ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.Các loại nghiên cứu (2 loại)


- Theo chức năng nghiên cứu
- Theo các giai đoạn nghiên cứu
1.1.Phân loại theo chức năng nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả: là nghiên cứu nhằm đưa ra 1 hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, giúp
phân biệt đc sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. Nội dung mô tả có thể
bao gồm mô tả hình thái, động thái, tương tác; mô tả định tính tức các đặc trưng về chất của sự
vật; mô tả định lượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật.
- Nghiên cứu giải thích: là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình và quy
luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Nội dung g/thích có thể bao gồm g/thích nguồn
gốc,động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự
vật.
- Nghiên cứu giải pháp: là loại nghiên cứu nhằm làm ra 1 sự vật mới chưa từng tồn tại. Khoa
học không bh dừng lại ở mô tả và g/thích mà luôn hướng vào sự s/tạo các giải pháp lm biến đổi
thế giới.
- Nghiên cứu dự báo: là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái của sự vật trong tương lai.
Mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trong nghiên cứu tự nhiên và xh. Sự sai
lệch trg các kq dự báo có thể do nhiều ng/nhân: sai lệch khách quan trg kq quan sát, sai lệch do
những luận cứ bị biến dạng trg sự tác động của các sự vật khác, môi trường cx luôn có thể biến
động, v.v....
1.2.Phân loại theo các giai đoạn nghiên cứu (3 loại)
- Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự
vật, tương tác trg nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật vs các sự vật khác. Sản phẩm nghiên
cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện , phát minh, dẫn đến vc hình thành 1 hệ thống lý
thuyết có gtrị tổng quát, a/hưởng đến 1 hoặc nhiều l/vực khoa học, chẳng hạn: Newton phát minh
định luật hấp dẫn vũ trụ; Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dư. Nghiên cứu cơ bản đc phân
thành 2 loại: thuần túy và định hướng
 NCCB thuần túy hoặc nghiên cứu thuần túy còn đc gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc
nghiên cứu cơ bản ko định hướng: là những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao
nhận thức, chưa có hoặc chưa bàn đến y/nghĩa ứng dụng.
 Nghiên cứu cơ bản định hướng: là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trc mục đích ứng
dụng. Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, k/tế, xh, v.v...đều có thể xem là nghiên
cứu cơ bản định hướng. Nghiên cứu cơ bản định hướng đc phân chia thành nghiên cứu
nền tảng và nghiên cứu chuyên đề
Nghiên cứu nền tảng: là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của 1 hệ thống sự vật.
Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và các đk thiên nhiên như địa chất, đại dương, khí
quyển, khí tượng; điều tra cơ bản về k/tế, xh đều thuộc loại nghiên cứu nền tảng
Nghiên cứu chuyên đề: là nghiên cứu về 1 hiện tượng đ/biệt của sự vật, v/dụ: trạng
thái plasma của vật chất, bức xạ vũ trụ, gien di truyền. Nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn
đến hình thành những cơ sở lý thuyết, mà còn dẫn đến những ứng dụng có y/nghĩa thực
tiễn.
- Nghiên cứu ứng dụng: là sự vận dụng quy luật đc phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để g/thích 1

You might also like