Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

+ Hiểu được các vấn đề liên quan đến thời giá tiền tệ

+ Cách xác định các loại lãi suất khác nhau

+ Xác định giá trị tương lai và hiện tại của khoản tiền và
dòng tiền

+ Ứng dụng giá trị tiền tệ để định giá trái phiếu, cổ phiếu,
tính toán các tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư.

1 2

Nguyên nhân làm giá trị của tiền thay đổi theo thời gian

ü Lạm phát (Inflation)

ü Sự không chắc chắn (Future Uncertainties)

ü Ưu tiên cho tiêu dùng theo thời gian (Time preference for
consumpstion)

à Nghiên cứu giá trị của tiền theo thời gian gắn liền với
một lãi suất (lãi suất sinh lời hoặc lãi suất chiết khấu)

3 4

3 4
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất

2.1.1. Tiền lãi và lãi suất 2.1.1. Tiền lãi và lãi suất

2.1.2. Lãi đơn, lãi kép Tiền lãi (Interest) là số tiền người đi vay phải trả hoặc
người gửi tiền nhận được do việc sử dụng tiền vay
2.1.3. Lãi suất tương đương, lãi suất tỷ lệ
hoặc do việc gửi tiền trong một khoảng thời gian nhất
2.1.4. Lãi suất công bố, lãi suất hiệu dụng định.
2.1.5. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực Lãi suất là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tiền lãi mà khoản
đầu tư mang lại so với vốn gốc ban đầu trong cùng
đơn vị thời gian.
5 6

5 6

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.1. Lãi đơn, lãi kép
2.1.2. Lãi đơn, lãi kép
• Lãi đơn
• Ký hiệu
- Số tiền lãi được tính dựa trên vốn gốc ban đầu.
ri lãi suất các kỳ
- Lãi của các kỳ trước không được nhập vào vốn
P0 vốn gốc
gốc để tính lãi cho kỳ sau à tiền lãi của mỗi kỳ
n số kỳ tính lãi
bằng nhau.
FVn là giá trị tương lai sau n kỳ hạn tính lãi
- Chủ yếu được dùng trong đầu tư ngắn hạn và luật
PV0 giá trị hiện tại
pháp.
FVn =
7 8

7 8
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

THỰC TẾ 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.1. Lãi đơn, lãi kép
Bây giờ, ông A gửi tiết kiệm 12 triệu đồng trong
• Lãi kép
vào 5 năm. Lãi suất 2 năm đầu là 6%/năm; năm kế
- Là số tiền lãi của kỳ này được tính dựa trên
là 6,2%/năm; 2 năm cuối là 7,3%/năm. Hỏi ông A
vốn gốc và số tiền lãi của kỳ trước.
sẽ nhận được bao nhiêu tiền ở cuối năm thứ 5
- Lãi đã sinh ra lãi.
theo cách tính lãi đơn?
- Sử dụng ở các giao dịch tài chính, hợp đồng tài
chính.
FVn =
9
9 10

9 10

THỰC TẾ 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất

2.1.2. Lãi suất tương đương và lãi suất tỷ lệ


Bây giờ, ông A gửi tiết kiệm 12 triệu đồng trong
• Lãi suất tương đương
vào 5 năm. Lãi suất 2 năm đầu là 6%/năm; năm kế Hai mức lãi suất được gọi là lãi suất tương đương khi, với hai
mức lãi suất khác nhau của hai kỳ hạn tính lãi khác nhau
là 6,2%/năm; 2 năm cuối là 7,3%/năm. Hỏi ông A nhưng tổng số tiền lãi thu được bằng nhau.
sẽ nhận được bao nhiêu tiền ở cuối năm thứ 5 r1 và r2 (tính theo lãi kép) tương đương nhau khi
t1 và t2 là thời gian của lãi suất r1 và r2, t1 ≠ t2
theo cách tính lãi kép?
Lãi suất tương đương
1 tháng 3 tháng Bán niên Năm

? ? ? 7%
11
1,1% ? ? ?
11 12

11 12
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.2. Lãi suất tương đương và lãi suất tỷ lệ 2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi
• Lãi suất tỷ lệ suất hiệu dụng
r1 và r2 (tính theo lãi đơn) tỷ lệ với nhau khi
Lãi suất có kỳ hạn VND Vietcombank SCB
Lãi suất tỷ lệ
1 tháng 3,50% 3,95%
1 tháng 3 tháng Bán niên Năm 2 tháng 3,50% 3,95%
? ? ? 7% 3 tháng 3,80% 3,95%
? ? 3,2% ? 6 tháng 4,40% 6,40%
9 tháng 4,50% 6,40%
12 tháng 6,00% 7,50%
24 tháng 6,10% 7,05%
13
14

13 14

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi 2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiệu dụng

suất hiệu dụng • Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate)
Là lãi suất công bố có thời gian phát biểu khác thời gian tính lãi
• Lãi suất công bố
(ghép lãi).
Là lãi suất được công bố, thông báo, niêm yết
• Lãi suất hiệu dụng (effective interest rate)
công khai trên các phương tiện thông tin đại
Là lãi suất công bố có thời gian phát biểu giống thời gian tính lãi.
chúng, các hợp đồng tín dụng. Là lãi suất …………………….. (cho vay) phải chịu (được nhận)
Lãi suất công bố có thời gian phát biểu là năm: sau khi đã điều chỉnh lãi suất công bố theo số kỳ tính lãi.
(APR - Annual Percentage Rate). Lãi suất hiệu dụng năm (EAR – Effective Annual Rate).

