Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM

Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm


Bộ môn Công nghệ Hóa học

TRUYỀN KHỐI

HẤP THỤ

Giảng viên: Lý Tấn Nhiệm


(nhiemlt@hcmute.edu.vn)

1
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

1. Khái niệm hấp thụ

Datang Tuoketuo - 6.7 GW Uông Bí – 300 MW

2
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Thành phần của khí thải từ các nhà máy năng lượng

DOI: 10.1016/j.egypro.2009.02.183
3
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Thiết bị khử lưu huỳnh từ khí thải nhà máy

TB hấp thụ

4
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Hấp thụ: quá trình sử dụng dung môi/dung dịch để hòa tan một hay nhiều cấu tử từ dòng khí.

5
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Kết cấu điển hình của một thiết bị hấp thụ

Truyền khối xảy ra tại


lớp vật liệu đệm Mâm / đĩa

Vòi phun

Vật liệu đệm

6
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

2. Cân bằng trong hấp thụ


Quá trình truyền khối giữa 2 pha

Dòng khí Dòng lỏng


Bay hơi Raoult
Henry
Dalton

Hòa tan

Cân bằng động


Cấu tử mục tiêu

7
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Định luật Henry

8
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

(1)
Y Y
(2)
(3)

Làm việc

Cân bằng

Xc Xc(CB) X X

Động lực của quá trình hấp thụ

9
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

3. Cân bằng vật chất L

CBVC: được xác định dựa trên sự bảo toàn cấu tử chất tan A
(chuyển từ dòng khí sang dòng lỏng)

Gs + A

L S+ A
GA (ra khỏi dòng khí) = GA (đi vào dòng lỏng)

G
10
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Gọi y là phần mol của cấu tử A trong dòng khí, x là phần mol của cấu tử
A trong dòng lỏng, ta có:

CBVC cho cấu tử mục tiêu theo dòng Gs và Ls

Đường làm việc (***)

11
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

4. Xác định số đơn vị truyền khối

Y
(Xc; Yd) 1. Vẽ đường cân bằng

2. Xác định đường làm việc

3. Vẽ số mâm từ dưới lên trên

(Xd; Yc)

12
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Khi đường làm việc có tiếp


điểm với đường cân bằng:
Y (Xc; Yd)
- Lượng dung dịch hấp thụ

(3) (2) (1)


được sử dụng là tối thiểu
Xc (CB) - Yêu cầu thời gian tiếp xúc
(Xd; Yc)
là dài nhất, tháp hấp thụ cao
nhất.
- Động lực của quá trình
truyền khối tại tiếp điểm
X
bằng không.

13
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

Bài tập
Quá trình hấp thu hơi benzen từ dòng khí thải bằng một loại dung môi được mô tả như sau. Nồng độ

ban đầu của benzen trong dòng khí là 4% theo thể tích, được cho qua tháp ở áp suất khí quyển (P = 1,01

atm). Quá trình hấp thu được 90% benzen trong dòng khí ban đầu. Dung môi vào tháp hấp thu không

chứa benzen và nồng độ benzen trong dòng lỏng ra khỏi tháp là 0,02 mol benzen/mol dung môi.

Phương trình đường cân bằng cho hệ theo tỉ số mol là Y = 1,26X. (với X= mol benzen/mol dung môi; Y

= mol benzen/mol khí trơ).

a. Xác định động lực của quá trình truyền khối tại đáy và đỉnh của tháp hấp thu. (Lần lượt theo áp suất

riêng phần, theo phần mol, theo tỉ số mol).

b. Xác định số mâm lý thuyết cho quá trình hấp thu trên.

c. Xác định lượng lỏng dung môi tối thiểu để quá trình đạt được yêu cầu như trên. Biết suất lượng

dòng khí trơ là 2000 m3/h.

14
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM

THANK YOU FOR


LISTENING

15
Lý Tấn Nhiệm, Ph.D – Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm

You might also like