Chương 3Chuỗi hàm biến phức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 3: CHUỖI HÀM

BIẾN PHỨC
§1. KHÁI NIỆM
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

1.1 Định nghĩa


- Cho dãy hàm 𝑤0 (𝑧), 𝑤1 (𝑧), … , 𝑤𝑚 (𝑧). Chuỗi hàm phức
được định nghĩa:

w0 ( z ) + w1 ( z ) + + wn ( z ) =  wn ( z ) (1)
n =0
- Cho 𝑧 = 𝑧0

 w0 ( z0 ) + w1 ( z0 ) + + wn ( z0 ) =  wn ( z0 ) ( 2)
n =0
1. Nếu (2) là hữu hạn → (1) hội tụ tại 𝑧0
Tập hợp các điểm hội tụ → miền hội tụ của (1)
2. Nếu (2) là không hữu hạn→ (1) phân kì tại 𝑧0
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

1.2 Khái niệm về hội tụ


Gọi 𝑆𝑛 (𝑧) là tổng riêng của chuỗi
Khi 𝑛 → ∞
lim Sn ( z ) =f ( z ) ( 3)
n →

Đặt: Rn ( z ) = f (z) − Sn ( z )
Vậy (3) được viết lại thành
lim R ( z ) = 0
n →

→ Chuỗi hàm (1) được gọi là hội tụ nếu:


∀ε > 0, 𝑁 𝜀 ȁ𝑛 > 𝑁 𝜀 → ȁ𝑅𝑛 ȁ < 𝜀
§2. CHUỖI LŨY THỪA
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

2.1 Định nghĩa


Chuỗi lũy thừa có dạng

 c ( z − a) =c1 ( z − a ) + c2 ( z − a ) + + cn ( z − a ) + ( 3)
n 1 2 n
n
n =0

Trong đó:
𝑐1 : Hệ số của chuỗi
𝑎: Tâm của chuỗi
Chuỗi (1) hội tụ tại a → (3) hội tụ trong miền 𝑧 − 𝑎 = 𝑅
với R là bán kính hội tụ của chuỗi
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

2.1 Định nghĩa


Cn 1
R = lim hay R = lim
n → C n → n
n +1 Cn

Với chuỗi (1) ta có thể xác định miền hội tụ theo tiêu
chuẩn D’Alember
wn +1
d = lim
n → w
n

• d<1→ Chuỗi hội tụ


• d>1→ Chuỗi phân kì
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

VD 1: Xét tính hội tụ của chuỗi


 z n

n =0
= 1 + z + z 2
+ + zn +

Giải:
Bán kính hội tụ:
cn
R = lim = 1 do cn = cn +1 = 1
n → c
n +1

Vậy chuỗi hội trong đường tròn 𝑧 < 1. Tổng riêng


n +1
z −1
Sn ( z ) = 1 + z + z 2 + +z =
n

z −1
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Cho 𝑛 → ∞, nếu 𝑧 < 1.


n +1
1− z 1
lim S n ( z ) = lim =
n → n → 1 − z 1− z
Vậy:
1
Sn ( z ) = 1 + z + z +
2
+z =
n
; z 1
1− z
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

VD 2: Tìm miền hội tụ của chuỗi



z n +1

n =0 2 n
+n
Giải:
z n +1 z n+2
wn = n ; wn +1 = n +1
Ta có: 2 +n 2 + n +1
Theo tiêu chuẩn D’Alembert
n+2
wn +1 z 2n + n
d = lim = lim n +1 n +1
n → w
n
n →
z 2 + n +1
2n + n z
= lim z n +1 =
n → 2 + n +1 2
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Chuỗi hội tụ khi:


z
d 1 1 z  2
2
§3. CHUỖI TAYLOR
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

3.1 Định nghĩa


Cho hàm 𝑤 = 𝑓 𝑧 có đạo hàm mọi cấp. Ta có khai triển
Taylor của 𝑓 𝑧 lân cận z0 :
f  ( z0 )
f ( z ) = f ( z0 ) + f  ( z0 )( z − z0 ) + ( z − z0 ) +
2

2!
Khi z0 =0 → chuỗi Maclaurin
VD 1: Triển khai chuỗi của hàm

• 𝑓 𝑧 = 𝑒 𝑧 tại z0 =0
• 𝑓 𝑧 = 𝑐𝑜𝑠𝑧 tại z0 =0
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Giải:
• 𝑓 𝑧 = 𝑒 𝑧 tại z0 =0
f ( z0 ) = e 0 = 1
f ( z ) = e  f ( z0 ) = e = 1
 z
 0

f (n) ( z ) = e z  f (n) ( z0 ) = e0 = 1

1 2 1 3 1 n zn
 e = 1+ z + z + z +
z
+ z + =
2! 3! n! n =0 n !
 n
z
e =z
z
n =0 n !
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

• 𝑓 𝑧 = 𝑐𝑜𝑠𝑧 tại z0 =0
f ( z0 ) = cos 0 = 1
f  ( z ) = − sin z  f  ( 0 ) = 0
f  ( z ) = − cos z  f  ( 0 ) = −1
f  ( z ) = sin z  f  ( 0 ) = 0
f ( 4) ( z ) = cos z  f ( 4) ( 0 ) = 1

1 2 1 4 1 6 z 2n
 cos z = 1 − z + z − z + =  ( −1)
n

2! 4! 6! n =0 ( 2n )!
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Một số hàm cơ bản



z 2 n +1
sin z =  ( −1)
n

n =0 ( 2n + 1)!

