
GM , GP là khoảng cách từ G đến BC , AB .
Mà GM  GN  GP (chứng minh trên)
Vậy G cách đều ba cạnh của ABC .

15
Tiết 3: SỰ ĐỒNG QUY CỦA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
H1: Thế nào là đường trung trực của I. Nhắc lại lý thuyết.
một tam giác? Nêu tính chất ba đường - Trong một tam giác đường trung trực
trung trực của tam giác? của mỗi cạnh gọi là đường trung trực
H2: Nêu tính chất ba đường cao của của tam giác.
tam giác? -Ba đường trung trực của một tam giác
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: đồng quy tại một điểm. Điểm này cách
- Hoạt động cá nhân trả lời. đều ba đỉnh của tam giác.
Bước 3: Báo cáo kết quả - Ba đường cao của một tam giác đồng
HS đứng tại chỗ phát biểu quy tại một điểm.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - Điểm đồng quy của ba đường cao của
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời tam giác gọi là trực tâm của tam giác
và chốt lại kiến thức. đó.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức
vào vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Dạng 1: Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung trực để làm bài tập.
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đồng quy của ba đường trung trực để
làm bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về tính chất đồng quy của ba đường trung trực của
tam giác.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại M . Trên
- GV yêu cầu HS đọc nội dung cạnh MN lấy điểm K , trên cạnh MP lấy điểm
bài 1 và hoạt động cá nhân làm D sao cho MK  DP . Đường trung trực của
bài 1 MP cắt đường trung trực của DK tại O.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ   PDO
a) Chứng minh MKO .
HS thực hiện nhiệm vụ, làm bài b) Chứng minh O thuộc đường trung trực
tập theo sự yêu cầu của GV, đọc của MN .
đề và suy nghĩ làm bài. Bài giải
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời một bạn bất kì lên
bảng trình bày lời giải.
- GV cho HS tự bổ sung ý kiến
16
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
để hoàn thiện bài tập. M
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi học sinh khác nhận xét D
bài làm của bạn.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm K
và chốt kiến thức.
O
N P

a) Vì O là giao điểm của các đường trung trực


của MNP nên OM  OP , OK  OD
Xét MKO và PDO có:
OM  OP (chứng minh trên)
OK  OD (chứng minh trên)
MK  DP (giả thiết)
Suy ra: MKO  PDO (c.c.c)
  PDO
Do đó MKO  (hai góc tương ứng) (1)
  OKN
b) Ta có MKO   180 (hai góc kề bù)
  180  MKO
Suy ra OKN  (2)
  ODM
PDO   180 (hai góc kề bù)
  180  PDO
Suy ra ODM  (3)
  ODM
Từ (1), (2), (3) suy ra OKN .
Lại có MN  MP, MK  PD nên NK  MD
Xét OKN và ODM có:
NK  MD (chứng minh trên)
  ODM
OKN  (chứng minh trên)
OK  OD (chứng minh trên)
Suy ra OKN  ODM (c.g.c)
Do đó ON  OM (hai cạnh tương ứng)
Vậy điểm O thuộc đường trung trực của MN .
Bước 1: Giao nhiệm vụ   900 .
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A , A
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Các đường trung trực của AB và của AC cắt
bài 2, vẽ hình và trả lời câu hỏi: nhau tại O và cắt BC tại D và E . Chứng
H1: Nêu hướng chứng minh minh rằng:
OA là đường trung trực của BC ? a) OA là đường trung trực của BC .
H2: Để chứng minh BD  CE b) BD  CE
ta làm như thế nào ? c) ODE là tam giác cân.
H3 : Để chứng minh ODE là Bài giải
tam giác cân ta cần chứng minh
cho các yếu tố nào bằng nhau ?

17
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề ,
vẽ hình và suy nghĩ, trả lời câu H K
hỏi:
TL1: Chứng minh mọi điểm nằm
B D E C
trên đường trung trực của 1
đoạn thẳng thì cách đều hai mút O
của đoạn thẳng đó.
a) O là giao điểm các đường trung trực của
TL2: Chứng minh
ABC nên OB  OC
HBD  KCE
Lại có AB  AC (Vì ABC cân tại A)
H3: Chứng minh cho
  OED Suy ra AO là đường trung trực của BC
ODE
b) Gọi H là trung điểm của AB , K là trung
HS hoạt động cá nhân, làm bài 2
điểm của AC .
vào vở.
Xét HBD và KCE có:
Bước 3: Báo cáo thảo luận  
- GV gọi HS làm bài nhanh nhất H  K  90
lên bảng vẽ hình và trình bày bài HB  KC
B C (vì tam giác ABC cân tại A )
tập.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, Suy ra: HBD  KCE (cạnh góc vuông – góc
bổ sung và đặt câu hỏi cho HS nhọn) .
trình bày (nếu có) Do đó: BD  CE (hai cạnh tương ứng)
- HS trình bày giải đáp thắc mắc c) Vì HBD  KCE nên HDB   KEC  ( hai
(nếu có thể) góc tương ứng)
Bước 4: Kết luận, nhận định   ODE
Mà HDB  ; KEC
  OED (Đối đỉnh)
- GV gọi học sinh nhận xét bài
  OED
Suy ra ODE 
làm của bạn.
- GV nhận xét, giải đáp thắc mắc Vậy ODE cân tại O .
của HS và chốt kiến thức.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho ABC vuông tại A, C  30. Kẻ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung đường trung trực của đoạn thẳng AC , cắt
bài 2 và suy nghĩ làm bài. AC tại H và cắt BC tại D. Nối A và D.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Chứng minh ABD đều.
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề  cắt AD tại K , cắt DH
b) Kẻ phân giác góc B
và suy nghĩ bài tập.
kéo dài tại I . Chứng minh I là tâm đường
Bước 3: Báo cáo thảo luận
trong đi qua ba đỉnh của tam giác ADC .
- HS lên bảng trình bày bài tập.
c) Gọi E , F là hình chiếu vuông góc của I
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS khác nhận xét. xuống các đường thẳng BC , BA. Chứng minh
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm IE  IF  IK .
.
d) Tính số đo góc DAI
và chốt kiến thức.
18
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bài giải
B

D
K E

A 30°
C
H

F
I

a) Vì ABC vuông tại A, C  30 nên


  60
B
Ta có: DA  DC (Vì ABC vuông tại
  30 ) do đó DAC
A, C  C  30
  60 .
Suy ra: BAD
Vậy ABD đều.
b) ABD đều nên BK là đường trung trực
của AD
Suy ra IA  ID
Mà I  DH do đó IA  IC
Vậy IA  IC  ID.
Suy ra I là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh
của tam giác ADC .
 suy ra
c) I thuộc phân giác của góc B
IE  IF
DH là đường trung trực của AC do đó DH là
 suy ra IK  IE
phân giác của ADC
Vậy IE  IF  IK .
d) Vì IK  IF nên AI là tia phân giác của
.
DAF
  60 suy ra DAF
BAD   120 (vì hai góc kề
bù)

DAF

Do đó: DAI   60.
2
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Tam giác ABC cân tại A có AB  14cm .
- GV yêu cầu HS đọc nội dung Đường trung trực của AB cắt AC ở E . Biết
bài 4. chu vi tam giác BEC bằng 24cm . Tính độ

19
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
-Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi dài BC .
làm bài tập vào phiếu bài tập. Bài giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A
Hoạt động cặp đôi làm bài 4.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm bất kỳ F
lên vẽ hình, trình bày lời giải của
bài 4.
- Các nhóm khác theo dõi nhận C
B
xét bổ sung.
- HS nêu thắc mắc (nếu có) E
Bước 4: Kết luận, nhận định Vì tam giác ABC cân tại A nên
- GV gọi đại diện các nhóm khác AC  AB  14 cm
nhận xét, bổ sung. Vì E thuộc đường trung trực của AB nên
- GV khẳng định kết quả đúng EA  EB
và đánh giá mức độ hoàn thành Suy ra EA  EC  EB  EC  AC  14 cm
của HS. Vì chu vi tam giác BEC bằng 24cm nên
- Giải đáp các vướng mắc mà HS EB  EC  BC  24 cm
nêu ra. Suy ra: BC  24   EB  EC 
Suy ra: 24  14  10 cm
Vậy đoạn thẳng BC  10 cm .
Dạng 2: Sử dụng tính chất đồng quy của ba cao để làm bài tập.
a) Mục tiêu: HS sử dụng được tính chất đồng quy của ba cao để làm bài tập.
b) Nội dung: Các bài toán về tính chất đồng quy của ba cao của tam giác.
c) Sản phẩm: Đáp án các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung

Bài 1: Cho tam giác ABC C  900 có đường
bài 1 và hoạt động cá nhân làm caoCD . Với AM và CN lần lượt là trung
bài 1 tuyến của tam giác ADC và tam giác DCB . Kẻ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BK  AB sao cho BK cắt MN tại K .
HS thực hiện nhiệm vụ, làm bài a) Chứng minh: CMB  KBM .
tập theo sự yêu cầu của GV, đọc b) Chứng minh: AM  CN .
đề và suy nghĩ làm bài. Bài giải
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời một bạn bất kì lên
bảng trình bày lời giải.
- GV cho HS tự bổ sung ý kiến

20
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
để hoàn thiện bài tập. A
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV gọi học sinh khác nhận xét
bài làm của bạn.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm D
và chốt kiến thức.
M N
K
C
B

a) Xét MDN và KBN có:


  BNK
DNM  (đối đỉnh);
DN  NB (do CN là trung tuyến của DCB )
  KBN
MDN   90
Suy ra: MDN  KBN (cạnh góc vuông –
góc nhọn)
Do đó: MD  BK (hai cạnh tương ứng)
Mà CM  MD (do AM là trung tuyến của
ADC )
Suy ra: CM  BK  MD 
Xét CMB và KBM có:
CM  KB (chứng minh trên)
  KBM
CMB  (chứng minh trên)

Cạnh MB là cạnh chung


Suy ra: CMB  KBM c.g.c 
b) Vì CMB  KBM (chứng minh trên) nên
  KMB
CBM  (hai góc tương ứng)
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên NM // BC
Lại có BC  AC (do ABC vuông tại C )
Suy ra: NM  AC
Xét ANC có:
NM  AC (chứng minh trên)
CD  AN
NM  CD = M 
Suy ra M là trực tâm của ANC
Suy ra AM  CN (tính chất ba đường cao)
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Cho tam giác ABC . Qua mỗi đỉnh
- GV yêu cầu HS đọc nội dung A, B, C vẽ các đường thẳng song song với
bài 1 và hoạt động cá nhân suy
21
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
nghĩ làm bài. cạnh đối diện, chúng cắt nhau tạo thành tam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ giác DEF . Chứng minh nếu O là điểm cách
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề đều D, E , F thì O là trực tâm của tam giác
và suy nghĩ bài tập. ABC .
Bước 3: Báo cáo thảo luận Bài giải
- HS thảo luận, giơ tay phát biểu
D A E
và trình bày tại chỗ
-HS khác nhận xét, bổ sung (nếu
O
có)
Bước 4: Kết luận, nhận định
B C
-GV chốt phương pháp làm bài,
kiến thức cần áp dụng

Xét ADB và BCA có:


  CBA
DAB  (so le trong)
Cạnh AB là cạnh chung
  BAC
ABD  (so le trong)
Suy ra: ADB  BCA (g.c.g )
Do đó: AD  BC (hai cạnh tương ứng) (1)
Chứng minh tương tự ta có:
AEC  CBA (g.c.g )
Suy ra AE  BC (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có: AD  AE
Lại có OD  OE (giả thiết) nên OA là đường
trung trực của DE hay OA  DE ;
Mà DE //BC nên AO  BC
Chứng minh tương tự CO  AB; BO  AC
nên O là trực tâm của ABC
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho tam giác ABC có các đường cao
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập BE ,CF cắt nhau tại H (E  AC ; F  AB ). Gọi
3, trao đổi và thảo luận nhóm để I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh
hoàn thành bài toán AH , BC . Chứng minh FK  FI ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bài giải
- HS đọc đề, thảo luận nhóm,
làm hoàn thành bài tập 3
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS thảo luận, kiểm tra chéo sản
22
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
phẩm của các nhóm. Nhóm thực A
hiện nhanh nhất lên bảng trình
bày, các nhóm khác theo dõi, bổ I E

sung, nhận xét. F

- HS của các nhóm khác nhận H


xét, bổ xung, đặt các câu hỏi cho
nhóm trình bày B
K C

- Nhóm trình bày giải đáp (nếu


Xét tam giác vuông BFC có FK là đường
có thể)
trung tuyến nên FK  BK  KC
Bước 4: Kết luận, nhận định
Vì FK  KC nên FKC cân tại K
- GV nhận xét phần trình bày   FCK

của nhóm đại diện, và giải đáp Do đó KFC
các câu hỏi mà nhóm chưa giải Chứng minh tương tự ta có FIH cân tại
  IHF
I Do đó IFH 
đáp hoặc giải đáp chưa đúng.
  NHC
Mà IHF  (đối đỉnh)
  NHC
Suy ra IFH 
 ( IHF ).
Ta có:
  
IFH  NHC
  
KFC  KCF

  KCF
NHC   90

Suy ra IFH   KFC
  90.
Suy ra: IF  FK .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4: Cho tam giác ABC đường cao AH .Ở
- GV yêu cầu HS đọc nội dung phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác
bài 4 và hoạt động cá nhân suy ACE vuông cân tại C và tam giác ABD
nghĩ làm bài. vuông cân tại B .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a) Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao
HS thực hiện nhiệm vụ, đọc đề cho AK  BC . Chứng minh rằng BE vuông
và suy nghĩ bài tập. tại CK
* Báo cáo, thảo luận b) Chứng minh rằng ba đường thẳng
- HS thảo luận, giơ tay phát biểu AH , BE ,CD đồng quy.
và trình bày tại chỗ Bài giải
-HS khác nhận xét, bổ sung (nếu
có)
* Kết luận, nhận định
-GV chốt phương pháp làm bài,
kiến thức cần áp dụng

23
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
K

E
1
D I

1 2

B C
H

a) Ta có:
  BCA
BCE   ACE
  BCA
  90
  HCA
KAC  H  BCA
  90
  KAC
Suy ra BCE 
Xét BCE và KAC có:
BC  AK (giả thiết)
  KAC
BCE  (chứng minh trên)
CE  AC (Vì ACE vuông cân)
Suy ra BCE  KAC (c.g.c)
Do đó E C
 (hai góc tương ứng)
1 1

Ta lại có C1  C2  90 nên E


 C
1
  90
2

Suy ra BE  CK (1)
b) Chứng minh tương tự phần a ta có
CD  BK (2)
Từ (1) và (2) ta có CD; BE là đường cao. Mà
KH cũng là đường cao.
Suy ra KH,BE,CD là ba đường cao đồng quy
tại trực tâm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1: Cho tam giác DEF cân tại D có đường trung tuyến DI .
a) Chứng minh : DEI  DFI .
b) Các góc DIE và góc DIF là góc gì ?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường trung tuyến AM . Trên tia đối của
MA lấy điểm D sao cho MD  MA .
a) Tính số đo góc ABD
24
  BAD
b) Chứng minh : ABC .
c) So sánh độ dài AM và BC .
Bài 3: Cho tam giác ABC , có trung tuyến AM cũng là đường phân giác kẻ ở
H và ở K .
a) So sánh MH và MK .
b) Chứng minh: AMH  AKM
c) Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến.
a) So sánh góc BAM và góc CAM .
b) Lấy điểm D trên AM . Kẻ DH  AB ở H và DK  AC ở K . Chứng
minh: DHK ΔDHK cân.
Bài 5: Cho tam giác đều ABC , tại ba cạnh AB, BC và CA lấy các điểm theo thứ tự
M , N , P sao cho AM  BN  CP , O là giao điểm của ba đường trung trực.
Chứng minh O cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác MNP .
Bài 6: Cho ABC có AC  AB , tại AC lấy điểm E sao cho CE  AB, O là
giao điểm của các đường trung trực của BE và AC . Chứng minh
AOB  COE
Bài 7: Cho ABC nhọn, hai đường cao BD và CE . Trên tia đối của tia BD lấy
điểm I sao cho BI  AC . Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao
choCK  AB . AIK là tam giác gì?
Bài 8: Cho ABC vuông cân tại B . Trên cạnh AB lấy điểm H , trên tia đối của
tia BC lấy điểm D sao cho BD  BH . Chứng minh rằng:
a) DH   
 AC
b) CH   
 AD

25
Ngày soạn: …/…./ …..
Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 12 : ÔN TẬP CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG


MỘT TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các
đường đồng quy của tam giác.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài
tính toán, chứng minh
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ
đọc sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:

1
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
+ Hs làm được các bài tập về số hữu tỉ:
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ khái niệm, ký hiệu, cách biểu diễn trên trục số và tìm được
một số hữu tỉ bằng số hữu tỉ đã cho.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Cho ABC có B  tù, A C khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AC  AB  BC B. BC  AB  AC
C. AB  AC  BC D. AC  BC  AB
Câu 2: Bộ ba số đo đoạn thẳng nào sau đây không là độ dài ba cạnh của tam
giác?
A. 5cm, 7cm,13cm. B. 5cm, 8cm, 5cm.
C. 12cm, 9cm, 4cm. D. 6cm, 8cm,10cm.
Câu 3: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường:
A: trung trực B: trung tuyến C. đường cao D. phân
giác
Câu 4: Cho ABC có đường trung tuyến AM  12cm ( M  BC ). Gọi G là trọng
tâm của tam giác, khi đó độ dài MG bằng:
A. 12cm B. 8cm C. 4cm D. 6cm
Câu 5: Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB , biết
AM  12cm . Độ dài đoạn thẳng MB là:
A. 10cm B. 12cm C. 6cm D. 15cm
Câu 6: Vịnh Hạ Long là một trong bày kì quan thiên nhiên cùa thế giới, giả sử 3
hòn núi đá tạo thành một1 tam giác, người ta muốn xây dựng một cột đèn để
chiếu sáng cả ba hòn núi trên sao cho cột đèn cách đều 3 điểm được đánh dấu
trên hòn núi đá. Khi đó vị trí cột đèn sẽ nằm ở:
A. Trọng tâm của tam giác. B. Trực tâm cùa tam giác.
C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giảc.
 là:
  400 . Số đo góc B
Câu 7: Cho ABC cân tại A , có A
A. 70o B. 60o C. 50o D. 40o
Câu 8: Cho ABC cân ở A . Đường phân giác AD và trung tuyến CE cắt nhau tại
H . Đường thẳng BH :
A. chứa phân giác trong đỉnh B B. chứa trung tuyến kẻ từ B
C. chứa đường cao kẻ từ B
Câu 9: DEF có DK vuông góc với EF ( K nằm giữa E và F ). Chọn phát biểu
sai:
A. Nếu DE  DF thì KE  KF B. Nếu KE  KF thì DE  DF

