Tăng Cường 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

NHÓM 1 – ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU 5 CÂU HỎI NHỎ

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:

Vào mỗi buổi sáng thức dậy các noron thần kinh của bạn sẽ bị đốt
cháy và khi bị đốt cháy sẽ sản sinh ra chất adenosine, khi lượng chất
adenosine sản sinh ra một lượng nhất định bạn sẽ có cảm giác cần được
nghỉ ngơi. Sau khi bạn uống một tách cafe tương đương với 100mg cafein,
chất này sẽ thay thế adenosine tìm tòi đến các cơ quan cảm nhận để phản
ứng. Do có cấu tạo giống nhau, cơ quan cảm nhận sẽ chấp nhận caffeine
và xem nó như là chất adenosine thật.

Không chỉ có phản ứng với các cơ quan cảm nhận, cafe in còn có
chức năng khóa chức năng nồng độ của chất adenosine tác động lên cơ
quan cảm nhận, tạo điều kiện cho dopamine và glutamate kích thích não
bộ làm việc tự nhiên tạo cảm giác phấn chấn, hết cảm giác muốn nghỉ
ngơi. Cafein không có tác dụng giúp chúng ta thức trắng đêm từ ngày này
qua ngày khác, nó không mạnh đến thế mà chỉ xua đi cơn buồn ngủ vào
mỗi buổi sáng mà thôi.

Câu 1. Câu nào đúng khi nói về caffein ( hoăc khi nói về cơ chế của caffein):

Lưu ý: Nếu có đáp án liên quan đến ý “caffein có thể thay thế một số chất và
sử dụng chức năng của nó để…” thì đây là đáp án đúng vì đoạn 1 đã nói về tác
dụng thay thế của caffein đối với adenosine.

Câu 2. Câu nào sau đây không đúng về caffein?

1|P a ge
Lưu ý: Nếu có đáp án liên quan đến ý “caffein là một trong những chất có thể
ức chế hoạt động của não bộ…” thì đây là đáp án đúng vì caffein có khả năng
kích thức, tạo hưng phấn.

Câu 3. Từ “nó” (gạch chân, in đậm) chỉ chất nào?

Đáp án là: caffein

Câu 4. Câu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của caffein

Lưu ý: Nếu có đáp án liên quan đến ý “tác dụng không lớn, khônng duy trì
được lâu….” thì đây là đáp án đúng vì Cafein không có tác dụng giúp chúng
ta thức trắng đêm thừ ngày này qua ngày khác.

Câu 5. Câu nào sau đây không đúng về hàm ý của tác giả khi nói về caffein;

Câu 6. Cafein có thể giả dạng adenosine dựa vào cơ chế nào?
Lưu ý: Nếu có đáp án liên quan đến ý “Do có cấu tạo giống nhau, cơ quan
cảm nhận sẽ chấp nhận caffeine và xem nó như là chất adenosine thật” thì
đây là đáp án đúng
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở kia vui sướng biết bao nhiêu!
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh

2|P a ge
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về...
Câu thơ “Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh” sử dụng biện
pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Đảo ngữ
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ.
Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh
ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791
cũng nói:
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được
tự do và bình đẳng về quyền lợi".
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do,
bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động
của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
1. Việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn KHÔNG thể hiện điều gì?
A. Là cơ sở cho lâ ̣p luâ ̣n của nghê ̣ thuâ ̣t "gâ ̣y ông đâ ̣p lưng ông"
B. Tố cáo tô ̣i ác của Pháp, Mĩ
C. Thể hiê ̣n sự tôn tro ̣ng với hai bản tuyên ngôn của Pháp, Mĩ

3|P a ge
D. Ta ̣o cơ sở pháp lí khách quan
2. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?
̣ ̣n
A. Nghi luâ
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Thuyế t minh
Câu 3. Ý nghĩa của cụm từ “suy rộng ra”
A. từ quyền con người suy rộng ra quyền của dân tộc
B. từ quyền dân tộc thành quyền con người
C. từ quyền bình đẳng thành quyền dân tộc
D. từ quyền tự do thành quyền dân tộc
Câu 4. Ý nghiã câu "Hành đô ̣ng...chính nghia"
̃
A. Tố cáo hành vi vô nhân đạo của thực dân Pháp
B. Va ̣ch trầ n bản chấ t đô ̣c ác của thực dân pháp
C. Lên án tội ác xâm lược nước ta của thực dân Pháp
D. Lật tẩy bản chất bộ mặt gian xảo của thực dân Pháp
Câu 5. Từ "Thế mà" thể hiện ý nghĩa gì?
A. đối lập, tương phản
B. nối tiếp
C. nguyên nhân kết quả
D. song hành
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không
kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối
u chèn ép các cơ quan trọng thể. Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào
4|P a ge
của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các
nơi khác trong cơ thể tạo nên nhiều khối u khác nhau. Nguyên nhân và cơ
chế gây ung thư còn chưa hoàn toàn được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, người
ta cũng biết được một số nguyên nhân khác nhau dẫn đến ung thư như do
các đột biến gen, đột biến NST. Khi con người tiếp xúc với các tia phóng
xạ, hoá chất gây đột biến, các virut gây ung thư,... thì các tế bào có thể bị
các đột biến khác nhau. Có nhiều số liệu cho thấy khối u thường được phát
triển từ một tế bào bị đột biến nhiều lần làm cho tế bào không còn khả
năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào của cơ thể dẫn đến phân chia
liên tục. Tế bào khối u có thể là lành tính nếu nó không có khả năng di
chuyển vào máu và đi đến các nơi khác nhau trong cơ thể. Những tế bào
bị đột biến nhiều lần có thể trở thành ác tính nếu đột biến gen làm cho nó
có khả năng tách khỏi mô ban đầu và di chuyển vào máu, tái lập các khối
u ở nhiều nơi khác nhau gây nên cái chết cho bệnh nhân (hình 21.2).
Câu 1. Cơ chế gây ung thư là kết quả của?
A. tiếp xúc với phóng xạ và các chất nguy hiểm
B. tế bào bị đột biến nhiều lần không còn khả năng đáp ứng cơ chế điều
khiển của cơ thể
C. Đột biến gen, đột biến NST
D. tế bào tách khỏi mô ban đầu đầu và di chuyển vào máu
Câu 2. Đoạn trích trên nói về vấn đề gì?
A. nguyên nhân và cơ chế gây ung thư
B. tác hại của ung thư
C. cách phòng chống ung thư
D. cách điều trị ung thư
Câu 3. Từ "tăng sinh" trong đoạn trích được hiểu như thế nào?
A. tăng lên về số lượng
B. tăng lên về khối lượng

5|P a ge
C. tăng về sinh sản
D. Tăng về kích thước
Câu 4. Đâu là sự khác biệt giữa u lành tính và u ác tính (di căn)?
NOTE: u lành không di chuyển vào máu, còn u ác tính di chuyển
vào máu…
Câu 5. Từ “nó” (gạch chân, in đậm) được in đậm là gì?
A. tế bào đột biến
B. tế bào bị đột biến nhiều lần
C. tế bào khối u
D. đột biến gen
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình
như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.
Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của
rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác,
cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên
dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng.
Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình
như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho
nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính
rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học,
đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi
rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở
thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.
Câu 1. Câu văn “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một
nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man
dại.”

