Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

01. C 02. D 03. D 04. D 05. D 06. A 07. B 08. A 09. B 10. D
11. C 12. B 13. C 14. A 15. C 16. B 17. D 18. B 19. B 20. C
21. A 22. B 23. C 24. A 25. A 26. B 27. B 28. A 29. A 30. A
31. C 32. C 33. C 34. C 35. B 39. A 40. D
41. C 42. B 43. C 44. D 45. B 46. B 47. A 48. D 49. A 50. D
51. B 52. D 53. A 54. B 55. C 56. C 57. A
Câu 1: Cho 𝑎 > 0, 𝑚, 𝑛 ∈ ℝ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 𝑎𝑚 + 𝑎𝑛 = 𝑎𝑚+𝑛 . B. 𝑎𝑚 . 𝑎𝑛 = 𝑎𝑚𝑛 .
𝑎𝑚
C. (𝑎𝑚 )𝑛 = (𝑎𝑛 )𝑚 . D. = 𝑎𝑛−𝑚 .
𝑎𝑛

Giải.
Chọn C.
Ta có (𝑎𝑚 )𝑛 = 𝑎𝑚𝑛 = 𝑎𝑛𝑚 = (𝑎𝑛 )𝑚 .
4 3
Câu 2: Viết biểu thức 𝑃 = √𝑥. √𝑥 (𝑥 > 0) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ.
5 1 1 5
A. 𝑥 4 . B. 𝑥 12 . C. 𝑥 7 . D. 𝑥 12 .
Giải.
Chọn D.
1
3 1 3 5 5 51 5
Ta có 𝑃 = √𝑥. 𝑥 4 = √𝑥 4 = (𝑥 4 ) = 𝑥 4.3 = 𝑥 12 .
3

𝑎√3+1 .𝑎2−√3
Câu 3: Cho 𝑎 > 0. Rút gọn biểu thức 𝑃 = √2+2
.
(𝑎√2−2 )

A. 𝑃 = 𝑎. B. 𝑃 = 𝑎3 . C. 𝑃 = 𝑎4 . D. 𝑃 = 𝑎5 .
Giải.
Chọn D.
𝑎(√3+1)+(2−√3) 𝑎3
Ta có 𝑃 = = 𝑎−2 = 𝑎3−(−2) = 𝑎5 .
𝑎(√2−2)(√2+2)
5+2𝑥 +2−𝑥
Câu 4: Cho 4𝑥 + 4−𝑥 = 7. Biểu thức 𝑃 = 8−4.2𝑥 −4.2−𝑥 có giá trị bằng
3 5
A. 𝑃 = 2. B. 𝑃 = − 2. C. 𝑃 = 2. D. 𝑃 = −2.

Giải.
Chọn D.
Đặt 𝑡 = 2𝑥 + 2−𝑥 (𝑡 > 0). Suy ra 𝑡 2 = (2𝑥 + 2−𝑥 )2 = (2𝑥 )2 + 2.2𝑥 . 2−𝑥 + (2−𝑥 )2
= (22 )𝑥 + 2.20 + (22 )−𝑥 = 4𝑥 + 2 + 4−𝑥 = 7 + 2 = 9.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

⇒ 𝑡 = 3 (𝑇𝑀) hoặc 𝑡 = −3 (𝐿).


5+(2𝑥 +2−𝑥 ) 5+3
Nên 𝑃 = 8−4(2𝑥+2−𝑥 ) = 8−4.3 = −2.
1 1
Câu 5: Nếu 𝑎3 > 𝑎 6 và 𝑏 √3 > 𝑏 √5 thì
A. 𝑎 < 1; 0 < 𝑏 < 1. B. 𝑎 > 1; 𝑏 < 1.
C. 0 < 𝑎 < 1; 𝑏 < 1. D. 𝑎 > 1; 0 < 𝑏 < 1.
Giải.
Chọn D.
1 1
1 1
Ta có 𝑎3 > 𝑎6 , mà 3 > 6 nên 𝑎 > 1.

Lại có 𝑏 √3 > 𝑏 √5 , mà √3 < √5 nên 0 < 𝑏 < 1.


Câu 6: Anh Nam gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn là một quý với
lãi suất 3% một quý. Sau đúng 6 tháng anh Nam gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và
lãi suất như trước đó. Hỏi sau 1 năm số tiền anh Nam nhận được là bao nhiêu?
A. 218,64 triệu đồng. B. 208,25 triệu đồng.
C. 210,45 triệu đồng. D. 209,25 triệu đồng.
Giải.
Chọn A.
Số tiền gửi ban đầu: 100 (triệu).
Sau 6 tháng (2 kì hạn), số tiền cả gốc lẫn lãi là: 100(1 + 3%)2 (triệu).
Sau 6 tháng, sau khi gửi thêm thì tổng số tiền là: 100(1 + 3%)2 + 100 (triệu).
Sau 1 năm (tính thêm 2 kì hạn), số tiền cả gốc lẫn lãi là:
[100(1 + 3%)2 + 100](1 + 3%)2 ≈ 218,64 (triệu).
Câu 7: Cho 𝑎, 𝑏, 𝑐 > 0, 𝑎, 𝑏 ≠ 1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. log 𝑎 𝑏 . log 𝑏 𝑎 = 1. B. log 𝑎 𝑐 = − log 𝑐 𝑎.
log 𝑐
C. log 𝑎 𝑐 = log 𝑏 𝑎. D. log 𝑎 𝑐 = log 𝑎 𝑏 . log 𝑏 𝑐.
𝑏

Giải.
Chọn B.
1
Theo công thức đổi cơ số: log 𝑎 𝑐 = log 𝑎.
𝑐

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

5
Câu 8: Cho 0 < 𝑎 ≠ 1, khi đó log 𝑎 √𝑎 bằng
1 1
A. 5. B. −5. C. 5. D. − 5.

Giải.
Chọn A.
1
5 1
Ta có log 𝑎 √𝑎 = log 𝑎 𝑎5 = 5.

Câu 9: Cho 𝑎 > 0, log 4 (4𝑎) bằng


A. 1 − log 4 𝑎. B. 1 + log 4 𝑎. C. 4 − log 4 𝑎. D. 4 + log 4 𝑎.
Giải.
Chọn B.
Ta có log 4 (4𝑎) = log 4 4 + log 4 𝑎 = 1 + log 4 𝑎.
Câu 10: Cho 0 < 𝑎 ≠ 1. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 2log2 𝑎 + log 𝑎 (𝑎𝑏 ).
A. 𝑃 = 2𝑎 + 𝑏. B. 𝑃 = 𝑎 − 𝑏. C. 𝑃 = 2𝑎 + 𝑏. D. 𝑃 = 𝑎 + 𝑏.
Giải.
Chọn D.
Ta có 𝑃 = 2log2 𝑎 + log 𝑎 (𝑎𝑏 ) = 𝑎 + 𝑏.
Câu 11: Cho log 2 5 = 𝑎; log 5 3 = 𝑏. Tính log 5 24 theo 𝑎 và 𝑏.
3𝑎+𝑏 𝑎+3𝑏 3+𝑎𝑏 𝑎+𝑏
A. . B. . C. . D. .
𝑏 𝑎 𝑎 3𝑎𝑏

Giải.
Chọn C.
1 1
Ta có log 5 2 = log = 𝑎.
25

3 3+𝑎𝑏
Nên log 5 24 = log 5 (23 . 3) = log 5 23 + log 5 3 = 3 log 5 2 + log 5 3 = 𝑎 + 𝑏 = .
𝑎

Câu 12: Cho 𝑎, 𝑏 > 0 thỏa mãn 𝑎2 − 16𝑏 = 0. Tính giá trị của biểu thức 𝑃 = log √2 𝑎 − log 2 𝑏.

