Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

MỤC LỤC:

MỤC LỤC:......................................................................................................................1
MỤC LỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................3
MỤC LỤC BẢNG BIỂU................................................................................................4
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU TÍNH TOÁN.............................................................................5
1.1 Sơ đồ kết cấu.........................................................................................................5
1.2 Cấu tạo sàn :..........................................................................................................5
1.3 Vật liệu :................................................................................................................6
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẤU TẠO BẢN.................................................................7
2.1 Lựa chọn kích thước các cấu kiện :.......................................................................7
2.1.1 Chọn chiều dày bản :......................................................................................7
2.1.2 Chọn tiết diện dầm phụ :................................................................................7
2.1.3 Chọn tiết diện dầm chính :.............................................................................7
2.2 Sơ đồ tính của bản.................................................................................................7
2.3 Tải trọng tính toán.................................................................................................8
2.4 Nội lực tính toán :..................................................................................................9
2.5 Tính cốt thép chịu mômen uốn :............................................................................9
2.5.1 Cốt thép tại gối thứ hai và nhịp biên :............................................................9
2.5.2 Cốt thép tại gối giữa và nhịp giữa :..............................................................10
2.5.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn..............................................................10
2.5.4 Bố trí cốt thép chịu lực :...............................................................................10
2.6 Cốt thép cấu tạo :.................................................................................................11
2.6.1 Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm :...............................................................11
2.6.2 Cốt thép phân bố được bố trí vuông góc cốt thép chịu lực :........................11
2.6.3 Neo thép và uốn thép....................................................................................11
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ........................................................................12
3.1 Mô tả và giới thiệu kết cấu..................................................................................12
3.2 Sơ đồ tính :..........................................................................................................12
3.3 Tải trọng tính toán...............................................................................................12
3.4 Nội lực tính toán..................................................................................................13
3.4.1 Mômen uốn...................................................................................................13
3.4.2 Lực cắt :........................................................................................................14

Trang 1
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
3.5 Tính cốt thép dọc :...............................................................................................14
3.5.1 Với mômen âm :...........................................................................................14
3.5.2 Với mômen dương :.....................................................................................15
3.6 Chọn và bố trí cốt thép :......................................................................................16
3.6.1 Chọn cốt thép :.............................................................................................16
3.6.2 Bố trí cốt thép :.............................................................................................16
3.7 Tính cốt thép ngang :...........................................................................................16
3.8 Kiểm tra về neo, nối cốt thép :............................................................................18
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH...................................................................19
4.1 Mô tả và giới thiệu kết cấu..................................................................................19
4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính..........................................................20
4.3 Nội lực tính toán :................................................................................................21
4.3.1 Xác định biểu đồ bao mômen :.....................................................................21
4.3.2 Xác định biểu đồ bao lực cắt........................................................................23
4.4 Tính cốt thép dọc :...............................................................................................24
4.4.1 Với mômen âm :...........................................................................................24
4.4.2 Với mômen dương :.....................................................................................24
4.5 Chọn và bố trí cốt thép :......................................................................................25
4.5.1 Chọn cốt thép :.............................................................................................25
4.5.2 Bố trí cốt thép :.............................................................................................26
4.6 Tính cốt thép chịu lực cắt :..................................................................................26
4.6.1 Tính toán cốt đai khi không có cốt xiên :.....................................................26
4.7 Tính cốt treo........................................................................................................27
4.8 Tính và vẽ hình bao vật liệu :..............................................................................28
4.8.1 Tính khả năng chịu lực :...............................................................................28
4.8.2 Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh :...................................................29
4.9 Kiểm tra về neo cốt thép :...................................................................................32

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mặt bằng sàn....................................................................................................7


Hình 1.2 Cấu tạo các lớp sàn.........................................................................................7

Trang 2
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Hình 2.1 Mặt cắt ngang theo phương cạnh ngắn ô sàn.................................................9
Hình 2.2 Sơ đồ tính bản sàn.........................................................................................10
Hình 2.3 Nội lực của dải bản.......................................................................................11
Hình 2.4 Uốn móc thép tròn trơn.................................................................................13
Hình 3.1 Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ..................................................14
Hình 3.2 Nội lực dầm phụ............................................................................................16
Hình 3.3 Bố trí cốt thép dọc chịu lực trong các tiết diện chính của dầm.....................18
Hình 4.1 Mặt cắt dọc dầm chính..................................................................................21
Hình 4.2 Sơ đồ tính của dầm chính..............................................................................21
Hình 4.3 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm chính........................................................22
Hình 4.3 Khai báo mô hình và tiết diện dầm chính......................................................22
Hình 4.4 Tĩnh tải tác dụng lên dầm chính...................................................................23
Hình 4.4 Các trường hợp hoạt tải tác dụng lên dầm chính.........................................23
Hình 4.5 Các trường hợp hoạt tải tác dụng lên dầm chính..........................................24
Hình 4.6 Biểu đồ bao mômen xác định theo phương pháp tổ hợp (kN.m)...................25

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Xác định tĩnh tải..............................................................................................9


Bảng 3.1. Tính toán hình bao mômen của dầm phụ......................................................14
Bảng 3.2. Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm phụ..............................17
Bảng 3.1. Tải trọng đơn vị tường 200...........................................................................21

Trang 3
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Bảng 4.3 Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm chính.............................26
Bảng 4.4 Khả năng chịu lực tại các tiết diện của dầm chính........................................30
Bảng 4.5 Xác định tiết diện cắt lí thuyết.......................................................................30
Bảng 4.6 Xác định đoạn kéo dài W...............................................................................33

CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1.1 Sơ đồ kết cấu
l1 (m) = 1.9
l2 (m) = 4.8
Họat tải tiêu chuẩn pc = 650 (kG/ m2)
Hệ số vượt tải của hoạt tải np = 1.4

