Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Câu 1:

 Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới
với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện
tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối
liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật
khách quan vốn có của nó.
 Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với
quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế
giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái
kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và
phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng
qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác,
quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân
các sự vật và hiện tượng.

 Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện
chứng
Nguồn gốc của phương pháp siêu hình: là bắt nguồn từ chỗ muốn
nhận thức một đối tượng nào trước hết con người cũng phải tách đối
tượng ấy ra khỏi những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái
không biến đổi trong một không gian và thời gian xác định. Tuy
phương pháp này là cần thiết và có tác dụng trong một phạm vi nhất
định, nhưng thực tế thì hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như
phương pháp này quan niệm.

Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng


Nhận thức đối tượng ở trạng thái Nhận thức đối tượng ở trong các
cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng
các chỉnh thể khác và giữa các nhau, ràng buộc nhau.
mặt đối lập nhau có một ranh giới
tuyệt đối.
Nhận thức đối tượng ở trạng thái Nhận thức đối tượng ở trạng thái
tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì đấy vận động biến đổi, nằm trong
chỉ là sự biến đổi về số lượng, khuynh hướng chung là phát
nguyên nhân của sự biến đổi nằm triển. Đây là quá trình thay đổi về
ở bên ngoài đối tượng. chất của các sự vật, hiện tượng
mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy
là đấu tranh của các mặt đối lập
để giải quyết mâu thuẫn nội tại
của chúng.

Phương pháp siêu hình làm cho Phương pháp biện chứng phản
con người “chỉ nhìn thấy những ánh hiện thực đúng như nó tồn tại.
sự vật riêng biệt mà không nhìn Nhờ vậy, phương pháp tư duy
thấy mối liên hệ qua lại giữa biện chứng trở thành công cụ hữu
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự hiệu giúp con người nhận thức và
tồn tại của những sự vật ấy mà cải tạo thế giới.
không nhìn thấy sự phát sinh và
sự tiêu vong của những sự vật ấy,
chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của
những sự vật ấy mà quên mất sự
vận động của những sự vật ấy, chỉ
nhìn thấy cây mà không thấy
rừng”.

Nguồn gốc của phương pháp siêu


hình: là bắt nguồn từ chỗ muốn Phương pháp biện chứng thể hiện
nhận thức một đối tượng nào tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó
trước hết con người cũng phải thừa nhận trong những trường
tách đối tượng ấy ra khỏi những hợp cần thiết thì bên cạnh cái
mối liên hệ và nhận thức nó ở “hoặc là… hoặc là…” còn có cả
trạng thái không biến đổi trong cái “vừa là… vừa là…” nữa; thừa
một không gian và thời gian xác nhận một chỉnh thể trong lúc vừa
định. Tuy phương pháp này là cần là nó lại vừa không phải là nó;
thiết và có tác dụng trong một thừa nhận cái khẳng định và cái
phạm vi nhất định, nhưng thực tế phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa
thì hiện thực không rời rạc và gắn bó với nhau.
ngưng đọng như phương pháp
này quan niệm.

Ví dụ: “Sống chết có mệnh, giàu Ví dụ: “Rút dây động rừng”;
sang do trời”. “Không ai tắm hai lần trên cùng
một dòng sông”

 Phương pháp luận biện chứng hợp lý hơn, vì: Phương pháp
luận biện chứng là một trong những phương pháp luận rất quan
trọng trong cả Triết học phương Đông và triết học phương Tây ở
thời cổ đại. Theo đó, phương pháp luận biện chứng đóng vai trò
nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, chúng ảnh
hưởng nhau, chúng ràng buộc nhau. Nhận thức được đối tượng
ở trong trạng thái vận động biến đổi, nó nằm trong khuynh
hướng chung chính là phát triển. Đây là một quá trình thay đổi
về chất đối với các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của những
sự thay đổi ấy chính là đấu tranh của các mặt đối lập nhằm để
giải quyết các mâu thuẫn nội tại của chúng. Phương pháp biện
chứng phản ánh được cái hiện thực đúng như nó đang tồn tại.
Nhờ vậy mà phương pháp tư duy biện chứng đã trở thành những
công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức được và cải tạo thế
giới.

Câu 2:

- Vai trò của triết học trong đời sống xã hội sẽ được thể hiện qua
các chức năng của nó như: chức năng về nhận thức, chức năng
về đánh giá, chức năng về giáo dục… Nhưng quan trọng nhất
vẫn là chức năng thế giới quan và chức năng của phương pháp
luận.
+) Chức năng của thế giới quan:

 Để nhận thức được một cách đúng đắn về chức năng, về vai trò
của thế giới quan, trước hết là ta phải hiểu được khái niệm, hiểu
được định nghĩa của nó. Mác – Lênin đã từng nói: “Thế giới
quan chính là toàn bộ những quan niệm của chính con người về
thế giới, về bản thân của mỗi con người, về cuộc sống và về vị
trí của con người ở trong thế giới đó”.