6|P a ge
A. so sánh, nhân hóa
B. so sánh, ẩn dụ
C. so sánh, hoán dụ
D. ẩn dụ, hoán dụ
Câu 2. Đoạn trích trên làm nổi bật đặc điểm nào của sông Hương.
A. quyến rũ và hấp dẫn
B. huyền bí và xa xôi
C. gần gũi và bình dị
D. bí ẩn và độc đáo
Câu 3. Phép so sánh: “như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại”
thể hiện đặc điểm gì của sông hương?
Lưu ý: Đáp án sẽ liên quan đến các từ: quyến rũ, nữ tính, cá tính
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
Không gian đối với một người phương Tây là một sự trống rỗng trừu
tượng, nó không ảnh hưởng đến các vật thể chuyển động ở trong đó. Bởi
không gian có bản chất căn cốt là trống rỗng, nên không có cái gì có thể
nảy sinh ra từ nó cả. Trước những năm 80 họ bằng biểu hiện của các “vật”,
bao gồm cả trời, nước, núi non và các hình người. Đối với người nghệ sĩ
phương Tây, không gian trống rỗng là một điều cấm kị, bởi vì nghệ thuật
được coi là “một cái gì đó”, còn theo Euclid, không gian là cái “không là
gì”.Tuy nhiên, trong các triết thuyết hơn hẳn của phương Đông, không
gian trống chính là cái rỗng. Ở các kinh sách về Thiền, cái khối rỗng ấy
chứa ở trong nó một khả năng tràn trề có thể sinh ra mọi thứ. Từ kho tàng
khổng lồ vô hình ấy đã vọt ra tất cả những gì gọi là vật chất. Các mảng
không gian trống rộng lớn trong một tác phẩm hội họa châu Á chính là
biểu hiện của quan niệm này

Câu 1. Không gian được nhắc đến trong đoạn trích là không gian nào?
A. Vật lý
B. Hội hoạ

7|P a ge
C. Kiến trúc
D. Vũ đạo
Câu 2. Cụm từ “Kho tàng khổng lồ vô hình” chỉ cái gì?
A. hông gian
B. không gian trống rỗng
C. cái rỗng
D. khối rỗng

Câu 3. Khác biệt về không gian trống rỗng trong quan niệm của
phương Tây với phương đông?
Note: Phương Tây coi không gian trống rỗng là điều cấm kị, còn phương
Đông lại coi đó là chứa ở trong nó một khả năng tràn trề có thể sinh ra mọi
thứ
Câu 4. Ý đúng về quan niệm không gian trống rỗng của người phương
Tây
A. Cụ thể
B. Không tồn tại
C. Không được chấp nhận
D. Ảnh hưởng đến các vật chuyển động ở trong đó

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:


Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn.
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui.
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại.
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa. Chẳng sao.
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp.
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.

Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ.
Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay.

8|P a ge
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may.
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều - những điều có nghĩa của trái
tim.
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn.
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui.
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại.
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa. Chẳng sao.
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp.
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.

Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ.
Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay.
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may.
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều - những điều có nghĩa của trái
tim.
Câu 1. Từ nào không đươ ̣c dùng theo nghiã chuyể n
A. tiế n bước
B. đánh mấ t
C. tương lai
D. còn thấ p
Câu 2. Că ̣p từ nào sau đây không mang nghiã trái ngươ ̣c
A. tiế n bước - lùi bước
B. đánh mấ t - hiể u mình
C. hôm nay - ngày mai
D. còn thấ p - chưa cao
9|P a ge
Câu 3. Đoạn trích thuộc thể thơ nào?
Note: Tự do
Câu 4. Câu thơ “Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình còn thấp”
mang hàm ý gì?
Note: Đáp án chọn “khiêm tốn”
Câu 5. Nội dung chính của đoạn trích?
Note: Lời khuyên của người cha với con về lẽ sống/cách sống

NHÓM 2 – CHỌN MỘT ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CÙNG NHÓM


Câu 1. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. giao tiếp (trao đổi, tiếp xúc với nhau)
B. giao tranh ((các lực lượng vũ trang) đánh nhau để phân thắng
bại)
C. giao thiệp (tiếp xúc, có quan hệ xã hội với người nào đó (thường là
trong công việc làm ăn)
D. giao tế (giống giao tiếp)
Lí giải: “giao tranh” có nét nghĩa xung đột, đánh nhau. 3 từ còn lại
không có.
Câu 2. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. Súng trường (súng trang bị cho cá nhân có nòng tương đối dài, bắn
từng phát một, có loại có thể bắn liên thanh)
B. súng lục (súng ngắn cầm tay nửa tự động, có ổ quay hoặc hộp đạn để
nạp sẵn sáu viên đạn hoặc nhiều hơn.)
C. súng dài
D. súng hơi (súng bắn đạn chì bằng lực đẩy của không khí bị nén
trong xi lanh ở thân súng)
10 | P a g e
Lưu ý: nếu có câu đúng như thế này thì chọn đáp án D vì “súng hơi”
không biệt nghĩa theo kích thước.
Câu 3. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. đoan trang: đứng đắn và nghiêm trang (chỉ nói về phụ nữ))
B. thùy mị
C. nết na: có nết tốt, dễ mến (chỉ nói về phụ nữ còn trẻ)
D. duyên dáng: có những nét có duyên (nói tổng quát)
Giải thích: “đoan trang” có nét nghĩa nghiêm trang mà 3 từ còn lại ko có.
Câu 4. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. cầu kì (không đơn giản, không tự nhiên, mà quá chú trọng về mặt
nào đó, khiến cho có vẻ khác thường một cách cố ý)
B. chi li (tỉ mỉ và rạch ròi, từng li từng tí)
C. tỉ mỉ (đầy đủ mọi khía cạnh, kĩ đến từng chi tiết nhỏ)
D. kĩ càng (kĩ (nói khái quát))
Giải thích: 3 đáp án B,C,D là từ đồng nghĩa. Đáp án A có nét nghĩa “không
đơn giản, không tự nhiên…” mà 3 đáp án còn lại ko có.
Câu 5. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. thuộc tính (đặc tính riêng vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn
tại và qua đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự vật này
với sự vật khác)
B. đặc điểm (những nét riêng biệt)
C. tính chất (đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng, làm phân biệt nó
với những sự vật hiện tượng khác loại)
D. yếu điểm (Ít dùng) điểm quan trọng nhất
11 | P a g e
Giải thích: D mang nét nghĩa riêng biệt với 3 đáp án còn lại. D nhấn mạnh
tính quan trọng, 3 đáp án còn lại không có.
Câu 6. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. liêu xiêu: ở trạng thái ngả nghiêng, xiêu lệch như muốn đổ, muốn
ngã)
B. xiêu vẹo: nghiêng lệch theo những hướng khác nhau, không còn đứng
được thẳng, được vững nữa
C. vẹo vọ: (Khẩu ngữ) bị vẹo, lệch, mất cân đối)
D. chệch choạc (không đồng đều và không ăn khớp với nhau)
Câu 7. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. thò i giò : thời gian, về mặt sử dụng có ích cho con người
B. thò i khá c: thời gian, về mặt nối tiếp nhau qua đi
C. thò i đa ̣i: khoảng thời gian lịch sử dài được phân chia ra theo những
sự kiện có đặc trưng giống nhau
D. thò i cuộ c:
̣ tình hình xã hội - chính trị chung trong một thời gian
cụ thể nào đó.
Giải thích: Chọn đáp án D vì có nét nghĩa “tình hình xã hội – chính trị”
Câu 9. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. ẻo lả: từ gợi tả dáng vẻ yếu ớt như không có sức sống
B. lả luó t: (chuyển động) mềm mại, uyển chuyển với vẻ yếu ớt
C. eõ et:̣ (Ít dùng) như kẽo kẹt
D. èo o ̣t: giống với “ẻo lả”, nhưng ít dùng
Giải thích: Chọn C vì khác nghĩa với 3 từ còn lại