2
C. Nếu DE  DF thì KE  KF D. Nếu KE  KF thì DE  DF
  450 , C  300 . Đường trung trực của BC cắt cạnh AC
Câu 10: Cho ABC có B
 là:
tại D . Số đo góc ABD
A. 30o B. 15o C. 25o D. 22, 5o
Kết quả bài tập trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
D A D C B D A B C B

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I. Lý thuyết
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
đầu giờ. trong tam giác: Trong ∆ABC:
NV2. Nhắc lại kiến thức trọng tâm  B
A   BC  AC
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và
- Hoạt động cá nhân trả lời. đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Bước 3: Báo cáo kết quả của nó.
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. AH  AB, AH  AC
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả AB  AC  HB  HC
của nhau) AB  AC  HB  HC
NV2: HS đứng tại chỗ báo cáo 3. Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả giác:
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời Trong ABC :
và chốt lại kiến thức. AB  AC  BC  AB  AC
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức 4. Các đường đồng quy trong tam giác:
vào vở - Tính chất ba đường trung tuyến
- Tính chất ba đường phân giác
- Tính chất ba đường trung trực
- Tính chất ba đường cao

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động 3.1: Dạng 1: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
b) Nội dung: Bài 1,2,3
c) Sản phẩm: Chứng minh các tam giác, các cạnh bằng nhau, tính độ dài của
cạnh, chứng minh các bất đẳng thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1: Cho ABC , phân giác AD . Qua
- GV cho HS đọc đề bài 3. D kẻ đường thẳng song song với AB
H1: Để chứng minh AED cân ta cắt AC ở E , qua E kẻ đường thẳng

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
chứng minh cái gì? song song với BC cắt AB ở K . Chứng
b) H2: Chứng minh lớn hơn hay nhỏ minh
hơn nghĩ đến kiến thức gì? a) AED cân.
H3: Ba cạnh đã cùng thuộc 1 tam giác b) BK  DE  AD .
chưa? Bài làm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ
1 2
làm bài. E
K
Đ1: HS: Chứng minh hai cạnh bằng
nhau hoặc hai góc bằng nhau.
Đ2: Bất đẳng thức tam giác 1

Đ3: Chưa, Phải đưa về cùng 1 tam giác. B


C
D
- Hoạt động cá nhân
 A
a) Do DE / /AB (GT)  D  (2 góc
b) BK  DE  AD 1 1
 so le trong)
BK  EA , EA  DE  AD  A
Mà A  (do phân giác AD )
1 2
 
 A
D   AED cân tại E .
BK  DE , EA  DE , BĐT EDA 1 2

   D
b) * Do KE / /BC (GT)  K  (2
1 2
EDK  BKD , ADE cân tại E góc so le trong)
  K (2 góc
Do DE / /AB (GT)  KDE
 D,  K 2
K DK là cạnh chung, KDE
1 2 2
so le trong)
  * Xét EDK và BKD có:
KE / /BC DE / /AB  D (cmt)
K
Bước 3: Báo cáo kết quả 1 2

DK là cạnh chung
- 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn
 K
KDE  (cmt)
lại trình bày vào vở . 2

Bước 4: Đánh giá kết quả  EDK  BKD (gcg)


- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng  ED  BK (2 cạnh tương ứng)
và chốt lại một lần nữa cách làm của Mà ADE cân tại E (câu a)  ED  EA
dạng bài tập.  BK  EA
- Kiến thức cần nhớ: Bất đẳng thức tam * Xét EDA có EA  DE  AD (theo bất
giác đẳng thức tam giác)
 BK  DE  AD (do BK  EA - cmt)
Vậy BK  DE  AD .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Bài 2: Cho ABC có AB  AC . Tia
- GV cho HS đọc đề bài 2  cắt BC ở D . Trên
phân giác của A
H1: Đề bài yêu cầu chứng minh lớn đoạn thẳng AD lấy điểm E bất kì.
hơn nghĩa là nghĩ đến kiến thức gì? Chứng minh AC  AB  EC  EB .
Gợi ý: Phải đưa về cùng 1 tam giác
4
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
nào? Bài làm
AC  AB =? hay EC  EB =?
Vẽ thêm hình A
H 2: Tạo ra AC  AB bằng độ dài của
1 2
cạnh nào đó?
- GV yêu cầu HS làm bài
F
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ E

- HS đọc đề bài 1
Đ1: Bất đẳng thức tam giác. B
C
Đ2: Trên AC lấy điểm F sao cho D

AF  AB Trên AC lấy điểm F sao cho AF  AB


Khi đó AC  AB  FC * Xét ABE và AFE có:
- HS hoạt động cá nhân làm bài 4 AF  AB (theo cách vẽ)
AC  AB  EC  EB  A (gt)
A 2
 1

AC  AB  FC , BE  FE , AE là cạnh chung
 ABE  AFE (cgc)
FC  EC  FE
    AB  AF , BE  FE (2 cạnh tương
ABE  AFE BĐT FEC ứng)
 * Xét FEC có FC  EC  FE (BĐT
 A
 , tam giác)
AF  AB , A 2 AE là cạnh chung
1
* Mà AC  AB  AC  AF  FC (do
cách vẽ gt AB  AF ), BE  FE
Bước 3: Báo cáo kết quả  AC  AB  EC  EB .
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm và các Vậy
AC  AB  EC  EB .
HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập. Kiến thức cần nhớ: Bất
đẳng thức tam giác (cụ thể là hiệu)
Tiết 2:
Hoạt động 3.2: Dạng 2: Các đường đồng quy của tam giác.
a) Mục tiêu: Vận dụng các đường đồng quy của tam giác.
b) Nội dung: Bài 3, 4
c) Sản phẩm: Chứng minh các tam giác, các cạnh bằng nhau, tính độ dài của
cạnh, chứng minh các bất đẳng thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3   90o ).
Bài 3. Cho ABC cân tại A ( A

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài 5 và vẽ hình Có các đường cao BD và CE cắt nhau
H1: Em hãy nêu các yếu tố để tại H .
ADB  AEC a) Chứng minh ADB  AEC .
H2: Nêu cách chứng minh HDE cân b) Chứng minh HDE là tam giác cân.
H3: Nêu các cách so sánh HD và HB . c) So sánh HD và HB .
H4: Nêu các cách chứng minh 3 điểm d) Gọi M là trung điểm của HC , N là
A, H , I thẳng hàng trung điểm của HB , I là giao điểm
- GV yêu cầu HS làm bài. của BM và CN . Chứng minh 3 điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ A, H , I thẳng hàng.
- HS đọc đề bài 5 và vẽ hình Bài làm
Đ1: HS trả lời A
Đ2:
C1: Chứng minh AED  ADE

C2: Chứng minh AD  AE
Đ3: So sánh: HD và HC , chứng minh
HB  HC . E D
Đ4: d) A, H , I thẳng hàng H
 N M
I
AH  BC , HI  BC B C
H là trực tâm ABC => AH  BC a) Xét ADB vuông tại D và AEC
I là trọng tâm của HBC cân tại H vuông tại E có:
của ABC => HI  BC AB  AC ( ABC cân tại A )
Bước 3: Báo cáo kết quả  góc chung
A
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm câu a,
Vậy ADB  AEC (cạnh huyền –
2 hs lên làm câu b mỗi hs làm một cách
góc nhọn)
xem cách nào ngắn và dễ hiểu hơn, hs
b) Vì ADB  AEC (cmt) nên:
làm cá nhân ý c, d các HS khác làm vào
AD  AE (hai cạnh tương ứng)
trong vở.
Suy ra ADE cân tại A =>
Bước 4: Đánh giá kết quả   AED
 (hai góc ở đáy của tam
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và ADE
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng giác cân) (1)
bài tập. Mà:
  90o  AED
 ; HDE
  90o  ADE
 (2)
- Kiến thức cần nhớ: HED
1. Tính chất của tam giác cân.   HDE
Từ (1, 2) ta có: HED  => HDE
2. Tính chất 3 đường trung tuyến của cân tại H .
tam giác. c)
3. Tính chất ba đường cao cảu tam giác Vì ADB  AEC (cmt) nên:
BD  CE (hai cạnh tương ứng) (3)
Vì HDE cân tại H nên HD  HE (4)

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Mà HB  BD  HD; HC  CE  HE (5)
Từ (3, 4, 5) ta có: HB  HC (6)
Xét HCD vuông tại D có: HD  HC
(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
(7)
Từ (6, 7) ta có: HB  HD
d) Có HB  HC (cmt) nên HBC cân
tại H , BM , CN là đường trung tuyến
cắt nhau tại I của HBC nên IH nằm
trên đường trung tuyến ứng với cạnh
BC do đó: IH  BC (8)
Mà H là trực tâm của ABC nên
AH  BC (9)
Từ (8, 9) suy ra 3 điểm A, H , I thẳng
hàng
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4 Bài 4: Cho ABC vuông tại A (
- GV cho HS đọc đề bài 5 và vẽ hình AB  AC ). Vẽ AH  BC tại H . Trên tia
a) H1: AHC  DHC theo trường đối của tia HA lấy điểm D sao cho
hợp nào? HD  HA .
b) H2: Để chứng minh E là trực tâm a) Chứng minh AHC  DHC
của ADC ta phải chỉ ra điều gì? b) Trên HC lấy điểm E sao cho
H3: Có sẵn đường cao nào? HE  HB . Chứng minh E là trực tâm
H4: Tìm đường cao thứ 2? của ADC
c) H5: AE ,CD, BC đã là 3 cạnh của một c) Chứng minh AE  CD  BC .
tam giác chưa? Bài làm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ D

- HS đọc đề bài 5 và vẽ hình 1

Đ 1: cgc B
Đ 2: E là giao điểm của hai đường cao.
2
Đ 3: Đường cao CH 1
H
E
Đ 4: Đường cao DE
Đ 5: Chưa, phải tìm các cạnh bằng 1

nhau để về cùng tam giác BDC A C

b) E là trực tâm của ADC . a) AHC  DHC (cgc)


 b) Xét ABH và DEH có:
CH là đường cao của ADC HB  HE (gt)
 H  (2 góc đối đỉnh)
DE là đường cao của ADC H 1 2

 HA  HD (GT)

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
DE  AC  ABH  DEH (cgc)
  D
A  (2 góc tương ứng)
1 1

AB  AC , AB / /DE Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên


  AB / /DE lại có AB  AC (do ABC
ABC vuông tại A ,  D
A  vuông tại A )  DE  AC
1 1

gt  * Xét ACD có 2 đường cao là DE ,CH


ABH  DEH (cgc) (do DE  AC , AH  BC ) cắt nhau tại
 E
HB  HE ,  H
H  , HA  HD  E là trực tâm của ADC .
1 2

gt đối đỉnh Vậy E là trực tâm của ADC .


c) * Chứng minh tương tự ta có
c) AE  CD  BC BDH  EAH (cgc)
  BD  AE (2 cạnh tương ứng)
BD  AE , BD  CD  BC * Xét BDC có BD  CD  BC (Bất
  đẳng thức tam giác)
BDH  EAH BĐT BDC mà BD  AE (cmt)
 AE  CD  BC
Bước 3: Báo cáo kết quả Vậy AE  CD  BC .
- Hs làm cá nhân ý a vào vở. Sau đó
tiếp tục lên làm ý b, ý c.
- Hs dưới làm vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
- Kiến thức cần nhớ:
1. Bất đẳng thức tam giác.
2. Tính chất 3 đường cao của tam giác.
Tiết 3: Dạng toán tổng hợp cao và thực tế.
a) Mục tiêu: Vận dụng quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác và các đường
đông quy của tam giác vào giải quyết các bài toán thực tế.
b) Nội dung: Bài 5, 6, 7.
c) Sản phẩm: Điểm cách đều các địa điểm, Tính khoảng cách,….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5 Bài 5: Cho ABC cân tại A , vẽ phân
- GV cho HS đọc đề bài và vẽ hình  ( H  BC )
giác AH của BAC
a) H1: AHB  AHC theo trường hợp a) Chứng minh: AHB  AHC .
nào? b) Gọi I là trung điểm của HC . Qua

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
b) H2: Để chứng minh tam giác cân có I vẽ đường thẳng vuông góc với HC ,
mấy cách? đường thẳng này cắt AC tại D .
1 Chứng minh: DHC cân tại D .
c) H3: Tỉ số gợi nhớ đến kiến thức gì?
2 c) Gọi G là giao điểm của AH và BD ,
H4: GM ,GB không cùng nằm trên M là trung điểm của AB . Chứng
đường trung tuyến thì làm thế nào? 1
minh GM  GB .
d)H5: Em hãy cho biết chu vi của ABC 2
tính như thế nào? d) Chứng minh chu vi ABC lớn hơn
Gợi ý: Chứng minh lớn hơn thì dùng bất AH  3CG .
đẳng thức tam giác, có số 3 nhớ đến tính Bài làm
chất trọng tâm trong tam giác. A

-GV yêu cầu HS làm bài.


1 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài 4 và vẽ hình
Đ1: cgc. M D
Đ2: Có 3 cách: chứng minh 2 cạnh bằng G
nhau, hoặc chứng minh 2 góc bằng
nhau, hoặc chứng minh 1 đường vừa là 1
trung tuyến vừa là phân giác... 2
Đ3: Kiến thức trọng tâm trong tam giác. B
H I
C

Đ4: Chứng minh GB  GC a) Xét ABH và ACH có:


1 AB  AC (do ABC cân tại A )
và GM  GC
2  A (gt)
A
Đ 5: Chu vi của tam giác bằng tổng 3 1 2

cạnh của tam giác. AH là cạnh chung


1  AHB  AHC (cgc)
c) GM  GB b) Xét DHC có DI vừa là đường cao
2
 vừa là đường trung tuyến (do I là
1 trung điểm của HC và DI  HC - gt)
GB  GC , GM  GC
2  DHC cân tại D (theo tính chất
  của tam giác cân).
AGB  AGC ,G là trọng, CM c) * Xét ABC cân tại A có AH là
(cgc) tâm của ABC là tt đường phân giác (gt)
    AH vừa là đường trung tuyến vừa
là đường cao (theo tính chất của tam
AH là tt, BD là tt, M là tđ AB giác cân).
  * Vì DHC cân tại D (cmt) nên
ABC cân tại A DA  DC  H
ACH 
2
AH là đường pg   H A
  ACH
  90o
Mà H
DC  DH , DA  DH 1 2 2

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
   H

A2 1
 DHA cân tại D
DHC cân ở D , DHA cân ở D
 DA  DH
câu b 
Lại có DHC cân tại D (cmt)
 H
A 
2 1  DC  DH
  DA  DC  D là trung điểm của
 H
H  A
  ACH
  90o , ACH
 H AC  BD là đường trung tuyến.
1 2 2 2


* Xét ABC có AH , BD là 2 đường
trung tuyến cắt nhau tại G (cmt)
DHC cân tại D
 G là trọng tâm của ABC .
câu b
Mặt khác CM là đường trung tuyến
d) AB  AC  BC  AH  3CG của ABC (do M là trung điểm của
 AB )
 C ,G, M thẳng hàng.
AB  AH , AC  BC  3CG
  * Chứng minh tương tự ta có:
AH  BC , AGB  AGC (cgc)  GB  GC (2
AH là đường cao cạnh tương ứng)
của ABC Theo trên có G là trọng tâm của
1
ABC  GM  GC (theo tính chất 3
2
AC  BC  3CG

đường trung tuyến của tam giác)
1
GB  GC , 2CH  2BH  3.BG  GM  GB (đpcm)
2
cmt 
d) * Chu vi ABC là:
2
2CH  2BH  2.BD , BG  BD AB  AC  BC  AB  2DH  2BH
3
(do DA  DH  DC , H là trung điểm
 
của BC )
CH  BH  BD , G là trọng
* Do G là trọng tâm của ABC
 tâm của ABC
2
BDH  BG  BD (theo tính chất 3 đường
3
- HS hoạt động cá nhân làm bài trung tuyến của tam giác) và
Bước 3: Báo cáo kết quả BG  CG (cmt)
- HS1 lên bảng trình bày câu a đồng  AH  3CG  AH  3BG
thời HS 2 làm câu b 2
 AH  3. BD  AH  2BD
- Sau đó HS lên làm câu c rồi đến câu d. 3
- Các HS khác làm vào trong vở. * Vì AH là đường cao của ABC nên
Bước 4: Đánh giá kết quả AH  BC  AB  AH (1)
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và * Xét BDH có DH  BH  BD (theo
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bất đẳng thức tam giác)
bài tập.  2DH  2BH  2BD (2)
- Kiến thức cần nhớ: Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được:

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1. Bất đẳng thức tam giác. AB  2DH  2BH  AH  2BD
2. Tính chất của tam giác cân. Khi đó AB  AC  BC  AH  3CG
3. Tính chất 3 đường trung tuyến của hay chu vi ABC lớn hơn AH  3CG .
tam giác.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 6 Bài 6. Ba thành phố ở ba địa điểm A,
- GV cho HS đọc đề bài và quan sát vẽ B, C không thẳng hàng như hình vẽ
hình biết AC  20km, AB  70km.
H1: Nhắc lại bất đẳng thức với ABC ? a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền
Gv: Thay số vào để chặn BC . thanh có bán kính hoạt động 50km thì
-GV yêu cầu HS làm bài thành phố B có nhận được tín hiệu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ không? Vì sao?
- HS đọc đề bài 5 và vẽ hình b) Cũng hỏi như vậy với máy phát
Đ1: AB  AC  BC  AC  AB sóng có bán kính bằng 90km .
Đ 2: 50  BC  90
- HS hoạt động cá nhân làm bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm và các
HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập. Bài làm
- Kiến thức cần nhớ: Bất đẳng thức tam Xét ABC có:
giác. AB  AC  BC  AC  AB
 70  20  BC  70  20
 50  BC  90
a) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền
thanh có bán kính hoạt động 50km thì
thành phố B không nhận được tín hiệu
vì BC  50 .
b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền
thanh có bán kính hoạt động 90km thì
thành phố B nhận được tín hiệu vì
BC  90 .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 7 Bài 7: Tại các trung tâm thương mại
- GV cho HS đọc đề bài và quan sát vẽ hoặc hầm gửi xe của các khu chung
hình minh họa: cư, những chỗ đậu xe ô tô thường
được ngăn bởi các vạch kẻ xiên (hình
vẽ). Điều này khiến các ô tô, xe máy
phải đỗ “chéo” và do đó giúp cho lối

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
n đi lại quanh khu đỗ xe được rộng hơn.
C
B Hãy giải thích.

m
A H

H1: Nếu đỗ “thẳng” chiều dài của xe


được minh họa bằng đoạn thẳng nào
H2: Nếu đỗ “chéo” chiều dài của xe
được minh họa bằng đoạn thẳng nào
H3: So sánh các độ dài đó với độ rộng Bài làm:
của đường n
- GV yêu cầu HS làm bài C
B
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và vẽ hình m
Đ1: Độ dài AC A H
Đ2: Độ dài đoạn AB Giả sử bãi đỗ xe được giới hạn bở hai
- HS hoạt động cá nhân làm bài. đường thẳng m và n. Vị trí của xe ô tô
Bước 3: Báo cáo kết quả khi đỗ “chéo” được minh họa bởi
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm và các đường thẳng AB, vị trí ô tô khi đỗ
HS khác làm vào trong vở. “vuông góc” được minh họa bởi đoạn
Bước 4: Đánh giá kết quả thẳng AC. Trong trường hợp thứ nhất,
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và khoảng cách từ đuôi xe đến vạch kẻ là
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng độ dài đường vuông góc BH kẻ từ B
bài tập. đến đường thẳng m. Trong trường
- Kiến thức cần nhớ: Quan hệ giữa hợp hai khoảng cách từ đuôi xe đến
đường vuông góc và đường xiên vạch kẻ là độ dài đoạn thẳng AB. Vì
AC = AB (cùng bằng chiều dài thân
xe) và AB > BH (đường xiên lớn hơn
đường vuông góc) nên AC > BH. Do
đó, nếu ô tô đỗ “chéo” thì khoảng
không gian dành cho việc đi lại giữa
hai vạch kẻ m và n sẽ rộng hơn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1: Cho ABC vuông tại B , vẽ đường phân giác AD ( D  BC ). Từ D kẻ
DE  AC ( E  AC )
a) Chứng minh: AD là đường trung trực của BE .
b) Gọi F là giao điểm của tia DE và AB . Chứng minh: ADF  ADC

12
c) Chứng minh: BA  BC  DE  AC .
Bài 2: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân giác BI ( I  AC ). Trên cạnh BC
lấy điểm D sao cho AB  BD . Gọi giao điểm của AB và ID là K . Chứng minh:
BI  CK .
  100o ,C
Bài 3: Cho ABC có A   30o . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho
  10O . Vẽ đường phân giác của BAD
CBD  cắt BC tại E . Chứng minh AE là
đường trung trực của BD .
Bài 4:
Bạn Hoa có một chiếc bát ăn cơm. Hoa muốn xác
định bán kính của miệng bát chỉ bằng cách sử dụng
các dụng cụ vẽ hình quen thuộc (thước kẻ có vạch
chia, ê ke và bút chì). Hỏi Hoa nên mà như thế nào?

