CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ PHẦN SINH keys

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PHẦN II: SINH THÁI HỌC

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 1 đến số 4
……((I)…là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong…..(II)….ở một thời điểm nhất định.Những
cá thể trong quần thể có khả năng….(III)….. và nhờ đó giúp cho quần thể có khả năng…..(IV)…..,tạo
ra những thế hệ mới.
Câu 1: Số (I) là:
A. quần thể sinh vật B. quần xã sinh vật C. nhóm sinh vật D. số lượng sinh vật
Câu 2: Số (II) là:
A.nhiều khu vực sống khác nhau B.các môi trường sống khác nhau
C.một khoảng không gian xác định D. một khoảng không gian rộng lớn trong tự nhiên
Câu 3: Số (III) là:
A.cạnh tranh nguồn thức ăn trong tự nhiên B. giao phối tự do với nhau
C.hỗ trợ nhau trong quá trình sống D.kìm hãm sự phát triển của nhau
Câu 4: Số (IV) là:
A. cạnh tranh B. thay đổi thành phần C. sinh sản D. thay đổi môi trường sống
Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:
A.Các cây xanh trong một khu rừng B.Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa D.Cả A, B và đều đúng
Câu 6: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên:
A.Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thong
B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi
C.Các con sói trong một khu rừng
D.Các con ong mật trong một vườn hoa
Câu 7: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là:
A.Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể
B. Thời gian hình thành của quần thể
C.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể
D.Mật độ của quần thể
Câu 11: Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở:
A.Một khu vực nhất định B.Một khoảng không gian rộng lớn
C.Một đơn vị diện tích D. Một đơn vị diện tích hay thể tích
Câu 12: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:
A.xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể
B. Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rãi
C.Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống D.Dich bệnh lan tràn
Câu 13: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:
A.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử
C.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử D.Hôn nhân, giới tính, mật độ
Câu 14: Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác là:
A.Giói tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá B.Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế
C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân D.Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản
Câu 15: Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người và đến chính
sách kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia?
A. Tỉ lệ giới tính B. Sự tăng giảm dân số C. Thành phần nhóm tuổi D. Cả 3 yếu tố A, B và C
Câu 16: Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người là:
A.Mật độ dân số trên một khu vực nào đó
B. Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong
C.Tỉ lệ giới tính
D.Mật độ và lứa tuổi trong quần thể người
Cho đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 17- 20)
Trên 1 cây cam, bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò rình săn nhện. Trên ngọn cây còn
có dệp bám vào.
Câu 17. Mối quan hệ giữa bọ xít và dệp là
A. Sinh vật ăn sinh vật khác B. Kí Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh
Câu 18. Mối quan hệ giữa nhện và bọ xít là
A. Sinh vật ăn sinh vật khác B. Kí Sinh C. Hội sinh D. Cạnh Tranh
Câu 19. Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trên được phản ánh bằng chuỗi thức ăn nào?
A. Cây cam⟶tò vò⟶nhện⟶bọ xít B. Cây cam⟶nhện⟶bọ xít⟶tò vò
C. Cây cam⟶bọ xít⟶tò vò⟶nhện D. Cây cam⟶bọ xít⟶nhện⟶tò vò
Câu 20. Trong mối quan hệ dinh dưỡng trên, đâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2
A. Dệp B. Bọ xít C. Nhện D. Tò vò
Câu 21: Điều đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật:
A.Tập hợp các sinh vật cùng loài
B.Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài
D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 22 đến số 24
Quần xã sinh vật là một tập hợp những….(I)…. thuộc….(II)…..cùng sống trong một không gian xác
định. Các sinh vật trong quần xã có mói quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy,
quần xã là một cấu trúc…..(III)….
Câu 22: Số (I) là:
A. cá thể sinh vật B. quần thể sinh vật C. loài sinh vật D. sinh vật
Câu 23: Số (II) là:
A. nhiều loài khác nhau B. cùng một loài C. các cơ thể khác nhau D. tất cả các loài
Câu 24: Số (III) là:
A. không ổn định B. luôn biến động C. tương đối ổn định D. hoàn chỉnh
Câu 25: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là:
A.Tập hợp nhiều quần thể sinh vật B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
C.Gồm các sinh vật trong cùng một loài D. Gồm các sinh vật khác loài
Câu 26: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:
A.Có số cá thể cùng một loài B.Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định
C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản
Câu 27: Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
A.Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
C.Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã
D.Biến động về mật độ cá thể trong quần xã
Câu 28: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là:
A.Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành B.Trẻ, trưởng thành và già
C.Trước giao phối và sau giao phối D. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản
Câu 29: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:

A. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử B.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá
C.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử D.Hôn nhân, giới tính, mật độ
Câu 30: Hoạt động nào dưới đây có chu kì ngày- đêm?
A.Sự di trú của chim khi mùa đông về B.Gấu ngủ đông
C.Cây phượng vĩ ra hoa
D. Lá của các cây họ đậu khép lại vào luác hoàng hôn và mở ra vào lúc buổi sáng
Câu 31: Tại sao ở một số loài động vật (chim bồ câu, gà..) thường xuyên giao phối gần không bị thoái
hóa?
A. Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gâyhại

B. Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng

C. Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử

D. Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền

Câu 32:
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi từ số 33 đến số 36
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và…..(I)…, bao gồm…..(II)….và khu vực sống của quần xã
được gọi là…..(III)……Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với
các……(IV)…..trong môitrường.
Câu 33: Số (I) là:
A. thường xuyên thay đổi B. tương đối ổn định C. luôn duy trì không đổi D. không ổng định
Câu 34: Số (II) là:
A. quần xã sinh vật B. các quần thế cùng loài C. các cá thể sinh vật D các cá thể sinh vật
Câu 35: Số (III) là:
A. nơi phân bố B. sinh cảnh C. không gian D. phát tán
Câu 36: Số (IV) là:
A. nhân tố hữu sinh B. nhân tố sinh thái C. nhân tố vô sinh D. sinh cảnh
Câu 37: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là:
A. Thành phần không sống và sinh vật B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
C.Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải D.Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
Câu 38: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
A. Sinh vật phân giải B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ
C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
Câu 39: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
A.Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
C.Động vật ăn thịt và cây xanh D.Vi khuẩn và cây xanh
Câu 40: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:
A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp
B.Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
C.Phân giải xác động vật và thực vật
D.Không tự tổng hợp chất hữu cơ
Sử dụng sơ đồ lưới thức ăn dưới đây để trả lời các câu hỏi từ số 41 đến số 47
Chuột Mèo

Cây xanh Thỏ Cáo Vi khuẩn

Gà Rắn
Câu 41: Số chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 42: Các sinh vật không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn nói trên là:
A. Cây xanh và vi khuẩn B. Chuột và rắn C. Gà, thỏ và cáo D. Mèo, cáo, rắn
Câu 43: Tên của các sinh vật tiêu thụ là mắt xích chung của lưới thức trên:
A. Thỏ, gà, mèo và cáo B. Chuột, thỏ, gà, mèo, cáo và rắn
C. Gà, mèo, cáo và rắn D. Chuột, thỏ, mèo, cáo và rắn
Câu 44: Mắt xích chung nhất cho lưới thức trên là:
A. Cây xanh và thỏ B. Cây xanh và vi khuẩn
C. Gà, cáo và rắn D. Chuột, thỏ và gà
Câu 45: Tổng số mắt xích chung của lưới thức ăn nói trên là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn nói trên?
A.Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
B.Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
C. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
D.Có tất cả 8 chuỗi thức ăn
Câu 47: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lưới thức ăn nói trên?
A.Có hai loài không phải là mắt xích chung B.Có 4 loài sinh vật tiêu thụ là mắt xích chung
C. Mèo tham gia vào 4 chuỗi thức ăn D.Rắn chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn
Câu 48: Hãy chọn trả lời đúng trong các đáp án dưới đây về trật tự của các dạng sinh vật trong một
chuỗi thức ăn:
A.Sinh vật sản xuất -> Sinh vật phân giải -> Sinh vật tiêu thụ
B.Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật phân giải
C. Sinh vật sản xuất -> Sinh vật tiêu thụ -> Sinh vật phân giải
D.Sinh vật phân giải -> Sinh vật sản xuất-> Sinh vật tiêu thụ
Câu 49: Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
A. Cây xanh và động vật B. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
C. Động vật, vi khuẩn và nấm D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Câu 50: Hãy chọn câu có nội dung đúng trong các câu sau đây:
A.Sinh vật sản xuất luôn sử dụng sinh tiêu thụ làm thức ăn
B.Sinh vật phân giải luôn là nguồn thức ăn của sinh vật tiêu thụ
C. Chất hữu cơ do sinh vật sản xuất tổng hợp được là nguồn thức ăn cho các dạng sinh vật trong hệ sinh
thái
D.Vi khuẩn và nấm không phải là sinh vật phân giải
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 51, 52 và 53
Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môI trường đều trực
tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là môi trường đất, môi
trường…(III)…, môi trường không khí và môi trường…(IV)…..
Câu 51: Số (I) là:
A. môi trường B. nhân tố sinh thái C. nhân tố vô cơ D. nhân tố hữu sinh
Câu 52: Số (II) là:
A. hoạt động và sinh sản B. trao đổi chất và phát triển
C. sự sống, sự phát triển và sự sinh sản D. sự lớn lên và hoạt động
Câu 53: Số (III) và (IV) là:
A. (III): nước ; (IV): vô cơ B. (III): hữu cơ ; (IV): vô cơ
C. (III): hữu cơ ; (IV): sinh vật D. (III): sinh vật ; (IV): nước
Câu 54: Môi trường là:
A.Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B.Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật
C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật D.Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm
Câu 55: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là:
A.Đất, nước, trên mặt đất- không khí B.Đất, trên mặt đất- không khí
C.Đất, nướcvà sinh vật D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
Câu 56: Môi trường sống của cây xanh là:
A. Đất và không khí B. Đất và nước C. Không khí và nước D. Đất
Câu 57: Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên:
A.Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi
C.Các con sói trong một khu rừng D.Các con ong mật trong một vườn hoa
Câu 58: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là:
A. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể B.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể
C. Thời gian hình thành của quần thể D.Mật độ của quần thể
Câu 59: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhân bản vô tính không làm giảm tuổi thọ của động vật được nhân bản.
B. Ở Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công đối với cá trạch.
C. Nhân bản vô tính mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.
D. Nhân bản vô tính giúp tăng nhanh số lượng cá thể từ một mô sẹo ban đầu ở thực vật.
Câu 60: Nhân tố sinh thái là…(I)… tác động đến sinh vật: (I)là:
A. nhiệt độ B. tất cả nhân tố môi trường C. nước D. ánh sáng
Câu 61: Để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh người ta sử dụng gì?
A. Hoocmon sinh trưởng. B. Môi trường dinh dưỡng. C. Vitamin. D. Đáp án khác.
Câu 62: Điều đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật gồm tập hợp

