Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

NHỮNG SUY TƯỞNG TRIẾT HỌC

TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN


NGÔ BÍCH THU(,)

Tóm tat: Qua khảo sát một cách hệ thống một số tập thơ của Chế Lan Viên, bài viết đi sâu, làm
nổi bật phong cách thơ Chế Lan Viên cũng như sự vận động của tư duy sáng tạo, tư duy triết học trong
thơ ông. Qua đó làm rõ, Chế Lan Viên là một nhà thơ có tư tưởng đầy mâu thuẫn và phức tạp, người
không biết mệt mỏi trong cuộc hành trình “đi tìm mặt” của chính mình. Ngoài ra, bằng phương pháp
so sánh đồng đại và lịch đại, bài viết cũng chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của phong cách thơ
Chế Lan Viên với các tác giả cùng thời và khác thời ông. Đồng thời bài viết khám phá một Chế Lan
Viên có nghệ thuật viết độc đáo, thống nhất trong đa dạng, một “gương mặt thơ” điển hình của nền
thơ hiện đại Việt Nam.
Từ khóa: Chế Lan Viên, phong cách thơ, cá tính sáng tạo, tư duy sáng tạo, tư duy triết học.
Abstract: This article highlights Che Lan Vien’s evolution as a creative and philosophical poet
through a systematic investigation of his poetry collection. The article shows that Chế Lan Viên, in
looking ‘for his own face’ in his journey as a poet, becomes an author of complicated and paradoxical
ways of thinking. Further, by using both synchronic and diachronic comparative studies, the article
identifies stylistic similarities and differences between Chế Lan Viên, an original Vietnamese poet, and
his contemporaries.
Keywords: Che Lan Viên, poetry style, creative personality, creative thinking, philosophical
thinking.

Cùng với lịch sử tư duy của con người Số nhà thơ đã lấy những vấn đề đó làm đối
là sự ra đời của lịch sử triết học. Bất kì tượng mô tả trực tiếp và là nguồn cảm hứng
ngành nghiên cứu khoa học nào, kể cả chủ đạo trong sáng tác của mình. Những
nghệ thuật và thơ ca đều phải vận dụng tư nhà thơ như vậy có thể được coi là những
duy triết học. Đã có giai đoạn trong văn nhà thơ có tư duy triết học đậm nét. Xét ở
học phương Đông, người ta quan niệm phương diện này, Chế Lan Viên là một nhà
“văn sử triết bất phân” - một tác phẩm văn thơ như vậy. Nói đến Chế Lan Viên là nói
học đồng thời là một tác phẩm sử học và đến một nhà thơ trí tuệ, có tư duy triết học
triết học. Tuy ngày nay quan niệm trên đã sâu sắc và phức tạp. Chất triết học trong
thay đổi, nhưng ở những tác phẩm văn học thơ ông được bộc lộ ở nhiều phương diện
đích thực, độc giả vẫn nhận thấy những như cách nhìn của tác giả về vũ trụ, về thời
yếu tố triết học cũng như sử học. gian, quan niệm về vấn đề tồn tại và hư vô,
về khái niệm triết học trong thơ, trước sống và chết...
hết phải nói rằng, đây chỉ là một khái niệm 1. Suy tưởng về vũ trụ
có ý nghĩa tương đối, bởi vì nhà thơ đích Vũ trụ là nguồn cảm hứng xuyên suốt
thực nào cũng có tư duy triết học ở mức nhiều tập thơ của Chế Lan Viên. Tuy nhiên
độ ít hay nhiều, nhà thơ nào cũng có một Chế Lan Viên không phải là nhà thơ duy
hệ thống quan niệm, cách lí giải các vấn nhất viết về vũ trụ. Trước Cách mạng Huy
đề của tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, một Cận đã từng viết Vũ trụ ca. Trong đó xuất
hiện những biểu tượng kì vĩ của vũ trụ
(,)TS. - Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. “Biên vang chiều chăng liệt/ Sóng rủ nhau
Email: nbthuhn@gmail.com. đi bát ngát cười ”, muôn triệu dòng “suối
Những suy tưởng trỉêt học... 99

mê say ”, ‘‘Đi về biến nhạc xa tăm tap ”. Còn theo nhà phê bình văn học Hoài
Vũ trụ trong thơ Huy Cận là vũ trụ mở huy Thanh thì “Chế Lan Viên đã đi từ Baudelaire,
hoàng, vũ trụ mênh mông đến cảm hòa, và Edgar Poe đến thơ Đường”. Cảm hứng của
cái tôi của nhà thơ cũng là một cái tôi kì vĩ, Chế Lan Viên về vũ trụ, con người có điểm
hài hòa cùng cái kì vĩ của vũ trụ: thật gần gũi với cách cảm của một nhà thơ
Ta góp chân nhanh cùng bốn gió Đường cách xa ông mươi mười lăm thế kỉ.