15 16

15 16
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi suất 2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiệu
hiệu dụng dụng
a. Lãi suất công bố theo năm (APR) 7%/năm, ghép lãi vào Lãi suất danh nghĩa có thể điều chỉnh thời gian ghép lãi
cuối mỗi năm trong kỳ để trở thành lãi suất hiệu dụng theo công thức:
à lãi suất 7%/năm là ………………………
b. Lãi suất công bố theo năm (APR) 7%/năm, ghép lãi
hàng quý
à lãi suất 7%/ tháng là ……………………., lãi suất thật sự
người gửi tiền được nhận ………. 7%/năm

17 18

17 18

Lãi suất công bố Lãi suất hiệu dụng Lãi suất hiệu dụng
2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất theo năm (APR)
Kỳ ghép lãi
theo năm (EAR) theo quý

2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiệu Hàng tháng 1 2
dụng
Hàng quý 3 4
Tiền gửi có thời gian 1 năm, lãi suất 7,5%/năm, ghép lãi hàng 8%
Nửa năm 5
tháng
Hàng năm
a. Tính lãi suất hiệu dụng theo năm (EAR)

b. Tính lãi suất hiệu dụng theo quý

19 20

19 20
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi suất 2.1.3. Lãi suất công bố, lãi suất danh nghĩa, lãi
hiệu dụng suất hiệu dụng
Tiền gửi kỳ hạn năm, lãi suất 0,5%/tháng, ghép lãi theo
tháng. Tính lãi suất hiệu dụng theo tháng, quý, nửa năm ? Lãi suất có kỳ hạn VND Vietcombank EAR
1 tháng 3,50%
2 tháng 3,50%
3 tháng 3,80%
6 tháng 4,40%
9 tháng 4,50%
12 tháng 6,00%

21 22

21 22

2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất 2.1. Lãi, cách tính lãi và và các loại tính lãi suất
2.1.4. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực 2.1.4. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực
• Lãi suất có yếu tố lạm phát • Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ lệ lạm phát
Là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa của Công thức Fisher
tiền tệ tại thời điểm nghiên cứu, chưa điều chỉnh Lãi suất thực
tỷ lệ lạm phát.
• Lãi suất thực Công thức gần đúng
Là lãi suất đã được điều chỉnh tỷ lệ lạm phát, thể Lãi suất thực ≈
hiện sức mua của tiền.

23 24

23 24
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

VÍ DỤ 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền

Bà H gửi tiền vào ngân hàng 100.000.000 đồng với 2.2.1. Khoản tiền và dòng tiền
thời hạn 1 năm, lãi suất 7%/năm, ghép lãi theo năm,
2.2.2. Giá trị tương lai của một khoản tiền
lãi trả cuối kỳ.
2.2.3. Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Biết tỷ lệ lạm phát dự kiến là 3% năm. Xác định:
a. Lãi suất thực của khoản tiền này.Theo cả 2
phương pháp Fisher và gần đúng)
b. Số tiền bà H nhận được sau 1 năm.

25 26

25 26

2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền

2.2.2. Giá trị tương lai của một khoản tiền


2.2.1. Khoản tiền và dòng tiền
• Khoản tiền Giá trị được xác định trong tương lai của một số
Là một số tiền phát sinh tại một thời điểm, có thể tiền ở hiện tại, sau n kỳ tích lũy lãi với lãi suất một
là khoản tiền vào hoặc khoản tiền ra. kỳ là r(%).
• Dòng tiền - Ghép lãi 1 lần/kỳ
Là một chuỗi tập hợp các khoản tiền phát sinh
FVn = PV0 x (𝟏 + 𝐫)𝐧
trong nhiều kỳ.
n: số kỳ ghép lãi (đối với khoản tiền)

27
r: lãi suất 1 kỳ ghép lãi 28

27 28
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền
2.2.2. Giá trị tương lai của một khoản tiền 2.2.2. Giá trị tương lai của một khoản tiền

- Ghép lãi nhiều lần/kỳ Mối quan hệ giữa tần suất ghép lãi và giá trị tương lai của tiền

Tần suất
FV1 FV2 FVn
FVn = ghép lãi
1 lần/năm PV ∗ (1 + r)! PV ∗ (1 + r)" PV ∗ (1 + r)#

n: số kỳ (đối với khoản tiền) r r "∗" r "∗#


2 lần/năm PV ∗ (1 + )"∗! PV ∗ 1 + PV ∗ 1 +
2 2 2
m: số lần ghép lãi 1 kỳ
m lần/ r %∗! r %∗" r %∗#
r: lãi suất 1 kỳ PV ∗ (1 + ) PV ∗ 1 + PV ∗ 1 +
năm m m m
29 30

29 30

2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền VÍ DỤ
2.2.2. Giá trị tương lai của một khoản tiền Bạn có 50 triệu đồng gửi tiết kiệm vào ngân hàng

- Ghép lãi liên tục


trong 3 năm, lãi suất tiết kiệm không đổi 7%/năm.
Tính số tiền số dư tài khoản tiết kiệm sau 3 năm?
𝟏 𝐦.𝐧
FVn = 𝐥𝐢𝐦 PV 𝟏+𝐦 = PV . 𝐞𝐫.𝐧 a. Ngân hàng ghép lãi hàng năm.
𝐦→#

n: số kỳ (đối với khoản tiền) b. Ngân hàng ghép lãi theo quý

r: lãi suất 1 kỳ
c. Ngân hàng ghép lãi liên tục
e = 2.7182
31 32

31 32
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của một khoản tiền VÍ DỤ
2.2.3. Giá trị hiện tại của một khoản tiền
Một khoản đầu tư, sau 3 năm có giá trị bằng
Giá trị chiết khấu về hiện tại của một khoản tiền
200trđ. Nếu suất sinh lợi (lãi suất) là 9%/năm, tính
trong tương lai với lãi suất chiết khấu là r(%) mỗi kỳ
lãi (ghép lãi) BÁN NIÊN, thì số vốn cần đầu tư
với n kỳ hạn.
ngay là bao nhiêu?
- Ghép lãi 1 lần/kỳ
PV = FVn x (𝟏 + 𝐫)!𝐧
- Ghép lãi m lần/kỳ
𝐫
PV = FVn × (1 + )-n×m
𝐦
33 34

33 34

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian 2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian

Kỳ 0 1 2 … n-1 n
2.3.2. Giá trị tương lai của dòng tiền

2.3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền


Dòng tiền CF1 CF2 … CFn-1 CFn

• Mốc thời gian

• Kỳ phát sinh khoản tiền

CFj : khoản tiền phát sinh đầu hoặc cuối kỳ khoản

35
thứ j của dòng tiền (Cash flow)
36

35 36
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian 2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian
• Dòng tiền có các khoản tiền phát sinh cuối kỳ • Dòng tiền bất kỳ – dòng tiền biến đổi (Mixed cash flows)
Kỳ 0 1 2 … n-1 n bao gồm các khoản thu nhập (hoặc chi phí) phát sinh
không đều nhau qua một số thời kỳ nhất định.

