Dịch Vụ Mạng Internet

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ MẠNG INTERNET

1. Xu hướng
a) Business
- Thiết bị di động trở thành điểm truy cập chính cho các dịch vụ mạng xã hội
- Sự bùng nổ của các dịch vụ nội dung Internet
- Sự tăng trưởng về điện toán đám mây và dung lượng băng thông cho phép các mô
hình kinh doanh mới phân phối nhạc, phim và truyền hình
- Tìm kiếm trở nên xã hội và địa phương hơn
- Dữ liệu lớn tạo cơ hội cho các công ty có khả năng phân tích

CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG

a) Nguyên tắc “Chia để trị”


- Xác định các nhiệm vụ cần thực hiện
- Tổ chức, điều phối thứ tự thực hiện các nhiệm vụ
- Phân định ai làm nhiệm vụ gì
b) Trao đổi thông tin giữa các nút mạng
- Dữ liệu được tổ chức như thế nào?
- Định danh - đánh địa chỉ: Phân biệt các máy với nhau trên mạng?
- Tìm đường đi cho dữ liệu qua hệ thống mạng như thế nào?
- Làm thế nào để phát hiện lỗi dữ liệu (và sửa)?
- Làm thế nào nào để dữ liệu gửi đi không làm quá tải đường truyền, quá tải máy
nhận?
- Làm thế nào để chuyển dữ liệu thành tín hiệu?
- Làm thế nào để biết dữ liệu đã tới tích?
→ Phân chia nhiệm vụ cho các thành phần và tổ chức các thành phần các tầng
(layer)
c) Phân tầng
- Mỗi tầng:
+ Có thể có một hoặc nhiều chức năng
+ Triển khai dịch vụ để thực hiện chức năng
+ Cung cấp dịch vụ cho tầng trên
+ Sử dụng dịch vụ tầng dưới
+ Độc lập với các tầng còn lại
+ Mỗi dịch vụ có thể có một hoặc nhiều cách triển khai khác nhau, cho phép tầng
trên lực chọn dịch vụ phù hợp
- Lợi ích
+ Dễ dàng thiết kế, triển khai
+ Dễ dàng tái sử dụng
+ Dễ dàng nâng cấp

Ví dụ phân tầng

Phân tầng Không phân tầng

Cassette

Tất cả chức năng đều đặt cả trong một


Bộ dàn âm thanh khối
→ Khi muốn thay đổi
Player → Nâng cấp toàn bộ
Speaker
Amplifier

Phân tầng các chức năng hàng không

Tầng: Mỗi tầng có nhiệm vụ cung cấp 1 dịch vụ


- Dựa trên các chức năng của chính tầng đó
- Dựa trên các dịch vụ cung cấp bởi tầng dưới

d) Các mô hình tham chiếu


- OSI (Open System Interconnection)- OSI (Open System Interconnection): Bao gồm
7 tầng
+ Application layer (Ứng dụng): Hỗ trợ các ứng dụng trên mạng.
+ Presentation layer (Trình diễn): Cho phép các ứng dụng biểu diễn dữ liệu,
mã hóa, nén, chuyển đổi,..
+ Session layer (Phiên): Đồng bộ hóa, checkpoint, khôi phục quá trình trao đổi
+ Transport layer (Giao vận): Xử lý việc truyền - nhận dữ liệu cho các ứng
dụng
+ Network layer (Mạng): Chọn đường chuyển tiếp gói tin từ nguồn đến đích
+ Data link layer (Liên kết dữ liệu): Truyền dữ liệu giữa các thành phần nối kết
trong một mạng
+ Physical layer (Vật lý): Truyền bits “trên đường truyền”
e) Mô hình phân tầng của Internet
Ví dụ về quá trình gửi dữ liệu từ nguồn, qua nút trung gian (bộ định tuyến) rồi đến
đích

f) Đóng gói dữ liệu (Encapsulation)


g) Chồng giao thức TCP/IP
- Dạng “đồng hồ cát”: sử dụng duy nhất một giao thức liên mạng (IP - Internet
Protocol) tại tầng mạng
+ Cho phép một hệ thống mạng mới sử dụng công nghệ truyền dẫn bất kỳ kết
nối với hệ thống mạng hiện tại
+ Tách rời phát triển ứng dụng ở tầng cao với công nghệ truyền dẫn các tầng thấp
-) IP-based application: Ứng dụng trên nền tảng IP (VoIP)
+ Hỗ trợ thay đổi song song các công nghệ ở trên và dưới IP
- Tuy nhiên rất khó để nâng cấp bản thân giao thức IP (vấn đề chuyển đổi IPv4 sang
IPv6)
h) SAP: Service Access Point (Điểm truy nhập dịch vụ)