Ta đi mau quá tầm chân người Đó là Trần Tử Ngang với bài Đăng u Châu
Ta gặp hồn ta trong vũ trụ đài ca (Bài ca lên đài u Châu):
(Xuân hành) [1, tr. 136] Tiền bất kiến cố nhân,
Khác Huy Cận, Chế Lan Viên lại có Hậu bất kiến lai giả.
những suy nghĩ rất bi quan về sự tồn tại Niệm thiên địa chu du du,
của loài người và vũ trụ: Độc thưcmg nhiên nhi thế há.
Ngày mai đây muôn loài rồi tan rã Theo bản dịch của Trần Trọng San là:
Vũ trụ kia rồi biến ra hư không
Ngoảnh lại trước: người xưa vẳng vẻ,
(Bóng tối) [8, tr.43]
Trông về sau: quạnh quẽ người sau.
Còn trái đất đối với người chỉ là một
Ngẫm trời đất dài lâu,
khối sầu vô hạn.
Mình ta roi hạt lệ sầu chứa chan.
Cái tôi của Chế Lan Viên trước vũ trụ
[10, tr.68]
không có được cái kì vĩ như cái tôi của
Có lẽ nếu biết sau mình có một nhà
Huy Cận, mà thật nhỏ bé và cô đơn. Khao
khát hiểu đến tận cùng bản chất của VŨ trụ, thơ cũng đau đáu ngẫm suy về cái kì vĩ, vô
nhung không sao hiểu thấu, nhà thơ cảm cùng của trời đất, cái nhỏ nhoi đơn độc của
nhận được sự rợn ngợp, tương phản rõ rệt kiếp người, thì Trần Tử Ngang đã không
giữa cái nhỏ nhoi của con người với cái phải một mình rơi hạt lệ sầu chứa chan.
mênh mông, vô tận của đất trời. Những Thơ ca quả là tiếng nói tri âm tri kỉ!
vần thơ về vũ trụ của Chế Lan Viên phảng Sau Cách mạng, cách cảm cách nghĩ
phất hơi hướng thơ Đường: của Chế Lan Viên về vũ trụ lại hoàn toàn
Trời xanh ới hỡi! xanh khôn nói thay đổi. Nếu như trước đây, nhà thơ nhìn
Hồn tôi muốn hiếu chang cùng cho vũ trụ bằng cái nhìn siêu hình với quan
Có cảnh chim gì bay chới với niệm “bất khả tri”, thì giờ đây nhà thơ cho
Chết rồi! Nó lạc giữa Hư vô rằng con người có thể hiểu được và làm
(Đọc sách) [8, tr.27] được tất cả, kể cả việc cải tạo thế giới.
Trong một lần trả lời phỏng vấn giáo Khát vọng của con người là vô cùng và
sư văn học Đức Gunter Giesenfild, Che khả năng của con người là vô tận. Đây
Lan Viên đã tự họa chân dung mình với chính là quan điểm của chủ nghĩa duy vật.
lời tự bạch: “Tôi thích thơ cổ Á Đông và Trong thơ Chế Lan Viên không còn sự
thơ thế kỉ XX của châu Âu. Của châu Á cách biệt, tương phản giữa cái nhỏ bé hữu
thích Kinh Phật (Livres bouddhistes), thơ hạn của con người với cái mênh mông vô
Đường (poésie de 1’époque des Tang), thơ hạn của vũ trụ. Giờ đây vũ trụ và con người
của Lý Bạch (Ly Tai Pé), Đồ Phủ (Tou thật gần gũi, giao hòa như thể anh em:
Fou); châu Âu thích Rainer Maria Rilke, Ôi vũ trụ đón mời ta đến
Apollinare, Neruda, Eluard, Ritsos...”1. Mà không gian là bến ta qua
Trăng gần cho chỉ sao xa
1 “Chế Lan Viên nói về thơ, nói về mình”, Văn Xưa là khách lạ, nay là anh em.
nghệ, số Tết Quý Dậu (23/1/1993). (Bay ngang mặt trời) [4, tr.63]
100 NGHIÊN cửu VẴN HỌC, SỐ 7-2022

Còn trong bài Đi ra ngoại ô của Chế 2. Suy tưởng về thòi gian
Lan Viên trong tập Anh sáng và phù Lịch sử nghệ thuật cho thấy các nhà
sa, người đọc lại bắt gặp một bầu trời văn nhà thơ ở mọi thời đại đều đưa ra
“xanh quyến luyến/ Như bầy chim ca/ những kiến giải của riêng mình về khái
Trời nghiêng bóng suối... Hiền như tuỏi niệm thời gian. Trong lĩnh vực thơ ca, thời
nhỏ...''’ gian là một hình tượng do nhà thơ sáng tạo
Sự thay đổi trong quan niệm về vũ trụ nên và mang đậm dấu ấn cá nhân của chủ
của Chế Lan Viên xuất phát từ sự thay đổi thể sáng tạo. Chính ở đây phong cách của
trong tư tưởng của chính nhà thơ, gắn liền tác giả được bộc lộ rõ. Ở Chế Lan Viên,
với những biến động lớn lao của thời đại: quan niệm của nhà thơ về thời gian có
“Thời đại lớn cho ta đôi cảnh ”. Và chính những điểm khác biệt với các nhà thơ khác.
