Infographic 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Loại hình kinh doanh


phổ biến nhất trong ngành bán lẻ

23.63%

46.90%

46.90%

Trong số 15.000 đáp viên tham gia khảo sát của Sapo, có 46,9% đáp viên
hiện đang là Hộ kinh doanh, chiếm tỉ lệ lớn nhất. 29,47% đáp viên là người
kinh doanh Cá nhân (không đăng ký thuế tại chi cục thuế). 23,63% đáp
viên hiện đang vận hành kinh doanh theo hình thức Công ty. 

29.47%

23.63%

Tuy độ phổ biến giữa 3 loại hình kinh doanh không có sự thay đổi so với
năm 2022, nhưng trong năm 2023 có 1 số lượng nhỏ các nhà bán hàng
(khoảng 6%) đã chuyển dịch từ kinh doanh mô hình Cá nhân sang mô hình
Hộ kinh doanh hoặc Kinh doanh theo hình thức công ty.

Hộ kinh doanh

Cá nhân (không đăng ký kinh doanh)

Công ty

01
Khu vực địa lý của

31.31%

đáp viên tham gia khảo sát

3.32%

8.47%

Khảo sát 15.000 đáp viên là nhà bán hàng của Sapo, đến từ nhiều tỉnh
29.40%

thành và vùng miền khác nhau trên toàn quốc.

11.38%
Trong đó, 31,31% đáp viên đến từ TP. Hồ Chí Minh, 29,4% đáp viên đến từ
Hà Nội, 3,32% đến từ Đà Nẵng. Còn lại 35,97% đáp viên đến từ các tỉnh
ngoài 3 thành phố lớn tại Việt Nam, tập trung nhiều tại khu vực miền Bắc.

16.11%

T.P.HCM

Các tỉnh miền Bắc (ngoài Hà Nội)

Hà Nội Các tỉnh miền Trung (ngoài Đà Nẵng)

Đà Nẵng Các tỉnh miền Nam (ngoài tp.HCM) 01


02
Top các Lĩnh vực kinh doanh phổ biến
nhất trong Ngành Bán lẻ

Lĩnh vực kinh doanh


24,52%

20.42% Nằm trong Top 5 ngành bán lẻ từ năm 2020, ngành


Thời trang; Tạp hóa, siêu thị mini; Đồ gia dụng, sinh
hoạt; Sản phẩm ngành Mẹ & Bé tiếp tục có mặt ở vị
12.21%
trí top đầu trong năm 2023. Tuy nhiên, không thể giữ
12.21%

vững vị trí này là ngành Thực phẩm, dịch vụ; thay


10.50%
vào đó là ngành Nước hoa, mỹ phẩm đang từng bước
trở thành ngành được nhiều nhà bán hàng lựa chọn
9.26%
để kinh doanh.

7.25% Ngành Thời trang vẫn giữ vững phong độ trong 4


năm vừa qua, dẫn đầu trong Top 10 lĩnh vực kinh
7.25% doanh ngành bán lẻ, tiếp sau đó là nhóm ngành Tạp
hóa - Siêu thị mini. 

5.44%

3.15%

01
03
Top các Lĩnh vực kinh doanh phổ biến
nhất trong Ngành FnB

Lĩnh vực kinh doanh


31.69%

Dẫn đầu về lĩnh vực kinh doanh FnB được nhiều nhà
Trà sữa, trà chanh,
sữa chua, kem, chè, 20.64% bán hàng lựa chọn là mở Quán cafe (31,69%), tiếp
đồ ăn vặt,...

đến là các loại hình tương tự nhưng tập trung nhiều


vào giới trẻ là các quán Trà sữa, trà chanh, sữa chua,
18.02% kem, chè, đồ ăn vặt… với 20,64%. Đứng thứ 3 là các
Quán ăn chiếm 18,02%, ngay sau đó là lĩnh vực Nhà
hàng với 14,83%.

