Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài tập công nghệ

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ RỪNG

Họ và tên: Nguyễn Phạm Bình Minh


Lớp: 7A8

I. Khái niệm về rừng và thành phần của rừng


Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Nói cách
khác, rừng là tập hợp của nhiều cây. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ
lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh
vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng
và các hoàn cảnh khác
II. Lợi ích và tác hại của rừng
- Lợi ích:
+ giúp tăng sản lượng gỗ trên thị trường
+ giúp chặn cơn bão lũ từ các nơi xa xôi, hẻo lánh
+ hấp thụ CO2 và thải ra O2 giúp con người hô hấp
- Tác hại:
+ tăng nguy cơ xảy ra cháy rừng
III. Cách bảo vệ rừng
-Lập nhiều chốt bảo vệ rừng để ngăn các vụ khai thác rừng trái phép
-Trồng nhiều cây xanh
-Hạn chế khai thác gỗ rừng
-Không vẽ bậy lên cây cối
-Không khai thác rừng khi không cần thiết
IV. Tên và hình ảnh của các rừng nổi tiếng ở Việt Nam
1. Rừng Cúc Phương, Ninh Bình

2. Rừng Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình


3. Rừng Bạch Mã, Huế

V. Phân loại rừng ở Việt Nam


1. Theo chức năng
-Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản,
đặc sản
-Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để
bảo tồn thiên nhiên
-Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước,
bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa
khí hậu, bảo vệ môi trường
2. Theo trữ lượng
-Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m³/ha
-Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 – 200 m³/ha
-Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201– 300 m³/ha
-Rừng nghèo kiệt: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m³/ha
-Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân <8 cm, trữ
lượng cây đứng dưới 10 m³/ha
VI. Lâm sản
Lâm sản là các sản phẩm từ rừng. Cho nên các quy định về lâm sản
cũng gắn liền với ý nghĩa hoạt động và ý nghĩa quản lý lâm sản trong tổ
chức nhà nước
VD: cánh kiến, hồi, sa quế, ...

You might also like