Thuyet Minh Mau

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 290

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 1 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 2 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.1.1. Mục đích xây dựng công trình


Một đất nước muốn phát triển một cách mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực kinh tế
xã hội, trước hết cần phải có một cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt, và
thuận lợi nhất cho nhu cầu sinh sống và làm việc của người dân. Đối với nước ta, là
một nước đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế trong khu vực
và cả quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều đầu tiên cần phải ngày càng cải thiện nhu
cầu an sinh và làm việc cho người dân. Mà trong đó nhu cầu về nơi ở là một trong
những nhu cầu cấp thiết hàng đầu.
Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày
càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất
ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây
dựng. Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng
và phát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành
phố là hợp lý nhất.
Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư
của nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật
nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm
việc, các khách sạn cao tầng,… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
ngày càng cao của mọi người dân.
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những
đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc
tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố, đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiều việc
làm cho người dân.
Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng
đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và
áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực
tế, các phương pháp thi công hiện đại của nước ngoài…

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 3 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chính vì thế, công trình chung cư Tân Bình được thiết kế và xây dựng nhằm góp
phần giải quyết các mục tiêu trên.

1.1.2. Vị trí và đặc điểm công trình

1.1.2.1. Vị trí công trình


Địa chỉ: Số 32 Hoàng Bật Đạt, P.15, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Nằm tại quận Tân Bình,công trình ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạo điểm nhấn, đồng
thời tạo nên sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.
Công trình nằm trên trục đường giao thông nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu
vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không
có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí
tổng bình đồ.

Chung cư Tân Bình

Hình 1.1 -Vị trí công trình được chụp từ Google Map.
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 4 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên1


Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu
quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho
thấy những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Số ngày mưa trung bình/năm là 159
ngày. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có
khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðộ ẩm tương đối của
không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối
tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ
yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ
Dương thổi vào trong mùa mưa,.Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió
bão.Tuy nhiên, Thành phố lại chịu ảnh hưởng triều cường mà biểu hiện là tình trạng
ngập nước của một số tuyến đường tại Thành phố khi triều cường lên.
Công trình nằm ở khu vực Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng
chung của khí hậu miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều.

1.1.3. Quy mô công trình


1.1.3.1. Loại công trình2
Công trình dân dụng – cấp 2 (5000m2 < Ssàn < 10000m2 hoặc 8 < số tầng < 20)

1
Điều kiện tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2014.Nguồn từ:
http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx?
CategoryId=17&ItemID=5497&PublishedDate=2011-11-04T16:00:00Z
2
Phụ lục 1
PHÂN CẤP CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 6 NGHỊ ĐỊNH SỐ 15/2013/NĐ-CP
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 5 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

3350
150 1500
2100

3350
450 800
2100

3350
450 800
2100

3350
450 800
2100

3350

31300
450 800
2100

3350
450 800
2100

3350
650 800

1500

3350
4500
1200
9000 8200 6600 8200 9000

41000

MAË
T ÑÖÙ
NG TRUÏC 1-6
T? LEÄ
: 1/100
Hình 1.2 -Mặt đứng của công trình.

1.1.3.2. Số tầng hầm


Công trình có 1 tầng hầm
B
900

D
7700

P.QUAÏT P.MAÙ
Y PHAÙ
T ÑIEÄ
N P.BAÛ
NG ÑIEÄ
N TOÅ
NG NHAØKHO P.KY?THUAÄ
T ÑIEÄ
N P.MAÙ
Y BIEÁ
N THEÁ P.QUAÏT

C
A A
KT04 KT04
21700

7200

B
6800

A
900

900 9000 8200 6600 8200 9000 900

41000

1 2 3 4 5 6
KT04
B

Hình 1.3 -Mặt bằng tầng hầm.


GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 6 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

1.1.3.3. Số tầng
Công trình có: 1 tầng trệt,8 tầng lầu, 1 tầng mái.

KT04
B
D

7700
VAÊ
N PHOØ
NG VAÊ
N PHOØ
NG

C
A A
KT04 KT04

21700
7200
SHOWROOM SAÛ
NH NHAØTREÛ

B
NHAØKHO
VP QUAÛ
N LYÙ

NHAØKHO

6800
NHAØBEÁ
P

WC PHOØ
NG ÑIEÅ
U KHIEÅ
N
WC

9000 8200 6600 8200 9000

41000

1 2 3 4 5 6
KT04
B

Hình 1.4 -Mặt bằng tầng trệt


KT04
B

D P.NGUÛ3 P.NGUÛ3
P.NGUÛ1 P.NGUÛ2 P.NGUÛ2 P.NGUÛ1

P.NGUÛ2 P.NGUÛ2
7700

P.KHAÙ
CH P.KHAÙ
CH
BEÁ
P BEÁ
P
P.NGUÛ1 P.NGUÛ1

BEÁ
P BEÁ
P

C
A A
KT04 P.KHAÙ
CH P.KHAÙ
CH KT04
21700

7200

P.KHAÙ
CH P.KHAÙ
CH

B
BEÁ
P BEÁ
P

P.NGUÛ1 P.NGUÛ1
P.KHAÙ
CH P.KHAÙ
CH
BEÁ
P BEÁ
P
6800

P.NGUÛ2 P.NGUÛ2

P.NGUÛ1 P.NGUÛ2 P.NGUÛ2 P.NGUÛ1


P.NGUÛ3 P.NGUÛ3
A

9000 8200 6600 8200 9000

41000

1 2 3 4 5 6
KT04
B

Hình 1.5 -Mặt bằng tầng 3 đến tầng 8

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 7 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

1.1.3.4. Cao độ mỗi tầng


Tầng hầm -3.600m Tầng 6 +17.900m
Tầng trệt 0.000m Tầng 7 +21.250m
Tầng 2 +4.500m Tầng 8 +24.600m
Tầng 3 +7.850m Sân thượng +27.950m
Tầng 4 +11.200m Mái +31.300m
Tầng 5 +14.550m
1.1.3.5. Chiều cao công trình
Công trình có chiều cao 31.3m (tính từ cao độ ±0.000m, chưa kể tầng hầm)

1.1.3.6. Diện tích xây dựng


Diện tích xây dựng của công trình là: 41m x 21.7m = 889.7m2.

1.1.4. Vị trí giới hạn công trình


Hướng Đông: giáp với đường Nguyễn Phúc Chu
Hướng Tây: giáp với công trình dân dụng.
Hướng Nam: giáp với công trình dân dụng.
Hướng Bắc: giáp với đường Cống Lỡ

1.1.5. Công năng công trình


Tầng hầm: Bố trí nhà xe .
Tầng trệt và tầng 2: Cửa hàng, dịch vụ., thương mại.
Tầng 3=> 8: Căn hộ chung cư.

1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH

1.2.1. Giải pháp mặt bằng


Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên (889.7 m2)
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ -3.6000m, được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng
hầm (độ dốc i=20% ) theo hướng đường Hoàng Bật Đạt.
Công năng công trình chính là cho thuê căn hộ nên tầng hầm diện tích phần lớn
dùng cho việc để xe đi lại, bố trí các hộp gain hợp lý và tạo không gian thoáng nhất
có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy bố trí ngay vị trí vào tầng

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 8 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

hầm làm cho người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào phục vụ việc đi lại. Đồng
thời việc bố trí hệ thống PCCC cũng dễ dàng nhìn thấy.
Tầng trệt và tầng 2 được coi như khu sinh hoạt chung của toàn khối nhà, được trang
trí đẹp mắt với việc: cột ốp inox, bố trí dịch vụ ,cửa hàng và các công năng dịch vụ
tiện ích đi kèm tạo khu sinh hoạt chung khối nhà. Đặc biệt phòng quản lý cao ốc
được bố trí có thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết . Nói chung rất dễ hoạt động và
quản lý khi bố trí các phòng như kiến trúc mặt bằng đã có.
Tầng điển hình (tầng 3 đến tầng 8) đây là mặt bằng cho ta thấy rõ nhất các chức
năng của khối nhà, ngoài khu vực vệ sinh và khu vực giao thông thì tất cả diện tích
còn lại làm mặt bằng cho thuê căn hộ hoạt động. Cùng với vị trí giáp đường cả 2
đầu của tòa nhà thì chức năng của tòa nhà có hiệu quả cao.

1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo


1.2.2.1. Giải pháp mặt cắt
Chiều cao đối với các tầng điển hình là 3.350m ngoại trừ tầng hầm và tầng trệt.
Chiều cao thông thủy (điển hình) của tòa nhà xấp xỉ 2.85m.
Chiều cao dầm tối đa của kiến trúc h = 600mm.

1.2.2.2. Giải pháp cấu tạo


Cấu tạo chung của lớp sàn

Hình 1.6 -Các lớp cấu tạo sàn.


Sự khác biệt của cấu tạo các sàn
o Sàn căn hộ, sàn hành lang.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 9 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày (cm)


Lớp gạch lát nền 1
Lớp vữa lót gạch 4
Bản sàn BTCT 15
Lớp vữa trát trần 1.5

o Sàn vệ sinh

Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày (cm)


Lớp gạch lát nền 2
Lớp vữa lót gạch, chống thấm tạo dốc 5
Bản sàn BTCT 14
Lớp vữa trát trần 1.5
o Sàn mái sân thượng

Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày (cm)


Lớp gạch chống nóng 3
Lớp vữa lót tạo dốc 3
Bản sàn BTCT 15
Lớp vữa trát trần 1.5

1.2.3. Giải pháp mặt đứng & hình khối


1.2.3.1. Giải pháp mặt đứng
Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cư cao
cấp. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho công
trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng công trình
như đá Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho
một công trình kiến trúc.
Sử dụng, khai thác triết để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn
thiện bằng sơn nước .Mái BTCT có lớp chống thấm và cách nhiệt. Tường gạch, trát
vữa, sơn nước, lớp chớp nhôm xi mờ. Ống xối sử dụng Ф14, sơn màu tường. Tầng
trệt : ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 10 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

1.2.3.2. Giải pháp hình khối


Hình dáng bên ngoài của công trình là một hình khối làm phù hợp với vị trí khu đất
2 bên đều có công trình dân dụng xung quanh (mặt tiền và mặt bên giáp đường).

1.2.4. Giải pháp giao thông công trình


Giao thông ngang trong công trình (mỗi tầng) là kết hợp giữa hệ thống các hành
lang và sảnh trong công trình thông suốt từ trên xuống .
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Mặt bằng rộng nên có 2 thang
bộ 2 vế làm nhiệm vụ vừa là lối đi chính vừa để thoát hiểm. Thang máy bố trí 4
thang được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang
< 25m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an toàn để
có thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố. Căn hộ bố trí xung quanh lõi phân
cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm
thông thoáng.

1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC


Hệ kết cấu của công trình là hệ BTCT toàn khối.
Mái phẳng bằng BTCT và được chống thấm.
Cầu thang bằng BTCT toàn khối.
Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép hoặc bể nước bằng inox được đặt trên tầng mái.
Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc
cứu hỏa.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng sâu.

1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC

1.4.1. Hệ thống điện


Công trình sử dụng điện được cung cấp 2 nguồn: lưới điện T.p Hồ Chí Minh và máy
phát điện có công suất 150 kVA (kèm theo 1 máy biến áp tất cả được đặt dưới tầng
hầm để tránh gây ra tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng đến sinh hoạt).

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 11 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Toàn bộ đường dây điện đi ngầm (được tiến hành lắp đặt động thời với lúc thi
công). Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và
đặt ngầm trong tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và tạo điều
kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.
Ở mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống điện an toàn: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A
80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
Mạng điện trong công trình được thiết kế với những tiêu chí như sau:
o An toàn : không đi qua khu vực ẩm ướt như khu vệ sinh.
o Dể dàng sửa chữa khi có hư hỏng cũng như dể kiểm soát và cắt điện khi có
sự cố.
o Dễ thi công.
Mỗi khu vực thuê được cung cấp 1 bảng phân phối điện. Đèn thoát hiểm và chiếu
sáng trong trường hợp khẩn cấp được lắp đặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền.

1.4.2. Hệ thống cấp nước


Công trình sử dụng nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước Tp.Hồ Chí Minh
chữa vào bể chứa ngầm sau đó bơm lên bể nước mái, từ đây sẽ phân xuống các tầng
của công trình theo các đường ống nước chính. Hệ thống bơm nước cho công trình
được thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung cấp
cho sinh hoạt và cứu hỏa.
Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các ren nước. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính luôn được bố trí ở
mỗi tầng dọc theo khu vực giao thông và trên trần nhà.

1.4.3. Hệ thống thoát nước


Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ nước chảy vào các ống thoát nước mưa có

đường kính =140 mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải được bố trí
đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa nước
vào bể xử lý nước thải sau đó mới đưa vào hệ thống nước thải chung.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 12 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

1.4.4. Hệ thống thông gió


Ở các tầng có cửa sổ thông thoáng tự nhiên. Bên cạnh đó, các công trình còn có các
khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tòa nhà. Hệ thống máy
điều hòa được cung cấp cho tất cả các tầng. Họng thông gió dọc cầu thang bộ, sảnh
thang máy. Sử dụng quạt hút để thoát hơi cho tất cả các khu vệ sinh và ống gen
được dẫn lên mái.

1.4.5. Hệ thống chiếu sáng


Các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và
các giếng trời trong công trình. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được
bố trí sao cho có thể cung cấp ánh sáng đến những nơi cần thiết.

1.4.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy


Hệ thống báo cháy được lắp đặt mỗi khu vực cho thuê. Các bình cứu hỏa được trang
bị đầy đủ và được bố trí ở hành lang, cầu thang….theo sự hướng dẫn của ban phòng
cháy chữa cháy của thành phố Hồ Chí Minh.
Bố trí hệ thống cứu hỏa gồm các họng cứu hỏa tại các lối đi, các sảnh…..với
khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622-1995.

1.4.7. Hệ thống chống sét


Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng tiêu yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46-84).

1.4.8. Hệ thống thoát rác


Rác thải được tập trung ở các tầng thông qua kho thoát rác bố trí ở các tầng, chứa
gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngoài. Gian rác
được thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm
môi trường.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 13 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 14 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN

2.1.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.1.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng
bởi vì:
+ Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.
+ Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình.
+ Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho công
trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình.
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau :
+ Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết
cấu ống.
+ Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và
kết cấu ống tổ hợp.
+ Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có
hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng công
trình có quy mô và yêu cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết
cấu phải được cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với từng công trình cụ thể, đảm bảo hiệu
quả kinh tế - kỹ thuật.
Hệ kết cấu khung có ưu điểm là có khả năng tạo ra những không gian lớn, linh hoạt,
có sơ đồ làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng
ngang kém (khi công trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất
lớn). Hệ kết cấu này được sử dụng tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng đối
với công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho công
trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 8, và không nên áp dụng cho
công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 9.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 15 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do
khả năng chịu tải trong ngang khá tốt. Tuy nhiên, hệ kết cấu này đòi hỏi tiêu tốn vật
liệu nhiều hơn và thi công phức tạp hơn đối với công trình sử dụng hệ khung.
Hệ kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho công trình siêu cao tầng do khả năng làm việc
đồng đều của kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu kiến trúc, quy mô công trình, tính khả thi và khả năng đảm
bảo ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo
phương đứng.
Lựa chọn kết cấu cho công trình CHUNG CƯ TÂN BÌNH.

Căn cứ vào quy mô công trình ( 9 tầng nổi + 1 hầm), sinh viên sử dụng hệ chịu
lực khung thuần túy (khung vừa chịu tải trọng đứng, vừa chịu tải trọng ngang cũng
như các tác động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công trình) làm hệ kết cấu
chịu lực chính cho công trình.

2.1.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang


Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định
tính kinh tế của công trình. Theo thống kê thì khối lượng bê tông sàn có thể chiếm
30 – 40 % khối lượng bê tông của công trình và trọng lượng bê tông sàn trở thành
một loại tải trọng tĩnh chính. Công trình càng cao tải trọng này tích lũy xuống các
cột tầng dưới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do
động đất. Vì vậy cần ưu tiên giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng.
Các loại kết cấu sàn được sử dụng rộng rãi hiện nay được trình bày như bên
dưới.
Hệ sàn sườn: Cấu tạo gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Sàn không dầm: Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 16 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết kiệm
được không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này
nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha,
cốt thép dầm, cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván
khuôn và cốp pha cũng tương đối đơn giản.
Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo
thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, vì vậy khả năng
chịu lực theo phương ngang của phương án này kém hơn so với phương án sàn
dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột và
vách chịu. Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc
thủng do đó khối lượng sàn tăng.
Sàn không dầm ứng lực trước
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.
Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí do giảm chiều dày sàn và chiều cao tầng, cho phép sử
dụng với các công trình có nhịp lớn và linh động trong việc bố trí mặt bằng kiến
trúc. Giảm thời gian xây dựng do tháo dỡ ván khuôn sớm, dễ dàng lắp đặt các hệ
thống kỹ thuật.
Nhược điểm: Tính toán phức tạp, thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng.
Tấm panel lắp ghép
Cấu tạo gồm những tấm panel được sản xuất trong nhà máy. Các tấm này được vận
chuyển ra công trường và lắp dựng, sau đó rải cốt thép và đổ bê tông bù.
Ưu điểm: Khả năng vượt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu.
Nhược điểm: Kích thước cấu kiện lớn, quy trình tính toán phức tạp.
Sàn bê tông Bubbledeck
Bản sàn bê tông Bubbledeck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp vào hệ cột, vách
chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít
tham gia chịu lực ở thớ giữa bản sàn.
Ưu điểm: Tạo tính linh hoạt cao trong thiết kế, có khả năng thích nghi với nhiều loại
mặt bằng. Tăng khoảng cách lưới cột và khả năng vượt nhịp, có thể lên tới 15 m mà

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 17 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

không cần ứng suất trước, giảm hệ tường, vách chịu lực. Giảm thời gian thi công và
các chi phí kèm theo.
Nhược điểm: Đây là công nghệ mới vào Việt Nam nên lý thuyết tính toán chưa
được phổ biến. Khả năng chịu uốn, chịu cắt giảm so với sàn bê tông cốt thép thông
thường cùng chiều dày.
Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn cho công trình:
Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của công trình, sinh viên chọn giải
pháp sàn sườn toàn khối, bố trí dầm trực giao.

2.1.2. Giải pháp kết cấu nền móng


Thông thường, phần móng nhà cao tầng phải chịu lực nén lớn, vì thế các giải pháp
đề xuất cho phần móng gồm:
Móng sâu: móng cọc khoan nhồi, móng cọc Barret, móng cọc BTCT đúc sẵn, móng
cọc ly tâm ứng suất trước.
Móng nông: móng băng 1 phương, móng băng 2 phương, móng bè…
Các phương án móng cần phải được cân nhắc lựa chọn tuỳ thuộc tải trọng công
trình, điều kiện thi công, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ
văn của từng khu vực.
Do đó ,đồ án sinh viên lựa chọn móng sâu với hai phương án là móng cọc ép và
móng cọc khoan nhồi.

2.2. GIẢI PHÁP VẬT LIỆU

2.2.1. Các yêu cầu đối với vật liệu:


+ Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
+ Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính
năng chịu lực thấp.
+ Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp
lại (động đất, gió bão).
+ Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại,
không bị tách rời các bộ phận công trình.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 18 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

+ Vật liệu có giá thành hợp lý.


Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê
tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn
có các loại vật liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông
(composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng
nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá thành tương đối cao.

 Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là bê tông cốt thép.
Bảng 2.1 - Bê tông

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng


Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5 Nền tầng trệt, cầu thang, lanh tô, trụ
1 MPa tường, móng, cột, dầm, sàn, bể
3
Rbt = 1.05 MPa ; Eb = 30x10 MPa nước, cầu thang
2 Vữa xi măng; cát B5C Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà
Bảng 2.2 - Cốt thép

STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng


Thép AI (d 10): Rs = Rsc = 225MPa
1 Cốt thép có d≤ 10 mm
Rsw = 175 MPa ; Es = 2.1x105 MPa.
Thép AIII (d>10): Rs = Rsc = 365 MPa Cốt thép dọc kết cấu các loại có
2
Rsw = 290 MPa ; Es = 2x105 MPa. d> 10mm

2.2.2. Lớp bê tông bảo vệ3:


Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước
kéo trên bệ), chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính
cốt thép hoặc dây cáp và không nhỏ hơn:
Trong bản và tường có chiều dày >100 mm:................................15mm (20mm);
Trong dầm và dầm sườn có chiều cao > 250mm:...................... 20mm (25mm);
Trong cột:.....................................................................................20mm (25mm);
Trong dầm móng:.........................................................................30mm;
Trong móng:
Toàn khối khi có lớp bê tông lót:.................................................35mm;

3
Theo điều 8.3, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 19 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Toàn khối khi không có lớp bê tông lót:......................................70mm;


Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo
cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép này và không nhỏ hơn:
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm:.......................10mm (15mm);
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện > 250mm:..................................15mm (20mm);
Giá trị trong ngoặc “( )” áp dụng cho cấu kiện ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.

2.3. BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC

2.3.1. Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu


Bố trí hệ chịu lực cần ưu tiên những nguyên tắc sau:
Đơn giản, rõ ràng. Nguyên tắc này đảm bảo cho công trình hay kết cấu có độ tin
cậy kiểm soát được. Thông thường kết cấu thuần khung sẽ có độ tin cậy dễ kiểm
soát hơn so với hệ kết cấu vách và khung vách….là loại kết cấu nhạy cảm với biến
dạng.
Truyền lực theo con đường ngắn nhất. Nguyên tắc này đảm bảo cho kết cấu làm
việc hợp lý, kinh tế. Đối với kết cấu bê tông cốt thép cần ưu tiên cho những kết cấu
chịu nén, tránh những kết cấu treo chịu kéo, tạo khả năng chuyển đổi lực uốn trong
khung thành lực dọc.
Đảm bảo sự làm việc không gian của hệ kết cấu.

2.3.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện
2.3.2.1. Giải pháp kết cấu ngang (sàn ,dầm)
 Sơ bộ chiều dày sàn
Chiều dày sàn sơ bộ theo công thức sau:

2.14

Trong đó: m = 30 35 sàn 1 phương (l2 ≥ 2l1)


m = 40 50 sàn 2 phương (l2 < 2l1)

4
Tham khảo Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 20 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

m = 10 15 bản công xôn

: Nhịp theo phương cạnh ngắn


D= 0.8 1.4 phụ thuộc vào tải trọng
Ghi chú: m chọn lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào ô bản liên tục hay ô bản đơn.

đối với mái bằng

đối với nhà dân dụng

đối với sàn nhà công nghiệp


Thực tế chiều dày sàn min lấy bằng 100mm

Chiều
STT Sàn tầng
dày
1 Sàn tầng điển hình (tầng 3 đến tầng 8) 100
2 Sàn sân thượng 100
3 Sàn tầng trệt và tầng 2 120
4 Sàn tầng hầm 200

 Sơ bộ chọn tiết diện dầm khung5


Sơ bộ theo công thức kinh nghiệm (sơ bộ theo 2 điều kiện:độ võng và điều kiện độ
bền) sau:

- Chiều cao dầm :

- Bề rộng dầm:
- Kích thước tiết dầm được xác định sơ bộ thông qua nhịp dầm (dựa theo công
thức kinh nghiệm) sao cho đảm bảo thông thủy cần thiết trong chiều cao
tầng, đủ khả năng chịu lực.
 Dầm chính

5
Tham khảo Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 21 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chiều cao dầm :


Trong đó : l là nhịp của dầm, l = 9 m

 Chọn hdc = 600 mm.

Bề rộng dầm :

 Chọn bdc = 300 mm.

Chọn kích thước dầm chính là (300x600)mm.


Dầm phụ

Chiều cao dầm :


→ Chọn hdp = 500 mm.

Bề rộng dầm :
→Chọn bdp = 200 mm.
Chọn kích thước dầm phụ là (200x500)mm.

2.3.2.2. Giải pháp kết cấu đứng (cột )


 Sơ bộ chọn tiết diện cột:
Kích thước tiết diện cột thường được chọn trong giai đoạn thiết kế cơ sở,được dựa
vào kinh nghiệm thiết kế,dựa vào các kết cấu tương tự hoặc cũng có thể tính toán sơ
bộ dựa vào lực nén N được xác định một cách gần đúng.
Diện tích tiết diện cột là Ac:

2.26
Trong đó; N là lực dọc tại chân cột đang sơ bộ; k: là hệ số kể đến ảnh hưởng của
momen

6
Tham khảo Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 22 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

là hàm lượng thép cấu tạo trong cột,


 Tính N

Trong đó: qi: Tải trọng phân bố đều trên sàn (tĩnh tải + hoạt tải)

ni: Số tầng

si: Diện tích truyền tải của sàn vào cột

qi: Lấy theo kinh nghiệm như sau: chung cư (10÷15) kN/m2

Ta chọn q = 13 kN/m2

CB

CG

CGC

Hình 2.7 -Mặt bằng diện tích truyền tải vào cột.
 Chọn k
- Cột giữa k=1.1
- Cột biên k=1.2
- Cột góc k = 1.3
Bảng 2.3 -Tiết diện cột giữa trục 2,5

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 23 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Tầng Hàm lượng thép k
(m2 ) (kN/m2) (kN) cm2 (cm) cm2

3
Tầng Mái 4.05 13 52.65 0.40% 1.1 42 30 x 900
0
60.2 3
Tầng thượng 13 835.25 0.40% 1.1 667 30 x 900
0 0
60.2 1617.8 129 3
Tầng 8 13 0.40% 1.1 30 x 900
0 5 1 0
60.2 2400.4 191 5
Tầng 7 13 0.40% 1.1 40 x 2000
0 5 5 0
60.2 3183.0 254 5
Tầng 6 13 0.40% 1.1 40 x 2000
0 5 0 0
60.2 3965.6 316 7
Tầng 5 13 0.40% 1.1 50 x 3500
0 5 4 0
60.2 4748.2 378 7
Tầng 4 13 0.40% 1.1 50 x 3500
0 5 9 0
60.2 5530.8 441 7
Tầng 3 13 0.40% 1.1 70 x 4900
0 5 3 0
60.2 6313.4 503 7
Tầng 2 13 0.40% 1.1 70 x 4900
0 5 8 0
60.2 7096.0 566 7
Tầng trệt 13 0.40% 1.1 70 x 4900
0 5 2 0
Bảng 2.4 -Tiết diện cột giữa trục 3, 4

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Tầng Hàm lượng thép k
(m2 ) (kN/m2) (kN) cm2 (cm) cm2
4
Tầng Mái 4.05 13 52.65 0.40% 1.1 42 40 x 900
0
51.8 4
Tầng thượng 13 726.05 0.40% 1.1 579 40 x 900
0 0
51.8 1399.4 111 4
Tầng 8 13 0.40% 1.1 40 x 900
0 5 7 0
51.8 2072.8 165 4
Tầng 7 13 0.40% 1.1 40 x 1600
0 5 4 0
51.8 2746.2 219 4
Tầng 6 13 0.40% 1.1 40 x 1600
0 5 1 0
51.8 3419.6 272 6
Tầng 5 13 0.40% 1.1 50 x 3000
0 5 9 0
51.8 4093.0 326 6
Tầng 4 13 0.40% 1.1 50 x 3000
0 5 6 0
51.8 4766.4 380 6
Tầng 3 13 0.40% 1.1 60 x 3600
0 5 3 0
51.8 5439.8 434 6
Tầng 2 13 0.40% 1.1 60 x 3600
0 5 1 0
51.8 6113.2 487 6
Tầng trệt 13 0.40% 1.1 60 x 3600
0 5 8 0
Bảng 2.5 -Tiết diện cột biên

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 24 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Tầng Hàm lượng thép k
(m2 ) (kN/m2) (kN) cm2 (cm) cm2

3
Tầng Mái 0.00 13 0.00 0.40% 1.2 0 30 x 900
0
33.1 3
Tầng thượng 13 430.43 0.40% 1.2 375 30 x 900
1 0
33.1 3
Tầng 8 13 860.86 0.40% 1.2 749 30 x 900
1 0
33.1 1291.2 112 4
Tầng 7 13 0.40% 1.2 30 x 1200
1 9 4 0
33.1 1721.7 149 4
Tầng 6 13 0.40% 1.2 30 x 1200
1 2 9 0
33.1 2152.1 187 5
Tầng 5 13 0.40% 1.2 40 x 2000
1 5 3 0
33.1 2582.5 224 5
Tầng 4 13 0.40% 1.2 40 x 2000
1 8 8 0
33.1 3013.0 262 5
Tầng 3 13 0.40% 1.2 40 x 2000
1 1 3 0
33.1 3443.4 299 6
Tầng 2 13 0.40% 1.2 50 x 3000
1 4 8 0
33.1 3873.8 337 6
Tầng trệt 13 0.40% 1.2 60 x 3600
1 7 2 0

Bảng 2.6 -Tiết diện cột góc

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Tầng Hàm lượng thép k
(m2 ) (kN/m2) (kN) cm2 (cm) cm2

3
Tầng Mái 0.00 13 0.00 0.40% 1.3 0 30 x 900
0
17.3 3
Tầng thượng 13 225.16 0.40% 1.3 212 30 x 900
2 0
17.3 3
Tầng 8 13 450.32 0.40% 1.3 425 30 x 900
2 0
17.3 3
Tầng 7 13 675.48 0.40% 1.3 637 30 x 900
2 0
17.3 3
Tầng 6 13 900.64 0.40% 1.3 849 30 x 900
2 0
17.3 1125.8 106 3
Tầng 5 13 0.40% 1.3 30 x 900
2 0 2 0
17.3 1350.9 127 4
Tầng 4 13 0.40% 1.3 30 x 1200
2 6 4 0
17.3 1576.1 148 4
Tầng 3 13 0.40% 1.3 30 x 1200
2 2 6 0
17.3 1801.2 169 4
Tầng 2 13 0.40% 1.3 30 x 1200
2 8 9 0
17.3 2026.4 191 4
Tầng trệt 13 0.40% 1.3 30 x 1200
2 4 1 0

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 25 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


3.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG
- Căn cứ theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 Error: Reference source not
found
- Cataloge vật liệu sử dụng trong công trình
- Theo yêu cầu và công năng sử dụng mà chủ đầu tư đưa ra (nếu có).

3.2. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG

3.2.1. Tĩnh tải


Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu sàn, dầm, cột….trọng lượng
tường xây trên dầm, tường xây trên sàn, trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn…
 Tĩnh tải tác dụng lên sàn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 26 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 3.8 - Các lớp cấu tạo sàn tầng 3 – 15


Bảng 3.7 - Trọng lượng sàn tầng 3 đến tầng 8

Trọng Tĩnh tải Hệ Tĩnh tải


Chiề
lượng tiêu số tính
STT Vật liệu u dày
riêng chuẩn vượ toán
(kN/m3) (mm) (kN/m2) t tải (kN/m2)
1 Bản thân kết cấu sàn 25 100 2.50 1.1 2.75
Các lớp hoàn thiện sàn
2
và trần
3 Gạch Ceramic 20 10 0.20 1.2 0.24
4 Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82
5 Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
6 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
7 Tổng tĩnh tải: 4.10 4.76
Bảng 3.8 - Trọng lượng sàn tầng trệt đến tầng 2

Trọng Tĩnh tải Hệ Tĩnh tải


Chiề
lượng tiêu số tính
STT Vật liệu u dày
riêng chuẩn vượ toán
(kN/m3) (mm) (kN/m2) t tải (kN/m2)
1 Bản thân kết cấu sàn 25 120 3.00 1.1 3.30
Các lớp hoàn thiện sàn
2
và trần
3 Gạch Ceramic 20 15 0.30 1.1 0.33

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 27 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

4 Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82


5 Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
6 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
7 Tổng tĩnh tải: 5.20 5.40
Bảng 3.9 - Trọng lượng sàn tầng hầm

Trọng Tĩnh tải Hệ Tĩnh tải


Chiều
lượng tiêu số tính
STT Vật liệu dày
riêng chuẩn vượt toán
(kN/m3) (mm) (kN/m2) tải (kN/m2)
1 Bản thân kết cấu sàn 25 200 5 1.1 5.5
Các lớp hoàn thiện sàn
2
và trần
3 Vữa lát nền + tạo dốc 18 50 0.90 1.3 1.17
4 Lớp chống thấm 10 3 0.03 1.3 0.04
5 Hệ thống kỹ thuật 0.00 0.00
6 Tổng tĩnh tải: 5.93 6.71

Bảng 3.10 - Trọng lượng sàn sân thượng và mái

Trọng Tĩnh tải Tĩnh tải


Chiề Hệ
lượng tiêu tính
u dày số
STT Vật liệu riêng chuẩn toán
vượ
(kN/m3) (mm) (kN/m2) t tải (kN/m2)

1 Bản thân kết cấu sàn 25 100 2.50 1.1 2.75


Các lớp hoàn thiện sàn
2
và trần
3 Lớp gạch chống nóng 20 10 0.20 1.2 0.24
4 Vữa lát nền 18 15 0.27 1.3 0.35
5 Vữa tạo dốc 18 30 0.54 1.3 0.70
6 Lớp chống thấm 10 3 0.03 1.3 0.04
7 Vữa lát trần 18 20 0.36 1.3 0.47

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 28 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

8 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60


9 Tổng tĩnh tải: 4.40 5.15
Bảng 3.11 - Trọng lượng sàn vệ sinh

Trọng Tĩnh tải Hệ Tĩnh tải


Chiề
lượng tiêu số tính
STT Vật liệu u dày
riêng chuẩn vượ toán
(kN/m3) (mm) (kN/m2) t tải (kN/m2)
1 Bản thân kết cấu sàn 25 100 2.50 1.1 2.75
Các lớp hoàn thiện sàn
2
và trần
3 Gạch Ceramic 20 10 0.20 1.2 0.24
4 Vữa lát nền + tạo dốc 18 40 0.72 1.3 0.94
5 Lớp chống thấm 10 3 0.03 1.3 0.04
6 Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
7 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
8 Tổng tĩnh tải: 4.22 4.92

Trọng lượng tường xây trên dầm và sàn

Tường 100: trong đó H là chiều cao thông thủy của tường.

Tường 200:

3.2.2. Hoạt tải


 Hoạt tải tác dụng lên sàn
Hoạt tải được xác định dựa trên công năng của các phòng7
Bảng 3.12 -Hoạt tải tác dụng lên sàn

Giá trị tiêu chuẩn Hoạt tải


(kN/m2) Hệ số tính toán
STT Tên sàn Phần Phần
Toàn vượt
dài ngắn tải (kN/m2)
phần
hạn hạn
1 Nhà để xe 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00

7
Theo điều 4.3.1, Bảng 3, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 29 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Giá trị tiêu chuẩn Hoạt tải


(kN/m2) Hệ số tính toán
STT Tên sàn Phần Phần
Toàn vượt
dài ngắn tải (kN/m2)
phần
hạn hạn
Phòng triển lãm, trưng
2 1.4 2.60 4.00 1.2 4.80
bày, nhà kho
3 Thang, sảnh, hành lang 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
4 Phòng ở 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
5 Sàn WC 0.30 1.20 1.50 1.30 1.95
6 Phòng kỹ thuật 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
7 Ban công 1.00 2.00 3.00 1.20 3.60
8 Mái bằng có sử dụng 0.50 1.00 1.50 1.30 1.95
Mái bằng không có sử
9 0.00 0.75 0.75 1.30 0.98
dụng

3.3. TẢI TRỌNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ)

3.3.1. Nguyên tắc tính toán thành phần tải trọng gió (theo mục 2 TCVN
2732:1995)
Tải trọng ngang được tính toán trong công trình là tải trọng gió
Tác động của gió lên công trình mang tính chất của tải trọng động và phụ thuộc vào
các thông số sau:
Thông số về dòng khí: tốc độ, áp lực, nhiệt độ, hướng gió.
Thông số vật cản: hình dạng, kích thước, độ nhám bề mặt.
Dao động công trình.
Tải trọng gió gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương tính toán thành phần tĩnh tải trong gió được xác định theo các điều khoản
ghi trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với
phương tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió.
Thành phần động tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc
gió và lực quán tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 30 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

sở thành phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng của
xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình.
Theo mục 1.2 TC 229:1999 Error: Reference source not found thì công trình có
chiều cao > 40m thì khi tính phải kể đến thành phần động của tải trọng gió.
Công trình đồ án sinh viên với chiều cao tổng cộng tính từ cao độ +0.000m là
31.3m nên không cần xét đến yếu tố thành phần động của tải trọng gió.

