Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Lý thuyết mạch điện II – EE2022

GVHD: Đào Kim Thịnh


Sinh viên: Nguyễn Văn Điện
MSSV: 20212756
Mã lớp: 736327

Tháng 12, 2023


THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH SỐ 7
Quá trình quá độ trong mạch tuyến tính
IV. Nhiệm vụ thí nghiệm
2. Vẽ quỹ đạo pha trên dao động ký hai tia, thay đổi thông số R, L, C xét ảnh hưởng tới quá trình
dao động tắt dần của nghiệm tự do.

Khi thay đổi R càng tăng thì mạch càng ít dao động
R=50Ω
R=100Ω
R=200Ω
R=300Ω
R=400Ω
Khi thay đổi C từ 2, 5, 10, 20 uF thì dao động càng trở thành hình sin

C=2 uF:

C= 5uF:
C=10uF:

C=20uF:

V. Yêu cầu báo cáo thí nghiệm

1. Trình bày ảnh hưởng của thông số R, L, C tới hằng số thời gian và dao động của quá trình tự
do
- Khi R càng lớn thì sự dao động càng giảm.
- Khi C thay đổi thì mạch có thể trở nên dao động hình sin hoặc sự dao động có thể lớn hơn.
2. Cách chọn tần số thích hợp để quan sát thí nghiệm?
- Chọn tần số không quá lớn ~50Hz nếu lớn quá sẽ khó quan sát
THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH SỐ 8
Một số tính chất của mạch phi tuyến
IV. Nhiệm vụ thí nghiệm
1. Quan sát hiện tượng nhảy vọt áp của mạch nối song song cuộn dây lõi thép với tụ điện (hình 1) khi
cung cấp bằng nguồn dòng.
- Ghi lại các giá trị áp nhảy vọt
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) dạng chữ N bằng nguồn áp biến thiên

U (V) 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 50

I( mA) 0 40.1 5 62.7 72.5 87.5 102.7 114.9 133.2 149. 163.9 177.1 189.8 201.1 215.7 234.5 264.4 277.9
3 6

2. Quan sát hiện tượng nhảy vọt dòng trong mạch nối tiếp cuộn dây lõi thép với tụ điện hình 2 khi cung
cấp bằng nguồn áp
- Ghi lại các giá trị dòng nhảy vọt quan sát được
- Vẽ toàn bộ đặc tính U(I) bằng nguồn áp

U (V) 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 50

I( mA) 0 57 82. 96 109.9 120.6 130.4 139. 153.2 166 178. 201.4 224.8 258. 299.2 340.3 414. 461.1
9 6 5 8 8
3. Đo đặc tính Ura(Uvao) của sơ đồ mạch ổn áp (hình 3) trong trường hợp có tải và không có tải (R tai
= 100 ôm)

U 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 50
vào

U ra 0 0.7 1.9 3. 6.3 10.6 14.3 17. 20.6 24 26.4 29.5 32.4 36. 40.1 43.1 45.7 47
5 5 3

V. Yêu cầu báo cáo thí nghiệm


1. Hiện tượng trigo là sự thay đổi trạng thái của một thành phần hoặc một mạch từ trạng thái bình thường
sang trạng thái hoạt động. Điều này xảy ra khi một tín hiệu đầu vào đạt mức cao nhất hoặc thấp nhất của nó.

You might also like