Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điện thoại: 0946798489

BÀI 5. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN

• CHƯƠNG 8. QUAN HỆ VUÔNG GÓC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ MINH HỌA


1. Gó c giữ a đườ ng thẳ ng và mặ t phẳ ng
Kiến thức trọng tâm
Định nghĩa
Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói góc giữa đường thẳng a với (P) bằng
90 .
Nếu đường thẳng a không vuông góc với (P) thì góc giữa a và hình chiếu a của a trên (P) gọi là góc giữa đ

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) được kí hiệu là (a,(P)) .
Chú ý: a) Góc  giữa đường thẳng và mặt phẳng luôn thoả mãn 0    90 .
b) Nếu đường thẳng a nằm trong (P) hoặc a song song với (P) thì (a,(P))  0 .
Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA  a 6 và vuông
góc với đáy. Tính:
a) Góc giữa đường thẳng BC và (SAB) ;
b) Góc giữa đường thẳng BD và (SAD);
c) Góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD) .
Giải

a) Ta có SA  (ABCD) , suy ra BC  SA . Ta lại có BC  AB , suy BC  (SAB) , suy ra góc giữa


ra
đường thẳng BC và (SAB) bằng 90 .
b) Ta có SA  ( ABCD) , suy ra BA  SA . Ta lại có BA  AD , suy BA  (SAD) . Vậy AD là hình
ra
chiếu của BD trên (SAD). Nếu gọi  là góc giữa đường thẳng BD và (SAD) thì
  (BD, AD)  B‸DA  45
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
(vì tam giác ABD vuông cân
tại A ).

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

c) Ta có SA  ( ABCD) , suy ra AC là hình chiếu của SC trên ( ABCD) . Nếu gọi  là góc giữa
đường thẳng SC và ( thì   (SC, CA)  S‸CA .

ABCD)
SA a 6
Trong tam giác SCA vuông tại A , ta tan S‸CA  
a 2 3
, suy ra góc giữa đường thẳng SC
có  AC
và ( ABCD) bằng 60 .
2. Gó c nhị diện và gó c phẳ ng nhị diện
Góc nhị diện
Kiến thức trọng tâm
Định nghĩa
Cho hai nửa mặt phẳng P1  và Q1  có chung bờ là đường thẳng d . Hình tạo bởi  P1  , Q1  và d
được gọi là góc nhị diện tạo bởi  P1  và  Q1  , kí hiệu  P1 , d, Q1  .
Hai nửa mặt phẳng P1 , Q1  gọi là hai mặt của nhị diện và d gọi là cạnh của nhị diện.

Chú ý:
a) Hai mặt phẳng cắt nhau theo giao tuyến d tạo thành bốn góc nhị diện.
b) Góc nhị diện P1, d , Q1 còn được kí hiệu là [M , d, N ] M , N tương ứng thuộc hai nửa mặt
với phẳng  P1  , Q1  .
Góc phẳng nhị diện
Kiến thức trọng tâm
Định nghĩa
Góc phẳng nhị diện của góc nhị diện là góc có đỉnh nằm trên cạnh của nhị diện, có hai cạnh lần
lượt nằm trên hai mặt của nhị diện và vuông góc với cạnh của nhị diện.
Chú ý:
a) Đối với một góc nhị diện, các góc phẳng nhị diện đều bằng nhau.
b) Nếu mặt phẳng (R) vuông góc với cạnh d của góc nhị diện và cắt hai mặt P1 , Q1  của góc nhị
diện theo hai nửa đường thẳng Ou và Ov thì u‸Ov là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện tạo bởi
P1  , Q1  .
c) Góc nhị diện có góc phẳng nhị diện là góc vuông được gọi là góc nhị diện vuông.
d) Số đo góc phẳng nhị diện được gọi là số đo góc nhị diện.
e) Số đo góc nhị diện nhận giá trị từ 0 đến 180 .
Ví dụ 2. Cho hình lập phương ABCD  ABCD cạnh a . Xác định và tính góc phẳng nhị diện:
a)  A, BD, A  ;
b) C, BD, A  .
Giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 3


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

a) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Ta có OA  BD và OA  BD , suy ra AOA là góc phẳng
nhị diện  A, BD, A  . Trong tam giác AOA vuông tại A , ta
 
‸ AA a ‸ 
có: tan AOA    2  A OA  54, 7 .
AO a 2
2
b) Ta có OC  BD và OA  BD , suy ra là góc phẳng nhị diện C, BD, A  .

AOC
‸ ‸
Ta có AOC  180  AOA  125, 3 .

