Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

P

hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
1
2

P
M
-U
NỘI DUNG 1

ry
st
SẮC KÍ LỚP MỎNG

mi
he
C
l
ca
si
hy
P
KĨ THUẬT SẮC KÍ LỚP MỎNG 3

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P
P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
4
5

NỘI DUNG 2

P
M
AN TOÀN TRONG

-U
PHÒNG THÍ NGHIỆM

ry
st
Safe Laboratory Practices & Procedures

mi
he
C
l
ca
si
hy
P
6

P
M
-U
MỤC TIÊU BÀI HỌC

ry
Sau khi hoàn thành bài An toàn phòng thí nghiệm,

st
người học phải:

mi
he
1. Hiểu và thực hiện đúng các nguyên tắc an toàn

C
phòng thí nghiệm
l
ca
2. Áp dụng các biện pháp an toàn phòng thí nghiệm ngay
si

trong từng bài thực tập và tại các phòng thí nghiệm
hy

trong Khoa Dược.


P
NỘI DUNG 7

P
M
VÌ SAO PHẢI HIỂU BIẾT VỀ AN TOÀN PTN?
Why do you have to understand the safety in the Lab?

-U
15 QUY TẮC CHUNG KHI LÀM VIỆC TRONG PTN

ry
15 General Rules in Laboratory

st
10 NỘI QUY CƠ BẢN TRONG PTN

mi
10 Safety Rules

he
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Electricity

C
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI DỤNG CỤ THỦY TINH
l
ca
Glassware
si

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT


hy

Chemical
P
8

P
M
-U
VÌ SAO PHẢI HIỂU BIẾT VỀ AN TOÀN PTN?

ry
Why do you have to understand the safety in the Lab?

st
mi
he
LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN TRONG PTN?
C
How you can be safe in the Lab?
l
ca
si
hy
P
9

P
Bạn trả lời 2 câu hỏi:
1. Vì sao phải hiểu biết về an toàn PTN?

M
2. Cần làm gì để làm việc an toàn trong PTN?

-U
ry
https://www.menti.com

st
mi
he
6725 0458
C
l
ca
si
hy
P
10

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
11

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
12

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
13

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
15

P
VÌ SAO PHẢI HIỂU BIẾT VỀ AN TOÀN PTN?

M
-U
An toàn PTN giúp ngăn

ry
Có thể cứu mạng người ngừa ô nhiễm chéo
It really can save lives. 1 4
Proper lab safety prevents

st
cross contamination.

mi
Đảm bảo lưu trữ hồ sơ

he
Bảo vệ tài sản
Lab safety protects property.
2 5 chính xác
It ensures accurate recordkeeping.

C An toàn PTN có ích cho


l
Bảo vệ thiết bị
đơn vị và nghề nghiệp
ca
3 6
It protects equipment.
Lab safety helps the facility and
si

the profession.
hy
P
16

P
LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN TRONG PTN?

M
How You Can Be Safe in the Lab?

-U
TIPS #1: Hãy tự hỏi: "Tôi đang làm thí nghiệm gì? Các mối nguy hiểm là gì?"

ry
Ask yourself, "What am I working with? What are the hazards?"

st
• Các mối nguy hiểm phổ biến trong phòng thí nghiệm bao gồm: động vật, sinh học, hóa
học, vật lý và phóng xạ.

mi
• Nếu có tai nạn hoặc tình huống khẩn cấp liên quan đến các mối nguy hiểm này: tìm kiếm

he
sự trợ giúp ngay lập tức.

C
• Nếu bạn bị bất hóa chất văng trúng người, hãy sử dụng nước từ vòi rửa mắt hoặc vòi hoa
sen khẩn cấp trong vòng 15 phút hoặc cho đến khi được hỗ trợ và có hướng dẫn khác.
l
ca
• Báo cáo cho người phụ trách PTN khi có bất kể tai nạn, thương tích nào xảy ra.
si
hy
P
17

P
LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN TRONG PTN?

M
How You Can Be Safe in the Lab?

-U
TIPS 2#: Ngăn ngừa phơi nhiễm/ nhận biết rủi ro tiềm ẩn

ry
Prevent potential exposure.

• Luôn có trách nhiệm và chuyên nghiệp mọi lúc, không đùa giỡn.

st
• Ăn mặc nghiêm túc trong phòng thí nghiệm (Mặc quần áo và giày che được phần da tiếp xúc và

mi
bảo vệ bạn).

he
• Buộc tóc gọn gàng, chú ý hạn chế đồ trang sức hoặc bất cứ thứ gì có thể rơi vào trong thiết bị.

C
• Không bao giờ mang thức ăn, đồ uống, nhai kẹo cao su, không dùng mỹ phẩm (bao gồm cả son
dưỡng môi) hoặc kính áp tròng trong PTN.
l
• Sử dụng mũ trùm hoặc tủ an toàn sinh học, theo chỉ dẫn của người giám sát PTN.
ca

• Quan sát vệ sinh PTN - giữ cho lối đi thông thoáng – sạch sẽ.
si

• Báo cáo thiết bị điện bị hư hỏng cho người giám sát, không sử dụng thiết bị điện bị hư hỏng.
hy

• Không để các thí nghiệm đang đun nóng hoặc phản ứng mà không có sự giám sát.
P
18

P
LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN TRONG PTN?

M
How You Can Be Safe in the Lab?

-U
TIPS 3#: Chuẩn bị tốt và kĩ năng vững

ry
Be prepared.

• Tham dự tất cả các khóa đào tạo an toàn trong phòng thí nghiệm cần thiết trước khi bắt đầu nhiệm vụ nghiên cứu.

st
• Đọc tất cả các quy trình và thông tin an toàn liên quan trước khi bắt đầu thí nghiệm.

mi
• Chỉ thực hiện những thử nghiệm được người hướng dẫn yêu cầu/ chỉ đạo.
• Làm theo tất cả các hướng dẫn bằng văn bản và bằng lời nói.

he
• Yêu cầu hỗ trợ nếu bạn cần hướng dẫn hoặc giúp đỡ.
• Làm việc dưới sự giám sát trực tiếp mọi lúc.

