Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - ĐỀ SỐ 09

MÔN: TOÁN 11. Năm học: 2023-2024


Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Câu 1: Đạo hàm của hàm số y = log ( x 2 + x + 1) là


1 ( 2 x + 1) ln10
A. y ' = . B. y ' = .
( x + x + 1) ln10
2
x2 + x + 1
2x +1 2x +1
C. y ' = . D. y ' =
( x + x + 1) ln10
2
x + x +1
2

Câu 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a, BC = 2a và AA ' = 3a . Khoảng cách giữa
hai dường thẳng BD và A ' C ' bằng
A. 2a . B. 3a . C. a . D. 2a .
Câu 3: Đạo hàm của hàm số y = xcosx là
A. cos x − x sin x . B. x cos x − sin x . C. xcosx − x sinx . D. cos x + x sin x .
Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm tong mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Câu 5: Cho khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích V của khối chóp đã cho được tính
theo công thức nào dưới đây?
4 1 1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
3 2 3

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) = 1 + 3g ( x ) với g ( 0) = 1, g ' ( 0) = −4 . Khi đó f ' ( 0 ) bằng


A. 6. B. 3. C. −6 . D. −3 .
1 3
Câu 7: Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P( A) = , P( A  B) = . Xác suất của biến cố B là
5 5
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 5 4 5
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với đáy (tham
khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC ) là
A. BAC . B. SBA . C. SCA . D. BSC .

Page | 1
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể
tích S. ABCD bằng
a3 3 a3 3 a3 5 a3 5
A. . B. . C. . D. .
12 9 24 6
Câu 10: Một hộp đựng 8 quả cầu trắng, 12 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu trong hộp. Tính xác
suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu.
47 81 47 14
A. . B. . C. . C. .
190 95 95 95
1
Câu 11: Một vật chuyển động theo quy luật s ( t ) = − t 3 + 12t 2 , trong đó t ( s ) là khoảng thời gian tính
2
từ lúc vật bắt đầu chuyển động, s ( m ) là quãng đường vật chuyển động trong t giây. TÍnh vận
tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 10 ( s )

A, 90 ( m / s ) . B. 100 ( m / s ) . C. 80 ( m / s ) . D. 70 ( m / s ) .

Câu 12: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 2 x + 1 tại điểm có hoành độ x0 = −1 có hệ số góc bằng
A. 0. B. −5 . C. 2. D. 1
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Câu 1: Cho hàm số f ( x ) =cos 2x


a) f '( x) = − sin 2x

π
b) f '   = − 3
6

c) Biểu thức T = 4  f ( x ) +  f ' ( x ) − 2024 không phụ thuộc vào x
2 2

 π 3
d) Cho hàm số g ( x ) thoả mãn g ' ( x ) + f ( x ) = 2 sin  2 x +  và g ( 0 ) = . Khi đó
 4 2
π 5
g  = .
2 2

3x + 1
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) =
2x + 5
5
a) f ' ( x )  0, x  −
2

b) 5 f ( 0) + 9 f ' ( −1) = 14

c) Bất phương trình f ( x )  ( 2 x + 5) . f ' ( x ) có tập nghiệm là S = ( 4; + )

d) Tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x0 = 0 có phương trình là
13 1
y= x+ .
25 5

Page | 2
Câu 3: Hai bạn Minh và Hà của lớp 11A tham gia giải cầu lông đơn nữ do nhà trường tổ chứ. Hai bạn
nằm ở hai bảng đấu loại khác nhau, mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết.
Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Minh và Hà lần lượt là 0,6 và 0,7.
a) Biến cố “ Bạn Minh lọt vào vòng chung kết” và biến cố “Bạn Hà lọt vào vòng chung kết “ là
hai biến cố độc lập
b) Xác suất cả hai bạn lọt vào vòng chung kết là 0,42

c) Xác suất có ít nhất một bạn lọt vào vòng chung kết là 0,8
d) Xác suất chỉ có bạn Hà lọt vào vòng chung kết là 0,7.

Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O . Biết
SA = 3a, AD = 4a, AB = 3a
a) (SAB) ⊥ (SBC)

b) Thể tích của khối chóp S .BCD bằng 12a3

8a
c) Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SCD) bằng
5

d) Gọi α là số đo góc nhị diện  S , BD, A . Khi đó tan α =


5
4
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.

Câu 1: Cho hàm số f ( x ) = 2 x2 + 2 . Tính f ' (1) .


Câu 2: Cho hàm số y = x3 − 3x 2 có đồ thị (C ) . Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C ) song song với đường
thẳng y = 9 x + 5 ?.
x3
Câu 3: Cho hàm số f ( x ) = − mx 2 + ( m + 2 ) x − 7 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
3
f ' ( x )  0 , với mọi x  ?.
Câu 4: Kim tự tháo Cheops (có dạng hình chóp đều) là kim tự tháp cao nhất ở Ai Cập được xây bằng
đá. Đáy của kim tự tháp là hình vuông có cạnh dài 230m . Các lối đi và phòng bên trong chiếm
30% , khối lượng riêng của đá bằng 2,5.103 kg / m3 . Khối lượng đá tạo nên kim tự tháp là
4443600 tấn. Hỏi chiều cao của kim tự tháp là bao nhiêu mét? ( Biết công thức tính khối lượng
m
riêng: D = , trong đó D là khối lượng riêng, m là khối lượng và V là thể tích ).
V
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABC) , SA = 5 . Gọi M là trung điểm cạnh AC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
a a
BM và SC bằng , với a, b là các số nguyên dương, là phân số tối giản. Giá trị biểu thức
b b
a + b bằng bao nhiêu?

Page | 3
Câu 6: Cho các hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) = f ( f ( x ) ) , y = h ( x ) = f ( x 3 + 2 ) có đạo hàm trên và có
đồ thị lần lượt là (C1 ), ( C2 ) , ( C3 ) . Đường thẳng x = 2 cắt ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) lần lượt tại A, B, C .
Biết phương trình tiếp tuyến của ( C1 ) tại A và của ( C2 ) tại B lần lượt là y = 3x + 4 và
y = 6x + 13 . Phương trình tiếp tuyến của ( C3 ) tại C có dạng y = ax + b , với a và b là các số
nguyên. Tính P = a − 2b .
--HẾT--

Page | 4

You might also like