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (PHÂN DẠNG)


Dạng 1. Xác định góc giữa đường thẳng với mặt phẳng
Câu 1. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho hình lập phương ABCD  ABCD . Tính góc giữa các đường
thẳng sau đây với mặt phẳng ( ABCD)
:
a) AA ;
b) BC ;
c) AC . Lời giải

a) Vì AA  ( ABCD) nên góc giữa đường thẳng AA và ( là 90


ABCD)
b) CC  ( ABCD) nên C là hình chiếu vuông góc của C  lên ( ABCD) .

Suy ra góc giữa BC và ( ‸


là C BC  (Vì BCCC là hình vuông)
ABCD)
45
c) Gọi cạnh của hình lập phương là a
Ta có: 1
AC  ‸ ‸
2, tan ACA 2 nên ACA  35
a

AA  ( ABCD) nên A là hình chiếu vuông góc của A lên ( ABCD)
Suy ra góc giữa AC ABCD)
và (
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang
Blog: Nguyễn Bảo Vương:

là ACA  35

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh bằng 3a , các cạnh bên
SA, SB, SC bằng nhau và bằng 2a3 . Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC).
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
(H.7.7)

Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABC) , khi đó các tam giác SHA, SHB, SHC là những
tam giác vuông tại H . Theo định lí Pythagore, ta có: HA  HB  HC , do đó H là tâm của tam giác
đều ABC . Ta tính được AH  a 3 .
Vì AH là hình chiếu của SA trên mặt phẳng ( ABC) nên góc giữa SA và mặt phẳng ( ABC) bằng
góc giữa đường thẳng SA và đường thẳng AH .
AH 1
Xét tam giác SAH vuông tại H , ta có: cos S‸AH   , suy ra S‸AH  60 .
SA 2
Vậy góc giữa SA và mặt phẳng ( ABC) bằng 60 .
Câu 3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC  ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A , góc BAC
bằng 120 và AB  2a . Hình chiếu của A trên mặt phẳng ( ABC) trùng với trung điểm H của BC ,
biết AA  a 2
. Tính góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng ( ABC)
.
Lời giải
(H.7.8)

Ta có: AH là hình chiếu của AA trên mặt phẳng ( ABC) và tam giác AAH vuông tại H . Do đó,
góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng ( ABC) bằng góc giữa hai đường thẳng AA và AH .
Xét tam giác ABH vuông tại H , có: H‸AB  1 B‸AC  60 , suy ra AH  a.
2
1
Xét tam giác AAH vuông tại H , có: cos H‸AA  AH 2 ‸
, suy ra H AA  45.

AA
Do đó  AA , AH   45 , hay góc giữa đường thẳng
 
AA và mặt phẳng ( ABC) bằng 45 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a . Tính côsin của góc giữa
đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) .
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

Kẻ AH  (BCD) tại H , ta có BH là hình chiếu vuông góc của AB trên mặt phẳng (BCD) nên góc
giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng góc giữa hai đường thẳng AB và BH , mà
( AB, BH )  ‸ABH .
a 3
Vì AB  AC  AD nên HD  HB  HC , hay H là tâm của tam giác BCD , suy ra BH  3 .
BH 3
Từ đó ta tính được: cos ‸ABH   .
AB 3

Vậy côsin của góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng 3
.
3
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA  ( ABCD) ,
SA  a 2 .
a) Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) .
b) Tính tang của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) .
Lời giải

a) Vì SA  ( ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng ( ABCD) , do đó góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng SC và AC , mà
(SC, AC)  S‸CA . Vì tam giác SAC vuông cân tại A nên S‸CA  45 . Vậy góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng ( ABCD) bằng 45 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
b) Ta có: BC  AB, BC  SA BC  (SAB) , suy ra SB là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt
nên
phẳng (SAB) , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng góc giữa hai đường thẳng SC và
SB .
Ta có: (SB, SC)  B‸SC . Xét tam giác SBC vuông tại B , có:
SB  SA2  AB2  a 3, BC  a.
BC 3
Do đó, tan B‸SC   .
SB 3
3
Vậy tang của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng .
3
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC) , đáy là tam giác ABC vuông cân tại B , biết
AB  a, SA  a6 .
a) Tính tang của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).
b) Tính sin của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (SBC).
Lời giải

a) Kẻ BH  AC tại H , mà SA  ( ABC) nên SA  BH , suy BH  (SAC) . Do đó, SH là hình chiếu


ra
vuông góc của SB trên mặt phẳng (SAC) nên góc giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng góc giữa hai đường thẳng SB và SH , mà
(SB, SH )  B‸SH .
Ta tính được: a 2 a 26 13 BH
BH  , SH  , suy ra tan B‸SH 
 .
2 2 SH 13
b) Kẻ AK  SB tại K , mà BC  (SAB) nên BC  AK , suy ra AK  (SBC) . Do đó CK là hình chiếu
vuông góc của AC trên (SBC), suy ra góc giữa đường thẳng AC và (SBC) bằng góc giữa hai
đường thẳng AC và CK , mà ( AC, CK )  ‸ACK .
6
Ta có: AK 3
SA AB 7 , suy ra sin ‸ACK   .
AK  SB  a AC 7
Câu 7. Cho hình hộp ABCD  ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a
và AA  a 2 , hình

chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  A B C D  trùng với trung điểm của
   