Dòng tiền CF1 CF2 … CFn-1 CFn • Dòng tiền đều thường – dòng niên kim (Annuity) là dòng
tiền bao gồm các khoản thu nhập (hoặc chi phí) phát sinh
• Dòng tiền có các khoản tiền phát sinh đầu kỳ
định kỳ bằng nhau qua một số thời kỳ.
Kỳ 0 1 2 … n-1 n

Dòng tiền CF1 CF2 CF3 … CFn 37 38

37 38

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian 2.3.1. Dòng tiền và đường thời gian
Các dòng tiền có các khoản tiền phát sinh như sau:
• Dòng tiền bất kỳ
Kỳ 0 1 2 3 4 5
CF1 ≠ CF2 ≠ … ≠ CFn-1 ≠ CFn

• Dòng tiền đều thường -60 20 70 -10 50. (1)


CF1 = CF2 = … = CFn-1 = CFn 35 30 10 50 20. (2)

30 30 30 30 30. (3)

45 45 45 20 40. (4)
39 40

39 40
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.2. Giá trị tương lai của dòng tiền 2.3.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ

Là tổng giá trị của các khoản tiền phát sinh ở nhiều • Cuối kỳ

thời điểm khác nhau được tích lũy về một thời điểm
FVn = CF1 × (1+r)n-1 + CF2 × (1+r)n-2 + … + CFn−1 ×
xác định trong tương lai, cùng với lãi suất r(%).
(1+r)n-(n-1) + CFn × (1+r)n-n

n
Dòng tiền bất kỳ CK
Giá trị FVn = "
j=1
tương lai
Dòng tiền đều thường
41 42

41 42

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền
VÍ DỤ
2.3.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ Một người trích từ thu nhập hàng năm gởi vào
Chú ý: ngân hàng trong 4 năm, với các số tiền từ cuối
+ Thời điểm phát sinh các khoản tiền. năm thứ nhất đến năm thứ tư lần lượt là: 5 trđ; 6
+ Thời điểm tính GTTL của dòng tiền. trđ; 7 trđ; 8 trđ. Tính tổng số tiền người này sẽ
+ Số kỳ tích lũy lãi của từng khoản tiền và lãi suất nhận khi rút tiền vào cuối năm thứ 4; giả thiết lãi
r% của một kỳ tính lãi. suất tiền gởi 7%/năm, tính lãi năm.

43 44

43 44
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền
VÍ DỤ
Một người trích từ thu nhập hàng năm gởi vào 2.3.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ
ngân hàng trong 4 năm, với các số tiền từ đầu • Đầu kỳ
năm thứ nhất đến năm thứ tư lần lượt là: 5 trđ; 6 ĐK
FVn
trđ; 7 trđ; 8 trđ. Tính tổng số tiền người này sẽ
nhận khi rút tiền vào cuối năm thứ 4; giả thiết lãi
suất tiền gởi 7%/năm, tính lãi năm.

45 46

45 46

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền THỰC TẾ
2.3.2.1. Giá trị tương lai của dòng tiền bất kỳ Bây giờ, ông A gửi tiết kiệm 2 triệu đồng. Sau 5

+ Thực tế, yêu cầu tính GTTL của dòng tiền tại 1 thời năm gửi thêm 5 triệu. Lãi suất 3 năm đầu là 8%/

điểm bất kỳ xa hơn thời điểm kết thúc của dòng tiền. năm; 2 năm kế là 9%/năm; 3 năm kế là 7,5%/năm;

0 1 2 … n-1 n … k
và 8,5%/năm những năm sau đó.

Hỏi ông A sẽ nhận được bao nhiêu tiền ở cuối


CF1 CF2 … CFn-1 CFn FVk = ?
năm thứ 10, kể từ ngày gửi khoản tiền đầu tiên ?

FVk =

47 48

47 48
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều thường Giá trị tương lai của dòng tiền đều thường
• Cuối kỳ cuối kỳ FVAn (annuity)
ĐK
FVAn = CF × (1+r)n-1 + CF × (1+r)n-2 + … + CF × Một người trích từ thu nhập liên tục trong 4 năm,
(1+r)n-(n-1) + CF × (1+r)n-n đều đặn từ cuối năm thứ nhất đến cuối năm thứ
tư, mỗi năm 5 triệu đồng gửi vào ngân hàng, lãi
CK
FVAn = CF × ∑
n
(1 + r)n−j = suất 6%/năm. Tổng số tiền người này sẽ có vào
j=1
cuối năm thứ 4 và 7 ?

49 50

49 50

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền đều thường
Ông Nam vay ngân hàng mỗi năm 10 trđ, liên tục
• Đầu kỳ
trong 4 năm, ngày giải ngân đầu tiên là hôm nay,
CK
FVAn = [CF × (1+r)n−1 + CF × (1+r)n−2 + … + CF × lãi suất 8%/năm. Biết ông Nam sẽ trả gốc và lãi
(1+r)n−(n−1) + CF × (1+r)n−n] × (1+r) một lần vào thời điểm đáo hạn, tính tổng số tiền
ĐK n ông trả cho ngân hàng vào cuối năm thứ 4 ?
FVAn = (1 + r) × CF × ∑ (1 + r)n−j
j=1
=

51 52

51 52
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

VÍ DỤ 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền


Công ty B đầu tư vào dự án A có đời sống 5 năm, dự
án này tạo ra thu nhập đều vào cuối mỗi năm. Là tổng giá trị của tất cả các khoản tiền xảy ra ở
Biết lãi suất 10%/năm, thu nhập hàng năm được giữ các thời điểm khác nhau trong tương lai được chiết
lại để tái đầu tư. khấu về thời điểm hiện tại, với cùng lãi suất r(%).
a. Xác định thu nhập mỗi năm của dự án, để giá trị của
dòng thu nhập này vào cuối năm thứ 5 là 1.500 trđ? Dòng tiền bất kỳ
b. Nếu số tiền đầu tư của dự án ở hiện tại là 500 triệu
Giá trị Dòng tiền đều thường
đồng, công ty có nên đầu tư vào dự án này không ?
hiện tại
53 Dòng tiền đều mãi mãi
54

53 54

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền

2.3.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ 2.3.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ
• Cuối kỳ • Đầu kỳ

CK ĐK
PV0 = CF1 × (1+r)-1 + CF2 × (1+r)-2 + … + CFn−1 × PV0 = CF1 × (1+r)-(1-1) + CF2 × (1+r)-(2-1) + … +
(1+r)-(n-1) + CFn × (1+r)-n CFn−1 × (1+r)-(n-1-1) + CFn × (1+r)-(n-1)

CK
PV0 = ĐK
PV0 =

55 56

55 56
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ Công ty A hợp đồng vay vốn ngân hàng, giải ngân
Chú ý: tại thời điểm hiện tại và có lịch trả nợ như sau:
+ Thời điểm phát sinh các khoản tiền. - Từ cuối năm thứ 1 đến cuối năm thứ 5 lần lượt là:
+ Số kỳ chiết khấu của từng khoản tiền và lãi suất 10 trđ, 20trđ, 30trđ, 40trđ, 50trđ.
r(%) của một kỳ chiết khấu. - Lãi suất vay 9%/ năm.
Xác định số tiền được ngân hàng giải ngân?

