Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 115

Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

CH Đ 1: DAO Đ NG ĐI U HÒA
A. TịM T T Lụ THUY T
1. Dao động điều hòa
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ c a vật là một hàm côsin (hay sin) c a thời gian.
+ Phương trình dao động: x = Acos(t + ).
+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn th ng luôn có thể được coi là hình chiếu c a một điểm M chuyển động
tròn đều trên đường tròn có đường kính là đoạn th ng đó.
2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(t + ) thì:
Các đại lượng đặc ụ nghĩa Đ nv
trưng
biên độ dao động; xmax = A >0
(t + )
A m, cm, mm
pha c a dao động tại thời điểm t (s) Rad; hay độ
 pha ban đầu c a dao động, Rad; hay độ
 tần số góc c a dao động điều hòa rad/s.
T Chu kì T c a dao động điều hòa là kho ng thời gian để thực s ( giây)
2 t
 N
hiện một dao động toàn phần :T = =

f Tần số f c a dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực Hz ( Héc) hay 1/s
hiện được trong một giây . f 
1

Liên h gi a , T vƠ f:
T
 1 2
T  f  

2 2   So _ dao _ dong N
  2 f   T  ;f  f 
 2 

T thoi _ gian t
2
  2 f 
 T

Biên độ A và pha ban đầu  phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động,
Tần số góc  (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo c a hệ dao động.
3. Mối liên hệ gi a li độ , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà:
Đại lượng Biểu thức So sánh, liên hệ
x = Acos(t + ): là nghiệm c a phương trình : Li độ c a vật dao động điều hòa biến thiên điều

Ly đ
x’’ + 2x = 0 là phương trình động lực học c a
dao động điều hòa. hòa cùng tần số nhưng trễ pha hơn so với với
2
xmax = A vận tốc.
v = x' = - Asin(t + )

V nt c tốc c a vật dao động điều hòa biến thiên

-Vận

v= Acos(t +  + ) điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn so

-Vị trí biên (x =  A), v = 0.


2 2
với với li độ.
-Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = vmax = A. - Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vận
tốc có độ lớn tăng dần, khi vật đi từ vị trí cân bằng
về biên thì vận tốc có độ lớn gi m dần.

Gia t c a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) -Gia tốc c a vật dao động điều hòa biến thiên điều
a= - 2x.

hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ x(sớm
Véc tơ gia tốc c a vật dao động điều hòa luôn
hướng về vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ pha so với vận tốc v).
2
lớn c a li độ.
- biên (x =  A), gia tốc có độ lớn cực đại:
-Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, a
amax = 2A. ngược chiều với v ( vật chuyển động chậm dần)
- vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0. -Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng,
a cùng chiều với v ( vật chuyển động nhanh
dần).

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 1


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
F = ma = - kx = -kAcos(t + ) - Chuyển động nhanh dần : a.v>0, F  v ;
 
L c kéo v
Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn
hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi - Chuyên động chậm dần a.v<0 , F  v
phục).
Fmax = kA 
( F là hợp lực tác dụng lên vật)

4.Hệ thức độc lập đối với thời gian :

 1
x2 v2
A 2 2 A 2
+S đ công th c gi a tọa đ vƠ v n t c:

x A  A x  v   A2  x 2 
v2 v2 v
  A  x2
2 2
2 2 2

+S đ công th c gi a gia t c vƠ v n t c:

 1  A  2  4  v   A  2  a   .A   .v
v2 a2 v2 a 2 a2
2 A 2 4 A 2   
2 2 2 24 2
2 2 2

+Các h th c đ c l p vƠ đ th :
x  v  v
a)   +   =1  A = x + 
2 2 2

 A   Aω  ω
2 2
a) đồ thị c a (v, x) là đường elip.

b) a = - 2x b) đồ thị c a (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.


 a   v 
c)  2 
+  = 1  A = ω4 + ω2
2 2 2 2
a v
 Aω   Aω 
2
c) đồ thị c a (a, v) là đường elip.

d) đồ thị c a (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ


d) F = -kx
 F   v 
e) đồ thị c a (F, v) là đường elip.
e)     
2 2
F2 v2
 kA   Aω 
2
+ = 1 A = +
m2ω4 ω2
v a a
ω2 A

ωA ω2 A

-A A x -ωA ωA v -A A x
O O O

-ωA -ω2A

-ω2A
Đồ thị v theo x là elip Đồ thị a theo v là elip Đồ thị a theo x là đoạn th ng


+Quan h v pha c a ly đ x, v n t c v vƠ gia t c a trong dao đ ng đi u hòa:
- Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ.

 A
2 v
+
=> Ly dộ biến đổi điều hòa trễ pha so với vận tốc .

 a  A
2
2
A x
- Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc.
2 O

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 2


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

=> Vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha so với gia tốc.
2
- Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.

+Chú Ủ:
* Với hai thời điểm t1, t2 vật có các cặp giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thức tính ω,A & T như sau:


v 22 - v12 x12 - x22
ω= T = π
 x1   v 1   x 2   v 2 
         = 2 2 
2 2 2 2
x12 - x 22 v 22 - v 12 x12 - x22 v 22 - v 12
 A   Aω   A   Aω  v 
+ = +
A2 Aω
A = x12 +  1  =
2
x12 .v 22 - x22 .v 12
ω v 22 - v 12

5.Các l u Ủ:
5.1) S đổi chiều các đại lượng:

 Các vectơ a , F đổi chiều khi qua VTCB. Vectơ v đổi chiều khi qua vị trí biên.
* Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên:
 Nếu a  v  chuyển động ch m d n. (Không ph i chậm dần “đều” )
Vận tốc gi m, ly độ tăng  động năng gi m, thế năng tăng  độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng.
* Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O:
 Nếu a  v  chuyển động nhanh d n. (Không ph i nhanh dần “đều” )
Vận tốc tăng, ly độ gi m  động năng tăng, thế năng gi m  độ lớn gia tốc, lực kéo về gi m.
* Sơ đồ mô tả quá trình dao động trong 1 chu kì:

CĐ chậm dần v  a CĐ nhanh dần v  a

x= -A x=A
-A vmin= -Aω vmax= Aω +A x
A 3 A 2 

A 0 A A 2 A 3 cos
2 2 2 2 2 2

CĐ chậm dần
v  a
CĐ nhanh dần X=0
v  a
v= 0
v= 0 vmax= ωA
A min= -Aω2
A max= Aω2 a= 0
Wtmax= 0,5mω2A2 Wđmax= 0,5mω2A2 Wtmax= 0,5mω2A2

Wđmin= 0 Wtmin= 0 Wđmin= 0

5.2)Các h qủ:

T
+ Qũ đạo dao động điều hòa là 2A + Thời gian nǵn nhất để đi từ biên này đến biên kia là
2
T
+ Thời gian nǵn nhất để đi từ VTCB ra VT biên học ngược lại là
4
+ Quưng đường vật đi được trong một chu k̀ là 4A.

 
5.3) M t vƠi ph ng trình c n l u Ủ:

x  A sin(t )  A cos(t  ); x  A cos(t )  A sin(t 


);

x  A cos(  t )  A cos(t   ); x   A sin(t   )  A sin(t     );


2 2


x  Asin( t   )  A cos( t    ).

x   A cos( t   )  A cos( t     )
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 3


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

ng trình đ c bi t.
 Biên độ : A
*Ph




Tọa độ VTCB : x  a
a) x  a ± Acos(t + φ)
 Tọa độ vị trí biên : x  a ± A
với a  const

b) x Acos2(t + φ)   Biên độ : ; ’  2 ; φ’  2φ.


A


2
2
  T  2 f; T  N ;
t

5.4)Cách lập phương trình dao động : A 2  x 2  v  a  v

2 2 2

 4 2
ọa độ 2 ị trí biên :xa±A

 Vt 0  0    0 

  shift cos
x t=0
 A
x0
cos = (lấy nghiệm "-" khi v0 > 0; lấy nghiệm "+" khi v0 < 0) ;
A
(với x0 và v0 là li độ và vận tốc tại thời điểm ban đầu t = 0).

