Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

NHÓM 4

NHÓM 4

NGHIÊN CỨU

giai đoạn 2000-2023


NHÓM 4
BỐ CỤC
NHÓM 4

1. Cơ sở lý thuyết
2. Nghiên cứu tình huống
3. Ảnh hưởng
4. Giải pháp
5. Bài học dành cho Việt Nam
6. Tổng quan
1
1.1 Luật chống phá giá WTO

1.2 Luật chống phá giá Mỹ


1.1 LUẬT CHỐNG PHÁ GIÁ WTO
- Hiệp định Thực hiện Điều VI của GATT (General Agreement on Tariff
and Trade) 1994 thường được gọi là Hiệp định Chống bán phá giá.
- Bán phá giá: là việc đưa một sản phẩm vào thương mại của một
quốc gia khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó

25
10
3 ĐIỀU KIỆN Mối quan hệ nhân quả

ÁP DỤNG giữa việc hàng nhập


khẩu bán phá giá và
Ngành sản xuất sản phẩm
thiệt hại nói trên
tương tự của nước nhập khẩu
bị thiệt hại/đe doạ thiệt
Hàng hoá nhập khẩu
hại/ngăn cản đáng kể sự
bị bán phá giá hình thành của ngành sản
(với biên độ phá giá xuất trong nước
không thấp hơn 2%)
1.2 LUẬT CHỐNG PHÁ GIÁ CỦA MỸ
- Hoa Kỳ là quốc gia theo đuổi chính sách
chống bán phá giá bảo hộ.
- Mỹ thực hiện các quy định của Hiệp định ADA, nhưng lợi dụng
những quy định không cụ thể để bổ sung nhiều điểm mới
nhằm phát huy tối đa khả năng áp dụng
các biện pháp chống bán phá giá.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ xác định có bán phá giá hay
không thông qua việc so sánh về giá giữa giá thông thường
và giá xuất khẩu theo công thức:

Giá thông thường (giá TT) - Giá xuất khẩu (giá XK)
X=
Giá xuất khẩu
Riêng đối với các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường, phương
pháp tính biên độ phá giá có sự khác biệt:
- Phương pháp tính toán Giá Thông thường riêng (dựa trên trị giá
thay thế)
- Điều kiện riêng đối với các doanh nghiệp bị đơn tự nguyện xin hưởng
thuế suất riêng (chứng minh sự độc lập về pháp lý và thực tế với
Chính phủ).
2
2.1 Diễn biến vụ kiện

2.2 Nguyên nhân


2.1 DIỄN BIẾN
NGUYÊN ĐƠN BỊ ĐƠN
Hiệp hội cá da trơn Hoa Kỳ (CFA) Doanh nghiệp thành viên Hiệp hội
Đại diện là chế biến và xuất khẩu thủy sản
Công ty Luật liên doanh Việt Nam (VASEP)
Akin Grump Strauss và Field Đại diện là
(Washington DC) Công ty Luật White&Case.
TRƯỚC VỤ KIỆN
Cuối 2000: CFA tung lên báo chí Hoa Kỳ những thông tin thất
thiệt, bôi xấu hình ảnh cá tra, basa Việt Nam để chống lại việc
nhập khẩu cá tra và basa của Việt Nam
Cuối 2001: CFA tố cáo Việt Nam bán phá giá cá tra, basa
vào thị trường Mỹ.
X=
13/05/2002: Mỹ ban hành đạo luật trang trại cấm các loại
cá da trơn nhập khẩu mang tên catfish.
CFA NỘP ĐƠN KIỆN
28/06/2001

CFA khởi kiện 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá
cá basa vào Mỹ và yêu cầu chính phủ áp đặt mức thuế
phá giá là:
144%: nếu Việt Nam là nước thị trường.
191%: nếu Việt Nam là nước phi thị trường.
ĐIỀU TRA
03/07/2002: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC)
gửi bản câu hỏi điều tra cho các doanh nghiệp Việt Nam.

