Noi Dung 5.1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Chương 4

Chính sách tài khóa

MUÏC TIEÂU CUÛA CHÖÔNG


Tìm hieåu veà taùc ñoäng cuûa chính phuû
ñoái vôùi neàn kinh teá khi thay ñoåi chi
tieâu vaø thueá roøng.
Tìm hieåu chính saùch taøi khoaù maø
chính phuû söû duïng ñeå ñieàu tieát kinh teá
vó moâ.
Hieåu ñöôïc taùc ñoäng cuûa chính saùch
taøi khoaù ñoái vôùi neàn kinh teá.

4.1 TỔNG CHI TIÊU

AD = C + I + G + (X-M)

Tổng cầu hàng hóa Đầu tư


Bao gồm Tư nhân Xuất khẩu ròng
& dịch vụ
trong nước

Chi tiêu của Chi tiêu CP


Hộ gia đình Cho HH & dvụ

Tổng cầu = tổng chi tiêu cho hàng hóa &


dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước.

1
4.1.1 Tiêu dùng hộ gia đình
 Tiêu dùng là chi tiêu của người tiêu dùng
cho hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
 Các quyết định chi tiêu cuối cùng bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố khác nhau bao gồm
thu nhập, lãi suất, giá cả, của cải và kỳ
vọng

Thu nhập và tiêu dùng


 Theo định nghĩa, thu nhập khả dụng
được dùng để tiêu dùng và tiết kiệm
(không tiêu dùng).

YD = C + S

Tiêu dùng & thu nhập


 Keynes mô tả mối quan hệ giữa tiêu dùng
và thu nhập theo hai cách:
Phần nào của tổng thu nhập khả dụng được chi
cho tiêu dùng.
Phần nào của tổng thu nhập khả dụng tăng
được dùng để tăng tiêu dùng.

2
Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
 Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (average
propensity to consume - APC) là phần thu nhập
khả dụng được chi cho hàng hóa và dịch vụ

C
APC =
YD

Khuynh hướng tiết kiệm trung bình

S
APS =
YD
 Theo định nghĩa, thu nhập khả dụng
được chia thành tiêu dùng và tiết kiệm

APS = 1 – APC

Khuynh hướng tiêu dùng biên

 Khuynh hướng tiêu dùng biên (marginal


propensity to consume - MPC) là phần của
mỗi đồng thu nhập khả dụng tăng thêm
được chi cho tiêu dùng.

3
Khuynh hướng tiêu dùng biên
 MPC chính là sự thay đổi trong tiêu dùng
chia cho sự thay đổi trong thu nhập khả
dụng
C
MPC =
YD

Khuynh hướng tiết kiệm biên

 Khuynh hướng tiết kiệm biên (marginal


propensity to save - MPS) là phần của mỗi
đồng thu nhập khả dụng tăng thêm
không được chi cho tiêu dùng
MPS = 1 – MPC
S
MPS =
YD

Hàm tiêu dùng


 Hàm tiêu dùng là một phương trình toán học
dùng để dự đoán hành vi của người tiêu dùng.

C = C0+ Cm.Yd
C = C0 + MPC.Yd
C
0  MPC  1
Yd

4
Tiêu dùng – thu nhập
 Keynes xác định hai loại chi tiêu tiêu
dùng.
Tiêu dùng không bị ảnh hưởng bởi thu nhập
hiện thời, và
Tiêu dùng do thu nhập hiện thời quyết định.

Tiêu dùng – thu nhập


 Hàm tiêu dùng đưa ra một căn cứ cho
việc dự đoán những thay đổi trong thu
nhập (YD) và các yếu tố ngoài thu nhập sẽ
ảnh hưởng thế nào đến tiêu dùng (C).
Trong đó:
C = C0 + MPCYD
C = tiêu dùng hiện tại
C0 = tiêu dùng tự định
MPC = khuynh hướng tiêu dùng biên
YD = thu nhập khả dụng