3.3.2. Thành phần tĩnh của gió


Bảng 3.13 - Đặc điểm công trình

Tỉnh, thành: TP. Hồ Chí Minh


Địa điểm xây dựng
Quận, huyện: Quận Tân Bình
Vùng gió II-A
Địa hình C
Cao độ của mặt đất so với chân công trình (m): 2.4

3.3.2.1. Cơ sở lý thuyết
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj tại điểm j ứng với độ cao zj so
với mốc chuẩn:

3.38
Trong đó:

: Giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng9


kj : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao

: Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.210


c: Hệ số khí động, Gió đẩy: 0.80; gió hút: 0.60
Hj: Chiều cao đón gió của tầng thứ j
Bảng 3.14 - Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió

8
Tra công thức theo Điều 6.3, Error: Reference source not found

9
Tra Bảng 4, Điều 6.4, Error: Reference source not found
10
Tra Điều 6.2,Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 31 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Vùng áp lực gió trên bản đồ I II III IV V


W0 (daN/m2) 65 95 125 155 185
Theo mục 6.4.1 Error: Reference source not found. Đối với ảnh hưởng của bão
được đánh giá là yếu, giá trị áp lực gió W0 được giảm đi 10 daN/m 2 đối với vùng I-
A, 12 daN/m2 đối với vùng II-A và 15 daN/m2 đối với vùng III-A. Dạng địa hình C.
Công trình của sinh viên nằm ở Q.Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh thuộc vùng gió II-A:

k(zj) – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào công
thức sau:

3.411
Bảng 3.15 – Độ cao Gradient và hệ số mt12

Dạng địa hình mt


A 250 0.07
B 300 0.09
C 400 0.14
3.3.2.2. Áp dụng tính toán

Bảng 3.16 - Bảng giá trị tải trọng gió tác dụng vào dầm biên


STT Tầng H (m) Zj (m) kj Wh (kN/m)
(kN/m)

1 Tầng trệt 3.60 1.2 0.363 0.997 0.747

2 Tầng 2 4.50 5.7 0.561 1.754 1.315

3 Tầng 3 3.35 9.1 0.638 1.704 1.278

4 Tầng 4 3.35 12.4 0.697 1.861 1.396

5 Tầng 5 3.35 15.8 0.745 1.990 1.492


11
Tra theo Phụ Lục A, Điều A.2.1, Error: Reference source not found

12
Tra theo Phụ Lục A, Điều A.2.1, Bảng A.1, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 32 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH


STT Tầng H (m) Zj (m) kj Wh (kN/m)
(kN/m)

6 Tầng 6 3.35 19.1 0.787 2.100 1.575

7 Tầng 7 3.35 22.5 0.823 2.197 1.648

8 Tầng 8 3.35 25.8 0.856 2.285 1.714

9 Sân thượng 3.35 29.2 0.886 2.364 1.773

10 Mái 3.35 32.5 0.913 1.219 0.914

SUM 31.3

3.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP

3.4.1. Các trường hợp tổ hợp tải trọng


Theo sách “Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép” của GS.TS.Nguyễn Đình
Cống Error: Reference source not found: “trong những nhà nhiều tầng có tĩnh tải
khá lớn so với hoạt tải (g >2p với g và p là tĩnh tải và hoạt tải) và có chiều cao nhà
khá lớn (>40m) thì moment trong dầm và cột do hoạt tải đứng gây ra là khá bé so
với moment do tĩnh tải và tải trọng gió gây ra. Lúc này có thể tính gần đúng bằng
cách bỏ qua các trường hợp xếp hoạt tải đứng cách tầng, cách nhịp mà gộp toàn bộ
hoạt tải sàn và tính tải sàn để tính”.
Bảng 3.17 - Các trường hợp tải trọng

STT TẢI TRỌNG LOẠI Ý NGHĨA


1 TT DEAD Tải trọng bản thân
2 HT LIVE Hoạt tải
3 GIOX WIND Gió tĩnh phương X
4 GIOY WIND Gió tĩnh phương Y

3.4.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng tính toán


Bảng 3.18 - Các trường hợp tổ hợp tải trọng

STT TÊN TỔ HỢP TỔ HỢP THÀNH PHẦN


1 TỔ HỢP CƠ COMBO1 TT + HT

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 33 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

STT TÊN TỔ HỢP TỔ HỢP THÀNH PHẦN


2 COMBO2 TT + GX (COMBO)
3 COMBO3 TT + (-GX) (COMBO)
BẢN 1
4 COMBO4 TT + GY (COMBO)
5 COMBO5 TT +(-GY) (COMBO)
6 COMBO6 TT + 0.9HT +0.9GX (COMBO)
7 TỔ HỢP CƠ COMBO7 TT + 0.9HT +(-0.9)GX (COMBO)
8 BẢN 2 COMBO8 TT + 0.9HT +0.9GY (COMBO)
9 COMBO9 TT + 0.9HT +(-0.9)GY (COMBO)
12 BAO BAO ENVELOPE(COMBO1…COMBO9)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 34 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ


4.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

4.1.1. Kích thước sơ bộ


Cầu thang tầng 3 đến tầng 8 của công trình này là cầu thang 2 vế dạng bản. Vế 1
gồm 11 bậc thang, vế 2 gồm 10 bậc thang với kích thước:

Góc nghiêng cầu thang:


Chiều dày bản thang đươc chọn sơ bộ theo công thức:

4.513

Với Lo là nhịp tính toán của bản thang:

Chọn bề dày bản thang như sơ bộ chọn .

8300
550

10252001025
2250

2650
200

1250 1930 3520 1400 200

Hình 4.9 – Mặt cắt cầu thang bộ

Dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới có kích thước được chọn sơ bộ là:

13
Tham khảo Mục 1.4.2, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 35 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

4.614

Chọn kích thước dầm thang: .

4.1.2. Vật liệu15

Bê tông B25:

Thép AI

Thép AIII

4.1.3. Tải trọng


4.1.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng

Hình 4.10 -Cấu tạo bản thang nghiêng

 Tĩnh tải được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

14
Tham khảo Mục 1.4.2,Error: Reference source not found

15
Tra bảng 13, 17, 21, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 36 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

: là khối lượng lớp thứ i;

: Chiều dày tương đương lớp thứ i theo bản nghiêng;

hệ số tin cậy của lớp thứ i16.


Chiều dày tương đương của bậc thang được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

: Chiều cao bậc thang;

: Góc nghiêng của thang.


Chiều dày tương đương của đá hoa cương:

Trong đó:

: Chiều dài bậc thang;

: Chiều cao bậc thang;

: Chiều dày tương đương của lớp thứ i;

: Góc nghiêng của thang.


 Hoạt tải

Trong đó:

: Hoạt tải tiêu chuẩn17;

: Hệ số tin cậy18.
16
Theo Bảng 1, Error: Reference source not found

17
Tra theo Điều 4.3.1, bảng 3,Error: Reference source not found:

18
Tra theo điều 4.3.3, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 37 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 4.19 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng

Chiều
Chiều dày Tải tính
HSVT
Tải trọng Vật liệu dày tương toán
(kN/m3) n
(mm) đương (kN/m2)
(mm)
Đá hoa cương 20 26.82 24 1.2 0.77
Vữa xi măng 20 26.82 18 1.3 0.63
Tĩnh tải Bậc thang (gạch xây) 160 71.5 18 1.2 1.54
Lớp bê tông cốt thép 150 150.00 25 1.1 4.13
Vữa xi măng 15 15.00 18 1.3 0.35
Hoạt tải Cầu thang 2.68 1.2 3.22
Tổng cộng 10.64
Tải trọng tác dụng trên 1m bề rộng bản thang

Ghi chú: Trong đó khối lượng của tay vịn bằng sắt lấy 0.30 kN/m.

4.1.3.2. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ,chiếu tới

Hình 4.11 -Cấu tạo bản thang chiếu nghỉ ,chiếu tới.
Bảng 4.20 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới

Chiều Tải tính


HSVT
Tải trọng Vật liệu dày toán
3
(kN/m ) n
(mm) (kN/m2)
Tĩnh tải Đá hoa cương 20 24 1.2 0.58
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 38 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chiều Tải tính


HSVT
Tải trọng Vật liệu dày toán
3
(kN/m ) n
(mm) (kN/m2)

Vữa xi măng 20 18 1.3 0.47


Lớp bê tông cốt thép 150 25 1.1 4.13
Vữa xi măng 15 18 1.3 0.35
Hoạt tải Cầu thang 3 1.2 3.60
Tổng cộng 9.13

Tải trọng phân bố trên 1m bề rộng bản chiếu nghỉ .

4.2. TÍNH TOÁN BẢN THANG

4.2.1. Sơ đồ tính toán:

Cắt một dãy có bề rộng để tính. Vì trong công trình, hai vế cầu thang
giống nhau nên sinh viên chỉ tính cho một vế, rồi lấy kết quả tương tự cho vế còn
lại. Đối với công trình này, phần cột và sàn tầng được thi công trước, cầu thang bộ
và cột cấy được thi công sau.
Trong kết cấu bê tông toàn khối thì không có liên kết nào hoàn toàn là ngàm tuyệt
đối và liên kết khớp tuyệt đối. Việc quan niệm liên kết giữa bản thang với dầm
chiếu tới, dầm chiếu nghỉ là liên kết nào còn tuỳ thuộc vào độ cứng, tải trọng và
công tác thi công các bộ phận kết cấu.

Bản thang được gác lên dầm với tỷ số: Tham khảo sách “Kết
cấu bê tông cốt thép, tập 3 cấu kiện đặc biệt” của Võ Bá Tầm Error: Reference
source not found, sinh viên chọn liên kết giữa bản thang với dầm chiếu tới là liên
kết khớp.
Sinh viên nhận thấy nếu liên kết giữa bản thang với dầm là liên kết ngàm thì sẽ dẫn
đến trường hợp thép bụng ít (do moment nhỏ) và thép gối lớn (do moment lớn), kết
cấu sẽ bị phá hoại tại bụng (do thiếu thép bụng). Nếu là liên kết khớp thì dẫn đến dư
thép bụng và thiếu thép gối, dẫn đến kết cấu sẽ bị nứt tại gối và chuyển dần về khớp

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 39 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

dẻo, mặt khác do thi công sau nên khó đảm bảo liên kết giữa bản thang và dầm
chiếu nghỉ là ngàm. Khi xảy ra sự cố thì cầu thang bộ là lối thoát hiểm duy nhất, lúc
này có thể tải trọng lên cầu thang sẽ tăng hơn mức bình thường rất nhiều, vì tính an
toàn của cầu thang phải được bảo đảm không bị phá hoại tối đa.
Để đảm bảo tính thẩm mĩ của cầu thang trong giai đoạn sử dụng (không nứt
gối,nhịp vì trong thực tế nếu cầu thang bị nứt sẽ sẽ dẫn đến các lớp gạch loát sẽ bị
bong bộp nên không cho phép nứt cầu thang) nên khi tính toán cần bố trí thêm thép
gối.
Kết luận: Từ những phân tích trên, để tính toán thiên về an toàn, đảm bảo khả năng
sử dụng khi công trình chịu tải bất lợi nhất, cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ của cầu
thang trong giai đoạn sử dụng. Sinh viên mô hình cầu thang 3D với 2 đầu khớp để
tính thép nhịp và phân phối lại moment để tính thép gối.

Hình 4.12 - Mô hình cầu thang 3D (nhìn từ phải qua)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 40 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 4.13 – Sơ đồ chất tải cầu thang

4.2.2. Kết quả nội lực

Hình 4.14 – Moment gối trái bản chiếu tới

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 41 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 4.15 – Moment nhịp bản chiếu tới

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 42 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 4.16 – Moment gối trái bản thang nghiêng

Hình 4.17 – Momen nhịp bản thang nghiêng

Hình 4.18 – Moment đoạn gãy khúc


GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 43 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 4.19 – Moment nhịp bản chiếu nghỉ

Hình 4.20 – Moment gối bản chiếu nghỉ


Bảng 4.21 – Bảng tổng hợp nội lực của sơ đồ bản thang

Vị trí Gối Nhịp Gối Nhịp Gối trái Nhịp Tại Gối

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 44 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

bản bản
trái
bản chiếu chiếu bản vị trí bản
bản bản
chiếu tới tới thang gãy chiếu
chiếu nghiêng
tới phương phương nghiêng khúc nghỉ
tới
Y Y
Moment
1.09 1.9 0.59 3.12 8.88 7.78 10.1 0.801
(kNm)

4.2.3. Tính cốt thép


Cắt 1 dải rộng 1m để tính toán, bố trí thép đều cho bản thang.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCVN 5574-2012 Error:

Reference source not found, ta xác định được các thông số


đối với nhóm cốt thép AIII và

đối với nhóm cốt thép AI.


Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu
kéo là
Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII

đối với nhóm cốt thép AI

4.2.3.1. Tính toán cốt thép tại gối trái bản nghiêng

Chiều cao làm việc của tiết diện:

Xác định hệ số :

Diện tích cốt thép:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 45 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chọn cốt thép ,


Kiểm tra hàm lượng thép

 Thỏa điều kiện.


Tính toán tương tự đối với nhịp và gối theo phương cạnh dài còn lại.
Kết quả tính thép bản thang được trình bày tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 4.22 – Bố trí thép cầu thang bộ

Phương
M Thép
tính Vị trí
(kNm) (cm ) 2 chọn (cm2) (%)
thép
Gối trái
- - - - 3.93 0.36
chiếu tới
Nhịp bản
- - - - 3.93 0.36
chiếu tới
Gối trái
bản 8.88 0.04 0.0411 1.91 3.93 0.36
nghiêng
Phương
Nhịp bản
X 7.78 0.035 0.036 1.67 3.93 0.36
thang
Đoạn gãy
10.1 0.046 0.047 2.18 3.93 0.36
khúc
Nhịp bản
- - - - 3.93 0.36
chiếu nghỉ
Gối phải
- - - - 3.93 0.36
chiếu nghỉ
Gối chiếu
- 3.93 0.36
Phương tới
Y Nhịp
3.12 0.014 0.014 1.3 3.93 0.36
chiếu tới

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 46 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Ghi chú:
Thiên về an toàn và dể chống nứt tại gối và thuận tiện cho thi công, sinh viên phân
phối lại moment bằng cách như sau: kéo thép gối trái bản thang nghiêng để bố trí
thép gối trái chiếu tới và kéo thép tại đoạn gãy khúc để bố trí thép gối phải chiếu
nghỉ

Thép nhịp bản chiếu tới và bản chiếu nghỉ bố trí thép 10a200 như nhịp bản thang
nghiêng.

4.2.4. Kiểm tra khả năng chịu cắt


Khi tính toán khả năng chịu cắt của bản thang , thường không đặt cốt thép đai, khi
điều kiện kiểm tra không thỏa ta tiến hành tăng chiều dày bản thang .
Khi kiểm tra khả năng chịu cắt của bản, vì hầu hết chiều dày của các ô bản là như
nhau do đó khi kiểm tra ta lấy ô bản có kích thước lớn nhất là bản nghiêng để tính
toán.
Xét trên dải ô bản nghiêng (2.65mx3.8m) có bề rộng 1m, lực cắt lớn nhất trong bản
tính tại tim gối tựa :

(Tại vị trí gối trái của bản nghiêng)


Khả năng chịu cắt của bê tông:

Trong đó :

: Khả năng chịu cắt của bê tông, B25 có

đối với bê tông nặng.

Ta có:
Vậy bản thang đủ khả năng chịu cắt nên không bố trí cốt đai.

4.3. TÍNH TOÁN CHUYỂN VỊ


Tính toán độ võng cho bản thang nghiêng theo TCVN 5574-2012 Error:
Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 47 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Tính toán độ võng bản thang không có hình thành khe nứt trong vùng chịu
kéo

4.3.1. Cơ sở lý thuyết
Độ võng BTCT tính toán bằng phương pháp cơ học kết cấu,nhưng phải thay EJ=B.
EJ: Độ cứng đàn hồi của vật liệu lý tưởng
B :Độ cứng bê tông cốt thép.

Độ võng toàn phần:

+ độ võng đàn hồi do tác dụng ngắn hạn(hoạt tải ngắn hạn) của tải trọng tính
toán trong phần mềm SAP2000.

+ độ võng đàn hồi của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn (hoạt
tải dài hạn) tính toán trọng phần mềm SAP

Trong đó: là hệ số quy đổi giữa độ cứng đàn hồi lý tưởng của vật liệu trên độ
cứng thực của bê tông cốt thép.

:Trong đó Bsh= :là độ cứng ngắn hạn của BTCT

Trong đó Bl= :là độ cứng dài hạn của BTCT


Trong đó:

: Momen quán tính của tiết diện quy đổi đối với trục
trọng tâm của tiết diện,

: Hệ số xét đến từ biến nhanh của bê tông; lấy bằng 0,85 đối với bê tông nặng

: Hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông đến biến dạng của bê
tông có khe nứt vùng kéo
+ Khi tác dụng của tải trọng không kéo dài φb2 = 1,0;
+ Khi tác dụng của tải trọng là kéo dài thì:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 48 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

φb2 = 2,0 đối với độ ẩm của môi trường là 40 - 75%; φb2 = 3.0 đối với độ ẩm dưới
40%

 Kiểm tra khả năng nứt (Phần tính toán kiểm tra khả năng nứt được
trình bày chi tiết trong phần phụ lục thuyết minh Phụ lục 2.

Bảng 4.23 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản thang

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng

1.60 Cường độ kéo tính toán của bê tông B25


Rbt,ser MPa
tính theo trạng thái giới hạn II
Es 2.10E+05 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chiu kéo AIII

E's 2.10E+05 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chịu nén AIII

Eb 3.00E+04 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25

b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán

h 150 mm Chiều cao tiết diện tính toán

20 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo


a mm
đến mép ngoài bê tông
20 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu nén
a' mm
đến mép ngoài bê tông
393 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu
As mm2
kéo,tại vị trí đang xét, d10a200
0 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu nén,
A's mm2
tại vị trí đang xét
6.71 M là momen do ngoại lực trên tiết diện
M kN.m
đang xét (tính với tải tiêu chuẩn)
130 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h0 = h - a
130 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h'0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h'0 = h -a'
7 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α -
hồi bê tông, α = Es/Eb
7 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α' -
hồi bê tông, α' = E's/Eb

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 49 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
152748.893
Diện tích tiết diện ngang quy đổi khi coi
Ared mm2
6 vật liệu đàn hồi, Ared = bh + αAs +α' A's

0.509 Chiều cao tương đối của vùng chịu nén, ξ


ξ -
= 1 - [bh + 2(1-a'/h)α'A's]/2Ared
x 66.17 mm Chiều cao của vùng chịu nén, x = ξh0
Momen quán tính đối với trục trung hòa
Ibo 9.66E+07 mm 4
của tiết diện vùng bê tông chịu nén, Ibo =
bx3/3
Momen quán tính đối với trục trung hòa
Iso 1.60E+06 mm4 của diện tích cốt thép chịu kéo, Is0 = As
(h- x-a)2
Momen quán tính đối với trục trung hòa
I'so 0.00E+00 mm4 của diện tích cốt thép chịu nén, I'so = A's (x
- a')2
Momen tĩnh đối với trục trung hòa của
Sbo 3.51E+06 mm 3
diện tích vùng bê tông chịu kéo, Sbo =
b(h-x)2/2
Momen kháng uốn của tiết diện đối với
6.08E+06 thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến biến
Wpl mm4
dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu
kéo, Wpl = 2(Ibo + α Iso + α' I'so)/(h-x) + Sbo
9.74 Mô men chống nứt của tiết diện đang xét,
Mcrc kN.m
Mcrc= Rbt.ser Wpl
Kết luận:Bản thang không hình thành
Mcrc>M Thỏa kN.m
vết nứt

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 50 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 4.21 – Độ võng f1 do hoạt tải ngắn hạn

Hình 4.22 – Độ võng f2 do tĩnh tải thường xuyên và hoạt tải dài hạn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 51 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

4.3.2. Tính toán độ võng BTCT không có khe nứt theo TCVN 5574-2012
Các
đặc Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
Cường độ kéo tính toán của bê tông B25 tính
Rbt.ser 1.60 MPa
theo trạng thái giới hạn II
Es 210000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chiu kéo AIII
E's 210000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chịu nén AIII
Eb 30000 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25
b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán
h 150 mm Chiều cao tiết diện tính toán
Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo đến
a 20 mm
mép ngoài bê tông
Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu nén đến
a' 20 mm
mép ngoài bê tông
Diện tích thép bố trí trong vùng chịu kéo,tại vị
As 393 mm2
trí đang xét, Φ10a200
Diện tích thép bố trí trong vùng chịu nén, tại vị
A's 0 mm2
trí đang xét
Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến mép
h0 130 mm
ngoài của bê tông chịu nén, h0 = h - a
Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến mép
h'0 130 mm
ngoài của bê tông chịu nén, h'0 = h -a'
Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn hồi bê
α 7 -
tông, α = Es/Eb
Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn hồi bê
α' 7 -
tông, α' = E's/Eb
Momen quán tính của tiết diện quy đổi đối với
2884011
Ired mm4 trục trọng tâm của tiết diện,
00
Ired = bh3/12 + (α-1) As(h/2-a)2 +(α'-1) A's (h/2-a')2
Hệ số xét đến từ biến nhanh của bê tông; lấy
φb1 0.850 -
bằng 0,85 đối với bê tông nặng
Hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn
của bê tông đến biến dạng của bê tông có khe nứt
vùng kéo
+ Khi tác dụng của tải trọng không kéo dài φb2 =
φb2 2.00 -
1,0;
+ Khi tác dụng của tải trọng là kéo dài thì:
φb2 = 2,0 đối với độ ẩm của môi trường là 40 -
75%; φb2 = 3,0 đối với độ ẩm dưới 40%
7.35E+1 Bsh là độ cứng ngắn hạn của bê tông cốt thép;
Bsh mm4
2 Bsh = φb1EbIred
Bl 3.68E+1 mm4 Bl là độ cứng dài hạn của bê tông cốt thép; Bl =
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 52 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Các
đặc Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
2 φb1EbIred/φb2
Hệ số điều chỉnh độ võng đàn hồi do tải trọng
k1=Eb
1.15 - ngắn hạn trong SAP so với độ võng thực của cấu
J/Bsh
kiện BTCT
Hệ số điều chỉnh độ võng đàn hồi do tải trọng
k2=Eb
2.29 - dài hạn trong SAP so với độ võng thực của cấu
J/Bl
kiện BTCT
Độ võng đàn hồi của tải trọng ngắn hạn (hoạt
f1 0.20 mm
tải ngắn hạn) tính toán trọng phần mềm SAP
Độ võng đàn hồi của tải trọng thường xuyên và
f2 0.8 mm tải trọng tạm thời dài hạn (hoạt tải dài hạn) tính
toán trọng phần mềm SAP
f 2.07 mm Độ võng toàn phần: f = fsh + fl = k1 f1 + k2.f2
Độ võng cho phép quy định theo TCVN 5574 :
[f] 14.08 mm
2012, L/250
Thỏa độ võng cho phép theo TCVN 5574:2012
Kết
luận:

4.4. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ

4.4.1. Tải trọng


Tải trọng tác dụng lên dầm thang còn bao gồm tường xây trên dầm đối với dầm
chiếu nghỉ được mô hình trong Sap2000 3D.

Tải trọng do tường xây :

Hình 4.23 – Mô hình cầu thang 3D

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 53 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

4.4.2. Nội lực tính toán

Hình 4.24 – Moment dầm chiếu nghỉ

Hình 4.25 –Lực cắt trong dầm chiếu nghỉ

Hình 4.26 – Moment dầm chiếu tới

Tính toán,bố trí thép cho dầm chiếu tới sau đó bố trí tương tự cho dầm chiếu nghỉ.
Do liên kết giữa dầm chiếu nghỉ và vách cứng thực tế gần như chưa đạt đến ngàm,
do đó thiên về an toàn sinh viên sau đó phân bố lại moment tại gối dầm chiếu nghỉ
để tránh gây nứt :

Tham khảo sách “Kết cấu bê tông cốt thép tập 3,Võ Bá Tầm Error: Reference
source not found”

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 54 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

4.4.3. Tính toán cốt thép dọc


Dầm là cấu kiện chịu uốn 2 phương nhưng chủ yếu theo phương đứng,còn phương
ngang là rất nhỏ nên có thể bỏ qua .Dầm được tính toán theo cấu kiện chịu uốn đặt

cốt thép đơn . Giả thiết


Hàm lượng thép:

; nhóm cốt thép


AIII

M
Thép
Vị trí (kNm
(cm )2 chọn (cm2) (%)
)
0.5
Gối 5.22 0.030 0.030 0.56 3.08
9
0.5
Nhịp 13.06 0.074 0.077 1.43 3.08
9

4.4.4. Tính cốt thép đai


Qmax = 13.07 (kN.m) (Lực cắt tại gối dầm chiếu tới)
Khả năng chịu cắt của bê tông

Bêtông đủ khả năng chịu cắt không phải cần tính cốt đai,cốt đai bố trí theo cấu
tạo.
Bước đai cấu tạo: (ứng với h = 300 mm < 450 mm)

cho đoạn gần gối tựa (một khoảng bằng 1/4 nhịp)

cho đoạn giữa nhịp (một khoảng bằng 1/2 nhịp)

Chọn: trong phạm vi gần gối tựa (một khoảng bằng 1/4 nhịp)

trong phạm vi giữa nhịp (một khoảng bằng 1/2 nhịp)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 55 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI


5.1. TÍNH DUNG TÍCH BỂ NƯỚC MÁI
Bể nước mái: cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình .
Chọn bể nước mái để tính toán. Bể nước mái gồm 1 bể được đặt trên các cột giữa ở
vị trí giới hạn bởi khung trục 3 - B; 3- C; 4- B; 4- C.
Sơ bộ tính nhu cầu sử dụng nước như sau: chung cư có 9 tầng công trình có 02 tầng
là khu thương mại, diện tích sinh hoạt đối với khu thương mại,cửa hàng lấy 5m 2/
người, tầng trệt có diện tích trung bình khoảng 900 m2, với số người tối đa là :
N1 = 1x900/5 = 180người.
Bên cạnh đó tầng 3 đến tầng 8 là căn hộ, mỗi tầng có 8 căn hộ và mỗi căn hộ có 4
nhân khẩu. với số người tối đa là :
N2 = 4x6x8 = 192người.
Vậy số người tối đa cho chung cư là N = N1 + N2 = 372 người.

Tiêu chuẩn dùng nước trung bình: qsh = l/người.ngày.đêm

Chọn qsh = l/người.ngày.đêm theo TCVN 4513-1988

Hệ số điều hòa: theo TCVN 33:1985 kngày = , chọn kngày = 1.35


Dung lượng nước sinh hoạt trong ngày đêm tính bằng công thức:

Qmax.ngày.đêm = qsh.kngày.N/1000 = (m3/ngày.đêm)


Từ lượng nước cần cung cấp như trên, ta chọn bể nước có kích thước
(6.6x7.2x1.6)m; lượng nước chứa được của bể là 76.03 m 3; bể nước được đổ bê
tông toàn khối có nắp đậy. Lỗ thăm nắp bể nằm ở góc có kích thước (800x800) mm.
Vậy mỗi ngày phải bơm nước 1 lần bằng hệ thống bơm tự động.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 56 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.2. THÔNG SỐ THIẾT KẾ

5.2.1. Kích thước sơ bộ


Bể nước mái có kích thước 6.6x7.2x1.6(m), đáy hồ cách sàn mái 1m. Cao trình nắp
bể +32.5 m. Bể nước (gồm đáy bể, thành bể, nắp bể) được đúc bê tông cốt thép toàn
khối.
Bản nắp chịu trọng lượng bản thân và hoạt tải sửa chửa.
Chọn chiều dày nắp bể hb = 80 (mm)
Chọn chiều dày bản thành hb = 120 (mm)
Do yêu cầu chống nứt, chống thấm cho nên chiều dày bản đáy thông thường dày
hơn chiều dày bản thành thường từ (1.2 ÷ 1.5) lần.
Bể nước mái ngoài tính toán theo độ bền, võng còn kiểm tra nứt. Do đó để giảm
võng và nứt cho bể nước mái, bố trí dầm phụ trực giao cho bản đáy. Các kích thước
sơ bộ như sau:

Chiều dày bản Kích thước dầm Kích thước cột

Chiều dày bản nắp: 80 Kích thước dầm chính: Cột:400x400


mm + Dầm nắp: 200x500
Chiều dày bản thành: 120 + Dầm đáy: 400x500
mm Kích thước dầm phụ:
Chiều dày bản đáy: 150 + Dầm nắp: 200x400
mm
+ Dầm đáy: 200x500

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 57 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

DN1 (200X500)
C

3600
hs =80mm hs =80mm

7200
DN4 (200X400)

DN3 (200X400)
DN2 (200X500)

3600
hs =80mm hs =80mm

B
3300 3300
6600
3 4

Hình 5.27 - Kích thước dầm sàn bản nắp

DD1 (400X500)
C
3600

hs=150mm hs =150mm
7200

DD4 (200X500)
DD3 (200X500)
DD2 (400X500)

3600

hs=150mm hs =150mm

B
3300 3300
6600
3 4

Hình 5.28 - Kích thước dầm sàn bản đáy


GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 58 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.2.2. Vật liệu19

Bê tông B25:

Thép AI

Thép AIII

5.3. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN


Có 2 phương pháp tính:
Sơ đồ hóa bể nước mái thành cấu kiện đơn giản, rồi dùng phương pháp giải tích để
tính gần đúng.
Tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn, sử dụng phần mềm ETABS hoặc SAP,
cho kết quả chính xác hơn.
Trong đồ án sinh viên sử dụng phương pháp mô hình hóa bằng SAP2000 để tính
cho bể nước mái. Ngoài ra sinh viên cũng tính toán moment bằng mô hình hóa 2D
và so sánh kết quả.

Hình 5.29 – Mô hình bể nước mái 3D bằng Sap2000

19
Tra bảng 13, 17, 21, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 59 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.4. TÍNH TOÁN BẢN NẮP

5.4.1. Tải trọng


5.4.1.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng các lớp cấu tạo bản nắp
Bảng 5.24 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản nắp

Chiều Tải tiêu Tải tính


HSVT
Tải trọng Vật liệu dày chuẩn toán
(kN/m 3
) 2 n
(mm) (kN/m ) (kN/m2)
Vữa xi măng 15 18 0.27 1.3 0.35
Tĩnh tải Bản bê tông cốt thép 80 25 2.00 1.1 2.20
Vữa trát chống thấm 20 18 0.36 1.3 0.47
Tổng tĩnh tải 2.63 3.02
5.4.1.2. Hoạt tải
Nắp bể chỉ có hoạt tải sửa chữa, không có hoạt tải sử dụng.

20
Theo TCVN 2737-1995, ta lấy hoạt tải sửa chữa là:

Hoạt tải tính toán:

5.4.2. Chất tải bản nắp trong mô hình SAP 3D


Đơn vị: kN/m2

20
Theo Mục 4.3.1, Bảng 3,Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 60 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.30 – Tĩnh tải hoàn thiện tác dụng lên bản nắp

Hình 5.31 – Hoạt tải tác dụng lên bản nắp

5.4.3. Nội lực bản nắp


Đơn vị: kNm
Các giá trị moment của bản nắp được xác định bằng biểu đồ bao moment.

Hình 5.32 – Moment tại nhịp theo phương cạnh ngắn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 61 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.33 – Moment tại gối theo phương cạnh ngắn

Hình 5.34 – Moment tại nhịp theo phương cạnh dài

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 62 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.35 – Moment tại gối theo phương cạnh dài


Bảng 5.25 -Bảng tính nội lực bản nắp

Vị trí Moment nhịp (kNm) Moment gối (kNm)


Theo phương cạnh ngắn L1 3.84 -7.72
Theo phương cạnh dài L2 3.16 -6.9

5.4.4. Tính cốt thép bản nắp


Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh mỗi phương, sau đó tính toán và bố trí thép
đều cho bản nắp.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCXDVN 5574-2012, ta xác

định được các thông số đối với nhóm cốt thép AIII và

đối với nhóm cốt thép AI


Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu
kéo là
Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII


GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 63 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

đối với nhóm cốt thép AI


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn L1
 Tại gối

Chiều cao làm việc của tiết diện:

Xác định hệ số :

Diện tích cốt thép:

Chọn cốt thép ,


Kiểm tra hàm lượng thép

 Thỏa điều kiện.


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài L2
Tính toán tương tự đối với nhịp và gối theo phương cạnh dài L2.
Kết quả tính thép ô bản nắp được trình bày tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 5.26 - Bảng tính thép bản nắp

Phương
Vị M Thép
tính
trí (kNm) 2
(cm ) (%) chọn (cm2) (%)
thép
Cạnh Nhị 0.082 2.92
0.48
3.84 0.079 % 3.35 0.55%
ngắn L1 p
Gối 7.72 0.164 0.181 3.88 0.65 3.93 0.65%

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 64 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Nhị 3.16 0.065 0.067 2.38


0.39
3.35 0.55%
Cạnh p %
dài L2 0.57
Gối 6.90 0.147 0.160 3.42
%
3.93 0.65%

5.4.5. Tính bản nắp bằng sơ đồ hóa 2D


5.4.5.1. Sơ đồ tính
Xét hd/hb =5 >3  nên liên kết giữa dầm nắp và bản nắp được xem là ngàm.

Tính toán bản nắp theo dạng bản kê 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).

MI

MII M2 MII
M1
MI

Hình 5.36 – Sơ đồ tính bản nắp

5.4.6. Nội lực


 Mômen dương lớn nhất giữa nhịp:
Theo phương ngắn (l1): M1 = αi1P
Theo phương dài (l2): M2 = αi2P

 Mômen âm lớn nhất trên gối:


Theo phương ngắn (l1): MI = β i1P
Theo phương dài (l2): MII = β i2P
Trong đó:αi1, αi2, β i1, β i2: là các hệ số tra bảng theo sơ đồ 9 và tỷ số L2/L1
P là tổng tải trọng tính toán trên ô bản: P = qL1L2= (g+p) L1L2
Bảng 5.27 – Nội lực bản nắp

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 65 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kích
Tải trọng
Kí thước Tỷ Moment
Hệ số
hiệu ô Sơ đồ sàn l1 l2 g p số
moment
sàn (kN/ (kN/ l2/l1
(m) (m) (kN.m/m)
m2) m2)

α1 = 0.0193 M1 = 0.91

BẢN α2 = 0.0163 M2 = 0.77


3.3 3.6 3.02 0.975 1.09
NẮP
β1 = 0.0448 MI = -2.12

β2 = 0.0376 MII = -1.78

Kết luận: Ta thấy nội lực khi tính toán theo sơ đồ 3D lớn hơn khi tính toán theo sơ
đồ hóa 2D nên ta lấy nội lực theo sơ đồ 3D bố trí thép cho bản nắp.

5.5. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH BỂ NƯỚC

5.5.1. Tải trọng


5.5.1.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.

Bảng 5.28 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản thành

Tĩnh
Trọng Tĩnh tải Hệ số
tải
lượng Chiều dày tiêu
STT Cấu tạo tính
riêng chuẩn vượt
toán
tải
(kN/m3) hi (mm) (kN/m2) (kN/m2)
2 Lớp vữa xi măng 18 20 0.36 1.3 0.47
3 Bản BTCT 25 120 3.00 1.1 3.30
4 Vữa trát chống thấm 18 20 0.36 1.3 0.47
Tổng tĩnh tải: 3.92 4.48

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 66 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.5.1.2. Hoạt tải


 Tải trọng ngang của nước

Biểu đồ áp lực có dạng tam giác tăng dần theo độ sâu

Tại đáy bể (z = 1.6 m):

 Tải trọng của gió

Xem gió tác dụng đều lên thành hồ


Bỏ qua thành phần động của tải trọng gió, chỉ xét thành phần tĩnh:

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A, lấy giá trị áp lực gió

21
và theo điều 6.5 TCVN 2737-1995, công trình thuộc địa hình
dạng C.
k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và được tính bằng công thức

5.1 22
Cao trình nắp bể z = 32.5m

Độ cao Gradient và hệ số mt được tra theo bảng A.1, TCXD 229-1999,trang 18

Bảng 5.29- Độ cao Gradient và hệ số mt

Dạng địa hình mt


A 250 0.070
B 300 0.090
C 400 0.140

Công trình thuộc dạng địa hình C nên và mt = 0.140

21
Tra bảng 4, Error: Reference source not found
22
Tra theo phụ lục A, điều A.2.1, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 67 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Từ đó ta có

là hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2


c: hệ số phụ thuộc vào công trình23.
Vậy áp lực gió tác dụng vào thành bể:

Gió đẩy:

Gió hút:

5.5.2. Chất tải lên bản thành trong mô hình SAP 3D


Đơn vị: kN/m2

Hình 5.37 – Hoạt tải nước tác dụng lên bản thành

23
Tra bảng 6, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 68 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.38 – Gió tác dụng lên bản thành theo phương X

Hình 5.39 – Gió tác dụng lên bản thành theo phương Y

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 69 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.5.3. Nội lực bản thành


Các giá trị moment của bản thành được xác định bằng biểu đồ bao momem.

