Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ DƯỢC-NEW

1. Lợi thế so sánh là….được tìm thấy trong 1 chủ thể khi so sánh tương quan giữa 2 hay
nhiều chủ thể với nhau:
a. Điểm mạnh
b. Điểm yếu
c. Khái niệm
d. Điểm lợi thế so sánh
2. Điểm lợi thế hơn hẳn của 1 chủ thể trong các mối so sánh tương quan giữa hai hay nhiều
chủ thể với nhau:
a. Lợi thế so sánh
b. Lợi thế so sánh tuyệt đối
c. Lợi thế so sánh tương đối
d. Lợi thế
3. Lợi thế so sánh tương đối của:
a. Adam Smith
b. David Ricardo
c. Adam Ricardo
d. David Smith
4. Lợi thế so sánh tuyệt đối của:
a. Adam Smith
b. David Ricardo
c. Adam Ricardo
d. David Smith
5. Hai mặt hàng thuốc A và thuốc B có cùng hoạt chất và hàm lượng, nhưng A có giá thành
rẻ hơn nghĩa là A có…so với B:
a. Lợi thế
b. Lợi thế so sánh
c. Lợi thế so sánh tuyệt đối
d. Lợi thế so sánh tương đối
6. Tỷ giá hối đoái có mấy cách thể hiện
a. 01
b. 02
c. 03
d. 04
7. Những quốc gia có nền kinh tế vững mạnh thường áp dụng:
a. Lấy nội tệ làm chuẩn
b. Lấy ngoại tệ làm chuẩn
c. Lấy nội lẫn ngoại tệ làm chuẩn
d. Nội hay ngoại đều được
8. Việt Nam thường thể hiện tỷ giá hối đoái theo cách nào?
a. Lấy nội tệ làm chuẩn
b. Lấy ngoại tệ làm chuẩn

1/14
c. Lấy nội lẫn ngoại tệ làm chuẩn
d. Nội hay ngoại tệ đều được
9. Loại tỷ giá hối đoái được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng nhất là?
a. Cố định
b. Lấy ngoại tệ làm chuẩn
c. Thả nổi không hoàn toàn
d. Thả nổi
10. Ký hiệu tiền tệ của 1 quốc gia gồm…ký tự?
a. Một
b. Hai
c. Ba
d. Bốn
11. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
a. Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền nước này có thể chuyển đổi thành đồng tiền
nước khác
b. Có 2 cách thể hiện tỷ giá hối đoái
c. Ký hiệu tiền tệ của 1 nước bao gồm 2 mẫu tự tên quốc gia và tên đơn vị tiền tệ
d. Khi tỷ giá hối đoái tăng thì dẫn đến tăng cung ngoại tệ và giảm cầu ngoại tệ
12. Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự XX_X:
a. Tên quốc gia_Tên đơn vị tiền tệ
b. Tên đơn vị tiền tệ_Tên quốc gia
c. FRF đồng franc Pháp
d. BTH đồng bạt Thái
13. Chọn câu ĐÚNG:
a. FFR đồng franc Pháp
b. THB đồng bạt Thái
c. JYP đồng yên Nhật
d. BTH đồng bạt Thái
14. Khi tỷ giá hối đoái tăng:
a. Nhu cầu lớn, nguồn cung hạn hẹp
b. Nhu cầu ít, nguồn cung hạn hẹp
c. Nhu cầu lớn, nguồn cung dồi dào
d. Nhu cầu ít, nguồn cung dồi dào
15. Khi tỷ giá hối đoái tăng, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng cung ngoại tệ
b. Giảm cầu ngoại tệ
c. Xuất khẩu gia tăng
d. Nhập khẩu sẽ thuận lợi
16. Tỷ giá hối đoái thả nổi là tỷ giá hối đoái:
a. Chính phủ cam kết duy trì bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ
b. Chính phủ không can thiệp vào thị trường ngoại hối
c. Chính phủ can thiệp bằng chính sách kinh tế
d. Chính phủ can thiệp khi vượt giới hạn cho phép