i) Tóm tắt: ưu điểm của kiến trúc phân tầng


- Chia nhỏ cho phép xác định dễ dàng chức năng mỗi tầng
- Các tầng hoạt động độc lập
+ Tầng trên chỉ quan tâm đến việc sử dụng tầng dưới mà không quan tâm đến các
tầng xa hơn
+ Cho phép định nghĩa giao diện chung giữa các tầng
- Khả năng mở rộng
- Mềm dẻo, linh hoạt với các công nghệ mới
+ Trao đổi giữa các tầng đồng mức
+ Có thể cải tiến hệ thống bằng cách thay thế một công nghệ mới của
tầng tương ứng: ISDN → ADSL → FTTH, IPv4 → IPV6
- Nếu không phân tầng: Khi muốn thay đổi phải làm toàn bộ

CÁC ĐỊNH DANH TRÊN INTERNET


Địa chỉ MAC
Địa chỉ IP
Số hiệu cổng

j) Định danh: các định danh cho phép xác định một người hay một đối tượng
- Các định danh xác định địa chỉ có tính phân cấp
+ Cho phép quản lý một cách logic và hiệu quả một không gian địa chỉ khổng lồ
+ Tính mở rộng
Ví dụ về tính phân cấp

k) Định danh trên kiến trúc phân tầng


- Định danh trong hệ thống mạng máy tính: gán cho mỗi đối tượng (dịch vụ, máy
trạm, thiết bị mạng) một giá trị riêng
- Tại sao phải định danh?
+ Phân biệt các đối tượng trong hệ thống
+ Xác định dữ liệu xuất phát từ đâu
+ Xác định dữ liệu đi đến đâu
- Mỗi tầng có nhiệm vụ khác nhau để điều khiển việc, truyền thông tin giữa những đối
tượng khác nhau → mỗi tầng có cơ chế định danh khác nhau

l) Định danh trên Internet và quan hệ với các tầng


m) Địa chỉ dùng trong tầng liên kết dữ liệu
- Địa chỉ vật lý / địa chỉ MAC
+ Sử dụng trong tầng liên kết dữ liệu
+ Cố định trên card mạng NIC (Network Interface Card)
+ Sử dụng để địa chỉ hóa máy tính trong các mạng quảng bá

n) Địa chỉ dùng trên Internet


- Địa chỉ IP
- Dùng trong giao thức IP - Internet Protocol (tầng mạng)
- Giá trị phụ thuộc từng mạng, mỗi card mạng được gán một địa chỉ IP
- Sử dụng để định danh một máy tính trong một mạng IP, ví dụ:
133. 113.215.10 (IPv4)
2001:200:0:8803::53 (IPv6(

o) Địa chỉ sử dụng trong tầng giao vận


- Số hiệu cổng
+ Một chỉ số phụ, dùng kèm theo địa chỉ IP
+ Các ứng dụng được định danh bởi một địa chỉ IP và một số hiệu cổng
+ Tương tự như số phòng trong một tòa nhà
-) Địa chỉ nhà: 279 Nguyễn Tri Phương, Quận 10 → địa chỉ IP
-) Phòng số B1 - 905 → số hiệu cổng

p) Ánh xạ địa chỉ

ÁNH XẠ ĐỊA CHỈ


Tên miền
Chuyển đổi tên miền
nslookup
arp
q) Tên miền
- Domain Name (FQDN: Fully Qualified Domain Name)
+ Tên miền là tên của một máy tính hay một mạng máy tính, sử dụng tên (chữ
cái, chữ số)
1. www.google.com.vn
2. www.shopee.vn
3. bit.ueh.edu.vn

r) Tên và địa chỉ


- Trước khi truyền tin, máy trạm phải được xác định
+ Bởi một địa chỉ IP
hoặc
+ Bởi một tên miền (thuận tiện cho NSD)

- Tên
+ Độ dài thay đổi
+ Dễ nhớ cho con người
+ Không liên quan tới vị trí vật lý của máy

