Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 257

iOÀNG

CK.0000068292

KIẾN TRÚC
NHÀ Ở

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG


ĐẶNG THÁI HOÀNG

KIEN TRUC
NHÀ ở
(Tái bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỤNG


HÀ N Ộ I - 2014
LỜ I ‘X ti X ĩ L Ì T m ữ i

N hà ó luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi tâng láp
trong xã hội. T hiết k ế và xăy d ụ n g nhà ò n h u th ế nao d ề đáp
ứng dược nhu càu cuộc sống vật chát, tinh thăn và thúc dẩy
quá trình p h á t triền của xă hội ? Dó luôn là những ván d'ê dặt
ra cho các nhà kiến trúc, xăy dụng.

Đề đáp ứng được nhu càu v'ê tài liệu nghiên. CỊ'*.. Ih a m
khảo và học tập cho các kiến trúc su, kỹ sư xảy dụng, cùng
dông dào sinh viên các truòng d ạ i học và n h ữ n g người quan
tăm uễ kiến trúc nhà à, N h à x u ấ t bản X ăỵ d ụ n g cho tái bàn
cuốn "K iến trúc nhà ỏ" của PGS. K T S . Đ ặng T hái Hoàng.
L ân tái bàn thứ n h á t này, ngoài việc c h in h lý lại nội dung,
chuong m ục, sách còn bổ sung thêm h ìn h vẽ m in h họa và
p h ụ lục tham khảo bổ ích , p h ù họp vói yêu cảu p h á t triển
nhà à hiện nay. Mặc dù dã có nhiêu cố gáng, song chác chấn
không tránh khỏi n hữ ng thiếu sót, chúng tôi luôn m ong nhận
dược n hữ ng ý kiến dóng góp, p h ê bình của dông dào bạn dọc
d ề cuốn sách được tốt han.

NHÀ XUẤT BẨN XÂY DỰNG


Chunng 1

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN


KIÊN TRÚC NHÀ ỏ

1.1. NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ VÀ XÁ HỘI NÔ LỆ

Con người trước khi đi đến căn nhà ở và những ngôi nhà ở hiện đại ngày nay đã từ ng
có một nền vãn m inh vẽ kiến trúc nhà à rấ t lâu đời.
Trong xã hội nguyên thuỳ do trìn h độ sàn x u ất rấ t th ấp kém và lạc hậu, nơi ở cúa
con người còn r á t thô sơ. Ngày nay, chúng ta biết được những nơi ở đơn giàn ban đầu
của họ, nhờ khảo cổ học khai quật lên những công trin h từ xa xưa ; hoặc nhờ các công
trình nghiên cứu nhữ ng bộ lạc nguyên thuỷ còn sống rải rác trên th ế giới hiện nay.
Vào thời kỳ đổ đá cũ con người sống trong những hang động thiên nhiên, hoặc cao
hờn (hang động có gia công)... tiếp đến là dùng liếp che chấn thô sa, rồi đến nơi ở có
m ặt bằng hình trò n xây dựng bàng đá hoặc kết bàng cành cây (xem hình 1.1).
Qua một số di tích cho thấy trong hang đá làm nơi ỏ : phía trong làm nơi thờ cúng,
phẩn phía ngoài làm không gian ỏ.
Liếp chán gió của người nguyên thuỷ làm bàng vật liệu nhẹ thường thấy ở những
vùng khí hậu ấm đã được Phorê tìm ra qua những di tích còn sót lại ỏ vùng Andắcxơ
(Pháp). Người ta thư ờng quan niệm liếp chấn gió là m ột tấm liếp hình khum đan bằng
những m ảnh th ân cây với tâm là một bếp lửa. Loại liếp chắn gió phức tạp hơn là một
mái nghiêng tự a trê n m ột hệ khung gỗ và trê n lớp lát mái nghiêng có lợp cỏ (theo
A.R.Brao).
Trong khoảng 400 năm sau khi p h át hiện ra châu Mỹ (từ th ế kỷ XV trở đi) người ta
còn gập những bộ lạc sống từ thời kỳ đổ đá. Lơại lểu của họ có th ể xây dựng bằng vỏ
cây hay bàng đất. Có loại nhà vòm cây dựng bằng đ ất có trổ cửa trê n đỉnh m ái để lấy
ánh sáng và kết hợp th o át khói.
Cách dựng lều tipi của thổ dân da đỏ (theo O atecm an) là b á t đẩu dựng khung hình
chữ V ngược, buộc lại ở chỗ giao điểm, rổi dựng thêm m ột chiếc sào thứ ba làm thành
th ế chân vạc, nhiễu sào phụ khác được dựng tiếp, dùng thừ ng chàng các cây sào lại với
nhau và cuối cùng m ái lễu được buộc chặt vào khung và ghim chặt xuống đ ãt bàng cọc.
Loại lều thường thấy ở châu Mỹ là loại lễu làm bàng th ân cây có lợp vỏ cây hoặc p h ủ '
bằng da của hươu tu ấ n lộc.

5
Điều kiện địa lý khác nhau nên lễu cũng khác nhau. N hững người Exkim õ Bấc cực
ỏ những lều tròn xây dựng bàng băng, và băng càng mới nhà càng ẩm; tro n g khi đó
người ở vùng sông Amua dựng những lều hình yên ngựa ; còn léu của người dân du mục
vùng Bấc Phi có dạng hình chữ n h ậ t phủ lá kè hoặc da thú.
Một ví dụ đáng chú ý là việc khai q u ật làng X cara Brây ở Iếclăngđa. Đó là m ột nhóm
quấn cư từ thời tién sử đổ đá mới gốm những nhà trò n bàng đá xây dựng bằng đá tảng
xếp chổng lên nhau.
Khi cuộc sống du cư chuyển sang định cư, con người sống theo chế độ cống xã nguyên
thuỷ và cả thị tộc tham gia xây dựng nhà ở, bấy giò xuẫt hiện loại n h à dài cho m ột vài
gia đỉnh hay nhiều gia đình. Có nhà chứa chục người hay có nhà hàng tră m ngưòi. ở
gần Niu Oóc, người ta đã thấy những nhà dài 15 - 30m, giữa nhà có hành lang rộng
1,8 - 2,5m và có vách ngăn bàng gỗ cây, cứ bôn căn hộ lại có m ột bếp lò và toàn nhà
có 5 đến 7 bếp lò. Loại nhà dài này vẫn còn tìm thấy ở Liên Xô (cũ) hay ở Việt Nam:
ơ Liên Xô (cũ) nãm l9 3 8 người ta p h át hiện thấy ỏ tỉnh Vôlônhegiơxkaia có n h à dài 34m
với 10 bếp lò ; còn à Tây Nguyên, những dân tộc ít người ở ta đã có nhữ ng ngôi nhà
"dài như những tiếng chuông ngân".
Khi con người bước sang giai đoạn đổ đá mới, nông nghiệp và chăn nuôi phát triển thì
ngôi nhà ở của con người cũng đã phát triển cao hơn. Ăngghen trong cuốn "Nguồn gốc của
gia đình, cùa chế độ tư hữu và của Nhà nước" đã viết :''Lửa và riu đá đã tạo khả năng cho
việc chế tạo thuyền độc mộc, có nơi đã dùng gỗ và ván đê’ xây dựng nhà cửa'’.
Làng xóm bấy giờ ngoài chướng ngại vật bao xung quanh còn có thêm kho và chuồng
súc vật. 0 Ba Lan vùng Bixcupinxki gần Pôdơnan đã tìm thấy di chỉ m ột thôn xóm xã
hội nguyên thuỷ với những nhà dài từ 3 đến 12 gian, mói gian có 1 bếp lò, các nhà xếp
song song và cách nhau bởi những con đưòng có lá t gỗ rộng từ 2,4 - 374m. Làng
Bixcupinxki nguyên thuỷ này rộng tới 2,5ha. Mỗi nhà trong làng có tường đ ấ t đáp và
mái nhà dốc (xem hình 1. 2).
Một thành tựu khác trong lãnh vực khảo cổ học là việc tìm ra và trù n g tu cả một
làng nổi trên hổ Duy rích ỏ Thuỵ Sĩ. Bí m ật này được p h át hiện vào n ăm 1954 kht vét
bùn ở đáy hổ Duyrích để xây dựng đập nước. T rong m ột vùng 500 X 80m đã p hát hiẹn
được tới bốn vạn chiếc cột gỗ sối, gỗ bạch dương hay gỗ thông, đấu cột được vót 'nhọn
bàng rìu đá (những vật liệu xây dựng đó còn bảo vệ được đến ngày nay là do có một lớp
bùn dày che chở) ; đống thời người ta cũng đã tìm thấy những rìu đá và sàn phẩm bàng
gốm có hoa văn đơn giản nên đã giúp cho người ta dựng lại được bức tra n h sinh hoạt
của con người thời kỳ đồ đá, khi họ đã định canh định cư không còn sống cuộc sống du
mục nữa, đó là những ngôi nhà sàn hình tròn có mái hình nón đ ặt trê n m ột m ạt sàn
nổi trên m ật nước nhờ m ột hệ thống cột. Lúc bấy giờ, con người cần phải sống trên hồ
hay gán sông để tiện lợi cho sinh hoạt và có thê’ chống lại được th ú dữ hay bộ lạc kẻ
thù (xem hình 1.4).
Sang chế dộ nô lệ, nén vãn minh nhà ở đáng nghiên cứu thuộc vé n hữ ng phấn đất
Ai Cập, Hy Lạp, La Mã và Ấn Độ.
ơ Ai Cập cổ đại, nhà ở thường làm bằng đ ất sét và lau sậy, gạch nung chỉ có đối với
nhà ở quý tộc.

6
Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên (thời kỳ Vương quốc tiễn kỳ) ỏ Tây Bác
cách Cairô 40km đã p h át hiện ra m ột điểm dân cứ lớn với hai loại n h à điển hình :
- Loại nh à khung gỗ, tường gỗ, trên khung tường bàng gỗ ken sậy, n h à có phong
cách nhẹ nhàng và chất lượng th ẩm mỹ tương đối cao.
- Loại nhà có kết cấu gạch không nung, tường, m óng làm bằng đá hộc, hình dáng
nặng nễ nhưng ổn định.
T rong quấn cư trê n có 2 loại nhà người ta thường thấy có mái bàng là loại phổ biến
ở Ai Cập Thượng, còn ỏ Ai Cập H ạ th ĩ nhà dùng gỗ và lau sậy là chính.
Loại nhà ỏ thời kỳ Cô’ Vương quốc (3000 năm trước công nguyên) là loại n h à hình
chữ n hật, m ái dùng gỗ gác bằng để m ùa hè nóng nực có th ể làm nơi ngủ được.
Vào thời kỳ T rung Vương quốc (khoảng 2000 năm trước công nguyên), vua Sênuxe
II đã tập tru n g nhân công xây dựng th àn h phố. Việc khai q u ật th àn h phố này đã cho
thãy khá nhiễu nhữ ng di tích nhà ở. T hành phố hình chữ n h ậ t có kích thước 3 8 0 X 260m
được chia làm hai khu vực : khu dân nghèo ở phía Tây có kích thước 260 X 105m gồm
250 ngôi nhà 2 - 3 gian xây dựng bầng lau sậy và đ ất sét (chiéu rộng n h à không quá
7-10m) ; phía Đông Bắc là khu nhà giấu với 10-11 tra n g viên, có nhà rộng tới 60 X 45m
với 70 phòng ; phía Đông N am th àn h phố là khu vực dành cho lớp dân tru n g lưu.
N hà ỏ bấy giờ đã phản ành rõ sự đối lập giầu nghèo. M ặt bàng n h à ở quý tộc Ai Cập
thời kỳ này có nhữ ng đặc điểm sau : m ặt giáp phố không trổ cửa sổ, chi có cửa hẹp vào
sân trong, trong n h à có các phòng cho nam và nữ riêng, phòng lớn có độ cao lớn, phòng
nhỏ có độ cao bé hơn, phẩn chênh lệch vễ độ cao này làm cửa trời đê’ thông gió, từ sân
lên mái có cẩu th a n g được dùng để hóng m át.
Khoảng th ế kỷ thứ XVI đến th ế kỷ thứ XI trước công nguyên (thời kỳ T ân Vương
quốc), nhà ở còn ghi lại dấu vết ở th àn h Tel el Amácna. Ở đây các loại n h à ở chính là :
- N hà ỏ 3 gian (m ột gian làm bếp và cất lương thực, 2 gian khác làm phòng ở) vật
liệu xây dựng là lau sậy và đất sét, mái bàng.
- N hà cho quan lại (70 X 70 mét) tường gạch cao, mở 3 cửa quay ra phố.
- Lâu đài : loại này có ao cá, vườn cây phía trước, các phòng của chủ n h ân có nễn
cao, phòng dành cho nô lệ, các phòng phụ có nền thấp hơn m ột m ét ; vật liệu dùng cột
gỗ, tường gạch, dẩm gỗ, m ái bàng và tro n g nhà có tra n h tường.
Thài kỳ H y Lạp cổ dại, ỏ dưới chân th àn h Aten, nhà ở được xây dựng m ột cách tự
phát, họp lại th àn h từ ng phưòng tuỳ theo nghễ th ủ công, các n h à hai tầ n g chen chúc
nhau bên nhữ ng con đường hẹp. D ấn dấn kiểu xây dựng nhữ ng phường gồm 4 đến 6
nhà trên nhữ ng m ành đ ất khoảng 30 X 40 m ét trở nên phổ biến. N hà ở p h át triể n quanh
Akrôpôn là khu th án h địa cùa th àn h phố.
N hà ở La Mã cổ đại phàn ánh rõ rệ t đời sống xã hội và mối quan hệ giữa các tẩn g
lớp thời đó. Thời kỳ đáu (th ế kỷ thứ IV trước công nguyên) n h à ở quý tộc rã t p h át triển ,
kiểu chù yếu là n h à ở quý tộc có sân trong, có bể nước ở giữa, ở đây còn dùng làm nơi
tiếp khách, tru n g tâm sinh hoạt của gia đình, làm cơm thờ cúng. Loại n h à p h át triể n
mạnh n h ấ t là loại n h à tập th ể cho thuê (nhà công ngụ) loại nhà này gồm nhữ ng phòng
đơn điệu hướng ra m ột hành lang, xây dựng bầng v ật liệu rẻ tiễn và có nhiéu tấng. Thòi

7
kỳ đáu 3 - 4 táng, đến th ế kỷ thứ II sau công nguyên có nhà 5 - 6 tá n g và đến th ế kỷ
thứ IV xuất hiện cà những "nhà chọc trờ i”có nhà đã cao tới 18m và 21m. Theo sử sách
ghi lại, có thời gian ỏ La Mã cô’ đại có tới 46.602 nhà ở kiểu này.
Loại nhà này có tên gọi chung là Inxunơ, dùng để phục vụ thợ th ủ công, thuỷ thủ,
tiểu thương. Inxunơ (khai quật được vào năm 1935) là một ngôi nhà 5 tá n g ở Rôma dùng
tường gạch và sàn bê tông.
Dấu vết của nén văn minh cổ La Mã được sáng tỏ rá t nhiễu qua việc p h át quật cả
m ột thành phố đã từng nổi danh trong lịch sử : th àn h Pômpêi. Đó là m ột thành phố
phồn vinh m ột thời và bị chôn vùi sau m ột trậ n phun lửa dữ dội cùa núi lửa Vêduyvo
năm 79 sau công nguyên. Cà thành phô bị bao phủ bởi m ột lớp phún thạch dày tối 8 -
9m, cho đến tận th ế kỷ 18 (năm 1763) người ta mới xác định được vị trí do tìm thấy
được biển đễ chữ "Thành phố Pômpêi"và th ậ t sự vào khoảng 100 nãm sau, công tác khai
quật và đưa ra ánh sáng thành phố tới 20 - 30 nghìn dân này mới được tiến hành một
cách có hệ thống dưới sự lãnh đạo của nhà khảo cổ học nổi tiếng Dgiuzeppê Phiôrenli.
Thành phố được hiện lên với những nhà ở xây dựng từ th ế kỷ thứ IV và th ế kỷ thứ II
trước công nguyên rấ t đa dạng cũng như các công trin h công cộng, quàng trường càng
được xây dựng đẹp đẽ trá n g lệ.
Những ngôi nhà ở Pômpêi được xây dựng khoảng 200 năm trước công nguyên có hình
thức rấ t duyên dáng : bốn m ặt tường phảng, m ặt trước có cửa vào và hai cửa sổ nhò
hai bên, mái dốc cấu tạo phức tạp do có sân trong nhò, chiếc sân tro n g này gọi là Atri,
thường có bể chứa nước m ưa (m ặt nước ngang m ặt sân) theo đưòng ống dẫn từ mái
xuống và chạy ngầm dưới đ ất (xem hình 1.5).
N hà à của nhà giấu, có tới 40 phòng, ngoài những sân trong nhỏ, còn có sân trong
lón (pêrixtil) ỏ đó có tran g trí cây cảnh, thảm cỏ, bê’ nước, và các điêu khấc nhỏ v.v...
(xem hình 1.6). Loại nhà này m ang tên kiểu A tripêrixtil. Có nhà có tới 2 Atri và 2
Pêrixtil. Trong những loại nhà này, hội hoạ và tra n h tường rấ t được chú ý sừ dụng đề
tăng vẻ đẹp của kiển trúc.
N hững ngôi nhà ở trên, không đại diện cho loại nhà ở thông thường của đa số dân
thành phố là thợ thủ công và buôn bán nhỏ hay những tầ n g lớp binh dân khác, chiếm
đa số trong thành phố. N hà ở của họ thường hẹp và dài, có lối đi nhò từ ngoài vào trong,
bên cạnh có m ột xưởng thủ công nhò hay cửa hàng, tiếp đến là m ột A tri với bê’ nước,
sau là đến khu phòng ngủ và các phòng phụ đ ặt cạnh m ột sân hở nhỏ có bể nước, bốn
hoa (khu vệ sinh đật dưới gấm cẩu th an g đi lên gác xép).
P hát triển gẫn như song song với cổ Ai Cập, ở châu Á, đ ất nước Ân Độ cũng đã có
một nén văn m inh rấ t đáng chú ý.
Những thành phố cùa An Độ vào khoàng 3000 nám trước công nguyên được bố trí
uốn nán và phân chia bởi m ạng lưới đường chính và phụ th ản g táp T h ế giới biết đến
người An Độ cô’ đại như những nhà quy hoạch đô th ị tiền phong qua dấu vết của các
thành phố cổ Môhengiô Đarô và Sanhê Đarô (ỏ vùng Xinh) cũng như H arap p a (ở Păng
- giáp), ở đây có những ngôi nhà gạch màu đỏ, mái bàng, có tường ngăn xây lửng để
thông gió. T rong thành phố còn có cả nhà hai tần g : tần g dưới là bếp, n h à tám , kho,
giếng; tầng trên là các phòng ngủ.
Hình 1.2 : Di ttch nlià ir vùng hò Bixcupmxki ớ Ba Lan

Hình 1.3 : Nhà ứ bằnịỉ đăl sét cùa m ột bộ lạc nguyên thủy ch á u Phi

9
Hình 1.4 : Nhà sàn nguyên thúy irên hầ Duyrtch

10
1.2. KIẾN TRÚC NHÀ Ở CHÂU Â u THỜI KỲ TRƯNG
THẾ KỶ VÀ THỜI KỲ PHÔI THAI T ư BẨN CHỦ NGHÍA

Thời kỳ T ru n g thê' kỷ - từ th ế kỷ XII đ ến thê' kỷ XV - ở châu Âu đã nổi lên


một nén kiến trú c th ế tục trong đó có kiến trú c nhà ở tru y ền thống khá nối tiếng.
Mácxim Goocki đã nhận xét : "Lịch sử văn hoá đã bảo cho chúng ta biết các đoàn th ể
thủ công nghiệp T rung th ế kỷ cùa các thợ đá, thợ mộc, thợ khấc hoa văn và thợ làm đổ
gốm rấ t thiện nghệ tro n g việc xây dựng nhà cửa và chế tạo nên những đổ dùng đẹp đẽ
lạ thưòng m à các nhà nghệ sĩ cá thê’ sánh không kịp ..." *■*'. Ngay trong nhữ ng dinh thự
cùa tầng lớp có tiền, đối lập với kiến trúc nhà ở dân gian, vẫn m ang tín h chất th ế tục
rất lớn. Khi xét đến sự p hát triề n nhà ở của thời kỳ này, cẩn nghiên cứu kiến trú c nhà
ở cùa cả hai tấ n g lớp ở m ột số nước :
Ò Pháp, kiến trú c n hà ở dân gian của thị dân bấy giờ có phong cách rấ t hấp dẫn,
thể hiện tinh th ẩ n lạc quan.
Dán thành phố thường sống trong những nhà nhiễu tấ n g : tầ n g m ột là phường thủ
công hoặc quầy hàng, các tần g trên là phòng ngủ. M ặt đứng đấu hổi n h à (phía tháy mái
thu hổi) hướng ra đường phố hoặc quảng trường. Kết cấu của nhà khung gỗ là chủ yếu,
và hoàn toàn bộc lộ ra ngoài, loại nhà này thường gia công rấ t tinh xảo có sức lôi cuốn,
trên m ặt đứng cửa sô’ được mở rấ t rộng.
Loại nhà này được sử dụng nhiễu ở thời kỳ Văn nghệ phục hưng m à đến tậ n ngày
nay vẫn được nhiéu người hâm mộ. N hà ở lúc bấy giờ áp dụng cách tra n g trí gô tích và
yêu cáu thẩm mỹ cao. Loại nhà này không lớn, thưòng có sân trong, kèm theo n h à phụ
và vưòn nhỏ.
Loại dinh thự và tra n g viện của nhà giấu thời kỳ này cũng được p h át triể n mạnh.
Dinh thự xây bàng đá, và tường bên ngoài cũng xây đá dày bao quanh, bên trê n nóc
nhà có bố trí nhiều tháp để tra n g trí, hình thức m ặt đứng bưng bít kín đáo. Một số ví
dụ tuơng đối điển hình là dinh thự Giáccơ Cơ (1443), dinh thự B uốcthơrundơ (1475), và
dinh thự Kluynny (1485) ở Pari.
Những tra n g viện lớn thường có th àn h luỹ và hào nước bao quanh, trên th àn h có
vọng lâu và cửa vào có cẩu treo.
Bộ m ặt bên ngoài của tra n g viện rấ t nậng nề nhưng nội th à t lại giấu tín h tra n g trí.
Những tran g viện Côngxipierơphông, Cacaxon được nhấc đến như những công trìn h tiêu
biểu của kiến trú c xã hội phong kiến lúc bấy giờ.

Ỏ Đức, tro n g khoảng mấy trăm năm của thời kỳ T rung th ế kỷ, vật liệu xây dựng
chính là gạch và đá. Mái nhà dân gian Đức rấ t dốc, bên trong mái có tầ n g gác, hoặc
nhiễu tấn g áp m ái, th ể hiện qua m ặt đứng bàng những cửa sổ ; và trê n m ặt m ái cũng
có lớp lớp cửa sổ.

« Bàn về vãn học.

11
Trên m ặt tường gạch đá đơn giàn m à vủng chác, thường nhô ra nhữ ng láu gác, hiên,
êke, cửa sổ (dùng kết cấu cõng xôn để tạo nên những không gian vươn ra ngoài mặt
đứng). N hững hình thức kiến trú c này rấ t đẹp và tinh xảo. N hững tiể u cành nhu chi
tiết vòi thoát nước ở chân tường hình đáu thú vật và bế nhò bằng đá chứa nước phía
dưới không những chi tran g trí cho ngôi nhà m à còn làm đẹp thêm th àn h phô.
ở A n h , khi đó cũng tổn tại hai loại nhà chính : dinh thự có quy mô lớn, chẫt lượng
cao nhưng dáng vẻ bưng bít và lạnh lùng còn nhà ở thông thưòng th ì lại có sức lôi cuốn,
hấp dẫn,
Vật liệu xây dựng nhà thông thường là đá hoặc gỗ. Hệ khung gỗ cùa nhà m ầu sâm
được bộc lộ trên m ật tường trá n g với kỹ th u â t mộc rấ t khéo léo. Cửa sổ lớn nhô ra và
đẩu hối mái dốc được tra n g trí r ấ t tinh vi.
ơ Anh thời kỳ này, hình thức bên ngoài nhà ở đã phản ánh đúng tô’ chức không gian
bên trong ; hỉnh dáng các phòng thường phức tạp, làm không gian kiến trúc đa dạng
phong phú và có cảm giác ăm cúng.
Ò Italia, kiến trúc nhà ỏ thời kỳ T rung th ế kỷ đáng chú ý là nhữ ng dinh thự. Các
công trìn h này được xây dựng bàng đá, với hai ba hoặc bốn tấng. T ầng dưới thườiĩg dùng
đá lớn và thô nhám , tạo càm giác vững chác và ổn định ; tầ n g trê n xây bàng đá nhò và
phảng hơn, tạo ấn tượng nhẹ nhàng và tinh tế. Các tấ n g nhà đều được phân biệt bằng
các gờ ngang. Cửa sổ rấ t lớn, với hình thức tô’ hợp gô tích, dưới m ột cái cuốn có từ hai
đến ba cửa sổ. Đối với loại kiến trú c này, có những công trìn h tiêu biểu như Xpiri,
Phrexcôban, Tôlômây, Agôxtini. H inh thức kiến trú c đá này vẫn còn thấy lại ở Italia
trong những thời kỳ tiếp theo.
Cũng vào thời kỳ T rung th ế kỷ, người ta thấy ở những m ién cực Đông châu Âu, như
ỏ Côcadơ, Nam Tư, Bungari, xuất hiện và tổn tại m ột loại nhà ỏ kiểu pháo đài. Loại
nhà này ra đời do yêu cầu an toàn của những người dân, nhằm phòng th ủ chiến tranh
cũng như xung đột giữa các dòng họ.
Loại nhà này có m ặt đứng bưng bít, chi trô’ cửa sô’ ở tẩ n g trên cùng và trô n g như lỗ
châu mai. N hững ngôi nhà loại này thường cao ba, bốn tấng. N hà ở pháo đài ở Nam
Côcadơ tấng dưới thường cao 2m đê’ súc vật, những tầ n g trên để người ò thường cao
3m Tường xây bàng đá vàng xám phía dưới dấy trê n m ột m ét phía trê n dẩy 90cm.
Nhà ở kiểu pháo đài này ỏ B ungari rấ t đa dạng, xây bàng đá rấ t công phu, những
hình thức cửa sô’ tần g trên cùng nhô ra ngoài tường bằng những ban công kín khiến cho
m ặt nhà sinh động. Lúc đó, kiểu nhà này được xây dựng ở những điểm dân cư có tầm
chiến lược quan trọ n g (xem hinh 1.6).
Đ ến th ờ i kỳ p h ô i th a i tư b ả n c h ủ n g h ĩa , nên kiến trú c phải kê’ đến đẩu tiên là
kiến trúc Italia thời kỳ Văn nghệ phục hưng (thế kỷ thứ XV và XVI).
Ở Italia lúc này lâu đài của tẩ n g lớp trên thường xây dựng bàng đá và m ang tính
chất phòng thủ rõ rệt : tẩn g dưới có ít cửa và dùng để cho ngưôi làm và th ấ n binh ở.
Nhà có sân trong và các phòng không có công n ăng rõ rệt. Tiêu biểu n h ấ t là lâu đài
Mêđixi xây dựng trong khoảng 1430 - 1440. Một số khác đáng chú ý như to à nhà Xtrôxxi
(1489 - 1507) ở Phlorăngxơ, biệt thự Madam (1513 - 1520) do R aphaen th iế t kế xây

12
dựng ở Rôma , biệt thự P harnenxia (1509 - 1511) của Pêrudi xây dựng cũng ở Rôma
và biệt thự C apra (biệt thự viên sảnh 1552) của Palađiô th iết kế xây dựng ở Vơnidơ
ò Pháp, vào thời kỳ Văn nghệ phục hưng, khoảng giữa th ế kỷ XVI, tồn tạ i hai loại
nhà ở thành phố chính :
- Loại nhà nhỏ chi có m ột lối vào phía trước.
- Loại nhà lớn hơn có sân sau và lối vào phía sau. Loại nhà có hai lối vào này, nhà
chính và nhà phụ nối liên bằng hành lang, ơ đây, chủ nhà là dân th ủ công hoặc thương
nhân sống ở phía trước, thợ học việc ở phía sau.
Hình thức bên ngoài nhà vẫn như thời kỳ T rung t.hế kỷ, nhà có bóng d áng (xiluét)
rẵt phức tạp do mỗi bộ phận của phòng có 1 mái riêng rấ t dốc. Vật liệu xây dựng là đá,
gạch, và chù yếu là gỗ. Gạch và đá được xây hỗn hợp th àn h những tổ hợp rấ t đẹp. ơ
các góc nhà của dân th ành phố thường có những đèn treo (ôriel) và th áp nhọn nhỏ
(tuyaret) làm tăn g vẻ mỹ quan cho nhà và góp phẩn tô điểm cho bộ m ặt của th àn h phố.
Tác phẩm điển hỉnh của loại kiến trúc nhò này là toà nhà Côghiơ (1540).
Đến thời kỳ quân quyễn tập tru n g - đấu và giữa th ế kỷ XVII (1630 - 1665) - kiến
trúc nhà ở thay đổi, nhà ở tư sàn và quý tộc xây dựng rấ t nhiéu ở P ari và các tinh. Các
phòng có chức n ăng n h ất định như : phòng ăn, phòng khách... Tô’ hợp m ật đứng liên tục
và thông n hất hơn, các cửa sổ, cửa đi và trụ cột được đơn giản hoá. Nội th ấ t được thiết
kế riêng.
Từ đẫu th ế kỷ XVIII trở đi nhà ở tro n g th àn h phố của Pháp lại tiến lên m ột bước bố
trí hợp lý hơn, các phòng độc lập không ảnh hưởng đến nhau, vỉ nhà có tổ chức hành
lang trong. Sự liên hệ giữa bếp và phòng ăn, phòng ngủ và nhà tám th u ận tiện hơn.
ỏ Đúc,vào th ế kỳ thứ XVI - XVII, nhà ở dân gian truyền thống tiếp tục phát triể n :
nhà mái dốc và nhiẽu tầ n g gác áp mái, tấ n g dưới là cửa hiệu, các tá n g trên là khu vực
ở, tường hổi nhà (nơi có hình tam giác của mái) được chú ý tra n g trí. Saú này, những
nét đơn giản và tinh tế đó vẫn được sử dụng lại. Ngôi nhà ở Đexxau m ột ngôi nhà ở
của tầng lớp tru n g lưu là m ột kiệt tác tiêu biểu cho kiến trú c nhà ở cùa Đức thời kỳ
này : nó đơn giàn, th ân m ật và hấp dẫn...
0 Nga, song song với sự phát triể n nhà ở của các nước Tây Âu, cũng p h át triể n một
kiểu kiến trúc nhà ỏ bàng gỗ rấ t đặc sắc. N hà gỗ phát triể n ò khắp nước Nga, còn ở
Biêlôruxxia và U kren, với tên thường gọi là "Idơba”. Tuy ở th ế kỷ XVII kết cấu gạch đá
đã nhiễu lên, nhưng kết cấu gỗ vẫn chiếm đa số, kể cả ở Matxcơva. Với bàn tay sáng
tạo của những người thợ giàu tài năng, ngôi nhà gỗ Nga gây m ột cảm giác th â n m ật,
ẫm cúng và vui m át. Phong cách nhà rấ t đa dạng : hai mái dốc hoặc bốn mái dốc, ba
hoặc năm cửa sô’ trên m ật đứng v.v...(xem hỉnh 1-7). Cùng với m ặt bàng (thường bao
gốm sành vào, phòng chính, phòng phụ, kho để lương thực, hình khối kiến trú c phong
phú và sinh động, cẩu thang, hiên nghỉ, cửa sổ và ban công có tra n g trí), kết cấu gỗ
trang trí rấ t đúng liều lượng, thường thấy ở khung cửa sổ, cửa đi, lan can, cột gỗ trong
nhà, hình thành m ột bút pháp rấ t độc đáo của điêu khắc kết hợp với kiến trúc. Tường
gỗ "Idơba", chỗ nối ỏ góc làm toàn bằng gỗ th an h tròn có thê’ liên kết "khấc" hay "mộng".
Nhà nghèo lợp m ái rơm, nhà giấu lợp mái ván.

13
14
Nhà gỗ U kren có khác biệt với nhà gỗ Nga. ỏ đây, tường ghép bằng ván có khi là
những tấm ván dài đ ặt đứng, nhà phụ tách khỏi n h à chính ò nhữ ng nơi do khí hậu bớt
khác nghiệt hơn. Mái nhà U kren đua ra khỏi tường n h à rấ t xa nên ngôi n h à giấu sức
biểu hiện.
Vào giai đoạn cuối cùa thòi kỳ lịch sử p h át triể n nhà ỏ này, mọi người thường chú ý
đến sự thay đổi của ngôi nhà ở th àn h phố của Pháp vào thời kỳ Cách m ạng tư sản Pháp.
Do dân số th àn h phố tăn g lên khiến cho m ật độ kiến trú c tă n g lên đòi hỏi phải có một
số thay đổi : nhà phải xây hàng loạt kiểu ghép khối ra sát m ặt đường (xây m ột sổ nhà
cho đến hàng chục nhà m ột lúc) đê’ thay cho kiểu nhà cũ có sân vườn lớn, tốn đất.
Những người đẩu tư vốn xây dựng, cho "bộ mật" nhà ỏ của tầ n g lớp tru n g lưu, đã có
một số tran g trí thích đáng. N hững ngôi nhà trê n đại lộ Phrãngxoa là ví dụ tiêu biếu
cho kiểu nhà này.

1.3. KIẾN TRÚC NHÀ Ở CÁC NƯÓC T ư BẨN CHỦ NGHĨA

Khi chủ nghĩa tu bàn b át đấu p h át triển , cũng như giai đoạn tư bàn lũng đoạn trong
lĩnh vực kiến trúc, n hà ỏ luôn là m ột trong những vấn đễ đáng quan tâm .
Trong giai đoạn đầu cùa lịch sử kiến trú c cận đại tư bản chù nghĩa, nhà ở ở nước
Anh được phát triể n m ạnh nhất. N hà ở tư sàn Anh cuối th ế kỷ XVII và th ế kỷ XVIII
có hai loại chính : •
- Nhà có m ặt bàng hình chữ n h ật giữa có sành và cầu thang, các phòng vây xung
quanh. Nhà xây dựng bàng gạch, ốp đá ở cửa và góc nhà.
- Nhà có m ật bàng hình chữ E và hình chữ H.
Nhà ở giai đoạn này vẫn là nhà ở kiểu phục hung cổ điển, chủ yếu là phục hưng La Mã.
Lúc bấy giô, nước Anh đứng đẩu vé sô' lượng và quy mô xây dựng n h à ở. Để đáp ứng
với nhu cẩu phát triể n công nghiệp đã x uất hiện những nhà ở kiểu mới, có khi xây liễn
cả một loạt th àn h m ột đường phố, có lúc cả mười hay hàng tră m hộ th àn h m ột nhóm.
Ví dụ : Tiêu biểu n h ấ t của hình thức xây dựng này là n h à ở trê n đường phố Rigien
ở Luân Đôn, đó là m ột loạt nhà có hành lang chạy dài men theo đường, hình th àn h một
cảnh quan thống n hất, đó là m ẫu mực của m ột phong cách xây dựng được gọi là "phong
cách thời kỳ nhiếp chính"; Đại lộ Rivôli ỏ P ari và tấ n g dưới nhà có hành lang cuốn hướng
ra công viên; Đại lộ công viên (Pác Avơnuy); đường phô số 5 ỏ Niu-O óc.
Vào nửa sau của th ế kỷ XIX, ở Anh xuất hiện xu hướng n h à ở gia đình lãng m ạn chủ
nghĩa. Viliam M orin (m ột n hà xã hội học) đã tập hợp m ột số kiến trú c sư có tiếng như
Philip Vep, Risớt NoocmanSao và Voixây đề xướng nên phong trào "mỹ th u ậ t và công
nghệ". Cơ sở của xu hướng lãng m ạn chù nghĩa, hướng vễ phong cách gô tích tru n g th ế
kỷ. Chủ nghĩa lãng m ạn Anh bấy giờ rấ t có tiếng tãm , có th ể công phá được sự thống
trị tuyệt đối của phái học viện cứng nhắc.

15
Dùng thủ pháp tương đối linh hoạt của kiến trúc T rung th ế kỷ đáp ứng yêu cáu công
năng hiện tại, chủ nghỉa lãng m ạn đã gây được m ột số ảnh hưởng n h ấ t định. Hai tác
phẩm tiêu biểu của trào lưu này là Hổng ốc (Rết Haoxơ) - nhà ở cùa Morix do kiến trúc
sư Vep thiết kế và ngôi nhà ỏ R utlan do kiến trúc su Voixây th iết kế: H óng óc xây dựng
năm 1859 là m ột ngòi nhà có m ật bàng hình gẫy khúc các phòng được sáp xếp theo yêu
cấu sử dụng, liên hệ th u ận tiện hỉnh dáng đơn giản với tường gạch đỏ và mái dốc lớn;
Còn ngôi nhà ở R utlan, người ta thấy tác giả mong muốn biểu hiện không khí bình lặng
và thâm trám thời kỳ tru n g th ế kỷ, kiên trì với mục đích kiến trúc biểu hiện cuộc sống,
tận dụng khả năng kiến trúc tiếp cận với thiên nhiên.
Nói chung, nhà ở lãng m ạn chủ nghĩa Phục hưng gô tích thường có ba kiểu : phỏng
theo kiểu nhà thờ, phỏng theo kiểu th àn h luỹ và phỏng theo kiểu nông thôn. Tới cuối
thê' kỷ XIX, xu hướng này bị trào lưu chiết tru n g chủ nghĩa của tẫ n g lớp tư sản hãnh
tiến lãn át.
Đấu th ế kỷ XX, ở Mỹ loại nhà ỏ "kiểu thảo nguyên” của Rait được phát triển với nội
dung tân kỳ, kết hợp kiến trúc vởi tự nhiên (thảo nguyên mênh mông của miền Tây nước
Mỹ) và coi kiến trúc là một tổng thế (vé bố cục không gian, nội th ấ t cũng như kết cấu).
Một trong những vẩn đễ lớn của kiến trúc thời kỳ tư bản chủ nghĩa là nhà ở công
nhãn. N hững ảnh chụp và vẽ thời đó cho thấy những khu nhà ở công nhân là nghèo
nàn, hỗn độn. N hà được xây th àn h từng dẫy với khoảng cách tối th iểu hoặc xây lộn xộn
với đủ loại vật liệu chấp vá. Việc chọn vị trí khu đất, bố trí nhà ở cuối hướng gió đối
với khu công nghiệp gây ra ô nhiễm , việc bô' trí nhà ở môi trường sống vào khu đất tháp
thường xuyên bùn lẩy nước đọng cũng rấ t phô’ biến. N ửa cuối thê' kỷ XIX, các thị trấn
công nhân phát triển m ạnh. N hững nhà xây hàng loạt có ý nghỉa sơ khai vé mặt
quy hoạch.
Đầu thế kỷ XX, trong kiến trúc nhà ở xuẫt hiện nhiễu ván để mới và có sự phân ngành
sâu thêm như xuất hiện các kiến trúc sư nội thất. Hai ví dụ tiêu biểu đáng chú ý là :
- Nhà ở ở đường Tuyranh, Bruychxen (Bi) xây dựng nãm 1903 do kiến trú c sư Oócta
thiết kế với đặc điếm sử dụng kết cấu thép cho nên có khà năng tổ chức m ật bằng và
m ặt đứng tự do, quy hoạch căn hộ linh hoạt.
- Ngôi nhà ở đường Phơrangcơlanh, P ari (Pháp) xây dựng năm 1903, do kiến trúc sư
Ôguyxtơ Pêrê th iết kế với đặc điểm dùng khung bê tông tạo ra m ặ t bàng tự do. Trong
kiến trúc hiện đại, kiến trúc nhà ở dẩn có những thay đổi đáng kể. Việc xây dựng nhà
ở bước đẫu theo những yêu cầu vé sử dụng và quy hoạch đõ thị : đấu tiên kiến trúc nhà
ở được xây dựng sáp xếp theo kiểu ô vuông, sau đó tiến tới việc xây dựng nhà ở song
song rổi việc xây dựng xen kẽ vào các công trinh công cộng phục vụ cãp I đã bát đầu
hình thành như trong quần th ể nhà ỏ Cácmáchốp ở Viên.
Sau Chiến tran h th ế giới thứ I, do sự tà n phá nên nhà ở trở th àn h vấn đễ nghiêm
trọng : ở Pháp có 36 vạn căn nhà bị phá huỷ, 1 triệu 30 vạn căn nhà bị hư hỏng- ở Anh
thiếu 50 vạn căn hộ và cần sửa chữa gấp 1 triệu 50 vạn căn hộ; ở NiuOóc (Mỹ) 1 triệu
người phải sống trong nhà ổ chuột. Việc thiếu nhà ở không chỉ là công việc của các nước

16
tham chiến, chiến th án g hay chiến bại, mà theo Ãngghen là "Sản phẩm tấ t nhiên của sự
hình thành xã hội giai cẫp tư sàn". Tinh trạ n g cần n h à ở do chiến tra n h gây ra cũng
nhu do phân bô' lại cư dân theo sự p h át triề n của công nghiệp, cảnh sống vạ v ật của lớp
dân nghèo cũng đã dẫn đến sự báo động vẽ yêu cấu giải quyết nạn khủng hoảng nhà ờ.
Sau chiến tran h , đến tậ n năm 1923, cục diện kinh tế tương đối ổn định, thì hoạt động
xây dựng nhà ỏ mới bát đầu được chú ý.
Từ năm 1930 trở vé trước, loại nhà ỏ xây dựng hàng loạt khá phô’ biến; từ những
năm 30 trở vé sau các nước chú ý nhiễu hơn đến việc xây dựng loại n h à ở riêng biệt
(nhà biệt thự).
Sau chiến tranh th ế giới lần thứ I, kiến trúc nhà ở phát triển theo những hướng sau đây :

1. L oại n h à ở xây d ự n g h à n g lo ạ t :
Sau chiến tran h , cuộc sống cùa các th àn h phố bị đào lộn và do nạn thiếu nhà ở dẩn
đến những cuộc đẫu tra n h của công nhân, làm cho nhà đương cục các nước không th ể
không nghĩ đến vấn đẽ xây dựng nhà ở hàng loạt.

Đầu những năm 20 của th ế kỷ XX, loại nhà này - thường từ 3 dến 5 tần g - có chất
lượng kém, không giải quyết được vấn đễ thông gió và chiếu sáng cũng như chất lượng xây
dựng. Dần dần một số nước như Hà Lan và Đức đã có một số hướng giải quyết. Đặc biệt
là ở Đức, trên cơ sở sản xuất công nghiệp và trình độ khoa học, lực lượng dân chủ (trước
khi chế độ Quốc xã lên cẩm quyển) đã áp dụng đê’ thay đổi điễu kiện sống cho công nhân.
Những loạt nhà ở mới này có tổ hợp không gian hợp lý, chú ý đến chiếu sán g và thông
gió nâng cao chất lượng thẩm mỹ thông qua cái đẹp tự thân.

Những kiến trú c sư nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu và thực tiễn nhà ở bấy giờ
là Vante Grôpiux (người lãnh đạo trường phái kiến trú c Bauhauxơ ở Đexxau), các kiến
trúc sư Macxtam và Ađônphơ Maye (ở Phrăngphuốc am Main) và kiến trú c sư thuộc
phái biểu hiện E rích Menđenxơn.

Những ví dụ tiêu biểu cùa lãnh vực nhà ở xây dựng ỏ Đức lúc bấy giờ là khu nhà ở
mối ở Phrăngphuốc do Maye th iết kế và nhà khu nhà ở Xi m en x tat (1924 - 1933) do
Vante Grôpiux th iết kế. Khu nhà ở X im enxtát là tác phẩm m ẫu mực cho nhữ ng khu nhà
ở kiểu đơn nguyên hiện nay, ở đây tổ chức căn hộ hợp lý, các hộ độc lập không ảnh
hưởng lẫn nhau, liên hệ tro n g nội bộ căn hộ th u ận tiện, có lôgia phục vụ cho sinh hoạt
chung của mỗi gia đình và làm phong phú thêm m ặt đứng. Khu n h à ở 4 tẩng, này được
coi là khu nhà ở tố t n h ấ t châu Âu lúc bấy giờ.

2. L oại n h à ã k iể u b iệ t th ự :
Sau những năm 30 của th ế kỷ này, loại nhà ở kiểu biệt thự (nhà xây dựng riêng biệt)
khá phát triển . Xu hướng chung cùa loại nhà này là đơn giản hoá, hiện đại hoá về hình
khói, bỏ bớt nhữ ng diện tích thừ a như nhữ ng tiên sảnh rộng lớn tro n g nhữ ng ngôi nhà
tư nhân kiểu cũ vốn để phô trương th â n th ế của chủ nhân, giảm diện tích phòng ngủ,
tăng diện tích phòng sinh hoạt chung do nhu cấu vãn hoá tăn g lên, giảm bớt diện tích bếp

17
và khối vệ sinh do thiết bị kỹ th u ậ t ngày càng hoàn thiện. Ngoài ra, vấn đễ chiếu sáng
và thông gió, vấn đễ gán gũi tiếp cận với thiên nhiên cũng được chú ý. Loại nhà này có
hình thức đa dạng tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế cũng như sỏ thích thẩm mỹ cùa chủ
nhãn. Tuy vậy, phương thức tổ hợp m ặt bằng nhà một hay hai tán g đều có mối liên hệ
giữa các nhóm phòng với nhau cũng như giũa kiến trúc với thiên nhiên hợp lý.
Tiêu biểu cho loại nhà xây dựng riêng biệt này là :
- N hà ở của V ante Grôpiux do chính bản th â n ông th iế t kế ở Đexxau Đức (1926).
- N hà ở ở Bulôxuyếc Xen, Pháp (1926) do Lơ Coocbuydiê th iết kế.
- N hà ở T ughenhat ở Brơnô Tiệp Khắc (1930) do kiến trú c sư Mix Vanđe Rôê th iết kế.
- Biệt thự Kôpphơman (biệt thự trên thác) ở Mỹ (1936) do R ait th iế t kế.
Tác già của bốn ngôi n hà này đống thời cũng là bốn kiến trúc sư nổi tiếng n h ấ t trong
nhiễu lĩnh vực của nửa đấu th ế kỷ XX và cả thời kỳ sau đó nữa.
Trong toà nhà ở của V ante Grôpiux, m ặt bằng gẩn như là chữ n h ật đơn giàn, quy
mô tương đối nhỏ, phòng sinh hoạt chung và phòng ăn được cách ly không hoàn toàn
(dùng giài pháp không gian linh hoạt gây cảm giác rộng rãi). Khối này gần liên với bếp ;
hai phòng ngủ được ngăn cách bằng tù tường và bố tr í cạnh khối vệ sinh.

Biệt thự của Lơ Coocbuydiê ở Bulôxuyếc Xen (Pháp) lại dùng không gian hoà nhập,
sử dụng sàn lửng để tạo phòng xuyên suốt hai tầng, gây không khí tho án g đãng, sáng
sủa. Đó cũng là ý đổ hay dùng của các tác giả. Vể sau, ý đố này được thấy lại trong đơn
vị nhà ở lớn Mác xây, m ột kiệt tác của kiến trú c hiện đại với cách xử lý lệch tẩng.
Biệt thự T ugenhát là m ột ngôi nhà hai tầng, phân chia công n ăng rấ t rõ rệt : tầng
trên là các phòng ngủ; tẩn g dưới là không gian sinh hoạt chung, phòng ăn và chỗ làm
việc. T ất cà đễu được ngăn cách bàng tường di động nên nội th ấ t rấ t linh hoạt.

Ớ biệt thư Kôpphơman ở trên thác Biarơn, kiến trúc sư R ait đã th iết k ế ba tẩng :
tần g một bố trí gần m ặt nước gốm phòng sinh hoạt chung và khu phục vụ, tầ n g hai và
tầ n g ba là các phòng ngủ. Toàn bộ công trìn h xây dựng trên m ặt thác, gây ấn tượng
tương phản rấ t m ạnh do những khối bàng đá và bê tông đan chéo nhau. R ait đã thành
công khi ông đưa vào nội th ấ t toàn nhà cành rừng, tiếng suối, bóng cây và đem những
hình khối kiến trú c phàng trơn hay thô nhám kết hợp vào thiên nhiên hùng vĩ.

3. N hà ở ca o tá n g :
Sau những năm 1930, nhà ở cao tầ n g được phát triể n m ạnh. Dựa trê n cơ sở vật chất
và sự tiến bộ kỹ th u ậ t cùng với yêu cầu cùa xã hội đã thúc đẩy sự ra đòi và p h át triển
của loại hình kiến trú c nhà ỏ cao tấng, đó là :
- Giá đất trong thành phố tă n g lên.
- Sự tiến bộ cùa kỹ th u ậ t xây dựng, việc sử dụng vật liệu mới và giải pháp k ết cấu mới.
- Sự hoàn thiện cùa th iết bị kỹ th u ậ t (thang máy, máy điêu hoà không khí, th iết bị
bếp gọn nhẹ, đổ gỗ có diện tích và khối tích tiế t kiệm).

18
- Nhịp điệu sinh hoạt của xã hội tư bản ngày càng căng thảng, đòi hỏi rú t ngán thời
gian và khoảng cách giữa các khu vực trong th àn h phố
- Sự hình th àn h các tiểu gia đình (xu hướng tấ t yếu của xã hội học) và sự đơn giàn
hoá các phương thức sinh hoạt.
Ngôi nhà ở đẩu tiên được xây dựng ở Rốttecđam (Hà Lan) vào nám 1930 đã phản
ánh những yếu tố trê n (trước đó những đề nghị vẽ nhà cao tá n g ở Đức đã có vào những
năm 20 không được chấp nhận), tiếp đến là ngôi nhà ở tập th ể H aipoãng ở Anh, rối đến
toà nhà Pơraixơ ở Mỹ. Sau đó nhà ở cao tấ n g có nhiễu thay đổi lớn.
Loại nhà này đã đóng góp về m ặt mỹ quan, tiế t kiệm đ ấ t xây dựng. Tuy vậy, nếu
xây dựng hàng loạt khối nhà cao tầ n g m à không chú ý đúng mức đến những yêu cấu vể
môi trường sống thì lại r ấ t khó cài thiện điễu kiện sống.
Trong th iết kế n hà cao tầ n g vẫn đề tổn tại phổ biến là quy hoạch tổ n g th ể, tra n g
thiết bị, chỗ để xe và ảnh hưởng của nó đến khu vực xung quanh.
Nhà cao tẩng, m ật bàng thường có dạng hỉnh vuông, hình chữ nhật, hình chữ thập,
hình sao ba cạnh ; đẩu mối giao thông, đường ống thường được bố trí vào giữa hoặc chỗ
cát nhau ò các cánh nhà.

Những nhà ỏ cao 50 - 100 tá n g - nhà chọc trời - tro n g m ột thòi gian dài đã được
gọi là "độc tố" hay là "những tên bạo chúa", vỉ điều kiện ở cùa nó cũng phi nhân bản
nhu những ngôi n hà ổ chuột m à thôi. Nhà chọc tròi không chi ảnh hưởng đến người sử
dụng, m à còn tác hại cả đến người qua đường, đường phố trỏ nên hẹp và sâu thẳm dưới
những ngôi nhà m à m ột thời được gọi là tiêu biểu cho "sự hùng vỉ" cùa th àn h phố tư
bản chủ nghĩa. Mấy chục năm gẩn đây, hình ảnh và công n ăng cùa n h à ỏ cao tẩ n g tư
bản chù nghĩa đã có nhiễu thay đổi, người ta đã quan tâm đến cả môi trư ò n g và tạo
thành những quẩn th ể rấ t giàu sức biểu hiện.

ơ các nước phương Tây, từ sau Chiến tran h th ế giới thứ II đã có những tìm tòi trong
lỉnh vực nhà ở. N hững th àn h công này m ột phấn là do cố gấng của m ột sô' kiến trú c sư
có lương tâm nghễ nghiệp, có người x u ất th ân từ những trào lưu kiến trú c tiến bộ nên
đã xuất hiện chủ nghĩa công năng giữa hai cuộc đại chiến; m ặt khác là do sự phục hồi
vễ kinh tế của các nước (Tây Âu) sau chiến tran h , sự p h át triể n kinh tế của các nước
(Bắc Au) ít bị chiến tra n h đụng chạm đến, cùng với việc đẩy m ạnh việc sản x u ất vật
liệu xây dựng hiện đại như thép, kính, bê tông.

Một số ví dụ tiêu biểu vé m ặt nhà ở cũng như quẩn th ể kiến trú c nhà ở lớn, nhỏ
trong thời kỳ này là :
- Đơn vị nhà ở lớn ở Mácxây (Pháp) cùa kiến trúc sư Lơ Coocbuydiê (xem hình 1-8).
- Nhà ở bên hổ ỏ Sicagô (Mỹ) do kiến trú c sư Mix Van đe Rôê th iết kế.
- Khu nhà ở thấp tầ n g xây dựng hàng loạt ỏ Sôm, gần Côpenhaghen (Dan Mạch) của
kiến trúc sư Ấcnơ Giacốpxơn.
- Khu nhà ở G ơruênđal ở Xtôckhôm (Thuỵ Điển).

19
- Khu nhà ở ở H am Côm Môn (Luân Đôn) của hai kiến trúc sư Giêm X tiẽclinh và
Giêm Gôoan.
- Khu nhà ở Rốc Khem tơn Len ở Luân Đôn (Anh)
- Quấn th ể nhà ở Rômêô và Giuyliét ở x tu tg ác.
Trong đó đáng chú ý n h ất là toà nhà ở Mácxây, m ột tác phẩm có tấ m cỡ th ế kỷ của
kiến trúc sư nổi tiếng Lơ Coocbuydiê. Công trìn h này là kết tin h m ột phẩn những tư
tưỏng của chủ nghĩa công năng m à Lơ Coocbuydiê cho là cẩn coi trọ n g vai trò xã hội
của kiến trúc. Lơ Coocbuydiê nói "Tôi đã đ ặt ngôi n h à vào tâm cùa nhị thức cá nhân và
tập th ể trong đó tự do cá nhân đã được bảo đàm, tôi đã tổ chức tấ t cả nhữ ng cái mà
tập thể có th ể m ang lại cho con người". Tòa nhà ỏ lón này đã thống n h ã t ở mức độ cao
phúc lợi công cộng và hoạt động cá nhân, được coi là m ột tro ng nhữ ng dẫn chứng đấu
tiên vẽ hình thức tổ chức những quần th ế nhà ở có tro n g th iết bị phục vụ công cộng
mà Ăng ghen đã phác hoạ ra từ th ế kỷ trước.
Trong khối nhà ở lớn cao 15 tán g này, ở phấn giữa tần g 7 và tẩn g 8 tác giả đã bố trí
khu vực phục vụ công cộng với các cửa hàng thực phẩm rau quả, hiệu thuốc, cát tóc, bưu
điện, căng tin, ngân hàng ; ở tần g trên cùng có nhà trẻ, mẫu giáo, vưòn hoa và bê’ bơi.

Người thiết kế đã muốn nâng cao tiện nghi điều kiện sống cho con người bàng cách
tô’ chức thuận tiện các phương tiện phục vụ, rú t ngắn khoảng cách và tiế t kiệm thòi
gian đi lại cho con người, đưa phục vụ công cộng đến người sử dụng. Bênêvôlô đã nhận
xét : "Ý tưởng cùa đơn vị nhà ở Mác Xây có thê’ là một ý tưởng cách m ạng n h ất trong
toàn bộ nễn văn hoá quy hoạch đô thị hiện tại".
Trong xã hội tư bản, việc bố trí các loại cửa hàng, công trìn h thê’ thao và các hình
thức phục vụ khác trong cùng m ột khối với những ngưòi ở như vậy không phù hợp với
phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa. Sau này, phương án n h à ỏ ỏ Mácxây cũa Lơ
Coocbuydiẽ còn được xây dựng ỏ nhiễu nơi trong và ngoài nước P háp (ở N ãngtơ Rơdê,
Briâyla Phorê, Berlin...) với m ột số thay đổi.

Một trong những ưu điểm của đon vị nhà ở lớn là có nhiễu loại căn hộ khác nhau, bảo
đảm phân phối linh hoạt cho các gia đình có thành phần khác nhau từ hộ độc th ân cho đến
gia đỉnh 10 người. Lơ Coocbuydiê còn nhiểu phương án xây dựng các thành phố khác, nhưng
những ý định tốt đẹp của ông - trừ trường hợp quy hoạch thành phố Sãngdiga cho Ấn Độ
—không thực hiện được khi quyén sở hữu đẫt đai xây dựng còn chưa được công hữu hoá.
Như Ăngghen đã viết trong "Về vấn đé nhà ở" như sau : "Chí nhờ giải quyết vấn đé
xã hội, nhờ tiêu diệt phương thức sản x u ất tư bản chủ nghĩa mới hình th à n h khả năng
giải quyết vấn đẽ nhà ỏ".

Bên cạnh nhũng loại nhà cùa ngưòi giàu ở Mỹ còn có m ột loại n h à khá kỳ lạ đó là
nhà ở ôtô. Ngưòi ta ở trong những rơ moóc th iết kế như những gian phòng giành cho
những loại công nhân làm thuê, có cuộc sống nay đây mai đó phụ thuộc vào thời vụ.
Nếu nhà này đặt tro n g các gara m à người ta dự tính xây dựng thì vé tâm lý sẽ rá t bất

20
lợi cho người ở trong đó vì phài sống tro n g 2 lấn tường. N hững người có tiề n thường ở
trong những biệt thự chi một, hai tầng. N hiều biệt thự có phòng khách r ấ t lớn và gara
chứa được 2,3 ô tô.
Hiện nay, giá thuê nhà vẫn đè nặng lên th u nhập của người thuê nhà và quyển được
hưởng ánh sáng và không khí đầy đủ trong môi trườ ng ỏ vẫn còn xa vời với lớp dân
nghèo trong xã hội tư bàn m ột số nước. H ai nước có sự nghiệp phát triể n nhà ở tố t hơn
các nước phương Tây khác là Thuỵ Sỹ (cứ 2,8 người có một căn hộ) và Thuỵ Đ iển (với
căn 3 phòng rộng 78m2 và cãn 5 phòng rộng 117m2).
Còn ở Pháp chương trình xây dựng nhà ở ở Pari, Bộ thiết bị và nhà ở đã đưa ra cuộc
thi "Nhà ở" đê’ chọn những mẫu nhà. Những kiểu nhà này phải đáp ứng được những yêu
cẩu có tính chẫt nghịch lý là phài rè tiễn, đổng thời lại đáp ứng được điéu kiện sống năm
2000. Một số nhà 8 tần g với 4 căn hộ một đơn nguyên và nhà điểm 4 tấn g 13 tẩn g đă được
tuyển chọn. N hững kiểu nhà này có m ặt bằng chặt chẽ vì cầu thang và phòng phụ trong
điéu kiện khí hậu của Pháp có th ể không cẵn chiếu sáng tự nhiên. Khu n h à ở ở Công viên
Rốccăngquơ m ật bàng cũng có đặc điểm như trên nhưng sức biểu hiện tập tru n g vào
hành lang có lan can m ành vây quanh nhà nên trông kiến trú c nhẹ n h àn g th an h thoát.
Kiến trúc nhà ở Pháp gấn đây đang tìm hướng thẩm mỹ mới nên x uất hiện nhữ ng loại
nhà hình, khốitrụ và hình sao ba cánh cao tầng, hình hộp với nhiễu dạng khác nhau,
hình khối dáng dăp mới mẻ và m ầu sác thu h ú t sức chú ý nhưng nhiễu khi phong cách
tách khỏi nén kiến trú c truyễn thống. N hững ví dụ gần đây n h ất có th ể kể ra trong
thành tựu nhà ở ỏ P háp là m ột sô' m ẫu nhà ở được xây dựng ở Remx.
Khái niệm "Nhà ỏ xã hội" được nhấn m ạnh, tiêu biểu là các ngôi n h à xã hội và nhóm
nhà ở xã hội ỏ Đức. v í dụ, ngôi nhà ở xã hội ở R itơxtraxơ ở Beclin, Đức. Khu n h à ở đại
lộ Hôtơ Fooc ở Pari, Pháp cũng được nhác dến như m ột quẩn th ể ở theo kiểu mới.
Tóm lại, nhà ở tư bản chủ nghĩa phát triể n và đổi mói hơn so với xã hội phong kiến.
Tuy vậy, mâu th u ẫn giai cấp và sự phân biệt xã hội cũng th ể hiện sâu sắc hơn; sự cách
biệt vẽ điéu kiện ở giữa các giai tẩ n g lớn hơn và tỷ lệ tiền nhà trê n tổng số th u nhập
của người dân khá cao.

