Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

MÃ HỌC PHẦN EM 3510

Nguyễn Thị Bích Nguyệt


C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 1
NỘI DUNG HỌC PHẦN

CHƯƠNG 1 – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ

CHƯƠNG 2 – LÃI SUẤT

CHƯƠNG 3 – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 4 – CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 5 – TÀI CHÍNH CÔNG

CHƯƠNG 6 – TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

CHƯƠNG 7 – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CHƯƠNG 8 – TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


11/11/2021 Monetary and Financial Theories 2
CHƯƠNG 2

LÃI SUẤT

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 3


NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT


2.2. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT
2.3. ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN
2.3.1. MỘT SỐ CÔNG CỤ NỢ
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT
2.3.3. ỨNG DỤNG TRONG TRẢ GÓP VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT


11/11/2021 Monetary and Financial Theories 4
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


Khái niệm
Lãi suất hoàn vốn (lợi suất đáo hạn) là lãi suất làm cân bằng giữa giá trị hiện
tại của khoản tiền thu nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với
giá trị hôm nay của khoản đầu tư đó.
Ví dụ: Trái phiếu chính phủ mệnh giá 100.000đ, kỳ hạn 5 năm, lãi suất
coupon trả hàng năm là 10% → 10%/năm là lãi suất danh nghĩa
Nếu trái phiếu đang được bán với giá là 95.000đ thì lãi suất hoàn vốn được tính
𝟏𝟎 𝟏𝟎 𝟏𝟎 𝟏𝟎 𝟏𝟏𝟎
như sau: 95 = 𝟏 + 𝟐 + 𝟑 + 𝟒 + → ihv = 11,36%/năm
𝟏+𝐢∗ 𝟏+𝐢∗ 𝟏+𝐢∗ 𝟏+𝐢∗ 𝟏+𝐢∗ 𝟓
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 5
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Vay đơn
Một khoản vay đơn giá trị P0 vay trong n năm với mức lãi suất i , vậy số tiền Pt
cuối cùng nhận được sẽ là Pt = P0 (1+i)n
Để có được khoản tiền Pt trong tương lai nói trên, hiện tại phải bỏ ra một số
tiền là P0. Ký hiệu i* là lãi suất hoàn vốn, ta có:

Pt P0 (1+i)n
P0 = Thay Pt = P0 (1+i)n Ta có: P0 = → i = i*
(1+ i∗)n (1+ i∗)n
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 6
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Vay đơn
Ví dụ: A vay B một món vay đơn trị giá 100$ kỳ hạn 1 năm, sau 1 năm A phải
trả cho B 110$. Tính lãi suất hoàn vốn của khoản vay.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 7


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Vay hoàn trả cố định (trả góp)
Ký hiệu P0 là số tiền gốc cho vay trả góp, C là số tiền trả cố định hàng năm, n
là số năm tới ngày mãn hạn tín dụng. Cân bằng giá trị hiện tại của các khoản
thu trong tương lai với P0 , ta có:

C C C C 1
P0 = + + ...+ = x [1- ]
(1 +i∗) (i +i∗)2 (i +i∗)n i∗ (1+i∗)n
Với P0 , C và n biết trước → Tính được i*
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 8
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu Coupon
Ký hiệu F là mệnh giá trái phiếu, C là số tiền coupon hàng năm (C = c%.F - với
c% là lãi suất công bố trên trái phiếu gọi là lãi suất coupon), n là số năm tới ngày
mãn hạn tín dụng. PB là thị giá trái phiếu coupon ở thời điểm hiện tại, vậy:

C C C F C 1 F
PB = + + ...+ + = x [1- ]+
(1 +i∗) (i +i∗)2 (i +i∗)n (i +i∗)n i∗ (1+i∗)n (i +i∗)n

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 9


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu Coupon

C C C F C 1 F
PB = + + ...+ + = x [1- ]+
(1 +i∗) (i +i∗)2 (i +i∗)n (i +i∗)n i∗ (1+i∗)n (i +i∗)n

Khi F > PB → ic < i*


Khi F < PB → ic >i*
Khi PB = F → ic = i*

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 10


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu Coupon
Bài tập 1
Một trái phiếu có mệnh giá 1000 USD, thời hạn thanh toán còn lại là 7 năm, lãi
suất cuống phiếu là 8,5%, hiện được bán với giá 965 USD. Hãy tính lãi suất hoàn
vốn của trái phiếu này.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 11


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu Coupon
Bài tập 2
Trái phiếu chính phủ CPB 0813011, mệnh giá 100.000 đ, kỳ hạn 5 năm, phát
hành tháng 2/2008, lãi suất coupon 8,5% /năm, được bán với giá 83.051đ vào
ngày 4/9/2008. Tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu này?