Hướng dẫn giải BTVN


Bài 1:
a) Xét ABD và AED có: A
  AED
ABD   90o (do gt và DE  AC ) 1 2
E
 A
A  (gt) 2
1 2

AD là cạnh chung B
2
C
2 1
 ABD  AED (cạnh huyền – góc nhọn) D

 AB  AE , DB  DE (2 cạnh tương ứng)


 A thuộc đường trung trực của BE và D thuộc
đường trung trực của BE
F
(theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Khi đó AD là đường trung trực của BE .
b) Xét BDF và CDE có:
 E
B   90o (do gt và DE  AC ); BD là cạnh chung; D
 D
 (2 góc đối đỉnh)
2 2 1 2

 BDF  CDE (g – c – g)  BF  EC (2 cạnh tương ứng)


mà AB  AE  BF  AB  CE  AE Hay AF  AC
* Xét ADF và ADC có:
 A
 (gt);
AF  AC (cmt); A1 2
AD là cạnh chung
 ADF  ADC (cgc)
c) Vì DEC vuông tại E ( DE  AC ) nên DC là cạnh huyền nên DC  EC
Mà AB  AE , DB  DE
Cộng vế với vế ta được: AB  BD  DC  AE  DE  EC  AB  BC  DE  AC
Bài 2:

13
* Xét ABI và DBI có: B

 B
AB  BD (gt); B  (gt); BI chung 1 2

1 2 D
 D (2 góc tương
1
 ABI  DBI (c – g – c)  A 1 1
1
ứng) A
I
C

Mà A  90o (gt) nên D


  90o  ID  BC  KD  BC
1 1

* Xét BCK có 2 đường cao là KD,CA (do KD  BC ,


  90o ) cắt nhau tại I
A1  I là trực tâm của BCK K
 BI là đường cao của BCK  BI  CK .
Vậy BI  CK .

Bài 3:
* Xét ABC có A

  BAC
ABC  C  180o  ABC
  50o 2
1
 B
 ABC  B
  50o
1 2 D
1
Mà B  10o  B
  40o I
1 2 2

* Xét BCD có D  là góc ngoài tại đỉnh B


1
C
1 E

D
D B  C  100  30o  40o
1 1
 D
Khi đó B   40o
2 1

 ABD cân tại A  AB  AD  A thuộc đường trung trực của BD . (1)


* Xét ABE và ADE có:
AB  AD (cmt); A  A  (gt); AE chung
1 2

 ABE  ADE (cgc)


 BE  DE (2 cạnh tương ứng)  E thuộc đường trung trực của BD . (2)
Từ (1) và (2)  AE là đường trung trực của BD .
Vậy AE thuộc đường trung trực của BD .

Bài 4: Đặt miệng bát lên mặt tờ giấy và dùng bút chì vẽ quanh miệng bát đêt
nhận được một đường tròn đúng bằng miệng bát. Trên đường trong vừa vẽ,
chọn ba điểm bất kì và xác định giao điểm của ba đường trung trực của tam giác
tạo bởi ba điểm đó. Khoảng cách từ giao điểm này đến một trong ba điểm đã
chọn bằng đúng bán kính của miệng bát.

14
Ngày soạn: …/…. / ….. Ngày dạy: …. /…../ …

BUỔI 13: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

+ Củng cố các yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật
và hình lập phương.

+ Giải các bài tập tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật,
hình lập phương và các bài toán liên quan.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo
cáo trước tập thể lớp.

+ Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và
các dụng cụ đo để đo và vẽ hình.

3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

+ Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.

1
+ Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

+ Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.

2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU


a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp
chữ nhật và hình lập phương.

d) Tổ chức thực hiện:


Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ

Câu 1: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?

A. 5 ; B. 6 ; C. 7 ; D. 8

Câu 2: Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh?

A. 2 ; B. 4 ; C. 6 ; D. 8 ;

Câu 3: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

2
A. 4 ; B. 12 ; C. 10 ; D. 8

Câu 4: Hình lập phương có bao nhiêu đường chéo?

A. 2 B. 3 ; C. 4 ; D. 5

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C ’D’ , trong các phát biểu dưới đây phát

biểu nào sai:

(1) Các mặt đều là hình vuông.

(2) Độ dài các cạnh đều bằng nhau.

(3) Diện tích các mặt đều bằng nhau.

(4) Các mặt đều là hình chữ nhật.

A. 1 B. 2      C. 3 D. 4

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm

đầu giờ.
C1 C2 C3 C4 C5
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
B D B C D
- Hoạt động cá nhân trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả


I. Nhắc lại lý thuyết
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.
Hình hộp chữ nhật có
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.
của nhau)
+ Các mặt đều là hình chữ nhật.

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

+ Các cạnh bên bằng nhau.

NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả Hình lập phương có

+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo


- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời
+ Các mặt đều là hình vuông.
và chốt lại kiến thức.
+ Các cạnh đều bằng nhau.
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức

vào vở

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Dạng 1: Xác định các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

a) Mục tiêu: HS xác định được các yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo)

của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1:

- GV cho HS đọc đề bài 1. Quan sát hình hộp chữ nhật

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ABCD.MNPQ dưới đây và kể tên:

bài. a, Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật.

4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b, Các đường chéo của hình hộp chữ

- HS đọc đề bài , thực hiện nhiệm vụ nhật.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS

khác lắng nghe, xem lại bài trong vở.

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

và chốt lại.
SP: Học sinh làm bài tập

Giải

a, Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật

là: AM , BM ,CP, DQ.

b, Các đường chéo của hình hộp chữ

nhật là:
AP, BQ,CM , DN .

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 2

- GV cho HS đọc đề bài 2. Quan sát hình lập phương

Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi. ABCD.A’B’C ’D’ .Trong các phát biểu sau,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

- HS đọc đề bài , thực hiện nhiệm vụ. Vì sao sai?

Bước 3: Báo cáo kết quả a, A’B’, B’D,C ’A, D’B là các đường chéo

- 2 HS của 2 cặp đứng tại chỗ trả lời và của hình lập phương ABCD.A’B’C ’D’.

các HS khác lắng nghe, xem lại bài b, A’B’BA là hình vuông
trong vở.

5
Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

và chốt lại.

SP: Học sinh làm bài tập

Giải

a, Phát biểu sai, vì A’B’ không phải là

đường chéo của hình lập phương.

b, Phát biểu đúng.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3:

- GV cho HS đọc đề bài bài 3. Quan sát hình lập phương

Yêu cầu: ABCD.A’B’C ’D’ . Trong các phát biểu sau,

- HS thực hiện cá nhân. phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

- HS so sánh kết quả với bạn bên cạnh. Nếu sai thì vì sao sai?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ a, Các mặt ABCD, A’B’C ’D’, AA’B’B,

- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân và thảo BB’C ’C ,CC ’D’D, DD’A’A đều là hình

luận cặp đôi theo bàn để trả lời câu hỏ vuông.

b, Các cạnh AA’, BB’,CC ’, DD’ bằng nhau;


Bước 3: Báo cáo kết quả các cạnh AB, BC ,CD, DA, A’B’, B’C ’,
- HS hoạt động cá nhân, đại diện 2 hs C ’D’, D’A’ không bằng nhau.

lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý

Bước 4: Đánh giá kết quả

6
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của

các bạn và chốt lại.

SP: Học sinh làm bài tập

Giải

a, Phát biểu đúng.

b, Phát biểu sai, vì hình lập phương có

các mặt đều là hình vuông thế nên các

cạnh AB, BC ,CD, DA, A’B’, B’C ’ , C ’D’, D’A’

bằng nhau.

Tiết 2:

Dạng toán: Thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập

phương và các bài toán liên quan.

a) Mục tiêu: Áp dụng công thức tính được thể tích và diện tích xung quanh của

hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

b) Nội dung: Bài tập tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ

nhật, hình lập phương và các bài toán liên quan.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 2: Thể tích và diện tích xung

- GV cho HS đọc đề bài: bài 4. quanh của hình hộp chữ nhật và các bài

Yêu cầu: toán liên quan.

- HS thực hiện cá nhân, 1 HS lên Bài 4: Tính diện tích xung quanh, thể tích

bảng làm bài tập của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C ’D’,

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ biết AB  3cm, AD  5cm, AA’  6cm .


- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá Giải:

nhân. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ


1 HS lên bảng làm bài tập nhật là:
Bước 3: Báo cáo kết quả 2. 3  5.6  96(cm 2 )
- HS trình bày kết quả Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
Bước 4: Đánh giá kết quả 3.5.6  90(cm 3 )
- GV cho HS nhận xét bài làm của
Vậy S xq  96 cm 2 ; V  90 cm 3
bạn và chốt lại.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật

- GV cho HS đọc đề bài bài 5. ABCD.A’B’C ’D’ . Diện tích của các mặt

Yêu cầu: ABCD, BB’C ’C và CC ’D’D lần lượt là

- HS thực hiện cặp đôi. 2cm 2 , 6cm 2 , 3cm 2 . Tính thể tích hình hộp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ chữ nhật ABCD.A’B’C ’D’.


- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Giải:
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ

báo cáo kết quả

8
Bước 3: Báo cáo kết quả Gọi chiều dài của hình hộp chữ nhật là a

-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS (cm), Chiều rộng là b (cm), chiều cao là c

khác lắng nghe, xem lại bài trong (cm), a, b, c  0

vở. Theo bài ra ta có:


Bước 4: Đánh giá kết quả Diện tích mặt ABCD bằng 2cm 2 nên ta có
- GV cho HS nhận xét bài làm của
a.b  2 *
HS và chốt lại.
Diện tích mặt BB’C ’C bằng 6cm 2 nên ta có

b.c  6 * *

Diện tích mặt CC ’D’D bằng 3cm 2 nên ta

có a.c  3 * * *

Nhân cả 2 vế của * với * * với * * * ta

được:

a.b.c .a.b.c   36
Mà ta có 6.6  36 nên a.b.c  6

Vậy thể tích hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C ’D là: V  6(cm 3 ) .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng 3: Thể tích và diện tích xung

- GV cho HS đọc đề bài bài 6. quanh của hình lập phương và các bài

Yêu cầu: toán liên quan.

- HS thực hiện cá nhân. Bài 6:

- 2 HS lên bảng làm bài tập. Tính thể tích và diện tích xung quanh của

hình lập phương sau:

9
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, hoạt động giải cá

nhân.

- 2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của Giải

bạn và chốt lại. Thể tích của hình lập phương là:

23  8(cm 3 )

Diện tích xung quanh của hình lập

phương là: 4.22  16(cm 2 )

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho hình lập phương có diện tích

- GV cho HS đọc đề bài bài 7. một mặt bên là 36cm 2 . Tính thể tích của

Yêu cầu: hình lập phương đó.

- HS thực hiện cặp đôi. Giải

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Gọi độ dài cạnh hình lập phương là d (cm )

- HS đọc đề bài, hoạt động cặp đôi Diện tích một mặt bên là: d 2  36  62
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ  d  6 cm 

báo cáo kết quả Thể tích của hình lập phương là:
Bước 3: Báo cáo kết quả

V  63  216 cm 3 
-1 HS đứng tại chỗ trả lời các HS

khác lắng nghe, xem lại bài trong

vở.

10
Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS và chốt lại.

Tiết 3: Dạng toán thực tế

a) Mục tiêu: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình

hộp chữ nhật giải được các bài toán.

b) Nội dung: Các bài toán thực tế liên quan hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ Dạng toán thực tế

- GV cho HS đọc đề bài bài 8 Bài 8: Một thùng đựng hàng có nắp dạng hình

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hộp chữ nhật có chiều dài 2, 5m , chiều rộng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1, 8m và chiều cao 2m . Người thợ cần phải sơn

- HS giải toán theo cặp đôi. bao nhiêu m 2 sơn thì có thể sơn hết toàn bộ bề
Bước 3: Báo cáo kết quả mặt bên ngoài chiếc thùng đó ?
- 1 HS lên bảng trình bày bảng Giải
HS dưới lớp quan sát, nhận xét
Diện tích xung quanh của thùng đựng hàng là:
bài làm

- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng


2, 5  1, 8.2.2  17,2 m 
2

giải của cặp đôi mình Diện tích 2 đáy của thùng đựng hàng là:

Bước 4: Đánh giá kết quả  


2, 5.1, 8.2  9 m 2

11
- GV cho HS nhận xét bài làm Diện tích toàn phần của thùng đựng hàng đó

của bạn. là: 17,2  9  26,2 m 2 


- GV nhận xét kết quả và chốt Vậy diện tích toàn bộ bề mặt bên ngoài mà

kiến thức.
người thợ cần sơn là 26,2 m 2 

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có

- GV cho HS đọc đề bài bài 9 chiều dài 10m , chiều rộng 5m và chiều cao
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 3, 5m , được quét vôi bên trong 4 mặt tường và

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trần nhà. Tính diện tích được quét vôi, biết
- HS giải toán theo cặp đôi. rằng diện tích cửa ra vào và cửa sổ rộng 15m 2 .
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
HS dưới lớp quan sát, nhận xét

bài làm
 
S xq  10  5.2.3, 5  105 m 2

- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng Diện tích trần của căn phòng là:

giải của cặp đôi mình  


Stran  10.5  50 m 2

Bước 4: Đánh giá kết quả Diện tích cần được quét vôi là;

- GV cho HS nhận xét bài làm S  105  50  15  140 m 2 

của bạn.

- GV nhận xét kết quả và chốt

kiến thức.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật

- GV cho HS đọc đề bài bài 10 có chiều dài 2m ; rộng 1, 5m ; cao 1,2m . Lúc đầu

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi bể chứa đầy nước, sau đó người ta lấy ra

12
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 45 thùng nước mỗi thùng 20 lít. Hỏi sau khi

- HS giải toán theo cặp đôi. lấy nước ra, mực nước trong bể cao bao

Bước 3: Báo cáo kết quả nhiêu?

- 1 HS lên bảng trình bày bảng Giải

HS dưới lớp quan sát, nhận xét Thể tích của bể chứa là:

bài làm V  2.1, 5.1,2  3, 6(m 3 )

- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng Đổi 3, 6 m 3  3600 l

giải của cặp đôi mình


Lượng nước lấy ra là: 20.45  900(l )
Bước 4: Đánh giá kết quả
Lượng nước còn lại trong bể là:
- GV cho HS nhận xét bài làm
3600  900  2700(l )
của bạn.
Đổi 2700l  2, 7 m 3
- GV nhận xét kết quả và chốt

kiến thức. Diện tích đáy bể là: 2.1, 5  3(m 3 )

Mực nước trong bể cao là: 2, 7 : 3  0, 9(m )

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV cho HS đọc đề bài bài 11 Bài 11:

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi Bạn Hà có một bể cá có dạng hình lập phương

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có độ dài cạnh 10 cm. Ban đầu nước trong bể

- HS giải toán theo cặp đôi. có độ cao 5 cm. Bạn Hà bỏ thêm vào trong bể

Bước 3: Báo cáo kết quả một hòn đá trang trí chìm trong nước thì nước

- 1 HS lên bảng trình bày bảng trong bể có độ cao 7 cm (H.10.3). Hỏi hòn đá

HS dưới lớp quan sát, nhận xét bạn Hà bỏ vào bể có thể tích bao nhiêu cm 3 ?

bài làm

13
- 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng

giải của cặp đôi mình

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm

của bạn. Giải

- GV nhận xét kết quả và chốt Tổng thể tích của nước và hòn đá là:

kiến thức. V1  10.10.7  700(cm 3 )

Thể tích nước trong bể ban đầu là:

V2  10.10.5  500(cm 3 )

Thể tích hòn đá là:

V1  V2  700  500  500(cm 3 )

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ

Bài 1: Gọi tên các đỉnh, cạnh đường chéo, mặt của hình lập phương trong hình

sau:

14
Bài 2: Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật sau:

Bài 3: Cho hình khai triển của hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ:

8cm

5cm

8cm 12cm 8cm 12cm


8cm

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật

đó.