14.83%
Mô hình kinh doanh Karaoke - Bida tiếp tục chiếm tỷ
trọng thấp với 8.14% (tăng 1% so với năm 2022).

8.14%

6.69%

04
Giá trị trung bình

1 đơn hàng ngành bán lẻ

Giá trị đơn hàng


29.47%

42.43%

Theo khảo sát từ các đáp viên ngành Bán lẻ, một đơn hàng của
người mua có giá trị trung bình phổ biến nhất là dưới 300,000 vnđ
(42,43%). 26,31% đơn hàng có giá trị trung bình từ 300,000 đến
11.07%

600,000 vnđ.

Số lượng đơn hàng có giá trị trên 1,000,000 vnđ vẫn chiếm tỷ trọng
tương đối với 20,19%. Các đơn hàng có giá trị từ 600,000 vnđ đến
1,000,000 vnđ chỉ chiếm 11,07%.

20.19%
26.31%

Dưới 300.000 đồng

Từ 300.000 đến 600.000 đồng

Từ 600.000 - 1.000.000 đồng

Trên 1.000.000 đồng

05
Giá trị trung bình

1 đơn hàng ngành FnB

Giá trị đơn hàng


29.47%

Khác với ngành bán lẻ nói chung, giá các sản phẩm của ngành 53.10%

FnB có phần nhỏ hơn, cộng thêm với xu hướng kinh doanh cũng
3.49%

có phần nghiêng về quán cafe, trà sữa, trà chanh… nên giá trị
trung bình 1 đơn hàng dưới 100,000 vnđ chiếm 1 nửa số lượng 4.65%

đáp viên lựa chọn (53,10%). Chiếm hơn 1 nửa lượng đánh giá còn
lại là các các đơn hàng có giá trị từ 100,000 vnđ đến 300,000 vnđ 8.14%

(30,62%).

Các đơn hàng có giá trị cao hơn 300,000 vnđ đến 1,000,000 vnđ 30.62%

có tỷ trọng khá thấp, dao động từ 3-8%.

Dưới 100.000 đồng Từ 300.000 đến 600.000 đồng

Từ 100.000 đến 300.000 đồng

Từ 600.000 đến 1.000.000 đồng

Trên 1.000.000

06
Quy mô

Trong số các đáp viên tham gia khảo sát, các cửa hàng có quy mô nhỏ và vừa tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất
(72,4%). Trong đó mô hình chỉ có 1 cửa hàng chiếm 1 nửa trong số tỷ trọng này (50,4%). Các cửa hàng quy mô lớn
chiếm 26%.

Phần lớn các cửa hàng sử dụng dưới 5 nhân viên (chiếm 69,64%). So với năm 2022, số lượng cửa hàng không có

cửa hàng nhân viên (chủ cửa hàng kiêm nhiệm vị trí nhân viên) (9,27%) vẫn có sự tăng trưởng hơn các cửa hàng có đông nhân
viên (10 đến 20 nhân viên, hoặc trên 20 nhân viên). 

Tỉ lệ cửa hàng tự vận hành (không có nhân viên) thường tập trung tại các cửa hàng quy mô nhỏ với 1 cửa hàng hoặc
dưới 5 kênh bán hàng online. Ngành FnB có tỉ lệ các cửa hàng tự vận hành ít hơn, chiếm 8,84%

Số lượng
Số lượng nhân viên Quy mô cửa hàng
cửa hàng/gian hàng
3.53%

2.23%

26.00%

29.37%
64.87%

50.40%

1.60%

22.00%

1 cửa hàng 2-5 cửa hàng Quy mô nhỏ
 Quy mô vừa



(1 cửa hàng, <5 nhân viên)
(2-5 cửa hàng, <10 nhân viên)

6 - 10 cửa >10 cửa hàng


hàng Quy mô lớn
 Khác

(>5 cửa hàng, >10 nhân viên)

07
Quy mô cửa hàng

29.47%

trong Ngành bán lẻ

23.72%

46.90%

Quy mô cửa hàng phổ biến nhất trong ngành bán lẻ là quy mô
nhỏ (có 1 cửa hàng, ít hơn 5 nhân viên), chiếm 49,33% đáp viên
trả lời khảo sát. Quy mô cửa hàng trong ngành bán lẻ gần như 1.80%
49.33%

giữ vững tỷ trọng so với năm 2022, chỉ biến động trong khoảng
từ 0,6 - 2%.