5.5.3.1. Nội lực bản thành (kích thước 6.6mx1.6m)

Hình 5.40 –Moment dương theo phương cạnh ngắn M2-2

Hình 5.41–Moment âm theo phương cạnh ngắn M2-2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 70 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.5.3.2. Nội lực bản thành (kích thước 7.2mx1.6m)

Hình 5.42 –Moment dương theo phương cạnh ngắn M2-2

Hình 5.43 –Moment âm theo phương cạnh ngắn M2-2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 71 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 5.30 - Bảng tổng hợp moment bản thành

Kích thước bản Theo phương cạnh ngắn Moment


thành dương phương
Moment dương Moment âm
cạnh dài M1-1
M2-2(kNm) M2-2 (kNm)
Kích thước
23.2 13.93 4.69
(6.6x1.6)m
Kích thước
22.07 12.54 4.55
(7.2x1.6)m

Thiên về an toàn và dễ dàng cho thi công, ta chọn bản thành có nội lực lớn hơn để
tính thép sau đó bố trí thép cho cả hai bản thành (lấy nội lực bản thành 6.6mx1.6m)

5.5.4. Tính cốt thép bản thành


Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh mỗi phương, sau đó tính toán và bố trí thép
đều cho bản thành.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCVN 5574-2012, ta xác định

được các thông số đối với nhóm cốt thép AIII và

đối với nhóm cốt thép AI


Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu
kéo là
Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII

đối với nhóm cốt thép AI


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn
Thiên về an toàn ta bố trí thép đối xứng cho bản thành theo phương cạnh ngắn.Do
đó lấy moment lớn nhất của cạnh ngắn đi tính toán.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 72 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chiều cao làm việc của tiết diện:

Xác định hệ số :

Diện tích cốt thép:

Chọn cốt thép ,


Kiểm tra hàm lượng thép

 Thỏa điều kiện.

Tính toán tương tự đối với thép theo phương cạnh dài
Kết quả tính thép ô bản thành được trình bày tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 5.31 -Bảng tính thép thành bể

Phương
M
tính Vị trí Thép chọn
(kNm) (cm2) (%) (cm2) (%)
thép
Cạnh
Gối 23.2 0.181 0.202 7.14 0.72% 9.42 0.99%
ngắn
Cạnh
Nhịp 4.69 0.036 0.037 1.31 0.13% 3.93 0.41%
dài
Ghi chú:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 73 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Như vậy, theo kết quả tính toán ở bảng trên ta chọn thép d12a120 cho lớp ngoài và
bố trí lớp trong của bản thành để tiện thi công. Thép theo phương dài của bản thành
bố trí d10a200.

5.6. TÍNH BẢN THÀNH THEO SƠ ĐỒ HÓA 2D

5.6.1. Sơ đồ tính
5.6.1.1. Quan niệm sơ đồ tính
Bản thành là cấu kiến chịu nén uốn. Lực nén chỉ gồm TLBT bản thành. Để đơn giản
trong tính toán bản thành được tính toán như cấu kiện chịu uốn thuần túy.
Xét các tỉ số:
Bản thành cạnh 7.2 m làm việc theo 1 phương.
Bản thành cạnh 6.6 m làm việc theo1 phương.
Liên kết bản thành và dầm nắp là khớp.
Liên kết bản thành và dầm đáy là ngàm.
 Vì các cạnh BNM có kích thước gần giống nhau, chỉ cần tính toán cho bản thành
cạnh 7.2 m và bố trí giống nhau cho bản thành cạnh 6.6 m

5.6.1.2. Các trường hợp nguy hiểm


 Trường hợp 1: bể không chứa nước + gió đẩy

 Trường hợp 2: bể chứa nước + gió hút

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 74 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.44 – Sơ đồ tính bản thành

5.6.2. Nội lực


 Trường hợp 1: bể không chứa nước + gió đẩy

 Trường hợp 2: bể chứa nước + gió hút

Hình 5.45 – Nội lực bản thành

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 75 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Theo phương cạnh ngắn


Trường hợp tải Moment dương Moment âm
(kNm) (kNm)
TH1 0.21 0.14
TH2 2.63 1.44

Kết luận: Do khi tính toán với sơ đồ hóa 2D, ta tính toán bản thành bỏ qua ảnh
hưởng của bản nắp và dầm nắp, dầm đáy nên moment tính ra khá nhỏ so với mô
hình 3D, vậy ta lấy giá trị moment của mô hình 3D để tính thép.

5.7. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY

5.7.1. Tải trọng


5.7.1.1. Tĩnh tải
Tĩnh tải gồm trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy
Bảng 5.32 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy

Chiều Tải tiêu Tải tính


Tải HSVT
Vật liệu dày chuẩn toán
trọng 3 n
(mm) (kN/m ) (kN/m2) (kN/m2)
Vữa xi măng 15 18 0.27 1.3 0.35
Bản bê tông cốt thép 150 25 3.75 1.1 4.13
Tĩnh tải
Vữa tạo dốc+ chống
30 18 0.54 1.3 0.70
thấm
Tổng tĩnh tải 4.56 5.18
5.7.1.2. Hoạt tải

Tải trọng nước khi đầy bể (h = 1.6 m):


Đối với bản đáy không kể đến hoạt tải sửa chữa, vì khi sửa chữa bể không chứa
nước

5.7.2. Chất tải bản đáy trong mô hình SAP 3D


Đơn vị: kN/m2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 76 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.46 – Tĩnh tải hoàn thiện tác dụng lên bản đáy

Hình 5.47 – Hoạt tải tác dụng lên bản đáy

5.7.3. Nội lực bản đáy


Các giá trị moment của bản đáy được xác định bằng biểu đồ bao moment.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 77 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.48 – Moment tại nhịp theo phương cạnh ngắn

Hình 5.49 – Moment tại gối theo phương cạnh ngắn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 78 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.50 – Moment tại nhịp theo phương cạnh dài

Hình 5.51 – Moment tại gối theo phương cạnh dài


Bảng 5.33 -Bảng tính nội lực bản đáy

Vị trí Moment nhịp (kNm) Moment gối (kNm)


Theo phương cạnh ngắn L1 15.22 -24.28
Theo phương cạnh dài L2 10.63 -20.7

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 79 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.7.4. Tính cốt thép bản đáy


Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh mỗi phương, sau đó tính toán và bố trí thép
đều cho bản đáy.
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCVN 5574-2012, ta xác định

được các thông số đối với nhóm cốt thép AIII và

đối với nhóm cốt thép AI


Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu
kéo là
Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII

đối với nhóm cốt thép AI


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn L1
 Tại gối

Chiều cao làm việc của tiết diện:

Xác định hệ số :

Diện tích cốt thép:

Chọn cốt thép ,


Kiểm tra hàm lượng thép:
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 80 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

 Thỏa điều kiện.


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh dài L2
Tính toán tương tự đối với nhịp và gối theo phương cạnh dài L2.
Kết quả tính thép ô bản thành được trình bày tổng hợp trong bảng dưới đây:
Bảng 5.34-Bảng tính thép bản đáy

Phương
Vị M
tính Thép chọn
trí (kNm) (cm2) (%) (cm2) (%)
thép

Cạnh Nhịp 15.22 0.075 0.078 3.47 0.28% 6.54 0.33%


ngắn L1 Gối 24.28 0.121 0.129 5.74 0.46% 9.42 0.79%

Cạnh Nhịp 10.63 0.052 0.054 2.39 0.19% 6.54 0.33%


dài L2 Gối 20.70 0.103 0.109 4.84 0.39% 9.42 0.79%

5.7.5. Tính bản đáy theo sơ đồ hóa 2D


5.7.5.1. Sơ đồ tính
Xét hd/hb =4.16 >3  nên liên kết giữa dầm đáy và bản đáy được xem là ngàm.
Tính toán bản đáy theo dạng bản kê 4 cạnh ngàm (dạng sơ đồ 9).
MI

MII M2 MII
M1
MI

Hình 5.52 – Sơ đồ tính bản đáy

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 81 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.7.6. Nội lực


 Mômen dương lớn nhất giữa nhịp:
Theo phương ngắn (l1): M1 = αi1P
Theo phương dài (l2): M2 = αi2P

 Mômen âm lớn nhất trên gối:


Theo phương ngắn (l1): MI = β i1P
Theo phương dài (l2): MII = β i2P
Trong đó:αi1, αi2, β i1, β i2: là các hệ số tra bảng theo sơ đồ 9 và tỷ số L2/L1
P là tổng tải trọng tính toán trên ô bản: P = qL1L2= (g+p) L1L2
Bảng 5.35 – Nội lưc bản đáy
Kích
Tải trọng
Kí thước Tỷ Moment
Hệ số
hiệu Sơ đồ sàn l1 l2 g p số
moment
ô sàn (kN/ (kN/ l2/l1
(m) (m) (kN.m/m)
m 2) m 2)

α1 = 0.0193 M1 = 3.90

α2 = 0.0163 M2 = 3.30

β1 = 0.0448 MI = -9.07

BẢN
3.3 3.6 1.05 16 1.09
ĐÁY

β2 = 0.0376 MII = -7.62

Kết luận: Nội lực khi tính toán bản đáy theo sơ đồ hóa 2D nhỏ hơn nhiều so với sơ
đồ 3D nên ta dùng nội lực theo sơ đồ 3D để bố trí thép.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 82 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.8. TÍNH TOÁN DẦM ĐÁY VÀ DẦM NẮP BỂ

5.8.1. Sơ đồ tính toán


Trong thực tế các hệ dầm làm việc đồng thời với nhau nên sinh viên giải bài toán hệ
dầm làm việc không gian bằng cách mô hình bài toán vào SAP2000.
Bảng 5.36 - Các trường hợp tải dùng trong tính toán

STT Tải trọng Loại Ý nghĩa


1 TT Dead Tải trọng bản thân
2 HT Live Hoạt tải sữa chữa
3 NUOC Live Hoạt tải nước
4 GIO X Wind Tải gió cùng chiều phương X
5 GIO XX Wind Tải gió ngược chiều phương X
6 GIO Y Wind Tải gió cùng chiều phương Y
7 GIO YY Wind Tải gió ngược chiều phương Y
Bảng 5.37 -Các trường hợp tổ hợp tải trọng

Tổ hợp Thành phần


COMB1 TT+HT
COMB2 TT+NUOC
COMB3 TT+GIO X
COMB4 TT+GIO XX
COMB5 TT+GIO Y
COMB6 TT+GIO YY
COMB7 TT+0.9(NUOC+GIO X)
COMB8 TT+0.9(NUOC +GIO XX)
COMB9 TT+0.9(NUOC +GIO Y)
COMB10 TT+0.9(NUOC +GIO YY)
COMB11 TT+0.9(HT+GIO X)
COMB12 TT+0.9(HT +GIO XX)
COMB13 TT+0.9(HT+GIO Y)
COMB14 TT+0.9(HT +GIO YY)
BAO MAX(COMB1, COMB2,…, COMB9)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 83 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.8.2. Nội lực tính toán

Hình 5.53 – Biểu đồ bao moment

Hình 5.54 –Moment theo phương Y

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 84 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.55 –Moment theo phương X

Hình 5.56 – Biểu đồ bao lực cắt

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 85 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 5.38 -Bảng tổng hợp nội lực các dầm

Nội
DN1 DN2 DN3 DN4 DD1 DD2 DD3 DD4
lực
Mnmax
8.71 9.35 12.84 15.58 14.08 13.74 65.15 103.9
(kN.m)
Mgmax
-5.99 -6.51 -19.65 -21.44 -10.95 -13.81 -58.46 -45.34
(kN.m)
Qmax
16.06 16.76 28.06 28.23 33.11 37.53 63.61 49.76
(kN.m)

5.8.3. Tính cốt thép dọc:


Do dầm là cấu kiện chịu uốn nên lấy biểu đồ Bao để tính cốt thép. Dầm được tính
toán theo cấu kiện chịu uốn đặt cốt thép đơn .

Giả thiết
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCVN 5574-2012, ta xác định

được các thông số đối với nhóm cốt thép AIII và


Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII

5.8.3.1. Tính cốt thép dầm DD1


 Tại nhịp với moment Mn = 8.71 (kNm)

Chiều cao làm việc của dầm:

Xác định hệ số :

Diện tích cốt thép:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 86 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Chọn cốt thép


Kiểm tra hàm lượng thép:

 Thỏa điều kiện


Tương tự đối với các dầm còn lại ta có bảng kết quả tính toán như bên dưới:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 87 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 5.39 - Bảng tổng hợp tính thép dầm nắp và dầm đáy
Tên Vị trí Mmax b h a = a' h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt
m 
dầm mặt cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) As (cm2) thép As (cm2) (%)

Nhịp 8.71 200 500 50 450.0 0.016 0.017 0.53 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.06
DN1
Gối -5.99 200 500 50 450.0 0.011 0.011 0.37 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.04

Nhịp 9.35 200 500 50 450.0 0.018 0.018 0.57 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.06
DN2
Gối -6.51 200 500 50 450.0 0.012 0.012 0.40 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.04

Nhịp 12.84 200 400 50 350.0 0.040 0.041 1.03 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.15
DN3
Gối -19.65 200 400 50 350.0 0.061 0.063 1.59 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.23

Nhịp 15.58 200 400 50 350.0 0.049 0.050 1.25 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.18
DN4
Gối -21.44 200 400 50 350.0 0.067 0.069 1.74 2 Ø 14 + 0 Ø 0 3.08 0.25

Nhịp 14.08 400 500 50 450.0 0.013 0.013 0.86 3 Ø 16 + 0 Ø 0 6.03 0.05
DD1
Gối -10.95 400 500 50 450.0 0.010 0.010 0.67 3 Ø 16 + 0 Ø 0 6.03 0.04

Nhịp 13.74 400 500 50 450.0 0.013 0.013 0.84 3 Ø 16 + 0 Ø 0 6.03 0.05
DD2
Gối -13.81 400 500 50 450.0 0.013 0.013 0.85 3 Ø 16 + 0 Ø 0 6.03 0.05

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 88 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Tên Vị trí Mmax b h a = a' h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt
m 
dầm mặt cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) As (cm2) thép As (cm2) (%)

Nhịp 65.15 200 500 50 450.0 0.123 0.132 4.25 2 Ø 18 + 1 Ø 18 7.63 0.47
DD3
Gối -58.46 200 500 50 450.0 0.111 0.118 3.78 2 Ø 18 + 1 Ø 18 7.63 0.42

Nhịp 103.90 200 500 50 450.0 0.197 0.221 7.11 2 Ø 18 + 1 Ø 18 7.63 0.79
DD4
Gối -45.34 200 500 50 450.0 0.086 0.090 2.89 2 Ø 18 + 1 Ø 18 7.63 0.32

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 89 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.8.4. Tính cốt thép đai :


Tính cốt đai cho dầm đáy DD3 (200x500)

Hình 5.57– Biểu đồ lực cắt dầm DD3


 Tính thép đai bố trí cho đoạn ¼ ở đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

 Khả năng chịu cắt của bê tông:

Bêtông không đủ khả năng chịu cắt cần phải tính cốt đai.

Dùng đai bố trí 2 nhánh


Bước đai tính toán

Bước đai cực đại

Bước đai cấu tạo: (ứng với h = 500 mm > 450 mm) Theo điều 8.7.6 TCXDVN
5574-2012, đối với dầm có chiều cao .

cho đoạn gần gối tựa (một khoảng bằng 1/4 nhịp)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 90 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Khoảng cách thiết kế của cốt đai

Chọn cho đoạn gần gối tựa

Chọn: trong phạm vi 1/4 đoạn đầu dầm.

 Kiểm tra khả năng chống nén vỡ bê tông

5.224

Vậy thỏa điều kiện, không cần tăng kích thước dầm

 Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai

Với tiết diện chữ nhật , Cấu kiện không có lực dọc

. Bê tông và cốt đai đã đủ khả năng chịu cắt,


không cần bố trí cốt xiên.
Tương tự đối với các dầm còn lại ta có bảng kết quả tính toán như bên dưới:
Bảng 5.40-Bảng tổng hợp tính thép đai dầm nắp và dầm đáy

24
Theo điều 6.3.2.2,Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 91 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Qmax Bước tốt đai


Tên Bố trí
Vị trí (kN
dầm Stt (mm) Smax (mm) Sct (mm) Schọn (mm) cốt đai
)
37.5
Gối 4302 3059 167 100 d6a100
3
Dầm đáy
chính 1/4 184973
1.81 63435 375 200 d6a200
Nhịp 7

63.6
Gối 749 903 167 100 d6a100
1
Dầm đáy phụ
36.2
1/4 2302 1582 375 200
8 d6a200
Nhịp
16.7
Gối 10787 3425 167 100 d6a100
6
Dầm nắp
chính 1/4 3.34 271609 17188 375 200 d6a200
Nhịp
28.2
Gối 2300 1230 150 100 d6a100
3
Dầm nắp phụ
1/4 7.47 32848 4649 300 200 d6a200
Nhịp

5.8.5. Tính cốt thép treo:


Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính xuất hiện lực tập trung từ dầm phụ truyền vào
ta cần gia cường cốt treo cho dầm chính để tránh phá hoại cục bộ và chống nứt.Ở
đây sinh viên bố trí cốt đai dạng đai nếu thiếu sẽ gia cường thêm cốt đai dạng xiên.

Hình 5.58 -Bố trí cốt treo dầm cùng tiết diện
(Theo sách cấu tạo BTCT của Bộ xây dựng quy định trong mục II.2.4 trang 49)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 92 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.8.5.1. Tại vị trí dầm đáy phụ giao với dầm đáy chính.
Tính lực tập trung từ dầm đáy phụ DD3 truyền vào dầm đáy chính DD2 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Ta có: F1 = 12.1 (kN).
Tính lực tập trung từ dầm đáy phụ DD4 truyền vào dầm đáy chính DD1 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Ta có: F2 = 2*12.1=24.2 (kN).
Ta lấy F= F2 = 24.2 (kN). Để tính toán và bố trí cho cả 2 trường hợp.
Sử dụng cốt treo dạng đai d6 ( asw = 28.26mm2) đai 2 nhánh.

Chọn m = 4 đai bố trí mỗi bên 2 đai với khoảng cách 50 mm.

5.8.5.2. Tại vị trí 2 dầm đáy phụ giao nhau ( dầm DD4 giao với DD3 )
Tính lực tập trung từ dầm đáy phụ DD4 truyền vào dầm đáy chính DD3 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Ta có F = 40.69+40.68=81.37 (kN.m)
Sử dụng cốt treo dạng đai d6 ( asw = 28.26mm2) đai 2 nhánh.

Vì mỗi bên chỉ bố trí được 4 đai nên ta phải gia cường thêm cốt thép vai bò cho vị
trí này.
Diện tích cốt treo dạng vai bò:

Chọn m = 4 đai bố trí mỗi bên 2 đai với khoảng cách 50 mm và thép vai bò 2d14 có
Asw=307 mm2.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 93 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.8.5.3. Tại vị trí dầm nắp phụ giao với dầm nắp chính.
Tính lực tập trung từ dầm nắp phụ DN3 truyền vào dầm nắp chính DN2 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Ta có: F1 = 13.51 (kN).
Tính lực tập trung từ dầm đáy phụ DN4 truyền vào dầm đáy chính DN1 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Sử dụng cốt treo dạng đai d6 ( asw = 28.26mm2) đai 2 nhánh.

.
Chọn m = 4 đai bố trí mỗi bên 2 đai khoảng cách 50 mm

5.8.5.4. Tại vị trí 2 dầm nắp phụ giao nhau ( dầm DN4 giao với DN3 )
Tính lực tập trung từ dầm đáy phụ DD4 truyền vào dầm đáy chính DD3 lấy bằng
bước nhảy trong biểu đồ bao lực cắt.
Ta có F = 2.62 (kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai d6 ( asw = 28.26mm2) đai 2 nhánh.

Chọn m = 4 đai bố trí mỗi bên 2 đai khoảng cách 50 mm.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 94 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.9. TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY THEO MÔ HÌNH DƯỚI DẠNG
KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

5.9.1. Tải trọng


5.9.1.1. Dầm nắp
DN1 (200X500)
C

3600

7200
DN4 (200X400)
DN3 (200X400)
DN2 (200X500)

3600 B
3300 3300
6600
3 4

Hình 5.59 – Sơ đồ truyền tải dầm nắp

 Tải do bản nắp truyền vào:


DN1, DN3: Tải phân bố hình thang; DN2, DN4: Tải phân bố tam giác

Tĩnh tải:

Hoạt tải:

 Tải do tác dụng của gió lên dầm biên

Tả i trọ ng gió hú t:

Tải trọng gió đẩy:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 95 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 5.41 – Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm nắp

Tải gió vào dầm


Truyền tải bản nắp
Dầm biên
nắp Hình dạng Tĩnh Hoạt
Gió đẩy Gió hút
tải tải Tải
DN1 Hình thang 3.36 1.08
0.58 0.44
DN2 Tam giác 3.11 1.00
DN3 Hình thang 3.36 1.08 - -
DN4 Tam giác 3.11 1.00 - -
5.9.1.2. Dầm đáy
DD1 (400X500)
C

3600

7200
DD4 (200X500)
DD3 (200X500)
DD2 (400X500)

3600

B
3300 3300
6600
3 4

Hình 5.60 – Sơ đồ truyền tải dầm đáy

 Tải do bản đáy truyền vào:


DD1, DD3: Tải phân bố hình thang
DD2, DD4: Tải phân bố tam giác

Tĩnh tải:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 96 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hoạt tải:

 Tải do tác dụng của gió:


Để đơn giản và thiên về an toàn, sinh viên lấy hệ số độ cao khi tính gió tác dùng vào
dầm đáy bằng với hệ số độ cao tại cao trình nắp bể.

Tả i trọ ng gió hú t:

Tải trọng gió đẩy:

 Tải do trọng lượng bản thành:


Bảng 5.42 – Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm nắp (đơn vị: kN/m)

Tải gió vào dầm


Truyền tải bản đáy
Dầm biên
đáy Hình dạng Tĩnh Hoạt Gió Gió
tải tải Tải đẩy hút
DD1 Hình thang 4.84 17.8
0.58 0.44
DD2 Tam giác 4.48 16.5
DD3 Hình thang 4.84 17.8 - -
DD4 Tam giác 4.48 16.5 - -

5.9.2. Sơ đồ tính
Trong thực tế các hệ dầm này làm việc đồng thời với nhau nên sinh viên giải bài
toán hệ dầm làm việc không gian bằng cách mô hình hệ khung bằng phần mềm
SAP2000 (mô hình không gian).

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 97 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.61 – Mô hình khung bể nước mái

Hình 5.62 – Tĩnh tải do bản nắp và bản đáy truyền vào

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 98 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.63 – Hoạt tải do bản nắp và bản đáy truyền vào

Hình 5.64 – Tải gió theo phương X

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 99 SVTH: TRẦN THẾ VỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.65 – Tải gió theo phương Y

5.9.3. Nội lực


5.9.3.1. Monment

Hình 5.66 – Moment DN1 và DD1

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 100 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.67 – Moment DN2 và DD2

Hình 5.68 – Moment DN3 và DD3

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 101 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hình 5.69 – Moment DN4 và DD4

5.9.4. Tính thép


Tính toán cốt thép dọc căn cứ trên TCVN 5574:2012.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 102 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.9.4.1. Thép dọc


Bảng 5.43 - Kết quả tính thép

Tên Vị trí Mmax b h a = a' h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt
m 
dầm mặt cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) As (cm2) thép As (cm2) (%)

Nhịp 38.71 200 500 50 450.0 0.073 0.076 2.45 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.27
DN1
Gối 46.82 200 500 50 450.0 0.089 0.093 2.99 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.33

Nhịp 44.32 200 500 50 450.0 0.084 0.088 2.82 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.31
DN2
Gối 54.93 200 500 50 450.0 0.104 0.110 3.54 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.39

Nhịp 35.95 200 400 50 350.0 0.112 0.120 2.99 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.43
DN3
Gối 16.98 200 400 50 350.0 0.053 0.055 1.37 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.20

Nhịp 41.98 200 400 50 350.0 0.131 0.141 3.54 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.51
DN4
Gối 15.42 200 400 50 350.0 0.048 0.049 1.24 2 Ø 18 + 0 Ø 0 5.09 0.18

Nhịp 187.89 400 500 50 450.0 0.178 0.197 12.69 3 Ø 20 + 2 Ø 25 19.24 0.71
DD1
Gối 181.22 400 500 50 450.0 0.171 0.189 12.19 3 Ø 20 + 2 Ø 25 19.24 0.68

DD2 Nhịp 400 500 50 450.0 0.197 0.222 14.26 3 Ø 20 + 2 Ø 25 19.24 0.79
208.3

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 103 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Tên Vị trí Mmax b h a = a' h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt
m 
dầm mặt cắt (kNm) (mm) (mm) (mm) (mm) As (cm2) thép As (cm2) (%)

Gối 213.34 400 500 50 450.0 0.202 0.228 14.66 3 Ø 20 + 2 Ø 25 19.24 0.81

Nhịp 123.74 200 500 50 450.0 0.234 0.271 8.71 2 Ø 25 + 2 Ø 22 17.42 0.97
DD3
Gối -105.3 200 500 50 450.0 0.199 0.224 7.22 2 Ø 25 + 2 Ø 22 17.42 0.80

Nhịp 138.21 200 500 50 450.0 0.262 0.309 9.95 2 Ø 25 + 2 Ø 22 17.42 1.11
DD4
Gối 94.13 200 500 50 450.0 0.178 0.198 6.36 2 Ø 25 + 2 Ø 22 17.42 0.71

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 104 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kết luận: So sánh kết quả moment dầm nắp và dầm đáy theo hai sơ đồ tính theo 2D
(TH2) và 3D (TH1), ta thấy moment dầm khi tính toán TH2 lớn hơn, do khi mô
hình khung bỏ qua ảnh hưởng của bản thành, dầm chuyển vị tự do, độ cứng tổng thể
của bản giảm nên moment dầm lớn. Thực tế khi làm việc tổng thể có sự làm việc
chung của bản thành, dầm đáy và dầm nắp, bản thành sẽ giằng các cột lại và góp
phần giảm moment dầm, cột. Vì thế ta chọn phương án 1 để bố trí cốt thép.

5.10. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG BẢN ĐÁY

Hình 5.70 – Độ võng bản đáy trong mô hình 3D


Độ võng ở trên chỉ là độ võng đàn hồi, chưa kể đến từ biến, co ngót của bê tông
theo thời gian. Do đó độ võng thưc tế lớn hơn rất nhiều so với kết quả từ phần
mềm.
Theo công thức thực nghiệm (tham khảo tiêu chuẩn ACI 318M-11) thì độ võng tính
toán (ftt) bằng 2 ÷ 3 độ võng đàn hồi (fdh)
Kiểm tra độ võng bản đáy25:

Bản nắp :

25
Theo điều 4.2.11, bảng 4, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 105 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.11. KIỂM TRA NỨT BẢN ĐÁY & BẢN THÀNH

5.11.1. Cơ sở lý thuyết
Tính toán theo TCVN 5574-2012:Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép –Tiêu chuẩn
thiết kế.

5.11.2. Kiểm tra nứt cho bản đáy.


Kiểm tra nứt cho bản đáy tại vị trí gối MI (L=6.6m), tính toán tương tự cho nhịp và
gối khác.

Thép gối d12s120 dùng thép AIII


Thép nhịp d10s200 dùng thép AIII

5.11.2.1. Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt.

Bê tông B25 =>

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 106 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

(không thoả)
 Có sự hình thành vết nứt.Tính toán hạn chế bề rộng vết nứt theo
TCVN 5574-2012.

Bảng 5.44 -Bảng tổng hợp kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản đáy

Giá trị tính toán Đơn


Các đặc
Gối Nhịp Gối Nhịp vị
trưng
(L = 6.6m) (L = 6.6m) (L = 7.2m) (L = 7.2m)
Rbt,ser 1.60 1.60 1.60 1.60 MPa
200, 200, 200, 200,
Es MPa
000 000 000 000

200, 200, 200, 200,


E's MPa
000 000 000 000

Eb 30000 30000 30000 30000 MPa

b 1000 1000 1000 1000 mm

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 107 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Giá trị tính toán Đơn


Các đặc
vị
trưng
h 150 150 150 150 mm

a 30 30 30 30 mm

a' 25 25 25 25 mm

As 942 393 942 393 mm2

A's 393 0 393 0 mm2

M 21.3 13.3 17.8 8.78 kN.m

h0 120 120 120 120 mm

h'0 125 125 125 125 mm

α 6.67 6.67 6.67 6.67 -

α' 6.67 6.67 6.67 6.67 -

Ared 158900 152620 158900 152620 mm2

ξ 0.514 0.509 0.514 0.509 -

x 61.71 61.03 61.71 61.03 mm

Ibo 7.83E+07 7.58E+07 7.83E+07 7.58E+07 mm4

Iso 3.20E+06 1.37E+06 3.20E+06 1.37E+06 mm4

I'so 5.30E+05 0.00E+00 5.30E+05 0.00E+00 mm4

Sbo 3.90E+06 3.96E+06 3.90E+06 3.96E+06 mm3

Wpl 6.24E+06 5.87E+06 6.24E+06 5.87E+06 mm4

Mcrc 9.98 9.39 9.98 9.39 kN.m

Mcrc ≥ M Không thỏa Không thỏa Không thỏa Thỏa kN.m


Kết luận:Bản đáy xuất hiện vết nứt, cần tính toán hạn chế bề rộng vết nứt theo
TCVN 5574:2012.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 108 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

5.11.2.2. Tính toán bề rộng khe nứt thẳng góc cho gối (L=6.6m)
Bản đáy chịu tác dụng của tĩnh tải (trọng lượng bản thân kết cấu) và nước (tải
trọng tạm thời dài hạn)nên chỉ cần kiểm tra với acrc2=0.2mm.

cấu kiện chịu uốn.

Hàm lượng cốt thép:

: cốt thép có gờ .

: bê tông nặng.
Chiều cao vùng chịu nén của bê tông:

Khoảng cách từ trọng tâm diện tích cốt thép S đến điểm đặt lực trong vùng chịu nén
của tiết diện bê tông phía trên vết nứt:

Ứng suất của các thanh cốt thép lớp ngoài cùng:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 109 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bề rộng khe nứt tại nhịp:

Bề rộng vết nứt hạn chế thấm thoả điều kiện.


Bảng 5.45 -Bảng tổng hợp kiểm tra bề rộng vết nứt bản đáy

Giá trị tính toán


Các đặc trưng Gối Nhịp Gối Nhịp Đơn vị
(L = 6.6m) (L = 6.6m) (L = 7.2 m) (L = 7.2 m)
Rbt,ser 18.50 1.60 18.50 18.50 MPa

E's 200000 2.00E+05 200000 200000 MPa

Eb 30000 30000 30000 30000 MPa

b 1000 200 1000 1000 mm

h 150 150 150 150 mm

a 30 30 30 30 mm

As 942 654 942 654 mm2

A's 393 0 393 0 mm2

M 21.30 13.30 17.80 8.78 kN.m

h0 120 120 120 120 mm

µ 0.0079 0.0055 0.0079 0.0055 -

α 6.67 6.67 6.67 6.67 -

ν 0.15 0.15 0.15 0.15 -

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 110 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Giá trị tính toán


Các đặc trưng Đơn vị
δ' 0.080 0.050 0.067 0.033 -

 0.073 0.000 0.073 0.000

0.073 0.000 0.073 0.000 -

ß 1.8 1.8 1.8 1.8 -

ξ 0.19 0.19 0.23 0.20 -

z 112 109 110 108 mm

δ 1.00 1.00 1.00 1.00 -


1.48 1.52 1.48 1.52

η 1.00 1.00 1.30 1.30 -

d 12 10 12 10 mm
202.67 187.35 172.53 124.29 N/mm2

acrc2 0.19 0.18 0.21 0.16 mm

[acrc2] 0.20 0.20 0.20 0.20 mm

acrc2≤ [acrc2] Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa -

5.11.3. Kiểm tra nứt cho bản thành.


Kiểm tra nứt bản thành tương tự như bản đáy.
Bản thành đặt thép đối xứng nên chỉ cần kiểm tra tại vị trí có moment lớn nhất.
Bảng 5.46 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản thành

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng

1.60 Cường độ kéo tính toán của bê tông B25


Rbt,ser MPa
tính theo trạng thái giới hạn II
Es 200000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chiu kéo AIII
E's 200000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chịu nén AIII

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 111 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
Eb 30000 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25

b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán

h 120 mm Chiều cao tiết diện tính toán

25 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo


a mm
đến mép ngoài bê tông
25 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu nén
a' mm
đến mép ngoài bê tông
942 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu
As mm2
kéo,tại vị trí đang xét, d12s120
942 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu nén,
A's mm2
tại vị trí đang xét, d12s120
19.92 M là momen do ngoại lực trên tiết diện
M kN.m
đang xét (tính với tải tiêu chuẩn)
95 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h0 = h - a
95 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h'0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h'0 = h -a'
6.67 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α -
hồi bê tông, α = Es/Eb
6.67 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α' -
hồi bê tông, α' = E's/Eb
132560 Diện tích tiết diện ngang quy đổi khi coi
Ared mm2
vật liệu đàn hồi, Ared = bh + αAs +α' A's
0.510 Chiều cao tương đối của vùng chịu nén, ξ
ξ -
= 1 - [bh + 2(1-a'/h)α'A's]/2Ared
x 48.44 mm Chiều cao của vùng chịu nén, x = ξh0
Momen quán tính đối với trục trung hòa
Ibo 3.79E+07 mm 4
của tiết diện vùng bê tông chịu nén, Ibo =
bx3/3
Momen quán tính đối với trục trung hòa
Iso 2.04E+06 mm 4
của diện tích cốt thép chịu kéo, Is0 = As
(h- x-a)2
I'so 5.17E+05 mm4 Momen quán tính đối với trục trung hòa

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 112 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Các đặc
Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
của diện tích cốt thép chịu nén, I'so = A's (x
- a')2
Momen tĩnh đối với trục trung hòa của
Sbo 2.56E+06 mm 3
diện tích vùng bê tông chịu kéo, Sbo =
b(h-x)2/2
Momen kháng uốn của tiết diện đối với
4.10E+06 thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến biến
Wpl mm4
dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu
kéo, Wpl = 2(Ibo + α Iso + α' I'so)/(h-x) + Sbo

6.55 Mô men chống nứt của tiết diện đang xét,


Mcrc kN.m
Mcrc= Rbt.ser Wpl

Kết luận:Bản thành hình thành vết nứt


Mcrc>M Không Thỏa kN.m nên sinh viên cần kiểm tra bề rộng khe
nứt.

Bảng 5.47 -Bảng tổng hợp kiểm tra bề rộng vết nứt bản thành

Giá trị tính toán


Các đặc trưng Đơn vị
acrc.1t acrc.1d acrc.2

Rb.ser 18.50 18.50 18.50 MPa

Es 200000 200000 200000 MPa

Eb 30000 30000 30000 MPa

b 1000 1000 1000 mm

h 120 120 120 mm

a 20 20 20 mm

As 924 924 924 mm2

A's 924 924 924 mm2

M 16.12 16.01 16.01 kN.m

h0 100 100 100 mm

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 113 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Giá trị tính toán


Các đặc trưng Đơn vị
µ 0.0092 0.0092 0.0092 -

α 6.666666667 6.666666667 6.666666667 -

ν 0.45 0.45 0.15 -

δ' 0.871 0.865 0.865 -

φf 0.07 0.07 0.21 -

ß 1.8 1.8 1.8 -

ξ 0.10 0.10 0.10 -

z 97 97 98 mm

δ 1.00 1.00 1.00 -

φ1 1.00 1.00 1.46

η 1.00 1.00 1.00 -

d 10 10 10 mm

σs 1.79E+02 1.78E+02 1.76E+02 N/mm2

Bề rộng vết nứt 0.11 0.11 0.14 mm

acrc.1 0.14 mm
acrc2 ≤ [acrc2] Thỏa -
acrc1 ≤ [acrc1] Thỏa -

5.12. TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƯỚC

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 114 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Lực dọc lớn nhất trong cột là


Bỏ qua thành phần lực xô ngang và moment uốn theo 2 phương xem như cột chịu
nén đúng tâm :

Chọn sơ bộ cốt thép trong cột:


Kiểm tra khả năng chịu lực của cột:

Vậy cột đã đủ khả năng chịu lực.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 115 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ĐẾN TẦNG 8


6.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN
D

S6 S6 S7 S7 S8 S8 S7 S7 S6 S6
7700

S6 S6 S7 S7 S8 S8 S7 S7 S6 S6

S10 S10
S4 S4 S5 S5 S4 S4
21700

S11 S11
7200

S4 S4 S5 S5 S4 S4
S9 S9
B

S1 S1 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S1 S1
6800

S1 S1 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S1 S1

A
9000 8200 6600 8200 9000

41000

1 2 3 4 5 6

Hình 6.71 – Mặt bằng kí hiệu thứ tự ô sàn tính toán

6.2. THÔNG SỐ THIẾT KẾ

6.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 2737 – 1995 Error: Reference source not found: Tải trọng và tác động -
Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574–2012 Error: Reference source not found: Kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ Sổ tay thực hành kết
cấu công trình” ( PGS. TS.Vũ Mạnh Hùng ),

6.2.2. Vật liệu26

Bê tông B25:

Thép AI

26
Tra bảng 13, 17, 21, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 116 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Thép AIII

6.2.3. Kích thước sơ bộ:


Do công trình có nhịp khá lớn nên sinh viên dùng kết cấu hệ dầm trực
giao đỡ sàn, tăng độ cứng cho sàn và độ cứng không gian của công trình, đặc biệt là
đối với các công trình cao tầng chịu tải trọng ngang lớn (gió, động đất…)
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất trong mặt bằng công trình để chọn chiều dày sàn.

