Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, có nhiều phát minh quan trọng trong vật lý học:
 1895, Rontgen phát hiện ra tia X
 1896, Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố urani
 1897, Thomson phát hiện ra điện tử
….
 Qua những phát hiện đó đã chứng tỏ rằng nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà
nó có thể bị phân chia, chuyển hóa.
- Qua thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng của Einstein:
 Không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất
 Thế giới vật chất không có và không thể có những vật thể không có kết cấu, tức là
không thể có vật thể cuối cùng
 Có thể nói rằng, vật chất luôn tồn tại vĩnh viễn, không ở dưới dạng này thì dưới dạng
khác, không bao giờ có thể bị “mất đi”.
- Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhà khoa học, triết học đứng trên lập trường duy vật tự phát:
nguyên tử có thể bị phân chia, tan rã, biến mất.
 Là cuộc khủng hoảng vật lý học hiện đại, là sự đảo lộn của quy luật cũ và những nguyên
lý cơ bản, là sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả
tri.
 Làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên đang theo chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình
sang chủ nghĩa tương đối, rồi lại rơi vào chủ nghĩa duy tâm
 Trong cuộc khủng hoảng đã sinh ra một “chủ nghĩa duy tâm vật lý học”, theo như VI
Lenin, thì đó chỉ là “bước ngoặt nhất thời”.
 Để khắc phục khủng hoảng này, VI Putin cho rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng phải
thay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình

You might also like