BD . Tính góc

giữa đường thẳng AA và mặt phẳng  A B C D  .


   

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có: AO là hình chiếu vuông góc của AA trên mặt phẳng
 A B C D  , góc
 


 
giữa đường thẳng AA 
và mặt phẳng  ABCD     


bằng góc giữa AA và AO . Mà
   
‸ OA 1 ‸ 

 AA , AO   AAO , ta lại
có A O  a 2 . Do đó cos AAO   , suy ra AAO  60 .
2 AA 2
Vậy góc giữa đường thẳng AA và mặt phẳng  A B C D  bằng 60
    
.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và các cạnh đều bằng a .
a) Chứng minh rằng SO  ( ABCD) .
b) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD).
c) Gọi M là trung điểm của cạnh SC và  là góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng (SBC).
Tính sin  .
Lời giải

a) Ta có: SO  AC ; SO  BD nên SO  ( ABCD) .


b) Vì AO  (SBD) nên SO là hình chiếu vuông góc của SA trên mặt phẳng (SBD), do đó góc giữa
đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng góc giữa hai đường thẳng SA và SO . Mà
(SA, SO)  nên góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng góc ASO . Xét tam giác
‸ASO

SAC có SA2  SC2  AC2 và SA  SC nên tam giác SAC vuông cân tại S , suy ra ‸ASO  45 . Vậy
góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD) bằng 45 .
c) Kẻ OK  BC tại K, OH  tại H thì ta chứng minh được OH  (SBC) , suy ra HM là hình
SK
chiếu vuông góc của OM trên mặt phẳng (SBC), do đó góc giữa đường thẳng OM và mặt phẳng
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
(SBC) bằng góc giữa hai đường thẳng OM và MH , mà (OM , MH )  nên góc giữa đường
O‸MH
thẳng OM và mặt phẳng (SBC) bằng góc OMH hay O‸MH   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
a a a 2
Ta có: OM  , OK  , SO  .
2 2 2
SO  OK a 6
Tam giác SOK vuông tại O , đường cao OH nên OH   .
SK 6
OH 6
Vì tam giác OMH vuông tại H nên sin   sin O‸MH   .
OM 3
Câu 9. Cho hình chóp 3
S.ABCD có SA  ( ABCD), AB  AD, SA  AD  a , AB  a . Tính số đo
của:
a) Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD) .
b) Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) .
Lời giải
(Hình 17)

a)
Vì SA  ( ABCD) nên AB là hình chiếu của SB trên ( ABCD) . Suy ra góc giữa đường thẳng SB
và mặt phẳng ( bằng góc giữa SB và AB , hay bằng S‸BA .
ABCD)
Trong tam giác vuông SAB có
tan S‸BA SA a 3 3
nên S‸BA  60.
 AB  a 
Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD) bằng 60 .
b)
Vì SA  ( ABCD) AD  ( nên SA  AD . Mà AD  và SA, AB cắt nhau trong mặt
và ABCD) AB
phẳng (SAB) nên AD  (SAB) . Suy ra SA là hình chiếu của SD trên (SAB) , khi đó góc giữa đường
thẳng SD và mặt phẳng (SAB) bằng góc giữa SD và SA , hay D‸SA . Vì tam giác DSA vuông
bằng
cân tại A nên D‸SA  45 . Vậy góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) bằng 45 .
Dạng 2. Góc giữa hai mặt phẳng, góc nhị diện
Câu 10. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy và có
tất cả các cạnh đều bằng a . Xác định và tính góc phẳng nhị diện:
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
a) [S, BC,O] ;
b) [C, SO, B] .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

a) Kẻ SH  BC
Mà BC  SO nên BC  (SOH ) . Suy ra OH  BC .
Do đó [S, BC, O]  S‸HO
a a 2
Ta có: OH  ,OC  OB 
2 2
2
a2   a 2  a 2
SO  
 2 2