21
to
to

Hình 1.8 : D ơn Vf n h à à lớ n ở Mác Xây (trê n ) và m ộ t cân h ộ "cua n ó (d ư ớ i)


•••K Ĩ S : Lrr Coocbuydiê
có th ể trà n vào tro n g nhà.
2 - Cỏ th ể làm vưòn hoa trê n mái.
3 - Tưòng không chịu lực có th ể linh hoạt
phân chia không gian b ên tro n g
4 - C ột có th ể lùi vào bên trong, tường
ngoài bố trí cửa so tụ do.
5 - Tưòng ngoài có th ể bố trí cùa sổ
hình băng liên tục th eo chiéu ngang.

Hình 1.8 : N ăm nguyên tắc trong kiến trúc nhà ở


của K T S : L ơ Coocbuydiê

23
M ẶT BẰNG TẦ N G 1

Hình 1.10 : Biệt thự Tutghenhat do M ix Vanđe Rôê thiết k ế ở Brơnô - Tiệp Khắc

24
b. Một góc công trình c. Mặt dứng công trình

25
Hình 1. 12 : K h u n h à ứ X im en xla t, B eclin
K T S : V an te G rôpirex
Hình 1.13 : N hà ở trên thác Biarôn - Mỹ
K T S : Frank Lôi Rail
KIÊU A

MĂt *»ẨNG tang trên

29
1.4. KIẾN TRÚC NHÀ Ở TẠI LIÊN x ô
VÀ MỘT SỐ NƯỚC XÁ HỘI CHỦ NGHÍA (CỦ)

Kiến trú c nhà ở ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghỉa m ang tín h ch ất kế hoạch
nhàm bảo đảm cho các tấ n g lớp nhân dân lao động có điễu kiện ở ngày m ột được cải
thiện tốt hon.
Ở L iên xô, ngay từ những năm đẩu sau Cách mạng, Nghị quyết của Đại hội Đảng
Cộng sản Nga lấn thứ 7 (1919) đã ghi rõ : "... Cấn cố gắng hết sức cải th iện điểu kiện
nhà ở của những người lao động, kết thúc tình trạ n g m ật độ cư trú quá lớn và thủ tiêu
những điều kiện phản vệ sinh trong những nhóm nhà cổ xưa và phá hủy những nhà ở
hư hòng, sửa chữa lại những nhà cũ, xây dựng những nhà mới phù hợp với điều kiện
đời sóng mới của quần chúng lao động, xây dựng nhà ỏ cho nhữ ng người lao động một
cách hợp lý hơn” Hội nghị Ban chấp hành T rung ương Đ ảng Cộng sàn Liên Xô (Bônsêvlch)
năm 1931 cũng đã ra quyết định m ột số vấn đễ quan trọng vé xây dựng th àn h phố, và
tới năm 1935 có thêm chỉ thị vé quy hoạch th ù đô Matxcơva.
N hững nghiên cứu đẩu tiên trong lĩnh vực xây dựng nhà ở đã biểu hiện cụ th ể ở việc
đưa vào sử dụng m ột số quần th ể n h à ở như quẩn thê’ nhà ở trên đại lộ Goócki (Matxcơva)
xây dựng năm 1938, quần thê’ nhà ở đường Tơráctorơnai (Lêningrat) xây dựng năm 1925
- 1926, các quẩn th ể nhà ở tại các th àn h phổ Dapôrôgiê, Manhitôgoócxcơ, Goócki,
Kháccốp... N hững hoạt động sáng tạo và lý thuyết kiến trú c để giải quyết những nhiệm
vụ cơ bản đã để ra, như xây dựng những nhóm nhà và những n h à ở có dịch vụ công
cộng vào thời kỳ đẩu đã có những tiếng vang n h ất định, đó là nhữ ng th àn h tựu của
anh em V ex-nin, Ghinxbuốc, anh em Gôlôtxốp, K rinxki v.v... N hững vấn đễ hướng tới
một nén kiến trú c mới lúc đó đã được các kiến trú c sư nổi tiếng th ế giới như Lơ
Coocbuydiê, V ante Grôpiux, Luyêcxa, Nimâye đánh giá cao từ sau chiến tran h . Nghệ
th u ậ t và kỹ th u ậ t Xô viết hiện đại đã đưa kiến trú c nhà ở đến m ột chân trời mới. Trong
giai đoạn đẩu những năm 1950, khi nhà ở láp ghép còn chiếm tỷ lệ thấp, còn những nét
đơn điệu, nhưng con đưòng tìm tòi những giải pháp hài hòa kết tinh được những quan
niệm vé kỹ th u ậ t và sự tìm tòi biểu hiện mới đã mở ra rấ t đa dạng và n ăn g động.
Hiện nay, mọi người đã thừ a nhận tính truyén càm cũng như phong cách đa dạng
của một số tiểu khu nhà ở xây dựng bàng phương pháp công nghiệp hóa, do các nhóm
kiến trúc sư Bêlôpônxki, Paxôkhin, Pakrôpxki, x tam ô , X pêranxki Trêkanaukaxxơ sáng
tạo, có những các tính độc đáo được đánh giá cao, tuy vậy cũng vẫn còn nhiễu khu nhà
ở có phong cách tương đối đơn điệu, cứng nhắc.
Danh từ "mỹ th u ậ t tự do" trong kiến trú c không phải là người bạn đường khó tính
với xây dựng láp ghép, khi kiến trúc sư có tài nãng tìm tòi, suy nghĩ. Đ ể có được hiệu
quả đó, con đường công nghiệp hóa xây dựng đã trả i qua m ột quá trỉn h p h át triể n không
đơn giản đê’ ngày càng hoàn thiện :
1. Vảo những năm 30 và đẩu những năm 40 đã xây dựng những kiểu n h à tấm lớn
thay cho việc xây tay với từng viên gạch, lúc bẫy giờ thường dùng hai kiểu n h à : kiểu
nhà những tấm đặt ngang và kiểu nhà những tấm đ ặt đứng.

30
Đẩu những nãm 60, nhữ ng kiểu nhà tưdng tự với những tấm tường đ ặt trê n những
dám ngang (dầm ngang) được xây dựng ở nhiêu th àn h phố. Cách xây dựng này không
chi dùng cho nhà 5 tầng, m à còn sử dụng cho những nhà 9, 12, 14 hay 16 tấng. N hững
kiểu nhà tấm lớn hay tấm nhỏ có thêm lô-gia làm tăn g hiệu quả tạo dáng rấ t nhiéu.
2. Tiếp đến là thôi kỳ lắp ghép nhà panen tẫm lớn à nhiều th àn h phố khác nhau.
Phương pháp này làm cho việc chuẩn bị xây dựng được thực hiện trong n h à máy, những
liên hợp xây dựng nh à ở tă n g lên và thời gian láp ghép tại hiện trườ ng giảm đi. N hà ở,
được lắp ghép bằng các tấm tường, tấm sàn, tấm vách lớn, còn khối vệ sinh là cà m ột
ca bin đúc sản. N hững ngôi nhà kiểu này được xây dựng ở Kiép, Vơlađivốtstốc, Minxcơ
với 5, 9, 12, 16 tẩng... và cho đến năm 1969 cao tới 25 tầ n g xây dựng trê n đại lộ Hòa
Bình, Matxcơva. Nhờ sử dụng P anen tấm lớn với nhiễu hình dáng khác nhau, từ hình
chữ nhật đơn giản đến phức tạp hơn như hình vòng cung nên đã làm tă n g sức biểu hiện
cũng như cá tính của ngôi nhà.
3. Phương pháp xây dựng cả khối phòng - N hà ở lúc này được xây dựng bằng những
khói phòng chung, khối phòng ngủ, khối phòng phụ với 80% công việc được chuẩn bị sẵn
trong nhà máy. Thời gian láp ghép trên cõng trường của loại nhà này giảm hơn 2 lấn
so với loại nh à panen lớn.
Xây dựng nhà ở bàng tấm lớn và khối phòng được coi là hưống p h át triể n chủ đạo
của kiến trúc nhà ỏ ở Liên Xô (cũ), nhờ phương pháp xây dựng này nhữ ng người xây
dựng ở Matxcơva đã làm được 300 căn hộ mỗi ngày ; ở L êningrát : 100 căn hộ mỗi ngày;
và ở Kiép : 80 căn hộ mỗi ngày (trong đó ỏ M anhattan (Mỹ) mỗi ngày chi đưa được vào
sử dụng 18 căn hộ).
Những hình ảnh mới vễ khu nhà ởhiện đại không chỉ xuất hiện ở nhữ ng th àn
lớn (ví dụ như ỏ M atxcơva với những khu nhà ở trên đại lộ Kalini, tru n g tâm của thủ
đô hay ở đại lộ Nôvôkihốp ở vẽ phía Đông Bấc thủ đô) m à còn mọc lên ở khắp mọi nơi
trên đất nước Xô viết.

Thành tự u nổi b ật của sự nghiệp xây dựng nhà ở thê’ hiện rõ n ét ở số lượng : mỗi kế
hoạch 5 nãm đưa vào sử dụng 500 - 550 triệu m ét vuông n h à ở, cung cấp nhà mới cũng
như cải thiện điều kiện ở cho 50 - 55 triệu ngưôi. T hành tích trê n r ấ t đáng kể, vượt
rất xa cái di sản nhỏ nhoi của Sa hoàng để lại chi là 180 triệu m ét vuông nhà ờ (theo
thóng kê năm 1913).
Bên cạnh đó các kiến trú c sư còn tập tru n g vào nâng cao chất lượng tiện nghi và
thẩm mỹ của các khu nh à ở từ th àn h phố cho tới nông thôn. Thí dụ khu nhà ở Bấc
Trerơtanôvô ở M atxcơva (xem hình 1.16), những khu nhà ở G iarơm unai và Ladơđinai ở
Vinniux, khu n hà ở mới cùa th àn h phố Verơtilisơki và làng Iucơnai A riailitva. Khu nhà
ở Ladơđinai ở Viniux, nước Cộng hòa Litchuyani là m ột tro n g nhữ ng q uán th ể nhà ở
được đánh giá cao, và các tác giả của nó - kiến trú c sư T rêkanankatxơ và nhữ ng nguôi
khác đã được tặ n g giải thưởng Lênin (xem hình 1.17). Khu n h à ở Ladơđinai đ ạ t chất
lượng sử dụng và mỹ quan cao, nhờ tro n g th iế t kế đã chú trọ n g đến đặc th ù cùa sinh
hoạt địa phương, đến sự đa dạng của phong cảnh, địa hình, cũng nhu những đòi hỏi của
điều kiện thiên nhiên, khí hậu. Qua đó cho thấy : T rong sự nghiệp xây dựng n h à ở nói

31
riêng cũng như kiến trúc nói chung, chúng ta không chí chú ý giải quyết n hư ng vấn đé
xã hội, tâm sinh lý chung m à còn chú ý đến đặc điểm của từ n g địa phương nói riêng.
ở Liên Xô cũng như nhiễu nước xã hội chủ nghĩa (cũ) khác đã chú trọ n g giải quyết
sự cách biệt vé điễu kiện sống giữa thành phố và nông thôn.

Ở nước cộ n g h o à dân ch ủ n h ân dân H u n ggari, sự nghiệp xây dựng nhà ở cũng


p hát triển nhanh chóng. Đến cuối năm 1975, H unggari đã có 3,5 triệu căn hộ, số phòng
trung bình trong mỗi câri hộ là 2 - 4, gần m ột nửa dân số sống ỏ th à n h phố, hơn một
nửa dân số sống ở nông thôn, nhưng không có sự ngăn cách vé điéu kiện ở. Trong xây
dựng nhà ở, công nghiệp hóa đã th àn h phương thức chủ yếu - n h à ở láp ghép tấm lớn
chiếm tới 75%. Sàn lượng hàng năm của các nhà máy bêtông đúc sản đ ạ t 30.000 căn hộ
trong một nâm. Tuy vậy, vật liệu xây dựng cổ truyền vẫn được tôn trọ n g và chiếm tý
lệ đáng kề. Nhà ở xây dựng bằng các tẫm nhỏ chiếm tỷ lệ vừa phài còn xây dựng bằng
bê tông toàn khối chiếm tỷ lệ ít nhất. Ngay từ những năm 60 của th ế kỷ XX, 80% nhà
ở đã được xây dựng theo th iết kế mới và n h à 16 tẩ n g đã nghiên cứu th í điểm.

Ví dụ tiêu biểu cùa thời kỳ mười năm sau khi th àn h lập N hà nưốc xã hội chú nghỉa
là xây dựng thành phố Tixdapankônya phục vụ cho công n hân ở các cơ sở năng lượng
điện và công nghiệp hóa chất. Thành phố này đặt bên cạnh th àn h phố cũ Mixkôla, gồm
những tiểu khu nhà ở lán đấu tiên được xây dựng theo lý th u y ết quy hoạch mới. Những
khu nhà ô mới ở ngoại vi B uđapét đã thu h ú t sự chú ý của mọi người, chảng hạn các
khu Kêlenphion, Duclô, Ôbuda v.v... v ẻ đẹp của khu nhà ỏ K êlenphion được biểu hiện
trong tổng thể, ở sự tương phản giữa những khối nhà ở cao tẩ n g với nhữ ng khối nhà
công cộng phục vụ sinh hoạt thấp tầ n g phía dưới, vẻ đẹp này còn đ ạt được từ tự thân
nhũng công trình nhà ỏ với vẻ nhẹ n hàng sáng sủa của những dãy cửa sổ mở rộng hay
với tổ chức hợp lý những dãy ban công hay lô gia trê n m ặt đứng. 0 các th àn h phố khác,
trong những khu vực mới xây dựng nhà ở cao tẩ n g cũng m ang Ịại m ột sác thái độc đáo.
Khi giải quyết những cãn hộ điển hình, các nhà kiến trú c H unggari đã chú ý đến mặt'
bàng với không gian linh hoạt : phòng ãn có th ể kết hợp với phòng sinh hoạt chung khi
cần sử dụng không gian lớn (bàng cách di động các vách nhẹ), tro n g căn có lô gia sâu
dể làm chỗ ãn vào m ùa hè v.v... ngoài ra chỗ đ ặt các th iết bị hiện đại dùng cho sinh
hoạt (máy giặt, tủ lạnh) cũng đều được suy tín h sản. Các phòng ngủ được th iế t kế thành
một khối độc lập, riêng rẽ để bảo đàm yên tĩnh. Cũng như nhiêu nước khác, để tạo thành
những không gian đô thị hoàn chỉnh, các nhà kiến trú c H unggari cũng chú ý nhiễu đến
những hình thức kiến trú c nhỏ : tra n h hoành tráng, cây xanh...

0 nước C ộng h òa x ã h ội c h ủ n g h ĩa B u n gari : Mười năm sau ngày giải phóng, à


Xôphia đã bát đẩu xây dựng nhà à theo kiểu tiểu khu cách tân. N hững khu nhà ở có
quy mô khác nhau lần lượt ra đời : khu n h à ở công viên phía Tây với 13.000 người I
khu nhà ở phương Đông cho 25.000 người và sau đó khu trườ ng đua ngựa cho 1.200
ngưòi ; khu nhà ở lớn Kraxnôxelô cho 50.000 người, ở Plôpđip cũng có n hữ ng khu nhà
ở rấ t hiện đại như khu nhà ỏ Trakia.

Theo thời gian, chất lượng sử dụng và thẩm mỹ ngày càng được n ân g cao những vi
dụ tiêu biểu là những quẩn thê’ n h à ở cao tầ n g Dimitrblagôep ở X tara D agora những

32
V

quẩn thế nhà ở B -5 và M ladôxt ỏ Xôphia cũng như khu nhà ờ ờ Vêlikôturnôvô, khu nhà
ờ "Hải Âu" ở Vácna
Một trong những tìm tòi của các kiến trúc sư B ungari là dùng không gian linh hoạt
réli vách ngăn nhẹ để thay đối chức năng và diện tích phòng trong căn hô khi tập quán
rà độ tuổi của gia đình thay đổi. N hà ở nông thôn cũng là m ột lãnh vực quan trọng
trong hoạt động xây dựng, ngày nay đã có 14 vạn 3 ngàn ngôi nhà cho 40 vạn nông dân
tập thể. Từ cách giài quyết m ặt bàng linh hoạt cho nội bộ một căn, gấn đây các nhà
chuyên môn vé n hà ở B ungari đã nghiên cứu thành công cách ghép các kiểu căn hộ khác
nhau (coi các loại căn hộ như là các mô đun cơ sở) đê’ tạo th àn h các khối n h à có nhiễu
kiểu cãn khác nhau, đáp ứng được việc đơn nguyên có nhiễu cách tổ hợp (xem hình 1.18).

o C ộng h ò a d ã n c h ủ Đ ứ c kiến trúc nhà ỏ có nhiễu đặc điểm đáng chú ý, ngoài
vấn đé công năng và tiện nghi, Đức là nước chiếm vị trí hàng đẩu trong việc công nghiệp
hóa nhà ở với 90% khối lượng nhà ở xây dựng theo phương pháp láp ghép. Kỹ th u ậ t láp
ghép nhà ở tãm lớn ở Đức có trìn h độ cao, chẳng hạn như hệ thông kết cẫu nhà tấm
lớn WBS 70 được sử dụng rộng rãi ở Berlin. N hìn lại thành quả xây dựng từ cuối những
năm 70, người ta thấy nhữ ng khu nhà ở đã có chát lượng tố t và kháp nơi đã mọc lên
những khu nhà ở mới.

Mặt bàng căn hộ của các kiểu nhà ở ở Cộng hòa Dân chủ Đức được bố trí rấ t đa dạng
và chặt chẽ, từ nhữ ng ngôi nhà dài kiểu đơn nguyên cao 10 tấ n g ở quẩn thê’ nhà ở Bắc
Mácđơbuốc với cãn hộ linh hoạt bô trí đú các kiểu 1, 2, 3, 4 phòng đến những ngôi nhà
kiểu ký túc cao 18 táng, hành lang giữa ở Halê N oistat giáu sức biểu hiện. Ở Cộng hòa
dân chủ Đức chi xây dựng nhà nhiéu tấ n g và nhà cao tá n g ở những th àn h phố lớn như
Berlin. Để công nghiệp hóa xây dựng, sô' phòng ở trong các nhà thường được triể n khai
quanh khối bếp và tắm cũng như toàn nhà được triể n khai quanh khối cẩu th an g và
thang máy.

Các kiến trúc sư không những chi chú ý đến bản th ân ngôi nhà m à còn chú ý đến
hiệu quả không gian kiến trúc với môi trường, đến những công trỉn h phục vụ, chỗ chơi
cùa trẻ em, nhầm tạo th àn h m ột môi trường sống hoàn chinh (xem hỉnh 1.19).

0 T iệp K h ắ c việc xây dựng nhà ở, được thực hiện với mục tiêu "... những khu nhà
ở không phải chi là nơi đế cho nhân dãn lao động ở m à phài còn là nơi nghi ngơi và
giáo dục". Chỉ tro n g vòng 30 năm (1950 - 1980), 2 triệu 600 nghìn căn nhà ở đã được
đua vào sử dụng, riêng nãm 1980 có 127,8 nghìn cãn hộ mới. Từ năm 1976, với nhịp
độ xây dựng 8,5 căn hộ cho 1000 dân tro n g nám. đã đưa N hà nước xã hội chủ nghĩa
này lên đứng hàng thứ 3 trong số 36 nước châu Âu vé nhà ỏ.

Những quẩn th ể n hà ở mới được hình thành, không những ỏ th àn h phố m à cả ở nông
thôn, nhà ở với chất lượng thẩm mỹ độc đáo và tra n g th iết bị hiện đại. Tính đa dạng
của kiến trúc Tiệp Khác không phải chỉ thấy ỏ những khối nhà đổ sộ cùa Igiơni, P raha,
hay ở Trơtưrgi, khu nhà ở mới của thành phố Trexkẽ Buđâyôvixê m à còn có th ể thấy ở
khu nhà độc lập m ột lãng chạy nghiêng theo triên dốc ở Brơnô Giabốpgiexki. Các kiến
trúc su Tiệp Khắc rấ t th àn h công trong giài quyết nhà ở ở những m iên đổi dốc.

33
ở Tiệp Khấc phương pháp công nghiệp hóa xây dựng là chù yếu, tuy vậy phương pháp
xây dựng truyén thống ở m ột mức độ n h ất định vẫn được sử dụng.
Ở B a L an , để giải quyết tỉnh trạ n g khó khăn thiếu thốn về n h à ở sau chiến tranh,
N hà nước và nhân dân đă quan tâm nhiều đến vấn đ é .n h à ở. Đến giữa n hữ ng năm 60
nhịp độ xây dựng nhà ở đã đạt đến m ức-7 căn hộ cho 1000 dân tro n g m ột nãm . Những
nãm đẩu, khối lượng xây dựng nhà ỏ tập tru n g phần lớn ở các th à n h phố công nghiệp lớn.
Sang đẩu những năm 1970, chương trìn h xây dựng n h à ở đã đề ra mục tiêu đến năm
1S35 đảm bảo cho mói gia đình có m ột căn hộ độc lập. Khối lượng xây dựng nhà ở tấm
lớn tăng từ 58% năm 1975 lên đến 61% năm 1985, tro n g đó bêtông to àn khối dự kiến
chiếm 25%.
N hững khu nhà ỏ mới ở Vasava được chú ý đến nhiều, như :
- Khu nhà ở Xluxép II ;
- Khu nhà ở Urxinốp Bắc ;
- Khu nhà ở Urxinốp Nam.

ở đây hình thức kiến trúc đã hình th àn h tính nhịp điệu rõ rệt. Ngoài ra sự tương
phản đạt được do sự so sánh những không gian tự do, cành quan lớn đối lập với sân cỏ
và đường đi bộ nhỏ cũng dẫn đến tác dụng thẩm mỹ đáng kể. T rong th iế t kế, các nhà
th iết kế đã chú ý đến tạo hình cùa ban công cũng 'như xử lý đầu hổi nhà, làm cho mặt
nhà thêm phong phú.

Ớ K u m a n i : Cuối những năm 1950 cho đến đầu những năm 60, vốn đầu tu nhà ở
được đầu tư chủ yếu cho thủ đô B ucaret và th àn h phố ô n esti. Bộ m ặ t của th ủ đô đuợc
cải tạo n hất là những khu trọng điểm, ví dụ ỏ quảng trường Cung Cộng hòa, quảng
trường nhà ga th àn h phố v.v... Cũng thời kỳ này, việc xây dụng n h à ở theo những đường
phố như trước đây không chiếm tỷ lệ đáng kê’ m à nhường bước cho việc xây dựng các
khu và tiểu khu nhà ở có tran g th iế t bị phục vụ công cộng. Các khu n h à ở B anta Anbơ,
Drumm ul Taberi và T itan ở B ucarét là những ví dụ tiêti biểu cho hướng p h á t triển này.
Thiết kế điển hình được nghiên cứu trên cơ sở đổng bộ gổm các khối đơn nguyên :
từ đơn nguyên giữa, đơn nguyên đầu hổi cho đến đơn nguyên góc, đơn nguyên uốn cong.
Việc thiết kế nhà ở hành lang giữa dùng cho hộ ít người (căn 1 phòng) cũng được
đẩy mạnh.

N hững khu vực ký túc xá cùa các trường đại học cũng được th iết k ế đẹp V» 'Sn nghi
ở nhiễu thành phố. Vào m ùa hè, những khu vực này được giành cho khách ịch do
điéu kiện khí hậu ôn hòa, gẩn biển Hấc Hải, nên kiến trú c nhà ở ở đây có dáng dấp nhẹ
nhàng, phong phú.

ơ C u B a : Từ năm 1959 đến nãm 1963, Cu Ba đã xây dựng được 8 vạn rưởi căn hộ
và dẩn dẩn xóa bỏ những khu nhà "hũ nút" - sản phẩm của xã hội cũ. Đ ến nay, cùng
với sự p hát triể n chung, Cu Ba đã có kế hoạch dài hạn vể nhà ở đến năm 2000. Trong
những năm đẩu cùa kế hoạch nảy, chỉ trong năm 1976 - 1985 đã đ ạ t 83 nghìn cãn hộ.

34
Việc xây dựng nh à ở với nhịp độ lớn 22.000 căn hộ trong 1 năm không chi là kế hoạch
mà thực tế đang vươn tới 32.000 căn hộ/1 năm. T rong những năm đấu cách m ạng, vừa
thiết kế, xây dựng, vừa tỉm tòi nghiên cứu, quẩn th ể nhà ở lớn đầu tiên cùa các kiến
trúc sư Cu Ba đã ra đời : khu n h à ở phía đông H abana.
Việc đưa m ột bộ phận của khu nhà ở phiá đóng H abana - tiểu khu số 1 (1959 -
1961) - vào sử dụng là m ột th ể nghiệm lý th ú vể phương thức tổ chức cuộc sống mới.
Ngăn cách bờ biển bằng m ột dải công viên, tiể u khu này bao gồm 7 nhóm nhà, tổng số
8000 người với tru n g tâm công cộng ở giữa. Mỗi nhóm nhà, được suy nghĩ chu đáo từ
tổ chức không gian đến đường đi lối lại, tru n g tâm là một nhà trẻ vối vườn chơi. N hững
hệ thống đường cụt, bên cạnh các nhóm nhà với điểm kết thúc là những bãi để xe ngoài
trời, đã làm cho việc đi lại không cản trở đến sinh hoạt nội bộ. N hững sân chơi cùa trẻ
em ở các lứa tuổi, nhữ ng sân nghi yên tĩnh cho ngưồi lớn được tô điểm phong phú thêm
bằng những hỉnh thức kiến trú c nhỏ như đưỉmg rào, bể nước, ghế đá, bồn hoa và cây
xanh, thảm cỏ. N hững hệ thống không gian hở, hài hòa và biến hóa, hướng tấm m át của
con người về phía biển hay tru n g tâm tiểu khu, được tạo th àn h bầng sự sáp xếp các
khối nhà cao thấp khác nhau : 4 tẩ n g và 11 tẩng, cũng như sự kết hợp giữa chúng với
các kiến trúc khác nhau của tiể u khu. N hững sân sinh hoạt quây lại bằng những bức
tường thấp chuyển tiếp, nhữ ng "phòng khách xanh" bố trí ngoài tròi cho các gia đình ở
tẩng dưới, m ột hệ thống lô gia, hiên nghi các tẩ n g trên và những mái bàng cò cây xanh...
là những gạch nối quan trọ n g gắn bó kiến trú c và thiên nhiên.
Những ví dụ tiêu biểu khác là : khu nhà ở ỏ quảng trường Cách mạng, H abana, khu
nhà ở Hôxêmacti ỏ Xăngchiegô (nhà ở kiểu đơn nguyên căn hộ 3 và 4 phòng), nhà ở
thành phố M alm iara, tỉn h L atvidat, nhà ở cao tấ n g ở tru n g tâm H abana v.v...

35
Hình 1.16 : M ột s ố kiểu cân hộ nhà ở hiện đại ở L iên X ô (cũ)

H ì n h 1 .1 7 : M ó t ỊỊÓCk h u n h à à L a d a d in a i
HintL 1.19 : Một kiểu nhà ờ à CỘHỊỊ ho à dân chủ D ức (cũ)

37
1.5. VÀI NÉT VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở
DÂN GIAN MỘT s ố NƯỚC CHÂU Á

Trong kiến trú c nhà ở dân gian các nước châu Ấ, kiến trú c nhà ở vùng Đông Bắc 4,
(N hật Bản) và Đông N am Á (Lào, Inđônêxia ...) có những đặc điểm riên g đáng nghiên
cứu và đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà chuyên môn trê n th ế giới. Mặc dù đã trài qua
quá trin h phát triể n chọn lọc nhà ỏ của các dân tộc này nói chung vẫn giữ được một
cách đáng kể những tinh tuý truyền thống của mình.
K iến t r ú c n h à ỏ d â n g ia n N h ậ t B ản : H iện nay, ta chỉ còn thấy à những khu phó
cũ hoặc vùng nông thôn, đã được mọi người lưu ý ở cách bố cục không gian, tổ chức
m ặt bằng linh hoạt, phương thức tran g trí cũng như cách sử dụng v ật liệu xây dựng.
Trong nhà ỏ dân gian N hật Bàn, có mổi liên hệ chặt chẽ giữa ba yếu tô' : con người,
ngôi nhà và thiên nhiên. F ra n k Lôi R ait đã viết : "Chúng ta hãy học hỏi kiểu nhà
ỏ (dân gian) N hật Bản, đó là bài học thực sự cho tấ t cà những cái m à chúng ta gọi là
phong cách nghề nghiệp".
Nhìn chung nhà ở dân gian N hật Bản không giống các nơi khác trê n th ế giới (chi
đến th ế kỷ XX do quá trin h công nghiệp hoá, kiểu nhà xây dựng theo phương thức sinh
hoạt của các nước khác mới được du nhập vào). Ngôi nhà ở N hật Bản có 2 cửa : một
cửa hướng ra phố và m ột hướng ra vườn. P h ần nhà hướng vé phía N am - phía có mặt
’tròi chiếu sáng - được dùng cho sinh hoạt chung, tiếp khách ; phần dành cho sinh hoạt
gia đình thường ở hướng phía Bắc.
Kiến trúc gỗ N hật Bàn cộ truyền thống lâu đời : tới 2000 năm ,-và đến th ế kỷ thứ IV
sau công nguyên đã trỏ nên rấ t điêu luyện." Việc đơn giản hoá m ặt bằng và tiêu chuẩn
hoá các cấu kiện xây dựng được áp dụng không chi với n h à ở m à còn đối vói cà lâu đài
và đễn chùa.
Vào th ế kỷ XII, khi "tatami" (chiếu bện bằng rơm rạ : chiều dài gẩn 2 m ét, chiêu rộng
bàng nửa chiểu dài) trở thành m ột đơn vị do điển hình th ỉ nhiễu hình thứ c không gian
ỏ đã ra đời và m ặt bằng được tổ chức bàng cách ghép nhiễu hay ít "tatam i". Vào thời
Sôgônan (bắt đầu từ th ế kỷ XVII) việc tiêu chuẩn hoá này được áp dụng rộng rãi và
chặt chẽ hơn. Như vậy, "tatam i'1 trở thành mõ đun cơ sở.
Klch thước phòng được xác định bằng số "tatam i”, mỗi phòng có th ể có diện tích bằng
3 ; 4 ; 4,5 ; 6 ; 8 cho đến 10, 12 "tatami". Trong ngôi nhà N h ật Bản r ấ t thoáng đãng,
có rấ t ít đổ gỗ và nhiều tủ tường (chăn, nệm, gối ban ngày được cho vào tù tường).
Khi nhà được chia theo kiểu bàn cờ bàng những "tatami" và các phòng được ngăn
cách với nhau bầng những tấm tưòng có thê’ di động được th ì ngưòi ta có th ể gộp không
gian thành m ột phòng lớn hay chia nhỏ ra th àn h những phòng nhỏ m ột cách dễ dàng.
Một phòng cũng có th ể sử dụng vào nhiều chức n ăng khác nhau (làm phòng khách,
phòng ăn, hay phòng ngủ). 0 khu phụ có bốn tấm bằng gỗ kiểu truyén thống.
T hật ra, khái niệm vễ tường ngoài theo cách hiểu bình thường ở đây không có mà
ngưòi ta dùng những "xốtgi" (những khjang nhẹ có nẹp dán giấy dầy) có th ể di chuyển

38
theo các rãnh ở tr ầ n hay ở nễn nhà, khi không cần người ta có th ể lấy những xốtgi ra
một cách nhẹ nhàng. Vào m ùa đông tường ngoài ngôi nhà được bổ xung thêm những
tấm "amađô” bằng gỗ để chống lạnh, còn vách dán bằng bìa hoặc b ằng giấy dầy hai phía.
Tường nhà N hật Bản vê phía Bắc được dựng bàng m ột thứ hổ vữa đơn giản cộng với
hai lẩn ván kép. Mái nh à thường đưa ra khỏi xốtgi khoảng m ột m ét đê’ khỏi bị ảnh hưởng
của mưa, náng (có th ể làm bàng ngói hoặc rơm rạ), ở m iễn Bác nước N hật, mái nhà
làm bàng rơm rạ là chính, còn ở m iễn Nam ngói lại được sử dụng phổ biến. Người N hật
còn biết cách làm m ái nh à r ấ t xinh xán bằng ván gỗ nhò hay vỏ cây.
Nhà ở N hật Bản thường dùng khung gỗ cho nhẹ có th ể chống lại được động đất. Việc
xây dựng ngôi nh à dân gian thường được tiến hành rấ t nhanh. Người thợ mộc như là
một kiến trúc sư thực thụ. Được sự đổng ý cùa người cẩn xây nhà, họ dự kiến và lo liệu
vật liệu xây dựng tro n g m ột tháng, và sau dó dựng n h à chi m ất hai tu ần .
Kiến trúc ở đây được gán bổ với thiên nhiên kê’ cà từ nội th ấ t cho đến môi trường
xung quanh. T rong mỗi căn n h à thường có m ột ngăn nhỏ riêng "tôkônôma" để tra n g trí
hoa. Nghệ th u ật tra n g trí này có tên gọi chung là Ikêbala. Phong cách tra n g trí này có
từ thế kỷ XI cho đến nay vẫn tiếp tục phát triể n m ạnh mẽ và có ảnh hưởng đến nhiểu
nước trên th ế giới. Cách bày biện hoa được phân biệt theo kiểu chậu cảnh loại M ôribana
đặt trong chậu thấp và loại H âyka đ ặt trong chậu cao, cách bầy biện hoa cũng được tiến
hành theo các m ùa tro n g năm . Trong nhà, với những hàng cột để trấ n không sơn, ván
trần với ván gỗ tự nhiên, cũng tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên.
Để đàm bảo mối liên hệ giữa trong và ngoài nhà, hệ thống hành lang và cửa sổ rộng
mở ra vưồn khá p h át triể n . Một sô nhà có vưồn cành ngoạn mục, có cầu bác qua những
dòng suối nhỏ, kết hạp với những cây cảnh, hoa hay những hình thức kiến trú c nhò xếp
bằng đá tảng ... đã làm cho ngôn ngữ của kiến trúc thêm đa dạng.
Ngày nay m ặc dù có sự p h át triể n m ạnh mẽ của công nghiệp, những đổi mới vê tra n g
thiết bị trong nhà như ng những đặc điểm chinh trong ngôi ở dân gian N h ật Bản vẫn
đuợc tồn tại và m ang phong cách độc đáo của nó.
Kiến trú c d ân g ia n L ào : Với môi trường thiên nhiên rấ t trữ tìn h (đa dạng rừng,
núi, sông, suối), kiến trú c Lào cũng có m ột sác th ái riêng, ít chịu ảnh hưởng ngoại lai.
Những bản làng Lào, có khi chỉ thư a thớ t với vài chục ngôi nhả, cũng có khi đông
đúc tối 500 ngôi nhà, nằm men theo những sườn đổi, tiếp cận với nhữ ng dòng sông con
suối để tiện lợi cho việc sinh hoạt.
Ngôi nhà sàn Lào có th ể chia th àn h 3 loại :
1. Loại nhà đơn có hai m ái dốc.
2. Loại nhà đơn có vẩy thêm m ột mái phụ.
3. Loại nhà kép gốm 2 nhà đ ật sá t nhau (mỗi nhà có hai m ái dốc tồ n g cộng có 4
mái dốc).
Đó là cách phân loại theo m ặt cất của Xôphi Sácpãngchiê và P ier Clêm ãng (xem
hình 1-17).

3S
Nhà sàn ở Viên Chán và những vùng lân cận có chiéu ngang lớn, thuộc loại nhà kép
với hai vì kèo m ái tam giác giáp nổi với nhau và ở chỗ nối hai hệ m ái d ù n g m áng kẽm
để thoát nước mưa. Sự phân chia công nâng trê n m ặt bằng nhà rấ t rõ rà n g : từ cầu
thang chính dẫn lên m ột hiên rộng (thuộc nhà thứ nhất), tiếp đó là phòng sinh hoạt
chung rồi đến phòng ngủ của bô mẹ và trẻ em (ở nếp nhà thứ hai), sau dó là khu vực
bếp, nước và m ột cầu thang phụ. Sự ngăn cách giữa khối sinh hoạt chung và khối phòng
ngủ được thực hiên bàng vách ngăn và rèm ; sự ngãn cách giữa các khu vực chính và
phụ, khu vực khô và ướt được thực hiện bàng sự chênh lệch độ cao sàn (sàn nhà chính
cao hơn sàn nhà phụ).
Nhà thường lợp m ái ngói và có khi đẩu hồi được tra n g trí bàng n hữ ng tấm gỗ ghép
đứng. N hững tám đan che trên cấu th an g chỉnh, những lan can đễu được làm một cách
khéo léo.
Nhã sàn người Lào vùng Xiẽng Khoảng là loại nhà đơn có vấy thêm m áí phụ, mái
phụ này nối tiếp với mái chính đưa nước m ưa xuống đát. M ặt bằng n h à gọn ghẽ, ngăn
náp, có phòng riêng cho con gái. Dẫu hồi nhà ở Xiêng Khoảng được tra n g trí thành
những tia m ặt trời hoặc được vẩy thành những mái trò n khum m ột cách n h u án nhuyễn.
N hà ở dân gian vùng cánh đổng Chum đơn giàn hơn nhữ ng nơi khác, như ng đổ dùng
trong nhà như ghế, giỏ đựng xôi v.v... thì được làm rấ t công phu.
Cột nhà có đường kính từ 15 - 40cm. Dưới chế độ cũ cột nhà to hay bé biểu hiện
chủ nhân giàu hay nghèo. Tuỳ từng vùng, nhà được đ ậ t trên cột đá, trụ bê tông hay
chôn thảng xuống đất.
Nhỉn chung, kiến trúc nhà ỏ dân gian Lào đáng chú ý ỏ những m ạ t : sự phân chia
công năng trên m ặt bàng, cách láp dựng cũng như cách tra n g trí các chi tiết, các bộ
phận của kiến trúc.
C ă m p u c h ia , đ ất nưốc có những kỳ tích kiến trú c nổi tiếng nhu Ảngco Vát và Ãngco
Thom Bayon. Kiến trúc nhà ở dân gian có nhiễu điểm đáng chú ý. T rái với kiến trúc
đễn đài xây dựng bàng đá là chính, nhà ỏ C ăm PuChia đa phẩn bầng v ật liệu thào mộc
chủ yếu là gỗ và tre, lá.
Nhà ở Cămpuchia không cầu kỳ m à quan tâm nhiễu đến chức n ăn g sử dụng, chú ý
tô’ hợp không gian, thông gió tự nhiên, nhà thường đặt theo hướng Đ ông-T ây để cho gió
nam và tây - nam thổi vào. Kiến trúc dân gian Cãmpuchia rã t chũ ý đến việc kết hợp
với địa hình, thường dùng kiểu nhà sàn là chính đê’ phù hợp vối đổi dốc, trá n h nưốc
sông suối dâng lên và chống côn trù n g ; sàn cao 2 đến 2,5 m ét, dưới đê’ hóng mát, đế
súc vật và nông cụ. Kiến trúc dân gian Cămpuchia còn rấ t chú ý đến cảnh quan và cây
xanh đê’ cài thiện vi khí hậu. N hà ở dân gian thành phố có loại làm toàn bàng gỗ và
ván, có hiên lãn, mái đua ra khỏi m ật tường và hiên có ván chán th ấp xuống để chống
mưa nắng, kiến trúc gây được cảm giác rộng rãi và thoáng m át. N hà ở nông thôn có
nơi dùng cột gỗ mái lá, tường phên hoặc nan kẹp lá, sức biểu hiện của ngôi nhà thể
hiện ở việc kết hợp các mái lá, độ chênh của sàn khác nhau và việc sử dụng các hàng
cột vững vàng.

40
Nhà ở dân gian C ãm puchia còn có th ể được phân loại theo hình thức mái, bao gồm
các loại : m ột n hà hai mái dốc, hai n h à liền nhau bốn m ái dốc hay ba nhà liền nhau sáu
mái dốc.
In d ô n ê x ia : Một đ ất nước gốm 3000 hòn đảo lớn nhỏ với nhiễu dân tộc khác nhau.
Do đó, nhiều nhà nghiên cứu cũng thừ a nhận rằ n g : muốn nghiên cứu m ột cách toàn
diện thi đòi hỏi phải r á t nhiéu công sức và bước đẩu cũng chi nghiên cứu được m ột số
loại nhà ở thông thường vé các m ặ t công năng, v ật liệu và thẩm mỹ.
Loại nhà cùa bộ tộc Bađui là m ột loại nhà ở lâu đời, thường chỉ có m ột phòng, nếu
có hai phòng thi phòng thứ hai làm bếp kiêm phòng ăn và chỗ để nhữ ng m uông th ú săn
được. Nhà chi có m ột cửa vào duy n h ấ t (với loại nhà m ột m ái hiên) hay hai cửa (đói với
loại hai mái hiên) m à không có cửa sổ hay chỗ th o át khói cho bếp lò (khói th o á t ra ở
phấn tường giáp mái). Sàn n hà cách m ặt đ ất chi 40cm, làm chỗ để chứa gỗ, củi hay nuôi
gà. Loại nhà có m ái võng xuống nhu hình yên ngựa này còn có th ể th ấy ở vùng Nam
Xumatơra.
Nhà ở Bađui có cách cáu tạo rấ t giống m ột loại nhà kho tên là "Lunbungpadi", x uất
hiện từ thế kỷ thứ IV trước công nguyên N hững nhà kho này thường gộp lại th àn h từ ng
nhóm và đật cách xa làng do những người nguyên thuỷ nghỉ đến khả n ãn g phòng hoà.
"Lumbungpadi" được xây dựng phô’ biến từ X um atơra đến đảo Phlorex. Nó là loại nhà
có bốn cột kê lên nhữ ng tản g đá, tiếp sau hệ cột kê cao 1,2 m ét này là m ặt sàn và bộ
sườn của nhà bảo đảm cho việc lắp tường bàng những tấm phên. Tường càng lên cao
càng nghiêng ra phía ngoài m à không th ẳn g đứng (có th ể là để chống m ưa hát). N hà
có hai mái dốc với hai tấm phên tam giác đấu hồi và m ột tro n g hai tãm phên này có
thế được kéo lên xuống làm lối vào nhà.
Ba bộ tộc B atác (gổm nhữ ng người B atác Tôba sống ở m iễn Tây X um atơra và người
Karô Batae sống ở vùng núi X um atơra), bộ tộc T ôratgia (xêlêbex) và bộ tộc M inangkabau
(Tây Xumatơra) đã có nhữ ng ngôi nhà ỏ quy mô lớn và giấu tra n g trí hơn bộ tộc
Bađui nhiêu.
Nhà gỗ : Khi dùng tấm gỗ để làm tường đã làm cho ngôi nhà B atác Tôba có độ bén
lâu hơn hản nhà Bađui tỷ lệ giữa chiểu cao mái và tường thường bàng 4/1. N hững hình
thức trang trí điêu khác phong phú dùng để "doạ ma quỷ”, m ẩu sác chí gổm hai mấu
đen và đỏ. Vì ở đây m ột phấn ba dân số theo đạo tin lành - do các nhà truyền đạo tuyên
truyén - nên tra n h vẽ trê n tường còn có chù để là các hình người và phong cành. Còn
nhà ở vùng B atáckarô có đặc điểm là tỷ lệ m ái trên tường quá lớn (8 : 1), cột và tường
đễu thẵp (đây là m ột kiểu nhà dài).
Đối với nhà ở bộ lạc T ôrátgia ở đào Xêlêbex ngoài những điểm tương tự vê kết cáu
nhu loại nhà Tôba còn có những điểm khác sau đây :
- Mái cong hinh yên ngựa đến đoạn đấu hổi nhà vươn ra rấ t xa như m ột m ũi tên, vì
độ vươn ra rấ t lởn nên phải có cột chống.
- Vật liệu lợp dùng tre, nứa chẻ đôi m à không dùng lá panđarux.
- Hai đáu hổi nh à có hiên.

41
Bắc Kinh C át L âm -dân tộ c T riẻu Tiên
Nội Mông

Cam Túc H à Bắc

Tứ X uyên
A n Huy

V ân N-am T riết Giang

V ân N am T riết G iang

T ú X uyên T riế t G iang


Tây Tạng

Hình 1.20 : N hà ở dân gian các vùng ở Trung Quốc

42
M ặt đứng nhà sàn Lào
(T heo S o p h ie 'C h a rp e tie r
và p ie re C lem ent)

ợ ị i
1 -------- ị------- 1-

Hình à.21 : Một k iể u rìhù sin ở Lào


M ặt bằng tầng Irông m

43
K inh 1.22 : - a, h) K iến trúc nhà à dân ỊỊÌan Campuchia.
c, d) Một sã đề nghị cái liến ngói nhà nông thôn Campuchia (theo N .G ôíô và V Ôkađa)
- T rang trí tường, cột chủ yếu là dùng những hoa van hình học chạm trổ các m ôtíp
người hoặc vật và ở các cột nhà và các m ặt nhà thường có tượng gỗ đẩu trâ u nước.
- Việc tra n g tr í nghệ th u ậ t tro n g n h à càng nhiễu chứng tò vị trí của người chù càng
có địa vị trong xã hội.
Nhưng đỉnh cao của hoạt động nghệ th u ậ t xây dựng nhà ở Inđônêxia m à có lẽ không
một dân tộc nào vượt được là thuộc vê bộ tộc M inãngkabau. H ỉnh thức m ái cong vuốt
lẽn (tượng trư ng cho nhữ ng cái sừng trâ u bò) là th àn h phấn đáng chú ý n h ấ t của nhà
Minagkabau. H ình thức m ái vươn lên theo m ột đường cong mém này là do yêu cẩu của
các phần m ặt bàng bên dưới : m ột loạt các chái nối liễn nhau đã khiến cho n h à có một
loại mái hình yên ngựa có đẩu m ái cong vút lên. Tường tran g trí ở đây chủ yếu dùng
đé tài thực vật (hoa, nụ, hoa, cây leo) với các m ầu đen, vàng và đò. Một số nhà nghiên
cứu cho rằng đây là ảnh hưởng của vãn hoá Ấn Độ. N hững loại n h à này nay đã thay
vật liệu lợp thào mộc cũ bàng tôn để chống lại mục mọt.
Ngày nay, các hình tượng n hà ở cô’ truyền ở X um atơra cũng như những đền chùa độc
đáo với 5-7 lốp m ái ỏ Bali đang được các kiến trú c sư nghiên cứu, n ân g cao để áp dụng
vào thực tế, góp phấn dựng nên m ột nén kiến trú c mởi m ang tính chất dân tộc Inđônêxia
đậm né.t.

1.6. LƯỢC KHẤO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ Ở THÀNH
PHỐ, NÔNG THÔN VÀ CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯÒI VIỆT NAM

Lịch sử bốn nghìn năm văn hiến, kiến trú c của Việt Nam ta có nhiéu nét cán chú
ý nghiên cứu. Từ thời đại trố n g đóng nổi tiếng cho đến các triẽu đại phong kiến Lý,
Trán, Lê ... chúng ta đã có nhữ’ig công trìn h nghiên cứu. T rong khuôn khổ của chương
này, chúng tôi chỉ đễ cập đến kiến trúc nhà ở Việt Nam từ th ế kỷ trước đến th ế kỷ này,
với ba mảng chính là n hà ở thàn h phố, nhà ở nông thôn và nhà ở các dân tộc ít người
ở nước ta.
Kiến trúc nhà ở th àn h phô', nông thôn cũng như kiến trú c n h à ở cùa các dân tộc ít
người cùa nước ta đã thu h ú t sự chú ý của các nhà nghiên cứu : từ các kiến trú c sư cho
đến các nhà xã hội học, dân tộc học.
Kiến tr ú c n h à ở th à n h p h ố , n h ẫ t là đối với các th àn h phố H à Nội, m ột số thành
phó ở miễn Bác và th àn h phố Hổ Chí Minh là những đối tượng đáng được nghiên cứu.
Để nghiên cứu nhà ở ở H à Nội trong hai th ế kỷ gẩn đây, chúng ta có th ể phân loại
và nghiên cứu đặc điểm theo 2 thời kỳ sau :
- Thời kỳ dău th ế kỳ X IX đến năm 1945 (Hà N ội thòi nhà N guyễn và thời Pháp
thuộc).
- Thài kỳ Hà N ội dưới chế dộ mói.
Cho đến cuối th ế kỷ trước, nhà ỏ vùng H à Nội cũ chủ yếu tập tru n g ở vùng chợ Đồng
Xuân, H ảng Đào, H àng N gang, H àng Buổm, H àng Bông và Cáu Gỗ, phía Bác quận Hoàn
Kiếm hiện nay).

45
N hững loại nhà này xây dựng theo từ n g phường, mỗi phường thường m ang tín h chẫt
nghễ nghiệp rõ rệt vừa m ang tính chất truyền thống, vừa m ang nhữ ng h ạn chế của lịch
sử. N hả có bề ngang 2 -3 - 4 m ét, chiểu dài r ấ t lớn 30-40 m ét và có khi tới 60 mét, sân
trong để cài tạo vi khí hậu r ấ t quan trọng đối với loại n h à này.
Cuối th ế kỷ XIX và đầu th ế kỷ XX, m ạng lưới đường th àn h phố p h át triể n xuống khu
vực phố Huế, T rần H ưng Đạo (năm 1890), rồi dẩn dần lan tới khu vực hổ Thuyển Quang
(hồ H a Le, năm 1915). Theo số liệu thống kê năm 1904, th àn h phố H à Nội có diện tích
950 ha trong đó khu vực ở chiếm 56% (528 ha). Số lượng nhà gạch từ cuối th ế kỷ XIX
xây dựng mỗi ngày m ột nhiễu. N ăm 1925, ra n h giới H à Nội lan tới H àng Đẫy, Giám,
H àng Cỏ và Bà Triệu. Một số khu phố bộ m ặt cùa th àn h phố được đẩy m ạnh xây dựng
vào những năm 1930, cũng vào thời kỳ này các đường phố T ràng Tiền, H àng Khay, Trần
H ưng Đạo được rải nhựa.
Mâu th u ẫn tro n g xã hội được bộc lộ rõ n ét trong lãnh vực nhà ở, thê’ hiện ở sự khác
biệt ngày m ột tă n g lên vể quy mô, tín h chất, tiện nghi giữa các loại n h à ở. Tuỳ địa vị
xã hội, tính chất nghễ nghiệp hoàn cảnh kinh tế, các loại n h à ở ở H à Nội ngày càng
phức tạp và đa dạng. Tuy vậy, trong m ột số loại nhà vẫn m ang tín h chất truyền thỗng
rõ nét còn những loại nhà kiểu “Tây" cũng có những thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh
nhiệt đới.
Chúng tôi tạm phân loại và hệ thống hoá nhà ỏ theo m ặt bằng (5 loại có tính chất
đặc trưng) của H à Nội cho đến năm 1915 thành những loại hình chính sau đây :
K iể u 1 : loại nhà thường thấy ở H àng Ngang, H àng Đào và H àng Bông (xem
hình 1-29).
K iể u 2 : loại nhà ở thường thấy ỏ phố H uế và Mai Hắc Đế.
K iể u 3 : loại nhà ỏ ít nhiễu m ang tính chất biệt thự nhưng khu đ ất chiểu ngang hẹp,
tường của các nhà lân cận giáp nhau như ở các phố Triệu Việt Vương hay Bà Triệu và
loại nhà ở kiểu biệt thự c.n khu đ ất riêng.
K iểu 4 : các kiểu nhà khối ghép hai gia đình, hai tẩng. Loại n h à này th iế t kế hoàn
toàn đối xứng, có m ột tường chung ở giữa những khu đ ấ t và n h à của 2 hộ riêng biệt.
Loại nhà này xây dựng trước năm 1945, thường do các chù .hộ xây chung đê’ tran h thủ
tiết kiệm đất hoặc để cho thuê. Loại nhà này ở rải rác các phố đễu có.
K iể u 5 : các loại biệt thự có điều kiện tiện nghi cao. Loại nhà này thư ờng được xây
dựng ở những khu phố sang trọng ngày xưa, m ặt bàng cũng như hình khối r ấ t đa dạng,
thường cao 2 đến 3 tầng, có khi có cẩu th an g ngoài trời lên th ằn g tấ n g 2 hoặc nhà đặt
trên bệ cao có nhiễu bậc cấp lên. N hà có đẩy đủ các th àn h phẩn chức n ăn g như hiên,
tiển phòng, phòng sành lớn, tiếp khách, ãn v.v... và n h à phụ. Loại n h à nảy thường là
cùa các quan chức thực dân Pháp hoặc những nhà giáu, khác vối loại n h à trê n dành cho
các tấng lớp dân thường hay tru n g lưu. Mười năm sau ngày hoà bình lập lại (1955 -
1964) có 1.604.000m2 nhà ở đã được đưa vào sử dụng ; từ năm 1965 đến năm 1970,
mặc dầu trong hoàn cảnh chiến tran h chống Mỹ ác liệt 696.995m2 n h à ở đã được xây
dựng ; còn trong giai đoạn từ 1976 - 1980, các đô thị cũng như các khu công nghiệp đã

46
có thêm 3.389.000m2 n hà ở mới. Từ sau ngày giải phóng (năm 1954), quá trin h xây dựng
phát triển nhà ở có th ể chia làm những giai đoạn sau :
1. Giai đoạn đấu xây dựng nhữ ng khu nhà thấp tá n g ở An Dương, Phúc Xá, Mai
Hướng, Đại La và các khu n hà gỗ ở bờ sông Hồng.
2. Từ năm 1960 đến năm 1965 : xây dựng thêm các khu nhà ở N guyễn Công T rứ và
Kim Liên. N hững ngôi n hà và nhóm nhà này chưa đáp ứng được nhữ ng yêu cẩu về xã
hội học, diện tích phòng quá lớn, sử dụng chung bếp, khối vệ sinh, ngoài ra nhữ ng công
trình dịch vụ công cộng cũng con sơ sài.
3. Sau m ột thòi gian bị đế quốc Mỹ oanh tạc dữ dội, H à Nộibước sang m ột thời kỳ
xây dựng mới : từ nhữ ng năm 1970 cho đến những năm 80. Thòikỳ này, nhữ ng tiểu
khu nhà ở Trương Định (2 tẩng), Yên Lãng (2 tẩng), Khương Thượng (4 tẩng), Giàng
Võ, Trung Tự, Vĩnh Hổ, T hành Công (5 tẩng).
Loại nhà ở th àn h phố 4 - 5 tầ n g có những đặc điểm sau :
- Nội bộ căn hộ tổ chức hợp lý, nhà có tiền phòng hở, tổ chức nội th ấ t kiểu song
tuyến các bộ phận chức n ăng không ảnh hưởng lẫn nhau.
- Diện tích các phòng ở tương đối thích hợp.
- Tổ chức nhà ở theo kiểu hành lang nên các căn hộ chưa th ậ t yên tĩn h và đàm bảo
cách ly.
Trong giai đoạn này đã m ạnh dạn : ìy dựng thí điểm nhà ở láp ghép. Khu n h à ở Kim
Liên, khoảng thời gian này cũng được tô điểm thêm bằng m ột số kiểu nhà mới, tường
gạch, sàn panen, cao 1 tầ n g kiểu đơn nguyên. Loại n h à này được th iế t k ế theo kiểu hộ
độc lập, khép kín. Đây là m ột tiến bộ, m ột th àn h tích đáng kê’ tro n g th iế t kế xây dựng
nhà ở. Chỉ riêng năm 1975, với 25 triệu đổng vốn đẩu tư, ở H à Nội đã xây dựng được
10 vạn m2 nhà ở, tro n g đó có 3 vạn m 2 là nhà láp ghép.
4. Thời gian gẩn đây, các Viện th iết kế ở T rung ương và H à Nội, các Viện nghiên
cứu khoa học, các trư ờ ng đại học đã có nhiểu kết quả đáng kể trong nghiên cứu, th iết
kế nhà ở. Đó là nhữ ng kiểu n h à 4 - 5 tẩng, nhà 11 tầng. Bên cạnh các khu trọ n g điểm
trong thành phố các khu vực ngoại th àn h cũng đang mở rộng và hỉnh th àn h như : Lương
Quy, Uy Nỗ (Đông Anh), Thượng T hanh, Sài Đổng (Gia Lâm), Mai Dịch, N ghĩa Đô (Từ
Liêm), Kim Giang, Cầu Bươu (Thanh Trì)... Các loại nhà ở như n h à có giếng trời bảo
đảm thông gió th ẳn g đứng, nhà ở kiểu đơn nguyên khung cột cách tổ chức không gian
đáng khích lệ.
Chương trìn h nghiên cứu khoa học vể nhà ở (đễ tài cấp N hà nước) đã phối hợp vói
các CJ quan có th ẩ ư quyên nghiên cứu vể xã hội học n h à ở, đề nghị thay đổi cách quản
lý nhà đất, công bố 1-a' n g m ẫu nhà dùng cho H à Nội tro n g thời gian tới, cũng như thực
hiện một kế hoạch dự báo về nhà ở cho đến năm 2010 là năm kỷ niệm 100Ò năm th àn h
phố ra đời.
Gẩn đây, người dân đã có th ể tự xây nhà cho mình nhưng không theo m ột quy hoạch
với đúng nghía của nó nên m ẫu n h à tuy nhiều nhưng chưa đẹp và còn lộn xộn.

