Câu 211

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Câu 211: Giá trị của 1m vải được biểu hiện ở 20kg thóc hoặc 2con

gà hoặc 0,1 chỉ vàng. Ví dụ trên đây đặc trưng cho hình thái nào của
tiền tệ:
A. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
B. Hình thái tiền tệ
C. Hình thái gianr đơn hay ngẫu nhiên
D. Hình thái chung của giá trị
E. Hình thái giá trị
Câu 212: “... là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biết bằng cách tư
bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả
trực tiếp của tích lũy tư bản”
A. Tích tụ tư bản
B. Tích lũy tư bản
C. Tập trung tư bản
D. Quy mô tư bản
E. Lưu thông tư bản
Câu 213: “... là sư tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách
hợp nhất những tư bản có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt
khác lớn hơn”
A. Tập trung tư bản
B. Quy mô tư bản
C. Tích tụ tư bản
D. Tích lũy tư bản
E. Lưu thông tư bản
Câu 214: Điểm giống nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản:
A. Làm tăng quy mô tư bản cá biệt
B. Làm gảm tỷ lệ giá trị thặng dư
C. Làm giảm quy mô tư bản cá biệt
D. Làm tăng số lượng nhà tư bản
E. Không có điểm giống nhau
Câu 215: Tích tụ tư bản là:
A. Làm tăng quy mô giá trị tư bản cá biệt
B. Tăng giá trị thặng dư
C. Tăng quy mô các tư bản cá biệt
D. Tăng lợi nhuận doanh nghiệp
E. Tăng thu nhập của lao động
Câu 216: Tập trung tư bản là:
A. Tăng quy mô các tư bản cá biệt
B. Tăng quy mô giá trị tư bản cá biệt
C. Tăng lợi nhuận doanh nghiệp
D. Tăng lãi suất ngân hàng
E. Tăng địa tô nông nghiệp
Câu 217: Tích tụ tư bản đồng nhất với quá trình nào sau đây?
A. Tích lũy tư bản
B. Tuần hoàn tư bản
C. Chu chuyển tư bản
D. Sản xuất giá trị thặng dư
E. Lưu thông tư bản
Câu 218: Yếu tố nào sau đây được coi là nguồn gốc của tích tụ tư
bản:
A. Giá trị thặng dư
B. Lãi suất
C. Lợi nhuận
D. Tư liệu sản xuất
E. Tiền lương
Câu 219: Quá trình tác động qua lại giữa tích tụ tư bản và tập trung
tư bản làm cho quy mô tích lũy tư bản thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm xuống
D. Vừa tăng vừa giảm
E. Không có đáp án đúng
Câu 220: Trong những yếu tố sau yếu tố nào trực tiếp tạo ra giá trị
thặng dư siêu ngạch?
A. Máy móc trang thiết bị hiện đại
B. Tiền lương
C. Công nhân làng nghề
D. Tiền thưởng
E. Giá trị hàng hóa
Câu 221: Những ví dụ sau: 100kw điện/1 công nhân, 10 máy dệt/1
công nhân, biểu hiện cho yếu tố nào trong nên sản xuất tư bản chủ
nghĩa?
A. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
B. Năng suất lao động
C. Cấu tạo giá trị của tư bản
D. Cường độ lao động
E. Vốn
Câu 222:Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng
giá trị của tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất được gọi
là:
A. Cấu tạo giá trị của tư bản
B. Tỷ lệ giá trị thặng dư
C. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
D. Tỷ lệ của sản xuất
E. Tỷ lệ tư bản lưu động
Câu 223: Một nhà tư bản đầu tư 12.000$ cho sản xuất.Trong đó giá
trị tư liệu sản xuất 10.000$, con giá trị sức lao động 2000$, thì cấu
tạo giá trị của tư bản đó là:
A. 5/1
B. 1/5
C. 4/1
D. 5/2
E. 3/4
Câu 224: Để sản xuất nhà tư bản bỏ ra 28.000$.Trong đó cấu tạo giá
trị được nhà tư bản chọn theo tỷ lệ 6/1. Tìm giá trị c/v?