Trang 4
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Hình 1.1 Mặt bằng kết cấu hệ sàn sườn


1.2 Cấu tạo sàn :

Hình 1.2 Cấu tạo các lớp sàn


1.3 Vật liệu :
1. Bêtông: Cấp độ bền chịu nén B20 có: Rb =11,5 MPa R bt =0 , 9 MPa γ bt =1
2. Thép:
- Sàn, đai: thép nhóm CB240-T có: {R s=210 MPa , Rsc =210 MPa , Rsw =170 MPa
=>α R =0,583 , ξ R =0.413
- Thép dầm phụ, dầm chính: Thép nhóm CB300-V có:
{R s=260 MPa , Rsc =260 MPa , Rsw =210 MPa =>α R =0 , 583 , ξ R=0.413

Trang 5
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẤU TẠO BẢN

2.1 Lựa chọn kích thước các cấu kiện :


2.1.1 Chọn chiều dày bản :
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức:

D
×l 1
hb = m
Trong đó:
+ D = 0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc tải trọng, tải lớn lấy D lớn. Chọn D = 1.2.
+ m: hệ số phụ thuộc tính chất khung.
+ Bản loại dầm : m = 30 ÷ 35.
+ Bản kê 4 cạnh: m = 40 ÷ 45.
+ Bản console : m = 10 ÷ 18.

Trang 6
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
+ l = l1=2710(mm) : kích thước cạnh ngắn của bản.

 Chọn hb=80(mm)
2.1.2 Chọn tiết diện dầm phụ :

 Chọn hdp=350 mm
bdp =( 0.25 ÷ 0.5).hdp =(87.5÷175)mm. Chọn bdp = 200 mm
Vậy : bdp hdp=200 350 mm2
2.1.3 Chọn tiết diện dầm chính :

Chọn hdc=600mm
bdc =( 0.25 ÷ 0.5).hdc =(150÷300)mm. Chọn bdc = 300 mm
Vậy : bdc hdc=300 600mm2
2.2 Sơ đồ tính của bản
Để tính toán cắt một dải bản có bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn l1

200 1600 200 1700 200


1900 1900
A
Hìn
M? T C?
h 2.3 Mặt cắt ngang theo phương cạnhTngắn
1-1ô sàn
Xét tỷ số hai cạnh của ô bản : l2/l1=4.8/1.9=2.52>2 và ô sàn liên kết tại 4 cạnh
nên xem bản làm việc theo một phương. Cắt một dải bản có bề rộng b=1m vuông góc
với dầm phụ và xem bản làm việc như một dầm liên tục như Hình 2.3
Tính toán bản theo sơ đồ xét đến biến dạng dẻo. Nhịp tính toán của bản :

+ Nhịp biên :
+ Nhịp giữa :

1700 1700
2200 2200

Trang 7
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Hình 2.4 Sơ đồ tính bản sàn
2.3 Tải trọng tính toán
Tĩnh tải là trọng lượng các lớp cấu tạo sàn. Với cấu tạo sàn như Hình 1.2 tĩnh tải
sàn được tính như ở Bảng 2.1
Bảng 2.1 Xác định tĩnh tải

Chiều Giá trị tiêu Giá trị tính


γ
STT Lớp cấu tạo dày chuẩn gtc n toán gb
t (m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
1 Gạch Ceramic 0,01 22 0,01x22 = 0,22 1,1 0,242
2 Vữa lót 0,04 16 0,04x16 = 0,64 1,3 0,882
3 Bản sàn BTCT 0,08 25 0,08x25 = 2.0 1,1 2,2
4 Vữa trát trần 0,015 16 0,015x16 = 0,24 1,3 0,312
Tổng cộng 3,1 3,636

Hoạt tải tính toán : pb=ptc n = 6,5 1,4=9,1 kN/m2.


- Tải trọng toàn phần : qb=gb+pb=3,636+9,1=12,736kN/m2.
- Tính với dải bản có bề rộng b=1m, nên ta có qb=12,736 kN/m2 1m=12,736
kN/m.
2.4 Nội lực tính toán :
Mô men uốn tại nhịp biên:

Mô men uốn tại gối thứ hai :

Mô men uốn tại nhịp giữa và gối giữa:

12,736 kN/m
q11,57
s
,kN/m
kN/m

2200
1700
l 2200
1700
l0
0b

A -3.75kN.mMg2
-5,09 kN.m 2.3 kN.m
3,499 kN.m
Mgg

Mng2.33,499 Mng
kN.mkN.m
3.75 kN.m
M5,09
nb kN.m

Hình Error! No text of specified style in document..1 Nội lực của dải bản
Trang 8
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Hình 2.5 Nội lực của dải bản
2.5 Tính cốt thép chịu mômen uốn :
Lớp bê tông bảo vệ sàn theo qui định trong tiêu chuẩn TCVN 5574-2018 là abv =
20mm. Chọn a=25mm (khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu lực đến mép bêtông
chịu kéo) cho mọi tiết diện, khi đó chiều cao làm việc của bản là :
ho = hb-a = 80-25 = 55 (mm)
2.5.1 Cốt thép tại gối thứ hai và nhịp biên :
Tại gối thứ 2 và nhịp biên, với mô men M=3,35 kNm.
Ta tính :

Tính :

Tính diện tích cốt thép:


Xác định hàm lượng cốt thép :

Chọn cốt thép bố trí : đường kính , khoảng cách s=140mm có

2.5.2 Cốt thép tại gối giữa và nhịp giữa :


Ta tính :

Tính :

Tính diện tích cốt thép:


Xác định hàm lượng cốt thép :