2/14
17. Tỷ giá hối đoái cố định là tỷ giá hối đoái:
a. Chính phủ cam kết duy trì bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ
b. Chính phủ không can thiệp vào thị trường ngoại hối
c. Chính phủ can thiệp bằng chính sách kinh tế
d. Chính phủ can thiệp khi vượt giới hạn cho phép
18. Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn là tỷ giá hối đoái:
a. Chính phủ cam kết duy trì bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ
b. Chính phủ không can thiệp vào thị trường ngoại hối
c. Chính phủ can thiệp bằng chính sách kinh tế
d. Chính phủ can thiệp khi vượt giới hạn cho phép
19. Tỷ giá hối đoái ở VN thuộc loại:
a. Cố định
b. Thả nổi
c. Cố định và thả nổi
d. Thả nổi không hoàn toàn
=== >>> BÀI 6: KINH TẾ DƯỢC – TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DƯỢC
20. ….là ngành khoa học ứng dụng các nguyên lý của kinh tế vào y tế:
a. Kinh tế học
b. Kinh tế dược
c. Kinh tế y tế
d. Kinh tế vi mô
21. …nghiên cứu việc sử dụng nguồn lực y tế trong các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế nhằm
thỏa mãn tốt nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ y tế của cá nhân và cộng đồng, hiểu được
hành vi của cá nhân, người cung cấp y tế, cộng đồng, tư nhân và chính phủ trong việc ra
quyết định.
a. Kinh tế học
b. Kinh tế dược
c. Kinh tế y tế
d. Cả a, b, c đều đúng
22. Theo Alan William, những phạm vi nghiên cứu của kinh tế y tế có thể được phân loại
thành mấy chủ đề chính?
a. 05
b. 06
c. 07
d. 08
23. Theo Alan William, những phạm vi nghiên cứu của kinh tế y tế có thể được phân loại
thành 8 chủ đề chính theo “sơ đồ dạng…”?
a. Đường cong
b. Ống
c. Zích zắc
d. Một chiều
24. Một số nhóm bệnh đi kèm phát triển kinh tế?

3/14
a. Ung thư, tim mạch
b. Nhiễm trùng hô hấp dưới da, HIV
c. Lao, sốt rét
d. Béo phì, tiêu chảy
25. Các bệnh điển hình cho nền kinh tế kém phát triển, NGOẠI TRỪ:
a. Tiêu chảy
b. Lao
c. Thiếu máu tim
d. Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
26. Đơn vị y tế vi mô áp dụng trong y tế, NGOẠI TRỪ:
a. Người tiêu dùng
b. Người sản xuất
c. Hàng kinh doanh
d. Tổng sản phẩm quốc nội
27. Trong kinh tế vi mô, các khái niệm cơ bản thường được sử dụng là:
a. Cung
b. Cầu
c. Thị trường
d. a, b, c đều đúng
28. Thị trường chăm sóc sức khỏe có…điểm đặc thù riêng:
a. 01
b. 02
c. 03
d. 04
29. Thị trường chăm sóc sức khỏe được đặc trưng bởi các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Tính “thông tinh bất đối”
b. Tính “ngoại biên”
c. Tính “không lường trước được”
d. Tính “biến động”
30. Sức khỏe của người bệnh ảnh hưởng rất lớn đến những người xung quanh, đặc biệt với
những bệnh dễ lây lan, là biểu hiện của đặc điểm?
a. Tính “thông tinh bất đối”
b. Tính “ngoại biên”
c. Tính “không lường trước được”
d. Không có ý nào
31. “Thị trường chăm sóc sức khỏe, người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiểu biết rất
nhiều về loại dịch vụ này, còn người sử dụng lại biết rất ít”, mang tính?
a. Tính “thông tinh bất đối”
b. Tính “ngoại biên”
c. Tính “không lường trước được”
d. a và b
32. …những tác dụng gây ra bởi người sử dụng hàng hóa/dịch vụ đối với những người không
mua/sử dụng hàng hóa/dịch vụ đó.