47
ở những thành phố khác trên miễn Bắc nhu Hải Phòng, Vinh, Thanh Hoá... mặc dáu
còn nhiễu khó khãn do chiến tran h đê’ lại, nhưng việc xây dựng nhà ớ cùng với việc lập các
đồ án quy hoạch luôn luôn được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đáu.
Ngoài những tiểu khu An Dương, Gia Lạc Viên (Hài Phòng) và tiể u khu Hoà Bình
(Việt Trì) đã đưa vào sử dụng vào những năm 1960 - 1965, ở thời kỳ sau này ta thấy
có khu nhà ở Q uang T rung (Vinh), khu nhà ở Bỉm Sơn (T hanh Hoá), nhữ ng tiểu khu
nhà ở ở Xuân Mai (Hoà Bình) là những đối tượng đang được chú ý :
- T iểu khu nhà ỏ Quang T rung (Vinh) được dự kiến cho 11 ngàn người ở sẽ là tiểu
khu nhà ở đầu tiên của m ột th àn h phố 20 vạn dân. Khu nhà â này đã được xây dựng
với sự giúp đỡ của nước Cộng hoà dân chù Đức, có quy hoạch sinh động giấu tính nhịp
điệu, kết hợp được những ngôi nhà ỏ nhiều tẩ n g với khu công cộng th ấp tẩng. Những
ngôi nhà ỏ Việt - Đức này được th iết kế theo kiểu hành lang bên, bảo đảm thoáng mát,
có tra n g trí m ật đứng thích đáng. Tuy vậy, tỷ lệ phòng hơi dài, nếu có tù tường ngăn
cách thì hiệu quà sử dụng sẽ được cài thiện đáng kể.
- Tiểu khu nhà ở Bim Sơn (Thanh Hoá) được xây dựng nhàm mục đích nâng cao
chất lượng ở cho công nhân những khu công nghiệp xi m ăng, gạch, đổng, nhôm ỏ Bim
Sơn. Với địa hình phức tạp, sự xen kẽ hợp lý giữa các công trìn h cõng cộng phục vụ cho
nhóm nhà ở và.các công trìn h công cộng cho tiểu khu nhà ở nên các kiến trúc su đã
tìm tòi tạo dáng cho tiểu khu được phong phú.
- Một số những tiểu khu nhả ở Xuân Mai (Hoà Bình) như khu H oà Sơn I, đã có
những ưu điểm đáng kê’ trong việc kết hợp hài hoà giữa n h à th ấp tẫ n g và cao tẩng, giữa
kiến trúc và thiên nhiên do đó cảm giác hài hoà rõ n ét hơn. Tuy vậy, theo thời gian, các
khu nhà này xuống cấp khá rõ rệt. Điểm lại tình hình trên, chúng ta có thê’ khảng định
đã có những bước tiến đáng kể vé sô' lượng cũng như chất lượng tro n g xây dựng nhà ở.
Tuy vậy còn nhiễu vấn đé đang cấn nghiên cứu :
- N hà ở phải đáp ứng được yêu cáu đói tượng ở (nghề nghiệp, giới tín h , độ tuổi),phù
hợp với khí hậu thiên nhiên từng vùng.
- N hà ở phải đáp ứng được việc đẩy m ạnh nếp sinh hoạt xã hội mới và tôn trọng đời
sóng riêng biệt của mỗi căn hộ và của các th àn h viên tro n g gia đình.
- N hà ở xây dựng đặt trên cơ sở quy hoạch chung, gán liền với tổ chức các công trình
phúc lợi phục vụ công cộng, phát triể n đuớng sá v.v...
- Xây dựng mới phải kết hợp với cải tạo những khu nhà ở cũ, cổ gắng làm cho hai
yếu tố này hài hoà góp phán làm khang tran g bộ m ật th àn h phố
- Đẩy m ạnh việc xây dựng công nghiệp hoá và công tác điển hình hoá.
Nói đến kiến trú c nhà ở Việt Nam, không chi nói đến các hoạt động xây dựng thành
phố và nhà ở ở m iển Bác mà còn phải nhấc đến những đô thị ở m iễn N am , thời kỳ Mỹ
nguy cũng như sau ngày toàn thắng. N ét điền hinh vê nhà ở cùa n h ân dãn m iền Nam
khi đó là những khu nhà ổ chuột chen chúc nhau, bên hè đường, ngõ hém và cả trên
sông nhỏ, những mương th oát nước bần trong thành phố. Để phô trư ơ n g và m ua chuộc
lớp cóng chức tru n g lưu, lớp th ị dân có tién, nguỵ quyền Sài Gòn cũng xây dựng một
vài khu nhà bên cạnh những tiệm trà, tủ kính rẻ tiễn.

48
Trong khuôn khổ đó có khu n h à ở T hanh Đa, đây là m ột khu n h à ở có m ột số kiểu
căn hộ các m ẫu nh à có nhiểu dạng khác nhau, đù chỗ ỏ cho hơn 4000 căn hộ, với diện
tích 36 ha cách Sài Gòn 5km, gần xa lộ Sài Gòn - Biên Hoà. ở đây, m ạt b ằng và hình
khối nhà ỏ đã sử dụng số hinh thức đáng chú ý như làm nhà dẩy, có hai hướng, ở giữa
có sân trong hoậc khoảng trố n g dài. ở khu nhà này cũng có những khu dịch vụ công
cộng tương đối hoàn chỉnh theo phương thức kinh doanh cũ ở m iễn N am . Một số n h à ở
kiểu biệt thự m à ta có th ể thăy ở Sài Gòn, Đà Lạt, Vũng Tàu phục vụ cho m ột số ít
người có tiễn. Có th ể coi đó lả nhữ ng th àn h công đơn chiếc. Tuy vậy, nhìn khái q u át ta
thấy rõ việc xây dựng n h à ở nói riêng cũng như kiến trú c nói chung không có quy hoạch
tổng thể, xây dựng chấp vá, tuỳ tiện.

Chi có từ sau ngày m iển N am hoàn toàn giải phóng (1975), các hoạt động xây dựng
nhà ở các th àn h phố m iễn N am ở khắp các nơi mới thực sự được p hát triể n : Đà N âng
đã bắt đẩu xây dựng nhữ ng khu nhà ỏ ít tẩ n g đẩu tiên ; th àn h phố Hổ Chí Minh cũng
đã xây dựng được m ột số nh à ở mới cũng như điéu chỉnh tìn h trạ n g b ất hợp lý của việc
phân phổi nhà cửa do chế độ cũ đê’ lại. Hiện nay, th àn h phô' Hổ Chí Minh có gẫn 394.000
ngôi nhà với diện tích 23 triệu m 2, tro n g đó có 18 triệu m2 đê’ ở cho 700 nghìn hộ (3,3
triệu người) (theo bài "Vấn đễ nhà ở cùa th àn h phố Hổ Chí Minh" đăng trê n báo N hân
dân). Ngoài việc tậ n dụng nốt số diện tích còn lại hiện nay dùng làm các công trìn h dịch
vụ, đổng thời việc khắc phục tìn h trạ n g tiêu chuẩn ở chênh lệch do chế độ cũ để lại cũng
đuợc tiến hành để tạo th àn h m ột khung cảnh sống th u ận tiện hơn cho n h ân dân lao
động. Việc thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm, T rung ương và
địa phương cùng làm" chắc chán sẽ từ n g bước tạo cho th àn h phố Hổ Chí Minh một nén
”văn hoá ỏ" tố t hơn.

ở một số địa phương và tỉn h th àn h m iễn Nam, ngoài những khu n h à ở thấp tấn g
xây dựng đáp ứng yêu cẩu trước m át thì những hoạt động xây dựng nhà ở nhiễu tẩ n g
gần dây cũng b át đầu p h át triển . Điểu đáng chú ý là trong nền kinh tế th ị trường, th ản h
phố Hổ Chí Minh vẫn tiếp tục xây dựng được nhiểu khu chung cư.

Kiến tr ú c n h à ở n ô n g th ô n V iệ t N am cũng là m ột lĩnh vực th u h ú t rấ t nhiều sự


chú y không chỉ của giới kiến trú c m à còn của các ngành như xã hội học, dân tộc học, ...
Ngôi nhà ở nông thôn dưới chê độ phong kiến và thực dân rấ t ít thay đổi. T rong quá
trỉnh nghiên cứu và th iế t kế ngôi nhà ở nông thôn mới, chúng ta không chỉ tỉm tòi những
yếu tố mâi phù hợp với xã hội xã hội chù nghĩa m à con phài tôn trọ n g nhữ ng yếu tố
mang tính truyền thống, m ang tính dân gian và đậm nét dân tộc.

Vẫn để phân loại học nh à ở nông thôn Việt N am rấ t phức tạp. Chúng ta có th ể phân
chia theo phân vùng địa lý (Trung, Nam, Bác hay vùng tru n g du Bác bộ, vùng nước ngâD
Cà Mâu); cũng có thê’ phân loại theo cách dùng vật liệu (nhà xây dựng bàng tre luống
ỏ Bác Bộ, ván liệt bản ở Nghệ An, hay những vùng có đá sò, đá ong, vùng lợp bằng lá
cọ hay lợp bồi v.v...) ; cũng có th ể phân chia theo hệ thống kết cấu (các bộ vì kèo của
Bắc Bộ, Thừa Thiên hay Nghệ Tỉnh) ; cuối cùng là cách phân chia theo hinh dáng m ặt
bằng nhà, cách phân chia này làm cho chúng ta tiếp cận với kiến trú c nông thôn và
nhận thức nó m ột cách hệ thống n h ấ t ;

49
N hà ở nông thôn Việt N am trả i qua quá trỉn h lịch sử lâu dài đã tự chọn lọc, đào thải
những yếu tố b ất hợp lý và giữ lại những ưu điểm , đó chính là yếu tố tru y ễn thống mang
tính dân tộc. Chảng hạn đối vói n h à ở vùng đổng bằng Bác bộ, kiểu n h à tứ trụ con chống
xây dựng cách đây khoảng nửa th ế kỷ, tuy vững vàng đẹp, như ng d ần d án đã được đổi
mới với kiểu kèo gối tường (m ột bên cột đội m ột bên gói tường) hay n h à gạch hoàn toàn;
Đối với nh à ở nông thôn vùng Nghệ Tĩnh (xem hình 1-24), nhữ ng k iểu n h à tứ trụ, nhà
tiền tứ trụ , hậu hạ lẫm (cũng vẫn còn những loại n h à hạ lẫm hai h àn g cột gấn đây)
được ưa thích hơn vì tiết kiệm gỗ, xây dựng đơn giản và phong cách chân phương. Nhà
gỗ Nghệ Tỉnh, với nhữ ng bộ vì kèo được xử lý rấ t công phu, còn nguyên vân gỗ, với ván
liệt bàn, đã cho mọi ngưòi thấy tài nghệ tu y ệt vời của người thợ mộc địa phương.
Vê thành phán tổ hợp, ngôi nhà ở nông thôn Việt N am thông thư ờ ng gồm hai ngôi
nhà : ngôi nhà chính và ngôi nhà phụ, cũng có khi có ba nhà. T rong ngôi nhà chính có
phòng sinh hoạt chung (tiếp khách kiêm chỗ để bàn thờ tổ tiên), phòng ngủ cùa bố mẹ,
chỗ ngủ và học của con cái, chỗ để làm nghễ phụ, kho để đổ và đổ v ậ t quý ; trong ngôi
nhà phụ có bếp, kho, khối vệ sinh, chuồng trạ i chăn nuôi. Trước m ặ t n h à thưông có sân
phơi thóc, ao cá (người nông dân Việt N am thường kiêng ao cá đ ặ t sau nhà). Đưông vào
nhà với cổng bổ trụ ở m ột bên đê’ bảo đàm kín đáo cho ngôi nhà. C hung quanh nhà
thường có vưôn rau, vườn cây ăn quà và bể nước m ưa hay giếng nước. Nói chung ngôi
nhà ờ nông thôn với sân, vưòn, ao cá là ba bộ phận có mối liên hệ m ật th iế t hữu cơ với
nhau. Vườn cây, áo cá không chỉ là nơi cung cấp m ột phẩn thực phẩm m à còn là những
thành phẩn cẩn th iết để cải tạo vi khí hậu của nhà (xem hình 1-25).
Vé quy hoạch m ặt bằng, cách sắp xếp giữa ngôi n h à chính và n h à phụ, ta tháy có
bón kiểu chính : n h à à kiểu chữ nhất, chữ nhị, chữ dinh và chữ môn.

N hà ó kiểu chữ n h á t: ngôi nhà chính và nhà phụ đ ặt cạnh nhau, hình thành một
hàng ngang. N hà ở kiểu này -có hình thức ngang bằng sổ thảng, như ng thưòng đơn
điệu, không gian không phong phú.
N hà ỏ kiều chữ nhị : có nh à chính và n h à phụ xếp song song với nhau. Với cách sắp
xếp này liên hệ giữa nhà chính và nhà phụ tiện lợi khi m ưa nắng
N hà ò kiều chữ đ in h (chữ L haí ngôi nhà c h ín h - p h ụ xếp gáy góc với nhau). Giải
pháp hợp lý vé nhiễu m ặt làm cho không gian đa dạng hơn và đáp ứng được những yêu
cấu vé công năng.
N hà à kiều chữ m ôn (chữ U) : loại nhà này không gian tro n g tẩm m á t bị hạn chế
nên ít được sử dụng.
H ình dáng đơn th ể m ật bàng là dùng kiểu hảng hiên, n h à chính có khi ngăn thành
buống có vách, cũng có khi không ngăn th àn h buốn, mỗi gian rộng từ 2,4 đến 3 mét,
chiễu sâu từ 4 đến 6 mét.

Vật liệu lợp trong nhà ở nông thôn Việt Nam có nhiéu loại khác nhau như tranh, tre,
nứa, lá cọ, bổi hoặc ngói. Ngôi nhà ỏ nông thôn thường có thông gió xuyên phòng, các
th ành phẩn kiến trúc như cửa sổ, rèm , m ành được bô' trí sao cho không gian ở hết sức
thoáng m át.

50
Tuy vậy ngôi nhà ờ nóng thôn còn m ang m ột số hạn chế vễ kinh tê' và vệ sinh. Muốn
có một nén kiến trú c nông thôn mới th i chúng ta còn phải phấn đấu để có nhữ ng mẫu
nhà mới, phù hợp với nếp sống cùa thời đại mới.
Nền k iến tr ú c củ a c á c d ân tộ c ít người V iệt N am : Với những kiểu nhà sàn độc
đáo vốn là m ột m ảng quan trọng tro n g nén văn hoá v ật chất cùa đ ất nưâc , Với hơn 60
dân tộc ít người, đa số sống trong loại hình nhà sàn, mỗi kiểu n h à sàn khác n hau lại có
những đậc điểm khác nhau.
Ngay đối vởi kiến trú c hiện đại châu Âu, nhà ở đ ặ t trên cột cũng thường được đánh
giá cao. Cho nên đối với nhữ ng nơi không thuộc vùng cao, việc áp dụng m ột số hình
thức nhà sàn cũng là yếu tố đáng tham khảo. Còn ở H à Nội, thè kỷ trước vẫn tõn tại
loại hình nhà sàn bên cạnh nhà đẵt.
Ngôi nhà sàn m iền núi th ể hiện rấ t cô đọng tập quán dân tộc, nói lên được mối liên
hệ hợp lý giữa kiến trú c nh à ở với khí hậu thiên nhiên vả phản ánh điêu kiện v ật liệu
xây dựng của địa phương. N hưng nó cũng gán bó với những tà n tích của xã hội cũ và
một'Số mê tín dị đoan, vai trò cùa các thành viên trong gia đình, n h ất là của người phụ
nữ - được bình đẳng hay không - cũng nổi lên rấ t rõ nét ngay trong giải pháp các loại
nhà sàn.
Kiến trúc nhà sàn ngày nay thường tập tru n g ở các miễn núi Tây Bác và Tây Nam
cùa đất nước, như n hà sàn của người Thái Trắng, Thái Den, người Tày ỏ m iển Bắc và
người Ba N a người Ê Đê ở m iễn N am (xem hình 1-22, 1-23).
Nhà sàn có th ề p h â n loại theo các dặc trưng sau dây :
- Phân loại theo các dân tộc, theo vùng.
- Phân loại theo m ặ t bằng n h à (hinh chữ nhật, hình thang, hình m ảnh và dài, m ật
bằng phức tạp v.v...).
- Phân loại theo cách đ ặt cột (nhà cột chôn hoặc n h à cột kê).
- Phân loại theo hệ thong kết cấu.
- Phân loại theo hình thức mái (nhà có hai mái dốc hay bốn m ái dốc, nhà có mái
hình tròn khum).
Nhà sàn thường được xây dựng bằng hai loại vật liệu gỗ, tre vầu và có cây cột gỗ
làm khung chính cùa n h à (nặng tới 20 người khiêng). Đối với n h à sàn của người dân
tộc Thái Tráng, m ặt bằng nhà được chia ra các khu vực chức n ăng khá tỳ mỷ và hợp
lý, có cãu tạo khung n h à ổn định, dễ thi công và có hình thức kiến trú c duyên dáng.
Người ta có th ể hình dung ra các th àn h phán m ật bàng n h à ngưòi Thái T ráng là m ột
hình chữ n hật có chiễu dài lớn với các th àn h phần chức n àng sau đây :
- Cầu than g chính gấn liễn với sàn chính.
- Không gian để thờ tổ tiên, chỗ để tiếp khách và tụ họp các th àn h viên tro n g gia
đỉnh quây quanh m ột bếp lửa đê’ sưởi, không gian đp cho khach ngù.
- Không gian để ngủ cho các th àn h viên trong gia đỉnh, ờ Uy đồng thời cũng đ ặt
một bếp lửa thứ hai (vai trò của bếp trong ngôi nhà rá t quan trọng).
- Sân sàn phụ rấ t rộng dành cho các hoạt động nội trợ với cấu th an g phụ.

51
N hìn chung, cách bố trí m ặt bằng như vậy là chật chẽ, phù hợp với các yêu câu vễ
sinh hoạt vật chất và tinh thần.
N hà sàn người Thái Đen có m ặt bằng và mái khum tạo th àn h n hữ ng đường cong
mém hỉnh elíp và có hệ thống hiên sàn, sân phơi rấ t rộng. Người T hái Đ en r ấ t chú ý
đến tra n g trí của các bộ phận kiến trú c trong ngôi n h à sàn của m ình, đặc biệt là trang
trí và điêu khắc ở cửa sổ, cửa đi lan can hai đẩu hổi n h à và khau cú t (hai tấm gỗ bắt
chéo đặt trê n các góc mái nh à đê’ cho đẹp m ắt). Lan can n h à người T hái Đ en có 3 loại
chính có hình thức như sau : loại lan can tạo bởi những th a n h 'đ ứ n g , loại lan can phân
chia thành những ô vuông nhò và loại có ô vuông nhưng thêm n hữ ng đuông chéo.
N hà đổng bào Tày, ngoài kinh nghiệm làm nhà gỗ còn có nhiều kinh nghiệm làm nhà
gác bằng đất, chú ý khâu quản lý và bảo vệ, tậ n dụng thêm được không gian để đổ đạc,
Dỏng cụ, lương thực. N hà đồng bào Tày ở Thái Nguyên thư ông xây dựng bàng gỗ, tre,
phong cách tương đối cởi mở. T rong khi đó nhà đồng bào Tày ở L ạng Sơn làm bằng đẩt,
hỉnh thức có phẩn nặng nể hơn, cửa sổ đa số mở ở tẩ n g trên , đó là m ột dạng nhà ỏ
kiểu pháo đài.
ở m ién Nam nước ta, nhữ ng dân tộc ít người khác như Ba Na, Ê Đê cũng xây dựng
được các loại n hà sàn rấ t phù hợp với khí hậu, địa hình vùng núi. N hững ngôi nhà vé
m ặt thẩm mỹ rấ t chú ý đến mói liên hệ giữa điêu khác và thiên nhiên.
N hững nhà ở ở Tây Nguyên xây dựng quanh những n h à Rông, dùng vào mục đích
sinh hoạt chung, tụ họp hội hè, hình th àn h những quấn th ể ở. H ai điểm đáng chú ý à
những ngôi n hà Rông là hỉnh thức mỹ quan và kết cấu vững chắc. Nó vươn lên rấ t đổ
sộ phù hợp với cảnh núi rừ ng hùng vĩ cùa Tây Nguyên.
N hà ở của ngưôi Ba N a thường đ ặt ở gần sông, suối đê’ rú t ngán khoảng cách lấy
nước. Họ biết cách đặt nhà " hướng theo đường đi của m ặt trời" đê’ thích hạp với khí
hậu; còn trong trường hợp dãy núi đ ạt nhà có hướng B ác-N am , họ lại đ ặ t n h à "vắt ngang
đưòng đi cùa m ặt tròi" để khỏi phải làm cột nhà quá cao.
Sân sàn nhỏ phía trước của người Ba Na là m ột không gian sinh h oạt không thê’ thiếu
được, dần dần sân sàn này được lợp thêm m ái (mái phụ này song song hoặc thẳng góc
vối m ái chính).0 đẩu hổi và cẩu th an g nhà ở Ba Na, có những hình tượng điêu khắc
m ang tính chất nguyên thuỷ rấ t đẹp. N hiễu dân tộc ít ngưôi ở m iền N am nước ta ở nhà
sàn có cọc thãp, đó lả ở những nơi không có gỗ tố t hoặc hiếm gỗ. T rong ngôi nhà sàn
dân tộc Ê Đê, những hình thức tra n g trí cũng rấ t hấp dẫn. Tuy vậy, tro n g những nhà
dài 70, 80 m ét - "dài nhu tiếng chuông ngân" (trường ca Đam San) - vẫn còn mang
nặng những tàn dư cũ, người sốrtg đông đúc, các bộ ngăn cách sơ sài. T rong tương lai
nó còn phải sửa đổi nhiễu cho phù hợp với cuộc sống mới.
ở Tây Bác nước ta, cũng còn tổn tại loại nhà ở chung tới trê n 20 gia đình nhò, nhà
dài tới 20 gian, có nhà đông tới 60 ngưòi với hơn chục bếp nhỏ.
Nhìn lại nhà ở m iễn núi, trên những bình diện kiến trúc học, dân tộc học, xã hội
học, ... chúng ta thấy ngôi nhà sàn là một loại hình đáng chú ý để khai th ác nâng cao.
Bên cạnh loại nhà sàn thông thường có th ể p hát triể n thêm loại n h à sàn có kết hợp một
phấn nhà đất hoặc có thê’ làm nhà sàn có cọc thấp, chiều cao từ đ ất đến m ặ t sàn không

52
M ẶT D Ứ NG

Ông bõn thờ mẹ

o chum
o

ộịn
chum. -O ỉ
trãnqki’

emggi bdn\

bềp

EẼ

chu ống ! J2§;


lạ n

M ÁT BẰNG.

PH Ố I CẢNH
H ình 1.23 : N hà ở dân gian ở Vĩnh Phú
Ul
ỉan
, ßoo
JMO mo
tĩoo

Hình 1.24 : Nhà ở dân gian Nghệ An


1 Phòng sinh họat chung
2 Phòng ngủ
3 Bếp
4 Khu vệ sinh
5 A o cá

Hình 1.2S : N hà ớ dân gian lợp bổi à vùng biến Thái Bình

55
KIẾN TRÚC DÂN GIAN TÂY BÁC - NHÀ ỏ DÂN TỘC THÁI TRÁNG
- — ; - ; --------- 'l
Sưu tầm : N guyễn T h iện Bảo, Lưu Công
Ưóc, Vũ Thái Lộc - 1972 - V ẽ : Nguyễn
T hiện Bảo nhà ông D iêu V ăn ơ n - Bản
trạng huyện M uòng Lay - Lai C hâu

M ặt đứng
Tỷ lệ 1 : 75

Mặt bằng
Nhà ông Diêu V ăn ơ n Tỷ lệ 1 : 75
- Bản trạng huyện
Muòng Lay - Lai Châu

57
M ặt bằng
3ếp wc

Phòng ồ '

Nha' ông sân trong


Nhà òng Tkiổng ngôi nhã
11 1 Ị
THUẬN KHOAT 3ÍÑH H ũ ' _ ồ’ Hàtig Ga) Phòng PhtTig
dJ Hàng Đào ổ' Hàhg -Odõ Phòng Phõng
ờ ờ
nha' ồ’ ổ_
nhđ phụ
phu Phòng Phchg
Phòng
..</> *> . -

cừa
nhà phụ vưôộ hàng b khdch i’

l<° |U- 8
/C
bi

cn .'O
Gian 3 TÁN G 1 TAN ũ 2 TẦNG 1 TANG 2
con ,

C
ZC
th'tf íú 3êị
I 3ễp wc

_
Sã [Giã_
dinh
iỉd buổnn
F bãchú
Phòng Phòng
Gian ctjoth u í 3i c co máí Phòng
chọ., ờ ờ
_mũs_ ; sán’ V ở
m I
ktụạnq '6 fotigng* Phòng
&fá|h9ñg- cửa Phòng
Qjtt [h^hg ãslhlang hàng 'ơ khách

TAÑG 1 TẨNG 2

H ĩnh 1.29 : Sơ đồ các m ấu nhà à truỳẽn thõng ở Hà Nội

U\
vc
ga ,k c
ra ; -, J
TT Phòng ổ'
Tòm )
tòng ổ’ fòhg ỏ’ Phòng cf’

tàng . ■ fđn g ỈM Ị
RIĨĨCTĨ' wc )
Hình '• S n đồ cức m ẫu nhà lõm V7
cận (tụi r’r Hà Nội
TẨNũ 3

fụ bếp wc

fụ fu
tìig fonq
Ổ ơ p
khdto tong _ |
ơ
fg
35 lí wc £
• ■ •V 'v ■
S ầ sriũ
i Phàng ỏ' Phong ồ'
f. lụ
' 1— 1
-r : ' pkhách
IH
Riong d TÂNG 1 TÂNG 2
Hiâi Hiẽn

hhàlphụỊ
••/ :

sâh thuđng
Ị •-
Hình 1.31 : Srr đo các biệt thự
Íĩíu chuutì cao ở Hà N ội
Phòng Phòng òn
khích
Phòng
đ’
Phòng
phụ
Phonq lõm
viec
n I
=
]
I r p.o” Phòng sdnh Phòng I
r aân
V p. 0 d ' p . ổ ' wc |m-
p.phụ
►ỈPlìllU Ỳ c i I WÉ _______ _ ma!
Ịphồng phụ
61
o

4 ỉ 00
.im
Hình 1 .3 3 : M ộ t m â u n h à lấ p g h é p t h ờ i b a n c ă p ở H à N ộ i
Mặt đúng

JP------ &------ tq-------s

Mặi bằng tổng 1 : 1. Phong khách; 2. Bếp; 3. Phòng ngủ; Mặt bằng tầng đ iẻn hình 1- Phong k h ã c h ; 2. Bêp;
4. Kho; 5. T hể dục; 6. Phòng đa năng 4 - Kho; 5 - T h ể dục; 6 - P hòng đa năng
M ẶT D Ứ NG

M ẬT BẰNG
H ình 1.35 : Mội m ầu nhà ở đơn nguyên ở m ĩên Bẩc
cẩn lớn lắm để tiế t kiệm vật liệu. T rong ngồi nhà sàn còn phải chú ý thêm các m ặt vệ
sinh, đua nước vẽ gán n hà và vấn đê chống rét. Nếu kết hợp được nhữ ng điểm đễ cập
ở trên, ngôi nhà sàn m iễn núi với những ưu điểm sản có vé sử dụng tiế t kiệm không
gian, sử dụng m ặt sàn linh hoạt, thoáng m át, hỉnh thức mỹ quan chác sẽ tạo ra được
một loại hình nhà ở m ang tính độc đáo, đậm đà dân tộc.
Nhìn chung lại, trê n ba m ảng kiến trú c nhà ở th àn h phố, nông thôn, m iền núi, những
nhà chuyên môn kiến trúc, kết hợp với các nhà kinh tế học, xã hội học, dân tộc hoc...
còn phải đầu tư nhiễu công sức để n hũng th àn h công bước đẫu tro n g lĩnh vực này đạt
được những th àn h tự u đáng kê’ hơn nữa.

1.7. MẤY N ÉT KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
NH IỆT ĐỚI VÀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở TƯƠNG LAI

Từ ngàn xưa, con ngưòi đã biết tạo cho ngôi n h à ở của m ình m ột điêu kiện vi khí
hậu tốt nhất. Các P haraô n g ở thời Ai Cập cô’ đại khi xây dựng kim tự th áp - "ngôi nhà
ở vĩnh viễn của mình'' - đã biết làm những kênh thông gió đế tạo cho bên tro n g khối
xây đổ sộ đó m ột cảm giác m át mé. N hững th àn h phố của P akixtãng ngày nay, có cả
một rừng óng khói m à người ta tưỏng để th o át khói, thực ra là những ống thông gió
cho ngôi nhà được thông thoáng.
Đối với những địa phương trẽ n th ế giới giáp với vùng xa mạc, người ta xây tro n g ngôi
nhà của minh nhữ ng bức tường chắn cát hoặc dùng các cửa lưới đê’ chống cát bụi.
Ngôi nhà ở tro n g điểu kiện khí hậu nhiệt đới đòi hỏi giải pháp kiến trú c chổng lại
cái nóng khác nghiệt, trá n h những tác động có hại đến trạ n g thái sinh lý của con người.
Chẳng hạn đối với nhữ ng vùng nóng khô, người ta khồng tạo th àn h những tổ hợp
không gian hở m à là không gian kín, có lối đi ngẩm dưới đất, mỗi căn n h à sân trong
đêu có cây xanh ở sân và trê n mái. N hà cũng được xây dựng bằng nhữ ng vật liệu n ặng
cách nhiệt như : đất, gạch, đá, m ật ngoài có cửa sổ nhỏ và m àu sơn trấn g , tổ chức những
thiết bị che chán náng. Chính vì vậy m à bộ m ặt cùa ngôi n h à vùng nóng khô thường
đóng kín, không gian tro n g tấm m ất chỉ là sân trong. Ngược lại đối với nhữ ng vùng
nóng ầm nhu nước ta, thông gió xuyên phòng lại rấ t cẩn th iế t vỉ thông gió làm cho COIV
người dễ chịu hơn và làm giảm độ ẩm bớt cảm giác bức bối khó chịu. Bên cạnh yêu cẩu
thông gió là yêu cẩu vé chống bức xạ nhiệt. N hà sàn là m ột loại n h à có điều kiện vi khí
hậu rấ t tốt, cho nên nhữ ng khối nhà lớn, ở th àn h phố đ ặt trê n cột, trố n g tẩ n g dưới cũng
ctí những ưu điểm tương tự. N hưng không phải chỉ có nhà ở kiểu h ành lang bên mới có
điều kiện thông gió tố t m à kiểu nhà đơn nguyên nếu khéo tổ chức, có cửa gió vào và
cửa hút gió ra cũng có được sự trao đổi khí và tạo m á t mẻ. Theo m ột số n h à nghiên
cứu, không phải chí thông gió xuyên phòng m à thông gió th ẳn g đứng (qua râ n trong
hoậc sân trong hẹp gọi là ô giếng hay giếng trời), điéu kiện vi khí hậu cũng được cải
thiện rất nhiễu. Ngoài yêu cẩu thông gió nói trê n (nhà đ ặ t theo hướng N am và Đông -

65
Nam) còn có m ột số biện pháp khác như sử dụng những hiên trống, lô gia sâu, tường
hoa, vách ngăn nhẹ, vưòn hoa trên mái, thông gió xuyên mái, ở trong n h à và dùng cây
xanh, bổn hoa, bể nước ở ngoài nhà đễu là những biện pháp tốt.
Qua thực tế sử dụng m ột số nhà ở của nước ta, chúng tôi thấy m ột căn hộ, m ột ngôi
nhà tố t cấn có những đòi hỏi vé không gian như sau :
- Kết hợp 3 loại không gian kín, hở và nửa kín nửa hở, lói vào n h à có mái che để
làm giàm không gian chuyển tiếp vỉ ở nước ta nắng gát, m ưa nhiễu. N hà nên có tiễn
phòng hở, lõ gia sâu, thiết kế kho hỏ và giá gác đơn giàn. Một không gian thông thoáng
không những tiện nghi ở được nâng cao m à còn có th ể chống ẩm mốc.
- Cách chia các khu vực theo yêu cầu sử dụng không thê’ căn cứ vào khu vực sinh
hoạt chung và khu vực nghi ngơi yên tĩnh m à còn cần n âng cao điễu kiện tiện nghi cho
khu phụ, cấn phân chia ra khu vực khô và khu vực ướt.
- Cần đẩy m ạnh việc xây dựng nhà ờ kiểu đơn nguyên có chú ý đến nhữ ng biện pháp
thông gió như cấu thang đặt ngang trong đơn nguyên, nhà có sân tro n g và giếng tròi ;
đối với nhà ở kiểu hành lang thì phải phân đoạn để nâng cao chất lượng ở tạo điều kiện
cách ly và yên tỉnh.
Để có được những ngôi nhà ở nhiệt đới phù hợp không chỉ đơn th u ẩn ứng dụng những
thành tựu khoa học tiên tiến m à còn phài tiếp thu, kết hợp m ột cách hài hoà những yếu
tố truyền thống, dân tộc.
Trong tương lai kiến trú c nhà ở vẫn là m ột đề tài rấ t hấp dẫn không chỉ với người
làm kiến trúc mà với cả nhiéu ngành có liên quan.
Sự thay đổi vễ cơ chế xã hội, điều kiện sống, sự p hát triể n về kỹ th u ậ t vễ tran g thiết
bị trong gia đình như ti vi, rađiô, tù lạnh, ô tô,... đã có ảnh hưỏng tới kiến trú c nhà à
hôm nay và ngày mai.

ơ nhiễu nước trong nhũng năm gấn đây, số người ở đã có nhu cáu : số phòng trong
căn hộ bằng sổ người ở có nghĩa là căn hộ 3 phòng dành cho 3 người và căn hộ 4 phòng
dành cho 4 người ; còn phòng chung có diện tích lớn sẽ là nơi nghi ngơi, q uấn tụ của
gia đinh, gặp gỡ bạn bè ngưòi thân, sinh hoạt lẽ tết. Có những nước số phòng ở còn lớn
hơn số người trong gia đình.
Điểu kiện tuổi tác, giới tính sẽ được chú trọng hơn trong khi nghiên cứu vấn để ở.
Trong nhà ở vẫn sẽ chia thàn h các khu vực công năng gồm khu vực sinh h oạt chung,
ãn và bếp, khối các phòng ngù và tắm , vệ sinh. Ngay ở khối thứ n h ấ t cũng sẽ thiết kế
thêm khu vệ sinh. Trẻ em chưa đến tuổi đi học có thê’ sắp xếp vào m ột phòng nhưng
lớn lên phải có phòng riêng. Một sô' nước tro n g căn hộ có th iết kế phòng chơi cho tré em.
Thiết kế căn hộ không chỉ được đánh giá bàng chỉ tiêu sô' lượng phòng m à còn phụ
thuộc vào nghé nghiệp, chuyên môn của những người trong cãn hộ. Theo thời gian, yêu
cẩu vé không gian của gia đinh sẽ thay đổi do đó trong căn hộ phải có dự kiến và giải
pháp vách nhẹ tủ tường sẽ được sử dụng rộng rãi, tạo không gian linh hoạt.

66
T ất cả nhũ ng công trin h nghiên cứu theo dự báo khoa học đéu thuộc vể tương lai
gẩn, ngưôi ta sẽ thấy được trong thập kỷ cuối cùng của th ế kỷ XX. N hiễu mô hình khối
nhà ở lớn đang được nghiên cứu. T rong những q uần th ể này nhà ở tầ n g cao sẽ bảo đảm
cho người ở tiếp cận với nh à trẻ và trường học, phục vụ công cộng với thòi gian ít nhất.
T'uy vậy ngoài các nhà cao tầng, ở những nưởc có điễu kiện, m ột số kiểu nhà ít tấ n g
vẫn được đà ph át triển .
Bước sang th ế kỳ XXI, con người còn sẽ được chứng kiến những kỳ tích trong lĩnh
vực kiến trúc nhà ở, điẽu m à nhiêu tập th ể kiến trú c sư ở tấ t cả các nước đã quan tâm
và nghiên cứu. ơ nhữ ng nước tư bản, ta thấy m ột số phương án m ang n ậng tín h chất
không tưởng, đó là những thàn h phố không gian, th àn h phố ngấm , th ành phố nổi, với
những ý đổ táo bạo nhưng về m ặt kinh tế khó cho phép thực hiện được, còn điéu kiện
ỉỗng trong đó có phương án chưa đáp ứng được những nhu cẩu tâm sinh lý của con
người. Ớ các nước tiên tiến, th àn h phố sẽ được p hát triể n hài hoả, những ý đổ độc đáo
sáng tạo của kiến trú c sư hoàn toàn có thê’ trở th àn h hiện thực, một số phương án đô
thị với những cấu trú c khu ở, khu cây xanh, khu tru n g tâm được phát triể n cân đối và
liên tục theo quá trìn h sống, sẽ đàm bảo cho con người có m ột môi trưòng sống lý tưỏng
vê tiện nghi cũng nhu vê thẩm mỹ.
ớ nước ta, nh à ở tương lai đã được coi là những vấn đễ cẩn nghiên cứu, có tẩm quan
trọng chiến lược và qua tổng kết kinh nghiệm đã đưa đến những kết quả bước đầu. N hà
ở trong thời gian tới ở th àn h phố nưốc ta sẽ cần m ang những đặc điểm n hiệt đới rõ nét
kết hợp với việc tiếp cận với những kinh nghiệm hiện đại th ế giới. Mảng nhà ở nông
thôn phức tạp hơn vi nước ta có rẫ t nhiễu vùng có đặc điểm địa lý, khí hậu rấ t khác
nhau. Một số phương án n hà ở nông thôn được các giải thưông quốc tế tro n g thời gian
gẩn đây được dư luận th ế giới và trong nước chú ý đã thê’ hiện được nhữ ng ưu điểm sau
đây : chú ý đến các vấn đê môi trường và sinh thái, các vấn để địa chất, thuỷ vãn, khí
hậu, các vấn đễ về tập quán dân tộc và đời sống vì văn hoá riêng biệt của từ ng vùng.
Chúng ta có th ể đơn cử m ột số phương án của các kiến trú c sư nước ta đã đoạt các giải
thưởng trong các cuộc thi do các tổ chức văn hoá và kiến trú c th ế giỏi tổ chức như : đổ
án nhà ỏ như m ột đơn vị cân bằng sinh th ái ; nhà ở cho làng nổi Đổng Tháp Mười ;
nhà ở cho vùng đ ất bổi ngập m ặn ; và nhà ở làng Hoa H à Nội. T ất nhiên, những ý tưỏng
tổt đẹp về nhà ở tương lai sẽ không được cắt đoạn với hoàn cành kinh tế xã hội trước
mắt và phải còn được thực tế sàng lọc.

67
Chương 2

PHÂN LOẠI VÀ YÊU CAU Đốl v ố l NHÀ ỏ

2.1. PHÂN LOẠI NHÀ Ở

Kiến trú c nhà dân dụng gổm 2 loại : nhà ở và nhà công cộng. T rong n h à ở được phân
loại thành nhiều nhóm khác nhau. P h ân loại n h à ở căn cứ vàó chức năng, số tầng cao,
giải pháp m ặ t bàng, vật liệu xây dựng, giải pháp kết cấu và mức độ bền vững.
P h ân Loại th e o ch ứ c n ă n g v à p h ư ơ n g th ứ c tổ hợp : mặt bằng nhà ở được chia
ra làm 3 nhóm như sau :
a) N hà ớ kiểu căn hộ - Đây là loại nhà được phổ biến n h ã t ở th àn h phó và được xây
dựng với khối lượng lớn. Loại này thường gồm m ột sổ kiểu căn hộ n h ã t định tương ứng
với các kiểu gia đỉnh khác nhau.
b) N hà ỏ kiều ký túc - T rong loại nhà này, con người chi sống tro n g m ột thời gian
n h ãt định và dùng cho cùng m ột loại người như sinh viên, công nhân, cán bộ sống độc
thân hoặc hai vợ chổng. Loại nhà này m ặt bàng đơn giàn hơn so với loại cân hộ, các
khu xí tám vệ sinh thường bố trí tập trung.
c) N hà à kiểu khách sạn - Gốm những loại khách sạn du lịch, khách sạn kèm theo
chỗ để ôtô, n hà an dưỡng, nhà trọ v.v... N hà ở kiểu khách sạn (dùng cho gia đình ít
người, hộ 1 người hoặc chuyên gia) thường có tiêu chuẩn cao, có th iết bị phục vụ công
cộng (ãn uống, giật là v.v...) và th iết bị vệ sinh đẩy đủ. ở đây các phòng ở được gọi là
đơn vị ở (gổm m ột buổng hoặc hai buồng), ở trong loại nhả ở này còn bao gốm nhà
khách của cơ quan và địa phương.
P h ân loại th e o g ià i p h áp m ặt b â n g :
- N hà ở kiều biệt thụ
- N hà ở kiều khói ghép.
- N hà à kiểu m ột dơn nguyên : bao gồm các căn hộ (thường 2 - 3 - 4 căn) tập trung
quanh đấu mói giao thông (cẩu thang, thang máy).
N hà ó khói ghép là loại nhà ở có nhiéu căn hộ ghép lại th àn h m ột khôi nhà Nhà à
kiểu đơn nguyên là loại chỉ có một đơn nguyên hoậc 2 - 3 đơn nguyên ghép lại thành
ngôi nhà.

68
Loại nhà ở trên có thê’ gốm hành lang giữa, hành lang bên và m ột dạng đặc biệt là
ìhà ở kiểu chung tẩng.
P h ân loại th e o sổ tẩ n g , ca o :
1. N hà à í t tăng : loại nh à dưới 2 tầng. T rong loại nhà này có th ể bao gổm nhiêu
oại nhà như nhà ở ít tẩ n g 1 căn, 2 căn (biệt thự dùng cho m ột gia đinh hay 2 gia đình),
ỉhà ít tẩn g kiểu khối ghép và kiểu đơn nguyên, nhà ở nông thôn
2. N hà à nhiêu tàng : loại nhà này cao 4, 5 tẩ n g trở lên. Ở loại nhà này có th ể có
mặt bàng kiểu đơn nguyên, kiểu tháp, kiểu hành lang giữa hoậc hành lang bên và hiện
nay ở tấ t cả các nước đễu chiếm khối lượng xây dựng rấ t lớn. T rong số này nhà 9 tẩ n g
trò lên lại được gọi là nhà cao tấng.
Phân loại th e o p h ư ơ n g p h á p x â y d ự n g v à v ậ t liệ u :
1. N hà à xảy dụng toàn khối : gốm có nhà gạch đá, nhà tường xây dựng bàng gạch,
sàn bàng panen (xây tay và láp ghép một phẩn) và nhà bàng bêtông cốt thép. Loại nhà
gạch xây tay thường cao 4 - 5 tẩng, còn loại n h à bêtông cốt thép thường cao 9 - 1 1
táng hay hơn nữa. Loại nhà khung bêtông sàn toàn khối gấn đây ở ta r á t được Ua chuộng.
2. N hà x&y dựng bằng phuan g pháp láp ghép : Để xây dựng được nhanh, ngày nay
thường áp dụng phương pháp xây dựng nhà bàng cách đúc sân cấu kiện (các bộ phận
của nhà ở) trong nh à máy hoặc trên công trường, sau đó tiến hành lắp ghép và hoàn
thiện mổi nối N hà lắp ghép thường có 3 loại :
- Nhà tẫm nhỏ (nhà blôc) : tường ngoài và tường trong của nhà chia th àn h những
khối có độ lớn vừa phải thường trọ n g lượng dưới 3 tấn.
- Nhà tãm lớn (nhà panen) : loại này tăm tường lớn bằng cả diện tích m ặt ngoài một
phòng hoặc 2 phòng. Loại nhà tấm lớn này lại chia ra 2 loại : nhà panen không khung
(tám tường chịu lực) và n hà khung panen (khung cột và hệ dẩm chịu lực, còn tãm tường
chỉ là kết cấu ngăn cách).
- Nhà đúc sấn cả khối phòng (trọng lượng trên 5 tăn) hoặc cả 2 phòng (nậng 13 -
22 tẫn), có khi cả căn rổi lắp lên. ở V iệt N am trước đày tiến h ành xây dựng nhà lắp
ghép ở các đô thị, các khu công nghiệp còn ở các địạ phương vẫn còn dùng nhiếu loại
nhà xây tay và lắp ghép m ột bộ phận : tường xây gạch, sàn panen 45 hoặc 60 phân.
Loại nhà tường gạch chịu lực, sàn gác panen có thê’ là tưòng ngang hay tường dọc
chịu lực :
- Tường dọc chịu lực thích hợp với loại nhà có chiều sâu không lớn lám , để bố trí
các phòng m ột cách linh hoạt, dễ cấu tạo ôvãng và bancông như ng cách âm kém và
thông gió thường không tố t vỉ cửa sổ không th ể mở quá lớn.
- Tường ngang chịu lực, kết cấu đơn giản dễ th i công, cách âm tố t và dễ cẫu tạo
lôgia nhưng tiế t diện tường lớn nên tốn không gian.
Cả hai loại nh à ở theo sơ đổ kết cấu trê n thường chl thích hợp với loại n h à 5 tấ n g
trở xuống.

69
Ngoài việc phân loại nhà, còn phải theo sự phân cẫp công trìn h để làm cơ sở cho việc
chọn giải pháp th iết kế kiến trúc, th iết kế kết cẫu và tran g th iết bị. Việc xác định cãp
công trình của nhà ở được cãn cứ vào chất lượng khai thác và chất lượng công trình.
Chất lượng khai thác chính là tiện nghi, bao gồm tiêu chuẩn diện tích, ch ẫt lượng hoàn
thiện, tran g thiết bị kỹ thuật... còn chất lượng công trìn h được xác định bàng độ chịu
lửa và tuổi thọ của các bộ phận kết cấu cơ bản (tham khào bảng sau).

B à n g p h â n c ấ p c ô n g tr ì n h

Chất lượng khai Độ bền vững


Cấp công trình thác (yêu cầu sừ Độ chịu lừa
(tuổi thọ)
dụng)
Số tầng không
Cấp I Cao 100 năm hạn chế
Bậc II hoặc I
Nhà 1 - 5 tầng
Cấp II Trung bình 70 năm Bậc III
1 - 2 tầng
Cấp III Thấp 30 năm
Bậc IV
1 tầng
Cấp IV Tối thiểu 15 năm
Bậc V hoặc IV

Ngoài những loại nhà nêu' trên, khi cuộc sống càng phát triể n , th ì hỉnh thức nhà à
càng phong phú.

2.2. NHỮNG YÊU CẦU Đ ố i V ỎI N HÀ Ở H IỆ N ĐẠI

Cãn hộ là th àn h phẩn cơ bàn của nhà ở. Một ngôi n h à do nhiễu căn hộ hợp thành.
Căn hộ gồm những phòng ở (phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ) và nhữ ng phòng phụ
(bếp, xí, tám , kho, tiễn phòng, sảnh v.v...). Tùy theo số lượng người tro n g gia đình mà
căn hộ có diện tích lớn, nhỏ khác nhau và sô' phòng khác nhau (số phòng trong căn ở
đây chỉ kể số phòng ở, không kể những phòng phụ).

Diện tích ở, tùy theo điều kiện ở từng nước, cũng khác nhau (có thê’ 6 m 2/ngưòi, 9
m2/người hoặc 15 m 2/ngưòi). Sau đây giới thiệu m ột số quy định vể diện tích ở các nước
(diện tích trong bảng là diện tích hữu ích - diện tích sử dụng - bằng diện tích ở cộng
với diện tích phụ) :

70
DIỆN TÍCH VÀ SỐ PHÒNG ở VIỆT NAM
(theo nghiên cứu đề x u ất của tác giả)

Loại hộ Diện tích ở Số phòng ỡ

Gia đình 2 người 18 m2


1 phòng ^

Gia đình 3 - 4 người 30 - 44 m2 2 phòng - 3 phòng

Gia đình 5 - 6 người 54 - 80 m2 3 phòng - 5 phòng

D IỆN TÍCH ở TRONG CĂN HỘ ở THÀNH PHỐ


CỦA LIÊN XÔ (CŨ) (m2)

Sổ phòng trong căn Căn Căn Căn Căn Căn


Diện tích sử dụng 1 phòng 2 phòng 3 phòng 4 phòng 5 phòng
Từ năm 1972 28 - 36 11 - 58 58 - 63 70 - 74 84 - 91

Số phòng trong căn của Liên Xô (cũ) gọi là k, từ năm 1971 - 1975 tín h toán k theo
công thức : k = n - 1 cho gia đình từ 2 - 5 người (n số người tro n g gia đỉnh); k = n
- 2 cho gia đỉnh 7 người trở lên. Sắp tới sẽ ban hành tiêu chuẩn k = n và tro n g tương
lai k = n + 1.

D IỆN TÍCH TRONG CĂN HỘ ở CỦA BA LAN

Loại căn (số người) 1 2 3 4 5 6 7


Diện tích sử dụng (m2) 17 - 20 21 - 30 33 - 38 42 - 48 51 - 57 59 - 65 67 - 71
Đề nghị tương lai 26 41 50 56 66 72 77

ở H unggari cũng như ở Ba Lan diện tích sử dụng phụ thuộc vào sô' người và tính
theo bảng sau :

D IỆN TÍCH SỬ DỤNG TRONG CĂN HỘ ở HUNGGARI

(Sổ nguời) trong căn hộ 2 3 4 5 6 7


Diện tích sử dụng 35 44 53 62 70 78

71
Các nước khác ở châu Âu cũng có những quy định vé diện tlch tói th iểu hoặc tối đa.
Sau đây là 1 số số liệu tham khảo của P hần Lan :

DIỆN TÍCH SỬ DỤNG TRONG CĂN HỘ ở PHẦN LAN

Kiểu căn (sổ phòng) 1 2 3 4 5


Diện tích sử dụng (m2) 21 - 30 50 - 60 60 - 70 70 - 85 99

Đối với m ột số nước, tiêu chuẩn tương đối linh hoạt hoặc tiêu chuẩn rấ t cao : nhà cổ
th ể có phòng khách, phòng ăn rộng từ 18 đến 25, 30 m 2, đặc biệt khu phụ như khối vệ
sinh, tắm , xí rẫ t rộng rãi và rấ t sang trọng.
Vể yêu cẩu đối với nhà ở, (ngay từ th ế kỷ thứ I trước công nguyên) kiến trúc sư La
Mã Vitruvi trong "10 quyển sách vé kiến trúc" đã đé ra yêu cấu "bền vững, thích dụng
và đẹp" đối với 1 ngôi nhà. Ngày nay, do điễu kiện phát triể n cúa xã hội, của khoa học
vả kỹ th u ật nổi chung và xây dựng nói riêng; do sự p h át triể n nhữ ng quan điểm mới
vẽ thẩm mỹ nên yêu cẩu đối với nhà ở ngày càng được n ân g cao : nhà ở trước hết phải
đáp ứng được yêu cẩu tiện nghi, phù hợp với điễu kiện sống muôn vẻ cùa con người, bào
đảm việc nghi ngơi, tiếp xúc, học tập, giải trí, giài phóng phụ nữ và giáo dục thiếu nhi.
Kiến trúc ngày nay, ngoài việc góp phẩn vào việc nâng cao chất lượng sinh hoạt, còn
được coi như là m ột môi trường thông tin; ngoài việc góp phẩn n ân g cao th ể lực của
con người còn phải góp phấn vào việc nâng cao trí tuệ, kiến thức. Việc bào đàm nghi
ngơi yên tĩnh sau giờ làm việc ở cơ quan, nhà máy là m ột yêu cẩu rấ t q uan trọng ; việc
tổ chức sinh hoạt văn hóa, trao đổi nói chuyện tiếp khách cũng rấ t cần th iế t v i nhu
cấu nghe máy thu thanh, xem vô tuyến truyén hình v.v... ngày càng phổ biến. Con người
không chỉ thòa m ãn với kiến thức của m ình sau khi học nghể ra hoặc tốt nghiệp đại
học, m à còn tiếp tục học tập hoặc nghiên cứu sau đại học, nên đòi hỏi nhà phải có một
không gian phù hợp. Yêu cẩu trên đòi hòi phài có những phòng đáp ứng được những nội
dung sinh hoạt khác nhau. Một trong những xu hướng th iết kế trên th ế giới hiện nay
là thiết kế những phòng nhiéu công nẳng, điéu đó rá t thích hợp với m ột nước nén kinh
tế kém phát triể n như nước ta. Trong nhà ở, còn phải thỏa m ãn m ột yêu cấu ngày càng
cao đó là bảo đảm được những điễu kiện kỹ th u ật, vệ sinh của con người. T rong nhà ở
phải có những không gian phụ như bếp, tám , xí, chỗ để đồ đạc, chăn m àn (kho, tủ tường),
chỗ phơi, lôgia, ban công. Tùy điếu kiện từ ng nước m à mức tiện nghi dân dấn phải nâng
cao (thí dụ như cấp hơi, cấp điện, cẫp nhiệt, làm lạnh, tra n g bị điện thoại và vô tuyến
truyễn hỉnh...).
Đôi với nhà ở còn phải giải quyết được mối quan hệ giữa điểu kiện sống với khí hậu bên
ngoài, bảo đàm chế độ vệ sinh, chống nóng, chống gió, chiếu sáng, cách âm và chống ẩm
v.v... Tóm lại là phải tạo cho nhà ở một chế độ vi khí hậu thích hợp với con người.
Trong nhà ở vấn đễ tập quán dân tộc, nhân chủng phải được chú ý nghiên cứu. Thl
dụ, các dân tộc ở châu Âu có nơi thích ăn trong phòng ăn kết hợp với bếp, ở châu Á ăn

72
trong phòng sinh hoạt chung, người N h ật Bản ngủ trê n nhữ ng tấ m v ật liệu nhẹ (ban
ngày xếp cãt vào tù tường) người Việt Nam cấn phòng sinh hoạt chung rộng rãi và chỗ
phơi quẩn áo. N hững đặc điểm tro n g sinh hoạt cùa mỗi dân tộc, mỗi bản sắc của dân
tộc rất cần nghiên cứu vỉ nó có quan hệ đến nhà ở. Có th ể đơn cử m ột sô' ví dụ khác
như người châu Âu rử a m ặt bàng vòi nước sau đó lau khô, người Việt N am rử a m ặt
bằng chậu thau...
Trong kiến trú c nh à ở ngày nay, ngoài các kiến trú c sư và các kỹ sư th am gia th iết
kế ra, còn có m ột lực lượng đông đào các nhà chuyên môn vể kinh tế, y học và xã hội
học đóng góp vào lĩnh vực này. Nội dung nghiên cứu của họ là những vấn đề kinh tế
nhà ở, quan tíệ giữa kiến trú c và sức khỏe, tâm lý, cơ th ể con người và vấn đề phân bô'
nhân khẩu, dân cư, quan hệ tương hỗ giữa con người với nhau và con người với xã hội.
Chẳng hạn, ngoài vấn đễ nghiên cứu m ặt bằng linh hoạt với m ột diện tích n h ấ t định có
chú ý không gian khi lứa tuổi tro n g gia đình thay đổi, còn cấn quan tâm đến vấn đẽ
phân phối nhà ở hợp lý, phù hợp với th àn h phần dân số trong xã hội, không gây lãng
phí trong khi phân phối diện tích. T hành phẩn n hân khấu, cơ cấu hộ gia đinh... là những
vẫn đé quan trọng tác động đến việc th iết kế, xây dựng nhà ở. Một số nước đã điễu tra
nghiên cứu vấn đé này để ứng dụng vào việc th iế t kế và xây dựng n h à ỏ.
Thực tế xây dựng ở nước ta và nhiêu nước khác cho thấy nếu chỉ xây dựng các loại
nhà căn hộ 1 phòng, 2 phòng, 3 phòng... không thôi th l sử dụng sẽ không th u ận tiện và
khó phân phối. Việc th iế t kế những phòng nhỏ hoặc những ancô (những diện tích ở đặt
thông với phòng ở thông thường) sẽ n âng cao chất lượng sử dụng rấ t nhiểu. Đó là chỗ
dành cho 1 người sử dụng, có th ể nghi ngơi, làm việc trong trường hợp các phòng khác
có người sử dụng.
Khi thiết kế còn tùy điéu kiện nghễ nghiệp cụ th ể của người sử dụng, m à căn hộ có
những yêu cầu phù hợp với các đổi tượng sử dụng khác nhau : nhà của cống nhân làm ca,
klp cẩn có cách âm thích đáng để khỏi ành hưởng đến giờ giấc nghi ngơi của những người
làm ca khác nhau; nhà ở của họa sĩ hoặc nhà điêu khắc cần có xưởng họa hoặc nặn tượng;
nhà của các nhạc si cẩn có không gian để tập đàn và cách âm tốt. Một yêu cáu rấ t quan
trọng đối với nhà ở đó là thẩm mỹ, vi điểm này ảnh hưởng đến cuộc sống con người rấ t
lốn. Phong cách nhà ở phải được xử lý đúng đán, đẹp đẽ vê các m ật : tỷ iệ phòng, ánh sáng
và chiếu sáng, đổ gỗ, chất lượng tran g trí và kết hợp giữa kiến trúc và thiên nhiên.
Tiêu chuẩn diện tích ở của ta ban hành gần đây n h ã t (trước khi x u ấ t hiện nền kinh
tế thị trường) th am khào trong bàng sau :

73
Bảng 1

DIỆN TÍCH ở , DIỆN TÍCH s ử DỤNG

số phòng và Số phòng ở của căn hộ


Số người
1 2 3 4
Loại căn hộ theo người
Diện tích
2 -3 4 -5 6 -7 8 -9
Giới hạn tối đa diện tích sừ
dụng của căn hộ (m2) 28 - 31 45 - 48 58 - 60 ■70 - 72
Diện tích ở (m2) 14 - 18 24 - 26 34 - 36 44 - 46

Loại căn hộ 1 phòng, diện tích ở 14 m 2 có đối tượng là các loại gia đình không phát
triển (hai vợ chống không có con, bố hoặc mẹ với m ột con...).
B ảng 2

TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH TH IẾT KẾ CẤC LOẠI CĂN HỘ ở VIỆT NAM

C ác
C ă n hộ C ác phòng phụ
phòng ở
Số
Số
)hòng D iện Phòng Xí, Lô gia ban Lô gia ban
người
ở tích Phòng sinh Phòng Bếp Kho tắm, cồng nghỉ công phục vụ Sành vào các
chung ở (m2) hoạt ngủ (m2) (m*) (m2) rứa lối đi (m2)
SỐ D iện Số D iện
(m 2) (m*) (m 2)
lượng tích lượng tích

2 28 14 14 4 3,5 1 1 4 2 -3
1
3 34 18 18 chiếm 15%
4 -5 1 3,5 1 4

3,5 - 5,5
2 4 -5 4 6 -4 8 2 4 -2 6 14-16 1(10) 4 -5 1 4,5 1 4 1 3,5
chiếm 15%

3 6 -7 58-60 3 4 -3 6 16 2(8 -1 0 ) 5 1 4,5 1 4 1 3,5 D iện tích ỏ

5 - 5,5
4 8 -9 70-72 4 4 -4 6 18 3 (8 - 10) 5 1.5 4,5 2 6 1 3.5 chiếm 10%
diện tích ở

74
H ình 2.1 : Sự liên hệ công nũng trong căn nhà ở

--------------- ► Tuyến liên hệ giữa trong và ngoài nhà

--------------- - Tuyến cung ứng thức ăn, thoát rác

9 < » m » Tuyến vệ sinh cá nhân

Hình 2.2 : G iáì pháp m ặ t bằng căn hộ linh hoạt cho nhiều kiểu gia đình.

