Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

CHƢƠNG 4.

BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG


ĐIỆN TỪ(TĐT)

4.1.Đại cƣơng về chống ảnh hƣởng của TĐT


CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.1.Đại cƣơng về chống ảnh hƣởng của TĐT

*Khái niệm: Trƣờng điện từ là 1 dạng tồn tại đặc


biệt của vật chất, đặc trƣng bởi tập hợp các tính
chất điện và từ.

Các tham số cơ bản là:


tần số, chiều dài sóng
và tốc độ lan truyền.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.1.Đại cƣơng về chống ảnh hƣởng của TĐT

Trong đó: v = 3.108(m/s) - tốc


v
 (m) độ lan truyền sóng trong không
khí.
f f(Hz) – tần số.

Quá trình phân bố trƣờng điện từ mang


tính chất sóng, tại mỗi điểm trong
không gian xảy ra sự dao động điều hoà
của cƣờng độ điện trƣờng E và cƣờng độ
từ trƣờng H.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.1.Đại cƣơng về chống ảnh hƣởng của TĐT

E = Z.H (V/m)
Trong đó: Z = 377 là tổng trở sóng.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

4.2.Các nguồn trƣờng điện từ


4.2.1.Các nguồn trƣờng điện từ tự nhiên

Cực quả đất: điện


trƣờng(100500V/m) là từ trƣờng
vĩnh cửu.

Các quá trình khí quyển: sự va chạm giữa các đám


mây tích điện…
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.2.Các nguồn trƣờng điện từ

4.2.2.Các nguồn trƣờng điện từ nhân tạo


Nguồn phát xạ điện từ bao gồm
NMĐ, đƣờng dây truyền tải điện,
TBA, các thiết bị sử dụng điện
trong SX, sinh hoạt.

Các thiết bị giao thông chạy điện


CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.2.Các nguồn trƣờng điện từ

Các thiết bị cao áp ≥ 220kV có trường điện từ mạnh


ảnh hưởng sức khoẻ người.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

4.3.Sự tác động của trƣờng điện từ đến cơ thể ngƣời


4.3.1.Tác động sinh học:
làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần kinh,
tuần hoàn, nội tiết…

Mức độ tác động phụ thuộc vào tần số dao động,


cƣờng độ, chế độ(xung hoặc liên tục), thời gian tác
động.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.3.Sự tác động của trƣờng điện từ đến cơ thể ngƣời

4.3.2.Tác động nhiệt:

làm các tế bào và mô của cơ


thể sống bị đốt nóng
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.3.Sự tác động của trƣờng điện từ đến cơ thể ngƣời

4.3.3.Tác động gây rối loạn thần kinh:

làm rối loạn chức năng của hệ thần


kinh trung ƣơng, tăng sự mệt mỏi,
đau đầu...
4.3.4.Tác động gây rối loạn hệ thống tuần hoàn:
gây đau thắt ở vùng tim...
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.3.Sự tác động của trƣờng điện từ đến cơ thể ngƣời

4.3.5.Tác động tĩnh điện:


với vật kim loại dài cách ly với đất,
***Tuy nhiên sự thay đổi
xuất hiện trong cơ thể
ngƣời nhìn chung là khả
hồi nếu có chế độ nghỉ ngơi
và bồi dƣỡng hợp lý.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

4.4.Tiêu chuẩn hoá điều kiện lao động trong trƣờng


điện từ
-Khoảng không gian có cƣờng độ điện trƣờng 
5kV/m thì đƣợc coi là vùng nguy hiểm, hay vùng
ảnh hƣởng
(đối với phần tử mang điện 400
÷ 500kV có vùng nguy hiểm bán
kính 20m; 750kV là 30m).
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.4.Tiêu chuẩn hoá điều kiện lao động trong trƣờng điện từ

Thời gian lƣu trú cho phép tại nơi làm việc phụ
thuộc vào cƣờng độ điện trƣờng của thiết bị cao áp
tần số công nghiệp(f = 50Hz).

E(kV/m) <5 5  10 10  15 15  20 20  25

Thời gian Cả < 3h  90’  10’  5’


lƣu trú ngày
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

4.5.Đánh giá an toàn trong trƣờng điện từ


4.5.1.Đánh giá sự tác động của trƣờng tĩnh điện

*Mức giới hạn cho phép của trƣờng tĩnh điện lên
cơ thể ngƣời với thời gian tác động trên 1 giờ đƣợc
xác định:

A stat.cp
E cp  [kV/m]
t
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.5.Đánh giá an toàn trong trƣờng điện từ

Nếu lấy Astat.cp theo yêu cầu cho phép là 3600(kV/m)2h


thì:
60
E cp  t – thời gian tác động.
t
*Xác định thời gian lƣu trú trong trƣờng tĩnh điện:
2
 60 
Tcp    (h)
 Et 
Et là cường độ điện trường thực tế.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.5.Đánh giá an toàn trong trƣờng điện từ