Bài 4: Cho hình lập phương có thể tích là: 64cm 3 . Tính diện tích xung quang của

hình lập phương đó.

Bài 5: Người ta xếp các hình lập phương có cạnh 2cm để được một hình hộp chữ

nhật có chiều dài 12cm , chiều rộng 8cm và chiều cao 10cm . Hỏi phải dùng tất cả

bao nhiêu hình lập phương?

Bài 6: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2m , rộng 1m , cao 0, 5m . Một máy

bơm bơm nước vào bể mỗi phút bơm được 20 lít nước. Sau khi bơm được 45 phút

15
người ta tắt máy. Hỏi bể đã đầy nước hay chưa? Biết lúc đầu bể đã chứa được 50

lít nước.

Bài 7: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 5m , chiều

cao 4m . Người ta định quét vôi phía trong kể cả trần nhà. Hỏi số tiền phải trả là

bao nhiêu, biết rằng phòng đó hai cửa ra vào kích thước 2,2m x 1,2m và bốn cửa

sổ kích thước 1, 4m x 0, 8m và giá tiền quét sơn là 10.050đ / m 2 .

Bài 8*: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm , biết rằng nếu chiều dài

giảm đi 2dm thì thể tích hình hộp đó giảm đi 12dm 3 .

16
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …
BUỔI 14: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC VÀ HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG TỨ GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
- Giải các bài tập về nhận biết, tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ
đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao
đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo
trước tập thể lớp.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước thẳng và các
dụng cụ đo để đo và vẽ hình.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một
cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu, Phiếu bài tập cho HS.
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.

1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Thế nào là hình lăng trụ đứng tam I. Nhắc lại lý thuyết.
giác? - Hình lăng trụ tam giác là hình gồm 5
NV2: Thế nào là hình lăng trụ đứng tứ mặt, 9 cạnh và 6 đỉnh trong đó
giác? + Hai mặt đáy cùng là tam giác và song
NV3: Nêu công thức tính diện tích xung song với nhau.
quanh và thể tích của hình LT đứng tam + Các mặt bên đều là hình chữ nhật.
giác và LT đứng tứ giác. + Các cạnh bên bằng nhau.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: + Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
- Hoạt động cá nhân trả lời. - Hình lăng trụ đứng tứ giác là hình gồm
6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh trong đó
Bước 3: Báo cáo kết quả + Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song
NV1, NV2, NV3: HS đứng tại chỗ phát song với nhau.
biểu + Các mặt bên đều là hình chữ nhật.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả + Các cạnh bên bằng nhau.
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời + Chiều cao là độ dài một cạnh bên.
và chốt lại kiến thức. - Thể tích bằng diện tích đáy nhân chiều
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào cao: V = S .h
vở - Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy
nhân với chiều cao: S xq = C.h

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS làm được các bài toán về lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ
giác.
b) Nội dung: Các bài toán về lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1. Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ
- GV cho HS đọc đề bài 1. đứng tứ giác?
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
làm bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

2
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến
thức đã học để giải toán
HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS khác quan sát, nhận xét,
xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét và chốt
lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.

KQ: Hình b, d.
Bài 2. Gọi tên đỉnh, cạnh đáy, cạnh bên, mặt đáy,
Bước 1: Giao nhiệm vụ mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. MNPQ.M ’N ’P’Q’ .
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải toán cá nhân
- HS so sánh kết quả với bạn
bên cạnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài cá
nhân và thảo luận cặp đôi theo
bàn để trả lời câu hỏi .
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- HS hoạt động cá nhân, hs lên Đỉnh: M, N, P, Q, M’, N’, P’, Q’.
bảng trình bày, Cạnh đáy: MN , NP, PQ, QM , M ' N ', N ' P ', P ' Q ', Q ' M '.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại bài
tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. đúng, phát biểu nào sai?
Yêu cầu: a. Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6
- HS thực hiện trả lời vào vở. đỉnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5
- HS đọc đề bài, làm bài theo đỉnh.
nhóm bàn và thảo luận tìm kết c. Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5
quả đúng. đỉnh.
Bước 3: Báo cáo kết quả d. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6
- Đại diện các nhóm bàn báo đỉnh.

3
cáo kết quả và cách giải. Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả a. S, b. S, c. S, d. Đ
- GV cho HS nhận xét bài làm
của bạn.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4. Tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 4. trong hình sau
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân, nêu
cách giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động cá
nhân giải toán.
Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng trình bày và 1
nêu cách thực hiện Diện tích đáy là: .5.10 = 25(cm 2 )
2
Bước 4: Đánh giá kết quả Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác trên là:
- GV cho HS nhận xét chéo bài
25.15 = 375(cm3 )
làm của các bạn và chốt lại một
Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là 375
lần nữa cách làm của dạng bài
( cm3 )
tập.

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5: Một hình lăng trụ đứng đáy là một tứ giác
- GV cho HS đọc đề bài bài 5. có chu vi 30 cm, chiều cao của hình lăng trụ là
Yêu cầu: 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ
- HS thực hiện cá nhân đó.
- Nêu phương pháp giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Giải:
- HS nhắc lại hai góc phụ nhau: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ
Có tổng bằng 90 giác trên là
- HS đọc đề bài, hoạt động cá 30.8 = 240(cm 2 )
nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo cá nhân tại chỗ
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài
làm của các bạn và chốt lại một
lần nữa cách làm của dạng bài
tập

Tiết 2:
Dạng toán: Tính diện tích xung quanh, thể tích
a) Mục tiêu: Thực hiện giải các bài toán về diện tích xung quanh, thể tích của hình
LT đứng tam giác, LT đứng tứ giác.
4
b) Nội dung: Bài tập trong tiết học
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác
- GV cho HS đọc đề bài: bài ABCD. A’B’C’D’ có đáy là hình thang ABCD vuông tại
6. B ( AB song song với CD ) với AB = 9 dm, DC = 6 dm,
Yêu cầu: BC = 4 dm, AD = 5 dm và chiều cao AA’ = 100 cm.
- HS thực hiện cá nhân, thảo a. Tính diện tích xung
luận cặp đôi theo phương pháp quanh của hình lăng trụ
được cung cấp để giải toán. b. Tính thể tích của hình
lăng trụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c. Người ta dán giấy màu
- HS đọc đề bài, hoạt động giải (bên ngoài) tất cả các
cá nhân và thảo luận về kết mặt của hình lăng trụ.
quả theo cặp đôi. Tính số tiền người đó
3 HS lần lượt lên bảng làm bài phải trả, biết rằng giá
tập, mỗi HS làm 1 ý. tiền dán giấy màu mỗi
mét vuông (bao gồm tiền
Bước 3: Báo cáo kết quả công và nguyên vật liệu)
- HS trình bày kết quả là 150 000 đồng.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm Giải. Đổi 100 cm = 10 dm
của bạn và chốt lại một lần a. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ tứ giác
nữa cách làm bài. ABCD. A’B’C’D’ là ( 9 + 6 + 4 + 5 ) .10 =240(dm 2 )
b. Thể tích của hình lăng trụ trên là:
(9 + 6).4
.10 = 300(dm 2 )
2
c. Đổi 240 dm = 2,4 m 2
2

Số tiền người đó phải trả là:


2, 4.150000 = 360000 (đồng)
Bài 7: Một lăng kính thuỷ tinh có dạng hình lăng trụ
Bước 1: Giao nhiệm vụ đứng có đáy là tam giác đều, kích thước như trong
- GV cho HS đọc đề bài bài 7. hình sau.
Yêu cầu: a. Tính thể tích của
- HS thực hiện cá nhân lăng kính thuỷ tinh.
- 2 HS lên bảng b. Người ta làm một
chiếc hộp bằng thìa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cứng để đựng vừa
- HS đọc đề bài, làm bài cá khít lăng kính thuỷ
nhân tinh nói trên (hở hai
- 2 HS lên bảng làm bài tập đáy tam giác). Tính
diện tích bìa cần
5
Bước 3: Báo cáo kết quả dùng (bỏ qua mép
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận nối).
xét.
Giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm a. Thể tích của lăng kính thuỷ tinh là:
của HS và chốt lại một lần nữa 1
.3.2, 6.10 = 39(cm3 )
cách làm của dạng bài tập. 2
b. Diện tích bìa cứng cần dùng là:
( 3 + 3 + 3) .10 =90(cm2 )
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF có
- GV cho HS đọc đề bài bài 8. đáy là tam giác ABC vuông tại B với cạnh đáy
Yêu cầu: AB = 2cm và cạnh bên AD = 5cm . Tính độ dài cạnh BC
- HS thực hiện theo nhóm bàn. biết thể tích của hình lăng trụ đó bằng 23cm3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động
nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại
chỗ báo cáo kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời và
các HS khác lắng nghe, xem
lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả Giải:
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS và đánh giá kết quả
của HS.

Tiết 3: Ôn tập chung và nâng cao


a) Mục tiêu: Thực hiện tính toán các bài toán về góc ở mức độ nâng cao.
b) Nội dung: Các dạng toán thực hiện phép tính.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và Sản phẩm cần đạt


HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ có đáy
- GV cho HS đọc đề bài là hình thang ABCD vuông tại B ( AD song song với BC )
bài 9. với AB = 20 cm , AD = 11cm , BC = 15cm .
- Yêu cầu 1 HS lên bảng a. Tính tỉ số giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam

6
vẽ hình giác ABC.MNP và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ
- HS giải toán theo cá giác ABCD.MNPQ .
nhân và trao đổi kết quả b. Tính tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình lăng trụ
cặp đôi. đứng tam giác ABD.MNQ và thể tích của hình lăng
Bước 2: Thực hiện trụ đứng tam giác BCD.NPQ .
nhiệm vụ c. So sánh thể tích của hai hình lăng trụ đứng tam giác
- HS thực hiện giải bài ABD.MNQ và ACD.MPQ
tập cá nhân, trao đổi kết
quả theo cặp
Bước 3: Báo cáo kết
quả
- 1 HS lên bảng trình
bày bảng:
HS dưới lớp quan sát,
nhận xét bài làm. Nêu
cách làm.
Bước 4: Đánh giá kết
quả
- GV cho HS nhận xét
bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và Giải
chốt kiến thức. a. Tỉ số giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
ABC.MNP và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác
ABCD.MNPQ là
1
. AB.BC.BN
2 BC 15 15
= = =
1
.( AD + BC ). AB.BN AD + BC 11 + 15 26
2

b. Tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình lăng trụ đứng
tam giác ABD.MNQ và thể tích của hình lăng trụ đứng tam
giác BCD.NPQ
1
. AB. AD.BN
2 AD 11 11
= .100% =.100% = .100% = .100% 73, (3)%
1 BC 15 15
. AB.BC.BN
2
c. Thể tích của hai hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ
và ACD.MPQ bằng nhau do diện tích đáy của 2 hình lăng
trụ đó bằng nhau và chúng có cùng chiều cao BN.
Trả lời các thắc mắc của HS trong tiết học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.

7
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:

BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ


Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng MNPQ.M ’N ’P’Q’ có đáy MNPQ là hình thang vuông tại
M và N . Kích thước các cạnh như trong hình sau. Tính thể tích hình lăng trụ.

Bài 2. Một hình lăng trụ đứng được ghép bởi một hình lăng trụ đứng tam giác và một
hình hộp chữ nhật có kích thước như trong hình sau. Tính thể tích của hình lăng trụ
đứng ABCEF . A’B’C’E’F ’ .

Bài 3. Một hình lăng trụ đứng có hình như sau. Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ.

8
Bài 4. Sắp xếp các hình sau theo thứ tự thể tích giảm dần:
- Hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài bên bằng 10cm và đáy là hình thang cân
với độ dài đáy bé, đáy lớn, đường cao lần lượt bằng 2cm, 8cm, 4cm.
- Hình lập phương có độ dài cạnh bằng 8cm.
- Hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 10cm và đáy là tam giác
có độ dài một cạnh, đường cao tương ứng cạnh đó lần lượt bằng 4cm, 3cm.

9
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 15: ÔN TẬP CHƯƠNG X

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng
(tam giác, tứ giác).
- Nhớ lại tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng (tam
giác, tứ giác)
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,
thể tích.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá
nhân trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau;
trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài
tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính toán
+ Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ
đọc sang viết;
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao
một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, máy chiếu.
- Phiếu bài tập cho HS.

1
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
+ Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS, giúp HS nhớ lại kiến thức.
+ Hs làm được các bài tập về hình hộp chữ nhật, hình lập phương và lăng trụ
đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
c) Sản phẩm: Ghi nhớ tính chất, công thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời.
Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Bề mặt ngoài của món bánh cổ truyền nào có dạng hình hộp chữ nhật:

A. Bánh chưng. B. Bánh dày. C. Bánh gai. D. Bánh giò.

Câu 2. Ghép nối mỗi yếu tố của hình hộp chữ nhật với số lượng tương ứng:

Đỉnh Cạnh Mặt Đường chéo Tâm

12 6 4 1 8

Câu 3. Nối giá trị số với mô tả thích hợp:

A. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có a. 36


chiều dài a = 3, chiều rộng b = 2, chiều cao c = 4
b. 40
B. Thể tích của hình lập phương có m = 3
c. 48
C. Diện tích xung quanh hình lập phương có m = 3
d. 27
D. Thể tích của hình hộp chữ nhật có a = 4, b = c = 3

Câu 4. Điền số lượng thích hợp vào bảng sau:

2
Số Số Số Số mặt chắc chắn là
đỉnh mặt cạnh hình chữ nhật

Lăng trụ đứng tam giác

Lăng trụ đứng tứ giác

Câu 5. Câu nào đúng, câu nào sai?

A. Tất cả các mặt của hình lập phương bằng nhau.


B. Tất cả các mặt của hình hộp chữ nhật bằng nhau.
C. Tất cả các cạnh bên của lăng trụ đứng (tam giác hay tứ giác) luôn bằng nhau.
D. Lăng trụ đứng tam giác không có đường nào nối hai đỉnh mà lại hoàn toàn
nằm bên trong.
E. Tất cả các góc phẳng tại các đỉnh của hình hộp chữ nhật (hay hình lập
phương) đều bằng 90o .
F. Hai mặt đối diện của lăng trụ đứng tứ giác thì bằng nhau.
G. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật luôn giữ nguyên bất kể ta coi
mặt nào là đáy.

Câu 6. Một hình lăng trụ đứng, đáy là hình thang, chiều cao hình lăng trụ bằng
5cm. Thể tích của hình lăng trụ nói trên bằng 60cm3. Diện tích một đáy của lăng
trụ bằng:

A. 12cm 2 B. 300cm 2 C. 65cm 2 D. 12cm 3

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Kết quả trắc nghiệm


NV1: Hoàn thành bài tập trắc 1. A
nghiệm đầu giờ. 2.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: Đỉnh Cạnh Mặt Đường Tâm
- Hoạt động cá nhân trả lời. chéo

8 12 6 4 1
Bước 3: Báo cáo kết quả
3. A – b; B – d; C - a; D – c
NV1, 3, 6: HS trả lời kết quả trắc
nghiệm. 4.

(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết Lăng trụ Lăng trụ
quả của nhau) đứng tam đứng tứ
giác giác

3
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
NV2, 4, 5: HS đứng tại chỗ báo cáo Số đỉnh 6 8
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
Số mặt 5 6
- GV cho HS khác nhận xét câu trả
Số cạnh 9 12
lời và chốt lại kiến thức.
- GV nhắc lại trên bảng chiếu công Số mặt chắc chắn 3 4

thức tính diện tích xung quanh, là hình chữ nhật

diện tích toàn phần, thể tích của 5.


hình hộp chữ nhật, hình lập
A B C D E F G
phương, lăng trụ đứng
Đ S Đ Đ S Đ S
HS ghi vở
6. A
Công thức:
Hình hộp chữ nhật Hình lập Hình lăng trụ đứng
phương B C

A D

B' C'
b
a A' D'

Diện tích
S xq  h.C đáy
xung S xq  2c a  b  S xq  4a 2
h: chiều cao, C: chu vi đáy
quanh
Diện tích
Stp  2 ab  bc  ca  Stp  6a 2 Stp  S xq  2.Sdáy
toàn phần
Thể tích V  abc V  a3 V  h.S đáy
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1: Thực hành vẽ hình, nhận biết các yếu tố
a) Mục tiêu: Biết sử dụng thước thẳng, vẽ hình thành thạo
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3, 4
Bài 1. Theo những hình gợi ý dưới đây (hình 1), em hãy vẽ đúng kích thước của:
a) Một hình lập phương có tất cả các cạnh bằng 2cm;
b) Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 3cm , chiều dài 2cm và cao 1cm ;
c) Một hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2cm và cao
3cm ;

4
d) Một lăng trụ đứng tứ giác cao 2cm với đáy là hình thoi với hai đường chéo
dài lần lượt là 4cm và 6cm .

Bài 2. Quan sát và gọi tên các đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh đáy, cạnh bên của
hình lăng trụ đứng tứgiác ở hình vẽ sau.

Bài 3. Trong hình lăng trụ đứng ở hình 3 có bao nhiêu mặt, bao nhiêu đỉnh và
bao nhiêu cạnh.

5
Bài 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ (hình 4) có độ dài NB  3cm,
BC  4cm, MN  6cm . Hãy xác định độ dài các cạnh còn lại của hình hộp chữ
nhật.

c) Sản phẩm: Vẽ hình đúng theo yêu cầu của đề bài.


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1:
GV cho HS đọc đề lần lượt các bài Bài 2:
bài 1, 2, 3, 4.
- Các đỉnh A, B,C , D, M , N , P,Q .
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm
- Các cạnh đáy: AB, BC ,CD, DA, MN ,
bài.
NP, PQ,QM .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài - Các cạnh bên AM , BN ,CP, DQ .