A. 24.000$/4000$
B. 24.000$/6000$
C. 22.000$/6000$
D. 22.000$/4000$
E. 20.000$/8000$
Câu 225: Quá trình sản xuất của nhà tư bản càng phát triển thì cấu
tạo kỹ thuật sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên
B. Không thay đổi
C. Giảm xuống
D. Không tác động
E. Tất cả đều đúng
Câu 226: Cấu tạo kỹ thuật có quan hệ như thế nào với cấu tạo giá trị
trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:
A. Tỷ lệ thuận
B. Không có mối quan hệ
C. Tỷ lệ nghịch
D. Độc lập
E. Đối lập
Câu 227: Tìm tỷ lệ cấu tạo giá trị tương ứng khi biết trong tổng số
30.000$ mà nhà tư bản bỏ ra, thì giá trị tư liệu sản xuất là 20.000$ và
giá trị sức lao động là 10.000$:
A. 2/1
B. 4/1
C. 3/1
D. 5/1
E. 6/1
Câu 228: Để biểu hiện mối quan hệ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo
giá trị của nhà tư bản C.Mác đã dùng phạm trù nào sau đây:
A. Cấu tạo hữu cơ
B. Điều kiện sản xuất
C. Tỷ lệ phân chia
D. Quy mô tư bản
E. Thông số kỹ thuật
Câu 229: Cấu tạo hữu cơ biểu hiện mối quan hệ giữa cấu tạo kỹ
thuật và:
A. Cấu tạo giá trị của tư bản
B. Lao động
C. Giá trị thặng dư
D. Hàng hóa
E. Tiền công
Câu 230: Cấu tạo hữu cơ biểu hiện mối quan hệ giữa cấu tạo giá trị
của tư bản và:
A. Cấu tạo kỹ thuật
B. Lợi nhuận
C. Tư liệu sản xuất
D. Sức lao động
E. Hàng hóa
Câu 231: Sư vận động của tư bản trải qua mấy giai đoạn:
A. Ba giai đoạn
B. Bốn giai đoạn
C. Hai giai đoạn
D. Năm giai đoạn
E. Tất cả đều sai
Câu 232: Tuần hoàn của tư bản là quá trình vận động của tư bản trải
qua mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn
C. Một giai đoạn
D. Bốn giai đoạn
E. Năm giai đoạn
Câu 233: Tuần hoàn của tư bản trải qua hai giai đoạn là sản xuất và:
A. Lưu thông
B. Mua sản phẩm
C. Tiêu thụ
D. Marketting( quảng cáo)
E. Chăm sóc khác hàng
Câu 234: Quá trình nào sau đây thuộc tuần hoàn tư bản:
A. Sản xuất
B. Chăm sóc khách hàng
C. Quảng cáo
D. Tiêu thụ sản phẩm
E. Huy động vốn
Câu 235: Ở giai đoạn đầu tiên của tuần hoàn, tư bản tồn tại dưới
hình thức nào?
A. Tiền tệ
B. Sức lao động
C. Tư liệu sản xuất
D. Hàng hóa
E. Tiền công
Câu 236: Giai đoạn nào sau đây nằm trong quá trình lưu thông của
hàng hóa tư bản?
A. Mua bán hàng hóa trên thị trường
B. Giai đoạn vay vốn ngân hàng
C. Giai đoạn tiêu dùng hàng hóa
D. Giai đoạn sản xuất
E. Giai đoạn tiếp thị
Câu 237: Tuần hoàn của tư bản mang bao nhiêu hình thái
A. Ba hình thái
B. Hai hình thái
C. Bốn hình thái
D. Không mang hình thái
E. Năm hình thái
Câu 238: Hình thái nào sau đây không thuộc tuần hóa của tư bản?
A. Hình thái tư liệu sản xuất
B. Hình thái sản xuất
C. Hình thái tiền tệ
D. Hình thái hàng hóa
E. Hình thái giá trị hàng hóa
Câu 239: Điền từ còn thiếu vào dấu “...”
“...là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt
mang ba hình thái khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau rồi
lại quay trở lại hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thăng dư”.