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 12


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu Coupon
Trái khoán vĩnh viễn (consol) - C là số tiền coupon hàng năm

C C C
PC = + 2+ +....
(1 +i∗) (i +i∗) (i +i∗) 3

C
→ i* =
PC

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 13


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu chiết khấu
Trái phiếu được mua bán với giá thấp hơn mệnh giá F, đến hết hạn được nhận cả
mệnh giá.

F n F
PD = → i* = -1 Vì thời hạn của trái phiếu chiết khấu thường
(1 +i∗)n PD
là n=1 năm nên công thức tính lãi suất hoàn vốn có thể viết lại là:
F F− PD
i* = -1=
PD PD
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 14
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


a. Lãi suất hoàn vốn của các công cụ tài chính
Trái phiếu chiết khấu

Bài tập 3
Công ty A phát hành trái phiếu chiết khấu có thời hạn 1 năm với mệnh giá
10.000 USD. Khi đó công ty A nhận được số tiền vay là 9.091 USD và thanh
toán 10.000 USD sau 1 năm. Tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu
trên?

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 15


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Tỷ suất lợi tức: Tỷ suất lợi tức (RET) được định nghĩa là tỷ lệ phần trăm (%)
giữa tổng thu nhập mà người đầu tư nhận được từ một khoản đầu tư so với giá
trị của khoản vốn đầu tư ban đầu.
C + Pt+1 – Pt C Pt+1 – Pt
Công thức tính: RET = = +
Pt Pt Pt
Trong đó: RET: tỷ suất lợi tức do lưu giữ trái khoán từ t đến t+1
Pt : Giá trái khoán ở thời điểm t
Pt+1 : Giá trái khoán ở thời điểm t+1
C: Tiền lãi trong thời gian nắm giữ trái khoán
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 16
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Ví dụ:
Một trái phiếu có mệnh giá 1.000$ có lãi suất coupon là 10%, thời hạn là 5
năm. Trái phiếu được mua với giá 1.000$ và giữ trong 1 năm rồi bán đi. Hãy
tính tỷ suất lợi tức của trái phiếu này mang lại trong hai trường hợp sau:
a. Giả thiết trái phiếu được bán với giá 1.200$
b. Giả thiết trái phiếu được bán với giá 800$

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 17


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Ví dụ:
a. Giả thiết trái phiếu được bán với giá 1.200$
F = 1.000, c% = 10% ; n = 5; Giữ 1 năm rồi bán với giá 1.200$
C + Pt+1 – Pt (1.000 x 0,10) + 1.200 − 1.000
Áp dụng công thức: RET = = = 0,3
Pt 1.000

→ Tỷ suất lợi tức mà nhà đầu tư thu được sau 1 năm là 30%, lớn hơn nhiều so
với lãi suất coupon (cũng chính là lãi suất hoàn vốn, vì lúc đầu trái phiếu được
mua với giá bằng mệnh giá) của trái phiếu
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 18
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Ví dụ:
b. Giả thiết trái phiếu được bán với giá 800$.

F = 1.000, c% = 10% ; n = 5; Giữ 1 năm rồi bán với giá 800$


C + Pt+1 – Pt (1.000 x 0,10) + 800 − 1.000
Áp dụng công thức: RET = = = −0,1
Pt 1.000

→ Mặc dù đã nhận được lãi nhưng nhà đầu tư vẫn bị lỗ 10%.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 19