- Các mặt đáy là các tứ giác ABCD và


Bài 1: Dùng thước vẽ hình. MNPQ .
Bài 2: Nhớ lại kiến thức để chỉ ra các
- Các mặt bên là các hình chữ nhật
đỉnh, mặt trên, mặt bên của hình
ABNM , BCPN , DCPQ, ADQM .
lăng trụ đứng tứ giác
Bài 3: Trong hình lăng trụ trên có 5 mặt,
Bài 3: Chỉ ra các mặt, cạnh, đỉnh của
9 cạnh, 6 đỉnh;
lăng trụ tam giác
Bài 4:
Bài 4: Nhớ lại tính chất hình chữ
nhật để tìm độ dài các cạnh Ta có ABCD.MNHQ là hình hộp chữ
Bước 3: Báo cáo kết quả nhật nên các mặt ABCD, ABNM ,
- HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời trả AMQD,CHQD, BCHN , HNMQ là các hình
chữ nhật. Do đó theo tính chất hình chữ
lời các câu hỏi và các HS khác lắng
nhật ta có:
nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả NB  AM  DQ  CH ,

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS BC  AD  MQ  NH ,


và chốt lại một lần nữa cách làm của NM  AB  CD  HQ

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
dạng bài tập. Mà NB  3cm, BC  4cm, MN  6cm,
GV: nhấn mạnh lại về tính chất của Nên AM  DQ  CH  3cm ,
hình hộp và hình lăng trụ
AD  MQ  NH  4cm ,

AB  CD  HQ  6cm.
Tiết 2.
Dạng 2: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp
và lăng trụ
a) Mục tiêu: Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích của hình hộp và lăng trụ để tính toán
b) Nội dung: Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12
Bài 5.
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình có kích
thước như hình vẽ dưới đây:
5

3 6

Hình hộp chữ nhật - hình 5 Hình lập phương - hình 6


Bài 6. Một hộp quà hình lăng trụ đứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy là hình vuông
cạnh 10cm , chiều cao lăng trụ bằng 12cm . Thể tích hộp đựng quà là bao nhiêu ?
Bài 7. Thể tích của hình lập phương là 343cm 3 . Tính diện tích toàn phần và diện
tích xung quanh của hình lập phương đó.
Bài 8. Thể tích của hình hộp chữ nhật là 300dm 3 . Tính diện tích toàn phần và
diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

7
6
10

Bài 9. Một cuốn lịch để bàn có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. Biết cuốn lịch
có chiều cao bằng 15cm , đáy là tam giác cân có cạnh bên 20cm , cạnh đáy 9cm và
đường cao ứng với cạnh đáy bằng 19, 5cm . Tính diện tích toàn phần và thể tích
cuốn lịch.

20

19,5
15

Bài 10. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi với các đường chéo của đáy
bằng 24 cm và 10 cm , chu vi đáy là 52cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là

1020 cm2 . Tính chiều cao và thể tích của hình lăng trụ.

Bài 11. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như
hình vẽ. Biết mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m
và đáy mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên.

8
D' C'

A'
D H 1,8m B'
C
1,5m 20m

A 1,2m B

Bài 12. Một vật thể có hình dạng như hình vẽ. Tính thể tích của vật đó

10cm

8cm

5cm
3cm

c) Sản phẩm: Bài làm của HS


d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 5.
- GV cho HS đọc đề bài bài 5.
Hình 5:
Yêu cầu:
+) Diện tích xung quanh:
- HS thực hiện cá nhân giải bài toán
S xq  2c a  b   2.3. 5  4  54 đ vdt 
- Nêu phương pháp giải.
+) Diện tích toàn phần:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Stp  2 ab  bc  ca 
- HS đọc đề bài, hoạt động cá nhân
 2. 4.5  4.3  5.3  94 dvdt 
giải toán
+) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
Bước 3: Báo cáo kết quả
V  a.b.c  3.4.5  60 (đvtt)
- 2 HS lên bảng trình bày kết quả Hình 6:
Bước 4: Đánh giá kết quả +) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm S xq  4a 2  4.62  144 đ vdt 

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
của các bạn và chốt lại một lần nữa +) Diện tích toàn phần:
cách làm của dạng bài tập. S xq  6a 2  6.62  216 đ vdt 
GV: nhấn mạnh lại cách tính diện +) Thể tích hình lập phương:
tích xung quanh, diện tích toàn V  a 3  63  216 dvtt 
phần và thể tích của hình hộp chữ Bài 6.
nhật, hình lập phương Thể tích hộp đựng quà là:
Tương tự, HS làm bài 6 V  S .h  10.10.12  1200 (cm 3 )

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Bài 7.


- GV cho HS đọc đề bài bài 7. Gọi cạnh hình lập phương là a , ta có:
Yêu cầu: a 3  343  a  7 .
Diện tích 6 mặt hình lập phương là:
- HS thực hiện giải bài toán theo
6a 2  6.72  294 ( cm 2 ).
nhóm 4HS
Diện tích xung quanh của hình lập phương
- Nêu phương pháp giải.
là:
Bài toán đã biết thể tích, mà thể tích
4a 2  4.72  196 ( cm 2 )
của hình lập phương bằng lập
phương độ dài của một cạnh (đưa
Bài 8.
về bài toán tìm cơ số khi biết hai
lũy thừa cùng số mũ) => tìm được Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
độ dài của một cạnh => Sxq 300 : 10.6  5 dm  .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm là:
giải toán Stp  2. 10  6.5  2.10.6  280 ( dm 2 ).

Bước 3: Báo cáo kết quả Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật là: S xq  2 a  b .c
- HS đại diện nhóm lên bảng trình
bày kết quả  2 10  6.5  160 ( dm 2 ).

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
Tương tự bài 7, HS làm bài 8. Thay
hình lập phương bằng hình hộp
chữ nhật

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 Bài 9.
- GV cho HS đọc đề bài bài 9.
Diện tích xung quanh của cuốn lịch là:
Yêu cầu:
- HS thực hiện giải bài toán theo
S xq  C .h  20  20  9.15  735 cm 2  
nhóm đôi Diện tích đáy hình tam giác:
- Nêu phương pháp giải. 1
S xq  .19, 5.9  87, 75 cm 2
2
 
Vận dụng công thức diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần và thể Diện tích toàn phần hình cuốn lịch là:

tích của hình lăng trụ đứng tam


giác. Stp  S xq  2Sdáy  735  2.87, 75  910, 5 (cm2 )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thể tích của hình lăng trụ là:
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm V  S .h  87, 75.15  1316,25 (cm 3 )
giải toán
Bài 10.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS đại diện nhóm lên bảng trình Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là
bày kết quả 1
Bước 4: Đánh giá kết quả
Sd  .24.10  120 cm 2
2
 
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
của các bạn
là:
Tương tự bài 9, HS làm bài 10.
Thay lăng trụ đứng tam giác bằng S xq  Stp  2.Sd  1020  2.120  780 cm 2  
lăng trụ đứng tứ giác, đã biết chu vi Chiều cao của hình lăng trụ đứng là
đáy
S xq 780
Chú ý bài 10: Biết diện tích toàn S xq  C .h  h    15 cm 
C 52
phần, diện tích đáy, tìm được diện
tích xung quang: S xq  Stp  2.Sd Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

Tìm được chiều cao dựa vào công V  Sd .h  120.15  1800 cm 3  


S xq
thức h  , thể tích của hình lăng Bài 11.
C
trụ đứng. Diện tích mặt đáy hình lăng trụ dứng là
GV: Nhấn mạnh lại các công thức (1, 8  1,2).1, 5
diện tích, thể tích cảu hình lăng trụ
Sd 
2
 2,25 m2  
đứng Thể tích hình lăng trụ dứng là
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS đọc đề bài bài 11, 12. V  Sd .h  2,25.20  45 m 3 
Yêu cầu:
Tính thể tích đất phải đào lên là 45 m 3
- HS thực hiện giải bài toán theo
nhóm đôi Bài 12.
- Nêu phương pháp giải. Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác là:
Vận dụng công thức diện tích xung 1 
quanh, diện tích toàn phần và thể 2 

V1  Sd .h   .3.10 .8  120 cm 3 
tích của hình lăng trụ đứng tam
Thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác là:
giác.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
V2  Sd .h  5.10.8  400 cm 3 
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm
Thể tích của vật là:
giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả V  V1  V2  120  400  520 cm 3  
- HS đại diện nhóm lên bảng trình
bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm
của các bạn
Chú ý bài 12: Tách thành 2 hình
lăng trụ đứng: Lăng trụ đứng tam
giác, lăng trụ đứng tứ giác: Vvật = V1
+ V2 .
Tiết 3:

Dạng 3 : Dạng toán thực tế liên quan đến các hình khối quen thuộc
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán liên quan một cách
gần chính xác nhất.
b) Nội dung: Bài tập 13, 14, 15, 16
Bài 13.
Một đoạn vỉa hè dài 52m được lát đa cao
hơn mặt đường 15cm. Người ta cần tạo lỗi
đi lên có dạng mặt phẳng nghiêng nối mặt
đường với mặt vỉa hè để người dân có thể
đưa xe từ lòng đường lên xuống cửa nhà
Hình 14
được thuận tiện. Lối lên xuống này được
tạo

12
bằng cách đổ bê tông từ chân vỉa hè “tràn ra” mặt đường thêm 30cm rồi dàn
phẳng (Hình )

a) Em hãy giúp tốp thợ ước tính xem họ cần chuẩn bị bao nhiêu khối bê tông
để đổ được lối lên đoạn vỉa hè nói trên.
b) Bằng cách vẽ mô hình trên giấy và dùng thước đo góc, em hãy cho biết lối
lên này nghiêng bao nhiêu độ so với mặt đường.

Bài 14.
Một bể cá hình hộp chữ nhật cao 50 cm . Diện
tích đáy bằng nửa diện tích xung quanh. Trong
bể đang có nước cao đến 35 cm . Hỏi thêm bao
nhiều nước vào bể cá đó thì nước vừa đầy
bể.Biết diện tích xung quanh của bể cá là
6400 cm 2 .

Bài 15. An định làm 1 hộp quà hình hộp chữ nhật, biết chiều dài, chiều rộng,
chiều cao của hộp quà hình hộp chữ nhật tỉ lệ với 4,2,1 . Thể tích của hình hộp
này bằng thể tích của hình lập phương có cạnh 6 cm . Tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của của hình hộp đó.

c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các bài toán.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt


Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13.
- GV cho HS đọc đề bài: bài 13. a) Để tính được số khối bê tông, ta
Yêu cầu: xem dạng gần đúng của “lối lên”
- HS thực hiện cá nhân . HS lên bảng làm được mô tả như một hình lăng trụ
bài tập phần a đứng tam giác có đáy là tam giác
GV: hướng dẫn lối lên được coi như là vuông với hai cạnh góc vuông là
hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là 0,15m và 0, 3m , chiều cao của lăng trụ
tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là bằng 52 m. Lượng bê tông cần chuẩn
0,15m và 0,3m, chiều cao của lăng trụ bị xấp xỉ thể tích hình lăng trụ đứng
bằng 52m tam giác này, tức là khoảng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân. 1 
 
V  52.  .0,15.0, 3  1,17 m 3

HS lên bảng làm bài tập 2
Bước 3: Báo cáo kết quả b) Em hãy vẽ một tam giác vuông có
- HS trình bày kết quả cạnh góc vuông này gấp đôi cạnh
Bước 4: Đánh giá kết quả góc vuông kia rồi dùng thước đo góc
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn nhỏ chính là độ dốc của lối lên, góc
này khoảng 26 độ 34 phút.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 14.
- GV yêu cầu hs đọc đề bài và xác định Gọi chiều dài, rộng, cao của bể cá
các yếu tố. hình chữ nhật lầm lượt là a, b, c
- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện ( cm, a, b, c  0 ). Suy ra c  20 cm .
nhiệm vụ Do diện tích đáy bằng nửa diện tích
- HS hoạt động nhóm. xung quanh nên ta có S xq  2S d hay
? Nêu công thức tính thể tích của hình
S xq  2ab
hộp chữ nhật.
? Muốn tính lượng nước cần thêm vào để suy ra: ab  6400 : 2  3200 .
đầy bể ta làm thế nào? Gọi V là thể tích của bể cá lúc đầy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nước, V1 là thể tích bể cá với chiều
- HS hoạt động theo nhóm cao nước là 35 cm , V2 là thể tích
Đ1:V  abc . lượng nước cần thêm để vừa đầy bể
Đ2: Ta lấy thể tích bể trừ đi thể tích bể cá.
với lượng nước có chiều cao 35 cm . Vậy lượng nước cần thêm vào để vừa
Bước 3: Báo cáo kết quả đầy bể cá là:
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. V2  V V1  50.3200  35.3200
Bước 4: Đánh giá kết quả  3200. 50  35  3200.15
- HS các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét, đánh giá
 
 48000 cm 3  48000 ml  .

Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15.


GV yêu cầu hs đọc đề bài 15 và xác định Thể tích của hình lập phương là:
các yếu tố. HS hoạt động nhóm. V  63  216 ( cm 3 ).
? Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập Gọi chiều dài, chiều rộng, chiều cao
phương? Diện tích xung quanh? Diện của hộp quà hình hộp chữ nhật lần
tích toàn phần ? lượt là a, b, c cm, a, b, c  0 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Ta có a : b : c  4 : 2 : 1; abc  216 .
- HS hoạt động theo nhóm
a b c
Đ1:V  abc ,V  63 Vì a : b : c  4 : 2 : 1 nên   k
4 2 1
Đ2: S xq  2 a  b .c
, suy ra a  4k, b  2k, c  k

Khi đó abc  4k .2k .k  216

14
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
a, b, c  ?  8k 3  216  k 3  27  k  3
 Vậy a  3.4  12 cm  .
a : b : c  4 : 2 : 1; abc  216
b  3.2  6 cm  , c  3.1  3 cm  .

Diện tích xung quanh của hình hộp
a b c
   k , abc  216 là:
4 2 1
S xq  2 12  8.3  120 ( cm 2 ).

a  4k, b  2k, c  k , abc  4k .2k .k  216 Diện tích toàn phần của hình hộp là:
 Stp  S xq  2Sd
8k 3  216  k 3  27  k  3  120  2.12.6  2641 ( cm 2 ).

a  12, b  6, c  3 .
Đ 3: Stp  S xq  2Sd

2S d , S xq
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến
thức: các công thức tính diện tích, thể tích
của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ
đứng đã học.
Giải đáp thắc mắc của HS
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể
3
là: dài 4 m , rộng 3m , cao 2, 5m . Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể
4
không chứa nước là bao nhiêu?

Bài 2. Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp, được sơn cả mặt trong và
mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là 1440 cm 2 . Tính thể tích của hình lập
phương đó.

15
Bài 3. Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của một cái thùng sắt không
nắp, dạng hình lập phương có cạnh 08m . Biết giá tiền mỗi mét vuông là 15000
đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

Bài 4.
Một căn phòng rộng 4,1m , dài 5, 5m , cao 3m
. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức
tường. Biết tổng diện tích các cửa bằng 12%
tổng diện tích 4 bức tường và trần nhà. Hãy
tính diện tích cần quét vôi.

Lời giải bài tập về nhà:

Bài 1.

Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích là:
V  4.3.2, 5  30m 3 .

3
Vì bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là:
4
3 3
V chứa nước  V  30  22, 5m 3 .
4 4
V không chứa nước = V V chứa nước  30  22, 5  7, 5m 3 .

Bài 2.
Diện tích mỗi hình vuông là: 1440 : 10  144 cm 2 

Cạnh của hình lập phương bằng 12cm nên thể tích của hình lập phương bằng


123  1728 cm 3 
Bài 3.
Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương nên thùng sắt có 5 mặt bằng
nhau

Diện tích một mặt thùng sắt là: S  0, 82  0, 64(m 2 )

Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện
tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là: Smt  Smn  5.S  5.0, 64  3,2m 2

Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:

16
S mt
 Smn .15000  (3,2  3,2).15000  96000 đồng

Bài 4.

Diện tích bốn bức tường là: 2. 4,1  5, 5.3  57, 6 ( m 2 ).


Diện tích trần nhà là: 4,1.5, 5  22, 55 ( m 2 )
Diện tích 4 bức tường và trần nhà là: 57, 6  22, 55  80,15 ( m 2 )
Tổng diện tích các mặt là: 80,15.12%  9, 62 ( m 2 )
Diện tích cần quét vôi là: 80,15  9, 62  70, 53 ( m 2 )

17
Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

BUỔI 16: ÔN TẬP HỌC KỲ 1

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung chương
hình học 7 học trong học kỳ 1.

2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)

2. Nội dung:

Tiết 1: Ôn tập các góc và đường thẳng

Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.

- Trang 1
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Cho hình vẽ: Bài 1:
  350 , OBy
Biết Ax  By , OAx   1400 Tính
?
AOB x
A
0
x
35
A
350 1 a
2 O
O
1400
0
140 y B
y B

Bước 1: Giao nhiệm vụ


- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
- 1 HS lên bảng làm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
Bài làm
tập.
Kẻ đường thẳng a  Ax
 
GV cho HS tìm hướng giải bài toán. Sau đó  xAO  O1  35 (so le trong)
0

1 HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận 


Ax  By
Vì   a  By
xét.GV chốt kiến thức 
 a  Ax

 O
 yBO   1800
2

O2  1800  1400
  400
O2

- Trang 2
Hoạt động của GV và HS Nội dung
 O
Vậy AOB  O
  350  400  750 .
1 2

Bài 2: : Cho hình vẽ, biết Bz  Cx và Bài 2:


  300 , ABC
  1200 , C
A
  900
A y
y 1200
A
1200
B 1 z
2
B 1 z
2
300
x
300
x
Chứng minh : Ay  Cx .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cầu:
- HS thực hiện nhóm 2 bạn
- 1 HS lên bảng làm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 1 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.
Bài làm
Vì Bz  Cx nên :
GV: Cho HS phân tích đề bài, tìm hướng
 B
C   300 ( so le trong)
giải bài toán. 1

HS: thực hiện yêu cầu  B


Có : ABC  B
  900
1 2
  900  B
B   900  300  600
2 1

- Trang 3
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm hai  B
  1800
Ta có : A 1
mà hai góc ở vị trí
người sau đó gọi 1 nhóm nhanh nhất lên trong cùng phía nên Ay  Bz .
bảng trình bày. 
Ay  Bz
GV gọi HS nhận xét, GVchốt kiến thức. Vậy   Ay  Cx

Cx  Bz

Bài 3:
a) Chứng minh a  c biết rằng đường
thẳng a  b
Bài 3:
b) Cho hình vẽ sau: 
a  c
a) Ta có :  b c

a b
a 
600 A b)

B a
b 300 600 A
C
c B 1
Chứng minh AB  BC . 2
b 300
Bước 1: Giao nhiệm vụ
C
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng c đi qua B và song
- HS hoạt động nhóm song với đường thẳng a .
- 1 HS lên bảng làm 
a  c
Ta có:   b c
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
a b

- 1 HS lên bảng vẽ hình  B
  600
Vì a  c nên A (so le trong)
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân 1
 
- 1 HS lên bảng làm bài tập b  c nên C  B2  300
 B
Mà ABC  B
  600  300  900
1 2
Bước 3: Báo cáo kết quả
Nên AB  BC .
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả


- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.