12 | P a g e
Bổ sung: kẽo kẹt (từ mô phỏng những tiếng trầm bổng, dài ngắn vang lên
đều đều như tiếng của hai vật bằng tre, gỗ cọ xiết vào nhau)
Câu 10. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. thấu hiểu: hiểu một cách sâu sắc, tường tận
B. thấu đáo: đồng nghĩa với thấu suốt: (hiểu biết, suy nghĩ) tường tận, kĩ
càng, đến nơi đến chốn
C. thấu cảm: cảm nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc
D. thấu suốt: đồng nghĩa với thấu đáo, thấu triệt: hiểu kĩ và thông suốt
Giải thích: Chọn C vì “thấu cảm” của nét nghĩa cảm nhận. 3 từ còn lại
không có.
Câu 11. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. sử tích: câu chuyện lịch sử thời xưa được ghi lại, truyền lại.
B. sử liệu: tài liệu, cứ liệu lịch sử
C. sử học: khoa học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung,
hay của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.
D. sử sách (sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
Giải thích: Chọn D vì “sử sách” mang nghĩa khái quát nhất.
Câu 13. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. kết nạp: chính thức công nhận là thành viên của một tổ chức, một
đoàn thể
B. giao ước: cam kết với nhau về những điều mỗi bên sẽ làm
C. kết ước: (Từ cũ, Ít dùng) như giao ước
D. kết giao: (Từ cũ, Trang trọng) như kết bạn

13 | P a g e
Câu 13. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. thuyền chài: thuyền nhỏ dùng để đánh cá bằng chài lưới.
B. thuyền nan: thuyền nhỏ đan bằng nan tre và thường được trát kín
bằng sơn ta hoặc nhựa đường.
C. thuyền mành: thuyền buồm lớn, dùng để đi lại ở vùng ven biển, có lá
buồm trông tựa cái mành
D. thuyền rồng (thuyền lớn có trang trí hình rồng, dành cho vua,
chúa)
Giải thích: chọn đáp án D vì tiêu chí phân loại khác với 3 đáp án còn lại.
Vì “thuyền rồng” không phải loại thuyền dùng cho ngư dân mưu sinh,
đánh bắt cá mà là loại thuyền dành riêng cho vua
Câu 13. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. cải trời: cây mọc hoang thuộc loại cúc, trông giống như cây cải, có
thể dùng làm thuốc.
B. mặt trời: thiên thể nóng sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng
và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất
C. lúa trời: lúa dại mọc tự nhiên ở các ruộng hay đất trũng bỏ hoang, có
hạt rất nhỏ.
D. vịt trời: vịt sống hoang, bay giỏi, mùa rét di cư về các vùng nhiệt đới.
Giải thích: Chọn B vì “mặt trời” từ “trời” hiểu theo nghĩa gốc. 3 đáp án
còn lại hiểu theo nghĩa ẩn dụ.

Câu 13. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.

14 | P a g e
A. hưng thịnh: đồng nghĩa: cường thịnh, hưng vượng, phồn thịnh – chỉ
sự phát đạt, thịnh vượng
B. hưng vượng: nghĩa giống A
C. hưng vong: đồng nghĩa: hưng phế - ở trong quá trình thịnh
vượng lên, rồi tiếp đó suy tàn, suy vong
D. Hưng phát: hưng thịnh và phát triển
Giải thích: Chọn C vì có cả nét nghĩa suy tàn, suy vong. 3 đáp án còn lại
ko có.
Câu 14: Tác giả nào sau đây không thuô ̣c giai đoa ̣n 1930 - 1945
A. Ngô tấ t tố
B. Nguyễn công hoan
C. Nam cao
D. Nguyễn Quang Sáng
Lí giả: Nguyễn Quang Sáng là nhà văn thời kì kháng chiến chống Mĩ
(1954 – 1975)
Câu 15: Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. hinh hích: từ mô phỏng tiếng cười nhẹ và dài, có vẻ rất khoái chí,
thoải mái.
B. khúc khích: đồng nghĩa: khinh khíc, rúc rích: từ gợi tả tiếng cười nhỏ
và liên tiếp, biểu lộ sự thích thú
C. rúc rích: từ mô phỏng tiếng cùng cười với nhau nhỏ nhưng đầy vẻ
thích thú.
D. khinh khích: (giống B,C)
Giải thích: chọn A vì “hinh hích” có nét nghĩa cười dài. 3 từ còn lại
không có

15 | P a g e
Câu 16: Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các
từ còn lại.
A. vụn vặt: Đồng nghĩa với “lặt vặt”: nhỏ nhặt, không đáng kể
B. vặt vãnh: nhỏ nhặt, không đáng kể (nói khái quát))
C. nhỏ nhặt: Đồng nghĩa với “ vụn vặt”, “lặt vặt”: nhỏ bé, vụn vặt,
không đáng để tâm, chú ý
D. lặt vặt: nhỏ nhặt, không đáng kể
Giải thích: Chọn B vì “vặt vãnh” mang nghĩa khái quát.
Câu 17. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. lang thang: đến chỗ này rồi lại bỏ đi chỗ khác, không dừng lại ở một
chỗ nào nhất định
B. la cà: đi, ghé chỗ này chỗ khác mà không có mục đích gì rõ ràng
C. vật vờ: lay động, ngả nghiêng một cách yếu ớt theo chiều gió, theo
dòng nước.
D. vạ vật: ở trạng thái bạ đâu ngồi (hoặc nằm) đó, gặp đâu hay đó, do
không được chú ý, chăm nom đến hoặc do điều kiện vật chất quá thiếu
thốn.
Lí giả: “vật vờ” có thể là trạng thái của một vật đứng im một chỗ. 3 từ còn
lại không có nét nghĩa đó.
Câu 18. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. nhỏ nhặt (nhỏ bé, vụn vặt, không đáng để tâm, chú ý)
B. nhỏ nhen
C. nhỏ mọn
D. nhỏ nhẹ