57 58

57 58

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.3.1. Giá trị hiện tại của dòng tiền bất kỳ Bạn dự kiến mở một cửa hàng, với vốn đầu tư
+ Thực tế, dòng tiền có thể bắt đầu từ năm k bất ngay 10 triệu đồng. Sau đó, vào mỗi đầu năm thứ
kỳ (không phải lúc nào cũng từ cuối kỳ 1). 3; 4; 7 đầu tư tiếp các khoản tiền tương ứng là 20
0 ... k k+1 … n-1 n triệu đồng, 40 triệu đồng và 60 triệu đồng. Tính
tổng giá trị đầu tư của bạn ngay bây giờ. Nếu lãi
PV = ? CF1 … CFn-1 CFn
suất chiết khấu là 10%/năm.

PV =

59 60

59 60
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều thường
Bạn cần 30 triệu mỗi năm, trong 4 năm tới, để
• Cuối kỳ
trang trải chi phí cho việc học tập, bạn rút 30 triệu
CK
PVA0 = CF × (1+r)-1 + CF × (1+r)-2 + … + CF × (1+r)-(n-1) đầu tiên là một năm sau thời điểm hiện tại. Hỏi

+ CF × (1+r)-n ngay bây giờ bạn phải gửi vào ngân hàng bao
nhiêu tiền, biết lãi suất ngân hàng là 8%/ năm, lăi
CK n
PVA0 = CF × ∑ (1 + r)−j = nhập vốn theo năm?
j=1

61 62

61 62

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền VÍ DỤ
2.3.3.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều thường Công ty B đầu tư vào dự án A có đời sống 5 năm, dự
án này tạo ra thu nhập đều vào cuối mỗi năm.
• Đầu kỳ
ĐK Biết lãi suất 10%/năm, thu nhập hàng năm được giữ
PVA0 = [CF × (1+r)−1 + CF × (1+r)−2 + … + CF ×
lại để tái đầu tư.
(1+r)−(n−1) + CF × (1+r)−n] × (1+r)
a. Xác định thu nhập mỗi năm của dự án, để giá trị của
dòng thu nhập này vào cuối năm thứ 5 là 1.500 trđ?
ĐK n
PVA0 = (1 + r) × CF × ∑ (1 + r) =
−j
b. Nếu số tiền đầu tư của dự án ở hiện tại là 500 triệu
j=1
đồng, công ty có nên đầu tư vào dự án này không ?

63 64

63 64
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

VÍ DỤ 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền
Tính giá trị của chiếc máy tính nếu nó được bán
2.3.3.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều mãi mãi
trả góp với lãi suất 1%/tháng và thời gian là 12
Kỳ 0 1 2 3 … n … ∞
tháng, mỗi tháng trả 1.000.000 đồng.
1. Việc trả tiền được thực hiện vào mỗi cuối tháng. Dòng tiền CF CF CF … CF … CF
2. Việc trả tiền được thực hiện vào mỗi đầu tháng.
1 − (1 + r)−!
PVA! = CF × r PVA! =
Vì n ª∞ ª
(1 + r)-∞ à 0

65 66

65 66

VÍ DỤ 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền
Một trái phiếu vĩnh viễn có lãi hàng năm là 10.000, Bài 1: Công ty có dòng thu nhập phát sinh cuối mỗi năm

xác định hiện giá của các khoản thu nhập trong như sau:

tương lai của trái phiếu này biết lãi suất chiết khấu + 3 năm đầu: 100 triệu đồng/năm

là 6%/năm ? + 3 năm tiếp theo: 120 triệu đồng/năm

+ 4 năm cuối cùng: 150 triệu đồng/năm

Lãi suất là 10%/kỳ, lãi nhập vốn theo năm. Xác định:

a. FV10 của dòng thu nhập

b. PV của dòng thu nhập

67 68

67 68
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền
Bài 2: Một công ty mua hệ thống thiết bị có 3 phương thức Công ty may Gia Định dự định đầu tư một dây chuyền mới, có 3 nhà
(PT) thanh toán được đề nghị như sau: cung cấp chào hàng với các phương thức thanh toán như sau:
+ PT1: trả ngay 1.200 triệu đồng. - X: Trả góp liên tục trong 4 năm, mỗi năm trả 300 triệu đồng, kỳ trả
+ PT2: trả thành 2 kỳ, 925 triệu đồng/kỳ, kỳ trả đầu tiên 4 đầu tiên 1 năm sau khi nhận máy
năm sau ngày nhận thiết bị và kỳ trả thứ 2 là 8 năm sau
- Y: 4 năm sau khi nhận máy, sẽ thanh toán một lần với số tiền là
ngày nhận thiết bị.
1.300 triệu đồng
+ PT3: trả trong 5 năm, mỗi năm trả 300 triệu đồng, kỳ trả
- Z: Trả góp liên tục trong 4 năm với số tiền lần lượt là: 100; 150;
đầu tiên 1 năm sau ngày nhận.
250 và 800 triệu đồng, kỳ trả đầu tiên 1 năm sau khi nhận máy
Biết lãi suất là 8%/năm, lãi nhập vốn theo năm. Phương
Công ty nên chọn nhà cung cấp nào, biết lãi suất chiết khấu là
thức thanh toán nào tối ưu cho công ty ?
8%/năm, lãi nhập vốn theo năm.
70
69

69 70

2.4. Ứng dụng

2.4.1. Xác định kỳ hạn, lãi suất

2.4.2. Định giá trái phiếu

2.4.3. Định giá cổ phiếu

2.4.4. Tính toán các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án đầu tư

71 72

71 72
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.1. Xác định lãi suất, kỳ hạn 2.4.1. Xác định lãi suất, kỳ hạn
Gửi ngân hàng 100.000.000 đồng nhận được • Lãi suất của dòng tiền
117.165.938 đồng sau 2 năm, ghép lãi theo quý. Xác định lãi suất của khoản vay của doanh

a. Lãi suất theo quý của khoản đầu tư này? nghiệp có giá trị tương lai 500trđ, trả lãi và gốc

b. Lãi suất công bố theo năm (APR) và lãi suất đều cuối mỗi năm là 40 trđ trong 10 năm.

hiệu dụng theo năm (EAR) của khoản đầu tư này?