- Địa chỉ
+ Độ dài cố định
+ Dễ cho máy tính xử lý
+ Liên quan tới vấn đề chọn đường

s) Các công cụ hỗ trợ chuyển đổi trên Windows


- Lệnh nslookup (nslookup command)
+ “Nslookup” là viết tắt của “Name System Lookup” và rất hữu ích trong việc
lấy thông tin liên quan đến Domain Name System (DNS) về miền hoặc về địa
chỉ IP (tra cứu DNS ngược)
+ nslookup ueh.edu.vn
- Lệnh arp (arp command)
+ Công việc của ARP là tìm địa chỉ vật lý (địa chỉ MAC) của mục tiêu và ánh xạ
nó với địa chỉ IP
+ arp -a
- Lệnh ping, tracert
---------------------------
CHƯƠNG 3: TẦNG MẠNG - INTERNET LAYER
GIỚI THIỆU VỀ GIAO THỨC TẦNG MẠNG IP
a) Tầng mạng trên kiến trúc phân tầng
Application Hỗ trợ các ứng dụng trên mạng
(HTTP, Mail,..)
Transport Điều khiển truyền dữ liệu giữa các tiến trình của tầng ứng
(UPD, TCP,...) dụng
Network Điều khiển truyền dữ liệu giữa các nút mạng qua môi
(IP, ICMP,...) trường liên mạng
Datalink Hỗ trợ việc truyền thông cho các thành phần kế tiếp trong
(Ethernet, ADSL,...) cùng một mạng
Physical Truyền và nhận dòng bit trên đường truyền vật lý
(bits,..)
b) Tầng mạng (tầng network)
- Truyền dữ liệu từ host - host
- Cài đặt trên mọi hệ thống cuối và bộ định tuyến
- Đơn vị truyền: datagram
- Bên gửi: nhận dữ liệu từ tầng giao vận, đóng gói
- Bên nhận: mở gói, chuyển phần dữ liệu trong payload cho tầng giao vận
- Bộ định tuyến (router): định tuyến và chuyển tiếp gói tin

c) Chức năng chính


- Định tuyến (Routing): tìm tuyến đường (qua các nút trung gian) để gửi dữ liệu từ
nguồn tới đích
- Chuyển tiếp (Forwarding): Chuyển gói tin trên cổng vào tới cổng ra theo tuyến
đường
- Định địa chỉ (Addressing): Định danh cho các nút mạng,
- Đóng gói dữ liệu (Encapsulating): Nhận dữ liệu từ giao thức ở trên, thêm tiêu đề
mang thông tin điều khiển quá trình truyền dữ liệu từ nguồn tới đích
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ (QoS): đảm bảo các thông số phù hợp của đường truyền
theo từng dịch vụ

d) Các giao thức tầng mạng

Giao thức định tuyến ICMP


- Tìm đường - Báo lỗi
- RIP, OSPF, BGP - Kiểm tra trạng thái nút mạng
IP
- Định danh
- Đóng gói
- Chuyển tiếp
- QoS

e) Đặc điểm của giao thức IP


- Internet Protocol
- Giao thức hướng không liên kết
+ Các gói tin được xử lý độc lập
- Không tin cậy / nhanh
+ Truyền dữ liệu theo phương thức “best effort”
+ IP không có cơ chế phục hồi nếu có lỗi
+ Khi cần, ứng dụng sẽ được sử dụng dịch vụ tầng trên để đảm bảo độ tin cậy
(TCP)
- Là giao thức được định tuyến (routed protocol)
+ Đòi hỏi phải có các giao thức định tuyến để xác định trước đường đi cho dữ
liệu
- Hiện nay có 2 phiên bản: IPv4 và IPv6

ĐỊA CHỈ IP
a) Địa chỉ IP (IPv4)
- Địa chỉ IP: Môt số 32 - bit để định danh giao diện máy trạm, bộ định tuyến
- Địa chỉ IP có tính duy nhất

b) Ký hiệu thập phân có chấm


Ví dụ:
203.178.136.63 → đúng
259.12.49.192 → sai
133.27.4.27 → đúng

- Sử dụng 4 phần 8 bits để miêu tả một địa chỉ 32 bits ( 32 bit nhị phân)

c) Địa chỉ máy trạm, địa chỉ mạng


- Địa chỉ IP có hai phần [Phần network][Phần host]
+ Host ID - địa chỉ máy trạm: các thiết bị mạng ở trong network đó
+ Network ID - địa chỉ mạng: chính là địa chỉ cho chính network đó
Ví dụ: 10000011 = 128+0+0+0+0+0+2+1 = 131. Tương tự với 3 octet còn lại, ta sẽ ra
được 1 địa chỉ IP là 131.108.122.204

d) Các dạng địa chỉ


- Địa chỉ mạng (Network Address)
+ Định danh cho một mạng
+ Tất cả các bit phần Host ID là 0
- Địa chỉ quảng bá (Broadcast Address)
+ Địa chỉ dùng để gửi dữ liệu cho tất cả các máy trạm trong mạng
+ Tất cả các bit phần Host ID là 1
- Địa chỉ máy trạm (Unicast Address): gán cho một cổng mạng
- Địa chỉ nhóm (Multicast address): định danh cho nhóm

e) Các lớp địa chỉ

You might also like