24/07/2002: DOC quyết định điều tra sơ bộ chống


X = bán phá giá đối với Bên Nguyên (CFA).
ĐIỀU TRA
09/08/2002: Kết luận: không xác định rằng việc nhập
khẩu cá basa Việt Nam gây thiệt hại mà chỉ đe dọa gây
thiệt hại.
X=
DOC dùng Bangladesh
làm nước thay thế để
tính chi phí sản xuất.
08/11/2002

12/2002
DOC công bố Việt Nam
là nước có nền kinh tế
phi thị trường.
ĐIỀU TRA CUỐI CÙNG CỦA DOC

25/06/2003 VASEP phát hành sách trắng khẳng định Việt Nam
không bán phá giá.

12/08/2003 Lệnh áp thuế bán phá giá của Mỹ có hiệu lực.


Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương
2.2 NGUYÊN NHÂN
Năm 2000, sản lượng cá tra, cá basa của các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tăng lên liên tục,
xuất khẩu sang thị trường Mỹ khiến cho các chủ
trại nuôi cá da trơn Hoa Kỳ bị đe dọa ảnh hưởng.
Sản lượng cá basa Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ
(1998-2002)
20,000

15,000

10,000

X=
5,000

0
1998 1999 2000 2001 2002
Hậu quả là, tổng giá trị bán ra của cá da trơn Hoa Kỳ bị sụt
giảm từ 446 triệu USD (năm 2000) còn 385 triệu USD
(năm 2001).
Sản phẩm Việt Nam thường có giá rẻ hơn từ 0,8-1
USD/pound.

CFA đã hành động để bảo vệ thị trường, ngăn chặn


nhập khẩu cá da trơn.
VIỆT NAM CHƯA ĐƯỢC CÔNG NHẬN LÀ
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Việt Nam vừa thoát khỏi nền kinh tế tập trung bao cấp.

Mỹ cho rằng với nền kinh tế Việt Nam không phản ánh giá
thị trường và đã chọn Bangladesh để tính toán biên độ
phá giá, mức thuế trừng phạt khoảng 38-64%.
3
3.1 Ảnh hưởng tích cực

3.2 Ảnh hưởng tiêu cực


Các doanh nghiệp có kế
hoạch dự trù, ứng phó với
tình huống nhanh nhạy hơn
Tìm kiếm được nhiều
thị trường tiềm năng
Theo số liệu thống kê từ VSEP, từ 2008-
2018, từ trong khó khăn, nhiều doanh
nghiệp đã nhanh chóng chuyển mình,
năng động tìm thị trường mới như Trung
Quốc, Hồng Kông, Singapore, Canada…
và nhất là EU.
Nhiều doanh nghiệp Trước năm 2017, Mỹ là thị
xuất khẩu cá tra lâm vào trường xuất khẩu cá tra
tình cảnh khó khăn. lớn nhất của Việt Nam -
chiếm hơn 22% tổng kim
ngạch xuất khẩu
4 GIẢI PHÁP
4.1 Giải pháp cho chính phủ

4.2 Giải pháp cho


doanh nghiệp
4.1 CHÍNH PHỦ
a. Giải pháp đối phó với quy buộc Việt Nam vẫn là nền
kinh thế phi thị trường cho đến 2018

Giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào giá cả


Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân
Đổi mới cơ chế thương mại
4.1 CHÍNH PHỦ
b. Thúc đẩy việc xây dựng thương hiệu cho cá ba sa Việt
Nam trên thị trường quốc tế
CHÍNH PHỦ
c. Hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nước có lợi ích
liên quan
Với WTO, Việt Nam đã khởi
kiện Mỹ trước DSB về các biện
pháp áp thuế chống bán phá
giá và chống trợ cấp đối với mặt
hàng tôm của Việt Nam.
c. Hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nước có lợi ích
liên quan

X=
c. Hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nước có lợi ích liên quan

Với EU,
Việt Nam đã
ký kết và thực
thi EVFTA vào
năm 2020
d. Hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất,
cải tiến công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm thị trường
mới, giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ.

Bộ Công Thương đã
triển khai nhiều hoạt
động như: tăng cường
quan hệ hợp tác với
các nước tiềm năng
4.2 DOANH NGHIỆP
Nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm, môi trường và
phát triển bền vững.

Tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị phần


5 BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
5.1 Bài học cho chính phủ

5.2 Bài học cho doanh nghiệp


5.1 CHÍNH PHỦ
a. Khả năng Việt Nam tiếp tục đối mặt với những vụ kiện
thương mại với Mỹ là rất cao

Pháp luật về chống bán phá giá của Mỹ được tạo


ra theo hướng bảo vệ tối đa quyền lợi của các nhà
sản xuất nội địa
Những quốc gia, liên minh khởi kiện chống bán phá giá nhiều nhất
(1995-2021)

Brazil

Argentina

EU

Mỹ

Ấ n Độ
0 250 500 750 1,000 1,250
5.1 CHÍNH PHỦ
b. Phải có những quy hoạch mang tính chiến lược với những
mặt hàng đang xuất khẩu

Sự phát triển chóng mặt về số lượng cá nhập khẩu từ


Việt Nam. Khiến tổng giá trị bán ra của cá nheo Hoa
Kỳ bị sụt giảm từ 446 triệu USD (năm 2000) còn
385 triệu USD (năm 2001).
Sản lượng cá basa Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ
20,000 (1998-2002)

15,000

10,000

X=
5,000

0
1998 1999 2000 2001 2002
5.1 CHÍNH PHỦ
c. Tích cực tham gia vào quá trình hội nhập
KTQT nhằm phân tán rủi ro

Để phân tán rủi ro, Việt Nam nên mở


rộng xuất khẩu sang các quốc gia
khác bằng cách phát triển từng bước 44,2 tỷ USD
trên con đường hội nhập kinh tế toàn
cầu.
5.2 DOANH NGHIỆP
a. Làm quen với hệ thống luật pháp của các nước nhập khẩu
trước khi tham gia vào thương mại quốc tế

Bị bất ngờ và thiếu sự chuẩn bị là tình trạng chung của


các doanh nghiệp Việt Nam lần đầu phải đối mặt với các
vụ việc này
5.2 DOANH NGHIỆP
b. Cân đối kế toán, tư liệu ghi chép minh bạch, rõ ràng

Do doanh nghiệp Việt Nam không đủ tài liệu và chứng cứ


rõ ràng, Uỷ ban thương mại Mỹ (USITC) đã khẳng định
các doanh nghiệp VN bán cá basa vào thị trường Mỹ thấp
hơn giá thành và ấn định mức thuế suất bán phá giá rất
cao, từ 36,84 đến 63,88%
6 TỔNG QUAN
Triển vọng tương lai
TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI
POR19
Đã có 4 doanh nghiệp Việt Nam hưởng mức thuế 0%

NTSF NAM VIỆT VĨNH HOÀN CASEAMEX


CORP
X=
TRIỂN VỌNG
10-11/9/2023 Việt Nam và Mỹ đã tuyên bố nâng cấp lên mối
quan hệ “Đối tác Chiến lược Toàn diện”

Đầu tháng 9/2023 Việt Nam nộp hồ sơ đề nghị Mỹ xem xét


vấn đề kinh tế thị trường của Việt Nam.
TRONG TƯƠNG LAI
Mở ra cơ hội Mỹ xem xét
công nhận quy chế thị
trường của nền kinh tế Việt
Nam.
TRIỂN VỌNG
Hướng thị
trường Mỹ
thành thị
trường xuất
khẩu cá tra,
cá basa lớn
nhất.
THÀNH TỰU
Trong thương mại quốc tế,
chính phủ Việt Nam đã thận
trọng hơn và kiểm soát chặt
chẽ hoạt động nuôi trồng thủy
sản nhằm điều tiết sản lượng,
ngăn chặn tình trạng xuất
khẩu ồ ạt.
SAU SỰ KIỆN VỚI MỸ
Mặt hàng xuất khẩu cá
tra, basa gây được sự chú
ý, nhận được sự quan tâm
từ nhiều thị trường tiềm
năng mới (140 thị trường)
SAU SỰ KIỆN VỚI MỸ
Bổ sung những kiến thức về luật pháp để hoạt động sản
xuất và xuất khẩu ghi chép chân thực và minh bạch.

Việt Nam có cơ hội để định hướng lại tư duy phát triển


nền kinh tế theo hướng thị trường, nền kinh tế nhiều
thành phần và tự do thương mại.
Mong rằng các bạn đã nắm được nội dung bài

THANKS FOR
LISTENING

NHÓM 4
NHÓM 4

You might also like