Hàm tiêu dùng


$400
C = YD
E

D Tiết kiệm
C
Phản tiết kiệm
Hàm tiêu dùng
B C = $50 + 0.75YD
$125
A G

$50 100 150 200 250 300 350 400 450

5
800
Toång tieâu duøng (C)
600

400 C = 100+0.75Y

200

450

200 400 600 800

100 S = Y - C
Toång tieát kieäm (S)

50

-50

-100

200 400 600 800


Thu nhaä p quoác daâ n (Y)

vôùi Yd:
 - Khi coù chính phuû can thieäp:

 Yd  Y  T
- Khi khoâng coù chính phuû:
Yd = Y

Tieát kieäm
Tieát kieäm cuûa hoä gia ñình laø phaàn coøn laïi
cuûa thu nhaäp khaû duïng (Yd) sau khi tieâu
duøng (C)
S = Yd – C
= Yd – Co –Cm.Yd
= – Co +(1 –Cm).Yd
S = So + Sm. Yd

6
S = S0 + Sm. Yd
S = S0 + MPS.Yd
S0: tieát kieäm töï ñònh cuûa caùc hoä gia ñình,
S0 = - C0

MPS: tieát kieäm bieân


MPS = 1- MPC  MPC + MPS = 1

S
0  MPS  1
Yd

Cho bảng số liệu sau


Yd 0 200 400 600 800 1000

C 100 260 420 580 740 900

1.Tìm tiêu dùng tự định


2.Tìm hàm tiêu dùng
3.Tìm hàm tiết kiệm
4.Tìm điểm trung hòa

4.1.2 Rò rỉ (Leakages) & thêm


vào (Injections)
 Tổng chi tiêu không phải luôn luôn phù
hợp với sản lượng ở mức việc làm đầy đủ
và giá cả ổn định.
 Người tiêu dùng không chi tiêu toàn bộ
thu nhập mà tiết kiệm một phần  rò rỉ

7
Các khoản rò rỉ và thêm vào

 Rò rỉ là thu nhập không được chi tiêu


trực tiếp cho sản lượng trong nước mà đi
lệch ra khỏi luồng luân chuyển.
 Thêm vào là việc thêm chi tiêu vào luồng
luân chuyển thu nhập

Rò rỉ và thêm vào
Thêm vào
Chi tiêu CP
Xuất khẩu Đầu tư
C Thị trường Dthu
HH&DVụ
Hộ gia đình DN

Thị trường
Ytố SX

Rò rỉ
Tiết kiệm NK Thuế cá nhân Thuế cty Tiết kiệm DN

4.1.3 Đầu tư
 - Khoaûn chi cuûa doanh nghieäp ñeå
mua nhöõng saûn phaåm ñaàu tö, döï tröõ
toàn kho, ñaàu tö cho nguoàn nhaân löïc.

 - Khoaûn chi xaây döïng nhaø môùi cuûa


hoä gia ñình.

8
 Caùc nhaân toá aûnh höôûng I:
- Saûn löôïng (thu nhaäp) Y: Y↑ 
I↑
-Caùc nhaân toá khaùc: laõi suaát, lôïi
nhuaän kyø voïng, moâi tröôøng ñaàu
tö…

Bieåu hieän: I = f(Y)


1. Haøm I theo Y laø haøm ñoàng bieán
I = f(Y+) = I0+Im.Y
I
0  Im  1
Y
2. Haøm I theo Y laø haøm haèng, vì I khoâng
phuï thuoäc roõ reät vaøo saûn löôïng maø phuï
thuoäc caùc yeáu toá khaùc
I = f(Y) = I0

Cầu đầu tư
11
10 Kỳ vọng tốt hơn
9 C
A
Lãi suất (% / năm)

8
7
B
6 I2
5 Kỳ vọng ban đầu
4 11
3
2 Kỳ vọng xấu hơn I3
1

0 100 200 300 400 500


Kế hoạch chi tiêu đầu tư

9
4.1.4 Chi tiêu chính phủ
 Các quyết định chi tiêu của chính phủ
không bị hạn chế bởi khoản thu sẵn có từ
thuế (không phụ thuộc thu nhập).
Haøm chi tieâu cuûa Chính phuû laø haøm haèng

G = f(Y) = G0

Thueá roøng T

 Thueá roøng T laø phaàn coøn laïi cuûa


thueá sau khi chính phuû ñaõ chi
chuyeån nhöôïng .

