Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
Bài: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS

1. Liên kết hydrogen


1.1. Tìm hiểu về liên kết hydrogen
Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương (linh động) của phân tử H2O này với nguyên tử
oxygen mang một phần điện tích âm của phân tử H2O khác, tạo thành liên kết yếu giữa các phân tử nước, gọi là liên kết
hydrogen, thường được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)

Hình. Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước

Hình. Liên kết hydrogen giữa các phân tử nước (trái) và ammonia (phải)
* Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu, được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm
điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị chưa
tham gia liên kết.
1.2. Tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước
- Các hợp chất có liên kết hydrogen đều có nhiệt độ sôi cao hơn và tan tốt hơn trong nước.
- Nước là một hợp chất có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn so với nhiều hợp chất có cùng cấu trúc phân tử
nhưng không tạo được liên kết hydrogen.
- Nước còn là một dung môi tốt, không chỉ hoà tan được nhiều hợp chất ion, mà còn hoà tan được nhiều hợp chất có liên kết
cộng hoá trị phân cực.
- Hầu hết các phản ứng hoá học quan trọng đối với sự sống đều diễn ra ở môi trường nước bên trong tế bào.

Hình. Liên kết hydrogen giữa alcohol và nước


- Nước ở trạng thái rắn có thể tích lớn hơn khi ở trạng thái lỏng. Đó là do nước đá có cấu trúc tinh thể phân tử với bốn
phân tử H2O phân bố ở bốn đỉnh của một tứ diện đều, bên trong là cấu trúc rỗng  Điều này lí giải tại sao nước đá nổi
được trên mặt nước lỏng.

Hình. Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá


2. Tương tác van der Waals
Khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời. Các phân
tử có lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các lưỡng cực cảm ứng.
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------

Hình. Lưỡng cực tạm thời được hình thành do sự phân bố không đồng đều của các electron
* Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm
thời và lưỡng cực cảm ứng.
Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Khi khối lượng phân tử tăng, kích
thước phân tử tăng thì tương tác
PHẦN II: BÀI TẬP
Câu 1. Liên kết hydrogen là
A. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
B. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
C. liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử.
D. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử
khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng.
Câu 2. Liên kết hydrogen không được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây?
A. 2 phân tử H₂O. B. 2 phân tử HF. C. 1 phân tử H₂O và 1 phân tử CH4. D. 1 phân tử H₂O và 1 phân tử NH3.
Câu 3. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HBr là vì
A. Khối lượng phân tử của HF nhỏ hơn HBr
B. Năng lượng liên kết H – F lớn hơn H – Br
C. Giữa các phân tử HF có liên kết hydrogen còn HBr thì không
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 4. Liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals làm
A. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
B. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
C. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất.
D. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất.
Câu 5. Một loại liên kết rất yếu, hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của phân tử, gọi là
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion. C. tương tác van der Waals. D. liên kết cho – nhận.
Câu 6. Trong dãy halogen, tương tác van der Waals (1) …… theo sự (2) ….. của số electron (và proton) trong phân tử, làm
(3) ….. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất
A. (1) Tăng, (2) Tăng, (3) Tăng B. (1) Tăng, (2) Giảm, (3) Tăng
C. (1) Giảm, (2) Tăng, (3) Giảm D. (1) Giảm, (2) Tăng, (3) Tăng
Câu 7. Mức độ ảnh hưởng của tương tác van der Waals so với liên kết hydrogen
A. Yếu hơn B. Mạnh hơn C. Cân bằng D. Không so sánh được
Câu 8. Dãy so sánh nhiệt độ sôi nào sau đây đúng?
A. H2O > H2S > H2Se > H2Te. B. H2O < H2S > H2Se > H2Te.
C. CH4 > SiH4 > GeH4 > SnH4. D. NH3 > PH3 < AsH3 < SbH3.
Câu 9. Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen
D. F, O, N...có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động
Câu 10. Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các phân tử
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực
Câu 11. Tương tác van der Waals tồn tại giữa những
A. ion B. hạt proton C. hạt neutron D. phân tử
Câu 12. H₂O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì
A. H₂O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S B. H₂O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S
C. Giữa các phân tử H₂O có liên kết hydrogen D. Cả A, B và C đều sai
Câu 13. Một phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen tối đa với bao nhiêu phân tử nước khác?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
Câu 14. Giữa các phân tử C2H5OH
A. không tồn tại liên kết hydrogen
B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O
C. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O
D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C
Câu 15. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH4 B. NH3 C. PH3 D. H2S
Câu 16. Khẳng định đúng là
A. NH3 có độ tan trong nước lớn hơn PH3 B. NH3 có độ tan trong nước thấp hơn PH3
C. NH3 có độ tan trong nước tương tự PH3 D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 17. Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử sẽ hình thành nên các
A. lưỡng cực tạm thời B. lưỡng cực cảm ứng
C. Lưỡng cực vĩnh viễn D. một ion âm
Câu 18. Bản chất hình thành liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals đều do
A. sự góp chung electron B. sự nhường – nhận electron
C. tương tác hút tĩnh điện D. Cả A, B và C đều sai
Câu 19. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Ne B. Xe C. Ar D. Kr
Câu 20. Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng
Câu 21. Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
A. BF3 B. CH4 C. CH3OH D. H2S
Câu 22. Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen?
A. H₂O B. CH4 C. CH3OH D. NH3
Câu 23. Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có bao nhiêu loại liên kết hydrogen
được tạo thành
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Các liên kết bằng dấu chấm (. . . ) có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn DNA. Đó là loại liên kết gì

