Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhận định Chẩn đoán Lập KHCS TH KHCS

- I. CS cơ bản
- Nhức đầu do tăng 1. Nghỉ ngơi
huyết áp - Cho NB nghỉ ngơi tại giường ở tư thế
thoải mái, dễ chịu
- Ðặt người bệnh nằm nghỉ ngơi đầu
- Mất khả năng vận cao và nghiêng về một bên.
động do liệt. - Giữ phòng bệnh thông thoáng tạo
không khí thoải mái yên tĩnh, ánh
sáng dịu nhẹ tránh tiếng ồn
- Xoa bóp nhẹ nhàng ở trán, thái
- Khả năng dương
giao tiếp bằng lời - Cho bệnh nhân nằm nệm chống loét
giảm do tai biến ( nệm nước, nệm hơi, vòng gòn)
mạch máu não 2. Dinh dưỡng
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý: Ăn
uống đúng giờ tại một thời điểm cố
định, ăn chậm, nhai kỹ, ăn lỏng dễ
- Nguy cơ tiêu, chia nhỏ bữa ăn, ăn thức ăn
loét ép do chăm sóc hợp khẩu vị và giàu dinh dưỡng
không tốt - Cho ăn các thực phẩm dễ tiêu, mềm
dễ nuốt như cháo, súp, cơm nhão.
Ưu tiên các đồ ăn luộc, hấp giúp NB
bổ sung được chất dd mà không
- Nguy cơ khiến đường tiêu hóa hoạt động quá
nhiễm trùng hô hấp nhiều
do nằm lâu - Cho NB ăn nhiều đạm thực vật, hạn
chế mỡ, các chất béo động vật
- Bổ sung các chất xơ giúp tăng cường
miễn dịch có trong các loại rau xanh
và trái cây tươi: bông cải xanh, cải
bó xôi, cam, quýt...
- Khuyên NB nên ăn các thực phẩm có
chứa nhiều Vitamin B3, B6, C,D để
hỗ trợ hệ thần kinh và giảm các triệu
chứng hoa mắt chóng mặt, đau đầu
- Uống nhiều nước, từ 1-2 lít nước
mỗi ngày để cân bằng chất điện giải
và trao đổi chất trong cơ thể, ó thể
bổ sung các loại sinh tố hoặc nước
ép để quá trình trao đổi chất diễn ra
nhanh hơn.
- Hạn chế sử dụng muối để chế biến
thức ăn cho người bệnh tai biến
mạch máu não. Chỉ nên sử dụng
khoảng dưới 5g/ ngày
- Hạn chế ăn đồ ăn khô cứng, cay
nóng, thực phẩm chế biến sẵn, các
thực phẩm lên men
- Kiêng rượu, cà phê, chè đặc, thuốc
lá và các loại gia vị hoặc các chất dễ
kích thích có ảnh hưởng đến dạ dày
tá tràng.
- Đặt sonde dạ dày nuôi dưỡng nếu
bệnh nhân không có khả năng nuốt.
3. Vận động
- Hướng dẫn bệnh nhân tập thụ động
tại giường như gập duỗi, xoa bóp
các cho để tăng tuần hoàn
- xoay trở người mỗi 2 giờ kèm xoa
bóp vùng tì đè, tránh viêm phổi (ứ
đọng đàm dễ gây viêm phổi) bằng vỗ
rung ngực.
- Hãy luôn giữ cho người bệnh tâm lý
thoải mái, vui vẻ. Ðộng viên, trấn an
người bệnh để người bệnh an tâm
điều trị
- Tránh thay đổi tư thế đột ngột sẽ
khiến NB bị chóng mặt và thậm chí
té ngã
- Thường xuyên bên cạnh giao tiếp
với bệnh nhân tránh giờ nghĩ ngơi
- Có thể kêu tên bệnh nhân, tên dễ
nhớ hoặc một cái tên đẹp
- Tranh ảnh, phát âm huấn luyện
bệnh nhân nói theo
- Hoạt động phục hồi giao tiêp phải từ
đơn giản đến phức tạp
4. Vệ sinh
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân của NB:
giường bệnh, phòng bệnh sạch sẽ,
thoáng mát, không có mùi lạ
- Quần áo của NB phải thay thường
xuyên
- Cho NB Tắm nước ấm thường xuyên
sau đó lau lại bằng khăn khô
- Nhắc nhở NB hàng ngày vệ sinh răng
miệng và da để tránh các nhiễm
khuẩn
- Nếu Bệnh nhân đóng bỉm : Chú ý
thay bỉm và vệ sinh sạch sẽ sau mỗi
lần bệnh nhân đại tiểu tiện, ít nhất
thay bỉm và vệ sinh 3 lần/ngày
II. Thực hiện y lệnh:
1. Thực hiện y lệnh kĩ thuật chăm sóc
- CS giấc ngủ
- Cs cd DD
- CS VS
- CS vận động
2. Thực hiện y lệnh thuốc đầy đủ,
thuốc tiêm và thuốc uống đúng giờ,
đúng liều lượng. Trong quá trình
dùng thuốc nếu có bất thường phải
báo bác sĩ biết.
3. Thực hiện y lệnh cận lâm sàng đầy
đủ: công thức máu, đường máu, urê
và creatinin máu, điện tim, protein
niệu, soi đáy mắt và chụp X-quang
tim phổi.
4. Theo dõi
- Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt,
huyết áp, nhịp thở phải được theo
dõi kỹ. ( Theo dõi các dấu hiệu sinh
tồn, đặc biệt là tình trạng tăng huyết
áp. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
để theo dõi có thể từ 15 phút cho
đến 2 giờ đo một lần.)
- Theoo dõi tri giác ( điểm Glasgow)
- Theo dõi tình trạng liệt.
- Theo dõi tình trạng thông khí.
- Theo dõi tình trạng loét ép do nằm
lâu: nếu có loét Thay băng đúng qui
trình kỹ thuật, cắt lọc các mô hoại tử
- Tình trạng tổn thương mắt, thận và
tim mạch.
- Tình trạng sử dụng thuốc và các biến
chứng do thuốc gây ra, đặc biệt chú
ý các thuốc có thể gây hạ huyết áp
mạnh.
- Theo dõi một số xét nghiệm như:
công thức máu, đường máu, urê và
creatinin máu, điện tim, protein
niệu, soi đáy mắt và chụp X-quang
tim phổi, nếu có bất thường phải
báo cho bác sĩ ngay
- Các di chứng của tai biến mạch máu
não
- Theo dõi chế độ dinh dưỡng và vấn
đề vệ sinh
III. Giáo dục sức khỏe:
- Giải thích cho NN của NB hiểu rõ về
nguyên nhân, các triệu chứng, tình
trạng bệnh đang ở mức độ nào. Các
nguy cơ có thể xảy ra và các biện
pháp phòng chống tái diễn hoặc trở
nặng để NB an tâm điều trị
- Hướng dẫn cho NB và NN nếu phát
hiện các biến chứng bất thường phải
kịp thời báo cho Bác sĩ
- Điều dưỡng viên phải hướng dẫn
cho bệnh nhân và gia đình bệnh
nhân chế độ ăn cần thiết cho người
bị tai biến mạch máu não và cách
theo dõi chế độ ăn uống đúng quy
định.
- Hướng dẫn NB vệ sinh hằng ngày và
đổ chất thải đúng nơi quy định
- Ngoài ra, dù xuất viện, nhưng người
nhà vẫn nên đưa bệnh nhân đi khám
sức khỏe định kỳ để có thể biết
được tình trạng bệnh

You might also like