C
• Không bao giờ làm việc một mình trong phòng thí nghiệm.
• Biết vị trí và quy trình vận hành cho tất cả các thiết bị an toàn.
l
ca
• Điều này bao gồm vòi rửa mắt và vòi hoa sen an toàn.
• Biết vị trí của báo cháy gần nhất và ít nhất hai cách thoát ra khỏi tòa nhà.
si

• Không bao giờ sử dụng thang máy trong trường hợp khẩn cấp.
hy

• Hãy cảnh giác và tiến hành thận trọng mọi lúc trong phòng thí nghiệm.
• Thông báo ngay cho người hướng dẫn về bất kỳ điều kiện không an toàn nào.
P

• Biết các quy trình ứng phó khẩn cấp thích hợp cho tai nạn hoặc thương tích trong phòng thí nghiệm.
19

P
LÀM THẾ NÀO ĐỂ AN TOÀN TRONG PTN?

M
How You Can Be Safe in the Lab?

-U
TIPS 4#: Bảo vệ bản thân, đồng nghiệp và bảo vệ môi trường.

ry
Protect yourself, others, your research, and the environment.

st
• Thực hành vệ sinh cá nhân tốt.

mi
he
• Rửa tay sau khi tháo găng tay và trước khi rời khỏi phòng thí nghiệm hoặc sau khi xử lý
vật liệu nguy hiểm tiềm ẩn.

C
• Trong khi làm việc trong phòng thí nghiệm, hãy trang bị thiết bị bảo hộ cá nhân - bảo vệ
l
mắt, găng tay, áo choàng (lab coat) phòng thí nghiệm - theo chỉ dẫn của người giám sát.
ca

• Phân tích và xử lý đúng cách tất cả các chất thải trong phòng thí nghiệm.
si
hy
P
20

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
21

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy

Orientation to Laboratory Safety


P
22

P
M
-U
ry
st
15 QUY TẮC CHUNG

mi
he
KHI LÀM VIỆC TRONG PTN
C
l
15 General Rules in Laboratory
ca
si
hy
P
23

P
15 QUY TẮC CHUNG KHI LÀM VIỆC TRONG PTN

M
15 General Rules in Laboratory

-U
ry
SV phải có giáo trình thực Luôn lắng nghe hướng dẫn của Sau khi được hướng dẫn, nhận
hành, sổ ghi chép cá nhân, phụ trách lớp học một cách dụng cụ thực hành từ kỹ thuật

st
trang bị bảo hộ cơ bản (áo cẩn thận, ghi chú những điểm viên phòng thí nghiệm (và
blouse, khẩu trang, mắt kính) và

mi
quan trọng và các biện pháp an kiểm tra kĩ lưỡng dụng cụ
các vật dụng cần thiết khác như
dụng cụ học tập, máy tính cầm toàn cần tuân thủ. được giao).

he
tay, giấy vẽ đồ thị. 2 3
1

Đảm bảo về việc hiệu chuẩn


C
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của Thực hiện thí nghiệm một cách
l
ca
dụng cụ thủy tinh và thiết bị ở các thí nghiệm và đọc các tài trung thực.
nhiệt độ làm việc. liệu tham khảo để biết thêm
si

thông tin.
hy

4 5 6
P
25

P
15 QUY TẮC CHUNG KHI LÀM VIỆC TRONG PTN

M
-U
Lập kế hoạch công việc của từng

ry
Ghi lại các kết quả hoặc hiện Hãy sử dụng các thuốc thử,
thí nghiệm để hoàn thành đúng tượng vào một sổ ghi chép cá hóa chất tiết kiệm. Chỉ sử dụng

st
thời gian quy định. nhân. đúng và đủ lượng hóa chất,

mi
dung môi cho các thí nghiệm.
7 8 9

he
C
Cẩn thận khi làm việc với dụng Đảm bảo các chất lỏng trong Giữ cho khu vực/bàn làm việc
cụ thủy tinh. Trong trường hợp bồn rửa được xử lý đúng cách.
l của bạn sạch sẽ. Nếu các hóa
có bất kỳ sự cố nào, hãy báo chất bị đổ, hãy xử lý đúng cách.
ca
cáo ngay cho người phụ trách.
si

10 11 12
hy
P
26

P
15 QUY TẮC CHUNG KHI LÀM VIỆC TRONG PTN

M
-U
Làm sạch thiết bị/ dụng cụ sau Trong trường hợp có bất kỳ chấn Rửa tay bằng xà phòng sau thí

ry
khi thí nghiệm kết thúc và hoàn thương, tai nạn hoặc hỏng hóc nghiệm và trước khi rời khỏi
trả thiết bị/ dụng cụ đúng-đủ

st
nào của thiết bị, hãy báo cáo phòng thí nghiệm.
cho KTV phòng thí nghiệm. ngay cho người phụ trách.

mi
13 14 15

he
C
l
ca
si
hy
P
27

P
M
-U
ry
st
mi
he
10 NỘI QUY AN TOÀN PTN
C
l
10 Safety Rules
ca
si
hy
P
28

P
M
10 NỘI QUY AN TOÀN PTN 10 SPECIFIC RULES

-U
Mọi sinh viên Luôn đeo kính Chuẩn bị sẵn hộp Không bao giờ

ry
phải biết rõ vị bảo hộ hoặc tấm sơ cứu và bình ăn, uống hoặc
trí và tính hữu che mặt và khẩu chữa cháy trong hút thuốc khi

st
dụng của các trang khi tiếp xúc PTN. làm việc trong
phương tiện với hóa chất

mi
PTN.
khẩn cấp trong nguy hiểm.

he
PTN.