A. 𝑃 = 2. B. 𝑃 = 4. C. 𝑃 = 16. D. 𝑃 = √2.
Giải.
Chọn B.
Ta có 𝑎2 = 16𝑏 ⇒ 𝑃 = log 1 𝑎 − log 2 𝑏 = 2 log 2 𝑎 − log 2 𝑏
22

2
𝑎2
= log 2 𝑎 − log 2 𝑏 = log 2 = log 2 16 = 4.
𝑏

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Câu 13: Cho 𝑎, 𝑏 > 0, khi đó ln(𝑒𝑎3 𝑏 2 ) bằng


A. 2 ln 𝑎 + 3 ln 𝑏. B. 3 ln 𝑎 + 2 ln 𝑏.
C. 1 + 3 ln 𝑎 + 2 ln 𝑏. D. 𝑃 = 1 + 6 ln 𝑎 . ln 𝑏.
Giải.
Chọn C.
Ta có ln(𝑒𝑎2 𝑏 3 ) = ln 𝑒 + ln 𝑎2 + ln 𝑏 3 = 1 + 2 ln 𝑎 + 3 ln 𝑏.
Câu 14: Cho 𝑥, 𝑦 > 0 thỏa mãn điều kiện 9 ln2 𝑥 + 4 ln2 𝑦 = 12 ln 𝑥 . ln 𝑦. Đẳng thức nào sau
đây đúng?
A. 𝑥 3 = 𝑦 2 . B. 𝑥 = 𝑦. C. 3𝑥 = 2𝑦. D. 𝑥 2 = 𝑦 3 .
Giải.
Chọn A.
Từ giả thiết ta suy ra (3 ln 𝑥)2 + (2 ln 𝑦)2 − 2.3 ln 𝑥 . 2 ln 𝑦 = 0.
⇔ (3 ln 𝑥 − 2 ln 𝑦)2 = 0 ⇔ 3 ln 𝑥 − 2 ln 𝑦 = 0 ⇔ 3 ln 𝑥 = 2 ln 𝑦.
⇔ ln 𝑥 3 = ln 𝑦 2 ⇔ 𝑥 3 = 𝑦 2 .
𝑥
Câu 15: Cho 𝑥, 𝑦 > 0 thỏa mãn log 4 𝑥 = log 9 𝑦 = log 6 (𝑥 − 2𝑦). Giá trị của 𝑦 bằng

A. log 22 2. B. 1. C. 4. D. 2.
3

Giải.
Chọn C.
Đặt log 4 𝑥 = log 9 𝑦 = log 6 (𝑥 − 2𝑦) = 𝑡.
Suy ra 𝑥 = 4𝑡 , 𝑦 = 9𝑡 và 𝑥 − 2𝑦 = 6𝑡 . Từ đây ta suy ra phương trình

𝑡 𝑡
4 𝑡𝑡
6 𝑡 2 2𝑡 2 𝑡
4 − 2.9 = 6 ⇔ ( ) − 2 = ( ) ⇔ ( ) − 2 = ( )
9 9 3 3
2 𝑡
Đặt (3) = 𝑢 (𝑢 > 0). Phương trình trở thành 𝑢2 − 2 = 𝑢 ⇔ 𝑢2 − 𝑢 − 2 = 0.

⇔ 𝑢 = 2 (𝑇𝑀) hoặc 𝑢 = −1 (𝐿).


2 𝑡 𝑥 4 𝑡 2 2𝑡
Suy ra (3) = 2 nên 𝑦 = (9) = (3) = 22 = 4.

Câu 16: Tập xác định của hàm số 𝑦 = log 2 (𝑥 − 1)2 là


A. (−1; +∞). B. ℝ\{1}. C. ℝ. D. (1; +∞).
Giải.
Chọn B.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

ĐKXĐ: (𝑥 − 1)2 > 0 ⇔ 𝑥 − 1 ≠ 0 ⇔ 𝑥 ≠ 1.


Vậy tập xác định của hàm số là 𝐷 = ℝ\{1}.
Câu 17: Tập xác định của hàm số 𝑦 = ln 𝑥 + √3 − 𝑥 là
A. [3; +∞). B. [0; 3]. C. (0; 3). D. (0; 3].
Giải.
Chọn D.
𝑥>0
ĐKXĐ: { ⇔ 0 < 𝑥 ≤ 3.
3−𝑥 ≥0
Vậy tập xác định của hàm số là 𝐷 = (0; 3].
Câu 18: Có bao nhiêu số nguyên thuộc tập xác định của hàm số 𝑦 = log 5 (20 − 2𝑥 2 )?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Giải.
Chọn B.
ĐKXĐ: 20 − 2𝑥 2 > 0 ⇔ −√10 < 𝑥 < √10.
Nên các số nguyên thỏa mãn là −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3. Có 7 số.
Câu 19: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ?
2023 𝑥 2024 𝑥
A. 𝑦 = 2024𝑥 . B. 𝑦 = (2024) . C. 𝑦 = log 2023 𝑥. D. 𝑦 = (2023) .

Giải.
Chọn B.
2023 𝑥 2023
Hàm số 𝑦 = (2024) nghịch biến vì 2024 < 1.

Câu 20: Cho hàm số mũ 𝑦 = (−𝑎2 + 4𝑎 + 5)𝑥 với 𝑎 làm tham số. Có bao nhiêu số nguyên 𝑎
để hàm số đã cho đồng biến trên ℝ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Giải.
Chọn C.
Để hàm số đã cho đồng biến trên ℝ thì −𝑎2 + 4𝑎 + 5 > 1 ⇔ −𝑎2 + 4𝑎 + 4 > 0
⇔ 2 − 2√2 < 𝑎 < 2 + 2√2.
Nên các số nguyên thỏa mãn là 0; 1; 2; 3; 4. Có 5 số.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Câu 21: Cho đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑎 𝑥 ; 𝑦 = 𝑏 𝑥 ; 𝑦 = log 𝑐 𝑥 như hình vẽ. Tìm mối liên hệ của 𝑎, 𝑏, 𝑐.

A. 𝑐 < 𝑏 < 𝑎. B. 𝑏 < 𝑎 < 𝑐. C. 𝑎 < 𝑏 < 𝑐. D. 𝑐 < 𝑎 < 𝑏.


Giải.
Chọn A.

- Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑎 𝑥 đi lên nên hàm số 𝑦 = 𝑎 𝑥 đồng biến. Suy ra 𝑎 > 1.


- Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑏 𝑥 đi lên nên hàm số 𝑦 = 𝑏 𝑥 đồng biến. Suy ra 𝑏 > 1.
- Đồ thị hàm số 𝑦 = log 𝑐 𝑥 đi xuống nên hàm số 𝑦 = log 𝑐 𝑥 nghịch biến.
Suy ra 0 < 𝑐 < 1.
- Đồ thị 𝑦 = 𝑎 𝑥 đi qua điểm (1; 𝑎) nên kẻ đường thẳng 𝑥 = 1 ta suy ra được 𝑎 > 𝑏.
Vậy 𝑐 < 1 < 𝑏 < 𝑎.
Câu 22: Phương trình 22𝑥+1 = 32 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = 2. B. 𝑥 = 2. C. 𝑥 = 2. D. 𝑥 = 3.