23.63%

Quy mô nhỏ Quy mô vừa


(1 gian hàng, <5 nhân viên) (2-5 gian hàng, <10 nhân viên) 25.16%

Quy mô lớn Khác


(>5 gian hàng, >10 nhân viên)

08
Quy mô cửa hàng

trong Ngành Dịch vụ ăn uống (FnB)

35.77%

Tương tự như ngành bán lẻ, quy mô cửa hàng nhỏ và vừa năm 2023 cũng

55.00%

chiếm tỷ trọng phổ biến nhất (63,46%) trong ngành FnB, tuy nhiên có sự
sụt giảm hơn so với năm 2022 từ 4-6%. Tỉ trọng nhà hàng, quán ăn quy mô
lớn (chuỗi trên 5 điểm bán) chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ hơn năm 2022 chưa
tới 1%. 

8.46%

0.77%

Quy mô nhỏ Quy mô vừa


(1 chi nhánh, <5 nhân viên) (2-5 chi nhánh, <10 nhân viên)

Quy mô lớn Khác


(>5 chi nhánh, >10 nhân viên)

09
Doanh thu trung bình năm 2023

2023 2022
5.55%
2.59%

5.50%

6.05%

8.51%

10.16%

43.95%
17.24%
46.55%

16.14%

19.61%

18.16%

Dưới 100 triệu/tháng


100 - 200 triệu/tháng

Dưới 100 triệu/tháng


100 - 200 triệu/tháng

200 - 500 triệu/tháng

500 triệu - 1 tỷ/tháng

200 - 500 triệu/tháng

500 triệu - 1 tỷ/tháng

1 tỷ - 2 tỷ/tháng

Trên 2 tỷ/tháng

1 tỷ - 2 tỷ/tháng

Trên 2 tỷ/tháng

Mức doanh thu trung bình của các nhà bán hàng vẫn tập trung chủ yếu dưới 100tr vnđ/tháng (43,95%). Tuy nhiên có thể
thấy, so với năm 2022, mức doanh thu từ 100-500tr vnđ/tháng có phần giảm đi ở từng mốc và tăng lên ở mốc doanh thu
từ 500tr-1tỷ/tháng (8,51%->10,16%) vnđ và trên 2tỷ vnđ/tháng (2,59%->5.55%) trong năm 2023.

10
So sánh 5 năm vừa qua, 2023 lặp lại tình
Nhà bán hàng đánh giá về doanh thu
 trạng sụt giảm kinh doanh nghiêm trọng
trong 2019 - 2020 - 2021 - 2022 - 2023

tương tự năm 2021 khi có >60% nhà bán


hàng cho biết doanh thu của họ giảm sút
20.00%
19.00%
31.00%
18.00%
12.00%

so với 2022

50.70%

18.60%

15.40 10.00%

5.30
Trong số đáp viên ngành bán lẻ và FnB đánh giá “bị sụt giảm
doanh thu trong năm 2023”, có đến 45,92% nhà bán hàng bị
sụt giảm trên 30% doanh thu. Mặt khác, tỷ lệ nhà bán hàng
bị giảm doanh thu từ 10-30% chiếm 36,81%.