 Thế giới quan đóng một vai trò rất quan trọng ở trong đời sống
của con người và trong xã hội loài người. Hoạt động của con
người sẽ luôn chịu sự chi phối bởi một thế giới quan nhất định.
Và dù muốn hay là không thì con người luôn cũng phải nhìn
nhận về thế giới và nhận thức về ngay chính bản thân mình.
Những yếu tố mà hình thành nên thế giới quan như là tri thức, là
niềm tin, là lý trí, là tình cảm luôn có sự thống nhất với nhau và
có sự thống nhất trong các hoạt động của con người, và cả trong
hoạt động nhận thức lẫn cả hoạt động thực tiễn.

+) Chức năng phương pháp luận:

 Trong hoạt động của con người có rất nhiều phương pháp đã
được áp dụng, chính vì thế quá trình để lựa chọn sử dụng
phương pháp có thể là đúng hoặc sai. Nếu đúng, thì nó sẽ giúp ta
thành công, còn nếu như sai nó sẽ dẫn đến thất bại. Đối diện với
những vấn đề đó, thì nhu cầu phải nhận thức về khoa học, nhận
thức đúng đắn về các phương pháp đã được hình thành và đã
xuất hiện hay cũng chính là sự ra đời của các phương pháp luận.
Phương pháp luận chính là hệ thống những nguyên lý, các quan
điểm làm cơ sở cho việc xây dựng, việc lựa chọn, việc tìm tòi và
việc vận dụng các phương pháp ở trong nhận thức và thực tiễn
nhằm để đạt được mục đích để định sẵn. Có thể hiểu rằng là,
phương pháp luận có một vai trò định hướng, vai trò gợi mở cho
hoạt động về nhận thức và về thực tiễn, còn phương pháp chính
là cách thức, thao tác các hoạt động cụ thể mà chủ thể sẽ phải
tuân thủ và thực hiện nhằm để đạt được mục đích. Phương pháp
luận có ba cấp độ, cụ thể như sau:

 Với tư cách chính là hệ thống tri thức chung nhất của mọi con
người về thế giới và về vai trò của con người trong thế giới đó,
cùng với việc là nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, của xã hội và tư duy, vai trò của triết học bên cạnh các
chức năng thế giới quan thì sẽ còn thực hiện các chức năng
phương pháp luận chung nhất

 Triết học với vai trò chính là thế giới quan và là phương pháp
luận chung nhất, nhưng nó không phải là một cái gì quá xa
xôi, quá viển vông mà ngược lại, nó gắn bó hết sức mật thiết
với cuộc sống, với thực tiễn, và là định hướng, chỉ đạo cho
con người trong hành động. Cho dù là có tự giác hay là không
thì khoa học hiện đại phát triển vẫn sẽ phải dựa trên cơ sở của
thế giới quan và phương pháp luận. Có thể nói, triết học có
một vai trò vô cùng quan trọng ở trong đời sống xã hội và
càng ngày càng được đổi mới, phát triển và nâng cao.

Câu 3:
- Những điều kiện tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
a) Điều kiện tiền đề kinh tế và xã hội
- Vào giữa thế kỷ thứ 19, chủ nghĩa tư bản đã được thiết lập cũng
như đạt được sự phát triển rất mạnh mẽ tại những nước Châu Âu,
nhất là tại những nước như Anh và Pháp. Sự phát triển này một
mặt đã tạo ra những thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế, tuy
nhiên mặt trái của nó đã tạo ra mâu thuẫn khó giải quyết, cụ thể
là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
- Theo đó, mâu thuẫn này được bộc lộ thành các cuộc đấu tranh
ngày một phát triển bên phía giai cấp công nhân tại những nước
tư bản. Điển hình là các cuộc đấu tranh ở giai cấp công nhân làm
thuê của Anh, Đức và nước Pháp. Sự phát triển của những cuộc
đấu tranh đó đã làm phát sinh những nhu cầu cần có một lý luận
về cách mạng, khoa học. Bởi vậy, sự ra đời của chủ nghĩa Mác
đã đáp ứng được nhu cầu đó. Chính sự phát triển của các cuộc
đấu tranh này đã trở thành một trong những điều kiện tiền đề của
sự ra đời chủ nghĩa Mác.