C
l
1 2 3 4
ca
si
hy
P
29

P
M
10 NỘI QUY AN TOÀN PTN 10 SPECIFIC RULES

-U
Không bao giờ Đọc kỹ nhãn các Đậy kín tất cả các Nếu thiết bị bị lỗi

ry
dùng miệng hút hóa chất độc và chai chứa dung khi đang được sử
pipet để lấy hóa nguy hiểm, không môi/ hóa chất/ vật dụng, hãy báo

st
chất, không trộn lẫn hóa chất liệu dễ cháy, độc ngay cho người
hít/ngửi trực tiếp một cách ngẫu và ăn mòn.

mi
phụ trách phòng
hóa chất. nhiên.
thí nghiệm hoặc

he
GV của bạn.

5 6 C 7 8
l
ca
si
hy
P
30

P
M
10 NỘI QUY AN TOÀN PTN 10 SPECIFIC RULES

-U
ry
Nếu không có Dọn dẹp khu vực
người trông coi làm việc của bạn

st
phòng thí nghiệm, và rửa tay trước
hãy tắt tất cả các khi ra khỏi phòng

mi
nguồn có sử dụng thí nghiệm.
lửa, điện và khóa

he
các cửa lại.

9 C 10
l
ca
si
hy
P
31

P
BIỂN BÁO TRONG PTN

M
SYMBOLS AND SIGNS

-U
DỄ CHÁY CHẤT OXY HÓA
FLAMMABLE OXIDIZER

ry
Các chất dễ cháy là chất lỏng, Các chất oxy hóa khiến vật liệu dễ
chất rắn và khí dễ bắt lửa. cháy và dễ bắt lửa hoặc làm đám

st
cháy bùng lên và khiến việc chữa
cháy trở nên khó khăn hơn.

mi
CẤM LỬA PHÓNG XẠ

he
NO FLAME RADIO ACTIVE
Khi sử dụng vật liệu dễ cháy, hãy Vật liệu phóng xạ chứa các đồng vị
phân rã liên tục và trong quá trình

C
đảm bảo không có ngọn lửa, tia lửa
hoặc các bề mặt nóng khác ở khu này sẽ phát ra các tia có hại như
vực xung quanh l các alpha, beta và gamma.
ca
BỀ MẶT NÓNG ĐIỆN ÁP CAO
HOT SURFACE HIGH VOLTAGE
si

Tránh tiếp xúc với các bề mặt có Không chạm vào bất kỳ bề mặt nào
hy

biển báo này. Luôn sử dụng găng có dấu hiệu này, đặc biệt nếu tay
tay để lấy dụng cụ thủy tinh nóng và đang ướt. Sau khi sử dụng, hãy rút
sử dụng găng tay cách nhiệt để lấy phích cắm và cuộn dây lại vì chúng
dụng cụ thủy tinh khô khỏi tủ sấy..
P

có thể khiến người khác bị vấp ngã.


32

P
BẢNG BÁO TRONG PTN

M
SYMBOLS AND SIGNS
NGUY HIỂM CHO

-U
CHẤT ĐỘC MÔI TRƯỜNG
POISONOUS ENVIRONMENTAL HAZARD

ry
Các chất độc có thể gây hại nghiêm trọng
hoặc thậm chí gây tử vong khi uống hoặc tiếp
xúc.Tất cả các thùng chứa có biểu tượng này

st
đều độc hại để cảnh báo người dung không
để hóa chất độc hại tiếp xúc với da và không
được hít phải hơi của chúng.

mi
ĂN MÒN NỔ
EXPLOSIVE

he
CORROSIVE
Các chất ăn mòn tấn công bề mặt hoặc gây Một vật liệu dễ nổ chứa năng
lượng tiềm ẩn có thể được giải

C
bỏng nặng khi tiếp xúc với da và mắt. Ăn phải
các chất ăn mòn có thể gây tổn thương phóng đột ngột.
đường hô hấp và đường tiêu hóa. Xử lý các
vật liệu này phải rất cẩn thận và không hít
phải hơi của chúng.
l
ca
NGUY HIỂM SINH HỌC NGUY HIỂM VỀ ĐIỆN
BIO HAZARD ELECTRICAL HAZARD
si

Mối nguy sinh học liên quan đến việc tiếp xúc Cảnh báo các mối nguy hiểm do
hy

các vật liệu sinh học như vi sinh vật, vi khuẩn,


điện gây ra.
virus và độc tố. Phải mặc quần áo bảo hộ khi
làm việc với các vật liệu nguy hiểm sinh học .
P
33

P
M
Go to www.menti.com and use the

-U
code 9254 6508

ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P
34

P
M
-U
ry
st
mi
he
C
l
ca

CÁCH THỨC ĐỂ TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC ĐẠT HIỆU QUẢ TỐI ĐA
si
hy
P
35

P
KAIZEN VÀ CÁC QUY TẮC

M
-U
Kaizen là một triết lý được áp Những nguyên tắc, định hướng và hệ thống:
dụng nhằm thúc đẩy hoạt

ry
5S (Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu, Shitsuke): là cách được áp dụng để xây
động cải tiến liên tục trong đời dựng 1 môi trường làm việc gọn gàng, khoa học và sạch sẽ.
sống cá nhân, đời sống gia đình,

st
đời sống xã hội và cả môi trường PDAC (Plan, Doing, Check, Act): là cách xây dựng trật tự công việc tối
ưu hiệu quả.

mi
làm việc.
QCC: là một đội ngũ những người tình nguyện thực hiện công việc đào

he
tạo và kiểm soát chất lượng Kaizen tại nơi làm việc.

