Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1. Khoảng cách 2 khe a = 1 mm, màn ảnh cách 2 khe D = 2,6 m.

Đặt sau 1 trong 2 khe 1 bản mỏng bề dày e = 10


μm, n = 1,5. Độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa trên màn quan sát khi chưa đặt bản mỏng là?

Đặt bản mỏng vào, kéo dài quang lộ thêm (n-1)e.


Hiệu quang lộ: ΔL = L2 – L1’ = ax/D – (n-1)e
Xét tại vị trí vân trung tâm: ΔL = kʎ = 0 (k = 0)
 ax/D=(n – 1)e => x = (n – 1)eD/a = 13 mm.

2. Một chùm sáng trắng chiếu vuông góc với một bản mỏng // trong suốt, dày D=0,48 μm, n=1,5. Trong phạm vi
quang phổ nhìn thấy 0,4 μm <= ʎ <= 0,7μm, chùm tia phản xạ được tăng cường có bước sóng là bao nhiêu?

Hiệu quang lộ giữa 2 bản mỏng:


ʎ
√ 2 2
ΔL = L1-L2= 2d n −(sin i) − =kʎ
2
Thay điều kiện ʎ, ta thu được k = 2 or k = 3.
Suy ra bước sóng thỏa mãn là ʎ=0,576 μm và ʎ = 0,411 μm.

3. Chiếu một chùm sáng trắng nghiêng góc i = 45° lên môi trường nước xà phòng có chiết suất n = 1,6. Đối với ánh
sáng màu vàng có bước sóng ʎ = 0,6 μm. Bề dày nhỏ nhất để phản xạ tia sáng màu vàng là bao nhiêu?

ʎ
√ 2
Hiệu quang lộ: ΔL = L1-L2= 2d n −(sin i) −
2
2
ʎ −7
Cường độ tia px max : ΔL=kʎ=0 => d min = =1,0451∗10 m
4 √ n −(sin i)
2 2

ʎ −7
Cường độ tia px min: ΔL=(k+1/2)ʎ => d min = =2,0902∗10 m
2 √ n −(sin i)
2 2

4. Chùm đơn sắc ʎ = 0,5 μm được chiếu vuông góc với mặt nêm thủy tinh chiết suất n = 1,5. Biết rằng khoảng cách
15 vân tối liên tiếp là 1,5 cm. Góc nghiêng của nêm là bao nhiêu?

Vị trí của vân tối dt = k*ʎ/(2n)


15 vân tối liên tiếp có 14 khoảng cách => Δd= 14dt= 14k*ʎ/(2n)
L=1,5 cm
Sina= Δd/L => a = 1,55 *10^-4 rad

5. Một chùm sáng có bước sóng ʎ = 0,63 μm được chiếu vuông góc với mặt nêm thủy tinh chiết suất n = 1,5. Quan
sát thấy vân giao thoa gây bởi chùm tia phản xạ, khoảng cách 6 vân tối liên tiếp là 0,5 cm. Tìm góc nghiêng của
nêm. Vị trí 2 vân tối đầu tiên?

Vị trí của các vân tối dt= k*ʎ/(2n)


Δd = 5dt=5k*ʎ/(2n)
L=0,5 cm
Sina= Δd/L => a =2,1*10^-4 rad
Vị trí hai vân tối đầu tiên là L1=0,1 cm; L2=0,2 cm

6. Một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng ʎ = 0,5 μm được chiếu vuông góc với mặt nêm không khí. Quan sát
hệ thống vân giao thoa gây bởi chùm tia phản xạ trên bề mặt nêm, người ta thấy khoảng cách giữa 6 vân tối liên
tiếp là 0,25cm
a. Xác định góc nghiêng giữa hai mặt nêm
b. Chiếu đồng thời hai chùm tia đơn sắc ʎ1= 0,5 μm và ʎ2= 0,6 μm lên bề mặt nêm, xác định vị trí tại đó
các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau
Vị trí các vân tối dt=k*ʎ/2
6 vân tối liên tiếp là L = 0,25 cm
Δdt= 5*dt=5k*ʎ/2
Sina = Δdt/L => a = 5*10^-4 rad
Để hai vân tối trùng nhau thì k1*ʎ1/2=k2*ʎ2/2 => k1/k2 = 6/5
X1= k1*ʎ1/2*a = 0,3 cm
X2= 0,6 cm
X3= 0,9 cm
X0=0 cm

7. Chiếu đồng thời 2 chùm sáng đơn sắc ʎ1=0.6μm và ʎ2=0,8μm vuông góc với 1 nêm không khí góc nghiêng nêm
là a = 6*10^-4 rad. Vị trí gần cạnh nêm nhất tại đó vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau là?

Để hai hệ vân có trùng nhau => k1*ʎ1/2=k2*ʎ2/2


K1/k2 = 4/3
Ta có Lmin= 4*ʎ1/2: sina = 0,2 cm

8. Chiếu một chùm sáng trắng xiên một góc tới i = 45° lên một màng nước xà phòng có chiết suất với ánh sáng
vàng ʎ = 6*10^-7 m là n = 1,6. Bề dày nhỏ nhất của màng xà phòng để những tia phản chiếu có màu vàng là?

ʎ −7
Dmin= =1,045∗10 m
4 √ n −(sin i)
2 2

9. Thấu kính trong hệ thống cho vân tròn Newton có bán kính cong R = 8,5 m. Một chùm ánh sáng đơn sắc được
rọi vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao thoa của những chùm tia phản chiếu, người ta đo được
đường kính của vân tối thứ tư là d4= 8,8 mm( coi tâm của vân tối là vân tối số không). Bước sóng của ánh sáng
đó là?