đôi cánh ấy của thời đại đã nâng thơ Chế Cùng thế hệ với Chế Lan Viên, mỗi
Lan Viên bay lên, bay lên cùng mặt trời và nhà thơ lãng mạn lại tạo nên những hình
hòa nhập cùng vũ trụ. tượng thời gian riêng, theo cảm nhận của
Cảm hứng về vũ trụ được Chế Lan riêng mình. Đoàn Phú Tứ dùng màu thời
Viên duy trì đến tận những năm tháng cuối gian và hưomg thời gian để gợi lại kí ức về
đời. Nhưng khác với các giai đoạn trước một tình yêu đẹp đã qua:
đó, đây là giai đoạn có tính chất chiêm Màu thời gian không xanh
nghiệm, đúc kết kinh nghiệm sống của Màu thời gian tím ngát
Hương thời gian không nồng
nhà thơ. Nhà thơ không chỉ suy ngẫm về
cái tôi của mình, về con người nói chung, Hương thời gian thanh thanh...
về các vấn đề xã hội, mà cả những vấn đề (Màu thời gian) [3, tr.l 14]
Thời gian trong thơ Xuân Diệu thì gấp
huyền bí, cao siêu của thế giới tự nhiên, vũ
gáp, hối hả, giục giã người ta phải sống hết
trụ. Chế Lan Viên nghiền ngẫm, cố gắng
mình với những phút giây hiện tại. Bởi vì:
tìm ra mối liên hệ nội tại giữa bản thể con
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua
người và vũ trụ. Trong bài Đàn bầu, Chế
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
Lan Viên viết:
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Trút hết tạp âm của vũ trụ đi, chi còn ... Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm.
một dây bản ngã của anh thôi (Vội vàng) [2, tr.125]
... Bản ngã của anh chứa những tạp Trái ngược với Xuân Diệu, Chế Lan
âm rạn vỡ của sao trời Viên thường đắm mình trong những kỉ
Chứa những âm âm uuvũ trụ niệm của quá khứ, khát khao quay ngược
Bản ngã anh anh chỉ tìm ra hiếu rõ lại thời gian:
Khi chạm sổ phận mình cùng một vì Ta nham mắt mặc yên cho hiện tại
sao lạ đôi ngôi. Biến dần ra dĩ vãng ở trên mỉ...
{Đàn bầu) [9, tr.20] (Tạo lập) [8, tr.32]
Sự vận động mạch cảm xúc về vũ trụ Âm thanh của dòng sông trôi chảy
của Chế Lan Viên gắn với sự vận động cũng làm nhà thơ cảm thấy “tưởng như dĩ
của tư duy nhà thơ. Cho dù hệ thống quan vãng đến gần đây” (Chiến tượng), sống
niệm về vũ trụ của nhà thơ chưa thống trong hiện tại nhưng Chế Lan Viên chỉ
nhất, mang đậm dấu ấn chủ quan, nhưng một lòng hướng về quá khứ. Nhà thơ yêu
nó bộc lộ được tính chất đa dạng, phức tạp những con người của kiếp trước, khao khát
của tư duy triết học Chế Lan Viên. trở về một mùa thu trước, muốn tìm lại
Những suy tưởng triêt học... 101

“những nét thơ xanh cũ” với "‘'những cảnh Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn
cũ những nghìn xưa (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng)
Ai đâu trở lại mùa thu trước [5, tr.72]
Nhặt lẩy cho tôi những lá vàng Trong những sáng tác viết thời chống
Với cùa hoa tươi muôn cánh rã Mỹ, thơ Chế Lan Viên luôn hướng về hiện
về đây đem chắn nẻo xuân sang tại và tương lai với niềm vui, nụ cười và
(Xuân) [8, tr.67] hi vọng:
Quả thực, trước và sau Chế Lan Viên Ôi tương lai như hải cảng lam tàu
chưa từng có tác giả nào đem vào thơ khát Những con tàu chở đầy hạnh phúc
vọng trở về quá khứ mãnh liệt và kỳ lạ Ôi! Tương lai như mùa chiêm lắm thóc
như vậy, dùng “hoa tươi muôn cánh rã” Lắm tiếng cười, lắm cánh bồ câu
đế “chắn nẻo xuân sang ”. (Chim lượn trăm vòng) [4, tr.29]
Thời gian trong tâm tưởng Chế Lan Trong Tet trồng cây hôm nay, nhà thơ
Viên luôn hiện lên như một ám ảnh thật u đã thấy sự sống của ngày mai:
buồn, tuyệt vọng: Lịch sử cây ta đất đã thay màu
Cả dĩ vãng là chuỗi mồ vô tận Chỉ còn máu sông Hồng trong quả ngọt
Cả tương lai là chuỗi huyệt chưa thành Con chim ăn thấy vị phù sa trong tiếng hót
Và hiện tại, biết cùng chăng hỡi bạn Chỉ còn nắng trời kết sáp nhụy hoa ngon
Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh Ong tìm hoa đôi cánh thay bồn chồn.
(Những nấm mồ) [8, tr.37] Chỉ còn cây... cây... chỉ còn cuộc sổng.
