Chuong 2 Lich Su Hinh Thanh Va Phat Trien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

3/4/2024

CHƯƠNG 2  Biết được các nguyên nhân dẫn đến việc di cư


của người Hoa ở Đông Nam Á
Quá trình hình thành MỤC TIÊU  Nhận diện các nhân tố tác động đến quá trình
và phát triển của người Hoa CHƯƠNG di cư của người Hoa ở Đông Nam Á
 Những giai đoạn lịch sử của quá trình
ở Đông Nam Á người Hoa di cư đến Đông Nam Á

Multiple identities: ethnic,


national, cultural, class

Who define multiple


identities:
TÍNH KHÔNG CÁC NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG
 1.
- state-defined identity,
ĐỒNG NHẤT identity
CỦA NGƯỜI 2. CÁC NƯỚC THUỘC ASEAN - self-defined identiy,
- others-defined
HOA Ở ĐNÁ 3. MYANMAR identity,
- community-defined
identity,
- social science-defined
identity

1
3/4/2024

2. Quá trình hình thành và phát triển của


người Hoa ở Đông Nam Á
2.1. Nguyên nhân di cư

2.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển của người Hoa
ở Đông Nam Á
- Trước khi thực dân phương Tây xâm chiếm
- Dưới thời kỳ thuộc địa của thực dân phương Tây
- Sau CTTG thứ 2 đến 1980
- Đầu những năm 90 của thế kỷ XX đến nay

2.1. Nguyên nhân di cư


Push – factors: Turbulence
and poverty Môi trường sinh thái:
in China ▪ Gần gũi về không gian địa lý: thuận lợi cho quá trình di cư, định cư và
giao lưu tiếp biến văn hóa
Pull- factors: Economic ▪ Tương đồng về điều kiện sinh thái, cũng như thành phần dân cư do gần
opportunity gũi về mặt biên giới – phân bố dân cư
in Southeast
Asia ▪ Về sau: tình trạng ô nhiễm môi trường, suy kiệt tài nguyên thúc đẩy quá
trình: người giàu có sang nước ngoài sinh sống (ở các nước phát triển);
vùng tài nguyên cạn kiệt và dân số đông: di cư tìm vùng đất mới

2
3/4/2024

1.2.1. Nguyên nhân di cư 1.2.1. Nguyên nhân


Di trú thương mại: di cư
Lao động:
• Phổ biến từ thế kỷ XV, XVI - Trong thời kỳ thực dân p. Tây: nhiều nhất

• Tầng lớp nhà buôn, tiểu thương đi buôn bán ở nước ngoài để tìm từ giữa thế kỷ XIX, thực dân phương Tây
tuyển mộ nhân công làm thuê tại các hầm
kiếm lợi nhuận
mỏ, công trường xây dựng, đồn điền…
• Tại Đông Nam Á hình thành các đô thị thương mại - Những thập niên đầu thế kỷ XXI, Trung
Quốc phát triển, đầu tư các dự án xây dựng
• Từ năm 2000, khi Trung quốc thực hiện chiến lược “đi ra ngoài”, đã
ở nước ngoài nên đưa lao động đi các nước
dẫn đến một lượng người Hoa di cư đến nhiều nơi trên thế giới,
hình thành tầng lớp tiểu thương người Hoa, Hoa kiều mới