65.57%

10.55%

12.20%

7.71%

3.97
Số lượng nhà bán hàng có sự tăng trưởng tốt (trên 10%
doanh thu) chiếm 24,73%, có xu hướng giảm so với năm
2022 (giảm 12,99%).
42.89%

19.40%

18.32%

13.04%

6.36 %

Giảm sút so với năm trước

Tương đương với năm trước

60.13%

15.14%

11.82%

8.94%

Doanh thu tăng nhẹ (10%)

Doanh thu tăng khá (10%-30%)

3.97

Doanh thu tăng tốt (>30%)

11
Nhà bán lẻ đánh giá

3.46%
13.39%

về doanh thu trong 2023

28.55%

9.84%
Năm 2023 số lượng nhà bán hàng giảm sút doanh thu chiếm 60,99%.
Trong đó tỷ trọng Doanh thu giảm trên 30% chiếm đến 28,55%, giảm từ
10-30% chiếm 22,16%. Ta có thể thấy, năm 2023 tiếp tục là một năm giảm
sút doanh thu lớn, ảnh hưởng mạnh mới tình hình suy thoái kinh tế, dẫn tới
việc tăng trưởng doanh thu chiếm tỉ lệ rất thấp. 

12.32%

Giảm sút trên 30%


Giảm từ 10% - 30%

22.16%

10.28%
Giảm nhẹ dưới 10%

Tương đương 2022

Tăng trưởng nhẹ dưới 10%

Tăng trưởng khá (10% - 30%)

Tăng trưởng tốt (>30%)

12
Đáp viên đánh giá về doanh thu trong 2023

N à g nh bán lẻ N à g nh FnB
28.55%
23.55%

3.46%
22.78%

5.02%

22.16%

9.84%

6.18%

02
1 . 8%

9.65%

13.39%

0
1 .81%

22.01%

2 2
1 .3 %

Giảm sút trên 30%


Tương đương 2022

Tăng trưởng tốt (>30%)


Giảm sút trên 30%
Tương đương 2022

Tăng trưởng tốt (>30%)

Giảm từ 10% - 30%

Tăng trưởng nhẹ dưới 10%

Giảm từ 10% - 30%

Tăng trưởng nhẹ dưới 10%

Giảm nhẹ dưới 10%


Tăng trưởng khá (10% - 30%)

Giảm nhẹ dưới 10%

Tăng trưởng khá (10% - 30%)

Số lượng nhà bán lẻ giảm sút doanh thu chiếm 60,99%. Trong đó tỷ trọng Doanh thu giảm trên 30% chiếm đến 28,55%; giảm từ 10-30% chiếm 22,16%.

Số lượng chủ quán FnB giảm sút doanh thu chiếm 56,73%. Trong đó tỷ trọng Doanh thu giảm trên 30% chiếm 23.55%; giảm từ 10-30% chiếm 22.01%.

Ta có thể thấy, năm 2023 tiếp tục là một năm giảm sút doanh thu lớn, ảnh hưởng mạnh mới tình hình suy thoái kinh tế, dẫn tới việc tăng trưởng doanh
thu chiếm tỉ lệ rất thấp. 

13
Tình hình sử dụng

kênh bán hàng năm 2023

Top kênh bán hàng online (Theo tỷ trọng kênh)

được sử dụng nhiều nhất


trong ngành bán lẻ 

Đa kênh: Tại cửa hàng và


Sàn TMĐT (Shopee, 47.03%

các kênh online

Lazada, Tiki, Sendo,...)

55.44%
5.93%
Chỉ bán tại cửa hàng

Facebook

26.59%
W ebsite
Chỉ bán online (Mạng xã
13.56% hội/Website/ Sàn TMĐT/
Ứng dụng đặt đồ ăn)

TikTok Shop
33.47%

17.97%

Sàn TMĐT tiếp tục đứng top 1 kênh bán hàng


online được sử dụng nhiều nhất trong ngành Xu hướng mở rộng bán hàng đa kênh vẫn được thể hiện
bán lẻ. Ngoài ra, trong năm 2023 các nhà bán rõ rệt. 55,4% nhà bán hàng đang kinh doanh trên ít nhất
hàng có xu hướng mở rộng thêm kênh TikTok hai kênh - tại cửa hàng và một số kênh online. 