Chọn cốt thép bố trí : đường kính , khoảng cách s=120mm có

Trang 9
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Kiểm tra lại chiều cao làm việc ho :
Lớp bảo vệ 20mm, ho=80-20-0,5 8=56mm. Như vậy trị số đã dùng để tính toán
là ho=55mm là phù hợp.
2.5.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn
Giá trị lực cắt lớn nhất trong ô sàn:

(thỏa)
Vậy bê tông đã đủ khả năng chịu cắt không cần bố trí cốt đai trong bản.
2.5.4 Bố trí cốt thép chịu lực :

+ Đường kính cốt thép chọn theo điều kiện hạn chế: ;

+ Khoảng cách giữa các cốt chịu lực ở nhịp được hạn chế: ;

+ Khoảng cách giữa các cốt chịu lực ở gối được hạn chế: để
dễ đổ bê tông cho dầm (Thép mũ ở gối đi qua dầm, vì vậy nếu đặt dày quá sẽ gây khó
khăn cho công tác bê tông của dầm).
Bố trí cốt thép chịu mômen âm

Với , khi đó trị số


Đoạn vươn của cốt thép chịu mô men âm tính từ mép dầm phụ là :

2.6 Cốt thép cấu tạo :


2.6.1 Cốt thép cấu tạo chịu mômen âm :
Trong bản có những vùng có thể xuất hiện mômen âm nhưng trong tính toán đã
bỏ qua. Đó là dọc theo các gối biên khi bản được chèn cứng vào tường(trong tính toán
xem là gối tự kê tự do), là vùng bản phía trên dầm chính khi tính toán ô bản làm việc
một phương(đã bỏ qua sự làm việc theo phương cạnh dài).Cần đặt cốt thép để chịu các
mô men âm nói trên, tránh cho bản có những vết nứt do các mô men đó gây ra cũng
như làm tăng độ cứng tổng thể của bản.

Chọn đặt cốt thép này theo cấu tạo: không ít hơn 5 φ 6, và cũng không ít hơn 50%
cốt thép chịu lực tính toán ở gối tựa giữa.
0,5 207 mm2=103,5 mm2
Chọn cốt thép bố trí: đường kính φ 6 , khoảng cách s=200mm có
Độ vươn ra của cốt thép tính từ mép dầm chính là:

Trang 10
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Độ vươn ra của cốt thép tính từ mép dầm biên là:

2.6.2 Cốt thép phân bố được bố trí vuông góc cốt thép chịu lực :
Cốt thép này chọn phải đảm bảo lớn hơn 20% diện tích cốt thép tính toán tại giữa
nhịp.
+ Với nhịp biên và nhịp giữa: 0,2 207mm2 = 41,4 (mm2)
+ Chọn cốt thép bố trí : đường kính φ6, khoảng cách s=250mm có

2.6.3 Neo thép và uốn thép

Chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa: ;

Thép cho bản sàn thường sử dụng thép b)

2,5d
3d
tròn trơn, do đó cần phải muốn neo cốt thép để

5d
đảm bảo lực dính bám, kích thước neo được thể
hiện trên Hình 2.6
Hình 2.6 Uốn móc thép tròn trơn

Trang 11
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM PHỤ

3.1 Mô tả và giới thiệu kết cấu


Như đã được đề cập ở trên, sàn sườn toàn khối bản dầm thường được sử dụng với
mục đích nhà công nghiệp có tải trọng tác dụng lên sàn lớn. Mục đích chính là để giảm
kích thước và tăng khả năng chịu lực của bản sàn.
Trong kết cấu sàn, dầm phụ trực tiếp tiếp nhận tải trọng từ bản sàn, sau đó truyền
lên dầm chính.
Dầm phụ được đổ liền khối với bản sàn và gối lên dầm chính.
3.2 Sơ đồ tính :
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng.
Gối tựa của dầm phụ: Dầm chính;
Nhịp tính toán: Dầm phụ được tính theo sơ đồ dẻo, nhịp tính toán được lấy theo
mép gối tựa. Để xác định nhịp tính toán, tiến hành vẽ mặt cắt dọc của dầm phụ. Mặt
cắt này được thể hiện trên Hình 3.7.

Nhịp tính toán của dầm phụ:

80
250 350
300 4550 300 4500 300

200 4800 4800


1 2 3

Hình 3.7 Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ
Sơ đồ tính toán dầm phụ được thể hiện như sau:

4700 4500
5400 5400

Hình 3.8 Sơ đồ tính của dầm phụ


3.3 Tải trọng tính toán
Tĩnh tải :
+ Tải trọng bản thân dầm (không kể phần bản dày 100mm) :
godp=bdp (hdp−hb )γn=0,2×(0,5−0,08)×25×1,1=2,31kN/m
+ Tĩnh tải truyền từ bản :

Trang 12
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Tĩnh tải toàn phần :
gdp =godp+gb l1=2,31+7,925=10,235kN/m
Hoạt tải truyền từ bản :
pdp=pb l1=5,4×2,5=13,5kN/m
Tải trọng tính toán toàn phần :
qdp=gdp+pdp=10,235+13,5=23,735kN/m

Tỷ số :
3.4 Nội lực tính toán
3.4.1 Mômen uốn
Tung độ hình bao mômen (nhánh dương)
M+=β1qdpl2ob=β1×23, 735×6,782=β1×1091,1 kNm
Tung độ hình bao mômen (nhánh âm)
M+=β2qdpl2o=β2×23, 735×6,702=β2×1065,5 kNm

Tra phụ lục 11, với tỷ số p dp/gdp=2,06 có hệ số k=0,255 và các hệ số β 1 , β 2 kết


quả tính toán được trình bày trong bảng sau.
Bảng 3.2. Tính toán hình bao mômen của dầm phụ
Giá trị β Tung độ M (kNm)
Nhịp, tiết diện
β1 β2 M+ M-
Nhịp biên
Gối A 0 0
1 0.065 36,88
2 0.09 51,06
0.425l 0.091 51,63
3 0.075 42,55
4 0.02 11,35
Gối B - Td.5 -0.0715 -40,57
Nhịp 2
6 0.018 -0.031 9,36 -17,257
7 0.058 -0.01 30,167 -5,2
0.5l 0.0625 32,51