b) Điều kiện tiền đề lý luận


- Như đã nói, chủ nghĩa Mác chính là sự kế thừa tinh hoa của di
sản lý luận nhân loại. Theo đó, trực tiếp là triết học cổ điển của
Đức, kinh tế chính trị cổ điển của Anh và chủ nghĩa xã hội không
tưởng của Pháp. Cụ thể như sau:
- Lý luận triết học cổ điển của Đức
+) Với triết học cổ điển của Đức nhất là triết học của Hêghen và
Phoiơbắc, đã có sự ảnh hưởng rất sâu sắc đến quá trình hình
thành thế giới quan cũng như phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác. Bên cạnh đó, công lao của Hêghen chính là phép biện
chứng duy tâm và là tính chất phản động trong quan điểm về
lĩnh vực chính trị. Bởi vậy, Mác cùng Ăngghen khi đưa ra
những phê phán về triết học của Hêghen đã không phủ định sạch
trơn mà giữ lại những hạt nhân hợp lý của phép biện chứng đó.
Nhưng phép biện chứng của Hêghen lại là phép duy tâm cùng
với đó Mác và Ăngghen đã cải tạo nhằm hình thành lên những
hiện chứng duy vật của mình.
- Lý luận kinh tế chính trị cổ điển của Anh
+) Với kinh tế chính trị cổ điển của Anh thì A.Smith và
D.Ricácđô chính là người có công rất lớn trong việc nghiên cứu
về lĩnh vực kinh tế chính trị. Đồng thời xây dựng thành công lý
luận về giá trị của lao động cũng như đưa ra những kết luận
quan trọng đối với giá trị sống và nguồn gốc của lợi nhuận.
Ngoài ra, Mác và Ăngghen đã kế thừa các quan điểm hợp lý
khoa học có trong thuyết trên. Từ đó phê phán và khắc phục
những tính chất chưa triệt để trong học thuyết giá trị về mặt lao
động và những phương pháp siêu hình, có trong nghiên cứu của
những nhà kinh tế học cổ điển của Anh. Hơn nữa trên cơ sở này,
Mác và Ăngghen đã xây dựng lên học thuyết đối với giá trị lao
động và học thuyết về giá trị thặng dư, cùng luận chứng khoa
học về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và việc ra đời tất
yếu của chủ nghĩa xã hội cùng chủ nghĩa cộng sản.
- Lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp
+) Như đã biết, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã có sự phát
triển rất lâu dài cùng với đỉnh cao vào cuối thế kỷ XVIII và đầu
thế kỷ XIX. Đối với những đại biểu như S.Simin, R.Owen và
Fourier, thì Mác cùng Ăngghen đã kế thừa các tư tưởng nhân
đạo, cùng sự phê phán mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản đã đưa ra
những dự báo về xã hội của tương lai. Hơn nữa hai ông đã có
những khắc phục về những hạn chế có trong học thuyết đó, đây
chính là tính chất không tưởng có trong những học thuyết này.
Điều này đã tạo nên tiền đề lý luận quan trọng, đối với sự ra đời
của lý luận khoa học đối với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác.

c) Điều kiện tiền đề khoa học tự nhiên


Vào thế kỷ thứ 19, lúc này khoa học tự nhiên đã có rất nhiều những
thành tựu to lớn và đòi hỏi triết học phải có những cái nhìn thật đúng
đắn về thế giới. Bên cạnh đó, ba phát minh quan trọng đã có ảnh
hưởng rất lớn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác, đó là:
- Phát minh định luật bảo toàn và những chuyển hóa năng lượng: Đối
với định luật đã chứng minh rằng năng lượng không tự sinh ra mà
cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang một dạng khác
hoặc chuyển từ vật này sang một vật khác. Hơn nữa, định luật này đã
chứng minh về mối liên hệ không thể tách nhau, sự chuyển hóa lẫn
nhau được bảo toàn bởi những hình thức vận động của vật chất trên
thế giới tự nhiên.
- Khoa học tự nhiên về thuyết tiến hóa: Với thuyết tiến hóa đã mang
lại cơ sở khoa học về những phát sinh và phát triển đa dạng mang tính
di truyền, biến dị cũng như mối liên hệ hữu cơ giữa những loài thực
vật và động vật trong suốt quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Khoa học tự nhiên về thuyết học tế bào: Đối với thuyết học tế bào
chính là căn cứ khoa học chứng minh sự thống nhất của mặt nguồn
gốc và hình thái, cùng cấu tạo vật chất về cơ thể thực vật và động vật
trong quá trình phát triển, về sự sống trong mối liên hệ của chúng.
Những thuyết này đã chứng minh thế giới vật luôn tồn tại vĩnh viễn.