75
76
Ị-«o An -^Ị

360-L íbo

Hình 2.4 : Cách phàn chia khu vực cõng nang ¡rung nhà r>

77
1. Khu vực các phòng ngủ
2. Khu vực sinh hoạt chung
3. Khu vực khối vệ sinh

Ì60 I.

78
------ ír-------s>
íf¥ — 1
1 1
1
\
- J

1 2 %1 -
1
1. Khu vực các phòng ngủ
/ 2. Khu vực sinh hoạt chung
3. Khu vực khối vệ sinh
"K
— b

Hình 2.6 : Cách phân chia khu vực công năng trong nhà ở

79
co
o 100 0 1 2 3 4
CM > <

ỈỊH
r r íi r \ 1. Khu vực các phòng ngủ
Hình 2.7 : Cách phân chia khu vục
2. Khu vực sinh hoạt chung công năng trong nhà ở
3. Khu vực khói vộ sinh
i p .
C hư ong 3

CÁC THÀNH PHẦN CỦA CĂN HỘ


VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT KE nội THAT
Thành phán hay nhữ ng bộ phận chính tạo nên căn hộ là : các phòng ỏ (phòng sinh
loạt chung, các phòng ngủ), bếp, khu vệ sinh, tù tường, kho, tiễn phòng, lối đi, ban cóng
/à lôgia. Thông thưòng, loại cãn hộ 2 - 3 phòng tương đối phô’ biến trong th iế t kế nhà
ì. Hiện nay, ngoài nhữ ng phòng ở thông thường có kích thước tru n g bình, trong căn hộ
;òn những phòng nhỏ dùng cho m ột người. Trước khi nghiên cứu các th àn h phần của
:ãn hộ, chúng ta cần nắm được m ột số vấn đề vé th iết kế nội th át, kích thước đổ gỗ
trong nhà ở và ảnh hưởng của sự phát triể n kỹ th u ậ t đối với th iế t kế cãn nhà ở.

3.1. T H IẾ T K Ế N Ộ I TH Ấ T NHÀ Ở

Thiết kế nội th ấ t n hà ở gán chặt với những nhu cầu trong quá trin h sinh hoạt của
con người. Quá trìn h đó có th ể chia làm 3 loại chính :
- Các hoạt động cá nhàn : ngũ, làm việc (học tập, nghiên cứu, các hoạt động ngoại
khoa hoặc nâng cao trìn h độ chuyên môn ...) và vệ sinh cá nhân.
- Các hoạt dộng có tín h chát tập th ể gia d in h (sinh hoạt ch u n g} : nghi ngơi, nói
chuyện (gặp gỡ tro n g nội bộ gia đình, với người thân, bạn bè thường kỳ hoặc nhân dịp
lễ Tết), giáo dục, ăn uống.
- Các hoạt dộng nội trợ : nấu ăn, phơi, giật, dọn vệ sinh.
Những hoạt động này nhầm đáp ứng hai yêu cẩu vé thê’ chất và tin h thấn. N hững
thành phấn của căn n hà ở nhằm đáp ứng yêu cẩu vé th ể chát (chỗ ăn, chỗ ngủ) được
gọi là những "thàn 1 phẩn tĩnh" của căn hộ, các yêu cẩu này thay đổi tương đổi chậm và
khả năng đáp ứng nó phụ thuộc vào trìn h độ p hát triể n kỹ th u ậ t và khả năng kinh tế
của xã hội. Các th àn h phấn thoả m ãn yêu cầu vé tinh th ẩn được gọi là các "thành phẩn
động", các yêu cẩu này ngày càng đa dạng và thay đổi tương đối nhanh theo thời gian
và ngày càng đa dạng. Đối với các nước đang phát triể n như nước ta, cán chú ý đúng
mức cả hai loại; còn với các nước có điểu kiện kinh tế cao, người ta quan tâm đến thành
phần động nhiễu hơn.
Muốn nâng cao ch ất lượng sinh hoạt phải chú ý đến nội dung căn nhà ở như ng đống
thời phải ít tốn kém, vỉ vậy khi th iế t kế nội th ấ t phải chú ý đến vấn đễ tiế t kiệm thời
gian và tiết kiệm không gian. Khái niệm lấy việc tiế t kiệm thời gian và không gian đê’

81
làm tiêu chuẩn đánh giá công tác thiết, kế, quy hoạch và kiến trú c nói chung cũng nhu
nhà ở nói riêng ngày càng trỏ nên bức th iết vỉ giá trị của thời gian ngày càng cao và
khối lượng xây dựng ngày càng irtn.
Trong th iet kê nhà ở cũng như bố trí nội th ất, việc tổ chức đường đi lại phài đuợc
chú ý đúng mức để con I.gười có lõi đi lai ngắn gọn, hợp lý, dành thời gian vào các hoạt
động chuyên môn hoặc nghỉ ngơi, n âng cao trìn h độ vãn hoá và sức khoẻ. Khối tích nhà
ở giải quyết càng bé thỉ với cùng m ột số vòn đầu tư, sẽ xây dựng được nhiểu nhà ở hơn.
Do đó ngoài việc tận dụng không gian, trong m ột số trư ờ n g hợp cấn tậ n dụng các hình
thức phục vụ công cộng, chẳng hạn tổ chức nhà ăn công cộng hoặc bán thức ăn... Cách
giải quyết này cho phép giảm được m ót số diện tích phụ như bếp.
Một căn hộ m ông thường ró th ể bền vững tới 70 - 100 n ăm hay hơn nữa, nhưng chu
kỳ thay tỉổi về yêu câu (du sự phát triê n xã hội, do tã n g n hân khẩu ...) chi khoảng 10
15 năm, do đri việc sáp xếp hợp lý kết hợp yêu cầu hiện tại và tu ơ n g lai là cần thiết.
Dể đáp ứng yêu cáu này, hướng chung hiện nay là sử dụng cao n h ấ t tín h linh hoạt trong
nhà ở (dùng tường, vách ngàn cơ động dể phân chia lại không gian và bố trí lại đồ gỗ
với cùng m ột diện tích đó). N hiễu ngưdi cho ràn g trong giai đoạn hiện nay, tính linh
hoạt trỏ th àn h m ột thuộc tính cùa kiến trúc.
Nội th ấ t nhà ở hiện đang là vấn đé quan tâm cùa nhiễu tầ n g lớp : nhữ ng người thiết
kế nhà ở, các kiến trúc sư, các hoạ sĩ tra n g trí nộ' th ấ t ; đông đảo các tấ n g lớp nhân
dân, cán bộ, công nhân viên ; những cơ sở sàn xuãt vật liệu xây dựng, bàn ghế, đổ dùng
gia đình hoặc th iết bị liên quan đến nhà ở, N hững nội dung chính cùa th iế t kế nội'thẩt
nhà ở là tổ chức không gian bên trong và tra n g trí, tra n g th iết bị đố gỗ và thiết bị kỹ
th u ật vệ sinh.
Tổ chức, xử lý không gian trong phòng chủ yếu gồm những m ặ t sau :
- Tổ hợp không gian nội th ã t : Cuộc sống nhiệt đới đòi hỏi con người th o át ra khói
những cãn phòng đóng kín và cẩn có m ột số không gian phụ, do đó tro n g nhà ở việc
kết hợp 3 loại không gian : kín, hở và nửa kín nừa hở rấ t quan trọng. Ban công, lôgia,
hiên, sân tròi, giàn hoa, lối vào nhả v.v... thuộc loại không gian nử a kín nửa hở có tác
dụng rấ t lớn, đặc biệt những lôgia tới 2 - 2,4m hiện nay r ấ t p h át triể n . G iữa không gian
trong nhà ỏ và không gian bên ngoài có m ột mối lièn hệ hữu cơ. Không gian bên ngoài
tổ chức sao cho gắn bó với không gian bên trong. Cần n hận thức rõ tính chất cùa không
gian nội th ấ t là yên tĩnh, sạch sẽ, ngân náp và vui tươi. Cây cối, án h sáng, trời mây
cũng phải tham gia vào việc tổ chức nội thất, do đó phải chú ý đến tấ m nhìn, đến vị tri
của cửa, lôgia và các hình thức kiến trúc nhỏ.
Tỷ lệ phòng, kích thước cừa số, cửa đi, là những yếu tố tác động đến n hận thức không
gian cùa con người. Tỷ lệ 3 chiêu (dài, rộng, cao) của phòng thường theo yêu cẩu sử
dụng, mặc dù đã thành m ột số quy định nhưng vẫn có thê’ linh hoạt khi áp dụng. Phòng
hẹp phải trán h gờ nét, đố gỗ quá nhiéu, cửa sổ không nên th iết kế bé quá, tro n g trường
hợp này làm bệ cửa sổ thãp sẽ làm cho phòng cảm giác rộng hơn.
Chú ý thích đáng đến không gian trong tẩm nhìn, khi th iết kế nhà ở ta có thê’ dùng
biện pháp không gian lưu động hoặc không gian linh hoạt : các phòng cách ly bàng tường
ngăn lửng vách xếp hoậc dùng giá sách hay các nhóm đổ gỗ để phân cách và liên hệ.

82
Trong kiến trú c dân gian dùng m ành hay rèm trú c cũng là biện pháp để làm phong phú
thêm không gian, ở m ột số nước còn dùng gương đê’ mở rộng không gian và gọi là không
gian ảo. Để đáp ứng yêu cấu không gian, ngoài việc phân chia theo công n ăng như trên,
còn phải chú ý đến sự cân bàng giữa các loại hình khối kiến trú c : sự hài hoà gííỉa những
khối nặng và những khối nhẹ (chẳng hạn giữa tù và gương), sự phù hợp giũa những
khối có phân vị ngang và phân vị đứng (ví dụ tro n g giá sách dài th ỉn h th oảng xen kẽ
những thanh đứng), sự hài hoà giữa những phấn đậc và những phần trố n g - phẩn trỗng
này có thể hở hoặc tro n g suốt (tủ có phẩn trố n g hoặc phần kính).
Khung cành kiến trú c phải chân th ật, sử dụng đồ v ật m ột cách lôgích, trá n h tạo thành
những khung cảnh giả hoặc vay mượn (gạch giả vẽ trê n tường, đá hoa già), hoặc đảo
lộn quy luật cấu trú c v ật liệu (đặt đá trên tường gạch hay tường bê tông).
- Sử dụng hợp lý không gian nội th ấ t : dùng nhưng không gian ở lối đi, ỏ m ột số
phần trên cao của phòng, ở dưới cấu th an g để làm kho, tủ tường, giá gác hoặc trong
phòng đặt giường hai tẩng, làm gác lửng hoặc tầ n g áp mái.
Hiện nay cãn hộ của ta nói chung rấ t ít phòng, cho nên tổ chức phòng nhiều công
nâng hay bản th â n m ột đổ gỗ nhiều công năng (chẳng hạn tù kết hợp với bàn viết, giá
sách) hợp lý là rấ t quan trọng. Trong phòng nên chia th àn h từ ng nhóm đổ gỗ có chức
nâng khác nhau n hấn m ạnh được trọng điểm, phân biệt được phẩn chủ yếu, thứ yếu của
phòng. Thông thường chỗ tiếp khách có thè’ kết hợp với chỗ án và coi đấy là m ột bộ
phận quan trọng của phòng ; nên đặt gẩn lối ra vào, có tra n g trí thêm tra n h ảnh, vật
trang trí để làm nổi b ật chức năng sinh hoạt chung. Giường ngủ không nên bổ trí sá t
tường ngoải, độ cao vừa phải, trán h m ẩu sắc nổi b ật đê’ gây cảm giác cân bàng và yên
tỉnh. Những nguyên tác nghệ th u ậ t cẩn áp dung trong bô' trí không gian nội th ấ t là :
1. Đột xuất trọ n g điểm , có chủ yếu và có thứ yếu. Chủ đé thường là phong khách,
nhóm "đi văng" là tru n g tâm tô’ hợp nên phải nổi bật hơn vé chất lượng và màu sác, có
thê’ dùng hình thức cây xanh nhỏ, tiểu cảnh, tra n h ảnh v.v...
2. Chú ý mối quan hệ tương hỗ giữa đố gỗ và những chi tiế t tra n g trí nội th ấ t (thàm ,
đèn, tranh vẽ) : tường tra n h n h ạ t thì bàn ghế xanh n h ạt và xanh lam ; bàn ghế màu da
cam thì phài có tra n h cùng m àu đê’ nâng đỡ.
3. Bố trí bàn ghế tro n g phòng đơn giản nhưng không gian tron g phòng phải phong
phú và biến hoá. Nếu phòng có diện tích lớn phải bố trí đố gỗ th àn h từ ng nhóm và dùng
bình phong, tường rỗng, rèm v.v... đê’ bào đảm liên hệ.
Trong bố trí không gian nội th ấ t hiện nay, người ta còn áp dụng kiểu không gian lưu
thông hoặc không gian hoà nhập. Gác lừng ờ nước ta được sử dụng rộng rãi, nhưng dùng
hlnh chữ n hật hơi cứng nhác nên có th ể dùng chữ L cho không gian thêm phong phú.
Việc thiết kế đổ gỗ trong nhà có liên quan đến hai yêu cầu :
- Hình thức và kích thước gia cụ.
- Bố trí gia cụ
Hình thức đổ gỗ hiện nay thay đổi rất nhanh với yêu cấu là tạo hình tiến bộ nhung
ptiải kinh tế, chiếm ít không gian, nhẹ n hàng linh hoạt m à lại phải đa năng. Bên cạnh

83
đó ngưôi ta còn sử dụng vật liệu mới như chất dẻo để làm cho hình khối gia cụ giảm
nhỏ. Việc bô' trí gia cụ cần bào đảm tính đa nãng, tín h linh hoạt và giàm sô' lượng.
T rong thiết kế th iết bị đổ gỗ hiện nay của nhà ở, những xu hướng chung có tính chát
phổ biến và m ột số nguyên lý, kinh nghiệm tổng kết cấn thiÊt phải áp dụng là :
- Thiết kế th iết bị, đổ gỗ bàn ghế, giường tủ có hình thức đơn giàn, kích thước nhỏ
gọn, gấp lại được. Sau đây là m ột số kích thước đồ gỗ có th ể dùng để th am khào khi
th iết kế :
Bàn làm việc : 80 X 60cm, 55 X llO cm
70 X 120cm (cao 76rm )
G hế tự a : 40 X 40cm, 40 X 485cm
42 X 46cm (cao 43cm)
Bàn ãn 80 x60cm , 70 X l40cm
80 X l20cm , 70 X l20cm
80 xl8 0 cm (cao 7 6 - 72cm)
Bàn tròn đường kính 90cm
Đi văng : 200 x90cm , 202 x60cm
200 'X 80cm, 190 x80cm
G hế bành : 60 x80cm (cao 32 - 40crr.)
Bàn tiếp khách : 30 x50cm , 100 x50cm
80 x30cm , 40 x60cm , 60 x75cra
Giường đôi : 120 X l90cm , 148 X l95cm
140 X l90cm (cao 40-45cm )
Giường m ột : 75 X l90cm , 86 x l9 5 c m
80 X l90cm (cao 40-45cm )
Bàn nhỏ để cạnh giưông 35 x40cm
Giường trẻ con 60 X l20cm (cao 45cm)
dùng cho trẻ em 3 -4 tuổi
70 X l60cm (cao 45cm)
Dùng cho thiếu niên
Bàn học cho các em: 45 x60cm (cao 50cm)
60 X 120cm (cao 68cm)
Ghế trẻ em : 25 x30cm (cao 25cm)
40 x43cm (cao 41cm)
Tủ quẩn áo 60 x(80 - 120cm)
40 x80cm ; 54,5 X120 (cao 180cm)
Tù sách, bát đĩa 30 x(8 0 - 120cm)

84
Bàn để vô tuyến tru y ễn hình 40 X 80cm
40 X lOOcm
Giá sách cao : 25 X 30cm (sâu 30cm)
(Kích thước sách thông thường của Việt N am là 13 X 19cm hoậc 19 x27cm ; kích
thước sách nước ngoài cũng bầng như vậy hoặc lốn hơn 1 - 2cm).
Chạn đựng thức ăn : 40 X 80cm (cao 140cm).
Đồ gỗ dùng cho các em nếu có điễu kiện th iế t kế phải chú ý kích thước, m àu sác sao
cho phù hợp vởi lứa tuổi như ng phải tổng hợp lại m ột số dáng n h ấ t định, bảo đàm hiệu
quả kinh tế. Tủ của các em (30 x80cm ) có th ể làm bánh xe đẩy được đê’ biến th àn h m ột
thứ đồ chơi, m ột m ật tủ có thê’ sơn m ầu đậm để các em có th ể vẽ phấn v.v... T hành
giường cùa các em nhỏ thường cao 45 - 50cm và các th àn h đứng cách n hau từ 8 - 12cm
(không làm th àn h giường có th àn h thấp quá, có các th an h đứng cách nhau 15cm trở lên
hoặc có thanh ngang để trá n h cho các em dể ngã hoặc leo trèo).
Trong phòng đổ đạc có khối tích càng lớn thì phòng sẽ có cảm giác chật hẹp. Kích
thước giảm nhỏ tuỳ thuộc vào công năng, giảm nhỏ quá mức sẽ m ất tỷ lệ (nghĩa là m ất
tương quan hợp lý giữa người và đổ vật sử dụng).
Trong tra n g trí nội th ấ t phài chú ý đến điễu kiện khí hậu, tập quán dân tộc nhưng
đổng thời cũng phài thay đổi những thói quen chưa tố t (giường tù, bàn ghế ở ta trước
đây thường cổng kễnh, có kích thước quá lớn và không thống nhất). Đố gỗ, dụng cụ gia
đình có khối tích bé và có kích thước tiêu chuẩn hoá theo m ô-đun không nhữ ng nhẹ,
đẹp, có lợi đối với người sử dụng như đã nói trên m à còn có ý nghỉa kinh tễ quốc dân
(tiết kiệm gỗ).
Cần chú ý giàm số lượng đổ gỗ đến mức tói th iểu m à vẫn bào đảm sử dụng tối uu.
Chảng hạn 4 ghế và 1 bàn có thê’ thay bàng 2 ghế, m ột bàn, m ột ghế dài (ghế dài này
thiết kế vừa ngồi được lại có thê’ làm giường ngủ được, sẽ tiế t kiệm được một chỗ đặt
giuòng) ; hoặc tro n g phòng cán đ ặt m ột giường đôi và 2 giường một, có th ế thay 2 giường
một bàng 1 giường 2 tá n g cũng có ưu điểm tương tự nói trên.
Màu sác trong phòng cũng là một yêu cấu quan trọng. Con người sống không th ể thiếu
màu sắc nhưng phải dùng màu sao cho phù hợp với điễu kiện tâm sinh lý của con người.
Mấu sác, trong nhà phải cán bàng hài hoà (nhẫt là đối với những m ảng tường lớn, cửa sổ
đổ gỗ và thiết bị), có thê’ dùng các mầu xanh lá cây đậm cạnh mấu xanh lá cây nhạt, màu
xanh nước biển cạnh màu xanh da trời (nên tránh dùng màu tím và màu đỏ), chi những
vật trang trí nhỏ trong phòng mới dùng những màu đối chọi (màu hống tương phản với
màu xanh lá cây, màu da cam tương phàn với màu xanh da trời v.v...).
Cách tran g trí các đổ vật, tra n h ảnh trong phòng cũng cẩn được chú ý thích đáng.
Tranh ành trong phòng không nên treo tập tru n g vào m ột m ặt tường m à nên phàn tán,
những bức tường nào cấn chú ý hơn có th ể treo nhiễu ảnh hdn (các tra n h ảnh có thê’
treo cao từ 1,4 - l,8 m lịch có thê’ treo cao l,5 m so vối m ật nền nhà). N hững tra n g trí
nhỏ trong phòng không n h ất th iế t phải đ át tiễn, nhiéu khi là nhữ ng hình ảnh, đồ dùng
liên quan đến nghề nghiệp, sà thích của những người trong gia đình hoặc kỷ niệm của

85
người thân, kỷ niệm trong n h ăn g chuyến đi du lịch, th am quan v.v... N hững ảnh nên
tran g nhã, trá n h sử dụng nhiễu m ẩu sác cho m ột khung ảnh.
Cây cối, hoa cũng rấ t quan trọng, có tác dụng đối với việc nghỉ ngơi sau giờ làm việc,
ỏ tấ t cả các nước hiện nay, việc đưa cây xanh vào tro n g căn nhà ở r ấ t phổ biến.
N hân dân Việt N am trước đây cũng đã chú ý nhiễu đến "nghệ th u ậ t tiể u cành”. Từ
đời Lê Đại H ành <ĩhp kỷ X), sử sách đã ghi lại là thòi đó đã có nhữ ng hình thức kiến
trúc nhỏ làm bằng những chất liệu sẵn có trong thiên nhiên nước ta như đá, cây và nưôc.
ở phương Đông, nghệ th u ậ t tiểu cành khá p h át triể n , đó là m ột tiế u cảnh vật thiên
nhiên được thu nhỏ hợp với không gian cây cối được trổ n g vào chậu đ ặ t trên cái đôn,
hay trong bể cạn v.v...
Nghệ thuật tô’ hợp hoa của N hật Bản bắt đẩu có từ th ế kỷ 11, trong kiến trúc hiện đại
cũng rẫt phát triển gọi là Ikebana. Hoa trong nhà ỏ của người N hật Bản được đật trong
một ngăn nhỏ gọi là tôcônôma, bắt nguồn từ triết học P hật giáo N hật Bản, m ang ý nghĩa
là thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, cây cỏ, con người lẫn minh vào trong thiên nhiên.
Đến th ế kỷ XV, nghệ thuật tran g trí hoa này được đơn giản hoá và nhân cách hoá. Vào
cuối thế kỳ XVI thì xuất hiện phong cách Nagiâyre, có tổ hợp tự do hơn. Đến những nâm
50 của th ế kỷ này, bô' cục hoa lại càng th ể hiện rõ nét chủ nghĩa tự nhiên và có ành huỏng
lớn đối với nghệ thuật, trang trí hoa th ế giới.
ở châu Âu, việc đặt vấn đễ làm những vườn cây có kích thước nhỏ trên mái hoặc xen
kẽ giữa các tầng để cải thiện vi khỉ hậu của nhà đã được đẽ ra từ lâu, trong đó có sự đóng
góp của Lơ Coócbuydiê - một trong những kiến trúc sư lỗi lạc của th ế kỷ này. Người dán
châu Âu thể hiện lòng yêu thiên nhiên của minh qua việc các thành phố. thị trấn đéu co
nhiéu trại trổng hoa riêng, và họ đặt hoa trên bancông, trên bê cửa số co nén là rèm tráng
hoặc đặt hoa trong góc nhà.
Sạ phát triển cùa kỹ th u ật cũng ảnh hưởng lớn và có tác dụng tố t đổi với trang trí
nhà ở. Ngày nay người ta đã dùng chất dẻo để lát nén và dán tường thay cho sơn. vôi
. dùng bọt biển và khung thép, vật liệu giả da đê’ làm bàn ghế.
Vật. liệu đê’ làm bàn ghế. đố dung ở nước ta khá phong phú và có chất lượng thấm mỹ
rấ t cao. Bàn ghp bàng gỗ tre trúc, song mây nếu được nghiên cứu cấn thận thi phòng à se
tảng vẻ đẹp cũng như mức độ tiện nghi lên nhiêu Do là những vật liệu rấ t phù hợp với
điếu kiện sử dụng của nước ta gây càm giác mát mẻ vễ mùa hè và ám cúng vé mùa đông.
Nội th ã t nhà ở hiện đại - theo các nhà nghiên cứu - đó là không gian tự do tối đa,
tạo nên m ột sự hài hoà giữa tủ tường cao đến trần , th iế t bị và đó gỗ nhẹ n h àn g với một
liều lượng tran g tr í phụ vừa phải như đổ sứ, điêu khắc, tra n h ảnh và cây x anh tiểu cảnh.

3.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA CĂN HỘ

Sự liên hệ giữa các bộ phận của nhà à có th ể biểu thị bàng các sơ đỗ sau :
a) Dối vói loại căn có thành phân tưang dối dày đù (loại n h à ở biệt th ự hoặc nhà ở
có tiêu chuẩn cao).

86
Lối vào phụ I v f s,inh
I (xí tắm)

Sơ dồ 3-1
b) Dối vói nhà ỏ gia đ ìn h :
Việc phân biệt rõ chức năng của các phòng khác nhau trong nhà ở, bảo đảm sự liên
hệ thuận tiện và diện tích giao thông ít n h ấ t là những tiêu chuẩn quan trọ n g khi đánh
giá chất lượng m ột ngôi n hà ở.

P hần c h u n g c ù a n h a P h ầ n cùa các căn

{N ế u c ó )
So* đồ 3 -2

Có 2 cách tổ chức lối đi trong căn nhà ở :


- Kiểu đon tuyến : loại này thường thấy trong các nhà ở các nước cũng như nước ta
trước đây và hiện nay.
- Kiểu song tuyến : loại này bảo đảm lưu tuyến rõ vàng, liên hệ giữa các phòng
thuận tiện.

I Phòng phụ
i Phòng ngủ Phòng phụ I Phòng ngủ

n ■
Lối vào ,_____
____ ,
Phòng chung
Lối vào I_____ Phòng chung I i
I

f
So* đồ 3 -3 t
87
Sau đây chúng ta lẩn lượt xét những th àn h phán cơ bản của cãn hộ tro n g nhà ỏ :
1. T iền p h ò n g :
Từ bậc lên ở ngoài nhà hoặc từ cầu th an g và hành lang, trước khi vào các phòng ồ
thường phài qua tiên phòng. Tiễn phòng là "nút" giao thông của nhà, là không gian quá
độ giữa trong nhà và ngoài nhà, từ đó phân phối dòng người đi các phòng, tiễn phòng
còn có tác dụng để chống ổn, đảm bảo yên tỉnh cho các phòng ngủ. Tiền phòng không
những chi quan trọng đôi với xứ lạnh - đê’ trá n h ảnh hưởng đột ngột của không khi
lạnh vào các phòng ở - m à ở các nước nóng ẩm, m ưa nhiễu cũng rấ t cấn thiết và đề
làm không gian chuyển tiếp.
Tiễn phòng là m ột trong những không gian nhò n h ấ t trong cãn nhà ở m à ngoài ý
nghía về m ặt giao thông, t.iếp nhận, chờ đợi và điẽu hoà vi khí hậu như đã nói ở trên,
còn có thể dùng m ột phẩn của nó làm chỗ để tạm thời m ột số đố đạc. Cửa vào căn nhà
là cửa vào tiên phòng nên có hòm thư, báo (bên tro n g hoặc bên ngoài). Tiễn phòng
thường có giá treo áo mưa, mũ nón hoặc áo ấm, có thê’ có gương soi, đôi khi còn có
những giá nhỏ hoặc trong trường hợp diện tích lớn có th iế t kế thêm tủ tường. Tiền
phòng thường có diện tích 4 - 6m 2, chiễu rộng thông thuỷ không nhỏ hơn l,2m đối với
cửa vào thẳng và l,3m đối với cửa vào bén. ở nước ta, tiễn phòng có thê’ rộng hơn một
chút do căn có chỗ để xe đạp, xe máy.
Tiễn phòng thường bô' trí ỏ đầu căn hộ, nếu bố trí càng gần vào tru n g tâm của căn
hộ thì càng tốt, để bào đảm phân t.án người đi các phòng. Khi th iết kế tiền phòng cán
chú ý : vi kích thước hẹp nên hình thức phải đơn giản, trá n h gờ n ét quá nhiều và cd
th ể dùng ánh sáng, vật liệu, màu sác và cà vật dụng để điểu chỉnh không gian của nó
•gương có th ể đóng góp m ột phân vào việc mở rộng không gian tro n g tiễn phòng).
Nhà ờ xứ nóng có th ể giài quyết tiễn phòng theo kiểu hở, liên hệ giữa tiễn phòng vái
phòng ỏ hoặc với các phòng phụ không cấn th iết phải lúc nào cũng bố trí cửa mà có thể
làm tường ngăn lửng hoặc những tra n g trí thông thoáng.
ơ nước ta khi thiết kế tiễn phòng nên chú ý chỗ đè’ xe đạp, diện tích tiễn phòng theo
tiêu chuấn được lấy bằng 159Í diện tích ở.

2. P h ò n g s in h h o ạ t c h u n g :
Phòng sinh hoạt chung còn gọi là phòng khách là một "trung tâm xã hội" nhò cùa gia
đình. Đó là nơi đế nghi ngơi, trao đổi, tiếp khách. Ở nhiéu nước phòng chung còn két
hợp làm phòng ãn. Như vậy trong nhà ở, phòng chung có tác dụng đối nội và đối ngoại.
ở nước ta, do điéu kiện kinh tế còn hạn chế, đa số trường hợp phòng chung kết hợp
với chỗ ăn, vừa bô' trí không gian để ngủ cho m ột số th àn h viên của gia đình (gọi là
phòng ờ như trên đă nói). Đổi với loại phòng này, tốt n h ất là chỗ tiếp khách, chỗ ãn
riêng. Nếu đặt giường ngủ trong phòng chung thì tốt n h ấ t đ ặ t vào m ột không gian nhò
(gọi là ãncôì ngán cách với phòng lớn bàng rèm : đó là m ột diện tích nhỏ ăn sâu ra khõi
phòng chung khoảng l,2m nếu để 1 giường 3 và 2 ,lm nếu để 2 giường.
Một phòng chung đúng nghĩa của nó sẽ có đi văng, bàn nhỏ, 1 hoặc 2 ghế lớn để nói
chuyện, tiếp kháoh ; có th ế có bàn kết hợp với tủ, giá sách, chỏ đề máy th u th an h hoặc
vô tuyến truyền hình. Khi đ ặt vô tuyến truyến hình tro n g phòng chung, cần chú ý khoảng
cách từ m àn ảnh đến ghế ngổi xa n h ấ t là 3m gán n h ất 2m, còn m àn hình có th ể đặt
cao lm .
Phòng chung n h ất th iết phải có sự liên hệ trực tiếp với tién phòng, bếp và thường
đặt cạnh m ột phòng ngủ. Phòng chung cũng cần th iết có sự liên hệ gắn bó vỏi m ột số
không gian phụ như hiên tro n g nhà ít tầ n g và ban công, lô gia trong nhà nhiêu tấng.
Diện tỉch cùa phòng chung thường lớn hơn so với các phòng khác trong n h à ỏ, có th ể
bằng 18-20 hoặc 22m 2. Đối với m ột sô' nước, trong cãn hộ nhiéu phòng (trên 3 phòng)
diện tích phòng chung có th ể lên tới 26 - 30m . Diện tích phòng chung ở nước ta hiện
nay lấy như sau : chiều rộng phòng chung thông thường là 3,3m ; 3,6m ; hoặc 4,2m;
chiêu dài có th ể lấy 4,2m ; 5,4m hoặc hơn nữa. Khi bố trí bàn ghế trong phòng nên chú
ý đến việc đi lại th u ận tiện, trá n h đi vòng, bảo đảm đi sang phòng khác h^ặc ra bancông,
lôgia tiện lợi và ngán nhất.
Việc sấp xếp đõ gỗ tro n g phòng chung còn tuỳ thuộc vào th àn h phấn gia đình, lứa
tuổi, mức độ phát triể n vé đòi sống kinh tế cùa nhân dân và phong tục tập quán, nghé
nghiệp. Diện tích chiếm chỗ của đỗ gỗ trong phòng chung so với diện tích phòng nếu
bầng 0,35 đến 0,45 là hợp lý.
Tỷ lệ giữa chiéu dài và rộng của phòng bàng 1 : 1,5 hoặc 1 : 1 là thích hợp vé m ặt
thẩm mỹ cũng như vẽ m ặt tô’ chức đi lại.
Khi thiết kế và tra n g trí nội th ấ t phòng chung cần chú ý đến tạo không gian phong
phú, ẵm cúng và th ân m ật.

3. P hòng ngủ v à p h ò n g làm v iệ c :


Phòng ngủ là loại phòng cán ưu tiên n h ất trong nhà ở. Xu hướng hiện nay là tăn g
diện tích ỏ nói chung như ng lại giảm nhò diện tích phòng ngủ nói riêng. Như vậy không
có nghĩa điều kiện tiện nghi giảm m à ngược lại tăn g lẻn vì trong nhà sẽ có nhiễu phòng
và mỗi phòng chi 2 -3 hoặc 1 người. Phòng ngủ phài đảm bảo vệ sinh, thoáng m át, yên
tỉnh. Diện tích phòng ngù phụ thuộc vào số người và lứa tuổi, đối tượng sử dụng, kiểu
đỗ gỗ và cách sáp xễp cùa nó cũng như diện tích giao thông cấn thiết.
Diện tích phòng ngủ 2 người vào khoảng 10 - 12m2 (chiều ngang tối th iểu 2,6m,
thường từ 3 - 3,6m); diện tích phòng ngủ m ột người có th ế bàng 6 - 8m 2 (chiéu ngang
thông thuỷ tối thiểu 2,lm ).
Ổ nước ta có thòi kỳ quy định diện tích phòng ngủ không được nhỏ hơn 8 m 2 và lớn
Han ll m 2. Ngày nay phòng ngủ thường lẫy từ 15 - 18m2
Phòng ngủ ở các nước ít khi th iết kế cho quá 3 người. Phòng ngủ 3 người thư òng là
phòng của 2 bố m ẹ và 1 con nhỏ dưói 3 tuổi, khi đó diện tích có th ể tã n g đến 14m .
Phòng 2 người thư òng th iế t kế cho bố mẹ hoặc 2 trẻ nhỏ cùng giới ở b ất kỳ tuổi nào
hay trẻ nhỏ khác giới dưới 7 tuồi - theo ý kiến của các nhà vệ sinh học và giáo dục học.
Việc cách ly trẻ em khỏi bố m ẹ (nếu có điéu kiện) ngoài lý do nói trên , còn sẽ có lợi đối

89
vởi việc sinh hoạt tự lập của trẻ em (thông thường ỏ châu Âu 7, 8 tuổi trẻ em có thể
sống trong phòng đặt cạnh phòng bố mẹ).
Xin giới thiệu m ột sô' chỉ tiêu vé diện tích phòng ngủ để tham khảo :

Diện tích phòng ngủ 2 giường (m; > 1 giường (m2)


Liên Xô (cũ) 10 - 12 6

Ba Lan 9 8
Phần Lan 7
Rumani 12 7
Tổng kết số liệu về châu Âu của Liên hiệp 8,6 - 12 7
quôc
Theo Noi Phớt, Vôn Phơ 11-13 7,6 - 8,5

Diện tích 10 - 12m2 là diện tích đủ, diện tích 12 - 14m2 là diện tích tiện nghi, diện
tích 16 - 18m2 là diện tích thoài mái.

0 môi sô nurtr diên tích vá kích thướr phòng ngủ tuv theo loại phòng chia ra cụ
th ể nhu san

Phong ngủ Phòng ngù Phòng ngủ


Loại phòng Hóc. phong (Akuve)
nhò vừa lớn
Diện tích (m ) 3,5-4 5-7 7-12 12-14 15-17
1,8 X 2.4 ■2,4 X 3.1 '2.7 - 3.9 3,0 V 4.5 3.6 » 4.5
Kích thước (m X m) 1,1 X 2.4 2.4 X 3.6 3.0 X 3.6 3,6 X 4.2 39-50
3,3 X 3,9 3.3 X 4.5 3,9 * 4.0
___

Trong thực tế th iết kế nhà ỏ Việt N am trước đảy chú yếu sứ dụng 2 loai phòng chinh .

- Loại phòng lớn 18 - 21m .

- Loại phòng tru n g bình 13 - 15m .

Thực tế xây dựng nhà ỏ Việt Nam trong những năm sau hoà bình lập lại, phòng à
có diện tích 20 - 24m 2 có m ột số nhược điềm về chất lượng sử dụng và khó khán trong
việc phân phối. Nhược điểm này có thê’ khắc phục bàng cách đưa thêm các ăncô vào
trong căn nhà ỏ như trê n đã nói. G ẩn đây chương trỉn h nghiên cứu khoa học vé nhà ở
(để tài cấp N hà nước) đã công bố diện tích và kích thước có lợi cho các th à n h phấn cùa
căn hộ, kết quả đã đưa đến bàng số liệu sau đây :

90
BẤNG XẤC D ỊNH KÍCH THƯỚC CẤC THÀNH PHẦN CỦA CÀN (m X m).

Sinh hoạt chung Ngủ An Bếp Vệ sinh


3 X 3,9 2,4 X 3 3 X 2,4 3 X 1,8 1.8 X 3,3
3x3 2,4 X 2,1 1.8 X 3,6
Hiên nghi Hiên phơi Xí Tắm Tủ tường
1,5 X 3,6 3 X 1,2 1,5 X 0,9 0,9 X 1,5 1,8 X 0,45
1,8 X 3,6 3,6 X 1,2 0,60 X 0,40
2,4 X 2,1

Theo ý kiến của giới chuyên môn. các số liệu trên nên lấy làm giới han dưới để
tham khào.

Phòng ngủ có th ể liên hệ trự c tiếp với tiền phòng hoặc liên hệ với phòng chung, không
qua phòng ngủ đê’ sang một phòng khác. Phòng ngủ của bố mẹ nên riêng biệt và kín
đáo, tốt nhất là liên hệ trực tiếp với tiễn phòng và khối vệ sinh. Đôi khi phải tã n g chút
it diện tích tiền phòng hoặc tn chứr lối đi phu (diện tích giao thông này có chiểu rộng
1,1 m). Đổ gỗ tro n g phòng ngủ chù yếu gốm giường và tú Ciiường tuỳ theo trườ ng hợp
có th ế là g iư ờ n g đ ô i, g iư ờ n g m ô i. g iư rin g hai t á n p | ('h i' đni V(ìi th iẽ u n h i> h o ặ c g iư ờ n g

gẫp được.

Phòng làm việc chi bố trí đối với loại nhà có tiêu chuấn cao hoặc đõi với môt số đôi
tuợng nhát định, tro n g đó bó tri bàn làm việc, ghế, tù sách và m ột giường nghi. Thường
không gian làm việc nên đật vào m ột góc phòng ngù phía có ánh sáng, vừa kê đù một
bàn viết và m ột giá sáoh (giá -sách này có thè (reo trpn tường để tiết kiệm không gian),
chó làm viẽc cho những người lao đóng tri oc phài đuọi chipu sáng tốt (ánh sán g ban
ngày hoặc đèn chiếu sáng ban đêmi. đặt vào chó vẽn tỉnh vá Hên sáp xếp sách vở, máy
chữ. dung cụ học tập...

4. Ban công và lôgia :

Ban công và lôgia là những không gian đê’ nghi ngơi và hóng m át hoặc đê’ phục vụ
việc nội trợ.

Ban công ba m ặt tiếp xúc vâi thiên nhiên, có tấm nhìn rộng rãi nhưng nghi ngơi
không tiện, n h ất là đối với xứ nóng. Lôgia có mái, ăn sâu vào phía trong m ặt bằng nhà
nên được Ua thích hơn và sử dụng rấ t phô’ biến hiện nay. Lôgia có hai loại chính : lôgia
để nghi ngơi, giài tr í (gán liễn với phòng ngủ hoặc phòng chung) và lôgia phục vụ (gán
lién với bếp, vệ sinh). Một số nghiên cứu về kích thước cơ bản thông thuỳ của ban công
và lôgia cho thấy nếu đ ật bàn viết, bàn nhỏ tiếp khách, nôi trẻ con thỉ cấn có m ột khoảng
không gian là 105 x270cm ; nếu để đù m ột giường xếp thi kích thước sẽ là 120 x300cm ;
nếu kích thước lôgia sâu l,4 m th ì có thê’ để vừa m ột ghế nghi lớn. Diện tích lôgia ở nước
ta có thể lấy trong khoảng 3,5 - 4m 2.

91
Việc phát triể n loại lôgia có chiếu sâu 2 - 2,4m vừa kê đủ m ột cái giường theo chié«
sâu hoặc đặt vừa m ột bàn ăn 4 ghế, rấ t thích hợp đối với nhữ ng vùng khi hậu nóng,
Loại này còn được gọi là phòng mùa hè.
5. P h ò n g ă n v à b ế p :
Trong nhà ở xây dựng hàng loạt hiện nay phòng ăn thông thường không có thiết kê
riêng, thường chi trong loại nhà tiêu chuẩn cao mới bố trí phòng ăn riêng. Phòng ăn
phải gán lién với bếp, thường là khâu tru n g gian với bếp và tiền phòng. Việc bô' trí phòng
ăn vào một phấn của góc nhà với kích thước khoảng 2,1 x2,4m như hiện nay vừa đáp
ứng được yêu cáu sử dụng, vừa bào đàm yêu cấu th ẩm mỹ, làm cho không gian trong
nhà ỏ thêm phong phú. Bàn ăn nên đủ rộng, ghế phải nhẹ nhàng, dễ di chuyển.
Bếp trong nhà ở phải đáp ứng được yêu cấu của công việc nội trợ, nhẹ nhàng, thuận
tiện, tốn ít thời gian đi lại, có khoảng cách ngán đến chỗ ăn bảo đàm điéu kiện vệ sinh
(thông gió thoát khói thoát rác bẩn v.v...), dễ lau chùi ; th iết bị bổ trí gọn gàng, phù
hợp với trìn h tự công việc chuẩn bị thức ăn. Bếp thường đ ặt cạnh khói vệ sinh để thuận
tiện trong việc dùng chung đường cấp nước như vậy sẽ có hiệu quà kinh tế.
Diện tích bếp phụ thuộc vào những yếu tố sau :
- Phương thức đun bếp, nguốn nhiên liệu (đun bếp dấu hay đun cùi ; dùng hơi đót
hay dùng bếp điện, bếp gaz)*
- Kích thước và cách sáp xếp đổ gỗ, th iế t bị.
- Số người trong gia đình.
Diện tích bếp lớn quá sẽ lãng phí và đường đi lại kéo dài ; diện tích bếp bé quá sẽ
không tiện nghi và không bào đàm điéu kiện vệ sinh. Bếp ờ Việt N am thõng thường có
diện tích 3 - 4m . Bếp của gia đỉnh lớn có th ể 6 - 8m . U Liên Xô (cũ), bếp thường có
diện tích không nhò hơn 7m2 và ở Ba Lan : 4,5m 2. Bếp hiện đại ở các nước có 3 kiểu :
a) Bếp ngăn nhỏ : loại này dùng cho hộ ít người hoặc độc th â n , cho những nơi có
điêu kiện ăn uống công cộng, trong bếp chi có th iết bị tối thiểu. N găn bếp này thường
chi có chỗ nấu, chậu rửa, m ột chỗ chuẩn bị thức ân nhẹ và cách ly với phòng ỏ một cách
đơn giản bàng rèm (kích thước có th ể 1,4 x l,8 m hoặc nhò hơn).
b) Bếp thông thường : loại này phô’ biến n h át trong các loại bếp Thiết bị bố tri có
th ể một hàng theo chiễu dài cùa bếp, có th ể hai hàng, có th ể bố trí gẫy góc hoặc chữ
u. Loại bố tri m ột hàng hoặc hai hàng tiện lợi nhất. Chiều rộng bếp thư ờ ng từ 1,8 - 2,4m,
chiéu dài trên dưới 3m.

( l ) S a u d â y I;:I m ộ l k íc h th iíc ic t h a m k h .ìo v ổ t h i ế t b ị b ế p :


* Việi Níỉin : sừ dụng bếp d;‘iu Việl N;im
- I.iụú vuông kích thưỏc 24 - 30cm. cỉjo 25cm
- I.oyi t r ò n kích thước D = I9.5cm. c;i(> I8.5cm
Như vịiy nếu đun một bếp dầu cán một khoáng rộng Im 40 X60cm. 2 bếp dầu cần m ột kho;ìng rộng là 80 xííOcm:
d u n c ù i th i ô ì n r ộ n g h o n m ộ i b ế p c h i ế m k h o á n g s o X í)0 c m .
* l.iên Xô (cũ): thiết bị bếp có kích Ihilóc nhu sau :
- Bốp diện 40 hoặc 50 X60cm (cao 85cm)
- Bếp gaz 40 hofic 50 XGOcm (cao 85cm).
- B ếp g;j/. c á c nií(íc k h á c có kích th ư iic k hoiing 40 X 70 cm.

92
c) Loại bếp kết hạp với chỗ ăn : loại này có diện tích lớn như ng bố tr í phài tuỳ theo
tip quán dân tộc, điéu kiện khí hậu và điễu kiện sử dụng chất đốt.
Hình dáng phòng cũng như tổ chức đưông đi lại trong bếp có ảnh hưởng lớn đến
cuông độ, thòi gian nội trợ và sức khoẻ của người phụ nữ. Căn cứ vào kích thước và
phạm vi hoạt động tro n g bếp của người phụ nữ đê’ xác định độ cao của bếp, độ cao của
giá hoặc tù treo (người phụ nữ Việt Nam có th ể sử dụng 2 tay để làm việc tro n g giới
hạn l,3m ; với cao l,8m , cho nên m ặt bếp có thê’ xây cao 80 - 82cm là vừa). Việc hợp
lý hoá lao động trong bếp gán liễn với việc sáp xếp th iế t bị dùng vói trìn h tự chuẩn bị
cam nước, ở đây phải trả i qua quá trin h sau :
- Cất đật và tổn trữ ; gia công thức ăn.
- Nấu nướng.
- Rửa và cẫt bát đĩa.
Quá trình này có th ế được biểu diễn theo sơ đố sau :

S ơ đồ 3.4

Một só nước đã nghiên cứu và đễ nghị những kích thước hợp lý nhu sau :
1. Nơi dê’ thức ăn (tủ lạnh): ngang 60cm, sâu 60cm, người phụ nữ khi lấy thức ăn
cẩn một khoảng không gian lùi vé phía sau là 90cm.
2. Nai gia công thô (ban ra công nhò) : ngang 30cm, sâu 60cm, phạm vi hoạt động
cẩn lùi vé phía sau th àn h bàn là 70cm.
3. Chậu rửa : ngang 50cm, sâu 60cm, phạm vi hoạt động 110cm.
4. Bàn gia công thái, cắt, gọt trước kh i náu : nếu để m ột ghế ngổi cộng thêm không
gian đi lại phía sau thì cẩn m ột khoảng rộng 120cm.
5. Bếp nău : ngang 50cm, sâu 60cm, phạm vi hoạt động 150cm.
6. Bàn dọn cam : ngang 60cm, sâu 60cm, phạm vi hoạt động 70cm.
Như vậy tổng chiẽu dài bếp khi th iết kế một dãy th iết bị L = 0,6 + 0,3 + 0,5 + 0,9
+ 0,5 + 0,6 = 3,4m.
Nếu xếp thiết bị theo 2 dãy, thi chiễu rộng bếp là 2,2m. v ì chiểu sâu m ặt th àn h bếp
ít nhất là 0,6m cộng với phạm vi hoạt động lớn n h ất ở bàn gia công l,2m , nên chiẽu
ngang tói thiểu của bếp xếp một hàng là l,8m .

93
Bếp Việt Nam, nếu đun củi, than, dưới bệ bếp cẩn tậ n dụng đê’ ch ất đốt. Cạnh bếp
nên có lôgia phụ đê’ những đó vặt và nên sử dụng trạ n treo để tiế t kiệm không gian và
rú t ngán khoảng cách đi lại. T rong thời gian gán đây n h ất, ở ta quy định chiéu rộng
thông thuỷ bếp nhỏ hơn : l,5m (thiết bị 1 hàng) 2,4m (thiết bị 2 hàng) và đã đưa vào
tiêu chuẩn.

6. K hối v ệ sin h :
Khối vệ sinh trong nhà ở gốm chỗ tắm , rử a và xỉ, tiểu. Khối vệ sinh có th ể thiết kế
gộp trong m ột phòng bao gốm cả chỗ tắm rử a và xí. Loại này thường dùng cho những
gia đình ít người hoặc hộ độc thân. Khối vệ sinh th iết kế phòng tá m tách riêng khỏi xí,
tiểu thường thích hợp với những gia đinh đông người và nhữ ng nước có khí hậu nóng
như Việt Nam .
N hững yêu cẩu cơ bản đối với khối vệ sinh là :
- Sử dụng th uận tiện, thường bố trí gần phòng ngủ và bếp để sử dụng chung một só
đường ống cấp th oát nước.
- Đáp ứng được những yêu cẩu về tâm sinh lý cùa con người. Khi th iế t kế nên chú
V vẫn đẽ tập quán dân tộc, nhân chủng.
- Thiết bị vệ sinh phài bén chác.
- Bảo đảm m ột chế độ hợp lý vé chiếu sáng, vệ sinh. Nên đ ật cuối hướng gió, có biện
pháp trán h ẩm ướt, dễ cọ rử a (sàn có độ dốc thích hợp, rãn h th o át nước hợp lý, sàn đặt
thấp hơn sàn các phòng khác, có biện pháp chống thãm như sàn láng vữa xi măng đánh
màu, tường lát gạch men v.v...). Kích thước khối vệ sinh tuỳ thuộc vào kích thước và số
lượng kiểu th iết bị vệ sinh. Để thoả m ãn yêu cẩu trê n khối vệ sinh tro n g nhà ở của nước
ta phải có cách ly tố t (để phù hợp với khí hậu nóng, ẩm) như ng lại phải có liên hệ tót
và có khoảng cách ngán đến các phòng ngú (khí hậu m ùa đông của ta rấ t lạnh, vi vậy
khoảng cách ngán và khối vệ sinh kín đáo sẽ trá n h được gió lùa cho mọi người, nhất là
nguời già và trẻ em).
Trước khi nghiên cứu kích thước các th iẽt bị vệ sinh phải nghiên cứu các hoạt động
và kích thước hợp lý. Sau đây là m ột số kích thước của yêu cấu hoạt động và kích thước
thiết bị. '
- Kich thước chỗ rử a m ặt bằng (90 - 115) X 90cm. Đó là kích thước m à người có
thê’ đứng rử a m ật m ả không càm thấy chật chội.
- Kích thước chỗ tắm bằng kích thước chậu tám nếu có cộng với không gian người
đứng vừa đủ đê’ chuẩn bị tám : bàng 0,9 x l,5 0 m nếu cửa mở vào ; và bàng 0,90 xl,20m
nếu cửa mở ra.
- Kích thước chỗ vệ sinh (như với chỗ tắm ).
Ngoài những kích thuớc cơ bản trên đây còn phải xác định kích thước th iế t bị vệ sinh
bao gổm :
- Chậu rử a (40 - 55) x(50 - 70)cm.
- Chậu tám (150 - 170) x(7 0 - 75)cm.

94
- Chậu tắm trẻ con (120 x60cm ).
- Chỗ tấm hoa sen (80 - 90) x(80 - 90)cm.
- Chỗ vệ sinh xổm 60 x60cm , chỗ vệ sinh bệt 43 x67cm .
Như vậy, kích thước các phòng vệ sinh thông thường :
- Phòng vệ sinh kết hợp bao gốm chậu rửa, xí, chậu tám tối th iểu 1,55 x l,8 m .
- Phòng vệ sinh kết hợp chậu rửa, xí, tám hoa sen 1,4 x l,6 m .
- Chỗ vệ sinh cửa mở ra ngoài ỏ nước ta lấy l,2 m x(0,9m ) và cửa mở vảo trong
1,5m X 0,9m.
- Chỗ tấm hoa sen riêng 0,9 x0,9m
Kích thước phòng tám ỏ nước ta, kinh nghiệm cho thấy nếu nới rộng chút ít diện tích
(có thể gộp cả diện tích lối đi lại vào chỗ tắm để tiế t kiệm) th ì chất lượng sử dụng cao
vì ngưòi Việt Nam, thường chứa nước vào vại, th ù n g chứa m à không ưa sử dụng bể xây
sẵn do phải cọ rử a luôn hoặc nếu có th iế t bị hoa sen cũng không sử dụng được tro n g
mùa đông. Kích thước th iết bị vệ sinh ở các nước đã được quy cách hoá theo từng
giai đoạn.

7. Kho và tủ tư ờ n g :
Trong nhà ở có tủ tường và kho sẽ giải phóng được m ột sô' không gian đáng kể. Tủ
tường thường dùng đê’ nhữ ng đổ dùng, vật dụng như quẩn áo, dày dép, đổ dùng hàng
ngày, va ly... và cũng có khi để đổ dùng nội trợ. Đối với điéu kiện Việt Nam , tủ tường
để chăn bông, m àn, chiếu, ch ất đốt v.v... là rấ t cấn thiết. Loại không gian phụ này từ
trước đến nay chua được đánh giá đúng mức.
Tủ tường ở Liên Xô (cũ) có diện tích khá lớn, tro n g phòng ngủ lấy từ 1,2 đến
2,5m2/l nguôi.

Tủ tường kinh tế hơn tù gỗ nhiéu, ít chiếm diện tích trong phòng (cùng m ột khối tích
như nhau, giá th àn h tù tường chi bằng 0,4 giá thành tù gỗ và chiếm diện tích chỉ bàng
0,23 diện tích chiếm đ ất của tủ gỗ). Tú tường thường đ ật ở giữa hai phòng ngủ, đ ặ t ở
một đấu lôgia ở đẩu cùng lối đi hoặc đ ặt trong tiễn phòng và phòng phụ. Tù tường đ ặt
giữa các phòng ngủ cao đến trẩn , làm chức n ăng vách di động rẫ t th u ậ n tiện cho việc
thay đổi không gian tro n g cãn hộ. và dùng đê’ quẩn áo là chính. Tù tường đ ặt ỏ tiễn
phòng để đổ dùng nội trợ, còn trong phòng sinh hoạt chung để đồ sứ, đổ thuỷ tinh, các
vật trang trí khác và sách vở. Ngoài chức n ăng chính cùa nó là đê’ đó đạc, quần áo, tù
tường còn có tác dụng cách âm, chống ón rấ t tốt, là bộ phận cách ly giữa hai phòng.

Kho cũng có tác dụng tố t như tủ tường bởi nó có thê’ dùng để thức ăn, ch ãt đốt, đổ
gỗ và các đố dùng lặt vạt khác. Tù tường có 3 m ặt xây gạch, m ột m ặt cửa gỗ. Chiễu
cao cửa tủ tường thường suốt từ nền nhà lên đến trẩ n và cách nén n h à từ 5 đến 10cm
để chống ẩm. Hiện nay tù tường làm hoàn toàn bàng gỗ hoặc gỗ ép, có chiễu sâu 60cm.
Tủ tường thường có chiêu rộng 60 - 70cm (không nhò hơn 50cm) để có th ể treo áo và
xếp quấn áo thuận tiện (treo áo khoác cẩn khoảng không gian 50 x80cm , 1 áo dài phụ

95
nữ cần khoảng không gian 50 x l2 0 c m , 1 áo sơ mi gấp cần m ột khoảng không gian
30 x40cm ).
Một đơn vị tù tường có chiêu rộng 80 - 120cm để có th ể m ột bên treo áo, một bên
có các ngãn để quấn áo (mỗi ngăn cao 30 - 40cm).
T rong tủ tường nên phân định m ột số mức cao n h ấ t định để chia th àn h các khu vực
phù hợp với vật dụng để tro n g đó : độ cao từ m ặt đ ất lên đến 0,4m có thê’ để giày dép,
tạp vật ; từ 0,4m đến 0,8m có th ể đê’ những đố đạc thường dùng hoặc chăn màn ; độ
cao 0,8 đến l,8 m để nhũng đố đạc hay dùng n h ấ t hàng ngày như q uán áo, những ngăn
này có th ể kết hợp để thêm m ột số đồ vật tra n g trí mỹ nghệ, b át đĩa ; độ cao từ l,8m
lên đến tr ầ n nhà để va ly, chăn bông, quấn áo ré t khi không dùng đến. Việc sử dụng tủ
tường và kho, n h ấ t là nhữ ng kho hở sẽ tạo được nhữ ng hiệu quả tố t tro n g sử dụng và
tiế t kiệm không gian, n ân g cao nếp sống văn m inh tro n g n h à ở, th o án g m át, sạch sẽ,
tr ậ t tự gọn gàng và tiện nghi hơn.
Trên đây chúng ta đã xét các th àn h phần của càn nhà ở và th iế t kế nội th ấ t của nó.
Trong điễu kiện kinh tẽ còn hạn chế, trước h ết chúng ta nên ưu tiên đóng hoặc mua
những đổ gỗ cẩn th iết trước. Thứ tự ưu tiên vê đồ gỗ, theo điểu tr a ở H à Nội bao gồm
trước hết là tủ đựng quẫn áo, giường đôi, bàn tiếp khách, tiếp đến là bàn học sinh, bàn
làm việc và giường đơn.

96
98
¿OOP
H ình 3.4 : B õ trí và k,lch thuớc đỗ dạc trong phàng ngú
-+-H20Ữ-+ 3 0 -- '4-2W04

■190-fj-13S+ -i,------ 293 — Ị^-130—I —

i - s K !y i- h ĩi

y □na
Ol j n
__oạ
J01J— 2 '- -
T*— 320 — r

HilUl .1.6 : B õ trí, kích thước đồ đực \'à tổ chức


giao thông trong phòng sinh hoạt chung
4 lo -ị.so -ịso -ị.so -^ .siị J04-

1f i l til »1
/

‘7
/
/ V ü 'V i! ‘Ị V t_ ể**•
_/ I___

300
270 f 6 0 - ị - 1 1 0 --- [
330 4--- 1 7 0 ------ị
-TI
2 o
ỉ ậ
’ í_
í
a Ía o
í
_u
1 1
1 4 L A
+ S + + -£ -+ 4- Ä - J -

//Ì/|/| 3.7 : B õ trí và kích thước khu vực bếp

102
103
Hình 3.9 : Không gian ân trong nhà ở

104
Hình 3.10 : Góc tiếp khách, ân uổng
và làm việc trong phồng sinh hoạt chung

105
Hình 3.11 : Một số ví dụ về phòng sinh hoạt chung
có kế t hợp với làm việr hoặc ăn uống
108
H ì nit ¡A : Sự chênh c /íi trtm g k h ú tifi ỈỈIUH nhà f> ỉàrn phung phú th ê m
I L L ______________ j> H O P r ị '

mau bang XM nquutn oh&j\


đ ệ d o t ">% \
I ins ĩ it
•fyT+ - frr=
i T\ i9~7j
^ \\
!.■*=
Vứđ X M ỀO
gf----- LaN ĩỊỊÌ ^ I( n ^ ■ ' dãy 15
I--
■M
I
MV^ .'■ • - A V .V
m . •<3 , -V %i■ / g /? 0
:y' ;_c
to/f/vii ^ * A s jr & r * 7 *

San khu VS bàng J ir \ //| '


% X Bđoua tản sìn h
ĂỎ fd! cbo hoao ebony ih sm ự s ĩ Qâch Ị/ó
H ^ - r sìp h ĩọ ,
hoac đ á dsrn
d â m yt,
Yi/đ T t f ¿S' J / ụ
Chư ơng 4

THIẾT KÊ CÁC ¡-OẠI NHÀ ỏ THÔNG DỤNG

4.1. T H IẾ T K Ế NHÀ Ở ÍT TANG

4.1.1. NHÀ ở NÔNG THÔN

1. T h iết k ế tổ n g m ặ t b ằ n g :
Việc tạo nên m ột bộ m ặt mới cho làng xóm, nhà ở nông thôn là m ột vấn đễ quan
trọng hiện nay, bởi vì :
- Nông dân với chế độ khoáng sản phẩm có quá trìn h sản xuất riêng lẻ, có sân
vườn riêng.
- Các nghé phụ ở các gia đình nông thôn khá phát triể n (dệt vài, dệt chiếu, đan lát,
đánh cá, chân nuôi v.v...), vật liệu xây dựng ở nông thôn rấ t đa dạng, vỉ vậy khi th iết
kế phải chú ý đến yếu tố này (vật liệu có th ể là gỗ, tre, vầu, đá ong, gạch nung và gạch
không nung, tường trìn h dùng đê’ làm khung nhà hoặc tường chịu lực, bê tông cốt thép).
- Xu hướng nhân khẩu trong m ột ngôi nhà nông thôn có hướng giảm thấp đi, không
gióng trước đây sinh hoạt theo đại gia đình 5, 7 người là hiện tượng binh thường.
Khi thiết kế tổng m ặt bàng nhà ở nông thôn, có th ể dùng kiểu chữ nhất, chữ nhị,
chữ môn hoặc chữ đinh. N hưng kiểu chữ n h ất thường đưa đến sự đơn điệu và kiểu chữ
môn thường gây ra cảm giác gò bó và cứng nhác.
Khi thiết kế tổng m ặt bằng nhà ỏ nông thôn ta phải chú ý đến sự kết hợp hợp lý
giữa kiến trúc (nhà chính hoặc nhà phụ) với thiên nhiên xung quanh (sân vườn, ao cá),
làm cho các bộ phận này gắn bó m ột cách hữu cơ với nhau ; đồng thời phải chú ý đến
hướng nhà, hướng N am hoặc Đông nam là tố t n hất vì đó là hướng gió chù đạo ỏ nước ta.