- Tiết diện có mômen âm bằng 0 cách bên trái gối thứ 2 một đoạn :
x=klob=0,218×6,78=1,478m
- Tiết diện có mômen dương bằng 0 cách gối tựa một đoạn :

Trang 13
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

+ Tại nhịp biên :


0, 15lob=0, 15×6,78=1, 017m

+ Tại nhịp giữa :


0,15lo=0,15×6,70=1,005m

3.4.2 Lực cắt


QA=0,4qdp lob=0,4×23,735×6,78=64,370kN

QtB=0,6qdplob=0,6×23,735×6,78=96,554kN

Q pB=QC=0,5qdp lo=0,5×23,735×6,7=79,512kN

Hình 3.9 Nội lực dầm phụ


3.5 Tính cốt thép dọc :
Bêtông B20 có : Rb = 11,5(MPa) ; Rbt = 0,9(MPa)
Cốt đai thép đai CB240T có: Rs = Rsc = 210(MPa); Rsw=170(MPa).
Cốt thép dọc dùng thép C300V có: Rs = Rsc = 260(MPa) ; Es=210000(MPa).
3.5.1 Với mômen âm :
Tính theo tiết diện chữ nhật : bxh = 200x350mm2
Giả thiết a=60mm, chiều cao làm việc ho = 350 – 60 = 290mm
Tại gối B : với M = 40,57 kNm

M (78,014×106)Nmm
α M= 2 = =0, 157<α =0,255
Rbbho (11,5×200×4652)Nmm pl

M (78,014×106)Nmm 2
As= = =656mm
Rsζho 280MPa×0, 914×465mm

Trang 14
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

3.5.2 Với mômen dương :


Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén, bề dày cánh hf = 80mm.
Giả thiết a = 60mm với nhịp biên, chiều cao làm việc ho = 350- 60 = 290mm.
Độ vươn của cánh Sf lấy không ít hơn giá trị bé nhất trong các giá trị sau ;
+ (1/6)ld = (1/6) 4,8m = 0,8 m
+ Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau :
0,5lo = 0,5 1,9 = 0,95m ( do hf>0,1h, với h=350mm và khoảng cách giữa các
dầm ngang lớn hơn khoảng cách giữa các dầm dọc : 4,8m>1,9m)
 Vậy Sf ¿ min(0,8m;0,95m) = 0,8m
- Bề rộng cánh : bf = b + 2Sf = 200 + 2 800 = 1800 mm
- Tính : Mf = Rbbfhf(ho-0,5hf) = 11,5 1800 80 (290-0,5 80)=414 106 Nmm
- Ta có M+max= 51,63 kNm < Mf = 414 kNm, nên trục trung hòa đi qua cánh. Tính
theo tiết diện chữ nhât bfxh = 1800mm 350mm.
- Tại nhịp biên : với M = 51,63 kNm
M (99,290×106)Nmm
α M= 2 = =0,016<α =0,255
Rbbho (11,5×2440×4652)Nmm pl
1+ √1−2α m 1+ √1−2×0,016
ζ= = =0,992
2 2
M (99,290×106)Nmm 2
As= = =769mm
Rsζho 280MPa×0,992×465mm

- Tại nhịp giữa : với M = 32,51 kNm


M (66,594×106)Nmm
α M= 2 = =0,011<α =0,255
Rbbho (11,5×2440×4652)Nmm pl
1+ √1−2α m 1+ √1−2×0,011
ζ= = =0,994
2 2
M (66,594×106)Nmm 2
As= = =515mm
Rsζho 280MPa×0, 994×465mm

Trang 15
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
3.6 Chọn và bố trí cốt thép :
3.6.1 Chọn cốt thép :
Bảng 3.3. Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm phụ
Tiết diện As tính toán(mm2) Chọn cốt thép As chọn(mm2)
Nhịp biên 696 2ϕ18+1ϕ16 710
Gối B 611 2ϕ16+1ϕ18 656
Nhịp 2 353 2ϕ18 508

3.6.2 Bố trí cốt thép :


1Ø16
2Ø14 2Ø14 3 2Ø14
1 1 1
120

120

120
400

400

400
280

280

280
2Ø16 2Ø16 2Ø16
2 2 2
1Ø14 200 200
4
200

Hình 3.10 Bố trí cốt thép dọc chịu lực trong các tiết diện chính của dầm
3.7 Tính cốt thép ngang :
Các giá trị lực cắt trên dầm :

; ;
Lấy lực cắt lớn nhất bên trái gối B, Qmax=72,43kN để tính cốt đai, có ho=290 mm.
Xác định : Qbmin=φb3Rbtbho=0,5 0,9 200 290=26100N=26,1kN
Như vậy Qmax>Qbmin nên cần phải tính toán cốt đai.

Chọn đường kính cốt đai và số nhánh cốt đai n=2, từ đó tính diện
tích tiết diện ngang của các nhánh cốt đai trong một mặt phẳng

, với - diện tích tiết diện ngang của một


thanh cốt đai.

