Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Hệ thống kinh tế vĩ mô
Theo quan điểm hệ thống, thì nền kinh tế được xem như là một hệ thống gọi là hệ thống kinh tế
vĩ mô được đặc trưng bởi 3 yếu tố: đầu vào, đầu ra, hộp đen kinh tế vĩ mô
- Các yếu tố đầu vào gồm:
+ Những tác động từ bên ngoài bao gồm chủ yếu là các biến số phi kinh tế: thời tiết, dân số,
chiến tranh,..
+ Những tác động từ chính sách của Chính phủ mỗi quốc gia bao gồm các công cụ của Nhà nước
nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế, hướng đến mục tiêu đã định trước.
- Các yếu tố đầu ra của nền kinh tế: bao gồm sản lượng sx, việc làm, giá cả , xuất nhập khẩu ,.. là
các biến số đo lường kết quả hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ\
- Hộp đen kinh tế: đây là yếu tố trung tâm của nền kinh tế vĩ mô. Hoạt động của hộp đen kinh tế
vĩ mô quyết định đến chất lượng của các biến số đầu ra. Hai lực lượng chủ yếu qđ đến hoạt động
của hộp đen ktvm là tổng cầu và tổng cung
+ Tổng cầu và tổng cung là 2 thuật ngữ mà các nhà kte sử dụng thường xuyên trong phân tích
kinh tế vĩ mô. Chúng là lực lượng làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động, quyết định đến số
lượng hàng hóa và dịch vụ được sx ra và mức giá cả chung của nền kinh tế. Nếu muốn biết 1
chính sách kinh tế hay 1 biến cố ảnh hưởng ntn đến nền kinh tế thi trc hết phải xem nó ảnh
hưởng đến tổng cầu và tổng cung như thế nào. Mô hình tổng cầu – tổng cung chỉ ra cách thức mà
AD,AS qđ đến mức giá và sản lượng của nền kinh tế .
2. Tổng cầu và tổng cung
*Tổng cầu ( AD)
- Là toàn bộ giá trị hàng hóa dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng
mua ứng với từng mức giá chung, thu nhập , các biến số khác không đổi .
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Nội sinh: Mức giá P thay đổi gây ra sự di chuyển của đường AD
+ Ngoại sinh => gây ra sự dịch chuyển
AD= C + I +G + X – IM ( NX = X – IM)
*Tổng cung ( AS)
- Là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mà các hãng kinh doanh sẽ sx và bán ra trong từng thời kỳ
tương ứng với mức giá cả chung và khả năng sản xuất
- Mức sản lượng tiềm năng là mức slg tối đa mà nền kinh ra sx ra trong đk toàn dụng nhân công ,
mà ko gây nên lạm phát . Sản lượng tiềm năng phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố sx đb là
yếu tố lao độn
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Nội sinh: Mức giá P tđoi => gây ra sự di chuyển trên đường AS
+ Ngoại sinh: Chi phí sx ( chi phí nguyên vật liệu, tiền lương sx, khấu hao máy móc thiết bị , giá
điện nước xăng dầu ) => gây ra sự dịch chuyển
CPSX giảm thì AS tăng ( dịch phải )
CPSX tăng thì AS giảm ( dịch trái )
3. Mô hình AD-AS
Nội dung: Nếu biểu diễn cả đường tổng cung AS và đường tổng cầu AD trên một mặt trục tọa
độ, trục tung là mức giá cả chung , trực hoành là mức sản lượng . Tổng cung AS là đường dốc
lên, tổng cầu AD là đường dốc xuống thì AD cắt AS tại mức sản lượng Yo . Khi đó mức giá cả
chung là Pio . Điểm E ( Yo , PI0) là điểm cân bằng của nền kinh tế . Tại điểm cân bằng thì bao
nhiêu sản phẩm đc sx ra thì đều tiêu dùng hết bấy nhiêu, ko có sản phẩm dư thừa hay thiếu hụt.
Ý nghĩa: Mô hình tổng cầu – tổng cung ( AD-AS) giúp ta có các dự đoán về kết quả của cú sốc
hay sự điều chỉnh về giá và sản lượng của một mặt hàng, ngành hàng để từ đó có những điều
chỉnh phù hợp . Mô hình AD-AS cho ta cái nhìn của cả nền kinh tế .
4. GNP
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là giá trị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia
sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian thường là một năm
n
GNP=∑ Pi .Qi
i=1

- GNP danh nghĩa : tính theo giá hiện hành


- GNP thực tế: tính theo giá cố định
GNP danh nghĩa thường nhanh hơn thực tế vì sự thay đổi GNP thực tế là do biến động về số
lượng sx còn sự thay đổi GNP danh nghĩa là do sự biến động về số lượng và mức giá cả chung
* Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sx mà nền kt tạo ra theo thời gian ( sản lg thực tế kì này
so với kì trc , năm này so với năm trc
t t −1
t GNP TT −GNPTT
Tỷ lệ tăng trưởng : D= t−1
.100 %
GNP TT

Mức thâm hụt sản lượng = sản lg tiềm năng – sản lượng thức tế
+ Nếu >0 thì thiếu hụt slg, các nguồn lực ch đc sử dụng hết
+ Nếu <0 thì thời kì phát đạt, thực tế cao hơn tiềm năng, giá cả tăng nhanh
5. GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường của mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sx trong 1 quốc gia và trong 1 khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm)
- GDP danh nghĩa : tính theo mức giá hiện hành
n
GDPtn =∑ Qti . P ti
i=1

- GDP thực tế: tính theo mức giá cố định của năm gốc
n
GDPtr =∑ Qti . P0i
i=1

t
t GDP n
Chỉ số điều chỉnh GDP: D = t
. 100 %
GDPr

∑ Q0i . P ti
i=1
Chỉ số tiêu dùng CPI = n

∑ Qio . P0i
i=1

( )
t
CPI
Tỷ lệ lạm phát ¿ t −1
−1 . 100 %
CPI

* Các phương pháp xác định GDP


1. PP luồng sản phẩm cuối cùng (theo giá thị trường)
GDP = C + I + G + X – IM
2. PP thu nhập hoặc chi phí
GDP = w + I + r + pi + D + Te
3. PP giá trị gia tăng
Gía trị gia tăng của 1 doanh nghiệp : VA=đầu ra−đầu vào

Gía trị tăng thêm của 1 ngành : GO=∑ VA i ( i=1 ,2 , … . n ) n là số lượng dn trong ngành

Gía trị tăng thêm của 1 nền kte GDP=∑ GO j ( j=1, 2 , … m) m là số ngành

* GNP = GDP + NIA


NNP = GNP – D ( Tổng sản phẩm quốc dân ròng là phần GNP còn lại sau khi trừ đi khấu hao tài
sản cố định )
Y = GNP – (D+Te) ( Thu nhập quốc dân là chi tiêu phản ánh thu nhập của tất cả các yếu tố
trong nền kinh tế )
Yd = Y – Td + TR ( Thu nhập có thể sử dụng là phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ
gđ nộp lại các loại thuế trực thu và nhận đc trợ cấp từ CP/ DN)

You might also like