Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Chương IV: ĐO ĐIỆN TRỞ, ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM

I. ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐO DÒNG VÀ ÁP


 Phương pháp này được áp dụng khi đo giá trị điện trở
đang làm việc trong mạch
 Mạch đo: rẽ dài và rẽ ngắn I IR
A
Va Iv
I
A E V R

E V R VR V
R=
I Hình 02

Hình 01 I = Iv + I R
V = Va + VR Nếu IV << IR do tổng trở vào
Nếu RA (nội trở của ampe-kế) rất nhỏ của vôn-kế rất lớn so với R
so với R thì VR > VA. Sai số do ảnh thì sai số do ảnh hưởng của
hưởng của ampe-kế không đáng kể vôn-kế không đáng kể
Ví dụ 1: Thực hiện đo điện trở như sơ đồ mạch hình 1 và hình 2, trong đó sử
dụng vôn kế có độ nhạy 20K/V và đặt ở tầm đo 50V, ampe kế có RA = 10Ω
- Hình 01: vôn kế chỉ 48V và ampe kế chỉ 10mA, xác
định giá trị thực của điện trở và sai số của phép đo
V 48
R= = = 4800 Sai số là 10/4800= 0.2%
I 0.01
 Rtt = 4800 − 10 = 4790
- Hình 02: xác định chỉ số ampe kế, vôn kế và sai số
của phép đo
Rvol = 20 K .50 = 1000 K 
Rvol / / R = 1M / /4, 79 K = 4.767 K 
( Rvol / / R) 4767
V = 48 = 48 = 47,9(V )
Ra + ( Rvol / / R) 10 + 4767
47,9V 47,9
I= + = 10, 048mA
1000k  4790
Đồng hồ I chỉ 10,048mA; đồng hồ V chỉ: 47,9V;
sai số A: 4.8%, sai số V: 0.2%
Ví dụ 2: thực hiện đo điện trở như sơ đồ mạch hình 1 và hình 2, trong đó sử
dụng vôn kế có độ nhạy 20K/V và đặt ở tầm đo 50V, ampe kế có RA = 0.1
- Hình 01: vôn kế chỉ 48V và ampe kế chỉ
1A, xác định giá trị thực của điện trở và sai
số của phép đo
V 48
R= = = 48
I 1 Sai số là 0.2%
 Rtt = 48 − 0.1 = 47.9
- Hình 02: xác định chỉ số ampe kế, vôn kế và
sai số của phép đo
Rvol = 20 K .50 = 1000 K
Rvol // R = 1M // 47.9 = 47.9
Đồng hồ I chỉ 1A; đồng hồ V chỉ: 47,9V;
sai số: 0%
II. ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG OHM KẾ

 Phương pháp này sử dụng trong VOM

Lưu ý: Giá trị thang đo điện trở


không tuyến tính theo dòng điện I
Trong máy đo vạn năng
(multimeter V.O.M) có phần đo
điện trở (ohm kế). Trong trường
hợp dùng ohm-kế để đo điện trở
thì trạng thái đo là phần tử điện
trở đo (RX) không có năng lượng
(đo nguội), mạch đo sẽ là nguồn
năng lượng riêng (nguồn pin).
II. ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG OHM KẾ

 Mạch đo:
Rx Rx được xác định bằng công thức:
R1 Im Eb
Rx = − ( R1 + Rm )
Rm
Im
Trong đó:
Eb - Rx: điện trở cần đo
- Rm: nội trở cơ cấu chỉ thị
- R1: điện trở chuẩn của tầm đo
- Eb: nguồn cung cấp ổn định
Eb Eb
R1 = − Rm Im =
I max Rx + R1 + Rm

Khi RX → 0; Im → Imax (dòng cực đại của cơ cấu điện từ).