Từ chuỗi được láy tới ba lần trong một (Giữa Tet trồng cây) [4, tr.43]
khố thơ bốn câu (chuỗi mồ, chuỗi huyệt, Nếu như trong Điêu tàn, Chế Lan Viên
chuỗi ngày), gợi lên trong người đọc cảm gián tiếp phủ định hiện tại thông qua ước
nhận về một dòng thời gian dài dặc, bất muốn quay ngược lại thời gian quá khứ,
tận, đang trôi với một nhịp điệu chậm rãi, thì trong những tập thơ sau Cách mạng
ảm đạm. nhà thơ đã trực tiếp khẳng định hiện tại
Khi biết rằng những câu thơ ấy được và tương lai. Sự thay đổi trong quan niệm
viết nên khi tác giả chưa đầy mười bảy về thời gian đó phản ánh sự vận động của
tuổi, độc giả càng cảm nhận rõ hơn cái bí tư duy triết học của nhà thơ, gắn với biến
ấn, kì lạ của tâm hồn thi sĩ. Ý thức về thời động của thực tại khách quan cũng như
gian và bộc lộ quan niệm của riêng mình của chính tâm lí nhà thơ.
về thời gian là một đặc điểm độc đáo của Đen những năm cuối đời, cảm xúc về
tư duy triết học Chế Lan Viên. Đặc điểm thời gian sống là định hướng lớn nhất thu
ấy được biểu hiện xuyên suốt tiến trình thơ hút tư duy thơ Chế Lan Viên. Nếu như ở
ca của Chế Lan Viên với sự vận động và giai đoạn trước đó, nhà thơ vẫn còn “đủng
biến đổi không ngừng. đỉnh” triết lí về “những lá thơm hải lúc về
Sống trong không khí hào hùng của già ”, thì đến Di cảo, nhà thơ phải chống
cả dân tộc trong những ngày đánh Mỹ, tư chọi quyết liệt với thời gian nước xiết, với
tưởng Chế Lan Viên đã có sự trưởng thành bệnh tật và nồi buồn.
và quan niệm về thời gian của nhà thơ Gió thôi mây bay bất trắc
cũng thay đổi hoàn toàn so với thời trước ... Phải tranh thủ làm thơ giữa hai
Cách mạng. chớp mắt
Những ngày tôi sổng đây là những ... Viết đi! Viết đi! Viết! Viết!
ngày đẹp hơn tất cả Thời gian nước xiết
102 NGHIÊN CỬU VẨN HỌC, SỐ 7-2022

... Viết thêm! Viết nữa! Viết vào. Như vậy, quan niệm về thời gian của
(Thời gian nước xiết) [7, tr.64] Chế Lan Viên ở những thời điểm sáng tác
Cảm xúc của nhà thơ về thời gian khác nhau có những đặc trưng nổi bật khác
dường như dồn nén hơn, thúc bách hơn: nhau. Cùng là nỗi ám ảnh quá khứ, nhưng
Mỗi ngày, mỗi phút, mỗi giây nồi ám ảnh trong Di cảo có sắc thái riêng,
Thấy thời gian đang dồn anh vào chân tường. khác trong Điều tàn. Cái nhìn về quá khứ
(Dồn anh vào chân tường) [9, tr.47] trong Di cảo là cái nhìn chiêm nghiệm,
Đôi khi nhà thơ cảm thấy quỹ thời đúc kết của một người đã trải qua nhiều
gian đang bị vơi như từng hạt thóc giống: thăng trầm của đời sống, có vốn sống vốn
Số ngày còn lại của anh trên trải đất, tri thức già dặn phong phú. Còn cái nhìn
đếm rồi trong Điêu tàn là cái nhìn của một chàng
Như thóc giống đếm từng hạt một trai mơ mộng. Và cũng chính nhờ thời
Chỉ còn từng ẩy hạt thôi, anh phải tạo gian mà những triết lí về thời gian của Chế
ra mùa Lan Viên đã vươn tới một tầm cao hơn, sâu
(Nghề của chúng ta) [6, tr.47] sắc, gần chân lí hơn.
Mặc dù có lúc tự nhủ với lòng mình 3. Những suy ngẫm về tồn tại và hư
phải ngày nào việc ấy, sống cho từng phút vô, sống và chết trong sự tự liên hệ vói
giây hiện tại'. bản thân
Cái hôn ngày hôm trước đê ngày hôm trước Tồn tại và hư vô, sống và chết là
hôn, quả chín ngày mai có ngày mai hải những vấn đề triết học ám ảnh con người
... Chỉ phút giây hiện tại trước mắt này từ rất lâu, kể từ khi con người sinh ra
cũng đã cho anh hạnh phúc, nụ cười trên trái đất này. Descartes, nhà triết học
và nước mắt lo toan Pháp thế kỉ XVII từng nêu một mệnh
(Ngày nào việc ấy) [9, tr. 120] đề nổi tiếng: “Tôi tư duy nghĩa là tôi
nhưng Chế Lan Viên vẫn thường nhìn tồn tại”. Tuy nhiên, đó không chỉ là mối
về quá khứ, về những “mùa hoa xưa” mình quan tâm riêng của triết học mà là mối
đã đi qua: quan tâm chung của mọi ngành khoa học
Thôi không còn chờ mùa hoa phía trước trong đó có văn học nghệ thuật. William
Mà ngoái đầu nhẩm lại những mùa Shakespeare trong Hamlet đã đề cập đến
hoa phía sau điều đó, thông qua dòng độc thoại nội
(Các mùa hoa) [7, tr. 107] tâm quyết liệt của nhân vật chính - chàng
Khi ở gần cái đích cuối của cuộc đời, hoàng tử giả điên xứ Đan Mạch: “Tồn tại
nhà thơ cảm nhận thời gian của một đời hay không tồn tại” (To be or not to be).