tan S‸HO 
SH  . Suy ra S‸HO  54, 7
2
OH
Vậy [S, BC, O]  54, 7o
b) Vì SO  ( ABCD) nên SO  OB, SO  OC
Suy ra [C, SO, B]  B‸OC  90
Câu 11. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho tứ diện đều ABCD . Vẽ hình bình hành BCED .
a) Tìm góc giữa đường thẳng AB và (BCD) .
b) Tìm góc phẳng nhị diện [ A,CD, B];[ A,CD, E] .
Lời giải

a) Gọi O là tâm tam giác BCD . Do tứ diện ABCD đều nên AO  (BCD)
Nên góc giữa đường thẳng AB và (BCD) là ‸ABO
Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện đều ABCD .
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Blog: Nguyễn Bảo Vương:
O là trọng tâm tam giác BCD nên 2 a
BO   3 a 3

BO
cos ‸ABO  3 2 3
3
 nên ‸ABO  54,
AB 7
3
Suy ra góc giữa đường thẳng AB và (BCD) bằng 54, 7
b) Gọi M là trung điểm CD .
BCED là hình bình hành nên ED  BC  a, CE  BD  a . Nên BCED là hình thoi. Ta có
BM  CD, EM  CD
Mà CD  AO nên CD  ( ABM ) . Suy ra CD  AM
[ A, CD, B]  ‸AMB,[ A, CD, E]  ‸AME . Ta có: OM 3 a 3
1 a 
 
3 2 6
2
a2   a 3  a 6
AO  
 3 3

tan ‸AMO  2 2.
AO
OM
Nên AMO  70, 5 , ‸AME  180  70, 5  109, 5

Vậy [ A, CD, B]  70, 5 ,[ A, CD, E]  109, 5


Câu 12. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho hình chóp tứ giác đều S  ABCD có O là tâm của đáy và có
tất cả các cạnh bằng nhau.
a) Tìm góc giữa đường thẳng SA và ( ABCD) .
b) Tìm góc phẳng nhị diện [ A, SO, B],[S, AB, O] .
Lời giải

a) Gọi a là độ dài các cạnh của S.ABCD


Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Ta có: SO  ( ABCD)
Do đó, góc giữa SA và ( ABCD)
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
là O‸SA .
a 2 , cos S‸OA  AO 2 . Nên ‸
Ta có: AO  S OA  45
2

2 SA
Vậy góc giữa SA và ( ABCD) là 45 .
b)Vì SO  ( ABCD) nên SO  AO, SO  BO

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
[ A, SO, B]  ‸AOB  90 . Kẻ M là trung điểm của AB . Ta SM  AB, OM  AB
có:

[S, AB, O]  S‸MO . Tam giác SAB đều có SM là trung tuyến


nên SM  .
a 3
MO 1 2
cos S‸MO  3
 nên S‸MO  54, 7o . Vậy [S, AB, O]  54, 7
SM

Câu 13. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho hình chóp cụt lục giác đều ABCDEF  ABCDEF với O và
O là tâm hai đáy, cạnh đáy lớn và đáy nhỏ lần lượt là a và a , OO  a .
2
a) Tìm góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
b) Tìm góc phẳng nhị diện O, AB, A  , O  , A B , A .
Lời giải

a) OO  a nên SO  2a , SO  ( ABCDEF nên góc giữa cạnh bên và đáy là S‸AO
)
Ta có: AO  BC  a; SO  2OO  2a , tan S‸AO  SO  2
OA
Nên S‸AO  63, 4
b) Kẻ MH  ( ABCDEF nên MH  OO  a
)
a 3
MO  HO  ;OI  a 3
6 2
a 3
IH  OI  OH 
6
MH
tan M‸IO  
IH
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
6 Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
nên M‸IO  73,
9 3
O, AB, A   M‸IO  73, 9

O , A B , A  I‸MO  180  73, 9  106,1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA  ( ABCD) và
a 2
SA  2 . Tính số đo của góc nhị diện [S, BD,C].

Lời giải
(H.7.12)

Gọi O là giao điểm của AC và BD , khi đó CO  BD, SO  BD . Do đó, góc phẳng nhị diện
[S, BD,C] bằng góc SOC .
a 2
Xét tam giác SAO , có AO  2  SA và góc SAO là góc vuông nên tam giác SAO là tam giác

vuông cân tại A , suy ra S‸OA  45 ; S‸OC 


135 . Vậy số đo của góc nhị diện [S, BD,C]
bằng 135 .
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD  ABCD có cạnh bằng a .
a) Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng  A BD

và ( ABCD) .

b) Tính côsin của số đo góc nhị diện  A , BD, C   .
 