Tính nội lực trong cốt đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện và khoảng cách

giữa các cốt đai theo tính toán :

Trang 16
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Tính :

Ta có: , ta lấy để tính toán

Tính và kiểm tra điều kiện của giá trị :

Nhận xét: nên là tiết diện


nghiêng nguy hiểm nhất :

ta tính được:
Tính khoảng cách tối đa giữa các cốt đai:

Tính khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:


Trong đoạn ¼ nhịp dầm gần gối tựa:

Chọn

Trong đoạn còn lại ở giữa dầm: . Vậy chọn sct=200mm


Chọn khoảng cách cốt đai để bố trí:

.
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:

(thỏa)

Trang 17
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
3.8 Kiểm tra về neo, nối cốt thép :
- Cốt thép phía dưới sau khi được uốn, cắt, số còn lại được kéo vào gối đều phải
đảm bảo lớn hơn 1/2 diện tích cốt thép ở giữa nhịp:
Nhịp biên: 2ϕ18+1ϕ16 cắt 1ϕ18 còn 2ϕ16, diện tích còn 66% khi vào gối.
- Chọn đoạn neo thép tại gối là la=max(15ϕ;200mm)=15x18=270mm, chọn
la=300mm.
- Đoạn nối trong vùng nén:

Với . Đối với cốt thép chịu nén


.

Trang 18
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH

4.1 Mô tả và giới thiệu kết cấu


Dầm chính đổ liền khối với bản sàn và dầm phụ. Trong sàn bản dầm, bản sàn tựa
trực tiếp lên dầm phụ và dầm chính. Tuy nhiên, tải trọng từ bản sàn truyền trực tiếp lên
dầm chính chiếm một phần rất nhỏ, chủ yếu truyền lên dầm phụ. Vì vậy, dầm chính
chủ yếu tiếp nhận tải trọng truyền từ dầm phụ sau đó truyền xuống cột.
Dầm chính gối trực tiếp lên lên cột. Mặt cắt dọc dầm chính được thể hiện trên
Hình 4.11.

600
400
1900 1900 1900 1900 1900 1900
5700 5700

A B C

Hình 4.11 Mặt cắt dọc dầm chính


Dầm chính được tính toán theo sơ đồ đàn hồi.
Tiết diện sơ bộ của cột chọn là 300x300 mm2
Kết cấu chịu lực của công trình là kết cấu khung, dầm chính cùng với cột tạo
thành hệ khung chịu lực, vì vậy để xác định nội lực trong dầm chính thì phải tiến hành
giải bài toán khung. Tuy nhiên ở đây có thể xác định một cách gần đúng nội lực trong
dầm chính bằng cách xem dầm chính là một dầm liên tục nhiều nhịp có gối tựa là các
cột nếu thỏa mãn điều kiện.

- Nhịp tính toán theo sơ đồ đàn hồi được lấy từ trục đến trục, tức là:
- Liên kết: Liên kết ở gối biên nơi dầm chính gối lên cột được xem là liên kết
khớp, ở các gối giữa thì các cột được xem là gối tựa của dầm chính.

Hình 4.12 Sơ đồ tính của dầm chính


4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính
Tải trọng bản thân dầm chính quy về các lực tập trung :

Trang 19
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào :

Tĩnh tải tác dụng tập trung :


G=Go+G1=12,788+71,645=84,433kN
Hoạt tải tác dụng tập trung truyền vào từ dầm phụ :
P=pdpl2=13,5×7=94,50kN
Sơ đồ chất tải trọng lên dầm chính dược thể hiện trên Hình 4.12.

Pdc Pdc Pdc Pdc

Gdc Gdc Gdc Gdc

Hình 4.13 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm chính


4.3 Nội lực tính toán :
4.3.1 Xác định biểu đồ bao mômen :
a) Tìm các trường hợp hoạt tải tác dụng bất lợi cho dầm.
55,56 55,56 55,56 55,56
229.32kN 229.32kN 229.32kN 229.32kN

HT1

98,553 98,553 98,553 98,553


229.32kN 229.32kN
98,553 229.32kN 229.32kN

HT2

98,553 98,553
229.32kN 229.32kN 98,553
229.32kN 98,553
229.32kN 98,553 98,553
229.32kN 229.32kN

HT3

98,553
229.32kN 98,553
229.32kN 98,553
229.32kN 98,553
229.32kN

HT4

98,553 98,553
229.32kN 229.32kN

HT5

98,553 98,553 98,553


229.32kN 98,553
229.32kN 229.32kN 229.32kN

HT6

Hình 4.14 Các trường hợp hoạt tải tác dụng lên dầm chính (kN)

Trang 20
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
b) Xác định nội lực cho các trường hợp tải trọng
Xác định biểu đồ mômen uốn do tĩnh tải G :
Tra phụ lục 12, được hệ số α , ta có :
MG=αGl=α×84,43 ×7,5=α63 ,245(kNm)
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MG α 0,238 0,143 -0,286 0.079 0,111 -0.19
M 75,4 45,3 -90,6 25,02 35,15 -60,2
Xác định biểu đồ mômen uốn do hoạt tải Pi tác dụng
MPi=αPl=α×94 ,50×7,5=α708,75(kNm)
Hoạt tải 1
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP1 α 0,286 0,238 -0,143 -0,127 -0,111 -0,095
M 160,66 133,7 -80,33 -71,34 -62,35 -53,37
Dùng phương pháp treo biểu đồ, kết hợp với quan hệ tam giác đồng dạng, xác
định được giá trị mômen cho các trường hợp hoạt tải còn lại.
Hoạt tải 2
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP2 α -0.048 -0.095 -0,143 0,206 0,222 -0,095
M -26,96 -53,37 -80,33 115,72 124,71 -53,37
Hoạt tải 3
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP3 α - - -0.321 - - -0,048
M - - -180,32 - - -26,96
Hoạt tải 4
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP4 α - - -0,095 - - -0,286
M -53,37 -160,66
Hoạt tải 5
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP4 α - - 0,036 - - -0,143
M 20,22 -80,33
Hoạt tải 6

Trang 21
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Mô men (kNm) 1 2 B 3 4 C
MP4 α - - -0,19 - - 0,095
M -106,73 53,37