A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết hydrogen.
Câu 25. Phân tử nào sau đây không có cực?
A. HCl. B. H2S. C. HF. D. CO2.
Câu 26. Than chì có cấu trúc lớp, giữa các lớp liên kết với nhau yếu nên than chì mềm.

Lực liên kết giữa các lớp trong than chì có bản chất là
A. ion. B. cộng hoá trị. C. liên kết hydrogen. D. tương tác van der Waals.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Liên kết giữa O và H là liên kết hydrogen.
B. Bản chất của liên kết hydrogen là lực hút tĩnh điện.
C. Độ dài của liên kết hydrogen nhỏ hơn liên kết ion.
D. Liên kết hydrogen luôn làm tăng nhiệt độ sôi của chất.
Câu 28. Cho các hợp chất sau: H2O; CH4; NH3; O2. Có bao nhiêu chất có thể tạo liên kết hydrogen giữa các phân tử cùng
loại?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
Câu 1: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. liên kết cho nhận.
Câu 2: Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất
nào?
A. I, II, V. B. II, III, V. C. II, III, IV. D. II, V, VI.
Câu 3: Cho các phân tử : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. N2 ; SO2 B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 .
Câu 4: Cation M2+ cã cÊu h×nh electron 1s22s22p63s23p6. CÊu h×nh electron cña nguyªn tö M lµ
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2
2 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p2
– 2 2 6 2 6
Câu 5: Anion X cã cÊu h×nh electron 1s 2s 2p 3s 3p . CÊu h×nh electron cña nguyªn tö X lµ:
A.1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s2
2 2 6 2 4
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p5
Câu 6: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion.
Câu 7: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận. D. ion.
Câu 8 : Công thức electron của HCl là
A. B. C. D.
Câu 9: Trong phân tử nào tồn tại liên kết ba ?
A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2.
Câu 10: Theo quy tắc octet nguyên tử Mg
A. Nhường 2 electron để trở thành Mg2+. B. Nhận 2 electron để trở thành Mg2-.
C. Nhường 1 electron để trở thành Mg . +
D. Nhận 1 electron để trở thành Mg-.
Câu 11: Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet?
A. BeH2. B. AlCl3. C. PCl5. D. SiF4.
Câu 12: Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử nào sau đây?
A. H2O. B. NO2. C. CO2. D. Cl2.
Câu 13: Trong phân tử CaO được hình thành từ các
A. 1 ion Ca2- và 1 ion O2-. B. 1 ion Ca2+ và 1 ion O2-.
+ -
B. 1 ion Ca và 1 ion O . D. 1 ion Ca2+ và 2 ion O-.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về phân tử Cl2.
A. 2 nguyên tử Cl góp chung 1 cặp electron. B. 2 nguyên tử Cl góp chung 1 electron.
C. 2 nguyên tử Cl góp chung 2 cặp electron. D. 2 nguyên tử Cl dùng chung 1 electron
Câu 15: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl, liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là
A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 16: Xét oxide của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxide có liên kết ion là
A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.
C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2.
Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị thì công thức của hợp chất ion đơn giản
nhất tạo bởi X và Y là
A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.
Câu 18: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl.
Câu 19: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2 B. K2O C. CO2 D. HCl
Câu 20: Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,5), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,0). Trong các phân tử sau, phân tử nào có độ
phân cực lớn nhất ?
A. NaCl. B. Cl2O. C. MgO. D. MgCl2.
Câu 21: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2.
Câu 22: Trong phân tử CS2, số cặp electron chưa tham gia liên kết là:
A. 1. B. 3. C. 4. D. 5.
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
Câu 23: Sự xen phủ nào sau đây tạo thành liên kết π?