Lời giải

a) Gọi O là giao điểm của AC và BD , ta có: AO  BD, AO  BD nên góc giữa hai mặt phẳng
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
 A BD  và ( ABCD) bằng góc giữa hai đường thẳng
 
AO, A O mà

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

 AO, A O  

nên góc giữa hai mặt phẳng  và ( bằng AOA . Ta có:
ABCD)

AOA ABD 
a 2 a 6
OA  2 , OA  OA2  AA2  2 .

Suy ra cos ‸AOA AO 3


 AO  3 .
b) Vì AO  BD, CO  ‸
nên góc nhị diện  A , BD , bằng AOC  .
BD
C  
a 6 2


  ‸  OA2  OC2  AC2 2
Ta có OA  OC  ,aA C  nên cos AOC 
2  .
2  OA  OC 9
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết (SAB)  ( ABCD),
(SAD)  ( và SA  a . Tính côsin của số đo góc nhị diện [S, BD,C] và góc nhị diện [B, SC, D]
ABCD) .
Lời giải

Ta có SO  BD,CO  nên góc nhị diện [S, BD, C] S‸OC . Vì tam giác SAO vuông tại A
BD bằng nên
a 6
SO  SA2  AO2  2 và
OA 3
cos S‸OC   cos S‸OA    .
SO 3
Kẻ BM  SC tại M thì DM  SC nên [B, SC, D]  B‸MD .
Ta có BC  (SAB) nên tam giác SBC vuông tại B , tính được SB  2 , SC  a và
a 3
SB  BC 6
DM  BM   . Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDM , ta có:
a
3
SC
‸ BM 2  DM 2  BD2 3
cos BMD   .
2  BM  DM 4
a 3
2
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
Câu 17. Cho hình chóp
S.ABC có SA  ( ABC), AB  AC  a, B‸AC  120 , SA  . Tính số đo của

góc phẳng nhị diện [S, BC, A]


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

Gọi M là trung điểm của BC .


Ta có AB  AC  AM  BC .
Mặc khác SC  SB (do SAC  nên SCB cân tại S  SM  BC .
SAB)
Từ (1) và (2) suy ra S‸MA là góc phẳng nhị diện [S, BC, A] .

Ta có B‸AC a
M‸AB   60 , AM  cos M‸AB  AB  ,
2 2
Trong tam giác SMA vuông tại A , ta có:
3 2
tan S‸MA SA a   3  S‸MA  60.
 MA  2 a
( ABCD) , đáy a
Câu 18. Cho hình chóp S  ABCD có SA  ABCD là hình thoi cạnh a , AC  a, SA  .
2
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình thoi ABCD và H là hình chiếu của O trên SC . Tính
số đo các góc phẳng nhị diện:
a) [B, SA, D] ;
b) [S, BD, A];
c) [S, BD,C];
d) [D, SC, B] .
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

 SA  AD
a) Ta có 
là góc phẳng nhị diện [D, SA, B] .

D‸AB SA 

Tam giác DAC là tam giác đều (AD  DC  AC  a) , nên D‸AC  60 .
Ta có D‸AB  2D‸AC  2.60  120 .
b) Ta có SAD  SAB  SD  SB .
Nên SBD cân tại S  SO  BD( do OB  OD) .
(1) Ta lại có OA  BD . (2)
Từ (1) và (2)  S‸OA là góc phẳng phẳng nhị diện [S, BD, A] .
Trong tam giác SOA vuông tại A , ta có:
SA a 2
tan S‸OA     1  S‸OA  45.
OA 2 a
OS  BD
c) Ta có  là góc phẳng nhị diện [S, BD,C] .
‸ 
S OC
OC  BD
Ta có S‸OC  180  S‸OA  180  45  135 .
d) Ta có BD  AC, BD  SA  BD  (SAC)  BD  hay OD  SC
SC
SC  OD
Ta có  SC  (ODH ) hay SC  (DHB) .
SC 
 SC  DH
Nên  là góc phẳng nhị diện [D, SC, B] .


D HB SC 

Trong tam giác SAC vuông tại A , ta có SC  a 5.


SA2  AC 2
Facebook Nguyễn Vương https://2www.facebook.com/phong.baovuongTrang
Blog: Nguyễn Bảo Vương:

Ta có OH OC SA.OC a
.
SA  SC  OH 
SC 
25
a 3
ADC là tam giác đều nên DO  2 .