A. Tuần hoàn tư bản
B. Lưu thông tư bản
C. Chu chuyển tư bản
D. Sản xuất giá trị thặng dư
E. Lưu thông tiền tệ
Câu 240: Nói đến quá trình lưu thông tư bản phải nói tới hai quá
trình tuần hoàn tư bản và quá trình:
A. Chu chuyển tư bản
B. Sản xuất giá trị thặng dư
C. Huy động vốn của tư bản
D. Tiêu dùng hàng hóa
E. Tiếp thị sản xuất
Câu 241: Sự tuần hoàn tư bản, nếu xét nó với tư cách là một qua
trình định kì đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại thì gọi là:
A. Chu chuyển tư bản
B. Tư bản cố định
C. Sản xuất tư bản
D. Tư bản lưu động
E. Chu kì tư bản
Câu 242: Thời gian chu chuyển tư bản gồm thời gian sản xuất và:
A. Thời gian lưu thông
B. Thời gian vay vốn
C. Thời gian tiêu thụ
D. Thời gian quảng cáo
E. Thời gian dự trữ sản xuất
Câu 243: Trong những yếu tố sau yếu tố nào không thuộc thời gian
sản xuất của tư bản:
A. Thời gian hàng hóa lưu thông trên thị trường
B. Thời gian dự trữ sản xuất
C. Thời gian gián đoạn lao động
D. Thời gian lao động
E. Thời gian người lao động được nghỉ theo quy định
Câu 244: Trong thời gian lưu thông nhà tư bản thực hiện hai chức
năng là mua và:
A. Bán hàng hóa
B. Quảng cáo
C. Tiếp thị
D. Vay vốn
E. Sản xuất hàng hóa
Câu 245: Thị trường xa hay gần, tình hình thị trường xấu hay tốt,
trình độ phát triển của giao thông vận tại... là những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến:
A. Thời gian lưu thông hàng hóa
B. Tiền lương của công nhân
C. Cơ sở vật chất của tư bản
D. Năng suất lao động
E. Tinh thân lao động của công nhân
Câu 246: Thời gian chu chuyển của lao động càng được rút ngắn thì
ảnh hưởng như thế nào đến giá trị thặng dư hay lợi nhuận của nhà tư
bản?
A. Giá trị thặng dư tăng nhanh
B. Giá trị thặng dư không tăng
C. Giá trị thặng dư giảm nhanh
D. Không tác động đến nhau
E. Tất cả đều sai
Câu 247: Tốc độ chu chuyển của tư bản và thời gian một vòng chu
chuyển tư bản có quan hệ như thế nào?
A. Tỷ lệ nghịch với nhau
B. Đồng nhất với nhau
C. Tỷ lệ thuận với nhau
D. Không liên quan với nhau
E. Tất cả đều sai
Câu 248:Công thức nào sau đât được dùng để tính số vòng chu
chuyển tư bản
A. n = CH/ch
B. n = Ch/Ch
C. n = Ch/Ch
D. n = CH/CH
E. n = ch/ch\
Câu 249: Yếu tố nào sau đây trực tiếp giúp nhà tư bản tăng số vòng
chu chuyển của tư bản
A. Giảm thời gian sản xuất và lưu thông
B. Số lượng công nhân đông
C. Số lượng vốn lớn
D. Mẫu mã hàng hóa đẹp
E. Chất lượng hàng hóa tốt
Câu 250: Căn cứ vào phương thức chu chu chuyển người ta chia tư
bản sản xuất thành tư bản cố định và
A. Tư bản lưu động
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản bất biến
D. Tư bản giả
E. Giá trị thặng dư
Câu 251: “...là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị ,
nhà xưởng...,tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất nhưng giá trị
của nó được chuyển dịch từng phần theo mức độ hao mòn của máy
móc”. Điền từ còn thiếu vào “...”
A. Tư bản cố định
B. Tư bản bất biến
C. Tư bản lưu động
D. Tư bản khả biến
E. Tư bản giả
Câu 252: Yếu tố nào su đây không thuộc tư bản cố định?