Giải.
Chọn B.
Phương trình tương đương với 2𝑥 + 1 = log 2 32 = 5 ⇔ 2𝑥 = 4 ⇔ 𝑥 = 2.
2
1 𝑥 −2𝑥−3
Câu 23: Phương trình (7) = 7𝑥−1 có số nghiệm là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Giải.
Chọn C.
2
1 𝑥 −2𝑥−3 1 −𝑥+1
Phương trình tương đương với (7) = (7) ⇔ 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 = −𝑥 + 1

⇔ 𝑥 2 − 𝑥 − 4 = 0. Phương trình có 2 nghiệm.


4 𝑥 7 3𝑥−1 16
Câu 24: Phương trình (7) (4) − 49 = 0 có tập nghiệm là
1 1 1 1
A. 𝑆 = {− 2}. B. 𝑆 = {2}. C. 𝑆 = {2 ; − 2}. D. 𝑆 = {− 2 ; 2}.

Giải.
Chọn A.
4 𝑥 4 −3𝑥+1 16 4 −2𝑥+1 16
Phương trình tương đương với (7) (7) = 49 ⇔ (7) = 49
16 1
⇔ −2𝑥 + 1 = log 4 = 2 ⇔ −2𝑥 = 1 ⇔ 𝑥 = − .
7 49 2
1
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {− 2}.
𝑥 2 +𝑥−1 𝑥−2
Câu 25: Phương trình (7 + 4√3) = (2 + √3) có số nghiệm dương là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Giải.
Chọn A.
2
2 𝑥 +𝑥−1 𝑥−2
Phương trình tương đương với ((2 + √3) ) = (2 + √3)
2𝑥 2 +2𝑥−2 𝑥−2
⇔ (2 + √3) = (2 + √3) ⇔ 2𝑥 2 + 2𝑥 − 2 = 𝑥 − 2
1
⇔ 2𝑥 2 + 𝑥 = 0 ⇔ 𝑥 = 0 hoặc 𝑥 = − 2.

Phương trình không có nghiệm dương.


Câu 26: Phương trình log √2 𝑥 = log 2 (𝑥 + 2) có tập nghiệm là
A. 𝑆 = {−1; 2}. B. 𝑆 = {2}. C. 𝑆 = {−2}. D. 𝑆 = {−1; −2}.
Giải.
Chọn B.
𝑥>0
ĐKXĐ: { ⇔ 𝑥 > 0.
𝑥+2>0
Phương trình tương đương với log 1 𝑥 = log 2 (𝑥 + 2) ⇒ 2 log 2 𝑥 = log 2 (𝑥 + 2)
22

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

⇒ log 2 𝑥 2 = log 2 (𝑥 + 2) ⇒ 𝑥 2 = 𝑥 + 2 ⇔ 𝑥 2 − 𝑥 − 2 = 0
⇔ 𝑥 = 2 (𝑇𝑀) hoặc 𝑥 = −1 (𝐿).
Câu 27: Phương trình log 3 (𝑥 2 + 4𝑥) + log 1 (2𝑥 + 3) = 0 có số nghiệm là
3

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Giải.
Chọn B.
𝑥 < −4
𝑥 2
+ 4𝑥 > 0 [
ĐKXĐ: { ⇔ { 𝑥 > 03 ⇔ 𝑥 > 0.
2𝑥 + 3 > 0 𝑥>−
2

Phương trình tương đương với log 3 (𝑥 2 + 4𝑥) + log 3−1 (2𝑥 + 3) = 0
⇒ log 3 (𝑥 2 + 4𝑥) − log 3 (2𝑥 + 3) = 0 ⇒ log 3 (𝑥 2 + 4𝑥) = log 3 (2𝑥 + 3)
⇒ 𝑥 2 + 4𝑥 = 2𝑥 + 3 ⇔ 𝑥 2 + 2𝑥 − 3 = 0 ⇔ 𝑥 = 1 (𝑇𝑀) hoặc 𝑥 = −3 (𝐿).
Phương trình có 1 nghiệm.
1
Câu 28: Bất phương trình 3𝑥+2 ≥ 9 có nghiệm là

A. 𝑥 ≥ −4. B. 𝑥 < 0. C. 𝑥 > 0. D. 𝑥 < 4.


Giải.
Chọn A.
1
Bất phương trình tương đương với 𝑥 + 2 ≥ log 3 9 = −2 (vì 3 > 1)

⇔ 𝑥 ≥ −2 − 2 = −4. Vậy bất phương trình có nghiệm 𝑥 ≥ −4.


2
3 𝑥 −4
Câu 29: Bất phương trình (4) ≥ 1 có tập nghiệm là

A. 𝑆 = [−2; 2]. B. 𝑆 = [2; +∞).


C. 𝑆 = (−∞; −2]. D. 𝑆 = (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
Giải.
Chọn A.
3
Bất phương trình tương đương với 𝑥 2 − 4 ≤ log 3 1 = 0 (vì 0 < 4 < 1)
4

⇔ −2 ≤ 𝑥 ≤ 2.
Vậy 𝑆 = [−2; 2].
Câu 30: Bất phương trình log 1 (𝑥 − 3) ≥ log 1 4 có tập nghiệm là
3 3

A. 𝑆 = (3; 7]. B. 𝑆 = [3; 7]. C. 𝑆 = (−∞; 7]. D. 𝑆 = [7; +∞).

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Giải.
Chọn A.
ĐKXĐ: 𝑥 > 3.
1
Bất phương trình suy ra 𝑥 − 3 ≤ 4 (vì 0 < 3 < 1) ⇔ 𝑥 ≤ 7. Suy ra 3 < 𝑥 ≤ 7.

Vậy 𝑆 = (3; 7].


Câu 31: Bất phương trình ln 𝑥 2 < 2 ln(4𝑥 + 4) có tập nghiệm là
4 4 4
A. (− 5 ; +∞). B. (−1; +∞)\{0}. C. (− 5 ; +∞) \{0}. D. (− 3 ; +∞) \{0}.

Giải.
Chọn C.
2
ĐKXĐ: { 𝑥 > 0 ⇔ 𝑥 > −1, 𝑥 ≠ 0.
4𝑥 + 4 > 0
Bất phương trình suy ra ln 𝑥 2 < ln(4𝑥 + 4)2 ⇒ 𝑥 2 < (4𝑥 + 4)2
4 4
⇔ 15𝑥 2 + 32𝑥 + 16 > 0 ⇔ 𝑥 < − 3 (𝐿) hoặc 𝑥 > − 5.
4
Vậy 𝑆 = (− 5 ; +∞) \{0}.