người thật quá ngắn ngủi, chỉ là vui buồn Den the kỉ XX, Hoochê Luix Boochex,
khoảnh khắc. Còn sự vĩnh hằng thuộc về một huyền thoại của vãn học thế giới thế
thiên nhiên, tạo vật: kỉ XX, người được nhiều nhà văn lớn trên
Giữa 3 vạn 6 nghìn ngày chóng mặt thế giới coi là bậc thầy, cha đẻ của văn
Anh ở đây chốc lát học châu Mỳ La tinh hiện đại, đã đưa ra
Vui buồn khoảnh khắc một quan niệm độc đáo về sự sống và cái
Rồi anh ra đi chết: “Cái chết - đó là kho báu chung của
Chỉ có màu xanh chu kì mọi người”. Còn trong văn học Việt Nam
Trở về đều đặn hiện đại, một trong những nhà thơ trăn trở
... Chỉ có cây kia là bất tận nhiều nhất về vấn đề sự sống và cái chết,
(Cây và người) [9, tr.67] tồn tại và hư vô, đó là Chế Lan Viên. Từ
Những suy tưởng triêt học... 103

tập thơ đầu tiên Điêu tàn viết ra khi chưa Đi theo Cách mạng, Chế Lan Viên vẫn
đầy 17 tuổi đến tập thơ cuối đời khi đã không ngừng suy ngẫm về tồn tại và hư
bước vào cái tuổi “thất thập cổ lai hi”, vô, sống và chết, vấn đề đó một lần nữa
Chế Lan Viên không ngừng nghiền ngẫm được đặt lại trong bài Hai câu hỏi:
về vấn đề triết học có ý nghĩa sâu xa này. “Ta là ai ” như ngọn gió siêu hình
Và thơ ca chính là sự phản ánh hệ thống Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
quan niệm này của nhà thơ. “Ta vì ai” khẽ xoay chiều ngọn bấc
Trước Cách mạng trong Điêu tàn, Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh.
Chế Lan Viên đã tự nêu câu hỏi cho chính Từng hoài nghi sự tồn tại của chính
mình: “Jz bảo giùm ta có có ta không?” mình, giờ đây nhà thơ khẳng định rõ sự tồn
(Ta) [8, tr.20]. Liệu có thực đã và đang tồn tại đó, khẳng định ý nghĩa cuộc sống của
tại một Chế Lan Viên trong cõi đời này mình khi chuyển câu hỏi từ Ta là ai thành
hay không? Nhà thơ nghi ngờ sự tồn tại Ta vì ai. Sự hiện hữu của con người trên
của bản thân và điều đó bộc lộ tư duy siêu trái đất này chỉ thực sự có ý nghĩa khi họ
hình của thi sĩ khi viết Điêu tàn. Vậy cội không chỉ nghĩ về bản thân, về việc ta là
nguồn của tư duy này từ đâu? ai mà còn biết nghĩ về người khác ta vì ai.
Trong tâm tư chất chứa “hàng triệu Giờ đây thế giới quan và nhân sinh quan
nồi buồn” thuở ấy, Chế Lan Viên dường của nhà thơ đã có một định hướng rõ ràng.
như bị ám ảnh nhất bởi nồi buồn tôn giáo: Mà “khi đã có hướng rồi ” thì “Người dưới
“Mở đầu tôi yêu Chúa. Rồi tôi yêu Phật”. vực sâu vẫn cứu kẻ trên bờ/ Neu dưới vực
Mà Phật đã dạy con người: Đời là bể khổ, sâu còn dũng khí” (Khi đã có hướng rồi)
thân cát bụi lại trở về cát bụi. Phật còn dạy [4, tr.33]. Khác với lối tư duy siêu hình
rằng: sự tồn tại của con người trên cõi đời hồi trước Cách mạng, đến giai đoạn này
trần tục vô cùng ngắn ngủi và phù du, con Chế Lan Viên đã bộc lộ trong thơ một cách
người chỉ đạt được sự vĩnh hằng sau khi nhìn mới, một cách cảm mới, mang dấu
chết. Khi nghi ngờ sự tồn tại của chính ấn của lối tư duy biện chứng. Đó cũng là
mình, Chế Lan Viên có lẽ đã chịu ảnh một bước ngoặt trong quá trình vận động
hưởng ít nhiều triết lí đạo Phật. tư duy triết học của nhà thơ.