16 | P a g e
Giải thích: B,C,D liên quan đến tính cách và đặc điểm của ai của con
người. “nhỏ nhặt” thì thường dùng chỉ sự vật hoặc sự việc.
Câu 19. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. Khinh khích: từ gợi tả tiếng cười nhỏ và liên tiếp, biểu lộ sự thích thú
B. Rúc rích: từ mô phỏng tiếng cùng cười với nhau nhỏ nhưng đầy vẻ
thích thú.
C. Rinh rích: từ gợi tả tiếng cười hay tiếng kêu nhỏ và liên tiếp
D. Khúc khích: giống A
Giải thích: vì “rinh rích” vừa tả tiếng cười vừa tả tiếng kêu. 3 đáp án còn
lại tả tiếng cười
20. Tác phẩm nào không thuộc văn học cách mạng
A. Tràng Giang
B. Từ Ấy
C. Chiều Tối
D. Xuất dương lưu biệt
Câu 22. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. hoạ hoằn ( rất hiếm)
B. hiếm có
C. hiếm hoi: có 2 nghĩa: (người lập gia đình đã lâu) hiếm con hoặc mãi
chưa có con/ hiếm có
D. ít ỏi: ít, không đáng kể
Câu 23. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.

17 | P a g e
A. hương liệu: hương thơm có vai trò như 1 nguyên liệu để tạo sản phẩm
nào đó
B. hương thơm: chỉ mùi hương
C. hương vị: chỉ mùi thơm và vị
D. hương ước (quy định của 1 làng quê nào đó)
Câu 24. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại.
A. ngỡ ngàng: cảm thấy hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ hoặc
những điều trước đó không nghĩ tới, không ngờ tới
B. ngơ ngác: ở trạng thái không định thần được trước cảnh vật quá
xa lạ hoặc sự việc diễn biến quá bất ngờ
C. sửng sốt: giống “kinh ngạc”: ngạc nhiên tới mức ngẩn người ra
D. ngạc nhiên: lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất ngờ đối với mình

Câu 25. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. rề rà: chậm chạp, dềnh dàng, làm mất nhiều thời gian, gây cảm
giác khó chịu
B. thủng thẳng: (Phương ngữ) chậm rãi, từ từ, tỏ ra như không có gì cần
phải vội vàng cả)
C. đủng đỉnh:
D. thong thả:
Giải thích bổ sung: “thủng thẳng” đồng nghĩa với: đủng đỉnh, thong thả,
thủng thỉnh, thư thả
Câu 26. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại

18 | P a g e
A. mật danh: bí danh: kí hiệu quy ước hoặc tên dùng thay cho tên thật
để giữ bí mật)
B. mật thư (thư có nội dung quan trọng cần được giữ bí mật)
C. mật lệnh (mệnh lệnh bí mật)
D. mật mã (mã thông tin được giữ bí mật, dùng riêng trong một số ngành)
Giải thích: A có liên quan đến con người. B,C,D bí mật qua hình thức giao
tiếp
Câu 27. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. líu nhíu (vừa nhỏ vừa như dính quyện vào nhau thành một chuỗi khó
phân biệt rạch ròi, khó nhận ra (thường nói về âm thanh, chữ viết)
B. líu ríu ( như “líu nhíu”)
C. Ríu rít: diễn tả âm thanh

Câu 28. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Đơn thân (chỉ sống một mình, không lập gia đình)
B. Đơn côi: chỉ có một mình, không có người để nương tựa, bầu bạn
C. Đơn lẻ: lẻ loi, đơn chiếc
D. Đơn chiếc
Giải thích: “Đơn thân” là từ chỉ tình trạng hôn nhân của con người.
Câu 29. Tác giả không thuộc giai đoạn 1930 - 1945
A. Nam Cao
B. Nguyễn Minh Châu
C. Thạch Lam

19 | P a g e
D. Vũ Trọng Phụng
Câu 30. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại

A. mũi nhọn
B. mũi dùi
C. mũi kim
D. mũi dao
Giải thích: chọn A vì “mũi nhọn” mang nghĩa rộng hơn.
Câu 31. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. nghèo nàn (nghèo và thiếu thốn nhiều mặt (nói khái quát)
B. nghèo đói
C. nghèo khổ
D. nghèo túng
Giải thích: 3 đáp án B,C,D đều mang nét nghĩa thiếu thốn về vật chất.
Câu 32. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. lanh lợi (đồng nghĩa “linh lợi”: nhanh nhẹn, sắc sảo.
B. linh lợi (giống A)
C. hoạt bát (lanh lợi trong nói năng, ứng đáp, nhanh nhẹn trong cử chỉ,
động tác)
D. lanh lẹ (nhanh và gọn)
Câu 33. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại

20 | P a g e
A. Ấm ức: bực tức mà phải cố nén lại, không thể nói ra hoặc nói hết ra
được (ậm ực, hậm hực, tấm tức)
B. Rấm rức
C. Tấm tức: bị oan ức hoặc bực tức mà phải nén trong lòng, không nói ra
được
D. Tức tưởi: từ gợi tả tiếng nấc lên thành từng cơn của người đang chất
chứa nhiều đau khổ, uất ức trong lòng (nức nở)
Câu 34. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. chạy chữa: tìm thầy tìm thuốc để chữa cho người bệnh
B. chạy làng: bỏ cuộc, không chịu trả tiền, hoặc nhằm chối bỏ trách
nhiệm về việc gì
C. chạy ăn: lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật
D. chạy chợ: buôn bán nhỏ ở chợ để kiếm sống
Câu 35. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Yêu thích
B. Say mê
C. Say sưa
D. Đam mê
Câu 36. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Trâ ̣t tự: sự sắp xếp theo một thứ tự, một quy tắc nhất định
B. Trình tự: sự sắp xếp lần lượt, thứ tự trước sau
C. Tôn ti: trật tự có trên có dưới (nói về thứ bậc, trật tự trong xã hội)