Câu 32: CLB của một trường THPT có 20 thành viên ở ba khối, mỗi khối có các thành viên nam
và nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một thành viên của CLB để tham gia thi đấu giao hữu.
Xét các biến cố
𝐴: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11”.
𝐵: “Thành viên được chọn là học sinh nam”.
Khi đó biến cố 𝐴 ∪ 𝐵 là
A. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và là học sinh nam”.
B. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và không là học sinh nam”.
C. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
D. “Thành viên được chọn không là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
Giải.
Chọn C.
Biến cố hợp 𝐴 ∪ 𝐵: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
Câu 33: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 20. Xét các biến cố
𝐴: “Số được chọn chia hết cho 3”.
𝐵: “Số được chọn chia hết cho 4”.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Khi đó biến cố 𝐴𝐵 là
A. {3; 4; 12}. B. {3; 4; 6; 8; 9; 12; 15; 16; 18; 20}.
C. {12}. D. {3; 6; 9; 12; 15; 18}.
Giải.
Chọn C.
Ta có 𝐴 = {3; 6; 9; 12; 15; 18}; 𝐵 = {4; 8; 12; 16; 20}.
Suy ra biến cố giao 𝐴𝐵 = {12}.
Câu 34: Cho hai biến cố 𝐴 và 𝐵. Nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh
hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia thì hai biến cố 𝐴 và 𝐵 có tính chất nào sau?
A. Xung khắc với nhau. B. Biến cố đối của nhau.
C. Độc lập với nhau. D. Có giao khác rỗng.
Giải.
Chọn C.
Nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra
của biến cố kia thì hai biến cố 𝐴 và 𝐵 là hai biến cố độc lập.
1 1
Câu 35: Cho 𝑃(𝐴) = 4 , 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 2. Biết 𝐴, 𝐵 là hai biến cố xung khắc. Tính 𝑃(𝐵).
1 1 3 1
A. 8. B. 4. B. 4, D. 3.

Giải.
Chọn B.
Vì 𝐴, 𝐵 là hai biến cố xung khắc nên 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵).
1 1 1
Suy ra 𝑃(𝐵) = 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) − 𝑃(𝐴) = 2 − 4 = 4.

Câu 36: Giải phương trình sau:


2 1−3𝑥 25
a) (5) = . b) log 1 (3𝑥 + 1) = −2.
4 2

𝑥 𝑥+2
c) 4 − 2 + 3 = 0. d) log(2𝑥 2 − 11𝑥 + 15) = 1.
Giải.
2 1−3𝑥 25 25
a) (5) = ⇔ 1 − 3𝑥 = log 2 = −2 ⇔ −3𝑥 = −3 ⇔ 𝑥 = −1.
4 5 4

Vậy 𝑆 = {−1}.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

b) log 1 (3𝑥 + 1) = −2.


2

1
ĐKXĐ: 𝑥 > − 3.

1 −2
⇒ 3𝑥 + 1 = ( ) = 4 ⇔ 3𝑥 = 3 ⇔ 𝑥 = 1 (𝑇𝑀).
2
Vậy 𝑆 = {1}.
c) 4𝑥 − 2𝑥+2 + 3 = 0 ⇔ (22 )𝑥 − 2𝑥 . 22 + 3 = 0 ⇔ (2𝑥 )2 − 4.2𝑥 + 3 = 0.
Đặt 2𝑥 = 𝑡 (𝑡 > 0). Phương trình trở thành 𝑡 2 − 4𝑡 + 3 = 0
𝑡 = 1 (𝑇𝑀) 2𝑥 = 1 𝑥 = log 2 1 = 0
⇔[ ⇔[ 𝑥 ⇔[ .
𝑡 = 3 (𝑇𝑀) 2 =3 𝑥 = log 2 3
Vậy 𝑆 = {0; log 2 3}.
d) log(2𝑥 2 − 11𝑥 + 15) = 1.
ĐKXĐ: 2𝑥 2 − 11𝑥 + 15 > 0.
⇒ log10 (2𝑥 2 − 11𝑥 + 15) = 1 ⇒ 2𝑥 2 − 11𝑥 + 15 = 101 = 10.
1
⇔ 2𝑥 2 − 11𝑥 + 5 = 0 ⇔ 𝑥 = 5 (𝑇𝑀) hoặc 𝑥 = 2 (𝑇𝑀).
1
Vậy 𝑆 = {5; 2}.

Câu 37: Giải bất phương trình sau:


1 5𝑥−3
a) (5) > 25. b) log 1 (𝑥 2 − 3𝑥 + 2) ≥ −1.
2

c) 9𝑥 − 2.3𝑥+1 + 5 ≤ 0. d) log 5 𝑥 + log 5 (𝑥 − 2) > log 5 3.


Giải.
1 5𝑥−3 1
a) (5) > 25 ⇔ 5𝑥 − 3 < log 1 25 = −2 (vì 0 < 5 < 1).
5

1
⇔ 5𝑥 < 1 ⇔ 𝑥 < 5.
1
Vậy 𝑆 = (−∞; ).
5

b) log 1 (𝑥 2 − 3𝑥 + 2) ≥ −1.
2

𝑥<1
ĐKXĐ: 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 > 0 ⇔ [ .
𝑥>2
1 −1 1
⇒ 𝑥 2 − 3𝑥 + 2 ≤ (2) = 2 (vì 0 < 2 < 1) ⇔ 𝑥 2 − 3𝑥 ≤ 0 ⇔ 0 ≤ 𝑥 ≤ 3.
0≤𝑥<1
Kết hợp ĐKXĐ ta được [ .
2<𝑥≤3

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Vậy 𝑆 = [0; 1) ∪ (2; 3].


c) 9𝑥 − 2.3𝑥+1 + 5 ≤ 0 ⇔ (32 )2 − 2.31 . 3𝑥 + 5 ≤ 0 ⇔ (3𝑥 )2 − 6.3𝑥 + 5 ≤ 0.
Đặt 𝑡 = 3𝑥 (𝑡 > 0). Bất phương trình trở thành 𝑡 2 − 6𝑡 + 5 ≤ 0.
⇔ 1 ≤ 𝑡 ≤ 5 ⇔ 1 ≤ 3𝑥 ≤ 5 ⇔ log 3 1 ≤ 𝑥 ≤ log 3 5 ⇔ 0 ≤ 𝑥 ≤ log 3 5.
Vậy 𝑆 = [0; log 3 5].
d) log 5 𝑥 + log 5 (𝑥 − 2) > log 5 3.
ĐKXĐ: 𝑥 > 2.
⇒ log 5 (𝑥(𝑥 − 2)) > log 5 3 ⇒ 𝑥 2 − 2𝑥 > 3 ⇔ 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 > 0.
𝑥 < −1 (𝐿)
⇔[ .
𝑥 > 3 (𝑇𝑀)
Vậy 𝑆 = (3; +∞).
Câu 38: a) Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6% một năm. Biết rằng
nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào
gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền
nhiều hơn 300 triệu bao gồm cả gốc lẫn lãi?
b) Một tổ công nhân có 5 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai công nhân đi thực hiện một
nhiệm vụ mới. Tính xác suất để cả hai công nhận được chọn cùng giới tính.
c) Trong một thùng phiếu bốc thăm trung thưởng có 30 lá phiếu được đánh số thứ tự từ
1 đến 30. Người ta rút ra từ thùng phiếu một lá thăm bất kì. Tính xác suất của biến cố
“Lá thăm rút được có số thứ tự chia hết cho 4 hoặc 5”
Giải.
a) Tổng số tiền người đó nhận được sau 𝑛 năm là 100(1 + 6%)𝑛 = 100.1,06𝑛 (triệu)
Để tổng số tiền này nhiều hơn 300 triệu thì 100.1,06𝑛 > 300.
⇔ 1,06𝑛 > 3 ⇔ 𝑛 > log1,06 3 ≈ 18,85.
Vậy sau ít nhất 19 năm thì tổng số tiền người đó nhận được nhiều hơn 300 triệu.
2
b) Phép thử 𝑇: Chọn ngẫu nhiên hai công nhân. Suy ra 𝑛(Ω) = 𝐶11 = 55.
Xét biến cố 𝐴: “Hai công nhân đều là nam”. Suy ra 𝑛(𝐴) = 𝐶52 = 10.
𝑛(𝐴) 10
Do đó 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 55.