Trong tam giác OHD vuông tại O , ta có

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
OD 3 2 5
tan O‸HD    15  O‸HD  75, 5.
a 2 a

OH
Vậy D‸HB  2.O‸HB  2.75, 5  151 .

a 15
Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC , cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng . Tính số đo
6
góc phẳng nhị diện [S, BC, A].
Lời giải

Gọi M là trung điểm BC,G là trọng tâm tam giác ABC . Ta có SG  ( ABC), SM  BC, AM  BC ,
suy ra S‸MG là góc phẳng nhị diện [S, BC, A]
Ta tính được
a 3
AM  , GM  a 3 ,
2 6
a 6
SM  SB2  BM 2  ,
6
a 3
SG  SM 2  GM 2  6 .

Ta có tam giác SMG vuông cân tại G , suy ra số đo góc phẳng nhị diện [S, BC, A]  S‸MG  45 .

Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC) . Tam giác ABC vuông tại A ,
‸ABC  30 , AC  a, SA a 3 . Tính số đo góc phẳng nhị diện [S, BC, A] .
2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

Vẽ AH  BC(H  BC) , ta có SH  BC , suy


S‸HA là góc phẳng nhị diện [S, BC, A] . Ta có
ra

AH  AC  sin 60  a 3  SA , suy


ra 2 S‸HA  45 .

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD) , đáy ABCD là hình thoi cạnh a và AC  a . Tính
số đo của mỗi góc nhị diện sau:
a)
[B, SA, C] ;
b)
[S , DA, B] .
Lời giải
(Hình 18)

a) Vì SA  ( ABCD) nên SA  AB, SA  AC , suy ra góc BAC là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện
[B, SA, C] . Do AC  AB  BC  nên tam giác ABC dều, suy ra B‸AC  60 . Vậy góc nhị diện
a
[B, SA, C] có số đo bằng 60 .
b) Trong mặt phẳng ( ABCD) , lấy H thuộc BC sao cho AH  AD . Mà SA  AD (vì SA  ( ABCD)
và AD  ( ABCD)) nên góc SAH là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện [S , DA, B] . Mặt khác,
SA  ( ABCD) và AH  ( ABCD) nên SA  AH , suy ra góc SAH bằng 90 .
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
Vậy góc nhị diện [S , DA, B] có số đo bằng 90 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
Câu 22. Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC AB  BC, SA  AB  3a, BC  4a . Gọi  ,  ,  lần
),
lượt là số đo của các góc nhị diện [B, SA, C],[ A, BC, S ] , [ A, SC, B] . Tính:
a) cos , cos  ;
b*) cos  .
Lời giải

a) Vì SA  ( ABC), AB  ( ABC), AC  ( nên SA  AB, SA  AC . Suy ra góc BAC là góc phẳng


ABC)
nhị diện của [B, SA, C] , B‸AC   . Xét tam giác ABC vuông tại B có:
hay
AC   ‸ BA 3a 3
AB2  BC 2 (3a)2  (4a)2  5a và cos   cos B AC    .
AC 5a 5
Ta có BC  (SAB) nên BC  SB suy ra góc SBA là góc phẳng nhị diện của [ A, BC, S ] . Như vậy, ta
có:
SB   ‸ AB 3a 2
AB2  SA2 (3a)2  (3a)2  3 2a và cos   cos S BA    .
SB 3 2a 2
b*) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC . Ta BC  (SAB) nên BC  AH . Mà

AH  SB nên AH  (SBC) , suy ra AH  SC . Mà SC  nên
AK
SC  ( AHK ) , suy ra SC  HK . Do đó góc AKH là góc phẳng nhị diện của [ A, SC, B] , hay ‸AKH   .
Tam giác SAB vuông tại A có: SA AB 3a 3a 3a
AH    .

Tam giác SAC vuông tại A có: SB 3a 2 2


SA  AC 3a  5a 15a
AK    34 .
Tam giác AHK vuông tại H (vì SC (3a)2  (5a)2
AH  (SBC) mà HK  (SBC) ) có:
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

 15a 2  3a 2
HK   và cos   cos ‸AKH 
AK 2  AH 2  34    2   17 2 2
 HK
6a  15a  5 .
17 AK
34
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, AC cắt BD tại O, SO  ( ABCD) . Tất cả
các cạnh của hình chóp bằng a .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) .
b) Gọi  là số đo của góc nhị diện [S, CD, A]. Tính cos .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
c) Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD),  là số đo của góc nhị diện [ A, d , D] .
Tính cos  .
d*  Gọi  là số đo góc nhị diện [B, SC, D] . Tính cos  .
Lời giải