A. B.

C. D.
Câu 24: Liên kết đôi là liên kết hóa học gồm có
A. một liên kết σ và một liên kết π B. hai liên kết π.
C. hai liên kết σ D. một liên kết σ và hai π.
Câu 25: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. H2O, HF, H2S. D. HF, Cl2, H2O.
Câu 26: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không
cực là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 27: Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp
nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. Liên kết ion D. Liên kết kim loại.
Câu 28: §Ó ®¸nh gi¸ lo¹i liªn kÕt trong ph©n tö hîp chÊt, ng-êi ta cã thÓ dùa vµo hiÖu ®é ©m ®iÖn. Khi hiÖu ®é ©m ®iÖn cña
hai nguyªn tö tham gia liªn kÕt  1,7 th× ®ã lµ liªn kÕt
A. ion. B. céng ho¸ trÞ kh«ng cùc. C. céng ho¸ trÞ cã cùc. D. kim lo¹i.
Câu 29: Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là
A. O = S → O B. O = S = O C. O − S − O D. O→ S →O
Câu 30: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do
A. hai hạt nhân ngtử hút electron rất mạnh.
B. mỗi ngtử Na , Cl góp chung 1 electron.
C. mỗi ngtử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na+ + 1e ; Cl + 1e→ Cl– ; Na+ + Cl– → NaCl.
Câu 31: Cho các phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi trong phân tử ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 32: Kiểu liên kết trong KCl, N2, NH3 lần lượt là:
A. ion, CHT không cực, CHT không cực. B. ion, CHT có cực, CHT không cực.
C. ion, CHT có cực, CHT có cực. D. ion, CHT không cực, CHT có cực.
Câu 33: Cho các hợp chất LiCl, NaF, CCl4, KBr. Hợp chất có liên kết CHT là
A. LiCl B. NaF C. CCl4 D. KBr.
Câu 34. Cho các hợp chất HCl, CsF, H2O, NH3. Hợp chất không có liên kết CHT là
A. HCl B. CsF C. H2O D. NH3.
Câu 35. Phân tử NH3 có kiểu liên kết
A. CHT B. CHT phân cực C. ion D. cho – nhận.
Câu 36. Cho 2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo bởi X và Y có
công thức đơn giản nhất dạng :
A. X2Y3 B.X2Y5 C. X5Y2 D. X3Y2.
Câu 37. M là nguyên tố thuộc nhóm IIA,X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng,
X chiếm 38,8% khối lượng. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào?
A. Cả liên kết ion và liên kết CHT. B. Liên kết CHT.
C. Liên kết ion. D. Liên kết cho–nhận.
Câu 38: Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?
A. C2H4 ; C2H6. B. CH4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2.
Câu 39. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 7) thuộc loại liên kết gì?
A. cộng hóa trị có cực B. Cộng hóa trị không cực C. Ion D. Cho nhận
Câu 40. Liên kết hóa học hình thành từ hai ngtử X (Z = 11) và ngyên tử Y (Z= 17) thuộc loại liên kết gì?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị không cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết cho nhận.
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------

Câu 41. Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là:
A. X2Y B. XY C. X3Y2 D. XY2
Câu 42. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ?
A.Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị.
B.Các electron liên kết bị hút lệch về một phía.
C.Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử.
D.Phân tử HCl là phân tử phân cực.
Câu 43: Cho độ âm điện của N (3,04), C (2,55), H (2,20), O (3,44). Phân tử nào sau đây phân cực nhất?
A. NH3. B. N2. C. CH4. D. H2O.
Câu 44: Dãy gồm các chất đều chứa liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl, H2O, HCl. B. KCl, AgNO3, NaOH. C. H2O, Cl2, SO2. D. CO2, H2SO4, MgCl2.
Câu 45: Cho số liệu về năng lượng liên kết của các phân tử, ion như sau:
Phân tử/ion N N+ 2O O+ 2 2 2
Năng lượng liên kết (kJ.mol‒1) 945 841 498 623
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử O2 bền hơn ion O2+. B. Phân tử O2 khó bị phá vỡ hơn phân tử N2.
C. Phân tử N2 bền hơn ion N2+. D. Các phân tử bền hơn các ion tương ứng.
Câu 46: Biết rằng chất phân cực thì tan tốt trong dung môi phân cực. Nước là một dung môi phân cực. Cho độ âm điện của N
(3,04); C (2,55); H (2,20); O (3,44); Cl (3,16). Hãy dự đoán chất nào sau đây tan tốt nhất trong nước ở cùng điều kiện?
A. CO2. B. CH4. C. N2. D. HCl.
Câu 47: Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào?

A.

B.

C.
D. Một kết quả khác.
Câu 48: Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z=7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 59. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2.
Câu 50. X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt mang điện
của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số
electron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là :
A. A. 104 B. 124 C. 62 D. 52
Câu 51. Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng.
Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. Các nguyên tử trong phân tử. B. Các electron trong phân tử.
C. Các proton trong hạt nhân. D. Các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 52. Khi hoá rắn, nước có cấu trúc như sau:

Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Khi đông đặc tỉ khối của nước giảm so với nước lỏng.
B. Khi đông đặc thể tích của nước tăng so với nước lỏng.
C. Khi đông đặc nước có cấu trúc tinh thể kém bền.
D. Khi đông đặc các phân tử nước sắp xếp đặt khít hơn.
Câu 52. Hợp chất nào sau đây không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử
A. HF B. C2H5OH C. H₂O D. H2S
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360

You might also like