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
- Trái phiếu duy nhất mà tỷ suất lợi tức của nó bằng lãi suất hoàn vốn ban đầu là trái
phiếu có thời hạn tính đến ngày mãn hạn cũng là thời gian lưu giữ
- Một sự gia tăng lãi suất gây ra một sự sụt giảm giá đối với những trái phiếu mà
thời gian đến ngày mãn hạn dài hơn thời gian lưu giữ trái phiếu.
- Nếu lãi suất tăng lên gây ra sự giảm đáng kể trong giá của trái phiếu thì dù người
đầu tư vẫn nhận đủ tiền lãi, tỷ suất lợi tức của anh ta vẫn có thể âm, tức là bị thua lỗ
- Kỳ hạn thanh toán của trái phiếu càng dài thì sự thay đổi về giá do lãi suất thay đổi
càng lớn.
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 20
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Bài tập 4:

Một người mua trái phiếu có mệnh giá là 100.000đ với giá là 95.000đ, lãi suất

10%/năm. Người đó giữ trái phiếu trong vòng 1 năm và sau đó bán thu được

120.000đ. Tính tỷ suất lợi tức của khoản đầu tư

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 21


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Bài tập 5:

Xác định tỷ suất lợi tức của một nhà đầu tư mà đầu năm mua cổ phiếu của

Vinamilk với giá 110.000đ, cuối năm dự kiến bán được 150.000đ và trong năm

dự kiến được trả cổ tức là 55% (tính trên mệnh giá cổ phiếu là 10.000đ)

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 22


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Bài tập 6:

Xác định tỷ suất lợi tức nếu nhà đầu tư đầu năm mua cổ phiếu REE với giá

57.000 cuối năm dự kiến bán đi giá 90.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả

cổ tức 13%

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 23


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Bài tập 7:

Một người mua 100 nghìn đồng trái phiếu, lãi suất 10%/năm. Người đó giữ trái

phiếu trong 1 năm và sau đó bán thu được 120 nghìn đồng. Tính tỷ suất lợi tức

của khoản đầu tư, mệnh giá là 100 nghìn.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 24


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.4. LÃI SUẤT HOÀN VỐN


b. Lãi suất hoàn vốn và tỷ suất lợi tức
Bài tập 8:

Tính tỷ suất của một trái phiếu coupon mua đầu kỳ với giá $1500, cuối kỳ bán

lại với giá $1520. Lãi suất coupon hàng năm là 10%, mệnh giá là $1000.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 25


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
- NPV: giá trị hiện tại ròng (thuần) của dự án đầu tư .
- NPV được xác định bằng “ tổng giá trị hiện tại của dòng tiền thuần hàng năm
trong tương lai – khoản vốn đầu tư ban đầu”
- Phương pháp đánh giá gồm 3 bước:
Bước 1: Tính giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền của dự án về thời điểm 0;
dùng chi phí vốn của dự án là tỷ suất chiết khấu
Bước 2: Tính tổng các giá trị hiện tại đó để nhận được NPV
Bước 3: Nhận định về NPV
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 26
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Bước 3: Nhận định về NPV
- Nếu NPV < 0: Dự án bị loại bỏ vì thu nhập của nó không đủ để trang trải vốn đầu tư
ban đầu và chi phí sử dụng vốn
- Nếu NPV = 0: Dự án hòa vốn→ Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của dự án mà doanh
nghiệp có thể quyết định chấp thuận hoặc từ chối dự án
- Nếu NVP > 0: Dự án có lãi và NPV chính là lãi ròng của dự án sau khi đã thu hồi vốn
đầu tư và trang trải chi phí sử dụng vốn
TH1: Nếu các dự án độc lập thì đều có thể chấp thuận
TH2: Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được chọn
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 27
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Công thức tính NPV
CF1 CF2 CF3 CFn
NPV = + + +...+ - CF0
(1+k)1 (1+k)2 (1+k)3 (1+k)n
⁃ CFt là dòng tiền mà nhà đầu tư kỳ vọng thu được trong n năm
⁃ CF0 là chi phí đầu tư ban đầu
⁃ k là tỷ lệ chiết khấu hoặc chi phí sử dụng vốn, hay chính là chi phí cơ hội mà
nhà đầu tư phải bỏ qua khi quyết định đầu tư vào dự án

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 28


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Ví dụ Anh Nam đang cân nhắc về quyết định sắm chiếc xe 7 chỗ ngồi để cho
thuê. Dòng tiền chi và thu về từ chiếc xe này trong 3 năm được anh ước lượng
dựa trên giá của chiếc xe nhu cầu thuê xe trong thành phố như sau :