☞Các b c l p ph ng trình dao đ ng dao đ ng đi u hoƠ:


* Tính 
* Tính A
 x  Acos
* Tính  dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)  
v   Asin
L u Ủ: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0
+ Trước khi tính  cần xác định rõ  thuộc góc phần tư thứ mấy c a đường tròn lượng giác
(thường lấy -π <  ≤ π)
*Phương pháp:
+Tìm T: T  khoangthoigian  t Tìm f : f 
sodaodong

N

1 
sodaodong N khoangthoigian t

f   2
T n s góc:    2 f  max   max
T 2
v amax a
+Công th c liên h
T A A vmax

+Biên đ A: A  2  x A2  A  
v2

2W vmax amax
 
2 2 chieudaiquydao
; ; 2
k 2

6. Xác định thời điểm vật đi qua ly độ x0 -vận tốc vật đạt giá trị v0
6.1) Khi v t đi qua ly đ x0 thì x0= Acos(t + )  cos(t + ) =  t= ? Tìm t
x0
A
6.2) Khi v t đ t v n t c v0 thì v0 = -Asin(t + )  sin(t + ) =  0  t= ?
A
v

v  v 
6.3) Tìm ly đ v t khi v n t c có giá tr v1: A  x   1   x   A2   1 
2 2

   
2 2

v
A  x     v   A2  x12
2

 
6.4) Tìm v n t c khi qua ly đ x1: 2
1
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 4


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
7.Năng l ng c a dao đ ng đi u hoƠ:
a) Con lắc lò xo:
+ Mô t̉: Con ĺc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k,
khối lượng không đáng kể, một đầu ǵn cố định, đầu kia ǵn với vật ṇng khối lượng m, được đ̣t theo phương
ngang học treo th ng đứng.
k VTCB
+ Ph ng trình dao đ ng: m

x = Acos(t + ); với:  = k ; k k


m m
k: độ cứng c a lò xo(N/m); A x
x
m: khối lượng vật ṇng (kg); O O
ω: tần số góc (rad/s)
-A A m O

+Chu kì, t n s c a con l c lò xo:


A
Hình vẽ con ĺc lò xo

2
m 1 k
T = 2 ; Tần số: f = . x
k m +
 0
+Chu kì con l c lò xo thẳng đ ng: T  2  2 ; 
m k g
k g m l

b) Năng lượng của con lắc lò xo:


m ω2.A2cos2(t + φ) ( Với  2   k  m. 2 )
1 2 1 2 2 1 k
+ Th năng: Wt = kx = kA cos (t + φ) =
2 2 2 m
1 1 1
+ Đ ng năng: Wđ  mv2  m2A2sin2(t + φ)  kA2sin2(t + φ) ; với k  m2
2 2 2
Động năng, thế năng c a vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với ’ = 2, tần số f’ = 2f, chu kì T’ =
T
.

m2 A 2  kA 2  m  2f  A 2 = const


2
W=Wñ  Wt 
1 1 1 2
+ C năng:
2 2 2

C) Chú ý:

+ Khi Wt  Wđ  x    kho ng thời gian để Wt = Wđ là : Δt  


A 2 T
2 4
(Trong một chu kì có 4 lần động năng và thế năng c a vật bằng nhau nên kho ng thời gian liên tiếp giữa hai lần
T
động năng và thế năng bằng nhau là .)

+ Khi vật dao động điều hòa với tần số f, tần số góc chu k̀ T thì Thế năng và động năng c a vật biến thiên tuần
4

hoàn với cùng tần số góc ’2, tần số dao động f’ =2f và chu kì T’ T/2.
+ Khi tính năng l ng ph̉i đổi kh i l ng v kg, v n t c v m/s, ly đ v mét
+Tại vị trí có Wđ = n.Wt Tọa độ: x   ; Vận tốc : v   A n
A
n 1 n 1
A
+Tại vị trí có Wt = n.Wđ Tọa độ: x   A ; Vận tốc : v  
n 1
n
n 1

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 5


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
8.VÒNG TRÒN L NG GIÁC- GịC QUAY VÀ TH I GIAN QUAY
Các góc quay vƠ th i gian quay đ c tính từ g c A

π
2
2π π
3 3

4 π
4
5π x=0 π
6 v min =-Aω 6
a=0
xmin = -A xmax = A
amax = Aω2 Chuy n đ ng theo chi u ơm v<0 amin = -Aω2
v=0 v=0

π VTCB
0
-A -A 3 -A -A O A A A 3 A
2 2 2 2 2 2
Chuy n đ ng theo chi u d ng v>0

x=0

 5π π
v max =Aω
a=0 6
6

 3π π
4 4
 2π π
π
3 3
2
T/4 T/4

T/6 T/6

T/8 T/8

T/12 T/12

-A -A 3 -A 2 -A O A A 2 A 3 A
2 2 2 2 2 2
Wđ=0 Wđmax Wđ=0
Wtmax Wt=Wđ Wt=Wđ
Wt=0 Wtmax
Wt=3Wđ Wđ=3Wt Wđ=3Wt Wt=3Wđ

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 6


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
9. S đ th i gian 1:
T/4 T/4

A 
3 A A 3
A/2 A
-A 2 2 -A/2 O 2 2 A x
T/12 T/12 T/12 T/12 T/12 T/12
T/24 T/24
T/8 T/8
T/6 T/6

  
amax 3 amax amax T/2 amax amax amax 3
Gia t c: ω2A -ω2A x
2 2 2 O 2 2 2
V n t c: 0 vmax vmax vmax 3 vmax 3 vmax vmax 0
2 2 2 2 2 2
3  A
A
A 3
A/2 A
Ly đ x: -A 2 2 -A/2 O 2 2 A x

Wt= W  2 W W
kA2 3 1 1 Wt=0 1 1 3 kA2
W W W W W
4 2 4 O 4 2 4 2
W
Wd= 1 1 3 kA2 3 1 1
0 W W W W W W 0
4 2 4 2 4 2 4
10.Đ ng tròn l ng giác liên h gi a các v trí đ c bi t vƠ góc quay t ng ng( đ vƠ rad)
900

0
120 600

2 2  450


1350

3
3 3


150 0 300

5
4 4
6
6

  
3A A A A A 3A
180 -A
0
2 2 2 O 2 2 A


2
• • • • • • • • • x

5 
 
3 
6 6
 
-150 0 -300

2 

4 4
 

-1350 -450
3 3
-1200 2 -600

-900
11.Các vị trí đặc biệt trong dao động điều hoà
-A   
3A A A A A 3A
2 O A x
2 2 2 2 2
• • • •- • • • •+ • •
B- C3-/2 HD- NB CB NB+ HD C3+/2 B+

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 7


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
12.Bảng: Giá trị của các đại lượng  , v, a ở các vị trí đặc biệt trong dao động điều hòa:
Tên gọi c a 9 v trí x Kí hi u Góc pha T c đ t i Giá tr gia t c
đ c bi t trên tr c x’Ox li đ x t i li đ x
Biên d ng A: x=A

B +
0 0
0 rad V= 0 -amax = -ω2A
amax 3
 v a
3 C3/2+ ±300 vmax
Nửa căn ba d ng: x = A 2 2
6

2
 v a
Hi u d ng d ng: x = A HD +
±45 0
vmax amax
2


4 2 2

 v a
A NB +
±60 0
vmax 3 amax
Nửa biên d ng: x= 2

2 3 2
Cơn bằng O: ±90  Vmax = ωA
0
x=0 CB a=0;Fhp=0

2
2

 v a
A NB- ±1200 vmax 3 amax
Nửa biên ơm: : x=-

3
2 3 2 2

 v a
A HD- ±1350 vmax amax
Hi u d ng ơm: x=- 2
2
5
2 4

 v a
3 C3/2- ±1500 vmax amax 3
Nửa căn ba ơm: x = - A 2

2 6 2
Biên ơm: x = -A B- 1800 V= 0 amax = ω2A

13.Bảng : Giá trị của các đại lượng F, a, v, Wđ, Wt ở các vị trí đặc biệt
Vị trí Wđ Wt So
x F a v Độ lớn Phần Độ Phần sánh
trăm lớn trăm
+
B A Fm am 0 0 0% Wtmax 100%
=W
3 3
Fm 3 Vm 1 3
C3+/2 A 2 a W 25% W 75% Wt=3Wđ
2 2
m 2 4 4
HD+ A Fm am Vm 1 50% 1 50% Wt=Wđ
W W
2 2 2 2 2 2
NB+ A Fm am 3 3 75% 1 25%
Vm W W Wđ=3Wt
2 2 2 2 4 4
CB 0 0 0 Vm Wđmax= 100% 0 0%
W

NB- A Fm am 3 3 75% 1 25% Wđ=3Wt
Vm W W
2 2 2 2 4 4


A Fm am Vm 1 1
HD- W 50% W 50% Wt=Wđ
2 2 2 2 2 2


3
A 3 3 Vm 1 3
C3 /2-
2
Fm am W 25% W 75% Wt=3Wđ
2 2 2 4 4
B- -A Fm am 0 0 0% Wtmax 100%
=W
- Khi xét mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều ta thấy dao động điều hoà theo chiều
dương ứng với góc pha âm (nửa đường tròn lượng giác phía dưới), và dao động theo chiều âm ứng với góc
pha dương (nửa đường tròn lượng giác phía trên).
Khi ωt+φ > 0 thì v < 0
Khi ωt+φ < 0 thì v > 0
- Xét dấu riêng góc pha ban đầu φ cho ta kết qu chiều dao động tại thời điểm chọn mốc thời gian.
Khi φ > 0 thì v < 0
Khi φ < 0 thì v > 0
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 8
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
14.L cđ đ ng tròn l ng giác liên h các đ i l ng trong DĐĐH

V< 0

 Wđmax = W
sin

2t 3W
Wđ = Wđ =
2
3W
Wtmin = 0 t

3 
Wđ = Wt 3 3 Wđ = Wt

5
4 4


Wt = Wt =
3Wđ 6 3Wđ
6

 
O

-A 3A A A A A 3A
2 2 A X cos
• • 2
• 2 • 2 • 2• • • • 0
     
Wtmax = W Vm Vm 3 3 Vm Vm
Vm Vm Wtmax = W
2 2 2 ±Vm 2 2 2
Wđmin = 0 Wđmin = 0

5 
 
Wt = 6

6
3
Wt =
 
3Wđ
3Wđ
4 4
2 
Wđ = Wt Wđ = Wt
 


3 3
Wđ = Wđ =
2 =W
Wđmax
3Wt 3Wt

Wtmin = 0
V>0
Wt= 1 1 1 1 3 kA2
kA2 3 W W W W W
W Wt= 0 4
4 2 4 O 2 4 2 x
2
Wd 
0 1 1 3 kA2 3 1 1 0
W W W W
   0
Wd= W W 2 4 4
4 2
15.Sơ đồ thời gian 2: Cự thể liên hệ với vòng tròn lượng giác: t   .T 
4 2

 2
.T
3600

-A  3A  A 
A O A A 3A
2 2 A x
2 2 2
• • • • •
2
• • • •
B- C3/2- HD- NB- CB NB+ HD+ C3/2+ B+
T T T T
6 12 12 6

T T T T
8 8 8 8

T T T T
12 6 6 12

T T
4 4

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 9


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
16. S đ : V th i gian vƠ năng l ng trong DĐĐH:

Wđ = 0 Wđmax = ½ kA2 Wđ = 3 Wt Wđ = Wt Wt = 3 Wđ
Wt = 0
Wtmax= ½ kA2

cos

A
-A O A A 2 A 3 A
2
2 2 2
T/4 T/12 T/6

T/8 T/8

T/12 T/24 T/24 T/12

B. TR C NGHI M Lụ THUY T
I.1: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa c a một vật.
A. Li độ dao động điều hòa c a vật biến thiên theo định luật hàm sin học cosin theo thời gian.
B. Tần số c a dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C. vị trí biên, vận tốc c a vật là cực đại. D. vị trí cân bằng, gia tốc c a vật là cực đại.