TT

HT1

HT2

HT3

HT4

HT5

Trang 22
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

HT6

Hình 4.15 Các trường hợp hoạt tải tác dụng lên dầm chính
Từ các giá trị mômen đã tính được cho các trường hợp tải trọng, tiến hành tổ hợp
mômen theo cấu trúc: . Kết quả tổ hợp được thể hiện trong Bảng 4.4.
Bảng 4.4 Kết quả tổ hợp mômen
Tiết diện
Mômen 1 2 Gối B 3 4 Gối C

236.06 179 -173.93 -46.32 -27.2 -113.57

48.48 -8.07 -170.93 140.74 159.86 -113.57


202.54 112.34 -270.92 65.1 135.334 -87.16

57.61 9.72 -143.97 123.14 97.5 -220.86

82.14 58.78 -70.4 11.72 -11.66 -140.53

227.07 161.4 -197.33 -28.35 35.15 -6.83

236.06 179 -70.4 140.74 159.86 -6.83

48.48 -8.07 -270.92 -46.32 -27.2 -220.86


-270,92
-220,86

140,74 159,86
179
236,06

Hình 4.16 Biểu đồ bao mômen xác định theo phương pháp tổ hợp (kN.m)
Xác định mô men mép gối Mmg : từ hình bao mô men trên gối B, thấy rằng phía
bên phải gối B độ dốc của Mmin bé hơn phía trái.
+ Tính mô men mép bên phải gối B sẽ có trị tuyệt đối lớn hơn :

Trang 23
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

1900 1900

Hình 4-1: Sơ đồ tính Mmg tại gối B

+ Tính mô men mép gối C:

1900 1900

Hình 4-2: Sơ đồ tính Mmg tại gối C

4.3.1 Xác định biểu đồ bao lực cắt :


Phương pháp đạo hàm:
Trong môn học Sức bền vật liệu có đề cập đến quan hệ giữa mômen và lực cắt:
"Đạo hàm của mômen chính là lực cắt”. Vậy ta có quan hệ:

Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch mômen của hai tiết
diện là . Do đó lực cắt giữa hai tiết diện đó là:

Kết quả tính toán lực cắt cho các trường hợp tải trọng được lập thành bảng.
Thông thường đoạn giữa dầm lực cắt bé, nên đặt thép theo đai theo yêu cầu cấu
tạo.

Trang 24
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Bảng 4.5 Kết quả giá trị lực cắt
Lực cắt Bên phải Giữa nhịp Bên trái Bên phải Giữa nhịp Bên trái
(kN) gối A biên gối B gối B 2 gối C
QG 39.68421 -15.8421 -71.5263 60.85263 5.331579 -50.0895

QP1 84.55789 -14.1895 -112.647 4.731579 4.731579 4.731579

QP2 -14.1684 -14.1684 -14.1684 103.2 4.731579 -93.7263

QP3 66.91789 -31.6337 -130.189 116 31.63368 -66.9179

QP4 -9.36316 -9.36316 -9.36316 79.73158 -18.8263 -117.374

QP5 3.547368 3.547368 3.547368 -17.6421 -17.6421 -17.6421

QP6 79.82842 -18.7232 -117.279 28.08947 28.08947 28.08947

Qmax 124.2421 -12.2947 -67.9789 176.8526 36.96526 -22

Qmin 25.51579 -47.4758 -201.716 43.21053 -13.4947 -167.463

4.4 Tính cốt thép dọc :


Bêtông B20 có : Rb = 11,5(MPa) ; Rbt = 0,9(MPa) ; Eb=27000(MPa)
Cốt đai dùng thép C240T có: R s = Rsc = 210(MPa); Rsw=170(MPa);
Es=21x104(MPa).
Cốt thép dọc dùng thép CB300V có: Rs = Rsc = 260(MPa) ; Es=21x104(MPa)
Tra phụ lục 9, với hệ số điều kiện làm việc của bê tông γb2=1,0; hệ số hạn chế
chiều cao vùng nén là ξR=0,623; αR=0,399;
4.4.1 Với mômen âm :
Tính theo tiết diện chữ nhật : b×h = 300mm×600mm
Ở trên gối cốt thép dầm chính phải đặt xuống phía dưới hàng trên cùng của thép
dầm phụ nên a khá lớn. Giả thiết a=80mm, khi đó chiều cao làm việc: h o = 600 – 80 =
520 mm
Tại gối B : với Mmg = -244,4 kNm
6
M (377,696×10 )Nmm
α M= 2 = =0,276<αR=0,428
Rbbho (11,5×300×6302)Nmm

1+ √1−2α m 1+ √1−2×0,276
ζ= = =0,834
2 2

Trang 25
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

M (377,696×106)Nmm 2
As= = =2567mm
Rsζho 280MPa×0,834×630mm
As 2567mm2
μ%= = ×100=1,36%
Kiểm tra : bdc ho 300mm×630mm
Tại gối C : với Mmg = -195,45 kNm
6
M (377,696×10 )Nmm
α M= 2 = =0,276<αR=0,428
Rbbho (11,5×300×6302)Nmm