Shop hơn so với năm 2022 (1.24%)


13
Ngân sách các kênh marketing Phần lớn ngân sách

được chi tiêu cho kênh Marketing?

0.95%
24.45%

46.97%

0.95% 22.97%

Ít hơn 10%

1.31%

Từ 10% đến 20%


15.96%

4.24%

Không chi tiêu cho MKT - tiếp thị


13.23%

- quảng cáo

Từ 21% đến 30%

Không chi tiêu cho marketing,



6.77%

quảng cáo, tiếp thị

Trên 40%

21.18%

5.94%

Từ 31% đến 40%

Tiếp thị qua Đại lý/CTV/



Người nổi tiếng/KOL/KOC

5.24%

25.35%

2.51%

2.46%

Tỷ trọng ngân sách dành cho marketing - tiếp thị - quảng cáo

trong năm 2023 (so với doanh thu)

0.46%

Phần lớn các nhà bán hàng chỉ sẵn sàng chi trả một mức chi phí thấp cho marketing - tiếp thị - quảng
cáo (ít hơn 10% doanh thu), tương tự như năm 2022. Tỷ trọng ngân sách Marketing tập trung chính
vào các kênh quảng cáo trên mạng xã hội (24.45%), tiếp thị tại cửa hàng (22.97%), quảng cáo trên
sàn TMĐT (15.96%). 

Bên cạnh đó vẫn có nhóm khách hàng không chi tiêu cho marketing - tiếp thị - quảng cáo tập trung
chính ở tập khách hàng chỉ bán tại cửa hàng truyền thống.  

14
Nhà bán hàng đang kinh doanh đa kênh đánh giá Đánh giá hiệu quả sử dụng công
về hiệu quả của các kênh tiếp thị - quảng cáo

cụ tiếp thị - marketing với bán


20.00%
19.00%
31.00%
18.00%
12.00%

hàng đa kênh

7.64

50.70%

18.60%

15.40%

10.00%

6.94

Với những nhà bán hàng đang kết hợp kinh doanh

5.30%

online và offline, quảng cáo trên Google Ads được


6.65

đánh giá hiệu quả cao nhất (7.6/10), sau đó là đến tiếp
Tiếp thị qua Đại lý/CTV/Người thị tại cửa hàng (6.9/10), quảng cáo trên mạng xã hội

3.97%

65.57%

10.55%

12.20%

7.71%

6.44

nổi tiếng/KOL/KOC

(6.65/10)
6.32

42.89%

19.40%

18.32%

13.04%

6.04

6.36%

Các hình thức quảng cáo trên nền tảng thương mại
điện tử cũng được đánh giá hiệu quả trung bình khá.
5.65
Tương đương với hình thức tiếp thị qua Đại lý/CTV/
60.13%

15.14%

11.82%

8.94%

Người nổi tiếng/KOL/KOC.

3.97%

5.50

5.30

15
Tiếp thị qua Đại lý/CTV/Người
nổi tiếng/KOL/KOC

23.82%

19.17%

Top phương thức vận chuyển

phổ biến trong ngành bán lẻ

Shipper công nghệ: Grab,


Ahamove, Loship, Be,…

18.38%

17.18%

Sử dụng trực tiếp các hãng vận chuyển lớn vẫn đứng đầu
7.97%

hình thức giao vận phổ biến nhất trong ngành Bán lẻ
(51,71% nhà bán hàng đang sử dụng). 

6.89%

Có sự tăng trưởng đặc biệt của hình thức Ship nhanh


trong 1-4 giờ qua Grab, Ahamove, Be,... vượt lên dẫn
trước hình thức Ship qua đối tác vận chuyển của sàn
3.57%

TMĐT. Có thể nói, tính cơ động, nhanh gọn và đáp ứng


linh hoạt của hình thức này đã giải quyết đa dạng nhu
3.03%

cầu vận chuyển đơn hàng của chủ shop.