Như đã sơ bộ ở phần trên .

6.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG


Tải trọng tác dụng lên sàn bao gồm:

 Trọng lượng bản thân sàn.


 Tĩnh tải phụ thuộc các lớp cấu tạo sàn.
 Tĩnh tải tường trên sàn.
 Hoạt tải phụ thuộc mục đích sử dụng của sàn.

Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn
tiêu biểu là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và
sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
 Sàn khu ở – sàn ban công – sàn hành lang:

Hình 6.72 – Mặt bằng các lớp cấu tạo sàn tầng

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 117 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

 Sàn vệ sinh:

Hình 6.73 – Mặt bằng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh

6.3.1. Tải trọng thường xuyên do trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn
Bảng 6.48 - Bảng tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn căn hộ

Trọng Tĩnh tải Hệ số Tĩnh tải


Chiều
lượng tiêu tính
STT Vật liệu dày
riêng chuẩn vượt toán
(kN/m ) 3
(mm) (kN/m ) 2 tải (kN/m2)
Bản thân kết cấu
1 25 100 2.50 1.1 2.75
sàn
Các lớp hoàn
2
thiện sàn và trần
- Gạch
3 20 10 0.20 1.2 0.24
Ceramic
4 - Vữa lát nền 18 35 0.63 1.3 0.82
5 - Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
6 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
7 Tổng tĩnh tải: 4.10 4.76

Bảng 6.49-Bảng tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn vệ sinh

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 118 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Trọng lượng Tĩnh tải Hệ số Tĩnh tải


Chiều
tiêu tính
STT Vật liệu dày
riêng chuẩn vượt toán
(kN/m ) 3
(mm) (kN/m ) 2 tải (kN/m2)
Bản thân kết cấu
1 25 100 2.50 1.1 2.75
sàn
Các lớp hoàn
2
thiện sàn và trần
3 -Gạch Ceramic 20 10 0.20 1.2 0.24
-Vữa lát
4 18 40 0.72 1.3 0.94
nền+tạo dốc
-Lớp chống
5 10 3 0.03 1.3 0.04
thấm
6 -Vữa lát trần 18 15 0.27 1.3 0.35
7 Hệ thống kỹ thuật 0.50 1.2 0.60
8 Tổng tĩnh tải: 4.22 4.92
Ta thấy kết quả tính toán tải trọng chênh lệch nhau không đáng kể. Để đơn giản và
thiên về an toàn sinh viên tính toán lấy tĩnh tải là giá trị trung bình trong 1 ô sàn khu
nhà ở và sàn vệ sinh.

6.3.2. Tải trọng thường xuyên do tường xây


Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh
hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên
dưới. Do đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn bên trong ta phải kể thêm
trọng lượng tường ngăn. Để đơn giản trong tính toán tải tường được quy về phân bố
đều trên toàn bộ ô sàn, ở đây ta tính cho ô sàn có chiều dài tường lớn nhất trong các
ô căn hộ. Được xác định theo công thức :

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 119 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Trong đó BT : bề rộng tường (m)


Ht : Chiều cao tường (m)
lt : chiều dài tường(m)

t : trọng lượng riêng của tường xây (kN/m3)

S : diện tích ô sàn có tường(m2)


N : hệ số vượt tải
Để đơn giản trong tính toán ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình trong 1 ô sàn khu
nhà ở và sàn vệ sinh :
gstt = 4.84+2.81= 7.65 kN/m2
gstc = 4.16 +2.16= 6.32 kN/m2

6.3.3. Hoạt tải tác dụng lên sàn


Giá trị hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số độ
tin cậy n đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 Error: Reference
source not found TCVN 2737- 1995:
+ Khi ptc < 2(kN/m2) -> n = 1.3.
+ Khi ptc ≥ 2(kN/m2) -> n = 1.2.
Bảng 6.50 -Hoạt tải tiêu chuẩn và tính toán tác dụng ô sàn theo
TCVN2737:1995

Giá trị tiêu chuẩn (kN/m2) HTTT


STT Tên sàn Phần Phần HSVT
dài ngắn Toàn phần (kN/m2)
hạn hạn
1 Thang, sảnh, hành lang 1 2 3 1.20 3.6
2 Phòng ở (Ngủ, khách) 0.3 1.2 1.5 1.30 1.95
3 Nhà bếp 0.3 1.2 1.5 1.30 1.95
4 Ban công 1 2 3 1.20 3.6
5 Sàn WC 0.3 1.2 1.5 1.30 1.95

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 120 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Hoạt tải lên từng ô sàn: trong cùng ô sàn có nhiều giá trị hoạt tải khác nhau thì dựa
trên diện tích mà quy đổi hoạt tải tương đương:
ptt = (p1 x s1 + p2 x s2 + …)/s
P1, P2: hoạt tải tính toán của sàn ban công, vệ sinh,…
S; S1; S2: lần lượt là diện tích cùa cả ô sàn, của sàn vệ sinh, sàn ban công…
Để việc tính toán chính xác hoạt tải sử dụng của công trình được chia làm hai loại:
Bảng 6.51 -Hoạt tải tác dụng

Chức năng phòng ptc (kN/m2) n ptt (kN/m2)


Khu hành lang 3 1.2 3.6
Khu nhà ở 1.5 1.3 1.95
Bảng 6.52 - Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn

Ô sàn ptt(kN/m2)
S1 1.95
S2 1.95
S3 1.95
S4 1.95
S5 3.60
S6 1.95
S7 1.95
S8 1.95
S9 3.60
S10 3.60
S11 3.60

Bảng 6.53 -Kết quả tải trọng tác dụng lên các ô sàn

Tĩnh tải Hoạt tải


Tĩnh tải Hoạt tải
Kích thước tiêu tiêu
Ô tính toán tính toán
chuẩn chuẩn
sàn
hs gtc ptc gtt ptt
l1 (m) l2 (m)
(mm) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 2.975 4.1 100 6.32 1.50 7.65 1.95

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 121 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Tĩnh tải Hoạt tải


Tĩnh tải Hoạt tải
Kích thước tiêu tiêu
Ô tính toán tính toán
chuẩn chuẩn
sàn
hs gtc ptc gtt ptt
l1 (m) l2 (m)
(mm) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S2 2.975 3.85 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S3 2.975 3.05 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S4 3.325 4.1 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S5 3.05 3.325 100 6.32 3.00 7.65 3.60
S6 3.575 4.1 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S7 3.575 3.875 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S8 3.05 3.575 100 6.32 1.50 7.65 1.95
S9 2.25 2.35 100 6.32 3.00 7.65 3.60
S10 2.25 3.05 100 6.32 3.00 7.65 3.60
S11 2 7.9 100 6.32 3.00 7.65 3.60

6.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP SÀN BẰNG PHƯƠNG
PHÁP TRA Ô BẢNG ĐƠN

6.4.1. Cơ sở lý thuyết
Các ô bản được tách riêng và tính toán riêng ứng với tải trọng riêng đối với từng ô.
 Có hai loại ô bản:
 Bản dầm (bản 1 phương)
- Có liên kết theo 1 phương hoặc 2 phương.

- Tỷ lệ

 Bản kê (bản 2 phương)


- Có liên kết theo 2 phương.

- Tỷ lệ

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 122 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

6.4.2. Xác định nội lực


6.4.2.1. Xác định sơ đồ tính:
Tất cả các ô sàn đều là kết cấu toàn khối với dầm, do đó xét tỉ lệ độ cứng giữa dầm
và sàn để xác định sơ đồ tính toán của ô sàn.

Liên kết ngàm nếu

Liên kết khớp nếu


Bảng 6.54 -Phân loại ô sàn từ tầng 3 đến tầng 8

Chiều cao
Kích thước
Ô dầm
l2/l1 hd/hs Sơ đồ tính
sàn L1 L2 hs
hd (mm)
(m) (m) (mm)
1.38 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S1 2.975 4.1 100 600 6
ngàm
1.29 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S2 2.975 3.85 100 600 6
ngàm
1.03 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S3 2.975 3.05 100 600 6
ngàm
1.23 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S4 3.325 4.1 100 600 6
ngàm
1.09 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S5 3.05 3.325 100 600 6
ngàm
1.15 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S6 3.575 4.1 100 600 6
ngàm
1.08 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S7 3.575 3.875 100 600 6
ngàm
1.17 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S8 3.05 3.575 100 600 6
ngàm
1.04 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S9 2.25 2.35 100 500 5
ngàm
1.36 Sàn 2 phương, 4 cạnh
S10 2.25 3.05 100 500 5
ngàm
3.95 Sàn 1 phương, 4 cạnh
S11 2 7.9 100 500 5
ngàm

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 123 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kết luận: Tất cả các ô sàn đều tính toán nội lực theo sàn 2 phương sơ đồ số 9 ngoại
trừ ô sàn S11 bản 1 phương ngầm 4 cạnh.

6.4.2.2. Xác định nội lực trong các ô sàn


 Ô sàn 2 phương sơ đồ 9

Moment dương lớn nhất giữa nhịp:

Theo phương ngắn (l1): M1 = (kNm)

Theo phương dài (l2): M2 = (kNm)


Mômen âm lớn nhất trên gối:

Theo phương ngắn (l1): MI = (kNm)

Theo phương dài (l2): MII = (kNm)

Trong đó: : là các hệ số tra bảng theo sơ đồ i và tỷ số l2/l1


P là tổng tải trọng tính toán trên ô bản: P = ql1l2 = (gtt+ptt) l1l2
 Ô sàn 1 phương ngàm 4 cạnh

Tính toán sàn theo ô bản đơn sơ đồ đàn hồi.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 124 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Cắt ô bản theo phương ngắn với bề rộng b = 1m, tính như ngàm có 2 đầu ngàm chịu
tải trọng phân bố đều.

Moment âm lớn nhất ở gối:

Moment dương lớn nhất ở nhịp:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 125 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Bảng 6.55 -Bảng nội lực các ô sàn

Kích thước Tải trọng Chiều dày


Tên Moment
Tỷ số Hệ số
ô l1 l2 gtt ptt h a h0
l2/l1 moment
sàn (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (mm) (mm) (mm) (kN.m/m)
14.0 86.0 α1 = 0.0210 M1 = 2.46

22.0 78.0 α2 = 0.0110 M2 = 1.29


S1 2.98 4.10 7.65 1.95 100 1.38
15.0 85.0 β1 = 0.0473 MI = -5.54

25.0 75.0 β2 = 0.0250 MII = -2.92

14.0 86.0 α1 = 0.0208 M1 = 2.29

22.0 78.0 α2 = 0.0124 M2 = 1.37


S2 2.98 3.85 7.65 1.95 100 1.29
15.0 85.0 β1 = 0.0475 MI = -5.22

25.0 75.0 β2 = 0.0284 MII = -3.12

14.0 86.0 α1 = 0.0183 M1 = 1.59

22.0 78.0 α2 = 0.0175 M2 = 1.52


S3 2.98 3.05 7.65 1.95 100 1.03
15.0 85.0 β1 = 0.0427 MI = -3.72

25.0 75.0 β2 = 0.0405 MII = -3.53

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 126 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kích thước Tải trọng Chiều dày


Tên Moment
Tỷ số Hệ số
ô l1 l2 gtt ptt h a h0
l2/l1 moment
sàn (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (mm) (mm) (mm) (kN.m/m)
14.0 86.0 α1 = 0.0206 M1 = 2.70

22.0 78.0 α2 = 0.0136 M2 = 1.78


S4 3.33 4.10 7.65 1.95 100 1.23
15.0 85.0 β1 = 0.0471 MI = -6.17

25.0 75.0 β2 = 0.0310 MII = -4.06

14.0 86.0 α1 = 0.0193 M1 = 2.20

22.0 78.0 α2 = 0.0163 M2 = 1.86


S5 3.05 3.33 7.65 3.60 100 1.09
15.0 85.0 β1 = 0.0447 MI = -5.10

25.0 75.0 β2 = 0.0376 MII = -4.29

14.0 86.0 α1 = 0.0200 M1 = 2.81

22.0 78.0 α2 = 0.0151 M2 = 2.12


S6 3.58 4.10 7.65 1.95 100 1.15
15.0 85.0 β1 = 0.0460 MI = -6.48

25.0 75.0 β2 = 0.0350 MII = -4.93

S7 3.58 3.88 7.65 1.95 100 14.0 86.0 1.08 α1 = 0.0192 M1 = 2.55

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 127 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kích thước Tải trọng Chiều dày


Tên Moment
Tỷ số Hệ số
ô l1 l2 gtt ptt h a h0
l2/l1 moment
sàn (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (mm) (mm) (mm) (kN.m/m)
22.0 78.0 α2 = 0.0164 M2 = 2.18

15.0 85.0 β1 = 0.0446 MI = -5.93

25.0 75.0 β2 = 0.0379 MII = -5.04

14.0 86.0 α1 = 0.0202 M1 = 2.11

22.0 78.0 α2 = 0.0146 M2 = 1.53


S8 3.05 3.58 7.65 1.95 100 1.17
15.0 85.0 β1 = 0.0464 MI = -4.86

25.0 75.0 β2 = 0.0338 MII = -3.54

14.0 86.0 α1 = 0.0186 M1 = 1.11

22.0 78.0 α2 = 0.0172 M2 = 1.02


S9 2.25 2.35 7.65 3.60 100 1.04
15.0 85.0 β1 = 0.0435 MI = -2.59

25.0 75.0 β2 = 0.0397 MII = -2.36

S10 2.25 3.05 7.65 3.60 100 14.0 86.0 1.36 α1 = 0.0210 M1 = 1.62

22.0 78.0 α2 = 0.0114 M2 = 0.88

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 128 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Kích thước Tải trọng Chiều dày


Tên Moment
Tỷ số Hệ số
ô l1 l2 gtt ptt h a h0
l2/l1 moment
sàn (m) (m) (kN/m2) (kN/m2) (mm) (mm) (mm) (kN.m/m)
15.0 85.0 β1 = 0.0474 MI = -3.66

25.0 75.0 β2 = 0.0260 MII = -2.00

14.0 86.0 - - Mn = 2.83


S11 2 7.9 7.65 3.60 100 3.95
15.0 85.0 - - Mg= -5.66

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 129 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

6.4.3. Tính toán cốt thép


Cắt 1 dải rộng 1m theo phương cạnh mỗi phương, sau đó tính toán và bố trí thép
đều cho ô bản .
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, Bảng 15 Error: Reference source not

found xác định được các thông số đối với nhóm cốt thép

AIII và đối với nhóm cốt thép AI


Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu
kéo là
Hàm lượng thép:

đối với nhóm cốt thép AIII

đối với nhóm cốt thép AI


 Tính toán cốt thép theo phương cạnh ngắn L1 ô sàn S1
 Tại gối

Chiều cao làm việc của tiết diện:


Tải trọng tác dụng lên sàn:

Ô S1 tính theo sơ đồ 9, có

Moment dương lớn nhất dưới nhịp:

Xác định hệ số :

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 130 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN BÌNH

Diện tích cốt thép:

Chọn cốt thép ,


Kiểm tra hàm lượng thép

 Thỏa điều kiện.


Tính toán tương tự đối với thép nhịp và gối theo 2 phương của các ô bản sàn
Kết quả tính thép các ô bản sàn được trình bày tổng hợp trong bảng dưới đây:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 131 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 6.56 -Bảng tính thép các ô sàn

Tính thép Chọn thép


Sơ Moment
AsTT H.lượng d aTT aBT AsCH H.lượng
đồ sàn αm 
(kN.m/m) (cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm2/m) BT (%)
M1 = 2.46 0.025 0.026 1.29 0.15% 8 390 200 2.51 0.29%

M2 = 1.29 0.016 0.016 0.78 0.10% 8 644 200 2.51 0.32%


S1
MI = -5.54 0.059 0.061 2.99 0.35% 10 263 200 3.93 0.46%

MII = -2.92 0.040 0.041 1.77 0.24% 10 444 200 3.93 0.52%

M1 = 2.29 0.024 0.024 1.20 0.14% 8 420 200 2.51 0.29%

M2 = 1.37 0.017 0.017 0.78 0.10% 8 640 200 2.51 0.32%


S2
MI = -5.22 0.055 0.057 2.81 0.33% 10 280 200 3.93 0.46%

MII = -3.12 0.042 0.043 1.89 0.25% 10 416 200 3.93 0.52%

M1 = 1.59 0.017 0.017 0.86 0.10% 8 584 200 2.51 0.29%

M2 = 1.52 0.019 0.019 0.88 0.11% 8 573 200 2.51 0.32%


S3
MI = -3.72 0.039 0.040 1.99 0.23% 10 396 200 3.93 0.46%

MII = -3.53 0.048 0.049 2.15 0.29% 10 366 200 3.93 0.52%

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 132 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tính thép Chọn thép


Sơ Moment
AsTT H.lượng d aTT aBT AsCH H.lượng
đồ sàn αm 
(kN.m/m) (cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm2/m) BT (%)
M1 = 2.70 0.028 0.028 1.41 0.16% 8 356 200 2.51 0.29%

M2 = 1.78 0.022 0.023 1.03 0.13% 8 490 200 2.51 0.32%


S4
MI = -6.17 0.065 0.068 3.34 0.39% 10 235 200 3.93 0.46%

MII = -4.06 0.055 0.057 2.48 0.33% 10 317 200 3.93 0.52%

M1 = 2.20 0.023 0.023 1.15 0.13% 8 437 200 2.51 0.29%

M2 = 1.86 0.023 0.024 1.07 0.14% 8 469 200 2.51 0.32%


S5
MI = -5.10 0.054 0.056 2.75 0.32% 10 286 200 3.93 0.46%

MII = -4.29 0.058 0.060 2.62 0.35% 10 299 200 3.93 0.52%

M1 = 2.81 0.029 0.030 1.47 0.17% 8 341 200 2.51 0.29%

M2 = 2.12 0.027 0.027 1.22 0.16% 8 410 200 2.51 0.32%


S6
MI = -6.48 0.069 0.071 3.51 0.41% 10 224 200 3.93 0.46%

MII = -4.93 0.067 0.070 3.03 0.40% 10 259 200 3.93 0.52%

S7 M1 = 2.55 0.026 0.027 1.34 0.16% 8 376 200 2.51 0.29%

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 133 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tính thép Chọn thép


Sơ Moment
AsTT H.lượng d aTT aBT AsCH H.lượng
đồ sàn αm 
(kN.m/m) (cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm2/m) BT (%)
M2 = 2.18 0.028 0.028 1.26 0.16% 8 398 200 2.51 0.32%

MI = -5.93 0.063 0.065 3.20 0.38% 10 245 200 3.93 0.46%

MII = -5.04 0.069 0.071 3.10 0.41% 10 254 200 3.93 0.52%

M1 = 2.11 0.022 0.022 1.10 0.13% 8 455 200 2.51 0.29%

M2 = 1.53 0.019 0.019 0.88 0.11% 8 570 200 2.51 0.32%


S8
MI = -4.86 0.052 0.053 2.61 0.31% 10 301 200 3.93 0.46%

MII = -3.54 0.048 0.049 2.15 0.29% 10 365 200 3.93 0.52%

M1 = 1.11 0.011 0.012 0.86 0.10% 8 584 200 2.51 0.29%

M2 = 1.02 0.013 0.013 0.78 0.10% 8 644 200 2.51 0.32%


S9
MI = -2.59 0.027 0.028 1.37 0.16% 10 573 200 3.93 0.46%

MII = -2.36 0.032 0.033 1.42 0.19% 10 553 200 3.93 0.52%

S10 M1 = 1.62 0.017 0.017 0.86 0.10% 8 584 200 2.51 0.29%

M2 = 0.88 0.011 0.011 0.78 0.10% 8 644 200 2.51 0.32%

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 134 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tính thép Chọn thép


Sơ Moment
AsTT H.lượng d aTT aBT AsCH H.lượng
đồ sàn αm 
(kN.m/m) (cm2/m) TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm2/m) BT (%)
MI = -3.66 0.039 0.040 1.95 0.23% 10 402 200 3.93 0.46%

MII = -2.00 0.027 0.028 1.20 0.16% 10 652 200 3.93 0.52%

Mn = 2.83 0.037 0.019 0.86 0.10% 8 584 200 2.51 0.29%


11
Mg= -5.66 0.076 0.039 0.85 0.10% 10 924 200 3.93 0.46%

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 135 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

6.4.4. Kiểm tra khả năng chịu cắt


Khi tính toán khả năng chịu cắt của sàn , thường không đặt cốt thép đai, khi điều
kiện kiểm tra không thỏa ta tiến hành tăng chiều dày sàn .
Khi kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn, vì hầu hết chiều dày sàn của các ô bản là
như nhau do đó khi kiểm tra ta lấy ô sàn có kích thước lớn nhất trong các ô bản để
tính toán. Trên mặt bằng sàn tầng, ta chọn ô sàn S6 (3.58mx4.10m) có kích thước
lớn để kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn.
Xét trên dải ô sàn S6 (3.75mx4.1m) có bề rộng 1m, lực cắt lớn nhất trong bản tính
tại mép gối tựa :

Khả năng chịu cắt của bê tông:

Trong đó :

: khả năng chịu cắt của bê tông, B25 có

đối với bê tông nặng.

Ta có:
Vậy sàn đủ khả năng chịu cắt

6.4.5. Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ 2


Theo TCVN 5574:2012 Error: Reference source not foundTrạng thái giới hạn
thứ 2 nhằm đảm bảo điều kiện sử dụng bình thường của kết cấu: không cho hình
thành cũng như mở rộng vết nứt quá mức, không có những biến dạng vượt quá giới
hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc trượt và dao động). Trong đồ án này, sinh
viên thực hiện việc kiểm tra nứt và độ võng cho nứt trong sàn.
Về nguyên tắc cần kiểm tra cho tất cả các ô sàn, tuy nhiên nếu ô bản cho nội lực
nhịp lớn nhất thỏa trạng thái giới hạn hai thì tất cả các ô sàn cùng loại đều thỏa.Sinh
viên tiến hành kiểm tra với ô sàn S6 (3.58m x 4.1 m).

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 136 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

6.4.5.1. Kiểm tra ô sàn theo sự hình thành vết nứt theo TCVN 5574:2012
Cơ sở lý thuyết kiểm tra các điều kiện biến dạng kết cấu được sinh viên trình bày cụ
thể chi tiết trong phụ lục thuyết minh
Bảng 6.57 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt nhịp ô bản sàn

Các Giá trị


đặc Nhịp Nhịp Đơn vị Ghi chú
trưng (3.58m) (4.1m)

1.60 1.60 Cường độ kéo tính toán của bê tông


Rbt,ser MPa
B25 tính theo trạng thái giới hạn II
2.10E+05 2.10E+05 Mô đun đàn hồi thép vùng chiu kéo
Es MPa
AI
2.10E+05 2.10E+05 Mô đun đàn hồi thép vùng chịu nén
E's MPa
AI
Eb 3.00E+04 3.00E+04 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25

b 1000 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán

h 100 100 mm Chiều cao tiết diện tính toán

15 15 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu


a mm
kéo đến mép ngoài bê tông
15 15 Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu
a' mm
nén đến mép ngoài bê tông

251 251 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu


As mm2
kéo,tại vị trí đang xét, d8a200
0 0 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu
A's mm2
nén, tại vị trí đang xét,
M là momen do ngoại lực trên tiết
M 5.28 4.02 kN.m diện đang xét (tính với tải tiêu
chuẩn)
Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo
85 85 đến mép ngoài của bê tông chịu
h0 mm
nén,
h0 = h - a
Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo
85 85 đến mép ngoài của bê tông chịu
h'0 mm
nén,
h'0 = h -a'

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 137 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Các Giá trị


đặc Đơn vị Tỷ số mô đunGhi
đàn chú
hồi thép/ mô đun
α
trưng 7 7 -
đàn hồi bê tông, α = Es/Eb
7 7 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun
α' -
đàn hồi bê tông, α' = E's/Eb
101759.2 101759.2 Diện tích tiết diện ngang quy đổi
2
Ared mm khi coi vật liệu đàn hồi, Ared = bh +
919 919
αAs +α' A's
Chiều cao tương đối của vùng chịu
ξ 0.509 0.509 - nén, ξ = 1 - [bh +
2(1-a'/h)α'A's]/2Ared
43.23 43.23 Chiều cao của vùng chịu nén, x =
x mm
ξh0
Momen quán tính đối với trục trung
Ibo 2.69E+07 2.69E+07 mm4 hòa của tiết diện vùng bê tông chịu
nén, Ibo = bx3/3
Momen quán tính đối với trục trung
Iso 4.38E+05 4.38E+05 mm 4
hòa của diện tích cốt thép chịu kéo,
Is0 = As (h- x-a)2
Momen quán tính đối với trục trung
I'so 0.00E+00 0.00E+00 mm 4
hòa của diện tích cốt thép chịu nén,
I'so = A's (x - a')2
Momen tĩnh đối với trục trung hòa
Sbo 1.61E+06 1.61E+06 mm 3
của diện tích vùng bê tông chịu kéo,
Sbo = b(h-x)2/2
Momen kháng uốn của tiết diện đối
với thớ chịu kéo ngoài cùng có xét
Wpl 2.67E+06 2.67E+06 mm4 đến biến dạng không đàn hồi của bê
tông vùng chịu kéo, Wpl = 2(Ibo + α
Iso + α' I'so)/(h-x) + Sbo

4.27 4.27 Mô men chống nứt của tiết diện


Mcrc kN.m
đang xét, Mcrc= Rbt.ser Wpl

Mcrc> Không
Thỏa kN.m
M thỏa

6.4.5.2. Kiểm tra độ võng ô sàn theo TCVN 5574:2012


Tính toán độ võng cho bản sàn không có hình thành khe nứt trong vùng chịu
kéo

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 138 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ võng BTCT tính toán bằng phương pháp cơ học kết cấu,nhưng phải thay EJ=B.
EJ: Độ cứng đàn hồi của vật liệu lý tưởng
B :Độ cứng bê tông cốt thép

Độ võng toàn phần:

+ độ võng đàn hồi do tác dụng ngắn hạn(hoạt tải ngắn hạn) của tải trọng tiêu
chuẩn

+ độ võng đàn hồi của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn (hoạt
tải dài hạn) tiêu chuẩn.

1
L2
q2

1
q1

L1

Trong đó: là hệ số quy đổi giữa độ cứng đàn hồi lý tưởng của vật liệu trên độ
cứng thực của bê tông cốt thép.

:Trong đó Bsh= :là độ cứng ngắn hạn của BTCT

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 139 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Trong đó Bl= :là độ cứng dài hạn của BTCT


Trong đó:

: Momen quán tính của tiết diện quy đổi đối với trục
trọng tâm của tiết diện,

: Hệ số xét đến từ biến nhanh của bê tông; lấy bằng 0.85 đối với bê tông nặng

: Hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài hạn của bê tông đến biến dạng của bê
tông có khe nứt vùng kéo
+ Khi tác dụng của tải trọng không kéo dài φb2 = 1.0;
+ Khi tác dụng của tải trọng là kéo dài thì:
φb2 = 2.0 đối với độ ẩm của môi trường là 40 - 75%; φb2 = 3.0 đối với độ ẩm dưới
40%

Bê tông B25 =>

Bsh=

B l=

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 140 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

; ;

:Tĩnh tãi ô sàn

:Hoạt tải ô sàn

Trong đó: :Hoạt tải tác dụng dài hạn

Hoạt tải tác dụng ngắn hạn

 độ võng đàn hồi do tác dụng ngắn hạn(hoạt tải ngắn hạn) của tải trọng
tiêu chuẩn

 độ võng đàn hồi của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn
(hoạt tải dài hạn) tiêu chuẩn.

Độ võng toàn phần:

27

Các
đặc Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
Cường độ kéo tính toán của bê tông B25
Rbt.ser 1.60 MPa
tính theo trạng thái giới hạn II
Es 210000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chiu kéo AI
E's 210000 MPa Mô đun đàn hồi thép vùng chịu nén AI
Eb 30000 MPa Mô đun đàn hồi bê tông B25
b 1000 mm Bề rộng tiết diện tính toán
h 100 mm Chiều cao tiết diện tính toán
Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu kéo
a 15 mm
đến mép ngoài bê tông
27
Tra theo Điều 4.2.11, Bảng 4, Error: Reference source not found
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 141 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Các
đặc Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
Khoảng cách từ tâm thép vùng chịu nén
a' 15 mm
đến mép ngoài bê tông
251 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu
As mm2
kéo,tại vị trí đang xét, Φ8a200
0 Diện tích thép bố trí trong vùng chịu nén,
A's mm2
tại vị trí đang xét
85 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h0 = h - a
85 Khoảng cách từ tâm thép chịu kéo đến
h'0 mm
mép ngoài của bê tông chịu nén, h'0 = h -a'
7 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α -
hồi bê tông, α = Es/Eb
7 Tỷ số mô đun đàn hồi thép/ mô đun đàn
α' -
hồi bê tông, α' = E's/Eb
Momen quán tính của tiết diện quy đổi đối
85185533.33 với trục trọng tâm của tiết diện,
Ired mm4
Ired = bh3/12 + (α-1) As(h/2-a)2 +(α'-1) A's
(h/2-a')2
0.850 Hệ số xét đến từ biến nhanh của bê tông;
φb1 -
lấy bằng 0,85 đối với bê tông nặng
Hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến dài
hạn của bê tông đến biến dạng của bê tông
có khe nứt vùng kéo
2.00 + Khi tác dụng của tải trọng không kéo dài
φb2 -
φb2 = 1,0;
+ Khi tác dụng của tải trọng là kéo dài thì:
φb2 = 2,0 đối với độ ẩm của môi trường là 40
- 75%; φb2 = 3,0 đối với độ ẩm dưới 40%
2.17E+12 Bsh là độ cứng ngắn hạn của bê tông cốt
Bsh mm4
thép; Bsh = φb1EbIred
1.09E+12 Bl là độ cứng dài hạn của bê tông cốt thép;
Bl mm4
Bl = φb1EbIred/φb2
Hệ số điều chỉnh độ võng đàn hồi do tải
k1=Eb 1.15 - trọng ngắn hạn đàn hồi so với độ võng thực
J/Bsh
của cấu kiện BTCT
Hệ số điều chỉnh độ võng đàn hồi do tải
k2=Eb 2.30 - trọng dài hạn đàn hồi so với độ võng thực
J/Bl
của cấu kiện BTCT
Độ võng đàn hồi của tải trọng ngắn hạn
f1 0.35 mm (hoạt tải ngắn hạn) tính toán bằng phương
pháp giải tích (f=ql^4/(384EJ))
f2 1.95 mm Độ võng đàn hồi của tải trọng thường

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 142 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Các
đặc Giá trị Đơn vị Ghi chú
trưng
xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn (hoạt tải
dài hạn) tính toán bằng phương pháp giải
tích (f=ql^4/(384EJ))
4.89 Độ võng toàn phần: f = fsh + fl = k1 f1 +
f mm
k2.f2
16.4 Độ võng cho phép quy định theo TCVN
[f] mm
5574 : 2012, L/250
Thỏa độ võng cho phép theo TCVN 5574:2012
Kết
luận:

Tính toán độ võng cho bản sàn có hình thành khe nứt trong vùng chịu kéo
Độ cong toàn phần đoạn cấu kiện có nứt trong vùng kéo

Trong đó:

Độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng

Độ cong do tác dụng ngắn hạn của TT thường xuyên và TT tạm thời dài hạn

Độ cong do tác dụng dài hạn của TT thường xuyên và TT tạm thời dài hạn
Các độ cong được xác định theo công thức sau với giá trị Moment M i được lấy với
tổ hợp tương ứng.

Trong đó:
Moment tương ứng với từng trường hợp tải trọng

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 143 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng và bề mặt cốt thép
 Tải trọng tác dụng ngắn hạn với thép tròn trơn, với thép có
gờ.
 Tải trọng tác dụng dài hạn: không phân biệt loại thép.
Khi tải trọng tác dụng là ngắn hạn

Khi tải trọng tác dụng là dài hạn, độ ẩm >40%

Khi tải trọng tác dụng là dài hạn, độ ẩm <40%

Sàn TD chữ nhật, đặt cốt thép đơn

Trong đó:

Ghi chú: Trong trường hợp TD chữ nhật, đặt cốt thép đơn thì

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 144 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ võng Độ võng Độ võng


Các ngắn hạn ngắn hạn dài hạn
Đơn
đặc của toàn của tải của tải Ghi chú
vị
trưng bộ tải trọng dài trọng dài
trọng hạn hạn
Momen do ngoại
M 5.28 4.40 4.40 kN.m lực tính với tải tiêu
chuẩn
Cường độ kéo tính
toán của bê tông B25
Rbt.ser 1.60 1.60 1.60 MPa
tính theo trạng thái
giới hạn II
Cường độ nén tính
toán của bê tông B25
Rb.ser 18.50 18.50 18.50 MPa
tính theo trạng thái
giới hạn II
Mô đun đàn hồi
Es 2.10E+05 2.10E+05 2.10E+05 MPa thép vùng chiu kéo
AI
Mô đun đàn hồi
E's 2.10E+05 2.10E+05 2.10E+05 MPa thép vùng chịu nén
AI
Mô đun đàn hồi bê
Eb 3.00E+04 30000 30000 MPa
tông B25
Bề rộng tiết diện
b 1000 1000 1000 mm
tính toán
Chiều cao tiết diện
h 100 100 100 mm
tính toán
Khoảng cách từ
tâm thép vùng chịu
a 15 15 15 mm
kéo đến mép ngoài
bê tông
Khoảng cách từ
tâm thép vùng chịu
a' 15 15 15 mm
nén đến mép ngoài
bê tông
Diện tích thép bố
trí trong vùng chịu
As 251 251 251 mm2
kéo,tại vị trí đang
xét, Φ8a200
Diện tích thép bố
trí trong vùng chịu
A's 0 0 0 mm2
nén, tại vị trí đang
xét
h0 85 85 85 mm Khoảng cách từ

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 145 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ võng Độ võng Độ võng


Các ngắn hạn ngắn hạn dài hạn
Đơn
đặc của toàn của tải của tải Ghi chú
vị
trưng bộ tải trọng dài trọng dài
trọng hạn hạn
tâm thép chịu kéo
đến mép ngoài của bê
tông chịu nén, h0 = h
-a
Khoảng cách từ
tâm thép chịu kéo
h'0 85 85 85 mm đến mép ngoài của bê
tông chịu nén, h'0 = h
-a'
Tỷ số mô đun đàn
α 7.00 7.00 7.00 - hồi thép/ mô đun đàn
hồi bê tông, α = Es/Eb
Tỷ số mô đun đàn
7.00 7.00 7.00 hồi thép/ mô đun đàn
α' -
hồi bê tông, α' =
E's/Eb
Tính với tác dụng
ngắn hạn lấy bằng
0,45
0.45 0.45 0.15 Tính với tác dụng lâu
 -
dài: với độ ẩm không
khí trên 40% thì lấy
0,15; độ ẩm dưới
40% thì lấy 0,10.
Chiều cao cánh
chịu nén, tiết diện
0 0 0 chữ nhật h'f = 0 khi
h'f mm
không có cốt thép
chịu nén,ngược lại
bằng 2a'
Bề rộng cánh chịu
b'f 1000 1000 1000 mm nén, tiết diện chữ
nhật lấy b'f = b
0.000 0.000 0.000 f = ((b'f - b) h'f +
f -
'A's/2)/bh0
 0.000 0.000 0.000 - f (1 - h'f / 2h0)

 0.040 0.033 0.033 -  = M/(bh02 Rb,ser)

 0.003 0.003 0.003 - Hàm lượng thép

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 146 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ võng Độ võng Độ võng


Các ngắn hạn ngắn hạn dài hạn
Đơn
đặc của toàn của tải của tải Ghi chú
vị
trưng bộ tải trọng dài trọng dài
trọng hạn hạn
chịu kéo,  = As/bh0
Chiều cao tương
đối của vùng chịu
 0.132 0.135 0.135 - nén, ξ =
1/[1.8+{1+5(+10
]<=1
z là khoảng cách
trọng tâm cốt thép
chịu kéo As đến điểm
z 79.403 79.283 79.283 mm đặt hợp lực của vùng
chịu nén,
z = [ 1- (h'f/h0 .f +ξ2)/
2(f +ξ) ] h0
Hệ số phân bố
không đều của ứng
0.9 0.9 0.9 suất (biến dạng) của
b -
thớ bê tông chịu nén
ngoài cùng trên phần
nằm giữa hai khe nứt.
Hệ số xét đến hình
dạng cốt thép, tính
chất dài hạn của tải
trọng và cấp độ bền
của bê tông, lấy như
sau:
1.0 1.0 0.8 + Đối với tải trọng
ls -
tác dụng ngắn hạn:
thép tròn trơn lấy
bằng 1,0; thép có gân
lấy bằng 1,1.
+ Đối với tác dụng
dài hạn lấy với mọi
loại thép: 0,8
Diện tích quy đổi
11194.06 11433.86 11433.86 của vùng bê tông
Ared mm2
chịu nén, Ared = (f
+ξ) bh0
Momen kháng uốn
Wpl 2.67E+06 2.67E+06 2.67E+06 mm3 của tiết diện đối với
thớ chịu kéo ngoài

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 147 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ võng Độ võng Độ võng


Các ngắn hạn ngắn hạn dài hạn
Đơn
đặc của toàn của tải của tải Ghi chú
vị
trưng bộ tải trọng dài trọng dài
trọng hạn hạn
cùng có xét đến biến
dạng không đàn hồi
của bê tông vùng
chịu kéo, Wpl = 2(Ibo
+ α Is0 + α' I's0)/(h-x)
+ Sbo
Hệ số có kể đến sự
phân bố không đồng
đều của ứng suất
(biến dạng) của cốt
s 0.44 0.28 0.47 - thép chịu kéo nằm
giữa khe nứt,
xác định theo công
thức sau: s = 1,25 -
lsRbt,ser *Wpl/M <=1
B là độ cứng của
 4.71E+11 6.05E+11 2.55E+11 - bê tông cốt thép có
kể đến nứt;
Hệ số điều chỉnh
k= 3.26 2.54 6.03 độ võng đàn hồi so
-
EJ/B với độ võng thực của
cấu kiện BTCT
Độ võng đàn hồi
của tải trọng thường
0.87 0.74 0.74 xuyên và tải trọng
fi mm
tạm thời dài hạn
(hoạt tải dài hạn) tính
toán bằng SBVL
Độ võng toàn
f 5.44 mm phần: f = k1 f1 - k2.f2
+ k3f2
Độ võng cho phép
[f] 14.3 mm quy định theo TCVN
5574 : 2012, L/250
Kết Thỏa độ võng cho phép theo TCVN 5574:2012
luận:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 148 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC E


7.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

7.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 198-1997 Error: Reference source not found, Nhà cao tầng– Thiết kế bê
tông cốt thép toàn khối.
TCVN 2737-1995 Error: Reference source not found, Tải trọng và tác động –
Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574-2012 Error: Reference source not found, Kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

7.1.2. Vật liệu thiết kế

Bê tông B25:

Thép AI

Thép AIII

7.2. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN

7.2.1. Lựa chọn sơ đồ tính

Công trình có kích thước nên giải theo sơ đồ khung không


gian. Mặt khác, khi giải theo sơ đồ khung không gian ta xét được khả năng làm việc
đồng thời của khung, vách cứng và lõi khi chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang.
Phần mềm được sử dụng trong phân tích kết cấu là phần mềm ETABS 9.7.4. Các
kết cấu chính của công trình được mô hình hóa toàn bộ ứng với từng loại phần tử
phù hợp.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 149 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Khi tiến hành giải khung ta giải khung không gian, sau đó căn cứ vào kết quả nội
lực mà tính toán và bố trí cốt thép cho khung trục 2.