C
JIT (Just in time): là phương pháp hình thành thói quen đúng thời hạn
trong kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất nhằm hạn chế lãng phí trong
l
sản xuất mà Toyota doanh nghiệp tiên phong áp dụng.
ca
si
hy
P
36

SẮP XẾP

P
Set in order (seiton)
SẠCH SẼ

M
đảm bảo những thứ
5S System bạn cần luôn được Shine (seiso)

-U
tìm thấy dễ dàng Thường xuyên bảo trì

HỆ THỐNG 5S và vệ sinh không gian


làm việc và thiết bị.
SĂN SÓC

ry
ĐỂ XÂY Standardize (seiketsu)
SÀNG LỌC
DỰNG MỘT Duy trì các tiêu chuẩn

st
Sort (seiri)
cao nhất có thể về
MÔI TRƯỜNG loại bỏ tất cả các vật mọi mặt

mi
LÀM VIỆC dụng không cần thiết
ra khỏi nơi làm việc.
GỌN GÀNG,

he
KHOA HỌC SẴN SÀNG

C
VÀ SẠCH SẼ. Sustain (shitsuke)
l suy nghĩ lâu dài và
đảm bảo hỗ trợ 5S
ca
si
hy
P
5S System

P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
37
38

P
SÀNG LỌC - Sort (seiri)

M
-U
Quá trình sắp xếp bao gồm:

ry
✓ Loại bỏ mọi chướng ngại vật trong văn phòng

st
✓ Loại bỏ/ giảm bớt bất kỳ thứ gì có thể làm xáo trộn/ ảnh hưởng đến quy

mi
trình làm việc

he
✓ Loại bỏ tất cả các đồ vật không sử dụng

C
✓ Thực hiện các biện pháp để sự lộn xộn không xảy ra
l
ca
si

Sort (seiri) – remove all the unnecessary items from the workplace
hy
P
39

P
SÀNG LỌC - Sort (seiri)

M
-U
Hãy tự trả lời các câu hỏi sau: Đạt được các mục tiêu sau:

ry
✓ Mục đích sử dụng của máy móc, ✓ Tăng không gian hữu ích

st
công cụ hoặc thiết bị này là gì? ✓ Giữ cho bàn làm việc, sàn và các bề mặt khác luôn sạch sẽ
✓ Ai là người sử dụng nó? ✓ Cải thiện sự an toàn của không gian làm việc

mi
✓ Họ sử dụng nó có thường xuyên ✓ Cải thiện cảm quan của không gian làm việc

he
không? ✓ Giảm việc mất thời gian tìm kiếm những thứ bạn cần
✓ Lần cuối cùng nó được sử dụng là ✓ Khuyến khích thường xuyên làm sạch và tái chế các vật

C
khi nào? dụng trong không gian làm việc
l
ca
si

Sort (seiri) – don’t have anything that doesn’t belong in the workplace.
hy
P
40

P
SẮP XẾP - Set in order (seiton)

M
-U
Ba vấn đề chính của seiton là:

ry
Để vị trí cố định cho máy móc và các hạng mục

st
Sử dụng nhãn, dấu hiệu trực quan, danh sách kiểm tra… để các món đồ/

mi
vật dụng/ máy móc/ thiết bị… dễ dàng được tìm thấy và trả lại chỗ cũ.

he
Đảm bảo các công cụ/ thiết bị… ở gần nhau để quy trình làm việc trôi

C
chảy nhất có thể.
l
ca

Set in order (seiton) – make sure the useful things are easy to find
si
hy
P
41

P
SẠCH SẼ - Shine (seiso)

M
-U
Những lợi ích chính của seiso:

ry
✓ Có một môi trường sạch sẽ và dễ chịu để làm việc

st
✓ Phòng ngừa sai sót và hư hỏng

mi
✓ An toàn trong môi trường làm việc

he
✓ Kiểm soát vấn đề vệ sinh nơi làm việc.

C
l
ca
si

Shine (seiso) – Regularly maintain and clean your workspace and equipment
hy
P
42

P
SĂN SÓC - Standardize (seiketsu)

M
-U
Lợi ích đạt được

ry
✓ Năng suất cao hơn

st
✓ Chất lượng đầu ra cao hơn

mi
✓ Tiết kiệm chi phí

he
✓ Nhân viên hài lòng hơn

C
✓ Môi trường làm việc an toàn hơn
l
ca
si

Standardize (seiketsu) – Maintain the highest possible standards in all aspects


hy
P
43

P
SẴN SÀNG - Sustain (shitsuke)

M
-U
ry
Thiết lập văn hóa để mọi người hoàn thành công việc một cách tự nguyện

st
Đào tạo thường xuyên

mi
Yêu cầu mức độ kỷ luật cao

he
Thường xuyên thực hiện việc kiểm tra và đánh giá hiệu suất làm việc

C
l
ca
si

Sustain (shitsuke) – Think long-term and make sure your culture supports 5S
hy
P
44

P
Ý NGHĨA – LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG 5S

M
-U
Ý NGHĨA LỢI ÍCH

ry
✓ Đảm bảo sức khoẻ của nhân viên 1. Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp hơn.

st
✓ Dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời 2. Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến
gian trong quá trình làm việc 3. Mọi người trở nên có kỷ luật hơn.

mi
✓ Tạo tinh thần làm việc và bầu 4. Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho công việc

he
không khí cởi mở 5. Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an toàn hơn.
✓ Nâng cao chất lượng cuộc sống

C
6. Nhân viên tự hào về nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp của mình.
✓ Nâng cao năng suất 7. Đem lại nhiều cơ hội kinh doanh hơn.
l
ca
si

5S SYSTEM
hy
P
Quy tắc 6S

P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
45
AN TOÀN LÀ ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU Ở MỌI NƠI LÀM VIỆC 46

✓ Tạo tác động tích cực đến năng suất và chất lượng;

P
✓ Khuyến khích một bầu không khí lành mạnh và không căng

M
thẳng, nơi người lao động có thể cảm thấy an toàn và yên

-U
Quy tắc 6S tâm;
✓ Dễ dàng nhận ra các mối nguy hiểm tiềm ẩn và thiết lập các

ry
biện pháp kiểm soát an toàn.

st
mi
LỢI ÍCH

he
✓ Thận trọng hơn trong việc sử dụng năng lượng, vật liệu và
các nguồn tài nguyên khác;