Xét biến cố 𝐵: “Hai công nhân đều là nữ”. Suy ra 𝑛(𝐵) = 𝐶62 = 15.
𝑛(𝐵) 15
Do đó 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 55.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Khi đó ta có biến cố hợp 𝐴 ∪ 𝐵: “Hai công nhân cùng giới tính”


Vì 𝐴, 𝐵 là hai biến cố xung khắc.
10 15 5
Suy ra 𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) = 55 + 55 = 11.

c) Phép thử 𝑇: Rút một lá thăm bất kì. Suy ra 𝑛(Ω) = 30.
Xét biến cố 𝐴: “Lá thăm rút được có số chia hết cho 4”.
𝑛(𝐴) 7
Suy ra 𝐴 = {4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}. Suy ra 𝑛(𝐴) = 7. Do đó 𝑃(𝐴) = 𝑛(Ω) = 30.

Xét biến cố 𝐵: “Lá thăm rút được có số chia hết cho 5”.
𝑛(𝐵) 6
Suy ra 𝐵 = {5; 10; 15; 20; 25; 30}. Suy ra 𝑛(𝐵) = 6. Do đó 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 30.

Khi đó ta có biến cố giao 𝐴𝐵: “Lá thăm rút được có số chia hết cho 4 và 5”.
𝑛(𝐴𝐵) 1
Suy ra 𝐴𝐵 = {20}. Suy ra 𝑛(𝐴𝐵) = 1. Do đó 𝑃(𝐴𝐵) = = 30.
𝑛(Ω)

Ta cũng có biến cố hợp 𝐴 ∪ 𝐵: “Lá thăm rút được có số chia hết cho 4 hoặc 5”.
Theo công thức cộng ta có
7 6 1 12 2
𝑃(𝐴 ∪ 𝐵) = 𝑃(𝐴) + 𝑃(𝐵) − 𝑃(𝐴𝐵) = 30 + 30 − 30 = 30 = 5.

Câu 39: Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Góc giữa hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 bằng góc giữa hai đường thẳng 𝑎 và 𝑐 khi 𝑏 song
song hoặc trùng với 𝑐.
B. Góc giữa hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 bằng góc giữa hai đường thẳng 𝑎 và 𝑐 thì 𝑏 song
song với 𝑐.
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng 𝑎 và 𝑏 bằng góc giữa đường thẳng 𝑎 và mặt phẳng (𝑃)
chứa 𝑏.
Giải.
Chọn A.
Ta có (𝑎, 𝑏) = (𝑎, 𝑐) khi và chỉ khi 𝑏 song song với 𝑐 hoặc trùng với 𝑐.
Câu 40: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song
với đường thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc
với đường thẳng kia.
Giải.
Chọn D.
𝑎⊥𝑏
Ta có { ⇒ 𝑎 ⊥ 𝑐.
𝑏‖𝑐
Vì (𝑎, 𝑐) = (𝑎, 𝑏) = 90°.
Câu 41: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ 𝐷′ . Góc (𝐴𝐶, 𝐶 ′ 𝐷′ ) bằng góc
A. (𝐴𝐶, 𝐴′ 𝐵 ′ ). B. (𝐴𝐶, 𝐴𝐵). C. (𝐴𝐶, 𝐶𝐷). D. (𝐴′ 𝐶 ′ , 𝐶𝐷).
Giải.

Câu này sai đề, đáp án nào cũng đúng.


Ta có 𝐶 ′ 𝐷′ ‖𝐶𝐷 ⇒ (𝐴𝐶, 𝐶 ′ 𝐷′ ) = (𝐴𝐶, 𝐶𝐷).
Câu 42: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ 𝐷′ . Góc (𝐴𝐷, 𝐴′ 𝐶 ′ ) bằng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Giải.
Chọn B.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

̂ = 45°.
Ta có 𝐴′ 𝐶 ′ ‖𝐴𝐶 ⇒ (𝐴𝐷, 𝐴′ 𝐶 ′ ) = (𝐴𝐷, 𝐴𝐶) = 𝐶𝐴𝐷
(Vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông).
Câu 43: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ 𝐷′ . Góc (𝐴𝐶, 𝐴′ 𝐵) bằng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Giải.
Chọn C.

̂
Ta có 𝐴𝐶‖𝐴′ 𝐶 ′ ⇒ (𝐴𝐶, 𝐴′ 𝐵) = (𝐴′ 𝐶 ′ , 𝐴′ 𝐵) = 𝐵𝐴′𝐶′.

Δ𝐵𝐴′ 𝐶 ′ có ba cạnh 𝐵𝐴′ , 𝐴′ 𝐶 ′ và 𝐵𝐶 ′ đều là đường chéo của hình vuông nên bằng nhau.
̂
Nên Δ𝐵𝐴′ 𝐶 ′ đều. Suy ra (𝐴𝐶, 𝐴′ 𝐵) = 𝐵𝐴 ′ 𝐶 ′ = 60°.

Câu 44: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ 𝐷′ . Góc (𝐴𝐴′ , 𝐵𝐶) bằng
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Giải.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Chọn D.

Ta có 𝐴𝐴′‖𝐵𝐵 ′ ⇒ (𝐴𝐴′ , 𝐵𝐶) = (𝐵𝐵 ′ , 𝐵𝐶) = 𝐵̂


′ 𝐵𝐶 = 90°.

(Vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông).


Câu 45: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 = 𝐵𝐶 = 2𝑎. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐵 và
𝑆𝐶, 𝑀𝑁 = 𝑎. Góc (𝑆𝐴, 𝐵𝐶) bằng
A. 30°. B. 60°. C. 90°. D. 120°.
Giải.
Chọn B.

Lấy 𝑃 là trung điểm 𝑆𝐵.