Khi RX → ∞ Im → 0 (không có dòng qua cơ cấu)
Ví dụ 1: Xác định giá trị của R1 khi thiết bị đo sử dụng cơ cấu chỉ thị có Imax
= 2 mA, Rm = 500 và nguồn chuẩn Eb = 1.5V. Tính giá trị của Rx khi sử dụng
thiết bị đo trên và kim lệch 1/3 thang đo.
Ta có:
Eb 1.5V
R1 = − Rm = − 0.5k 
I max 2mA
R1 = 0.25k  = 250
Eb
Xác định giá trị của điện trở Rx: R1 = − Rm
I max
I max 2
Im = = mA Eb
3 3 Im =
Rx + R1 + Rm
E 1.5V
 Rx = b − ( R1 + Rm ) = − ( 0.25 + 0.5 ) k 
Im (2 / 3)mA Eb
Rx = − ( R1 + Rm )
Rx = 1.5 K  Im
 Mạch đo điện trở thực tế:
Rx
R1 Ib Im
R2 là điện trở chỉnh 0 ohm
I2 Rm
Eb − I b R1
Eb R2 I max =
Rm
Eb
Ib =
R1 + R2 // Rm

 Khi Eb thay đổi, hiệu chỉnh R2 để đảm bảo dòng điện cực
đại qua cơ cấu không đổi.
Ví dụ: Xác định điện trở R2 trong mạch đo khi sử dụng cơ cấu chỉ thị có Imax =
50 µA, Rm = 1K, R1 = 15K và nguồn chuẩn Eb = 1.5V. Tính giá trị của Rx khi
sử dụng thiết bị đo trên và kim lệch 1/3 thang đo.
Nếu nguồn Eb giảm còn 1.4V phải hiệu chỉnh lại R2 bằng bao nhiêu, tính Rx
khi kim lệch 1/3?
Eb − Rm I max
Ib =
R1
1,5V − 1K .0, 05mA
= = 0.0966mA
15 K
Eb 1.5V
R2 / / Rm = − R1 = − 15 K  = 0,5 K   R2 = 1K 
Ib 0.097 mA
Tính Rx:
I max 50 100
Im = =  A  I b = I 2 + I m = 2.I m = A
3 3 3
Eb
Rx = − R1 − R2 / / Rm = 45 − 15 − 0.5 = 29.5 K 
Ib
Mạch đo thực tế:
III. ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CẦU WHEATSTONE

 Phương pháp này sử dụng trong phòng thí nghiệm và có độ chính xác cao
 Mạch đo bằng cầu cân bằng: Trong đó:
I2 P, Q: là các điện trở chuẩn
I1
P Q
R: biến trở chỉnh cân bằng
E Rx: điện trở đo
Rx R Khi đo: chỉnh R sao cho kim điện
kế chỉ 0 (dòng =0)
Với trị số P, Q, R biết chính xác, điện trở
Ta có: I1P = I2Q Rx được xác định. Kết quả đo Rx không
phụ thuộc vào nguồn cung cấp E. Đây
I1Rx = I2R
cũng là ưu điểm của phép đo. Độ chính
Từ 2 phương trình trên ta được: xác của Rx phụ thuộc vào độ nhạy của
điện kế G. Độ nhạy của điện kế lớn dẫn
Rx R P
=  Rx = R đến sự cân bằng tốt hơn
P Q Q Ví duï: P/Q = 1/10 ; R = 237,5Ω. Khi caàu
caân baèng, Rx ñöôïc xaùc ñònh Rx = 23,75Ω
 Mạch đo bằng cầu không cân bằng:
Phương pháp này sử dụng trong công nghiệp dùng để xác định Rx hoặc sự
thay đổi của Rx so với giá trị ban đầu (ví dụ: loadcell)

 RX R 
P Vg Q Vg =  −  Eb
 RX + P R + Q 
Eb Nội trở của nguồn Vg được xác định:
Rx R Rg = P//Rx + Q//R

Ig Rm

Từ mạch hình bên, ta xác định được:


Rg
Vg = I g ( Rg + Rm )
Vg
Ví dụ 1: Xác định giá trị Rx trong mạch cầu Wheatstone với P = 3,5K;
Q=7K; R = 4K; nội trở điện kế G là Rm = 2,5K; nguồn Eb = 10V và kim điện
kế lệch 10µA

P Vg Q
 RX R 
Eb Vg =  −  Eb = I g ( Rg + Rm )
Rx R  RX + P R + Q 

Ví dụ 2: Xác định sự thay đổi nhỏ nhất của điện trở Rx có thể phát hiện
được trong mạch cầu Wheatstone với P = 3,5K; Q = 7K; R = 4K; Rx = 2K;
điện kế G có độ nhạy là 1µA/div và Rm = 2,5K; nguồn Eb = 10V
Hướng dẫn:
- Xác định Rg của mạch
- Sự thay đổi nhỏ nhất của Rx xảy ra khi điện kế G chỉ 1µA, lúc này R’x = Rx
+ Rx. Xác định Rx theo công thức ở trên
 Giới hạn giá trị điện trở đo của cầu Wheatstone:
Để cho điện trở đo bởi cầu Wheatstone được chính xác thì giá trị đo của
nó phải lớn hơn giá trị điện trở tiếp xúc và điện trở dây nối. Trong thực tế
điện trở R đo được chính xác có giá trị nhỏ nhất vào khoảng 5Ω. Như vậy
để đo những điện trở nhỏ hơn 1 Ω (1/10 Ω ; 1/100 Ω ;1/1000 Ω) chúng ta
phải dùng kỹ thuật đo đặc biệt
Điểm đo tại A:
P
P Q
Rx = ( R + Y )
Eb A Q
Y
B
Rx Điểm đo tại B:
R P
Rx = R
(Q + Y )
Trong đó: Y là điện trở của đường dây và mối nối tiếp xúc giữa các điện trở
Như vậy chỉ có thể dùng cầu Wheatstone để đo các điện trở có giá trị lớn
(>5Ω)
IV. ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CẦU KELVIN:

 Phương pháp này sử dụng để đo các điện trở có giá trị nhỏ (thường nhỏ
hơn 1Ω)
Trong cầu đo này có điện áp đáng kể rơi trên điện trở Y của đoạn dây nối
Điều kiện: p=P và q=Q, khi đó Rx không phụ thuộc điện trở dây dẫn Y
 Mạch đo: Khi cầu cân bằng: Vg = 0, ta có:
I1 PI1 = RxI + I2p
P Rx
I => RxI = PI1 – pI2 (1)
I2 QI1 = I2q + IR
I-I2
Vg p
=> RI = QI1 – qI2 (2)
Eb Y
I2 Chia (1) và (2):
I1
q
 p 
P  I1 − I 2 
Rx
=  P 
 Rx = R
P
Q R
R  q  Q
Q  I1 − I 2 
 Q 
Ví dụ: Khi R = 1mΩ; P = 23,5Ω; Q = 1K; sử dụng nguồn Eb = 6V và chỉnh VR
= 5A. Cầu cân bằng, xác định Rx

P 23,5
Rx = R = 10−3 = 23,5 x10−6 
Q 1000
Ví dụ 2: Một điện trở có giá trị khoảng
I1
P Rx 0,15Ω được đo bởi cầu Kelvin, điện trở
VR I mẫu R = 0,1Ω. Xác định tỉ số cho cầu
I2 đo Q/P hoặc q/p
I-I2
Vg p P P
Rx = R  0,15 = 0.1
Eb Y Q Q
I2
I1
q Q 10
 =
A P 15
Q R Vậy có thể chọn q = Q = 10Ω hoặc 100Ω
p = P = 15Ω hoặc 150Ω
Giới hạn và sai số đo:

Loại cầu đo Giới hạn đo (Ω) Sai số %

10-6 ÷ 10-5 1
Kelvin 10-5 ÷ 10-4 0,5
10-4 ÷ 10-3 0,1
10-3 ÷ 102 0,05

Wheatstone 50 ÷ 105 0,05


105 ÷ 106 0,5
ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM VÀ HỖ CẢM

4.1 DUØNG VOÂN-KEÁ, AMPE-KEÁ ÑO ÑIEÄN DUNG, ÑIEÄN CAÛM VAØ HOÃ CAÛM

I. Đo điện dung của tụ điện:


1. Đo điện dung dùng phương pháp đo dòng và áp:

1 V
Xc = =
C x I
I
 Cx =
V

- Trong đó: ω = 2πf, f là tần số của nguồn AC


- Nguồn AC phải có tần số và điện áp ổn định
II. Đo điện cảm:

1. Đo điện cảm bằng phương pháp đo dòng và áp:

V
ZL == RX 2 + L2X  2
I
1
 LX = Z L2 − RX2

Trong đó: ZL được xác định bởi volt kế và ampe kế còn giá trị Rx được xác
định trước bằng phương pháp đo điện trở.
Ví dụ: xác định điện cảm cuộn dây khi sử dụng nguồn AC có f = 500Hz,
điện áp V = 5V và dòng điện được xác định là 0.5A trong trường hợp điện
trở thuần cuộn dây là 0.5Ω
1
Ta có: Z = V/I = 10Ω LX = Z L2 − RX2
2 f
1
LX = 102 − 0.52 = 3,18mH
2 500
III. Đo hỗ cảm M: Tính theo 2 bước

Bước 1:
Hệ số hỗ cảm M giữa hai cuộn dây

V
M=
I
Tổng số điện cảm của hai cuộn dây La

La = L1 + L2 + 2 M
1
La = Z a 2 − ( R1 + R2 )
2


V
Za =
I
Bước 2:

Đo M của hai cuộn dây


mắc nối tiếp (quấn ngược)

Lb = L1 + L2 − 2M
1
Lb = Z b − ( R1 + R2 )
2 2


V
Từ hai cách đo trên ta cũng có thể suy ra: Zb =
I
La – Lb = 4M
Ví dụ: tính M trong trường hợp sau:
La − Lb - Mắc 2 cuộn cùng chiều: V = 10V, A = 0,2A
M =
4 - Mắc 2 cuộn ngược chiều: V = 10V, A =0, 25A
Biết rằng R1 = 0,5Ω, R2 = 1Ω và nguồn AC có tần
số 100Hz
4.2 DUØNG CAÀU ÑO, ÑO ÑIEÄN DUNG VAØ ÑIEÄN CAÛM

Cầu Wheatstone xoay chiều:


Khi cầu cân bằng:
Z1Z4 = Z2Z3
Suy ra:
1 1
R4 = R3
jC1 jC x
R3
Cx = C1
R4
Cầu Wheatstone AC

- R3/R4: xác định tầm đo của giá trị Cx


- Mặc dù kết quả phép đo không phụ thuộc vào nguồn cung cấp
nhưng trong thực tế đây phải là nguồn AC có tần số và biên độ ổn
định
Đo điện cảm dùng cầu AC và đo hệ số phẩm chất Q:

 Hệ số Q của cuộn dây được xác định:


Q = phần ảo Zx / phần thực Zx

 Mô hình tương của cuộn dây khi Q nhỏ:


 LX
Q=
RX
 Mô hình tương của cuộn dây khi Q lớn:

RX
Q=
 LX
Caàu ño ñôn giaûn ño ñieän dung vaø ñieän caûm

Khi cầu cân bằng:


Z1Z4 = Z2Z3
Suy ra: - R3/R4: xác định tầm đo của giá trị Cx
1 1
R4 = R3
jC1 jC x - Mặc dù kết quả phép đo không phụ thuộc
vào nguồn cung cấp nhưng trong thực tế
R3 đây phải là nguồn AC có tần số và biên độ
Cx = C1
R4 ổn định

You might also like