4/14
a. Tính “thông tinh bất đối”
b. Tính “ngoại biên”
c. Tính “không lường trước được”
d. a và b
33. Khi phải sử dụng dịch vụ y tế, quyết định mua của người bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, NGOẠI TRỪ:
a. Tính “sẵn có” của dịch vụ
b. Giá cả
c. Quảng cáo
d. Chất lượng dịch vụ
34. Cái mà người bệnh cho rằng tốt nhất với họ được gọi là gì?
a. Cần
b. Yêu cầu
c. Cầu
d. Mong muốn
35. Yếu tố nào là nhu cầu do nhà chuyên môn (cán bộ y tế) quyết định?
a. Nhu cầu
b. Yêu cầu
c. Cầu
d. Mong muốn
36. Trong thị trường chăm sóc sức khỏe, “Cần (need)” là:
a. Cái mà cuối cùng người tiêu dùng mua
b. Cái mà người bệnh cho rằng sẽ tốt nhất đối với họ
c. Nhu cầu do nhà chuyên môn (cán bộ y tế) quyết định
d. a, b đúng
37. Trong thị trường chăm sóc sức khỏe, yêu cầu là?
a. Cái người bệnh cho là cần thiết với họ
b. Cái cuối cùng người bệnh mua
c. Cái thực sự cần do nhà chuyên môn quyết định
d. Cái mà bệnh nhân cho là tốt với họ
38. Trong thị trường chăm sóc sức khỏe, mong muốn là?
a. Cái người bệnh cho là cần thiết với họ
b. Cái cuối cùng người bệnh mua
c. Cái thực sự cần do nhà chuyên môn quyết định
d. Cái mà bệnh nhân cho là tốt với họ
39. Hội chứng nào sau đây dẫn đến lạm dụng BHYT, cả bệnh nhân và người cung cấp dịch
vụ y tế không quan tâm đến giá cả?
a. Hội chứng người thứ 3 trả tiền
b. Hội chứng người thứ 3 trả góp
c. Hội chứng người thứ 3 mượn tiền
d. Hội chứng người thứ 3
40. Quốc gia đầu tiên sử dụng các phân tích kết quả kinh tế dược làm cơ sở để quyết định trợ
cấp của Chính phủ đối với thuốc mới?

5/14
a. Mỹ
b. Úc
c. Canada
d. Hà Lan
41. …là môn khoa học ứng dụng nghiên cứu so sánh tỷ lệ giữa chi phí và hiệu quả của các
biện pháp điều trị và dự phòng khác nhau nhằm lựa chọn những biện pháp trị liệu tối ưu:
a. Marketing
b. Kinh tế dược
c. Kinh tế học
d. Kinh tế chất lượng
42. Mục tiêu của cán bộ y tế là nâng cao nhận thức người dân về cách thức điều trị sao cho:
a. Cầu gần hơn cần
b. Cầu gần hơn mong muốn
c. Mong muốn gần với cầu
d. Yêu cầu gần với cầu
43. KTD có những vai trò sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Hoạch định chi phí với hiệu quả mong đợi tối ưu
b. Lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu
c. Đánh giá chất lượng của các can thiệp y tế
d. Đánh giá tính hợp lý trong sử dụng can thiệp y tế mới đắt tiền
=== >>> BÀI 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG KINH TẾ DƯỢC
44. Theo quan điểm của người cung cấp dịch vụ, chi phí của một loại hàng hóa?
a. Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra
b. Bao gồm tiền bạc lẫn thời gian của bệnh nhân
c. Bao gồm chi phí khắc phục hậu quả phát sinh bởi việc tiêu dùng sản phẩm
d. Trị giá của nguồn lực được sử dụng để xuất ra hàng hóa
45. Theo quan điểm của người sử dụng dịch vụ, chi phí của một loại hàng hóa?
a. Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ ra
b. Bao gồm tiền bạc lẫn thời gian của bệnh nhân
c. Bao gồm chi phí khắc phục hậu quả phát sinh bởi việc tiêu dùng sản phẩm
d. Tất cả đều đúng
46. Trị giá của nguồn lực được sử dụng để xuất ra hàng hóa, dịch vụ đó. Đây chính là định
nghĩa chi phí theo quan điểm của?
a. Người sử dụng
b. Cơ quan quản lý nhà nước
c. Người cung cấp
d. Người cung cấp và người sử dụng
47. Tổng chi phí để cung cấp dịch vụ bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em cho người sử dụng?
a. Chi phí cố định + chi phí biến đổi
b. Chi phí vốn + chi phí thường xuyên
c. Chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp
d. a, b, c đều đúng