- Trang 4
Hoạt động của GV và HS Nội dung

Tiết 2: Ôn tập các dạng toán về hai tam giác bằng nhau
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bài 4:
AB  AC, vẽ đường thẳng d bất kì đi
qua điểm A (không cắt các cạnh của tam d
E
giác. Từ B, C lần lượt kẻ đường thẳng A
vuông góc với đường thẳng d tại D
D,E.Chứng minh BDA  AEC .
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
B C
Yêu cầu:
- HS thực hiện cá nhân
- HS tìm cách giải thứ 1, 2
- 2 HS lên bảng làm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả


-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. Bài làm
  90, nên A
Do A  A
  90.
2 1 3

Bước 4: Đánh giá kết quả Xét tam giác AEC vuông tai E nên
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và  C
A   90.
1 2
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
Suy ra C2  A
.
bài tập. 3

Xét tam giác ADB vuông tai B nên


 B   90.
Để chứng minh BDA  AEC . em A3 1

làm như nào? suy ra A B.


1 1
HS: Chứng minh 2 cặp góc bằng nhau:
Xét hai tam giác ADB và CEA có:
C2  A
,  
A1  B1.   C.
3 A3 2
( chứng minh trên)
Sử dụng trường hợp bằng nhau thứ
AB=AC (gt)
ba của hai tam giác.  A . ( chứng minh trên)
B
GV: Ngoài ra các em có thể sử dụng hệ 1 1

quả 3: cạnh huyền – góc nhọn để chứng Vậy BDA  AEC . (góc - cạnh – góc)
minh hai tam giác bằng nhau
Cách 2:

- Trang 5
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận,   90, nên A
Do A  A
  90.
2 1 3
chọn ngẫu nhiên hai nhóm lên giải theo
Xét tam giác AEC vuông tai E nên
hai cách. Các nhóm còn lại nhận xét.  C   90.
A
GV sửa bài. 1 2

Suy ra C2  A
.
3

Xét hai tam giác vuông ADB và CEA


có:
  C.
A3 2
( chứng minh trên)
AB=AC (gt)
Vậy BDA  AEC . (cạnh huyền – góc
nhọn)

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC, Bài 5:


  C , Từ B,C lần lượt kẻ hai đường
B A
vuông góc với AC,AB tại D,E.
a.Chứng minh BD=CE
b.Chứng minh OEB  ODC .
c.Chứng minh AO là tia phân giác.
D E

1. Giao nhiệm vụ O
GV yêu cầu HS vẽ hình. C B
GV: yêu cầu HS lên bảng ghi GT, Kl của
bài toán. a.Xét hai tam giác vuông BCD và CBE
GV hướng dẫn: có:
BC là cạnh huyền chung của hai tam
+ Muốn chứng minh BD = CE ta cần
giác.
chứng minh BCD  CBE .
C  (gt)
 B
+ Sử dụng hệ quả cạnh huyền – góc nhọn
để chứng minh hai tam giác vuông bằng Vậy BCD  CBE . (cạnh huyền – góc
nhau. nhọn)
+ Sử dụng kết quả câu a suy ra cặp góc Suy ra BD=CE.
tương ứng bằng nhau và cặp cạnh tương
ứng bằng nhau b.Do BCD  CBE . suy ra
  EBO
CD  BE ; DCO .
+ Chứng minh OEB  ODC theo hệ
quả cạnh góc vuông – góc nhọn, Xét tam giác vuông OEB và tam giác
vuông ODC có:

- Trang 6
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ Muốn chứng minh AO là tia phân giác   ECO
DCO  (chứng minh trên)
  CD  BE (chứng minh trên)
ta cần chứng minh CAO  BAO
+ Để chứng minh hai góc bằng nhau ta Vậy OEB  ODC (cạnh góc vuông
chứng minh hai tam giác bằng nhau: – góc nhọn)
AOC  CBE
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ c.Xét tam giác AOC và AOB có
- 1 HS lên bảng vẽ hình OC=OB (do OEB  ODC . )
- HS đọc đề bài, thảo luận nhóm   ABO
ACO . (do
- 2 HS lên bảng làm bài tập BCD  CBE . )
AC=AB ( gt)
Bước 3: Báo cáo kết quả Vậy AOC  CBE ( c.g.c)
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.   BAO
Suy ra CAO  (hai góc tương
Bước 4: Đánh giá kết quả ứng)
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và Do đó, AO là tia phân giác của góc A.
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.

Tiết 3: Ôn tập Một số hình khối trong thực tiễn


Bài 6. Tính diện tích toàn phần và thể Bài làm
tích của hình lập phương biết:
a) Độ dài cạnh là 8 dm .
b) Độ dài cạnh là 10cm .
c) Độ dài cạnh là 15m
Bước 1: Giao nhiệm vụ a) Độ dài cạnh là 8 dm .
GV chiếu nội dung bài toán Diện tích toàn phần của hình lập
phương là
+ HS suy nghĩ làm bài trong 5 phút
STp  6.82  384 dm2  
+ GV gọi 3 HS lên bảng cùng 1 lúc Thể tích của hình lập phương là


V  8 3  512 dm 3 
+ HS1 làm câu a b) Độ dài cạnh là 10cm .
Diện tích toàn phần của hình lập
+ HS2 làm câu b phương là

- Trang 7
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ HS3 làm câu c STp  6.102  600 cm2  
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Thể tích của hình lập phương là
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng làm bài tập 
V  103  1000 cm 3 
c) Độ dài cạnh là 15m
Bước 3: Báo cáo kết quả
Diện tích toàn phần của hình lập
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét.
phương là
Bước 4: Đánh giá kết quả STp  6.152  1350 m2  
Thể tích của hình lập phương là
Bài 7. Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật
có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài V  15  3375 m 
3 3

3
4 m , rộng 3m , cao 2, 5m . Biết bể đang
4
chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa
nước là bao nhiêu?

Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài
tập.
+ Gv nếu đề bài
+ Thể tích không chứa nước được xác
định như thế nào ?
+ Tính thể tích của bể vận dụng công thức Lời giải
nào ? Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật
+ Thể tích phần dang chứa nước tính như nên ta tính được thể tích là:
thế nào V  4.3.2, 5  30m 3 .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân Vì bể đang chứa nước nên thể tích
4
- 1 HS lên bảng làm bài
phần bể chứa nước là:

Bước 3: Báo cáo kết quả 3 3


V chứa nước  V  30  22, 5m 3 .
-HS đứng tại chỗ trả lời nhận xét. 4 4
V không chứa nước = V V chứa nước

- Trang 8
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 4: Đánh giá kết quả  30  22, 5  7, 5m 3 .
- Gv nhấn mạnh HS việc xác định
chính
xác các bước cần làm của bài toán, yêu
cầu HS tính chính xác
Bài 8

 GV giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chiếu nội dung bài tập 7

 HS thực hiện nhiệm vụ: Bài 8. Một hình lăng trụ đứng có đáy
+ HS đọc đề bài là
+ Thảo luận và làm theo nhóm lớn hình thoi với các đường chéo của đáy
 Báo cáo, thảo luận: bằng

+ 4 nhóm báo cáo bài làm của nhóm mình 24 cm và 10 cm , chu vi đáy là 52cm.

+ HS nhận xét bài làm của bạn Diện

+ GV chiếu bài làm của 2 nhóm tích toàn phần của hình lăng trụ là
1020 cm2 .
+ HS nhận xét

 Kết luận, nhận định: Tính chiều cao và thể tích của hình
lăng trụ.
+ Gv nhận xét chung về bài làm của HS

+ Nhác lại cách tích diện tích hình thoi Lời giải
Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là

C  13.4  52cm

Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng


1
Sd  .24.10  120cm 2
2

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ


đứng là

- Trang 9
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 9. Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng S xq  Stp  2.Sd  1020  2.120  780cm 2

trụ đứng tam giác, kích thước như hình vẽ Chiều cao của hình lăng trụ đứng là
a) Tính thể tích cái bánh S xq 780
S xq  C .h  h    15cm
b) Nếu phải làm một chiếc hộp bằng C 52
bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa Thể tích của hình lăng trụ đứng là
cứng
V  Sd .h  120.15  1800 cm 3
cần dung là bao nhiêu (Coi mép
dán không dáng kể)

Bài làm bài 9

6cm
10cm

8 cm 3cm

GV giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chiếu nội dung bài tập 9

 HS thực hiện nhiệm vụ:

+ HS đọc đề bài

+ Làm bài theo cá nhân

+ 1 HS lên bảng làm bài

 Báo cáo, thảo luận:

+ Gv yêu cầu HS nêu các bước làm

+ Nhận xét bài làm của bạn

+ GV chiếu bài làm của 3 HS để cả lóp

- Trang 10
Hoạt động của GV và HS Nội dung
nhận xét Thể tích của hình lăng trụ đứng là

 Kết luận, nhận định: 1


V  Sd .h  .6.8.3  72 cm 3
2
+ Gv nhận xét chung về bài làm của HS
Ghép 2 mặt đáy cùa hình lặng trụ ta
+ Cho điểm bài làm
được
+ lưu ý HS: trong thực tế khi làm hộp chúng
một hình chữ nhật có 2 kích thước là
ta có thể cần diện tích bìa nhiều hơn 6cm và

8cm

Diện tích 2 mặt đáy là Sd  6.8  48cm 2

Diện tích xung quanh hình lăng trụ


đứng là

S xq  C .h  (6  8  10).3  72cm 2

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ


đứng là

Stp  S xq  Sd  48  72  120cm 2

Vì coi mép dán không dáng kể nên


diện tích

bìa cứng cần dùng bằng diện tích toàn


phần

Diện tích bìa cứng cần dùng là 120cm 2

Tiết 4: Ôn tập vận dụng


Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A
AB  AC . Tia phân giác của góc ABC cắt Bài 10
AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho
BA  BK
a/ Chứng minh BAD  BKD và
DK  BC

- Trang 11
Hoạt động của GV và HS Nội dung
b/ Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho
BE  BC . Gọi I là giao điểm của tia BD với
CE. Chứng minh BI  EC B

c/ Chứng minh ba điểm K, D, E thẳng hàng.


Bước 1: Giao nhiệm vụ K

- GV cho HS đọc đề bài: Bài 10


Yêu cầu: A D C
- GV yêu cầu vẽ hình, ghi GT/KL
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ I
4 bạn trình bày bài trước cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả E

- HS hoạt động cá nhân, nhận xét kết quả


bài làm của bạn
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn
và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.
Yêu cầu: HS vận dụng kết hợp hai góc kề
bù và hai góc tương ứng trong tam giác
bằng nhau.

a) BAD  BKD theo trường hợp nào? Bài làm


Nêu cách chứng minh? a/ Chứng minh BAD  BKD và
HS suy nghĩ trả lời DK  BC
Xét ABD và KBD có:
AB  BK (gt)
  KBD
ABD 
(BD là phân giác )
BD chung
ABD  KBD (c-g-c)
 
 BAD  BKD (2 góc t.ư)
 = 900
Mà BAD

 BKD = 900
 DK  BC tại I

b) Nêu cách chứng minh BI  EC b/ Chứng minh BI  EC


Chứng minh  BEI và  BCI có:

- Trang 12
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS: Dựa vào chứng minh hai tam giác BE  BC (gt)
bằng nhau   CBI
EBI  (BI là phân giác )
BEI  BCI (c-g-c) BI chung
 BEI  BCI (c-g-c)
 
 BIE  BIC
  BIC
Mà BIE   1800 (hai góc kề bù)
  BIC
Nên BIE  = 900
Vậy BI  EC tại I

c/ Chứng minh K, D, E thẳng hàng


c) Muốn chứng minh K, D, C thẳng hàng ta
làm như nào? - Chứng minh AE  KC
HS: Chứng minh (do BE = BC, BA = BK)
  KDC
  EDC
  1800 - Chứng minh
EDK
EAD  CKD (c – g – c )
 
 ADE  KDC
HS thảo luận nhóm làm bài
  EDC
Mà ADE   1800 (hai góc kề bù)
  KDC
 EDK   EDC  1800
 K, D, E thẳng hàng
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có Bài 11:
  600 .
ABC M
x
?
a) Tính số đo ACB N

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao A

cho AM  AC . Chứng minh rằng tia BA là


.
tia phân giác của MBC B
C
 . Qua
c) Vẽ tia Bx là tia phân giác của ABC
C vẽ đường thẳng vuông góc với AC cắt Bx
1
tại N. Chứng minh rằng AC  BN .
2
HS vẽ hình, ghi GT/ KL

Bước 1: Giao nhiệm vụ


- GV cho HS đọc đề bài bài 11.

- Trang 13
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Yêu cầu:
- HS thực hiện theo nhóm bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn
- 1 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ báo cáo
kết quả
Bước 3: Báo cáo kết quả
-1 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS khác
lắng nghe, xem lại bài trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
đánh giá kết quả của HS.
?
a) GV: Làm thế nào để tính được ACB Bài làm
HS: Dựa vào định lí tổng 2 góc nhọn trong a) Xét ABC vuông tại A, ta có:
  ACB
  900 (ĐL tổng hai góc
tam giác vuông. ABC
nhọn trong tam giác vuông).
  600
Mà ABC
b) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ:   900
 600  ACB
  900  600  300
 ACB

BA là tia phân giác của MBC   300 .
Vậy ACB
   900 (gt )  BA  AC
b) Vì BAC
 
ABC  ABM Mà AM là tia đối của tia AC
  BA  AM (vì A  MC )
ABC  ABM (c  g  c)
Xét ABC và ABM có:

Cạnh AB chung
cm : BA  AM   MAB
  900
CAB
GV yêu cầu HS trình bày bài giải dựa vào AC  AM (gt)
sơ đồ (chứng minh ngược từ dưới lên).  ABC  ABM (c-g-c)
 
 ABC  ABM (2 góc tương ứng).
GV chữa và chốt.
Mà tia BA nằm giữa hai tia BC và BM
c) GV cùng HS phân tích theo sơ đồ: 
 BA là tia phân giác của MBC .

 (gt)
d) Vì Bx là tia phân giác của ABC

- Trang 14
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1   1 ABC
  CBx 
AC  NB  ABx (t/c tia phân
2 2
 giác)
NB  MC   1 .600  300
  CBx
 ABx
 2
CNB  BMC (g c g) 
 CBN  30 .
0

 Ta có:
   300
CBN  BCM   NCA   ACB  900  300  1200
NCB
   1200
BCN  CBM  (cm ở
Vì BA là tia phân giác của MBC
b)
GV: Để chứng minh các cặp góc bằng nhau
  1 MBC
  ABC  (t/c tia
phải dựa vào tia Bx là tia phân giác của  ABM
2
 và BA là tia phân giác của MBC
ABC .
phân giác).
GV yêu cầu HS giải bài theo nhóm.   600 (gt)
Mà ABC
  2.600  1200 .
Đại diện một nhóm trình bày trên bảng.  MBC
Xét BMC và CNB có:
Các nhóm nhận xét chữa bài.
Cạnh BC chung
GV chốt kiến thức bài học.
  CBN
BCM   300
  NCB
MBC   120 0
 BMC  CNB (g-c-g)
 MC  NB (2 cạnh tương ứng).
Vì A  MC và AM  AC
1
 AM  AC  MC
2
Mà MC  NB (cmt)
1
 AC  NB .
2

Bài 12. Chi đội bạn Trang dựng một lều ở


trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với
kích thước như hình vẽ

- Trang 15
Hoạt động của GV và HS Nội dung

2m

1,2m
5m

3,2m

a) Tính thể tích khoảng không bên


trong lều Thể tích khoảng không bên trong lều
b) Biết lều phủ vải 4 phía, trừ mặt tiếp là

đất. Tính diện tích vải bạt cần phải có để 1 


V  Sd .h   .1,2.3,2 .5  9, 6m 3
 2 
đựng lều

 GV giao nhiệm vụ học tập: Diện tích 2 mạt đáy là


1 
+ GV chiếu nội dung bài tập 12 S1  2.  .1,2.3,2  3, 84 m2
2 
 HS thực hiện nhiệm vụ:
+ 1 HS lên bảng làm Diện tích 2 mái trại là
S 2  2.5.2  20 m2
+ HS dưới lóp cùng làm
 Báo cáo, thảo luận: Diện tích vải bạt cần phải có để đựng lều
+ HS nhận xét bài làm của bạn là
+ GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và S  S1  S 2  3, 84  20  23, 84 m2
một số bài làm của HS dưới lóp
 Kết luận, nhận định:
+ Gv nhận xét chung về bài làm của HS
+ Cho điểm bài làm của 5 HS

BÀI TẬP VỀ NHÀ


  600 .
Bài 1: Cho hình vẽ, biết a  c, b  c và A

- Trang 16
Hoạt động của GV và HS Nội dung
c

a 600 A

x
b B

a) Chứng minh : a  b
b) Tìm góc x
Bài 2 : Cho 2 đường thẳng a // c như hình vẽ . Qua điểm O kẻ đường thẳng b song
song với đường thẳng a
a)Chứng minh : b // c
b) Tính góc AOB

Bài 3:Cho tam giác ABC. D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song
song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E và song song AB cắt BC ở F. Chứng
minh rằng :
a.AD = EF
b. ADE  EFC
c. AE = EC và BF = FC
Bài 4: Cho ∆ABC có AB  AC AB  BC . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Chứng minh rằng ABM  ACM


b) Vẽ ME vuông góc với AB tại E, vẽ MF vuông góc với AC tại F.
Chứng minh rằng AE  AF .
c) Trên tia đối của tia FM lấy điểm D sao cho FD  FM .
  BAM
Chứng minh rằng DAC .

d) Chứng minh rằng ∆ADC vuông.

- Trang 17
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 5. Tính diện tích xung quanh , thể tích của các hình nhật có các kích thước như
sau:
a) Kích thước 2 đáy là 4cm và 6cm, chiều cao là 3cm
b) chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 25 cm , 15 cm , 8 cm .
c) Chiều dài 30cm , chiều rộng 20cm và chiều cao 15cm .
  90 , AB  6 cm, AC  8 cm,
Bài 6. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A B C  , có BAC

BC  10cm , AA  15 cm.Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình

lăng trụ đó

Bài 7. Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình
vẽ. Biết mương có chiều dài 20m, sâu 1,5m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8m và đáy
mương là 1,2m. Tính thể tích đất phải đào lên.

D' C'

A'
D H 1,8m B'
C
1,5m 20m

A 1,2m B

- Trang 18
Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ …

BUỔI 17: ÔN TẬP CUỐI NĂM


Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường
đồng quy của tam giác.
- HS vận dụng được các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: học sinh đọc tài liệu, tự chiếm lĩnh kiến thức.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác với giáo viên, các bạn trong quá
trình hoạt động nhóm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các câu hỏi và bài tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, thước đo góc góp phần hình thành, phát triển
năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
+ Giúp học sinh xác định các yếu tố để tính độ dài cạnh, so sánh cạnh, hình thành
năng lực tính toán.
+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa
toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
+ Sử dụng chính xác các thuật ngữ toán học để hình thành năng lực ngôn ngữ toán
học.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực
hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết
quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu; máy chiếu, thước
thẳng,...
- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên internet.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Áp dụng các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các
đường đồng quy của tam giác trả lời được một số câu hỏi trắc nghiệm.
b) Nội dung: Giáo viên đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh trả lời cá nhân.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.