***Đối với trƣờng tĩnh điện, ở


cƣờng độ điện trƣờng >
60kV/m các công việc không
có phƣơng tiện bảo vệ không
đƣợc phép tiến hành.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.5.Đánh giá an toàn trong trƣờng điện từ

4.5.2.Đánh giá mức độ tác động của trƣờng điện từ


tần số công nghiệp
Thời gian lƣu trú cho phép trong điện trƣờng với
cƣờng độ 520kV/m đƣợc xác định:

50
Tcp   2 (h)
E
E: mức cƣờng độ điện trƣờng tại điểm xét
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.5.Đánh giá an toàn trong trƣờng điện từ

Thời gian lƣu trú quy đổi


n
t Ei  t E1 
Tqd  8.
t t
 8.  E 2  ....  En  (h)
T  T T T 
1 cpEi  cpE1 cpE 2 cpEn 

Trong tEi-thời gian lƣu trú thực tế ứng với


đó: cƣờng độ điện trƣờng tại điểm xét.
TcpEi – thời gian lƣu trú cho phép của các
vùng kiểm tra tƣơng ứng với cƣờng độ
điện trƣờng.
***Thời gian lƣu trú quy đổi
không đƣợc vƣợt quá 8h.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ

4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ


4.6.1.Phân loại các biện pháp
1.Các biện pháp tổ chức:
-Khoanh vùng tác động của trƣờng điện từ bằng
rào ngăn và treo biển cảnh báo tƣơng ứng.
-Tăng khoảng cách, giảm công suất của các máy
phát cao tần.
-Chọn chế độ làm việc hợp lý của các thiết bị.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

-Sửa chữa thiết bị là nguồn trƣờng


điện từ cần đƣợc tiến hành ngoài
vùng ảnh hƣởng của các nguồn khác.

-Tổ chức hệ thống thông báo về tình


trạng làm việc của các nguồn trƣờng
điện từ xung.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

2.Các biện pháp công nghệ kỹ thuật


-Điều khiển từ xa.
-Nối đất các cấu kiện kim loại không mang
điện.

-Sử dụng phƣơng tiện ngăn chặn điện trƣờng


tại nơi làm việc, sử dụng MF có nguồn điện
trƣờng phù hợp, sơn tƣờng trần bằng loại vật
liệu hấp thụ phóng xạ.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

3.Các biện pháp trị liệu, vệ sinh:

-Kiểm tra sức khoẻ định kỳ.


-Chỉ cho phép ngƣời lao động dƣới 18
tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho
con bú làm việc ở trƣờng điện từ không
vƣợt quá giá trị cho phép.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

-Vệ sinh trị liệu, ngăn ngừa phát sinh bệnh nghề
nghiệp.

-Cấm ngƣời có biểu hiện chống chỉ định y học làm


việc trong môi trƣờng có nguồn trƣờng điện từ.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

4.6.2.Các phƣơng tiện cơ bản bảo vệ chống ảnh


hƣởng của trƣờng điện từ.
1.Màn chắn:
làm suy yếu cƣờng độ trƣờng điện từ do
tạo ra một trƣờng nghịch. Độ thẩm từ
của màn chắn và tần số của trƣờng điện
từ càng cao thì độ sâu xâm nhập càng bé
và độ mỏng của màn chắn càng nhỏ.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

Có 2 loại màn chắn: phản xạ và hấp thụ.


Bảo vệ chống tác động của cƣờng độ điện
trƣờng với cƣờng độ không quá 60kV/m.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

2.Thời gian và khoảng cách an toàn: Cần hạn


chế thời gian làm việc trong vùng chịu ảnh
hƣởng của đƣờng dây U  220kV.

-Các MF cao tần phải đƣợc đặt ở phòng có


khả năng cách nhiệt, cách âm và có màn chắn
bảo vệ. Phòng phải có diện tích  70m2.

-Khoảng cách giữa các thiết bị  2m. Nhất


thiết phải có quạt thông thoáng.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

3.Các phƣơng tiện bảo hộ phụ trợ: giày chuyên


dụng, mũ, quần áo, găng tay, có liên kết với nhau
tạo thành hệ thống tiếp đất thông qua đế giày.
CHƢƠNG 4. BẢO VỆ CHỐNG ẢNH HƢỞNG CỦA TRƢỜNG ĐIỆN TỪ
4.6.Bảo vệ chống tác động của trƣờng điện từ

4.Các giải pháp an toàn khác: Thƣờng xuyên kiểm


tra các tham số của trƣờng điện từ tại nơi làm việc,
bố trí khu vực có cƣờng độ bức xạ tối thiểu.

HẾT CHƢƠNG 4


You might also like