Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN

KỸ THUẬT AN TOÀN & BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Giảng viên: ThS.Đặng Quang Minh


CHƢƠNG 1.
ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung


1.1.1.Khái niệm cơ bản

* BHLĐ & BVMT cho phép nghiên cứu lý thuyết an


toàn, hình thành những suy nghĩ và hành động an
toàn.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

Hoạt động:

là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của
con ngƣời đối với thế giới xung quanh, hƣớng đến
sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các
quá trình sinh học.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

Hình 1.1.Mô hình quá trình hoạt động của con người

Con người Môi trường


xung quanh

Tự nhiên
Hiểm họa đe Công nghệ
dọa con người Sinh hoạt
Xã hội
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

Hiểm họa:

là các quá trình có khả năng gây hậu quả không


mong muốn trong những điều kiện xác định, nó có
thể gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng
sống của con ngƣời.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

*Tất cả các hiểm họa đều có 4 thuộc tính sau:

-Xác suất(bất ngờ);


-Tiềm ẩn(dấu kín);
-Liên tục(thƣờng trực);
-Tổng thể(chung).
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

An toàn:
là trạng thái hoạt động đảm bảo sức khỏe và sinh
mạng con ngƣời với một xác suất nhất định.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.1.Khái quát chung

1.1.2.Một số định lý về BHLĐ & BVMT:


1-Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tƣợng và hoạt
động đều có tiểm ẩn hiểm họa đối với con ngƣời;
2-Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn
tuyệt đối;
3-Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thể đạt
đƣợc với một xác suất nhất định.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.2.Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động


1.2.1.Phƣơng pháp luận:
Định hƣớng giải quyết để đảm bảo an toàn(căn cứ
vào các hiện tƣợng, sự kiện…).

thông tin(đào tạo, hƣớng dẫn, màu sắc và ký hiệu


an toàn),

tín hiệu và hành vi(âm thanh hoặc tín hiệu ánh


sáng).
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2.Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động

1.2.2.Vệ sinh:
Kiểm tra sức khỏe, phòng bệnh, cứu chữa, xác định
các chỉ tiêu định mức cho các nhân tố độc hại.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2.Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động

1.2.3.Tổ chức:

Giám sát việc thực hiện


các tiêu chuẩn An toàn
lao động(thời gian làm
việc).
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2.Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động

1.2.4.Kỹ thuật:

Áp dụng các biện pháp cải tiến, sáng kiến


tránh ngƣời tiếp xúc trực tiếp với các công
việc độc hại hoặc dễ ảnh hƣởng đến sức khỏe,
tai nạn LĐ.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.3.Tổ chức thực hiện an toàn lao động


*Phiếu công tác:
nội dung ghi rõ loại và đặc điểm công việc, điều
kiện an toàn, trách nhiệm của mỗi cá nhân.
Phiếu đƣợc lập thành 2 bản, 1 bản lƣu còn 1 bản
giao cho tổ công tác. Phiếu phải đƣợc thông qua
cán bộ kỹ thuật chuyên môn.
Phiếu không đƣợc tẩy xóa.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3.Tổ chức thực hiện an toàn lao động

*Giám sát quá trình làm việc:


Trong quá trình làm việc luôn đƣợc giám sát bởi
ngƣời có bậc an toàn phù hợp với công việc.
Ngƣời giám sát có quyền đình chỉ công việc và báo
cáo với ngƣời phụ trách nếu phát hiện có nguy cơ
bất an toàn.
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3.Tổ chức thực hiện an toàn lao động

*Nghỉ giải lao và kết thúc công việc:


Trong quá trình giải lao mọi biệc pháp an toàn vẫn
đƣợc duy trì nhƣ đang làm việc.
Nếu công việc không thể kết thúc trong ngày thì
sau mỗi ngày làm việc phải thu dọn nơi làm việc
gọn gàng, rào chắn biển báo vẫn để nguyên tại chỗ.

Công việc tiếp tục ngày hôm sau với sự cho phép
của ngƣời chỉ huy(sau khi đã kiểm tra các điều kiện
an toàn).
CHƢƠNG 1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3.Tổ chức thực hiện an toàn lao động

Trƣớc khi kết thúc công việc ngƣời chỉ huy kiểm
tra toàn bộ khối lƣợng công việc đã thực hiện,
sau đó ra lệnh tháo dỡ các phƣơng tiện BV an
toàn(tiếp địa di động, rào chắn, biển báo…)khóa
phiếu thao tác và bàn giao.
Việc bàn giao đƣợc thực hiện giữa tổ trƣởng tổ
công tác và ngƣời đại diện quản lý thiết bị theo các
thủ tục biên bản cần thiết.
Các phiếu công tác phải đƣợc lƣu giữ ít nhất 1
tháng sau khi bàn giao.

You might also like