Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

“a nation that wants to climb the pinnacles of science

cannot possibly manage without theoretical thought”


“theoretical thinking is an innate quality only as regards
natural capacity. This natural capacity must be developed,
improved, and for its improvement there is as yet no other
means than the study of previous philosophy.”
“In every epoch, and therefore also in ours, theoretical
thought is a historical product, which at different times
assumes very different forms and, therewith, very different
contents”
(Friedrich Engels,
Dialectics of Nature, Old Preface to [Anti-] Dühring)
“SOCRATES: I see, my dear Theaetetus, that Theodorus had a true
insight into your nature when he said that you were a philosopher; for
wonder is the feeling of a philosopher, and philosophy begins in
wonder”
(Plato, Theaetetus, 155c-d)

“Human beings began to do philosophy [...] because of wonder, at


first because they wondered about the strange things right in front of
them, and then later, advancing little by little, because they came to
find greater things puzzling”
(Aristotle, Metaphysics, 982b12)

“Skepticism is the first step towards truth”


(Denis Diderot, Pensées philosophiques)

“The beginning of thought is in disagreement - not only with others


but also with ourselves.”
(Eric Hoffer, The Passionate State of Mind: And Other Aphorisms)
Triết học là gì?
What is Philosophy?
Triết học bắt đầu với việc chúng ta suy tư về
chính chúng ta và về vị trí của ta trong thế giới
này.
Philosophy begins with our thinking about
ourselves and about our place in this world.
• We human being are naturally inquisitive creatures, and can’t help
wondering about the world around us and our place in it. We’re also
equipped with a powerful intellectual capability, which allows us to reason as
well as just wonder. Although we may not realize it, whenever we reason,
we’re thinking philosophically.
Con người chúng ta về bản chất là những sinh vật tò mò, ta không thể thôi băn
khoăn về thế giới quanh mình và vị trí của bản thân trong thế giới ấy. Ta được
ban cho một trí năng mạnh mẽ, giúp ta suy luận cũng như tự vấn. Dù có nhận
ra hay không, mỗi khi lập luận chính là lúc ta đang suy nghĩ theo lối triết học.
• Philosophy is not so much about coming up with the answer to fundamental
questions as it is about the process of trying to find these answers, using
reasoning rather than accepting without question conventional views or
traditional authority.
Triết học không đặt nặng việc tìm ra đáp án cho những câu hỏi căn bản mà đề
cao quá trình cố gắng suy luận để tìm ra những đáp án đó, thay vì mặc nhiên
chấp nhận những quan điểm thông thường hay quyền uy của truyền thống.
(Will Buckingham, 2011, The Philosophy Book: Big Ideas Simply Explained,
bản dịch của Lê Ngọc Tân, NXB. Dân Trí, 2018)
• The very first philosophers, in ancient Greece and China, were thinkers who
were not satisfied with the established explanations provided by religion and
custom, and sought answers which had rational justifications. And just as we
might share our views with friends and colleagues, they discusses their
ideas with one another, and even set up “schools” to teach not just the
conclusions they had come to, but the way they had come to them.
Những nhà triết học đầu tiên, ở Hy Lạp và Trung Hoa cổ đại, là những nhà tư
tưởng không chịu thỏa mãn với lối giải thích cố hữu mà tôn giáo và văn hóa,
phong tuc đem lại; họ tìm kiếm những câu trả lời có sự biện chứng hợp lý. Và
giống như cách ta chia sẻ quan điểm với bạn bè và đồng nghiệp, họ cũng thảo
luận ý tưởng của mình với người khác, thậm chí lập nên các “’trường học” để
dạy không chỉ về những kết luận họ rút ra, mà còn về cái cách để đi đến kết
luận đó.
• They encouraged their students to disagree and criticize ideas as a means
of refining them and coming up with new and different ones.
Họ khuyến khích người học phản bác và phê bình các tư tưởng như là phương
pháp để gạn đục khơi trong và đi đến những tư tưởng mới.
(Will Buckingham, 2011, The Philosophy Book: Big Ideas Simply Explained,
bản dịch của Lê Ngọc Tân, NXB. Dân Trí, 2018)
• Socrates (469 – 399 BCE): chính “cái chết” là thiên tài gây cảm
hứng cho triết học. Chỉ có con người (ngay cả khi còn trẻ và
khỏe mạnh) mới biết được tính tất yếu về cái chết của chính
mình, và sự hiểu biết đó buộc nó phải suy ngẫm về ý nghĩa của
cuộc sống, như thế có nghĩa là triết lý rồi.
• Aristotle (384 – 322 BCE): không cần trông chờ ở triết học
những món lợi thực tế, tức là sự giải quyết những nhiệm vụ
thực dụng cụ thể. Triết học không phải là chiến thuật mà là
chiến lược của đời sống con người.
• Immanuel Kant (1724 – 1804): Triết học không chỉ là trình độ tư duy
lý luận cao nhất, mà đồng thời còn là thiên hướng tự nhiên của tâm
hồn vốn có trong tất cả mọi người theo những trình độ khác nhau.
• Con người không phải cần một thứ duy nhất là bánh mì để sống,
con người luôn muốn vươn lên trên cái thường nhật, quan sát thế
giới và chính mình từ một góc nhìn khác; con người suy ngẫm về
cuộc sống, về mục đích cuối cùng của bản thân.
• Mỗi con người, ngay khi tự suy ngẫm về bản thân, đều là một nhà
triết học “một ít”, ngay cả khi người đó chưa bào giờ nghe đến từ
“triết học”.
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Triết học Triết lý