2. Các bộ p h ậ n n h à ở n ô n g th ô n v à th iế t kê' n h à ở n ô n g th ô n :
Khi thiết kế n hà ở nông thôn, chúng ta có th ể tham khào sơ đố sau đây và xem xét
từng bộ phận cụ th ể :

115
Sơ dố 4-1
a) Các phòng sinh hoạt chung : đây là nơi dùng để sinh hoạt chung tro n g gia đình,
nơi tiếp khách, chỗ để bàn thờ. Theo nghiên cứu cùa chúng tôi, phòng này có kích thước
hai gian là hợp lý, dễ bố trí đổ gỗ, trấ n th iế t bàn thờ.
b) Phòng ngủ và phòng học. Tập quán không ngăn th àn h các phòng riêng trong ngôi
nhà ở nông thôn là m ột tập quán cẩn bỏ. Phòng ngủ cho bố mẹ, cho con cái lớn phải
tách riêng, con nhò phải có phòng học vởi chỗ học và có th ể kiêm phòng ngủ luôn.
c) Bộ phận bếp và kho : bộ phận này gốm bếp, kho, bên cạnh đó là giếng nước hoặc
bể nước, sân sinh hoạt. N hà phụ này có th ể nối với nhà chính bàng m ột hành lang để
ăn cơm m ùa hè, làm nghề phụ.
d) Bộ phận chuồng trại vệ sinh : gốm chuồng gà, vịt, trâ u bò, hố xí hai ngăn. Bộ
phận này có th ể kết hợp với bếp nhưng nếu tách riêng th ì điêu kiện vệ sinh sẽ tốt hơn.
e) Sân vườn : Tác dụng của sân vườn rấ t quan trọng, dùng làm nơi phơi thóc, ngô,
khoai, phơi rơm rạ v.v... nên thường đ ặt ngang trước nhà và trá n h rợp bóng. Sân vưôn,
ao cá không những đem lại sản phẩm cho người nông dân m à còn góp phần cải tạo vi
khí hậu. Vé kích thước của nhà chính lấy 2,7 m ét và 3 m ét là hợp lý, trước đây ở nông
thôn ta thường lấy kích thước này quá bé.
Tiếp theo những tính chất ưu việt cùa ngôi nhà ở nông thôn tru y én thống chúng ta
có thể nhác lại m ột sõ câu ngạn ngữ như : "lấy vợ hiễn hoà, làm nhà hướng N am ”, "trước
cau sau chuối". Nhưng, điêu cẩn khác phục là điéu kiện vệ sinh ở nông thôn còn thấp
kém. Trong phấn hình vẽ, chúng tôi giới thiệu m ột m ẫu nhà xây dựng kiểu chữ nhị do
Viện quy hoạch đô thị và nông thôn th iết kế và m ột xêri nhà ỏ nông thôn kiểu chữ đinh
do trường Đại học xây dựng th iết kế.

4.1.2. NHÀ B IỆT THỰ


(nhà ã xây dụng riêng biệt)
N hiều nước hiện nay đã coi nhà ở biệt thự - còn gọi là n h à ở xây dựng riêng biệt
hay nhà ở kiểu có sân vườn - không là loại nhà ở tro n g th àn h phố nữa, chi xây dựng à

116
ngoại thành hoặc các khu nghi m át. Một số nước khác, nhà biệt thự vẫn xây dựng trong
các thành phố và thị trấ n ở mức độ vừa phải, ở nước ta, nhà biệt thự tro n g m ột số
thành phố lớn chiếm tỳ lệ đáng kể nên việc đê’ tâm nghiên cứu loại nhà xây dựng riêng
biệt một cách đúng mức là cần thiết. Loại nhà này lại tương đối gần gũi với loại nhà
khối ghép ít tấ n g và loại nh à vẫn xây dựng hàng loạt tro n g th àn h phố hiện nay nên
cũng cẩn có chú ý thích đáng.
Nhà biệt thự thường có tiêu chuẩn cao, điéu kiện tiện nghi đẩy đủ. N hà kiểu biệt
thự gốm có những bộ phận sau :

So- đồ 4 -2

Theo số tầ n g ,n h à biệt th ự chia ra nhà biệt thự 1 tẩng, 2 tá n g và 3 tẩng. N hà biệt


thự còn có thể chia ra loại biệt thự m ột căn (dùng cho 1 gia đình), biệt thự 2 căn (2 gia
đình), ngoài ra còn có loại biệt thự 4 - 8 căn nhưng ở ta không ph át triể n vỉ m ột số gia
đình sẽ không có hướng gió tốt.
Những ưu khuyết điểm chính của loại nhà biệt thự là :
- Bảo đảm điéu kiện sinh hoạt tiện nghi ở mức độ cao. Vé m ặt cách ly, yên tĩnh
cũng như tiếp xúc với thiên nhiên đéu ưu việt, không khí trong sạch, vườn tược rộng
rãi rất tốt đối với sức khoẻ của người già và trẻ em. Điễu kiện quản lý cũng dễ dàng
hơn các loại nhà khác.
- Yêu cẩu đối với vật liệu, kết cấu không phức tạp lắm, tuy đôi khi đòi hỏi có những
vật liệu trang trí tốt để đàm bảo mỹ quan. Thông thường sử dụng vật liệu địa phương như
gạch, đá, gỗ; thi công bằng phương pháp thủ công là chính, đôi khi có th ể dùng cơ giới nhỏ.
- Diện tích chiếm đất lớn ; đường ống kỹ th u ậ t dài tốn kém, diện tích đi lại lớn,
hàng rào nhiéu nên không kinh tế ; đôi khi phài xử lý th iế t bị kỹ th u ật, th iế t bị cục bộ
nhu máy bơm, xử lý nước. Đối với loại nhà này thường thêm m ột sô' không gian phụ
như kho, tầng hẫm , h àn g hiên ... nên điéu kiện tiện nghi tố t nhưng giá th àn h cao.
- Vé m ặt quy hoạch, nếu xây dựng nhiễu sẽ gây càm giác phân tán.
Nhà ở kiểu xây dựng riêng biệt m ột gia đình (chế độ cách ly), diện tỉch tổng m ặt
bàng có thê’ lấy khoảng 400m 2. Kiểu biệt thự 2 gia đình ghép có th ể ít tốn hơn, hai gia
dinh chiếm một khoảng đất kích thước vào khoảng 26 X 25m, như vậy mỗi n h à chiếm

117
m ột diện tích 3252 (13 x25m ) và cũng đ ạt cách đường tôi th iểu 6m. Tiêu chuẩn rộng
rãi hơn có thê’ đến 600, 800, 1000, 1200m2 đất.
Sau đây, chúng ta điểm qua 3 loại nhà ở xây dựng riêng biệt thư ờng gặp n h ất : biệt
thự kiểu 1 gia đinh 1 tẩng, biệt thự kiểu 1 gia đình 2 táng, biệt thự 2 gia đình 1 tẩng
và 2 gia đình 2 tẩng.
1. B iệ t th ự 1 g ia đ ìn h 1 t á n g (biệt thự kiểu 1 căn 1 tầng). Đôi với loại nhà này
khái niệm vé căn hộ trù n g với khái niệm vể nhà, đó là loại n h à cho 1 gia đình sử dụng.
Loại này thường có từ 2 - 3 phòng đến 4 - 5 phòng, diện tích ở từ 25 - 60m2. Đặc
điểm của cách tổ chức loại nhà này là :
- Tiễn sành hoặc hiên làm khâu liên hệ chính (đối với căn ít phòng : 2, 3 phòng).
Nhà ở xứ nóng có khi không th iế t kế tién phòng riêng m à không gian quá độ chí tách
khỏi phòng lớn bàng vách ngăn hay tù tường không cao đến trần , vừa thông gió tốt vừa
có cảm giác thoáng rộng.
- Phòng chung làm khâu liên hệ chính (đối với cân nhiễu phòng) đõi khi còn phải tổ
chức những lối đi phụ đê’ bào đảm liên hệ th u ận tiện giữa các phòng vì nếu số phòng
tăng lên thì tiễn sành và phòng chung không bảo đảm vai trò tru n g gian m à sẽ sinh ra
hiện tượng xuyên qua.
- Đối với loại nhà này có thê’ có 1 hoặc 2 lối vào phía trước, nếu n h à nhiễu phòng
thêm 1 lối vào nội trợ phía sau.
Loại nhà này cấn có sự gán bó với thiên nhiên. Khi th iết kế m ặt b àng nhà biệt thự
1 gia đình nên chú ý phòng khách, phòng ãn đ ặt cạnh bếp và phòng ngủ đ ặ t cạnh khổi
vệ sinh. T rong biệt thự 1 gia đình 1 tầng, thưòng phòng sinh h oạt chung lấy diện tích
từ 15 - 18m2; 1 - 3 phòng ngủ : từ 7 - 15m2 ; bếp : 6,5 - 10m2 và tién phòng hoặc
hiên : 3 - 5m 2 (trong các biệt thự xáy dựng ở H à Nội trước đây, diện tích phòng sinh
hoạt chung và phòng ăn đặt ở tầ n g dưới thường giải quyết thông phòng, mỗi phòng
khoảng trên dưới 20m 2 ; 2 phòng ngủ diện tích mỗi phòng cũng khoảng trê n dưới 20m2
và ở mỗi tẩ n g có m ột phòng ngủ nhỏ 6 - 8m2).
Sơ đố tô’ chức một số loại nhà biệt thự 1 tẩ n g thường có các dạng sau :
Căn 2 phòng :

1. Lối vào từ tiễn phòng, 2. Lôi vào từ phòng chung,


bếp và khối vệ sinh bếp và khối vệ sinh
kết hợp. đ ặt cạnh nhau

118
3. Lối vào từ tiễn phòng bếp 4, Lối vào từ tiễn phòng bếp
và khối vệ sinh và khối vệ sinh
đật tách khỏi nhau đ ật tách khỏi nhau

S ơ đồ 4 -4
Căn 3 phòng :
1. Lối vào từ tiễn phòng. 2. Lối vào từ phòng chung.
Bếp và khối vệ sinh Bếp và khối vệ sinh
đặt cạnh nhau không đ ặt cạnh nhau

Căn nhiều phòng :

S ơ đồ 4 -6

119
Căn nhiễu phòng thường cần có lối đi phụ cùng với tién phòng làm khâu tru n g gian
liên hệ, nếu không thi sẽ có hiện tượng xuyên qua m ột số phòng khác

2. B iệ t t h ự 1 g ia d in h 2 tẩ n g (1 căn hộ 2 tầng) :
Loại nhà này thích hợp đối với diện tích ở lớn từ 45 - 50m 2 trở lên (dưới 45m2 nhà
ở biệt thự 2 tầ n g không kinh tế vì diện tích cẩu th an g và diện tích phụ tăng, hơn nữa
phải giải quyết kết cấu sàn phức tạp).
Loại nhà biệt thự 1 gia đình 2 tầ n g thường chia ra làm các loại sau :
a) Loại nhà 2 tẩng, mái dốc hoặc mái bầng, diện tích tầ n g trê n bằng tẩ n g dưới (còn
gọi là loại nhà 2 tần g hoàn toàn), là loại nhà phổ biến n h ất đối với Việt N am từ trước
tới nay.
b) Loại nhà biệt thự 2 tẩn g không hoàn toàn : m ột phẩn nhà 2 tầng, m ột phấn nhà
một tẩng. P hẩn 1 tấ n g có chiều cao lớn dùng làm phòng sinh hoạt chung làm tăng thêm
tính chẫt phong phú cùa không gian hoặc phù hợp với m ột sô' địa hỉnh n h ấ t định.
c) Loại nhà 2 tần g m ái dốc có tẩ n g áp mái : loại nhà này góm m ột tầ n g dưới cộng
một tần g áp mái có chiễu cao tối th iểu 2,2m.
Hai loại nhà sau tuy kinh tế (nhà có tẩ n g áp mái, lm 2 diện tích ở giá thành giảm
hơn 30%) và phù hợp với địa hình (loại nhà biệt thự 2 tẩ n g không hoàn toàn có một
mái dốc thường dùng trong trường hợp đ ất có độ dốc lớn) nhưng không đặc trưng cho
loại nhà ở thành phố nên ta chỉ xét trường hợp nhà có các phòng ở chiếm suốt hai tấng.
Sơ đổ tô’ chức nhà biệt thự hai tẩn g thuòng có dạng sau :

Tầng 1 Tầng 2
So* đồ 4 -7

Đối với biệt thự 2 tẩ n g ở Việt Nam, bếp thường đ ạt ghép và nhà phụ ở phía sau với
khối vệ sinh và nhà xe ; còn nhà chính cao 2 tần g ở tầ n g dưới có hiên, phòng chung và
phòng ăn, tẩn g trên bố trí các phòng ngủ, mỗi tấ n g còn có th ể thêm 1, 2 phòng xép.

3. B iệ t th ự 2 g ia d in h (biệt thự hai cãn) :

Loại nhà ở kiểu sân vườn dùng cho 2 gia đình được chia ra làm hai loại nhỏ :

a) Loại 2 căn ghép (nhà 1 tầ n g hoặc 2 tầng) đối xứng qua 1 trục, mỗi căn có 3 mặt
tiếp xúc với thiên nhiên, như vậy mỗi gia đình dùng m ột nửa khu đãt.

120
b) Loại 2 căn 2 gia đình tấn g dưới tầ n g trê n giống nhau, mỗi gia đỉnh ỏ m ột tấng.
Giải pháp m ặt bằng loại này về cơ bàn giống như biệt thự 1 gia đình. Sau đây là một
số dạng sơ đó của nhà biệt thự hai gia đình :
- Biệt thụ m ột tăng 2 căn hộ

So* đồ 4 -8

- Biệt thự 2 căn 2 tầng giáp lung

T ấng 1 I T ầng 2

S ơ đồ 4 - 9

Loại biệt thự 2 gia đinh so với biệt thự 1 gia đĩnh kinh tế hơn vê sử dụng đ ất đai,
tiết kiệm tường ngoài và đường ống, (giá th àn h rẻ hơn vào khoảng 8 - 10%), ngoài ra
độ dài chiếm đường phô' của nhà cũng ít hdn.
Vé vật liệu và kết cấu nhà biệt thự ở nước ta thường dùng tường gạch chịu lực, sàn
bê tông đô’ toàn khối hoặc có thê’ lắp panen, mái bằng hoặc mái dốc (mái ngói có 2 - 4
mái dốc hoặc phức tạp hơn nữa), ở dưới có trẩ n phảng.

4.1.3. NHÀ ở KIỂU KHỐI GHÉP

ơ ngoại vi nhữ ng th àn h phố lớn, th àn h phố nhỏ và vừa ở các nước (đối với cả các
thành phố lớn ỏ nước ta), xây dựng nhà khối ghép được xem là thích hợp hơn vỉ nó kinh

121
tê' hơn loại nhà à xây dựng riêng biệt. Đó là loại nhà các căn đ ặt cạnh n h au xếp thành
từ ng dãy, có th ể xây dựng hàng loạt, ơ loại nhà khối ghép này, mỗi cập n h à có 2 hướng
có thề có lối vào phía trước và phía sau, có 2 m ặt tường tiếp xúc với 2 cãn bên cạnh.
Số lượng căn hộ trong m ột tầ n g nhà khôi ghép thường giao động tro n g khoàng 4 đến
16 căn hộ. Tùy theo điễu kiện mỹ quan, tiện nghi, địa hình, mức độ chống cháy v.v...
m à m ột dãy nhà khối ghép có số căn hộ chiễu hay ít. H ỉnh dáng nhà khối ghép rẫt đa
dạng, có thê’ hình chữ nhật, hình chữ L v.v... khiến cho dãy nhà có hình thức sinh động.
N hà khối ghép tùy điểu kiện hướng gió, địa hình, khí hậu, kết cấu ... m à có những
cách hợp khối khác nhau : cách xếp thảng, cách xếp chéo, cách xếp so le. N hà khối ghép
có những ưu điểm sau :
- C hất lượng sử dụng tốt, có th ể tổ chức hoạt động ngoài trời, nghi ngơi, phơi phóng
bố trí cây xanh tố t và dễ tổ chức thông gió hợp lý, phù hợp cho sinh hoạt vệ sinh và
yên tĩnh, chống lây lệnh, cách ly và cách âm tốt.
- Kết cấu đơn giản (hay dùng tường ngang chịu lực), dễ xây dựng công nghiệp ho.i
và thi công nhanh.
- Mỗi nhà có khu vườn trước nhà riêng biệt.
- H ình thức kiến trúc dễ xử lý, chất lượng mỹ quan cao.
- N hà tương đối kinh tế vì tiết kiệm được tường ngoài và n ân g cao m ật độ cư trú.
N hưng nếu sô' lượng căn trong dãy nhà nhiéu quá thì điéu kiện tiện nghi và điêu
kiện vệ sinh sẽ kém đi và việc xây dựng sẽ trở nên b ất hợp lý.
N hà có thê’ 1 tần g hay 2 tần g 1 gia đình, hoặc có th ể 2 tẩ n g 2 gia đình, cũng có
một sô' ít trưòng hợp n hà cao 3 tăng. Cách tổ hợp nhà tương đối linh hoạt, nhà có thê’
ít phòng hoặc nhiéu phòng. Đối với căn 1 phòng, 2 phòng và 3 phòng thư òng thiết kế 1
tẫn g ; đối với căn 4 phòng, 5 phòng thường thiết kế 2 tẩng. Loại n h à 2 đến 4 phòng hay
gặp nhất.

1. N h à k h ố i g h é p 1 tâ n g :
Ngoài những đạc điểm trên loại nhà khối ghép 1 tầ n g còn có n hữ ng ưu khuyết điếm
sau đây :
- Không có gác và cáu than g thích hợp với người già và trẻ em; có 2 lối vào trước
và sau.
- Kết cấu đơn giản, có th ể dùng vật liệu địa phường, thi công n h an h gọn và không
cấn cơ giới hoá nhân dàn có th ế tự xây dựng.
- Hệ sô' m ật bàng lớn vì không có cẩu th an g và lối đi chung.
- Kinh phí công cộng lớn, tốn đất, tốn đường đi.
- N hà chi nên 2 phòng trỏ lại để bảo đảm chiếu sáng,
Dưới đây là m ột số sơ đổ tô’ chức đối với một số loại căn :

122
a) Căn m ột phòng :
- Cách tổ chức thứ 1 - Cách tô’ chức th ứ 2

So- đồ 4 -1 0

b) Căn hai phòng :


- Cách tô’ chức thứ 1 - Cách tổ chức thứ 2

S ơ đồ 4 -11

Đói với loại n h à này, nhìn chung cách giải quyết m ặt bàng là từ tiễn phòng vào khối
vệ sinh và vào bếp, hoặc từ tiễn phòng vào khối vệ sinh và từ phòng chung vào bếp.
c) Căn 3 phòng :
- Cách tô’ chức thứ 1 - Cách tổ chức thứ 2

S ơ đồ 4 -1 2

Trong trường hợp n hà nhiễu phòng, việc tổ chức liên hệ có khó khăn, đôi khi phải
tổ chức tiên phòng kiểu kéo dài hoặc tổ chức các lối đi phụ.

123
N hà khối ghép Việt N am m ột tấng, th iết kế nghiên cứu hoặc xây dựng tro n g khoảng
trước và sau năm 1960 thông thường là loại căn m ột phòng, có sân trong, bếp và vệ
sinh đặt ở phía sau với dạng sơ đổ như sau :

So* đồ 4-13
T ất cả mọi sinh hoạt gia đỉnh đêu tập tru n g vào m ột phòng ỏ lớn và bếp,khối vệ
sinh đật cách xa chỗ ở là những nhược điểm chính của kiểu nhà này.

2. N h à k h ối g h ép 2 tã n g :
Với loại nhà này m ột hộ chiếm cà 2 tầng, nhà có hộ lớn từ 3 đến 5 phòng : táng
dưới bố trí phòng khách và bếp, tấn g trên đ ặt các phòng ngủ. Đối với loại nhà này, hiệu
quả kinh tế sẽ cao (khi diện tích ở từ 40 - 50m 2 trở lên), đổng thời có th ể tránh đuợc
chiều dài toàn bộ nhà quá dài. N hà khối ghép 2 tầ n g 4 phòng thư ông gặp nhẵt.
Các sơ đổ tồ chức nhà khối ghép 2 tẩ n g thường thấy n h ấ t có các d ạng sau :
a) Căn 4 phòng
T ầng 1 T ầng 2

b) Căn 3 phòng
T áng 1 T ẩn g 2

Sơ đồ 4 -1 5

124
' Trong thực tế xây dựng, n hà ở khối ghép ỏ nước ta kiểu căn 4 phòng và căn 3 phòng
chưa được p hát triể n rộng rãi m à chù yếu vẫn dùng loại căn 2 phòng với dạng tô’ chức
nặt bằng như sau :

Phòng ỏ

So- đ ồ 4 - 15

Loại nhà này (xây dựng rộng rãi ở những khu nhà ở Trương Định, Yên L ãng H à Nội
cuối những năm 1960) bào đảm khoảng cách ngăn từ phòng ở đến các phòng phụ, mỗi
nhà có vườn nhỏ trước nhà, nhung cầu th an g ở có độ dốc đ ặ t ngay tro n g phòng nên
không thích hợp với nhữ ng gia đình có người già hoặc nhiễu trẻ em.

3. Loại n h à k h ối g h ép 2 tá n g 2 g ia đ ìn h :
Loại nhà này mỗi tấ n g m ột gia đĩnh ỏ có lối vào chung hoặc riêng cẩu th an g riêng.
Nó được dùng tro n g trư ờ ng hợp nhà ít phòng. Loại nhà này kinh tế hơn nhà 1 tầng.
Loại nhà này thường thích hợp với diện tích ở tương đối nhỏ (25-40m 2), căn nọ đặt
trùng trên căn kia. T hưòng căn ỏ tấ n g trên có khu đ ất ở m ột phía trước nhà, khu đất
của tẩng dưới ở phía ngược lại (do đó nhược điểm của nó là các cửa sổ của căn ở tấ n g
dưới hướng ra khu đ ất của căn tầ n g trên và ngược lại), v ì vậy nên bô' trí những phòng
như thế nào đê’ có thê’ trổ cửa phía trẽn cao trán h tầ m m át nhìn ra vườn (không nên
bổ trí phòng chung vễ phía đó m à đật các phòng phụ nhu bếp, tắm ).
Các phương pháp tổ hợp m ặt bằng chính là :
- Lối vào chung cho cân tầ n g dưới và tấ n g trên.
- Lói vào riêng cho căn tầ n g dưới và tầ n g trên , nhưng cùng m ột phía.
- Lối vào riêng cho mỗi căn và ỏ hai hướng khác nhau.
- Lối vào từ cầu th an g ngoài trời (ở xứ nóng), cũng có trườ ng hợp do nhà xếp lệch
nhau nên có giải pháp đ ặt lối vào từ m ặt bên của nhà.

4. Loại nhà khối ghép 3 tẩng :


Loại này ít được xây dựng ở nước ngoài cũng như nước ta.
Nhà khối ghép không nhữ ng phát triể n m ạnh ở những nước có trin h độ công nghiệp
hoá cao m à nhữ ng nước đang phát triể n cũng có điều kiện xây dựng phổ biến vì xây
dựng lắp ghép được dùng nhiễu vật liệu địa phương. Đây là m ột loại nhà có lịch sử phát
triển rất lâu đời (trong xã hội nô lệ đã x u ẫt hiện những dãy nhà khối ghép 1 tá n g và
thài kỳ tru n g th ế kỷ đã có nhiéu loại nhà khối ghép 2 táng), tuy vậy ngày nay nó vẫn

125
Hĩnh 4.1 : M ột s ố m ẫu nhà ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ

126
NHÀ Ở VÙNG VEN SÔNG

128
TẦ N G 1

H ình 4.4 : M ột m ẫu nhà biệt thự

129
PHỔI CẢNH

M Ặ T BẰNG TẨ N G 1
M Ặ T BẰNG T Ẩ N G 2
1. Phóng khách
2. Phòng ăn
3. Phòng ngủ bố mẹ
4. Phòng ngủ
5. Bép
6. V ệ sinh

Hình 4.8 : M ột kiểu biệt thự ở thành p h ố Hồ Chí M inh


¿ m ?

_______ L_.

IrtrjF 1


tD □
Hình 4.9 : M ội số cách
b ố trí nhà kh ố i ghép

133
" T

ten I7Í-

Ạ-
fr

S H B ổ P.
Éi V Ệ S Ỉ N /Í .

Hình 4.10 : T ổ chức liên hệ trong nhà k h ố i ghép

134
H ình 4.11 : M ột m ẫu till ù kh ố i ghép m ột tầng
981

Hình 4.12 : Một mẫu nhà khối ghép ở Hà N ội


Hình 4.13 : N hà kh ố i
ghép x ế p lệch.
H ình 4.1 4 : M in cụm n h à k h ố i g h é p ở n ư ớ c ngoài
thich hợp với cuộc sống hiện đại, là m ột trong những loại n h à có ch ất lượng sử dụng
tiện nghi do điểu kiện có thê’ cách ly tố t và bố trí sân vườn riêng biệt.

4.1.4. CẦU THANG TRONG NHÀ ở ÍT TẦNG


Đối với các loại n hà ở ít tầ n g như nhà biệt thự, nhà khối ghép, hoặc m ột số cấu
thang nội bộ trong căn ỏ của nhà lệch tầng, cẩu th an g nên th iết kế sao cho kinh tế, tiế t
kiệm diện tích. Công dụng chính của cầu th an g trong các loại n h à này là đê’ bảo đảm
liên hệ thẳng đứng giữa hai tá n g nhà. N hiêu khi cầu th an g còn có tác dụng phân chia
các khu vực công năng (cầu th an g trong nhà ở lệch nhau nửa tần g : phẩn dưới là không
gian tiếp khách, phần trê n bố trí chỗ ngủ). Loại cầu th an g trong nhà ít tầ n g còn có tác
dụng trang trí, có khi đặt ngay tro n g phòng chung, bên dưới có th ể kết hợp làm giá sách
chỗ để đổ.
Cẩu thang tro n g n h à ở ít tầ n g hoặc trong nội bộ cán ở có th ể th iế t kế theo các kiểu :
một vế lên th an g hoặc m ột vế nhưng có thêm m ột số bậc th an g góc ò đấu cẩu th an g ;
2 vế hoặc loại cấu th an g 2 vế không có chiếu nghi m à bố trí bậc lên chéo (làm bậc
hướng tâm).
Chiếu rộng th an g tối th iểu 90cm, nếu hai vế lấy rộng khoảng 185 - 190cm (tốt n h ất
là 2,2 mét). Khi cẩu th an g thẳng, độ dốc cho phép là 1 : 1,1 ; độ dốc cầu th an g có bậc
chéo có thể lấy 1 : 1,25. Nếu bên dưới cẩu th an g có cửa ra thì độ cao phài không được
nhò hơn 2m.
Khi thiết kế th an g cẩn chú ý đảm bảo tỷ lệ giữa chiều rộng và chiểu cao bậc thang.
Nếu h bằng khoảng cách giữa 2 bậc và b bàng chiễu rộng bậc thỉ độ lớn cùa chiêu cao
và độ lớn của chiễu ngang bậc đi là 2h + b (thường lấy bàng 60 - 64cm là hạp lý).
Ví dụ : Tính toán cấu th an g trong nội bộ căn ở : biết tẩ n g nhà cao 2,7m, độ dốc từ
1 : 1,15 - 1 : 1,25 (ví dụ này trích trong cuốn "Thiết kế kiến trúc nhà ở". N hà x u ất bản
Xây dựng Mạc Tư Khoa. 1973).
- Nếu chiều cao chia làm 14 bậc, mỗi bậc sẽ bàng 270 : 14 = 19,3cm.
- Lẫy độ dốc cấu th an g là 1 : 1,2, như vậy chiếu ngang bậc bàng 19,3 x l ,2 = 23cm.
- Kiểm tra lại 2h + b = 2 x l9 ,3 + 23 = 61,6cm, như vậy cẩu than g phải th iế t kế
phù hợp với yêu cấu đé ra.

4.2. T H IẾ T K Ế NHÀ Ở N H IỀ U TẦNG

4.2.1. NHÀ ở KIỂU DƠN NGUYÊN VÀ ĐƠN NGUYÊN ĐỘC LẬP KIỂU NHÀ THẤP

4.2.1.1. N hà ỏ k iể u đơn n g u y ê n :
Nhà ở kiểu đơn nguyên hay kiểu phân đoạn là loại nhà xây dựng rấ t phổ biến trong
các thành phố. Cùng với nhà ở kiểu hàng lang, hai loại nhà này được coi là nhữ ng kiểu
nhà hành chính được xây dựng để giải quyết vấn đé nhà ỏ cho n hân dân.

139
Đơn nguyên là m ột tập hợp nhiều căn hộ bố trí quanh m ột cấu thang. Thông thuòng
trong m ột đơn nguyên có từ 2 đến 4 căn hộ.
Một nhà ở kiểu đơn nguyên là nhà lấp ghép nhiễu đơn nguyên theo chiểu ngang
(thường từ 3 đến 5 đơn nguyên) và thường phổ biến n h ấ t là loại nhà 3,4,5 tẩng, NỄO
nhà trên 5 tấ n g thì tổ chức n ú t giao thông ngoài cẩu th an g thường có thêm thang máy,
Khi th iết kế n hà nhiễu đơn nguyên thì chủ yếu là chọn giài pháp hợp lý cho đơn
nguyên (thường gọi là đơn nguyên điển hình), nếu cấn th iế t đdn nguyên hai đẩu mới
thay đổi chút ít. Tỷ mỷ hơn có th ể phân loại đơn nguyên theo vị trí : đơn nguyên giữa
(có chiếu sáng từ hai phía), đỡn nguyên đầu hối (có chiếu sáng từ ba phía do có thê’ trồ
cửa sổ thêm ở phẫn đẩu hối nhà) và đơn nguyên góc. Đơn nguyên giữa là phần cơ bản
của cấu trúc toàn bộ nhà. Trường hợp th iết kế đơn nguyên góc thường do yêu cẩu cùa
quy hoạch. Đơn nguyên đấu hổi nhà và đơn nguyên góc có th ể tạo khả năng tăng số
phòng trong căn hộ và hình khối kiến trúc thêm đa dạng.
Loại nhà ở kiểu đơn nguyên có nhiéu ưu điểm so với các loại n h à khác : bảo đảm
tiện nghi, cách ly tốt. thích hợp với nhiều loại khí hậu, kinh tế và tiế t kiệm diện tích vl
ít tốn diện tích phụ, tiết kiệm tường ngoài vì nhà có chiêu dày lớn. Tuy vậy loại nhà
này có khó khàn trong việc tô’ chức thông gió trực tiếp đơn nguyên thường có mặt bằng
hình chữ n hât đơn giàn

1. P h ư ơ n g th ứ c tố hợp mặt b à n g m ột đơn n g u y ê n :


Khi xét phương thức t.ô’ hơp m ãt bàng nhà đơn nguyên ta xét hai vấn đé :
a> M Ố I q u a n h ệ g iữ a c á c p h ò n g ớ

Đó là sự sáp xếp tương quan giữa phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và lối vào. ở
đây tổ chức m ặt bàng cấn hộ có hai cách giải quyết : tiển phòng là khâu tru n g tâm của
nhà (vào tấ t cả các phòng phải qua tién phòng) hoặc phòng chung là khâu liên hệ chính
của nhà (phải qua phòng chung để vào phòng ngủ và các phòng khác).
b ) T ư ơ n g q u a n v ị t r í c ù a b ế p v à k h ố i vệ s i n h t r o n g c ă n h ộ :

- VỊ trí của bếp và khối vệ sinh trong căn hộ ảnh hưởng lớn đến ch ãt lượng sử dụng
của cãn hộ sao cho vấn để đi lại th u ận tiện, sử dụng diện tích tiế t kiệm và chất lượng
vệ sinh tốt, bảo đảm hướng gió có lợi v.v... Do đó, thông thường phải dựa vào phân loại
vị trí của bếp và khối vệ sinh trong cản hộ để tiến hành phân tích đánh giá m ặt bàng
điển hình của căn hộ. Xét theo vị trí của bếp và khối vệ sinh căn hộ thông dụng n hât
gồm các kiểu :
- Bếp và khối vệ sinh bố trí sát dọc tường ngoài,
- Bếp và khối vệ sinh bố trí sá t dọc tường ngang gẩn lối vào căn hộ,
- Bếp và khối vệ sinh bố trí đối diện với nhau dọc theo tường ngang, cạnh lối vào,
- Bếp và khối vệ sinh đặt sá t tường ngang ỏ lùi sâu vào phía tro n g căn hộ.
Sau đây ta xét ưu khuyết điểm của từ ng loại m ột :

140
1. Bếp và khói uệ sinh bỗ trí sát dọc theo tường ngoàĩ :
Kiểu bố trí bếp và khối vệ sinh dọc theo tường ngoài bào đảm cho các căn hộ có
những ưu điểm như thông gió tự nhiên và chiếu sáng trực tiếp cho bếp và khối vệ sinh
người sử dụng có cảm giác thoải mái, dễ chịu. Tuy vậy mức độ kinh tế của giải pháp
sẽ không bằng những kiểu khác vì các phòng phụ làm cho độ dài tường ngoài lớn.

B v.s Cầu v.s B


thang

v.s Đ Cẩu B v.s


thang

v.s 1 cầu B v.s


ỉ hang

B v.s

S ơ đồ 4-

Nhà xứ nóng đòi hỏi có thõng gió trực tiẽp tiêu chuẩn cao thích hợp với kiểu bố tri
nàv. Loại nhà này cũng còn có đặc điểm là bảo đàm giao thông phục vụ ngán gọn không
xuyên qua các phòng khác và th o át rác thuận tiện.
2. B ếp u à k h ố i vệ s i n h b ố t r í d ọ c tư ờ n g n g a n g g ầ n c ủ a v à o :

Đói với lcại này, nếu bếp có ánh sáng tự nhiên thì khối vệ sinh không được chiếu
sáng trực tiếp và ngược lại. Thường nhà ở xứ lạnh bếp đặt men theo tường, knối vệ sinh
đặt sâu phía trong cãn hộ ; còn nhà xứ nóng người ta lại đặt khối vê sinh phía ngoài
xem sơ đồ 4-17)

Đối với giài pháp này, một tro n g hai bộ phận bếp hoậc khối vệ sinh không có ánh
sáng tự nhiên. Tuy vậy nhà có chiêu dẩy lớn, rú t ngán được tường ngoài nên có hiệu
kinh tế cao

141
B B
Cầu
v.s thang v.s

vs
B

So- đ ồ 4 - 1 7
3. Bếp và khói vệ sinh bó trí dọc theo tường ngang n h u n g tách riêng và dối
diện vái nhau qua tiên phòng.

So- đ ồ 4 - 1 *

B B
C ầu
thang

vs vs

S ơ đồ 4 -1 9

Loại này, bếp và khối vệ sinh đ ạt gấn tường ngang phía cẩu th an g nên vẫn bảo đảm
cung ứng và thoát rác thuận tiện, nhưng hai loại phòng phụ này tách rời nhau qua tiên
phòng nên đường ống phân tá n đưa đến tăn g giá th àn h xây dựng và các phòng phụ
chiếm một phẩn m ặt nhà có hướng gió tốt.

142
4. Bếp và khối vệ sinh d ặ t gàn tường ngang và xa lối vào, lùi său vào trong căn hộ

Cấu
v.s thang V.S

v.s
B

S ư đồ 4 -2 0

Do bếp và khối vệ sinh đ ặt dọc theo tường ngang nên m ột trong hai loại phòng phụ
này không được chiếu sáng tự nhiên ; cũng do bếp và khối vệ sinh không đ ặ t cạnh cầu
thang, tiển phòng cho nên việc cung ứng, th o át rác và th o át nước chống ẩm ở trong căn
hộ không bàng các giài pháp khác mà thường ảnh hưởng tới các phòng ở. Kiểu tổ chức
đơn nguyên theo lối này thông thường ít được sử d ạng rộng rãi và phấn nhiểu chỉ thấy
ở xứ lạnh.

2. Các k iểu p h â n đ o ạ n ch ỉn h :
Nhu trên đã nói, đơn nguyên có loại hai, ba, bốn hay trên bốn căn hộ. Đê’ nắm được
tính chẫt của đơn nguyên, ta đặt tên cho căn hộ bàng cách gọi số phòng ở trong căn hộ
đó, sau đó tổng hợp tên các căn hộ trong đơn nguyên th àn h ký hiệu của đơn nguyên.
Ví dụ : ký hiệu của đơn nguyên là 3 - 2 - 3, có nghĩa là đơn nguyên có 3 căn hộ :
một căn 3 phòng, m ột căn hộ 2 phòng và một cãn hộ 3 phòng v.v...
al Đơn nguyên 2 căn hộ : M ặt bàng của đơn nguyên hai căn hộ có th ể đối xứng qua
cáu thang khi hai căn hộ có thành phấn giống nhau ; với trường hợp số phòng khác
nhau m ặt bằng sẽ không đối xứng qua cáu thang (xem sơ đồ 4-21).
Loại nhà đơn nguyên 2 căn hộ có tiêu chuẩn tương đối cao, chất lượng sử dụng tốt
vi bảo đảm mức độ yên tĩnh, cách ly cao và một cắu th an g chỉ phục vụ cho hai căn hộ,
có thể hoàn toàn bố trí các phòng phụ (bếp và khối vệ sinh) vé cuối hướng gió, bào đảm
điểu kiện thông thoáng tố t cho các phòng ở nên thích hợp với xứ nóng.

143
Cầu Cầu
thang Căn hộ thang
A
Căn hộ A Căn hộ B Căn hộ B

S ơ đồ 4 -2 1

Bên cạnh Uu điểm các căn hộ trong đơn nguyên đẽu có hai hướng tiếp xúc với thiên
nhiên, bào đảm thông gió xuyên phòng và chiếu sáng tốt, loại n h à này có nhược điểm
là giá thành cao do m ột cẩu th an g chỉ phục vụ cho hai cãn hộ với m ột diện tích ở hạn
chế. Do đó với loại đơn nguyên hai cãn hộ thường th iết kế với số phòng của hộ lớn, cụ
th ể là n hà có căn từ 3, 4 đến 5 phòng,
b) Đan nguyên 3 căn hộ : loại đơn nguyên 3 căn hộ cũng có m ặ t b ằng đối xứng hoặc
không đối xứng, tro n g loại đơn nguyên này có hai cãn hộ có cửa sô’ mở ra hai hướng
còn m ột căn hộ chỉ có m ột hướng, m ặt bên kia của căn hộ bị hạn chế bài cấu thang và
hộ khác.

Cầu Cầu
Căn hộ A Thang Căn hộ B Căn hộ A Thang Căn hộ B

Căn hộ c Căn hộ c

So* đồ 4 -2 2

H ai loại cãn trên, cẩu th an g đ ặt dọc, ăn sâu vào chiều dầy nhà nên th ô n g gió ít nhiễu
bị ảnh hưởng (mỗi căn chỉ có m ột phòng có hưâng gió tốt). Để khắc phục nhược điểm
này, loại nhà 3 căn hộ có thê’ th iết kế cấu th an g m ột vế. Như vậy, kết cấu nhà có phức
tạp hơn nhưng điễu kiện thông gió, vệ sinh tố t hơn.

Cầu thang ngang

Căn hộ A Cản hộ B

Căn hộ c

Scr đô 4 -2 3

Loại đơn nguyên 3 cân hộ kinh tế hơn loại đơn nguyên 2 cãn hộ vỉ m ột cấu thang
1 1
phục vụ cho số hộ lớn hơn, có th ể tổ chức các đơn nguyên 2 - 2 - 2 hoạc 2 — - 2 - 2 2>
cân giữa các đơn nguyên cũng có thê’ chỉ tổ chức m ột phòng ở.
c) Dơn n g u y in 4 căn hộ : Loại đơn nguyên này nốu dùng m ặ t bằng có d áng hlnh chữ
nhật thường th ấy th ỉ khđ giải quyết hướng gió. H lnh thức tổ chức dỡn nguyên cd hai
cách chủ yốu : loại 4 cản hộ mỗi căn chl cđ m ặt tiếp xúc với thiẽn nhiên và loại 4 căn
hộ trong đó hai càn hộ có hai m ặ t tiếp xúc với th iên nhiên và hai cản hộ có m ột m ặt
tiẾp xúc với thiên nhiên

Cầu Cẩu
Căn hộ A thang Căn hộ D Căn hộ A thang Căn hộ D

Căn hộ B Căr hộ c Căn Căn


hộ B hộ c

So- đồ 4-24
Loại nhà này có chiêu dáy lớn, m ặ t bằng tổ chức chặt chẽ nên hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay loại n h à đơn nguyên có dạng hai hình chữ n h ậ t xếp lệch nhau với n ú t giao
thông làm hạt n hân cũng khá p h át triển .

Các
Các căn hộ
c ỉr hS

Do nhà đơn nguyên cổ điẽu kiện cách ly, yên tĩnh tốt, đáp ứng được m ột số yêu câu
vé xã hội học, nên được p hát triể n rộng rãi ở nhiều nước. Muốn giảm giá th àn h xây
dựng trong n hà đơn nguyẻn, người ta thường dùng n h ũ n g biện pháp sau :
- Kết cấu trê n m ặ t bầng những loại phòng cấn sử đụng đường ống chung nên đặt
cạnh nhau.
- Dùng cáu th a n g không có ánh sáng tự nhiên đ ặ t ở giữa đơn nguyên, các phòng bố
trí xung quanh hoặc th iế t k ế các phòng phụ không ctí ánh sáng tự nhiên Biện pháp này
thường chi hay dùng đối vãi các nước xứ lạnh.

0 nước ta có th ể p hát triể n m anh loại n h à này do nhữ ng ưu điểm cơ bàn của nổ so
với các loại nhà khác như ng nên chú ý m ột số biện pháp vé kiến trú c :
- TỐ chức thững gid trực tiếp -bằng cách thiết kế không gian hợp lý, bàng cách mở
rộng thích đáng các không gian phụ (lổi đi lại, tiền phòng v.v...).
- Tổ chức thông gió th ản g đứng bằng cách th iết kế sân trong, ô giếng (nhà có chiéu
cao vừa phải và diện tích sân ở giữa tương đối lớn th ĩ sân đó dược gọi là sàn trong, khi
sân thu hẹp lại và diện tích so với chiêu cao n h à không đáng kế th ỉ được gọi là ô giếng
hay giếng trời).
- Dùng cầu th an g ngang họậc cáu th an g trống.

145
- Đê’ bảo đảm kinh tế, m ột cấu th an g có th ể sử dụng cho nhiéu hộ, tu ỳ theo truòng
hợp m à làm nhà đơn nguyên có hành lang ngán hoặc m ột số kiểu n h à có hình dạng đặc
biệt khác.
- Nhà ở kiểu đơn nguyên ỏ nước ta hiện nay thường xây 4 - 5 tầng, có bước gian :
2,8m ; 3,00m ; 3,3m đến 3,60m.
Giải pháp kết cấu có hai loại chính :
- N hà xây bằng gạch tường ngang chịu lực sàn panen.
- N hà lấp ghép tấm lớn.
- Loại nhà láp ghép tãm lớn có th ể dùng tường ngang chịu lực, tấ m sàn dầy 10cm,
tải trọng mỗi tẫm trê n dưới 3 tấn.

4.2.1.2. N h à t h á p (N hà m ột đơn nguyên độc lập)


N hà m ột đơn nguyên độc lập - nhà tháp (hay nhà điểm ), thông thư ờng là cao tẩng,
- có các căn hộ tập tru n g quanh n ú t giao thông : gồm cẩu th a n g và th an g máy.
Xây dựng nhà tháp trong các trường hợp sau :
- Do yêu cầu vé tạo hình, th ẩm mỹ của th àn h phố, n h à cao tẩ n g thư ờ ng đ ặt ở những
điểm cần nhấn m ạnh của tiểu khu, ở những khu vực gấn sá t hoặc cuối đường phố, chỗ
ngoặt của đường phô v.v... Nếu đ ặt đúng vị trí , loại nhà này sẽ p h á t huy ưu thế về
chiều cao, sự tương phản giữa nó với các nhà khác sẽ cho hiệu quả tố t về thắm mỹ. Vé
m ặt quy hoạch, ngoài việc làm phong phú thêm kiến trú c của th àn h phố, n h à tháp kết
hợp với các loại khác còn có ưu điểm làm cho việc sử dụng đ ấ t đai xây dựng được chặt
chẽ hơn. Cũng do yêu cầu trên, loại nhả này thường xây dựng ở ven sông, hổ hoặc trong
những khu vực cây xanh, kết hợp với những yếu tô' thiên nhiên, thự c tế xây dựng đã
chứng tỏ là rấ t cần thiết.
- Do yêu cầu vễ đãt đai, khu đ ất có diện tích hẹp cũng đòi hỏi xây dựng nhà tháp.
Trước khi xét cụ th ể cách tổ chức m ặt bàng nhà tháp, nên chú ý đến biện pháp tổ
chức n ú t giao thông, lối vào các cãn hộ thường thấy :
- Lối vào các căn hộ có cùng một mức cao (các cãn hộ ở trẽ n cùng m ật tầng). Loại
này diện tích khu vực giao thông (cũng là chiếu tới cúa cầu thang) phải đủ rộng để phân
phối dòng ngưòi vào các cân hộ khác nhau.
- Lối vào các căn hộ không cùng tầ n g (lệch nhau nửa tẩng). Loại này bảo đảm yên
tĩnh và cách ly tốt vì m ột nửa số cãn hộ có lối vào ở chiếu tới của tẵ n g cầu thang. Tuy
vậy kết cấu loại nhà này phức tạp vì nhà chia làm hai phân lệch nhau nửa tấ n g nên chi
thường sử dụng cho nhà ỏ xây dựng nơi địa hỉnh dốc hoặc vùng núi.
Các kiểu nhà tháp thưõng được phân loại theo hình dáng m ật bàng :
- N hà tháp có m ật bàng hình vuông, hình chữ nhật.
- N hà tháp có m ặt bằng hình chữ T.
- N hà tháp có m ặt bàng hình sao 3 cạnh.
- N hà tháp có m ật bàng hỉnh chữ thập.
- N hà tháp có m ật bàng hợp thành bởi hai khối chữ nhật.
- N hà tháp có m ật bàng hình dáng tự do.

146
a) N hà tháp có m ặ t bằng h ìn h vuông và h ìn h chữ nhật.
- Loại n hà th áp có m ặ t bằng hỉnh vuông hay hỉnh chữ n h ậ t là loại n h à thường được
sử dụng rộng rãi n h ất vì hình d áng đơn giàn, kết cấu ít phức tạp so với loại khác và dễ
thi công, dễ cho công nghiệp hoá xây dựng. M ặt bàng loại nhà này tương đối chật chẽ,
chiêu dài và chiều rộng n hà không chênh lệch nhau quá lớn nên kinh tế, tiế t kiệm vật
liệu tường ngoài.

Căn hộ 1 Nút giao Căn hộ 4 Căn hộ Căn hộ 6 Căn hộ


thông 1 5
Nút giao

Căn hộ 2 Căn hộ 3 Căn hộ thông Căn hộ

2 4
Căn hộ 3

So- đồ 4 -2 5

Số căn hộ tro n g n hà th áp có m ạt bàng hình vuông hoặc chữ n h ậ t thường từ 4 - 6


hoặc 8 căn. Số căn hộ tro n g m ột tẩ n g càng nhiễu, điéu kiện chiếu sáng và thông gió
càng giảm.
Loại nhà này có th ể bố trí lối vào các cãn hộ lệch nhau nửa táng. Vê m ật sử dụng
tận dụng đầy đủ khả n ăng của chiếu nghỉ cẩu thang; vé m ặt mỹ quan công trìn h cũng
dễ phong phú. Khi tổ chức m ật bằng tẩn g nhà vì phòng ở và phòng phụ luôn luôn có xu
hướng đặt ven tường ngoài nên trong m ột số trường hợp cấu th an g và hai loại phòng
phụ (bếp và khối vệ sinh) m ột tro n g hai sẽ không có chiếu sáng tự nhiên.
Đê’ khắc phục m ột số nhược điểm do cầu th an g hoặc phòng phụ bị tối hoặc có m ột
sổ phòng ở trái hướng, bị hạn chế vê chiếu n ắng và thông gió, đối với loại nhà này có
thể làm sân trong hoặc giếng trời, kết hợp thông gió xuyên phòng với thông gió th ản g đứng.
b) Nhà tháp có m ặ t bằng hìn h chữ T :

Nút giao Căn


Căn hộ
Căn hộ 1 thông Căn hộ 4 1 hộ 4

Căn hộ 2 Căn hộ 3
Căn hộ 2 Căn hộ 3

Căn hộ 1 Nút Căn hộ 5


giao
thông

Căn hộ Căn hộ Căn hộ

2 3 4

So- đồ 4 -2 6

147
Vễ m ật kiến trúc, nhà tháp có m ặt bàng chữ T có hình khối tương đối sinh động
tuy vậy về m ặt quy hoạch khi sấp xếp m ột số nhà hình chữ T cạnh nhau, bố trí mặt
bằng tổng th ể khu đẫt có nhữ ng khó khăn n h ất định. Thông thưòng, n h à th áp m ặt bằng
hình chữ T có từ 3 - 5 căn hộ trên mỗi tẩ n g : loại 3 hộ có ch át lượng vé vệ sinh cao
loại 5 hộ sẽ có hộ không có hướng gió tốt. Loại nhà này được sử dụng tương đối rộng
rãi vi các căn hộ đéu có phòng hướng ra hướng Nam.
c) N hà tháp có m ặ t băng h ìn h chữ Y :
Sô' lượng căn hộ trê n m ột tá n g cùa nhà tháp có m ặt bầng hình chữ Y tương tự nhu
nhả tháp có m ặt bàng chữ T.
N hà tháp có m ật bàng hình chữ Y hay hình ngôi sao 3 cánh - thường có 3 cánh hợp
thành với nhau bởi các góc đéu 120°. So với loại nhà hình chữ T, nhà tháp loại này có
diện tích bị tối, bị rợp n ắng ít hơn nhưng chu vi tường ngoài lớn hơn.
Loại nhà này có th ể bố trí khối vệ sinh có ánh sán g và nếu cẩn tă n g số hộ trên một
tầ n g nhà người ta có th ể dùng hành lang giữa hoặc hành lang bên.

S ơ đô 4 - 2 7

Vẽ quy hoạch, loại nhà tháp hình chữ Y tuy giống hinh chữ T ở chỗ có "chuôi vố"
nhưng bô' trí m ật bằng có thê’ linh hoạt, hoàn chinh hơn và có th ể ghép nhiễu khối lại
với nhau thành những quấn thê’ nhà có hình tổ ong có phong cách kiến trú c khá độc đáo.
d) N hà tháp có m ặ t bằng h ìn h chữ thập :
Mặt bàng của nhà tháp có dáng hỉnh chữ thập, chữ X, hình cánh q u ạ t v.v... đễu thuộc
vé loại này (cũng có thê’ phân ra loại đối xứng hoàn toàn hoặc đối xứng quay).

148
Số cán hộ tro n g m ột tẩ n g nhà thay đổi từ 4 - 8. Loại nhà này có diện tích giao thông
giảm vì từ cấu th an g trự c tiếp vào các căn hộ, do đó n h à có hệ só m ặt bàng cao.
e) N hà tháp có m ặ t bằng tạo thành bài hai hìn h chữ n h ậ t dặ t lệch hoặc d ặ t song song :
Loại nhà này có nhiều ưu điểm và thích hợp với những nước n hiệt đới :
- Thông gió, chiếu sáng, cách ổn tố t (cầu th an g hoặc th an g máy đ ật tách riêng không
ảnh hưởng đến khối ở).
- Bố trí được nhiều căn hộ.
- Mỹ quan và đẹp, phong cách nhẹ nhàng, dễ xử lý m ặt đứng.
- Diện tích giao thông tiết kiệm (do từ cẩu th an g vào trực tiếp khối ở, bố tr í nhà ở
lệch nhau nửa tầ n g tậ n dụng được cà chiếu nghi lẫn chiếu tới).

Khối
N út giao ỏ
Khối
Thông

S ơ đồ 4 -2 9

g) N hà tháp có m ặ t băng hình dáng tụ do :


Nhà thấp có hỉnh dáng tự do cũng là loại nhà được xây dựng rộng rãi ỏ nhiều nước
do mặt bằng và hình khối phóng khoáng của nó. Tuỳ theo một số trường hợp cụ th ể
nhà có thể khác phục được những nhược điểm của m ột số loại nhà th áp trước. Loại nhà
này ngoài việc để xử lý m ặt đứng, hình khối kiến trúc phong phú và đẹp còn ở chất
luợng vệ sinh cao, tuỳ theo hưởng gió m à bố trí các căn hộ tra n h th ủ được vị trí tốt
nhất, số lượng căn hộ loại nhà này có thê’ bố trí được nhiễu do hình thức m ặt bàng
không bị hạn chế.
Nhà tháp có th ể nhiễu tấ n g (xây gạch như nhà đơn nguyên) hoặc cao tấ n g (nhà xây
dựng bằng phương pháp dùng cốp pha trư ợ t hoặc nhà có lõi là nú t giao thông cẩu th ang
đổ toàn khối, các cãn ở xung quanh lắp ghép). N hìn chung, tuy có diện tích tường ngoài
lân và có trường hợp đòi hỏi m ột số th iết bị n h ất định, nhưng nhà tháp có nhiều ưu
điểm cơ bàn vé quy hoạch cũng như kiến trú c nên rấ t được ưa chuộng, n h ấ t là đối với
những nước có nền kinh tế p h át triể n ; song, việc sử dụng đ ất lãng phí.

4.2.2. NHÀ ở KIỂU HÀNH LANG GIỮA VÀ HÀNH LANG BẼN

4.2.2.1. N hà à k iể u h à n h la n g giữ a :
Trong loại nhà hành lang giữa, các căn hộ đ ật dọc theo 2 bên hành lang, nhà có th ể
có 1, 2 hay nhiều cẩu thang, chiều rộng hành lang 1,4 - l,6m .

149
ư u điểm của loại n hà này là :
- Giá th àn h xây dựng tương đối rẻ do bố trí được nhiễu hộ tro n g m ột tẩng, ít tốn
cấu thang, th an g náy, có thê’ tă n g chiểu dày nhà và kết cấu đơn giản, dễ thi công.
- H ưãng n hà không lợi đối với m ột trong hai dẫy và khả n ăn g th ô n g gió trực xuyên
kém, các hộ ành hưởng lẫn n hau vễ m ặt cách ly cũng như cách ổn do h ành lang dài và
sử dụng chung.
Đế lấy ánh sáng cho hành lang giữa, người ta thường tổ chức nhữ ng phòng trống
còn gọi là "túi" ánh sáng. Cứ mỗi đoạn 20 - 30m theo chiễu dài n h à lại để một túi
ánh sáng :

1. Giải p h áp m ặt b ằ n g n h à ở h à n h la n g giữ a
Nhìn m ột cách tổng quát, ta thấy n h à ở hành lang giữa thư bng có 3 dạng chính
sau đây :
a) N hà ã hành lang giữa có hìn h dáng m ặ t bàng h ìn h chữ n h ậ t :
Loại này hình dáng m ặt bằng cũng như kết cấu đơn giản, cấu th a n g đ ặ t trong khối
nhà ở phẩn giữa nhà thuộc m ột trong hai dẫy căn ở hoặc đ ặ t ở hai đẩu h ành lang (hai
đấu hổi nhà).
b) N hà ò hành lang giữa h ìn h thành bài hai h ìn h chữ n h ậ t xếp lệch nhau :
Loại này hỉnh thức kiến trú c ít đơn điệu hơn, cẩu th an g được đ ặ t vào phẩn nối của
hai khối ở.
c) N hà ở hành lang giữa m ặ t băng có h ìn h dáng tụ do :
Một trong những loại thưbng thấy n h ấ t của loại này là m ặt b àng hình sao 3 cánh
(mỗi cánh là m ột khối ở hình chữ n h ật có hành lang giữa), khối cẩu th a n g được đặt giữa
3 cánh đó. Loại nhà này không thích hợp với điêu kiện khí hậu n hữ ng nước nhiệt đới.

2. C ác lo ạ i că n h ộ tr o n g n h à ở h à n h la n g giữ a
Đối với nhà ở hành lang giữa th iết kệ các căn nhiều phòng không lợi m à chỉ nên bố
trí căn ít phòng, phổ biến n h ấ t là căn 1 phòng và căn 2 phòng, chỉ tro n g m ột số ít trư&ng
hợp mối th iết kế căn 3 phòng.
- Căn 1 phòng :
Cãn 1 phòng thường có những loại sơ đồ tổ chức như sơ đổ 4 -3 0 :
- Căn 2 phòng :
Sơ đổ tổ chức thường thấy như sơ đồ hình 4-31 :
- Căn 3 phòng :
N hà ở hành lang giữa khó bô' trí căn 3 phòng vỉ phải kéo dài căn hộ theo chiêu dài
hành lang hoặc có 1 phòng thiếu chiếu sáng thông thường kém, phải đ ặ t cạnh hành lang
và không tiếp xúc với thiên nhiên.

150
Hành lang Hành lang

So* đồ 4 -3 0

Căn hai phòng, tổ chức thường thấy

Hành lang Hành lang

So* đồ 4 -3 1

151
Đỗi với loại căn 3, 4 phòng hay nhiêu hơn nữa người ta hay th ie t ke vào loại nhà ỉ
lệch tấn g (xem phần nhà ở lệch tấng>.