B. tần số góc  C. pha ban đầu 


I.2: Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian
A. li độ x D. biên độ A
I.3. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:
A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều.
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc c a chất điểm có độ lớn cực đại.
C. Khi vật vị trí biên, li độ c a chất điểm có độ lớn cực đại.
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc c a chất điểm bằng không.
I.4: Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc c a vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc c a vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc c a vật đạt giá trị cực tiểu khi vật một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc c a vật bằng không khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
I. 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t   ) . Vận tốc c a vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. v  A cos(t   ) B. v  A 2cos(t   ) .
C. v   Asin(t   ) D. v   A 2sin(t   ) .
I.6: Con ĺc lò xo dao động điều hoà theo phương trình : x=Acos( t   ). Phương trình gia tốc là
A. a =  2 A cos( t   ) B. a = -  2 A cos( t   ) C. a =  2 A sin( t   ) D. a = -  2 A 2cos( t   )
I.7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  Acos(t ) Gia tốc c a vật tại thời điểm t có biểu thức:
A. a  Acos(t   ) B. a  A 2cos(t   ) C. a  A sin t D. a   A 2 sin t
I.8: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại c a vận tốc là:
A. vmax  A . B. v max   2 A C. vmax  A D. v max   2 A
I.9: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại c a gia tốc là:
A. a max  A B. a max   2 A C. a max  A D. a max   2 A
I.10: Một vật dao động điều hoà, khi qua vị trí cân bằng thì:
A. Vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0
C. Vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại D. Vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
I.11: Trong dao động điều hòa với biên độ A thì:
A.qũ đạo là một đoạn th ng dài l=A. B. lực phục hồi là lực đàn hồi.
C. vận tốc biến thiên điều hòa. D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
I.12: Vận tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
T
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu k̀ .
2
I.13: Gia tốc c a vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc c a vật cực tiểu.
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 10
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
C. vật vị trí có li độ bằng không. D. vật vị trí có pha ban dao động cực đại.
I.14: Gia tốc trong dao động điều hòa:
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
T
D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu k̀ .
2
I.15: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
I.16: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
I.17 (TNậ2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Qũ đạo chuyển động c a vật là một đoạn th ng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Qũ đạo chuyển động c a vật là một đường hình sin.
D. Li độ c a vật tỉ lệ với thời gian dao động.
I.18.( TN- 2010):Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
D. vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
I.19: Trong dao động điều hoà c a chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng
A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. thay đổi độ lớn.
I.20:Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (t + ) và vận tốc v = - Asin(t + ):
A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha / 2 so với li độ
C. Li độ sớm pha /2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc .
I.21.( TN- 2014): Khi nói về dao động điều hòa c a một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi vật vị trí biên, gia tốc c a vật bằng không.
B. Véctơ gia tốc c a vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Véctơ vận tốc c a vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc c a vật bằng không.

I.1: A I.2: A I.3: A I.4: B I.5: C I.6: B I.7: B I.8: A I.9: B I.10:B I.11:C
I.12: B I.13: C I.14: C I.15: C I.16: C I.17:A I.18: C I.19:C I.20:B I.21:B I.22:

ĐÓN ĐỌC:

1.TUY T Đ NH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ V T Lệ ( 3 t p )


Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp

2.TUY T PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ V T Lệ ĐI N XOAY CHIỀU.


Tác gỉ: Hoàng Sư Điểu - Đoàn Văn Lượng

NhƠ sách Khang Vi t phát hƠnh.


Website: WWW.nhasachkhangviet.vn

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 11


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

CÁC D NG BÀI T P
Dạng 1: Xác đ nh các đ i l ng đ c tr ng trong dao đ ng đi u hòa.
Cơu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = cos(t + π) cm. Xác định biên độ, pha ban đầu, tần số và
chu kì c a dao động.
A.1cm; π; 0,5Hz; 2s. B. 0; π; 0,5Hz; 2s C. 1cm; π; 1Hz; 1s D.0; π; 5Hz; 0,2s
BƠi gỉi: Phương trình tổng quát: x= A cos (ω t + )
Phương trình cụ thể: x = 1 cos (π t +π ) cm
 x  Acos (ωt   )
Ta có:    A  1cm;    rad / s  T  2s; f  0,5Hz;   . Đáp án A.
 x  1cos ( t   )

Cơu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  5cos( t  )cm . Xác định biên độ, pha ban đầu, tần số
2
và chu kì c a dao động.
A.5cm; π/2; 0,5Hz; 2s. B. 5cm; -π/2; 0,5Hz; 2s.
C. -5cm; -π/2; 0,5Hz; 2s D. -5cm; -π/2; 0,5Hz; 2s.
BƠi gỉi: Phương trình tổng quát: x= A cos (ω t + )
Phương trình cụ thể: x = -5 cos (π t –π/2 )= 5 cos (π t –π/2+π )= 5 cos (π t +π/2)
 x  Acos (ωt   )

Ta có:     A  5cm;    rad / s  T  2s; f  0,5Hz;   / 2 . Đáp án A.
 x  5cos ( t  2 )
Cơu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(t + ). Thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x = -
2 3 cm và động năng c a vật đang tăng. Xác định pha ban đầu ?
A.  = -5/6 B.  = - /6 C.  = 5/6 D.  = /6
BƠi gỉi:


3 3
- Gốc thời gian được chọn tại vị trí x0 = -2 3 = - 4 A , đây là vị trí -C3/2.
2 2
5
(d)

- Từ vị trí -C3/2: x0 =  A , ta dựng đường th ng (d)  Ox ,


3 +
6 v0<0
5 5
2
(d) ćt đường tròn lượng giác tại hai góc: và 
6 6 -4 2 3 4 x
- Do mốc thời gian động năng tăng nên độ O
5
lớn vận tốc tăng, vật đi về vị trí cân bằng tức

5
là đi theo chiều dương, do đó pha ban đầu âm.
Vậy φ =  5
6

v0>0
. Đáp án A
6 6

Cơu 4. Một vật dao động điều hòa có quĩ đạo là đoạn th ng dài 8cm. Vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí biên âm
với thời gian nǵn nhất là 1s. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Xác định chu
kì dao động và pha ban đầu ?
A.2s;  = -/6 B. 1s; = - 5/6 C. 2s; = 5/6 D. 1s; = /6
BƠi gỉi:-Biên độ: A =l/2 = 8/2 =4cm. (d)
-Chu kì: Vật từ biên dương đến biên âm với thời gian nǵn nhất là T/2, 
nên: T= 2.1 =2s. 6
v0<0
3 +
- Gốc thời gian được chọn tại vị trí x0 = 2 3 = A , đây là vị trí C3/2.
2

A , ta dựng đường th ng (d)  Ox ,


3 -4 4 x
- Từ vị trí C3/2: x0 = 2 3


 
2 O

(d) ćt đường tròn lượng giác tại hai góc: 


6

6 6
- Do mốc thời gian vật đi theo chiều dương vận tốc dương, 
 
v0>0

do đó pha ban đầu âm. Vậy φ =  . Đáp án A 6


6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 12


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Dạng 2: Tính v n t c, gia t c c a v t dao đ ng đi u hòa.


1.Ki n th c căn b̉n:

Vận tốc vật tài thời điểm t0 . v  Asin t0    ; Gia tốc vật tài thời điểm t0 . a   2 Acos t0   

Vận tốc vật tại vị trí x: A  x   v   A 2  x 2 ; Gia tốc vật tài thời điểm x: a   2 x
v2

2 2
2

2.H th c đ c l p đ i v i th i gian :

 1
x2 v2
A 2 2 A 2
+S đ công th c gi a tọa đ vƠ v n t c:

x   A2  A x2  v   A2  x 2 
v2 v2 v
2 2 A2  x 2

+S đ công th c gi a gia t c vƠ v n t c:

     v  A   a   .A   .v
v2 a2 v2 a 2 a2
2 A 2 4 A 2 2 4 
2 2 2 2 2 4 2 2 2
1 A 2

3.Các s đ gỉi nhanh:

  
amax 3 amax amax amax amax amax 3
Gia t c: ω2A -ω2A x
2 2 2 O 2 2 2
V n t c: 0 vmax vmax vmax 3 vmax 3 vmax vmax 0
2 2 2 2 2 2
3 
A
A A 3
A/2 A
Ly đ x: -A 2 2 -A/2 O 2 2 A x

W W W
kA2 3 1 1 Wt=0 1 1 3 kA2
Wt= W W W W W
2 4 2 4 O 4 2 4 2
W
Wd= 1 1 3 kA2 3 1 1
0 W W W W W W 0
4 2 4 2 4 2 4
A. Các ví d :

Ví d 1: Chọn câu trả lời đúng.