1+ √1−2α m 1+ √1−2×0,276
ζ= = =0,834
2 2
6
M (377,696×10 )Nmm 2
As= = =2567mm
Rsζho 280MPa×0,834×630mm
As 2567mm2
μ%= = ×100=1,36%
b
Kiểm tra : dc o h 300mm×630mm
4.4.2 Với mômen dương :
Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén, bề dày cánh hf = 80mm.
Giả thiết a = 70mm, chiều cao làm việc ho = 600 - 70 = 530mm.
Độ vươn của cánh Sf lấy không ít hơn giá trị bé nhất trong các giá trị sau ;
+ (1/6)ld = (1/6)x5.7m = 0,95 m
+ Một nữa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm chính cạnh nhau: 0,5l =
0,5x4,5= 2.25 m ( do hf>0,1h, với h=600mm và khoảng cách giữa các dầm ngang là
dầm phụ có khoảng cách 1,9m)
Vậy Sf ¿ min(0,95 m; 2,25m) = 0,95m
Bề rộng cánh : bf = b + 2Sf = 300 + 2x950 =2200 mm
Tính : Mf = Rbbfhf(ho-0,5hf) = 11,5x2200x80x(530-0,5x80)=991,76x106 Nmm
Ta có M+max= 236,06kNm < Mf = 991,76 kNm, nên trục trung hòa đi qua cánh.
Tính theo tiết diện chữ nhât bfxh = 2200mmx600mm, a = 70mm, chiều cao làm việc h o
= 600 - 70 = 530mm.
Tại nhịp biên : với M = 236,06 kNm

M (359,361×106)Nmm
α M= 2 = =0,026<α =0,428
Rbbho (11,5×2800×6552)Nmm R

Trang 26
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

1+ √1−2α m 1+ √1−2×0,026
ζ= = =0,987
2 2
M (359,361×106)Nmm 2
As= = =1985mm
Rsζho 280MPa×0,987×655mm
As 1985mm2
μ%= = ×100=1,01%
Kiểm tra : bdc ho 300mm×655mm

Tại nhịp 2 : với M = 159,86 kNm

M (359,361×106)Nmm
α M= 2 = =0,026<α =0,428
Rbbho (11,5×2800×6552)Nmm R

M (359,361×106)Nmm 2
As= = =1985mm
Rsζho 280MPa×0,987×655mm
As 1985mm2
μ%= = ×100=1,01%
Kiểm tra : bdc ho 300mm×655mm

4.5 Chọn và bố trí cốt thép :


4.5.1 Chọn cốt thép :
Bảng 4.6 Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện chính của dầm chính
Tiết diện As tính toán(mm2) Chọn cốt thép As chọn(mm2)
Nhịp biên 1776 3ϕ22+2ϕ20 1768
Gối B 2140 4ϕ22+2ϕ20 2148
Nhịp giữa 1170 2ϕ22+1ϕ22 1140
Gối giữa 1641 2ϕ22+3ϕ20 1702
4.5.2 Bố trí cốt thép :
2Ø14
2Ø14 2Ø14 5 2Ø14
1 1 1
100

100

100

2Ø14
6
550

550

550

2Ø14
2Ø14 7
450

450

450

2Ø14 2Ø14 2Ø16


2 2 2
2Ø14 250 250
3
250

Trang 27
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Hình 4.17 Bố trí cốt thép dọc chịu lực trong các tiết diện chính của dầm
4.6 Tính cốt thép chịu lực cắt :
4.6.1 Tính toán cốt đai khi không có cốt xiên :
Các giá trị lực cắt trên dầm :

Lấy lực cắt lớn nhất bên trái gối B, =201,72kN để tính cốt đai, có ho=530
mm.
Xác định: Qbmin=φb3Rbtbho=0,5 0,9 300 520=70200N=70,2kN
Như vậy Qmax>Qbmin nên cần phải tính toán cốt đai.

Chọn đường kính cốt đai và số nhánh cốt đai n=2, từ đó tính diện tích

tiết diện ngang của các nhánh cốt đai trong một mặt phẳng
, với - diện tích tiết diện ngang của một thanh cốt đai. Khoảng cách cốt
đai

Tính nội lực trong cốt đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện

Tính :

Ta có: , ta lấy để tính toán

Tính và kiểm tra điều kiện của giá trị :

Nhận xét:

và nên
là tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất. Kiểm tra điều kiện chịu lực:

(thỏa)
nên giá trị bước cốt đai s=120mm đã chọn ban đầu được chấp nhận.
Tính khoảng cách tối đa giữa các cốt đai:

Trang 28
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Trong đoạn ¼ nhịp dầm gần gối tựa:

Chọn

Trong đoạn còn lại ở giữa dầm: . Vậy chọn sct=200mm


Chọn khoảng cách cốt đai để bố trí:

.
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:

(thỏa)
4.7 Tính cốt treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần bố trí cốt treo để gia cố cho dầm chính.
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính là :
P1=P+G1=98,553+7,71=106,263 kN
Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích tính toán :

A= =
() ()
hs
P1 1− 178,933×103 ¿ 1−155
ho 655
=781(mm2 )
sw R
sw 175

Chọn cốt đai ϕ8, ns= 2 nhánh, as =50,3mm2, số lượng cần thiết là :
A 781
n= sw = ≈8
ns a s 2×50,3

Đặt mỗi bên dầm phụ 3 đai, trong đoạn hs=250mm


Khoảng cách giữa các cốt đai là 50mm, đai trong cùng cách mép dầm phụ là 50mm.
4.8 Tính và vẽ hình bao vật liệu :
4.8.1 Tính khả năng chịu lực :
Tại nhịp biên: mômen dương, tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén, bề
rộng cánh b=bf=2200mm, bố trí cốt thép 3ϕ22+2ϕ20, diện tích As=1768mm2

Trang 29
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
Lấy lớp bêtông bảo vệ là 25mm,

,
ho=(600-52,34)mm =547,66mm.
Rs As 280×1911,8
ξ= = =0,025
Tính : Rb bf ho 11,5×2800×656

+ Tính :
x=ξho=0,025×656=16,4mm<hf=80mm , trục trung hòa đi
qua cánh.