𝑆𝐴
Ta có 𝑀𝑃 là đường trung bình của Δ𝑆𝐴𝐵. Suy ra 𝑀𝑃‖𝑆𝐴 và 𝑀𝑃 = = 𝑎.
2
𝐵𝐶
Ta có 𝑁𝑃 là đường trung bình của Δ𝑆𝐵𝐶. Suy ra 𝑁𝑃‖𝐵𝐶 và 𝑁𝑃 = = 𝑎.
2
̂.
⇒ (𝑆𝐴, 𝐵𝐶) = (𝑀𝑃, 𝑁𝑃) = 𝑀𝑃𝑁

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

̂ = 60°.
Xét Δ𝑀𝑁𝑃 có 𝑀𝑁 = 𝑁𝑃 = 𝑃𝑀 = 𝑎 nên Δ𝑀𝑁𝑃 đều. Suy ra 𝑀𝑃𝑁
Câu 46: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng 𝑑 ⊥ (𝛼) thì 𝑑 vuông góc với mọi đường thẳng trong (𝛼).
B. Nếu đường thẳng 𝑑 vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (𝛼) thì 𝑑 ⊥ (𝛼).
C. Nếu đường thẳng 𝑑 vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (𝛼) thì 𝑑
vuông góc với bất kì đường thẳng nằm trong (𝛼).
D. Nếu đường thẳng 𝑑 vuông góc với mọi đường thẳng trong mặt phẳng (𝛼) thì 𝑑 ⊥
(𝛼).
Giải.
Chọn B.
Nếu đường thẳng 𝑑 vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (𝛼) thì
𝑑 ⊥ (𝛼).
Câu 47: Qua điểm 𝑂 cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Δ cho trước?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2.
Giải.
Chọn A.
Qua điểm 𝑂 cho trước, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Δ cho
trước
Câu 48: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với
nhau.
C. Cho hai đường thẳng song song, khi đó một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng
này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
D. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng
thứ ba thì song song với nhau.
Giải.
Chọn D.
Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ
ba thì cắt nhau, song song với nhau hoặc chéo nhau.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Câu 49: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. 𝐴𝐵 ⊥ (𝑆𝐴𝐷). B. 𝐴𝐵 ⊥ (𝑆𝐴𝐶). C. 𝐴𝐶 ⊥ (𝑆𝐵𝐶). D. 𝐴𝐵 ⊥ (𝑆𝐶𝐷).
Giải.
Chọn A.

𝐴𝐵 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
Vì { ⇒ 𝐴𝐵 ⊥ (𝑆𝐴𝐷).
𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐷 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)
Câu 50: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) và 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐶. Số các mặt của hình chóp là tam
giác vuông là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Giải.
Chọn D.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Xét các mặt


𝑆𝐴𝐵: 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐵 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)).
𝑆𝐴𝐶: 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐶 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)).
𝐴𝐵𝐶: 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐶 (giả thiết).
𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶))
𝑆𝐵𝐶: Vì { ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐵.
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (giả thiết)
Câu 51: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình thoi tâm 𝑂. Biết 𝑆𝐴 = 𝑆𝐶 và 𝑆𝐵 = 𝑆𝐷. Khẳng
định nào sau đây sai?
A. 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). B. 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐵𝐷). C. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶). D. 𝐵𝐷 ⊥ 𝑆𝐶.
Giải.
Chọn B.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

A. Tam giác 𝑆𝐴𝐶 cân tại 𝑆 có 𝑂 là trung điểm 𝐴𝐶 ⇒ 𝑆𝑂 ⊥ 𝐴𝐶 (1).


Tương tự ta có 𝑆𝑂 ⊥ 𝐵𝐷 (2).
Từ (1)(2) ⇒ 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷).
C. Vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình thoi nên 𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝐶 (3).
Từ (2)(3) ⇒ 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶).
D. Vì 𝑆𝐶 ⊂ (𝑆𝐴𝐶) nên 𝐵𝐷 ⊥ 𝑆𝐶.
Câu 52: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 thỏa mãn 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶. Gọi 𝐻 là hình chiếu của 𝑆 lên mặt
phẳng (𝐴𝐵𝐶). Trong Δ𝐴𝐵𝐶 ta có điểm 𝐻 là
A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn nội tiếp.
C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Giải.
Chọn D.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Ta có 𝑆𝐻 ⊥ 𝐻𝐴 (vì 𝑆𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)).
Áp dụng định lý Pytago ta có 𝑆𝐴2 = 𝑆𝐻 2 + 𝐻𝐴2 ⇒ 𝐻𝐴2 = 𝑆𝐴2 − 𝑆𝐻 2 .
Tương tự ta có 𝐻𝐵 2 = 𝑆𝐵 2 − 𝑆𝐻 2 , 𝐻𝐶 2 = 𝑆𝐶 2 − 𝑆𝐻 2 .
Vì 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 nên ta suy ra 𝐻𝐴2 = 𝐻𝐵 2 = 𝐻𝐶 2 .
Nên 𝐻𝐴 = 𝐻𝐵 = 𝐻𝐶. Do đó 𝐻 là tâm đường tròn ngoại tiếp.
Câu 53: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), đáy là hình vuông. Tìm hình chiếu của 𝑆𝐶
lên mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵).
A. 𝑆𝐵. B. 𝐴𝐷. C. 𝐶𝐷. D. 𝑆𝐷.
Giải.
Chọn A.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
Vì { ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵).
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)
Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵)
𝑆 → 𝑆 (vì 𝑆 ∈ (𝑆𝐴𝐵))
𝐶 → 𝐵 (vì 𝐶𝐵 ⊥ (𝑆𝐴𝐵))
Suy ra 𝑆𝐶 → 𝑆𝐵.
Câu 54: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶); đáy là tam giác đều cạnh 𝑎 và 𝑆𝐴 = 𝑎. Tính góc
(𝑆𝐶, (𝐴𝐵𝐶)).
A. 60°. B. 45°. C. 135°. D. 90°.
Giải.
Chọn B.

Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶)


𝑆 → 𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶))
𝐶 → 𝐶 (vì 𝐶 ∈ (𝐴𝐵𝐶))
̂ .
Suy ra 𝑆𝐶 → 𝐴𝐶 ⇒ (𝑆𝐶, (𝐴𝐵𝐶)) = (𝑆𝐶, 𝐴𝐶) = 𝑆𝐶𝐴
̂ = 45°.
Δ𝑆𝐶𝐴 vuông tại 𝐴 có 𝑆𝐴 = 𝐴𝐶 = 𝑎 nên Δ𝑆𝐶𝐴 vuông cân tại 𝐴 ⇒ 𝑆𝐶𝐴
Câu 55: Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷. Tính cos(𝐴𝐵, (𝐵𝐶𝐷)).
1 √3 √2
A. 0. B. 2. C. . D. .
3 3

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Giải.
Chọn C.

Giả sử cạnh của tứ diện bằng 1. Kẻ 𝐴𝑂 ⊥ (𝐵𝐶𝐷).


Vì 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝐴𝐷 = 1 nên hình chiếu 𝑂 của 𝐴 trên mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷) là tâm đường
tròn ngoại tiếp của tam giác 𝐵𝐶𝐷.
1
Kẻ trung tuyến 𝐵𝑀 ⇒ 𝐵𝑀 ⊥ 𝐶𝐷, 𝐶𝑀 = 𝐷𝑀 = 2.

Áp dụng định lý Pytago ta có: 𝐵𝐶 2 = 𝐶𝑀2 + 𝐵𝑀2 .


1 2 3 √3
⇒ 𝐵𝑀2 = 𝐵𝐶 2 − 𝐶𝑀2 = 1 − (2) = 4 ⇒ 𝐵𝑀 = .
2
2 √3
Vì 𝑂 đồng thời là trọng tâm của tam giác 𝐵𝐶𝐷 đều nên 𝐵𝑂 = 3 𝐵𝑀 = .
3

Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷)


𝐴 → 𝑂 (vì 𝐴𝑂 ⊥ (𝐵𝐶𝐷))
𝐵 → 𝐵 (vì 𝐵 ∈ (𝐵𝐶𝐷))
̂.
Suy ra 𝐴𝐵 → 𝑂𝐵 ⇒ (𝐴𝐵, (𝐵𝐶𝐷)) = (𝐴𝐵, 𝑂𝐵) = 𝐴𝐵𝑂

̂ = 𝑂𝐵 = √3 : 1 = √3.
Vì Δ𝐴𝐵𝑂 vuông tai 𝑂 nên cos 𝐴𝐵𝑂 𝐴𝐵 3 3

Câu 56: Cho hình chóp tam giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng chiều cao. Tính góc (𝑆𝐴, (𝐴𝐵𝐶)).
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Giải.
Chọn C.