 
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  4 cos t   (cm) .Vận tốc c a vật khi nó qua li độ
 2
x  2cm là:
A. 2 3 cm / s B.  2 3 cm / s
C. C A, B đều đúng D. Một kết qu khác

Hướng dẫn : Công thức độc lập với thời gian: A  x 


v2
2
2 2

Vận tốc c a vật là: v   A2  x 2  2 3 cm / s .Đáp án C.


A 3 4
Cách 2: Dùng sơ đồ gi i nhanh: x=A/2 => v    3  2 3 cm / s
2 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 13


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Ví d 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,314 s và biên độ 8 cm. Tính vận tốc c a chất điểm khi nó
qua vị trí cân bằng và khi nó qua vị trí có li độ 4 cm.

2 2
 20  rad/s 
Hướng dẫn :

- Tìm ω = ?  
T 0,314

v max  A  20.8  160  cm/s 


- Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc c a vật đạt giá trị cực đại:

- Khi vật qua vị trí có li độ x = 4 cm thì:

x2   A 2  v   A 2  x 2  20. 82  42  139  cm/s 


v2
2

A 3
Cách 2: Dùng sơ đồ gi i nhanh: x= 4 =A/2 => v    3  80 3 cm / s
8*20


2 2

Ví d 3: Một chất điểm (vật) dao động điều hòa theo phương trình: x = 6cos (10t  ) (cm).
3
a. Tính vận tốc và gia tốc cực đại c a vật.
b. Tính li độ, vận tốc và gia tốc c a vật tại thời điểm t = 0,1π.s
1
c. Tính vận tốc c a vật tại vị trí động năng bằng thế năng. Biết m = 200g.
3

vmax  A.  6.10  60 cm / s


Hướng dẫn :
a.- Vận tốc cực đại :
- Gia tốc cực đại: amax  A.  600cm / s
2 2

 4
b. - Li độ c a vật tại thời điểm t = 0,1 π s
x = 6cos(10  .0,1 + ) (cm)  x = 6cos( ) (cm)  x = -3 (cm).
3 3

 4
- Vận tốc c a vật tại thời điểm t = 0,1 π s
v = -60sin(10  .0,1 + )  v = - 60sin( )  v = 30. 3 cm/s
3 3

 4
- Gia tốc c a vật tại thời điểm t = 0,1 π s
a = -600cos(10  .0,1 + ) (cm/s2)  a = -600cos( )(cm/s2)  a = 300 (cm/s2).
3 3
1
c. Vận tốc c a vật tại vị trí động năng bằng thế năng
3
Ta có: Wđ  Wt  Wt  3 Wđ;
1
mà W = Wđ + Wt
3
 2 A2
 m A  4 mv   A  4v  v    30cm / s
1 2 2 1 2 2 2 2 100.36

Ví d 4: Một vật dao động điều hòa tần số 2Hz, biên độ A = 5 cm. Lấy  ² = 10. Khi vận tốc c a vật có độ lớn là
2 2 4 4

16  cm/s thì gia tốc c a vật có độ lớn là:

a2   4 .A 2   2 .v 2 . Th s :
A.6,4m/s² B. 4,8m/s² C. 2,4 m/s² D. 1,6m/s²
Hướng dẫn :
a2  (4 )4 .(5.102 )2  (4 )2 .(0,16 )2  25600.25.10 4  160.0, 256  64  40, 96
 a  4,8m / s 2
Đáp án B

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 14


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
C. BÀI T P T LUY N D NG 2

Cơu 1: Trong dao động điều hòa :

 
A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha với li độ
2 2
Cơu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số f thì vận tốc cực đại có giá trị là v1 . Nếu chu kì dao động c a vật tăng
2 lần thì vận tốc cực đại có giá trị v2 . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. v1  2 v2 B. v1  2 v2 C. v2  2 v1 D. v2  2 v1
Cơu 3: Một vật nhỏ chuyển động tròn đều theo một qũ đạo tâm O, bán kính R. Trong 12s vật quay được 18 vòng.
Gọi P là hình chiếu vuông góc c a vật trên trục tung. Biết bán kính qũ đạo tròn là 3 2cm ; lấy  2  10 . Số đo


A. 9 2  cm / s  ; 270 2 cm / s 2  B. 8 2  cm / s  ; 240 2 cm / s 2 
vận tốc cực đại và gia tốc cực đại chuyển động c a P là:


C. 9 2  cm / s  ; 270 cm / s 2  
D. 8 2  cm / s  ; 240 cm / s 2 
Cơu 4: Một vật dao động điều hòa với tần số 1Hz. Lúc t  0 , vật qua vị trí M mà xM  3 2cm với vận tốc
6 2  cm / s  . Biên độ c a dao động là:
A. 6cm B. 8cm C. 4 2cm D. 6 2cm
Cơu 5: Trong dao động điều hòa, độ lớn cực đại c a vận tốc là:
A. vmax   A B. vmax   2 A C. vmax   A D. vmax   2 A
Cơu 6: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(10t) cm. Vận tốc c a vật có độ lớn 50cm/s lần
thứ 2016 tại thời điểm
6047 6047 6043 504
A. s B. s C. s D ss
30 60 60 5
Cơu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu k̀ T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ c a vật là -2cm. Tại thời điểm
t2 = t1+0.25s,vận tốc c a vật có giá trị :
A: 4 cm/s B:-2 m/s C:2cm/s D:- 4m/s
Cơu 8: Một vật dao động điều hòa ph i mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có
vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10cm. Chon đáp án Đúng

A.chu kì dao động là 0,025s B.tần số dao động là 10Hz

C.biên độ dao động là 10cm D.vận tốc cực đại c a vật là 2 cm / s



Cơu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 4t  ) cm. Gia tốc cực đại vật là
3
A. 10cm/s2 B. 16m/s2 C. 160 cm/s2 D. 100cm/s2
Cơu 10. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  2cos(2πt – π/6) (cm, s) Li độ và vận tốc c a vật lúc t 
0,25s là :
A. 1cm ; ±2 3 π.(cm/s). B. 1,5cm ; ±π 3 (cm/s). C. 0,5cm ; ± 3 cm/s. D. 1cm ; ± π cm/s.
Cơu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(20t – π/2) (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực
đại c a vật là :


A. 10m/s ; 200m/s2. B. 10m/s ; 2m/s2. C. 100m/s ; 200m/s2. D. 1m/s ; 20m/s2.
Cơu 12. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt + )cm. Biết li độ c a vật tại thời điểm t là
8
4cm. Li độ c a vật tại thời điểm sau đó 0,25s là :


A. -4cm B. 10cm C. 4 2cm D. 6 2cm
Cơu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x  3cos(2 t  ) , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng
3
giây. Gốc thời gian đư được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?

A. Đi qua Vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm c a trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 15


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

3
D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox
Cơu 14. Một vật dao động điều hòa với chu k̀ T = 1s. thời điểm pha dao động là rad vận tốc c a vật có giá
4
trị là v = - 4  2 cm/s. Lấy 2 = 10. Gia tốc c a vật thời điểm đư cho nhận giá trị nào?

A. 0,8 2 m/s2 B. -0,8 2 m/s2 C.0,4 2 m/s2 D.-0,4 2 m/s2


Cơu 15. Một con ĺc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại

thời điểm t, vận tốc và gia tốc c a viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3m / s 2 . Biên độ dao động c a viên bi là

A. 4 cm. B. 16 cm. C. 10 3cm D. 4 3cm

Cơu 16. Chọn câu tr lời đúng .


  
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  6cos  20t   (cm). . thời điểm t  s, vật có:
 2 15
A. Vận tốc 60 3 cm / s, , gia tốc 12 m / s 2 , và đang chuyển động theo chiều dương quĩ đạo.
B. Vận tốc 60 3 cm / s, , gia tốc 12 m / s 2 , và đang chuyển động theo chiều âm quĩ đạo.
C. Vận tốc 60 cm / s, , gia tốc 12 3 m / s 2 , và đang chuyển động theo chiều dương quĩ đạo.
D. Vận tốc 60 cm / s, , gia tốc 12 3 m / s 2 , và đang chuyển động theo chiều âm quĩ đạo.
Cơu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là kho ng thời gian giữa hai lần tiên tiếp vật
cách vị trí cân bằng một kho ng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia
tốc 96π2 cm/s2, sau đó một kho ng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên
độ c a vật là
A.8cm B.4. 3 cm C.2. 2 cm D.5. 2 cm

Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A A A A A B A D B A

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

D A C A A D B

Cơu 1: HD: Ta có: x  Acos  t+ 


 
 v   A sin  t+   A sin  t+     Acos   t+      Acos   t+  
 
 2  2
2 2 2
Cơu 2: HD: T1  ; v1  A1  A ; T2  2 T1 ; v2  A2  A A  1  v1  2 v2
1 v
f T1 T2
2 2 .3
2T1 2

Cơu 3: HD: Chu kì: T  s      3  rad / s 


2

2
 3 2.3  9 2  cm / s 
3 T 2
Vận tốc cực đại: vmax  A  A.