17
Yếu tố quan trọng khi lựa chọn đơn vị
vận chuyển của nhà bán hàng
25.47%

21.78%

20.71%

Có sự tăng trưởng đặc biệt của hình thức Ship nhanh


Yếu tố quan trọng khi lựa
trong 1-4 giờ qua Grab, Ahamove, Be,... vượt lên dẫn
trước hình thức Ship qua đối tác vận chuyển của sàn 15.52%

chọn
TMĐT.
đơn vị vận chuyển
Có thể nói, tính cơ động, nhanh gọn và đáp ứng linh hoạt

của nhà bán


shop. hàng

của hình thức này đã giải quyết đa dạng nhu cầu vận
chuyển đơn hàng của chủ
8.78%

5.69%

2.05%

Giá cả Chất lượng


Thời gian
Thái độ shipper Mạng lưới
Tỉ lệ
Không sử dụng
giao nhận
giao hàng
và chăm sóc bưu cục

hủy/ hoàn
đơn vị vận chuyển

khách hàng

18
Sự phổ biến

của các hình thức thanh toán

Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt đang chiếm lĩnh ngành Bán lẻ.

Có sự khác biệt rõ rệt về hình thức thanh toán ưu tiên của các loại hình kinh
doanh khác nhau trong ngành Bán lẻ.

Dấu ấn đáng ghi nhận nhất trong năm 2023 của hình thức thanh toán trong
ngành Bán lẻ là sự bùng nổ của chuyển khoản ngân hàng, bao gồm chuyển
khoản bằng số tài khoản và chuyển khoản qua quét mã VietQR.

Có tới 43,8% Nhà bán hàng đang chấp nhận phương thức thanh toán qua
chuyển khoản, trong đó 15,33% nhà bán hàng chấp nhận chuyển khoản qua
hình thức quét mã VietQR.

19
Tình hình sử dụng

phương thức thanh toán 2023


44.61%
0.14%

Dấu ấn đáng ghi nhận nhất trong năm 2023 của hình thức thanh toán
2.42%
trong ngành Bán lẻ là sự bùng nổ của chuyển khoản ngân hàng, bao gồm
2.44% chuyển khoản bằng số tài khoản và chuyển khoản qua quét mã VietQR. Có
tới 43,8% Nhà bán hàng đang chấp nhận phương thức thanh toán qua
3.78% chuyển khoản, trong đó 15,33% nhà bán hàng chuyển khoản qua hình thức
quét mã VietQR.

5.70%

Chuyển khoản (bằng số tài khoản ngân Trả góp (Qua thẻ tín dụng hoặc mua
19.27% hàng, quét mã VietQR)

trước trả sau)

29.28% Tiền mặt Ví điện tử của sàn thương mại điện tử

Ví điện tử (Vnpay, momo, Zalopay,...) Thanh toán thẻ tại quầy (Trên thiết bị
thanh toán POS)

Thanh toán thẻ online (Cổng thanh Cổng thanh toán (Bảo
toán, payment link kim, VTCpay, Onepay,
paypal) 20
Xếp hạng yếu tố quan trọng khi lựa chọn
phương thức thanh toán cho cửa hàng

Bả ng điểm Xếp hạng 23.82%

mức độ tiện lợi và dễ sử dụng


của các hình thức thanh toán

Nhà bán hàng19.17%

quan tâm đồng thời nhiều yếu tố khi


lựa chọn Phương thức thanh toán. Tuy nhiên yếu tố
tiện lợi được đề cao nhất

18.38%

17.18%

7.97%

Mức độ tiện lợi khi t ợ đối soát, quản hi phí khi sử dụng
Thủ tục đăng ký i p tiếp cận được nhiều
6.89%

Hỗ r C Gú
sử dụng
lý dòng tiền dễ dàng
dễ dàng
khách hàng hơn

Chuyển khoản
Tiền mặt
Ví điện tử Quét QR code - Thanh toán Thẻ tín dụng Cổ ng thanh Trả góp (Qua
(bằng số tài khoản (Momo, Moca, ngân hàng
thẻ tại quầy ghi nợ online
toán (Bảo Kim, thẻ tín dụng
h ng quan trọng 2 t quan trọng nh thường uan trọng t quan trọng ngân hàng, quét mã
3.57%