7.2.2. Lựa chọn tiết diện thiết kế


Tiết diện dầm được lựa chọn như Mục 2.3.1, CHƯƠNG 2:
Theo mục 3.3.2 TCVN 198-1997 Error: Reference source not found, tiết diện cột
được chọn sao cho tỷ số giữa chiều cao thông thủy của tầng và chiều cao tiết diện
cột không lớn hơn 25. Chiều rộng tối thiểu của tiết diện không nhỏ hơn 220 mm.
Hơn nữa căn cứ vào nội lực khi giải với tiết diện đã chọn ban đầu sinh viên nhận
thấy nội lực trong khung thay đổi khá lớn và đột ngột. Nguyên tắc là trong một công
trình thì không nên thay đổi quá nhiều lần vì lý do thi công và đảm bảo độ cứng
tổng kết cấu của tầng trên không nhỏ hơn quá 40% tổng độ cứng kết cấu của tầng

dưới, thường thì tầng thay đổi tiết diện cột một lần.Theo Mục 2.3.2,
CHƯƠNG 2: đã tính toán sơ bộ sinh viên chọn lại tiết diện cột để đảm bảo tối đa
khả năng chịu lực.
Bảng 7.58 -Bảng lựa chọn tiết diện cột

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Hàm lượng
Tầng k
(m2 ) (kN/m2) (kN) thép cm2 (cm) cm2

1. 3
Tầng Mái 4.05 13 52.65 0.40% 42 30 x 900
1 0
Tầng 1. 3
60.20 13 835.25 0.40% 667 30 x 900
thượng 1 0
1617.8 1. 3
Tầng 8 60.20 13 0.40% 1291 30 x 900
5 1 0
2400.4 1. 5
Tầng 7 60.20 13 0.40% 1915 40 x 2000
5 1 0
3183.0 1. 5
Tầng 6 60.20 13 0.40% 2540 40 x 2000
5 1 0
3965.6 1. 7
Tầng 5 60.20 13 0.40% 3164 50 x 3500
5 1 0
4748.2 1. 7
Tầng 4 60.20 13 0.40% 3789 50 x 3500
5 1 0
5530.8 1. 7
Tầng 3 60.20 13 0.40% 4413 70 x 4900
5 1 0
6313.4 1. 7
Tầng 2 60.20 13 0.40% 5038 70 x 4900
5 1 0
Tầng trệt 60.20 13 7096.0 0.40% 1. 5662 70 x 7 4900

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 150 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

5 1 0

Bảng 7.59-Tiết diện cột giữa trục 3, 4

Str.tải q N Hàm lượng F tt b x h Fchọn


Tầng k
(m )2
(kN/m )2
(kN) thép cm 2
(cm) cm2
1. 4
Tầng Mái 4.05 13 52.65 0.40% 42 40 x 900
1 0
Tầng 1. 4
51.80 13 726.05 0.40% 579 40 x 900
thượng 1 0
1399.4 1. 4
Tầng 8 51.80 13 0.40% 1117 40 x 900
5 1 0
2072.8 1. 4
Tầng 7 51.80 13 0.40% 1654 40 x 1600
5 1 0
2746.2 1. 4
Tầng 6 51.80 13 0.40% 2191 40 x 1600
5 1 0
3419.6 1. 6
Tầng 5 51.80 13 0.40% 2729 50 x 3000
5 1 0
4093.0 1. 6
Tầng 4 51.80 13 0.40% 3266 50 x 3000
5 1 0
4766.4 1. 6
Tầng 3 51.80 13 0.40% 3803 60 x 3600
5 1 0
5439.8 1. 6
Tầng 2 51.80 13 0.40% 4341 60 x 3600
5 1 0
6113.2 1. 6
Tầng trệt 51.80 13 0.40% 4878 60 x 3600
5 1 0

Bảng 7.60-Tiết diện cột biên

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Hàm lượng
Tầng k
(m2 ) (kN/m2) (kN) thép cm2 (cm) cm2

1. 3
Tầng Mái 0.00 13 0.00 0.40% 0 30 x 900
2 0
Tầng 1. 3
33.11 13 430.43 0.40% 375 30 x 900
thượng 2 0
1. 3
Tầng 8 33.11 13 860.86 0.40% 749 30 x 900
2 0
1291.2 1. 4
Tầng 7 33.11 13 0.40% 1124 30 x 1200
9 2 0
1721.7 1. 4
Tầng 6 33.11 13 0.40% 1499 30 x 1200
2 2 0
2152.1 1. 5
Tầng 5 33.11 13 0.40% 1873 40 x 2000
5 2 0
2582.5 1. 5
Tầng 4 33.11 13 0.40% 2248 40 x 2000
8 2 0
3013.0 1. 5
Tầng 3 33.11 13 0.40% 2623 40 x 2000
1 2 0

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 151 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Hàm lượng
Tầng k
(m2 ) (kN/m2) (kN) thép cm2 (cm) cm2

3443.4 1. 6
Tầng 2 33.11 13 0.40% 2998 50 x 3000
4 2 0
3873.8 1. 6
Tầng trệt 33.11 13 0.40% 3372 60 x 3600
7 2 0

Bảng 7.61-Tiết diện cột góc

Str.tải q N F tt b x h Fchọn
Hàm lượng
Tầng k
(m2 ) (kN/m2) (kN) thép cm2 (cm) cm2

1. 3
Tầng Mái 0.00 13 0.00 0.40% 0 30 x 900
3 0
Tầng 1. 3
17.32 13 225.16 0.40% 212 30 x 900
thượng 3 0
1. 3
Tầng 8 17.32 13 450.32 0.40% 425 30 x 900
3 0
1. 3
Tầng 7 17.32 13 675.48 0.40% 637 30 x 900
3 0
1. 3
Tầng 6 17.32 13 900.64 0.40% 849 30 x 900
3 0
1125.8 1. 3
Tầng 5 17.32 13 0.40% 1062 30 x 900
0 3 0
1350.9 1. 4
Tầng 4 17.32 13 0.40% 1274 30 x 1200
6 3 0
1576.1 1. 4
Tầng 3 17.32 13 0.40% 1486 30 x 1200
2 3 0
1801.2 1. 4
Tầng 2 17.32 13 0.40% 1699 30 x 1200
8 3 0
2026.4 1. 4
Tầng trệt 17.32 13 0.40% 1911 30 x 1200
4 3 0

Bảng 7.62 - Bảng giá trị tải trọng gió tác dụng vào dầm biên


STT Tầng H (m) Zj (m) kj Wh (kN/m)
(kN/m)

1 Tầng trệt 3.60 1.2 0.363 0.997 0.747

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 152 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH


STT Tầng H (m) Zj (m) kj Wh (kN/m)
(kN/m)

2 Tầng 2 4.50 5.7 0.561 1.754 1.315

3 Tầng 3 3.35 9.1 0.638 1.704 1.278

4 Tầng 4 3.35 12.4 0.697 1.861 1.396

5 Tầng 5 3.35 15.8 0.745 1.990 1.492

6 Tầng 6 3.35 19.1 0.787 2.100 1.575

7 Tầng 7 3.35 22.5 0.823 2.197 1.648

8 Tầng 8 3.35 25.8 0.856 2.285 1.714

9 Sân thượng 3.35 29.2 0.886 2.364 1.773

10 Mái 3.35 32.5 0.913 1.219 0.914

SUM 31.3

Hình 7.74 –Các kí hiệu phần tử trong mô hình ETABS

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 153 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 7.75 –Tiết diện khung trục 2

7.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC E

7.3.1. Nội lực và tổ hợp nội lực


Xem bảng phụ lục về nội lực và tổ hợp nội lực phục vụ cho việc tính toán được
trình bày ở phần phụ lục.
TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ
HỢP HỢP TẢI HỢP
COMB1 ADD TT 1
HT 1
COMB2 ADD TT 1
GX 1
COMB3 ADD TT 1
GXX 1
COMB4 ADD TT 1
GY 1

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 154 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ


HỢP HỢP TẢI HỢP
COMB5 ADD TT 1
GYY 1
TT 1
COMB6 ADD
HT 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB7 ADD HT 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB8 ADD HT 0.9
GY 0.9
TT 1
COMB9 ADD HT 0.9
GYY 0.9
TT 1
COMB10 ADD
HTTC 1
TT 1
COMB11 ADD
HTTL 1
TT 1
COMB12 ADD
HTLNY1 1
TT 1
COMB13 ADD
HTLNY2 1
TT 1
COMB14 ADD
HTCNY1 1
TT 1
COMB15 ADD
HTCNY2 1
TT 1
COMB16 ADD
HTLNX1 1
TT 1
COMB17 ADD
HTLNX2 1
TT 1
COMB18 ADD
HTCNX1 1
COMB19 ADD TT 1

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 155 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ


HỢP HỢP TẢI HỢP
HTCNX2 1
TT 1
COMB20 ADD HTTC 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB21 ADD HTTL 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB22 ADD HTLNY1 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB23 ADD HTLNY2 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB24 ADD HTCNY1 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB25 ADD HTCNY2 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB26 ADD HTLNX1 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB27 ADD HTLNX2 0.9
GX 0.9
ADD TT 1
COMB28 HTCNX1 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB29 ADD HTCNX2 0.9
GX 0.9
TT 1
COMB30 ADD
HTTC 0.9

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 156 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ


HỢP HỢP TẢI HỢP
GXX 0.9
TT 1
COMB31 ADD HTTL 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB32 ADD HTLNY1 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB33 ADD HTLNY2 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB34 ADD HTCNY1 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB35 ADD HTCNY2 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB36 ADD HTLNX1 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB38 ADD HTCNX1 0.9
GXX 0.9
TT 1
COMB39 ADD GXX 0.9
HTCNX2 0.9
TT 1
COMB40 ADD GY 0.9
HTTC 0.9
TT 1
COMB41 ADD GY 0.9
HTTL 0.9
TT 1
COMB42 ADD
GY 0.9

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 157 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ


HỢP HỢP TẢI HỢP
HTLNY1 0.9
TT 1
COMB43 ADD GY 0.9
HTLNY2 0.9
TT 1
COMB44 ADD GY 0.9
HTCNY1 0.9
TT 1
COMB45 ADD GY 0.9
HTCNY2 0.9
TT 1
COMB46 ADD GY 0.9
HTLNX1 0.9
TT 1
COMB47 ADD GY 0.9
HTLNX2 0.9
TT 1
COMB48 ADD GY 0.9
HTCNX1 0.9
TT 1
COMB49 ADD GY 0.9
HTCNX2 0.9
TT 1
COMB50 ADD GYY 0.9
HTTC 0.9
TT 1
COMB51 ADD GYY 0.9
HTTL 0.9
TT 1
COMB52 ADD GYY 0.9
HTLNY1 0.9
TT 1
COMB53 ADD
GYY 0.9

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 158 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

TÊN TỔ LOẠI TỔ TRƯỜNG HỢP HỆ SỐ TỔ


HỢP HỢP TẢI HỢP
HTLNY2 0.9
TT 1
COMB54 ADD GYY 0.9
HTCNY1 0.9
TT 1
COMB55 ADD GYY 0.9
HTCNY2 0.9
TT 1
COMB56 ADD GYY 0.9
HTLNX1 0.9
TT 1
COMB57 ADD GYY 0.9
HTLNX2 0.9
TT 1
COMB58 ADD GYY 0.9
HTCNX1 0.9
TT 1
COMB59 ADD GYY 0.9
HTCNX2 0.9

Chọn tổ hợp nội lực bao để tính cho dầm khung.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 159 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 7.76 –Biểu đồ bao moment

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 160 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 7.77 –Biểu đồ bao lực cắt

7.3.2. Tính toán cốt thép dọc


Do dầm là cấu kiện chịu uốn nên lấy biểu đồ Bao để tính cốt thép. Dầm được tính
toán theo cấu kiện chịu uốn đặt cốt thép đơn .
Căn cứ vào cấp độ bền của bê tông B25, tra bảng E2 TCXDVN 5574-2012, ta xác

định được các thông số đối với nhóm cốt thép AIII và
Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm nhóm cốt thép chịu

kéo là
Hàm lượng thép:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 161 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

đối với nhóm cốt thép AIII

7.3.2.1. Tính cốt thép dầm B62 Tầng trệt


 Tại nhịp với moment Mn = 250.42 (kNm)

Chiều cao làm việc của dầm:

Xác định hệ số :

 Bài toán cốt đơn

Diện tích cốt thép:

Chọn cốt thép


Kiểm tra hàm lượng thép:

 Thỏa điều kiện


Tương tự đối với các dầm khung còn lại ta có bảng kết quả tính toán như bên dưới
(Vì công trình đối xứng nên sinh viên tính toán cốt thép dầm B14, B62, B162 và
bố trí tương tự đối với B239, B298):

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 162 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 163 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 7.63 -Bảng tính cốt thép dọc dầm khung trục 2
Tên Vị trí Ví trí Mmax b h h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt ch
(mm m 
dầm mặt cắt (m) (kNm) (mm) (mm) As (cm2) thép As (cm2) (%) (%)
)
Gối A 0.15 -19.35 300 600 540.0 0.017 0.017 0.99 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.06 0.58
+
B162 - TANG
Nhịp AB 3.60 140.20 300 600 540.0 0.123 0.131 7.61 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.47 0.58
MAI +
Gối B 7.05 -18.16 300 600 540.0 0.016 0.016 0.93 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.06 0.58
+
Gối A 0.00 -2.24 300 600 540.0 0.002 0.002 0.11 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - SAN
Nhịp AB 0.00 -2.05 300 600 540.0 0.002 0.002 0.10 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
THUONG +
Gối B 1.35 -64.01 300 600 540.0 0.056 0.058 3.34 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.21 0.91
+
Gối A 0.15 -94.54 300 600 540.0 0.083 0.087 5.01 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.31 0.91
+
B62 - SAN 2
Nhịp AB 3.40 189.97 300 600 540.0 0.166 0.183 10.61 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.65 1.16
THUONG + 0
2
Gối B 6.65 -219.56 300 600 540.0 0.192 0.216 12.49 3 Ø 25 3 Ø 29.45 0.77 1.82
+ 5
2
Gối A 0.15 -250.23 300 600 540.0 0.219 0.251 14.51 3 Ø 25 3 Ø 29.45 0.90 1.82
+ 5
B162 - SAN 2
Nhịp AB 3.60 178.40 300 600 540.0 0.156 0.171 9.90 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.61 1.16
THUONG + 0
2
Gối B 7.05 -279.52 300 600 540.0 0.245 0.286 16.54 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.02 1.82
+ 5
Gối A 0.00 -3.31 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - TANG 8 Nhịp AB 0.00 -3.02 300 600 540.0 0.003 0.003 0.15 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.35 -96.77 300 600 540.0 0.085 0.089 5.14 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.32 0.91
+

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 164 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tên Vị trí Ví trí Mmax b h h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt ch
(mm m  2 2
dầm mặt cắt (m) (kNm) (mm) (mm) As (cm ) thép As (cm ) (%) (%)
)
Gối A 0.15 -161.22 300 600 540.0 0.141 0.153 8.86 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.55 0.91
+
2
B62 - TANG 8 Nhịp AB 3.40 210.12 300 600 540.0 0.184 0.205 11.88 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.73 1.16
+ 0
2
Gối B 6.65 -340.12 300 600 540.0 0.298 0.364 21.10 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.30 1.82
+ 5
2
Gối A 0.15 -366.74 300 600 540.0 0.321 0.402 23.29 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.44 1.82
+ 5
2
B162 - TANG 8 Nhịp AB 3.60 308.20 300 600 540.0 0.270 0.322 18.63 3 Ø 20 3 Ø 18.85 1.15 1.16
+ 0
2
Gối B 7.05 -398.24 300 600 540.0 0.349 0.450 26.07 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.61 1.82
+ 5
Gối A 0.00 -3.33 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - TANG 7 Nhịp AB 0.00 -2.94 300 600 540.0 0.003 0.003 0.15 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.30 -92.10 300 600 540.0 0.081 0.084 4.88 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.30 0.91
+
Gối A 0.20 -177.24 300 600 540.0 0.155 0.170 9.83 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.61 0.91
+
2
B62 - TANG 7 Nhịp AB 3.40 209.32 300 600 540.0 0.183 0.204 11.83 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.73 1.16
+ 0
2
Gối B 6.55 -324.18 300 600 540.0 0.284 0.343 19.85 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.23 1.82
+ 5
2
Gối A 0.25 -383.07 300 600 540.0 0.336 0.427 24.70 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.52 1.82
+ 5
2
B162 - TANG 7 Nhịp AB 3.60 295.00 300 600 540.0 0.258 0.305 17.66 3 Ø 20 3 Ø 18.85 1.09 1.16
+ 0
2
Gối B 6.95 -400.36 300 600 540.0 0.351 0.454 26.27 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.62 1.82
+ 5
B14 - TANG 6 Gối A 0.00 -3.36 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 165 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tên Vị trí Ví trí Mmax b h h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt ch
(mm m  2 2
dầm mặt cắt (m) (kNm) (mm) (mm) As (cm ) thép As (cm ) (%) (%)
)
Nhịp AB 0.00 -2.85 300 600 540.0 0.002 0.002 0.14 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.30 -92.41 300 600 540.0 0.081 0.085 4.90 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.30 0.91
+
Gối A 0.20 -202.85 300 600 540.0 0.178 0.197 11.42 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.70 0.91
+
2
B62 - TANG 6 Nhịp AB 3.40 207.54 300 600 540.0 0.182 0.202 11.71 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.72 1.16
+ 0
2
Gối B 6.55 -331.78 300 600 540.0 0.291 0.353 20.44 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.26 1.82
+ 5
2
Gối A 0.25 -411.19 300 600 540.0 0.360 0.471 27.29 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.68 1.82
+ 5
2
B162 - TANG 6 Nhịp AB 3.60 289.55 300 600 540.0 0.254 0.298 17.26 3 Ø 20 3 Ø 18.85 1.07 1.16
+ 0
2
Gối B 6.95 -421.93 300 600 540.0 0.370 0.489 28.34 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.75 1.82
+ 5
Gối A 0.00 -3.38 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - TANG 5 Nhịp AB 0.00 -2.78 300 600 540.0 0.002 0.002 0.14 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.25 -87.72 300 600 540.0 0.077 0.080 4.64 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.29 0.91
+
Gối A 0.25 -221.57 300 600 540.0 0.194 0.218 12.62 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.78 0.91
+
2
B62 - TANG 5 Nhịp AB 3.40 201.87 300 600 540.0 0.177 0.196 11.36 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.70 1.16
+ 0
2
Gối B 6.45 -308.44 300 600 540.0 0.270 0.322 18.65 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.15 1.82
+ 5
B162 - TANG 5 2
Gối A 0.35 -393.57 300 600 540.0 0.345 0.443 25.65 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.58 1.82
+ 5
Nhịp AB 3.60 284.56 300 600 540.0 0.249 0.292 16.90 3 Ø 20 3 Ø 2 18.85 1.04 1.16
+ 0

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 166 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tên Vị trí Ví trí Mmax b h h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt ch
(mm m  2 2
dầm mặt cắt (m) (kNm) (mm) (mm) As (cm ) thép As (cm ) (%) (%)
)
2
Gối B 6.85 -400.48 300 600 540.0 0.351 0.454 26.28 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.62 1.82
+ 5
Gối A 0.00 -3.33 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - TANG 4 Nhịp AB 0.00 -2.68 300 600 540.0 0.002 0.002 0.14 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.25 -87.23 300 600 540.0 0.076 0.080 4.61 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.28 0.91
+
Gối A 0.25 -239.62 300 600 540.0 0.210 0.238 13.80 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.85 0.91
+
2
B62 - TANG 4 Nhịp AB 3.40 199.15 300 600 540.0 0.174 0.193 11.18 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.69 1.16
+ 0
2
Gối B 6.45 -305.26 300 600 540.0 0.267 0.318 18.41 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.14 1.82
+ 5
2
Gối A 0.35 -400.72 300 600 540.0 0.351 0.454 26.30 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.62 1.82
+ 5
2
B162 - TANG 4 Nhịp AB 3.60 277.06 300 600 540.0 0.243 0.283 16.37 3 Ø 20 3 Ø 18.85 1.01 1.16
+ 0
2
Gối B 6.85 -405.29 300 600 540.0 0.355 0.462 26.73 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.65 1.82
+ 5
Gối A 0.00 -3.28 300 600 540.0 0.003 0.003 0.17 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.01 0.91
+
B14 - TANG 3 Nhịp AB 0.00 -2.64 300 600 540.0 0.002 0.002 0.13 3 Ø 20 0 Ø 0 9.42 0.01 0.58
+
Gối B 1.25 -87.22 300 600 540.0 0.076 0.080 4.61 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.28 0.91
+
Gối A 0.25 -252.14 300 600 540.0 0.221 0.253 14.64 3 Ø 25 0 Ø 0 14.73 0.90 0.91
+
2
B62 - TANG 3 Nhịp AB 3.40 198.21 300 600 540.0 0.174 0.192 11.12 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.69 1.16
+ 0
2
Gối B 6.45 -311.94 300 600 540.0 0.273 0.327 18.92 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.17 1.82
+ 5

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 167 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tên Vị trí Ví trí Mmax b h h0 C.thép tính Chọn C.thép chọn tt ch
(mm m  2 2
dầm mặt cắt (m) (kNm) (mm) (mm) As (cm ) thép As (cm ) (%) (%)
)
2
Gối A 0.35 -410.14 300 600 540.0 0.359 0.469 27.19 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.68 1.82
+ 5
2
B162 - TANG 3 Nhịp AB 3.60 277.73 300 600 540.0 0.243 0.283 16.42 3 Ø 20 3 Ø 18.85 1.01 1.16
+ 0
2
Gối B 6.85 -415.23 300 600 540.0 0.364 0.478 27.68 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.71 1.82
+ 5
2
Gối A 0.30 -300.33 300 700 630.0 0.193 0.217 14.65 3 Ø 25 3 Ø 29.45 0.78 1.56
+ 5
2
B62 - TANG 2 Nhịp AB 3.40 290.38 300 700 630.0 0.187 0.209 14.10 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.75 1.00
+ 0
2
Gối B 6.45 -423.81 300 700 630.0 0.273 0.326 22.02 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.16 1.56
+ 5
2
Gối A 0.35 -473.49 300 700 630.0 0.305 0.375 25.34 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.34 1.56
+ 5
2
B162 - TANG 2 Nhịp AB 3.60 289.61 300 700 630.0 0.186 0.208 14.06 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.74 1.00
+ 0
2
Gối B 6.85 -487.77 300 700 630.0 0.314 0.390 26.35 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.39 1.56
+ 5
2
Gối A 0.30 -284.33 300 700 630.0 0.183 0.204 13.77 3 Ø 25 3 Ø 29.45 0.73 1.56
+ 5
2
B62 - TRET Nhịp AB 3.90 250.42 300 700 630.0 0.161 0.177 11.95 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.63 1.00
+ 0
2
Gối B 6.45 -403.72 300 700 630.0 0.260 0.307 20.74 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.10 1.56
+ 5
2
Gối A 0.35 -449.06 300 700 630.0 0.289 0.350 23.68 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.25 1.56
+ 5
2
B162 - TRET Nhịp AB 3.60 271.11 300 700 630.0 0.174 0.193 13.05 3 Ø 20 3 Ø 18.85 0.69 1.00
+ 0
2
Gối B 6.85 -465.82 300 700 630.0 0.300 0.367 24.81 3 Ø 25 3 Ø 29.45 1.31 1.56
+ 5

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 168 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 169 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

7.3.3. Tính toán cốt thép đai


Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất
trong các dầm khung trục 2 để tính toán cốt ngang cho các nhịp dầm, sau đó bố trí
thép cho các nhịp dầm còn lại theo kết quả tính toán được
Lực cắt lớn nhất trong dầm B162_Tầng 2 với Qmax= 337.17 kN
 Tính thép đai bố trí cho đoạn ¼ ở đầu dầm có lực cắt lớn nhất:

 Khả năng chịu cắt của bê tông:

Bêtông không đủ khả năng chịu cắt cần phải tính cốt đai.

Dùng đai bố trí 2 nhánh


Bước đai tính toán

Bước đai cực đại

Bước đai cấu tạo: (ứng với h = 600 mm > 450 mm) Theo điều 8.7.6 TCVN 5574-
2012, đối với dầm có chiều cao .

cho đoạn gần gối tựa (một khoảng bằng 1/4 nhịp)
Khoảng cách thiết kế của cốt đai

Chọn cho đoạn gần gối tựa

Chọn: trong phạm vi 1/4 đoạn đầu dầm.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 170 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

 Kiểm tra khả năng chống nén vỡ bê tông

7.328

Vậy thỏa điều kiện, không cần tăng kích thước dầm

 Khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai

Với tiết diện chữ nhật , Cấu kiện không có lực dọc

. Bê tông và cốt đai đã đủ khả năng chịu


cắt, không cần bố trí cốt xiên.
Bảng 7.64 -Bảng tính cốt thép đai dầm khung trục 2
Tên Qmax b h h0 Bước tốt đai Bố trí
Vị
trí (m Stt Smax Schọn
dầm (kN) (mm) (mm) Sct (mm) cốt đai
m) (mm) (mm) (mm)
B162 - 0.15 -64.98 300 600 540 2756 1908 200 100 Ø8 a100
TANG
MAI 7.05 64.60 300 600 540 2788 1920 450 100 Ø8 a100
B14 - 1413
0.00 28.69 300 600 540 4322 200 100 Ø8 a100
SAN 5
THUON
1.35 61.24 300 600 540 3102 2025 450 200 Ø8 a200
G
B62 - 0.15 -117.07 300 600 540 849 1059 200 100 Ø8 a100
SAN
THUON 6.65 156.11 300 600 540 477 794 450 100 Ø8 a100
G

28
Theo điều 6.3.2.2,Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 171 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tên Qmax b h h0 Bước tốt đai Bố trí


Vị
trí (m Stt Smax Schọn
dầm (kN) (mm) (mm) Sct (mm) cốt đai
m) (mm) (mm) (mm)
B162 - 0.15 -183.07 300 600 540 347 677 200 100 Ø8 a100
SAN
THUON 7.05 196.12 300 600 540 302 632 450 100 Ø8 a100
G
B14 - 0.00 38.84 300 600 540 7713 3193 200 100 Ø8 a100
TANG 8 1.35 95.36 300 600 540 1279 1300 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.15 -163.73 300 600 540 434 757 200 100 Ø8 a100
TANG 8 6.65 224.04 300 600 540 232 553 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.15 -281.19 300 600 540 147 441 200 100 Ø8 a100
TANG 8 7.05 290.43 300 600 540 138 427 450 100 Ø8 a100
B14 - 0.00 38.84 300 600 540 7713 3193 200 100 Ø8 a100
TANG 7 1.30 94.68 300 600 540 1298 1310 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.20 -171.20 300 600 540 397 724 200 100 Ø8 a100
TANG 7 6.55 224.77 300 600 540 230 552 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.25 -290.61 300 600 540 138 427 200 100 Ø8 a100
TANG 7 6.95 295.54 300 600 540 133 420 450 100 Ø8 a100
B14 - 0.00 38.88 300 600 540 7697 3189 200 100 Ø8 a100
TANG 6 1.30 95.09 300 600 540 1287 1304 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.20 -179.82 300 600 540 360 690 200 100 Ø8 a100
TANG 6 6.55 227.12 300 600 540 226 546 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.25 -298.81 300 600 540 130 415 200 100 Ø8 a100
TANG 6 6.95 301.62 300 600 540 128 411 450 100 Ø8 a100
B14 - 0.00 38.69 300 600 540 7773 3205 200 100 Ø8 a100
TANG 5 1.25 94.41 300 600 540 1305 1313 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.25 -186.42 300 600 540 335 665 200 100 Ø8 a100
TANG 5 6.45 224.24 300 600 540 231 553 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.35 -301.19 300 600 540 128 412 200 100 Ø8 a100
TANG 5 6.85 302.58 300 600 540 127 410 450 100 Ø8 a100
B14 - 0.00 38.28 300 600 540 7940 3239 200 100 Ø8 a100
TANG 4 1.25 94.01 300 600 540 1316 1319 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.25 -191.74 300 600 540 316 647 200 100 Ø8 a100
TANG 4 6.45 222.65 300 600 540 235 557 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.35 -300.60 300 600 540 129 413 200 100 Ø8 a100
TANG 4 6.85 301.65 300 600 540 128 411 450 100 Ø8 a100
B14 - 0.00 38.25 300 600 540 7953 3242 200 100 Ø8 a100
TANG 3 1.25 94.02 300 600 540 1316 1319 450 200 Ø8 a200
B62 - 0.25 -195.23 300 600 540 305 635 200 100 Ø8 a100
TANG 3 6.45 224.58 300 600 540 231 552 450 100 Ø8 a100
B162 - 0.35 -303.85 300 600 540 126 408 200 100 Ø8 a100
TANG 3 6.85 305.02 300 600 540 125 407 450 100 Ø8 a100
B62 - 0.30 -262.95 300 700 630 229 642 233 100 Ø8 a100
TANG 2 6.45 297.68 300 700 630 179 567 500 100 Ø8 a100
B162 - 0.35 -333.92 300 700 630 142 505 233 100 Ø8 a100
TANG 2 6.85 337.17 300 700 630 139 501 500 100 Ø8 a100
B62 - 0.30 -242.22 300 700 630 270 697 233 100 Ø8 a100
TRET 6.45 276.91 300 700 630 207 610 500 100 Ø8 a100
B162 - 0.35 -337.40 300 700 630 139 500 233 100 Ø8 a100
TRET 6.85 336.64 300 700 630 140 501 500 100 Ø8 a100

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 172 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

7.3.4. Tính toán cốt treo gia cường tại vị trí dầm phụ truyền lên dầm chính
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính xuất hiện lực tập trung từ dầm phụ truyền vào
ta cần gia cường cốt treo cho dầm chính để tránh phá hoại cục bộ và chống nứt.Ở
đây sinh viên bố trí cốt đai dạng đai nếu thiếu sẽ gia cường thêm cốt đai dạng xiên.

Hình 7.1- Bố trí cốt treo


Để đơn giản cho việc tính toán và thi công cốt thép cho dầm chọn lực cắt lớn nhất
trong các dầm khung trục 2 để tính toán cốt thép đai gia cường ,sau đó bố trí thép
cho các dầm còn lại theo kết quả tính được .
Lực tập trung có giá trị lớn nhất Pmax= 158.6+119.3=277.9 kN (dầm B239 tầng 2)
Dùng cốt treo dạng đai 2 nhánh d10 bố trí mỗi bên 2 thanh và cốt treo dạng xiên để
bố trí, điều kiện để chống lại sự phá hoại cục bộ lên dầm chính là:(trường hợp có kể
đến khả năng chịu cắt của bê tông)

Trong đó:
Rs.inc – Cường độ trên tiết diện nghiêng của thép đai dạng xiên, Rs.inc= 290 MPa

Diện tích cốt thép treo được đặt trong đoạn:


hs – Khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc
b – Bề rộng dầm phụ gác lên dầm chính

Với

(mm)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 173 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Vậy chọn cốt treo dạng xiên có dường kính 2d12.

7.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2

7.4.1. Tính toán cốt thép dọc cho cột


7.4.1.1. Nguyên tắc tính toán cốt thép dọc cho cột
Hiện nay tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể hướng dẫn tính toán cột
chịu nén lệch tâm xiên. Khi thiết kế thường sử dụng 3 phương pháp sau:
Phương pháp thứ nhất: Tính riêng cho từng trường hợp lệch tâm phẳng và bố trí
thép theo mỗi phương.
Phương pháp thứ hai: Quy đổi từ bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm
phẳng tương đương và bố trí thép đều theo chu vi cột.
Phương pháp thứ ba: Phương pháp biểu đồ tương tác trong không gian.
Trong thực hành tính toán thì biểu đồ tương tác chỉ được áp dụng trong bài toán
kiểm tra, phương pháp thứ 2 là được áp dụng tính toán chính trong đề tài sinh viên.
Do vậy trong đồ án, sinh viên chọn cách tính toán như sau:

Sử dụng phương pháp 2 là để tính toán cốt thép dọc trong cột. Cơ sở lý thuyết
dựa vào TCVN 5574 – 2012 Error: Reference source not found và sách “Tính
toán tiết diện cột bê tông cốt thép ” của GS. NGUYỄN ĐÌNH CỐNG.

7.4.1.2. Nội lực tính toán cốt thép dọc cho cột
Để tính cốt thép cho cột đơn giản cần tìm ra bộ ba nội lực nguy hiểm sau29:

Cặp 1: và Mx, My tương ứng.

Cặp 2: và N, My tương ứng.

29
Tham khảo mục 1.3, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 174 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Cặp 3: và N, Mx tương ứng.


Tùy vào trường hợp cụ thể, ta có thể chọn một trong các bộ ba nội lực nguy hiểm
trên để tính toán cốt thép.
Để chính xác sinh viên chọn cách tính toán cho tất cả các tổ hợp nội lực sau đó
chọn thép lớn nhất đi bố trí.

7.4.1.3. Cơ sở lý thuyết
Bản chất của phương pháp này là đưa bài toán lệch tâm xiên thành bài toán lệch tâm
phẳng tương đương.
Bước 1: Kiểm tra điều kiện tính toán của cột lệch tâm xiên

.
Với Cx, Cy lần lượt là cạnh của tiết diện cột.
Bước 2: Tính toán độ ảnh hưởng uốn dọc theo hai phương

Chiều dài tính toán: và

Độ lệch tâm ngẫu nhiên: và

Độ lệch tâm tĩnh học: và

Độ lệch tâm tính toán: và

Độ mảnh theo hai phương: và


Tính hệ số ảnh hưởng của uốn dọc
Theo phương X

Nếu (bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 175 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Nếu (kể đến ảnh hưởng của uốn dọc)


Trong đó:

với Nếu ,

Moment tăng lên do uốn dọc:


Theo phương Y: tương tự phương X
Bước 3: Quy đổi bài toán lệch tâm xiên sang bài toán lệch tâm phẳng tương đương
Đưa bài toán lệch tâm xiên về bài toán lệch tâm phẳng tương đương theo phương X
hoặc phương Y.

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Bước 4: Tính toán tiết diện thép yêu cầu


Tính toán tương tự bài toán lệch tâm phẳng đặt thép đối xứng

Tính

Khi thì

Khi thì

h
 M  M1  m o M 2
b

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 176 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ lệch tâm tính toán với

Trường hợp 1: nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng
tâm.