Gia tốc cực đại: amax  A 2  9 2 .3 2  270 2  cm / s 2 


T

2.36 2
Cơu 4: HD: Ta có:   2 f  2  rad / s  ; A2  xM2   18   36  A  6cm
vM2
2 4 2
Cơu 5: HD: Chọn A. vmax   A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 16


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2
10
Cơu 6: Gỉi: chu kì : T = = 0,2 (s);x = 10cos(10t) cm => v = x’ = - 100sin10t (cm/s)

v = 50cm/s => sin10t = ± 0,5 => x = ± 5 3 cm

Trong một chu kì có 4 lần vật có độ lớn vận tốc bằng 50cm/s

Khi t = 0 vật biên dương. Nên lần thứ 2016 vật có độ lớn vân tốc bằng 50cm/s khi x = 5 3 cm

và đang chuyển động theo chiều dương về biên dương vào thời điểm:

.0,2 
1 6035 6047 6047
t = (2016:4) T – T/12 = (504 - )T= s . Chọn B

2
12 12 12 60

Cơu 7: Gỉi: Gi sử phương trình dao động c a vật có dạng x = Acos t (cm)
T

2
x1 = Acos t1 (cm)
T

2 2 T 2  2
x2 = Acos t2 = Acos (t1+ ) = Acos( t1 + ) (cm) = - Asin t1
T T 4 T 2 T

2 2  2 2
v2 = x’2 = - Asin( t1 + ) = - Acos t1 = 4 (cm/s). Chọn A
T T 2 T T

T
 2  0, 025 T  2.0, 025  0, 05( s )
Cơu 8: Chọn D. Gỉi:   2
   vmax  . A  . A  2 m / s
A  l  A  5cm  0, 05m
10
 
T

2
2

Cơu 9: Chọn B. Gia tốc cực đại: amax   2 A  (4 ) 2 . A  160.10  16m / s 2

Cơu 10. Từ phương trình x  2cos(2πt – π/6) (cm, s)  v   4πsin(2πt – π/6) cm/s.
Thay t  0,25s vào phương trình x và v, ta được :x  1cm, v  ±2 3 (cm/s) Chọn : A.
Cơu 11. Áp dụng : vmax  A và a max   A 2
Chọn : D
Cơu 12.
Tại thời điểm t : 4  10cos(4πt + π/8)cm. Đ̣t : (4πt + π/8)  α  4  10cosα
Tại thời điểm t + 0,25: x  10cos[4π(t + 0,25) + π/8]  10cos(4πt + π/8 + π)  10cos(4πt + π/8) 4cm.
 Vậy : x   4cm 
  
 x0  3cos  2 .0  3   1,5cm
  
Cơu 13.   Đáp án C
v  x '  6 sin  2 .0     3 3 cm / s  0
 0  
 3

3
Cơu 14. Đáp án A. v   A sin(t   )  4 2  2 A sin( )  A  4 cm
4

3
a   2 Aco s(t   )  a  (2 )2 4co s( )  (2 ) 2 4( )  8 2 2cm / s 2
2
4 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 17


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Cơu 15: Đáp án A.Ta có: - Tần số góc:    10  rad / s 


k
m

-Li độ tại thời điểm t: a   2 x  x    2 3  cm 


2
a

- Biên độ dao động: A  x2    


2 3     4  cm 
 20 
2
v2
2
2

 10 

 
Cơu 16: Biểu thức vận tốc: v  x '  120sin  20t   (cm / s),
 2
   5
Khi t  s : v  120sin  20.    120sin   60(cm / s ),
 15 2
v  0  chuyển động theo chiều âm quĩ đạo
15 6

   
Biểu thức gia tốc: a  v '  2400cos  20t   (cm / s 2 )  24cos  20t   m / s 2 ).
 2  2
   5
Khi t  s : a  24cos  20.    24cos  12 3 m / s 2 .Đáp án: D
15  15 2 6
Cơu 17: Gỉi :

Do ∆t là kho ng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một kho ng như cũ nên

  1  v12  v22  ( A) 2 .
T v12 v22
 
∆t = => Sau ∆t thì v1 và v2 vuông pha: 2 2
4 ( A ) ( A )

16 3
Thế số: (8 3)2  (24 ) 2  ( A) 2   A  16 3  A 

. (1)

(96 2 )2
          ( A) 2 . (2)
v12 a12 a12
( A)2 ( 2 A)2 2 2
Ṃt khác, ta có v và a vuông pha: 1 v1
2
( A) 2
(8 3) 2

(96 2 )2
 ( A) 2  (8 3) 2  (16 3) 2  (8 3) 2  (24 ) 2 .

Từ (1) và (2) => 2

(96 2 ) 2
=>  2   (4 )2    4 rad / s.
(24 ) 2
(3).

16 3 16 3
Thế (3) vào (1) ta được: A    4 3 cm . Đáp án B
 4

*So sánh về pha của ly độ x, vận tốc và gia tốc a của DĐĐH
v
+
+
-A O x A a
+ x

x = Acos(t + )

v=x’ = -Asin(t + ) = Acos(t + + π/2)

a  x ''  2 x  2Acos(t  )

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 18


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Nhận xét:
v nhanh pha hơn x góc π/2 => x chậm pha thua v góc π/2

a nhanh pha hơn v góc π/2 => v chậm pha thua a góc π/2

a và x ngược pha nhau

   1
x2 v2 v2 a2
A 2 2 A 2 2 A 2 4 A 2
v vuông pha với x : 1 ; v vuông pha với a :

Dạng 3: Liên hệ x, v và a của vật dao động điều hòa.


A. Ki n th c căn b̉n:
a) Từ các phương trình c a vận tốc và li độ ta có
2 2
x A cos t x v
1, 1
v A sin t A A
(1) được gọi là hệ thức liên hệ c a x, A, v và ω không phụ thuộc vào thời gian t.
v2 v2
+ 1 A x2 2
+ 1 x A2 2

+ 1 v  A2 x2 ; nếu v là tốc độ thì v  A2 x2


v
+ 1
A2 x2
+ Với hai thời điểm t1, t2 vật có các c̣p giá trị x1, v1 và x2, v2 thì ta có hệ thức sau:
v12 v 22
x1
2
v1
2
x2
2
v2
2
x12 x 22 v12 v 22 x12 x 22
A A A A A2 2
A2 x12 x 22
T 2
v12 v 22
b) Từ các phương trình c a vận tốc và gia tốc ta có
2 2
v A sin t a v a2 v2
2 2
1 4 2 2 2
1, 2
a A cos t A A A A
(2) được gọi là hệ thức liên hệ c a a, A, v và ω không phụ thuộc vào thời gian t.

c) Liên hệ A, x và v: A2  x 2  ; Liên hệ A, v và a: A2  
v2 a2 v2
2 4 2
.

d) Lực kéo về ( hay lực hồi phục): FKV  kx  FKVmax  KA .

e) Khi x  0  vmax   A; Khi x   v  max ; Khi x   v  max ; Khi x   v  max


A v 3 A v A 3 v
2 2 2 2 2 2
Chú Ủ:

+ Từ (1) ta thấy đồ thị c a (v, x) là đ ng elip.


+ Từ (2) ta thấy đồ thị c a (a, v) là đ ng elip.
+ Từ a = –ω2x ta thấy đồ thị c a (a, x) là đo n thẳng.

B. Các ví d :

Ví d 1: Một vật dao động điều hòa: khi vật có li độ x1  3  cm  . Thì vận tốc là v1  4  cm / s  , khi vật có li độ
x2  4  cm  thì vận tốc là v2  3  cm / s  . Tìm tần số góc và biên độ c a vật?

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 19


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 4 
Hướng dẫn :
 2  2
 A  x1  2 A  3 
2

 2     rad / s
v12
 
2 2

Từ   
 A2  x 2  v2  2
 
    A  5cm
 
2 2


3
2
2
2 2 A 4

Ví d 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(ωt + π/3) cm. Lấy π = 10.
a) Khi vật qua vị trí cân bằng có tốc độ 10π (cm/s). Viết biểu thức vận tốc, gia tốc c a vật.
b) Tính tốc độ c a vật khi vật có li độ 3 (cm).

 cm  thì vật có tốc độ là bao nhiêu ?


