Kinh Te VI Mo

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

KINH TẾ VĨ MÔ

Kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nước và hành động

Nhà cái trong thị trường tài chính là CHÍNH PHỦ


Chính phủ chỉ quan tâm đến sức khoẻ nền kinh tế : Tăng trưởng kinh tế, việc làm, giá cả …
Giá cp tăng hay giảm ko phải điều quan tâm của chính phủ
Sơi dây kết nối giữa nền kinh tế và giá cả tài sản chính là chính sạch tiền tệ
Chính phủ dùng công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào nền kinh tế giúp chính phủ đạt được
KPI đã công bố
VD cuối năm 2022 chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6.5% năm 2023
Đi được giữa năm chúng ta mới hoàn thành được 30% thành ra áp lực của chính phủ đè lên kpi
đó
Nhà cái sẽ phải dùng cộng cụ tác động để đạt được Kpi đó
Chúng ta biết được chính sách tiền tệ chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến thị trường tài chính
Cái nhà đầu tư quan tâm là chu kỳ tiền nhưng chu kỳ tiền này nó được mô phỏng bởi chính sách
tiền tệ
Hiểu được kinh tế vĩ mô sẽ nhìn ra được vùng an toàn và vùng rủi ro để mà từ đó đầu tư và
công việc này như uống 1 ly café hàng ngày
Sáng đọc tin tức là bản thân mình biết ngay cần phải làm gì

Chính phủ mà thấy nền kinh tế yếu kém trong 2024 => xu hướng nới lỏng 2023
Thị trường Bđs đi sau chứng khoán 5-6 tháng. BĐS chỉ cần thấy chứng khoáng tăng 6 tháng – 1
năm là kiểu gì cũng đến mình
Vì Khi tiền tệ nới lỏng đến 1 mức nào đó chứng khoán không hấp thủ được hết lượng tiền lớn
này sẽ lan toả sang các kênh đầu tư khác
Từ lúc chính sách tiền tệ được thẩm thấu vào nền kình tế để các nhà điều hành lái lại nền kinh
tế mất khoảng tầm 1-1,5 năm
Còn từ chính sách tiền tệ tác động vào tài sản tài chỉnh nhanh chỉ khoảng 2 tháng, chậm nhất
khoảng 4 tháng
Vd kinh tế suy yếu chính phủ phải nới lỏng chính sách tiền tệ nhưng nước ta là nước phụ thuộc
ko như mỹ
Mỹ muốn tăng lãi xuất thì họ tăng, giảm lãi xuất thì họ giảm bởi vì đồng $ là đồng thanh toán
quốc tế
Nhưng chúng ta lại khác tất cả giao thương quốc tê chúng ta phụ thuộc vào đồng $. Thành ra
mà nói chúng ta luôn uôn phụ thuộc vào mỹ vì chúng ta dùng đồng $ thanh toán
Các nươc tăng giảm lãi xuất đều phải quan tâm đến vấn đề này vì nó sẽ tác động đến Tỷ giá
1 khi tỷ giá bị vỡ trận là rất kinh khủng, nó sẽ làm cho mọi thứ vỡ trận theo
Nếu như chúng ta biết được có vấn đề của tý giá thì chúng ta né ra và không đầu tư giai đoạn
đó nữa
Khi chúng ta muốn biết chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt thì chính phủ sẽ phải quan tầm
2 thứ 1 là sức khoẻ nội tại và 2 là hành động của các ngân hàng trung ương lớn khác
Phần 2 : chính sách tiền tệ sẽ đi trước giá trị tài sản từ 2-6 tháng
Lãi suất bound year là công cụ trung chuyển giữa lãi suất liên ngân hàng và lãi xuất giữa liên
ngâng hàng và dân cư
Khi lãi suất bound year tăng mạnh là lúc lãi suât giảm manh vào 2008 . Lãi suất bond yearl mà
tăng từ 8% lên khoảng 20%-25% thì lãi xuất huy động tiệm cận rất là cao thành ra doanh nghiệp
chết
Lãi xuất bond yearl mà tăng thì chứng tỏ chính thanh khoản ngân hàng cũng căng cứng luôn
=> Ngân hàng căng cứng về thanh khoản, doanh nghiệp căng cứng về thanh khoản thì thị
trường chứng khoán ko thể tăng được
Chi khi hết căng cứng thị trường mới phục hồi được
Lãi xuất thấp phải được duy tri trong khoảng 2-3 năm thị trường tài chính mới hấp thu được
Còn nếu vừa xuống 1 cái giật lên luôn chứng tỏ nền kinh tế đang yếu kém
Nếu lãi xuất bond yearl 15% thì lãi xuất cho vay phải 25-30% doanh nghiệp chết chắc thì chúng
ta đầu tư làm gì ( nên đứng ngoài )
- Khi bond yearl lập đỉnh giữa năm 2011 thì khoảng chừng 1 năm sau thị trường sẽ lập đáy
- ĐỊnh giá của 1 tài sản nó ko phụ thuôc vào ra kiếm tiền ( earing) chi phi vồn mà nó còn phụ
thuộc vào của cải nữa nghĩa là tôi giàu tôi tiêu xả láng
- Yếu tố chi phối định giá nhanh nhất chính là của cải. nếu bạn có 1 tỷ thì mình sẽ mua 1 thứ cao
cấp
- Khi nào thị trường chứng khoán lập đấy là khi giá trị nội tại của nó thay đổi
- Từ bây giờ cuối năm phải theo dõi kỹ vì khi chúng ta đã dùng hết các công cụ hỗ trợ như giảm
lãi suất, kích thích nền kinh tế nhưng nước ngoài nó vẫn chưa chịu giảm lãi suất
- Không ai đưa tiền vào việt nam với lãi xuất đâu đó 1-2% khi lãi suất mỹ đang 5%
- Sớm muộn gì cũng sẽ có áp lực đè lên nền kinh tế của chúng ta trong khoảng cuối năm nay
phải là sợi kim chỉ nam để chúng ta đầu tư đừng quá háo thắng với sóng này. Sóng này không
khó để nhận ra nhưng nó muốn dài được thì phải có sự củng cố của nước ngoài chứ của việt
nam không thì không đủ
- Vì nếu như kiểm soát không tốt thì lãi suất bond year sẽ lại giật lên bởi vì chúng ta ko kiểm
soát được chúng ta