C
✓ Tránh tổn thất năng suất do chấn thương và các nguy cơ về
l
sức khỏe nghề nghiệp bằng cách cung cấp các khu vực làm
ca
việc sạch sẽ và không có tai nạn;
si

✓ Đáp ứng các mục tiêu về hiệu suất, môi trường và giảm
hy

thiểu chất thải


P
P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
TƯ THẾ TRONG PTN
47
P
hy
si
ca
l
C
he
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC

mi
st
ry
-U
M
P
48
49

P
M
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P
50

P
M
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

-U
ry
st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P
P
THƯ GIÃN

hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
51
53

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PTN

P
M
Electricity

-U
ry
Trong phòng thí nghiệm hóa học, mọi tác động của dòng điện đối với con người đều nguy hiểm.
Vì ngoài việc có thể bị điện giật còn dẫn đến việc làm rơi, đổ, vỡ các dụng cụ, thiết bị, hóa chất…

st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P
54

P
Tất cả các hệ thống dây điện và thiết bị phải xây dựng

M
phù hợp với tiêu chuẩn thực hành an toàn.

-U
Thiết bị điện áp cao phải được dán nhãn: Nguy hiểm, Điện

ry
st
áp cao. Công tắc để tắt tất cả thiết bị điện trong trường hợp

mi
khẩn cấp nên được dán nhãn nổi bật, dễ thấy.

he
C
l
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


hy
P
55

P
M
CÁC QUY TẮC ĐỂ LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN

-U
1. Tắt nguồn các thiết bị trước khi 2. Chỉ sử dụng các công cụ và thiết bị có
kiểm tra. Tắt bộ ngắt mạch hoặc rút tay cầm không dẫn điện khi làm việc với

ry
phích cắm thiết bị. Để tắt công tắc an các thiết bị điện.

st
toàn, hãy sử dụng tay trái (đeo găng
tay cách nhiệt làm bằng da hoặc bông 3. Tất cả các bộ phận dẫn điện của bất

mi
hoặc cao su nặng), quay mặt ra khỏi kỳ thiết bị điện nào phải được kèm
theo cảnh báo.

he
hộp và kéo tay cầm xuống.
Các nguồn điện có thể giải phóng ồ ạt

C
4. Khi kiểm tra mạch điện hoạt động,
khi được bật hoặc tắt và nắp vào hộp hãy giữ một tay trong túi hoặc sau lưng
nối có thể bị đẩy bật ra.
l để tránh tạo mạch kín qua cơ thể.
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


hy
P
56

P
M
CÁC QUY TẮC ĐỂ LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN

-U
5. Duy trì một không gian làm việc 8. Tránh tiếp xúc với mạch bằng tay ướt
thông thoáng, không nên có sách, hoặc vật liệu ướt.

ry
giấy tờ và áo khoác quá gần.

st
6. Không bao giờ thay đổi hệ thống 9. Các vật dụng ướt nên được đặt trên

mi
dây điện khi đã được cắm vào nguồn một vật liệu không dẫn điện.
điện.

he
7. Không bao giờ cắm phích vào

C
10. Kiểm tra các mạch điện để đảm bảo
nguồn điện trừ khi chúng được kết
l chúng tiếp đất thích hợp với nguồn
nối với một mạch đã được thiết lập. điện...
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


hy
P
57

P
M
CÁC QUY TẮC ĐỂ LÀM VIỆC VỚI THIẾT BỊ

-U
ĐIỆN
11. Không thay thế cầu chì khác có 14. Không nên sử dụng ổ cắm nhiều
công suất lớn hơn nếu một thiết bị bị phích thay cho các phích cắm điện được

ry
quá tải - đây là trường hợp phải có lắp đặt cố định.

st
chuyên gia sửa chữa.
15. Nếu các ổ cắm bổ sung được yêu

mi
12. Dây nối dài phải được kết nối với cầu, hãy nhờ một thợ điện chuyên
dải nguồn được trang bị cầu chì nghiệp đến lắp đặt.

he
riêng.
16. Đảm bảo việc tiếp cận các bảng

C
13. Không sử dụng hoặc lưu trữ dung điện và ngắt kết nối các công tắc dễ
môi dễ cháy gần thiết bị điện. dàng và không bị cản trở.
l
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


hy
P
58

P
NGUY CƠ VỀ ĐIỆN VÀ TIA LỬA ĐIỆN

M
-U
Thùng chứa/ vật dụng bằng
Đóng/ Mở mạch điện

ry
kim loại gần nguồn điện

st
mi
he
C
Các loại kẹp, đai ốc, dây nối với Các đồng hồ báo áp
các ống cao su không dẫn điện suất cao
l
ca
si
hy

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


P
59

P
XỬ LÝ SỰ CỐ VỀ ĐIỆN

M
-U
Nghiêm cấm dùng tay trần sờ vào các phần cơ thể nạn nhân nếu chưa ngắt dòng.

ry
Nhiệm vụ chính khi sơ cứu là phải giải phóng nạn nhân ra khỏi dòng điện càng
nhanh càng tốt. Trong khu vực PTN thì biện pháp nhanh nhất và tin tưởng nhất là

st
ngắt cầu dao điện tổng, ngắt điện khỏi các thiết bị gây ra sự cố.

mi
he
Sau khi giải phóng nạn nhân khỏi dòng điện cần tiến hành sơ cứu ngay.