Philosophy philosophy

Hệ thống tri thức lý luận chung nhất


Sự suy tư, chiêm nghiệm của bản thân
(The most common theoretical knowledge
(Personal reflection and contemplation)
system)

Hệ thống các khái niệm, phạm trù, luận


giải, logic chặt chẽ Những câu chuyện
(System of concepts, arguments, and (Stories)
categories is strictly logical)

Nhà triết học (Philosopher) là những người Bất kỳ ai cũng đều có thể trở thành
được đào tạo để “làm” triết học như một “nghề “nhà triết lý”
nghiệp chuyên nghiệp” (anyone with the ability to contemplate
(a professional work for those who are trained) him/herself can become a philosopher)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY
Tri thức con người ở trình độ rất cao, đạt đến khả năng trừu tượng hóa, khái

quát hóa, hệ thống hóa.

(Philosophy is: human knowledge at a high level, reaching the ability to

abstract, generalize, and systematize)

Cái bản chất, cái sâu xa nhất, cái thâm căn cố đế, cái cùng kỳ lý của vạn vật.

(Philosophy is about: the essence, the deepest, and the innermost root of

reality)

Phenomena
Essence
Rules
Philosophy Apperances
Abstract

Concrete
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Vượt qua cái trông thấy, sờ thấy, nghe thấy,… triết học đạt
đến sự nhận thấy (cái bản chất bên trong sự vật).
Overcoming seeing, touching, hearing, ... philosophy
reaches perception (the essence within things).
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY
Triết học là gì? (What is Philosophy?)
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và về vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là khoa học
về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Philosophy is the most common theoretical knowledge system of humans about
the world, about humanity itself, and about humanity’s place in the world.
Philosophy is the science of the most common laws of movement and
development of nature, society and thought.

Hệ thống Thế giới


Systematic
The world
Tri thức Lý luận
Knowledge Theoretical

Chung nhất Con người


Most common Humanity
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Hy Lạp cổ đại
(ancient Greece)
(Philosophia)

Trung Hoa cổ đại


(ancient China)
(Triết)

Ấn Độ cổ đại
(ancient India)
(Dar’sana)
Metaphysics

Philosophy of Nature

Politics

Aristotle Ethics
(384 – 322 BCE)
φιλοσοφία Psychology
Philosophia
Aesthetics

Logic
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Nguồn gốc ra đời của triết học (the origin of Philosophy)


➢ Nguồn gốc nhận thức (knowledge conditions)
➢ Nguồn gốc xã hội (social conditions)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Chức năng của Triết học:

Là toàn bộ những quan điểm, Vũ trụ quan


quan niệm của con người về
Thế giới quan thế giới, về bản thân con người, Ý thức hệ
về vị trí của con người trong thế
giới. Nhân sinh quan
Là lý luận về phương pháp, là Phương pháp luận
hệ thống các quan điểm, các chuyên ngành
nguyên tắc chỉ đạo con người Phương pháp luận
Phương pháp luận tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và liên ngành
vận dụng các phương pháp
trong hoạt động nhận thức và Phương pháp luận
thực tiễn. triết học
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Two functions of Philosophy:

Cosmic view
It is the understanding, opinion, and
Worldview conception of humans about the Ideology
world.
Conception of life