A. Tiền lương
B. Thiết bị
C. Máy móc
D. Nhà xưởng
E. Cơ sở vật chất
Câu 253: Nói tư bản cố định và tư bản lưu động là nói tới:
A. Phương thức chuyển dịch giá trị
B. Hai quá trình đối lập nhau
C. Hai phạm trù cơ bản của tư bản
D. Vai trò tạo ra giá trị thặng dư
E. Cho thấy sự vận động của tư bản
Câu 254: Nói tới quá trình chuyển dịch giá trị của tư bản cố định vào
sản phẩm mới người ta nới tới quá trình:
A. Hao mòn hữu hình và vô hình
B. Lao động và sức lao động
C. Tạo ra giá trị sử dụng
D. Hàng hóa và hàng hóa sức lao động
E. Lưu thông tiền tệ
Câu 255: Hao mòn hữu hình là:
A. Hao mòn về vật chất cơ học
B. Sự chuyển hóa giá trị
C. Giá trị bị mất đi
D. Sự biến đổi về số lượng
E. Nguồn gốc của giá trị sử dụng của hàng hóa
Câu 256: Nói tới quá trình hao mòn vật chất, hao mòn về cơ học có
thể nhận thấy được là nói tới hao mòn:
A. Hữu hình
B. Hao mòn sức lao động
C. Vô hình
D. Hao mòn máy móc
E. Hao mòn tư liệu sản xuất
Câu 257:Nhân tố nào sau đây không thuộc hao mòn hữu hình tức là
quá trình mất dần giá trị sử dụng của máy móc:
A. Do lạc hậu
B. Do không hoạt động
C. Do hoạt động sản xuất
D. Do phá hoại của tư nhiên
E. Do tác động của thời tiết
Câu 258:Sự tác động tự nhiên và thời tiết tác động tới loại hao mòn
nào sau đây:
A. Hao mòn hữu hình
B. Hao mòn sức lao đoọng
C. Hao mòn vô hình
D. Hao mòn sản phẩm
E. Hao mòn giá trị sử dụng
Câu 259: Hao mòn vô hình là:
A. Hao mòn thuần túy về mặt giá trị
B. Hao mòn tư liệu sản xuất
C. Hao mòn sản phẩm
D. Hao mòn về giá trị sử dụng
Câu 260:Máy móc bị mất dần về giá trị do xuất hiện các máy móc
khác hiện đại hơn được gọi là
A. Hao mòn vô hình
B. Hao mòn tính năng
C. Hao mòn hữu hình
D. Hao mòn hàng hóa
E. Hao mòn giá trị
Câu 261: Yếu tố nào sau đây không nằm trong phương cách nhà tư
bản, nhà tư bản thực hiện nhăm tránh hao mòn vô hình
A. Vay vốn
B. Tăng cường độ lao động
C. Kéo dài ngày lao động
D. Tăng ca kịp làm việc
E. Tăng nguồn nguyên liệu đầu vào
Câu 262: “...là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên
liệu, nhiên liệu, sức lao động..., giá trị của nó được hoàn lại cho toàn
bộ nhà tư bản sau mỗi quá trị sản xuất”
A. Tư bản lưu động
B. Tư bản
C. Tư bản cố định
D. Giá trị thặng dư
E. Tư bản giả
Câu 263:Trong quá trình sản xuất của nhà tư bản tốc độ chu chuyển
giữa tư bản lưu động và tư bản cố định là:
A. Tư bản lưu động nhanh hơn
B. Tốc độ bằng nhau
C. Tư bản cố định nhanh hơn
D. Tư bản cố định không tăng
E. Tất cả đều sai
Câu 264:Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động tác động
như thế nào đến khối lượng giá trị thặng dư của nhà tư bản:
A. Làm tăng khối lượng giá trị thặng dư
B. Khối lương thặng dư không tăng
C. Làm giảm khối lượng giá trị thặng dư
D. Không tác động
E. Tất cả đều sai
Câu 265:Khi nào hao phí lao động xã được coi là mang giá trị:
A. Khi sản phẩm làm ra để trao đổi
B. Khi sản xuất ra hàng hóa tốt
C. Khi sản phẩm làm ra để tiêu dùng
D. Khi tiền tệ xuất hiện
E. Khi sức lao động xuất hiện
Câu 266:Đây được coi là bước ngoặc căn bản trong lịch sử phát triển
của xã hội loài người, xóa bỏ nền kinh tế tư nhiên, phát triển nhanh
chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
A. Sản xuất hàng hóa ra đời
B. Khoa học kỹ thuật phát triển
C. Tiền tệ ra đời
D. Phát minh ra máy hơi nước
E. Tìm ra giá trị cho hàng hóa
Câu 267: Thời gian lao động cá biệt quyết định đến:
A. Lượng giá trị của hàng hóa
B. Mẫu mã của hàng hóa
C. Công dụng của hàng hóa
D. Khả năng cạnh tranh của hàng hóa
E. Như cầu tiêu dùng về hàng hóa đó
Câu 268: Trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của
khao học kỹ thuật, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật tác động
trực tiếp đến:
A. Năng suất lao động
B. Mẫu mã hàng hóa
C. Cường độ lao động
D. Thị hiếu tiêu dung
E. Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường
Câu 269: Muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa phải:
A. Tăng năng suất lao động
B. Tăng lao động
C. Tăng lượng vốn đầu tư
D. Tăng giá sản phẩm
E. Tăng chất lượng sản phẩm
Câu 270: “...là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một
thời kỳ nhất định, thường là một năm”.