C
Việc cấp cứu cần liên tục không kể thời gian đến lúc hô hấp và mạch đập được
phục hồi vì trong khoảng thời gian đó nạn nhân đang ở trạng thái chết lâm sàng.
l
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM


hy
P
60

P
Chuẩn bị

M
-U
Tìm hiểu vị trí của các bảng điện và công tắc để có thể nhanh chóng ngắt kết nối

ry
nguồn điện trong trường hợp khẩn cấp. Hãy chắc chắn luôn cách một khoảng trống

st
tối thiểu 1 mét xung quanh các vật dung điện để sẵn sàng khi có sự cố.

mi
Chuẩn bị kịch bản sẵn sàng trong trường hợp mất điện.

he
Tiến hành kiểm tra định kỳ các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm để chắc chắn

C
rằng chúng luôn ổn định. Bỏ ngay các thiết bị nếu trong tình trạng hỏng hóc/ thay thế
hoặc sửa chữa chúng bởi người có chuyên môn.
l
ca

Be prepared
si
hy
P
61

P
Ổ cắm điện/ phích cắm điện

M
-U
Ổ cắm điện phải có kết nối tiếp đất và nên ưu tiên phích cắm ba chấu.

ry
Không cho phép nhiều bộ nối dài ổ cắm cùng hoạt động trên một mạch điện

st
(tránh trường hợp quá tải dòng điện).

mi
Không rút phích cắm thiết bị điện bằng cách nắm kéo dây điện để ngắt kết nối

he
khỏi ổ cắm.

C
l
ca

Outlet Receptacles
si
hy
P
62

P
Dây điện/ Nguồn điện

M
-U
Kiểm tra dây nguồn để chắc chắn rằng chúng không bị cũ hoặc có hệ thống dây

ry
điện lộ ra ngoài.

st
Cẩn thận đặt dây nguồn để chúng không tiếp xúc với nước hoặc hóa chất. Tiếp

mi
xúc với nước là một mối nguy hiểm, dễ gây sốc điện, điện giật.

he
Chất ăn mòn và dung môi có thể làm giảm sự cách điện.

C
Không cho phép dây điện tiếp xúc với bề mặt nóng.
l
ca

Power Cords, Power Supplies


si
hy
P
63

P
Bảo vệ mạch điện

M
-U
Không cắm quá hai thiết bị sử dụng dòng điện cao ví dụ như lò nướng và máy ly

ry
tâm để tránh bị quá trải có thể dẫn đến dây quá nóng và chập mạch.

st
Cầu chì và bộ ngắt mạch ngăn chặn sự nóng lên quá mức của dây điện và các

mi
thành phần khác. Sự bảo vệ này rất hữu ích cho các thiết bị sử dụng thời gian dài

he
như máy khuấy, lò sấy, máy bơm chân không...

C
Tránh xa nước/ hóa chất hoặc vô tình làm đổ hóa chất vào ổ cắm, nguồn điện.
l
ca

Circuit Protections
si
hy
P
64

P
Điện và vật liệu dễ cháy

M
-U
Vật liệu dễ cháy cần đặt cách xa thiết bị điện

ry
Vật liệu dễ cháy nên được lưu trữ trong thiết bị chống cháy nổ.

st
Không cắm nhầm nguồn điện. Nếu cần hãy sử dụng bộ biến áp

mi
he
Khi dùng tủ sấy để làm khô vật liệu hữu cơ, hơi có thể tích tụ bên trong lò
và/ hoặc thoát vào bầu khí quyển trong phòng thí nghiệm. Vì vậy hãy cẩn

C
thận để khi sấy các vật liệu hữu cơ.
l
ca

Circuit Protections
si
hy
P
65

P
QUY TẮC CHUNG KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PTN

M
-U
Tránh tiếp xúc với các mạch điện HỞ.

ry
st
Chỉ những THỢ ĐIỆN có trình độ mới có thể lắp đặt, bảo

mi
dưỡng hoặc sửa chữa thiết bị điện.

he
C
l
ca

General Electrical Safety


si
hy
P
66

P
QUY TẮC CHUNG KHI SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG PTN

M
-U
Sự cố cháy nổ

ry
Trong phạm vi nhỏ

st
✓ Báo cho trưởng phòng và ban an toàn, người trực tiếp phụ trách PTN

mi
✓ Các đám cháy nhỏ trong phòng thí nghiệm có thể được chữa cháy bằng bình chữa cháy hóa chất

he
khô hay bình CO2 theo hướng dẫn của Ban an toàn.

C
Trong phạm vi lớn
✓ Báo động cho cho trưởng phòng và ban an toàn (bộ phận phòng cháy, chữa cháy của cơ quan) để
l
ca
có phương pháp xử lý thích hợp.
✓ Không tự General
đưa mìnhElectrical Safety
si

vào tình huống nguy hiểm.


hy

✓ Sơ tán mọi người ra khỏi khu vực cháy.


P
67

P
M
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI

-U
DỤNG CỤ THỦY TINH

ry
st
mi
Glassware

he
C
l
ca
si
hy
P
P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
68
69

P
Đun nóng (Heating)

M
-U
Thủy tinh có bản chất giòn và không phải là chất dẫn nhiệt tốt.
Vật dụng làm bằng thủy tinh có thể bị vỡ hoặc nứt nếu bị sốc nhiệt đột ngột.

ry
Nhiệt cần được phân bố đều khi đun sôi chất lỏng.

st
Lưới thép tráng gốm nên được sử dụng khi gia nhiệt ngọn lửa trần hoặc khi sử dụng bếp
điện, nó phải có đế lớn hơn bình chứa cần đun sôi.

mi
Khi tháo bình còn đang nóng phải kẹp chặt vào giá đỡ và không được để trên bàn làm việc

he
ẩm ướt hoặc để bình tiếp xúc với chất lỏng.

C
Khi nào cần đun nóng trong lò nung, hãy tháo các nút đậy (nếu có) và đảm bảo rằng không
có vết nứt hoặc vết xước trên dụng cụ thủy tinh. Sử dụng găng tay chống nhiệt để lấy đồ
l
thủy tinh ra khỏi lò nung/tủ sấy. Để các dụng cụ nguội tự nhiên trước khi sử dụng tiếp.
ca
si

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ THỦY TINH TRONG PTN


hy
P
70

P
Khuấy (Stirring)

M
-U
Khuấy trộn là phương pháp thường quy để đồng nhất các dung dịch.

ry
Sử dụng máy khuấy từ phủ teflon hoặc máy lắc cơ học.

st
Trong trường hợp không có các thiết bị như vậy, có thể sử dụng đũa thủy tinh nhưng chú ý

mi
đảm bảo rằng việc khuấy được thực hiện nhẹ nhàng.

he
Khuấy nhanh có thể dẫn đến vỡ dụng cụ hoặc nếu tốc độ quay của máy khuấy từ được giữ
ở mức cao có thể tạo ra dòng xoáy dẫn đến tràn dung dịch.