+ Tính : ζ=1−0, 5 ξ=1−0,5×0, 025=0,9875

Mtd=RsAsζho=280×19 1,8×0,9875×656=361,280×106Nmm=362,280kNm
Tại gối B : mômen âm, tiết diện chữ nhật bxh=300x600, bố trí cốt thép
4ϕ22+2ϕ20, diện tích As=2148mm2
A a +A a 1991,8×54+760,3×109
a= s1 1 s2 2 = =69mm
As1+As2 1991,8+760,3

,
ho=h-a=600-67,44 = 532,55 mm
R A 280×2752
ξ= s s = =0,354<ξ R=0, 690
+ Tính : R b b f h o 11, 5 ×300×631

+ Tính : ζ=1−0,5ξ=1−0,5×0,354=0,823
Mtd=RsAsζho=280×2752×0,823×631=40 ,162×106 Nmm=40 ,162kNm
Kết quả tính toán khả năng chịu lực ghi trong Bảng 4.7, mọi tiết diện được tính
theo trường hợp đặt cốt thép đơn (với tiết diện chịu mômen dương thay b bằng bf)
Rs As
ξ= ;ζ =1−0 ,5 ξ ; M td =R s A s ζh o
R b bf ho
Bảng 4.7 Khả năng chịu lực tại các tiết diện của dầm chính
Tiết diện Số lượng cốt thép As(mm2) ho(mm) ζ Mtd(kNm)
Giữa nhịp biên 3ϕ22+2ϕ20 1768 547,66 0,983 247,57
Cạnh nhịp biên Cắt 2ϕ20 còn 3ϕ22 1140 564 0,99 165,43
Cạnh nhịp biên Cắt 1ϕ22 còn 2ϕ22 760 564 0,964 110,67

Trang 30
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Trên gối B 4ϕ22+2ϕ20 2148 532,55 0,848 252,2


Cắt 2ϕ20 còn
Cạnh gối B 1520 546 0,895 193,14
2ϕ22+2ϕ22
Cạnh gối B Cắt 2ϕ22 còn 2ϕ22 760 546 0,946 104,77

Giữa nhịp 2 2ϕ22+1ϕ22 1140 564 0,99 165,43


Giữa nhịp 2 Cắt 1ϕ22 còn 2ϕ22 760 564 0,993 110,67
Trên gối C 2ϕ22+3ϕ20 1702 529.2 0,919 230,3
Cắt 2ϕ20 còn
Cạnh gối C 1074 546 0,926 141.16
2ϕ22+1ϕ20
Cạnh gối C Cắt 1ϕ20 còn 2ϕ22 760 546 0,946 104,77

4.8.2 Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh :


Vị trí tiết diện cắt lí thuyết được xác định theo tam giác đồng dạng.
Lực cắt tại tiết diện cắt lí thuyết Q lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao momen.

Bảng 4.8 Xác định tiết diện cắt lí thuyết

Tiết diện Thanh thép Vị trí cắt lý thuyết x (mm) Q (kN)


1900
891
1332

Nhịp biên (2d20) 1332


42,41
bên trái (1d22) 891

Nhịp biên (2d22) 1532


185.75
bên phải (1d20) 1827
1532

1827
1900

Trang 31
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Gối B (2d20) 1076


bên trái (2d22) 1514 201,72

1076 438 386


1900 0

(2d20)
Gối B 810
(2d22)
bên phải 1461 176,85

440 651 810


1900

Nhịp giữa
(1d22) 1717
bên trái 165

1717

1900

Nhịp giữa
(1d22) 1558
bên phải 143,91
1558
1900

Trang 32
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM

Gối C
(2d20) 1207
bên phải 167,56
(1d20) 1424

1207
1424
1900

Xác định đoạn kéo dài W 2: Bằng quan hệ hình học giữa các tam giác đồng
dạng, xác định lực cắt tương ứng tại điểm H là Q=201.72kN. Tại khu vực này cốt đai
được bố trí là ϕ8a120, tính :
R A 175×56, 6
qsw= sw sw= =61,906N/mm=61, 906kN/m
s 160
Do tại khu vực cắt cốt thép số 2 không có bố trí cốt thép xiên nên Qs,inc=0

Tiến hành tương tự cho các cốt thép khác, kết quả ghi trong bảng sau
Bảng 4.9 Xác định đoạn kéo dài W
Thanh qsw W
Tiết diện Q(kN) W (mm) 20d(mm)
thép() (kN/m) chọn(mm)
Nhịp biên trái 22 124.24 142.51 458.72 440 460
Nhịp biên trái 20 124.24 142.51 448.72 400 460
Nhịp biên phải 22 185.75 142.51 631.37 440 630
Nhịp biên phải 20 185.75 142.51 621.37 400 630
Gối B trái 22 201.72 142.51 676.19 440 680
Gối B trái 20 201.72 142.51 666.19 400 680
Gối B phải 22 176.85 142.51 606.39 440 610
Gối B phải 20 176.85 142.51 596.39 400 610
Nhịp giữa trái 22 165 142.51 573.13 440 580
Nhịp giữa phải 22 143.91 142.51 513.93 440 580
Gối C trái 20 167.56 142.51 570.31 400 580
Gối C trái 20 167.56 142.51 570.31 400 580
4.9 Kiểm tra về neo cốt thép :
- Cốt thép phía dưới sau khi được uốn, cắt, số còn lại được kéo vào gối đều phải
đảm bảo lớn hơn 1/3 diện tích cốt thép ở giữa nhịp:
+ Nhịp biên: 3ϕ22+ 2ϕ20 cắt 2ϕ20 và 1ϕ22 còn 2ϕ22, diện tích còn 30% khi
vào gối.

Trang 33
ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ BẢN LOẠI DẦM
+ Nhịp giữa: 3ϕ22 cắt 1ϕ122 còn 2ϕ22, diện tích còn 30% khi vào gối. -
Chọn đoạn neo thép tại gối là la=max(15ϕ;200mm)=15x22=330mm, chọn la=350mm.
- Đoạn nối trong vùng nén:

Với . Đối với cốt thép chịu nén


.

Trang 34

You might also like