73 74

73 74

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.1. Xác định lãi suất, kỳ hạn 2.4.1. Xác định lãi suất, kỳ hạn
• Lãi suất của dòng tiền • Kỳ khoản
- Phương pháp nội suy Một người gửi vào ngân hàng cuối mỗi quý là 20
Chọn r1 và r2 sao cho r2 > r1 và r1 < r < r2 triệu, lãi suất 7%/năm với mong muốn có được
số vốn trong tương lai là 200 triệu đồng. Xác định
Giá trị DT (r) !Giá trị DT (r1)
r = r1 + (r2 - r1) x thời gian gửi tiền ?
Giá trị DT (r2)!Giá trị DT (r1)

75 76

75 76
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4.1. Xác định lãi suất, kỳ hạn


• Lập lịch trả nợ
Bài 2.21. Ông Bình vay ngân hàng Gia Định 200 triệu đồng, lãi
suất 1%/ tháng, gốc và lãi sẽ được trả với số tiền bằng nhau
trong 5 tháng, mỗi tháng một lần, kỳ trả đầu tiên một tháng sau
khi vay. Hãy xác định số tiền ông Bình phải trả mỗi tháng và lập
bảng trả nợ.
2.4. Ứng dụng
2.4.2. Định giá trái phiếu
Kỳ Dư nợ đầu kỳ Số tiền trả góp Vốn gốc Lãi Dư nợ cuối kỳ

0 200
2.4.3. Định giá cổ phiếu
1 200
2
3
4
5
Tổng 78

77 78

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
P: giá trị trái phiếu
- Định giá trái phiếu dựa trên giá trị của tiền theo
n: thời hạn của trái phiếu
thời gian để xác định giá trị nội tại hay giá trị lý I: tiền lãi định kỳ
thuyết của trái phiếu (P0). M: mệnh giá trái phiếu
- Định giá trái phiếu có vai trò quan tròng đối với ib: lãi coupon

nhà phát hành và các nhà đầu tư. rd: lãi suất yêu cầu của trái phiếu.
I=Mxr

79 80

79 80
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
Định giá TP giúp xác định giá trị nội tại của TP.à Chiết khấu dòng ngân lưu kỳ vọng của trái phiếu về
quyết định mua hay bán TP. hiện tại với suất chiết khấu thích hợp
• NĐT sẽ ….. TP khi: giá nội tại > giá thị trường.
Gía trị hiện tại của Gía trị hiện tại của
• NĐT sẽ ….. TP khi: giá nội tại < giá thị trường Giá trị TP = +
lãi định kỳ mệnh giá

81 82

81 82

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
• Trái phiếu có kỳ hạn trả lãi định kỳ (coupon)
• Trái phiếu có kỳ hạn và trả lãi định kỳ (coupon bond)
• Trái phiếu có kỳ hạn và không trả lãi định kỳ (zero P=
coupon bond)
Công ty IBM phát hành TP coupon mệnh giá
• Trái phiếu vĩnh cửu 100.000/TP với lãi suất coupon 8%/năm, trả lãi
mỗi năm một lần, thời gian lưu hành 15 năm. Định
giá TP trên biết lãi suất yêu cầu là 6%/năm.

83 84

83 84
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
• Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ (zero • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ
coupon) + Trái phiếu chiết khấu.
+ Trái phiếu chiết khấu. Công ty IBM phát hành 1 trái phiếu chiết khấu có
Trái phiếu không trả lãi cho nhà đầu tư mà chỉ trả mệnh giá 100.000 đồng, thời gian lưu hành 15
vốn gốc bằng mệnh giá ở cuối kỳ. năm. Định giá TP biết lãi suất là 6%/năm.

P=

85 86

85 86

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
• Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ
+ Trái phiếu tích lũy
+ Trái phiếu tích lũy
Mệnh giá và lãi TP được thanh toán một lần khi
đến hạn M TP tích lũy có mệnh giá 100.000 đồng, kỳ hạn 5
năm, lãi suất 10%/năm, gốc và lãi được thanh
P=
toán một lần khi đáo hạn. Lãi suất yêu cầu đối với
TP là 7%/năm. Định giá TP?

87 88

87 88
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu
• Trái phiếu vĩnh cửu • Quan hệ giữa giá TP (P) và lãi suất chiết khấu
TP không có kỳ hạn và người nắm giữ sẽ được (lãi suất thị trường) (rd)
hưởng một dòng tiền lãi cố định vô hạn. Giá TP biến động ngược chiều với chiều biến
P= động lãi suất chiết khấu.
TP vĩnh cửu được hưởng lãi cố định hàng năm là
9.000 đồng. Nếu suất sinh lời yêu cầu đối là 10%,
định giá TP?

89 90

89 90

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu

• Quan hệ giữa giá trái phiếu (P) và lãi suất • Quan hệ giữa giá trái phiếu (P) thời hạn trái
coupon (r) và lãi suất chiết khấu (rd) phiếu (n)

- rd > r à P ….. M Với lãi suất chiết khấu không đổi, càng đến hạn

- rd < r à P ….. M thanh toán của TP thì giá TP càng tiến gần đến
mệnh giá
- rd = r à P ….. M

91 92

91 92
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng


2.4.2. Định giá trái phiếu
2.4.2. Định giá trái phiếu
• Thước đo lợi suất hiện hành (CY – current yield) • Thước đo lợi suất đáo hạn (YTM yield to matutity)

C Là lãi suất mà trái chủ được hưởng nếu nắm giữ TP cho
CY =
P đến ngày đáo hạn.
Ý nghĩa: một đồng vốn mà NĐT bỏ ra mua TP sau n
C M
1 năm thu được bao nhiêu đồng tiền lãi P=" +
(1 + YTM) (1 + YTM)n
t
t=1
Ý nghĩa: mức lợi suất tổng hợp mà NĐT nhận được từ khi
mua nắm giữ cho đến khi đáo hạn.