C
l
ca
si
hy
P
71

P
Rửa (Washing)

M
-U
Nên làm sạch bằng dung dịch tẩy rửa nhẹ.
Dùng bàn chải mềm để hỗ trợ làm sạch dụng cụ. Chú ý: bàn chải lông cứng hoặc bàn chải

ry
có lông kim loại có thể dẫn đến mài mòn và trầy xước dụng cụ thủy tinh.

st
Nếu không thể làm sạch dụng cụ thủy tinh ngay sau khi sử dụng, hãy ngâm chúng trong
nước (có thể pha them xà phòng) một thời gian trước khi làm sạch.

mi
Dầu mỡ có thể được làm sạch bằng cách sử dụng dung dịch natri bicacbonat loãng hoặc

he
aceton.

C
Có thể loại bỏ cặn bằng dung dịch kali dicromat hoặc acid nitric nhưng cần phải có các biện
pháp bảo về da tay thích hợp khi sử dụng các dung dịch này.
l
KHÔNG BAO GIỜ được sử dụng acid flohydric để làm sạch đồ thủy tinh.
ca
si
hy
P
72

P
Vận chuyển & Bảo quản (Carriage & Storage)

M
-U
Các chai lớn, bình định mức và bình Winchester nên được cầm bằng cả hai tay.
Một tay nên giữ cổ và tay kia đỡ phần dưới đáy.

ry
st
Nên dùng khay nếu cần di chuyển số lượng vài bình định mức hoặc các dụng
cụ thủy tinh nói chung.

mi
he
Các kệ chứa dụng cụ thủy tinh phải có độ cao thích hợp để không gây ra tai
nạn rơi vỡ khi lấy. Các dụng cụ thủy tinh chứa trong hộc tủ nên được bao gói

C
riêng biệt để tránh va chạm.
l
ca
si
hy
P
73

P
Gắn/ tháo các nút thủy tinh

M
(Tube insertion and removal from bungs)

-U
ry
Gắn/ tháo các nút thủy tinh, ví dụ: nắp bình lắng gạn, nút chai, khóa buret,
khóa bình lắng gạn… cần chú ý việc làm trơn các nút/ nắp. Nút/ nắp quá khô

st
có thể bị vỡ trong quá trình gắn/tháo và dẫn đến thương tích.

mi
he
C
Cần đặc biệt cẩn thận khi sử dụng nhiệt kế (đặc biệt là nhiệt kế thủy ngân).
l
ca
si
hy
P
74

P
6 LƯU Ý KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ THỦY TINH

M
(6 Tips For Glassware Safety In Labs)

-U
1. Kiểm tra dụng cụ trước khi sử dụng

ry
Trầy xước, vết lõm, vết nứt - đây là những dấu hiệu cần chú ý. Các vết xước có
thể biến thành các vết nứt có khả năng bị rỉ. Nếu bạn phát hiện ra bất kỳ vết rạn

st
nào, nên vứt bỏ dụng cụ thủy tinh và thay thế bằng một dụng khác.

mi
he
2. Cầm đúng cách: Khi di chuyển đồ thủy tinh, hãy đảm bảo:
Sử dụng cả hai tay;

C
Đừng bao giờ chỉ cầm ở cổ bình;
l
Hãy nhớ mặc áo blouse và găng tay an toàn phù hợp khi xử lý các dụng cụ thủy
ca
tinh có chứa hóa chất.
si
hy
P
75

P
6 LƯU Ý KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ THỦY TINH (6

M
Tips For Glassware Safety In Labs)

-U
3. Biết giới hạn sự chịu nhiệt của dụng cụ

ry
Kiểm tra kỹ loại hóa chất để lựa chọn vật chứa cho phù hợp. Giới hạn chịu nhiệt
của vật chứa? Có được chế tạo đặc biệt để xử lý các hóa chất đó hay không? Tìm

st
kiếm thông tin hữu ích sẽ giúp ngăn ngừa tình huống nguy hiểm.

mi
he
4. Đũa khuấy, ống thủy tinh & Pipet
Đũa khuấy, ống thủy tinh và pipet, do thiết kế của chúng, có thể dễ bị vỡ hơn cốc

C
thủy tinh truyền thống. Khi làm việc với những vật này, nhớ: phải bôi trơn như
l
glycerin/ vaselin hoặc nước (xà phòng); Mang găng tay an toàn.
ca
si
hy
P
76

P
6 LƯU Ý KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ THỦY TINH (6

M
Tips For Glassware Safety In Labs)

-U
5. Dán nhãn

ry
Một trong những thực hành quan trọng nhất khi làm việc trong phòng thí nghiệm
là ghi lại mọi thứ bạn đã làm, bao gồm cả việc dán nhãn các dụng cụ thủy tinh để

st
biết vật chứa gì. Điều này có thể giúp ngăn ngừa các tình huống nguy hiểm tiềm

mi
ẩn phát sinh và luôn luôn ghi nhớ điều này khi làm việc trong bất kì PTN nào.

he
6. Vệ sinh dụng cụ

C
Giữ cho dụng cụ sạch sẽ, khi rửa dụng cụ thủy tinh, cần thực hiện các biện pháp
l
an toàn. Trong nhiều trường hợp, dụng cụ thủy tinh nên được tiệt trùng sau mỗi
ca
lần sử dụng để ngăn ngừa khả năng lây nhiễm chéo nguy hiểm và nên đeo găng
si

tay chống hóa chất.