Năm 0 1 2 3
Dòng tiền (500) 200 200 350
Giả sử chi phí cơ hội mà anh Nam phải bỏ qua khi không đầu tư vào các dự án
khác mà lại đầu tư vào việc mua xe là 20%.
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 29
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Ví dụ
0 1 2 3
k = 20%

(500) 200 200 350

166,67 200/(1 + 0,2)1


PVA= 508,10 200/(1 + 0,2)2
138,89
350/(1 + 0,2)3
202,55

NPV = 8,1
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 30
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Bài tập 1
Một công ty có các tính toán cho một dự án như sau:
- Chi phí đầu tư ban đầu: 78.000$
- Chi phí vốn : 8%
- Dòng thu nhập: 28.000$ cho năm thứ 1; 37.000$ cho năm thứ 2 và 34.000$
cho năm thứ 3.
a. Có nên đầu tư vào dự án này hay không? Lãi lỗ bao nhiêu?
b. Giả sử lãi suất là 10%. Hãy lập lại tính toán, so sánh với câu (a) và nhận xét.
c. Do thắt chặt chính sách tiền tệ, lãi suất thấp nhất mà công ty có thể vay là
17%. Hãy tính lại dự án và cho biết công ty có quyết định có đầu tư không?
31
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Bài tập 2 Trong nền kinh tế có 3 dự án với kỳ vọng thu nhập như trong bảng dưới
đây. Theo bạn dự án nào là khả thi với lãi suất chiết khấu là 12%?
Năm Dự án A ($) Dự án B ($) Dự án C ($)
0 (10.000) (15.000) (20.000)
1 5.000 5.000 10.000
2 5.000 5.000 10.000
3 2.000 5.000 4.000
4 1.000 10.000 2.000
5 5.000 32
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng NPV
Bài tập 3

Một dự án trồng vải thiều có vốn đầu tư ban đầu cho 1 ha là 90 triệu, chi phí
hàng năm là 40 triệu. Năm thứ 3 đến năm thứ 6 cho thu hoạch với sản lượng bình
quân 2500kg/ha, từ năm thứ 7 trở đi, năng suất đạt 6000kg/ha và thu hoạch ổn
định đến năm thứ 15, với chi phí vốn sử dụng bằng 5%. Theo bạn, có nên đầu tư
vào dự án này hay không? Biết giá vải trên thị trường trung bình 15000 đồng/kg.

33
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR

IRR là một lãi suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0.


Công thức xác định:
CF1 CF2 CF3 CFn
NPV = 0 = + + +...+ - CF0
(1+IRR)1 (1+IRR)2 (1+IRR)3 (1+IRR)n

- CF0: Tổng chi phí đầu tư ban đầu (năm 0)


- CFt: Dòng tiền thuần tại thời điểm t (thường tính theo năm)
- IRR: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ
- NPV: Giá trị hiện tại ròng
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 34
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Xác định IRR:
- Phương pháp thử và xử lý sai số
- Phương pháp nội suy NPV1 ( r2 − r1 )
IRR = r1 +
NPV1 + NPV 2
r1 là tỷ suất chiết khấu nhỏ hơn, r2 là tỷ suất chiết khấu lớn hơn
NPV1 là giá trị hiện tại thuần được tính theo r1, NPV1 là số dương gần 0
NPV2 là giá trị hiện tại thuần được tính theo r2, NPV2 là số âm nhưng gần 0
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 35
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Đánh giá và lựa chọn dự án theo IRR
- Nếu IRR < chi phí sử dụng vốn (r): Loại bỏ dự án
- Nếu IRR = r: Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của dự án mà doanh nghiệp có
thể quyết định chấp thuận hoặc loại bỏ
- Nếu IRR > r
TH1: Nếu dự án độc lập thì dự án được chấp thuận
TH2: Nếu dự án xung khắc thì chọn dự án có IRR lớn nhất
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 36
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Ví dụ Tính IRR của dự án A
Nếu bạn đầu tư 100tr.$ vào dự án A, và trong 3 năm tới lần lượt nhận được
các khoản thu nhập hàng năm là 10tr.$, 60tr.$ và 80tr.$ thì trong đầu tư này
mỗi năm bạn được hưởng một tỷ suất sinh lợi là bao nhiêu phần trăm ? Tỷ
suất sinh lợi đó được gọi là IRR của dự án A.