1.2.1. Nguyên nhân di cư 1.2.1. Nguyên nhân di cư


Chính trị và chiến tranh: Đầu tư và chất xám:
Ra đi sau những cuộc nội chiến, tranh giành quyền lực, hay những cuộc - Những nhà tri thức và tư bản trong khoảng thời gian từ 1966-1976 từ
kháng chiến chống quân ngoại xâm bị thất bại Trung Hoa đại lục sang các nước như Đài Loan, Hồng Kông, và các
- cuối Đường – đầu Tống (thế kỷ X-XIII) nước phát triển khác
- cuối Tống – đầu Nguyên (thế kỷ XIII-XIV) - Người Hoa từ Đài Loan đầu tư tại Đông Nam Á từ những năm 70 của
- cuối Nguyên – đầu Minh (thế kỷ XIV – XVII) thế kỷ XX
- cuối Minh – đầu Thanh (thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XX) - Từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay giới tri thức và tư bản sang các
nước phát triển, học tập, định cư…
- Chiến tranh Nha phiến
- Cùng với các sự di cư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự di cư của
- Phong trào Thái Bình Thiên Quốc các kỹ sư, chuyên gia, sinh viên…đã tạo ra thế hệ di cư mới của người
- Chiến tranh Trung – Nhật Hoa trong lịch sử
- Cách mạng Tân Hợi - 1911

3
3/4/2024

• Người Hoa (người Hán hay Hán hóa) đã di cư bằng đường bộ đi từ phía tây 2.2.Các giai đoạn hình thành và phát triển của
nam Trung Hoa đến các quốc gia Đông Nam Á lục địa, một số để buôn bán sau
đó trở về nhà và một số ít ở lại. người Hoa ở ĐNÁ
• Nhưng phần lớn người Hoa nhập cư ở Đông Nam Á đến bằng đường biển
chứ không phải trên đất liền, họ chủ yếu đến từ các tỉnh ven biển đông nam • Trước khi Đông Nam Á bị thực dân phương Tây
Trung Quốc, đặc biệt là từ Quảng Đông và Phúc Kiến, những khu vực có lịch xâm nhập
sử phát triển liên hệ mật thiết với các vùng đất ở phía nam.
• Thời kỳ Đông Nam Á là thuộc địa của phương
• Việc giao thương của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á có từ trước
khi Châu Âu du nhập vào khu vực này đến vài thế kỉ hoặc nhiều hơn, tuy nhiên
Tây
thời điểm đầu tiên mà người Trung Hoa đến đây vẫn chưa được xác định chính • Từ sau CTTG thứ 2 đến những năm 80 của thế kỷ
xác. Ở Malacca vào đầu thế kỉ XVI đã xuất hiện cộng đồng giao thương buôn
bán của người Trung Hoa trong thời kì đầu của giai đoạn trở thành thuộc địa
XX
của Bồ Đào Nha. • Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay

Trước khi Đông Nam Á là thuộc địa của


4 làn sóng di cư của người Hoa đến khu vực các nước thực dân phương Tây
Đông Nam Á • Từ trước công nguyên, người Hoa Hạ đã có mặt tại các nước có biên giới giáp với Trung Hoa
ngày nay
• Làn sóng thứ 1: từ thế kỷ thứ 2 sau CN đến giữa thế kỷ 17 • Sau đó, mở rộng, di cư đến các quốc gia, trong đó có Đông Nam Á, thời nhà Hán, từ thế kỷ
thứ 2 sau CN
• Làn sóng thứ 2: từ giữa thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
• Thời kỳ nhà Đường, thế kỷ VII đến X, giao thương kinh tế các vùng duyên hải xuống khu
• Làn sóng thứ 3: từ những năm thập niên 1920 – 1930 đến vực Đông Nam Á

thập niên 1950 • Đặc biệt, thế kỷ XIII, dưới thời kỳ đế chế Nguyên Mông, làn sóng di cư mới của người Hoa,
tạo nên quần thể dân cư người Trung Hoa ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á
• Làn sóng thứ 4: Từ những năm 1980, sau chính sách mở
• Những thế kỷ tiếp theo, liên quan đến những biến động chính trị tại Trung Hoa, người Hoa
cửa của Trung Quốc năm 1978 tiếp tục di cư đến các quốc gia

