Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

KỸ THUẬT CHẾ TẠO

Phạm Thị Hồng Nga


Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại

Phần II: VẬT LIỆU CHẾ TẠO


CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VẬT LIỆU
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm

Cấu trúc của vật liệu


liên quan chặt chẽ đến Tính chất

- Nguyên tử tự do
- Nhóm nguyên tử (phân tử)
- Sự sắp xếp các nguyên tử

Lực liên kết Tính chất phụ thuộc vào


kiểu sắp xếp các nguyên tử
trong không gian

1 2
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm
Crystalline materials... "Amorphous" = Noncrystalline

Vật tinh thể: Vật vô định hình:


•các chất điểm của nó •các chất điểm cấu tạo
sắp xếp có quy luật nên nó sắp xếp không có
•có nhiệt độ nóng chảy trật tự
xác định •không có nhiệt độ nóng
Tất cả kim loại chảy xác định
và hợp kim

Thuỷ tinh,
chất dẻo,
cao su…
Kim loại

aluminum atom
Cấu tạo nguyên tử
- Có ít điện tử ở lớp ngoài cùng
- Điện tử hầu như tự do
- Ion dương
“Electron Sea”
Liên kết kim loại

Lực hút tĩnh điện cân bằng về mọi phía


giữa Ion(+) và các điện tử tự do bao quanh
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm
Mạng tinh thể
Tinh thể muối ăn
Là một mô hình không gian mô tả sự sắp xếp của
các chất điểm cấu tạo nên vật tinh thể
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm Metallic Crystal Structures
Mặt tinh thể
- Là mặt phẳng đi qua một số các
chất điểm trong mạng tinh thể
- Các mặt tinh thể song song
nhau thì có tính chất giống nhau
• Phương tinh thể
- Là đường thẳng đi qua một số các
chất điểm trong mạng tinh thể
- Phương tinh thể song song nhau thì
có tính chất giống nhau
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm
Khối cơ bản (khối cơ sở) Unit cell
- Là thành phần nhỏ nhất
đặc trưng cho mạng tinh thể
- Nếu sắp xếp các khối cơ bản
liên tục theo ba chiều không gian
sẽ nhận được toàn bộ mạng tinh
thể
• Thông số mạng
- a, b, c
-  ,  ,  [o (Radian)]
I. Mạng tinh thể của kim loại
1. Các khái niệm
Điểm trống
- Hình dạng được tạo bởi các đa
diện cong
- Coi kích thước điểm trống là một
quả cầu nội tiếp trong khoảng
trống
• Nút mạng: Vị trí cân bằng mà
nguyên tử, ion dao động xung
quanh
Mạng lập phương đơn giản

Số nguyên tử trong một khối cơ bản = 1/8 x 8 = 1


Mật độ khối = 52%
n: số nguyên tử thuộc một khối
v: thể tích nguyên tử
V: thể tích khối cơ sở
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
a. Mạng lập phương thể tâm (tâm khối)
• Cr, W, Mo, V…
• Số lượng nguyên tử trong một khối:

1
n = 8 + 1 = 2 (nguyên tử)
8
• Mật độ khối: tổng V của các ngtử trên một đơn vị thể tích

nv
Mv = = 68%
V
Atomic Packing Factor: BCC
• APF for a body-centered cubic structure = 0.68
3a

2a

Close-packed directions:
R length = 4R = 3 a
a
atoms volume
4
unit cell 2 p ( 3a/4) 3
3 atom
APF =
3 volume
a
unit cell
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
a. Mạng lập phương thể tâm
* Điểm trống khối 4 mặt
- Nằm ở 1/4 đường thẳng nối điểm giữa hai
cạnh bên đối diện trên cùng một mặt bên
- dtr = 0.221dngtử
d: đường kính nguyên tử kim loại
* Điểm trống khối 8 mặt
- Nằm ở tâm các mặt bên và ở giữa các cạnh bên
- dtr = 0.154dngtử
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
b. Mạng lập phương diện tâm
• Ni, Al, Cu…
• Số lượng nguyên tử trong một khối:
1 1
n = 8+ 6 = 4 (nguyên tử)
• Mật độ khối: 8 2
nv
Mv = = 74%
V
• Có mật độ xếp chặt lớn nhất
ATOMIC PACKING FACTOR: FCC
• APF for a body-centered cubic structure = 0.74

Unit cell contains:


6 x 1/2 + 8 x 1/8
= 4 atoms/unit cell
a

7
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
b. Mạng lập phương diện tâm (tâm diện)
• Điểm trống:
* Khối 4 mặt
- Nằm ở 1/4 đường chéo tính từ đỉnh
- dtr = 0.225dngtử ờng kính nguyên tử kim
loại
* Khối 8 mặt
- Nằm ở trung tâm khối và ở giữa các cạnh bên
- dtr = 0.414dngtử
Số ngtử Bán kính Mật độ Phân bố không gian
Hình
Kiểu mạng trong 1 khối nguyên tử thể tích còn trống Ví dụ
vẽ
cơ bản n lý thuyết Mv (Lỗ hổng)
Lập
1
phương
đơn giản
Lập
Khối 4 mặt = 0.221 dngttử Cr, Mo,
Lập phương 2
Khối 8 mặt = 0.154 dngttử W...
phương thể tâm
Ni, Cu,
Lập
Khối 4 mặt = 0.225 dngttử Al, Pb,
phương 4
Khối 8 mặt = 0.414 dngttử Ag,
diện tâm
Au...
Chính
Mactenxit
phương
Khối 4 mặt Zn,
Lục giác 6
Khối 8 mặt Cd…
Lục giác Lục giác
xếp chặt
Mg, …
c/a =
1.633
Lập phương thể tâm Lập phương diện tâm

n=2 n=4
nv nv
Mv = = 68% Mv = = 74%
V V
Khối 4 mặt = 0.221 dngttử Khối 4 mặt = 0.225 dngttử
Khối 8 mặt = 0.154 dngttử Khối 8 mặt = 0.414 dngttử
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
c. Mạng lục giác xếp chặt
• Zn, Cd, Mg, Ti…
• Ô cơ sở có các nguyên tử nằm ở các đỉnh,
tâm các mặt đáy và tâm của 3 hình lăng trụ
tam giác xen kẽ nhau
• Số lượng nguyên tử trong một khối:
n = 6 (nguyên tử)
• Thông số: a cạnh đáy
c chiều cao lăng trụ
• Khi c/a = 1.633 thì mạng được coi là xếp chặt
I. Mạng tinh thể của kim loại
2. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp
d. Mạng chính phương thể tâm

• Các kim loại thường không có kiểu mạng này. Nó là mạng


tinh thể của tổ chức mactenxit
• Mạng chính phương thể tâm có hai thông số: a và c
• Tỷ số c/a: độ chính phương
MÔ HÌNH
• Chính phương thể tâm
• Lục giác xếp chặt
• Chính phương thể tâm (khối cơ bản)
• Lục giác xếp chặt (khối cơ bản)
LPTT LPDT
1,7,13 4,10,16

2,8,14 5,11,17

3,9,15 6,12,18

Lục Chính
19~25 26~30 phương
giác
I. Mạng tinh thể của kim loại
3. Tính thù hình (tính đa hình)

• Là sự tồn tại các kiểu mạng tinh thể khác nhau


khi nhiệt độ và áp suất thay đổi
iron system:
• Ký hiệu:
 ,  ,  , ,  liquid
1538ºC
BCC -Fe
1394ºC
FCC -Fe
912ºC
BCC -Fe
có từ tính
Sắt
II. Cấu trúc của kim loại
1. Các sai lệch trong mạng tinh thể
a. Sai lệch điểm
• Là sai lệch có kích thước nhỏ (chỉ vài ba
thông số mạng) theo cả ba phương đo, có
dạng bao quanh một điểm
• Gồm có:
- Xô lệch mạng
- Điểm trống
- Nguyên tử xen kẽ
- Nguyên tử lạ (tạp chất)
II. Cấu trúc của kim loại
1. Các sai lệch trong mạng tinh thể
b. Sai lệch đường
• Là sai lệch có kích thước nhỏ theo hai
chiều và lớn theo chiều thứ ba
• Có thể là một dãy các sai lệch điểm
• Có hai dạng: lệch biên và lệch xoắn
II. Cấu trúc của kim loại
1. Các sai lệch trong mạng tinh thể dislocation
b. Sai lệch đường
b1. Lệch biên
• Trong mạng tinh thể hoàn chỉnh có thêm bán mặt thừa ABCD,
sẽ làm cho các nguyên tử ở vùng biên bán mặt, tức là xung
quanh trục AD bị xô lệch, gây nên lệch biên
• Lệch biên có tác dụng rất lớn đến quá trình trượt
Dislocations