Hơn thế nữa, con người chỉ có thể Đen Di cảo, rất nhiều lần Ché Lan
tin vào sự tồn tại của mình khi tìm thấy Viên đặt lại vấn đề sự sống và cái chết,
ý nghĩa cuộc sống của mình, tìm thấy chồ tồn tại và hư vô. Nhà thơ cho rằng mọi
đứng của mình trong xã hội. Đương thời, vật thể trong vũ trụ không phải là nhất
không chỉ riêng Chế Lan Viên mà cả một thành bất biến, trái lại luôn ở trong một
thế hệ các nhà thơ lãng mạn đều có chung trạng thái bất hoàn toàn', từ một chỉnh
cảm giác bơ vơ, buồn tủi, không biết phải thể hoàn chỉnh ban đầu sẽ xảy ra một quá
làm gì, sống ra sao, ý nghĩa cuộc sống ở trình tự phá vỡ, để sau đó lại trải qua quá
đâu? Xuân Diệu tỏ bày: “7ữ là con nai bị trình chắp vá lại, mong trở lại hoàn toàn.
chiều đánh lưới/ Chang biết đi đâu đứng Đó là quy luật cốt lõi không chỉ của vũ
sầu bóng tối”, hay “Trăng sáng trăng xa trụ mà của mọi sự vật hiện tượng. Với
trăng rộng quá/ Hai người nhưng chẳng cách quan niệm đó Chế Lan Viên nhận
bớt bơ vớ”. Có lẽ chính cảm giác bơ vơ định về cuộc sống:
ấy đã gợi lên trong Chế Lan Viên nồi hoài Sống được là vì không hoàn toàn
nghi về sự tồn tại của chính mình: “Ai bảo Là luôn ở thế chênh vênh
giùm ta có có ta không? ”. (Bất hoàn toàn) [9, tr.171]
104 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 7-2022

Với phép suy luận lôgic, Chế Lan Viên triết học, quan niệm nghệ thuật, đặc biệt
cho rằng con người cũng không nằm ngoài là vấn đề tồn tại và hư vô, sống và chết.
quy luật chung đó của vũ trụ. Bất hoàn Dường như đây là một đặc tính phổ quát
toàn là bài thơ bộc lộ quan niệm riêng của về tư tưởng của những nghệ sĩ lớn, mà căn
nhà thơ về vấn đề này: nguyên của nó nằm ở yếu tố xã hội và yếu
Ta là ta mà luôn bổi rối tố cá nhân, sự biến động trong tư duy nhận
Tìm lại ta thức của mồi tác giả.
Đi tám cõi mười phương rồi mới tìm ra Nói đến cái chết, cửa ải cuối cùng của
Nó ở trong nhà [9, tr. 171 ]. cuộc đời mà tất cả mọi người, dù sớm dù
Bản chất tư duy của con người, theo muộn đều phải đi qua, đôi khi Chế Lan
nhà thơ luôn trong trạng thái bất ổn, dao Viên đồng nhất nó với hư vô, hư vô bởi sự
động giữa hai thái cực, lòng tin và hoài quên lãng:
nghi vào sự tồn tại của chính mình. Có thể Sẽ quên thôi, sẽ quên thôi
nói thơ Chế Lan Viên giai đoạn cuối đời Dù hứa nhớ
bộc lộ sự hoài nghi học triết học, cho thấy Hạnh phúc sẽ quên, đau khố sẽ quên
tư duy triết học sâu sắc và phức tạp của ...Cái hôn yêu lửa nồng sẽ là đất thó
nhà thơ. Con sông lũ lụt yêu đương
Với việc nêu ra hệ thống quan niệm về sẽ cạn dòng
vấn đề có tính triết học: tồn tại và hư vô, trơ sỏi đá.
sống và chết, Chế Lan Viên đã tạo ra một Người ta quên
giọng thơ khác biệt với nhiều nhà thơ Việt (Quên) [6, tr.206]
Nam. Đó là giọng thơ đầy ắp suy tưởng Cùng với lãng quên là nồi đau. Nồi
và triết lí về nhân sinh, vũ trụ, về thế thái đau của một người biết chắc rằng sự hiện
nhân tinh. Chất triết học trong thơ Chế Lan hữu của mình trong cõi đời này chẳng
Viên trở thành một giọng thơ chủ đạo, một khác gì một hạt bụi nhỏ nhoi, và tất cả
đặc trưng nổi bật không thể không nói đến những gì đối với mình là thiêng liêng nhất
khi bàn về phong cách thơ Chế Lan Viên. cuối cùng sẽ trở thành vô nghĩa. Đó là nỗi
4. Những mâu thuẫn trong quan đau đơn độc, chỉ một mình anh càm nhận
niệm sống và chết, tồn tại và hư vô được, không người sẻ chia. Nồi đau ấy của
Trong thực tế có nhiều nghệ sĩ lớn mà nhà thơ thấm vào từng ý thơ, từng câu thơ
trong sáng tác của họ chứa đựng rất nhiều ông viết:
mẫu thuẫn về tư tưởng. Balzac, người từng Cho anh ra đi
tuyên bố rằng ông sáng tác dưới ánh sáng Đê lại ho thắm
của hai luồng tư tưởng nhà thờ và nền Vực xoáy
quân chủ, nhưng ông cũng đồng thời là vết thương không có đáy
người đã quyết liệt chống đối lại hai thế Nhưng rồi đời lấp ngay
lực đó trong tác phẩm của mình. Tương tự Không ai nhớ nữa
là trường hợp L. Tolstoy. Ông là một nhà Nước khỏa đầy
văn lớn, người nêu cao lí tưởng nhân đạo, Không aỉ đau nữa cả.