Rk= √ kʎR => dk=2 √ kʎR => ʎ = 5,69*10^-7 m

10. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc // vuông góc với bản thủy tinh phẳng trong hệ thống vân tròn Newton. Hệ
thống vân được đặt trong không khí. Thấu kính phẳng lồi có bán kính mặt lồi là R = 9,7 m. Quan sát hệ thống
vân tròn Newton trong chùm tia phản xạ người ta thấy bán kính hai vân tối liên tiếp lần lượt là 4,94mm và 5,53
mm. Bước sóng ánh sáng có giá trị là?

Rkn = √ k n Rʎ ; Rkn +1=√ k n+1 Rʎ ;


R kn
R kn +1√=
kn
k n +1
=0,8933 => kn=4 => ʎ=6,29*10^-7 m

11. Thấu kính trong hệ thống vân tròn Newton có bán kính mặt cong R=15m. Chùm sáng đơn sắc có bước sóng ʎ
được chiếu vuông góc với hệ thống. Quan sát các vân giao người ta đo được khoảng cách giữa các vân tối thứ 4
và 25 bằng 9 mm. Đường kính vân tối thứ 16 có giá trị?

r 4=√ 4 Rʎ
r 25= √ 25 Rʎ
r 25−r 4=3 √ Rʎ = 9 mm =>ʎ = 6*10^-7 m
d 16=r 16∗2=¿ 2√ 16 Rʎ =24 mm

12. Người ta chiếu chùm sáng song song đơn sắc bước sóng ʎ = 0,7 μm vuông góc với hệ thống vân tròn Newton.
Do chế tạo nên đỉnh thấu kính cách bản thủy tinh 1 khoảng e. Người ta đo được đường kính vân tối thứ 5 và
thứ 10 lần lượt là 10mm và 16mm. Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính có giá trị?

Hiệu quang lộ: ΔL = 2(d+e)+ʎ/2 = (2k+1)ʎ/2


=>kʎ/2-e = D^2/(8R)
D=2d ( đường kính )
2 2
r 2−r 1
R= =11, 4 m
4 ʎ (k 2−k 1) ❑

13. Trong thí nghiệm giao thoa kế mai ken sơn khi dịch chuyển gương di động một khoảng L = 0,12mm, người ta
quan sát thấy hình vân giao thoa dịch chuyển đi 400 vân. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là?


L= => ʎ = 0,6μm
2

14. Để đo chiết suất của khí nito, trên đường đi của một chùm tia trong gioa thoa kế mai ken sơn, người ta đặt một
ống dây đã rút chân không có chiều dài l =15cm. Các đầu ống là bản thủy tinh song song . Bơm đầy khí vào ống
ta thấy hình ảnh giao thoa dịch chuyển 240 vạch. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước só howng ʎ =
0,62μm. Chiết suất của chất khí là?

Hệ dịch chuyển 240 vạch : (n-1)*l = mʎ/2 => n = 1,000496

15. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng ʎ vuông góc vào một khe hẹp có bề rộng b = 3,5 μm.
Cực tiểu nhiễu xạ bậc 3 được quan sát dưới góc φ=30 ° . Bước sóng ʎ nhận giá trị nào?

3∗ʎ
sin 30 °= => ʎ = 0,583 μm
2
16. Chiếu một chùm tia sáng song song vuông góc với một khe hẹp, bước sóng ánh sáng tới bằng 1/6 bề rộng của
khe. Cực tiểu nhiễu xạ thứ 3 được quan sát dưới góc lệch.

3∗ʎ
sin φ= =0 , 5 => φ=30 °
b

17. Một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng ʎ = 0,6 μm tới đập vào một khe hẹp bề rộng b = 30 μm
dưới một góc tới θ=45 ° . Góc nhiễu xạ lớn nhất ứng với cực tiểu đầu tiên là?

Hiệu quang lộ: ΔL = ½ *b(- sin α +sin θ ¿


Đk cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên : ½ * b(−sin α +sin θ ¿ = +-ʎ/2
 θ = 43,4 or 44,64
18. Cho cách tử nhiễu xạ có chu kì 4 μm. Chiếu một chùm đơn sắc ʎ = 0,55 μm vuông góc với cách tử. Số cực đại
chính lớn nhất trong quang phổ cách tử là?

m < d/ʎ => m = 0 +-1 +-2 +-3 +-4 +-5 +-6+-7 => 15 vạch

19.

K1/k2= 0,4/0,6 = 2/3


K1 = 2 => sin30= 2*ʎ1/d => d= 2,4*10^-6

20

Sin45 = 2* 0,6*10^-6/d => d =1,697*10^-6 m

Sina = 3*0,47*10^-6/d = 0,8308


Tâm của nhiễu xạ có độ sáng max => K lẻ đới cầu

R1 = rk =
√ Rbʎ
R+ b
√k

R2 = r k+2 =
√ Rbʎ
R+ b
√k + 2 => r1/r2 = sqrt(k/k+2) => k =4 => ʎ = 0,687μm

Vị trí cực đại giữa sin a = 0

Vị trí cực tiểu đầu tiên sin a = mʎ/2 => x = f*tana =0,8 mm

a. Vị trí các cực đại sin phi = kʎ/d khoảng cách 2 vạch cực đại chính trong quang phổ bậc nhất là l =0,202m
Tan phi 1 = x/f => phi =5,767
D= ʎ/sin phi = 4,97810^-6 m

b. 2009,7 khe
c. Sin phi =kʎ/d -1 <= sin phi <= 1 => -9,94 <= k <= 9,94
19 vạch

You might also like