04 Nguyễn Đức Anh B20DCVT024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 105

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT


THÔNG TIN VÔ TUYẾN

Họ và tên: Nguyễn Đức Anh

Mã sinh viên: B20DCVT24

Nhóm lớp học: 04

Tổ thực hành : 03

Giảng viên: Nguyễn Viết Đảm


Bài 1: Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống SVD MIMO (Sim_FWC05)

1. Tóm Tắt lý thuyết:


2. Mô phỏng

Chương trình mô phỏng Sim_FWC_05_01_Medeling_SVD_MIMO_System


B1: khai báo tham số hệ thống

B2: Tạo ma trận kênh H_Gausian có phân phối Gausian và lấy mẫu đầu tiên là
H_Gau.

B3: tạo ma trân kênh H_Rayleigh


B4: Tính toán suy giảm (SVD) của ma trận kênh Rayleigh

Kết quả mô phỏng:

- Ma trận kênh H :

- Ma trận V:

- Ma trận U:
Ma trận D:

Nhận xét:

- Với số anten phát Tx = 4, Anten thu Rx= 8 => Ta thu được ma trận H kích
thước 4x8 đúng theo như lý thuyết.

- Phân tích thành phần ma trận H theo SVD với H = U*D*V(H) ta thu được
các ma trận con U, V, D.

+ Ma trận U kích thước 4 x 4 là ma trận nhất phân.

+ Ma trận V kích thước 8 x 8 là ma trận nhất phân.

+ Ma trận D kích thước 4 x 8 có 4 giá trị đơn không âm trên đường chéo chính
của D.

+ Với mỗi ký hiệu đi qua kênh => kênh lấy mẫu một lần và H thay đổi theo
mỗi kỹ hiệu.
Để kiểm tra các bước mô phỏng SVD-MIMO ta thực hiện theo các bước
sau:

KQ:

Nhận xét:

- X6 == X6_Test. Từ đó, suy ra quá trình phân tích SVD MIMO thực hiện
đúng.

Bài 2: Mô hình hóa và mô phỏng dung lượng của hệ thống SVD MIMO(
Sim_FWC06)

1. Tóm tắt lý thuyết.


2. Mô phỏng.
a. Chương trình mô phỏng: Sim_FWC_06_01_MIMO_Capacity_vs_SNR

Các bước mô phỏng:

B1: khởi tạo tham số

B2: Tính toán mô phỏng


B3: Vẽ đồ thị dung lượng kênh theo SNR

Nhận xét:
+Mô phỏng kênh MIMO khi không có CSI với số lượng anten phát và thu bằng
nhau Tx= Rx=4.

+Với Tx = Rx = 4 sử dụng hệ thống MIMO SVD ngẫu nhiên giá trị dung lượng
kênh C tăng mạnh khi tỉ lệ SNR tăng

b. Chương trình : Sim_FWC_06_02_MIMO_Capacity_vs_SNR

Mô phỏng và vẽ đồ thị khả năng hấp thụ kênh MIMO không biết trước
(ergodic) cho nhiều cấu hình MIMO khác nhau theo tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu
(SNR)

Kết quả chạy mô phỏng:

Nhận xét:

Mô phỏng kênh MIMO khi không có CSI với các trường hợp Tx và Rx khác
nhau.

+ Với Tx và Rx khác nhau khi Tx > Rx (Tx = 2, Rx = 1) có dung lượng kênh


nhỏ và tăng gần như tuyến tính với SNR.

+ Với Tx và Rx khác nhau nhưng Tx < Rx (Tx = 1, Rx = 2) có dung lượng lớn


hơn khi Tx > Rx.
+ Với số lượng Tx và Rx bằng nhau trường hợp này khá lý tưởng khi truyền có
dung lượng kênh lớn khi SNR tăng cao,

c. Chương trình mô phỏng: Sim_FWC_06_03_OL_CL_MIMO_capacity

Mô hinh hóa khi sử dụng CSI cùng giải pháp Waterfilling solution

Các bước thực hiện mô phỏng:

B1: khởi tạo các tham số : SNR, tham số hệ thống MIMO cho hệ thống 4x4, tạo
biến lưu dung lượng kênh.

B2: Tính toán sử dụng phương pháp Monte Carlo để tính trung bình công
suất qua lần lặp. B3: Vẽ mô phỏng đồ thị Kết quả mô phỏng:

Nhận xét:

- Xét kênh vô tuyến MIMO sử dụng Tx = Rx = 4


- Với kênh sử dụng CSI ở phía transmitter có dung lượng kênh vòng đóng lớn
hơn so với kênh không sử dụng CSI ở giá trị SNR thấp.
- Khi giá trị SNR tăng giá trị dung lượng kênh của cả 2 phương thức đều tăng
mạnh và tới một giá trị nào đó sẽ có dung lượng kênh tiệm cận nhau.
- Khi sử dụng CSI cùng giải pháp Waterfilling solution ta sẽ sử dụng được
băng tần hiệu quả, cấp phát công suất tối ưu cho kênh.

You might also like