4.2.2.2. N h à ở k iể u h à n h la n g b ê n
Nhà ở hành lang bên là loại nhà thường gặp tro n g thực tế xây dưng ỏ nuởc ta. Loại
nhà này đảm bảo cho hướng nhà có lợi, có chất lượng vệ sinh cao, thõng gió xuyên phòng
và chiếu sáng tót, kết cáu nhà đơn giản m ột cấu th an g có th ể phục vụ cho nhiéu gia
đình nhưng mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giừa các gia đình khá lớn. So với các loại nhà
khác, nhà hành lang bên có diện tích giao thông lớn và các cãn hộ không được kỉn đáo,
ấm cúng và yên tĩnh.

1. N h ữ n g d ạ n g m ặ t b à n g c h ín h c ử a n h à ờ h à n h la n g b ê n
N hững dang m ật bàng cơ bản cùa nhà d hàng lang bên bao gốm :
a) N hà ó liành lang bên có câu thang ngoài :
Trong loại này, khối cáu th an g đặt ngoài khối nhà ở và tuỳ trườ ng hợp cụ thể cáu
thang có thể đặt ở những vị trí khác nhau : cấu th an g ngoài đ ật ghép vào giữa nhà hoặc
hai đấu hỗi nhà

Cầu Hành lang Cẩu


thang thang
Khối các căn ò

Cầu thang

Hành lang

Khối các căn ỏ

So- đồ 4- 32
Ưu khuyết điểm cùa loại nhà này là :
- Kết cãu đơn giản, dễ thi cõng, có thê’ quy cách hoá để xây dựng lắp ghép do mặt
bàng có khối ỏ tách khòi cáu thang
- M ặt đứng phong phú phù hợp với điều kiện xứ nóng, tạo cho nhà có phong cách
kiến trúc nhẹ nhàng, đẹp. Hình thức câu thang ngoài này ta thường tháy ờ Cu ba, châu
Phi, Việt Nam và à mién Nam một số nước.
- Phòng hoả tốt, th oát người dễ dàng hơn các loại nhà khác.
- Bố trí m ặt bàng chung không được gẫy gọn do khối cáu th an g tách ra khỏi nhà làm
cho việc hoàn thiện đát đai, sân vườn, cây xanh, đường ống có nhiễu trở ngại.

152
b) Nhà à hành lang bèn có cầu thang trong

Hành lang

Khối các căn ò Cầu thang Khối các căn ò

Hành lang

Cầu thang Khối các căn ỏ Cầu thang

So- đ ồ : *4-33

Cầu thang đặt lẫn với khối ờ ờ giữa nhà hoặc hai đẫu hổi nhà. Vẽ cơ bản, đặc điểm
:ùa loại nhà này giống loại nhà trên trừ trong trường hợp cấu thang đặt giữa. N hà có
hể thiết kế thêm một loại cãn hộ lớn hơn ờ hai đáu nhà.
c) N h à h à n h la n g b ê n c ó m ậ t b à n g k i n h d á n g tư d o .

Loại nhà này có nhiểu hinh khác nhau : Loại hỉnh sao 3 cánh với n ú t giao thõng
: hằng đứng đặt giữa hoặc loại nhà hỉnh hộp vuông có sân trong với cấu th an g đ ặt tách
; --a ngoài v.v... Hình thức kiến trú c cùa loại nhà này phong phú sinh động, dễ xử lý hình
ihỗi và mặt đứng.

ỉ. Những k iểu tổ c h ứ c c ă n h ộ tr o n g n h à h à n h la n g b è n
Giải pháp mặt bàng cãn hộ nhà hành lang bên tuỳ thuộc vào số phòng trong cân, vị
;ri của bếp và khối vệ sinh (xem bảng các loại m ật bằng cân hô cúa nhà hành lang bên).
Số cân hộ trong nhà h ành lang bén, co' th ể là hộ 1 phòng, hộ 1 phòng rưỡi, hộ 2
phòng, hộ 2 phòng rưỡi và hộ 3 phòng. Số phòng trong một căn hộ càng tâng, diện tích
giao thông càng lớn vi nếu chi dùng tiền phòng sẽ không đảm bảo tô’ chức đi lại không
bị xuyên phòng, do đó phải tăn g thêm diện tích giao thông.
Đế tránh hành lang quá dài, m ặt bàng toàn nhà có th ể giài quyết theo kiều phân
đoạn hành lang, mỗi cầu thang phục vụ cho một sô hộ n h ất định để bảo đảm cách ly
yên tinh cho các khối ở.
Giải pháp cấu tạo nhà hành lang bên phổ biến n h ẵt có 2 loại sau :

~ Nhà kết cấu gạch, tường ngang chiu lực : 0 nước ta nhà hành lang 4 -5 tần g trờ xuống
bước 3 - 3,6m, dùng tường 220 chịu lực với 3 tầng trên và tường 330 với táng 1 - 2 .
- Nhà panen tấm lớn tường ngang chịu lực, khi xây dựng nhiễu tần g bước 6 m ét
dùng tường ngang chịu lực dày 16cm, tường ngoài dùng tấm bê tỏng kêram zit tự m ang
dày 32cm. Trường hợp sô tầ n g cao hơn người ta dùng khung chịu lực.

4.2.3. NHÀ ở KIỂU LỆCH TẰNG


Nhà ở kiểu lệch tầ n g là m ột hình thức phát triể n của kiểu nhà hành lang giữa hoặc
hành lang bên.

153
BÀNG PHÂN TÍCH LOẠI MẶT BÂNG CĂN HỘ CÚA NHÀ HÀNH LANG BÊN

154
Căn 1 phòng Căn 2 phòng Căn 3 phòng Đặc điểm

Bếp và khối vệ sinh đều đặt


cạnh hành lang và có ánh sáng
Hành lang Hành lang Hành lang Hành lang Hành lang Hành lang tự nhiên.
- Lối v ào că n hộ ỏ giữa
B I TP vs TP vs B vs TP B TP vs VS B VS TB B - Bếp v à khối v ệ sinh ỏ hai
bên tiền phòng
Phòng ỏ Phòng ỏ - Sử dụng tiện lợi
- Tiền phòng có vi trí v à hình
dáng thích hợp
H ay dùng ít dùng vì bếp Hay dùng Diện tích
ảnh hường đến giao thông lốn
phòng ỏ

Bếp và khối vệ sinh đặt cạnh


tưòng ngang, vệ sinh không có
Hành lang Hành lang Hành lang Hành lang Hành lang ánh sáng tự nhiên
- Lối vào ỏ về một bên
B TP TP B TP B TP - Tiền phòng dài
TP - Kinh tế vì chiều d ày nhà lớn
vs B vs • B vs và đưòng ống tập trung.
I
vs vs

Phù hợp với Kinh te so vơi loại khác


khí hậu nóng trong căn 3 phòng

Một số dạng đặc biệt của căn


Hành lang hộ nhà hành lang bên
- Bếp và vệ sinh đặt lệch nhau.
- Bếp dùng làm không gian
vs giao thông, qua phòng ỏ phải
qua bếp Hai trường. Hai trường
hợp này đều ít dùng và ít thích
hợp vói tậ p quán nưỏc ta.
So- đ ò 4 .3 4
Nhà ở kiểu lệch tẩn g , ngoài n h ữ n g h àn h lang chung d ành cho to à n n h à và cẩu
thang lớn công cộng củ a to àn n h à, mỗi căn hộ đêu được bố trí ở 2 tầ n g và có cầu
thang nhỏ bên tro n g căn hộ để liên hệ giữa tấ n g dưới và tẩ n g trên .
Trong nhà ở lệch tẫ n g 2 hoặc 3 táng, vl nhà có chung m ột hành lang chung nên vấn
đề cách ly bảo đảm được tố t hơn so với nhà hành lang giữa hoặc bên. Phòng sinh hoạt
chung, bếp và ăn thường được đ ặ t cùng tầ n g với hành lang, phòng ngủ và khối vệ sinh
có thể đặt ờ tần g trê n hoặc tầ n g dưới.
Loại này có những đặc điềm m à những loại nhà ở khác không có :
- Tiết kiệm được điện tích giao thông (một số cẩu thang, th an g máy n h ấ t định và
một hành lang phục vụ được cho rấ t nhiều căn ở). Đặc điểm này cho phép loại trừ những
nhược điểm ở m ột số loại n hà khác như nhà đơn nguyên tốn cấu th an g và nhà hành
lang tốn không gian đi lại.
- Bảo đảm tính chất linh hoạt trong việc tố chức các loại căn hộ, thích hợp với các
loại căn hộ khác nhau, có th ể phối hợp các căn hộ ít phòng, nhiễu phòng m ột cách
dễ dàng.
- Kết cấu và thi công phức tạp, khó công nghiệp hoá, m ặt bàng các tầ n g khác nhau
nên giải quyết đưòng ống cho th iết bị kỹ th u ậ t có khó khăn.
Nhà ở lệch tẩ n g có th ể chia ra làm các loại chính sau đây :
+ Nhà ở lệch tầ n g hành lang giữa.
+ Nhà à lệch tẩ n g hành lang bên.
Kiểu nhà lệch tẫ n g - đan nguyên - hoặc nhà có dạng theo m ặt cắt lệch nhau nửa
tẩng là loại nhà được nhiêu nước ưa thích và phát triển . Cẩu th an g chính và th an g máy
công cộng cho toàn n hà có th ể đ ặt tro n g nội bộ nhà, đặt ở đấu hối n h à hoặc tách thành
một khối đặt ngoài nhà.
Kiểu căn hộ tro n g n hà hành lang bao gồm các loại : hộ 2 tẩ n g và hộ 1 tầng. Loại hộ
2 táng là chủ yếu và lại chia ra làm 2 loạinhỏ :
- Loại hộ hai tẩ n g có cấu th an g dọc (lên tẩn g trên từ tiễn phòng hoặc lên tẩ n g trên
từ phòng chung).
- Hộ 2 tẩn g có cẩu th an g riêng (cũng giải quyết theo cách lên tầ n g trên từ tiễn phòng
hoặc phòng chung).

1. Nhà ở lệch tẩ n g h à n h la n g b ên :
Trong loại nhà hành lang bên có loại tấ n g đơn vị là 2 tầ n g (2 tẩ n g có m ột h àng lang)
hoặc tấng đơn vị là 3 tẩ n g nhà ( 3 tắ n g có 1 hành lang).
a) Loại tăng đan uị là 2 tàng nhà :
Mỗi hộ chiếm 2 tầ n g nhà, có trường hợp mỗi hộ 1 tấ n g

155
Tầng
đơn HO 2 tầng
Hộ 2 tầng
vi

Hộ 2 tầng

Tầng Hộ 1 tầng
đơn
ví Hộ 1 tầng

Sơ đồ : 4-35

b) Loại tầng dơn vị là 3 tầ n g nhà

Hộ 1 tẩng
Tẩng ©
Tầng
đổn vj
Hộ 2 tầng dơn vi
<§> Hộ 1 tẩng

Hộ 1 tầng © Hô 1 tẩng

Hộ 2 tầng

Hộ 1 tầng

So* đồ : 4-36

2) N hà ở lệ c h tầ n g h àn h la n g giữ a :
a) Tăng don vị là 2 tầng n h à ;
Tầng 'I"
dđn Hộ 2 © © © Hộ 2 tẩng
TỂng mỗi tắng
vi tẩrtg t hưáng
© V
®
H9 I tầng dan ©
® il
s
s
\
©® Hộ 2 tầng
xen kẽ
V.
\
s
© ! 1; ©
S ơ đồ 4 - 37

156
b) Tầng dơn vị là 3 tàng nhà

©
^Loại 3 tầng
;1 © 4 hộ


1

Sơ đồ : 4-38
Loại này mỗi hộ có thê’ phân bố trên 2 tầ n g hoặc 3 tầ n g 4 hộ

3. Nhà phân đoạn lệ c h tẩ n g :

Nhà phân đoạn cách tẩ n g là kiểu nhà m ang tín h chất giữa hai loại nhà hành lang và
¡nhà phân đoạn. Toàn n hà có 1 khối cẩu th an g và th an g máy chung đi ở giữa hoặc đẩu
hói nhà. Cứ 3 tần g n h à có 1 hành lang chung, hành lang này giải quyết theo kiểu công
xôn (để các cãn hộ ở từ trê n xuống dưới hoàn toàn trù n g lặp nhau, đơn giản hoá kết
cáu nhà). H ành lang công xôn này đóng vai trò như một đường phố. Từ đó rẽ vào các
phân đoạn. Mỗi phân đoạn có m ột cáu th an g nội bộ làm h ạ t nhân, qua các cấu thang
này, có thể lên tẩ n g trê n hoặc xuống tẩ n g dưới và vào các cãn hộ riêng biệt.

4. Nhà lệch tă n g lệ c h n h a u nử a tẫ n g :

Loại nhà này trê n m ật cất ta có thê’ thấy các cãn hộ 2 bên hành lang giữa lệch nhau
nửa táng. Kết cấu loại nh à này rấ t phức tạp và tẩ n g đơn vị có thê’ là 3 tẩ n g hoặc 5 tầng.

Loạĩ nhà vượt tầ n g ỡ ta chua phát triển . Đối với các nước, loại nhà này được ưa thích
vì chất lượng sinh hoạt cao, cách ly và chống ồn tốt, đổng thời khi xây dựng cao tẩ n g
cũng kinh tế vì sô' lần dùng của th an g máy ít hơn 2,3 lán so với các loại nhà thông thường.

4.2.4. TH IẾT K Ế CẦU THANG TRONG NHÀ ở N H IẾU TẦNG VÀ CAO TẦNG.

Cẩu thang lả n ú t giao thông th ằn g đứng của m ột ngôi nhà có tấm quan trọ n g lớn
đỗi với chất lượng sử dụng cho nên khi th iết kế phải được chú ý đúng mức. Cầu than g
bảo đảm các chức năng liên hệ th ản g đứng và th o át nước khi có sự cố.
Cẩu thang có thê’ có các loại : cầu th an g chiếu sáng tự nhiên, cầu th an g kín,
câu thang ngoài trời.

157
- Cầu thang có chiếu sáng tụ nhiên :
Loại này đ ạt tro n g n h à nhưng m ột cạnh của buồng th an g tiếp xúc với th iên nhiên và
thông gió, chiếu náng, phòng chữa cháy tố t ; về m ặt sử dụng cũng tiện nghi, phù họp
với tâm lý của con người, do đó được sử dụng rộng rãi nhất.
- Cău thang k in :
Loại này đặt giữa nhà, không có chiếu sán g nhân tạo, tiế t kiệm diện tích giao thông
đi vào các phòng. M ật bằng n h à ở loại cẩu th an g này tương đối chật chẽ, được các nuác
xứ lạnh ưa thích, nhưng đòi hỏi có những quy định n h ấ t định (ví dụ số tầ n g lón phải
th iết kế 2 cẩu thang).
- Càu thang ngoài trài :
cẩu thang này ngoài chức n ăn g liên hệ th ẳn g đứng còn có tác dụng rấ t lởn vễ mặt
mỹ quan. T rong trườ ng hợp n h à cao tẩng, ít th iết k ế loại cấu th a n g này mà dùng cấu
th ang trong nhà là chính.
Theo hỉnh thức cấu th an g có thê’ chia ra :
- Cấu thang dọc ( 2 vế song song).
- Cẫu thang ngang (1 vế).
Còn có cẩu th an g 3 vế thản g góc. Cầu th an g ngang có bậc chéo 2 đẩu, hoặc cấu thang
tròn nhưng ít được sử dụng rộng rãi so với 2 loại trên.
VỊ trí, số lượng và kích thước cấu th an g phụ thuộc vào :
- Giải pháp m ặt bàng
- Số tán g cao.
- Số người
Khi th iết kế cấu th an g phải chú ý những quy cách sau đây :
- Số bậc của m ột vế không nhỏ hơn 3 và không lớn hơn 18.
- Chiều rộng thang ngoài 0,6m lấy bàng cho 100 người.
- Chiêu rộng thông thuỷ của th an g ít n h ấ t là l,05m ; chiểu rộng buổng cấu thang ít
n h ất là 2,2m.
- Chiếu nghi và chiếu tối không nhò hơn l,2m .
- Độ dốc thang i = l : 2 hay 1 : 1,75.
- Kích thước bậc th an g khi i = l : 2 lấy bầng 15 X 30 cm ;trư ờ n g hợp làm thêm
đường dốc đẩy xe đạp ở giữa làm độ dốc thoải hơn i = 1 : 3.
Chiều rộng buống th an g ở nước ta thường lấy bàng bước gian của m ặ t bàng nhà
thường gặp n h ất là từ 3 - 3,6m.
ơ một số nước chiêu rộng vế th an g có kích thước tuỳ thuộc vào số tầng. Có thề
tham khào như sau :
- N hà 2 - 3 tá n g lấy 1,1 đến l,2m .
- Nhà 4 - 5 tán g lấy 1,2 đến l,3m .

158
- Nhà 6 tẩng trở lên lấy 1,3 đến l,4m .
Thiết kế cẩu thang tro n g nhà ở nên chú ý đến hai cách tổ chức lối vào cùa cãn hộ ở
táng một :
- Tổ chức lối vào dưới cẩu th an g (trường hợp này nên chú ý bào đảm chiễu cao từ
nền đến dầm thang cùa chiếu tới tẩ n g 1 cũng như chú ý tổ chức m ái h ấ t ở cổng vào
-của nhà phía ngoài cao hơn sàn chiếu tới cẩu th an g 1 đoạn đề bảo đảm mỹ quan).
- Lối vào nhà ở được đ ặt ở m ột sành nhò đối diện với cẩu th an g qua h ành lang, loại
này rộng rãi nhưng chiếm m ất m ột diện tích tương đương với m ột phòng ở.
Nhà trên 6 tầng, ngoài th an g thường phài bố trí thêm th an g máy. Bố trí th an g máy
trong nhà 6 - 7 tẩ n g thỉ hiệu quả kinh tế không cao, vì vậy chỉ nên bố trí th an g máy
với nhà cao 9 tẩ n g trở lên.
Tuỳ theo quy cách từ ng nước, kích thước th an g máy có khác nhau, ở Liên Xô dùng
phổ biến 3 loại : loại tải trọ n g 320kg, 4 người (kích thước buóng th an g 1820 X 1970
cm) với tóc độ V = 1,4 m/sec ; loại tải trọng 500kg, 6 người (kích thước buổng th an g
2920 X 1970cm) với tốc độ cũng bằng l,4m /sec ; loại tài trọng lOOOkg, 12 người.
Khi thang máy đói diện với cầu th an g thường thỉ khoảng cách giữa cẩu th an g và
thang máy (ký hiệu a) có cửa đẩy ngang phải lớn hơn hoặc bàng 140cm ; khi th an g máy
có cửa mở ra phải lớn hơn hoặc bàng 160cm.
Khi có thang máy cho người và thang máy cho đổ đạc đ ặt cạnh nhau, (a) không nhỏ
hơn 2m; khi cánh cửa th an g máy hướng ra cẩu th an g thường (a) không nhỏ hơn l,6m .
Chọn kiểu và số lượng th an g máy tuỳ theo số tần g nhà, số người trong mỗi tầ n g và
có thể tham khảo bảng dưới đây :

BẨNG SỐ LƯỢNG VÀ TẨI TRỌNG THANG MẤY

SỐ ngưòi Số tầng của nhà


trong 1 tầng
9 tầng 12 tầng 16 tầng 20 tầng

20 1 X 320kg 2 X 320kg 320kg + 500kg 3 X 320kg + 500kg

30 1 X 320 2 X 320 320 + 509 2 X 320 + 500

40 1 X 320 2 X 320 2 X 320 + 500 2 X 320 + 2 X 500

50 2 X 320 2 X 320 2 X 320 + 500 320 + 3 X 500

159
--

ẳ H U FB Ï 1 4 L 9 —u

8
- !1----
1 A ^nnnỊ"
Bnnptì -ÍL _ — ỈIB5
i |» « - %
1
a '

1
n i-

1
L
JỀ _

ĩ
'S~
$
S
¡B
j
ac

H ìn h 4 .1 5 : C á c k i ể u tổ chúc đơn nguyên

160
161
2 240 lữ— Ỷ
i 3 r mmj [ĨĨĨĨĨ1 _Ị
2
M
4 1
—2 4 0 0 0 -

1H

V _ V
IAỒỒỒ — 4
1 1 1 i c 3 O
o
*N P l fe
7f----- 240 Ớ0- ị- L1 1 4
4 1 THTT
i 3 iịỉlliĩ

4 ---21Ú00---- ị

Ệ ặ r3Ai t s
. . .

iiMni'11'ìiiiiTmĩ m í
3000o-----

I. 2. -V 4 lá n h ữ n g kill'll Cíin h ộ k h á c n h .tu


l:m t h à n h d ein n g iiv ẽ n

H ìn h 4 .1 7 : M ịtí s ñ cttrn r iợ tv c n

162
,
45ữũ
m r

I 56ŨŨ 2400 MUŨ ¿40B 36ỮỮ

Hình 4.IS : 1(1 chức m ặt bàng nhà ù kiểu đun Htftycn

163
MẶT BẰNG ĐƠN NGUYÊN ĐẦU HỔI
'S
s

0
ioiõồ

165
991
167
169
H ình 4.25 : M ột k iể u nhà ở đ o n nguyên Châu  u
4.26 : ('úc dtiHỉỉ m ût hằHỊỊ cư hân cùa nhủ iliú/y
1. T iền phòng
2. Phòng khách
3. Phòng ăn
4. Phòng ngủ

173
c. Phối cành

H ình 4.31 : Khu nhà iháp Marina City cao tàng ở Mỹ

176
I I II I I I Ii r
I M I I I N I

m = I I I n r
"i I I I I I 1'

1 1 1 1 1 1 n
"1 1 1 1 1 1 w 1 I l I I
L J_J_ 1111

Win/i 4.32 : Các kiến, ihúc cơ hán cùa nhà hành lang bên và hành lang giữa
Hìnli 4.33 : Một kiểu nhà ở lệch lăng hành lang bên

178
Ỉ6 0 0 3Ổ 00

,
2,600
t
3500
3600 I 3600

Hìnli 4.34 : M ột kiểu nhà hành lũHỊỊ vén


Hình 4..16 : M ột s ỗ m âu cún hộ hành lang bên <> n ư ớ c ngoài

181
\
\ M ẫ

* -

N
• ■ ' N

H ình 4.37 : N hũng dạng nhà lệch tăng cơ bán

182
184
A
^ » 3255-+ =366
c? tp
<35 cp
1 o
10 =w >
-t 369
t=20Ộ2
CD
s?
s CD

t=276—I“ ạ 11
t
00 —zk.
0 0
==* c>
? -^ ĩ
12
r ó ^-230—MO
CD
ao > 2 0 0 - í-L L 11
4- 1-320 — h 5 6 CD
4904 ưi 1Ị
r ^ ù ệ
— 3 0 0 -4 3 49 12
*—278— [ 127 8
?ău thang trong n h à ít tầng
1. Môn rành
2. Tiền sành
]OD f □□□□□

o ;
o .
Ö ' T~ V °
o . cO
(V) ■ v 7 n i T r* f
; O f _¡ L i - U - i - u 1
‘ O
I en 7 T TT~ f~r c< - 2 10 5
jjn n □□t

1900
-- ✓ - - -— -*■

(D
T ML i-..
,-L M Ti-lT-1T1Ti li-J- u
O ' 00 •1 I r 1 I r r j n Ị I 1
o "*■ o
o i
co ^ v*
o t e : : 1 ! ! IJ m i ,
en

4..
□ lim ïïm i

J b .:; 18 0 0

7200
-/■ ---

C)
' >^ 5Csl
r)
00 í
ro 1
i—

'I

V1500 I (3300
> ¡r
7800
ị- --------------------
H ình 4.41 : Cầu thartỊỊ cố lõ i dắt xe đạp xe máy
186
«

IT T ]

187
H ình 4.43 : T ổ chức nút giao thông nhà cao tăng

188
ư~)

"t
o ị°
C". ! OỊ
b) BUÔNG THANG MAY có CƯA Mổ RA

>210
13 .^ 2 65Q J ,1 3 5
2920
■h

isí ■ ■e.g! HAI LOẠI THANG MAY TRONG


XD NHÀ 0
1
c) NUT GIAO THONGCÓ th an g m ay

VÃ THANG CHO Đỏ

d) THANG M/Ý VA THANG CHỞ ĐÔ h Ì MỎ T s ô c THANG CUA NHA 6 $ TANG

0 0 M ẮT rô n g húcng r a c .t h a n g

Hình 4.44 : C3u ¡hang và thang máy irnng nhà nhiêu ữ n g


189
ỹ r SiO k y (8 rựjoỏi)

Q = 630 k q (8 n ẹ ơ ỏ í )

Hình 4.45 : Cầu thang và thang máy trong nhà ở nhieu tàng

190
t; liiiiiiii'iiml—I Ị U1111111ILLLu "
II
ỉI

ÇP
CD •
LH
CD N
HI
! ¿T
! •'O

4 -
10 1Û
•120 4-120-^*- ■105 470 -4-105 - ị- -!ữ5Hfl05-
250- — 250 ------ ị - — 220—

Hình 4.46 : Cầu thang thư ờng trong nhà ở

191
C hư ơn g 5

THIẾT KÊ NHÀ ỏ KlỂu KÝ TÚC XÁ,


Kiểu KHÁCH SẠN, KHÁCH SẠN, NHÀ KHÁCH
VÀ QUẦN THỂ NHÀ ỏ LỎN CÓ CÔNG TRÌNH
PHỤC VỤ CÔNG CỘNG

5.1. NHÀ Ở KÝ TÚC XÁ

Nhà à ký túc xá là loại nhà ở dùng cho các đối tượng như sinh viên các trường đạ
học, học sinh các trường tru n g học chuyên nghiệp, cán bộ và công n hân viên sống độc thân
Trong nhà ở ký túc xá chia ra làm hai khu vực chính : khu vực ở và khu vực phụ<
vụ công cộng (nhà ăn hoặc, câu lạc bộ). Căn cứ vào mối quan hệ giữa khu vực ở và khi
vực phục vụ m ả có các giải pháp tổ hợp m ặt bàng không gian như sau :
1. N hà ký túc xá có khu vực phục vụ bố trí ở tẩ n g dưới.
2. N hà ký túc xá có các phòng phục vụ công cộng bô' trí trong m ột nhà riêng nhưng
gán liền với nhà ở bàng hành lang.
3. N hà ký túc xá có nhà ở riêng và nhà phục vụ riêng.
Số chỗ của ký túc xá thông thường khoảng 300 - 400 chỗ. ở các nước, mức giao
động vé số chỗ à khá lớn từ 20 đến 500 chỗ hoặc lớn hơn nữa. Thực tế tổng kết một số
nước cho thãy : nếu th iết kế ký túc xá lớn hơn 500 chỗ sẽ kinh tế hdn vì giảm nhỏ chi
phí sử dụng.
Nhà ở ký túc xá có các loại hành lang giữa, hành lang bên hoặc k ết hợp hai loại
hành lang chỉ trong trường hợp tiêu chuẩn cao mới có m ặt bàng kiểu đơn nguyên.
ơ nước ta quy định ký túc xá không được quá 5 tấng, xác định mức độ tiện nghi cùa
kỷ túc xá tuỳ thuộc vào diện tích ở và th iế t bị kỹ th u ậ t vệ sinh. Có loại phòng ở có thiết
bị vệ sinh riêng, xí, tám , đấy đủ ; có loại phòng chỉ có chậu rử a và có loại phòng không
bố trí thiết bị vệ sinh riêng m à bố trí chung cho mỗi tấng.
Các phòng ở trong ký túc xá phải nhỏ hơn 8 giường với tiêu chuẩn diện tích như sau :
- N hà ở tập thê’ cán bộ công nhân viên : 4m2/ngưòi.
- N hà ỏ sinh viên và học sinh tru n g cãp : 3,5m2/người (đối với trư ờ n g hợp giường 2
tán g lãy 2,5m 2/người và tăn g chiều cao tấ n g nhà lên 3,3m).

192
Trong ký túc xá, khối vệ sinh được th iết kế với tiêu chuẩn từ 15 - 18 người một chỗ
tắm một xí, m ột chỗ ra và m ột chỗ giặt. Trong nhà ở tập th ể cho cán bộ công nhâr.
viên có thề th iết kế thêm phòng khách chung rộng không quá 24m 2.
Phòng ở ký túc xá cẩn phải có tủ tường và trong điéu kiện có thê’ nén bổ trí chậu rửa.

5.2. NHÀ Ở K IỂ U K HÁ CH SẠN

Hiện nay trên th ế giới n hà ở kiều khách sạn là loại nhà rấ t phát triển . Loại nhà này
xây dựng để sử dụng cho những gia đình ít người (chỉ 2 vợ chống không có con hoặc ít
con) hoặc cho những người độc thân.
Nhà ỏ kiểu khách sạn bao gốm các loại căn hộ một phòng, cãn hộ 1 phòng rưỡi, hoặc
căn hộ 2 phòng. Khu phụ tro n g căn hộ cùa nhà kiểu khách sạn tương đối đơn giản nhưng
trang thiết bị phục vụ công cộng khá hoàn thiện. Khi đánh giá chất lượng của nhà ở
kiểu khách sạn người ta căn cứ vào tra n g th iết bị trong căn hộ và khoảng cách từ phòng
ở đến phòng phục vụ.
ở Việt Nam , quy định nhà ờ kiểu khách sạn có diện tích mỗi phòng ở từ 9 - 12m2
và toàn nhả có khu phục vụ tập tru n g gồm tám , rửa, giặt, xí, tiểu, bếp và phòng quàn
lý, kho đố đạc. Cứ 15 phòng ở có 1 bếp 9m2 và 1 khu vệ sinh gổm 1 phòng tấm , 1 xí, 1
chậu rửa, 1 chỗ giặt và 1 chỗ tiểu.
Cãn cứ vào mức độ tiện nghi nhà ở kiểu khách sạn nước ngoái b a o gổm :
- Phòng ở có chậu rử a (tăng thêm l,5 m 2).
- Phòng ở có khối vệ sinh.
- Phòng ỏ có khối vệ sinh và bếp.
- Loại tiêu chuẩn cao có bếp và khối vệ sinh đẫy đủ (xí, tấm và chậu rửa).
Các phòng phục vụ có loại đ ặt theo từ ng tẩ n g (bếp và phòng nghi) và có loại đặt
theo từng nhà (đặt ở tẩ n g dưới) hoặc đ ặt ở vào một nhà riêng. T áng điển hình cùa nhà
à kiểu khách sạn có nhữ ng dạng chù yếu sau đây .
- Mặt bàng kiểu đơn nguyên giống như nhà đơn nguyên thông thường do nhiéu đơn
nguyên ghép lại mà thành. Nếu mỗi đơn nguyên có từ 4 - 8 hộ thì điễu kiện ở sẽ tốt,
yẽn tinh nhưng không kinh tế ; nếu mỗi đơn nguyên có từ 8 - 14 căn hộ thì nhà sẽ kinh
tế hơn. Cầu thang trong nhà ở khách sạn kiểu đơn nguyên có th ể có chiếu sáng tự nhiên,
hoặc chiếu sáng từ mái xuống. H ành lang nếu không cóchiếu sáng tự nhiên không được
dài hơn lOm.
- Nhà ở kiểu khách sạn hành lang giữa hoặc hành lang bên. N hà hành lang giữa kết
cấu đơn giản, tiết kiệm cẩu thang, vẽ m ặt khung cảnh kiến trú c cũng ăm cúng hơn và
có thể khác phục nhược điểm vé hướng gió bàng cách một phía của hành lang đật cáu
thang và các phòng phụ.
Những hình thức phục vụ trong nhà ở kiểu khách sạn là :

193
1. Ăn u ố n g c ô n g c ộ n g : H inh thức phục vụ ăn uống công cộng tro n g n h à ở kiểu
khách sạn gốm có nhà ãn, chỗ điểm tâm , bếp.
T rong trường hợp phục vụ cho nhiều nhà, nhà ăn sẽ đ ặt sát cạnh hoặc xây dựng
riêng rẽ. Thông thường có thê’ bố trí nhà ăn phục vụ cho từ n g n h à ở tầ n g dưới cùng,
cạnh tién sảnh hay có lối vào riêng hoặc bố trí ở tẩ n g trên cùng.

N hà ăn tập tru n g sẽ có lợi hơn vể m ặt kinh tế cũng như chất lượng phục vụ. Quy
mô nhà ăn 50 - 100 chỗ ngồi là hợp lý n h ấ t (ăn 3 - 4 ca).

Có th ể bó trí trong nhà ăn chỗ bán thức ăn m ang vê (có phòng bán nhỏ 15 - 20m2
bán thức ăn gói sản) hoặc trong trường hợp tiêu chuẩn cao hơn ở nhữ ng nước kinh tế
phát triển có tủ lạnh lớn chia làm nhiễu ngăn nhỏ cho từ ng hộ.

2. P h ụ c v ụ c h ă m só c t r ẻ em : Đối với n h à ở kiểu khách sạn lớn tro n g đó có trẻ


nhò cẩn có nhà trẻ và mẫu giáo hoặc phòng gửi trẻ, phòng chơi.
Vườn trẻ và nhà trẻ gửi hàng ngày thường đật ở tầ n g dưới cùng, cũng có trường họp
đặt ở tần g trên cùng có lối ra sân thuợng. Khi cấn th iết cũng có thê’ th iế t kế một nhà
riêng biệt.
Quy mô có lợi n h ất cùa nhà trẻ là 100 - 150 em (nếu chỉ 50 - 60 em với số dân
1000 người sẽ không kinh tế).

Phòng gửi trẻ đật trên từ ng tá n g (thuộc loại nhà trẻ nhỏ) gổm phòng chơi, phòng
ngủ và khổi vệ sinh là chính.

Phòng gửi trẻ bao gồm phòng hoạt động ngoại khoá, phòng chơi, phòng học, phòng
dụng cụ th ể dục, phòng nguội, mộc 'và phòng vệ sinh nhưng hình thức này không phổ biến.
3. Các lo ạ i p h ò n g p h ụ c vụ sin h h o ạ t v ă n h o á :
Về hình thức phục vụ này bao gốm các loại phòng nhiều chức n ăn g như : chiếu bóng,
hoạt động ngoại khoá, th ể dục th ề thao, câu lạc bộ.
4. C ác lo ạ i p h ò n g p h ụ c vụ v à p h ò n g p h ụ k h á c :

Trong các loại phòng này, trước hết phải kê’ đến tiễn sảnh, diện tích tối th iều khoảng
10 - POm^). Cạnh đó có th ể có phòng thường trực, phòng đợi, phòng cắt tóc, phòng để
xe đạp, phòng để xe nôi trẻ con. Ngoài ra còn m ột số phòng phục vụ sinh hoạt chung
như : phòng giạt lá và thu phát chãn m àn (phòng cho người ỏ giặt hay tập trung đua
đến nhà giặt lớn), phòng tắm công cộng (đật theo từ ng tầ n g hoặc đ ạt dưới tẩn g hẩm),
phòng bưu điện, phòng nhân viên công tác. Phòng cát tóc chí bố trí tro n g trường hợp
nhà lốn hơn 500 người.

Nhìn chung trong các nhóm nhà ở kiểu khách sạn, kiểu phục vụ tập tru n g cho toàn
nhóm nhà, xét vé m ạt kinh tế, quàn lý, tiết kiệm nhân viên phục vụ riêng cho từng nhà
(ở phương Tây thường dùng hình thức phục vụ riêng biệt cho từ n g n h à và có nơi số
nhân viên phục vụ lên tới 20/100 người ở ; m ột số nước khác hiện nay có xu hướng quản
lý tập trung).

194
5.3. CÁC QUẦN THỂ NHÀ Ở LỚN CÓ TRANG THIẾT BỊ
PHỤC VỤ CÔNG CỘNG

Trong thời gian gần đây, xu hướng chung rấ t chú ý đến việc xây dựng n h à ỏ thành
một quẩn th ể lớn có tra n g th iế t bị phục vụ công cộng.
Đó là những khối nh à ở lớn có quy mô như m ột tiểu khu nhà ở với 4000, 6000, 8000
dân kết hợp trong đó cả các hình thức phục vụ sinh hoạt và văn hoá.
Loại quần th ể này có th ể th iết kế phù hợp với mỗi kiểu gia đình, mỗi kiểu phân bố
dân cư. C hất lượng phục vụ đời sống cùa nó ưu việt ở chỗ bán kính phục vụ ngán, bảo
đảm khoảng cách tối th iểu từ cãn nhà ở đến cửa hàng, nhà trẻ, trường học, câu lạc bộ
và rạp chiếu bóng.
Hình thức này cũng bảo đảm tiế t kiệm khối tích xây dựng vì có th ể th iết kế bếp và
các diện tích phụ rấ t nhỏ, chi đối với căn ở cho hộ đông người mới th iết kế loại bếp
thông thường, còn thì sử dụng loại bếp nhỏ hoặc nhà ăn công cộng.
Hiện nay nhữ ng đồ án th iết kê' các quẩn th ể nhà ở này đã được nhiêu nước trên th ế
giới nghiên cứu và m ột sô' đã dược xây dựng vì những ưu điểm nói trê n của nó. Từ th ế
kỷ trước, Ă ng-ghen đã phác hoạ nên kiểu nhà ở này coi như m ột hình thức nhà ở phù
hợp với chù nghĩa cộng sản. O -oen và Fuariê những người theo chủ nghĩa xã hội không
tưàng trước đây cũng đã đễ cập đến loại nhà này.
Giải pháp m ặt bầng thường thấy n h ẫt ô những quần th ể nhà ở lớn có tra n g th iế t bị
phục vụ công cộng là :
1. Những khối n hà ở C hO tầ n g đ ặt song song nối liễn bằng các khối nhà công cộng
thẫp tấng.
2. Giải pháp m ật bàng có hỉnh dạng tự do đối với nhà ở cũng như nhà công cộng,
nhung khối nhà công cộng thường đặt ở vị trí tru n g tâm của quấn th ể để bảo đảm sự
liên hệ ngắn n h ãt với các cánh nhà ở.
3. Giải pháp m ặt bàng kiểu tập trung, hỉnh dạng chung của ngôi nhà rấ t chật chẽ.
Loại này thích hợp với nhữ ng vùng khí hậu rấ t lạnh, đõi khi ở giữa khối nhà bố trí sân
có mái, bèn dưới dành cho khu vực cây xanh.

5.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM s ơ BỘ VE THIẾT KẾ


KHÁCH SẠN VÀ NHÀ KHÁCH

5.4. THIẾT KẾ KHÁCH SẠN


Phân loại k h ách sạ n và n h ữ n g th à n h p h ầ n c h ín h củ a k h á ch sạ n :
Khách sạn ià m ột loại n hà ở nhằm bảo đảm những .liều kiện ò, ăn, giài trí trong
thời gian ngán cho m ột số đổi tượng nhu cán bộ đi công tác, khách du lịch trong và
ngoài nước.

195
Gấn đây khách sạn được xây dựng rấ t nhiễu do p h át triể n các h o ạt động du lịch,
tham quan, hội họp, sự ph át triể n m ạnh mẽ giao thông với các phương tiện ô tô, xe lừa,
máy bay.
Việc phân loại khách sạn thường dựa trê n 3 m ật : mức độ tiện nghi, quy mô và
công năng (ngày nay, người ta chia khách sạn theo kiểu 3*, 4*, 5*).
Theo mức độ tiện nghi (nội dung phục vụ, tra n g bị kỹ th u ậ t và chất lượng thiết bị ...)
thường chia ra làm các loại :
- Khách sạn loại đặc biệt.
- Khách sạn loại 1
- Khách sạn loại 2
- Khách sạn loại 3
- Khách sạn du lịch.
Theo quy mô (sức chứa, số giường, số phòng ... )khách sạn chia ra làm các loại sau :
- Khách sạn nhỏ : vói số chỗ nhỏ hơn 150 giường.
- Khách sạn loại vừa : 150 - 400 giường.
- Khách sạn lớn : vởi số chỗ lởn hơn 400 giường (ranh giởi này có th ể thay đổi tuỳ
từng nước).
Khách sạn p h ă n loại theo cõng năng - có nghĩa là theo chức n ã n g sử dụng - chia
ra các loại sau :
- Khách sạn tru n g chuyển (đật ở những nơi cưòng độ giao thông lớn, thông thường
loại này sổ chỗ bé và các phòng phục vụ chung đơn giản).
- Khách sạn thường xuyên (số lượng lớn, sô' chỗ khác nhau và đủ các loại tiện nghi,
khách sạn có tính chất thành phố phục vụ các hội nghị, đại hội, liên hoan, tiếp tàn,
triể n lãm).
- Khách sạn theo m ùa (thời gian ở tương đối dài từ 1 đến 4 tu ầ n lễ và cẩn bảo đảm
một không khí th ân m ật ấm cúng giống như nhà ở).
- Khách sạn du lịch, nghi ngơi.
Khách sạn có các loại công n ăng khác nhau sẽ đưa đến giải pháp m ặt bàng khác
nhau. Khách sạn ò Liên Xô (cũ) được chia ra các loại sau : khách sạn phổ thông (đáp
ứng yêu cẩu tru n g chuyến, th ể thao) ; khách sạn có th ể đáp ứng yêu cẩu hội họp, đại
hội ; khách sạn du lịch nghi ngơi và khách sạn quốc tế.
Theo vị trí d ậ t nó à các vùng khác nhau :
- Khách sạn thành phố : Loại này phài chú ý đến tập quán văn hoá cùa thành phó,
chú ý đến khía cạnh tổ chức tham quan thành phố và chú ý đến việc trao đổi tiên tệ.
Loại khách sạn này phải trán h nguồn ốn, không đ ật gần m ột số loại công trình công
cộng gây ra tiêng ốn.
- Khách sạn vùng biến : Với khách sạn này, cần nhấn m ạnh khía cạnh bảo vệ sủc
khoè. nghi ngơi giải trí cho khách, chú ý th iết kế các phòng hướng ra biển, bảo đảm
đ.iờng ra biển ngấn, bảo đảm tám biển, tắm náng.

196
- Khách sạn m iền núi : loại khách sạn này phải chú ý nhiều đến cảnh quang, tám
nhìn và có đủ thức ăn đậc sàn địa phương.
Các thành phần của khách sạn và nội dung của nó phụ thuộc vào yêu cấu đối vối
khách sạn và bao gốm các khối :
- Khối tiếp nhận
- Khối ngủ
- Khối phục vụ ăn uống
- Khối hoạt động vui chơi giài trí, đáp ứng yêu cáu đi lại.
Khi xử lý hình khối, không gian kiến trúc, chi tiế t và m ầu sắc các bộ phận cùa khách
sạn nên phân loại phòng theo chức nàng (các phòng tiếp nhận, các phòng để nghỉ ngơi,
các không gian để đi lại, các phòng à ...) và phân loại phòng theo thòi gian ở tro n g phòng
(phòng ở dài hạn gồm các phòng ỏ các phòng ở tạm thòi, gốm các phòng nhóm tiền sảnh,
và các phòng phương tiện giao thông).

S ơ Đ Ồ P IIẢ N BÓ T Ằ N G NI1À T I I E O c i r ứ c NĂNG

Tầng à

Tầng ỏ ị

Tầng ờ

Tầng d

I Nơi tiếp nhận H Khối ăn uống ! _____Lối _vào_ phục vụ

Lối vào chính

Sơ đổ công nãng cùa m ột khách sạn có th ể được biểu diễn dưới dạng sau :
a) Khách sạn nhà Lối vào phục vụ

197
b) Khách sạn lớn

C ác phòng d Ị Sảnh tầng I

Nút
Nhân Phân Điểm tâm Nút giao
giao Hành lý
viên phối câu ạc bộ thông
thông
Hội nghị
Chiêu đãi Điện thoại,
Giải khát K ế toán,
Bếp
Ăn uong Tài vụ,
Kho Sảnh Giám đốc
Thưòngtrực
Chuẩn bi
Tiếp nhận
Hành chính

Lốỉ vào I Lối vào chính


khối ăn uống

Ngoài những loại khách sạn nói trên, hiện nay ở m ột số nước còn p hát triển loại
khách sạn dùng cho ô tô gọi là môten. Vễ quy mô và vị trí loại công trìn h khách sạn
dùng cho những người đi ô tô này thường đ ặt trên những đường giao thông lớn hoặc
những nút giao thông quan trọng, có sô' giường ít hơn loại khách sạn thông thường từ
50 - 200 chỗ. Vẽ giải pháp kiến trúc, loại công trìn h này khi th iết kế nên chú ý đến chỗ
để ô tô và chú ý khói cửa vào, tạo điẽu kiện thuận lợi cho khách làm thủ tục nhanh gọn,
(không rời khỏi ô tô hoặc tiến hành tro n g các loại thời tiế t khác nhau), vì vậy đòi hỏi
khu vực cửa vào, sảnh, thường trục, phài có những mái che lớn.
Khi thĩêt kế phải chú ý đến tác động của không gian bên trong và môi trường bên
ngoài xung quanh khách san. Những yêu cẩu trên thê’ hiện cụ th ể ra nhữ ng điểm sau :
- Trong phòng ngủ cùa khách san phải yên tĩnh và ấm cúng ; đổng thời phài có đủ
các phương tiện sử dụng công cộng, vui chơi, giài trí, ăn uống phục vụ tiêu dùng ; gây
hiệu quả tâm sinh lý tố t vễ địa phương đ ặt khách sạn.
- Tổ chức môi trường bên ngoài tốt, có sân vườn có cây xanh bóng m át, cây xanh
tiểu cành, có đường đi lại rõ ràng, giao thông 1 chiễu, n hấn m ạnh cửa vào

5.4.2. T H IẾT KẾ NHÀ KHÁCH

- Gần đây ỏ nước ta loại nhà khách của các bộ, các tinh hay các cơ quan khá phát
triển. Các phòng ở của nhà khách cũng giống như các phòng à hay các đơn vị ở của
khách sạn, tuy vậy cũng có khi đơn giản hơn, bên trong không có th iết bị vệ sinh mà
có khối vệ sinh chung, ơ nhà khách, bộ phận phục vụ ăn uống không đòi hỏi phức tạp
như khách sạn, thông thường những bộ phận khác như câu lạc bộ, thư viện, phòng tiếp
khách không lốn lám, tuy vậy yêu cẩu thẩm mỹ đối với nhà khách khá lớn.
Tuỳ theo yêu cẩu tiện nghi, nhà khách có th ể có tra n g th iế t bị tru n g bình hoặc tiêu
chuẩn cao. Đây là loại nhà trong tương lai ở nước ta có khà n ăng xây dựng nhiều.

198
2 □ I

fr so ị^ / O y Ế O ị i SifßO f f f o v6 0 y » WßO\*m \.âữ Ỷ 5

□ □ □ □

cVy/tel : >
>_____
200 y M Ỵ * 5u. rơ5 ị /ơ s
Iw wttrt
|M I1 II1 III|Ị
Ị. M * \¡ ? zo o m

>5 eo fO Ĩ f O Ĩ I ß
ff g r f r lọ

^ > > S» 1 :
□ □ a p á □ Qfl XS |=
□Ẽ
■ ''"y"

i l l
UÜJ X L ¿ ¡ S |\ w ] ¿ J
k.,.
t V’ '•'• 'ÜÍ -.J J *
1
»5[[ ạo I 1*5 \.Q°\\?5 \\GÚ\\~ /ÔO \/Sj. >5 \\ 240 II ÔCịịtS
-* Ặ5 ¿5

H ình 5.1 : B ố trí phòng ở ký túc xá

199
200
Hình 5.4 : M ột nhà ở lớn cao tầng

201
Ch ươn g 6

NHỮNG VẤN ĐÊ THAM MỸ


TRONG KIẾN TRÚC NHÀ ỏ HIỆN NAY

6.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VE x ử LÝ THẨM MỸ NHÀ ở

Mỹ quan là m ột trong những yêu cấu quan trọ n g của nhà ở, vì th o ả mãn nhu cẫu
sinh hoạt không chi phụ thuộc vào mức độ tiện nghi m à còn phụ thuộc vào giá trị
thẩm mỹ.
Trong th àn h phố, nhà ỏ là công trin h xây dựng nhiều n h ất, tiếp cận thường xuyên
và gắn bó n h ất với con người nên vấn đề mỹ quan của nhà ở có tá c dụng lớn vé chất
lượng thắm mỹ trong toàn bộ th àn h phố. Sức biểu hiện nghệ th u ậ t cùa n h à ở cùng vối
yêu cầu sử dụng, tiện nghị đễu đóng vai trò quan trọng. Xã hội càng p h át triể n thì yêu
cẩu cái dẹp trong xây dựng nhà ở, môi trường th ân th iế t n h ất đổi với con người càng
có đòi hỏi cao hơn.
Vấn đễ thẩm mỹ trong th iế t kế và xây dựng nhà ỏ bao gồm vấn để chất lượng thấm
mỹ của ngôi nh à ở và chất lượng thẩm mỹ của cả tiểu khu hay khu n h à ỏ. Nói một cách
khác, mỹ quan trong nhà ở, mỹ quan của bản th ân công trìn h đó phài gắn liễn với mỹ
quan của cả nhóm, tiểu khu hay quẩn th ể nhà ở.
Con người hoạt động tro n g m ột không gian n h ấ t định. Không gian này lả môi trường
trong đó con người tiến hành các quá trìn h sống, ăn ở, làm việc, đi lại, nghi ngơi gọi
là không gian kiến trúc. Không gian trong kiến trú c có phạm vi, kích thước, màu sắc
v.v... n h ất định và tác động đến con người, làm cho con người có n hữ ng ấn tượng mỹ
cảm khác nhau, v ì vậy cái đẹp của mỗi công trin h và cái đẹp tổ n g thê’ co mói liên hệ
hữu cơ.
Kiến trúc cũng như các tác phẩm nghệ th u ậ t khác, phải tu â n theo nhữ ng nguyên tấc
cơ bản n h ất của mỹ học là thống n h ấ t và biến hoá. Việc chú ý đến hỉnh thức m ật đứng
cùa nhà là cẩn thiết, nhưng nếu chỉ có vậy thì sẽ không có hiệu quả cẩn th iế t trong khi
giải quyết nhiệm vụ kỹ th u ậ t xây dựng hàng loạt. Do đó phài n hăn m ạnh cái đẹp tổng
th ể thống n h ất giữa tiện nghi và mỹ quan đối với m ột căn nhà riêng biệt cũng như toàn
bộ tổng thể. Yêu cẩu này chỉ đ ạt được tro n g xây dựng tổng thể.
Các tiểu khu nhà ở, với các công trìn h công cộng phục vụ vãn hoá, sinh hoạt, câ)
xanh và địa hình, cành quan địa phương, dưới bàn tay của các kiến trú c sư cẩn thốnỊỊ
n h ất được tính hợp lý và mỹ quan. N hu vậy, xử lý m ật đứng chi là m ột tro n g nhiêi

202
nhiệm vụ quan trọ n g khi tạo th àn h thiên nhiên thứ hai là tổng th ể không gian khu nhà
ồ. Những khu nhà ở đẹp thường kết hợp được m ột cách hợp lý nhà th áp và nhà dài, nhà
có hình dáng phức tạp với hình dáng đơn giản, cách sử dụng v ật liệu xây dựng và tạo
thành các hình thức điêu khắc và kiến trúc nhò.
Tổ hợp kiến trú c m ột ngôi nhà ở, phong cách m ột ngôi nhà ỏ được xác định bởi bố
cục mặt bàng, công n ăng của nhà ỏ, giải pháp kết cấu, vật liệu xây dựng của ngôi nhà
đó. Chính vì vậy m à người ta nói việc phát triể n nhà ở phải cùng với hoàn thiện không
ngừng tổ chức bên tro n g cãn nhà ở.
Nhà ỏ phải có hình khối đơn giản và khúc triết, đổi với loại nhà kiểu đơn nguyên dài
thì tính chất nhiễu cãn của nó có tác dụng quyết định đối với m ặt đứng, hinh khối được
đặc trưng bằng sự lặp lại theo chiều đứng các căn hộ.
Những phương tiện chính để tổ hợp m ật đứng nhà ỏ là : các nhóm cửa sổ, ban công,
lôgia và cẩu thang.
Kích thước cửa sổ phòng ở phụ thuộc vào yêu cẩu chiếu sáng, giải pháp kết cấu và
nội thất nhà ở. Thông thường nhà tường dọc chịu lực hay nhà tấm lớn do tính chất của
hệ kết cấu nên cửa có kích thước theo chiễu ngang không lớn lám. T rong nhà tường
ngang chịu lực hoặc n hà khung có tẩm tường ngoài treo, chiều rộng cửa sổ có th ể lân
hơn do tường ngoài hoậc tấm tường ngoài không chịu tải trọng của sàn tru y ển xuống.
Ban công và lôgia cộng với cây xanh tra n g trí sẽ làm kiến trú c nhà ở thêm đẹp và
tươi mát. Đối với lôgia sân, nếu ở vào vị trí thích hợp sẽ trỏ th àn h những phòng khách
xanh rãt tiện lợi, ngoài hiệu quả của bóng đổ cũng sẽ làm tan g thêm vẻ đẹp của ngôi
nhà Khi thiết kế lôgia và ban công nên chú ý đến hình thức của lan can. Lan can có
thể làm thanh đứng (để trẻ em trá n h leo trèo), có một phần đặc hoặc toàn bộ đặc, còn
có thể thêm bổn hoa là m ột bộ phận tra n g trí tương đối được khuyến khích sử dụng
hiện nay, lôgia có th ể là gạch xây, tăm bê tông, tấm xi m ăng lưới thép hay chất dẻo,
kim loại.
Việc kết hợp cửa sổ, ban công, lôgia, buồng cáu thang V . V . . . . chỉ có thê’ xử lý m ột cách
có quy luật mới nâng cao được chất lượng mỹ quan cùa nhà. Muốn đ ạt được hiệu quà
thống nhát vá biến hoá phài có phương tiện biểu hiện, đó là những quy lu ật về xử lý
không gian kiến trúc, xử lý m ãt đứng gọi là tổ hợp kiến trúc, cụ th ể là :
- Quy luật vé tương phản và vi biến.
- Quy luật vễ vẩn lu ật vả nhịp điệu.
- Quy luật vễ chù yếu và thứ yếu có trọng điểm.
- Quy luật vé liên hệ và phân cách.
a) Tưang phán (sụ dối chọi rõ rệt) và vi biến (sụ gàn giống nhau của m ột yếu tố nào
đó) bảo đảm cho ngôi n hả mỹ quan ở chỗ :
- Những bộ phận của nhà có kích thước hình dáng khác nhau nếu có chức nãng sử
dụng khác nhau.
- Màu sắc và ch ất liệu (thô hay nhám phảng hay trơn). Vễ m àu sác nên chú ý ở
nhũng phấn tối của nhà dưới ban công, dưới lôgia, hoặc dưới diễm m ái đê’ sao cho tương

203
phản với các m ặt phảng sáng khác), ngoài ra ở những chỗ cấn n h ãn m ạnh th ì dùng màu
đậm đê’ gây hiệu quả đột x uất trọng điểm.
- N hững m ảng tường đặc hoặc những phần có lôgia ăn sâu vào khối n h à đối chọi vôi
nhau, hai th àn h phẩn này không nên có kích thước, số bưốc bằng nhau trên m ật đứng
đê’ tạo nên sự so sánh n h ấ t định. Cũng nhằm mục đích tương phản này, nên chú ý thích
đáng đến việc kết hợp sử dụng vật liệu thiên nhiên (gỗ, đá) với v ật liệu mới (kính,
chất dẻo).
- Vé chất liệu, khi xử lý phân vị cũng như xử lý chi tiết nhà, dùng vật liệu thô hay
mịn cũng cẩn đúng chỗ, phù hợp với quy luật trọng lượng (dùng đá ở dưới, gạch à
trên v.v...) ; không nên dùng những tra n g trí già như vữa kẻ làm đá, đê’ bảo đàm tính
chân thực của vật liệu.
Đối với các chi tiế t nhò trong nhà như tay vịn, khung bệ cửa nên dùng gỗ hoặc vữa
trá t mịn, granitô để gây cảm giác sạch sẽ, th ân m ật.
Tương phàn và vi biến của chiễu hướng, trong nhà ở hình khối đơn giản không nên
có sự khác nhau rõ rệt giữa chiểu hướng trong một nhà m à chỉ có phân vị đứng hoặc
phân vị ngang ; Ngược lại trong toàn bộ khu nhà ở, sự xen kẽ giữa n h à cao tầng (có
khối thảng đứng) và nhà dài (có chiểu hướng ngang) lại làm phong phú thêm hinh tượng
kiến trúc. N hưng tương phản không chỉ biểu hiện trên m ặt th ản g đứng hoặc hình khói,
m à còn là sự tương phản của không gian giữa không gian kín và không gian hở.
b) Vân luật :
Tính vần luật và nhịp điệu trong mỹ th u ậ t tạo hình cũng như tro n g m ột số ngành
nghệ th u ậ t khác được hình thàn h từ m ột số hiện tượng và quy lu ậ t thay đòi trong thiên
nhiên (sự thay đổi bốn m ùa xuân, hạ, thu, đông trong m ột năm hay hiện tượng thay đổi
ngày và đêm). Tính vần luật và nhịp điệu không chi thấy trong âm nhạc, ca múa mà
còn cả trong kiến trúc.
Trong kiến trúc nói chung có các loại vần luật sau :
- Vần luật liên tục (sự lập lại những thành phần giống nhau).
- Vẩn luật tiệm biến (nhịp điệu thay đổi m ột cách có quy lu ật bé d ãn hoặc lớn dẩn).
- Vấn luật giao thoa (các thành phần kiến trúc xen kẽ nhau m ột cách có quy luật).
Trong nhà ở hay dùng n h ất là vấn lu ật liên tục, đó là : sự nhác lại theo chiéu ngang
m ột phòng ở hay m ột đơn nguyên ; sự nhác lại theo chiểu đứng một căn hộ hay một
loại phòng.
Vẩn luật giao thoa thường dùng khi tiến hành tra n g trí m ặt đứng nhà lắp ghép hay
hành lang (ví dụ m ặt đứng nhà 25 tấ n g ở Mạc tư khoa và m ặt đứng nhà ở ỏ khu Quang
T rung Vinh). Vấn luật giao thoa còn dùng khi tra n g trí chi tiết, chẳng hạn chi tiết trang
trí cấu thang xen kẽ nhau.
Nhịp điệu có th ể được đặc trư n g bằng bước cột, tấm nhà, các cấu kiện lô gia v.v...
N hững yếu tố tổ hợp đó có thể gây ra cảm giác nhịp điệu chậm hay nhanh, tĩnh hay động.

