TLTK Va Quy Dinh Thuc Hanh DVH2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

i Thực hành Động vật học có dây sống

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Đào Văn Tiến (1971, 1977), Động vật có xương sống, Tập I, II, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 463 tr, 236 tr.
2. Hà Đình Đức (1977), Thực tập giải phẫu Động vật có xương sống, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 214 tr.
3. Lê Vũ Khôi (2017), Động vật học Có xương sống, Tái bản lần thứ 7, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 319 tr.
4. Mai Đình Yên (1969), Bài giảng cơ sở sinh thái Động vật, Nxb Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, Hà Nội, 143 tr.
5. Nguyễn Văn Khang (1998), Thực tập nghiên cứu thiên nhiên, Giáo trình dùng cho
các trường Cao đẳng Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 140 tr.
6. Thái Trần Bái (2010), Giáo trình Động vật học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 284 tr.
7. Tống Xuân Tám (2007-2022), Thực hành Động vật học có dây sống, Lưu hành nội
bộ, 65 tr.
8. Trần Gia Huấn, Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, Đoàn Hiến, Đoàn Trọng Bình (1974,
1980), Động vật có xương sống, Tập I, II, III, Nxb Giáo dục Hà Nội, 146 tr., 138 tr.
9. Trần Hồng Việt (Chủ biên), Nguyễn Hữu Dực, Lê Nguyên Ngật (2004), Thực hành
Động vật có xương sống, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 306 tr.
10. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2015), Giáo trình Động vật học - Phần Động vật Có
xương sống, Tập I: Cá, Lưỡng thê, Bò sát, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà
Nội, tr. 1-440.
11. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2019), Giáo trình Động vật học - Phần Động vật Có
xương sống, Tập II: lớp Chim, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr.
441-762.
12. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải (2020), Giáo trình Động vật học - Phần Động vật Có
xương sống, Tập III: lớp Thú, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr.
763-1131.
13. Trần Kiên (1978), Sinh thái Động vật, (in lần thứ hai), Sách Đại học Sư phạm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 247 tr.
14. Trần Kiên, Hoàng Toản Nhung, Lê Diên Dực (1979), Quan sát và thí nghiệm Động
vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 229 tr.
15. Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự (1979, 1980), Thực hành Động vật có xương sống, Tập I,
II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 81 tr, 99 tr.
16. Trần Kiên (Chủ biên), Trần Hồng Việt (2001), Động vật học có xương sống, Giáo
trình đào tạo giáo viên Trung học cơ sở hệ Cao đẳng Sư phạm, Tái bản lần thứ hai,
Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 240 tr.

PGS.TS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
ii Thực hành Động vật học có dây sống

17. Trần Kiên (Chủ biên), Trần Hồng Việt (2003), Động vật có xương sống, Tập I, Cá và
Lưỡng cư, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 522 tr.
18. Trần Kiên (Chủ biên), Trần Hồng Việt (2005), Động vật học có xương sống, Giáo
trình Cao đẳng Sư phạm, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb Đại học Sư phạm, Hà
Nội, 528 tr.
19. Trần Thanh Tòng (2000), Thực tập Động vật có xương sống, Nxb Đại học Quốc gia,
TP.HCM, 168 tr.
20. Trần Thanh Tòng (2007), Động vật có xương sống, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM,
287 tr.
Tiếng Anh
21. Alfred Sherwood Romer and Thomas S. Parsons (1986), The vertebrate Body, Sixth
edition, CBS College Publishing, 679 p.
22. Charles F. Lytle (2000), General Zoology Laboratory Guide, Thirteenth Edition, Mc
Graw Hill, Higher Education.
23. Cleveland P. Hickman Jr., Larry S. Roberts, Allan Larson, Helen L’Anson (2004),
Integrated Principles of Zoology, Twelfth Edition, Mc Graw-Hill, Companies, Inc.,
New York, USA.
24. Ezra Samberg (2018), Vertebrate Zoology, Syrawood Publishing House. 247 p.
25. George C. Kent (1992), Comparative anatomy of the vertebrates, Seventh Edition,
Printed in The United States of America by Mosby-YearBook, Inc. 11830 Westline
Industrial Drive St. Louis, MO 63146, 681 p.
26. Kent, G.C. (1965), Comparative anatomy of the vertebrates, Printed in The United
States of America by Mosby-YearBook, Inc., 457 p.
27. Lisa A. Urry, Michael L. Cain, Steven A. Wasserman, Peter V. Minorsky, Jane B.
Reece (2016), Campell Biology, 11th edition, Pearson, 1490 p.
28. Miller, S.A., Harley, J.P. (2016), Zoology, 10th edition, Printed in The United States
of America by McGraw-Hill, 641 p.
29. Romer, A.S. and Parsons, T.S. (1968), The vertebrate Body, 3rd edition, Philadelphia:
W.B. Saunders, 679 p.
30. Singh, B.K.P. (2018), Vertebrate Zoology, Kindle Edition. Amiga Press Inc. 354 p.
31. Stephen A. Miller and John P. Harley (1996), Zoology, Printed in The United States
of America by Times Mirror Higher Education Group, Inc., 2460 Kerper Boulevard,
Dubuque IA 52001, 752 p.

