Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 4

NGUYÊN LÝ BÙ TRỪ - HỆ THỨC TRUY HỒI


I. BÀI TẬP
Bài 1: Sử dụng phương pháp lặp để tính an trong các hệ thức truy hồi sau:
a. an = 3an-1; a0 = 2, n > 0
a1=3 x a0 = 3 x 2 = 6
a2=3 x a1 = 3 x 6 = 18
a3=3 x a2 = 3 x 18 = 54
an=3 × an − 1
b. an = 3an-1 – 2an-2; a0 = 1, a1 = 3, n > 1
a2=3 x a1 - 2 x a0 = 3 x 3 - 2 x 1 = 7
a3=3 x a2 - 2 x a1 = 3 x 7 - 2 x 3 = 15
a4=3 x a3 - 2 x a2 = 3 x 15 - 2 x 7 = 29
an=3 × an−1 − 2 × an − 2
Bài 2: Sử dụng phương pháp phương trình đặc trưng tìm nghiệm của các HTTH sau:
a. an = 3an-1; a0 = 2, n > 0
b. an = 3an-1 – 2an-2; a0 = 1, a1 = 3, n > 1
Bài 3: Sử dụng phương pháp lập phương trình tìm nghiệm của các HTTH sau:
a. an = 4an-1 – 4an-2; a0 = 1, a1 =p – 1, n > 1
b. an = 6an-1 – 11an-2+ 6an-3; a0 = 2, a1 = 5, a2 = 15, n > 2
Bài 4:
a. Tìm nghiệm của hệ thức truy hồi a n = an-1 + an-2 với các điều kiện đầu là a 0 = 0 và a1 =
1
b. Viết đoạn chương trình để tìm giá trị A n trong câu a trên (n là tham số đầu vào của
hàm)
Giải
Đặt an = r n, thay vào ta có phương trình mới:
rn = rn-1 + rn – 2 Û rn – rn -1 - rn-2 = 0
ta có phương trình đặc trưng r2 – r – 1 = 0. Nghiệm của phương trình đặc trưng là
r = . Dãy {an} là nghiệm của hệ thức truy hồi khi và chỉ khi
an = b1 ( )n + b2( )n. Thay vào điều kiện ban đầu
a0 = 0 = b1+ b2
a1 = 1 = b1 ( ) + b2( )
Giải hệ phương trình trên ta được b1 = , b2 = -
Vậy nghiệm của hệ thức truy hồi cho trên là dãy {an} với
an = ( )n - ( )n.
a. Viết đoạn chương trình để tìm giá trị An trong câu b trên (n là tham số đầu vào của
hàm)
int A (int n)
{
if(n=0) return 0;
else if(n=1) return 1;
else return A(n-1) +A(n-2);
}
b. Viết đoạn chương trình để tìm giá trị An trong câu a trên (n là tham số đầu vào của
hàm)
#include <iostream>
using namespace std;
int find_A_n(int n) {
if (n == 0)
return 1;
Else
return find_A_n(n - 1) + n * n;
}
int main() {
int n; cout << "Nhap gia tri cua n: ";
cin >> n;
int result = find_A_n(n);
cout << "Gia tri cua A_n la: " << result << endl;
return 0;
}
Bài 5: Sử dụng phương pháp lập phương trình tìm nghiệm của các HTTH sau:
a. an = an-1 – an-2; a0 = 1, a1 = 0, n > 1
n=2 => a2 = a1 - a0 = 0 - 1 = - 1
n=3 => a3 = a2 - a1 = -1 - 0 = -1
n=4 => a4 = a3 - a2 = - 1 - ( - 1) = 0
n=5 => a5 = a4 - a3 = 0 - ( - 1) = 1
=> chuỗi an lặp lại với chu kỳ 1, 0, -1, -1, 0, 1, 1, 0, -1, -1, 0, 1, …
Ta thấy lặp lại 3 chu kỳ với a0=1, a1=0, a2= -1

b. an = 3an-1 – 3an-2+ 2an-3; a0 = 1, a1 = 0, a2 = 2, n > 2


Bài 6: Giả sử dân số thế giới năm 2022 là 8 tỉ người và tốc độ tăng dân số là 0,2% mỗi
năm.
o Lập hệ thức truy hồi cho dân số thế giới n năm sau năm 2022.
o Giải hệ thức truy hồi cho dân số thế giới n năm sau năm 2022.
o Dân số thế giới năm 2030 là bao nhiêu?
o Viết hàm A(n) để tính kết quả.
Bài 7: Công thức nào sau đây có thể tạo ra chuỗi 5, 9, 13, 17, 21, . . .
A. an = 2n + 1.
B. an = 4n + 1.
C. an = 4n + 3.
D. an = 4n - 1.
Giải thích: Dãy số đã cho là cấp số cộng có
u1=5; u2=9
⇒d=u2−u1=4
Do đó un=u1+(n−1).d=4n+1
Vậy un=4n+1 => Chọn câu B
Bài 8: Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm? x + y + z = 9.
Giải:
Mỗi một bộ nghiệm nguyên không âm của phương trình trên sẽ là 1 bộ gồm 9 thành phần
được lấy từ 4 loại phần tử là x1, x2, x3, x4. Suy ra, mỗi bộ là 1 tổ hợp lặp chặp 9 của 5
phần tử

Áp dụng công thức tổ hợp lặp chập 9 của 4 ta có 220 bộ


nghiệm
Bài 9: Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ hơn 1 000 000
a) Chia hết cho 2, 3 hoặc 5?
b) Không chia hết cho 7, 11 hoặc 13?
c) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 7?
Bài 10: Tìm số nghiệm nguyên của phương trình x + y + z = 30, trong các trường hợp
sau:
1) x >1, y>2, z>3.
2) x<5, y ³0, z ³0.
3) x <3, y<5, z ³0.
4) x <8, y<17, z<10.
5) x <10, y<11, z<16.
6) x >5, y<12, z<15.
Bài 11: Tìm số nghiệm nguyên của phương trình x + y + z < 10, trong các trường hợp
sau:
1) x > 1, y > 4, z ³ 0. 2) x > 1, y > 2, z > 3.
3) x < 5, y ³ 0, z ³ 0. 4) x < 3, y < 5, z ³ 0.
5) x < 2, y < 7, z < 4. 6) x < 3, y >1, z > 6.
7) x > 5, y < 2, z < 5. 8) x < 3, y > 1, z > 7.
Bài 12: Có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm của bất phương trình: x + y > 3, trong
các trường hợp sau: x < 5, y < 6.

You might also like