Hệ số độ lệch tâm :

Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm:

Khi lấy

Khi lấy
Diện tích toàn bộ cốt thép tính như sau:

Trường hợp 2: và tính theo trường hợp nén lệch tâm bé


Xác định lại chiều cao vùng nén x:

với
Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

với k = 0.4 và

Trường hợp 3: và tính theo trường hợp nén lệch tâm lớn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 177 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

với k = 0.4 và
Bước 5: Kiểm tra hàm lượng thép
Thỏa yêu cầu về kết cấu:

Thỏa yêu cầu về kinh tế:

Hàm lượng thép hợp lý:


Bước 6: Bố trí cốt thép
Cốt thép dọc cột chịu nén lệch tâm xiên được đặt theo chu vi, trong đó cốt thép
được đặt theo cạnh b có mật độ lớn hơn hoặc bằng mật độ theo cạnh h

Quy định khoảng cách giữa hai cốt dọc kề nhau:

7.4.1.4. Tính toán cụ thể cột C2 (Tầng trệt)

Nội lực tính toán:


 Số liệu tính toán

Tên P My = M22 Mx = M33 ltt Cy = t 2 Cx = t 3 a


Tầng
Cột (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) (mm) (mm)

TẦNG
C2 5279.60 -9.42 -181.28 2520 500 600 50
TRỆT

 Tính toán thép dọc

Bước 1:Kiểm tra điều kiện tính toán gần đúng cột lệch tâm xiên

Bước 2: Tính toán độ ảnh hưởng của uốn dọc theo 2 phương

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 178 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chiều dài tính toán:


Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

Độ lệch tâm hình học:

Độ lệch tâm tính toán:

Độ mảnh theo 2 phương:


Tính hệ số uốn dọc:

 Theo phương X: (bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc)

 Theo phương Y: (bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc)

Bước 3: Quy đổi bài toán lệch tâm xiên sang lệch tâm phẳng tương đương theo
phương X hoặc phương Y

Bước 4: Tính toán diện tích thép yêu cầu


Tính toán tương tự bài toán lệch tâm phẳng đặt thép đối xứng

Tính

Khi

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 179 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Khi 

Độ lệch tâm tính toán

 Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng
tâm

Hệ số độ lệch tâm

Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm:

Khi
Diện tích toàn bộ cốt thép tính như sau:

 Trường hợp 2: Tính theo trường hợp nén lệch


tâm
bé. Xác định lại chiều cao vùng nén x theo công thức sau:

Diện tích toàn bộ cốt thép được tính như sau:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 180 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

 Trường hợp 3: Tính toán theo trường hợp nén


lệch tâm lớn

Áp dụng: Tính


Độ lệch tâm tính toán

Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé, tính toán


gần như nén đúng tâm.

Hệ số độ lệch tâm

Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm:

Khi
Diện tích toàn bộ cốt thép tính như sau:

Bước 5: Kiểm tra hàm lượng thép

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 181 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Thỏa yêu cầu kết cấu:

không thiết kế chống động đất

có thiết kế chống động đất

tùy thuộc vào độ mảnh

Bước 6: Bố trí cốt thép


Cốt thép dọc cột chịu nén lệch tâm xiên được đặt theo chu vi, trong đó cốt thép đặt
theo cạnh b có mật độ lớn hơn hoặc bằng mật độ theo cạnh h.
Thường thiết kế theo nhóm thép AIII, đường kính d = 16 ÷ 32
Quy định khoảng cách giữa 2 cốt dọc kề nhau: 50 ≤ t ≤ 400.

Chọn 16d25 (As = 78.5cm2) rải đều theo chu vi.

7.4.1.5. Bảng tính toán thép dọc cho cột khung trục 2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 182 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 7.65 -Bảng tính cốt thép dọc cột C2 khung trục 2
Tê My = Mx = Cy Cx = C.thép
Tổ hợp P ltt a Ast1 Ast2 tt
n M22 M33 = t2 t3 Chọn chọn
Tầng Kiểm tra
(m (mm thép
Cột Tải trọng (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) (cm2) (cm2) (%) As (cm2)
m) )
COMB19 461.80 -35.82 -22.79 2345 300 300 50 3.89 3.89 0.43 Giảm tiết diện 8D18 20.35
SAN Tiết diện hợp
C2 COMB9 451.50 -39.07 -39.77 2345 300 300 50 9.33 9.33 1.04 8D18 20.35
THUONG lý
Tiết diện hợp
COMB25 407.30 -46.43 -26.18 2345 300 300 50 9.26 9.26 1.03 8D18 20.35

Tiết diện hợp
COMB1 1025.30 -38.42 -23.73 2345 300 300 50 11.59 11.59 1.29 8D18 20.35

Tiết diện hợp
TANG 8 C2 COMB9 1019.20 -38.04 -40.06 2345 300 300 50 15.06 15.06 1.67 8D18 20.35

Tiết diện hợp
COMB24 940.50 -51.07 -19.38 2345 300 300 50 16.27 16.27 1.81 8D18 20.35

Tiết diện hợp
COMB1 1602.40 -48.60 -43.84 2345 300 400 50 20.14 20.14 1.68 12D20 37.68

Tiết diện hợp
TANG 7 C2 COMB9 1601.90 -48.07 -68.76 2345 300 400 50 22.24 22.24 1.85 12D20 37.68

Tiết diện hợp
COMB25 1469.80 -65.68 -35.56 2345 300 400 50 23.38 23.38 1.95 12D20 37.68

COMB9 2195.90 -39.17 -69.12 2345 300 400 50 36.60 36.60 3.05 Tăng tiết diện 12D20 37.68
TANG 6 C2 COMB9 2195.90 -39.17 -69.12 2345 300 400 50 36.60 36.60 3.05 Tăng tiết diện 12D20 37.68
Tiết diện hợp
COMB24 2015.30 -59.72 -27.93 2345 300 400 50 32.90 32.90 2.74 12D20 37.68

Tiết diện hợp
COMB9 2806.50 -80.98 -99.42 2345 400 500 50 28.78 28.78 1.44 16D25 78.50

Tiết diện hợp
TANG 5 C2 COMB9 2806.50 -80.98 -99.42 2345 400 500 50 28.78 28.78 1.44 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB25 2559.10 -113.67 -49.57 2345 400 500 50 26.12 26.12 1.31 16D25 78.50

TANG 4 C2 COMB9 3420.40 -71.95 -97.01 2345 400 500 50 43.80 43.80 2.19 Tiết diện hợp 16D25 78.50

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 183 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tê My = Mx = Cy Cx = C.thép
Tổ hợp P ltt a Ast1 Ast2 tt
n M22 M33 = t2 t3 Chọn chọn
Tầng Kiểm tra
(m (mm thép
Cột Tải trọng (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) (cm2) (cm2) (%) As (cm2)
m) )

Tiết diện hợp
COMB56 3208.70 -70.83 -102.00 2345 400 500 50 38.57 38.57 1.93 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB24 3114.00 -115.13 -41.80 2345 400 500 50 40.99 40.99 2.05 16D25 78.50

COMB9 4038.60 -52.99 -154.21 2345 400 500 50 67.83 67.83 3.39 Tăng tiết diện 16D25 78.50
TANG 3 C2 COMB57 3755.80 -49.45 -157.60 2345 400 500 50 60.35 60.35 3.02 Tăng tiết diện 16D25 78.50
Tiết diện hợp
COMB25 3659.00 -97.14 -84.59 2345 400 500 50 54.23 54.23 2.71 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB9 4647.60 -45.63 -278.19 3150 500 600 50 61.95 61.95 2.06 16D25 78.50

Tiết diện hợp
TANG 2 C2 COMB9 4647.60 -45.63 -278.19 3150 500 600 50 61.95 61.95 2.06 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB24 4143.70 -109.45 -136.04 3150 500 600 50 32.39 32.39 1.08 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB9 5279.60 -9.42 -181.28 2520 500 600 50 66.64 66.64 2.22 16D25 78.50

Tiết diện hợp
TRET C2 COMB59 4913.30 -12.44 -191.70 2520 500 600 50 57.31 57.31 1.91 16D25 78.50

Tiết diện hợp
COMB24 4655.00 -91.72 -39.85 2520 500 600 50 41.43 41.43 1.38 16D25 78.50

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 184 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 7.66 -Bảng tính cốt thép dọc cột C8 khung trục 2
My = Mx = Cy Cx = C.thép
Tên Tổ hợp P ltt a Ast1 Ast2 tt
M22 M33 = t2 t3 Chọn chọn
Tầng Kiểm tra
(m (mm thép
Cột Tải trọng (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) (cm2) (cm2) (%) As (cm2)
m) )
Tiết diện hợp
COMB9 145.80 26.70 -21.72 2345 300 300 50 9.37 9.37 1.04 12D18 30.52

TANG Tiết diện hợp
C8 COMB50 139.00 -42.04 31.58 2345 300 300 50 17.99 17.99 2.00 12D18 30.52
MAI lý
Tiết diện hợp
COMB30 138.20 -43.89 27.77 2345 300 300 50 17.47 17.47 1.94 12D18 30.52

COMB1 830.90 -14.27 -16.77 2345 300 300 50 -2.02 3.60 0.40 Giảm tiết diện 12D18 30.52
SAN
C8 COMB56 814.60 -11.87 -36.25 2345 300 300 50 4.51 4.51 0.50 Giảm tiết diện 12D18 30.52
THUONG
COMB25 736.80 -22.83 -14.92 2345 300 300 50 -2.09 3.60 0.40 Giảm tiết diện 12D18 30.52
Tiết diện hợp
COMB1 1791.10 -6.84 -16.87 2345 300 300 50 25.86 25.86 2.87 12D18 30.52

TANG 8 C8 COMB57 1692.20 -5.37 -40.65 2345 300 300 50 28.46 28.46 3.16 Tăng tiết diện 12D18 30.52
Tiết diện hợp
COMB24 1630.10 -18.30 -14.83 2345 300 300 50 21.14 21.14 2.35 12D18 30.52

COMB1 2763.10 -19.36 -57.99 2345 400 500 50 17.90 17.90 0.89 Giảm tiết diện 16D20 50.24
Tiết diện hợp
TANG 7 C8 COMB56 2655.20 -15.18 -135.06 2345 400 500 50 26.07 26.07 1.30 16D20 50.24

COMB25 2503.80 -54.45 -50.43 2345 400 500 50 12.43 12.43 0.62 Giảm tiết diện 16D20 50.24
Tiết diện hợp
COMB1 3731.30 -12.52 -40.04 2345 400 500 50 47.02 47.02 2.35 16D20 50.24

Tiết diện hợp
TANG 6 C8 COMB57 3542.50 -10.01 -126.23 2345 400 500 50 49.58 49.58 2.48 16D20 50.24

Tiết diện hợp
COMB24 3404.70 -54.53 -34.50 2345 400 500 50 38.20 38.20 1.91 16D20 50.24

COMB1 4698.40 -18.71 -69.91 2345 500 700 50 23.22 23.22 0.66 Giảm tiết diện 16D22 60.79
TANG 5 C8 COMB56 4501.00 -13.93 -176.67 2345 500 700 50 22.93 22.93 0.66 Giảm tiết diện 16D22 60.79
COMB25 4274.90 -70.03 -60.84 2345 500 700 50 10.11 14.00 0.40 Giảm tiết diện 16D22 60.79

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 185 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

My = Mx = Cy Cx = C.thép
Tên Tổ hợp P ltt a Ast1 Ast2 tt
M22 M33 = t2 t3 Chọn chọn
Tầng Kiểm tra
(m (mm thép
Cột Tải trọng (kN) (kN.m) (kN.m) (mm) (mm) (cm2) (cm2) (%) As (cm2)
m) )
Tiết diện hợp
COMB1 5656.50 -4.61 -72.15 2345 500 700 50 52.90 52.90 1.51 16D22 60.79

Tiết diện hợp
TANG 4 C8 COMB58 5173.20 -3.46 -179.10 2345 500 700 50 42.46 42.46 1.21 16D22 60.79

Tiết diện hợp
COMB25 5129.60 65.38 37.74 2345 500 700 50 36.58 36.58 1.05 16D22 60.79

COMB1 6624.10 -73.55 -34.38 2345 700 700 50 32.45 32.45 0.66 Giảm tiết diện 24D25 117.75
TANG 3 C8 COMB59 6068.50 -58.34 -253.62 2345 700 700 50 25.22 25.22 0.51 Giảm tiết diện 24D25 117.75
COMB25 6038.60 -193.85 -39.96 2345 700 700 50 18.94 19.60 0.40 Giảm tiết diện 24D25 117.75
Tiết diện hợp
COMB1 7778.10 -42.32 -40.45 3150 700 700 50 68.71 68.71 1.40 24D25 117.75

TANG 2 C8 Tiết diện hợp
COMB57 7397.60 -46.80 -295.18 3150 700 700 50 67.63 67.63 1.38 24D25 117.75

COMB24 6982.20 -162.21 -45.49 3150 700 700 50 44.15 44.15 0.90 Giảm tiết diện 24D25 117.75
103.5 103.5 Tiết diện hợp
COMB1 8937.03 -5.23 3.50 2520 700 700 50 2.11 24D25 117.75
8 8 lý
Tiết diện hợp
TRET C8 COMB58 8011.55 -323.12 -7.27 2520 700 700 50 87.03 87.03 1.78 24D25 117.75

Tiết diện hợp
COMB35 8018.68 -8.07 223.76 2520 700 700 50 78.40 78.40 1.60 24D25 117.75

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 186 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

7.4.2. Tính thép đai cho cột


7.4.2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán
Trong thực hành tính toán, thường thép đai cột tính toán theo lực cắt trong cột là rất
bé so với yêu cầu bố trí đai theo cấu tạo. Nên thường không tính toán thép đai mà
chỉ bố trí đai theo tương quan giữa đường kính thép dọc, hàm lượng thép, kích
thước cột… và một số yêu cầu kháng chấn khi có thiết kế động đất.
Cốt đai trong cấu kiện nén lệch tâm trình tự tính toán giống như đối với dầm, cần
thêm vào thành phần ở các công thức tính khoảng cách đai:

Trong đó, - hệ số xét ảnh hưởng của lực nén dọc N

7.4.2.2. Tính toán cụ thể cột C2


7.4.2.3. Số liệu tính toán
Nội lực: COMBO1:

H
chiều
Chiều thông
μ cao
Tầng Tên cột Thép dọc cao cột 30d
tầng thủy
(%) Lw hc
TẦNG TRỆT C2 12 d 25 2.22 3.6 3 600 750

 Tính toán thép đai cột C33 (Tầng trệt)


Bước 1: Chọn trước đường kính thép đai và số nhánh đai

chọn đai d8
Bước 2: Tính khoảng cách đai tính toán chịu cắt trong cột (có thế bỏ qua vì thường
bố trí cấu tạo lớn hơn nhiều thép tính toán)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 187 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bước 3: Khoảng cách các lớp cốt đai theo cấu tạo

Khi =min(300, 400) =300mm


Bước 4: Bố trí cốt đai theo chiều dài cột

 Trong khoảng L1 (tại vị trí gần nút):

Bố trí đai d8a100 cho đoạn nối thép.

 Trong khoảng L2: Bố trí theo cấu tạo


Bố trí đai d8a200 cho các đoạn còn lại.

 Trong nút khung


Trong các nút khung phải dùng đai kín cho cả dầm và cột với khoảng cách không
vượt quá 200. Chọn d8a150

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 188 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

CHƯƠNG 8: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ


8.1. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH
Bảng 8.67 – Kiểm tra chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình

Story Point Load UX UY UZ RX RY RZ


TANG MAI 86 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.014 -0.001 0.002 0.000
TANG MAI 86 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.016 -0.002 0.002 0.000
TANG MAI 90 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.018 -0.002 0.000 0.000
TANG MAI 90 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.022 -0.003 0.000 0.000
TANG MAI 93 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.013 -0.001 -0.002 0.000
TANG MAI 93 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.016 -0.001 -0.002 0.000
TANG MAI 95 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.013 -0.001 0.002 0.000
TANG MAI 95 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.016 -0.001 0.002 0.000
TANG MAI 99 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.018 -0.002 0.000 0.000
TANG MAI 99 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.022 -0.003 0.000 0.000
TANG MAI 103 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.014 -0.001 -0.002 0.000
TANG MAI 103 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.016 -0.002 -0.002 0.000
TANG MAI 112 THBAO MAX 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TANG MAI 112 THBAO MIN 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TANG MAI 132 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.018 0.000 0.003 0.000
TANG MAI 132 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.021 0.000 0.002 0.000
TANG MAI 133 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.016 0.000 -0.003 0.000
TANG MAI 133 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.019 0.000 -0.003 0.000
TANG MAI 135 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.016 0.000 0.003 0.000
TANG MAI 135 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.019 0.000 0.003 0.000
TANG MAI 136 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.018 0.000 -0.002 0.000
TANG MAI 136 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.021 0.000 -0.003 0.000
TANG MAI 154 THBAO MAX 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TANG MAI 154 THBAO MIN 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
TANG MAI 160 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.014 0.002 0.002 0.000
TANG MAI 160 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.017 0.001 0.001 0.000

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 189 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Story Point Load UX UY UZ RX RY RZ


TANG MAI 163 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.019 0.002 0.000 0.000
TANG MAI 163 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.022 0.002 0.000 0.000
TANG MAI 165 THBAO MAX 0.015 0.028 -0.014 0.001 -0.002 0.000
TANG MAI 165 THBAO MIN -0.019 -0.026 -0.016 0.001 -0.002 0.000
TANG MAI 167 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.014 0.001 0.002 0.000
TANG MAI 167 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.016 0.001 0.002 0.000
TANG MAI 169 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.019 0.002 0.000 0.000
TANG MAI 169 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.022 0.002 0.000 0.000
TANG MAI 172 THBAO MAX 0.019 0.028 -0.014 0.002 -0.001 0.000
TANG MAI 172 THBAO MIN -0.015 -0.026 -0.017 0.001 -0.002 0.000

Theo mục 2.6.3 TCXD 198:1997 Error: Reference source not found chuyển vị đỉnh
giới hạn đối với kết cấu bê tông cốt thép tính theo phương pháp đàn hồi:

Ta có: Chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình f = 0.028m

=> Thỏa mãn điều kiện giới hạn chuyển vị đỉnh.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 190 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2


9.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Thiết kế bên dưới nhà cao tầng bao gồm các tính toán liên quan đến nền và móng
công trình. Việc thiết kế nền móng phải đảm bảo các tiêu chí sau:
- Áp lực của bất cứ vùng nào trong nền đều không vượt quá khả năng chịu lực của
đất (điều kiện cường độ đất nền).
- Ứng suất trong kết cấu đều không vượt quá khả năng chịu lực trong suốt quá
trình tồn tại của kết cấu (điều kiện cường độ kết cấu).
- Chuyển vị biến dạng của kết cấu (độ lún của móng, độ lún lệch giữa các móng)
được khống chế không vượt quá giá trị cho phép.
- Ảnh hưởng của việc xây dựng công trình đến các công trình lân cận được khống
chế.
- Đảm bảo tính hợp lý của các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng thi công và thời gian thi
công.
Công trình CHUNG CƯ TÂN BÌNH gồm có 1 tầng hầm và 8 tầng nổi,sân thượng,
mái cốt +0.000m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt, mặt đất tự nhiên tại cốt -
1.200m, mặt sàn tầng hầm tại cốt -3.600m. Chiều cao công trình kể từ code 0.000m
là +31.300 m. Kết cấu công trình sử dụng hệ khung chịu lực. Công trình dự kiến sử
dụng phương án móng sâu, 2 phương án được đưa ra để so sánh và lựa chọn là
phương án móng cọc khoan nhồi và phương án cọc bê tông đúc sẵn.
Trước khi đi vào thiết kế cụ thể cho móng sinh viên thu thập tài liệu, hồ sơ địa chất,
thuỷ văn để phân tích, đánh giá lựa chọn giải pháp móng phù hợp, để đảm bảo tính
khả thi, an toàn và tránh gây lãng phí cho công trình.

9.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

9.2.1. Địa tầng


Được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn, sinh viên sử dụng địa chất bên dưới để
áp dụng vào tính toán nền móng công trình trong đồ án của sinh viên

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 191 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 9.2 – Địa chất công trình


Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ,
chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mỗi điểm của
công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.
Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng với 1 hố
khoan , địa tầng tại công trường có thể chia thành các lớp đất chính sau:
Lớp 1: Đất cát san lấp
Bề dày 3.2 m; nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -1.2m đến -4.4 m.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 192 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Lớp 2: Đất sét mềm


Bề dày 2.5 m; độ sâu từ -4.4 m đến -6.9 m.
Lớp 3: Cát pha sét dẻo mềm
Bề dày 2.1 m; độ sâu từ -6.9 m đến -9.0 m.
Lớp 4: Sét pha dẻo cứng
Bề dày 27.5 m; độ sâu từ -9.00 m đến -36.5 m.
Lớp 5: Sét cứng
Bề dày 14.4 m; độ sâu từ -36.5 m đến -50.9 m.
Lớp 6: Cát bụi chặt
Bề dày 30 m; độ sâu từ -50.9 m đến -80.9 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất trong hố khoan được trình bày ở bảng bên dưới

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 193 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.68 - Các chỉ tiêu cơ lý của đất


Độ ẩm
Dung Dung Môđun biến
Chiều trọng tự trọng đẩy Lực dính Góc ma Chỉ
Độ sệt
Chỉ số dạng
Lớp c sát trong W Wnh Wd số dẻo Hệ số
dày Loại đất nhiên nổi
đất B (IL) Eo rỗng e
(m) γtn γdn (kN/m2) φ (o) (%) (%) (%) SPT Ip
(kN/m3) (kN/m3) (kN/m2)

1 3.2 Cát san lấp 19 10 0.1 30o 23.98 - - - - - 7429 -

2 2.5 Đất sét mềm 19.1 9.2 14.4 24o19’ 30.4 33 22 - 0.76 11 1380 0.773

3 2.1 Cát pha sét 20.7 10.9 16.8 19o48’ 19 28 16 5 1.39 12 3040 0.498
dẻo
4 27.5 Sét pha dẻo 20.4 11 12 29o56 16.7 24 18 16 0.04 7 11590 0.506
cứng
5 14.4 Sét cứng 20.5 10.9 39 21o58’ 19.3 54.7 23.9 42 0 30.9 18400 0.580

6 30 Cát bụi chặt 20.1 10.6 11.5 30o41’ 18.8 29.5 17 40 0.23 12.5 20100 0.562

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 194 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.2.2. Đánh giá tính chất của đất nền


Dựa vào các chỉ tiêu cơ lý của đất nền ở bảng trên có thể đánh giá sơ bộ điều kiện
địa chất từ đó đưa ra phương án móng thiết kế khả thi và hợp lý. Trong đồ án, sinh
viên đánh giá tính chất của đất nền chủ yếu dựa vào 2 thông số chính là module
tổng biến dạng E0 và góc ma sát trong 

Lớp đất số 1
Trên mặt là đất san lắp gồm cát, sạn sỏi, có chiều dày trung bình 3.2 m; lớp đất này
sẽ được loại bỏ khi làm tầng hầm.
Lớp đất số 2

Lớp đất sét mềm dày 2.5 m; có môđun biến dạng


Lớp đất 2 thuộc loại lớp đất khá yếu, khả năng chịu tải kém, do đó móng không thể
đặt tại lớp đất này, bao gồm cả móng nông và móng sâu.
Lớp đất số 3

Lớp cát pha sét trạng thái dẻo mềm dày 2.1 m; và

. Do đó lớp đất 3 có khả năng chịu tải trung bình.


Lớp đất số 4

Sét pha trạng thái dẻo cứng dày 27.5 m, và có

góc ma sát trong


Do đó lớp đất 4 có khả năng chịu tải khá tốt, có thể đặt mũi cọc tại lớp này.
Lớp đất số 5
Là lớp sét ở trạng thái cứng có chiều dày 14.4 m, có môđun biến dạng

và góc ma sát trong Do đó lớp


đất 5 có khả năng chịu tải khá tốt, có thể đặt mũi cọc tại lớp này.
Lớp đất thứ 6

Đất cát trạng thái chặt vừa, và


Do đó lớp đất 6 có khả năng chịu tải tốt, có thể đặt mũi cọc tại lớp đất này.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 195 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.2.3. Đánh giá điều kiện thủy văn


Mực nước ngầm xuất hiện tại khu vực xây dựng công trình thay đổi theo mùa, tuy
nhiên mực nước tĩnh đo được tại độ sâu 3.20 m (tính từ mặt đất tự nhiên) và tại cao
độ bằng -4.40 m (tính từ cốt ±0,00 sàn tầng trệt), giả sử chiều cao đài móng 1.5m.
Như vậy, khi thi công đài móng tại cao độ -5.10 m bị tác động bởi mực nước ngầm
do đó phải có phương án biện pháp hạ mực nước ngầm hợp lý.

9.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH


Công trình có nhịp tương đối và quy mô công trình là 10 tầng nên tải trọng truyền
xuống móng là khá lớn nên các giải pháp móng có thể xét đến là:
- Móng nông: chỉ có thề là móng bè, có thể sử dụng móng bè trên nền cọc tuy
nhiên cần phải kiểm tra cường độ đất nền.
- Móng sâu: gồm móng cọc ép bê tông đúc sẵn và cọc khoan nhồi.

9.3.1. Giải pháp móng sâu


Địa chất công trình có lớp đất thứ 4 và lớp đất thứ 5 có khả năng chịu tải tốt, độ sâu
khoảng từ -36.500 đến -50.900m. Bên cạnh đó nhịp của công trình lớn, nên tải
truyền xuống chân cột cũng đáng kể, nên dự kiến đặt mũi cọc tại lớp đất thứ 4 và
lớp đất thứ 5 là lớp đất sét trạng thái dẻo cứng và lớp sét cứng khá tốt, có module
biến dạng lớn nên khá tốt cho việc tiếp thu tải trọng công trình.
Trong đồ án sinh viên tính toán với hai phương án móng:
Phương án 1: móng cọc khoan nhồi.
Phương án 2: móng cọc bê tông đúc sẵn.

9.3.2. Các giả thiết tính toán


Móng cọc được quan niệm là móng cọc đài thấp, việc thiết kế chấp nhận một số giả
thiết sau:
+ Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc.
+ Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền xuống lên các cọc chứ không
trực tiếp truyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với cọc.
+ Khi kiểm tra cường độ của đất nền và khi xác định độ lún của móng cọc thì
người ta coi móng cọc như một khối móng quy ước bao gồm cọc và các phần

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 196 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

đất ở giữa các cọc. Vì việc tính móng khối quy ước giống như tính toán móng
nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số
moment của tải trọng ngoài tại đáy móng quy ước được giảm đi một cách gần
đúng bằng trị số moment của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài.
9.3.3. Các loại tải trọng tính toán móng
9.3.3.1. Truyền tải sàn hầm
Do quan niệm ngàm tại mặt sàn hầm và không mô hình sàn hầm vào tính toán
khung nên sinh viên truyền tay tải sàn hầm để tính toán cho móng.

 Tĩnh tải

Bảng 9.69 - Tĩnh tải sàn hầm


Tĩnh Tĩnh
Trọng
Chiều tải Hệ tải
lượng
ST dày tiêu số tính
Vật liệu riêng
T chuẩn vượ toán
(kN/ t tải (kN/
(kN/m3) (mm)
m2) m2)
1 Bản thân kết cấu sàn 25 200 5.00 1.1 5.50
Các lớp hoàn thiện sàn và
2
trần
- Vữa lát nền + tạo dốc 18 50 0.90 1.3 1.17
- Lớp chống thấm 10 3 0.03 1.3 0.04
3 Hệ thống kỹ thuật 0.00 0.00
4 Tổng tĩnh tải: 5.93 6.71

 Hoạt tải

Bảng 9.70 - Giá trị hoạt tải sàn hầm theo TCVN 2727:1995
Hoạt tải
2
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m ) Hệ số tính
toán
STT Chức năng
Phần Phần vượt
dài ngắn Toàn phần tải (kN/m2)
hạn hạn
1 Nhà để xe 1.80 3.20 5.00 1.20 6.00

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 197 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

 Tổng tải trọng tính toán sàn hầm:

 Truyền tải sàn hầm

Bảng 9.71 - Truyền tải sàn hầm xuống móng


Diện tích
q k N
Cột truyền tải
(m2 ) (kN/m2) (kN)
A2 29.24 12.71 1.2 445.9
B2 60.2 12.71 1.1 918.1
C2 64.07 12.71 1.1 977.2
D2 33.11 12.71 1.2 504.9
Móng công trình được tính toán theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất có kể đến sàn
hầm truyền xuống chân cột, bao gồm:
(Nmax, Mtư và Qtư)
(Mmax, Ntư và Qtư)
Tuỳ thuộc theo số liệu, sinh viên tính toán với 1 trong 2 tổ hợp trên rồi sau đó kiểm
tra với tổ hợp còn lại

9.3.3.2. Tải trọng tính toán


Tải trọng tính toán được sử dụng để tính nền móng theo trạng thái giới hạn thứ I. Vì
khung đối xứng nên chỉ cần tính móng cho cột biên trục D-2 và cột giữa trục C-2, từ
bảng tổ hợp nội lực sinh viên chọn ra các tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán cho
móng khung trục 2.

Bảng 9.72 - Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1(cột trục C2)

Trường hợp tải Tổ hợp


(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

Nmax, Mxtu, Mytu, 10304.6


COMB1 24.56 6.61 3.73 -12.1
Qxtu, Qytu 5
Mxmax, Mytu, Ntu, 9297.29 351.28 10.75 8.83 -157.85
COMB48
Qxtu, Qytu
Mymax, Mxtu, Ntu, 9271.6 23.29 246.61 118.94 -14.94
COMB35
Qxtu, Qytu

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 198 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.73 - Tổ hợp tải trọng tính toán móng M2 (cột trục D2)

Trường hợp tải Tổ hợp


(kN) (kNm) (kN.m) (kN) (kN)
Nmax, Mxtu, Mytu,
COMB8 6115.43 214.16 -30.1 -24.58 -117.32
Qxtu, Qytu
Mxmax, Mytu, Ntu,
COMB49 5702.25 224.84 -32.34 -26.66 -127.47
Qxtu, Qytu
Mymax, Mxtu, Ntu,
COMB24 5479.72 74.41 -116.53 -69.53 -59.25
Qxtu, Qytu

Chọn tổ hợp Nmax tính toán sau đó kiểm tra với 2 tổ hợp còn lại.

9.3.3.3. Tải trọng tiêu chuẩn


Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
thứ hai.
Tải trọng lên móng đã tính được từ ETABS V9.7.4 là tải trọng tính toán, muốn có
tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân
cột khác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để
đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1.15. Như vậy, tải
trọng tiêu chuẩn nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng tính toán chia cho hệ
số vượt tải trung bình.
Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột

Bảng 9.74 - Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1(cột trục C2)

Trường hợp tải Tổ hợp (kN.m (kN.m


(kN) (kN) (kN)
) )
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu COMB1 8960.57 21.36 5.75 3.24 -10.52

-
COMB4
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu 8084.60 305.46 9.35 7.68 137.26
8
103.4
COMB3
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu 8062.26 20.25 214.44 3 -12.99
5

Bảng 9.75 - Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 (cột trục D2)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 199 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Trường hợp tải Tổ hợp (kN.m (kN.m


(kN) (kN) (kN)
) )
-
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu COMB8 186.23 -26.17 -21.37 102.02
5317.77

-
COMB4
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu 4958.48 195.51 -28.12 -23.18 110.84
9
-
COMB2
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu 4764.97 64.70 101.33 -60.46 -51.52
4

PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

9.4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

9.4.1. Đặc điểm


Cọc khoan nhồi là loại cọc được đúc bê tông tại chỗ vào trong lỗ trống được đào
hoặc khoan trong lòng đất, tiết diện ngang là tròn. Cọc khoan nhồi có thể không có
cốt thép chịu lực khi các tải trọng công trình chỉ gây ra ứng suất nén trong thân cọc.
Trong trường hợp cần cốt thép chịu mô men do tải trọng ngang hoặc chịu tải nén
cùng với bê tông, thực tế hiện nay cốt thép thường không cắt mà kéo dài suốt chiều
dài cọc.

9.4.2. Ưu nhược điểm của phương án móng cọc khoan nhồi


 Ưu điểm :
Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn tấn
nên thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng tương
đối lớn . . .
Ít gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây
chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược điểm trong điều kiện thi công hiện
nay.
Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay có thể
sử dụng các cọc khoan nhồi có đường kính từ 600 ÷ 2500mm hoặc lớn hơn. Trong

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 200 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

điều kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau
như các nước phát triển đã thử nghiệm .
 Nhược điểm :
Theo tổng kết sơ bộ, đối với những công trình là nhà cao tầng không lớn lắm (dưới
12 tầng), kinh phí xây dựng nền móng thường lớn hơn 2-2.5 lần khi so sánh với các
cọc ép. Tuy nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn dẫn đến tải trọng công trình lớn thì
giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.
Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng
( có lổ hổng trong bêtông) khi thi công đổ bêtông dưới nước có áp, các dòng thấm
lớn hoặc di qua các lớp đất yếu có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại hạt cát nhỏ,
các bụi bão hoà thấm nước).
Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém
khi thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, và siêu âm một số cọc thử để
kiểm tra chất lượng bêtông cọc
Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan không
bảo đảm và dễ bị sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng thi công cọc.
Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công
nghệ khoan tạo lỗ.

9.5. CẤU TẠO CỌC VÀ ĐÀI CỌC

9.5.1. Vật liệu

Bê tông B25:

Thép AI

Thép AIII
Để tạo nên sự hợp lý trong giải pháp móng cọc nhồi nên sinh viên chọn vật liệu như
trên nhằm đạt được sự tương xứng giữa sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền
trong điều kiện đất nền.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 201 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và
tải trọng công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và
lựa chọn. Trong đồ án sinh viên chọn đường kính cọc D = 600 mm phù hợp với
điều kiện đất nền và khả năng thi công cọc khoan nhồi hiện nay.
Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất sét pha trạng thái dẻo cứng (lớp 4) một đoạn 22.6m.
Do đó chiều sâu mũi cọc tính từ lớp đất tự nhiên 3.2 + 2.5 + 2.1 + 22.6= 30.4m.
Chiều dài cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là: 30.4 – 3.9 = 26.5 m.

Cốt thép dọc chịu lực giả thiết là 8d18 có As = 20.35 cm2,  = 0.72%.

9.5.2. Tính toán sức chịu tải cọc


9.5.2.1. Theo điều kiện vật liệu:
 Sức chịu tải theo vật liệu của cọc được tính theo công thức sau:

Trong đó:

 - là cấp độ bền thiết kế của bê tông cọc, với B25 Rb = 14500 kN/m2.
 - là cường độ tính toán của cốt thép, ( )
 - là hệ số làm việc của bê tông,
 - là hệ số kể đến phương pháp thi công cọc trong các nền, việc khoan và
đổ bê tông vào lòng hố khoan ướt dưới dung dịch khoan hoặc dưới nước chịu
áp lực dư, .
 - là hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng uốn dọc.

Trong đó:

- là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền ( ).

- là hệ số biến dạng, được xác định:

Với:
- là hệ số tỉ lệ tra bảng A1 phụ lục A TCVN 10304-2014.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 202 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- là mô đun đàn hồi của cọc, tính bằng kPa,


- là mô men quán tính tediết diện ngang cọc, tính bằng m 4,

- là chiều rộng quy ước của cọc, .

- là hệ số điều kiện làm việc, .

Vậy:

 Theo TCVN 5574:2012, với


với
 Diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc trục trong cọc:

 Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc:

 Sức chịu tải theo vật liệu:

9.5.3. Theo điều kiện đất nền:


 Sức chịu tải cọc theo đất nền được tính theo hai chỉ tiêu sau: cường độ đất nền
“phụ lục G-TCVN 10304:2014” và thí nghiệm SPT “theo công thức của Viện
kiến trúc Nhật Bản (1988)”.
 Khi tính toán sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền, thiên về an toàn ta
chọn các giá trị cường độ theo TTGH I.
9.5.3.1. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (phụ lục G – TCVN 10304:2014)
Công thức chung xác định sức chịu tải của cọc:

(Công thức G.1 TCVN 10304-2014)

Ma sát đơn vị đối với đất sét (dính):

(Công thức G.5 TCVN 10304-2014)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 203 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Ma sát đơn vị đối với đất cát (rời):

(Công thức G.6 TCVN 10304-2014)

Ma sát đơn vị đối với đất cát pha sét, sét pha cát:

Với:
Cường độ sức chịu tải mũi cọc:

Mũi cọc ở độ sâu so mặt đất tự nhiên.