5 2
c) Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn
2
Hướng dẫn :
a) Khi vật qua vị trí cân bằng thì tốc độ c a vật đạt cực đại nên
10
2 A 10 
vmax
vmax rad / s


A 5
10sin t

v x'
5cos 2t
3

Khi đó x cm
2 A 42 .5cos 2t
3
a cm / s 2
3
b) Khi x = 3 cm, áp dụng hệ thức liên hệ ta được

2 A 2 2  52 8 cm / s
2 2
x v
1 v x2 32
A A

 cm  , tức là
5 2
c) Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn
2

cm  v 2 52 5 2 cm / s
2
5 2 5 2
x
2 2

Ví d 3: Một vật dao động điều hòa có v max 16 cm / s ;a max 6, 4 m / s2


a) Tính chu k̀, tần số dao động c a vật.
b) Tính độ dài qũ đạo chuyển động c a vật.
A A 3
c) Tính tốc độ c a vật khi vật qua các li độ x ;x .
2 2
Hướng dẫn :
16 cm / s
 4  rad / s .
v max a max 640 40
16 
a) Ta có 2 2
a max 6, 4 m / s 640 cm / s v max

2

T 0, 5 s

Từ đó ta có chu k̀ và tần số dao động là

2
f 2 Hz

vmax 16
 4
b) Biên độ dao động A thỏa mưn A 4 cm Độ dài qũ đạo chuyển động là 2A = 8 (cm).
c) Áp dụng công thức tính tốc độ c a vật ta được:
4A 3
 khi x  v  A2 x 2 4  A2 8  3 cm / s
A A2
2 4 2
4 A
 khi x  v  A2 x 2 4  A2 8  cm / s
2
A 3 3A
2 4 2
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 20
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Ví d 4: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm và chu kì là 0,2 s. Tính độ lớn gia tốc
  10 .
2
c a vật khi nó có vận tốc 10 cm/s. Lấy
2
10
Hướng dẫn :

Ta có:   2  2  10  rad/s  . Chứng minh công thức độc lập: 2  4  A


2 2
v a
 
2

x  Acos  t   
T 0, 2

 v  2 A 2 sin 2  t    (1)
Gi sử vật dao động điều hòa theo phương trình thì:

 v  Asin  t     v   A sin  t     2
2

   2  a
a   Acos  t    a   A cos  t     2   A cos  t    (2)
2 2 2 2


2 4 2 2 2 2 2

  A2 =>
v2 a2
2 4
Lấy (1) cộng (2), ta được:

v2   2 A 2  a 2  2  2 A 2  v 2   a   2 A 2  v 2  10 1002 .2  1000


a2

 a  10 2000  1000  1010 10  100 2  1000  cm/s 2   10  m/s 2 
2

 
x  5cos  2t  
 6
Ví d 5: Một một có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình (cm). Lấy

2  10 . Xác định li độ, vận tốc, gia tốc, lực hồi phục trong các trường hợp sau:
a. thời điểm t = 5 s.
b. Pha dao động là 1200.
Hướng dẫn :
a. thời điểm t = 5 s.
 
 2,5 3  cm 

x  5cos  2.5    5cos  5.
3
 6
- Li độ:
6 2
 
- Vận tốc: v  10 sin  2.5    10 sin  5  cm/s 

 6
- Gia tốc: a   x  4 .2,5 3  100 3  cm/s 
6
2 2 2

- Lực hồi phục: Fhp   m2 x  0,1.40.2,5 3.10 2  0,1 3  N 

 
1200       t   
2 6
b. Khi pha dao động 1200.

  
- Li độ: x  5cos     5sin  2,5  cm 
2 6 6
  
- Vận tốc: v  2.5sin     10cos  5 3  cm/s 
2 6
- Gia tốc: a   x  40. 2,5  100  cm/s 
6

Fhp  m2 x  101.4.10. 2,5.102   0,1 N 


2 2

- Lực hồi phục:

Ví d 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ c a nó là 20
cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc c a nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động c a chất
điểm là bao nhiêu ?

 v max  A  20  cm/s 
Hướng dẫn :
- Khi chất điểm qua VTCB thì tốc độ c a nó đạt giá trị cực đại

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 21


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

- Đề bài cho: khi v  10  cm/s  thì a  40 3  cm/s 2 

A  2  4  A   v  2  v max  v  2
v2 a 2 a2 a2
   
Từ công thức:
2 2 2 2 2 2

 40 3   4  rad/s  mà: v max  A  A  max   5  cm 


2

  
v 20

a2 3.402
v 2max  v 2 202  102 3.10 2
4

C.BÀI T P T LUY N D NG 3
Cơu 1: Vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu kì T = /15s với biên độ A = 5cm. Đ̣t trục toạ
độ Ox nằm ngang, gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng chiều dương sang trái. Bỏ qua khối lượng c a lò xo. Vật chuyển

B. x=  4cm
động theo chiều dương có tốc độ 90cm/s khi đi qua vị trí có li độ:

Cơu 2. Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Lấy 2 = 10. Tại một thời điểm t vật có gia tốc a = 1,6 m /s2
A. x = 3cm C.x = -3cm D. x= -2cm

và vận tốc là v = 4  3 cm/s. Biên độ dao động c a vật có giá trị là:
A. 2cm B. 4cm C. 2  3 cm D. 8cm
Cơu 3. Một vật dao động điều hoà, gia tốc c a vật tại biên có độ lớn là 8m/ . Kho ng thời gian vật qua vị trí cân
bằng 5 lần liên tiếp là 1s. Lấy = 10. Biên độ dao động bằng:
A.3,2cm B. 4cm C. 5cm D. 10cm
Cơu 4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc c a vật thời điểm t = 0,25
(s) là
A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
Cơu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc c a vật thời điểm t
= 0,5 (s) là

A. 10 3 cm / s; 502cm / s2 B. 10 cm / s;50 3 2cm / s2

C. 10 3 cm / s;502cm / s2 D. 10 cm / s; 50 32cm / s2

Cơu 6. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc c a vật khi có li độ x = 3 cm là
A. v = 25,12 cm/s. B. v = ± 25,12 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.
Cơu 7. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc c a vật khi có li độ
x = 3 cm là
A. a = 12 m/s2 B. a = –120 cm/s2 C. a = 1,20 cm/s2 D. a = 12 cm/s2
Cơu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) cm. Gia tốc c a chất điểm tại li độ x = 10 cm là
A. a = –4 m/s2 B. a = 2 m/s2 C. a = 9,8 m/s2 D. a = 10 m/s2
Cơu 9(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì
dao động c a vật nhỏ là
A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.
Cơu 10: Một vật nhỏ chuyển động tròn đều theo một qũ đạo tâm O, bán kính R. Trong 12s vật quay được 18 vòng.
Gọi P là hình chiếu vuông góc c a vật trên trục tung. Biết bán kính qũ đạo tròn là 3 2cm ; lấy  2  10 . Chu kì
,tần số, số đo vận tốc cực đại và gia tốc cực đại chuyển động c a P là:

s ; 1,5Hz ; 9 2  cm / s  ; 270 2  cm / s 2   
c a chuyển động c a P là:
B. 1,5s ; Hz ; 8 2  cm / s  ; 240 2 cm / s 2
2 2
A.
3 3


C. 1,5s ;3Hz ; 9 2  cm / s  ; 270 cm / s 2  
D. 2 s ;0,5 Hz ; 8 2  cm / s  ; 240 cm / s 2 
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 22
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

B A C B D B B A C A

Hướng dẫn chi tiết:


2
Cơu 1:    30rad / s , x A  v  16  x  ± 4 cm Chọn B

2
2 2
2
T
Cơu 2: Chọn A.

Cơu 3. 5 lần liên tiếp vật qua VTCB = 1s  2,5T = 1  T = 0,4s  ω = 5π rad/s  A =  3,2cm Chọn C

a max
2

Cơu 4. Chọn B;
Cơu 5. Chọn D;
Cơu 6. Chọn B;
Cơu 7. Chọn B;

2 A 2 A 2 .5
Cơu 8. Chọn A
Cơu 9.Gỉi 1: vmax   A   T    1s . Đáp án C.
vmax 10
2
T

Gỉi 2: vmax = A   = max = 2π rad/s  T =



v
= 1 s. Đáp án C.
A

Cơu 10: Khi vật nhỏ chuyển động tròn đều thì P dao động điều hòa với chu kì và tần số bằng đúng chu kì và tần số
T  s ; f   1,5Hz .
12 2 1
c a chuyển động tròn:

2 2 .3
Phương trình dao động điều hòa: x  Acos  t+  với T   3  rad / s 
18 3 T
s   
2

2
 3 2.3  9 2  cm / s 
3 T 2
Vận tốc cực đại: vmax  A  A.

 A 2  9 2 .3 2  270 2  cm / s 2  Chọn A.
T
Gia tốc cực đại: amax

Dạng 4: Viết phương trình của vật dao động điều hòa.
A. Ki n th c căn b̉n:
* Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ……… - Gốc tọa độ tại VTCB

- Chiều dương ……….- Gốc thời gian ………

* Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm

* Phương trình vận tốc : v  -Asin(t + φ) cm/s

* Phương trình gia tốc : a  -2Acos(t + φ) cm/s2

1 – Tìm 

* Đề cho : T, f, k, m, g, l0

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 23


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2 t
-   2πf  , với T  , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt
T N

Nếu là con ĺc lò xo :

Nằm ngang Treo thẳng đ ng

  , khi cho l0 


k g mg g
l 0 
, (k : N/m ; m : kg)  2 .
m k

Đề cho x, v, a, A :  
v a a max v max
A x
  
2 2 x A A

2 – Tìm A

 x2  (
v 2

* Đề cho : cho x ứng với v A= ) .

- Nếu v  0 (buông nhẹ)  A x

- Nếu v  vmax  x  0 
v max

A

* Đề cho : amax  A  * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD  A =


a max CD
 2
.
2

lmax  lmin
 A= * Đề cho : lmax và lmin c a lò xo A =
Fmax
* Đề cho : lực Fmax  kA. .
k 2

A =
2W 1
* Đề cho : W học Wdmax học Wt max .Với W  Wđmax  Wtmax  kA 2 .
k 2

* Đề cho : lCB,lmax học lCB, lmim A = lmax – lCB học A = lCB – lmin.

