Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Giảng viên: Vũ Thị Quế Anh

Email: queanhvt@ftu.edu.vn
Thi GK: buổi 7 hoặc 8, đề thi từ 2-3 câu, trọng số 40%, tiểu luận trên 8,5 => +1 vào bài GK,
dưới 4 => -6 điểm cc. Các bài tập cô giao <4 => - điểm cc
Thi CK: Tự luận, thời gian: 60p, trọng số 50%
STT/SBD (ghi vào các btvn, bài tiểu luận, bài ktra): 48

Buổi 1:
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LENIN
- Học thuyết đầu tiên: Học thuyết trọng thương (coi trọng thương mại): nghiên cứu làm
thế nào để 1 quốc gia trở nên giàu có? => Một quốc gia muốn giàu có phải sở hữu,
tích lũy được thật nhiều vàng (nhờ trao đổi mua bán), nhưng trọng ngoại thương (vì
làm tăng lượng tiền vàng sở hữu). Nhà nước có thể chủ quan tác động vào nền kinh tế
làm cho nền kinh tế giàu có. Tuy nhiên không thể lý giải một thực tế mới ở châu Âu
thế kỉ XVII.
- Học thuyết kinh tế mới thay thế cho học thuyết trọng thương: Học thuyết trọng nông
(đầu TK XVII), tiến bộ hơn ở chỗ lý giải nguồn gốc của giàu có là từ sản xuất, tuy
nhiên cái hạn chế là chỉ trọng nông mà không trọng các ngành khác (Vì các ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp chưa phát triển như nông nghiệp) => học thuyết này
chỉ phù hợp trong bối cảnh của nó.
- Trường phái KTCT tư sản cổ điển: Là trường phái được cho rằng là cái nôi cho sự ra
đời của cả khoa học kinh tế học ngày nay. 3 đại diện tiêu biểu: Adam Smith, David
Ricardo, W.Petty. Xây dựng nên một hệ thống các phạm trù kinh tế, làm cho nó có đối
tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng => trở thành 1 ngành khoa học
độc lập. Cho rằng nhà nước hạn chế sự can thiệp vào nền kte, chỉ ban hành hệ thống
luật pháp, vì có 1 bàn tay vô hình điều tiết nên kinh tế (đó là các quy luật kinh tế
khách quan). Tuy nhiên, các cuộc khủng hoảng kinh tế đầu TK XIX đã lẻ tẻ xảy ra =>
thị trường có thể đã mất khả năng tự điều tiết.
- Trường phái cổ điển mới, tân cổ điển,… ra đời.
I. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Học thuyết KTCT tư sản cổ điển chia làm 2 nhánh cơ bản: Kinh tế học và KTCT Mác
Lenin (Cùng nghiên cứu về kinh tế nhưng khác nhau về mục đích).
+, Nghiên cứu KTCT mục đích cuối cùng là chỉ ra được bản chất của đối tượng nghiên
cứu.
- Phương pháp nghiên cứu:
+, PPNC chung: đặt đối tượng nghiên cứu trong sự vận động , phát triển không ngừng
và trong mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác.
+, PPNC đặc thù: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: là phương pháp tiếp cận đối
tượng nghiên cứu trên cơ sở gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên / không cơ bản ra khỏi
đối tượng nghiên cứu, chỉ giữ lại những yếu tố tất nhiên, cơ bản, điển hình, bền vững
từ đó thông qua tư duy trừu tượng để phân tích, tổng hợp nhằm tìm ra bản chất của đối
tượng nghiên cứu.

Buổi 2:
CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG.
I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HÓA:
1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
- Sản xuất hàng hóa: Là hình thức tổ chức sản xuất mà sản phẩm sản xuất ra nhằm để bán,
để trao đổi trên thị trường (CM nó có ưu thế hơn sx tự cung tự cấp).
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
+, Phân công lao động xã hội (ĐK cần): Nảy sinh nhu cầu trao đổi sản phẩm giữa những
người sản xuất. (CM nó là ĐK cần). Phải có trao đổi sản phẩm mới có trao đổi hàng hóa
vì thế mới óc sản xuất hàng hóa. => ĐK cần nhưng chưa đủ.
(*) Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội vào những ngành nghề
khác nhau, trong đó mỗi người chỉ sản xuất ra 1 hoặc 1 vài loại sản phẩm nhất định. Minh
chứng cho sự pt: số lượng các ngành nghề ngày càng tăng lên, tính chuyên môn hóa cao,
diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
+, Sở hữu tư nhân xuất hiện.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
+, Khi có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế thì những người sản xuất sẽ có quyền độc
lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh.và phân phối sản phẩm do mình làm ra. Việc trao đổi
sản phẩm sẽ được thực hiện dưới hình thức trao đổi, mua bán hàng hóa.
+, Sự tách biệt do sự xuất hiện chế độ tư hữu, thực hiện đa dạng hóa các hình thức sở hữu,
thừa nhận sở hữu tư nhân và đối với sở hữu nhà nước thì tách quyền sử dụng ra khỏi
quyền sở hữu.
BTVN: Phân tích tại sao trong ĐK chỉ ra ở câu 2 thì việc trao đổi sản phẩm phải thực hiện
dưới hình thức trao đổi, mua bán hàng hóa.
+,

You might also like