PGS.TS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
iii Thực hành Động vật học có dây sống

NỘI QUY THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC CÓ DÂY SỐNG

Tất cả học viên, sinh viên khi học thực hành Động vật học 2 (Động vật học có dây
sống) phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc những nội quy sau đây:
1. Đi học phải đúng giờ, đến trễ quá 10 phút (nếu không có lí do chính đáng) sẽ
không được vào học buổi hôm đó.
2. Vắng bài nào sẽ không có điểm thực hành của bài đó (bao gồm điểm chấm trên
lớp và điểm bài tường trình ở nhà).
3. Nếu vì lí do bất khả kháng (ốm đau, tai nạn,…) không thể tham dự buổi thực hành
hôm đó, phải báo trước cho giảng viên (gặp trực tiếp, gọi điện thoại hoặc zalo,…)
để giảng viên sắp xếp cho học bù vào nhóm khác.
4. Những vật dụng, tư trang không liên quan đến bài học để gọn lại một chỗ theo
quy định.
5. Tuyệt đối không đùa giỡn, nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học.
6. Ngồi đúng vị trí do giảng viên quy định.
7. Bảo vệ các thiết bị, dụng cụ và hoá chất, nếu làm hư hỏng phải đền theo quy định.
8. Khi sử dụng kính hiển vi hoặc kính lúp soi nổi phải nhẹ nhàng, đúng thao tác để
tránh bị cháy bóng đèn hoặc làm trầy xước vật kính.
9. Khi tiếp xúc với mẫu ngâm formol hoặc gia cầm sống, bắt buộc phải đeo khẩu
trang và găng tay y tế (học viên, sinh viên tự mua).
10. Sau khi thực hành xong, rửa dụng cụ, giặt khăn, lau chùi sạch bàn (bằng xà bông
hoặc nước rửa chén), đổ rác, quét và lau nền nhà bằng nước lau sàn.
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BÀI TƯỜNG TRÌNH
1. Bài tường trình phải ghi đầy đủ thông tin về: họ và tên sinh viên; số thứ tự trong
danh sách chấm điểm; nhóm; lớp; tên bài; phải trình bày trên khổ giấy A4. Nếu có
nhiều tờ thì đánh số trang từ 1 cho đến hết và bấm các tờ giấy lại theo thứ tự thành
1 xấp.
2. Trình bày đầy đủ vị trí phân loại của đối tượng thực hành ở mỗi bài; không mô tả
lại đặc điểm cấu tạo ngoài và trong.
3. Vẽ hình bằng bút chì (khuyến khích dùng các màu bút chì khác nhau để thể hiện
rõ, đúng từng chi tiết mẫu vật), chú thích hình bằng bút bi, bút mực,…(tuyệt đối
không dùng bút chì); tên hình phải được ghi đầy đủ ở phía dưới của hình.
4. Hình vẽ trong bài tường trình được quy định tại mục I.2.c và do giảng viên yêu
cầu thêm ở mỗi bài thực hành.
5. Không tô, vẽ, sao chụp lại,… hình vẽ có trong các tài liệu; hình vẽ phải phản ánh
đúng mẫu vật thật khi thực hành.
6. Đầu mỗi buổi học hôm sau, nhóm trưởng thu và nộp bài tường trình của nhóm
cho giảng viên; nếu nộp trễ hoặc không nộp mà không có lí do chính đáng sẽ bị
điểm không (0) bài tường trình đó.

PGS.TS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
iv Thực hành Động vật học có dây sống

PHƯƠNG PHÁP HỌC THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC CÓ DÂY SỐNG

1. Phải đọc kĩ và suy ngẫm các tài liệu ở nhà trước khi học thực hành bài mới.
2. Quan sát kĩ hình cấu tạo ngoài và trong của các nhóm động vật cần thực hành.
3. Tìm và tham khảo các hình vẽ, tranh ảnh màu liên quan (nếu có).
4. Chú ý và làm theo sự hướng dẫn của giảng viên trong giờ thực hành.
5. Nếu có thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ vấn đề nào, mạnh dạn trao đổi với giảng viên.

KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ, THANG ĐIỂM

Điểm thực hành được tính một phần trong điểm học phần. Điểm thực hành bao gồm
các phần sau đây:
STT NỘI DUNG YÊU CẦU T/ĐIỂM
Nghiên cứu, giải phẫu Nhận biết đúng mẫu vật, mổ và trình bày
1 40%
và trình bày tiêu bản các cơ quan đẹp, khoa học, không bị hỏng
Hiểu biết và trình bày được cấu tạo, chức
2 Kiến thức năng của các hệ cơ quan trên mẫu vật thật 20%
hoặc mô hình
Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giảng
3 Bài tường trình viên về bài tường trình; hình vẽ chính 40%
xác, cân đối, đẹp và ghi chú đầy đủ
Cách tính điểm thực hành:
Điểm thực hành = (TB thực hành trên lớp x 60%) + (TB các bài tường trình x 40%).
Cách tính điểm 50% (điểm đánh giá quá trình):
Điểm 50% = Điểm chuyên cần 10% + Điểm thực hành 25% + Điểm kiểm tra lí thuyết
giữa kì 15%.
Cách làm tròn điểm 50%:
Ví dụ: 7,49 làm tròn là 7,5; 7,54 làm tròn là 7,5.

THÔNG TIN LIÊN LẠC


PGS.TS. Tống Xuân Tám
Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 280 An Dương
Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Cơ quan: (08) 3835 2020 (gọi số nội bộ 113); Di động/Zalo: 0982 399 008.
E-mail: tongxuantam@gmail.com; tamtx@hcmue.edu.vn;
tamtx@hcmup.edu.vn; tongxuantam@yahoo.com
Blog: http://tongxuantam1979.blogspot.com; Facebook: Tam Tong Xuan.

PGS.TS. Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

You might also like