A. các sinh vật cùng loài B. các quần thể sinh vật khác loài
C. các cá thể sinh vật khác loài D. toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên
Câu 63: Quy trình nhân bản vô tính cừu Dolly thực hiện theo thứ tự nào sau đây?
(1) Loại bỏ nhân của tế bào trứng.
(2) Lấy trứng của cừu cho trứng ra khỏi cơ thể.
(3) Lấy nhân của tế bào tuyến vú của con cừu cho nhân.
(4) Tiêm nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
(5) Cấy phôi vào tử cung của con cừu cho trứng.
(6) Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm thành phôi.
A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 2 → 1 → 4 → 3 → 6 → 5.
C. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 6. D. 2 → 1 → 3 → 4 → 6 → 5.
Câu 64: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi:
A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể
Câu 65. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan
hoặc cơ thể hoàn chỉnh được gọi là gì?
A. Kĩ thuật PCR B. Công nghệ gen
C. Kĩ thuật test nhanh kháng nguyên D. Công nghệ tế bào
Câu 66. Ngày nay, việc tạo con lai kinh tế đối với lợn có nhiều thuận lợi nhờ kĩ thuật nào?
A. Kĩ thuật giữ tinh đông lạnh. B. Thụ tinh nhân tạo.
C. Kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh. D. Tất cả các kĩ thuật trên.
Câu 67. Phép lai nào được coi là phép lai kinh tế?
A. Lơn cái Ỉ Móng Cái x lơn đực Đại Bạch C. Ngô nếp x ngô tẻ
B. Lợn đực Ỉ móng Cái x lợn cái Đại Bạch D. Lúa DR203 x lúa OM80
Câu 68. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản
phẩm sinh học với số lượng cao, giá thành rẻ.
B. Tế bào E. coli được dùng làm tế bào nhận do dễ nuôi cấy và có khả năng sinh sản rất nhanh.
C. Tế bào E. coli có vai trò nâng cao hiệu quả trong sản xuất các chất kháng sinh.
D. Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ đột biến
nhân tạo.
Câu 69. Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. nhân bản vô tính. B. công nghệ gen. C. dung hợp tế bào trần. D. gây đột biến nhân tạo.
Câu 70: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biẻu hiện quan hệ là:
A.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
Câu 71: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
A.Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào B.Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãI cho các cá thể
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Câu 72: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Câu 73. Mô sẹo là mô gồm nhiều tế bào
A. đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh. C. chưa biệt hóa và có kiểu gen tốt.
B. chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh. D. đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.
Câu 74. Hoocmon nào sau đây được dùng để điều trị bệnh đái tháo đường?
A. Glucagon B. Adrenaline C. Tiroxin D. Insulin

You might also like