93 94

93 94

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

TP có mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất coupon 2.4.2. Định giá trái phiếu
10%/năm được bán trên thị trường với giá
• Thước đo lợi suất đáo hạn (YTM yield to matutity)
108.000 đồng.
- Gía thị trường = giá nội tại à YTM = rd
a. Tính tỷ suất sinh lợi hiện thời ?
- Gía thị trường > giá nội tại à YTM < rd
b. Giả sử còn 5 năm nữa TP trên đáo hạn, nếu
- Gía thị trường < giá nội tại à YTM > rd
NĐT nắm giữ TP đến khi đáo hạn. Tính YTM ?

c. NĐT có nên mua TP này không nếu 5 năm nữa


TP trên đáo hạn và lãi suất chiết khấu là 9%/năm?
95 96

95 96
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng


2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu
Là hiện giá dòng thu nhập tương lai của CP.
- Định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị của cổ
Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF – discount cash flow
phiếu bằng cách xác định hiện giá toàn bộ dòng thu
model):
nhập nhận được từ cổ phiếu trong suốt thời gian
• Mô hình chiết khấu dòng cổ tức DDM (dividend
đầu tư.
discount model)
- Định giá cổ phiếu đóng vai trò quan trọng đối với
• Mô hình chiết khấu dòng ngân lưu của doanh nghiệp
các chủ thể liên quan. FCFF (free cash flow to firm discount model).
• Mô hình chiết khấu dòng tiền VCSH FCFE (free cash
flow to equity discount model).
97
98

97 98

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

P0 : giá trị nội tại của cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu

Dj: cố tức được chia ở cuối năm thứ j


• Định giá cổ phiếu ưu đãi
Cổ tức ưu đãi hưởng lãi định kỳ cố định đến vô hạn.
rs: tỷ suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT)
D1 = D2 = … = Dn
rp : là TSSL đòi hỏi của NĐT nắm giữ cổ phiếu ưu đãi
! "(!$ %" )#$
P0 = Dp x %"
g : tốc độ tăng trưởng cổ tức
t à ∞ thì (1 + r%)&' = 0

99 100

99 100
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu


• Định giá cổ phiếu ưu đãi • Định giá cổ phiếu thường
Công ty A dự kiến phát hành CPƯĐ với mệnh giá Giả định NĐT nắm giữ cổ phiếu mãi mãi, không bán
100.000 đồng, tỷ lệ cổ tức là 8%/năm. Tỷ lệ sinh và công ty không phá sản
lời đòi hỏi của CP này là 9%/năm. Giá cổ phiếu Theo mô hình DCF
hiện tại?
𝐃𝟏 𝐃𝟐 𝐃( 𝐃𝐭
P0 = + + …+ = ∑2
𝐭1𝟏
(𝟏. 𝐫𝐬 )𝟏 (𝟏.𝐫𝐬 )𝟐 (𝟏.𝐫𝐬 )( (𝟏.𝐫𝐬 )𝐭

101 102

101 102

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu


• Định giá cổ phiếu thường • Định giá cổ phiếu thường
+ Nếu NĐT bán cổ phiếu trong ở năm thứ 1 + Nếu NĐT bán cổ phiếu ở năm thứ n
(# .# (( (* (+ .+
P0 = # + P0 = + +…+ +
(*+,$ ) (*+,$ )# (*+,) )( (*+,) )* (*+,) )+ (*+,) )+

𝐃𝟏 +(𝐏𝟏 1 𝐏𝟎 ) 𝐃 (𝐏 1 𝐏 ) Pn :giá bán cổ phiếu thường ở năm thứ n


à 𝐫𝐬 = = 𝟏 + 𝟏 𝟎
𝐏𝟎 𝐏𝟎 𝐏𝟎 Để định giá trong trường hợp này sử dụng mô
Tỷ suất sinh lời từ Tỷ lệ gia tăng (giảm) hình chiết khấu dòng cổ tức DDM
= Tỷ lệ cổ tức +
cổ phiếu thường giá cổ phiếu
(Dividend yield)
103
(Capital gain yield) 104

103 104
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu


• Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi
• Định giá cổ phiếu thường Dn = Dn-1 (1 + g) và g < 𝐫𝐬
Mô hình chiết khấu dòng cổ tức DDM (dividend 3* 3, 3(
P0 = *
+ ,
+…+
(4.5+ ) (4.5+ ) (4.5+ )(
discount model) để định giá cổ phiếu thường: 3- (4.6)* 3- (4.6), 3- (4.6)(
P0 = + + … +
- Tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi. (4.5+ )* (4.5+ ), (4.5+ )(

- Tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không. P0 =


- Tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi.
Đây là mô hình tăng trưởng đều mãi mãi (mô hình Gordon)
g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.
105 106

105 106

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu

• Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0

Xác định giá trị cổ phiếu công ty ABC biết: D1 = D2 = … = Dn và g = 0

+ Giá cổ phiếu hiện hành: 145.000 đồng (


P0 = ∑!
'0* (*+,) )- P0 =
+ Thu nhập mỗi cổ phần năm trước là 20.000 đồng.
t à ∞ thì (1 + r. )/ = r.
+ TSSL trên VCSH là 10%, tỷ lệ chi trả cổ tức là 40%.

+ TSSL đòi hỏi NĐT là 9%/năm và giữ cổ phiếu này mãi


mãi không bán.