A. Tổng sản phẩm xã hội
B. Khối lượng hàng hóa
C. Khối lượng sản phẩm
D. Tổng hàng hóa xã hội
E. Tổng sản phẩm quốc dân
Câu 271: Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thông thường là bao nhiêu năm?
A. 1 năm
B. 3 năm
C. 2 năm
D. 4 năm
E. 5 năm
Câu 272: Tổng sản phẩm xã hội thường được gọi là
A. GDP
B. DGP
C. GNP
D. FDI
E. ODA
Câu 273: Tổng sản phẩm xã hội được xét trên cả hai mặt: mặt giá trị
và:
A. Hiện vật
B. Xã hội
C. Sản phẩm
D. Tinh thần
E. Lịch sử
Câu 274:Trong yếu tố sau đây yếu tố nào không thuộc mặt giá trị
của tổng sản phẩm xã hội:
A. Giá trị của hàng hóa
B. Gí trị bù đắp cho tư bản khả biến
C. Giá trị bù đắp cho tư bản bất biến
D. Giá trị của sản phẩm thặng dư
E. Không có đáp án nào
Câu 275: Giá trị bù đắp của tư bản bất biến là bù đắp cho tiêu hao
của:
A. Tư liệu sản xuất
B. Hàng hóa
C. Sức lao động
D. Vốn đầu tư
E. Giá trị hàng hóa
Câu 276:Bộ phận giá trị bù đắp cho tư bản khả biến là bù đắp cho sự
tiêu hao của:
A. Sức lao động xã hội
B. Vốn đầu tư
C. Tư liệu sản xuất
D. Hàng hóa
Câu 277:Giá trị của tổng sản phẩm của xã được phân giải thành:
A. C+V+M
B. v+m
C. c+v
D. k=c+v
E. T+t
Câu 278:Về mặt hiện vật tổng sản phẩm xã hội được chia ra hai phần
gồm tư liệu sản xuất và:
A. Tư liệu tiêu dùng
B. Sức lao động
C. Hàng hóa
D. Giá trị tinh thần
E. Công cụ lao động
Câu 279: Về mặt hiện vật: sắt, thép, than... gọi là
A. Tư liệu sản xuất
B. Công cụ lao động
C. Tư liệu tiêu dùng
D. Sức lao động
E. Cơ sở vật chất
Câu 280: Về mặt hiện vật: Bánh mì, tivi, máy lạnh.. gọi là:
A. Tư liệu tiêu dùng
B. Sức lao động
C. Tư liệu sản xuất
D. Công cụ sản xuất
E. Các mặt hàng
Câu 281: Nền sản xuất xã hội được C.Mác chia ra làm hai khu vực là
sản xuất tư liệu sản xuất và:
A. Sản xuất tư liệu tiêu dùng
B. Sản xuất công nghiệp
C. Sản xuất hàng hóa
D. Sản xuất nông nghiệp
E. Sản xuất máy móc

You might also like