204
Tính nhịp điệu được th ể hiện tro n g m ột khu n h à ở nếu ta nhìn tro n g không gian hay
tù trên cao xuống sự lặp lại các nhóm nhà giống nhau như ng có vi biến và nếu khéo léo
‘sẽ tạo thành những nhịp điệu kiến trú c chân chính"(Lơ Coócbuydiê).
Dù trong trường hợp nào, các nhóm nhà ỏ phải cđ tính nhịp điệu, mặc dấu có vi biến
dể tạo thành tính đa dạng. Do đó, chúng ta phải chú ý đến m ái nhà : m ặ t đứng thứ
năm của nhà.
c) Chủ yếu, thứ yếu có trọng diềm :
Trong nhà ỏ nên chú ý nhấn m ạnh lối vào chính, cấu th an g v.v... hình khối to àn bộ
nhà nên đơn giàn như ng cửa vào chính thường có tra n g trí n h ấ t định vì đó là m ột điểm
chù yếu trong nhà ở, ở đó nên nhấn m ạnh m àu sắc cũng như chi tiế t bậc lên xuống, bồn
hoa, mái đua.
d) Liên hệ v'a p h á n cách : T rong khi th iế t kế nhà ở nên chú ý các m ạ t :
- Liên hệ và phân cách giữa các bộ phận của nhà, cố gáng sắp xếp các th àn h phần
khác nhau của nhà th àn h m ột khối hoàn chỉnh nhưng có sự không nhầm lẫn tín h chất
các bộ phận khác nhau,
- Liên hệ và phân cách giữa không gian bên trong và không gian ngoài nhà. 0 đây
ta có thể dùng nhữ ng cẩu th an g n h ất là cẩu th an g ngoài nhà, bậc lên xuống, bổn hoa,
các mảng tường để tạo cho không gian trong và ngoài nhà gán bó với nhau.
- Liên hệ và p hân cách tro n g m ột quần thê’ n h à ở. Muốn đ ạt được hiệu quả này cần
chú ý những điếm sau :
•K ết hợp khéo léo giữa các nhà ở, liên hệ gắn bó giữa nhiêu nhà có kiểu giống nhau,
kiểu khác n hau và có sô' tẩ n g khác nhau.
•K ết hợp khéo léo giữa các nhà ở và các nhà công cộng (nhà trẻ, trường học, cửa
hàng hoặc các công trìn h phục vụ khác) đ ặt xen kẽ hoặc tập tru n g ở mức độ nào
đó trong tiểu khu.
• Kết hợp khéo kéo các nhóm hoặc tiểu khu nhà ở bàng các hinh thức kiến trúc nhỏ,
quán sách báo, sân và các th iế t bị chơi cho trẻ em, chỗ nghỉ của người lớn v.v... đễu
là những phương tiện rấ t cẩn th iết để tạo thành những nhóm nhà ở gắn bó, có sức
biểu hiện cẩn thiết.
e) Tỳ lệ củng là m ột biện pháp quan trọng khi thiết k ế m ặ t dứng nhà vì nó sẽ dần
dến hiệu quả m ỹ quan :
Tỷ lệ được biểu hiện bàng tương quan giữa những đường n ét và sự tương đống hình
học của bóng dáng hay không gian. T rong kiến trúc cổ, tỷ lệ được xác định rấ t chuẩn
xác để gây ra sức biểu hiện trong kiến trúc.
gì Tỳ xích :
Tỷ xích trong kiến trú c là mối tương quan của kích thước con người với các bộ phận
cẫu thành kiên trúc. Nếu kích thước của các bộ phận nhà như chiéu cao phòng cao quá,
lan can hay tay vịn cao quá, cửa lớn quá v.v... công trìn h sẽ m ất tỷ xích và con người
sống trong không gian ở sẽ cảm thấy xa lạ, không th ân m ật.

205
Tóm lại nguyên tác cơ bàn n h ất cùa hình thức biểu hiện nghệ th u ậ t tro n g đó có kiến
trúc là vừa thống n h ất đề trá n h hỗn loạn vừa biến hoá đa dạng để trá n h đơn điệu.
Đối với các nhóm nhà ỏ - đơn vị quy hoạch nhỏ n h ấ t - trê n cơ sở bảo đảm cho nhà
có hướng gió và ánh sáng tố t n hất, có các biện pháp hợp nhóm sau đây :
1. Biện pháp hợp nhóm th ản g góc hoặc song song : Loại này hay dùng vỉ nhà được
hướng gió tốt, dễ thoà m ãn yêu cẩu của thi công công nghiệp hoá.
2. Hợp nhóm nhà theo kiểu tổ hợp tự do hoặc lượn sóng : Kiểu tổ hợp này thích hợp
với những địa hỉnh phức tạp, đòi hỏi không gian tro n g quần thê’ phong phú nhưng đổng
thời cũng có những yêu cẩu n h ất định về kiểu nhà chảng hạn cẩn có nhữ ng phân đoạn
gẫy khúc.
3. Biện pháp hợp nhóm nhà kết họp giữa hai loại trên : Loại này thường dùng nhát
vỉ quấn th ể có chất lượng thám mỹ cao, vừa thích hợp với mọi địa hình vừa dễ tổ chức
sân vườn và vẫn có những chú ý thích đáng đến những yêu cẩu vê công nghiệp hoá.

6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP T ổ H ộ p MẶT ĐỨNG NHÀ Ở

Khi xử lý m ật đứng nhà ở thường có 4 phương pháp tổ hợp chính : tổ họp đứng ; tổ
hợp ngang ; tổ hợp toàn bộ ; tổ hợp kết hợp.

1. Tổ hợp đ ứ ng :
Đối với nhà hành lang giữa, nhà đơn nguyên và m ột số n h à khác do tá n g tiêu chuẩn
của chúng giống nhau, ở trên m ặt bằng có sự biến hoá lồi lõm của các bộ phận nhà như
cửa sổ, cửa đi, lô gia, ban công, hành lang v.v... không thay đổi nên khi các tẩn g xếp
lên nhau sẽ sinh ra tổ hợp đứng.
Đối với nhà tháp, bản th ân đã cao khi th iết kế cho nên nếu biết sử dụng những phấn
lõm sâu vào m ặt bàng nhà, hoặc xử lý m ật bằng có hình dáng dích dác, gảy góc sẽ nhăn
m ạnh thêm được phân vị đứng của nhà, làm phong phú thêm p hấn giao tiếp giữa kiến
trúc và không gian. 0 nhà tháp, việc nhắc lại và hợp nhóm các th àn h phẩn kiến trúc
được biểu hiện theo chiều cao. Đối với loại nhà hỗn hợp bốn, năm táng, h ành lang ngoài,
ban công, lô gia hoặc các khối cấu th an g nhô ra khỏi nhà cũng tạo nên phân vị đứng
tương phản với hình khối ngang của nhà.
Việc tổ chức lối vào nhà sẽ tương đối dễ dàng với loại phân vị đứng này vỉ dễ nhấn
m ạnh trọng điểm
Tổ hợp đứng khi láp lại theo chiều cao sẽ hình th àn h vẩn lu ật ngang.
Do ban công, lô gia, nhịp hành lang ở trên m ặt đứng được tổ chức trê n cả m ặt đứng
noặc đơn độc, hoậc thành từng đôi, từng nhóm nên tuý trường hợp trê n m ặt đủng sẽ
hỉnri «hành vẩn luật đơn giản (ví dụ nhà hành lang lập lại các nhịp hành lang giống
nhau) hoặc vấn luạl phức tạp (trong nhà nhiêu ohán đoa:, cu hết m ột p hân đoạn mới
lấp lại nhịp điệu cũ m ột lấn). Loại vẩn luật này dể tạo cảm giác chì hướng dẫn dất, điểm
này rấ t chú ý đối với những nhà xây dựng ở những khu vực tru n g tâm hoặc gần ngã tư

206
đường phố. Giữa nhữ ng n hà này phải có gián cách hợp lý và cuối cùng. N hững phấn
nhà ở tru n g tâm hoặc ngã tư đường nói trên thường xử lý nổi b ật hơn hoặc cao hơn để
dẫn đến đỉnh cao cùa vấn luật.
Tính phương hướng tạo cho con người có tâm lý hướng vễ tru n g tâm khu n h à ở có
thể đạt được bằng cách n âng dẩn số tẩ n g cao của các đơn nguyên vé phía cấn hướng tới.

2. Tổ hợp n g a n g
Trong nhà hành lang bên, do có phấn hành lang rỗng và phần tường lan can đặc kéo
dài suốt chiều ngang nhà, cho nên từ nén lên đến m ái hỉnh th àn h n h ũ n g giải đặc rỗng
xen kẽ.
Ngoài yếu tố m ặt bầng trê n ,ta còn có th ể dùng m ầu sác vật liệu và gờ tường để phân
định m ặt tưông làm cho nh à cũng có tô’ hợp ngang.
Tấng dưới có th ể sử dụng vật liệu m ẩu sấc khác nhau do tính chất chịu lực cùa nhà
và do tính chất sử dụng của nhà, làm cửa lớn hơn, dùng gạch trầ n hoặc m ặt bàng ìõm
vào không có ban công hoặc lô gia như tấn g trên , sẽ nhấn m ạnh được tầ n g dưới cùng
đề sinh ra tổ hợp ngang. Nếu các nhóm cửa sổ ở bên trên hoặc bên dưới có gô nét, bổn
hoa cũng dễ tạo nên phân vị ngang. Tổ hợp ngang sẽ gây ra vần lu ật đứng . Vẩn luật
dùng trong tổ hợp ngang cũng có hai loại bàng vần lu ật đơn giản và vần lu ật phức tạp.
Vấn luật đơn giản là loại hay gập nhất, đó là trường hợp các tấ n g hoàn toàn giống nhau
lặp lại theo chiểu cao nhà. Vẩn lu ật phức tạp chỉ gặp trong nhà ở cách tẩng, chảng hạn
trên mặt đứng cứ sau 2 -3 tẩn g mởi lạp lại nhịp điệu m ột lẩn, trường hợp này ít gặp
nhưng m ặt đứng cùa ngôi n hà rấ t phong phú. Khi giải quyết nhà theo kiểu tổ hợp ngang
nên chú ý phần kết th úc của nhà ( phẩn giáp hai đẩu hối nhà ). Biện pháp kết thúc tố t
sẽ làm cho nhà trở nên sinh động, trán h cho nhà có cảm giác kéo dải . Có các cách giài
quyết kết thúc sau đây :
- Dùng tường hổi n hà xây cao vượt mái để kết thúc, cách giài quyết này đơn giản và
thưòng hay gặp .
- Xử lý đặc hai m àng tư òng ở hai bước nhà giáp với hai đẩu hổi nhà , cách giải quyết
này dùng trong trư ờ n g hợp giải quyết phẩn hai đẩu nhà không có h ành lang m à có các
phòng ở có diện tích lớn hơn các phòng ở thông tbưông của nhà.
- Dùng gò phân vị ngang cùa dấm, giằng hoặc sàn tiếp tục kéo dài ra hai đầu hổi
nhà bao bọc lấy toàn bộ ngôi nhà hình th àn h những giài ngang khép kín để kết thúc.
- Dùng lô gia để kết thúc, giài pháp này làm cho nhà ở có chất lượng thẩm mỹ cao
và để xử lý m ặt đứng.
Để trán h đơn điệu cho hai đẩu nhà, còn thường sử dụng phương pháp ghép gốm sứ,
tranh hoành tráng, hoặc chia tường hổi n h à th àn h các th àn h p hần điêu khắc nhỏ.

3. Tổ hợp mặt dứng nhà theo hinh mạng lưới ô vuông phán tấn đểu hoặc mạng
lưới giao th o a :
Nếu trên m ặt đứng nhà phân bố cửa sổ giống nhau hoặc cửa sổ kết hợp với ban công
giống nhau và lặp lại theo chiều ngang cũng như theo chiều đứng, nhà sẽ có tổ hợp phân
tán đễu.

207
T rong trườ ng hợp cửa sổ các tẫ n g giải quyết lệch nhau (còn có thê’ dùng lan can, tám
chắn nấng, tường hoa gạch rỗng của n h à đan chéo nhau trê n m ặt đứng), nhà sẽ có tổ
hợp giao thoa. Còn tổ chức kiểu m ạng lưới ô vuông đéu hình th à n h khi các cột đứng
hành lang và giàng ngang của nhà tạo th àn h trên m ặt đứng nhữ ng ô vuông tương đói
đễu đận.

4. Tổ hợp k iểu k ế t hợp :


T rong m ột sô' trườ ng hợp, không th ể giải quyết m ặt đứng nhà ỏ theo m ột trong những
cách như đă nêu ở trê n thì dùng hỗn hợp các giải pháp. Do đó, tổ hợp kiểu kết hợp là
loại thường gặp n h ất ỏ m ật đứng nhà ở. Tuy vậy, khi th iết kế nên tuỳ trường hợp cụ
th ế m à dùng tổ hợp đứng, tổ hợp ngang hoặc tổ hợp phân bố đéu làm chủ đạo đê’ đạt
được hiệu quả cẩn có.
Mỹ quan trong nhà ở là m ột quá trìn h nghiên cứu và sáng tạo phức tạp đòi hỏi phải
có sự chú ý thích hợp giữa chức n ăng sử dụng và hỉnh thức kiến trúc. Ngoài ra nên
quan niệm rằn g tổ hợp kiến trú c là sự kết hợp th àn h m ột khối hoàn chỉnh, thống nhẵt,
và hài hoà các th àn h phần kiến trúc không phải chi để thoả m ãn nhữ ng yêu cẩu thẩm
mỹ không thôi m à phải gấn liền với yêu cầu sử dụng. Và cũng chi bảo đàm được những
yêu cầu trên nhà ỏ mới chứng minh được tính ưu việt của hoạt động xây dựng nhà ở.

6.3. KIẾN TRÚC NHÀ Ở VÀ MÔI TRƯỜNG

Ngày nay, kiến trúc nhà ỏ cũng như kiến trú c nói chung - với tư cách là một thiên
nhiên thứ hai sẽ phải hoà nhập với môi trường thiên nhiên tự nhiên và nhân tạo. Việc
chỉ nhãn m ạnh cái đẹp tự thân của kiến trú c nhà ở là m ột khái niệm xa lạ đối với thẩm
mỹ hiện đại. Môi trường ảnh hưởng m ạnh mẽ đến thê’ chất và cuộc sống tinh thẩn cùa
con người. Do đó tran g trí kiến trúc và nghệ th u ậ t tra n g trí hoành trán g , tra n g trí sân
chơi trẻ, chỗ nghi ngơi cho người lớn những bức tran h tường cách điệu, những phù điêu
có cây xanh phù trợ những hình thức kiến trú c nhò sẽ đóng góp rấ t lớn vào sự lành
m ạnh hoá nếp sống mới.
T rong thiên nhiên rộng lớn nếu có thêm m ặt nước như sông, hồ, hình bóng của kiến
trúc sẽ phong phú hơn, to rộng hơn. ờ những nước mỹ th u ậ t công nghiệp phát triển,
những ghế đá hay ghế gồ ngối nghỉ, những bổn hoa và ngay cả th ù n g rác đêu cấn góp
phẩn làm đẹp môi trường cày cối với m àu xanh êm dịu làm cho con người giảm bớt mệt
mỏi. Một phiến đá, m ột thân cây hay m ột gốc cây đều có th ể trở th àn h những vật hữu
dụng dưới bản tay của các kiến trú c sư phong cảnh. N hững t>-ò chơi cùa trẻ em mô phóng
những con vật, những hình dáng hinh học sản x uất hàng loạt bầng bê tông hay các vật
liệu khác nhau khi bố cục th àn h những sân chơi cho trẻ em, th àn h n hữ ng khu vườn
khác nhau sẽ làm cho tinh th ẩn con người thêm sảng khoái. Một số hình thức kiến trúc
nhò như điêu khác kỷ niệm các danh nhân, điêu khác dân gian m ang tỉn h chất địa
phương đễu có thê’ góp phấn tăn g thêm lòng yêu nước và kính trọng tru y én thống dân tộc.

208
Màu sấc tro n g n hà ở cũng là m ột yếu tố quan trọng trong thẩm mỹ bao gốm màu
sắc ngoài nhà và m àu sắc bên tro n g nhà.

Các m ặt đứng của n hà ở gần đây sử dụng màu sán g nên thường gây được ẫn tượng
nhẹ nhàng tươi sáng. N hững m àu thường dùng n h ấ t là những m àu sáng n h ạ t và hài hoà
với nhau (m àu vàng n hạt, m àu ngà, màu lam nhạt, m àu nâu nhạt) ; m àu đậm và đối
chọi với nhau chỉ dùng rấ t ít đê’ đột x u ất m ột số bộ phận cục bộ, cẫn n h ấn m ạnh, gây
cảm giác biến hoá.

Các đdn nguyên n hà ở đ ật cạnh nhau có thê’ sử dụng m àu khác nhau, các căn hộ đật
liễn nhau trong n hà khối ghép cũng có thê’ có màu khác nhau, với nhịp điệu n h ấ t định,
nhưng nên dùng các m àu gây cảm giác yên tĩnh là chính. Màu sắc ngoải tác động có lợi
vé tâm sinh lý còn có th ể góp phán thay đổi tỷ lệ và nhấn m ạnh càm giác vé khối tích,
đột xuất khối, màng.

Đối với nội th ấ t nhà ở, m àu sấc cho phòng sinh hoạt chung cấn tươi vui, cho phòng
ngủ cẩn yên tĩnh, cho phòng ãn cẩn kích thích khẩu vị, cho bếp và khối vệ sinh cấn gây
cảm giác sạch sẽ. M àu n h ạ t sẽ gây cảm giác rộng rãi hơn cho các không gian hẹp và
phân vị các m ảng m àu sẽ góp phán điều chinh cảm giác vé kích thước, không gây ấn
tượng dài hoặc ngán quá đối với thông số phòng, ơ các nước xứ lạnh người ta hay dùng
màu lạnh cho các phòng có náng và màu ẫm cho các phòng ở phía Bác. ơ các nưóc công
nghiệp, các loại vật liệu dán tường được sản xuất sản, có màu và hoa văn phù hợp theo
yêu cầu sà thích riêng của các gia đình.

Quang cảnh khu n h à ở ban đêm dưới ánh sáng điện đang được giới kiến trú c chú ý.
Bộ mặt khu nhà ban đêm sẽ trở nên sống động duới tác dụng của ánh sán g điện. Và
bản thân các hình thức cột đèn cao, thấp những bảng tin điện, những "tạp chí ánh sáng",
những biển chi đường, nhữ ng bảng quảng cáo bàng điện sẽ trở th àn h những vật tran g
trí và gây ấn tượng thẩm mỹ cho ban ngày, mặc dẫu tác dụng chi đạo của nó là ỏ
ban đêm.

Hàng ngàn nám nay, th àn h phố vốn không có bộ m ặt ban đêm th i ngày nay, kỹ th u ậ t
chiếu sáng đã đưa đến cho các khu nhà m ột phong sác mới. Như vậy, hệ thống chiếu
sáng trở thành m ột yếu tố cùa tố hợp kiến trúc trong khu nhà ở. Chiếu sáng trong nội
bộ khu nhà ở cẩn gây nên ấn tượng yên tĩnh, dễ chịu. Như vậy, chi mới gấn đây thôi,
một khái niệm vể "chiếu sáng tra n g tr í kiến trúc" đã ra đời và đang p h át triển .

Nhìn chung, thẩm mỹ, kiến trú c là m ột vãn đễ quan trọng, gấn bó với cuộc sống
xã hội mới, góp p hẩn đắc lực vào công việc giáo dục th ẩ m mỹ và cảm th ụ th ẩm mỹ
của con người.

209
H lnII 6 .2 : Các n h ó m a ra sổ, lôỊỊÌa, cầu thang, ba n CÔHỊỊ
là những thành phan chính tạo nên tổ hợp m ặ t dửng nhà à

211
H ìn h 6..ĩ : Hình ilurc /núi (Iñc ÍỈÚIHỊ iỊÚỊì n \h cực
vùn liiậ i I/IIÚ thẩm m ỹ cùu nhủ tliủp taux

212
Hình 6.4 : Không ỳ an trung (tộ (hành lưng quanh nhà cầu thang
ngoài trời) làm lăHỊỊ thêm ch đ ỉ lượng không gian à

213
Hình 6.5 : T ổ hợp m ặt
đ ứ n g k iể u k ế t hợp

H ì n h 6 .6 : T ổ h ợ p m ặt
dứ n g k iể u giao ihoa

H ìn h 6.7 : B õ cục lự do
trong m ặ t dứ n g và hình khối
is t
«¡Sis

, -ỉrề. \
. ffiJ s s k ........ if " 'i l ' ' W íf 1
h ~ - tf
.Ỉill RÝHíHỷty /ị " '*'■_* F ' f 't í W r* "' T fÇ

T
fì ýióI > T j[_
1 :3 ? tS © ' f ffl i.
^ ÝÝ1 1 í f n m m ín S ;
TU
< £ > l? ! n1
| i -Iff
. «f
T‘nh !r>Ịn!|''sf r.H,
i ‘1 ffi :n r : .
s
: =d'~'~t = •• I- =*
Z frX -'^ - , : : '- : »
■. Æ “ ÜL. J r r r j “ '' J'"'“ ,.W T f
ñ j -íW H f!fM fW 4 j
r- X I
= ~ a " 3 v / '- 4 JP = ' Ị. -J ==
=*jf
4 "*Sr
il
ịcp
-4 tjf Ỵ -
^ ' «= Jripii-lit iinO
! :f
i "1
, Ỉ ff> !
*• ' 1 ' 1 ,! ~
- •• --‘f —i '¿f j * r ,yL|l
• ".'■>-[• " -¿jL*
n fT '
_ -tT
ị j f c t ầ Ệ Ệ ấ- n ' ■ « -U
I Ị , n l n l p í '- f Q-°b»
Il I , I II
.M -ỉ«. lị' ■ r ï
¿ J Í * -J I J u
:: :
■~ I
L ■" j-s & ïic e b è Â te s a r ' % s d -

K. Hình 6.H : T ổ hợp m ặt (ỈÚHỊỊ nhà ở dùnỊỊ các trích dẫn lịch vi)
en
< Nội thất phòng lắm.

"t i

L

Mi I 1
Nội thất phòng ăn và bếp
tận dụng không gian tối đa.

J
I1 — 5 > * .

< Nội thất phòng ăn


IU nhà ở Vạn Phúc (ảnh trên) và ^
à ở UNDP (ảnh dưới) tại Hà Nội
Chưdng 7

CHỈ TIÊU KINH TÊ KỸ THUÂT


TRONG KIÊN TRÚC NHÀ ó
Theo số liệu thống kê tro n g xây dựng th àn h phố, vốn đáu tư xây dựng n h à ờ chiếm
tỷ lệ )ớn nhất, thư ờng chiếm tới 60C-Í tro n g khi n h à công cộng chỉ chiếm vào khoảng 15
-60'/,., chi phí giao thông và các chi phí khác chiếm khoảng 20 - 25%. Khối lượng xây
đựng nhà ờ chiếm tỷ trọ n g khá lớn trong nến kinh tế quốc dân, như ở nước ta vốn xây
đựng cơ bản nếu chỉ tỉn h riên g đối với xây dựng nhà ở từ năm 1954 đến năm 1964 là
177 triệu đổng và mặc dù hoàn cảnh chiến tra n h từ năm 1965 - 1970 vốn xây dựng nhà
ò van đạt khoảng 59 triệu đổng.
Những yếu tố ản h hưởng đến hiệu quà kinh tế tro n g thiết, kế n h à ở có th ể qu3'r nạp
thành một sô vấn đễ sau :
- Ánh hưởng của diện tích căn hộ và cách tậ n dụng không gian kiến trúc.
- Vấn để chiểu dày của nhà.
- Vấn để chiều dài của nhà.
- Vấn để chiếu cao của nhà.
- Số táng của n hà ở.
- Kiểu nhà ở giải pháp kết cấu.
a) Diện tích CỠỈI hộ ánh hường đến gió thành xây d ựng nhờ à và các phươ ng pháp
d ụ n g triệ t d ể m ặ t b à n g và k h ô n g g i a n t r o n g n h à ờ :

Trong nhà ở th iế t kế căn hộ càng lớn thì càng tiế t kiệm vì diện tỉch căn hộ ảnh hưởng
đến giá thành lm diện tích hữu ích.
Theo thống kê của m ột số nước đối với nhà 5 tá n g thì sự thay đổi giá th à n h n h à ở
phụ thuộc vào cãn hộ như sau :

1 Diện tich căn hộ (m2) 20 25 30 35 40 45 50


co
-NĨ

Giá thành % 117% 112% 106% 100% : 95% 91%

Nhưng trong bản th ân m ột căn hộ phải đ ạt diện tích sử dụng cao, sử dụng m ặ t bàng
không gian kiến trú c một. cách triệt để t.hi mới đ ạ t được hiệu quả kinh tế. Vẽ điểm
nên chú ý nhữ ng yêu cáu sau :
- Giảm bớt. diộn tích giao thông

221
- Bố trí kho, tủ tường vào những chỗ hợp lý n h á t : kho để dưới gám cẩu thang, tù
tường ăn vào m ột phần lô gia, th iế t kế chỗ đê’ đổ đạc trên lối đi vỉ diện tích giao thông
cấn có chiểu cao bằng phòng ở ...
- Thiết kế các thiết bị, đỗ gỗ tổng hợp : bàn kết hợp với tủ, chậu tám liễn với chậu rửa.
b) Ả nh hường của chiêu dầy nhà dối uới g iả thành :
Nếu cùng m ột diện tích ở, nhà càng dầy thi chu vi của nhà sẽ càng giảm. Thí dụ cùng
một diện tích ta có thê’ có m ật bàng, hình dáng khác nhau và chu vi khác nhau.

1 2 ,5m 200m lOm 200m I 8m 200m^


I_______ 1 _______I
16m 20m 25m
Chu vi 57m Chu vi 60m Chu vi 66m.
Như vậy nhà càng dáy dẫn đến chu vi giảm sẽ tiết kiệm được nhiễu m ặt :
1. Tiết kiệm tường ngoài : Tường ngoài có giá th àn h khá lớn tro n g toàn bộ giá thành
nhà ở (đối với nhà gạch tường ngoài và tường trong chiếm tới 23,7% tổ n g giá thành, đối
với nhà khối lớn chiếm 28,7% và nhà tấm lớn chiếm tới 30,5%).
2. Tiết kiệm đất xây dựng và rú t ngán độ dài đường ống (ngoài nhà).
3. Giảm nhỏ diện tích phụ, tiế t kiệm diện tích giao thông.
Ngoài ra nhà càng dấy càng dễ xử lý m ặt bên.
N hà ở xứ lạnh thường thiết kế dấy đê’ trá n h m ất nhiệt, trá n h tốn năng lượng sưởi
ấm. Nhà ở xứ nóng vì phải bảo đảm thòng gió th iết kế có chiéu dày lớn có khó khăn
hơn, nhưng nói chung tàn g chiéu dày nhà vẫn là nụic tiêu phẫn đấu của nhiéu nước, kể
cả những nước nhiệt đới nhưng cần kèm theo những biện pháp kiến trú c thích đáng.
Ngoài vấn đé điéu kiện khí hậu, chiéu dẩy nhà còn chịu ảnh hưởng của những nhân
tố sau :
- Phụ thuộc vào số diện tích ỏ và diện tích của phòng ở (nhà có các loại phòng bé
khó tăng chiéu dày).
- Phụ thuộc vào hình thức kết cấu (tường dọc chịu lực hay tường ngang chịu lực).
- Phụ thuộc vào loại nhà (nhà hành lang bên, hành lang giữa, n h à phân đoạn, nhà
có sân trong có chiéu dây khác nhau).
Căn cứ vào m ột số nghiên cứu khác mới đây, quan hệ giữa chiéu dáy n h à và giá thành
lm 2 diện tích hữu ích biến thiên như sau :

Chiều dày nhà (m) 7,75 8,35 9 10 11 13

Giá thành % 100% 98.7% 97% 95% 94% 94,7%

Như vậy, giá thành có chiéu dẫy l l m là kinh tế nhất. Ớ Pháp khi tâ n g chiêu dày
nhà từ 10 - l l m giá thành giàm 1,1% ; ở Thụy Sỹ tăn g chiễu dẩy nhà lên lm giá thành
sẽ giảm 1,3% và chi phí bảo quàn giàm 1,1%.

222
c) Ả nh hường của chiêu dài nhà dối vái giá thành nhà à :
Chiẽu dài cũng như chiểu dấy của nhà, tạo th àn h hình dáng m ặt bàng và hỉnh dáng
này có ảnh hưởng đến kinh tế tro n g nhà ở. Khi xét chiểu dài của nhà ta phải xét hai
mặt chiéu dài nhà và số phân đoạn cùa toàn nhà
- Đánh giá kinh tế n hà ở theo chiéu dài nhà :
Ta gọi 1 là chiều dài nhà, b là chiéu rộng nhà, h chiêu cao nhà và q là tỳ số diện tích
hữu ích và lm 2 diện tích xây dựng Đê’ xét, ta có chiêu rộng b của nhà và chiều cao h
cùa nhà là những đại lượng không thay đổi.
Khi 1 thay đổi, diện tích tường ngoài sẽ biến thiên theo công thức sau :

F tu ô n g ngoài = 2 b h + 2 h l

Còn diện tích hữu ích :

F h îiu ích “ b ĩq

Chi tiêu diện tích tường ngoài nhà trên lm 2 diện tích hữu ích sẽ tính bàng :

21h + 2bh _ 2h 2h
blq bq lq

2h . 2h ,
(có thê gọi — là chi tiêu diện tích tường dọc, — là chi tiêu diện tích tưòng hối ).

2h , 2h
Chiéu rông b luôn luôn nhỏ hơn chiễu dài 1 và ta thẫy — luôn luôn lớn hơn — ; do
bq lq
2h
đó khi tãng chiéu dài nhà, đai lương — giàm nhỏ không đáng kể, và diên tích tường
lq
ngoài nhà giàm được cũng không đáng kể.
Ta đi đến kết luận là khi tăn g chiéu dài, giá th àn h nhả tă n g không rõ rệt, trừ trường
hợp nhà dài quá phài có khe co dãn hoặc phải tổ chức lối đi cát ngang nhà nhằm đàm
bào tổ chức giao thông gió.
- Nhận xét vê m ật kinh tế cùa nhà theo số lượng phân đoạn :
Đối với chiéu dày nhà n h ất định, khi tâ n g số phân đoạn tức là tã n g chi
thì chu vi cùa nhà biến thiên theo m ột quy luật n h ấ t định. Trước khi nghiên cứu quy
luật này ta phải xét đến m ột hệ số gọi là hệ số tường ngoài
Hệ sô' tường ngoài bàng tỷ số giữa tổng chiểu dài tường ngoài (L) trên diện tích xây
dựng (F).
tTí =. . ______ L
n ệ sỗ tường ngoài : —
F
Cũng như trê n ta xét m ột ví dụ với m ột phân đoạn dáy lOm. độ dài của phân
đoạn là 20m, Ta ghép thêm 2,3,4 phân đoạn v.v... đê’ xét vấn đé giá th à n h :

223
10m

20 60m

BÀNG H Ệ SỐ TƯÒNG NGOÀI

Số phân đoạn 1 2 3 4 5 6

Chiều dài 20m 40m 60m 80m 100m 120

Hệ số tưòng ngoài 0,3 0,25 0,233 0,25 0,22 0,217

T ỷ lệ 100% 83,5% 78% 75% 73,5% 72,5%

Nếu ta vẽ thành đường biểu diễn thì đoạn từ 3 - 5 phân đoạn, đường biểu diễn này
sẽ giảm m ạnh n h ấ t từ 5 chuyển sang 6 phân đoạn, đường này sẽ thoải hơn. v ỉ vậy khi
th iết kế người ta thường ghép từ 3 - 5 phân đoạn.
Giá thành phụ thuộc vào số lượng phân đoạn được tổng kết thàn h bảng sau :

Số phân đoạn 1 2 3 4 5
Sự thay đổi giá thành % 105-103% 105% 103% 101,5% 100%

Tuy nhiên, ngoài vấn đễ có tín h chất đơn th u ẫn kinh tế ta còn cẩn chú ý đến những
m ật sau :
- Yếu tố địa hình, nếu địa hình dôc hoặc tình hình địa chất phức tạp không cho phép
tãn g chiếu dài nhà.
-T ỷ lệ giữa chiẽu dài và chiễu cao nhà, nhà dài quá sẽ không bảo đàm yêu cấu
mỹ quan.
- N hà dài quá ảnh hường đến thông gió và ảnh hưởng đến m ột số loại giao thông.
d) Á nh hưởng của chiêu cao tầng nhà dối vói giá thành nhà ó :
Chiễu cao tấn g nhà ảnh hưởng trực tiếp đến vật liệu, kết cấu và th iế t bị kỹ thuật.
Giảm chiễu cao nhà còn dẫn đến giảm khoảng cách giũa các nhà, tiết kiệm đất, giảm
nhẹ tải trọng, tiết kiệm vật liệu. Chiễu cao nhà giảm đi lOcm sẽ tiế t kiệm được 15% số
lượng gạch và giá thành giàm 1%. Tuy vậy/việc giàm chiêu cao nhà chỉ thực hiện đến
mức nhất định vỉ ngoài yếu tố giá thành còn phải đàm bảo điễu kiện vệ sinh, môi trường
ở hợp lý cho con người : đó là n hiệt độ, độ ẩm, khối không khí và các h àng số sinh
lý khác.
Bàng các kết quả nghiên cứu khoa học, chiéu cao phòng ở của Việt Nam 3,60m là
hợp lý (tính từ m ặt sàn dưới tới m ặt sàn trên).
e) Ả nh hường của số tàng nhà dối với giá thành nhà ỏ :
Nhìn chung sô' tá n g càng tăn g càng kinh tế vì những lý do sau :

224
- Số tấn g nhà càng tăn g càng tiế t kiệm đất, tiết kiệm tiên hoàn thiện : cây xanh,
đường sá.
- Số tẩn g tăng, giá thành xây dựng cùa nhà càng giảm, trừ trường hợp 6 tầ n g trỏ
lên phải tính thêm tiền th an g máy.
Theo quy luật có tính chất phô’ biến do Viện hàn lâm Kiến trú c Liên x ỏ (cũ) Trường
đại học Vacsava, m ột số cơ quan nghiên cứu của Cộng hoà Liên bang Đức, v.v... nhà 5
tấng và 4 tẩn g là kinh tế (trừ ở Anh ngược lại nhà 3 tá n g lại kinh tế hơn nhà 4 tần g
và 5 tẩng).
Theo nghiên cứu của B.M.Xkôi'ôp khi đánh giá ành hưởng của số tầ n g đối với nhà ở
vé mặt giá thành (tính cho lm 2 diện tích ỏ) ta có th ể theo bảng sau :

SỐ tầng 2 3 4 5

% 117% 107% 104% 100%

(Số liệu dùng cho n hà mỗi tầ n g có 3, 4 can trong m ột phân đoạn, và mỗi căn có diện
tích ở 35m2).
Đối với những chỉ tiêu thay đổi giá thành (phần trăm ) theo lm 2 diện tích ở phụ thuộc
vào diện tích căn hộ số tầng, ta có th ể tham khào bảng sau :

Diện tích ỏ của SỐ tầng


Kiểu nhà
căn hộ
2 3 4 5

Nhà phân đoạn 20m2 131 120 116,5 117


có tầng hầm 25m2 126,5 115,5 112 112

Phân đoan nhỏ 30m2 112 111 108 106


hơn 4 căn 33m2 117 107 104 100

So sánh giữa nhà 4 và 5 tấn g vé m ặt kinh tế sự khác biệt không khác nhau lám
nhưng vê m ặt tiện nghi nhà 4 tần g ưu việt hơn.
Đối với nhá cao tẩng, cán phải tính toán sử dụng th an g máy sao cho kinh tế nhất,
xét vé m ặt giá thành ít tốn kém nhất đối với lm 2 diện tích à, ta thấy nhà 9 tán g và 16
tẫng tương đối ưu việt, còn nhà từ 6 đến 8 tầ n g hiệu quả kém hơn.
g) Ảnh hưởng của kiều nhà, cách tồ hạp m ặ t băng và phưong thức kết cáu nlià à đối
vái giá thanh nhà ã :
Theo kểt quả nghiên cứu, so sánh giữa nhà phân đoạn và nhà hành lang có cùng diện
tích sử dụng là 37m 2, 56m 2, 84m2 cho m ột cãn hộ và có sô' tầ n g khác nhau 5,6,9,12
tầng, có thể rú t ra nhữ ng điểm sau đây :
1. N hà hành lang bên có diện tích căn hộ lớn so với nhà phân đoạn không ưu việt
hơn (xây dựng nhà hành lang bên chỉ kinh tế hơn khi căn hộ nhỏ và nhà cao 9, 12 tár.gi
2. Sự khác nhau giữa giá th àn h nhà hành lang và phàn đoạn càng lớn khi diện tí. h
căn hộ càng bé và càng lớn khi số tá n g càng tăng.

225
Hỉnh dáng m ặt bằng cùa toàn bộ nhà, cách ghép các phân đoạn cùa nhà cũng ành
hưởng lớn đến giá thành, nhà càng có hình dáng bé m ặt đơn giàn, ít lỗi lõm càng tiết
kiệm tường ngoài, càng kinh tế.
Vé phương thức kết cấu nhà ỏ, nhà lấp ghép hiệu quả kinh tế cao, thi công nhanh
Itrong điéu kiện máy móc láp ghép hoàn thiện, nhà khối lớn rẻ hơn 49/. so với nhà gạch
và nhà tấm lớn rẻ hơn 16% so với nhà gạch). Trong điều kiện Việt N am , xây dựng lấp
ghép đang bước đấu thí điếm và đã có nhiéu kết quả khả quan, tuy vậy kết cấu gạch
vẫn cấn chú ý phát triể n thích đáng, n h ẵt là trong trườ ng hợp xây dựng riêng lẻ. Nhà
tường dọc chịu lực khối lượng gạch xây tuy có ít hơn so với tường ngang chịu lực, nhưng
nhà tường ngang kết cấu đơn giàn và dễ thi công hơn nên xu hướng chung vẫn dùng
;ưí.ng ngang chịu lực.
y) Các chỉ tiêu kinh tế kỹ th u ậ t :
Khi đánh giá một thiết kế nhà ở, cấn phải xét đến m ột số các chỉ tiêu vé giá thành
xây dựng : chi tiêu vễ chi phí lao động cho lm 2 diện tích ở hay lm 5 xây dựng ; chi tiêu
vê tiê u hao v ậ t liệu (thép, xi m ãng, gỗ, gạch V.V ..) ; cho l m 2 diện tíc h ở.
Đê’ đánh giá m ột đẽ án thiết kế, thường ’ăn 'ứ vào các chi tiêu sau :
1. Hệ số K] :
Diện tích ở Diện tích các phòng ỏ
Diện tích hữu ích D T cácp h ò n g ở + DT phụ
Hệ số này được tính cho môi phân đoạn. Muốn tăn g K |, người ta phải giảm diện tích
phụ (diện tích hành lang, lói di, bếp, kho, vệ sinh v.v...). Hệ số này dùng đê’ so sánh các
phương án cùng một nơi (địa phương hoặc khu vưc).
2 Đối với phương án th iết kế ở các nơi khác nhau người ta dùng hệ số Ko, nói lên
mức độ sử dụng đất xây dựng.
Diện tích ở
DT xây dựng
Hai hệ số này càng lớn càng kinh tế.
Ki thường bàng 0,55 - 0,48
K<, thường bàng 0,45 - 0,40
3. Hệ sô khối tỉch K2 :

Khối tích xây dụng


2 DT ở toàn nhà
K; càng nhò càng kinh tế, hệ số này đật ra nhằm khống chế chiéu cao cùa tá n g nhà
(ở ta lẫy 5,0 - 5,50 - 6,50)
4. Hệ số thiết bị K3 :
Độ dài chu vi phân đoạn điển hỉnh
Diện tích ở

226
Hệ só này thường dùng đê’ kiểm tra, nhằm mục đích rú t ngán độ dài tường ngoài và
kiềm tra mức độ sử dụng vật liệu. Đối với xứ lạnh còn nhàm khống chế chu vi nhà, làm
cho nhà đỡ m ất nhiệt, khỏi tốn n ăng lượng, v ì vậy, K3 càng bé càng tốt.
Trong những hệ số nói ở trên , Ki và K„ là những hệ số hay dùng n h ấ t trong thiết
kế nhà ở.
Sau đây, đê’ nám được cách ứng dụng vàn tính toán m ót số trường hợp cụ thể, ta có
thể đơn cử 2 ví dụ :
Ví dụ 1 : Tính toán chi tiêu kinh tê' kỹ thnãi một đơn nguyên nhà ở gia đình 2 tấng.
Diện tích (viết tá t là D.T).

Hạng mục Tầng I Tầng II Tổng cộng

Diện tích xâ y dựng 131,72m2 131,72m2


Phần số
liệu cho Diện tích ỏ 68,09 70,61 138,70
Diện tích phụ 27,40 27,49 M ,98
Diện tích có ích 95.58 98,10 193,68

DT ỏ
0,71 0.72 0,715
DT có ích
DT ỏ
Phần tính 0,52 0.54 0,53
toán
0 DT xâ y dựng
Khối tích XD
* DT sừ dụng toàn nhà 4,08

Ví dụ 2 : T ính toán các hệ sô cho m ột đơn nguyên (1 táng) của nhà ở gia đinh
lắp ghép 4 tẫng.
Kích thước đơn nguyên : dài 15,6m ; rộng 10,2m ; chiéu cao tán g nhà 3m.
Diện tích xây dựng : 149,00m 2
Diện tích ở : 84,50m 2
Diện tích phụ : 41,05m 2
Diện tích sử dụng : 125,55m 2
Sau khi tính toán ta có kết quà như sau :
K„ = 0,57 ; K| = 0,62 ; K; = 5,2
Tóm lại, vấn đễ kinh tế nhà ỏ là một vãn đế tổng hợp, rán phải nghiên cứu m ột cách
toàn diện, không nên coi nhẹ m ột m ặt nào nhưng đổng thời cũng phàikết hợp với yêu
cẩu sử dụng, điễu kiện cụ thê’ đê’ tìm ra đáp án hợp lý nhất

227
Phụ lục 1
CHIÊN LƯỢC NHÀ Ỏ CỦA MỘT Q u ố c GIA LÀ GÌ ?

PGS. KTS. ĐẶNG THÁI HOÀNG

Định nghĩa chiến lược nhà ớ của m ột quốc gia gán bó chặt chẽ với khái niệm huy
động tốt n h ất mọi tiém nãng sẵn có của đ ất nước và trong nhân dân để đưa đến những
hiệu quả xã hội cao trong lĩnh vực nhà ô. Chúng ta chưa có m ột khái niệm toàn diện,
những nghiên cứu nhận định đầy đủ cũng như các vãn bản cụ th ể vé chiến lược nhà
ở, đường lối nhà ở. Đây chính là một vấn đễ sinh tốn m ang tín h ch át N hà nước mà
chúng ta chưa thấy hết, chi mới làm được m ột số vấn để có tính chãt chiến thuật.
Chiến lược nhà ờ bao gốm trong nó vấn đé công nghệ và vấn đễ chuyền giao công nghệ.
Công nghệ bao gốm ba lĩnh vực : vật liệu xây dựng, phưưng pháp th i cõng và kiều
kiến trúc. Mỗi thành phẩn trẽn đễu có hai trạn g thái : hiện đại (hiểu m ột phần của khái
niệm này là ngoại nhập) và địa phương tự xây (truyền thống).
Chuyển giao công nghệ tốt n h ấ t là chuyển giao công nghệ thícli họp (appropriate
technology), còn sự chuyển giao cứng nhắc sẽ không tồn tại được hoặc nước chủ nhà
(nước được viện trợ) sẽ phải thay đổi để phù hợp hóa với nước m inh, v ỉ vậy chuyển giao
công nghệ phải cố gáng để đạt được hiệu quà tố t nhất, hiệu quả tối đa.
Đối chiếu với ba lĩnh vực của m ột quá trìn h công nghệ, chúng ta thấy còn nhiễu ví
dụ chưa thành công : chảng hạn ta nhập vật liệu hiện đại ở các nước Đông Âu vé nhưng
dùng phương pháp thủ công và kiểu kiến trú c thô sơ, kết quả là rấ t phí phạm ; một số
kiến trúc sư du học vé, dập đúng bài bản m ột sõ nước, dùng vật liệu xây dựng hiện đại,
biện pháp thi công hiện đại nhưng áp dụng với kiểu kiến trú c tru y én thống, cho nên
những cõng trỉnh nghiên cứu này sẽ không có triể n vọng vì thợ th ủ công của ta đang
rãt thiếu việc và nhãn dãn không đù vón...
Thec nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc và các nước p hát triể n cũng như đang phát
triển, cấn tùy theo điéu kiện của minh mà phải chọn mô hình xây dựng cho thích hợp.
Mõ hỉnh này được lập trên mối tương quan giữa vật liệu xây dựng, biện pháp thi công
và kiếu kiến trúc với các nhân tô' hiện đại hoặc truyén thống, trao đổi nhau các yếu tố
trẽn chúng ta được 8 mô hinh.
Ví dụ : dùng vật liệu hiện đại là bê tông, biện pháp thi công lấp ghép m iếng nhỏ cũng
có thê’ xây được khách sạn hiện đại, nhưng nó kinh tế khòng lại là việc khác.
Phải lập mô hình so sánh công nghệ sàn x uất cóng nghiệp và công nghệ sàn xuẫt dân
gian : ở m àng nhà máy ta thấy vật liệu phải ổn định, nhân công phải ổn định, lành
nghé và sản phấm cũng sẽ ổn định ; đối với công nghệ của công trường, vật liệu sẽ bất.
ổn định, nhân công bẵt. ổn định, theo m ùa và sàn phẩm cũng bát ồn định. Từ đó có thể

228
suy ra, công nghệ xây dựng hiện đại sẽ sử dụng vật liệu chuán bị sẵn, nhân cóng lành
nghể, và có thời gian thi công n h ãt định. T rong khi đó, công nghệ xây dựng truyên thống
dùng vật liệu linh hoạt, công nhân tại chỗ, theo m ùa, có thê’ tuyển mộ linh hoạt nhưng
thời gian sẽ kéo dài không n h ấ t định.
Công nghệ xây dựng truyền thống sẽ đáp ứng được sự bất định, mọi sự rắc rối, tận
dụng được mọi khà n ăng sẵn có của m ột xã hội chưa công nghiệp hóa và ngay cả xã hội
công nghiệp hóa rối nó vẫn còn p h át huy tác dụng.
Nếu dùng biện pháp công ngl}iệp hiện đại, thi c ô rg hiện đại m à lại dùng kiểu nhà
truyền thống thi người dân sẽ không tham gia được vào quá trìn h xây dựng ngoài việc
góp tiễn ; còn với phương pháp dân gian, người dân sẽ tham gia tích cực hơn.
Các nước sẽ căn cứ trên chiến lược nhà ở m à định ra đường lối nhà ỏ. N hìn chung,
các nước đi theo đường lối p h át huy tối đa vai trò cùa nhân dân, cùa chủ nhà và của
cộng đống.
Nếu cứ thuần túy công nghiệp hóa thì không mấy nước giải quyết được vấn đé nhà
à. Đối với các nước nghèo có m ột đường lối dân túy là rấ t quan trọng. Chù nghia tham
gia (participationisme) tro n g kiến trú c với nội dung có sự tham gia của người dân vào
ngôi nhà ở của m ĩnh ỏ các nước Tây Âu là một trảo lưu mới được đánh giá tốt. Nó không
hạn chế sức sáng tạo của kiến trúc sư m à làm cho họ phải nâng cao tay nghé hơn đê’
giúp người dân phiên dịch nhu cầu cùa họ th àn h th u ậ t ngữ không gian kiến trúc.
Sự tham gia của n hân dân th ể hiện ở các m ặt : vốn, sức lao động và vật tư. Nhưng,
đường lối này phải gắn liễn với một chính sách được ban hành tạo những điễu kiện sau :
quyển sà hữu nh à cửa, tạo điều kiện bán đẵt xây dựng, bán vật tư rộng rãi giá phải
chăng và có thê’ góp vốn huy động vốn dấn dần m à không phải một lúc.
Một mẫu vật liệu, kiểu kết cấu, m ẫu nhà mới thực ra chi là những vấn đé nối tiếp.
Ván đề chiến th u ậ t cùa vấn đé toàn cục là vấn để đường lối.
Công năng kiến trú c rấ t quan trọng nhưng cũng là vãn đé "nói không cùng”. Nếu
không đủ điẽu kiện sống thì người dân sẽ vứt đi m ột số th àn h phẩn kiến trú c (không
xây nữa) hoặc dùng cà tién phòng, ban công làm chỗ ở Do vậy, vẫn đé quyết định là
cung - cẩu và kinh tế. Cũng từ đó, th ế giới ngày nay chủ trương phát triể n kiểu nhà ò
tiến hóa (evolutionary housing), nhàm đáp ứng nhu cấu phát triể n và chất lượng (vật
liệu, tiện nghi, cách ly), khối lượng (diện tích, không gian). Loại nhà này phù hợp với
thành phô', nông thôn, nhà giàu, nhà nghèo.
Loại nhà lắp ghép tấm nhỏ, cố định chỉ xây được trong khu vực kinh tê' N hà nước,
công trường và cho công nhân (hiện nay không chiếm khối lượng lớn). Nó rấ t khó xây
dựng đại trà. T rong khi đó nhà ỏ tiến hóa, với m ật bằng và kết cấu linh hoạt lại được
nông dân, dân các thị trấ n rấ t ưa chuộng, có khi họ chỉ m ua bộ khung cột, còn nãm nay
trát bùn, năm sau mới chèn gạch. Loại nhà này có khi không tu ân theo tiêu chuẩn, quy
phạm Nhà nước : có lúc cấu th an g chỉ rộng 60cm, giường ngủ chi rộng 60cm nhưng
cũng có khả nãng thay đổi. Loại nhà này cũng bảo đảm tiện nghi theo ý muốn và tiế t
kiệm. Đối với nhà thành phố sẽ khó áp dụng khái niệm này han nhưng cũng phải nghiên
cứu và xem xét cả kiểu nhà cũng n h u kiều đô thị mới giải quyết được vấn đề.

229
Các khu chung cư, các khu nhà cao tầ n g và các quấn th ề lớn ở Việt N am và nước
ngoài đã bộc lộ nhiêu nhưục điểm không khác phục được : những nhà cao tấng, hiện đại
ở các khu tru n g tâm rất khó thay đổi, còn ngnòi ở ở đây chấp nhận ở chật để buôn bán
và làm dịch vụ ; ở các khi. không phài tru n g tâm là những loại n h à khô cứng, không có
khả năng ph át triển , v í dụ ở H à Nội, các loại nhà xây dựng bằng v ật liệu hiện đại,
phương pháp hiện đại, kiểu nhà rẻ tiễn như Khương Thượng, T rung Tự, Kim Liên,
Thanh Xuân.
Thực tế cho thấy kiểu nhà lấp ghép đơn điệu không giải quyết được nhiêu vấn đề ;
loại nhà ỏ kiều chung c.ư không phải lúc nào cũng là m ột chương trìn h đê’ giải quyết
nhà ô’ chuột, vì người nghèo không quen sử dụng kiểu nhà ở này, nên thường làm tắc
hố xí, nhà tám , hỏng hóc kỹ thuật.
Tiếp theo là ván đế kiểu đô thị, kiểu đô thị phải tạo điéu kiện đê’ không có những
kiểu nhà đông cứng.
Vãn đé giao tiếp đô thị là vấn để quan trọng hàng đầu. Thế giới đã xét thẫy kiểu nhà
láp ghép giao tiếp kém, cách ly tổi ; trong khi đó nhà hàng phố giao tiếp tốt, cách ly
tốt, không phá n át không gian đô thị. Qua đó, ta thấy rõ các nhược điểm cùa lý thuyết
tiểu khu nhà à.
Vẩn đề cuối cùng của chính sách nhà ở là coi nhà ở như m ột phương tiện thu lợi, bảo
đảm không gian sản xuất, thương mại và cả cho thuê nhà. Điéu khoản cuối cùng có thể
thực hiện được 'iể trán h bớt nạn căng thảng nhà ở chí với m ột số khống chế.
Đường lối nhà ỏ cùa Nhà nước phải linh hoạt, không đê’ buông trôi tự phát mà phài
từng thời kỳ đấu tư, thậm chí bù lỗ đê’ lái theo chiếu hướng tích cực.
Chiến luực và đưòng lối nhà ở là những vấn đé hết sức quan trọng, nhiéu nước coi
là ưu tiên trong những ưu tiên. Đó đã là những vấn đé sống còn cùa các nưãc, họ coi
những vấn đễ nhà ở, đô thị, môi trường là những vấn đễ quổc sách, ở nước ta tấ t cà
những chương trình nghiên cứu vé nhà ở, đô thị, các chương trìn h nghiên cứu khoa học
và các tác phẩm nghệ th u ậ t kiến trúc đều sẽ phải quy chiếu theo và đang đợi chúng mới
có thể đ ạt đến kết quả. Đường đi phía trước sẽ như th ế nào và ai sẽ chịu trách nhiệm
vẽ những kết quả hay hậu quả ? Đó là chưa kê’ ta còn thiếu nhiễu bộ lu ật vẽ xây dựng
đô thị và nhà à.

230
P h ụ lục 2
KIẾN TRÚC NHÀ Ỏ CÁC N ư ó c CÔNG NGHIỆP
PHÁT TRIỂN ĐỐI MẶT VÓI TƯƠNG LAI

PGS. KTS. ĐẶNG THÁI HOÀNG (Lược th u ật)

• QUAN NIỆM VẾ CẢN HỘ ở PHÁT TRIỂN CÙNG VỚI CẤCH ỨNG x ử MỚI
CỦA XẢ HỘI.
• HÃY BẮT DẦU TỪ PHÒNG TẮM VÀ NHÀ BẾP.
• S ự ƯA THÍCH CẤC KIỂU NHÀ ở TƯ NHÂN.
• KIỂU "NHÀ ở THÔNG MINH" TRƯỚC MẮT SẺ CHƯA PHẤT TRIỂN .
Trong khoảng m ột th ế kỷ gấn đây, quyén có m ột căn hộ hay m ột ngôi nhà với đúng
nghĩa của nó ở các nước tư bàn chi thuộc vé tá n g lớp trên. Ngày nay, đặc quyền đó
không chi dành cho giới thượng lưu m à cả giới tru n g lưu nữa. Mọi ngưòi ưa thích một
kiểu sống mới phù hợp với m ột nén "văn hóa ỏ" mới, vì cách ứng xử cúa xã hội đã thay
đổi rẫt nhiêu.
Chúng ta hãy b át đẩu từ phòng tám và bếp, vì nó liên quan đến "văn hóa tắm" và
"văn hóa ăn ”. Hiện nay người ta đã kết hợp tám hoa sen với tám bốn. Phòng tắm lộng
lẫy với những loại gạch m en hoa đấy mẩu sác. Phòng tắm trở th àn h m ột bộ phận quan
trọng và không thiếu được. N hiễu kiến trúc su phát hiện ra ràng : cái phòng tám chính
là ngôi đén thám kín của việc tôn thờ cơ thể, nơi trú ẩn của m ột thời gian nghỉ ngơi bô’
ích. Phòng tám không được trở thành một cái boongke nhốt người như trước đây. Bên
cạnh phòng tấm , có thê’ có ánh sáng tự nhiên, nhân tạo và cây xanh m à con người hằng
mơ ước. Giăng Nuven - kiến trú c sư Pháp nổi tiếng - đã biến cái phòng tám trở thành
một không gian tiếp tân , ở đó ông có th ể đón tiếp bạn bè.
Những khái niệm cội nguốn trước đây m à người ta ngộ nhận lẫn lộn với đạo lý thực
ra là chúng có đời sống riêng như sự xấu hổ, sự tran g nghiêm đã thay đổi rồi th ỉ tại
sao lại không thể tiếp khách trong cái bốn tắm đang xùi bọt xà phòng được ? Từ ngày
xua Satôbriăng chà đâ tiếp Vichto Huygô trong phòng tám là gi.
Sự diễn biến vê quan niệm này là biểu trư n g của sự thích nghi với kiểu sống mới,
tuy rầng không cần th iết phải đ ặt vào đây m ột tắm quan trọng quá lớn. Sức nặng đè
lên quan niệm này còn quá lớn... Đó là do hai lý do : m ột là khó khăn vé diện tích xây
dụng, hai là còn có sự bàn cãi của công chúng. Giáo sư kiến trú c và nhà tâm lý học
Môních Êlép có viết : "Còn có m ột khoảng cách xa giữa cái m à tác giả công trìn h mơ
uớc với cái m à ta tìm thấy trên th ị trưòng. Cho dù ta tỉm được cái sáng tạo gì mới trong
lãnh vực nhà ở thì vãn đễ này phẩn lớn vẫn m ang tính truyền thống".

231
Theo những điều tra xã hội học, trong xã hội của m ột nước công nghiệp p h át triển
thường có sự sử dụng các phòng vào m ột mục đích giông nhau đối với các giai tẩng
khác nhau.
Cái m à các nhà p hát m inh gọi là "những ngôi nhà thông m inh” thì còn xa mới có thể
trở thành hiện thực phổ biến. Tạm thời trước m ắt, mọi người chỉ mới chiêm ngưỡng nó
qua điện ảnh và phim Vô tuyến truyễn hình.
Mặc dấu vậy, mơ ước và thực tế cũng có th ể hòa nhập, móc nối vào nhau phần nào
m à ta phải thừ a nhận, chẳng hạn trong kiến trú c cái bếp. Cái bếp tro n g ngôi nhà thông
thường trước đây có chức năng của một phòng đa n ãng - khi th ì làm phòng khách khi
thì làm phòng ăn. Trường phái kiến trúc Phrãngphuốc những năm 1920 đã chống lại cái
thói quen này. Bây giờ thi cái bếp được th iết kế như m ột labo thu nhỏ, hợp lý và được
tran g thiết bị tốt. N hững năm 1970 đã chứng kiến sự nở rộ cùa nhữ ng mô hỉnh cán bếp
mới cùng với việc đưa ngưòi máy vào làm công việc nội trạ.
N hưng việc nam giới bắt tay vào công việc gia đình và nữ giới đi làm ngoài xã hội
đã đưa đến m ột tình trạn g phải nghiên cứu. Và đã đến cái thời đại cần có những "căn
bếp mở'' không có ngản cách và giới hạn như trước, có th ể phục vụ bữa tiệc đứng một
cách vội vàng. Từ nay, người làm bếp có th ể nấu nướng n hanh gọn q uanh cái bếp nấu
không tách ròi với các càn phòng khác của căn hộ. Vấn đề còn lại là các không gian
khac bị ảnh hưởng của mùi xào nấu và sự lộn xộn của không gian bếp. Cái bếp cấn phải
trở nên hiện đại cởi mở và tươi trẻ hơn.
Phòng ăn - trưóc đây là dấu hiệu của sự tra n g nhã trưởng giả - đã bị vứt bỏ. Trong
khi đó, phòng khách đă không ngừng phát triể n để thỏa m ãn các nhu cấu mới - ở đó
người ta tiếp khách, ở, xem ti vi, gặp gỡ bạn bè. Ngôi nhà tập thê’ chi thích hợp với các
hộ độc thân (75% ngưbi ở muốn ở trong những ngôi nhà riêng). Song, hiện nay yêu cẩu
này không đáp ứng được. N hà ở láp ghép công nghiệp đă đê’ lại nhữ ng ấn tượng nặng
nề. Đă xuất hiện nhiéu lời phản kháng vé việc kiến trúc nhà ở không đáp ứng thòa đáng
mối liên hệ giữa cái riêng tư và cái công cộng. Nhà ở nên chia th àn h nhiéu "tầng” không
gian. Khách đến thăm không eó quyền xâm nhập vào những chỗ riêng tư, khách sang
được tiếp ỏ nhữr.g không gian nửa công cộng...
Trong khi đó, mọi người không mãy nhiột tình với kiến trúc "những ngôi nhà thông
minh" với các vách ngăn được tran g thiết bị dẫy đặc các ổ cắm, thiết bị đa loại và các vách
này Quay đi qua> lại dược, lại có cả bảng điễu khiển hết sức phức tạp trên đo' nữa. ơ đây,
con người đụng dâu với vấn đé kinh tế (giá cà không rẻ) và vấn để xã hội (nhỡ phài dọn
nhà thì làm sao mà đem đi được). Vậy thì "sự thông minh" này chỉ nên dừng ở sự trông coi
bằn^ 'Oìê một khu vực, sự quản lý bằng tin học đối với một khu vườn chảng hạn m à thôi.
ơ các nước công nghiệp phát triể n đă x u ất hiện một sự chống đối quyết liệt với quan
điểm ở quá thực dụng và lý trí hóa. Chẳng mấy ai thích kiểu ở "Capsule" (cái vỏ bọc,
cái hộp), trong đó căn phòng chi lớn hơn cói giường m ột tý. Do đó, các vấn đé về diện
tích và chất lượng không gian vẫn ]à tru n g tâm của các mối quan tâm .
Tóm lại, các căn phòng bên cạnh cái thích dụng chung phải đáp ứng được sự nghi
ngơi và giải trí, giao tiếp. Và quan niệm vé nhà ở sẽ thay đổi cùng với sự thay đổi của
cách ứng xử trong xã hội.