107 108

107 108
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi
n
0 ∞

P n D *+& D *+' … D!
2.4.3. Định giá cổ phiếu 𝐃 ( (𝟏3𝐠 𝟐 )
g1 g2 Pn =
• Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi
0 1 2 …. ∞
9% :𝐠 𝟐

Giá cổ phiếu là tổng giá trị hiện tại của các dòng cổ tức P 0 D& D' … D!
𝐃 𝟎 (𝟏3𝐠)
trong giai đoạn có tốc độ tăng trưởng khác nhau. P0 =
9% :𝐠
hiện giá cổ tức trong n hiện giá cổ tức từ năm
Giả định chia thời gian hưởng cổ tức làm 2 giai đoạn: P0 = +
năm đầu (n+1) về sau
+ n năm đầu: tốc độ tăng trưởng là g1 hiện giá cổ tức trong n
P0 = + Hiện giá Pn
năm đầu
+ năm n + 1 trở đi: tốc độ tăng trưởng đều g2 (g2 < r)

0 n ∞ 𝐧 𝐃𝐭 𝐃. (𝟏.𝐠𝟐 ) 𝟏
P 0 = ∑𝐭0𝟏 + x
(𝟏+𝐫𝐬 )𝐭 (𝐫𝐬 9𝐠 𝟐 ) (𝟏3𝐫𝐬 )𝐧

g1 109 g2 𝐏𝐧 110

109 110

2.4. Ứng dụng

2.4.3. Định giá cổ phiếu


Công ty ABC chia cổ tức trong năm vừa qua là
1.000 đồng. Dự kiến tốc độ tăng trưởng cổ tức 2.4. Ứng dụng
như sau:
2.4.4. Thẩm định hiệu quả
+ 3 năm đầu là 12%/năm
tài chính dự án đầu tư
+ Năm thứ 4 trở đi là 6%/năm.
Biết TSSL đòi hỏi NĐT là 10%/năm.
Xác định giá trị cổ phiếu công ty ABC.

111 112

111 112
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value) A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value)
B. Suất sinh lời nội bộ (IRR - Internal Rate of Return) - Là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư
C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh (MIRR - Modified Internal
- Các dòng tiền đều được hiện giá theo một lãi suất chiết
Rate of Return)
khấu nhất định là chi phí sử dụng vốn của dự án.
D. Chỉ số sinh lợi (Profitability index – PI)
E. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (PBP - Payback
Period) NPV = PV(dòng thu nhập) – PV(dòng đầu tư)
F. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPBP - Discount
Payback Period)
113 114

113 114

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value) A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value)
5 678' VD:Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu là 1.000$, dòng tiền
NPV = - C0 + ∑34*
(*+ ,)' ròng hàng năm thu nhập qua các năm
r: lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn của dự án)
Năm 1 2 3 4 5
t: đời sống của dự án.
NCFj(A) 200 250 500 350 400
+ NPV > 0 àDự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu
+ NPV < 0 à Dự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm.
+ NPV = 0 à Dự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào NPV?
àNên đầu tư vào một dự án có NPV ….. 0
115 116

115 116
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value)

A. Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value) VD: Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với

So sánh chọn lựa dự án vốn đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm

• Nếu NPV < 0: Loại bỏ dự án thu được như sau:

• Nếu NPV = 0: Tùy theo quyết định của doanh nghiệp. Năm 1 2 3 4 5
• Nếu NPV > 0: NCFj(A) 200 250 500 350 400
- Nếu các dự án là độc lập thì đều có thể được lựa chọn. NCFj(B) 250 450 400 250 300
- Nếu các dự án là xung khắc thì lựa chọn dự án có giá trị Suất chiết khấu của 2 dự án là như nhau bằng 10%/năm.
NPV cao nhất. Tính NPV của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào nếu
2 dự án này là loại trừ hoặc độc lập lẫn nhau?
117 118

117 118

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
B. Suất sinh lời nội bộ IRR B. Suất sinh lời nội bộ IRR
IRR là suất chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0 Sử dụng công thức nội suy tìm IRR

Giả định dòng tiền của dự án được tái đầu tư với tỷ suất sinh Chọn r1 sao cho NPV𝟏 > 0; i2 sao cho NPV𝟐 < 0 và r1 < r2

lời chính bằng IRR NPV𝟏


IRR = r1 + × (r2 - r1)
NPV𝟏 3 NPV𝟐
IRR chính là TSSL kỳ vọng của dự án.

5 678'
NPV = C0 + ∑34* =0
(*+9::)'

119 120

119 120
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4. Ứng dụng
B. Suất sinh lời nội bộ IRR
2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
So sánh chọn lựa dự án
B. Suất sinh lời nội bộ IRR
• Nếu IRR < Chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào dự án: Loại bỏ
VD: Dự án thay thế của công ty An Nam có số tiền đầu tư là
dự án.
1.000$, dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau:
• Nếu IRR = Chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào dự án: Tùy theo
quyết định của doanh nghiệp. Năm 1 2 3 4 5

• Nếu IRR > Chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào dự án: NCFj(A) 200 250 500 350 400

- Nếu các dự án là độc lập thì đều có thể được lựa chọn.
Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm.
- Nếu các dự án là xung khắc thì lựa chọn dự án có giá trị Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào IRR?
IRR cao nhất.
121 122

121 122

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4. Ứng dụng
B. Suất sinh lời nội bộ IRR
2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
VD: Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với
C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR
vốn đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm
thu được như sau: - MIRR là lãi suất chiết khấu làm cho hiện giá của giá trị tới
hạn của dòng thu nhập (sau khi được tái đầu tư) bằng với giá
Năm 1 2 3 4 5 trị hiện tại của dòng vốn đầu tư.
NCFj(A) 200 250 500 350 400
- Giả định dòng thu nhập của dự án được tái đầu tư với mức
NCFj(B) 250 450 400 250 300
sinh lời bằng chi phí sử dụng vốn của dự án.
Suất chiết khấu của 2 dự án là như nhau bằng 10%/năm.
Tính IRR của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào nếu
2 dự án này là loại trừ hoặc độc lập lẫn nhau?
124
123

123 124
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4. Ứng dụng
C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
PV dòng tiền âm = PV giá trị tới hạn của dòng dương C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR
FV(NCF) So sánh chọn lựa dự án
PV(NCF) =
(1+MIRR)n
Giống với chỉ tiêu IRR
𝐧 𝐅𝐕(𝐍𝐂𝐅)
𝐌𝐈𝐑𝐑 = −𝟏
𝐏𝐕(𝐍𝐂𝐅)

• FV(NCF): Giá trị tương lai của dòng tiền dương được tích lũy theo lãi suất
tái đầu tư (the future value of positive cash flows discounted at the
reinvestment rate)
• PV(NCF): Giá trị hiện tại của dòng tiền âm được chiết khấu theo suất chiết
khấu của dự án (the present value of negative cash flows discounted at
the financing rate)
• n: Số kỳ (the number of periods)
125 126