Giả sử cạnh đáy của hình chóp bằng 1. Kẻ 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶).


Vì 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 nên hình chiếu 𝑂 của 𝑆 trên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tam giác 𝐴𝐵𝐶.
1
Kẻ trung tuyến 𝐴𝑀 ⇒ 𝐴𝑀 ⊥ 𝐵𝐶, 𝐵𝑀 = 𝐶𝑀 = 2.

Áp dụng định lý Pytago ta có: 𝐴𝐵 2 = 𝐴𝑀2 + 𝐵𝑀2 .


1 2 3 √3
⇒ 𝐴𝑀2 = 𝐴𝐵 2 − 𝐵𝑀2 = 1 − (2) = 4 ⇒ 𝐴𝑀 = .
2
2 √3
Vì 𝑂 đồng thời là trọng tâm của tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều nên 𝐴𝑂 = 3 𝐴𝑀 = .
3

Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶)


𝑆 → 𝑂 (vì 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶))
𝐴 → 𝐴 (vì 𝐴 ∈ (𝐴𝐵𝐶))
̂.
Suy ra 𝑆𝐴 → 𝑂𝐴 ⇒ (𝑆𝐴, (𝐴𝐵𝐶)) = (𝑆𝐴, 𝑂𝐴) = 𝑆𝐴𝑂
√3 𝑆𝑂 √3
Δ𝑆𝐴𝑂 vuông tại 𝑂 có 𝑆𝑂 = 1, 𝑂𝐴 = ̂=
nên tan 𝑆𝐴𝑂 = 1: = √3.
3 𝑂𝐴 3
̂ = 60°.
Nên 𝑆𝐴𝑂

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Câu 57: Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 = 𝑎√5, 𝐴𝐵 = 𝑎. Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃, 𝑄 lần lượt là
trung điểm của 𝑆𝐴, 𝑆𝐵, 𝑆𝐶, 𝑆𝐷. Tính cos(𝐷𝑁, (𝑀𝑄𝑃)).
√2 1 √3 √15
A. . B. 2. C. . D. .
2 2 6

Giải.
Chọn A.

Kẻ 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Vì 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 = 𝑆𝐷 nên hình chiếu 𝑂 của 𝑆 trên mặt phẳng


(𝐴𝐵𝐶𝐷) là tâm của hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷.
Áp dụng định lý Pytago ta có 𝐵𝐷2 = 𝐵𝐶 2 + 𝐶𝐷2 = 𝑎2 + 𝑎2 = 2𝑎2 .
𝑎√2
Suy ra 𝐵𝐷 = 𝑎√2 ⇒ 𝐵𝑂 = 𝐷𝑂 = .
2
𝑎√2
Δ𝑆𝑂𝐵 vuông tại 𝑂, 𝑆𝐵 = 𝑎√5, 𝐵𝑂 = .
2
𝑎2 9𝑎2
Áp dụng định lý Pytago ta có 𝑆𝑂2 = 𝑆𝐵 2 − 𝐵𝑂2 = 5𝑎2 − =
2 2

9𝑎2 3𝑎√2
⇒ 𝑆𝑂 = √ = .
2 2

Ta có 𝑀𝑃, 𝑄𝑃 lần lượt là đường trung bình của Δ𝑆𝐴𝐶, Δ𝑆𝐶𝐷.


Suy ra 𝑀𝑃‖𝐴𝐶, 𝑄𝑃‖𝐶𝐷. Nên (𝑀𝑄𝑃)‖(𝐴𝐵𝐶𝐷).
Nên (𝐷𝑁, (𝑀𝑄𝑃)) = (𝐷𝑁, (𝐴𝐵𝐶𝐷)).
Lấy 𝑋 là trung điểm 𝐵𝑂. Suy ra 𝑁𝑋 là đường trung bình của Δ𝑆𝑂𝐵.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Suy ra 𝑁𝑋‖𝑆𝑂 ⇒ 𝑁𝑋 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷).


Xét phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷).
𝐷 → 𝐷 (vì 𝐷 ∈ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
𝑁 → 𝑋 (vì 𝑁𝑋 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)).
̂.
Suy ra 𝐷𝑁 → 𝐷𝑋 ⇒ (𝐷𝑁, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = (𝐷𝑁, 𝐷𝑋) = 𝑁𝐷𝑋
3 3𝑎√2 𝑆𝑂 3𝑎√2
Δ𝐷𝑁𝑋 vuông tại 𝑁, 𝐷𝑋 = 4 𝐵𝐷 = , 𝑁𝑋 = = .
4 2 4
̂ = 45°.
Nên Δ𝐷𝑁𝑋 vuông cân tại 𝑁 ⇒ 𝑁𝐷𝑋
√2
Suy ra cos(𝐷𝑁, (𝑀𝑄𝑃)) = cos 45° = .
2

Câu 58: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông tâm 𝑂 và tất cả cạnh đều bằng 𝑎. Gọi
𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝑆𝐴, 𝐴𝐵.
a) Tính góc (𝑀𝑁, 𝑆𝐷). b) Tính góc (𝑀𝑂, 𝑆𝐵).
c) Tính tan(𝑆𝑁, 𝐵𝐶).
Giải.

a) Ta có 𝑀𝑁 là đường trung bình của Δ𝑆𝐴𝐵.


̂.
Suy ra 𝑀𝑁‖𝑆𝐵 ⇒ (𝑀𝑁, 𝑆𝐷) = (𝑆𝐵, 𝑆𝐷) = 𝐵𝑆𝐷
Δ𝐵𝑆𝐷 có 𝑆𝐵 = 𝑆𝐷 = 𝑎, 𝐵𝐷 = √𝐵𝐶 2 + 𝐶𝐷2 = 𝑎√2 (vì Δ𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶).
⇒ 𝑆𝐵 2 + 𝑆𝐷2 = 𝑎2 + 𝑎2 = 2𝑎2 = 𝐵𝐷2 .
̂ = 90°.
Theo định lý Pytago đảo ta suy ra Δ𝐵𝑆𝐷 vuông tại 𝑆 ⇒ 𝐵𝑆𝐷

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

b) Ta có 𝑀𝑂 là đường trung bình của Δ𝑆𝐴𝐶.


