Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

BÀI 2: HỆ LỰC PHẲNG

2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết
Là những ràng buộc nhằm cản trở chuyển động của
vật rắn
Làm vật rắn không còn tự do
2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết: cản trở một chuyển động tịnh tiến


• Liên kết tựa
• Liên kết gối di động

Thay liên kết bằng một phản lực liên kết vuông gốc với
mặt tựa và hướng về phía vật rắn
2.1 Mô hình phản lực liên kết

Ví dụ về liên kết tựa và gối di động


2.1 Mô hình phản lực liên kết

Ví dụ về liên kết tựa và gối di động


2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết: cản trở hai chuyển động tịnh tiến


• Liên kết khớp quay
• Liên kết gối cố định

Thay liên kết bằng hai thành phần phản lực liên kết
vuông góc với nhau
2.1 Mô hình phản lực liên kết
2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết: cản trở tất cả chuyển động


• Liên kết ngàm

Thay liên kết bằng hai thành phần phản lực liên kết
vuông góc với nhau và một moment
2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết dây và Liên kết thanh

Thay liên kết dây bằng một lực dọc theo dây

Thay liên kết thanh bằng một lực dọc đầu nối của thanh
2.1 Mô hình phản lực liên kết

Liên kết khớp trượt


2.1 Mô hình phản lực liên kết

Bài tập giải phóng liên kết


2.1 Mô hình phản lực liên kết

Bài tập giải phóng liên kết


2.1 Mô hình phản lực liên kết
Kiểm tra buổi 2

Giải phóng liên kết và thu gọn hệ lực về A

Q=10kN
F = 7 kN

A B C D

2m 2m 2m
Kiểm tra buổi 2

Giải phóng liên kết và thu gọn hệ lực về A

Q=10kN
F = 7 kN

A B C D

2m 2m 2m
𝑅𝑥 = 𝐴𝑥

Q F 𝑅𝑦 = 𝐴𝑦 + 𝐶𝑦 + 𝑄 + 𝐹

𝑀𝐴 = 𝐶𝑦 . 𝐴𝐶 − 𝑄. 𝐴𝐵 − 𝐹. 𝐴𝐷
Ax
Ay Cy
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Điều kiện cân bằng

Một vật rắn hay hệ vật rắn chịu tác dụng của
một hệ lực bất kỳ sẽ cân bằng khi và chỉ khi:

𝑅𝑂 = ෍ 𝐹𝑘 = 0
𝑘=1

𝑀𝑂 = ෍ 𝐹𝑘 𝐹𝑘 = 0
𝑘=1
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Điều kiện cân bằng


- Đối với hệ vật phẳng

y y
RA RAx

x RAy x
A B A B
MA MA
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Điều kiện cân bằng


𝐹1𝑥 + 𝐹2𝑥 +𝐹3𝑥 = 0
- Đối với hệ vật phẳng
𝐹1𝑦 + 𝐹2𝑦 +𝐹3𝑦 = 0
y F1y F1
𝑀𝑂 𝐹1 + 𝑀𝑂 𝐹2 + 𝑀𝑂 𝐹3 = 0

F2 F2y
F1x
F2x x
O F3x
F3y
F3
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng


4kN 2kN 6kN
A B

3m 6m 2m 2m

Giải phóng liên kết và thay bằng các phản lực liên kết
tương ứng
4kN 2kN 6kN y

Bx +
x

Ay By
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Lập phương trình hình chiếu cân bằng lực


4kN 2kN 6kN
𝑅𝑥 = ෍ 𝐹𝑘𝑥 = 𝐵𝑥 = 0 (1)
Bx

Ay By
𝑅𝑦 = ෍ 𝐹𝑘𝑦 = 𝐴𝑦 + 𝐵𝑦 − 4 − 2 − 6 = 0 (2)

𝑀𝐴 = ෍ 𝑀𝐴 𝐹𝑘 = 𝐵𝑦 . 9 − 4.3 − 2.11 − 6.13 = 0 (3)


2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Tính các độ lớn phản lực liên kết

𝐵𝑥 = 0
112
𝐵𝑦 = 𝑘𝑁
9
−4
𝐴𝑦 = 𝑘𝑁
9
Kết luận
• Thanh AB không chịu phản lực phản lực liên kết theo phương
ngang.
• Phản lực liên kết theo phương đứng By có chiều như thể hiện trên
hình vẽ. Còn Ay có chiều ngược so với thể hiện trên hình vẽ.
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng

Giải phóng liên kết và thay bằng các phản lực liên kết
tương ứng 1kN

Bx

Ay By
5kN.m
2m 2m 4m
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Lập phương trình hình chiếu cân bằng lực


1kN
𝑅𝑥 = ෍ 𝐹𝑘𝑥 = 𝐵𝑥 = 0
Bx

𝑅𝑦 = ෍ 𝐹𝑘𝑦 = 𝐴𝑦 + 𝐵𝑦 − 1 = 0 Ay By
5kN.m
2m 2m 4m

𝑀𝐴 = ෍ 𝑀𝐴 𝐹𝑘 = −1.2 + 𝐵𝑦 . 8 + 5 = 0

11 • Thanh AB không chịu phản lực phản


𝐴𝑦 = 𝑘𝑁 lực liên kết theo phương ngang.
8
𝐵𝑥 = 0 • Phản lực liên kết theo phương đứng:
Ay cùng chiều đã chọn, By ngược
−3 chiều đã chọn.
𝐵𝑦 = 𝑘𝑁
8
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ

Một xe nâng hàng có


khối lượng 1500kg đang
nâng khối hang có khối
lượng 750kg. Tìm phản
lực liên kết tại các bánh
xe A và B
2.2 Điều kiện cân bằng của hệ
Bài tập về nhà

Ví dụ: Viết các phương trình cân bằng của hệ


Bài tập về nhà

Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng

𝑎 = 𝑏 = 2𝑚 𝑀 = 4𝑘𝑁. 𝑚
𝑐 = 3𝑚 𝐹 = 2𝑘𝑁
𝛽 = 450 𝑞 = 2𝑘𝑁/𝑚
Bài tập về nhà

Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng


Bài tập
Bài tập
Bài tập
Bài tập
Kiểm tra buổi 3

Ví dụ: Tính phản lực liên kết khi hệ cân bằng

P=200N F=100N
M=250Nm
Q=100N 600

A B C D

1m 1m 1m

You might also like