It is the theory of the method, the Specialized methods


system of principles that direct Interdisciplinary
Methodology people to explore, build, select, and methods
apply methods in cognitive and Philosophical
practical activities. methodologies
• Niềm tin của con người vào thế lực siêu nhiên được nhân hình hóa
• Còn nặng tính trực quan, sơ khai, tản mát
• Hình thành những hệ thống học thuyết, quan điểm về thế giới và con người
• Dựa trên đức tin
• Xây dựng những hệ thống kinh sách, giới luật
• Xây dựng những hệ thống học thuyết lý luận khoa học về thế giới và con người
• Dựa trên những luận giải lý tính, logic
• Đòi hỏi sự tranh luận, phản biện, trao đổi, phát triển
Specialized
methods A Cognitive
object

Interdisciplinary
G Cognitive
object
methods
B Cognitive
object
Cognitive
Philosophical Cognitive Cognitive object
object
methodologies Cognitive
subject 1 C object

F E
Cognitive
Hobject
Cognitive
object D
Cognitive
Reality K Cognitive
object subject 2

LCognitive
object
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Vấn đề cơ bản của triết học:


Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức.

• Là 1 trong 5 câu hỏi trọng tâm hình


thành nên Siêu hình học
Nghiên cứu • Bản chất của sự tồn tại
Bản thể luận
về sự tồn tại
• Khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ
• Bản chất của vũ trụ
• Bản chất của nhận thức và các điều
kiện hình thành nhận thức
Lý luận • Nguồn gốc của nhận thức
Nhận thức luận
về nhận thức • Cấu trúc của nhận thức
• Vấn đề khả tri luận, bất khả tri luận, hoài
nghi luận
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

“The great basic question of all philosophy, especially of more recent


philosophy, is that concerning the relation of thinking and being.”
(Frederick Engels, Ludwig Feuerbach and the End
of Classical German Philosophy)
Is one of the five major branches that form
ὄντος (being) metaphysics;
Λογία (logical The essence of existence (being);
Ontology
discourse)
Study of being Origin and structure of the universe;
The nature of the universe.
επιστήμη The nature of perception and the conditions
(knowledge) that form perceptions;
Λογία (logical The source of perception;
Epistemology
discourse)
Structure of perception;
Study of the nature
of knowledge Reasonable, agnostic, skeptical problems.
Mối quan hệ giữa VC – YT

VC – YT CNDV Chất phác CNDV Siêu hình CNDV Biện chứng

Bản thể luận YT – VC CNDT Chủ quan CNDT Khách quan

VC = YT

Bất khả tri Phương pháp chuyên ngành

Nhận thức luận Khả tri Phương pháp liên ngành


Siêu hình
Phương pháp triết học
Hoài nghi
Biện chứng
QL Mâu thuẫn

QL Lượng – Chất NL Phát triển


QL Phủ định của phủ định
Cái chung – Cái riêng Biện chứng DV Biện chứng DT Biện chứng TP
Nội dung – Hình thức
Bản chất – Hiện tượng
Nguyên nhân – Kết quả NL Mối liên hệ phổ biến
Tất nhiên – Ngẫu nhiên
Khả năng – Hiện thực © by Do Kien Trung, Ph.D.
© by Do Kien Trung, Ph.D.
The relation of Thinking & Being
Ancient The 17th-18th Dialectical
Being - Thinking Materialism centuries Materialism Materialism

Ontology Thinking - Being Subjective Idealism Objective Idealism

Being = Thinking

Specialized Methods

Epistemology Interdisciplinary Methods

Ancient Idealist Materialist


Philosophical Methodologies
Dialectics Dialectics Dialectics

The law of the Unity and Conflict of Opposites

The law of the transformation of Quantity into Quality and Principle of the
vice versa Development
The law of Negation of the Negation

Content – Form Commons – Particular


Principle of the Common
Essence – Phenomena Necessity – Contingency
Relationship
Cause – Effect Possibility – Reality
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Khái quát lịch sử triết học

Triết học phương Đông:


▪ Triết học Ấn Độ cổ đại (triết học tôn giáo)
▪ Triết học Trung Hoa cổ đại (triết học chính trị - đạo đức)

Triết học phương Tây:


▪ Triết học Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII TCN – thế kỷ V)
▪ Triết học Kinh viện trung cổ (thế kỷ V – thế kỷ XIV)
▪ Triết học thời Phục hưng (thế kỷ XIV – thế kỷ XVI)
▪ Triết học thời Cận đại (thế kỷ XVI – thế kỷ XIX)
▪ Triết học thế kỷ XX – XXI
Người Việt Nam nói riêng hay Đông Á nói chung bị ảnh
hưởng bởi Nho học.
Nhập nhằng giữa pháp luật (duy lý) và luân lý (đạo đức).
Thường nhập chung hai phạm trù này làm một, trong
đó, duy lý không vượt qua được luân lý.
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin

Karl Marx Friedrich Engels Vladimir Ilich Lenin


(1818 – 1883) (1820 – 1895) (1870 – 1924)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Chủ nghĩa (học thuyết) Marx – Lenin (Marxism – Leninism)

Triết học Marx – Lenin phát kiến Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử
Marxist Philosophy (the historical materialism)

Kinh tế - Chính trị Marx – Lenin phát kiến Học thuyết về Giá trị thặng dư
Marxist Political Economy (the theory of surplus value)

Chủ nghĩa Xã hội Khoa học tìm ra Sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân
Scientific Socialism (the historical mission of the working class)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Quá trình hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin


The formation of Marxism and Leninism

Tiền đề lịch sử - xã hội (the socio-historical context)


Tiền đề lý luận (the theoretical premises)
Tiền đề khoa học tự nhiên (the natural sciences premises)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Tiền đề lịch sử - xã hội (the socio-historical context)

Cuộc nổi dậy của công Phong trào Hiến chương, Anh
nhân dệt, Lyon, Pháp (1838 – 1857)
(1831, 1834, 1848) The Britain national protest
The Canut revolts of Lyonnais movement (the People's
silk workers Charter)
Biểu tình của công nhân dệt
Silesia, Đức
(1844)
The protest of the Silesian weavers
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY
Tiền đề lý luận (the theoretical premises)

Triết học
cổ điển Đức Hegel Feuerbach
(German Philosophy)

Kinh tế chính trị


cổ điển Anh
(British Political A.Smith D.Ricardo
Economy)

Chủ nghĩa xã hội


không tưởng Pháp Simon Fourier R.Owen
(French Utopian
Socialism)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Tiền đề khoa học tự nhiên (the natural sciences premises)

Định luật bảo toàn Thuyết tiến hóa Thuyết tế bào


The law of conservation Darwin’s theory of evolution The cell theory

Lomonosov

Charles Darwin Matthias Schleiden

James Joule
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY
Triết học Marx – Lenin (Marxist philosophy)
➢ Đối tượng của Triết học Marx – Lenin
(Marxist philosophy’s objectives)
❖ Tiếp tục giải quyết vấn đề cơ bản của triết học (mối quan hệ giữa
Vật chất và Ý thức) trên lập trường duy vật biện chứng, làm sáng
rõ các quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Continuing to solve the basic question of philosophy (the relation of
thinking and being) on the stance of dialectical materialism, clarifying
the most general laws governing movement and development in
nature, social and intellectual.
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Triết học Marx – Lenin (Marxist philosophy)


➢ Đặc điểm của Triết học Marx – Lenin
(Marxist philosophy’s features)
1. Thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (unifies materialism
and dialectics in one theory)
2. Là chủ nghĩa duy vật triệt để (sáng tạo ra Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử) (a
radical materialism by forming the Historical Materialism)
3. Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn (unifies theory with practice)
4. Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng (unifies scientific with
revolutionary feature)
5. Xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể
(correctly defines the relationship between philosophy and particular sciences)
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Triết học Marx – Lenin (Marxist philosophy)


➢Chức năng của triết học Marx – Lenin (Marxist philosiophy’s function)
Chức năng thế giới quan duy vật biện chứng và chức năng phương pháp luận
biện chứng duy vật (the functions of dialectical materialism worldview and
materialist dialectics methodology).

➢Vai trò của triết học Marx – Lenin (Marxist philosophy’s roles)
1. Đối với sự phát triển của triết học nói chung, sự ra đời và phát triển của chủ
nghĩa Marx – Lenin nói riêng
2. Đối với việc giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của đời sống xã hội Việt
Nam nói chung, sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam nói riêng
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY
Triết học Marx – Lenin
➢ Chức năng của triết học Marx – Lenin
Chức năng thế giới quan duy vật biện chứng và chức năng
phương pháp luận biện chứng duy vật.

➢ Vai trò của triết học Marx – Lenin


1. Đối với sự phát triển của triết học nói chung, sự ra đời
và phát triển của chủ nghĩa Marx – Lenin nói riêng
2. Đối với việc giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết của đời
sống xã hội Việt Nam nói chung, sự nghiệp đổi mới theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng
CHAPTER 1. INTRODUCTION TO PHILOSOPHY

Triết học Marx – Lenin


➢ Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học
Marx – Lenin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
1. Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh – sự kế thừa, vận dụng
và phát triển triết học Marx – Lenin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam
2. Sự vận dụng sáng tạo tư tưởng triết học Hồ Chí Minh
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng
Việt Nam

You might also like