4
3/4/2024

• Tính dám nghĩ và thích ứng cao, người Hoa từ lâu đã đi • Những người định cư Trung Quốc cuối cùng đã trở nên thống trị
trong lĩnh vực thương mại ở nhiều xã hội, bao gồm hầu hết các
thuyền đến Đông Nam Á để buôn bán, nhiều người trong số thuộc địa phương Tây, ở Đông Nam Á.
họ định cư lâu dài. • Ngày càng có nhiều người di cư đến để buôn bán hoặc khai thác
• Đến năm 1400, các mạng lưới thương mại của Trung Quốc đã thiếc và vàng, mở ra một “thế kỷ Trung Hoa” ở các nền kinh tế
Đông Nam Á từ khoảng năm 1700 đến giữa những năm
kết nối các thương cảng Đông Nam Á với Trung Quốc và với 1800.
nhau. • Trong nhiều thế kỷ, người Hoa kết hôn với phụ nữ địa phương,
• Làn sóng di cư đầu tiên của người Hoa diễn ra từ thế kỷ 10 đóng vai trò cầu nối trung gian văn hóa giữa Trung Quốc và Đông
đến thế kỷ 17, nơi nhiều người định cư ở Campuchia, Thái Nam Á và hình thành các cộng đồng lai. Bên cạnh đó, cộng đồng
người Hoa khác duy trì di sản văn hóa của họ.
Lan, Indonesia ngày nay (Java và Sumatera) và Borneo - kết
• Sau năm 1850, hàng triệu người khác rời Trung Quốc. Những
hôn với người bản xứ và hòa nhập với người dân địa phương. người nhập cư Trung Quốc và con cháu của họ đã xây dựng nền
tảng cho một cộng đồng người di cư hiện đại rộng khắp và các
kết nối xuyên quốc gia

Mối liên hệ giữa sự phát triển của Chủ nghĩa thực dân Châu Âu và quá trình Thời kỳ Đông Nam Á là thuộc địa của
nhập cư của người Trung Hoa vô cùng mạnh mẽ. Người Châu Âu đã nhận ra giá các nước thực dân phương Tây
trị kinh tế của người Hoa ngay từ đầu. Phong trào du nhập lớn nhất của người
Hoa vào các nước Đông Nam Á đã diễn ra trong những thập niên cuối của thế kỷ
XIX và đầu thế kỷ XX, cũng là thời kỳ thuộc địa phát triển cao trào nhất

Giống như những người nhập cư trên khắp thế giới, người Hoa thường chọn
điểm đến là các thành phố, thị xã và phần lớn họ đều định cư ở đó hình thành các
khu cư trú theo tộc người. Các nhóm lớn nhất được hình thành ở các vùng ven
biển và đặc biệt là tại các thành phố thương mại lớn, bao gồm Singapore (thành
phố có dân tộc chủ yếu là người Hoa), Bangkok, Sài Gòn, Jakarta và Manila Bản đồ: Luồng di cư chính ở Đông Nam Á trong thời kỳ thuộc địa
(nguồn: https://www.researchgate.net/figure/The-migration-system-of-Southeast-asia-during-the-colonial-era-
Significant-migration_fig1_286861741)

5
3/4/2024

• Trong thời kỳ thuộc địa, một lượng lớn đàn ông Trung
Quốc, bị thu hút bởi triển vọng làm việc trong các mỏ
thiếc. Nhiều người trong số họ cũng bị thúc đẩy bởi tình
trạng thiếu lương thực do cuộc nội chiến Trung Quốc.
• Chỉ riêng cộng đồng người Hoa ở nước ngoài ở Thái Lan,
Indonesia và Malaysia đã chiếm hơn một phần ba tổng số
cá thể người gốc Hoa sống bên ngoài Trung Quốc đại lục.

• Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và trước khi Chiến
tranh thế giới thứ hai nổ ra ở Thái Bình Dương, sự
thịnh vượng kinh tế của Đông Nam Á càng kích thích
nhu cầu về lao động, được đáp ứng bởi những người
nhập cư Trung Quốc.
• Vào đầu những năm 1940, có khoảng 8,5 triệu người
Hoa trên toàn thế giới - hơn 90% trong số đó ở Đông
Nam Á
(https://en.unesco.org/courier/2021-4/overseas-chinese-
long-history)
Nguồn: Leo Suryadinata, 2007, Understanding the ethnic Chinese in Southeast
Asia, ISEAS, Singapore, tr. 53

6
3/4/2024

Từ sau CTTG thứ 2 đến những năm 80 • Chính sách lớn của các quốc 1978: Chính sách mới đối với người
gia Đông Nam Á những năm Hoa nước ngoài với 3 mục tiêu
của thế kỷ XX 1950-1960: - Giảm sự ra đi của người Trung Quốc
• Sau năm 1945: Hai cực Yalta: chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
- Bản địa hóa tư bản có nguồn ra hải ngoại
• Sau năm 1945: Quá trình xây dựng quốc gia “nation-building” tại các - Khuyến khích chuyên gia Trung Quốc
quốc gia Đông Nam Á gốc nước ngoài
ở nước ngoài tham gia vào tiến trình
• 1949: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập - Địa pháp hóa quốc tịch đối công nghiệp hóa, hiện đại hóa
• Số lượng người Hoa, quá trình di cư của người Hoa chịu tác động rất với Hoa kiều - Khuyến khích nguồn vốn đầu tư, kiều
lớn của mối quan hệ giữa Trung Hoa và chính quyền các quốc gia Đông
Nam Á • Những biến động liên quan hối từ nước ngoài
đến người Hoa ở các nước Dẫn đến sự hồi sinh mạnh mẽ các tổ
• 1967: Thành lập ASEAN
Đông Nam Á, đặc biệt: chức Hoa kiều ở các quốc gia
• 10 năm cách mạng văn hóa tại Trung Quốc 1980: Luật quốc tịch: 1 quốc tịch duy
- Indonesia: 1965
• 1978: Hội nghị Trung ương lần thứ 3, khóa 11 của Đảng Cộng sản nhất: Khi đã trở thành công dân nước
Trung Quốc ngày 18-12-1978, Đặng Tiểu Bình tuyên bố thực hiện - Việt Nam: những năm sau ngoài thì không còn mang quốc tịch
chương trình “Cải cách và mở cửa” (Cải cách khai phóng), Xây dựng 1975 Trung Quốc nữa
“Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc”

Nguồn: Leo Suryadinata, 2007,


Understanding the ethnic Chinese in
Southeast Asia, ISEAS, Singapore,
tr.12

Trần Khánh, 2018, Cộng đồng người Hoa, Hoa kiều ở Châu Á, NXB ĐHQG
Hà Nội, Hà Nội, tr. 72

7
3/4/2024

Những năm 90 của thế kỷ XX đến nay


Xin yimin, 新 移民,
• Sau thời kỳ chiến tranh lạnh, toàn cầu hóa diễn ra nhanh người Hoa di cư mới
chóng, làn sóng di cư của người Hoa diễn ra trở lại
• Quá trình hiện đại hóa của Trung Quốc, sự sáp nhập Hồng Philip A.Kuhn: “một thuật ngữ
được sử dụng ở Trung Quốc để
Kông vào Trung Quốc đại lục, vấn đề Đài Loan, các biến
chỉ những người rời Trung Quốc
động tại Indonesia (1998) đã dẫn đến hiện tượng di cư
sau khi kỷ nguyên cải cách bắt
- Người Hoa từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan di cư đến đầu vào những năm 1980. Những
các quốc gia: xin yimin – người di cư mới người di cư này được coi là sản
- Người Hoa (huaren, huayi) ở các nước Đông Nam Á phẩm của 'Trung Quốc mới', được
(Indonesia) di cư đến các nước Đông Nam Á khác giáo dục tốt hơn, có tay nghề cao
- Một số nhập cư trở lại Trung Quốc hơn và đô thị hóa hơn” Nguồn: https://www.amazon.com/Chinese-Among-Others-
Emigration-Society-
ebook/dp/B009D0WN9Y?asin=B009D0WN9Y&revisionId=3dc
ec98a&format=1&depth=1

