Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

Quality

Management

© Quality Management Prepared by:


Tạ Thị Kiều An & ctg (2018) NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN
NXB Thống Kê TP.HCM TNMT University
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tạ Thị Kiều An
& ctg (2018),
Giáo trình
Quản lý chất
lượng, NXB
Thống Kê
Thành phố Hồ
Chí Minh.

2
TÀI LIỆU THỰC HÀNH
Tạ Thị Kiều An & ctg
(2018), Quản lý chất
lượng (Bài tập),
NXB Thống Kê
Thành phố Hồ Chí
Minh.

3
THỜI LƯỢNG MÔN HỌC

• Số tín chỉ : 3 tín chỉ (15 buổi/ 45 tiết)


• Số tiết lý thuyết : 30 tiết
• Số tiết thực hành : 15 tiết

4
TUẦN NỘI DUNG
1 DẪN NHẬP
2 TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
4 THUYẾT TRÌNH NHÓM “QLCL DỊCH VỤ”
5 THUYẾT TRÌNH NHÓM “QLCL TOÀN DIỆN (TPM)”
TIMELINE

6 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG


7 KỸ THUẬT, CÔNG CỤ QLCL
8 THUYẾT TRÌNH NHÓM “PHƯƠNG PHÁP 6 SIGMA”
9 THUYẾT TRÌNH NHÓM “ QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000”
10 THUYẾT TRÌNH NHÓM “QLCL AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM”
11 BÀI TẬP CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG
12 BÀI TẬP CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
13 BÀI TẬP KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
14 BÀI TẬP QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000
15 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG – ÔN TẬP
NỘI DUNG MÔN HỌC LÝ
THUYẾT TRÊN LỚP
1. Nhập môn

2. Tổng quan về quản lý chất lượng

3. Quản lý chất lượng

4. Đánh giá chất lượng

5. Các kỹ thuật và công cụ QLCL


ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
TT THÀNH PHẦN (%)

1 Chuyên cần 5%
(vắng 1 lần = -2 đ, vắng 2 lần = -4đ, vắng
3 lần = cấm thi)
2 Báo cáo thuyết trình nhóm 20%

3 Đóng góp cho lớp (phát biểu) 5%


(phát biểu 1 lần đúng + 0.5 đ)
4 Thi cuối kỳ 70%
(SV được sử dụng tài liệu 1 tờ giấy A4
chép tay)
7
BÀI THUYẾT TRÌNH
• Sinh viên tự lập Zalo group và tự lập 10
nhóm
• Deadline nộp danh sách: Tuần 1

8
Chapter

NHẬP MÔN
NỘI DUNG
• Vai trò của chất lượng trong xu thế cạnh tranh
toàn cầu

• Tình trạng quản lý chất lượng tại các nước đang


phát triển

• Tình hình quản lý chất lượng tại Việt Nam

10
Thảo luận nhóm
Vai trò của chất lượng trong xu thế cạnh tranh
toàn cầu? (5p)

11
VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG TRONG CẠNH TRANH TOÀN CẦU

▪ Giấy thông hành vào cửa

▪ Khả năng sinh lợi

▪ Khả năng cạnh tranh

▪ Chất lượng là sự sống còn

12
GIẤY THÔNG HÀNH VÀO CỬA
• THÍ DỤ: Cuối năm 2008, Nga tạm đình chỉ nhập
khẩu cá tra phi lê Việt Nam.
• Nguyên nhân là do dư lượng kháng sinh, vi sinh
trong cá tra phi lê Việt Nam vượt mức cho phép.
• Do đó, chất lượng SP không đủ tiêu chuẩn nhập
khẩu vào Nga.

13
KHẢ NĂNG SINH LỢI
Sản phẩm chất lượng cao có ưu thế:
▪ Được định giá bán cao: cao hơn giá trung bình
thị trường khoảng 8%.
▪ Có doanh số cao: do sản phẩm được thị trường
chấp nhận rộng rãi.
=> LỢI NHUẬN CAO

14
• THÍ DỤ: Gạo Thái Lan có giá trị cao hơn SP của Việt Nam.
Nguyên nhân:
▪ Hương vị: thơm ngon hơn.
▪ Hình thức: đẹp hơn.
▪ Độ đồng đều giữa các lô hàng: đồng đều hơn.
15
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
▪ Do tác động toàn cầu hóa và khu vực hóa: WTO, AFTA…
▪ Do thông tin đồng thời và rộng khắp.
▪ Do chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế (F + I) ngày
càng thấp.
❑KẾT LUẬN: NTD có thể tiếp cận các SP chất lượng cao
và giá cả cạnh tranh từ khắp nơi trên thế giới.