a) Vì BO  AC, BO  SO nên BO  (SAC) . Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC)
bằng góc BSO . Xét tam giác SBD có SB  SD và SB2  SD2  BD2 nên tam giác SBD vuông cân tại
S . Suy ra B‸SO  45 , hay góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng 45 .
b) Gọi N là hình chiếu của S trên CD . Khi đó, số đo của [S , CD, A] bằng S‸NO , S‸NO   . Ta
có: hay
a
ON 3
cos   2 
SN a 3 3
2
c) Gọi M là hình chiếu của S trên AB . Vì AB / /CD nên d / / AB và d / /CD . Khi đó
SM  d , SN  d . Suy ra số đo của [ A, d , D] bằng M‸SN , hay M‸SN   .
 a 3 2  a 3 2
     a2
SM 2  SN 2  MN 2  2   2  1
Ta có:  .
cos   2SM  SN 
a 3 a 3 3
2 2  2
d*) Gọi H là hình chiếu của B trên SC . Vì BD  (SAC) nên BD  SC . Suy ra SC  nên
(BHD)
SC  HD . Vậy số đo của [B, SC, D] B‸HD , B‸HD   .
bằng hay

Vì hai tam giác SBC, SCD đều nên BH  DH  a 3 . Khi đó, ta có:
2 2 2
a 3 a 3
     (a 2) 2
HB2  HD2  BD2  2   2  1
cos    
2HB  HD a 3 a 3 3
2 
2 2
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
Câu 24. Cho hình chóp a
S.ABCD có SA  ABCD), ABCD là hình thoi cạnh a, AC  a , SA  .
( 2
Tính số đo của góc nhị diện [S, CD, A].
Lời giải

Gọi H là hình chiếu của A trên CD . Khi đó, AH  CD . Vì SA  ( ABCD) nên SA  CD . Suy ra
CD  (SAH ) . Khi đó, SH  CD . Như vậy, số đo của [S, CD, A] bằng S‸HA . Ta có:
a 3 a
AH  , SA 
2 2
nên
a
tan S‸HA SA 3
 2  .

AH a 3 3
2
Vậy số đo của góc nhị diện [S , CD, A] bằng S‸HA  30 .
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có AC cắt BD tại O . Gọi  ,  lần lượt là số đo của các nhị diện
[ A, SO, B] và [B, SO, C] . Tính    .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

Trong mặt phẳng (SAC) , lấy đường thẳng AN (N  SC) sao cho AN  SO . Gọi M là giao điểm của
AN và SO . Trong mặt phẳng (SOB), lấy đường thẳng MP(P  SB) sao cho MP  SO . Khi đó, số đo
của [ A, SO, B] bằng ‸AMP , hay và số đo của [B, SO, C] P‸MN , P‸MN   . Trong
‸AMP   bằng hay
mặt phẳng ( APN ) có A , M , N thẳng hàng nên     180 .
Câu 26. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh a . Tính:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD ;
b) Chiều cao và thể tích của khối tứ diện đều ABCD ;
c) Côsin của góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) ;
d) Côsin của số đo góc nhị diện [C, AB, D] .
Lời giải

a) Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, CD . Vì tứ diện ABCD đều nên các tam giác ABC và
của

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
ABD đều. Suy ra CM  AB, DM  A B AB  (CDM ) . Do đó, AB  MN . Tương tự ta có
nên
CD  MN . Vậy MN là đoạn vuông góc chung của AB, CD . Ta có:

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
2
a 3 a 2
a 2
MN  MC2  NC2      .
 2
 2 2
a 2
Vậy d ( AB, CD)  MN  2 .
b) Gọi H là hình chiếu của A trên (BCD) . Khi đó, H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
a 3
Vì tam giác BCD đều nên H thuộc BN và BH  3 . Ta có:

 a 3 2 a 6
AH  AB2  BH 2  a2    ,
 3
 3
a 6
hay chiều cao của khối tứ diện ABCD bằng 3 .
a2 3
Diện tích của tam giác BCD là SBCD  4 .
Vậy thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
1 1
V  S  AH  a2 3  a 6  a3 2 .
 4 3 12
ABCD BCD
3 3
c) Côsin của góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng:
a 3
BH 3 3
cos ‸ABH    .
AB a 3
d) Vì CM  AB, DM  AB nên số đo của góc nhị diện [C, AB, D] bằng C‸MD .
 a 3 2  a 3 2
     a2
CM  DM  CD
2 2 2
2   2  1
Ta có: ‸
  .
cos CMD  
2CM  DM a 3 a 3 3
2 2  2

Vậy côsin của số đo góc nhị diện [C, AB, D] 1


bằng .
3

Dạng 2. Ứng dụng


Câu 27. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Một tấm ván hình chữ nhật ABCD được dùng làm mặt phẳng
nghiêng để kéo một vật lên khỏi hố sâu 2 m . Cho biết AB  1m, AD  3,5 m . Tính góc giữa đường
thẳng BD và đáy hố.
2

Lời giải
33
Ta có: DK  CH  2, AK  AD2  DK 2  , BK  AK 2  AB2

37

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:
2 DK
D‸BK  .
KB
, tan
Nên D‸BK  43, 4

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
Góc giữa đường thẳng BD và đáy hố là 43, 4
Câu 28. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Cho biết kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng
hình chóp tứ giác đều với chiều cao 98m và cạnh đáy 180 m . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt
bên và mặt đáy.

(Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Memphis_Pyramid)
Lời giải

Kẻ SM  BC
Mà BC  SO nên BC  (SOM ) . Suy ra BC  OM
Do đó góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy là S‸MO
1
Ta có: SO  98; OM  180  90
2
tan S‸MO   1,1 . Suy S‸MO  47, 4
SO
ra
OM
Vậy góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy là 47, 4
Câu 29. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Một con dốc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước
như trong Hình 9.

a) Tính số đo góc giữa đường thẳng CA và  CC  B  B  .


b) Tính số đo góc nhị diện cạnh CC .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang
Blog: Nguyễn Bảo Vương:
Lời giải

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 


Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG

a) Góc giữa CA và  CC B B  là
  
ACB
 ‸ 

A B ‸  

Ta có: CB  102 122  261 , tan ACB   0, 256 .


Nên A
CB  14, 36
CB

b) Góc nhị diện cạnh CC là ACB 
AB 1
Ta có: tan ‸ACB   . Nên ‸ACB  18, 4 .
BC 3
Câu 30. (SGK - CTST 11 - Tập 2) Người ta định đào một cái hầm có dạng hình chóp cụt tứ giác đều
có hai cạnh đáy là 14 m và 10 m . Mặt bên tạo với đáy nhỏ thành một góc nhị diện có số đo bằng
135 . Tính số mét khối đất cần phải di chuyển ra khỏi hầm.

Lời giải

1 1
Ta có: OJ  .14  7;OK  .10  5 , suy ra OH  5, JH  7  5  2 .
2 2
‸
Mặt bên tạo với đáy nhỏ 1 góc O KJ  135 K‸JH  45 , KH  OO   JH  tan 45  2
nên
 2  10
102 142
1
Thể tích khối chóp cụt là: V 
  290, 7  m 
2

142 3

3

Câu 31. Một chiếc cột cao 3 m được dựng vuông góc với mặt đất phẳng. Dưới ánh nắng mặt trời,
bóng của cột trên mặt đất dài 5 m . Tính góc giữa đường thẳng chứa tia nắng mặt trời và mặt đất
(tính gần đúng theo đơn vị độ, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Lời giải
(H.7.9)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang


Blog: Nguyễn Bảo Vương:

AH 3
Góc giữa tia nắng mặt trời AB và mặt đất là góc ABH . Ta có: tan ‸ABH   , suy ra

‸ABH  BH 5
30,96.

Câu 32. Một con diều được thả với dây căng, tạo với mặt đất một góc 60 . Đoạn dây diều (từ đầu ở
mặt đất đến đầu ở con diều) dài 10 m . Hỏi hình chiếu vuông góc trên mặt đất của con diều cách đầu
dây diều trên mặt đất bao nhiêu centimét (lấy giá trị nguyên gần đúng)?
Lời giải

Gọi A là vị trí con diều, B là vị trí đầu dây diều trên mặt đất, H là hình chiếu vuông góc của A
trên mặt đất.
Tam giác ABH vuông tại H , góc ABH bằng 60 và AB  10 m  1000 cm .
Ta có: AH  AB sin 60  866(cm) .
Câu 33. Một máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời như ở Hình 20 có các ống hấp nhiệt
chân không dài 1,8 m được đặt trên sân thượng của một toà nhà. Khi tia nắng mặt trời chiếu vuông
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương 
Điện thoại: TOÁN 11-CHÂN TRỜI SÁNG
góc với sân thượng, bóng nắng của các ống hấp nhiệt chân không trên mặt sân dài 1,2 m. Các ống
hấp nhiệt chân không đó tạo với mặt sân thượng một góc bằng bao nhiêu độ (làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị)?

Lời giải

Vẽ OA biểu diễn cho ống hấp nhiệt chân không, OH biểu diễn bóng nắng (hình chiếu vuông góc do
tia nắng chiếu vuông góc với mặt sân) của ống đó trên mặt sân. Như vậy góc giữa ống hấp nhiệt
chân không với mặt sân bằng ‸AOH . Ta có:
OH 1, 2 2
cos ‸AOH     ‸AOH  48.
OA 1,8 3
Vậy góc giữa ống hấp nhiệt chân không với mặt sân thượng bằng khoảng 48 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang

You might also like