21 | P a g e
D. Thứ tự: sự sắp xếp lần lượt trên dưới, trước sau, một cách hợp lí, theo
một nguyên tắc nhất định
Câu 37. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Thiên văn
B. Thiên tú
C. Thiên hà
D. Thiên tha ̣ch
Câu 38. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Lòng vòng
B. Vòng vèo
C. Ngă ̣t nghèo (quá ngặt, đến mức gây khó khăn, khó chịu)
D. Ngoắ t nghéo
Câu 39. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Cong queo (cong ở nhiều khúc, nhiều đoạn, theo các hướng khác
nhau)
B. Vòng vèo (có nhiều chỗ, nhiều đoạn vòng qua vòng lại theo nhiều
hướng khác nhau)
C. Lòng vòng (vòng qua vòng lại theo nhiều lần)
D. Ngoắt ngoéo ((đường đi) uốn lượn, quanh co nhiều)
Câu 40. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. bồi hồi
B. phấp phỏng

22 | P a g e
C. bồn chồn
D. lo lắng
Note: không có nét nghĩa lo lắng
Câu 41. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Xúc xiểm: đặt điều xúi giục người này làm hại hoặc gây mâu thuẫn,
xích mích với người khác
B. xúi giục
C. siểm nịnh: ton hót, nịnh nọt người có quyền thế để làm hại người khác,
mưu lợi cho mình
D. xúi bậy
Câu 42. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Thợ nề
B. thợ xây
C. thợ hồ
D. thợ thuyền.
Câu 43. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Lù mù: có ánh sáng yếu ớt đến mức trông dở sáng dở tối (lờ mờ, tù mù)
B. Lờ mờ: (ánh sáng) rất mờ, đến mức không nhìn thấy rõ nét (lù mù, mù
mờ, tù mù)/ (nhận thức) không rõ ràng, không rành mạch (tù mù)
C. Lơ mơ: ở trạng thái nửa tỉnh nửa mê, nửa thức nửa ngủ/ (nhận
thức) không có gì rõ ràng, nửa như biết, nửa như không
D. Mù mờ: mờ, không nhìn rõ được gì/ lơ mơ, không rõ ràng

23 | P a g e
Câu 44. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. Bác bỏ
B. Phê phán
C. Phản đối
D. Phủ định
Câu 45. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. ao ước,
B. hoài bão,
C. khát vọng
D. mong mỏi
Câu 46. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. tản mạn: dàn trải và không có sự liên hệ với nhau, không tập trung
vào một vấn đề
B. tản mát: rải rác mỗi nơi một ít, không tập trung (tản mạn, tản mát)
C. dàn trải: dàn ra trên diện rộng, thiếu tập trung
D. tản bộ: đi bộ một cách nhàn tản để dạo chơi
Câu 47. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. ngăn cách: ngăn ra, cho không còn thông liền nhau nữa
B. cách trở: ngăn cách, gây trở ngại
C. cản trở : gây trở ngại, làm cho không tiến hành được dễ dàng (cản ngăn,
ngăn cản)
D. ngăn cản: gây trở ngại không cho tiếp tục hoạt động, phát triển nữa (cản
ngăn, cản trở)

24 | P a g e
Câu 48. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. chống chếnh: (nơi, chỗ) thiếu hẳn sự che chắn cần thiết ở chung
quanh hoặc thiếu hẳn những thứ cần có ở bên trong; thiếu vắng
những cái thân thiết trong cuộc sống
B. chênh vênh: ở vị trí cao mà không có chỗ dựa chắc chắn, gây cảm giác
trơ trọi, thiếu vững chãi
C. cheo leo: cao và không có chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị
rơi, ngã (đồng nghĩa với: chênh vênh)
D. chông chênh: không vững chãi, không ổn định vì không có chỗ dựa
chắc chắn
Câu 49. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. lòng vòng: (di chuyển, nói) vòng qua vòng lại theo nhiều lần (vòng vo)
B. quanh co: (đường sá, sông ngòi) có nhiều vòng lượn, uốn khúc, không
thẳng
C. quanh quẩn: loanh quanh ở một chỗ, không rời đi đâu xa; (suy nghĩ)
trở đi trở lại như cũ, không dứt, không thoát ra được
D. vòng vo: (Khẩu ngữ) (nói) vòng quanh, không đi thẳng vào vấn đề; (di
chuyển) vòng qua vòng lại theo nhiều hướng khác nhau
Câu 50. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. êm đềm: yên tĩnh, không có sự xao động, tạo cảm giác yên ổn (êm ả)
B. êm dịu: êm ái và nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu
C. êm ắng: yên lặng hoàn toàn, không một chút ồn ào, xáo động (yên
ắng)
D. êm ả: yên tĩnh, không có sự xao động, gây cảm giác dễ chịu (thường
nói về cảnh thiên nhiên) (đồng nghĩa: êm đềm, yên ả)

25 | P a g e
Câu 51. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. khắc kỉ: kiềm chế mọi ham muốn, gò mình theo một khuôn đạo đức
khổ hạnh
B. vị kỉ: chỉ biết chăm lo đến lợi ích của cá nhân mình, xem thường lợi
ích của người khác, của xã hội (đồng nghĩa: ích kỉ, vị ngã)
C. tự kỉ: tự làm nảy sinh trong ý thức những ý nghĩ nào đó về chính bản
thân mình và luôn cho rằng điều đó là có thật
D. ích kỉ: chỉ nghĩ đến, chỉ vì lợi cho riêng mình mà không biết đến
người khác
Câu 52. Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ
còn lại
A. nhoay nhoáy: như nhoáy (nhưng ý liên tiếp và mức độ nhiều hơn)
VD: tay đan nhay nhoáy
B. nhập nhoạng: chưa tối hẳn, vẫn còn sáng nhờ nhờ (Đồng nghĩa: chạng
vạng, chập choạng, nhá nhem, nhọ mặt người, tranh tối tranh sáng)
VD: trời nhập nhoạng tối
C. nhoáng nhoàng: rất nhanh và vội, chỉ trong chốc lát
VD: ăn nhoáng nhoàng cho xong bữa/ chạy nhoáng nhoàng
D. nháo nhào: (Khẩu ngữ) lộn xộn, lung tung, do bị đảo tung lên một cách
vội vã; nháo cả lên, rối rít, lộn xộn
VD: quần áo bị bới nháo nhào/ lục tìm nháo nhào
Câu 53. Chọn một từ/cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm
với các từ còn lại
A. nợ như chúa chổm: mắc nợ rất nhiều và nợ nhiều người.
B. ba cọc ba đồng: (Khẩu ngữ) (khoản thu nhập) ít ỏi và chỉ trong phạm
vi nhất định