16
CHẤT LƯỢNG LÀ SỰ SỐNG CÒN
Các sản phẩm không chất lượng phải chịu:
▪ Bị định giá bán thấp.
▪ Có doanh số bán thấp và thị phần bị thu hẹp dần.
▪ Phải gánh chịu các chi phí không chất lượng.
-> LỢI NHUẬN THẤP

17
Thảo luận nhóm
Bạn nghĩ gì về quan điểm: “chất lượng vừa là
một thách thức vừa là một cơ hội?” (5p)

18
QLCL TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
THUẬN LỢI
▪ NTD Việt Nam ngày càng quan tâm đến chất
lượng hàng hóa / NVL
▪ Kế thừa sự phát triển của khoa học quản lý
• Tổ chức và quản lý sản xuất.
• Quản lý chất lượng.
▪ Hệ thống thông tin mang tính toàn cầu
• Điều kiện để học hỏi kinh nghiệm và rút ngắn
khoảng cách so với các nước đi trước.
19
QLCL TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
KHÓ KHĂN
Do quan niệm sai lầm về chất lượng:
• Chất lượng không đo được và không nắm bắt được.
• Quy lỗi về chất lượng cho người lao động.
• Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra.
• Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn.
Hệ quả:
• Tổ chức không định hướng được hành động.
• Không xác định được vị trí chất lượng của tổ chức.
20
QLCL TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
▪ Trình độ nhận thức của người tiêu dùng còn hạn chế:
• Lựa chọn hàng hóa dựa trên tiêu chí giá bán (P).
• Các tổ chức bảo vệ NTD chưa cung cấp các tiêu
chuẩn chất lượng phù hợp -> định hướng NTD.
-> NSX thoải mái sử dụng các NVL rẻ tiền với chất lượng
kém để sản xuất hàng hóa.
▪ THÍ DỤ: Quần áo, giày dép, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em… tại
thị trường Việt Nam chưa được kiểm soát về phẩm
chất NVL, an toàn hóa học / cơ học của sản phẩm…

21
QLCL TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
▪ Hoạt động tác nghiệp phụ thuộc vào kiến thức, kỹ
năng của một số ít người
• Không chia sẻ cho mọi bộ phận và mọi cá nhân.
• Thiếu người theo dõi và kiểm soát.
▪ Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất yếu kém, thiếu
phương tiện thông tin, vận chuyển... lại bị thúc bách
về số lượng và thời gian giao hàng
• Sản phẩm xuất khẩu không đáp ứng các yêu cầu của
thị trường.
22
QLCL TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
▪ Quan niệm sai lầm khi coi hàng nhập khẩu luôn có
chất lượng tốt!!!
• Kiểm tra NVL đầu vào mang tính chiếu lệ.
• Thiếu phương tiện kiểm tra, thử nghiệm.
• Tổ chức hoạt động thu mua NVL còn hạn chế.
• Hệ thống quy định nhập khẩu của nhà nước yếu.
❑Hậu quả: DN nước ngoài trút các hàng hóa chất lượng
thấp vào thị trường Việt Nam.

23
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QLCL TẠI VIỆT NAM
TRƯỚC NĂM 1990
• Việt Nam thực hiện cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp.
• Chất lượng được coi là chỉ tiêu quan trọng.
• Tuy nhiên, cơ chế quản lý quan liêu bao cấp
đã phủ định nó trong các hoạt động.

24
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QLCL TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN (1991 – 1995)
Việt Nam thực hiện cơ chế kinh tế thị trường
• Đã có những cải tiến bước đầu về QLCL nhưng
còn hạn chế.
• Các cơ sở vật chất và kỹ thuật của các DN Việt
Nam nghèo nàn, lạc hậu.
• Thiếu kiến thức / kinh nghiệm QLCL.
• QLCL mang tính phong trào, chưa bài bản.

25
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QLCL TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN (1995 – 2005)
▪ Việt Nam đối mặt với cạnh tranh từ nhiều phía
nên bắt đầu áp dụng các mô hình quản lý được
chấp nhận rộng rãi.
• Bộ tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14000…
• TQM (Total quality management)
• Tiêu chuẩn GMP, HACCP, SSOP
▪ Tổ chức Hội nghị Chất lượng Việt Nam lần thứ
nhất năm 1995.
26
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QLCL TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN (2006 – Nay)
▪ Tình hình QLCL tại Việt Nam đã có những bước
tiến bộ mới.
▪ Đã chú trọng đến việc nâng cao năng suất và
chất lượng.
▪ Tuy nhiên, năng suất và chất lượng của Việt
Nam còn hạn chế.

27
NĂNG SUẤT VIỆT NAM (2011 – 2023)
• Giai đoạn 2016 – 2020, tốc độ tăng NSLĐ
bình quân hàng năm 6.05%, cao hơn giai
đoạn (2011 – 2015) 1.52%.
• Tuy nhiên, NSLĐ của Việt Nam vẫn còn rất
thấp so với các nước trong khu vực, mức
chênh lệch tuyệt đối tiếp tục gia tăng.
• Tính theo PPP năm 2017, NSLĐ Việt Nam
năm 2020 bằng 11.3% Singapore, 23% Hàn
Quốc, 24.4% Nhật Bản, 33.1% Malaysia,
59.1% Thái Lan, 60.3% Trung Quốc.
28
Chapter

THANK YOU!

You might also like