̂ .
Suy ra 𝑀𝑂‖𝑆𝐶 ⇒ (𝑀𝑂, 𝑆𝐵) = (𝑆𝐶, 𝑆𝐵) = 𝐵𝑆𝐶
̂ = 60°.
Δ𝐵𝑆𝐷 có 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 = 𝐵𝐶 = 𝑎 nên Δ𝐵𝑆𝐶 đều ⇒ 𝐵𝑆𝐶
c) Ta có 𝑂𝑁 là đường trung bình của Δ𝐴𝐵𝐶.
̂.
Suy ra 𝑂𝑁‖𝐵𝐶 ⇒ (𝑆𝑁, 𝐵𝐶) = (𝑆𝑁, 𝑂𝑁) = 𝑆𝑁𝑂
𝐵𝐶 𝑎
Ta có 𝑂𝑁 = = 2.
2
𝐵𝐷 𝑎√2
Δ𝑆𝐵𝐷 vuông tại 𝑆 có 𝑆𝑂 là đường trung tuyến nên 𝑆𝑂 = = .
2 2
𝑎√3
Δ𝑆𝐴𝐵 đều có 𝑆𝑁 là đường trung tuyến nên ta tính được 𝑆𝑁 = √𝑆𝐵 2 − 𝐵𝑁 2 = .
2
𝑎2 𝑎2 3𝑎2
Từ đây suy ra 𝑂𝑁 2 + 𝑆𝑂2 = + = = 𝑆𝑁 2 .
4 2 4

Theo định lý Pytago đảo ta suy ra Δ𝑆𝑁𝑂 vuông tại 𝑂.

̂ = 𝑆𝑂 = 𝑎√2 : 𝑎 = √2.
⇒ tan 𝑆𝑁𝑂 𝑂𝑁 2 2

Câu 59: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) và 𝑆𝐴 = 𝑎√2.
a) Tính góc (𝑆𝐵, (𝐴𝐵𝐶𝐷)), (𝑆𝐶, (𝐴𝐵𝐶𝐷)).
b) Tính sin(𝑆𝐵, (𝑆𝐴𝐶)) , tan(𝑆𝐶, (𝑆𝐴𝐵)).
c) Tính cos(𝑆𝐴, (𝑆𝐵𝐷)).
d) Gọi 𝐻, 𝐾 lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm 𝐴 trên các cạnh 𝑆𝐵, 𝑆𝐷. Chứng
minh 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐵𝐶), 𝐴𝐾 ⊥ (𝑆𝐶𝐷). Từ đó suy ra 𝑆𝐶 ⊥ (𝐴𝐻𝐾).
Giải.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

a) Xét hình chiếu vuông góc lên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷)


𝑆 → 𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
𝐵 → 𝐵 (vì 𝐵 ∈ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
̂.
Suy ra 𝑆𝐵 → 𝐴𝐵 ⇒ (𝑆𝐵, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = (𝑆𝐵, 𝐴𝐵) = 𝑆𝐵𝐴
𝑆𝐴 𝑎√2
̂=
Δ𝑆𝐴𝐵 vuông tại 𝐴 có 𝑆𝐴 = 𝑎√2, 𝐴𝐵 = 𝑎 ⇒ tan 𝑆𝐵𝐴 = = √2.
𝐴𝐵 𝑎

̂ ≈ 55°.
Suy ra 𝑆𝐵𝐴
̂ .
Tương tự ta có (𝑆𝐶, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = (𝑆𝐶, 𝐴𝐶) = 𝑆𝐶𝐴
̂ = 45°.
Δ𝑆𝐴𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝑆𝐴 = 𝐴𝐶 = 𝑎√2 nên vuông cân tại 𝐴 ⇒ 𝑆𝐶𝐴
𝐵𝑂 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
b) Vì { ⇒ 𝐵𝑂 ⊥ (𝑆𝐴𝐶).
𝐵𝑂 ⊥ 𝐴𝐶 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)
̂.
Tương tự như trên ta suy ra (𝑆𝐵, (𝑆𝐴𝐶)) = (𝑆𝐵, 𝑆𝑂) = 𝑂𝑆𝐵
𝐵𝐷 𝑎√2
Δ𝑆𝑂𝐵 vuông tại 𝑂, 𝑂𝐵 = = ,
2 2

𝑆𝐵 = √𝑆𝐴2 + 𝐴𝐵 2 = 𝑎√3 (vì Δ𝑆𝐴𝐵 vuông tại 𝐴).

̂ = 𝑂𝐵 = 𝑎√2 = √6.
Nên sin 𝑂𝑆𝐵 𝑆𝐵 2𝑎√3 6

𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)


Vì { ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵).
𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
̂ .
Tương tự như trên ta suy ra (𝑆𝐶, (𝑆𝐴𝐵)) = (𝑆𝐶, 𝑆𝐵) = 𝐵𝑆𝐶

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

𝐵𝐶 𝑎 1
̂ = =
Δ𝐵𝑆𝐶 vuông tại 𝐵, 𝑆𝐵 = 𝑎√3, 𝑆𝐶 = 𝑎 ⇒ tan 𝐵𝑆𝐶 = .
𝑆𝐵 𝑎√3 √3

c) Gọi 𝑋 là hình chiếu của 𝐴 trên 𝑆𝑂. Suy ra 𝐴𝑋 ⊥ 𝑆𝑂 (1).


𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐷 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
Vì { ⇒ (𝑆𝐴𝐶) ⊥ 𝐵𝐷.
𝐴𝐶 ⊥ 𝐵𝐷 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)
Vì 𝐴𝑋 ⊂ (𝑆𝐴𝐶) ⇒ 𝐴𝑋 ⊥ 𝐵𝐷 (2).
Từ (1)(2) suy ra 𝐴𝑋 ⊥ (𝑆𝐵𝐷).
̂.
Tương tự như trên ta suy ra (𝑆𝐴, (𝑆𝐵𝐷)) = (𝑆𝐴, 𝑆𝑋) = 𝐴𝑆𝑂
𝐴𝐶 𝑎√2
Δ𝐴𝑆𝑂 vuông tại 𝐴, 𝑆𝐴 = 𝑎√2, 𝐴𝑂 = = .
2 2
𝑎√10
Theo định lý Pytago ta suy ra 𝑆𝑂 = √𝑆𝐴2 + 𝐴𝑂2 = .
2

̂ = 𝑆𝐴 = 𝑎√2: 𝑎√10 = 2√5.


Nên cos 𝐴𝑆𝑂 𝑆𝑂 2 5

d) Vì 𝐻 là hình chiếu của 𝐴 trên 𝑆𝐵 suy ra 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐵 (3).


𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐴 (vì 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷))
Vì { ⇒ 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵).
𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐵 (vì 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hv)
Vì 𝐴𝐻 ⊂ (𝑆𝐴𝐵) ⇒ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 (4).
Từ (3)(4) suy ra 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐵𝐶). Suy ra 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐶 (5).
Chứng minh tương tự ta có 𝐴𝐾 ⊥ (𝑆𝐶𝐷) và 𝐴𝐾 ⊥ 𝑆𝐶 (6).
Từ (5)(6) suy ra 𝑆𝐶 ⊥ (𝐴𝐻𝐾).

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật


Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

Câu 60: Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎.
Biết 𝑆𝐴 = 𝑆𝐵 = 𝑆𝐶 = 𝑎.
a) Xác định hình chiếu của 𝑆 trên mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷).
b) Tính góc (𝑆𝐴, (𝐴𝐵𝐶𝐷)), (𝑆𝐵, (𝑆𝐴𝐶)).
1
c) Lấy 𝑀 ∈ 𝐵𝐶 sao cho 𝐵𝑀 = 3 𝐵𝐶. Tính góc (𝐷𝑀, (𝑆𝐵𝐶)).

Sai đề.

Giáo viên: Phan Văn Đức Nhật

You might also like