26 | P a g e
C. nghèo rớt mùng tơi: (Khẩu ngữ) nghèo đến cùng cực.
D. ruộng cả ao liền: tả cơ ngơi giàu có ở nông thôn thời trước (có ruộng
rộng bát ngát, nhiều ao cá liền bờ)
Câu 54. Chọn một từ/cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm
với các từ còn lại
A. mờ ảo: không rõ nét, gây cảm giác như không có thật
Vd: Ánh sáng mờ ảo
B. mờ mịt: mờ đi, đến mức không còn nhìn thấy rõ gì được nữa (mù mịt,
mịt mờ); không có gì sáng sủa, không có gì để hi vọng
C. mờ nhạt: mờ, không rõ nét
VD: ánh trăng non mờ nhạt/một người mờ nhạt, không có gì nổi trội
D. lờ mờ: (ánh sáng) rất mờ, đến mức không nhìn thấy rõ nét (Đồng nghĩa:
lù mù, mù mờ, tù mù); (nhận thức) không rõ ràng, không rành mạch
VD: ánh trăng soi lờ mờ/ bóng người lờ mờ trong sương/lờ mờ đoán ra
NHÓM 2: XÁC ĐỊNH MỘT TỪ/CỤM TỪ SAI
Câu 1: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Với vẻ đẹp cổ điển và hiện đại, Huy Cận qua bài Tràng Giang đã
cho người đọc thấy được....
A. vẻ đẹp cổ điển và hiện đại
B. Huy cận
C. Tràng giang
Note: bài này chưa khôi phục hết ngữ liệu
Câu 2: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…

27 | P a g e
Nghề dâu tằm Cổ Chất xưa còn đơn sơ, người dân lấy tơ tằm đan
lưới đánh bắt cá trên sông nước. Sau này, người Cổ Chất đã du nhập nghề
ươm tơ dệt lụa trải qua nhiều thế kỷ đã trở thành làng nghề tơ Cổ Chất
ngày nay.
A. đơn sơ
B. trên sông nước
C. du nhâ ̣p
D. trải qua
Giải thích: thay đơn sơ bằng “sơ khai” (giai đoạn phát triển ban đầu) thì
hợp lí hơn.
Câu 3: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Bên cạnh những cây quen thuộc, chị Lê còn thích trồng cả những
cây có nguồn gốc từ nước ngoài, trong đó có cây cheri
A. bên cạnh
B. thích trồng
C. nguồn gốc
D. cây cheri
Giải thích: chỉ có thể thay “bên cạnh” bằng “ngoài”
Câu 4: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Chúng ta đều đã biết, uống "nước lã" có hại cho sức khoẻ vì rất dễ
mắc những chứng bệnh không mong muốn. Tuy nhiên, khi ra nước ngoài,
mọi người lại có thói quen uống nước thẳng từ vòi.
A. rất dễ mắc
B. không mong muốn
C. mọi người
28 | P a g e
D. thẳng
Note: chọn B vì cụm từ “bệnh không mong muốn” không logic (không
có bệnh nào là bệnh mong muốn)
Câu 5: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Đại cáo bình Ngô là một áng văn yêu nước của thời đại và là kiệt
tác văn học có kết hợp hài hòa yếu tố chính trị và yếu tố văn chương.
A. Đại cáo Bình ngô
B. kiệt tác văn học
C. chính trị
D. văn chương
Câu 6: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Sau khi bị tố cáo, cơ quan chức năng đã vào cuộc và có đủ chứng
cớ khởi tố Đức về tội buôn bán ma túy.
A. bị tố cáo
B. vào cuộc
C. khởi tố
D. về
Câu 7: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Sinh viên mỹ thuật có thời gian thất thường, trong khi nhà ăn lại
mở một thời gian nhất định.
A. Sinh viên mỹ thuật
B. trong khi
C. lại

29 | P a g e
D. thời gian nhất định.
Giải thích: thay “nhất định” bằng “cố định”
Câu 8: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Cả sân bóng như vỡ oà sau cú sút như trái phá của tiền vệ số 10,
quả bóng vượt hết sân bóng để bay vào gôn đội I a san
A. cú sút
B. như trái phá
C. vượt hết sân bóng
D. đội I a san
Câu 9: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Bánh cốm là bánh do các nghệ nhân lâu năm làm ra, bánh được bán
tại nhiều các cửa hàng có 10-20 năm kinh nghiệm, giá chỉ từ 3000-5000
đồng”
A. bánh cốm
B. nghệ nhân lâu năm
C. cửa hàng
D. kinh nghiệm
Câu 10: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
"Trong thời kì chống Mĩ, văn học nước ta đã hoàn thành vận mệnh của
mình: biểu dương những tấm gương anh dũng và tố cáo tội ác của kẻ thù.
A. văn học
B. vận mệnh
C. biểu dương

30 | P a g e
D. tố cáo
Giải thích: “vận mệnh” thay bằng “sứ mệnh”
Câu 11: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Văn học giai đoạn [...]có những đổi mới căn bản: nhà văn không còn
nhìn nhận con người một cách hời hợt, cảm tính,... mà đã nhìn nhận một
cách đa chiều, khách quan, chính xác hơn."
A. 1930 – 1945 (phong phú, đa dạng, chia nhiều bộ phận, nhiều khuynh
hướng)
B. 1945 – 1954 (văn học kháng chiến, thống nhất về quan niệm, tư tưởng,
nhìn hiện thực mang tính một chiều. Mang màu sắc sử thi và cảm hứng
lãng mạn)
C. 1954 - 1975 (văn học kháng chiến, thống nhất về quan niệm, tư tưởng,
nhìn hiện thực mang tính một chiều. Mang màu sắc sử thi và cảm hứng
lãng mạn)
d. Sau 1986 (văn học đổi mới nhìn con người và cuộc sống đa chiều.
Mang màu sắc thế sự, đời tư)
Câu 12: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Thời gian gần đây có nhiều em học sinh điểm khá cao nhưng bị đánh
bật ra khỏi ngành học mà bản thân đã dày công nghiên cứu lựa chọn, để
rồi cuối cùng các em đành liều mình để chọn đại một ngành học khác với
dự định ban đầu.
A. bị đánh bật ra
B. dày công nghiên cứu lựa chọn
C. đành liều mình
D. dự định ban đầu

31 | P a g e
Câu 13: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Nét độc đáo của cuộc đua ngựa thồ…, kị mã tham gia vốn là ngựa
thồ của các nhà nông miền núi cao.
A. nét độc đáo
B. kị mã
C. vốn là
D. miền núi cao
Giải thích: “kị mã” giống “kị binh”: binh chủng chuyên cưỡi ngựa
để chiến đấu

Câu 13: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Sau thời gian dài học sinh nghỉ dịch học sinh quay lại trường học, các cô
các cậu xếp thành hàng đi vào lớp, ồn ào và tấp nập
A. ồn ào
B. tấp nập
C. xếp thành hàng
D. quay lại
HD: thay “ồn ào” bằng “đông vui” thì hợp với ngữ cảnh hơn
Câu 14: Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, logic,
phong cách…
Khác với các vùng miền khác, người Huế đón Tết bằng những hoạt
động tâm linh và hoạt động văn hóa, lễ hội hết sức phong phú, đa dạng
mang bản sắc văn hoá vùng miền Huế: ngắm tranh thờ làng Sình, …
A. khác
B. hoạt động tâm linh
32 | P a g e
C. bản sắc văn hóa vùng miền
D. tranh thờ