hy

Đảm bảo dọn sạch khu vực vệ sinh sau mỗi lần sử dụng và không để bồn rửa quá
tải. Khi rửa, không bao giờ sử dụng các cọ cũ- thay cọ thường xuyên.
P
77

P
M
-U
ry
AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI

st
mi
HÓA CHẤT

he
C CHEMICAL
l
ca
si
hy
P
78

P
Hóa chất (Chemicals)

M
-U
HÓA CHẤT LÀ GÌ? CHO VÍ DỤ?

ry
Chất hóa học (HÓA CHẤT) là một vật liệu có thành phần hóa học cụ thể.

st
Ví dụ: Nước - luôn có cùng số lượng hydro và oxy (kí hiệu: H2O).

mi
Một số hóa chất sử dụng hàng ngày bao gồm chất tẩy rửa, mỹ phẩm, nhựa, sơn,

he
thuốc nhuộm, đường, dung môi…

C
Hóa chất có thể tồn tại dưới dạng chất rắn, chất lỏng hoặc khí.
Ví dụ: nước và hơi nước là các hình thức khác nhau của cùng một chất.
l
ca
si

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT TRONG PTN


hy
P
79

P
CÁC DẠNG HÓA CHẤT (Form of chemicals)

M
-U
Hóa chất có mặt ở mọi nơi làm việc. Ngay cả trong văn phòng sạch nhất,

ry
hiện đại nhất, chúng ta cũng có thể thường xuyên tiếp xúc với hóa
chất?????? Mực / máy in/ bút…

st
mi
Hóa chất có thể tồn tại dưới nhiều hình thức:

he
• Bụi, khói, sợi, bột

C
• Chất lỏng
• Khí, hơi, sương mù
l
ca
si
hy
P
80

P
SDS (Safety Data Sheets)

M
-U
1. Identification 9. Properties

ry
2. Hazards 10. Reactivity
3. Ingredients 11. Toxicology

st
4. First aid 12. Ecological

mi
5. Firefighting 13. Disposal

he
6. Spill/ clean up 14. Transport

C
7. Handling & Storage 15. Regulatory
8. PPE 16. Other
l
ca
si

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT TRONG PTN


hy
P
81

P
TẦM QUAN TRỌNG CỦA HIỂU BIẾT VỀ

M
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT?

-U
Bất kỳ hóa chất nào, ở dạng khí, chất lỏng hoặc rắn nếu gây ảnh hưởng đến sức khỏe thì
được gọi là hóa chất nguy hiểm hoặc độc hại.

ry
Các hóa chất này bao gồm:

st
• Tồn tại trực tiếp ở nơi làm việc, ví dụ: dung môi, chất tẩy rửa, keo dán, nhựa, sơn.

mi
• Được tạo ra bởi một quy trình hoặc các thí nghiệm.

he
• Được tạo ra dưới dạng chất thải hoặc dư lượng. Ví dụ ????? carbon monoxide từ thiết bị

C
Hóa chất có thể gây ra nhiều loại tác hại khác nhau, từ kích ứng da nhẹ đến ung thư.
l
ca
si
hy
P
82

P
CÁC TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT

M
-U
Mãn tính: Ngay sau khi tiếp xúc (ví dụ như bỏng hóa chất) hoặc nhiều năm sau khi tiếp

ry
xúc (ví dụ: ung thư phổi sau khi tiếp xúc với amiăng).
Cấp tính: Sau một lần phơi nhiễm ngắn (ví dụ: sử dụng hóa chất không thường xuyên)

st
hoặc tiếp xúc lâu dài (ví dụ: sử dụng hóa chất hàng ngày ở nơi làm việc).

mi
Tác dụng được tạo ra thông qua hệ thống miễn dịch (nhiều liều ban đầudẫn đến nhạy

he
cảm với sự tích tụ của các kháng thể). Ví dụ: chất gây mẫn cảm cho da (muối chrome,

C
niken, platinum) → Điều quan trọng là phải giảm thiểu tiếp xúc với hóa chất
l
Dị ứng: ngừng tiếp xúc hóa chất nếu có tình trạng dị ứng.
ca
si
hy
P
CÁC TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI
83

P
M
-U
Kích ứng
Gây ngạt thở

ry
Gây nghiện

st
Độc toàn thân

mi
Gây ung thư

he
Gây đột biến

C
Gây quái thai
Gây mẫn cảm
l
ca
si
hy
P
86

P
XỬ LÝ SỰ CỐ VỚI HÓA CHẤT

M
-U
Văng bắn hóa chất vào người

ry
✓ Khi bị văng bắn hóa chất vào người cần phải xử lý theo đúng MSDS.

st
mi
✓ Dùng vòi sen hay vòi rửa mắt rửa nước ít nhất 15 -20 phút.

he
✓ Trong trường hợp có người bị thương cần phải giữ nạn nhân bình tĩnh,

C
sơ cấp cứu và báo cho người phụ trách phòng thí nghiệm.
l
ca
si
hy
P
87

P
M
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG PTN

-U
KHÔNG ĐỔ HÓA CHẤT ĐÃ SỬ DỤNG TRỞ LẠI VÀO LỌ

ry
HÓA CHẤT GỐC

st
mi
he
SỬ DỤNG 3 ĐÚNG VÀ ĐỦ HÓA CHẤT CHO MỖI THÍ NGHIỆM

C
l
GHI NHÃN CÁC CHAI, LỌ… ĐỰNG HÓA CHẤT
ca
si
hy

SẮP XẾP HÓA CHẤT ĐÚNG QUY ĐỊNH


P
P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
TỔNG KẾT PHẦN 1
88
Q&A

P
hy
si
ca
l
C
he
mi
st
ry
-U
M
P
102
104

P
M
-U
CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN!

ry
KIẾN THỨC + KĨ NĂNG + THÁI ĐỘ

st
mi
he
C
l
ca
si
hy
P

You might also like