Situation is this:

strength of a material w/ no dislocations is

20-100 times greater than ordinary materials

Think of edge
dislocation as
extra plane of
atoms partially
inserted into
crystal
II. Cấu trúc của kim loại
1. Các sai lệch trong mạng tinh thể
b. Sai lệch đường
b2. Lệch xoắn
• Trong tinh thể hoàn chỉnh được cắt bằng bán mặt ABCD rồi
dịch chuyển phần tinh thể hai bên bán mặt này ngược chiều
nhau một thông số mạng tạo nên lệch xoắn
• Lệch xoắn dùng để giải thích quá trình kết tinh lại của kim loại
kết tinh
II. Cấu trúc của kim loại
1. Các sai lệch trong mạng tinh thể
c. Sai lệch mặt
• Là sai lệch có kích thước lớn theo hai
chiều đo và nhỏ theo chiều thứ ba
• Điển hình của sai lệch mặt là biên giới hạt và
siêu hạt, bề mặt tinh thể
Điểm trống
Nguyên tử xen kẽ
Nguyên tử lạ (tạp chất)
Lệch biên
2 Lệch xoắn
Lệch mặt
7

1 8

9
3

4
5
II. Cấu trúc của kim loại
2. Đơn tinh thể và đa tinh thể
a. Đơn tinh thể Single crystal
• Trong một khối tinh thể:
– theo một phương bất kỳ phương mạng
không đổi hướng (song song nhau)
– thông số mạng là hằng số
• Nhưng giữa các đơn tinh thể thì lệch nhau một góc
bất kỳ
• Có tính dị hướng
• Không phải là cấu trúc thực tế của kim loại
II. Cấu trúc của kim loại
2. Đơn tinh thể và đa tinh thể
b. Đa tinh thể polycrystals
• Là cấu trúc thực tế của kl
• Đơn tinh thể: hạt
Đa tinh thể: đa hạt
- Tính đẳng hướng
- Vùng biên giới hạt các nguyên tử sắp xếp không trật
tự, nhiệt độ nóng chảy thấp và chứa nhiều tạp chất..
SINGLE
• Single Crystals
VS POLYCRYSTALS
-Properties vary with
direction: anisotropic.
-Example: the modulus
of elasticity (E) in BCC iron:

• Polycrystals
-Properties may/may not 200 mm
vary with direction.
-If grains are randomly
oriented: isotropic.
(Epoly iron = 210 GPa)
-If grains are textured,
anisotropic.

24
Các phương pháp nghiên cứu tổ chức tế vi
Confocal microscopy image of the wear track on T60 and T30
TEM
THIẾT BỊ NHIỄU XẠ TIA X – D5000 - GHI
GIẢN ĐỒ NHIỄU XẠ, PHÂN TÍCH PHA VÀ
CẤU TRÚC TINH THỂ
SUMMARY
• Atoms may assemble into crystalline or
amorphous structures.
• We can predict the density of a material,
provided we know the atomic weight, atomic
radius, and crystal geometry (e.g., FCC,
BCC, HCP).
• Material properties generally vary with single
crystal orientation (i.e., they are anisotropic),
but properties are generally non-directional
(i.e., they are isotropic) in polycrystals with
randomly oriented grains.
Summary

Make sure you understand language and concepts:


➢ Amorphous
➢ Anisotropy
➢ Body-centered cubic (BCC)
➢ Crystal structure
➢ Crystalline
➢ Face-centered cubic (FCC)
➢ Grain
➢ Grain boundary
➢ Hexagonal close-packed (HCP)
➢ Isotropic
➢ Lattice parameter
➢ Non-crystalline
➢ Polycrystalline
➢ Single crystal
➢ Unit cell
1. Cho nguyên tử Al có thông số mạng a = 0.4047 nm, tính
bán kính nguyên tử của Al, biết Al có kiểu mạng lập
phương diện tâm (Fcc):
A. 0.1431 nm
B. 0.2024 nm
C. 0.1752 nm
D. 0.3504 nm

2. Cho nguyên tử Cr có thông số mạng a = 0.2884 nm, tính


bán kính nguyên tử của Cr, biết Cr có kiểu mạng lập
phương thể tâm (Bcc):
A. 0.1249 nm
B. 0.2040 nm
C. 0.1442 nm
D. 0.1020 nm

You might also like