NHÓM 4 – ĐIỀN TỪ/CỤM TỪ CÒN THIẾU VÀO CHỖ TRỐNG


Câu 1. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây:
"Thời Nguyễn, nghệ thuật uống trà __________được coi là cung
cách của người quý phái, ___________ được ưa chuộng hơn trong đời
sống cung đình như một bằng chứng của sự giàu sang quyền quý."
A. vốn/ càng
B. đã/càng
C. đã/vẫn
D. vốn/ vẫn
Câu 2. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây:
Bút kí "Ai đã đă ̣t tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường
là mô ̣t _________đẹp về sông nước Việt Nam.
A. bức tranh
B. phong cảnh
C. khung cảnh
D. cảnh đe ̣p
Câu 3. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây:
Tiể u thuyế t số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng là mô ̣t -
__________về tầ ng lớp thươ ̣ng lưu. Tác giả đã ta ̣o nên ________xuyên
suố t tác phẩ m.
A. Bức tranh/nỗi buồ n chua cay

33 | P a g e
B. Bức biế m ho ̣a/tiế ng cười giòn giã
C. Bức phác ho ̣a/nỗi đau xót
D. Bức minh ho ̣a/nỗi bi ai
Câu 4: Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây:
Trong bữa ăn ngày tết,__________ nem là món ăn truyền thống,
____________ cá là món đặc sản người dân An Vỹ đi đâu cũng nhớ đến.
A. Nếu/thì
B. Ngoài/còn có
C. Không chỉ/mà còn thêm
D. Bên cạnh/còn

NHÓM 5: ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU DÀI TRẢ LỜI 1 CÂU HỎI
Câu 1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một
phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có.

34 | P a g e
Từ “Triệu” trong câu thơ “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây
nền độc lập” chỉ ai?
A. Triệu Đà
B. Triệu Thị Trinh
C. Triệu Quang Phục
D. Triệu Bôn
Câu 2. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội
Biết trồng tre đợi ngày thành gậy
Đi trả thù mà không sợ dài lâu
Ôi những dòng sông bắt nước từ lâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Câu thơ “Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội” thể hiện điều
gì?
A. tình nghĩa
B. thủy chung
C. hiếu thảo
D. cần cù, tiết kiệm
Câu 3. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy, hắn thấy
miệng đắng, lòng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không buồn
nhấc, hay là đói rượu, hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nôn nao lên một tý.
Hắn sợ rượu cũng như những người ốm sợ cơm. Tiếng chim hót ngoài kia

35 | P a g e
vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài
gõ mái chèo đuổi cá.
Những âm thanh như “tiếng chim hót”, “tiếng cười nói”, tiếng
“anh thuyền chài gõ mái chèo” được miêu tả để ngụ ý cho điều gì?
A. thể hiện sự đối lập với tính cách của nhân vật
B. thể hiện sự chuyển biến trong tâm trạng của nhân vật
C. thể hiện cuộc sống tươi vui đang đến với Chí Phèo
D. thể hiện vẻ đẹp nên thơ của chốn đồng quê
Câu 4. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng
càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong
trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan
Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu
không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở
về hồn ta cùng Huy Cận”.
Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biể u cảm
D. Thuyế t minh
Câu 5. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng

36 | P a g e
trên yên ngựa mỏi mòn
đoạn trích trong Tuyên ngôn đọc lập của Bác
Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ
B. Hóa dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh

Câu 6. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi


“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc.Chúng nó bắn, đã thành lệ,
mỗi ngày hai lần, buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối,
hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà
nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào
không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào
ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào
ngạt, long lanh nắng gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành
từng cục máu lớn.
Câu văn “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt,
long lanh nắng gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành
từng cục máu lớn.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu 7. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Con thường sống ngẩng cao đầu, mẹ a
Tính tình con hơi ngang bướng, kiêu kì
37 | P a g e
Nếu có vị Chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi.
Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ, dịu dàng, chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao!
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. thuyết minh, biểu cảm
B. tự sự, biểu cảm
C. miêu tả, biểu cảm
D. nghị luận, biểu cảm
Câu 8. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,


Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng


Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

38 | P a g e
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Bài thơ trên miêu tả bức tranh xuân ở vùng nào trên đất nước Việt
Nam?
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. miền núi
Câu 9. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!

39 | P a g e
Đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích trên?
A. từ ngữ chọn lọc
B. hình ảnh thơ nhiều màu sắc
C. sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ
D. nhịp thơ linh hoạt
Câu 10. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua
gió mát. Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối. Các nhà
đã đóng im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng cửa chỉ để hé ra một
khe ánh sáng. Trẻ con tụ họp nhau ở thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ, khiến
An thèm muốn nhập bọn với chúng để nô đùa, nhưng sợ trái lời mẹ dặn
phải coi hàng, nên hai chị em đành ngồi yên trên chỏng, đưa mắt theo dơi
những bóng người về muộn, từ từ đi trong đêm.
Nội dung đoạn trích trên là gì?
Lưu ý: Đáp án chính xác sẽ liên quan đến các cụm từ khóa như “không
gian phố huyện về đêm”; “cuộc sống phố huyện về đêm”…
Câu 11. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh, lẫn với vệt sáng
của những con đom đóm bay là trên mặt đất hay leo vào cành cây. An và
Liên lặng ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt
theo sau ông Thần Nông. Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa
trẻ như đầy bí mật và xa lạ và làm mỏi trí nghĩ, nên chỉ một lát hai chị em
lại chúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn
lay động trên chõng hàng của chị Tí. Về phía huyện, một chấm lửa khác
nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối, mất đi, rồi lại hiện ra...
Đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất của đoạn trích trên là gì?
Lưu ý: Đáp án chính xác sẽ liên quan đến các cụm từ khóa như “nghệ tả
cảnh, dựng cảnh”; “chi tiết, hình ảnh đặc sắc, sinh động, nên th”…