Bảng 9.76 - Giá trị thành phần chịu tải do ma sát Qs

γI cI
I z
Lớp đất (kN/ (kN/m ks 'v (kN/m Cu α fi
3 2
(o) (m)
m) ) 2
) (kN)
2- Đất 0.58 20.
19.1 14.4 24o16’ 4.8 91.36 75.36 - - 67.89
sét mềm 9 01
3- Cát
0.66 31.2 23.
pha sét 20.7 16.8 19o48’ 6.75 130.28 94.78 1 93.22
1 5 55
dẻo
4- Sét
0.50 0.5
pha dẻo 20.4 12 29o56’ 19.1 382.54 223.54 100 65 2769
1 2
cứng
Tổng 2930.1

Thành phần chịu tải của mũi cọc

 Mũi cọc cắm vào lớp đất 4 có:

(Công thức G.3 TCVN 10304-2014)

Trong đó với là chỉ số SPT trong đất dính mở mũi cọc.

cho cọc khoan nhồi.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 204 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

 Sức chịu tải cực hạn của đất nền:

9.5.3.2. Theo thí nghiệm SPT - công thức của viện kiến trúc Nhật Bản (TCVN
10304:2014):
 Sức chịu tải cục hạn của cọc được xác định theo công thức G.9 được viết dưới
dạng:
(Công thức G.9 TCVN 10304-2014)
Trong đó:

- là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như sau:

Khi mũi cọc nằm trong đất rời cho cọc đóng (ép) và cho
cọc khoan nhồi.

Khi mũi cọc nằm trong đất dính cho cọc đóng (ép) và cho cọc
khoan nhồi.

 Đối với cọc đóng, cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp
đất rời thứ “i”:

(Công thức G.10 TCVN 10304-2014)

 Và cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
(Công thức G.11 TCVN 10304-2014)

 Cường độ sức kháng mũi cọc:

 Để đơn giản ta lập bảng tính như sau:


Bảng 9.77 - Giá trị thành phần chịu tải theo chỉ số SPT

fsi lsi Cu,i lci fci u(fci lci + fsi lsi)


Lớp đất Nsi 2 2
Cu,i/'v p fL 2
(kN/m ) (m) (kN/m ) (m) (kN/m ) (kN)

2- Đất sét
- - - - - - - - - -
mềm

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 205 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3- Cát pha
5 16.67 2.1 - - - - - - 66
sét dẻo

4- Sét pha
16 - - 100 0.163 1 0.7 22.6 70 2982
dẻo cứng

Tổng 3048

Với: - giá trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén được xác định bởi các trị riêng
các giá trị cực hạn:

(Công thức (2) mục 7.1.11 TCVN 10304-2014)


Trong đó:

- là giá trị tính toán (giá trị thiết kế) sức chịu tải trọng nén.

- là giá trị tin cậy của đất (trích mục b7.1.11 TCVN 10304:2014).

Xác định sức chịu tải thiết kế


Trọng lượng bản thân cọc:

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc:

Chọn

9.6. TÍNH TOÁN MÓNG M1

9.6.1. Sơ bộ chiều sâu đáy đài

Bảng 9.78 - Tải trọng tính toán tại móng M1

Trường hợp tải Tổ hợp

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 206 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

(kN.m (kN.m
(kN) (kN) (kN)
) )
10304.6
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu COMB1 24.56 6.61 3.73 -12.1
5

-
351.2
COMB4 9297.29 10.75 8.83 157.8
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu
8 8
5

246.6 118.9
COMB3 9271.6 23.29 -14.94
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu
5 1 4

Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải thỏa
điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất tác động
lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là hđ = 1.5 m.
Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt sàn tầng trệt (±0,00m) là -5.1 m và cách mặt đất tự
nhiên 3.9 m.
Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang
theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

Dùng của tổ hợp COMB48 để kiểm tra điều


kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề
rộng đài là 4.7m).

Trong đó:
hm: Chiều sâu chôn đài móng, hm = 1.5 m.

: góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.

: dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 207 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bđ: Cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tải ngang Q.

Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên đáy đài tiếp nhận.
9.6.2. Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc sơ bộ:

9.9.730
Trong đó:

Hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên
Sức chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong
đài thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.
Do đó sinh viên chọn n = 9 cọc bố trí đều

9.6.3. Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc


Bố trí khoảng cách giữa các cọc trong khoảng

Chọn
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài

chọn
Kích thước đài cọc:

Diện tích đài cọc:

30
Tham khảo mục 4.5, chương 4, Error: Reference source not found
GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 208 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

100
550
1 2 3

1800
4700
4 5 6

1800
7 8 9

550
100
550 1800 1800 550
100 4700 100

Hình 9.3 – Bố trí cọc trong đài móng M1

9.6.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Mục 3.9.3 TCXD 205 : 1998 có quy định rõ .Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải
của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc trong nhóm do hiện tượng chùng
ứng suất nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre (tham
khảo mục 4.5, chương 4,Error: Reference source not found Error: Reference
source not found

n1: Số hàng cọc trong nhóm cọc, n1= 3


n2: Số cọc trong một hàng, n2 = 3
d: Đường kính cọc
s: Khoảng cách giữa hai cọc tính từ tâm

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 209 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Sức chịu tải của nhóm cọc:

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

9.6.5. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

Điều kiện kiểm tra:


Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Trọng lượng tính toán của đài:

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này
trùng với trọng tâm đài)

9.6.5.1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i

x y
i 2 2
n i i

Trong đó:
+ n : số lượng cọc;
+ xi, yi : khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài;

+ M tt
x : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 210 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

+ : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Bảng 9.79 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.8 1.8 3.24 3.24 1249.03

2 0 1.8 0.00 3.24 1250.16

3 1.8 1.8 3.24 3.24 1251.29

4 -1.8 0 3.24 0.00 1245.08

5 0 0 0.00 0.00 19.44 19.44 1246.21

6 1.8 0 3.24 0.00 1247.34

7 -1.8 -1.8 3.24 3.24 1241.12

8 0 -1.8 0.00 3.24 1242.25

9 1.8 -1.8 3.24 3.24 1243.38

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả

9.6.5.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Xét tổ hợp Mxmax, Mytư, Qytư, Qxtư, Ntư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i

x y
i 2 2
n i i

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 211 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.80 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.8 1.8 3.24 3.24 1186.50

2 0 1.8 0.00 3.24 1188.72

3 1.8 1.8 3.24 3.24 1190.94

4 -1.8 0 3.24 0.00 1132.05

5 0 0 0.00 0.00 19.44 19.44 1134.28

6 1.8 0 3.24 0.00 1136.50

7 -1.8 -1.8 3.24 3.24 1077.61

8 0 -1.8 0.00 3.24 1079.83

9 1.8 -1.8 3.24 3.24 1082.05

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả


Kết luận:
Kiểm tra tương tự cho tổ hợp còn lại ta cũng được tải trọng truyền xuống cọc đảm
bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

9.6.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước
9.6.6.1. Kích thước khối móng quy ước
Theo,mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 Error: Reference source not found, quy
định ranh giới của khối móng quy ước khi cọc tựa vào lớp đất cứng như được xác
định như hình bên dưới:

Bảng 9.81 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 212 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Dày c
Lớp Tên đất 3 (o)
(m) (kN/m ) kN/m2
2 Đất sét mềm 1.8 9.2 21.32 14.4
3 Cát pha sét dẻo 2.1 10.9 16.80 16.8
4 Sét pha dẻo cứng 22.6 11.0 26.93 12

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 213 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
22600

Lqu=Ltb +2tgH

Hình 9.4 – Sơ đồ khối xác định khối móng quy ước

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 214 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng
nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được
mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:

Xác định góc truyền lực:

tb: Góc ma sát trung bình của các lớp đất

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

Trong đó :

9.6.6.2. Áp lực tính toán tác dụng lên nền khối móng quy ước
Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền theo Error: Reference source not
foundError: Reference source not found

9.831
Trong đó:
- ktc :Hệ số độ tin cậy, k tc = 1 vì các đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm
hiện trường.
- m1 = 1.2 :Hệ số điều kiện làm việc của đất nền 32 (đặt móng tại lớp đất số 4)- đối
với sét dẻo cứng lấy m1 = 1.2
31
Tra công thức theo Điều 4.6.9, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 215 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- m2 = 1.1 : Hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước công trình L/H33 = 41/31.3 = 1.31

- Chiều sâu đáy móng -31.600 m ứng với lớp đất thứ 4 có , B =0.04
- CII = 12 kN/m2
- A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo bảng 14 phụ
thuộc vào góc ma sát trong được xác định theo điều 4.3.1 đến 4.3.7 TCXD
9362-2012
A = 1.15 ; B = 5.59; D = 7.95

II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống,

II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên.

Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

Trong đó
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

Trọng lượng đất khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

Trọng lượng khối móng quy ước:

32
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found
33
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 216 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.6.6.3. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy
ước
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
Kiểm tra với giá trị tải tiêu chuẩn, ứng với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng tại đáy khối móng quy ước:

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:

Độ lệch tâm:

Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:

Điều kiện để nền ổn định:


Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 217 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Kiểm tra với các tổ hợp còn lại ta cũng cho được giá trị thỏa mãn các điều kiện
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được
độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ
chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích
bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ
lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.
9.6.7. Kiểm tra lún móng cọc
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước
trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

 Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều lớp nhỏ h i không quá 2m. Bề dày phân
tố lớp đất tính lún: chọn h = 1m.
 Tính ứng suất do trọng lượng bản thân tại các vị trí 1, 2, 3…

 Tính ứng suất gây lún tại các vị trí 1, 2, 3…

Với: K0 - là hệ số phân bố ứng suất tại tâm.

 Vị trí ngừng tính lún:

 Công thức tính lún theo modul biến dạng của đất:

Trong đó:
S - là độ lún cuối cùng của móng.
Eo –modul biến dạng trung bình của lớp đất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 218 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.82 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi
Độ sâu Lqu/ Bqu/
zigl zibt
Điể z 2 2 Lqu/ 2Z/
K0 zigl/zibt
m Bqu Bqu (kN/
(m) (m) (m) (kN/m2)
m2 )
1 0.0 5.1 5.1 1.00 0.00 1.000 37.210 355.29 0.1
2 1.0 5.1 5.1 1.00 0.20 0.995 37.009 366.29 0.1

3 2.0 5.1 5.1 1.00 0.39 0.962 35.806 377.29 0.09

4 3.0 5.1 5.1 1.00 0.59 0.896 33.342 388.29 0.09

5 4.0 5.1 5.1 1.00 0.79 0.806 30.021 399.29 0.08

 Theo phụ lục E TCVN 10304:2014, quy định biến dạng giới hạn của nền móng
công trình không được vượt quá giới hạn cho phép, đối với nhà nhiều tầng kết
cấu khung bê tông cốt thép, giới hạn lún cho phép là 10 cm:
 Nhận thấy độ lún tổng cộng:

Vậy công trình thỏa điều kiện về độ lún.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 219 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
22600

2 1
355.29 kN/m 42.79 kN/m 2
2
366.29 kN/m 2
42.55 kN/m 2
2
377.29 kN/m 3
41.16 kN/m 2
2
388.29 kN/m 4
38.32 kN/m 2
2
399.29 kN/m gl
5
 bt
34.49 kN/m 2

Hình 9.5 – Biểu đồ ứng suất ở mũi cọc

9.6.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng


Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc  = 45o

Với chiều cao đài hd = 1.5 m thì tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài tim cọc
nên không cần phải kiểm tra điều kiện chọc thủng.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 220 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

1450 700 1450

4 5°
4 5°

1800 1800
3600

100
550

1450
1800

1800
4 5°
4700

3600
700

45°
1800

1800
1454
550
100

550 1800 1800 550


100 4700 100

Hình 9.6-Tháp xuyên thủng trong đài móng M1

9.6.9. Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác
dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột.
Giả thiết đài tuyệt đối cứng.
Tính toán với tổ hợp tính toán Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

Trong đó:
- di : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 221 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- Pi : phản lực đầu cọc thứ i.


Diện tích cốt thép tính theo công thức :

; ;
Bảng 9.83 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)


1 -1.8 1.8 3.24 3.24 19.44 19.44 1249.03

2 0 1.8 0.00 3.24 1250.16

3 1.8 1.8 3.24 3.24 1251.29

4 -1.8 0 3.24 0.00 1245.08

5 0 0 0.00 0.00 1246.21

6 1.8 0 3.24 0.00 1247.34

7 -1.8 -1.8 3.24 3.24 1241.12

8 0 -1.8 0.00 3.24 1242.25

9 1.8 -1.8 3.24 3.24 1243.38

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 222 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

P1+P2+P3
1450

MII-II

100
I

550
1 2 3
1450

1800
II II

4700
4 5 6 P3+P6+P9
1800 MI-I

7 8 9
550

I
100

550 1800 1800 550


100 4700 100

Hình 9.7 - Sơ đồ tính toán cốt thép móng M1

9.6.9.1. Tính cốt thép đặt theo phương x

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 223 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chọn 26d25a180 ( As = 12762.7 mm2)

9.6.9.2. Tính cốt thép đặt theo phương y

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 26d25a180 ( As = 12762.7 mm2)

9.7. TÍNH TOÁN MÓNG M2

9.7.1. Sơ bộ chiều sâu đáy đài


Bảng 9.84 - Tải trọng tính toán tại móng M2

Trường hợp tải Tổ hợp


(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)
-
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, 6115.43 214.16 -30.1 -24.58
COMB8
Qytu 117.32

-
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, 5702.25 224.84 -32.34 -26.66
COMB49
Qytu 127.47

Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, 5479.72 74.41 -116.53 -69.53 -59.25


COMB24
Qytu

Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải thỏa
điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất tác động
lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là hđ = 1.5 m.
Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt sàn tầng trệt (±0,00m) là -5.1 m và cách mặt đất tự
nhiên 3.9 m.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 224 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang
theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

Dùng của tổ hợp COMB49 để kiểm tra điều


kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề
rộng đài là 3.9m).

Trong đó:
hm: Chiều sâu chôn đài móng, hm = 1.5 m.

: góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.

: dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.

Bđ: Cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tải ngang Q.

Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên đáy đài tiếp nhận.
9.7.2. Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc sơ bộ:

9.9.934
Trong đó:

Hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên
Sức chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong
đài thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.

34
Tham khảo mục 4.5, chương 4, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 225 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Do đó sinh viên chọn n = 5 cọc bố trí đều

9.7.3. Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc


Bố trí khoảng cách giữa các cọc trong khoảng

Chọn
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài

chọn
Kích thước đài cọc:

Diện tích đài cọc:

Y
550

1 2
1400
3900

80 3
19 X
1400

4 5
550

550 1400 1400 550


3900

Hình 9.8 - Bố trí cọc trong đài móng M2

9.7.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Mục 3.9.3 TCXD 205 : 1998 có quy định rõ .Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải
của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc trong nhóm do hiện tượng chùng
ứng suất nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre (tham
khảo mục 4.5, chương 4,Error: Reference source not found Error: Reference
source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 226 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

n1: Số hàng cọc trong nhóm cọc, n1= 2


n2: Số cọc trong một hàng, n2 = 2
d: Đường kính cọc
s: Khoảng cách giữa hai cọc tính từ tâm

Sức chịu tải của nhóm cọc:

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

9.7.5. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

Điều kiện kiểm tra:


Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Trọng lượng tính toán của đài:

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này
trùng với trọng tâm đài)

9.7.5.1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 227 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i
i
n x 2
iy 2
i

Trong đó:
+ n : số lượng cọc;
+ xi, yi : khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài;

+ M tt
x : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;
Bảng 9.85 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.4 1.4 1.96 1.96 1406.27

2 1.4 1.4 1.96 1.96 1430.19

3 0 0 0.00 0.00 7.84 7.84 1348.57

4 -1.4 -1.4 1.96 1.96 1266.94

5 1.4 -1.4 1.96 1.96 1290.86

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả

9.7.5.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Xét tổ hợp Mxmax, Mytư, Qytư, Qxtư, Ntư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 228 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i
i
n x y2
i
2
i

Bảng 9.86 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.4 1.4 1.96 1.96 7.84 7.84 1327.31

2 1.4 1.4 1.96 1.96 1353.14

3 0 0 0.00 0.00 1265.93

4 -1.4 -1.4 1.96 1.96 1178.72

5 1.4 S 1.96 1.96 1204.55

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả


Kết luận:
Kiểm tra tương tự cho tổ hợp còn lại ta cũng được tải trọng truyền xuống cọc đảm
bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

9.7.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước
9.7.6.1. Kích thước khối móng quy ước
Theo,mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 Error: Reference source not found, quy
định ranh giới của khối móng quy ước khi cọc tựa vào lớp đất cứng như được xác
định như hình bên dưới:

Bảng 9.87 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

Dày c
Lớp Tên đất 3 (o)
(m) (kN/m ) kN/m2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 229 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

2 Đất sét mềm 1.8 9.2 21.32 14.4


3 Cát pha sét dẻo 2.1 10.9 16.80 16.8
4 Sét pha dẻo cứng 22.6 11.0 26.93 12

3200
2500
2100
22600

tb /4 tb/4

Lqu=Ltb +2tgH

Hình 9.9-Sơ đồ khối xác định khối móng quy ước

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 230 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng
nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được
mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:

Xác định góc truyền lực:

tb: Góc ma sát trung bình của các lớp đất

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

Trong đó :

9.7.6.2. Áp lực tính toán tác dụng lên nền khối móng quy ước
Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền theo Error: Reference source not
foundError: Reference source not found

9.1035
Trong đó:
- ktc :Hệ số độ tin cậy, k tc = 1 vì các đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm
hiện trường.
- m1 = 1.2 :Hệ số điều kiện làm việc của đất nền 36 (đặt móng tại lớp đất số 4)- đối
với sét dẻo cứng lấy m1 = 1.2
35
Tra công thức theo Điều 4.6.9, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 231 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- m2 = 1.1 : Hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước công trình L/H37 = 41/31.3 = 1.31

- Chiều sâu đáy móng -31.600 m ứng với lớp đất thứ 4 có , B =0.04
- CII = 12 kN/m2
- A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo bảng 14 phụ
thuộc vào góc ma sát trong được xác định theo điều 4.3.1 đến 4.3.7 TCXD
9362-2012
A = 1.15 ; B = 5.59; D = 7.95

II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống,

II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên

9.7.6.3. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

Trong đó
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

Trọng lượng đất khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

Trọng lượng khối móng quy ước:

36
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found
37
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 232 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.7.6.4. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy
ước
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
Kiểm tra với giá trị tải tiêu chuẩn, ứng với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng tại đáy khối móng quy ước:

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:

Độ lệch tâm:

Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:

Điều kiện để nền ổn định:


Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 233 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Kiểm tra với các tổ hợp còn lại ta cũng cho được giá trị thỏa mãn các điều kiện
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được
độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ
chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích
bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ
lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.
9.7.7. Kiểm tra lún móng cọc
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước
trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

 Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều lớp nhỏ h i không quá 2m. Bề dày phân
tố lớp đất tính lún: chọn h = 1m.
 Tính ứng suất do trọng lượng bản thân tại các vị trí 1, 2, 3…

 Tính ứng suất gây lún tại các vị trí 1, 2, 3…

Với: K0 - là hệ số phân bố ứng suất tại tâm.

 Vị trí ngừng tính lún:

 Công thức tính lún theo modul biến dạng của đất:

Trong đó:
S - là độ lún cuối cùng của móng.
Eo –modul biến dạng trung bình của lớp đất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 234 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.88 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi
Độ sâu
Lqu/2 Bqu/2 zigl zibt
Điể z 2Z/
Lqu/Bqu K0 zigl/zibt
m Bqu (kN/ (kN/
(m) (m) (m)
m2) m2)
1 0.0 4.7 4.7 1.00 0.00 1.000 9.510 355.29 0.027

2 1.0 4.7 4.7 1.00 0.21 0.993 9.445 366.29 0.026

3 2.0 4.7 4.7 1.00 0.43 0.953 9.067 377.29 0.024

4 3.0 4.7 4.7 1.00 0.64 0.874 8.324 388.29 0.021

5 4.0 4.7 4.7 1.00 0.85 0.773 7.366 399.29 0.018

 Theo phụ lục E TCVN 10304:2014, quy định biến dạng giới hạn của nền móng
công trình không được vượt quá giới hạn cho phép, đối với nhà nhiều tầng kết
cấu khung bê tông cốt thép, giới hạn lún cho phép là 10 cm:
 Nhận thấy độ lún tổng cộng:

Vậy công trình thỏa điều kiện về độ lún.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 235 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
22600

tb /4 tb /4

1
355.29 kN/m 2 5.2 kN/m 2
2
366.29 kN/m 2
5.164 kN/m 2
2
377.29 kN/m 3
4.956 kN/m 2
2
388.29 kN/m 4 2
4.547 kN/m
2
399.29 kN/m
5
bt 4.201 kN/m 2
gl

Hình 9.10 – Biểu đồ ứng suất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 236 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.7.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng


Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc  = 45o

Với chiều cao đài hd = 1.5 m thì tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài tim cọc
nên không cần phải kiểm tra điều kiện chọc thủng.

1400 500 1400

45°
45°

1400 1400
2800
550

1 2
1400
1400

1400
45°
3900

2800
600

80 3
19 X
4 5°
1400

1400
1400

4 5
550

550 1400 1400 550


3900

Hình 9.11 -Tháp xuyên thủng trong đài móng M2

9.7.9. Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác
dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột.
Giả thiết đài tuyệt đối cứng.
Tính toán với tổ hợp tính toán Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 237 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Trong đó:
- di : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
- Pi : phản lực đầu cọc thứ i.
Diện tích cốt thép tính theo công thức :

; ;
Bảng 9.89 - Giá trị phản lực đầu cọc
STT xi yi Pi
x2i y2i Σx2i Σy2i
Cọc (m) (m) (kN)
- 1.9 7.84 7.84
1 1.4 1.96 1406.27
1.4 6
2 1.4 1.4 1.96 1.9 1430.19
6
3 0 0 0.00 0.0 1348.57
0
4 - -1.4 1.96 1.9 1266.94
1.4 6
5 1.4 -1.4 1.96 1.9 1290.86
6

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 238 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

P1+P2
1100

MII-II
550 Y

I
1 2
1150
1400

II II
3900

3 P2+P5
X
1400

MI-I

4 5
550

I
550 1400 1400 550
3900

Hình 9.12 - Sơ đồ tính toán cốt thép móng M2

9.7.9.1. Tính cốt thép đặt theo phương x

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 19d22a200 ( As = 7223 mm2)

9.7.9.2. Tính cốt thép đặt theo phương y

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 239 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 19d22a200 ( As = 7223 mm2).

B. PHƯƠNG ÁN 2:MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG ĐÚC SẴN

9.8. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CỌC BÊ TÔNG ĐÚC SẴN


Là loại cọc được sản xuất tại xưởng hoặc công trường bằng bê tông cốt thép đúc sẵn
và dùng thiết bị đóng, hoặc ép xuống đất. Loại cọc phổ biến thường có tiết diện
vuông, chiều dài tiết diện cọc phụ thuộc vào thiết kế, nếu chiều dài cọc quá lớn, có
thể chia cọc thành những đoạn ngắn để thuận tiện cho việc chế tạo và phù hợp với
thiết bị chuyên chở và thiết bị hạ cọc.
Cạnh cọc thường gặp ở Việt Nam hiện nay là 0,2 – 0,4m, chiều dài cọc thường nhỏ
hơn 12m vì chiều dài tối đa của một cây thép là 11,7m. Bê tông dùng cho cọc mác
từ 250 – 350 (tương đương cấp độ bền (B20 – B25).
Cọc bê tông cốt thép thường sử dụng thích hợp và tốt trong môi trường khu dân cư
mới, tại những nền địa chất mới san lấp, đất nền có chướng ngại vật. Trong trường
hợp này, cọc bê tông cốt thép thường có khả năng xuyên qua các lớp địa chất phức

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 240 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

tạp và chướng ngại vật mà vẫn đảm bảo cọc không bị nứt gãy, kỹ thuật viên hoàn
toàn có thể kiểm soát được chất lượng cọc đã ép.
Ưu điểm:
Có độ an toàn trong thiết kế và thi công cao, kết cấu thép dài liên tục 11,7 mét, tăng
khả năng chịu lực và độ bền có móng của các công trình công nghiệp, tòa nhà cao
tầng, cầu giao thông quy mô nhỏ,…
Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép, bên cạnh đó số lượng
cọc trong một đài cọc ít nên việc bố trí các đài cọc trong công trình được dễ dàng
hơn. Tính an toàn, tiết kiệm chi phí và thời gian thi công của cọc bê tông đúc sẵn là
cao.
Nhược điểm
• Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên qua
quá dầy.
Không sản xuất được cọc có chiều dài lớn (>11,7m) và tiết diện lớn, khả năng chịu
tải trọng ngang thấp.

9.9. CẤU TẠO CỌC VÀ ĐÀI CỌC

9.9.1. Vật liệu

Bê tông B25:

Thép AI

Thép AIII
Để tạo nên sự hợp lý trong giải pháp móng cọc ép và để khi ép cọc không gây phá
hoại cọc nên sinh viên chọn vật liệu như trên nhằm đạt được sự tương xứng giữa
sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền trong điều kiện đất nền.
Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và
tải trọng công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và
lựa chọn. Trong đồ án sinh viên chọn cọc bê tông cốt thép tiết diện bxh=400x400
phù hợp với điều kiện đất nền và khả năng thi công cọc ép hiện nay.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 241 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất sét pha trạng thái dẻo cứng (lớp 4) một đoạn 26.4m.
Do đó chiều sâu mũi cọc tính từ lớp đất tự nhiên 3.2 + 2.5 + 2.1 + 26.4= 34.2m.
Giả sử chiều cao đài cọc hđ=1.5m.
Chiều dài cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là: 34.2 – 3.9 = 30.3m.
Ta chọn cọc gồm 3 đoạn, hai đoạn dài 9.6m và 1 đoạn dài 11.7m. Tổng chiều dài
cọc là 30.9m.
Chọn cốt thép dọc cho cọc 8d18 có As=2035mm2.

9.9.2. Kiểm tra điều kiện vận chuyển và lắp dựng cho cọc
- Kiểm tra cho đoạn cọc dài 11.7m

- Khi cẩu cọc:

Moment lớn nhất:


- Khi dựng cọc:

Moment lớn nhất:


-chọn thép làm móc cẩu:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 242 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chọn thép móc cẩu


- Moment lớn nhất khi vận chuyển và lắp dựng cọc:

- Xác định hệ số

- Diện tích cốt thép:

- Diện tích cốt thép trên 1 mặt cọc đã bố trí là

Vậy tiết diện và thép đã chọn cho cọc thỏa điều kiện vận chuyển và lắp dựng.

9.9.3. Tính toán sức chịu tải cọc


9.9.3.1. Theo điều kiện vật liệu:
 Sức chịu tải theo vật liệu của cọc được tính theo công thức sau:

Trong đó:

 - là cấp độ bền thiết kế của bê tông cọc, với B25 Rb = 14500 kN/m2.
 - là cường độ tính toán của cốt thép, ( )
 - là hệ số làm việc của bê tông, do cọc bê tông đúc sẵn.
 - là hệ số kể đến phương pháp thi công cọc trong các nền, việc khoan và
đổ bê tông vào lòng hố khoan ướt dưới dung dịch khoan hoặc dưới nước chịu
áp lực dư, cho cọc đóng, ép.
 - là hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng uốn dọc.

Trong đó:

- là chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cao tới cao độ san nền ( ).

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 243 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- là hệ số biến dạng, được xác định:

Với:
- là hệ số tỉ lệ tra bảng A1 phụ lục A TCVN 10304-2014.

- là mô đun đàn hồi của cọc, tính bằng kPa,


- là mô men quán tính tiết diện ngang cọc, tính bằng m 4,

- là chiều rộng quy ước của cọc, .

- là hệ số điều kiện làm việc, .

Vậy:

 Theo TCVN 5574:2012, với


với
 Diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc trục trong cọc:

 Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc:

 Sức chịu tải theo vật liệu:

9.9.4. Theo điều kiện đất nền:


 Sức chịu tải cọc theo đất nền được tính theo hai chỉ tiêu sau: cường độ đất nền
“phụ lục G-TCVN 10304:2014” và thí nghiệm SPT “theo công thức của Viện
kiến trúc Nhật Bản (1988)”.
 Khi tính toán sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền, thiên về an toàn ta
chọn các giá trị cường độ theo TTGH I.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 244 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.9.4.1. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (phụ lục G – TCVN 10304:2014)
Công thức chung xác định sức chịu tải của cọc:

(Công thức G.1 TCVN 10304-2014)

Ma sát đơn vị đối với đất sét (dính):

(Công thức G.5 TCVN 10304-2014)

Ma sát đơn vị đối với đất cát (rời):

(Công thức G.6 TCVN 10304-2014)

Ma sát đơn vị đối với đất cát pha sét, sét pha cát:

Với:
Cường độ sức chịu tải mũi cọc:

Mũi cọc ở độ sâu so mặt đất tự nhiên. Lấy địa chất hố khoan A đã thống
kê để thiết kế.

Bảng 9.90 - Giá trị thành phần chịu tải do ma sát Qs


Lớp đất γI cI I z ks 'v Cu α fi
(kN/ (kN/m (o) (m)
(kN/m
m3) 2
)
2
) (kN)
2- Đất 0.58 20.0
19.1 14.4 24o16’ 4.8 91.36 75.36 - - 57.62
sét mềm 9 1
3- Cát
0.66 31.2 23.5
pha sét 20.7 16.8 19o48’ 6.75 130.28 94.78 1 79.13
1 5 5
dẻo
4- Sét
0.50 0.5
pha dẻo 20.4 12 29o56’ 21 421.3 243.3 100 65 2745.6
1 2
cứng
Tổng 2882.35

Thành phần chịu tải của mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 245 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

 Mũi cọc cắm vào lớp đất 4 có:

(Công thức G.3 TCVN 10304-2014)

Trong đó với là chỉ số SPT trong đất dính mở mũi cọc.

cho cọc đóng, ép.

 Sức chịu tải cực hạn của đất nền:

9.9.4.2. Theo thí nghiệm SPT - công thức của viện kiến trúc Nhật Bản (TCVN
10304:2014):
 Sức chịu tải cục hạn của cọc được xác định theo công thức G.9 được viết dưới
dạng:
(Công thức G.9 TCVN 10304-2014)
Trong đó:

- là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc xác định như sau:

Khi mũi cọc nằm trong đất rời cho cọc đóng (ép) và cho
cọc khoan nhồi.

Khi mũi cọc nằm trong đất dính cho cọc đóng (ép) và cho cọc
khoan nhồi.

 Đối với cọc đóng, cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp
đất rời thứ “i”:

(Công thức G.10 TCVN 10304-2014)

 Và cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”:
(Công thức G.11 TCVN 10304-2014)

 Cường độ sức kháng mũi cọc:

 Để đơn giản ta lập bảng tính như sau:


Bảng 9.91 - Giá trị thành phần chịu tải theo chỉ số SPT

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 246 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

fsi lsi Cu,i lci fci u(fci lci + fsi lsi)


Lớp đất Nsi Cu,i/'v p fL
(kN/m2) (m) (kN/m2) (m) (kN/m2) (kN)

2- Đất sét
- - - - - - - - - -
mềm
3- Cát pha
5 16.67 2.1 - - - - - - 56.01
sét dẻo
4- Sét pha
16 - - 100 0.237 1 0.7 26.4 70 2956.8
dẻo cứng
Tổng 3012.81

Với: - giá trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén được xác định bởi các trị riêng
các giá trị cực hạn:

(Công thức (2) mục 7.1.11 TCVN


10304-2014)
Trong đó:

- là giá trị tính toán (giá trị thiết kế) sức chịu tải trọng nén.

- là giá trị tin cậy của đất (trích mục b7.1.11 TCVN 10304:2014).

Xác định sức chịu tải thiết kế


Trọng lượng bản thân cọc:

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc:

Chọn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 247 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.10. TÍNH TOÁN MÓNG M1

9.10.1. Sơ bộ chiều sâu đáy đài


Bảng 9.92 - Tải trọng tính toán tại móng M1

Trường hợp tải Tổ hợp (kN.m (kN.m


(kN) (kN) (kN)
) )
10304.6
Nmax, Mxtu, Mytu, Qxtu, Qytu COMB1 24.56 6.61 3.73 -12.1
5
-
351.2
COMB4 9297.29 10.75 8.83 157.8
Mxmax, Mytu, Ntu, Qxtu, Qytu
8 8
5

246.6 118.9
COMB3 9271.6 23.29 -14.94
Mymax, Mxtu, Ntu, Qxtu, Qytu
5 1 4

Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải thỏa
điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất tác động
lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là hđ = 1.5 m.
Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt sàn tầng trệt (±0,00m) là -5.1 m và cách mặt đất tự
nhiên 3.9 m.
Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang
theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

Dùng của tổ hợp COMB48 để kiểm tra điều


kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề
rộng đài là 4.7m).

Trong đó:
hm: Chiều sâu chôn đài móng, hm = 1.5 m.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 248 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

: góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.

: dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.

Bđ: Cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tải ngang Q.

Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên đáy đài tiếp nhận.
9.10.2. Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc sơ bộ:

38

Trong đó:

Hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên
Sức chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong
đài thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.
Do đó sinh viên chọn n = 9 cọc bố trí đều

9.10.3. Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc


Bố trí khoảng cách giữa các cọc trong khoảng

Chọn
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài

chọn
Kích thước đài cọc:

38
Tham khảo mục 4.5, chương 4, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 249 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Diện tích đài cọc:

100
250

450
1 2 3

400

600
800
4 5 6

3300
1200
400
700

800
700

600
7 8 9

400

450
250

100
250 400 800 400 800 400 250

450 600 1200 600 450

100 3300 100

Hình 9.13 - Bố trí cọc trong đài móng M1

9.10.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Mục 3.9.3 TCXD 205 : 1998 có quy định rõ .Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải
của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc trong nhóm do hiện tượng chùng
ứng suất nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre (tham
khảo mục 4.5, chương 4,Error: Reference source not found Error: Reference
source not found

n1: Số hàng cọc trong nhóm cọc, n1= 3

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 250 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

n2: Số cọc trong một hàng, n2 = 3


d: Đường kính cọc
s: Khoảng cách giữa hai cọc tính từ tâm

Sức chịu tải của nhóm cọc:

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

9.10.5. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

Điều kiện kiểm tra:


Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Trọng lượng tính toán của đài:

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này
trùng với trọng tâm đài)

9.10.5.1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i
i
n x 2
iy 2
i

Trong đó:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 251 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

+ n : số lượng cọc;
+ xi, yi : khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài;

+ M tt
x
: tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;
Bảng 9.93 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.2 1.2 1.44 1.44 8.64 8.64 1199.11

2 0 1.2 0.00 1.44 1200.81

3 1.2 1.2 1.44 1.44 1202.50

4 -1.2 0 1.44 0.00 1193.18

5 0 0 0.00 0.00 1194.87

6 1.2 0 1.44 0.00 1196.57

7 -1.2 -1.2 1.44 1.44 1187.25

8 0 -1.2 0.00 1.44 1188.94

9 1.2 -1.2 1.44 1.44 1190.64

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả

9.10.5.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Xét tổ hợp Mxmax, Mytư, Qytư, Qxtư, Ntư

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 252 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i
i
n x y2
i
2
i

Bảng 9.94 - Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.2 1.2 1.44 1.44 1161.28

2 0 1.2 0.00 1.44 1164.61

3 1.2 1.2 1.44 1.44 1167.94

4 -1.2 0 1.44 0.00 1079.61

5 0 0 0.00 0.00 8.64 8.64 1082.94

6 1.2 0 1.44 0.00 1086.28

7 -1.2 -1.2 1.44 1.44 997.94

8 0 -1.2 0.00 1.44 1001.28

9 1.2 -1.2 1.44 1.44 1004.61

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả


Kết luận:
Kiểm tra tương tự cho tổ hợp còn lại ta cũng được tải trọng truyền xuống cọc đảm
bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 253 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.10.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước
9.10.6.1. Kích thước khối móng quy ước
Theo mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 Error: Reference source not found, quy
định ranh giới của khối móng quy ước khi cọc tựa vào lớp đất cứng như được xá c
định như hình bên dưới:
Bảng 9.95 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

Dày c
Lớp Tên đất 3 (o)
(m) (kN/m ) kN/m2
2 Đất sét mềm 1.8 9.2 21.32 14.4
3 Cát pha sét dẻo 2.1 10.9 16.80 16.8
4 Sét pha dẻo cứng 26.4 11.0 26.93 12

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 254 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
26400

tb /4 tb /4

Lqu=Ltb +2tgH

Hình 9.14 - Sơ đồ khối xác định khối móng quy ước

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 255 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng
nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được
mở rộng hơn so với diện
tích đáy đài với góc mở:

Xác định góc truyền lực:

tb: Góc ma sát trung bình của các lớp đất

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

Trong đó :

9.10.6.2. Áp lực tính toán tác dụng lên nền khối móng quy ước
Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền theo Error: Reference source not
foundError: Reference source not found

9.1139
Trong đó:
- ktc :Hệ số độ tin cậy, k tc = 1 vì các đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm
hiện trường.
- m1 = 1.2 :Hệ số điều kiện làm việc của đất nền 40 (đặt móng tại lớp đất số 4)- đối
với sét dẻo cứng lấy m1 = 1.2
39
Tra công thức theo Điều 4.6.9, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 256 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- m2 = 1.1 : Hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước công trình L/H41 = 41/31.3 = 1.31

- Chiều sâu đáy móng -34.200 m ứng với lớp đất thứ 4 có , B =0.04
- CII = 12 kN/m2
- A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo bảng 14 phụ
thuộc vào góc ma sát trong được xác định theo điều 4.3.1 đến 4.3.7 TCXD
9362-2012
A = 1.15 ; B = 5.59; D = 7.95

II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống,

II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên

Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

Trong đó
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

Trọng lượng đất khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

Trọng lượng khối móng quy ước:

40
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found
41
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 257 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.10.6.3. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy
ước
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
Kiểm tra với giá trị tải tiêu chuẩn, ứng với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng tại đáy khối móng quy ước:

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:

Độ lệch tâm:

Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:

Điều kiện để nền ổn định:


Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 258 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Kiểm tra với các tổ hợp còn lại ta cũng cho được giá trị thỏa mãn các điều kiện
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được
độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ
chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích
bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ
lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.
9.10.7. Kiểm tra lún móng cọc
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước
trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

 Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều lớp nhỏ h i không quá 2m. Bề dày phân
tố lớp đất tính lún: chọn h = 1m.
 Tính ứng suất do trọng lượng bản thân tại các vị trí 1, 2, 3…

 Tính ứng suất gây lún tại các vị trí 1, 2, 3…

Với: K0 - là hệ số phân bố ứng suất tại tâm.