T = Tx – Tr

T=To+TmY
To: Möùc thueá töï ñònh
Tm: Thueá bieân

T
0  Tm  1
Y

10
4.1.5 Xuất khẩu ròng
 X – M > 0: cán cân thương mại thặng dư
 X – M < 0: cán cân thương mại thâm hụt
 X – M = 0: cán cân thương mại cân bằng

4.1.5.1 Xuaát khaåu X


 Xuaát khaåu khoâng coù moái quan heä roõ reät ñoái vôùi
saûn löôïng quoác gia maø noù phuï thuoäc vaøo:
- Quan heä ngoaïi giao.
- Nhu caàu ngöôøi nöôùc ngoaøi ñ/v haøng trong nöôùc.
- Ñieàu kieän tieâu thuï treân thò tröôøng theá giôùi.

 Haøm xuaát khaåu theo saûn löôïng quoác gia laø haøm
haèng:
X = f(Y) = X0

4.1.5.2 Nhaäp khaåu M


 Khi saûn löôïng quoác gia taêng, caàu ñoái vôùi haøng
nhaäp khaåu cuõng taêng.
M = f(Y+)  M = Mo + MmY

Vôùi : Mo laø nhaäp khaåu töï ñònh.


Mm laø nhaäp khaåu bieân.

M
0  Mm  1
Y

11
XAÙC ÑÒNH SAÛN LÖÔÏNG CAÂN
BAÈNG QUOÁC GIA.

Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñaïi soá

Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñoà thò

Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñaïi soá

Y=C+I+G+X–M (1)

S+ T + M = I + G + X (2)

Xaùc ñònh Ye theo phöông phaùp ñoà thò


AD
Ñöôøng Π/4

AD

YE Y

12
Bài tập
Trong nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực các hộ
gia đình và các hãng có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd I = 50 + 0,1Y
YP = 1000 Un = 5%
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, tính mức tiêu
dùng và đầu tư
b. Tính tỷ lệ thất nghiệp tại điểm cân bằng
c. Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm là 20. vậy
mức sản lượng cân bằng mới bao nhiêu?

4.2 Quá trình số nhân


3. thu nhập giảm 100 tỉ 4. tiêu dùng giảm 75 tỉ
Gia đình
7. thu nhập giảm 75 tỉ 8. tiêu dùng giảm
56.25 tỉ

TT yếu tố TT sản
SX phẩm
9. và tiếp tục
6. cắt giảm hơn nữa
việc làm và lương 5. doanh số bán giảm 75 tỉ $
Doanh
nghiệp
2. cắt giảm việc làm hoặc lương 1. 100 tỉ $ hàng hóa không bán được

Số nhân

Tổng thay đổi trong chi tiêu = số


nhân x thay đổi ban đầu trong
tổng chi tiêu
Với số nhân = 1/ (1-MPC)

13
o
Đường 45
Hàng tồn
kho ngoài
dự kiến tăng

AE
Tổng chi tiêu dự kiến

8.0
b
a 
6.0

AE = 8 Y = 10

DN cắt giảm
 sản lượng

0 6 10
GDP thực tế

4.3 Chính sách tài khoá


Chính sách tài khoá (Fiscal policy ) là việc
sử dụng thuế và chi tiêu Chính phủ để
thay đổi các kết quả kinh tế vĩ mô.

Caùn caân ngaân saùch chính phuû coù 3 tröôøng hôïp coù theå
xaûy ra:
 Khi B > 0
 Khi B = 0
 Khi B < 0

NGAÂN SAÙCH CHÍNH PHUÛ

Thaëng dö
ngaân saùch
G,T
Thaâm huït
ngaân saùch
T=To+TmY

G= Go

0 Y CBNS Y

14
 Chính phuû coù theå thay ñoåi thaâm huït
ngaân saùch .
 Khi chính phuû thay ñoåi thaâm huït ngaân
saùch coù theå löïa choïn moät trong ba bieän
phaùp :

4.3.1. Tài chính mở rộng


(Điều chỉnh khoảng cách suy thoái)
 Nếu tổng cầu quá thấp gây suy thoái thì
kích thích tài chính lại là một chính sách
thích hợp chứ không phải là kiềm chế nó.