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 37


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Ví dụ Tính IRR của dự án A
10 60 80
NPVA = + + − 100 = 0
(1 + IRR ) (1 + IRR ) (1 + IRR )
2 3

Chọn r1 = 18%: NPV1 = 0,26 tr.


Chọn r2 = 19%: NPV2 = - 1,75tr.
0,26  (19% − 18%)
IRR A = 18% + = 18,1258%
0,26 + − 1,75
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 38
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Ví dụ

Giả sử dự án B có IRR(B) = 23,6%

- IRR (A) = 18,1%, IRR (B) = 23,6%


- Nếu hai dự án này độc lập với nhau, chấp nhận cả hai dự án
- Nếu hai dự án này loại trừ lẫn nhau, chấp nhận dự án B vì IRR (B) > IRR (A)

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 39


2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Nhận xét chung về phương pháp IRR
- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần
trăm vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư
- Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn
thay đổi
- Do không được tính toán trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp IRR
có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án
- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị
40
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Bài tập 4
Công ty NABA có hai dự án đầu tư A và B. Cả hai dự án này đếu có cùng
lượng vốn đầu tư ban đầu là 10.000$. Dòng tiền kỳ vọng của hai dự án được
cho trong bảng dưới đây (đơn vị tính: tỷ $). Hãy tính NPV, và IRR của hai dự
án này nếu chi phí vốn bằng 12%.
Năm 0 1 2 3 4
A (10.000) 6.500 3.000 3.000 1.000
B (10.000) 3.500 3.500 3.500 3.500 41
2.3 ĐO LƯỜNG, SO SÁNH LÃI SUẤT VÀ LÃI SUẤT HOÀN VỐN

2.3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


b. Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ - IRR
Bài tập 5
Bạn mua một căn hộ với giá là 3 tỷ và cho thuê lại với mức giá không đổi
10 triệu đồng/tháng, khách thuê nhà dài hạn. Đến năm thứ 5, giá bất động
sản lên, bạn bán được căn hộ với mức giá 5 tỷ đồng. Giả sử chi phí cơ hội
đầu tư vào 1 dự án khác là 9%. Hãy tính IRR?

42
2.4 CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.1. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT

Cấu trúc rủi ro của lãi suất giải thích sự chênh lệch lãi suất đối với các loại chứng
khoán có kỳ hạn giống nhau. Nguyên nhân có sự chênh lệch này là do sự khác biệt về:
- Rủi ro vỡ nợ
- Tính lỏng
- Chính sách Thuế
- Chi phí thông tin

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 43


2.4 CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.1. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT


a. Rủi ro vỡ nợ

Là khả năng có thể người phát hành trái khoán sẽ vợ nợ tức là không thể thực hiện
được việc thanh toán tiền lãi hoặc mệnh giá khi trái khoán mãn hạn
- Rủi ro vỡ nợ đối với trái khoán của một công ty thường rất cao
- Trái phiếu (Công trái) của Chính phủ thường rủi ro rất thấp hoặc bằng 0
- Khoảng cách giữa lãi suất của một trái khoán có rủi ro và một trái khoán không có
rủi ro được gọi là mức bù rủi ro
- Một trái khoán có rủi ro vỡ nợ sẽ luôn có một mức bù rủi ro dương

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 44


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.1. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT


b. Tính lỏng (tính thanh khoản)

- Tính lỏng hay tính thanh khoản là một khái niệm tài chính, chỉ mức độ mà một tài
sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến
giá thị trường của tài sản đó
- Khi tính thanh khoản của một tài sản tăng lên so với các tài sản khác thì nhu cầu về
loại tài sản này tăng lên làm cho lãi suất giảm xuống
- Trái phiếu Chính phủ thường có tính thanh khoản cao hơn