6/14
48. Chi phí biên Cm là:
a. Chi phí cho 1 sản phẩm đầu ra
b. Chi phí thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm hàng hóa
c. Tổng của tất cả các chi phí để sản xuất ra 1 mức sp nhất định
d. Giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện lựa chọn đó
49. Việc sản xuất thêm sản phẩm sẽ làm giảm chi phí trung bình khi?
a. Chi phí biên lớn hơn chi phí trung bình
b. Chi phí biên nhỏ hơn chi phí trung bình
c. Chi phí biên bằng chi phí trung bình
d. Chi phí biên tỷ lệ nghịch chi phí trung bình
50. Chi phí dựa trên quan điểm của người cung cấp dịch vụ, NGOẠI TRỪ:
a. Chi phí cố định
b. Chi phí vốn
c. Chi phí vật chất
d. Chi phí biến đổi
51. Đối với người cung cấp dịch vụ, chi phí vật tư tiêu hao được coi là chi phí?
a. Thường xuyên cố định
b. Thường xuyên biến đổi
c. Đầu tư cố định
d. Đầu tư biến đổi
52. Những chi phí sau đây là trực tiếp y tế, NGOẠI TRỪ
a. Chi phí vật tư tiêu hao
b. Chi phí ngày giường
c. Chi phí thuốc
d. Chi phí tự vận chuyển
53. Quan điểm của người cung cấp dịch vụ, những chi phí xảy ra nhiều lần, lặp đi lặp lại
trong năm là:
a. Chi phí trực tiếp
b. Chi phí thường xuyên
c. Chi phí gián tiếp
d. Chi phí đầu tư
54. Quan điểm của người cung cấp dịch vụ, những chi phí thông thường phải trả 1 lần ngay
khi bắt đầu 1 dự án hay 1 can thiệp y tế, gọi là?
a. Chi phí thường xuyên
b. Chi phí cố định
c. Chi phí biến đổi
d. Chi phí đầu tư
55. Chi phí đầu tư là:
a. Chi phí mua hàng hóa có giá trị sử dụng 1 năm hoặc trên 1 năm
b. Chi phí mua hàng hóa có giá trị sử dụng dưới 1 năm
c. Chi phí bán hàng hóa có giá trị sử dụng 1 năm hoặc trên 1 năm
d. Chi phí bán hàng có giá trị sử dụng dưới 1 năm
56. Lương nhân viên được coi là chi phí:

7/14
a. Thường xuyên biến đổi
b. Đầu tư biến đổi
c. Thường xuyên cố định
d. Đầu tư cố định
57. Trong kinh tế dược, thường được tính chi phí bằng?
a. Chi phí gián tiếp
b. Chi phí trực tiếp
c. Phương pháp từ trên xuống
d. Phương pháp từ dưới lên
58. Theo phương pháp từ dưới lên, chi phí trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm được tính
theo….bước?
a. 02
b. 03
c. 04
d. 05
59. Mỗi giai đoạn trong quá trình điều trị bệnh, chi phí trực tiếp cho điều trị do bệnh nhân
gánh chịu gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Chi phí khám bệnh X giá 1 lần khám
b. Chi phí ngày giường X số ngày nằm viện
c. Chi phí thuốc: Số tiền trả cho thuốc trong thời gian bệnh nhân điều trị
d. Chi phí xét nghiệm: Tổng số tiền phải trả cho các xét nghiệm tổng hợp
60. Dựa trên quan điểm của người sử dụng dịch vụ, chi phí được chia làm….loại?
a. 02
b. 03
c. 04
d. 05
61. Dựa trên quan điểm của người sử dụng dịch vụ, chi phí được chia thành?
a. Chi phí vật chất và chi phí phi vật chất
b. Chi phí vốn và chi phí thường xuyên
c. Chi phí cố định và chi phí biến đổi
d. b, c đều đúng
62. Chi phí cho phòng bệnh, điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng thuộc?
a. Chi phí trực tiếp y tế
b. Chi phí trực tiếp ngoài y tế
c. a, b đều đúng
d. a, b đều sai
63. Những chi phí sau đây là trực tiếp, NGOẠI TRỪ:
a. Chi phí ngày giường
b. Chi phí dành cho dịch vụ y tế
c. Chi phí dành cho thuốc
d. Chi phí do mất sức lao động
64. Sự tổn thất do giảm năng suất lao động, là chi phí?
a. Trực tiếp ngoài y tế