Hiệu ứng lấn át...


(a) thị trường tiền tệ (b) sự dịch chuyển của đường AD
Lãi suất 4. …và làm triệt
tiêu một phần
giá mức gia tăng ban
Cung đầu của tổng cầu.
tiền

2. …tăng chi
tiêu làm tăng
r2 cầu về tiền …

AD2
r1
AD3

Cầu tiền Tổng cầu, AD1

0 Lượng 0 Sản lượng


tiền
3. …lãi suất cân bằng tăng… 1. khi chi tiêu CP làm tăng AD…

15
4.3.2. Kiềm chế tài chính
(Điều chỉnh khoảng cách lạm phát)
 Nếu tổng cầu tăng quá mức gây ra tăng
giá thì kiềm chế tài chính lại là một chính
sách thích hợp chứ không phải là kích
thích nó.

CAÙC DAÏNG CHÍNH SAÙCH TAØI KHOÙA


1. Chính saùch taøi khoùa môû roäng:
G v T AD Y
2. Chính saùch taøi khoùa thu heïp:
G v T AD Y

CSTK töï ñoäng


CSTK töï ñoäng laø vieäc töï ñoäng thay ñoåi phaàn thu chi
ngaân saùch ñeå YT coù xu höôùng trôû veà Yp.
- Thueá:
+ KTST: Y↓  Tx↓ AD↑ Y↑ ↓ST
+ KTLP: Y ↑  Tx ↑ AD↓ ↓LP
- Trôï caáp:
+ KTST: Y↓  TN ↑  Tr ↑ Y↑ ↓ST
+ KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓AD↓↓LP

16
4.3.3 Các nhân tố ổn định tự động

Chính sách tài khoá có độ trễ lớn trong quá trình tác
động đến nền kinh tế.
Các nhân tố ổn định tự động: thuế thu nhập lũy tiến
và các khoản chi chuyển nhượng sẽ giúp hạn chế
một phần những biến động của nền kinh tế.
Ví dụ:
- Thuế thu nhập cá nhân?
- Thuế thu nhập doanh nghiệp?
- Trợ cấp thất nghiệp?

Baøi tập
C= 100 + 0,8Yd; I=150+0,2Y; G=400;
T=0,2Y; X=500; M=200+0,25Y
a/ Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng quoác
gia vaø tình hình caùn caân thöông maïi taïi
ñoù?
b/ Neáu taêng chi tieâu chính phuû 70, saûn
löôïng caân baèng thay ñoåi nhö theá naøo?

1/ GDP danh nghĩa 2015 là 4.000 tỷ, GDP danh nghĩa


2016 là 4.200 tỷ; Chỉ số giá 2015 là 120%, năm 2016
là 130%.
Hỏi: a/Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2016?
b/ Tỷ lệ tăng giá năm 2016 ?
2/ Trong nền kinh tế có các hàm định lượng sau:
C=70+0,8Yd, I=130+0,1Y, T=30+0,15Y, X=300,
G=250, M=30+0,25Y, Un=4%, Yp=1.650 tỷ.
Tính sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp tại đó.