Trần Khánh, 2018, Cộng đồng người Hoa, Hoa kiều ở Châu Á, NXB ĐHQG Nguồn: Leo Suryadinata, 2007, Understanding the ethnic Chinese in
Hà Nội, Hà Nội, tr. 72 Southeast Asia, ISEAS, Singapore, tr.55

8
3/4/2024

Số lượng người Hoa và người TQ di cư mới tại các quốc gia ĐNÁ năm 2010
Quốc gia Dân tộc Hoa (không bao Người di cư Trung Quốc
gồm người di cư mới) mới

Thái Lan 7,513,000 200-300.000


Malaysia 6.541.000 100-150.000
Indonesia 5.000.000 100-120.000
Singapore 2.808.000 500-600.000
Philippines 1.243.000 150-200.000
Myanmar 1.054.000 100.000
Việt Nam 990.000 50-100.000
Lào 176.000 10.000 trở lên
Campuchia 147.000 10.000 trở lên
Brunei 50.000 không xác định https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/iseas-perspective/2021-168-the-nature-of-
recent-chinese-migration-to-thailand-by-aranya-siriphon-and-fanzura-banu/
Tổng 25.522.000 1.350.000
https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/iseas-perspective/2021-74-a-
rising-china-affects-ethnic-identities-in-southeast-asia-by-leo-suryadinata/

Kết luận • Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, số lượng người Hoa di cư đến Đông
• Người Trung Quốc đã có mối quan hệ giao thương với Đông Nam Á
từ lâu, thế kỷ 18, giao thương đường biển trong khu vực do người Nam Á có phần tạm lắng
Hoa kiểm soát, học giả Châu Âu: Thế kỷ 18 ở Đông Nam Á là “Thế
kỷ của người Hoa” • Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng,
• Cho đến trước giữa thế kỷ 19: không có đông đảo người Hoa di cư
đến Đông Nam Á, họ đến trong nhiều giai đoạn khác nhau người Trung Quốc lại di cư, hình thành nhóm Hoa, Hoa kiều mới – xin
• Nhóm cư dân này sau đó thường kết hôn với phụ nữ cộng đồng yimin
người bản địa, hình thành nhóm Hoa với sự hội nhập, tích hợp vào
cộng đồng bản địa • Bên cạnh đó, còn có hiện tượng tái di cư, người Hoa di cư trong các
• Cuối thế kỷ 19 đến thế kỷ 20, dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa, một lực lượng đông đảo (di cư hàng loạt) của người quốc gia Đông Nam Á sau những biến động (Indonesia) hoặc chính
Hoa sang Đông Nam Á: số lượng tăng nhanh chóng, cộng đồng
người Hoa trở nên không đồng nhất như trước sách thu hút công dân (Singapore)

9
3/4/2024

• Người Hoa ở Đông Nam Á tự gọi mình là huaren (ethnic Chinese) hay huayi (người
gốc Hoa) để phân biệt mình với người Trung Quốc

• Đó chính là cách họ muốn tự khẳng định mình là công dân của nước sở tại sau quá
trình lịch sử của sự thích nghi, hòa nhập và cả đồng hóa

• Trong quá khứ, nhiều người Hoa (the Chinese) thực sự là người Hoa hải ngoại
(Overseas Chinese) bởi họ vẫn tự coi mình là người nước ngoài, và vẫn có ý định trở
về Trung Quốc

• Từ sau năm 1945, chỉ có một số ít là người Trung Quốc (người Hoa kiều mới), còn lại
đa số đã là cư dân Đông Nam Á, nơi họ cư trú, nơi họ sinh ra

• Người Hoa ở Đông Nam Á (ethnic Chinese as Southeast Asian): họ là huaren (ethnic
Chinese) hoặc huayi (người gốc Hoa) chứ không phải Huaqiao (Hoa kiều – tức người
có quốc tịch Trung Quốc sống ở nước ngoài)

10

You might also like