1
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
GV đưa ra bài tập trắc nghiệm:
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1: Cho ABC có B   100 , C
  30 . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
A. BC  AB  AC . B. AC  AB  BC
C. AC  BC  AB . D. AB  BC  AC
Câu 2: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 2cm; 2cm; 5cm B. 1cm; 2cm; 3cm C. 6cm; 8cm; 10cm D. 4cm; 4cm; 10cm
Câu 3: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường:
A. trung tuyến B. trung trực C. phân giác D. đường cao
Câu 4: Cho G là trọng tâm của MNP với đường trung tuyến MI thì
MG 1 GI 1 MG GI 2
A.  B.  C. 3 D. 
MI 3 MI 3 GI MG 3
Câu 5: Cho ABC cân tại A , kẻ AH  BC tại H ta có:
A. AH  AB B. AH  AB C. AH  AB D. AH  AB
Câu 6: Cho tam giác ABC có BC  1cm, AC  8cm và độ dài cạnh AB là một số
nguyên (cm ) . Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại A B. Tam giác cân tại B
C. Tam giác vuông tại A D. Tam giác vuông cân tại A
Câu 7: Cho ABC có AC  AB  BC . Câu nào sau đây đúng?
 C
A. A  B
.  C
B. B  A

C. C  A
 B
. D. C  B
 A

Câu 8: Cho ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Khi đó:
A. AM  BC B. AM là đường trung trực của BC

C. AM là đường phân giác của BAC D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 9: Cho I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác. Kết luận nào là
đúng?
A. I cách đều 3 cạnh của tam giác
B. I cách đều 3 đỉnh của tam giác
C. I là trọng tâm của tam giác
2
D. I cách đỉnh 1 khoảng bẳng độ dài đường phân giác
3
  60 . Đường phân giác của góc A
Câu 10: Cho tam giác ABC có B  cắt
 và góc C
nhau
 bằng:
tại I . Số đo góc AIC
A. 80 B. 100 C. 120 D. 140
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
2
-HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Đáp án
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
D C B B A A A D A C
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (HỆ THỐNG KIẾN THỨC):
a) Mục tiêu:
- Học sinh nhắc lại được các lý thuyết đã học về quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác, các đường đồng quy của tam giác.
b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi lý thuyết về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng
quy của tam giác.
c) Sản phẩm:
- Nêu được quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam
giác.
d) Tổ chức thực hiện:
1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác:
Trong ABC : A B
  BC  AC
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên:

AH  d  AH  AC (VớiC là điểm bất kì thuộc d )


3. Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác:
Trong ABC : AB  AC  BC  AB  AC
4. Các đường đồng quy trong tam giác:
- Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm
2
của tam giác. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến
3
đi qua đỉnh ấy.

3
GA GB GC 2
  
AM BN CD 3
- Ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều
ba cạnh của tam giác đó.

Trong ABC , các đường phân giác AD, BE ,CF đồng quy tại I và IH  IK  IL
- Ba đường trung trực của một tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều
ba đỉnh của tam giác.

O là giao điểm ba đường trung trực của ABC


 OA  OB  OC
- Ba đường cao của một tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm
tam giác.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Hoạt động 3.1: Dạng 1: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

4
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác để so
sánh các cạnh, các góc, chứng minh bất đẳng thức,…
b) Nội dung: Bài 1,2,3,4.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 1,2,3,4.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 1. Cho ABC có AB  AC , AD là
- GV cho HS đọc đề bài 1. phân giác góc A D  BC  . Trên cạnh

H1: Em hãy so sánh A 
DB và A DE ? AC lấy điểm E sao cho AE  AB. So
H2: Em hãy so sánh A 
DE và A DC ?  
sánh A DB và A DC
 
H3: Em hãy so sánh ADB và ADC ? Lời giải:
A

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2


1
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm
E
bài.
Đ1: Xét ADB và ADE có:
C
AD là cạnh chung D
 A
A  (gt) B
1 2
Xét ADB và ADE có:
AB  AE (gt)
AD là cạnh chung
Suy ra: ADB  ADE (c-g-c)  A
 (gt)
  A1 2
A DB  A DE
AB  AE (gt)
Đ2: Vì AB  AC nên AE  AC Suy ra: ADB  ADE (c-g-c)
A DB  A
A DE  A DC
DE (1)
    Vì AB  AC nên AE  AC
Đ3: Vì A DE  A DB nên ADB  ADC

A 
DE  A DC (2)
Bước 3: Báo cáo thảo luận

Từ 1 và 2 suy ra A 
- 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại DB  A DC
trình bày vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng
và chốt lại một lần nữa cách làm của
dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 Bài 2. Cho tam giác ABC có AB  AC .
- GV cho HS đọc đề bài 2, giáo viên 
M là trung điểm của BC . So sánh CAM
hướng dẫn vẽ hình và yêu cầu HS trả lời 
và BAM
1 số câu hỏi:
Lời giải:
Trên tia AM , lấy điểm K sao cho:
AM  KM .
 và BKM
H1: Hãy so sánh CAM 

5
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
H2: Hãy so sánh AB và KB
 và BAM
H3: Hãy so sánh CAM 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm
bài.
Đ1: Xét AMC và KMB có:
AM  KM . (theo cách dựng)
 M
M  (đối đỉnh) Trên tia AM , lấy điểm K sao cho:
1 2
AM  KM .
CM  BM (giả thiết)
Xét AMC và KMB có:
Suy ra: AMC  KMB (c-g-c)
AM  KM (theo cách dựng)
  BKM
 CAM 
 M
M  (đối đỉnh)
Đ2: AMC  KMB (c-g-c) 1 2

 AC  KB CM  BM (giả thiết)
Vì AB  AC nên AB  KB Suy ra: AMC  KMB (c-g-c)
  BKM
Đ3: Trong tam giác ABK có: AB  BK  CAM 1 và AC  KB
  BAK   BAM
nên: BKA hay BKM Vì AB  AC nên AB  KB
  Trong tam giác ABK có: AB  BK nên:
Suy ra: CAM  BAM .
  BAK  
Bước 3: Báo cáo thảo luận BKA hay BKM  BAM 2
- HS hoạt động nhóm.   BAM

 
Từ 1 và 2 suy ra CAM
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của các
nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3 Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A , M
- GV cho HS đọc đề bài 3 và vẽ hình là trung điểm của AC . Gọi E và F là
H1: Muốn chứng minh ME  MF ta làm chân các đường vuông góc kẻ từ A và C
như thế nào? đến đường thẳng BM .
BE  BF a) Chứng minh ME  MF
H2: Nêu cách so sánh AB và ?
2 BE  BF
b) So sánh AB và
- GV yêu cầu HS làm bài 3 2
Lời giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và vẽ hình
Đ1: MAE  MCF ch  gn 
Đ2:
BE + BF = BM - ME + BM + MF = 2BM.
BE + BF
AB < BM  AB < .
2

6
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS hoạt động cá nhân làm bài 3
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lên bảng trình bày bài 3 và các HS
khác làm vào trong vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.
a) Xét MAE và MCF có:
AM  CM (gt )
  CMF
AME  ( 2 góc đối đỉnh)
  CFM
AEM   90
 MAE  MCF ch  gn 
 ME = MF
b) Do ME  MF nên:
BE + BF = BM - ME + BM + MF = 2BM.
Mặt khác AB < BM (Đường vuông góc
ngắn hơn đường xiên)
BE + BF
Suy ra: AB <
2
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4 Bài 4. Tam giác ABC có
- GV cho HS đọc đề bài 4. AB  3dm, BC  27dm , độ dài AC (Tính
H1: Viết bất đẳng thức tam giác ABC đối bằng dm ) là một số nguyên tố. Tính độ
với cạnh AC ? dài AC .
H2: Tính độ dài cạnh AC ? Lời giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Xét ABC có AB  3dm, BC  27dm .
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài. Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
Đ1: BC  AB  AC  BC  AB BC  AB  AC  AB  BC
Đ2: Từ BC  AB  AC  BC  AB suy  27  3  AC  27  3
 24  AC  30
ra  24  AC  30 . Vì số đo cạnh AC là
Vì số đo cạnh AC là một số nguyên tố
một số nguyên tố nên AC  29dm .
nên AC  29dm .
- HS hoạt động cá nhân làm bài 4.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- 3 HS lên bảng trình bày bài làm và các
HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.

7
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5. Biết độ dài hai cạnh của tam giác
- GV cho HS đọc đề bài 5. cân bằng 18m và 8m . Tính chu vi của
H1: Nêu cách tính chu vi của tam giác? tam giác.
H2: Ta tính số đo cạnh còn lại như thế Lời giải:
nào? Vì tam giác đã cho là tam giác cân với độ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ dài hai cạnh là 18m và 8m .
- HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi Suy ra, cạnh bên của tam giác có thể có
bàn tìm phương án giải quyết bài toán. độ dài là 18m hoặc 8m .
H1: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 TH1: Giả sử cạnh bên có độ dài là 8m
cạnh của tam giác. Vì 8m  8m  16m  18m nên không
H2: Xét cạnh thứ ba của tam giác cân thỏa mãn bất đẳng thức tam giác (Loại)
bằng một trong hai cạnh đã biết số đo. TH2: Giả sử cạnh bên có độ dài là 18m
+ TH1: Cạnh thứ ba bằng 8m . Vì 18m  18m  36m  8m nên thỏa mãn
+ TH2: Cạnh thứ ba bằng 18m . bất đẳng thức tam giác (Nhận)
Xét trong 2 TH trên, trường hợp nào bộ Vậy độ dài 2 cạnh bên của tam giác cân
3 đoạn thẳng là ba cạnh của một tam bằng 18m , độ dài cạnh đáy bằng 8m .
giác. Từ đó tính chu vi của tam giác đó. Do đó chu vi tam giác là:
Bước 3: Báo cáo thảo luận 18  18  8  44(m )
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm và các
HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng
bài tập.

Tiết 2:
Dạng 2: Các đường đồng quy của tam giác.
a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất các đường đồng quy của tam giác để chứng minh
một điểm là trọng tâm, hai đường thẳng vuông góc, các đoạn thẳng bằng nhau, các
đường thẳng đồng quy,…
b) Nội dung: Bài 6,7,8,9,10.
c) Sản phẩm: Lời giải bài 6,7,8,9,10.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 6. Cho ABC , vẽ trung tuyến BM . Trên tia
- GV cho HS đọc đề bài 6, vẽ hình 2
BM lấy hai điểm G, K sao cho BG  BM và G
- H1: chứng minh I là trọng tâm 3
của KGC ta cần chứng minh là trung điểm của BK . Gọi E là trung điểm CK
điều gì? , I là giao điểm của GE và AC . Chứng minh:
a) I là trọng tâm của KGC .

8
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
1 1
- H2: chứng minh CI  AC ta b) CI  AC
3 3
làm thế nào? Lời giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đ1: CM ,GE là trung tuyến
trong KGC
-Đ2:
2 2 1 1
CI  CM   AC  AC
3 3 2 3
- HS thảo luận nhóm 4 người làm 2
bài tập 6. a) Ta có BG  BM  BG  2GM
3
Bước 3: Báo cáo thảo luận Lại có BG  GK (G là trung điểm của BK )
Đại diện nhóm lên bảng trình Suy ra GK  2GM  M là trung điểm của GK
bày. Trong KGC có CM ,GE là hai đường trung
Bước 4: Kết luận, nhận định
tuyến cắt nhau tại I
- GV cho các nhóm khác nhận xét
Nên I là trọng tâm của KGC .
và chốt lại một lần nữa cách làm
b) Ta có I là trọng tâm của KGC
của dạng bài tập.
2 2 1 1
Nên CI  CM   AC  AC
3 3 2 3
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 7: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân
- GV cho HS đọc đề bài 7 và vẽ giác BI ( I  AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D
hình sao cho AB  BD . Gọi giao điểm của AB và ID
H1: Có mấy cách để chứng minh là K . Chứng minh: BI  CK .
2 đường thẳng vuông góc với Lời giải:
nhau?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài 7 và vẽ hình
Đ 1: Có 2 cách
C1: Chứng minh góc tạo bởi 2
đường thẳng ấy bằng 90 .
C2: Chứng minh BI là đường
cao của BCK

BI  CK
 * Xét ABI và DBI có:
BI là đường cao của BCK AB  BD (gt)
  B
B  (gt)
1 2

CA là đường cao của BCK BI là cạnh chung


KD là đường cao của BCK  ABI  DBI (c.g.c)
  D  (2 góc tương ứng)
A 1 1

9
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
KD  BC   90 (gt)
Mà A1

  90  ID  BC  KD  BC
nên D
ID  BC 1

 * Xét BCK có 2 đường cao là KD,CA (do


  90   90 ) cắt nhau tại I
D 1 KD  BC , A 1
  I là trực tâm của BCK
 D
A  ,A  90  BI là đường cao của BCK
1 1 1

  BI  CK .
ABI  DBI (c.g.c) Vậy BI  CK .

 B
AB  BD , B  , BI chung
1 2

- HS hoạt động làm bài.


Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS hoạt động nhóm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của
các nhóm và chốt lại một lần nữa
cách làm của dạng bài tập.
- Kiến thức cần nhớ: Tính chất 3
đường cao của tam giác.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 8: Cho ABC cân ( AB  AC ). Trên hai
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để cạnh AB, AC về phía ngoài tam giác ta vẽ các
làm tam giác đều ADB, AEC
Bài tập 8: a) Chứng minh BE  CD
a) HS1: Để chứng minh b) Kẻ phân giác AH của tam giác cân. Chứng
BE  CD ta cần chứng minh minh ba đường thẳng BE ,CD, AH đồng quy
điều gì? Lời giải:
HS2:  DBC  ECB theo
trường hợp nào?
HS3: Để  DBC  ECB(c.g.c)
cần chứng minh góc nào bằng
góc nào?
  ECB
HS4: DBC  vì sao?
b) HS5: Muốn chứng minh
DC , BE , AH đồng quy ta phải   ACB
a) ABC cân  ABC .
chứng minh điều gì?   60  ABC
Ta có: DBC 
HS6: Để AH  BC , IH  BC ta   60  ACB

ECB
chứng minh điều gì?   ECB

Do đó, DBC
Ta có: ADB đều (gt) nên BD  AB

10
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
HS7: Làm cách nào chứng minh ECA đều (gt) nên EC  AC
 
H 1  H 2  90 Mà AB  AC (gt)
Vậy DB  EC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Xét DBC và ECB có
- Phương thức hoạt động: Nhóm
DB  EC (cmt)
thảo luận và trả lời câu hỏi
là cạnh chung
a) Đ1: Để chứng minh BE  CD BC
  (cmt)
DBC  ECB
ta cần chứng minh
DBC  ECB Do đó:  DBC   ECB(c.g.c)
Đ2:  DBC   ECB (c.g.c)  DC  BE (hai cạnh tương ứng)
Đ3: Để DBC  ECB(c.g.c) cần b) Xét ABH và ACH có:
  ECB
chứng minh góc DBC   A
A  (vì  )
AH là tia phân giác BAC
1 2
  ECB
Đ4: DBC  vì AB  AC ( ABC cân)
ABC cân  B   C .Ta có AH là cạnh chung
  60  B   Vậy ABH  ACH (c.g.c)
DBC   
  DBC  ECB H  H
 
ECB  60  C  1 2
  H  180 (hai góc kề bù)
b) HS5: Muốn chứng minh mà H 1 2

AH , DC , BE đồng quy ta phải  H  90 hay


H 1 2
AH  BC (1)
chứng minh AH đi qua giao Gọi I là giao điểm của BE và CD
điểm I của BE và DC  C
DBC  EBC  B    BIC cân
1 2
 H
HS6: H   90
1 2 Tương tự như trên ta có IH  BC (2)
 H
HS7: Vì H   180
1 2
Từ (1) và (2) suy ra A, H , I thẳng hàng
 H
Mà H  (do Hay AH , DC , BE đồng quy.
1 2

ABH  ACH )
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện HS mỗi nhóm lên
bảng trình bày đáp án:
- HS nhóm khác nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, sửa sai và chốt lại
kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Cho ABC đều. Trên cạnh AB, BC ,CA
- Yêu cầu HS đọc đề bài 9, vẽ hình lấy theo thứ tự ba điểm M , N , P sao cho
và làm bài theo cá nhân. AM  BN  CP
a) a. Chứng minh MNP là tam giác đều
H1: Muốn chứng minh MNP b. Gọi O là giao điểm các đường trung trực của
là tam giác đều ta làm như thế ABC .
nào?

11
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
H2: Chứng minh MP  MN bằng Chứng minh rằng điểm O cũng là giao điểm
cách nào? các đường trung trực của MNP
b) Lời giải:
H3: Muốn chứng minh điểm O là
giao điểm các đường trung trực
của MNP ta làm như thế nào?
H4: Muốn chứng minh
OM  ON làm như thế nào?
H5: Muốn chứng minh OM  OP
làm như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


- HS đọc đề bài 4, vẽ hình và làm a) ABC đều nên AB  BC  CA
bài theo cá nhân. Mà AM  BN  CP  BM  CN  AP
a) Xét AMP và BNM có:
Đ1: Chứng minh AM  BN (gt)
MP  MN  PN   NBM
 ( ABC đều)
MAP
Đ2: Chứng minh
AMP  BNM (c.g.c) AP  BM (cmt)
Do đó: AMP  BNM (c.g.c)
b)
Đ3: Chứng minh OM  ON  OP  MP  MN (hai cạnh tương ứng) (1)
Đ4: Chứng minh Tương tự: AMP  CPN (c.g.c)
MAO  NBO(c.g.c) Suy ra MP  PN (2)
Đ5:Chứng minh Từ (1) và (2) ta có MP  MN  PN
MAO  PCO(c.g.c) Vậy MNP là tam giác đều.
b) Điểm O là giao điểm các đường trung trực
Bước 3: Báo cáo thảo luận của tam giác đều ABC nên OA  OB  OC
- 1 HS lên bảng trình bày câu a. đồng thời AO, BO, CO cũng lần lượt là các tia
- 1 HS lên bảng trình bày câu b. , ABC
, ACB
.
phân giác của BAC
Bước 4: Kết luận, nhận định Xét MAO và NBO có:
- GV tổ chức cho HS nhận xét bài AM  BN (gt)
làm trên bảng, chốt lại cách làm   NBO
MAO   1 BAC  
  1 ABC
 
của dạng bài tập này.  2 2 
- GV đánh giá mức độ hoàn OA  OB (cmt)
thành của HS.  ∆MAO = ∆NBO(c.g.c) ⇒ OM = ON (hai
cạnh tương ứng)
Tương tự : MAO  PCO(c.g.c)  OM  OP
Vậy OM  ON  OP . Do đó O là giao điểm các
đường trung trực của MNP .