40 | P a g e
Câu 12. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
Nhưng tôi còn thấy thu là mùa yêu. Với lòng tôi, trời đất chỉ có hai
mùa: Xuân với Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh. Từ
xuân sang hè, là từ ấm sang nóng, từ thu sang đông, là từ mát sang lạnh,
sự thay đổi làm ta bực tức mà lại không có gì thực mới cả; đông với hè chỉ
là sự thái quá của thu với xuân. Chứ còn từ đông sang xuân, sao mà sung
sướng thế! Linh chuyển ngược sang ấm, từ một điều rất khó chịu chuyển
ngược sang một điều rất dễ chịu. Theo lẽ ấy, hè sang thu là bao nhiêu khoái
trá cho giác quan; được rời bỏ lửa chói chang, mà vào trong nước hiền
hòa, mát mẻ. Xuân với thu là hai bình minh trong một năm, sự đổi thay hệ
trọng nhất cho tâm hồn. Và bởi vậy, thu cũng là một mùa xuân...
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A. Nghi ̣luâ ̣n
B. Miêu tả
C. Biể u cảm
D. Thuyết minh
Câu 13. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi
Người đàn bà đã khóc khi nghe tôi nhắc đến thàng Phác. Nhưng tình
thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm trong việc hiểu
thấu các lễ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bề ngoài. Trong
cái đám con cái đông đúc đang sống ở dưới thuyền, mụ không yêu một
đứa nào bằng thằng Phác, cái thằng con từ tính khí đến mặt mũi giống như
lột ra từ cái lão đàn ông đã từng hành hạ mụ, và không khéo sẽ còn hành
hạ mụ cho đến khi chết – nếu không có cách mạng về.
Đoạn trích cho ta biết gì về người đàn ông?
A. Ông dữ nhưng thay đổi khi cách mạng về về
B. Ông dữ nhưng không bỏ rơi vợ con
C. Ông dữ do điều kiện hoàn cảnh khó khăn

41 | P a g e
D. Ông sinh ra và lớn lên ở cái chế độ cũ
Câu 15. Cho đoạn thơ:
Cô đơn thay là cảnh thân tù!
Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
Ở kia vui sướng biết bao nhiêu!
Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều
Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh
Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh
Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về.
Câu thơ "Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức" và "Nghe lạc ngựa
rùng chân bên giếng lạnh" sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Liệt kê
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 16. Cho đoạn thơ:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
2 câu đầu thể hiện điều gì
A. giàu tính tạo hình
B. giàu nhạc điệu
C. giàu chất suy tư
D. giàu chất triết luận
Câu 17. Cho đoạn thơ:

42 | P a g e
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Hình ảnh “mưa" trong câu "Nhà ai pha luông mưa xa khơi" là hình ảnh
A. tả thực
B. ước lệ
C. tượng trưng
D. lãng mạn
Câu 17. Cho đoạn thơ:
"Nay ở trong thơ nên có thép,
Nhà thơ cũng phải biết xung phong"
Chất “thép” được nói đến trong câu thơ trên là gì?
Lưu ý: Đáp án sẽ liên quan đến các từ khóa: tinh thần cách mạng/ý chí,
bản lĩnh chiến
Câu 18
“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc”
Note:
- Cha khuyên con phải biết tự hào về truyền thống con người quê hương

43 | P a g e
- Thái độ của người cha thể hiện qua đoạn trích: niềm tin, sự quan, tự
hào…
Câu 19. Xác định lỗi sai
Sông đà hiện lên như môt sinh thể với hai tính cách đối địch: vừa hung
bạo vừa trữ tình
A. Sinh thể
B. Đối địch
C. Tính cách
D. Hung bạo
Còn 1 câu bài Đất Nước là nó cho 1 đoạn thơ trong đó có câu " Dạy anh biết yêu em từ thủa
trong nôi" hỏi câu này thể hiện vẻ đẹp gì: A vẻ đẹp của sự hiếu thảo B vẻ đẹp của sự hi sinh C
vẻ đẹp của nghĩa tình D vẻ đẹp của tình yêu

Những lúc như thế, thì một người dẫu khôn ngoan cũng không bình tĩnh
được. Nhất là khi trông thấy một thằng chỉ đến vòi tiền uống rượu như Chí
Phèo. Tuy vậy, cụ cũng móc sẵn năm hào. Thà móc sẵn để tống nó đi cho
chóng. Nhưng móc rồi, cụ cũng phải quát một câu cho nhẹ người:

- Chí Phèo đấy hở ? Lè bè vừa thôi chứ, tôi không phải là cái kho.

Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:

- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?
Hỏi ý của Bá Kiến muốn biểu đạt trong câu "tôi không phải là cái kho"

Bài đọc hiểu 5 câu của em có bài thơ của Bùi Nguyễn Khắc Hiếu
1 bài về các công đoạn làm cốm làng Vòng

44 | P a g e
Em k biết họ lấy đoạn văn ở đâu nhưng mà câu hỏi có
1. Nhận định đúng về lò rang cốm: Cao ít nhất 55cm, Miệng lò dày hơn
chân lò, Có nhiết độ rất cao (Cái thứ 3 em k nhớ)
2. Thứ tự đúng về quy trình làm cốm là: Đãi, rang, để nguội, giã, xấy trấu,
đóng gói
Nó chỉ đảo loanh quanh 6 giai đoạn này thôi ạ
3. Tác dụng của lớp lá ráy là: Giữ độ mềm, màu sắc, mùi hương của cốm;
Giữ cốm không khô và còn nguyên hương vị (hai đáp án nữa em k nhớ)
Trong bài có một câu là 2 tróc 3 quắn hay gì đó ở đoạn rang cốm, họ hỏi
câu đó cho biết điều gì, em khoanh là quy trình rang cốm đã hoàn tất
5. Nội dung của đoạn văn là gì: Các công đoạn làm cốm làng Vòng
Em còn bài đọc nữa về nến, cũng k biết họ lấy ở đâu ạ
Có một câu về bài phân tích Văn chiêu hồn của Nguyễn Du do Chế Lan
Viên viết, đoạn tác giả so sánh với một số tác phâmt ti
Họ hỏi mục đích so sánh là gì
Nhóm tìm từ sai
1. Trong tập thơ Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh còn có một số ( gì đó
em k nhớ ): Trong, còn,...
2. 2. Với Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu đã khẳng định
giá trị của con người... ( đoạn sau k sai ạ): Với, của,..
3. Nhóm điền từ vào chỗ trống em nhớ có câu thiên thạch đường kính
17m rơi xuống lãnh thổ vùng nào đó của Nga thuộc loại không nguy
hiểm,..... phá tan hơn 7000 ngôi nhà và làm hơn 1700 người bị
thương nhẹ. Đáp án có: mặc dù, bởi vì, khi, do
4. Một câu về đặc trưng sáng tác tập thể của văn học dân gian
5. Một câu trích nguyên trong Bàn về vốn văn hóa dân tộc của Trần
Đình Hượu, Tính linh hoạt của văn hóa nước ta... tiếp thu nước
ngoài.... đời sống văn hóa bản địa. Họ trích câu đó, đục lỗ trước từ
đời sống văn hóa, đáp án là: phù hợp, hòa hợp, ( 2 cái kia e k nhớ )

45 | P a g e
6. Có câu trích đoạn bình về làng gì đó ở Nam Định hay Thái Bình
trong thơ Nguyễn Bính, mà câu cuối có đoạn cái hoa hòe hoa sói của
một chàng trai tỉnh lẻ. Hỏi làng đó trong thơ Nguyễn Bính là một
làng như thế nào. Đáp án: nghèo khổ, thơ mộng; thơ mộng và thể
hiện khao khát của tác giả, (2 cái kia e k nhớ)
7. Ngô
8. Ghe thuyền bè xuồng

46 | P a g e

You might also like