232
Phụ lục 3
NHÂN TRẮC HỌC VÀ QUY CÁCH KÍCH THƯÓC
TRANG THIẾT BỊ NỘI THAT n h à ỏ

PGS. KTS. ĐẶNG THÁI HOÀNG

Con người và kích thước cùa nó là h ạt nhân chi phối kiến trúc nói chung và kiến trúc
nhà ở nói riêng, T hoát ly khỏi con người, kiến trú c không còn là cái gì gấn gũi, đầm ấm
với con người nữa.
Trong th ế giới Hy Lạp cổ đại, chế độ của xã hội là chế độ dân chủ nô - chủ, người
dân có được sự tự do tương đối, nên trong nghệ th u ậ t có những "cái chuẩn Hy Lạp".
Thời T rung th ế kỷ, con người do bị trìn h độ khoa học thấp kém chi phối, nên đã th iết
kế những công trìn h tôn giáo nặng tính chẫt áp đảo con ngưòi, làm cho con người cảm
thẵy mình nhỏ bé đi.
Đến thời đại Vãn nghệ Phục Hưng, th ế giới quan tư sản sơ kỳ làm cho con người tin
tưởng vào bản thân hơn, khẳng định sự tự do cá nhân, cho nên kiến trú c tuy hùng vĩ
nhung vẫn phài làm sao cho con người "nấm bát" được, và kích thước n hân th ể được
nghiên cứu kỹ để áp dụng triệ t để vào kiến trúc.
Sang kiến trú c Barốc, con người cảm thấy choáng ngợp trong không gian của kiến
trúc. Còn đến chủ nghĩa cổ điển Pháp, sự duy lý, nhưng là sự duy lý của chế độ quân
chù, đưa đến quan niệm phải có sự "vĩnh hàng” trong nghệ th u ật. Vì vậy, cho đến tận
gần đây nghệ th u ậ t cùa các nhà vua Louis XIV, Louis XV và Louis XVI... vôi các loại
đồ gỗ và chi tiết kiến trú c cùa họ vẫn hấp dẫn con người.
ơ các cừa hàng photocopie ở H à Nội, nhiều lúc tôi vẫn gặp những người in ấn và
chuyển tay nhau các bàn sao, các chi tiết kiến trúc cửa, hàng rào, cổng, cáu th an g và
đó gó của... các nhà vua L u -i nói trên . Đó là m ột biểu hiện của m ột hiện tượng tâm lý
mà người ta gọi là "rétro" (sự quay lại quá khứ), chuộng sự "trích dẫn lịch sử", ơ ta có
hiện tượng chơi đổ gỗ cổ, cả đó cổ "th ật” lẫn đó cô’ "giả". Được biết, con cháu cụ Nguyễn
Văn Vĩnh, còn giữ được cái trà n g kỷ chế tạo năm 1911 trên m ặt đá khảm có khắc sự
tích "Con cáo và chùm nho", kỳ niệm việc cụ v ĩn h dịch tập thơ ngụ ngôn cùa La Phôngten.
Đó là đố cổ "thật", loại này giá rấ t đ át hoặc vô giá. v ỉ vậy dân ta gấn đây hay chơi đổ
cổ "giả". N hưng có cái giả cứ như "thật", thậm chí còn hơn "thật".
0 đây, chúng tôi chỉ đê cập đến nhân trá c học và kích thước đổ gỗ hiện đại, có nghĩa
là đổ gỗ của thời đại công nghiệp th ế kỷ XX. Đó là do hai lý do : m ột là do kích thước
đồ gỗ cổ nhiểu khi không tiêu biểu, không đặc trư n g và có lúc không chính xác lám ;
hai là số người dùng đố gỗ hiện đại ngày càng nhiều hơn. Đổ gỗ hiện đại có đủ loại

233
phong phú và gẫn tâm hổn con người hiện đại hơn với giá cà phù hợp với túi tién của
các gia chủ.
Kích thước đố gỗ, tra n g thiết bị nội th ấ t hiện đại gán bó vói m ột khái niệm mà trong
nghệ th u ậ t kiến trúc người ta gọi là "tỷ xích" (môi tương quan giữa kiến trú c và ngưòi).
Trong nhà ở bao giờ cũng cán m ột tỳ xích thích hợp và tý xích gân gũi.

Trước tiên phài nói đến kích thước con người và tỷ lệ vàng liên quan đến con ngưòi.

Theo thống kê nhân trắc con người Việt Nam : với nam , người thuộc loại cao có chiéu
cao 174,3cm, người thuộc loại tru n g bình có chiều cao 162cm ; với nữ, người thuộc loại
cao có chiễu cao 162,5cm, người thuộc loại tru n g bình có chiéu cao 154,4cm. Tay với
(người dơ tay ngang) cúa người Việt Nam : tương ứng với nam là 93,6 và 82,5cm ; tương
ứng với nữ là 82,4 và 77,7cm. T hế ngói của con người Việt Nam có chiéu cao thích hợp :
với nam là 45,3 và 43cm ; vối nữ là 40,4cm và 39,lcm .
Người châu Âu, nam cao 1,8 m ; nhìn từ phía trước, diện hoạt động của con người
là 600 - 675cm ; nhỉn từ phía bên, diện hoạt động của con ngưòi chiếm m ột khoảng 400
- 450cm. T rong khi đó, m ột người nữ có th ế ngồi cao 45cm so với m ậ t đất, khi ngói
đinh đầu cao hơn 135cm chút ít.

Chiéu cao tru n g bỉnh, chuẩn mực của ngưòi lớn ở các nước như Anh và Mỹ gấn đây
theo thống kê là 175,26cm (bàng 69 inch, mỗi inch là 2,54cm). Chiễu cao phụ nữ thường
thấp hơn 5% so với nam giới.
Kiến trúc su nổi tiếng th ế giới Lơ Coocbuydiê đã tim ra tỳ lệ vàng cho con người có
chiễu cao l,83m và l,72m . Tỷ lệ vàngCMođun )của Lơ Coocbuydiê là những chuỗi số
Hên quan đến con người và đến kích thước đố vật biến thiên theo tỳ lệ vàng (chuỗi số
biến thiên theo một quy cách n h ấ t định sẽ gây ra hiệu quả mỹ cảm, còn chuỗi só không
theo một quy luật nào cả thỉ không có tý lệ vàng).

Kích thước và quy cách đỗ gỗ hiện đại ra đời từ những kích thước của con người đo
được ở trên. Quy cách của đố gỗ tra n g th iết bị có th ể chia ra các loại : đại, trung, tiểu.
Đối với nhà rộng và chủ nhân có của ăn cùa để, ta có th ể chọn loại đại ; nhưng đối với
đại đa số nhân dân, chúng ta nên dùng loại tru n g hoặc loại tiểu. Chúng ta không nên
đánh đống sự sang trọng với kích thước lớn nhỏ, vì th iết kế và chọn đỗ gỗ là một lĩnh
vực rấ t tinh tế, có khi kích thước lởn lại mác phải bệnh khoe khoang icho dù có thoải
mái th ậ t đấy), còn loại tru n g và loại tiểu vẫn có thê’ rấ t sang trọng, tiện nghi.

Sau đây, chúng tôi xin cung cẫp cho các bạn quy cách, kích thưốc của tra n g thiết bị
loại lớn : Đi vảng : 220 X 80cm ; Salon : 80 X 80cm ; bàn Salon : 60 X 130cm ; bàn
làm việc 80 X 150cm ; ghế làm việc : 50 X 50cm ; bàn tròn để ăn : đường kính 90cm
với 4 ghế 55 X 60cm ; bàn ăn báu dục 8 ghế cạnh dài 180cm, cạnh ngán 140cm ; bàn
án báu dục 6 ghế cạnh dài : 140cm, cạnh ngán 120cm ; bàn ăn chữ n h ật 8 ghê' : 80 X
180cm (mỗi ghế 45 X 45cm) ; giường đôi : 200 X 200cm (cộng với 2 tủ nhỏ đáu giường
45 X 55cm) ; giường m ột : 200 X 100cm) ; giá sách, tù tường : 35 X 180cm, 45 X
200cm, 65 X 180 - 220cm ; bổn tấm nằm : 75 X 170cm, bốn tám ngói 75 X 110cm V V

234
Bạn có th ể chọn bàn làm việc và bàn ăn theo kích thước trên , còn giường và salông
của bộ đỗ gỗ đại, theo ý chúng tôi, quá lớn đối vâi điễu kiện chúng của ta, trừ những
nhà có điêu kiện đặc biệt.
Sau đây chúng tôi xin cung cấp kích thước của tran g th iết bị loại tru n g bỉnh hoặc
nhò : đ iv ã n g : 200 X 80cm và 190 X 80cm ; ghế tiếp khách : 60 X 80cm (cao 32 -
40cm) ; bàn tiếp khách : 30 X 50cm và 50 X 100cm ; bàn làm việc : 70 X 120cm (cao
76cm) ; ghế tự a : 40 X 40cm và 42 X 46cm (cao 43 - 45cm) ; bàn ăn : 70 X 120cm
và 70 X 140cm (cao 72 - 76cm) ; giường đôi : 120 X 190cm và 140 X 190cm (cao 35,
40, 45cm) ; giường m ột : 75 X 190cm và 80 X 190cm ; bàn nhỏ để cạnh giường : 40 X
40cm ; giường trẻ em 60 X 120cm (cao 45cm, dùng cho trẻ em 3, 4 tuổi) ; tù tường, giá
sách, tù quẩn áo : 35 X 80cm, 35 X 120cm, 50 X 120cm, 55 X 180cm, 60 X 240cm
(cao 180, 200, 240cm) v.v...
Ví dụ : m ột phòng ở 20m 2, có chức năng làm phòng ngủ cho bố mẹ kiêm làm việc
luôn, vậy ta cán bố trí những gỉ ? Theo kinh nghiệm của chúng tôi, các chủ n hân của
căn phòng nên bố trí : m ột giường đôi (kích thước 120 X 190cm cao 35cm, dưới giường
có ngăn đê’ đổ) ; m ột bàn làm việc 80 X 150cm, gán liễn với m ột bàn phụ có giá sách
(phẩn bàn 80 X 90cm, phẩn giá sách bên trên 40 X 90cm, bàn phụ này có thê’ để têlêphôn
và đồ dùng văn phòng) ; m ột tủ tưòng sâu 55cm, ngang 260cm cao 240cm chia làm 4
cục (một đê’ TV, dàn, đầu Viđêô ; m ột đê’ đố lưu niệm, đổ pha lê ; còn lại đê’ đồ đạc quấn
áo) ; một tủ đứng (cũng vẫn dùng đê’ quần áo sâu 55cm, ngang 165cm cao 200cm) ; một
giá tổng hợp để mọi thứ đó dùng sâu 35cm ngang 80cm, cao 240cm. Chú ý phán dưới
của đồ gỗ và phán trê n của đỗ gỗ ịù n g pliân vị ngang là ch ín h (ngăn kéo), còn phấn
giữa (để treo quấn áo, là giá) có th ế dùng phản vị d ứ n g, và tro n g tổng thê’ cẩn nhấn
mạnh các tuyến ngang.
Nếu là hộ m ột phòng 20m 2 với khu phụ 10m2, chủ nhân là m ột cặp th an h niên mới
lập gia đinh, chưa có con cái. Với 20m 2 đó bạn có th ể chia th àn h hai khu vực : khu vực
ngủ và làm việc. 0 khu vực thứ n h ấ t kê giường đôi và bàn làm việc đ ặt sá t cửa sổ một
tủ quần áo ; khu vực thứ hai đê’ tiếp khách có một bộ salon góc 4 ghế với m ột bàn tiếp
khách và một tủ thấp trê n đê’ tivi, m ột bàn ăn nhỏ gán liền bởi cửa ra và khu phụ gổm
có tiễn phòng, bếp và vệ sinh.
Vật liệu hỗ trợ cho quy cách, kích thước nội th ấ t khá nhiễu. Nếu tra n g th iế t bị mẩu
sáng thỉ mọi vật như rộng hơn. Hiện nay bạn có th ể tùy ý chọn các loại gỗ, các loại
phoocmica, hoặc dùng vật liệu kim loại, vật liệu nhựa. Bạn nên nhi , bố trí m ột phòng
quan trọng hơn xây 4 bức tường rẫ t nhiều, uì dó là bạn dã sáng tạo không gian.

235
Phụ lục 4
NỘI THẤT KIẾN TRÚC NHÀ Ỏ

PGS. KTS. ĐẶNG THÁI HOÀNG

• LƯỢC SỬ PHẤT TRIỂN NỘI THẤT KIẾN TRÚC


• NHỮNG NỘI DUNG CỦA NỘI THẤT NHÀ ở
• HƯỚNG TỚI S ự SANG TRỌNG TRONG NỘI THẤT NHÀ Ở HÀ NỘI
Cách đây khoảng m ột vạn năm trở vé trước, không gian ở của con người là những
hang đá hoặc những hấm hố đào sâu xuống đất, những vòm cây buộc tú m lại thành nơi
cư trú. Lúc đó, mọi việc còn rẫ t thô th iển nên chưa có kiến trú c vì con người ăn ở không
dễ chịu chút nào, chính vì vậy con tigười luôn luôn tim cách cài tạo môi trường ở của
mình. Cho đến 5000 năm trở lại đây, kiến trúc mới chính thức ra đời vì con ngưòi bát
đẩu được ờ dễ chịu và à dẹp.
Tuy những không gian ban đẩu đó còn đơn giàn nhưng chính vì vậy m à những nội
th ấ t đó có sức hút như ma lực vì vẻ th u ấn khiết của nó.
Theo dòng lịch sử, không chi có "công năng sử d ụ n g " m à còn có "công năng tinh
thăn" nữa.
Cho đến đấu th ế kỳ XX, chuyên ngành nội th ấ t trước đây gộp chung tro n g kiến
trú c tách ra th àn h m ột chuyên n gành riêng, do các kiến trú c sư nội th ấ t đảm nhiệm.
Cái săn trong thời La Mã và cái p h ò n g khách cái thời kỳ tiếp theo luôn luôn thay đổi
đê’ thích hợp với cuộc sống mới. Con người b át đẩu cán hiểu được cái "không k h i cùa
không gian", "sự cách điện của không gian", "chát tìn h cảm của kh ô n g gian'' và "cá
tín h của không gian".
Đặc điểm nổi bật cùa không gian hiện đại bao gổm ở những khái niệm sau : Tìm tòi
chức nâng thực d ụ n g ; chú trọng thành tựu mói của khoa học kỹ th u ậ t và thẩm mỹ h ọ c;
chú ý lại dụng vật liệu mái uà sản p h ẩ m công nghiệp sản xuất hàng loạt ; năng cao
múc hưởng thụ dễ chịu cùa không gian nội th á t và coi trọng tín h tổng th ề trong xừ lý
nghệ thuật nội thất (bố trí đổ gỗ và th iết bị đổng bộ).
Thiết kế nội th ấ t nhà ỏ gán với các hoạt dộng cá nhân, các hoạt dộng có tín h chát
tập thề gia dìnli và các hoạt dộng nội trợ. Việc đáp ứng các yêu cẩu th ề chát và tinh
thăn là mục tiêu cùa hoạt động này.
N hững chỗ ngù, giật được coi là thành p h â n tinh của cãn hộ vi yêu cáu này thay đổi
tương đối chậm và có tí.ể trong một thời gian dài phát triể n không quá bột phát. Phòng

236
khách, phòng ăn, do yêu cẩu sinh hoạt gia đình và giao tiếp ngày càng tăng, nên yêu
cẩu vé diện tích và tra n g th iết bị thay đổi nhanh hơn, và được gọi là các thành p h â n dộng.
Nội dung chính của thiết k ế nội th ấ t nhà ở là tổ chức không gian bên trong và trang
trí tràn thiết dò gỗ, thiết bị kỹ th u ậ t và thiết bị vệ sinh. T rong th iế t kế nội t h ấ t có khái
niệm vể hài hòa và ăm dương. Nếu nhìn từ phía trê n trầ n xuống, tủ, bàn, ghế, giường
là những thành phàn dưang thì sàn nhà và nễn nhà là thành p h â n ăm . Âm dương phải
hòa hợp, các thành phẩn phài cân bàng.
Hiện nay, nội th ấ t n hà ở H à Nội đang hướng tới sự sang trọng. Sự san g trọng ở đây
không hoàn toàn đồng nghĩa với tiẽn tài. Sự sang trọng th ể hiện ở cách bố cục khéo léo,
hợp lý, tận dụng không gian, cách sử dụng vật liệu... Sự sang trọng ỏ đây chỉ gán bó
vỏi sự giàu có ở m ột vài điềm như sử dụng loại th iết bị vệ sinh.
Cái sang trọng th ể hiện đầu tiên ở cách thiết k ế va sù dụng không gian. Phòng khách
và phòng ăn ỏ H à Nội nhiễu nhà đã kết hợp vào với nhau, và gấn bó cả với bếp luôn,
đó là một bố cục tổng thể họp lý. T rong đó, nên p hòng khách có thê’ được năng cao hon
hay hạ tháp han các không gian lién ké đê’ tạo nên sự phong phú tro n g th ụ cảm. Khi
chỗ đê’ bộ xa lông hạ cốt m ặt nén nhà xuống, người ngói cảm thấy ấm cúng, th ân m ật
hdn. Tù tường đê’ TV, dàn, và đấu video th àn h nhiều khối với nơi để đổ tra n g trí, cốc
phalê, đồ thủy tinh tro n g m ặt kính của tủ làm cho căn phòng đẹp đẽ thêm . Một số đổ
trang trí kích thước nhỏ có thê’ có m ẩu sác rực rỡ, kích thích. Trong khi đó kích thước
tranh treo trên tưòng nên giống nhau, treo thành bộ đôi bộ ba, hoậc kích thước khác
hàn nhau có th ể không đ ật cạnh nhau. Nội th ấ t phòng khách phài th iết kế sao cho người
đến phát hiện vẻ đẹp không gian một cách từ từ có trìn h tự. Ngày Tết, cành đào hay
cây quất, bó layơn, bó hoa đào... tượng trư n g cho sự vui tươi may m án và hạnh phúc là
những yếu tố dược chấp nhận với tấ t cà các phong cách đõ gỗ khác nliau : dù là đổ gỗ
hiện đại (nhẩn m ạnh đường nét hình họa, góc vuông), đổ gỗ truyén thống (cổ hoặc già
cổ) và đố gỗ kiểu thô mộc (phô bấy vẻ đẹp chất liệu tự nhiên)
Tủ tường ỏ H à Nội nhiéu cái là "hàng chợ" chưa được đẹp, th iết kế chưa đế được
nhiều đố, và chiẽu cao còn quá tháp. Phài tăn g khả năng cất đ ật cùa chúng bàng cách
tăng chiéu cao, tủ tường có th ể cao đến 2,4 m ét hoậc 3,6 m ét. Và tro n g nhà có th ế có
thang nhỏ bằng nhôm (kiểu N hật) để trèo lẽn cất đ ặt đố ỏ phẩn trên cao của tủ tường
hoặc đê’ thắp hương trên bàn thờ. Bộ xalông với ghế xòpha mém đang được thay th ế cho
bộ xalông kiểu gỗ cẩm lai cũ (kiểu cùa m iễn Nam trước đây), đó là m ột xu hưỏng đúng
đắn do mức độ tiện nghi tăn g vọt. Giường đôi ờ H à Nội kích thước quá lớn tro n g khi
cãn phòng lại còn nhỏ, giường đôi chi cẫn có kích thước 1,2 X l,9m hay 1,3 X 1,9 m ét
là vừa.
Mẩu sắc và ánh sáng cũng quan trọng. Màu xanh lam tượng trư n g cho trời xanh,
nước trong, sự mộng mơ, yên tĩnh, m át mẻ, hòa bình v.v... Màu xanh lá cây biểu hiện
thiên nhiên, rùng cây, thảm cỏ, tượng trư n g cho sự an toàn, thư thái. Màu vàng tạo ra
sự năng động, niềm vui, thê’ hiện sự quây quán, đoàn tụ. Màu sác sáng nhẹ có tác dụng
làm cho phòng rộng ra, cao lên.

237
Nội th ấ t nhà ở không nên dùng các loại đá đ át tiên lát ốp, hiện nay nhữ ng loại gạch
lát ốp trên thị trường có m ẩu sác, hoa văn quá rói ren, làm rối loạn trư ờ n g nhìn và mát
thăng bằng vé tâm lý th ụ càm.
Khu vệ sinh ở H à Nội đang là vấn đề được chú trọng. Bạn có th ể tùy tú i tiễn mà
chọn hàng nội hay hàng ngoại. Ngay hàng ngoại cũng có nhiéu thứ, từ binh thường đến
sang trọng (có các loại Champion của Thái, Côtô cùa Thái - N hật, T ô -tô cùa Nhật, và
sáp tới có th ể sẽ là American S tandard cùa Mỹ - Thái v.v...). T rong tương lai, khái niệm
vãn hóa tâm tấ t nhiên cũng sẽ phải đê ra đối với H à Nội. Vé th iết bị, mọi người hoàn
toàn có th ể chọn kiểu dáng, m ấu sác tùy theo ý thích và m ột trong nhữ ng nơi sấm uẵt
n h ất trong lĩnh vực này ở H à Nội là phố Cát Linh.
N hững tiên phòng cùa nhà ở H à Nội trước đây quá bé. Để có th ể cất đ ật một số đổ
đạc, áo m ua giầy dép, xe cộ thì diện tích không gian này phải lớn lên. Có nhiêu không
gian phụ lại làm cho cuộc sống của con nguài văn m in h lên rát nhiêu. N ội thát còn
rất quan trọng trong việc giải phóng người p h ụ nữ.
Chúng tôi chi đễ cập đến m ột số vãn đễ vé nội th á t nói chung và cho Hà Nội nói
riêng : nội thắt cùa chúng ta nên lịch sự m à nên trán h sự xa XI ; phải tiện nghi, sang
trọng nhưng cấn tránh sụ phô trưang. Đó cũng chính là vãn hóa ở của người Hà Nội
chúng ta.

238
Phụ lục 5
MỘT SỐ GHI NHẬN VE QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ Ỏ TẠI HÀ NỘI

PGS. KTS. DÀNG THẤI HOÀNG

Từ năm 1990 trở vê trước, sự p hát triể n của kiến trú c nhà ở H à Nội tập tru n g chính
ỏ ba khu vực : khu vực nh à ỏ dân gian Việt Nam th u ần túy trong phạm vi 36 phố phường
(thường gọi là khu vực phố cô’ H à Nội) ; khu vực nhà ở kiểu Pháp ở phía N am và phía
Tây Hỗ Hoàn Kiếm (thường gọi là khu vực phố c ũ ' ; và khu vực các tiểu khu nhà ở bao
gổm các chung cư xây dựng từ nhũng năm 1955 - 1990.
ở cà ba khu vực trê n đã tập tru n g những tính chất đặc th ù n h ẩ t của quá trìn h phát
triền kiến trúc nhà ở H à Nội trước thời kỳ mở cửa và trước khi có sự thâm nhập cùa
kinh tế thị trường.
Các kiểu nhà ở khu vực 36 phô' phường H à Nội có nhiễu ngang hẹp 3 đến 4 mét,
chiêu sâu 20 đến 30 m ét ; cũng có các kiểu nhà chiêu ngang hẹp 5 đến 6 m ét, chiễu sâu
50 đến 60 mét. Đó là nhữ ng ngôi nhà phong kiến và dân gian H à Nội, m ột đến hai tẩng,
mói nhà có một đến hai sân trong m à sự lý thú cùa những hình thức mái nhà lúp xúp
và cùa những sân trong - những không gian quá độ - đã là những đé tài bàn luận
muôn thuở.
Nhà ở kiểu Pháp, đa số là các nhà biệt thự, được xây dựng ở các khu phố Tây từ
những nãm 1890 đến 1945, là m ột yếu tố quan trọng cùa quỹ nhà ở H à Nội. Các loại
hinh nhà ở của Pháp ở H à Nội rấ t phong phú : có loại nhà tiền thực dân (pré-coloniale),
đánh dẩu những tìm tòi đáu tiên cúa người Pháp ở Hà Nội ; có loại nhà theo phong cách
địa phương Pháp (style régionale) với các hình thức mái rấ t đa dạng ; cũng có các loại
nhà theo phong cách cỏ’ điền, phong cách đế chế ; nhà ờ kiểu nửa công cộng (sem i-publique)
và kiểu nửa lâu đài (sem i-chateaux). Các loại biệt thự Pháp tiếp theo có tắm quan trọng
nhất định là các biệt thự kiểu hiện đại, kiểu phương Đông và cuối cùng là kiểu biệt thự
kết hợp thê’ hiện sự chuyển hóa giữa hai nén văn m inh Đông - Tây.
Từ năm 1955 trở đi, ở H à Nội nhà ở được xây dựng theo kế hoạch, hoàn toàn do nhà
nước và chính quyén bỏ tién xây dựng. N hững ngày đáu sau giải phóng, các khu nhà ở
1 tấng, 2 tần g kiểu tập th ể được xây dựng đê’ đáp ứng nhu cấu trước m ắt. Tiếp theo là
hàng loạt các nhà ở 4 tần g đến 5 tấng, được xây bàng gạch hay láp ghép, được xây dựng
trong các tiểu khu không hoàn chinh, thiếu các tra n g th iế t bị phục vụ công cộng. H àng
chục kiểu nhà chung cư được th iết kế trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến 1985.
Song, kiểu thiết kế các cãn hộ có bếp và khối vệ sinh dùng chung là sai lấm. Kinh nghiệm

239
cho thấy mỗi căn hộ cẩn có 2 phòng, mỗi phòng 12 m2, tổng cộng là 24 m 2 diện tích ở,
cộng với khoảng 10 m 2 diện tích phụ. Kiểu căn hộ này đã là niễm vui, niêm hy vọng
của nhiéu gia đình cán bộ ở nước ta.
N hững năm gẩn đây - thòi kỳ có những cải cách, đổi mới và mở cửa - một tình
hình mới đã x uất hiện : người dân đã có th ế dùng đống tiễn của m ình để xây dựng nhà
ỏ, đã có m ột sô' phương châm mới như "nhà nước và n hân dân cùng làm".
Trong khi, hình thức xây dựng nhà ỏ theo kiểu cũ gặp bế tác th ì các hỉnh thức xây
dựng nhà ở theo kiểu mới gần đây cũng đang gặp nhữ ng lúng tú n g ; người có tiền đổ
xô ra m ặt đường, xây đựng theo m ật phố, tra n h thủ có m ột m ặt tiễn để buôn bán, kinh
doanh, đã không phải là m ột giải pháp tốt. Thực tế, kiến trú c n h à ỏ H à Nội đang gặp
những thách thức mới. Việc phân chia lô đ ất cho từ n g người ở m ột số cơ quan, đê’ họ
muốn xây dựng th ế nào tùy ý đã đẻ ra nhiều vấn đễ phải giải quyết. Bộ m ặt đô thị đã
không được tạo dựng, việc xây dựng m anh mún, khấp khểnh, vụn vặt, có m ật độ dẫy
đặc, đang tạo các vẫn đề phài giải quyết do kiến trúc, đô th ị và mói trường.
Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo đang tă n g lên. Đống tiền của người giấu
đưa vào việc xây dựng nhà ở cho mình, cũng đang tạo th àn h sản phẩm "giả tạo” . Có
một cái gì đó không "thật" (?) Đó là những ngôi nhà tiêu biểu cho m ột thị hiếu thẩm
mỹ "thấp”.
Sớm hay muộn cũng phải quay vễ cách xây dựng theo tiểu khu, với các nhà chung
cư 4, 5 táng, đế cho tấ n g lớp có thu nhập thấp và tấn g lớp tru n g lưu có nhà ở, nhưng
quay trở lại như th ế nào đây, trong khi m à cãu trúc cùa những tiếu khu trước đây đã
bị phá vỡ ?
Có những vấn đễ vé đường lối xây dựng, chiến lược nhà ỏ, luật xây dựng và kinh tế,
vốn xây dựng nhà ở đang được đặt ra. Bên cạnh đó những vấn đễ vé hạ tầ n g cơ sỏ và
mõi trường cũng cãp thiết không kém.
Sự hình dung nên m ột ngôi nhà ở chung cư hình chữ u hay hình chữ L, vối những
căn hộ bao quanh m ột cái sân chung, n ú t cấu th an g (đống thời là một không gian công
cộng rộng rãi), trong căn hộ có những không gian chính và phụ đủ lớn đê’ sống thoải
mái... có lẽ là m ột quan niệm cấn được củng cố. Đối với các nhà ở kiểu liễn kễ 2 tầng,
phải khuyến khích người dân nâng cao tinh cộng đổng của xã hội và tín h tổng thê’ của
xây dựng. Bên cạnh sự tham gia tích cực của người dân, Nhà nước hoặc m ột số công ty
sẽ đảm nhận việc xây dựng "cà gói" đê’ tạo dựng được những điểm q uần cư hài hòa,
thống n hất và tiện nghi. Đối với những người có tién, phài n âng cao dân trí cho họ, đê’
họ trán h được kiểu xây dựng "phú nông”, nhí nhố, đắp đipm
Việc xây chen, cơi nới ở những khu vực đô thị có cẫu trú c ổn định đang phá vỡ sự
cân bằng vốn có. Các nhà đầu tu nước ngoài với những khối nhả cao tấ n g đổ sộ cùa họ
cũng đã và đang có nguy cơ phá vỡ khả năng bảo tồn các di sản kiến trúc.
Tóm lại, quá trìn h phát triể n nhà ở H à Nội đang cẩn có những định hướng p hát triển
thích hợp, m à đối tượng là người có thu nhập thấp và tru n g lưu. Ngay việc "đánh thức"

240
những đổng tiền của những người có tiễn cũng cẩn phải đúng cách. Và vai trò của N hà
nước, của chính quyễn, của nhữ ng thị trưở ng sẽ là như th ế nào đây ? Đó đéu là những
vấn đễ cấn được tr ả lời.
Về m ột cuộc thi kiến trúc nhà à cho H à Nội, chúng tôi có những suy nghĩ về 3 đẽ
thi sau đây :
- Đé tài thứ n h ất : Các m ẫu nhà ở cho 1 khu đ ẫt hoàn toàn mới, có hạ tầ n g cơ sở
mới được đấu tư và xây dựng.
- Để tài thứ hai : Các m ẫu nhà ở cho 1 đoạn đường của m ột trụ c đường, kết hợp xây
dựng kiểu tuyến với kiểu diện.
- Đé tài thứ ba : Lấy m ột tiểu khu nhà ở đã xuống cấp, th iế t kế cải tạo và làm hối
sinh nó.
Kiến trúc nhà ở H à Nội đang đứng trước những cục diện mới, m ột chương trin h xâ
hội rộng lớn cho việc giài quyết vấn đễ ỏ. Nó vô cùng cẩn th iết và cấp bách đối với
Hà Nội.

241
Phụ lục 6
NHÀ C Ổ Ở HÀ N Ộ I CỔ NHƯ T H Ế NÀO ?

PGS. KTS. DẶNG THÁI HOÀNG

Ai cũng biết rằng những ngôi nhà cổ n h ấ t ở H à Nội tập tru n g ố khu vực Hà Nội 36
phố phường. N hưng những ngôi nhà cổ ỏ cái "tam giác vàng” này cô’ như th ế nào ? Đó
không phài là điễu ai cũng nám được.
Cách đây mười năm, chúng tôi có khào sá t m ột số ngôi nhà cô’ H à Nội, kết quả đã
công bố trong cuốn "Kiến trúc H à Nội th ế kỷ XIX và th ế kỷ XX". Cuốn sách được đông
đào bạn đọc trong nước và các nhà kiến trú c học, dân tộc học và sử học nước ngoài rất
quan tâm.
Cách đây 5 năm, chúng tôi gập cụ H oàng Đạo Thúy, học hỏi thêm được nhiểu điều
ở cụ, và chính xác hóa lại những bản vẽ phác thảo m à cụ vẽ ra và chỉ dẫn cho tôi. Cụ
đã qua đời, nhưng tôi không bao giờ quên được cụ với cái vốn kiến thức uyên thâm vễ
H à Nội.
Tháng 11 nãm 1994, tôi có dịp làm việc với Đoàn khảo sá t kiến trú c H à Nội cổ, cận
đại của Trường đại học tổng hợp Tokyo do Giáo sư Fujimori dẫn đầu, lại th u hoạch thêm
được một sô điêu bổ ích nữa vễ các ngôi nhà cổ ở H à Nội.
Cho đến đẩu th ế kỷ này, nhũng nhà ở H à Nội đầu đời Nguyễn còn lại không nhiêu.
N hững ngôi nhà ở chấc chắn còn lại là m ột số nhà ở phong kiến có quy mô lớn ỡ Hàng
Đào (nhà ông T huận Khoát và nhà ông Thượng Bình Hổ) và m ột ngôi n h à ở khoảng
giữa phố H àng Gai.
Đặc điểm cùa ba ngôi nhà này là : phía ngoài có cửa hàng, sát đó là khoang ở, có
hai đến ba sân trong, có lôi đi men theo chiễu sâu nhà ở để hoạt động tro n g ngôi nhà
khỏi bị xuyên phòng, có gian thờ, gian chủ ở, gian cho thuê và các phòng phụ, và có lối
thoát từ nhà phụ hoặc sân sau ra phỉa đường phố đàng sau, Ngôi nhà phong kiến cổ rất
ngăn nấp, có phòng ông chủ, phòng bà chủ, phòng con cả... Và sự lý th ú của những cái
sân trong, sân trước thì vẫn là đễ tài bàn luận muôn thuở, vì nhữ ng khóm cây xanh,
một cây cau, m ột cái giếng, m ột khoảng trời xanh ở đây quý giá biết bao.
Ba trong nhiéu ngôi nhà cồ n h ấ t khác, m à làn sóng đô thị hóa đã làm tổ n th ấ t dần
dáng vẻ của chúng là một ngôi nhà ỏ H àng Đậu, một ngòi nhà ỏ Mã Mây, và m ột ngôi
nhà ở phố H àng Đống. Cách đây mười năm chúng tôi vẫn qua lại khảo sát, thì đến nay
đã biến dạng m ột cách đáng thương tiếc, N hững ngôi nhà này có niên đại xây dựng từ
thời Tự Đức, và lúc đó xây dựng theo những pháp thức tồn tại từ lâu đời hơn nữa.
Điển hình nh át là nhà của cụ Cúc hiệu Lẽ Đinh Duyên ở phố H àng Dậu. T rình tự
m ật bằng của cụm nhà ở ba gian rộng 5 m ét này từ phía ngoài đường vào gốm các bộ

242
phận sau : cổng vào tò vò cao 1,8 m ét trô’ giữa m ột bức tường rào đặc, m ột cái cuốn thư
xây chán để người ngoài không có th ể nhìn th ản g vào nhà khách mà phải đi vòng sang
hai phía ; nhà ngoài rộng 5 m ét, sâu 5 m ét ba gian, tường gạch hai đáu hổi, khu vực
giữa có hai vì kèo kiểu trốn cột, có xà dưới, kẻ ngồi, trê n thượng lương có giá chiếng
với các trụ đứng đỡ trự c tiếp các xà nóc và các hoành (không có con lợn), hệ giàng ngang
có xà hạ rẵ t to (cao tới 30cm) ; tiếp đến là m ột khoảng sân trong ngang 5 m ét, sâu 1,8
mét ; tiếp nữa là m ột nhà thờ ngang 5 m ét sâu 8 m ét (bao gồm phấn hiên phía trước
3 mét trên có kẻ hiên vả phần thò hai mái dốc đéu nhau có kẻ chuyền đỡ mái khẩu độ
kèo 5 mét) ; sau cùng là m ột nhà ở sâu 4 m ét hai m ái dốc có gác xép (phẩn nhà này có
cừa ván hướng vễ m ột khu vườn ở hướng Nam). Toàn bộ khu nhà này dùng kết cấu gỗ
gạch, ngói ta, cửa đi thẫp do mép diễm mái thấp nhưng phần giữa nóc rấ t cao, cửa gian
thờ ỏ giữa rẫ t lớn trong khi các cửa đi hai bên chi cao khoảng 1,8 mét.
Cách đây ít lâu, ở phố Mã Mây cũng còn m ột ngôi nhà có ghi rõ niên đại xây dựng
là "Tự Đức tam th ập niên", nhà hẹp, nhiều mái dốc nối liền nhau, của đi chi cao 1,8
mét, cửa gian thờ kiểu "thượng song hạ bản" nhưng gán đây nhà đã bị sửa đi, thay các
bộ phận mới vào quá nhiéu.
Việc cải tạo "lõi" của các ô phố cô’ là vấn đễ bức thiết, nhưng ở phía trong sân của các
căn nhà cùa phố cổ đôi khi bãt ngờ mở ra các không gian hẹp với một khoảng trời xanh,
với cây cảnh, non bộ, sân thượng nhỏ, tấ t cà những cái đó làm ngỡ ngàng mọi người.
Vừa qua các kiến trú c sư N hật Bàn ỏ Viện Khoa học công nghệ Trường đại học tổng
hợp Tôkyô đã phối hợp với các kiến trúc sư Trường đại học Xây dựng nghiên cứu kiến
trúc cổ cận đại H à Nội, trong chương trìn h có tiến hành khảo sá t m ột sô' ngôi nhà cô’ ỏ
Hàng Đào, H àng N gang, H àng Đường và H àng Cân H à Nội.
Đoàn khào sá t chú trọ n g nhiễu đến hai ngôi nhà đậm đặc n ét truyễn thống n h ất là
ngôi nhà số 13 H àng Đường và ngôi nhà số 42 H àng Cân. Đặc thù kiến trú c cùa chúng
nói nên cuộc sống cùa con người Việt Nam tro n g suốt hơn m ột th ế kỷ qua (một trong
hai ngôi nhà có niên đại xây dựng là 1892). Cái đặc sác của hai ngôi nhà này là : các
yếu tố dân gian tro n g cách xây gạch trấn , công tác ngõa, cách làm những tấm lỗ hoa,
sự trùng điệp của các lớp m ái ngói ta, cách cấu tạo kết cẫu gỗ, ngoài m ột sô' các chi tiết
dân gian thuẩn túy có ngôi nhà có m ột số cửa đi, đó gỗ cổ kiểu phong kiến chác chán
công phu. Một đặc điểm nổi trội khác là với m ặt ngoài đường hạn chế chiều ngang, tòa
nhà phát triển theo chiéu sâu và có nhiéu không gian mở nội tại.
Có dấu vết cho thấy các ngôi nhà cổ hiện nay là m ột bộ phận của các ngôi nhà ba
gian ngày xưa được chia làm ba phấn.
Cách đây ít lâu, chúng tôi có vào hai ngôi nhà liễn nhau ở phố H àng Bè, hai ngôi
nhà này có hai cái sân giữa giáp nhau, để non bộ, bê’ cảng, và hai cái sân này thông
sang nhau được bàng m ột cái cửa tò vò hình tròn, không gian rä t khoáng đ ạt và ngoạn mục.
Không có tham vọng nhiễu vé đánh giá m ột cách toàn diện các ngôi nhà cô’ của khu
vực Hà Nội 36 phố phường, chúng tôi chỉ mới nhìn nhận được m ột số m ặt vé các ngôi
nhà cổ Hà Nội cổ như thế. Mong rà n g H à Nội cổ - nếu không phải là tấ t cả thì cũng
một phấn - đứng vững trước làn sóng đô thị hóa. Oi ! H à Nội cô’ xưa, nội dung cuộc
sóng và ngôn ngữ kiến trúc cùa nó th ân thuộc biết bao nhiêu.

243
Phụ lục 7
K IẾ N T R Ú C NHÀ B I Ệ T T H ự HÀ N Ộ I T R Ư Ố C ĐÂY VÀ H I Ệ N NAY

PGS. KTS. ĐẶNG THẤI HOÀNG

Trong khoảng thôi gian cuối th ế kỷ XIX và nửa đẩu th ế kỳ XX, kiến trú c nhà biệt
thự Pháp ỏ H à Nội đã đánh dẫu m ột bước ngoặt đáng kê’ vào việc hỉnh th àn h bộ mặt
đô thị H à Nội.
Về thời gian p hát triển , có thê’ chia ra 2 giai đoạn p h át triể n chủ yếu của nhà biệt
thự Pháp ỏ H à Nội : giai đoạn đầu từ khoảng những 1890 đến năm 1918 ; giai đoạn
thứ hai vào khoảng những năm 1918 đến năm 1945, một số nhà biệt thự kiểu Pháp xây
dựng vào những năm 1947 đến năm 1954 có số lượng không đáng kể.
Vào giai đoạn một, đã có một sô' biệt thự được xây dựng m ang dáng kiểu tién thực
dân, thể hiện sự tìm tòi để thích nghi dẩn vối hoàn cảnh H à Nội, các kiểu n h à có hinh
thức bình dị và đơn giản. Vào cuối giai đoạn này, đã bát đấu có nhữ ng biệt thự quy mô
lớn ở khu vực phố Tây (bốn con đường T ràng Tiên, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt và
T rần H ung Đạo) và ở khu vực Ba Đinh. Giai đoạn m ột là giai đoạn thực dân tiến hành
ổn định dẩn chế độ thuộc địa, đã có những cao trào xây dụng vào nhữ ng năm 1900 -
1905. Song, những biệt thự được xây dựng ố ạ t n h ãt là từ năm 1918 trở đi. Giai đoạn
m à vốn đấu tư vào xây dựng tă n g lên gấp bội so với trước đây.
ơ đẩu giai đoạn hai, các biệt thự kiểu cổ điển chù nghỉa, chú trọ n g đối xứng, chú
trọng nhẫn m ạnh diễm mái, được xây dựng nhiẽu. Song song với biệt th ự loại cổ điển
chủ nghĩa này là biệt thự kiểu phong cách địa phương Pháp (style régionale), chù yếu
là phong cách vùng B retagne và N orm andie cũng được đà p h át triển .
Nếu nghiên cứu biệt thự kiểu phong cách địa phương Pháp ỏ H à Nội và các nhà ỏ
vùng N orm andie ỏ Pháp, ta thấy có những ngôi nhà giống nhau m ột cách kỳ lạ. ở Hà
Nội có những ngôi nhà kiểu nửa lâu đài giống như những lâu đài ở vùng Normandie,
n h ẫt là phẩn chi tiết tam giác sơn tường (đấu hổi nhà hình tam giác) và chi tiế t khoang
vién cửa sổ. N hiễu ngôi nhà có tháp nhọn rấ t đặc trưng.
Trong kiến trúc chủ nghĩa cổ điển lại có loại nhà có tên là phong cách đế chế, rập
khuôn những hình thức kiến trú c của thòi kỳ nhà vua Louis XVI ở Pháp, tra n g trí chi
tiế t phần trên cửa sổ và chi tiế t gò phào nhẫn m ạnh sự phân tấ n g rã t phong phú, dối
dào và có phấn nào phô trương. Có loại nhà thuộc xu hướng này lại có hình thức mái
ngói đá đen và tần g áp mái kiểu bán công cộng, trông như m ột công trìn h công cộng
chi khác ở mức quy mô không to bằng.

244
Từ những năm 1925 trở đi, ở H à Nội đã song song p h át triể n hai loại n h à b iệt th ự :
kiểu hiện đại và kiểu tìm tòi phong cách Ấ Đông. Tiếp theo, vào những năm 1935 trỏ
đi xuất hiện kiểu biệt thự hỗn hợp th ể hiện sự chuyển hóa giữa hai nên vãn m inh Pháp
và Việt Nam, ta có thê’ thấy loại n h à này ở cuối phố Bà Triệu.
Biệt thự kiểu hiện đại ở H à Nội là những biệt thự nhấn m ạnh những đường n é t ngang
bằng sổ thẳng, nhấn m ạnh góc vùng hoặc góc 60°, dùng bê tông cho sàn và mái, mái
hắt, diễm mái, còn m ái có thê’ dùng mái ngói hoặc mái bằng. Xu hướng hiện đại ở Hà
Nội những năm 1930 chịu ảnh hưỏng cùa xu hướng hiện đại châu Âu, coi trọ n g hình
học, coi hình học là tin h túy, là bàn thê’ cùa kiến trúc, m ột trào lưu do kiến trú c sư tiền
phong Lơ Coocbuydiê đ ặt nền móng.
Trong tổng th ể kiến trú c và quy hoạch H à Nội, khu vực nhà biệt thự kiểu Pháp chiếm
một 'vị trí có thê’ nói là quan trọng, người ở và đến H à Nội cũng như khách nước ngoài,
đã bị lôi cuốn bởi các phong cách khác nhau của nhiễu tòa biệt thự hết sức duyên dáng,
ít ai quên được nhữ ng hệ m ái ngói có diễm m ái vươn ra khỏi m ặt tường đổ bóng tlm
nhạt xuống các m ật tường sơn vôi vàng. Mọi người cũng bị xúc động bởi mối liên hệ hài
hòa giữa những kiến trú c n hà biệt thự đó với môi trường và khu đ ất đ ặ t chúng. Chúng
hòa vào với sân vườn, cây xanh, đưòng phố m ột cách hữu cơ, như là không thê’ chia cất
được. N hững vườn cây, hàng rào, cổng, lối vào, được quan niệm, th iết kế và xây dựng
cùng một lúc nên hình th àn h những tổng thê’ nhỏ đẹp đẽ cho các ngôi n h à biệt thự làm
chủ thể,
Phân loại biệt th ự Pháp theo m ặt bàng và số tầng, ta thấy có hai loại chủ yếu : Loại
thứ nhất là loại n hà 2 tấng, mỗi tẩ n g có hai phòng lớn, có th ể thêm m ột vài phòng nhỏ
cùng khu phụ kèm theo, và có m ột nhà phụ phía sau ; loại thứ hai là loại nhà ba tầng,
mỗi tẩng có th ể có ba bốn phòng chính, m ột số phòng nhò và khu phụ kèm theo, cẩu
thang trong n hà : tẩ n g trệ t là bếp và ãn, phòng người làm; tầ n g hai là phòng khách và
phòng ngủ (có cẩu th an g ngoài trời lên th ản g tấ n g hai) ; tầ n g ba gổm các phòng ngủ
và khu phụ kèm theo, phía sau nhà chính là n h à phụ có gara và các phòng phục vụ.
Ngoài hai loại biệt thự chính trê n đây, còn có những loại biệt th ự có bố cục m ặt bàng
tự do khác th ể hiện sự đa dạng cùa kiến trúc nhà biệt thự H à Nội.
Suốt thòi kỳ từ n hữ ng năm 1955 - 1985, ở H à Nội hẩu như không có bóng dáng của
một tòa biệt thự mới nào. Từ năm 1987 trở đi, đã cho phép người dân dùng đồng tiền
của mình kiếm được để xây dựng nhà ở, nhưng số nhà biệt thự với đúng nghía của nó
không có được bao lăm . Của "rởm" phô trương khoe mẽ th ì nhiễu, còn những tòa nhà
đích thực đáng gọi là biệt thự thỉ đếm được trê n đấu ngón tay.
Chúng ta cẩn điểm qua để định hình với nhau quan niệm th ế nào là n h à biệt thự và
việc cẩn thiết n âng cao m ặt bằng dân trí trong xây dựng nhà ở của nhân dân ?
N hà biệt thụ : là loại nhà có nhiểu n h ấ t bốn m ặt tiếp xúc với khoảng trố n g của sân
vườn và lối đi, hay ít n h ất là có ba m ặt tiếp xúc với khoảng trống của sân vưòn và lối
đi (một m ặt tiếp xúc với nhà khác). Kích thước khu đ ấ t đủ để xây n h à biệt thự là :

245
8 X 15 m ét (120 m 2), 10 X 15 m ét (150 m 2), 12 X 15 m ét (180 m 2). Klch thước khu
đ ất thlch hợp để xây dựng n h à biệt thự có tiêu chuẩn khá rộng rãi là : 15 X 15 mét
(225 m 2), 15 X 20 m ét (300 m 2) và 20 X 20 m ét (400 m 2). Diện tích để xây nhà ít hơn
những diện tích nói trê n chi có th ể xây nhà ỏ h àng phổ, n h à xây không phải là nhà
biệt thự.
Khi th iết kế và xây dựng n h à biệt thự, nên theo đuổi m ột nguyên tác thẩm mỹ là
"tổng th ể đơn giàn, chi tiết phong phú", không nên dùng các kiểu n h à ''tổng th ể phức
tạp, chi tiế t đơn giàn'', nhiều nhà ở H à Nội gẩn đây có tra n g trí quá rối ren, gờ phào
vòm vỏ chen lấn nhau, không gây ấn tượng mỹ cảm.
Nếu th iết kế nh à kiểu Pháp, phài nắm được tin h th ẩ n và dùng lại các chi tiế t cổ và
cũ cùa nhà biệt thự kiểu Pháp m ột cách chuẩn xác không nên có sự pha tạ p lai căng.
Đời sống hiện đại đòi hỏi các chủ n hân của các ngôi nhà mới có quan niệm thẩm mỹ
mới, do đó nên khuyến khích mọi ngưòi xây nhà kiểu hiện đại, có phòng khách phòng
ăn và bếp, khối vệ sinh rộng rãi, và phải rấ t chú ý khi th iế t kế cái m ái n h à tùy trưòng
hợp m à dùng m ái dốc hay m ái bàng, sao cho có lợi n h ấ t và đẹp nhất.

?46
TÀI LIỆU THAM KHẨO

• Marcimilien G authier. TOUT L ’ART DU MONDE. Tome I. Larousse. Paris.


• Bernard Oudin. DICTIONNAIRE DES ARCHITECTES. Ed. Seghers. Paris.
• Michel Ragon. H ISTOIRE MONDIALE DE L’ARCHITECTURE ET DE
L’URBANISME MODERNES. C asterm an
• Nhiễu tác già. HOUSING (dịch từ tiếng Anh). Moskva Strôizdat.
• E rn st N eufert. LES ELEM EN TS DES PR O JE T S DE CONSTRUCTION 6e,
E dition Dunod.
• Nhiêu tác già ARKHITEKTURNÔE PROÊKCHIRÔVANHIÊ JƯ LƯKH ZDANHI.
Moskva. Strôizdat.
• Reische Altaï. LAKOEPUTELEK TERVEZES. Budapest.
• Triệu Quán Khiêm (chủ biên). NHÀ ở NÃM 2000. N hà x u ất bàn Kiến trú c Công
nghiệp T rung Quốc.
• Chu Bảo Lương, Chu Chung Viêm. THIẾT KẾ HOÀN CẤNH NỘI THẤT. Nhà
xuất bản Đại học Đổng Tế.
• Stanislaw M arzynski. PODSTAWY PROJETOWANIA ARCHITEKTURY. Arkady
Warszawa.
• Philips J E. LES ORIGINES DE LA CULTURE HUMAINE. Payat. Paris.
• Jurgen Gioedick. TENDANCES DE L'ARCHITECTURE MODERES. Edition
Eyrolles.Paris.
• Vittorio F ran ch etti Pardo. LE CORBUSIER. A rt et M étiers graphiques. Paris.
• Tạp chí AA (L’ARCHITECTURE D ’AUJOURD’HUI). Các năm.
• Tạp chí JA (THE JAPAN A RCHITECT). Các năm
• Gabor Preisich. WALTER GROPIUS. Berlin.
• Jacque Debaigts. LA COULEUR DANS LA MAISON. Paris.
• Cezar Lâzârescu. CONSTRUCTI HOTELIERI. Bucarest.
• Nhiễu tác giả. DICTIONNAIRE DE L’ARCHITECTURE MODERNE. Fernand
Hazan. Paris.
• Ionel Jiânu. 5000 ANS D'ARCHITECTURE. Fernand N athan.
• Ciril M.Haris. HISTORIC ARCHITECTURE SOURCEBOOK. London.

247
• C harles Jencks. TH E NEW MODERNS. Academy Editions.
• Nikolau Pevsner. GENIE DE L ’ARCHITECTURE EU R O PÉEN N E. Le livre de
Poche.
• NHÀ ở KIỂU THÀNH PHỐ. Trường Đại học T hanh Hoa - Bác Kinh.
• K laus-Jürgen W inkler. DIE ARCHITERTUR AM BAUHAUS IN WEIMAR.
Edition Bauhaus Dessau.
• GRAND ATLAS DE L ’ARCHITECTURE MONDIALE. Paris.
• Đãng Thái Hoàng. LƯỢC KHẤO NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC T H Ế GIỚI.
• Leonardo Benevolo. H ISTOIRE DE L ’ARCHITECTURE MODERNE. Dunod.
• S .Ghidion .RAUM -ZEIT- ARCHITEKTUR.
• André G utton. CONVERSATION SUR L’ARCHITECTURE. Paris.
• Karl Fleig. ALVAR AALTO. Zurich
• Francis D K.Ching. ARCHITECTURE-FORM , SPACE AND ORDER.
• P eter Gõssel, Gabriele Leuthăuser. ARCHITECTURE IN THE TWENTITH
CENTURY.
• Fritz Rafeiner. HOCHHAUSER. Bauverlag GmbH - Wiesbaden und Berlin.
• Đặng Thái Hoàng. LƯỢC s ử KIẾN TRÚC NHÀ ở (in lần thứ nhất). N hà xuất
bàn Xây dựng.
• Michel Ragon. HISTOIRE DE L’ARCHITECTURE ET DE L ’URBANISME
MODERNES. Volume I,II,III Essais.
• F rank lloyd Wright. IN THE REALM OF IDEAS. Southern Illinois U niversity
Press.

248
MỤC LỤC

T rang
Lời nhà xu ất bản 3

C hương 1
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ ở
1.1. Nhà ở trong xã hội nguyên thủy và xã hội nô lệ 5
1.2. Kiến trúc nhà ở Châu Âu thời kỳ tru n g th ế kỷ và thời kỳ phôi th ai
tư bàn chù nghỉa. 11
1.3. Kiến trúc nhà ở các nước tư bản chù nghia 15
1.4. Kiến trúc nhà ở ỏ Liên Xô và m ột sô' nước xã hội chủ nghỉa (cũ) 30
1.5. Vài nét vé kiến trú c nhà ở dân gian m ột số nước Châu Á. 38
1.6. Lược khào quá trin h p hát triển kiến trúc nhà ỏ thành phố, nông thôn
và các dân tộc ít ngưòi ở Việt Nam. 45
1.7. Mấy nét khái q u át vé ngôi nhà ở trong điêu kiện khí hậu n hiệt đới
và kiến trú c nh à ở tương lai 65

C hương 2
PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU Đ ố i VỚI NHÀ ở
2.1. Phân loại nhà ở 68
2.2. Những yêu cầu đối với nhà ở hiện đại 70

C hương 3
CẤC THÀNH PHẦN CỦA CÃN HỘ
VÀ YÊU CẦU VÈ TH IẾT KẾ NỘI THẤT

3.1. Thiết kế nội th ấ t nhà ở 81


3.2. Thành phẩn cùa cãn hộ 86

C hương 4
T H IẾ T K Ế CẤC LOẠI NHÀ ở THÔNG DỰNG
4.1. Thiết kế nh à ở it tần g 115
4.2. Thiết kẽ nh à ở nhiễu táng 139

249
C hương 5
T H IẾ T K Ế NHÀ ở K IỂ U KÝ TÚ C XÁ, K IE U KHÁCH SẠN,
KHÁCH SẠN, NHÀ KHẤCH VÀ QUẦN TH Ể NHÀ ở LÔN CÓ CÔNG TRÌNH
PHỤC VỤ CÔNG CỘNG
5.1. Nhà ở ký túc xá 192
5.2. N hà ỏ kiểu khách sạn 193
5.3. Các nhà ở quần thê’ lớn có tra n g th iết bị phục vụ công cộng 195
5.4. Một số khái niệm sơ bộ vé thiết kế khách sạn và nhà khách. 195

C hương 6
NHỮNG VẤN ĐÈ THẨM MỸ
TRONG K IẾ N TRÚC NHÀ ỏ H IỆ N NAY
6.1. Một số khái niệm về xử lý thẩm mỹ nhà ở 202
6.2. Phương pháp tổ hợp m ặt đứng nhà ỏ 206
6.3. Kiến trúc nhà ở và môi trường 208

C hương 7
C H Ỉ T IÊ U K IN H TẾ KỸ THUẬT TRONG K IẾ N TRÚC NHÀ ở 217
• PH Ụ LỤC 1 : Chiến lược nhà ỏ của m ột quốc gia là gỉ ? 228
• PHỤ LỤC 2 : Kiến trúc nhà ở các nước công nghiệp phát triển đối m ặt
với tương lai 231
• PHỤ LỤC 3 : Nhân trác học và quy cách kích thước tran g thiết bị nội
th ãt nhà ỏ 233
• PH Ụ LỤC 4 : Nội th ẫ t kiến trú c nhà ở 236
• PH Ụ LỤC 5 : Một số ghi nhận về quá trìn h phát triể n kiến trú c n h à ở
tạ i H à Nội 239
• PHỤ LỤC 6 : N hà cổ của H à Nội cổ như th ế nào ? 242
• PH Ụ LỤC 7 : Kiến trúc nhà biệt thự H à Nội trước đây và hiện nay 244
• TÀI LIỆU THAM KHẢO 247
KIẾN TRÚC NHÀ ở
(Tái bản)

Clụit trácli nhiệm xuất bản :


TRỊNH XUÂN SƠN

Biên tập : KS. TRAN cường


Hiệu đính : KTS. KIM CHI
V ẽ bìa : KTS. ĐINH V Ă N Đ ồ N G
C h ế bản điện t ử : PHÒNG VI TÍNH -N X B X D
Sửa bán in : PHƯƠNG -TUẤN
In 200 cuốn khố 17 X 24cm tại Xưởng in Nhà xuất bán Xây dựng. Giấy chấp nhận đãng
ký kếhoạch xuất bàn số 120-2014/CXB/719-04/XD ngày 16-01-2014. Quyết định xuất
bán số 77-2014/QĐ-XBXD ngày 14-4-2014. In xong nộp lưu chiểu tháng 14-2014.

You might also like