17
1. Khuynh hướng tiêu dùng
biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng
b. Phần chi cho tiêu dùng thay đổi khi thu
nhập thay đổi
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng
d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng

2. Thành phần nào sau đây


được xem là rò rỉ khỏi luồng
chu chuyển:

a. Thuế
b. Xuất khẩu
c. Đầu tư
d. Chi tiêu của chính phủ

3. Khi chính phủ sử dụng


ngân sách để tăng tổng chi
tiêu trong nền kinh tế, họ
dựa trên:
a. Các nhân tố ổn định tự động
b. Các quyết định về thuế và chi tiêu
c. Kỳ vọng của doanh nghiệp
d. Lãi suất

18
4. Yếu tố nào sau đây được
xem là nhân tố ổn định tự
động trong nền kinh tế

a. Chi tiêu chính phủ về hàng hoá và dịch vụ


b. Mức giá chung trong nền kinh tế
c. Thu nhập khả dụng
d. Chi trợ cấp thất nghiệp

5. Khuynh hướng tiêu dùng


trung bình (APC) là:
a. Tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập
khả dụng
b. Lượng tiêu dùng trên một đồng thu nhập
khả dụng
c. 1- APS
d. Tất cả đều đúng

6. Khi Chính phủ tăng chi tiêu, thu


nhập tăng, làm dịch chuyển
đường cầu tiền sang phải, làm
tăng lãi suất và giảm đầu tư,
chúng ta có một minh hoạ cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. gia tốc đầu tư.
c. hiệu ứng lấn át.
d. Các câu trên đều sai.

19
7. Khi tăng chi tiêu Chính phủ làm tăng
thu nhập một số người và những
người đó giành một phần trong thu
nhập tăng thêm để mua thêm hàng hoá
tiêu dùng, chúng ta có một minh hoạ
cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. hiệu ứng lấn át.
c. kinh tế học trọng cung.
d. gia tốc đầu tư.

8. Trong mô hình Keynes nếu khuynh


hướng tiêu dùng biên là 0,5, để làm
giảm khoảng cách suy thoái do tiết
kiệm tự định tăng lên 1 tỷ thì chi tiêu
Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ
phải:

a. Tăng 1 tỷ
b. Giảm 2 tỷ
c. Tăng 5 tỷ
d. Tăng 2 tỷ

9. Theo lý thuyết Keynes,


chi tiêu tự định giảm làm:
a. Giảm sản lượng cân bằng
b.Tăng sản lượng cân bằng
c.Giảm sản lượng tiềm năng
d.Tăng sản lượng tiềm năng

20
10. Khoản nào sau đây
không phải là khoản rò rỉ:
a. Tiết kiệm của hộ gia đình
b. Tiết kiệm của doanh nghiệp
c. Đầu tư của doanh nghiệp
d. Những khoản mua hàng nhập khẩu

1. Khuynh hướng tiêu dùng


biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng
b. Phần chi cho tiêu dùng thay đổi khi thu
nhập thay đổi
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng
d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng

1. Khuynh hướng tiêu dùng


biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng
b. Phần chi cho tiêu dùng thay đổi khi thu
nhập thay đổi
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng
d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng

21
2. Thành phần nào sau đây
được xem là rò rỉ khỏi luồng
chu chuyển:

a. Thuế
b. Xuất khẩu
c. Đầu tư
d. Chi tiêu của chính phủ

2. Thành phần nào sau đây


được xem là rò rỉ khỏi luồng
chu chuyển:

a. Thuế
b. Xuất khẩu
c. Đầu tư
d. Chi tiêu của chính phủ

3. Khi chính phủ sử dụng


ngân sách để tăng tổng chi
tiêu trong nền kinh tế, họ
dựa trên:
a. Các nhân tố ổn định tự động
b. Các quyết định về thuế và chi tiêu
c. Kỳ vọng của doanh nghiệp
d. Lãi suất

22
3. Khi chính phủ sử dụng
ngân sách để tăng tổng chi
tiêu trong nền kinh tế, họ
dựa trên:
a. Các nhân tố ổn định tự động
b. Các quyết định về thuế và chi tiêu
c. Kỳ vọng của doanh nghiệp
d. Lãi suất

4. Yếu tố nào sau đây được


xem là nhân tố ổn định tự
động trong nền kinh tế

a. Chi tiêu chính phủ về hàng hoá và dịch vụ


b. Mức giá chung trong nền kinh tế
c. Thu nhập khả dụng
d. Chi trợ cấp thất nghiệp