 Vị trí ngừng tính lún:

 Công thức tính lún theo modul biến dạng của đất:

Trong đó:
S - là độ lún cuối cùng của móng.
Eo –modul biến dạng trung bình của lớp đất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 259 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.96 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc ép


Độ sâu Lqu/ Bqu/
zigl zibt
Điể z 2 2 Lqu/ 2Z/ zigl/
K0
m Bqu Bqu (kN/ (kN/ zibt
(m) (m) (m)
m2) m2)
1 0.0 5.1 5.1 1.00 0.00 1.000 44.160 397.09 0.111

2 1.1 5.1 5.1 1.00 0.22 0.993 43.844 409.19 0.107

3 2.1 5.1 5.1 1.00 0.41 0.957 42.258 420.09 0.101

4 3.1 5.1 5.1 1.00 0.61 0.888 39.193 430.99 0.091

5 4.1 5.1 5.1 1.00 0.81 0.797 35.180 441.89 0.080

 Theo phụ lục E TCVN 10304:2014, quy định biến dạng giới hạn của nền móng
công trình không được vượt quá giới hạn cho phép, đối với nhà nhiều tầng kết
cấu khung bê tông cốt thép, giới hạn lún cho phép là 10 cm:
 Nhận thấy độ lún tổng cộng:

Vậy công trình thỏa điều kiện về độ lún.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 260 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
22600

tb/4  tb/4

397.09 kN/m 2
1 2
44.16 kN/m
409.09 kN/m 2
43.84 kN/m 2
2

2
420.09 kN/m 3
42.25 kN/m 2
2
430.99 kN/m 4 2
39.19 kN/m
2
441.89 kN/m
5 gl
bt 35.18 kN/m
2

Hình 9.15 – Biểu đồ ứng suất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 261 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.10.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng


Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc  = 45o

Với chiều cao đài hd = 1.5 m thì tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài tim cọc
nên không cần phải kiểm tra điều kiện chọc thủng.

1300 700 1300

45 o o
45

450 1200 1200 450

1200 450
3 6 9
1300

45
o
3300

700

2 5 8

450 1200
45 o
1300

1 4 7

3300

Hình 9.16 – Tháp xuyên thủng trong đài móng M1

9.10.9. Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác
dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột.
Giả thiết đài tuyệt đối cứng.
Tính toán với tổ hợp tính toán Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 262 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Trong đó:
- di : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
- Pi : phản lực đầu cọc thứ i.
Diện tích cốt thép tính theo công thức :

; ;

Bảng 9.1- Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -1.2 1.2 1.44 1.44 8.64 8.64 1199.11

2 0 1.2 0.00 1.44 1200.81

3 1.2 1.2 1.44 1.44 1202.50

4 -1.2 0 1.44 0.00 1193.18

5 0 0 0.00 0.00 1194.87

6 1.2 0 1.44 0.00 1196.57

7 -1.2 -1.2 1.44 1.44 1187.25

8 0 -1.2 0.00 1.44 1188.94

9 1.2 -1.2 1.44 1.44 1190.64

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 263 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

P1+P2+P3
850

MII-II
I

1200 450
1 2 3
850
II II
4 5 6 P3+P6+P9

450 1200
MI-I

7 8 9
I
450 1200 1200 450

Hình 9.17 – Sơ đồ tính toán cốt thép móng M1

9.10.9.1. Tính cốt thép đặt theo phương x

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 22d20a150 ( As =6911.5 mm2)

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 264 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.10.9.2. Tính cốt thép đặt theo phương y

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 22d20a150 ( As = 6911.5 mm2)

9.11. TÍNH TOÁN MÓNG M2

9.11.1. Sơ bộ chiều sâu đáy đài

Bảng 9.2- Tải trọng tính toán tại móng M2

Trường hợp tải Tổ hợp


(kN) (kN.m) (kN.m) (kN) (kN)

Nmax, Mxtu, Mytu, 6115.4


COMB8 214.16 -30.1 -117.32
Qxtu, Qytu 3 -24.58
5702.2
Mxmax, Mytu, Ntu,
COMB49
Qxtu, Qytu 5 224.84 -32.34 -26.66 -127.47

5479.7
Mymax, Mxtu, Ntu,
COMB24
Qxtu, Qytu 2 74.41 -116.53 -69.53 -59.25

Móng cọc được thiết kế là móng cọc đài thấp vì vậy độ chôn sâu của đài phải thỏa
điều kiện lực ngang tác động ở đáy công trình phải cân bằng với áp lực đất tác động
lên đài cọc.
Chọn chiều cao đài móng là hđ = 1.5 m.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 265 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt sàn tầng trệt (±0,00m) là -5.1 m và cách mặt đất tự
nhiên 3.9 m.
Chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang
theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.

Dùng của tổ hợp COMB49 để kiểm tra điều


kiện cân bằng áp lực ngang đáy đài theo công thức thực nghiệm sau: (sơ bộ chọn bề
rộng đài là 3.9m).

Trong đó:
hm: Chiều sâu chôn đài móng, hm = 1.5 m.

: góc ma sát trong của đất từ đáy đài trở lên.

: dung trọng của đất kể từ đáy đài trở lên mặt đất.

Bđ: Cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với tải ngang Q.

Vậy hm thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả
thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên đáy đài tiếp nhận.
9.11.2. Xác định số lượng cọc
Số lượng cọc sơ bộ:

42

Trong đó:

Hệ số xét đến ảnh hưởng của moment lệch tâm tại cột biên

42
Tham khảo mục 4.5, chương 4, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 266 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Sức chịu tải ở trên là sức chịu tải của cọc đơn. Trong trường hợp cọc làm việc trong
đài thì sức chịu tải của cọc giảm xuống do hiệu ứng nhóm cọc.
Do đó sinh viên chọn n = 5 cọc bố trí đều

9.11.3. Chọn kích thước đài cọc và bố trí cọc


Bố trí khoảng cách giữa các cọc trong khoảng

Chọn
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài

chọn
Kích thước đài cọc:

Diện tích đài cọc:

100
400 250
450

4 1
500
900

3
2700
400
500

12
70 70
12
500
900

600

5 2
250 400
450
100

250 400 500 400 500 400 250


450 900 900 450
100 2700 100

Hình 9.18 – Bố trí cọc trong đài móng M2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 267 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm


Mục 3.9.3 TCXD 205 : 1998 có quy định rõ .Hiệu ứng nhóm cọc lên sức chịu tải
của cọc là do sự ảnh hưởng lẫn nhau của các cọc trong nhóm do hiện tượng chùng
ứng suất nên sức chịu tải của cọc trong nhóm sẽ nhỏ hơn so với cọc đơn.
Hiệu ứng nhóm cọc được xác định theo công thức của Converse-Labarre (tham
khảo mục 4.5, chương 4,Error: Reference source not found Error: Reference
source not found

n1: Số hàng cọc trong nhóm cọc, n1= 2


n2: Số cọc trong một hàng, n2 = 2
d: Đường kính cọc
s: Khoảng cách giữa hai cọc tính từ tâm

Sức chịu tải của nhóm cọc:

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

9.11.5. Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc

Điều kiện kiểm tra:


Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 1.5m
Trọng lượng tính toán của đài:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 268 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này
trùng với trọng tâm đài)

9.11.5.1. Kiểm tra phản lực đầu cọc với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

pitt 
N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i

n x 2
iy 2
i

Trong đó:
+ n : số lượng cọc;
+ xi, yi : khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài;

+ M tt
x : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ : tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Bảng 9.3- Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -0.9 0.9 0.81 0.81 1373.00

2 0.9 0.9 0.81 0.81 1410.20

3 0 0 0.00 0.00 3.24 3.24 1283.23

4 -0.9 -0.9 0.81 0.81 1156.25

5 0.9 -0.9 0.81 0.81 1193.46

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả


GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 269 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.5.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc với các tổ hợp còn lại
Xét tổ hợp Mxmax, Mytư, Qytư, Qxtư, Ntư

Tải trọng tác dụng lên cọc:

p tt

N tt


 M .x   M .y
tt
y i
tt
x i
i
n x y2
i
2
i

Bảng 9.4- Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)

1 -0.9 0.9 0.81 0.81 1296.07

2 0.9 0.9 0.81 0.81 1336.25

3 0 0 0.00 0.00 3.24 3.24 1200.59

4 -0.9 -0.9 0.81 0.81 1064.93

5 0.9 -0.9 0.81 0.81 1105.11

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả


Kết luận:
Kiểm tra tương tự cho tổ hợp còn lại ta cũng được tải trọng truyền xuống cọc đảm
bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.
Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 270 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.6. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước
9.11.6.1. Kích thước khối móng quy ước
Theo mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 Error: Reference source not found, quy
định ranh giới của khối móng quy ước khi cọc tựa vào lớp đất cứng như được xác
định như hình bên dưới:
Bảng 9.97 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

Dày c
Lớp Tên đất 3 (o)
(m) (kN/m ) kN/m2
2 Đất sét mềm 1.8 9.2 21.32 14.4
3 Cát pha sét dẻo 2.1 10.9 16.80 16.8
4 Sét pha dẻo cứng 26.4 11.0 26.93 12

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 271 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
26400

tb /4  tb/4

Lqu=Ltb +2tgH

Hình 9.19 - Sơ đồ khối xác định khối móng quy ước


Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng
nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được
mở rộng hơn so với diện tích đáy đài với góc mở:

Xác định góc truyền lực:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 272 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

tb: Góc ma sát trung bình của các lớp đất

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

Trong đó :

9.11.6.2. Áp lực tính toán tác dụng lên nền khối móng quy ước
Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền theo Error: Reference source not
foundError: Reference source not found

43

Trong đó:
- ktc :Hệ số độ tin cậy, k tc = 1 vì các đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm
hiện trường.
- m1 = 1.2 :Hệ số điều kiện làm việc của đất nền 44 (đặt móng tại lớp đất số 4)- đối
với sét dẻo cứng lấy m1 = 1.2
- m2 = 1.1 : Hệ số điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại với đất nền,
phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước công trình L/H45 = 41/31.3 = 1.31

- Chiều sâu đáy móng -34.200 m ứng với lớp đất thứ 4 có , B =0.04
- CII = 12 kN/m2

43
Tra công thức theo Điều 4.6.9, Error: Reference source not found
44
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found
45
Tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10, Error: Reference source not found

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 273 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

- A, B, D: hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong nền được lấy theo bảng 14 phụ
thuộc vào góc ma sát trong được xác định theo điều 4.3.1 đến 4.3.7 TCXD
9362-2012
A = 1.15 ; B = 5.59; D = 7.95

II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống,

II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên

9.11.6.3. Trọng lượng khối móng quy ước


Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

Trong đó
Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

Trọng lượng đất khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

Trọng lượng khối móng quy ước:

9.11.6.4. Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy
ước
Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước
Kiểm tra với giá trị tải tiêu chuẩn, ứng với tổ hợp Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Lực dọc tiêu chuẩn tác dụng tại đáy khối móng quy ước:

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 274 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Độ lệch tâm:

Ứng suất tại đáy khối móng quy ước:

Điều kiện để nền ổn định:


Vậy nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định.
Kiểm tra với các tổ hợp còn lại ta cũng cho được giá trị thỏa mãn các điều kiện
Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được
độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ
chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối quy ước có diện tích
bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ
lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 275 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.7. Kiểm tra lún móng cọc


Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước
trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

 Chia lớp đất dưới đáy móng thành nhiều lớp nhỏ h i không quá 2m. Bề dày phân
tố lớp đất tính lún: chọn h = 1m.
 Tính ứng suất do trọng lượng bản thân tại các vị trí 1, 2, 3…

 Tính ứng suất gây lún tại các vị trí 1, 2, 3…

Với: K0 - là hệ số phân bố ứng suất tại tâm.

 Vị trí ngừng tính lún:

 Công thức tính lún theo modul biến dạng của đất:

Trong đó:
S - là độ lún cuối cùng của móng.
Eo –modul biến dạng trung bình của lớp đất dưới mũi cọc
Bảng 9.98 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi
Độ sâu Lqu/ Bqu/
zigl zibt
Điể z 2 2 Lqu/ 2Z/ zigl/
K0
m Bqu Bqu (kN/ (kN/ zibt
(m) (m) (m)
m2 ) m2 )
1 0.0 4.8 4.8 1.00 0.00 1.000 14.510 397.09 0.037

2 1.1 4.8 4.8 1.00 0.23 0.991 14.386 409.19 0.035

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 276 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3 2.1 4.8 4.8 1.00 0.44 0.950 13.778 420.09 0.033

4 3.1 4.8 4.8 1.00 0.65 0.871 12.639 430.99 0.029

5 4.1 4.8 4.8 1.00 0.86 0.772 11.198 441.89 0.025

 Theo phụ lục E TCVN 10304:2014, quy định biến dạng giới hạn của nền móng
công trình không được vượt quá giới hạn cho phép, đối với nhà nhiều tầng kết
cấu khung bê tông cốt thép, giới hạn lún cho phép là 10 cm:
 Nhận thấy độ lún tổng cộng:

Vậy công trình thỏa điều kiện về độ lún.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 277 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

3200
2500
2100
22600

tb/4  tb/4

1
397.09 kN/m 2 14.51 kN/m2
2
409.09 kN/m 2
14.386 kN/m2
420.09 kN/m2 3
13.778 kN/m2
2
430.99 kN/m 4
12.639 kN/m2
2
441.89 kN/m 5 gl
bt 11.198 kN/m 2

Hình 9.20 – Biểu đồ ứng suất của đất dưới mũi cọc

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 278 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.8. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng


Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc  = 45o

Với chiều cao đài hd = 1.5 m thì tháp chọc thủng từ chân cột trùm ra ngoài tim cọc
nên không cần phải kiểm tra điều kiện chọc thủng.
1050 600 1050

45 o 45o

100
400 250
450

4 1
1100

45o
500
900

3
2700
500

400

500

12
70 70
45 o

12
500
900

600
1100

5 2
250 400
450
100

250 400 500 400 500 400 250


450 900 900 450
100 2700 100

Hình 9.21-Tháp xuyên thủng trong đài móng M2

9.11.9. Tính toán cốt thép đài cọc


Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác
dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột.
Giả thiết đài tuyệt đối cứng.
Tính toán với tổ hợp tính toán Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư
Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 279 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Trong đó:
- di : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.
- Pi : phản lực đầu cọc thứ i.
Diện tích cốt thép tính theo công thức :

; ;

Bảng 9.5- Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc xi (m) yi ( m) xi2 (m2) yi2(m2) pi (kN)


1 -0.9 0.9 0.81 0.81 3.24 3.24 1373.00

2 0.9 0.9 0.81 0.81 1410.20

3 0 0 0.00 0.00 1283.23

4 -0.9 -0.9 0.81 0.81 1156.25

5 0.9 -0.9 0.81 0.81 1193.46


P2+P5
650

I-IM

II
900 450

4 1
600
600
2700

3
MII-II
450 900

I I P1+P2
650

5 2
II
450 900 900 450
2700

Hình 9.22-Sơ đồ tính toán cốt thép móng M2

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 280 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.11.9.1. Tính cốt thép đặt theo phương x

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 18d18a150 ( As = 4580 mm2)

9.11.9.2. Tính cốt thép đặt theo phương y

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 18d18a150 ( As = 4580 mm2).

9.12. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG


Để lựa chọn về loại cọc hợp lý thì cần phải phân tích luận chứng về kinh tế kỹ thuật
toàn diện đối với phương án thiết kế. Nếu chỉ nhìn về khả năng chịu lực của cọc
hoặc giá thành của một cây cọc mà bỏ qua lợi ích kinh tế tổng hợp của cả công
trình, hoặc chỉ xét đến tốc độ thi công mà bỏ qua ảnh hưởng môi trường và hiệu ích
xã hội thì cũng đều không thể chọn ra được loại cọc thực sự hợp lý. Hơn nữa việc
so sánh 2 phương án phải đưa về cùng một “hệ số rủi ro” mới có thể so sánh được.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 281 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Chẳng hạn phương án có lợi ích kinh tế lớn nhưng “hệ số rủi ro” là cao thì cần phải
xem xét. Do đó việc chọn lựa phương án móng còn phụ thuộc vào chỉ tiêu mà chủ
đầu tư cần thiết và đặt nặng ở nó.
Trong đồ án, sinh viên so sánh qua chỉ tiêu kết cấu, chỉ tiêu chi phí cho vật liệu và
so sánh về điều kiện thi công, độ rủi ro và thời gian thi công của 2 phương án.

9.12.1. So sánh về chỉ tiêu kết cấu


Khả năng chịu tải cọc trên một m2 sàn

 Phương án cọc ép bê tông

sàn
Trong đó,

. là tổng sức chịu tải cọc trong khung trục 2;

là tổng diện tích sàn của khung trục 2 (10 tầng).

 Phương án cọc nhồi

Chênh lệch sức chịu tải tính trên 1/m2 sàn là (25.5-22.5).100% =3.0%.

9.12.2. So sánh về chi phí vật liệu làm móng


Khối lượng bê tông trên một m2 sàn

 Phương án cọc ép bê tông cốt thép


Bêtông đài cọc của các móng khung trục 2

Bê tông cọc của các móng khung trục 2

Do đó khối lượng bê tông móng trên một m2 sàn

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 282 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

sàn

 Phương án cọc khoan nhồi


Khối lượng bê tông đài cọc của các móng khung trục 2

Khối lượng bê tông cọc của các móng khung trục 2

Do đó khối lượng bê tông móng trên một m2 sàn

sàn
Bảng 9.99 -Bảng so sánh khối lượng bê tông của 2 phương án móng

Phương án Phương án Chênh lệch


Thành phần
cọc ép bê tông cọc khoan nhồi (%)
Khối lượng bê tông cọc 138.43 226.42 38.86%
Khối lượng bê tông đài cọc 54.54 111.9 51.2%
Khối lượnng bê tông trên 1 m2
0.103m3/m2 sàn 0.181m3/m2 sàn 43.1%
sàn
Để so sánh tính kinh tế sinh viên có thể so sánh sơ bộ qua suất đầu tư như sau:
Với quy mô chung cư Tân Bình 10 tầng, diện tích đất nền 41x21.7=889.7 m2.
Khối lượng bê tông móng cho toàn bộ công trình:
Phương án cọc ép 10x889.7x0.103 = 916.3 m3
Phương án cọc khoan nhồi 10x889.7x0.181 = 1610.3 m3
Chênh lệch chi phí của vật liệu: (1610.3-916.3)x1.5triệu=1041 triệu đồng
Khối lượng thép trên một m2 sàn
Trong toàn bộ chi phí cho phần móng thì chi phí cho thép trong đài móng và cọc là
rất nhỏ. Hơn nữa qua tính toán ta thấy hàm lượng thép trong đài cọc và cọc là gần
tương đương nhau. Do đó có thể bỏ qua việc xem xét chỉ tiêu này.

9.12.3. So sánh điều kiện thi công và thời gian thi công
 Phương án cọc ép ly tâm ứng suất trước

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 283 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Lực ép cần thiết để ép:


Pép = (1.5-2)QaTK . Chọn Pép = 1.7Qa =1.75x1700=2975(kN), ta thấy Pép <Pvl =
3033.5kN
=> Đảm bảo cọc không bị vỡ trong quá trình ép.
Lực ép lý thuyết của máy ép cần thiết:
Pmáy = 1.4xPép = 1.4x2975=4165 (kN)
=> Có thể tìm được máy ép cọc bằng Robot tự hành có lực ép tối đa lên tới 450
tấn46
Nhận xét :
Với điều kiện kỹ thuật hiện nay cả hai phương án móng đều có đầy đủ các thiết bị
cần thiết cho việc thi công móng.
_ Cọc ép ly tâm thi công đơn giản nhưng thường gặp các sự cố trong quá trình thi
công do gặp phải đá ngầm, không thể ép qua các lớp đất cứng hay đất cát…
_ Cọc khoan nhồi thi công phức tạp hơn cọc ép nhưng có thể thi công qua các lớp
đất cứng và không gây chấn động ảnh hưởng đến các công trình xung quanh. Và
trong điều kiện hiện nay cọc khoan nhồi đã trở nên thông dụng ở nước ta nên kỹ
thuật thi công cũng được cải tiến nhiều và có máy móc hiện đại giúp cho việc thi
công nhanh hơn và chính xác hơn tránh những rủi ro xảy ra trong quá trình thi công.

9.12.4. Các điều kiện khác


Ngoài ra một điều rất được chú ý là chất lượng thi công cọc khoan nhồi rất khó
kiểm soát chất lượng do phải thi công đổ bê tông trong môi trường nước ngầm dẫn
đến chất lượng bê tông không đảm bảo, dẫn đếm sức chịu tải của cọc giảm đáng kể
rất nguy hiểm cho công trình…
Ngoài các điều kiện trên để đưa ra một phương án móng để áp dụng vào công trình
còn phải dựa vào nhiều yếu tố khác như: qui mô công trình, điều kiện thi công,
phương pháp thi công, điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn…

46
http://www.khoanepcocbetong.com/dich-vu-ep-coc/ep-coc-be-tong-bang-robot-tu-hanh.html

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 284 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

9.12.5. Lựa chọn phương án móng


Với các chỉ tiêu so sánh trên, ta thấy hai phương án móng đều có những ưu điểm và
khuyết điểm, tuy nhiên với điều kiện địa chất cụ thể và qui mô 10 tầng và 1 tầng
hầm của công trình, phương án cọc bê tông ly tâm ứng lực trước là phương án tối
ưu hơn, có nhiều ưu điểm cả về kĩ thuật, thi công, tiến độ và kinh tế.
Vì thế trong đồ án sinh viên chọn phương án cọc bê tông cốt thép đúc sẵn là
phương án móng chính của công trình.

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 285 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 - Bê tông...............................................................................................................29
Bảng 2.2 - Cốt thép..............................................................................................................29
Bảng 2.3 -Tiết diện cột giữa trục 2,5....................................................................................33
Bảng 2.4 -Tiết diện cột giữa trục 3, 4...................................................................................34
Bảng 2.5 -Tiết diện cột biên.................................................................................................34
Bảng 2.6 -Tiết diện cột góc..................................................................................................35
Bảng 3.1 - Trọng lượng sàn tầng 3 đến tầng 8.....................................................................36
Bảng 3.2 - Trọng lượng sàn tầng trệt đến tầng 2..................................................................37
Bảng 3.3 - Trọng lượng sàn tầng hầm..................................................................................37
Bảng 3.4 - Trọng lượng sàn sân thượng và mái...................................................................38
Bảng 3.5 - Trọng lượng sàn vệ sinh.....................................................................................38
Bảng 3.6 -Hoạt tải tác dụng lên sàn.....................................................................................39
Bảng 3.7 - Đặc điểm công trình...........................................................................................40
Bảng 3.8 - Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió..................................41
Bảng 3.9 – Độ cao Gradient và hệ số mt..............................................................................41
Bảng 3.10 - Bảng giá trị tải trọng gió tác dụng vào dầm biên.............................................42
Bảng 3.11 - Các trường hợp tải trọng...................................................................................42
Bảng 3.12 - Các trường hợp tổ hợp tải trọng.......................................................................43
Bảng 4.1 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng........................................47
Bảng 4.2 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới................................................47
Bảng 4.3 – Bảng tổng hợp nội lực của sơ đồ bản thang.......................................................53
Bảng 4.4 – Bố trí thép cầu thang bộ.....................................................................................54
Bảng 4.5 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản thang.......................................57
Bảng 5.1 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản nắp..........................................................68
Bảng 5.2 -Bảng tính nội lực bản nắp....................................................................................71
Bảng 5.3 - Bảng tính thép bản nắp.......................................................................................73
Bảng 5.4 – Nội lực bản nắp..................................................................................................74
Bảng 5.5 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản thành.......................................................75

Bảng 5.6- Độ cao Gradient và hệ số mt.........................................................................76


Bảng 5.7 - Bảng tổng hợp moment bản thành......................................................................80
Bảng 5.8 -Bảng tính thép thành bể.......................................................................................81
Bảng 5.9 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy..........................................................84
Bảng 5.10 -Bảng tính nội lực bản đáy..................................................................................87
Bảng 5.11-Bảng tính thép bản đáy.......................................................................................89
Bảng 5.12 – Nội lưc bản đáy................................................................................................90
Bảng 5.13 - Các trường hợp tải dùng trong tính toán..........................................................90

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 286 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 5.14 -Các trường hợp tổ hợp tải trọng........................................................................91


Bảng 5.15 -Bảng tổng hợp nội lực các dầm........................................................................94
Bảng 5.16 - Bảng tổng hợp tính thép dầm nắp và dầm đáy.................................................96
Bảng 5.17-Bảng tổng hợp tính thép đai dầm nắp và dầm đáy.............................................99
Bảng 5.18 – Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm nắp..............................................104
Bảng 5.19 – Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm nắp (đơn vị: kN/m).....................105
Bảng 5.20 - Kết quả tính thép............................................................................................111
Bảng 5.21 -Bảng tổng hợp kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản đáy........................115
Bảng 5.22 -Bảng tổng hợp kiểm tra bề rộng vết nứt bản đáy............................................118
Bảng 5.23 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt bản thành...................................119
Bảng 5.24 -Bảng tổng hợp kiểm tra bề rộng vết nứt bản thành.........................................121
Bảng 6.1 - Bảng tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn căn hộ............................126
Bảng 6.2-Bảng tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn vệ sinh.............................126
Bảng 6.3 -Hoạt tải tiêu chuẩn và tính toán tác dụng ô sàn theo TCVN2737:1995............128
Bảng 6.4 -Hoạt tải tác dụng................................................................................................129
Bảng 6.5 - Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn.........................................................................129
Bảng 6.6 -Kết quả tải trọng tác dụng lên các ô sàn............................................................129
Bảng 6.7 -Phân loại ô sàn từ tầng 3 đến tầng 8..................................................................130
Bảng 6.8 -Bảng nội lực các ô sàn.......................................................................................133
Bảng 6.9 -Bảng tính thép các ô sàn....................................................................................139
Bảng 6.10 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt nhịp ô bản sàn..........................144
Bảng 7.1 -Bảng lựa chọn tiết diện cột................................................................................157
Bảng 7.2-Tiết diện cột giữa trục 3, 4..................................................................................157
Bảng 7.3-Tiết diện cột biên................................................................................................158
Bảng 7.4-Tiết diện cột góc.................................................................................................158
Bảng 7.5 - Bảng giá trị tải trọng gió tác dụng vào dầm biên.............................................158
Bảng 7.6 -Bảng tính cốt thép dọc dầm khung trục 2..........................................................169
Bảng 7.7 -Bảng tính cốt thép đai dầm khung trục 2...........................................................174
Bảng 7.8 -Bảng tính cốt thép dọc cột C2 khung trục 2......................................................186
Bảng 7.9 -Bảng tính cốt thép dọc cột C8 khung trục 2......................................................188
Bảng 8.1 – Kiểm tra chuyển vị lớn nhất tại đỉnh công trình..............................................192
Bảng 9.1 - Các chỉ tiêu cơ lý của đất................................................................................197
Bảng 9.2 - Tĩnh tải sàn hầm..............................................................................................200
Bảng 9.3 - Giá trị hoạt tải sàn hầm theo TCVN 2727:1995..............................................200
Bảng 9.4 - Truyền tải sàn hầm xuống móng.....................................................................201
Bảng 9.5 - Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1(cột trục C2)...........................................201
Bảng 9.6 - Tổ hợp tải trọng tính toán móng M2 (cột trục D2)..........................................201
Bảng 9.7 - Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1(cột trục C2)........................................202
Bảng 9.8 - Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 (cột trục D2).......................................202
Bảng 9.9 - Giá trị thành phần chịu tải do ma sát Qs..........................................................207
Bảng 9.10 - Giá trị thành phần chịu tải theo chỉ số SPT...................................................208

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 287 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Bảng 9.11 - Tải trọng tính toán tại móng M1...................................................................209


Bảng 9.12 - Giá trị phản lực đầu cọc.................................................................................213
Bảng 9.13 - Giá trị phản lực đầu cọc.................................................................................214
Bảng 9.14 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc........................................215
Bảng 9.15 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi.............................................221
Bảng 9.16 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................224
Bảng 9.17 - Tải trọng tính toán tại móng M2....................................................................226
Bảng 9.18 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................230
Bảng 9.19 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................231
Bảng 9.20 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.........................................232
Bảng 9.21 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi.............................................237
Bảng 9.22 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................241
Bảng 9.23 - Giá trị thành phần chịu tải do ma sát Qs.........................................................248
Bảng 9.24 - Giá trị thành phần chịu tải theo chỉ số SPT....................................................249
Bảng 9.25 - Tải trọng tính toán tại móng M1....................................................................250
Bảng 9.26 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................254
Bảng 9.27 - Giá trị phản lực đầu cọc..................................................................................255
Bảng 9.28 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.........................................256
Bảng 9.29 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc ép............................................................262
Bảng 9.30 - Địa chất dọc thân cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.........................................273
Bảng 9.31 - Bảng tính lún cho móng M1 – Cọc khoan nhồi.............................................278
Bảng 9.32 -Bảng so sánh khối lượng bê tông của 2 phương án móng...............................284

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1.1 -Vị trí công trình được chụp từ Google Map........................................................14
Hình 1.2 -Mặt đứng của công trình......................................................................................16
Hình 1.3 -Mặt bằng tầng hầm..............................................................................................16
Hình 1.4 -Mặt bằng tầng trệt................................................................................................17
Hình 1.5 -Mặt bằng tầng 3 đến tầng 8..................................................................................17
Hình 1.6 -Các lớp cấu tạo sàn..............................................................................................19
Hình 2.1 -Mặt bằng diện tích truyền tải vào cột..................................................................33
Hình 3.1 - Các lớp cấu tạo sàn tầng 3 – 15..........................................................................36
Hình 4.1 – Mặt cắt cầu thang bộ..........................................................................................44
Hình 4.2 -Cấu tạo bản thang nghiêng...................................................................................45
Hình 4.3 -Cấu tạo bản thang chiếu nghỉ ,chiếu tới...............................................................47
Hình 4.4 - Mô hình cầu thang 3D (nhìn từ phải qua)...........................................................49
Hình 4.5 – Sơ đồ chất tải cầu thang.....................................................................................49
Hình 4.6 – Moment gối trái bản chiếu tới............................................................................50
Hình 4.7 – Moment nhịp bản chiếu tới................................................................................50
Hình 4.8 – Moment gối trái bản thang nghiêng...................................................................51

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 288 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 4.9 – Momen nhịp bản thang nghiêng.........................................................................51


Hình 4.10 – Moment đoạn gãy khúc....................................................................................52
Hình 4.11 – Moment nhịp bản chiếu nghỉ............................................................................52
Hình 4.12 – Moment gối bản chiếu nghỉ..............................................................................53
Hình 4.13 – Độ võng f1 do hoạt tải ngắn hạn.......................................................................59
Hình 4.14 – Độ võng f2 do tĩnh tải thường xuyên và hoạt tải dài hạn..................................59
Hình 4.15 – Mô hình cầu thang 3D......................................................................................61
Hình 4.16 – Moment dầm chiếu nghỉ...................................................................................62
Hình 4.17 –Lực cắt trong dầm chiếu nghỉ............................................................................62
Hình 4.18 – Moment dầm chiếu tới.....................................................................................62
Hình 5.1 - Kích thước dầm sàn bản nắp...............................................................................66
Hình 5.2 - Kích thước dầm sàn bản đáy...............................................................................66
Hình 5.3 – Mô hình bể nước mái 3D bằng Sap2000............................................................67
Hình 5.4 – Tĩnh tải hoàn thiện tác dụng lên bản nắp...........................................................69
Hình 5.5 – Hoạt tải tác dụng lên bản nắp.............................................................................69
Hình 5.6 – Moment tại nhịp theo phương cạnh ngắn...........................................................70
Hình 5.7 – Moment tại gối theo phương cạnh ngắn.............................................................70
Hình 5.8 – Moment tại nhịp theo phương cạnh dài..............................................................71
Hình 5.9 – Moment tại gối theo phương cạnh dài................................................................71
Hình 5.10 – Sơ đồ tính bản nắp............................................................................................73
Hình 5.11 – Hoạt tải nước tác dụng lên bản thành...............................................................76
Hình 5.12 – Gió tác dụng lên bản thành theo phương X......................................................77
Hình 5.13 – Gió tác dụng lên bản thành theo phương Y......................................................77
Hình 5.14 –Moment dương theo phương cạnh ngắn M2-2..................................................78
Hình 5.15–Moment âm theo phương cạnh ngắn M2-2........................................................78
Hình 5.16 –Moment dương theo phương cạnh ngắn M2-2..................................................79
Hình 5.17 –Moment âm theo phương cạnh ngắn M2-2.......................................................79
Hình 5.18 – Sơ đồ tính bản thành.........................................................................................83
Hình 5.19 – Nội lực bản thành.............................................................................................83
Hình 5.20 – Tĩnh tải hoàn thiện tác dụng lên bản đáy.........................................................85
Hình 5.21 – Hoạt tải tác dụng lên bản đáy...........................................................................85
Hình 5.22 – Moment tại nhịp theo phương cạnh ngắn.........................................................86
Hình 5.23 – Moment tại gối theo phương cạnh ngắn...........................................................86
Hình 5.24 – Moment tại nhịp theo phương cạnh dài............................................................87
Hình 5.25 – Moment tại gối theo phương cạnh dài..............................................................87
Hình 5.26 – Sơ đồ tính bản đáy............................................................................................89
Hình 5.27 – Biểu đồ bao moment........................................................................................92
Hình 5.28 –Moment theo phương Y....................................................................................92
Hình 5.29 –Moment theo phương X....................................................................................93
Hình 5.30 – Biểu đồ bao lực cắt...........................................................................................93
Hình 5.31– Biểu đồ lực cắt dầm DD3.................................................................................98

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 289 SVTH: TRẦN THẾ VỆ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TẦN BÌNH

Hình 5.32 -Bố trí cốt treo dầm cùng tiết diện....................................................................100
Hình 5.33 – Sơ đồ truyền tải dầm nắp................................................................................103
Hình 5.34 – Sơ đồ truyền tải dầm đáy................................................................................104
Hình 5.35 – Mô hình khung bể nước mái..........................................................................106
Hình 5.36 – Tĩnh tải do bản nắp và bản đáy truyền vào....................................................106
Hình 5.37 – Hoạt tải do bản nắp và bản đáy truyền vào....................................................107
Hình 5.38 – Tải gió theo phương X...................................................................................107
Hình 5.39 – Tải gió theo phương Y...................................................................................108
Hình 5.40 – Moment DN1 và DD1....................................................................................108
Hình 5.41 – Moment DN2 và DD2....................................................................................109
Hình 5.42 – Moment DN3 và DD3....................................................................................109
Hình 5.43 – Moment DN4 và DD4....................................................................................110
Hình 5.44 – Độ võng bản đáy trong mô hình 3D...............................................................113
Hình 6.1 – Mặt bằng kí hiệu thứ tự ô sàn tính toán............................................................124
Hình 6.2 – Mặt bằng các lớp cấu tạo sàn tầng..................................................................125
Hình 6.3 – Mặt bằng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh...............................................................126
Hình 7.1 –Các kí hiệu phần tử trong mô hình ETABS......................................................159
Hình 7.2 –Tiết diện khung trục 2......................................................................................160
Hình 7.3 –Biểu đồ bao moment.........................................................................................166
Hình 7.4 –Biểu đồ bao lực cắt............................................................................................167

GVHD: Thầy TRẦN HỮU HUY Trang 290 SVTH: TRẦN THẾ VỆ

You might also like