3 - Tìm  (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu


 x 0  A cos   cos 

x0
* Nếu t  0 : - x  x0 , v  v0      φ  ?
 v 0   A sin 
A
sin  

v0
 A


a 0  A cos 
- v  v0 ; a  a 0    tanφ  φ?
2

 v0  A sin 

v0
a0

 
cos  0  
0  A cos  
Đặc bi t: + x0 0, v v0 (vật qua VTCB)     
      
2
 0  A  / 0 /
v0
  sin 

v A sin A 0 v
 


 x 0  A cos  A  0   0; 
   
x0
+ x x0, v 0 (vật qua VT biên )  cos
0   A sin  sin   0  A  /x o /

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 24


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 x1  A cos(t1  ) a1  A2 cos(t1  )


  φ  ?học  φ ?
 v1   A sin(t1  )  v1  A sin(t1  )
* Nếu t  t1 :

L u Ủ :– Vật đi theo chiều dương thì v > 0  sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0 sin > 0.
– Trước khi tính φ cần xác định rõ φ thuộc góc phần tư thứ mấy c a đường tròn lượng giác

Ph ng pháp gỉi:

Phương trình dao động có dạng: x  A cos t    cm  .

2
Tìm  :   2 f  ...;
T

- Tìm A : A  với l chiều dài qũ đạo; A  ; A  x  2 ...


v2
 
l vmax 2

 x  A cos 
-Tìm  : Tại t  0 :  
v   A sin 

Chú ý: khi đề cho tại t  t0 ( t  0 học t  0 ) thì x  x0 và v  v0 .

 x  A cos t     x0
Ta có: Gi i hệ:   A, 
v   A sin t     v0

B. Các ví d :

Ví d 1: Một vật dao động điều hòa có chu k̀ dao động T  1s , khi li độ x  0 có tốc độ 31, 4 cm / s . Lập phương
trình dao động điều hòa c a vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua vtcb theo chiều dương.

Hướng dẫn giải:

2
Phương trình dao động có dạng: x  A cos t    cm  ; Tìm  :    2 rad / s
T

Tìm A: A   5  cm  ; Tìm  : t  0; x  0; v  0
vmax

 x  A cos t     0
 cos  0  
    vay x  5cos  2 t    cm 

 
v   A sin t     0
 sin   0 2  2

Ví d 2: Một con ĺc lò xo dao động với biên độ A = 5 cm với chu kì T = 0,5 s. Viết phương trình dao động c a con
ĺc trong các trường hợp sau:
a. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
b. Lúc t = 0, vật vị trí biên.

x  Acos  t   
c. Lúc t = 0, vật có li độ 2,5 cm theo chiều dương.

v  Asin  t   
Hướng dẫn giải:Phương trình dao động điều hòa c a vật có dạng:
Phương trình vận tốc là:

2 2
a. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

   4  rad/s 
T 0,5

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 25


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

0  Acos cos  0 
  
Asin   0 sin   0
Chọn t = 0 lúc x = 0 và v > 0, khi đó:
2
 
x  5cos  4t   (cm)
 2
Vậy phương trình dao động điều hòa c a vật là:

b. Lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương.

5  5cos cos  1
• Trường hợp 1: Vật vị trí biên dương.

  0
Asin   0 sin   0
Chọn t = 0 lúc x = A và v = 0, khi đó:

Vậy phương trình dao động điều hòa c a vật là: x  5cos  4t  (cm)

5  5cos cos  1


• Trường hợp 2: Vật vị trí biên âm.

Chọn t = 0 lúc x = A và v = 0, khi đó:   


      
x  5cos  4t    (cm)
Asin 0 sin 0
Vậy phương trình dao động điều hòa c a vật là:
c. Lúc t = 0, vật có li độ 2,5 cm theo chiều dương.

2,5  5cos cos  
 2
1

Asin   0
Chọn t = 0 lúc x = 2,5 cm và v > 0, khi đó:

sin   0
3

 
x  5cos  4t  
 3
Vậy phương trình dao động điều hòa c a vật là: (cm)

Ví d 3: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Õ quanh VTCB O với biên độ 4 cm, tần số f=2Hz .hưy
lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc
a. chất điểm đi qua li độ x0=2 cm theo chiều dương
b. chất điểm đi qua li độ x0= -2 cm theo chiều âm
 x0  2  4 cos    
    => x=4cos(4  .t 
v0  4 .4. sin   0
Hướng dẫn giải: a. t0=0 thì ) cm
3 3
 x  2  4 cos   2.
b. . t0=0 thì  0  
v 0  4 .4. sin   0 3

Ví d 4: Con ĺc lò xo gồm qu cầu có khối lượng 300 g, lò xo có độ cứng 30 N/m treo vào một điểm cố định. Chọn
gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật b́t đầu dao động. Kéo qu cầu
xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Viết phương trình dao
động c a vật.

Phương trình dao động c a vật có dạng: x  Acos t   


Hướng dẫn giải:

Phương trình vận tốc c a vật: v  Asin  t   


Ta có:     10  rad/s 
k 30
m 0,3
Tìm A = ?

Từ hệ thức độc lập: A 2  x 2        4 2  cm 


v2 v2 402
2 2
2 2
A x 4
102

4  4 2 cos  cos  
 2     
2
Chọn t = 0 : x0 = 4 cm và v0 = 40 cm/s, khi đó:   
4  40 2 sin  sin    2

4
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 26


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Vậy phương trình dao động c a vật là: x  4 2 cos(10t  )cm
4

Ví d 5: Một chất điểm d đ đ hdọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với   10rad / s
a. Lập phương trình dao động nếu chọn mốc thời gian t0=0 lúc chất điểm đi qua li độ x0=-4 cm theo chiều âm với
vận tốc 40cm/s
b. Tìm vận tốc cực đại c a vật
  4
cos   
Hướng dẫn giải: a. t0=0 thì  x 0  4  A cos 






A  suy ra

   , A  4 2 cm
v 0  40  10. A. sin   0 sin    4 
4

 A 
b. vmax= . A  10.4. 2  40. 2

Ví d 6: Một con ĺc lò xo dao động với chu k̀ T = 1(s). Lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ x  5. 2 (cm) với vận
tốc v  10. . 2 (cm/s). Viết phương trình dao động c a con ĺc.

Phương trình dao động có dạng : x  A.co s(.t   ) .


Hướng dẫn giải:

Phương trình vận tốc có dạng : v  x'   A..sin(.t   ) .


2. 2.
Vận tốc góc :    2 ( Rad / s) .
T 1
(10. . 2) 2
ADCT : A2  x 2   A  x2   (5. 2) 2 
v2 v2
2 2 (2. ) 2
= 10 (cm).

x  A.co s  5. 2  A.co s 



v   A..sin  10. . 2   A.2. .s in
Điều kiện ban đầu : t = 0 ;

3. 3
 tan   1    (rad ) . Vậy x  10.co s(2. .t  ) (cm).
4 4

Ví d 7: Vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = +12,56 cm/s.

x  Acos  t   
Viết phương trình dao động c a vật.

v  Asin  t   
Hướng dẫn giải:Phương trình dao động điều hòa c a vật có dạng:
Phương trình vận tốc:

  2f  2.0,5    rad/s 


Tìm ω = ?
Ta có:
Chọn t = 0 lúc x = 4 cm và v = +12,56 cm/s, khi đó:
 4  Acos Acos  4 
  
 A sin   12,56 A sin   4 4
=>phương trình dao động : x  4 2cos  t   (cm)

A   4 2  cm   4
Từ (1), ta suy ra:
 
4 4
cos   
 4
2
2

Ví d 8: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật qua vị trí có li độ x   2 (cm) thì có vận tốc
v   . 2 (cm/s) và gia tốc a  2. 2 (cm/s2). Chọn gốc toạ độ vị trí trên. Viết phương trình dao động c a vật
dưới dạng hàm số cosin.
Hướng dẫn giải: Phương trình có dạng : x = A.cos( .t   ). Phương trình vận tốc : v = - A. .sin(.t   ) .
Phương trình gia tốc : a= - A.  2 .cos(.t   ) .
Khi t = 0 ; thay các giá trị x, v, a vào 3 phương trình đó ta có :
x   2  A.cos ; v   . 2   A..sin  ; a   2 . 2   2 . Acos .
Lấy a chia cho x ta được :    (rad / s ) .

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 27


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
3.
Lấy v chia cho a ta được : tan   1    (rad ) (vì cos < 0 )
3.
4
 A  2cm . Vậy : x  2.co s( .t  ) (cm).
4
Ví d 9: Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại 40 cm/s. Tại vị trí có li độ x0  2 2(cm) vật có động năng
bằng thế năng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí này theo chiều dương thì phương trình dao động c a vật

Hướng dẫn giải:
 A  40  A  40
 A  4   A  4  
A 2   x  4 cos 10t    A 2   x  4 cos 10t   cm
  2 2   10  4  2 2   10  4
 2  2

Ví d 10: Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 1 s. Lúc t = 2,5 s vật qua vị trí có li độ x  5 2
v  10 2
x  Acos  t   
cm và vận tốc cm/s. Viết phương trình dao động điều hòa c a con ĺc.
Hướng dẫn giải:Phương trình dao động điều hòa có dạng:
2
Phương trình vận tốc: v  Asin  t    ; Ta có:   2  rad/s 

 10 2 
T

 
Tìm A = ?