4. Yếu tố nào sau đây được


xem là nhân tố ổn định tự
động trong nền kinh tế

a. Chi tiêu chính phủ về hàng hoá và dịch vụ


b. Mức giá chung trong nền kinh tế
c. Thu nhập khả dụng
d. Chi trợ cấp thất nghiệp

23
5. Khuynh hướng tiêu dùng
trung bình (APC) là:
a. Tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập
khả dụng
b. Lượng tiêu dùng trên một đồng thu nhập
khả dụng
c. 1- APS
d. Tất cả đều đúng

5. Khuynh hướng tiêu dùng


trung bình (APC) là:
a. Tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập
khả dụng
b. Lượng tiêu dùng trên một đồng thu nhập
khả dụng
c. 1- APS
d. Tất cả đều đúng

6. Khi Chính phủ tăng chi tiêu, thu


nhập tăng, làm dịch chuyển
đường cầu tiền sang phải, làm
tăng lãi suất và giảm đầu tư,
chúng ta có một minh hoạ cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. gia tốc đầu tư.
c. hiệu ứng lấn át.
d. Các câu trên đều sai.

24
6. Khi Chính phủ tăng chi tiêu, thu
nhập tăng, làm dịch chuyển
đường cầu tiền sang phải, làm
tăng lãi suất và giảm đầu tư,
chúng ta có một minh hoạ cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. gia tốc đầu tư.
c. hiệu ứng lấn át.
d. Các câu trên đều sai.

7. Khi tăng chi tiêu Chính phủ làm tăng


thu nhập một số người và những
người đó giành một phần trong thu
nhập tăng thêm để mua thêm hàng hoá
tiêu dùng, chúng ta có một minh hoạ
cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. hiệu ứng lấn át.
c. kinh tế học trọng cung.
d. gia tốc đầu tư.

7. Khi tăng chi tiêu Chính phủ làm tăng


thu nhập một số người và những
người đó giành một phần trong thu
nhập tăng thêm để mua thêm hàng hoá
tiêu dùng, chúng ta có một minh hoạ
cho:
a. hiệu ứng số nhân.
b. hiệu ứng lấn át.
c. kinh tế học trọng cung.
d. gia tốc đầu tư.

25
8. Trong mô hình Keynes nếu khuynh
hướng tiêu dùng biên là 0,5, để làm
giảm khoảng cách suy thoái do tiết
kiệm tự định tăng lên 1 tỷ thì chi tiêu
Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ
phải:

a. Tăng 1 tỷ
b. Giảm 2 tỷ
c. Tăng 5 tỷ
d. Tăng 2 tỷ

8. Trong mô hình Keynes nếu khuynh


hướng tiêu dùng biên là 0,5, để làm
giảm khoảng cách suy thoái do tiết
kiệm tự định tăng lên 1 tỷ thì chi tiêu
Chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ
phải:

a. Tăng 1 tỷ
b. Giảm 2 tỷ
c. Tăng 5 tỷ
d. Tăng 2 tỷ

9. Theo lý thuyết Keynes,


chi tiêu tự định giảm làm:
a. Giảm sản lượng cân bằng
b.Tăng sản lượng cân bằng
c.Giảm sản lượng tiềm năng
d.Tăng sản lượng tiềm năng

26
9. Theo lý thuyết Keynes,
chi tiêu tự định giảm làm:
a. Giảm sản lượng cân bằng
b.Tăng sản lượng cân bằng
c.Giảm sản lượng tiềm năng
d.Tăng sản lượng tiềm năng

10. Khoản nào sau đây


không phải là khoản rò rỉ:
a. Tiết kiệm của hộ gia đình
b. Tiết kiệm của doanh nghiệp
c. Đầu tư của doanh nghiệp
d. Những khoản mua hàng nhập khẩu

10. Khoản nào sau đây


không phải là khoản rò rỉ:
a. Tiết kiệm của hộ gia đình
b. Tiết kiệm của doanh nghiệp
c. Đầu tư của doanh nghiệp
d. Những khoản mua hàng nhập khẩu

27
Kết thúc

28

You might also like