bình đẳng tôn giáo trong tác phẩm nhung (Chỗ anh ra đi) [9, tr. 130]
đồng thời cũng có những mâu thuẫn, xung Khi đồng nhất cái chết và sự hư vô,
đột trong tư tưởng. Chế Lan Viên muốn nói tới quy luật phổ
Trở lại với Chế Lan Viên, thơ ông quát của số phận những con người bình
bộc lộ nhiều mâu thuẫn về phương diện thường, không phải vĩ nhân không phải
Những suy tưởng triêt học... 105

anh hùng thời đại... và ông tự xếp mình Như một lữ khách bước lên “chuyến
vào trong số những con người bình thường xe không có khứ hồi ” đến một miền vô tận,
đó. Đây là một sự tự đánh giá nghiêm khắc Chế Lan Viên ý thức rất rõ rằng có cái chết
bản thân hay là nồi lo rất con người? Có không đồng nhất với hư vô, có cái chết lại
lẽ là cả hai. Nhưng khi nghĩ về cái chết, hóa thành bất tử. Bởi vì trên chuyến xe ấy
không bao giờ nhà thơ chỉ nghĩ một chiều không chỉ có một mình nhà thơ, mà còn có
đơn giản, trái lại từ rất nhiều chiều phức những “hành khách” khác, những Nguyễn
tạp, những ý tưởng đan xen nhau, thậm chí Trãi, Nguyễn Du... những con người mà
mâu thuẫn nhau. tuổi tên còn lại mãi, bất chấp thời gian.
Nếu có lúc Chế Lan Viên nghĩ về cái Khi ấy cái chết cũng chính là sự tồn tại
chết với thái độ thật bi quan, thì cũng có lúc vĩnh hằng:
nhà thơ lại tỏ ra thật lạc quan. Nhà thơ cho Anh tồn tại mãi
rằng cái chết là sự tồn tại dưới dạng khác, ở Không bằng tuôi tên mà như tro bụi
một thế giới khác. Bằng một niềm tin mãnh [9, tr.106].
liệt, nhà thơ tin vào sự bất tử của mình. Thể Trái với cách hiểu thông thường,
xác có thế mất đi, nhưng tinh thần sẽ còn cho rằng tồn tại và sống là hai khái niệm
lại mãi. Nó sẽ tồn tại ở một thế giới khác, tương đồng, Chế Lan Viên quan niệm tồn
đằng sau cái chết, ở cõi không màu. Từ nơi tại và sống không hoàn toàn đồng nhất,
đó, nhà thơ vẫn có thể nhìn rõ tất cả những hơn thế nữa có sự khác biệt vô cùng quan
gì đang diễn ra trên trái đất này - “Cứỉ hành trọng. Neu coi sự hiện diện của bất kì sự
tinh không vẳng lặng giữa thiên hà vẫn vật hiện tượng nào trong trái đất, trong vũ
có thể nhìn thấy các mùa hoa và cảm nhận trụ đều là sự “tồn tại”, thì sự “sống” theo
được hơi người ẩm áp. Và “Dù chỉ là một Chế Lan Viên phải được hiểu ở một cấp
chiếc hoa dại hoa vườn nhỏ nhặt/ Ở trong độ cao hơn, với một chất lượng thẩm mĩ
cõi không màu ta van thấy nó từ xa ” (Các cao hơn. Nhà thơ cho rằng có rất nhiều
mùa hoa) [6, tr. 107], người tồn tại mà như chưa hề sống, chưa
Sự sống và cái chết, trong hình dung hề nếm trải mọi buồn, vui của cuộc đời.
của nhà thơ, như hai mặt của chiếc lá sen: Đó là những con người lãnh đạm với đời
Phía bên này lả sen là cuộc đời rất tuyệt sống, lãnh đạm với sự sống, cái đẹp quanh
Mà bên kia lả sen cũng là cuộc đời mình... Những người đó “Không nghe
(Gió lật lá sen hồ) [6, tr.204] biếc đầu cây gọi họ/ Gặp mùa đào mà
Trong những bài thơ này, cái chết hiện không có nỗi buồn Thôi Hộ/ Đi qua mùa
lên không đáng sợ như con người thường xuân không ngoái cố lấy một lần ” (Lãnh
hình dung, trái lại gần gũi như một miền quê, đạm) [7, tr.58]. Đời sống của những con
nơi ta đã sinh ra. Ở đó con người vẫn tồn tại, người như vậy tuy có kéo dài về thời gian
nhưng là tồn tại ở một thể dạng khác. Đó là vật lí nhưng cũng thật vô nghĩa: “Họ sổng
sự hóa thân vào trong cỏ, trong hạt sương, ba trăm sáu chục ngày/ Không biết một
trong đá, trong những tia nắng ngoài vườn ngày Xuân!” [7, tr.58].
khi mùa xuân đến, ưong những bông hoa nở Những câu thơ của Chế Lan Viên gợi
bừng, giữa rừng hoang lạnh vang'. nhớ đến một câu ngạn ngữ quen thuộc:
Mai sau... mai sau khi chang còn ta nữa người sống nhiều không phải là người
Một chút nắng xao ở đầu ngọn gió sống lâu, mà là người được nếm trải nhiều
Là ta đấy mà, ai có biết đâu? trong cõi đời. Đó là giá trị đích thực của
(Người mai sau) [6, tr.71 ] đời sống.