Câu 4:
- Trong đời sống xã hội :
+ Là nguồ n gố c để con ngườ i tìm tò i, phá t huy và đưa ra nhữ ng lý
luậ n
phù hợ p vớ i xã hộ i và thế giớ i hiện đạ i, để đưa và o thự c tiễn.
+ Giú p con ngườ i có phương hướ ng, đườ ng lố i để giả i quyết vấ n
đề,
trá nh "sá ng tạ o" thà nh nhữ ng phương thứ c xa rờ i tính đú ng đắ n.
+ Có vai trò là thế giớ i quan và là phương phá p luậ n chung nhấ t.
Gắ n bó
mậ t thiết vớ i cuộ c số ng đờ i thườ ng củ a con ngườ i trong xã hộ i, là
định
hướ ng, chỉ đạ o con ngườ i đi đến điều đú ng đắ n.
+ "Mộ t trong nhữ ng vấ n đề bứ c xú c mà hầ u như bấ t cứ giai đoạ n
nà o xã hộ i cũ ng phả i đố i mặ t đó là vấ n đề thá i độ đố i vớ i tô n giá o.
Ở Việt
Nam, vấ n đề tô n giá o đô i khi đã đượ c giả i quyết bằ ng nhữ ng cá ch
giả n đơn, hà nh chính, thiếu cơ sở khoa họ c mà khô ng thấ y hết tính
phứ c tạ p củ a vấ n đề.Trong cá c xã hộ i có giai cấ p thì chính sá ch á p
bứ c xã hộ i là nguồ n gố c chủ yếu củ a tô n giá o. Chú ng ta chủ trương
tự do tín ngưỡ ng, xem đó là quyền riêng củ a mỗ i ngườ i, nhưng
mặ t khá c, chú ng ta tiến hà nh cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa
nhằ m xâ y dự ng mộ t chế độ xã hộ i khô ng có ngườ i bó c lộ t ngườ i
và loạ i trừ ả nh hưở ng tiêu cự c củ a tô n giá o. Đó là mộ t đườ ng lố i
khoa họ c và đườ ng lố i đó chỉ có thể có đượ c trên cơ sở lậ p trườ ng
duy vậ t."
=> "Triết họ c vớ i vai trò là thế giớ i quan và phương phá p luậ n
chung nhấ t, nhưng
khô ng phả i là mộ t cá i gì quá xa xô i, viển vô ng, ngượ c lạ i, gắ n bó
hết sứ c mậ t thiết
vớ i cuộ c
số ng, vớ i thự c tiễn, là cá i định hướ ng, cá i chỉ đạ o cho chú ng ta
trong hà nh độ ng."

Câu 5:
- Trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay :
+ Sự nghiệp đổ i mớ i củ a Việt nam cầ n phả i dự a và o lý luậ n khoa
họ c,
mà cố t lõ i đó chính là phép biện chứ ng duy vậ t. Triết họ c dẫ n ra
đượ c
lờ i giả i đá p về con đườ ng đi lên xã hộ i chủ nghĩa tạ i Việt Nam.

+ "Vai trò củ a triết họ c Má c - Lênin rấ t quan trọ ng cò n do chính


yêu cầ u đổ i mớ i nhậ n thứ c triết họ c hiện nay." Triết họ c Má c -
Lênin gó p phầ n lớ n lao trong việc đổ i mớ i tư duy, đặ c biệt là tư
duy lý luậ n ở Việt Nam. Đưa chú ng ta và o con đườ ng đi lên chủ
nghĩa xã hộ i, vớ i nhữ ng nhậ n thứ c mớ i, mang tính đú ng đắ n, sá ng
tạ o, khoa họ c trong đườ ng lố i tư tưở ng củ a Hồ Chí Minh.

+ Thế giớ i quan củ a triết họ c giú p chú ng ta xá c định con đườ ng, và
phương phá p luậ n củ a triết họ c Má c - Lênin giú p Việt Nam giả i
quyết nhữ ng vấ n đề đặ t ra trong thự c tiễn xâ y dự ng chủ nghĩa xã
hộ i, thự c tiễn đổ i mớ i hơn trong 30 nă m qua. Đó khô ng chỉ là vấ n
đề riêng mà cò n là vấ n đề chung củ a toà n bộ nhâ n dâ n bị á p bứ c
trên thế giớ i.
+ Giả i quyết tố t cá c mố i quan hệ cơ bả n như mố i quan hệ giữ a
kinh tế thị
trườ ng và chủ nghĩa xã hộ i; mố i quan hệ giữ a đổ i mớ i kinh tế và
đổ i
mớ i chính trị.
=> Tó m lạ i, thế giớ i quan triết họ c Má c - Lênin đã giú p chú ng ta
nhìn nhậ n, đá nh giá
bố i cả nh mớ i, đá nh giá cụ c diện thế giớ i, cá c mố i quan hệ quố c tế,
xu hướ ng thờ i
đạ i, thự c trạ ng tình hình đấ t nướ c và con đườ ng phá t triển trong
tương lai."

You might also like