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 45


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.1. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT


c. Chính sách thuế
- Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đến lãi suất giống như
khi thuế tác động đến giá cả hàng hóa
- Một trái phiếu có thu nhập từ tiền lãi được miễn thuế thu nhập sẽ hấp dẫn hơn một trái
phiếu có mức độ rủi ro tương đương nhưng thu nhập từ lãi lại phải chịu thuế thu nhập
- Trái phiếu có lãi phải nộp thuế thu nhập sẽ phải có lãi suất cao hơn so với trái phiếu
có thu nhập được miễn thuế để đảm bảo sau khi đã nộp thuế thì tiền lãi thu được từ
hai trái phiếu sẽ là ngang nhau

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 46


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.1. CẤU TRÚC RỦI RO CỦA LÃI SUẤT

Một sự gia tăng… Dẫn đến lãi suất Bởi vì…


của tài sản...
Rủi ro vỡ nợ Tăng Những người tiết kiệm phải được bù đắp do
phải gánh chịu thêm rủi ro
Tính lỏng Giảm Những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc
đổi tài sản sang tiền mặt
Chi phí thông tin Tăng Những người tiết kiệm mất nhiều chi phí để
đánh giá tài sản
Thuế Tăng Những người tiết kiệm quan tâm đến tiền lời
sau thuế và phải được bù đắp tiền nộp thuế
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 47
2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Lãi suất thường phụ thuộc vào kỳ hạn hay thời hạn của khoản vay
- Nhà đầu tư ưa thích nguồn vốn có tính thanh khoản cao hơn (nguồn vốn có thời hạn
ngắn và có thể tái đầu tư)
- Các nhà đầu tư thường yêu cầu lãi suất cao hơn để cho vay thời hạn dài
- Các lý thuyết về lãi suất: Lý thuyết kỳ vọng lãi suất, lý thuyết phân khúc thị trường

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 48


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

- Xem xét mức độ biến đổi lãi suất trong số các công cụ trái phiếu có cùng chung rủi

ro vỡ nợ, tính lỏng, thông tin, đặc điểm thuế nhưng lại khác nhau về kỳ đáo hạn

- Cấu trúc lãi suất kỳ hạn liên quan đến khái niệm đường cong lãi suất

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 49


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Khái niệm đường cong lãi suất

- Đường cong lãi suất là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa lãi suất và kỳ hạn của một

công cụ nợ ( cùng mức và chất lượng tín dụng). Đồ thị này bắt đầu với mức lãi suất

ở kỳ hạn thấp nhất và mở rộng ra theo thời gian, thường là đến kỳ hạn 30 năm

- Thường lựa chọn đường cong lãi suất Trái phiếu Chính phủ làm chuẩn đo đặc tính

rủi ro thấp và sự đa dạng của các kỳ hạn trái phiếu

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 50


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Đặc điểm CÁC DẠNG ĐƯỜNG CONG LÃI SUÂT

- Nếu đường cong lãi suất có độ dốc


hướng đi lên thì lãi suất dài hạn cao hơn
lãi suất ngắn hạn
- Nếu độ dốc hướng đi xuống, lãi suất
ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn
- Khi đường cong lãi suất phẳng thì lãi
suất ngắn hạn và dài hạn là như nhau
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 51
2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Lý thuyết thị trường phân cách

- Những khoản vay (trái khoán) có kỳ hạn khác nhau không phải là những thứ thay

thế nhau – hình thành những thị trường độc lập với nhau

- Lý thuyết thị trường phân đoạn giải thích được vì sao trái phiếu dài hạn có lãi suất

cao hơn lãi suất của trái phiếu ngắn hạn nhưng lại không giải thích được tại sao lãi

suất ở những kỳ hạn khác nhau lại biến động cùng với nhau

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 52


2.4. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT

2.4.2. CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT

Lý thuyết môi trường ưu tiên

- Lãi suất của một trái khoán dài hạn sẽ bằng trung bình của những lãi suất ngắn hạn

được trông đợi xuất hiện trong thời gian tồn tại của trái khoán dài hạn cộng với một

mức bù kỳ hạn. Mức bù kỳ hạn (k) phụ thuộc vào điều kiện cung, cầu trái khoán đó

11/11/2021 Monetary and Financial Theories 53


Thank you ☺
11/11/2021 Monetary and Financial Theories 55

You might also like