8/14
b. Phi vật chất
c. Gián tiếp
d. Trực tiếp y tế
65. Những chi phí sau đây là trực tiếp ngoài y tế, NGOẠI TRỪ:
a. Chi phí thăm nuôi
b. Chi phí trọ
c. Chi phí ngày giường
d. Chi phí ăn uống
66. Những chi phí sau đây là chi phí gián tiếp ngoài y tế, NGOẠI TRỪ:
a. Chi phí do tàn tật
b. Chi phí vận chuyển bằng xe cấp cứu
c. Thu nhập mất đi do nghỉ việc vì bệnh
d. Chi phí thăm nuôi
67. Khi xem xét gánh nặng bệnh tật của một bệnh nào đó, ngoài việc xem xét đến chi phí trực
tiếp và gián tiếp, nhà kinh tế còn xem xét đến?
a. Chi phí vô hình
b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí vốn
d. Chi phí thường xuyên
68. Chi phí gián tiếp của bệnh nhân và người nhà do mất thu nhập bằng:
a. Chi phí/ngày x số ngày
b. Chi phí/ngày x số giờ
c. Chi phí/ngày x số tháng
d. Chi phí/ngày x số năm
=== >>> BÀI 8: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG KINH TẾ DƯỢC
69. Nghiên cứu hiệu quả của thuốc hay can thiệp y tế về mặt kinh tế là khải niệm của thuật
ngữ:
a. Hiệu năng
b. Hiệu quả
c. Công hiệu
d. Công dụng
70. Công hiệu là hiệu quả của thuốc hay can thiệp y tế:
a. Về mặt kinh tế
b. Điều kiện lý tưởng
c. Điều kiện thực tế
d. a, b, c đều đúng
71. Trong kinh tế dược, chỉ số hiệu quả được chia thành mấy loại?
a. 02
b. 03
c. 04
d. 05
72. Trong kinh tế dược, chỉ số hiệu quả được chia ra thành, NGOẠI TRỪ:

9/14
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số hiệu quả sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống của bệnh nhân
73. Độ chênh lệch huyết áp trước và sau khi điều trị là:
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống
74. Sự giảm số ngày nhập viện thuộc:
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số hiệu quả sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống của bệnh nhân
75. Giảm số ngày nhập viện trước và sau điều trị là?
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống
76. Tỷ lệ tử vong là?
a. Chỉ số sức khỏe
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
d. Chỉ số chất lượng sống
77. Đại lượng quan trọng dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các liệu pháp điều trị chính
là:
a. Hiệu năng
b. Hiệu quả
c. Công hiệu
d. Công dụng
78. Khái niệm QALYs được Herbert Klaman và cộng sự bắt đầu nghiên cứu về:
a. Suy tim mạn
b. Suy gan mật
c. Suy thận mạn
d. Suy nhược thần kinh
79. Hệ số chất lượng sống của bệnh nhân có mấy đặc tính?
a. 02
b. 03
c. 04
d. 05
80. Hệ số chất lượng sống của bệnh nhân nằm trong khoảng giá trị hoàn toàn khỏe mạnh là?
a. 0
b. -1

10/14
c. 1
d. Vô giới hạn
81. Chỉ số nào ít được sử dụng trong kinh tế dược, NGOẠI TRỪ:
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống
82. QALY có những đặc tính sau, NGOẠI TRỪ:
a. Nằm trong (0-1)
b. Phụ thuộc vào mức độ ưa thích
c. Biến thiên theo tuổi
d. Đo lường dựa trên thang điểm
83. Đơn vị đo lường thể hiện cả năm sống và chất lượng sống, NGOẠI TRỪ:
a. QALY
b. DALY
c. HAPY
d. HALE
84. Những thay đổi của các chỉ số sinh hóa và sinh lý dưới tác dụng của thuốc hoặc các liệu
pháp điều trị nghiên cứu là chỉ số?
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống
85. Trong các loại chỉ số hiệu quả, chỉ số nào thường dùng hơn cả?
a. Chỉ số hiệu quả trực tiếp
b. Chỉ số hiệu quả gián tiếp
c. Chỉ số sức khỏe
d. Chỉ số chất lượng sống
86. Phân tích chỉ số chất lượng sống trực tiếp bao gồm những phương pháp sau, NGOẠI
TRỪ:
a. Standard gamble
b. Time – Trade – Off
c. Visual Analogue scale
d. Questionnaire
87. Bằng phương pháp phân tích hệ số chất lượng sống trong đó HSCLS được đo bằng cách
đánh vào thang đo cho sẵn là:
a. Standard gamble
b. Visual Analogue scale
c. Questionnaire
d. Time – Trade – Off