12
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 10: Cho ABC cân tại A , A   90 . Các
- Yêu cầu HS đọc đề bài 10, vẽ đường trung trực của AB và của AC cắt nhau
hình và làm bài theo cá nhân. tại O và cắt BC tại D và E .
a) Chứng minh rằng:
H1: Muốn chứng minh OA là a) OA là đường trung trực của BC .
đường trung trực của BC làm b) BD  CE .
như thế nào? c) ODE là tam giác cân.
H2: Vì sao AB  AC ? Lời giải
H3: Vì sao OB  OC ?
b)
H4: Muốn chứng minh BD  CE
làm như thế nào?
c)
H5: Muốn chứng minh ODE là
tam giác cân ta làm như thế nào?
  OED
H6: Vì sao ODE ? a) Vì điểm O là giao điểm các đường trung trực
của ABC nên O thuộc đường trung trực của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ BC .
- HS đọc đề bài 10, vẽ hình, ghi ABC cân tại A  AB  AC  A thuộc
GT/KL và làm bài theo cá nhân. đường trung trực của BC .
a) Đ1: Chứng minh Vậy AO là đường trung trực của BC .
AB  AC ;OB  OC b) Gọi H là trung điểm của AB , K là trung
Đ2: vì ABC cân tại A điểm của AC .
Đ3: vì O là giao điểm các đường Xét HBD và KCE có:
trung trực của ABC   CKE
BHD   90
b) BH  CK
 
Đ4: Chứng minh ABC  ACB ( ABC cân tại A )
HBD  KCE g.c.g  Do đó: HBD  KCE (g.c.g )
  OED
c) Đ5: Chứng minh ODE   BD  CE (2 cạnh tương ứng)
,OED   KEC
 lần lượt đối c) HBD  KCE  HDB  (2 góc tương
Đ6: vì ODE
, KEC
; ứng)
đỉnh với HDB mà
,OED
mà ODE  lần lượt đối đỉnh với HDB
, KEC

 
HDB  KEC
  OED
 ODE   ODE cân tại O .

Bước 3: Báo cáo thảo luận


- 1 HS lên bảng trình bày câu a.
- 1 HS lên bảng trình bày câu b.
- 1 HS lên bảng trình bày câu c.
Bước 4: Kết luận, nhận định

13
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV tổ chức cho HS nhận xét bài
làm trên bảng, chốt lại cách làm
của dạng bài tập này.
- GV đánh giá mức độ hoàn
thành của HS.

Tiết 3:
Dạng 3: Bài toán tổng hợp
a) Mục tiêu: Áp dụng các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các
đường đồng quy của tam giác để giải các bài toán liên quan
b) Nội dung: Bài 11,12,13
c) Sản phẩm: Lời giải bài 11,12,13
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 Bài 11: Cho ABC vuông tại A , các đường
- GV cho HS đọc đề bài và vẽ hình phân giác cắt nhau tại O . Tính tổng khoảng
- GV yêu cầu HS làm bài cách từ O đến ba cạnh của tam giác biết
H1: O có tính chất gì với 3 cạnh của BC  17cm,CA  15cm, AB  8cm
tam giác Lời giải:
H2: Phải kẻ thêm hình như thế nào?
GV: Tìm mối liên hệ giữa các
khoảng cách này với độ dài ba cạnh
của ABC
H3: Khi một tam giác biết độ dài ba
cạnh, ta thường nghĩ đến việc sử
dụng định lý nào?
H4: Tìm các cạnh bằng nhau?
H5: Để tính ta OD đưa về tính cạnh
nào?
Kẻ OD  BC ,OF  AC ,OE  AB
(D  BC , F  AC , E  AB )
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Vì O là giao điểm của ba đường phân giác
Đ 1: O cách đều 3 cạnh của tam giác.
của ABC nên OD  OE  OF (1)
Đ 2: Kẻ các đường vuông góc từ O
 A
 nên A
* AO là phân giác của A   45 .
đến 3 cạnh của ABC . 1
2

Đ 3: Theo định lý Pytago đảo.   45 nên


AEO vuông tại E có A1
AEO
Đ 4: OD  OE  OF  AE  AF vuông cân tại E  AE  OE . (2)
BD  BE , CD  CF Tương tự  AF  OF (3)
Đ 5: AE hoặc AF . Từ (1), (2), (3)
 OD  OE  OF  AE  AF (4)
Bước 3: Báo cáo thảo luận * Xét OBD và OBE có:
14
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- HS lên bảng trình bày bài làm và  D  90 (do
E 1
2 OD  BC ,OE  AB )
các HS khác làm vào trong vở.  B  (gt)
B
Bước 4: Kết luận, nhận định
1 2

BO chung
- GV cho HS nhận xét bài làm của
 OBD  OBE (cạnh huyền – góc nhọn)
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
 BD  BE (2 cạnh tương ứng)
của dạng bài tập.
Chứng minh tương tự  CD  CF .
- Kiến thức cần nhớ:
* Ta có AE  AB  EB  AB  BD
Tính chất 3 đường phân giác của
AF  AC  FC  AC  CD
tam giác.  AE  AF  AB  BD  AC  CD
 2AE  AB  AC  BC
 2AE  8  15  17  6cm
 AE  3cm (5)
Từ (4) và (5)  OD  OE  OF  3cm
 OD  OE  OF  3.3  9cm .
Vậy tổng khoảng cách từ O đến ba cạnh
của tam giác bằng 9cm .
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 12: Cho ABC vuông tại A ( AB  AC
- GV cho HS đọc đề bài 12 và vẽ hình ). Vẽ AH  BC tại H . Trên tia đối của tia
a) H1: AHC  DHC theo trường HA lấy điểm D sao cho HD  HA .
hợp nào? a) Chứng minh AHC  DHC
b) H2: Để chứng minh E là trực b) Trên HC lấy điểm E sao cho HE  HB .
tâm của ADC ta phải chỉ ra điều Chứng minh E là trực tâm của ADC
gì? c) Chứng minh AE  CD  BC .
H3: Có sẵn đường cao nào? Lời giải:
H4: Tìm đường cao thứ 2?
c) H5: AE ,CD, BC đã là 3 cạnh của
một tam giác chưa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài 12 và vẽ hình
Đ 1: c.g.c
Đ 2: E là giao điểm của hai đường
cao.
Đ 3: Đường cao CH
Đ 4: Đường cao DE
Đ 5: Chưa, phải tìm các cạnh bằng
nhau để về cùng tam giác BDC a) Xét AHC và DHC có:
HA  HD (gt)
b) E là trực tâm của ADC .  AHC  DHC  90

HC chung
CH là đường cao của ADC
 AHC  DHC (c.g.c)

15
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
DE là đường cao của ADC b) Xét ABH và DEH có:
 HB  HE (gt)
DE  AC  H  (2 góc đối đỉnh)
 H 1 2

HA  HD (gt)
AB  AC , AB / /DE
   ABH  DEH (c.g.c)
 D A  D (2 góc tương ứng)
ABC vuông tại A , A 1 1
1 1

gt  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên


AB / /DE lại có AB  AC (do ABC
ABH  DEH (cgc)
 vuông tại A )  DE  AC
 H , * Xét ACD có 2 đường cao là DE ,CH (do
HB  HE , H 1 2 HA  HD
DE  AC , AH  BC ) cắt nhau tại E
gt đối đỉnh
 E là trực tâm của ADC .
Vậy E là trực tâm của ADC .
c) AE  CD  BC
 c) * Chứng minh tương tự ta có:
BD  AE , BD  CD  BC BDH  EAH (c.g.c)
   BD  AE (2 cạnh tương ứng)
BDH  EAH Bđt BDC * Xét BDC có BD  CD  BC (Bất đẳng
thức tam giác)
Bước 3: Báo cáo thảo luận mà BD  AE (cmt)
- Hs làm cá nhân ý a vào vở. Sau đó  AE  CD  BC
tiếp tục lên làm ý b, ý c. Vậy AE  CD  BC .
- Hs dưới làm vào vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập.
- Kiến thức cần nhớ:
1. Bất đẳng thức tam giác.
2. Tính chất 3 đường cao của tam
giác.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 13: Cho ABC vuông tại A có
- GV cho HS đọc đề bài và vẽ hình AB  9cm, AC  12cm, BC  15cm . Trên tia
- GV yêu cầu HS làm bài đối của tia AB lấy điểm E sao cho A là
a) H1: Em hãy nêu các yếu tố để trung điểm của BE
ABC  AEC a) Chứng minh ABC  AEC
b) H2: Hãy chỉ ra các đường trung b) Vẽ đường trung tuyến BH của BEC
tuyến của BEC cắt cạnh AC tại M . Chứng minh M là
H3: Sau khi có M là trọng tâm của trọng tâm của BEC và tính độ dài đoạn
BEC thì CM =? CM

16
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
c) H4: Chứng minh 3 điểm E , M , K c) Từ A vẽ đường thẳng song song với EC ,
thẳng hàng ta chứng minh như thế cắt BC tại K . Chứng minh 3 điểm E , M , K
nào? thẳng hàng.
Lời giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đ 1: Hs trả lời.
Đ 2: BH ,CA
2
Đ 3: CM  CA
3
Đ 4: Chứng minh EK là đường
trung tuyến của EBC .

c) 3 điểm E , M , K thẳng hàng.



M là trọng tâm của BEC (câu b)
EK là đường trung tuyến của
EBC . a) Xét ABC và AEC có:

AB  AE (gt)
K là trung điểm của BC   EAC   90
 BAC
KB  KC AC là cạnh chung
  ABC  AEC (c.g.c)
KB  KA , KC  KA b) * Xét BEC có CA, BH là 2 đường trung
 tuyến cắt nhau tại M
BAK cân tại K , KAC cân tại K  M là trọng tâm của BEC .
  2
 A  ,  C  CM  CA (theo tính chất 3 đường trung
EBC 1 A 2 1
3
  tuyến của tam giác)
 A ,  , 2
BEC 1
BEC  EBC  CM  .12  8
3
 A   ABC
 C  90
A1 2 1 Vậy CM  8cm .
  c) * Xét BEC có CA vừa là đường cao vừa
BEC cân tại C , AK / /EC là đường trung tuyến (do A là trung điểm
 gt của BE và ABC vuông tại A )
BEC có CA  BEC cân tại C (tính chất của tam giác
vừa là đường cao   EBC
cân)  BEC 
vừa là đường trung tuyến.  A
Mà AK // EC (gt)  BEC  (2 góc
1
- Thảo luận nhóm ý a, b trình bày
đồng vị)
vào bảng nhóm sau đó 1 hs lên làm  A   BAK cân tại K
ý c.  EBC 1

 KA  KB
Bước 3: Báo cáo thảo luận

17
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài Mà A  A   ABC
 C   90 (do ABC
1 2 1
làm và các HS khác làm vào trong
vuông tại A )
vở.  C   KAC cân tại
A K  KA  KC
Bước 4: Kết luận, nhận định 2 1

- GV cho HS nhận xét bài làm của Lại có KA  KB (cmt)


HS và chốt lại một lần nữa cách làm  KB  KC  K là trung điểm của BC
của dạng bài tập.  EK là đường trung tuyến của EBC
- Kiến thức cần nhớ: Mặt khác M là trọng tâm của BEC (cmt)
1. Tính chất 3 đường trung tuyến  E , M , K thẳng hàng.
của tam giác.
2. Tính chất của tam giác cân.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
a) Mục tiêu: Áp dụng linh hoạt các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác và các đường đồng quy của tam giác vào giải quyết các bài toán thực tế và các
bài toán liên quan.
b) Nội dung: Bài 14,15
c) Sản phẩm: Lời giải bài 14,15
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 14: Nhà bạn Nam có một mảnh vườn
- Thảo luận nhóm 4 làm bài tập 14. nhỏ trồng hoa và cỏ nhật. Bố của bạn Nam
H1: Em sẽ đặt mô hình cho bài toán nhờ Nam chọn vị trí để đặt vòi xoay phun
như thế nào? tưới cây tự động sao cho vị trí đó cách đều
H1: Để chọn được vị trí đặt vòi xoay ba khóm hoa ở ba góc vườn nhưng Nam lại
phun tưới cây tự động cách đều ba chưa biết tìm như thế nào. Các em hãy giúp
khóm hoa ở ba góc vườn cần vận bạn Nam giải quyết vấn đề này nhé.
dụng kiến thức nào? Lời giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề và phân tích đề bài, thảo
luận nhóm 4 tìm lời giải.
Đ1: Gọi vị trí ba khóm hoa đó lần
lượt là và vị trí cần đặt vòi xoay
phun tưới cây tự động là .
Đ1: Dựa vào định lí "Ba đường
trung trực của một tam giác cùng đi
qua một điểm. Điểm này cách đều
Gọi vị trí ba khóm hoa đó lần lượt là và vị
ba đỉnh của tam giác đó".
trí cần đặt vòi xoay phun tưới cây tự động là
Bước 3: Báo cáo thảo luận
thì điểm cách đều ba điểm . Do đó là giao
- Đại diện 2 nhóm HS báo cáo kết
quả.

18
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 4: Kết luận, nhận định của ba đường trung trực của tam giác hay
- GV tổ chức cho HS nhận xét bài là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .
làm trên bảng, hỏi - đáp phản biện. Để xác định vị trí điểm ta chỉ cần xác định
- GV chính xác hóa lời giải, nhận xét giao điểm của hai trong ba đường trung
đánh giá mức độ hoàn thành của HS trực của tam giác .
và nhấn mạnh lại định lý.
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 15. Cho ABC vuông tại A . Gọi M là
- GV cho HS đọc đề bài 15 và vẽ hình trung điểm của BC . Kẻ tia Mx vuông góc
H1: Em hãy giải thích tại sao với BC (tia Mx và điểm A nằm khác phía
ME  MC đối với BC ). Trên tia Mx lấy điểm E sao cho
H2: Tam giác BEC là tam giác gì? ME  MB
- GV yêu cầu HS làm bài. a) Chứng minh ME  MC
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ b) Tam giác BEC là tam giác gì? Vì sao?
- HS đọc đề bài 15 và vẽ hình c) Chứng minh rằng AE là tia phân giác
Đ1: HS trả lời của góc A.
Đ2: Lời giải:
BEC vuông cân tại E

BE  CE
   45
EBC  ECB
 
 BME  CME ,
BME , CME
Hoặc BEC có ME vuông cân
tại M
vừa là đường cao vừa
a) Ta có: MB  MC (Vì M là trung điểm
là đường trung tuyến
của BC )
c) Kẻ EH  AB, EK  AC
Mà: ME  MB (gt)
AE là tia phân giác của góc A.
Suy ra: ME  MC

b) Xét BME và CME có:
  KAE
HAE 
MB  MC (gt)

  CME
BME   90
AHE  AKE
 ME là cạnh chung
EH  EK  BME  CME (c.g.c)
  BE  CE (hai cạnh tương ứng) (1)
BHE  CKE
 BEC cân tại E
Bước 3: Báo cáo thảo luận 
BME có ME  MB, M  90
- 2 HS lên bảng trình bày bài làm câu
a, b, hs làm cá nhân ý c, các HS khác Suy ra: BME vuông cân tại M
B  45
làm vào trong vở.
Bước 4: Kết luận, nhận định Chứng minh tương tự: C  45
19
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- GV cho HS nhận xét bài làm của Vậy BEC vuông cân tại E
HS và chốt lại một lần nữa cách làm c) Kẻ EH  AB, EK  AC
của dạng bài tập. Ta có: AC  AB, EK  AC
  CKE
 HAK   900
Chứng minh EH // AC
  EKC
 HEK   90 (hai góc so le trong)
  KEC
 HEB  (cùng phụ góc  ) (2)
BEK
Từ (1) và (2)  BHE  CKE (ch-gn)
 EH  EK
Chứng minh được AHE  AKE
  KAE
 HAE 
Vậy AE là tia phân giác của góc A.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức đã học trong buổi ôn tập.
- Ghi nhớ dạng và phương pháp giải các dạng toán đã học. Làm các bài tập sau:
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ
Bài 1: Cho ABC vuông tại B , tia phân giác của góc A cắt BC tại D . So sánh độ dài
của BD và CD.
Bài 2: Cho ABC có hai đường trung tuyến AD , BE vuông góc với nhau. Chứng
minh rằng BC  2AC .
Bài 3: Cho tam giác ABC , điểm D nằm giữa A và C ( BD không vuông góc với AC ).
Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BD . So sánh
AC với tổng AE  CF .
Bài 4: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 8cm và 2cm . Tính độ dài cạnh còn lại
biết rằng số đo của nó theo cm là một số tự nhiên chẵn.
Bài 5: Cho  ABC cân tại A , O là giao điểm của ba đường trung trực. Lấy điểm D
trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD  CE . Chứng minh rằng:
a) OA  OB  OC .
b) Điểm O nằm trên đường trung trực của DE .
Bài 6: Một tam giác cân có một cạnh bằng 6cm . Tính hai cạnh còn lại, biết chu vi của
tam giác đó bằng 20cm
Bài 7: Cho ABC cân tại A , kẻ AD vuông góc với BC tại D . Gọi G là trọng tâm
của ABC .
a. Chứng minh rằng ba điểm A;G ; D thẳng hàng.
b. Chứng minh  ABG   ACG

20
Bài 8: Cho ABC có A   70 , AB  AC , đường phân giác góc A cắt BC tại D ,
BF  AC tại F , H là giao điểm của BF và AD , E thuộc AC sao cho AE  AB .
a) Xác định trực tâm của ABE .
.
b) Tính số đo DHF
Bài 9: Cho ABC vuông tại B . Kẻ đường trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA
lấy điểm E sao cho MA  ME . Chứng minh:
a) ABM ECM
b) AB // CE
c) Từ M kẻ MH  AC . Chứng minh: BM  MH .
Bài 10: Cho ABC vuông tại A , C  60 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
EC  AC
a) Chứng minh ACE đều.
b) Chứng minh BE  AC
c) Từ E kẻ đường vuông góc với AB tại F . Chứng minh F là trung điểm của AB
d) Gọi I là trung điểm của BE , AI cắt EF tại G , BG cắt AE tại H . Chứng minh
CH  AE .

21

You might also like