1
=  ( −1) z ; z 1
n n

1 + z n =0
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

VD 2: Tìm triển khai Maclaurin của:


1
e −2 z
; (1 − z ) e −3 z
; 2
sin z;
( z − 2)
2

Giải
f ( z ) = e −2 z
Đặt 𝑡 = −2𝑧; 𝑧 = 0 → 𝑡 = 0
Ta khai triển 𝑒 𝑡 , 𝑡 = 0
n
t
e =
t

n =0 n !
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Trở về biến cũ
( −2 z )
n
  n n
2 z
e −2 z =  =  ( −1)
n

n =0 n! n =0 n!
(1 − z ) e−3 z 
3n z n
−3 z
=  ( −1)
n
Dựa vào ví dụ trên ta có e
n =0 n!

3n z n
 (1 − z ) e −3 z = (1 − z )  ( −1)
n

n =0 n!
  n n +1
3n z n n 3 z
=  ( −1) −  ( −1)
n

n =0 n! n =0 n!
  n −1 n
3n z n n −1 3 z
= 1 +  ( −1) −  ( −1)
n

n =1 n! n =1 ( n − 1)!
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

Ta xét số hạng chứa zn


n −1 n n −1 n
3n z n n −1 3 z n −1 3 z  3 
( −1) − ( −1) = ( −1)  − − 1
n

n! ( n − 1)! ( n − 1)!  n 
= ( −1)
n −1 3
n −1
z  3+ n 
n
3n −1
( n + 3) n
−  = ( −1)
n
z
( n − 1)!  n  n!

 (1 − z ) e −3 z

= 1 +  ( −1)
n
n −1
3 ( n + 3) z n
n =1 n!

=  ( −1)
n 3n −1
( n + 3) n
z
n =0 n!
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

f ( z ) = sin 2 z
n ( 2z )
2n
1 − cos 2 z 1 1 1 1 
sin z =
2
= − cos 2 z = −  ( −1)
2 2 2 2 2 n =0 ( 2n )!
n ( 2z )
2n
2 n −1 2 n
 
1 1 1 n +1 2 z
= − −  ( −1) =  ( −1)
2 2 2 n =1 ( 2n )! n=1 ( 2n ) !
 2( n +1) −1 2( n +1)
 2 n +1 2 n + 2
2 z n 2 z
=  ( −1) = ( −1)
n+2

n =0  2 ( n + 1)  ! n =0 ( 2n + 2 ) !
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

1
(Hạ bậc bằng đạo hàm)
( z − 2)
2

1  1 
Ta có: = − 
( z − 2) ( − )
2
z 2
  n
1 1 1 1 1 z zn
= =− = −    = − n +1
( z − 2)  z
−2 1 − 
2 1− z 2 n =0  2  n =0 2

 2 2

1   z n   nz n −1
 =   n +1  =  n +1
( z − 2 )  n=0 2  n=1 2
2

=

( n + 1 ) z n +1−1

=

( n + 1) z n

n +1+1 n+2
n =0 2 n =0 2
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

VD 3: Tìm triển khai Taylor của các hàm


1
, z0 = 2
1− z
1
, z0 = 3
z − 6z + 5
2

Giải:
1
, z0 = 2
1− z
1 1 1
f ( z) = = =−
1 − z 1 − ( z − 2) − 2 1 + ( z − 2)
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

1
Đặt: t = z − 2  f ( t ) =
(1 + t )
Ta có: z = 2  t = 0
 
1 1
 =  ( −1) t  − = − ( −1) ( z − 2 )
n n n n

1 + t n =0 1 + ( z − 2) n =0

1
=  ( −1) ( z − 2 )
n +1

n

1 − z n =0
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

1
, z0 = 3
z − 6z + 5
2

1 1 1 1
= =− +
z − 6 z + 5 ( z − 1)( z − 5 )
2
4 ( z − 1) 4 ( z − 5 )
n ( z − 3)
n

1 1 1 1
* = = =  ( −1)
z −1 z − 3 + 2  z − 3  2 n =0 2n
2 1 + 
 2 
1 ( z − 3)
n

1 1 1
* = =− =− 
z −5 z −3− 2  z − 3  2 2 n
2 1 − 
n =0

 2 
Khoa Điện
GV. Nguyễn Hồ Sĩ Hùng

n ( z − 3) 1 ( z − 3)
n n
 
1 1
= −  ( −1) − 
z − 6z + 5
2
8 n =0 2 n
8 n =0 2 n

( z − 3) ( z − 3)
n 2n
 
= ( −1) − 1 = − 2 n + 2
n +1

n =0 2n +3   n =0 2

You might also like