Shoppe pay, (Trên thiết bị VTCPay, Paypal, hoặc mua trước


1 K ô
3.03%

Í 3 Bì 4 Q 5 Rấ
VietQR)
VnPay, Viettel thanh toán Onepay)
trả sau)
pay...)
POS)

Nhà bán hàng quan tâm đồng thời nhiều yếu tố khi lựa chọn
Phương thức thanh toán. Tuy nhiên yếu tố tiện lợi được đề cao nhất

21
Nhu cầu và khả năng tiếp cận vốn
kinh doanh của nhà bán hàng

Tôi chủ động được vốn tự có 7.02%


và không có nhu cầu vay

21.8% Cá nhân
Tôi đang vay ngân hàng
nhưng rất hạn chế (chưa đáp
ứng đủ nhu cầu)

14.92% 66.93%
Hộ kinh doanh

Tôi đang vay ngân hàng rất 44.8% 55.44%


thuận lợi

Tôi không thể tiếp cận vốn từ 33.4%

11.12% Doanh nghiệp


ngân hàng dù muốn.

26.59%

67% nhà bán hàng chủ động được vốn tự có, trong đó tập trung 11% nhà bán hàng gặp hạn chế khi vay ngân hàng và đang cần những 7% nhà bán hàng không thể tiếp cận nguồn vốn từ
chủ yếu ở nhóm hộ kinh doanh (chiếm 45%); kinh doanh trên đa giải pháp khác để đáp ứng được nhu cầu vay vốn thay vì vay ngân hàng ngân hàng dù muốn (Phần lớn là loại hình kinh doanh
kênh (54%); thời gian kinh doanh trên 3 năm (58%).
thông thường không đáp ứng được. (44,2% là loại hình Hộ kinh doanh, Công ty 41,9% và hoạt động >3 năm 58,1%)

70% đã kinh doanh >3 năm)

22
Nhà bán hàng dự đoán

7.89%

về tình hình kinh doanh năm 2024

74,97% nhà bán hàng đặt kỳ vọng thị trường năm 2024 sẽ có sự phục hồi
25.04%
34.37%
và tăng trưởng. Tuy nhiên chỉ có 7,89% nhà bán hàng tin tưởng ngành bán
lẻ chắc chắn sẽ tăng trưởng mạnh mẽ, 67,08% còn lại tin rằng sẽ có sự
tăng trưởng nhẹ.

Sẽ phục hồi và tăng Phục hồi nhưng chưa tăng trưởng

trưởng nhẹ

32.71%

Chưa phục hồi


Chắc chắn tăng trưởng mạnh mẽ

23
Dự định của Nhà bán lẻ trong
năm 2024

1.0 4%

14.50 %

Mạng xã hội ( Facebook, Zalo,..)

Mở rộng quy mô kinh doanh

2 1.96%
Sàn TMĐT ( Shopee, Lazada, Tiki,..)

Mở rộng kênh bán hàng

24.98%
TikTok Shop

20
.66%

Đa dạng mặt hàng kinh doanh


2 9.37%
2 0
7. 7%

Website

Duy trì như năm 2023

11.69%

17.44%

Mở cửa hàng offline

Khác

1.17%

Khác

3 0 0
.1 %

26.59%

Dự kiến năm 2024, chỉ có 14,5% nhà bán hàng dự định mở rộng quy mô kinh doanh, Năm 2024, dự định mở rộng các kênh bán hàng qua mạng xã hội như Facebook,
giảm 21,64% so với năm 2023 ; 29,37% nhà bán hàng dự định mở rộng kênh bán hàng; Zalo chiếm tỷ trọng cao nh t với 27,07%. gay sau đó là các sàn TMĐT với 21,96%
… ấ N