106 NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 7-2022

Vậy sống thì phải như thế nào? Đe trả Lên cao làm chỉ? Là để hải cành hồng”
lời câu hỏi đó, mỗi người có câu trả lời của (Xiếc) [9, tr.57].
riêng mình. N. Oxtơrôpski từng để nhân Kết luận
vật trăn trở trong tác phẩm nổi tiếng Thép Chế Lan Viên là một nhà thơ trí tuệ,
đã tôi thế đẩy. Đời người chỉ sống có một luôn trăn trở suy ngẫm về các vấn đề triết
lần, phải sống cho xứng đáng, đừng bao học như vũ trụ, thời gian, sự sống và cái
giờ sống hoài sống phí những năm tháng chết, tồn tại và hư vô... Đề cập những
tuổi trẻ, để đến khi nhắm mắt xuôi tay phạm trù này trong thơ, Chế Lan Viên đã
không phải nói câu ân hận. bắt được vào cái nguồn mạch sâu xa nhất
Tuy nhiên có người lại cho rằng sống của triết học nhân loại. Dù viết về vũ trụ,
là phải được hưởng lạc thú của cuộc đời, thời gian hay bất cứ vấn đề nào, Chế Lan
phải say và phải quên “Say cho lơi lả ánh Viên luôn đặt nó trong một trục đối chiếu
đèn/ Cho cung bực ngả nghiêng điên rồ duy nhất là con người. Con người là trung
xác thịt/ Rượu, rượu nữa và quên, quên tâm của vũ trụ. Con người có thể làm được
hết!” (Vũ hoàng Chương, Say đi em) [3, tất cả, khi đã có hướng rồi. Có cái chết
tr.353]. Hay phải được hưởng tất cả những hóa thành hư vô. Nhưng có cái chết lại hóa
gì mà đời sống hiện tại đem lại: đam mê, thành sự tồn tại vĩnh hằng. Chính mạch
tình yêu, cái đẹp của mây, gió, cỏ cây... ngầm triết học này là một trong những đặc
như Xuân Diệu từng viết: điểm chủ đạo làm nên diện mạo riêng của
Ta muốn ôm thơ Chế Lan Viên.
Cả sự sổng mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Tài liệu tham khảo
[1] Huy Cận (1986), Tuyển tập thơ, Tập 1, Nxb.
Ta muốn say cảnh bướm với tình yêu
Văn học, Hà Nội.
Ta muon thâu trong một cái hôn nhiều...
[2] Xuân Diệu (1983), Tuyển tập thơ, Nxb. Văn
(Vội vàng) [2, tr. 125] học, Hà Nội.
Khác với nhiều tác giả, Chế Lan Viên có [3] Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân
một quan niệm riêng về khái niệm “sống”. Việt Nam 1932-1941, Nxb. Văn học, Hà Nội.
Cuộc sống của con người không thể giống [4] Chế Lan Viên (1960), Anh sáng và phù sa,
như những “cơn OC con cua tù hãm ở ao Nxb. Văn học, Hà Nội.
nhà ” chỉ biết “íZẻw nằm nghe gầm gừ biển [5] Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường-
động” và không bao giờ dám “hái san hô Chim báo bão, Nxb. Văn học, Hà Nội.
[6] Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Tập 1,
hồng” vì sợ chết giữa phong ba.
Nxb. Thuận Hóa. Huế.
Đã sống con người phải dám chấp [7] Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, Tập 2.
nhận mọi phiêu lưu, mạo hiểm và phải Nxb. Thuận Hóa, Huế.
vượt qua được với một nghị lực và bản [8] Chế Lan Viên (1995), Điêu tàn, Nxb. Hội
lĩnh phi thường. Phải như người đang “đi Nhà văn, Hà Nội.
men miệng vực nghìn đời” nhưng không [9] Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, Tập 3.
bao giờ ngã nhào vào đó, để “ở xa người Nxb. Thuận Hóa, Huế.
[10] Nhiều tác giả (1994), Thơ Đường, Tập 1
ta ngỡ anh đang đi giữa đường hoa ” (Men
(Kiều Văn biên soạn), Nxb. Đồng Nai.
vực) [9, tr.99].
Đã sống phải dám làm tất cả, vì tình
yêu, vì cái đẹp, bất chấp mọi hiểm nguy
đe dọa, giống như người làm xiếc “lên cao
chả có dây an toàn nào thắt ở sau lưng/

You might also like