- Làm sao để biết nhà cái đang gặp khó khăn


Khi nhà cái gặp khó khăn họ chỉ biết bơm tiền thôi mà bơm tiền thì chỉ có lợi cho chúng ta
Chu kỳ kinh tế ngày xưa kéo dài khoảng 10 năm sau đó rút lại dần và càng ngày càng dồn lại

1. Chi tiêu trong nước : bán lẻ hàng hoá


2. Xuất khẩu
3. Khu vực sản xuất
Nền kinh tế chúng ta khó khăn khi cả khu vực sản xuất đều khó và tiêu dùng tăng trưởng chậm
lại
Sợ nhất là tiêu dùng nước ngoài chậm vì tiêu dùng trong nước mà chậm thì chúng ta kích còn
nước ngoài ko kích được
Khi nào những cái này hết khó khăn có thể là khi thị trường chứng khoán có 1 đợt điều chỉnh
cực kỳ mạnh và tất nhiên là nó sẽ điều chỉnh trước khi những điều này xảy ra bởi vì chính phủ
họ nhìn trước
Khi qua khó khăn và nên kinh tế khoẻ lại nó sẽ là điểm khi chính sách bắt đầu thẩm thấu đó là
khi chinh sách sẽ có sự thay đổi vì nhà cái nhìn về tương lai chứ không nhìn vê hiện tại
Hiện tại tốt lên thì tôi phải điều chỉnh có tương lai kìm xuống bởi vì nếu ko kìm thì lạm phát
Hiện tại bây giờ có khó khăn không : có
Xuất khẩu vẫn tăng trưởng âm cho dù đã nhẹ lại
Câu hỏi tiếp theo 3 quý tới có bớt khó khăn hay không ?
Khâu xuất khẩu : khi nào bên mua của mình hết khó khăn thì mình hết khó khắn
Hiện tại nước ngoài đang tiêu dùng ít đi bởi vì nó đang khó khăn
Fed tăng lãi suất – các doanh nghiệp gặp khó khăn về lãi vay – cắt giảm nhân công – dân khó
khăn không có tiền – giảm chi tiêu
Lãi suất tăng – đáng nhẽ định mua cái gì đó nhưng lãi suất tốt quá – tạm dừng ko mua gửi tích
kiệm
Khu vực sản xuất : Nó phải thẩm thấu về nguồn vốn lãi suất thấp, thẩm thấu về pháp lý, tiêu
dùng người dân đang thắt chặt ( 1-2 quý tới bớt xấu hơn nhưn vẫn ngợp thở như nhau)
Tại vì cuối năm 2022 là đã bắt đầu suy yếu rồi vậy cho nên chúng ta ko làm gì hết chỉ đi ngang
thôi thì tự nền kinh tế tăng trưởng bởi vì cuối năm ngoái nó yếu quá
Chỉ cần đi ngang thôi nó sẽ có con số và ko tăn trưởng âm nữa và có con số
Hiện tại chúng ta đang thấy chưa có tín hiệu gì tốt lên cả và đang xấu
=> Biết cái này để biết được rằng chính phủ còn phải bơm tiền nữa
Hết room về lãi suất chúng ta sẽ thấy 1 vài công cụ khác để cố gắng đạt được mục tiêu

Mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ và nền kinh tế


Khi nền kinh tế 2015,2016 khó khăn 1 chút – lãi suất giảm để hỗ trợ nền kinh tế
Khi nền kinh tế phục hồi trở lại khu vực sản xuất ghi nhận những con số tích cực thì lãi xuất
không còn giảm được nữa tức là họ phải kìm. Chính sách đưa ra công cũ hỗ trợ thanh khoản là
bắt đầu thắt
- Năm 2020 khi kinh tế gặp khó khăn thì cả lãi suất huy động và lãi suất bond yearl nó đều giảm
Và sau đó chính phủ nhận diện được 1 điều lãi suất này nó khó khắn và khó khăn rất là lâu cho
nên họ duy trì nền lãi suất này luôn
- Năm 2022 khi khó khăn qua đi và chúng ta phục hồi trở lại khi ghi nhận những con số tích cực
cả khu vực sản xuất lần tiêu dùng jdp tăng trưởng ấn tượng thì nhấc nền lãi suất lên theo nền
kinh tế toàn cầu nhưng sau đó chính phủ chợt nhận ra mình thắt nhanh quá sau đó họ lại sủa
sai ngay lập tức
Họ sửa sai ngay bằng việc đảo chiều chính sách giảm lại suất
- Chúng ta đang nới lỏng từ đầu 2023. Lái suất đang đi về trước giai đoạn covid
- Hiện tai room về lại suất hiện tại còn nhưng còn về mặt nước ngoài tác động đến chúng ta còn
phải xác định 1 vấn đề tỷ giá nữa

Nên cật nhật thông tin này 1 tuần/ 1 lần: mÌnh sẽ biết trước được phản ứng của thị trường như
thế nào
2 yếu tố tiếp theo là tỷ giá và lạm phát
Vnđ mà tràn ngập mà $ mà ít : Thì ai cũng sẽ cầm $
Chúng ta phải hiểu tất cả tài sản của bố mẹ chúng ta và chúng ta được định giá = vnđ
Nên là phải giữ được vnđ
Đối với quốc tế : Khi lãi suất nước mình quá thấp thì nguồn vốn nước ngoài sẽ dịch chuyển về
nước ngoài mà ko ở vn nữa
Nếu từ bây giờ đến cuối năm tỷ giá mà nổ thêm 1 phát nữa
!2/8 theo thông tin thì giự trữ ngoại hối mất mất 2 tỷ $ ( tương đương 50.000 tỷ là rút khỏi việt
nam)

Thực hành : phân tích nền kinh tế châu âu và mỹ

Nơi mà chúng ta xuất khẩu sang họ


Họ phải khoẻ chúng ta mới bán được hàng, họ mà yếu chúng ta ko bán được.
Biết mình có khoẻ hay ko thì chỉ nhìn kinh tế châu âu và copy y nguyên bài toán sản xuất và tiều
dùng
Gạch 1 mốc 50 nằm ngang của PMI ( dưới 50 là xấu và yếu càng xuống là càng yếu – yếu so với
tháng trươc đó)
Hiểu rõ về những con số này thì đầu tư khá là nhàn và có thể dành thời gian cho kinh doanh
Họ nhập của ta về để sản xuất nhưng trung quốc nó đang khó khăn ko giật lại được sau covid
ngay chính bản thân chúng ta đang thấy hiện tại trung quốc còn đang giảm phát
Giảm phát nó còn kinh khủng hơn lạm phát rất nhiều và nó làm cho mọi nguòi nghèo đi trong
vô thức
Doanh số bán lẻ của mỹ đang âm 1 năm rưỡi
Người nước ngoài quan trọng việc lạm phát hơn chỉ quanh dưới 2% thôi
Khi nào lãi suất điều hành giảm đối với châu âu
1. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra
2. Khi lạm phát lõi nó về nhanh hơn khủng hoàng kinh tế
Tức là suy thoái kinh tế hoặc là lạm phát dưới 2% trong vòng 6 tháng tới
Còn nếu 2 điều này ko xảy ra lãi xuất còn duy trì ở mức nền này
Rủi họ hiện tại do chúng ta đang đi ngược chính sách toàn cầu. Dòng vốn đang vào nhưng chỉ
cần nó đảo ngược 1 cái thôi tỷ giá sẽ lại giật => lúc đấy là phải chạy hết
Mỗi ngày dành 5 phút để xem chỉ số sản xuất, lãi suất bond yearl
Và đặc biệt quan tâm tỷ giá

You might also like