30.10% chọn đa dạng mặt hàng kinh doanh; số lượng nhà bán hàng dự định duy trì và và một trong các kênh bán hàng nổi b t năm 2023 là TikTok Shop với 20,66%. Một

tối ưu chi phí tăng lên con số 24,98%. Tỷ trọng ít nhà bán hàng quyết định trau dồi số nhà bán hàng s dự định mở thêm kênh ebsite và mở cửa hàng offline giao
ẽ w

kiến thức kinh doanh, tìm hiểu thêm các cách thức khác để thay đổi mô hình kinh động t 11 18%. 1 số ít s duy trì như năm 202
2
ừ - ẽ 3

doanh dần dần.

4
Dự định của NBH ngành FnB
trong năm 2024

Mở rộng kinh doanh trên


ShopeeFood

Mở rộng kinh doanh trên GrabFood

4.18%
40.95%

Mở rộng quy mô kinh doanh


Mở rộng kinh doanh trên GrabFood

23.57%
3.90%

Mở rộng kênh bán hàng

Mở rộng kinh doanh trên ứng dụng


đặt đồ ăn trực tuyến khác (Không
25.91%

33.27%

bao gồm Shopee Food, Grab Food,


Đa dạng mặt hàng kinh doanh
Go Food)

12.36%

Mở rộng kinh doanh trên website

6.65%
Khác

9.32%
10.65%
17.44%
Mở rộng kinh doanh trên Mạng xã
hội (Facebook, Instagram)

29.25%

Chưa có quyết định cụ thể

26.59%
Dự kiến vào năm 2024, các nhà bán hàng ngành FnB tham gia khảo sát phần lớn lựa Với 25.9% chủ shop FnB lựa chọn Mở rộng kênh bán hàng, kênh được lựa chọn mở
chọn việc Đa dạng hoá các loại mặt hàng kinh doanh (40,9%). ⅓ số đáp viên lựa chọn rộng nhiều nhất là kênh Mạng xã hội (33,3%). Với 3 app đặt món phổ biến hiện nay,
Mở rộng quy mô kinh doanh (29,2%) và ⅓ còn lại chiếm tỉ trọng ít hơn lựa chọn Mở lượng đáp viên lựa chọn mở rộng trên các kênh này có tỷ trọng lần lượt là
rộng thêm các kênh bán hàng khác (25,9%). Chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3,9%), một số ShopeeFood (23,6%), GrabFood (12,4%) và GoFood (6,7%). Một số lựa chọn mở
chủ kinh doanh dự định trau dồi kiến thức kinhn doanh, thu hẹp mô hình, không thay rộng trên ứng dụng khác ngoài 3 cái tên trên chiếm 10,6%.

đổi mà tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung sản phẩm mới, loại bỏ
những sản phẩm lỗi thời.
25
NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG

TRONG NĂM 2024

Trong bối cảnh suy thoái kinh tế diễn ra, xu hướng mở


rộng quy mô trở nên thu hẹp lại, nhà bán hàng dần lựa
chọn việc kinh doanh trên đa kênh để tăng hiệu quả
truyền thông cũng như doanh số thu về. Ngoài ra, mua
sắm thông qua các hình thức giải trí và giáo dục số hoá
cũng là một trong những yếu tô nổi bật giúp nhiều nhà
bán hàng tăng cường doanh thu trên các nền tảng hỗ trợ
loại hình tiếp thị này.

26
01 02 03
Mở rộng kênh bán, đưa sản Shoppertainment & VietQR sẽ thay thế dần
phẩm lên nhiều nền tảng kinh Edutainment - Mua sắm giải thanh toán không tiền mặt
doanh khác nhau, tận dụng trí, sáng tạo, livestream nội truyền thống.

sức mạnh của các kênh bán dung số mang tính chất giáo
hàng trực tuyến.
dục sẽ đi kèm với tiếp thị
sản phẩm.

27

You might also like