=== >>> BÀI 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ DƯỢC

11/14
88. Phương pháp được sử dụng để tìm ra chênh lệch chi phí giữa 2 can thiệp y tế (thường là
thuốc) có chỉ số hiệu quả ngang nhau là?
a. Phương pháp phân tích giá thành bệnh
b. Phương pháp phân tích tối thiểu hóa chi phí
c. Phương pháp phân tích chi phí - hiệu quả
d. Phương pháp phân tích thỏa dụng
89. Xét về khía cạnh hiệu quả và chi phí, khi sử dụng 1 thuốc hay can thiệp y tế mới, ta có
thể đưa ra loại bỏ ngay với trường hợp?
a. Thuốc mới đắt tiền hơn và hiệu quả hơn
b. Thuốc mới ít đắt tiền hơn và hiệu quả hơn
c. Thuốc mới ít đắt tiền hơn và ít hiệu quả hơn
d. Thuốc mới đắt tiền hơn và ít hiệu quả hơn
90. Xét về khía cạnh hiệu quả và chi phí, khi sử dụng 1 thuốc hay can thiệp y tế mới, ta có
thể đưa ra lựa chọn ngay với trường hợp?
a. Thuốc mới đắt tiền hơn và hiệu quả hơn
b. Thuốc mới ít đắt tiền hơn và hiệu quả hơn
c. Thuốc mới ít đắt tiền hơn và ít hiệu quả hơn
d. Thuốc mới đắt tiền hơn và ít hiệu quả hơn
91. Trong mô hình so sánh ktd của thuốc B so với thuốc A, nếu thuốc B rơi vào vùng III
chúng ta nên?
a. Loại thuốc B
b. Chọn thuốc B
c. Tiến hành ktd
d. Quyết định tùy vào giá thuốc B
92. Phương pháp nghiên cứu ktd không quan tâm đến hiệu quả điều trị?
a. COI
b. CMA
c. CER
d. CUR
93. COI có vai trò, NGOẠI TRỪ:
a. Đánh giá điều trị có hiệu quả cao nhất
b. Tìm ra bệnh gánh nặng mặt kinh tế
c. Là cơ sở phân bổ nguồn vốn của BHYT
d. Định hướng nghiên cứu những chi phí cao nhất trong điều trị bệnh
94. Phương pháp nghiên cứu ktd được sử dụng khi 2 liệu pháp có hiệu quả điều trị ngang
nhau là?
a. CEA
b. CUA
c. CMA
d. COI
95. Chỉ số ktd cho biết chi phí cho 1 năm sống có chất lượng khi sử dụng liệu pháp nào đó?
a. CUR
b. ICER