125 126

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư


2.4. Ứng dụng
C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR
2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
VD: Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với
C. Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR
vốn đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm
VD: Dự án thay thế của công ty An Nam có số tiền đầu tư là
thu được như sau:
1.000$, dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau:
Năm 1 2 3 4 5
Năm 1 2 3 4 5
NCFj(A) 200 250 500 350 400
NCFj(A) 200 250 500 350 400
NCFj(B) 250 450 400 250 300
Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm.
Suất chiết khấu của 2 dự án là như nhau bằng 10%/năm.
Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào MIRR?
Tính MIRR của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào
nếu 2 dự án này là loại trừ hoặc độc lập lẫn nhau?
127 128

127 128
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
D. Chỉ số sinh lợi PI D. Chỉ số sinh lợi PI
PI hay còn được gọi là chỉ số lợi nhuận – chi phí. So sánh chọn lựa dự án

PI phản ánh khả năng một đồng vốn đầu tư vào dự án sẽ tạo ra
• Khi lựa chọn dự án theo PI thì PI được so sánh với giá trị 1.
bao nhiêu dòng tiền ròng.
• Nếu PI < 1: Loại bỏ dự án
• Nếu PI = 1: Tùy theo quyết định của doanh nghiệp
PI =
Giá trị hiện tại của dòng tiền vào • Nếu PI > 1:
Giá trị hiện tại cùa dòng tiền ra
- Nếu các dự án là độc lập thì đều có thể được lựa chọn.
- Nếu các dự án là xung khắc thì lựa chọn dự án có giá trị PI
𝐍𝐂𝐅𝐭
∑𝐧𝐭)𝟏
𝟏.𝐫 𝐭 cao nhất.
PI =
𝐂
129 𝟎 130

129 130

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng


2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
D. Chỉ số sinh lợi PI E. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu PBP
VD: Dự án thay thế của công ty An Nam có số tiền đầu tư là Là khoản thời gian cần thiết để thu nhập thuần của dự án đủ
1.000$, dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau: bù đắp tất cả chi phí đầu tư của dự án

Năm 1 2 3 4 5 Không quan tâm đến thời điểm phát sinh dòng thu nhập
NCFj(A) 200 250 500 350 400
PV0+ ∑#<=! NCF< = 0

Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm. Thời gian thu


=
Số năm trước khi thu hồi Chi phí chưa thu hồi đầu năm
hồi vốn toàn bộ vốn +
Dòng tiền trong năm thu hồi toàn bộ vốn
Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào PI?

131 132

131 132
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng


2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
E. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu PBP
E. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu PBP
So sánh chọn lựa dự án VD: Dự án thay thế của công ty An Nam có số tiền đầu tư là
• Nếu PBP > Thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn: Loại bỏ dự án 1.000$, dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau:
• Nếu PBP > Thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn: Tùy theo quyết
Năm 1 2 3 4 5
định của doanh nghiệp.
NCFj(A) 200 250 500 350 400
• Nếu PBP > Thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn:
- Nếu các dự án là độc lập thì đều có thể được lựa chọn. Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm.

- Nếu các dự án là xung khắc thì lựa chọn dự án có giá trị Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào PBP?

PBP nhỏ nhất.


133 134

133 134

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
F. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu DPBP F. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu DPBP
Là khoản thời gian cần thiết để thu nhập thuần của dự án được So sánh chọn lựa dự án
chiết khấu theo lãi suất cụ thể, đủ để bù đắp chi phí đầu tư của Giống với chỉ tiêu PBP
dự án. 𝐧 𝐍𝐂𝐅𝐣
PV0 + ∑𝐣4𝟏 =0
(𝟏+𝐢)𝐣

Tính gần đúng: n1< n < n2


%&ệ( )&á +Đ- ! %&ệ( )&á .ò() 0%1 231 (( (ă5
n = n1 +
%&ệ( )&á .ò() 0%1 231 () (ă5 ! %&ệ( )&á .ò() 0%1 231 (( (ă5

135 136

135 136
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
F. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu DPBP Vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư tốt phải
VD: Dự án thay thế của công ty An Nam có số tiền đầu tư là giải quyết được hai vấn đề:
1.000$, dòng tiền ròng hàng năm của dự án như sau:
• Thứ nhất, xác định được dự án đầu tư tốt
Năm 1 2 3 4 5 • Thứ hai, khi phải lựa chọn một trong nhiều dự án thì tiêu
NCFj(A) 200 250 500 350 400 chuẩn đó cần chỉ rõ đâu là dự án tốt nhất nên đầu tư.

Biết suất chiết khấu của dự án là 15%/năm.


Ra quyết định lựa chọn dự án dựa vào DPBP?

137 139

137 139

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
• Đối với những dự án độc lập: phương án NPV và IRR đều Trong trường hợp có mẫu thuẫn khi xếp hạng dự án theo
dẫn đến việc chấp nhận hay loại bỏ dự án giống nhau. các tiêu chuẩn thì dựa vào NPV để lựa chọn vì:

• Đối với những dự án loại trừ: đặc biệt những dự án khác • NPV phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị DN
nhau về quy mô và dòng đời thì NPV ưu việc hơn.
• NPV có giả định lãi suất tái đầu tư là CPSDV của dự án
• MIRR là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lợi thật sự của dự
án tốt hơn IRR. Tuy nhiên, NPV vẫn là chỉ số tốt nhất

• DPP đánh giá thời gian hoàn vốn chính xác hơn PP

140 141

140 141
ThS Bùi Ngọc Mai Phương 5/6/24

2.4. Ứng dụng 2.4. Ứng dụng

2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 2.4.4. Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Kết luận Kết luận
• Tiêu chuẩn NPV có mức độ sử dụng phổ biến và thường • Tiêu chuẩn NPV có mức độ sử dụng phổ biến và thường
xuyên nhất, đặc biệt là tại các công ty có quy mô lớn; sau đó xuyên nhất, đặc biệt là tại các công ty có quy mô lớn; sau đó
đến tiêu chuẩn IRR. đến tiêu chuẩn IRR.
• Tiêu chuẩn PP và DPP ít được sử dụng. • Tiêu chuẩn PP và DPP ít được sử dụng.
• Tiêu chuẩn PI gần như không được sử dụng. • Tiêu chuẩn PI gần như không được sử dụng.

142 143

142 143

You might also like