12/14
c. ICUR
d. CER
96. Trong phân tích chi phí – hiệu quả, chỉ số ICER có ý nghĩa?
a. Biết chi phí phải chi trả thêm cho 1 đơn vị hiệu quả cho 1 liệu pháp đắt tiền và có
hiệu quả hơn
b. Biết chi phí cho 1 đơn vị hiệu quả khi sử dụng liệu pháp đắt tiền và có hiệu quả hơn
c. Biết chi phí phải chi trả thêm cho 1 đơn vị hiệu quả tăng thêm khi sử dụng liệu pháp
đắt tiền và có hiệu quả
d. Biết chi phí cho 1 đơn vị hiệu quả tăng thêm khi sử dụng liệu pháp đắt tiền và có hiệu
quả hơn
97. Phương pháp phân tích toàn bộ chi phí để tiến hành chẩn đoán, điều trị 1 bệnh cụ thể
thuộc?
a. Phương pháp phân tích giá thành bệnh (COI)
b. Phương pháp phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMA)
c. Phương pháp phân tích chi phí hiệu quả (CEA)
d. Phương pháp phân tích “thỏa dụng” (CUR)
98. Chi phí tối thiểu hóa được tính bằng công thức?
a. CMA = (DC2 + IC2) – (DC1 + IC1)
b. CMA = (DC2 + IC1) – (DC1 + IC2)
c. CMA = (DC2 + IC2) + (DC1 + IC1)
d. CMA = (DC2 + IC1) + (DC1 + IC2)
99. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 liệu pháp điều trị thuốc cần phải đánh giá?
a. Chỉ số chi phí/ hiệu quả
b. Chỉ số hiệu quả/ chi phí
c. Chỉ số chi phí/ hiệu quả bằng ngưỡng chi trả
d. Chỉ số hiệu quả/ chi phí bằng ngưỡng chi trả
100. Ngưỡng chi trả là:
a. Dùng để so sánh với ICER trong phương pháp CMA
b. Được tính dựa trên tổng thu nhập quốc dân
c. Giống nhau ở các quốc gia cùng nhóm phát triển hoặc đang phát triển
d. Là giá trị của đồng tiền muốn được chi trả cho một sự thay đổi về sức khỏe
101. Theo Tổ chức y tế Thế giới (WTO), ngưỡng chi trả có thể được tính dựa trên tổng
thu nhập quốc nội theo công thức?
a. WTP = GDP/3
b. WTP = GDP*3
c. WTP = GDP/2
d. WTP = GDP*2
102. Dạng đặc biệt của phân tích chi phí – hiệu quả với đơn vị đầu ra là QALYs?
a. Phân tích giá thành bệnh (COI)
b. Phương pháp phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMA)
c. Phương pháp phân tích chi phí hiệu quả (CEA)
d. Phương pháp phân tích “thỏa dụng” (CUR)
103. Hai chỉ số cơ bản trong phân tích hiệu quả - chi phí là:

13/14
a. CUR, ICUR
b. CER, ICER
c. CUR, ICER
d. CER, ICUR
104. Chỉ số gia tăng chi phí – hiệu quả là?
a. ICUR
b. ICER
c. CUR
d. CER
105. Phân tích hiệu quả - chi phí được sử dụng trong những trường hợp sau đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Kết quả đầu ra của 2 phương pháp điều trị tương đương nhau
b. Cho nhiều kết quả 1 lúc
c. Đầu ra của nghiên cứu liên quan đến chất lượng sống
d. Muốn so sánh các liệu pháp khác nhau bằng phân tích chi phí – hiệu lực
106. Khi số liệu đầu ra chỉ là những kết quả trung gian, ít liên quan đến chất lượng
cuộc sống, người ta không sử dụng?
a. Phân tích chi phí – lợi ích
b. Phân tích chi phí thỏa dụng
c. Phân tích tối thiểu hóa chi phí
d. Phân tích chi phí – hiệu quả
107. Chọn ý ĐÚNG khi nói về đầu vào của các phân tích kinh tế dược?
a. Phân tích chi phí hiệu lực (CUA): QALY
b. Phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMA): QALY
c. Phân tích chi phí lợi ích (CBA): Tiền
d. Phân tích chi phí hiệu quả (CEA): không quan tâm đầu ra
108. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) được áp dụng:
a. Khi có cùng kết quả đầu vào
b. Khi có cùng kết quả đầu ra
c. So sánh 2 hay nhiều thuốc có cùng loại kết quả
d. So sánh 2 hay nhiều thuốc có kết quả khác nhau về chủng loại, kết quả quy ra tiền
109. Đầu ra phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA) là gì?
a. Đơn vị tự nhiên
b. Tiền
c. QALY
d. Không quan tâm
110. Nguyên tắc 3Đ gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Đúng thiết kế nghiên cứu
b. Đúng chỉ số hiệu quả
c. Đúng mô hình nghiên cứu
d. Đúng chỉ số chi phí

14/14

You might also like