 50  50  100  A  10  cm 
2

A 2  x 2  2  5 2 
 2 
v2

2

Chọn t = 2,5 s lúc x  5 2 cm và v  10 2 cm/s, khi đó:  5 2  10cos




(1)
 10 2  20 sin  (2)

3
Lấy (2) chia (1), ta được: tan   1; v  0   

3
4
Vậy phương trình dao động điều hòa: x  10cos(2 t  )cm
4

Ví d 11: Một vật dao động điều hòa thực hiện 10 dao động trong 5 s, khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 20π
cm/s. Chọn chiều dương là chiều lệch c a vật, gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x  2,5 3 cm và đang
chuyển động về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động và phương trình vận tốc c a vật .

Phương trình dao động c a vật có dạng: x  Acos t    


Hướng dẫn giải:

Phương trình vận tốc c a vật: v  Asin  t   


2 2
Chu kì dao động c a vật: T    0,5  s  ;Tần số góc c   4  rad/s 

t 5
a vật:
n 10 T 0,5
v max 20
Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc c a vật cực đại nên: v max  A  A    5  cm 
 4
Vì chiều dương là chiều lệch c a vật nên lúc t = 0 vật qua vị trí x  2,5 3 cm thì v < 0.


   cos  
 2 
3
Khi đó:  2,5 3 5cos
A sin   0
 sin   0

6

=>Phương trình dao động là: x  5cos  4t    (cm)


 6

Phương trình vận tốc là: v  20 sin(4 t  )(cm / s)
6
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 28
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
C.BÀI T P T LUY N D NG 4
Cơu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo
chiều dương c a qũ đạo. Phương trình dao động c a vật là :

A. x = 4cos(2πt - π/2)cm. B. x = 4cos(πt - π/2)cm.


C. x = 4cos(2πt -π/2)cm. D. x = 4cos(πt + π/2)cm.
Cơu 2: Một vật dao động điều hòa trên đoạn th ng dài 4cm với f = 10Hz. Lúc t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm
c a qũ đạo. Phương trình dao động c a vật là :
A. x = 2cos(20πt - π/2)cm. B. x = 2cos(20πt + π/2)cm.
D. x = 4cos(20πt + π/2)cm.
Cơu 3: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương th ng đứng với tần số góc  =
C. x = 4cos(20t -π/2)cm.

10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gốc tọa độ O tại VTCB. Chiều
dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động c a vật là :
A. x = 2cos(10πt + π)cm. B. x = 2cos(0,4πt)cm.
C. x = 4cos(10πt + π)cm. D. x = 4cos(10πt + π)cm.
Cơu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A  4cm và T  2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo
chiều dương c a qũ đạo. Phương trình dao động c a vật là :

A. x  4cos(2πt  π/2)cm. B. x  4cos(πt  π/2)cm.C. x  4cos(2πt  π/2)cm. D. x  4cos(πt  π/2)cm.


Cơu 5: Một vật dao động điều hòa trên đoạn th ng dài 4cm với f  10Hz. Lúc t  0 vật qua VTCB theo chiều
dương c a qũ đạo. Phương trình dao động c a vật là :
A. x  2cos(20πt  π/2)cm. B.x  2cos(20πt  π/2)cm. C. x  4cos(20t  π/2)cm. D. x  4cos(20πt  π/2)cm.

Cơu 6: Vật dao động trên qũ đạo dài 8 cm, tần số dao động c a vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động c a vật biết
rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A: x = 8cos( 20t + 3/4) cm. B: x = 4cos( 20t - 3/4) cm.
C: x = 8cos( 10t + 3/4) cm. D: x = 4cos( 20t + 2/3) cm.
Cơu 7: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f = 4 Hz, biết toạ độ ban đầu c a vật là x = 3 cm và sau
đó 1/24 s thì vật lại tr về toạ độ ban đầu. Phương trình dao động c a vật là
A. x = 3 3 cos(8πt – π/6) cm. B. x = 2 3 cos(8πt – π/6) cm.
C. x = 6cos(8πt + π/6) cm. D. x = 3 2 cos(8πt + π/3) cm.
Cơu 8: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t =
0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động c a vật là
   
A. x  5cos(t  ) (cm) B. x  5cos(2t  ) (cm) C. x  5cos(2t  ) (cm) D. x  5cos(t  )
2 2 2 2
Cơu 9:(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng O) với biên độ 4 cm và tần số
10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động c a vật là
A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm. C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.
Cơu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu k̀ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 3cm, chuyển
động với vận tốc v  60 3 cm/s. Sau thời gian một phần tư chu k̀ dao động vật đi qua vị trí có li độ x  3 3 cm.

  
Phương trình dao động c a vật là
A. x  6cos(20 t  ) cm. B. x  6cos(20 t  ) cm. C. x  6 2 cos(10 t  ) cm. D. x  6 2 cos(10 t ) cm.
3 3 4
Cơu 11: Một vật dao động điều hoà, kho ng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quưng đường vật đi
được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x  2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động c a vật là?
A: 4cos( 2t + /6) cm B: 4cos( 2t - 5/6) cm C: 4cos( 2t - /6) cm D: 4cos( 2t + 5/6) cm
Cơu 12: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con ĺc qua vị trí có li độ x = 3 2 (cm) theo chiều dương
2
với gia tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động c a con ĺc là:

 t   t   
3
B. x  6 cos    (cm) C. x  6 cos    (cm) D. x  6 cos  3t   (cm)
3 4 3 4  3
A. x = 6cos9t(cm)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 29


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 13: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại c a vật là
amax= 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm c a trục toạ độ. Phương trình dao động c a vật
là :
A. x = 2cos(10t + π) cm. B. x = 2cos(10t + π/2) cm. C. x = 2cos(10t – π/2) cm. D. x = 2cos(10t) cm.
Cơu 14: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quưng đường vật đi được trong
0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động c a vật là:
   
A. x  8cos(2  )cm B. x  8cos(2  )cm C. x  4cos(4  )cm D. x  4cos(4  ) cm
2 2 2 2
Cơu 15: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại c a vật là
amax = 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm c a trục toạ độ. Phương trình dao động c a vật

A. x = 2cos(10t). B. x = 2cos(10t + π/2). C. x = 2cos(10t + π). D. x = 2cos(10t – π/2)

Cơu 16:Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tại thời điểm đầu t =0 vật có li độ 3cm thì tốc độ
là v0  60 3cm / s . Tại thời điểm t =T/4 thì vật có li độ 3 3 cm . Phương trình dao động c a vật là :
 
A. x  6 cos(20t  )cm B. x  6 cos(20t  )cm
3 3
 
C. x  6 cos(20t  )cm D. x  6 cos(20t  )cm
6 6

Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

B B A A B D B A B B

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

D B B D B B

Cơu 1: HD Gỉi:  = 2πf = π. Và A = 4cm  loại A và C.


 
0  cos    
t = 0 : x0 = 0, v0 > 0 :   
 v0   A sin   0
2 chọn φ = - π/2 Chọn : B

sin   0

  
Dùng Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian),

Nhập: 4i,  SHIFT 2 3  4    x  4 cos( t  )cm


Cơu 2: HD Gỉi:  = 2πf = 20π. Và A = MN /2 = 2cm
2 2
 loại C và D.
2

 
0  cos    
t = 0 : x0 = 0, v0 < 0 :   
 v0   A sin   0
2 chọn φ =- π/2 Chọn : B

sin   0

  
Dùng Máy Fx570Es bấm: Mode 2, Shift Mode 4 (R:radian),

Nhập: 2i,  SHIFT 2 3  2   x  4cos( t  )cm


lmax  lmin
2 2 2
Cơu 3: HD Gỉi:  = 10π(rad/s) và A = = 2cm.  loại B

cos  0
2
2  2cos 
t = 0 : x0 = -2cm, v0 = 0 :   chọn φ = π  x = 2cos(10πt + π)cm. Chọn :A
0  sin    0 ; 

Máy Fx570Es : Mode 2, Shift Mode 4 (R), Nhập: -2 = SHIFT 2 3  ketqua : 2    x  2 cos( t   )cm
2
Cơu 4: Gỉi:   2πf  π. và A  4cm  loại B và D.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 30


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
 
0  cos    
 t  0 : x0  0, v0 > 0 :    2 chọn φ  π/2  x  4cos(2πt  π/2)cm. Chọn : A
 v0   A sin   0   
 sin 0
Cơu 5: Gỉi:   2πf  π. và A  MN /2  2cm  loại C và D.
 
0  cos    
 t  0 : x0  0, v0 > 0 :    2 chọn φ π/2  x 2cos(20πt  π/2)cm. Chọn : B
 v0   A sin   0   
 sin 0
Cơu 6: Chọn : D

Cơu 7: Gỉi :Vẽ vòng lượng giác so sánh thời gian đề cho với chu kì T sẽ
xác định được vị trí ban đầu c a vật thời điểm t = 0 và thời điểm sau 1/24s
Ta có: T = 1/f = 1/4s > t = 1/ 24 => vật chưa quay hết được một vòng
Dễ dàng suy ra góc quay  = 2  = t = 8/24= /3
Vì đề cho x = 3cm => góc quay ban đầu là  = – /6 
Biên độ A = x/ cos = 3/ ( 3 /2) = 2 3 cm=> Chọn B
Cơu 8:
Gỉi 1: A= 5cm; ω=2 π/T= 2π/2 =π rad/s.

Gỉi 2: Dùng máy tính Fx570ES: Mode 2 ; Shift mode 4: Nhập: -5i = shift 2 3 = kết qu 5  -π/2.
Khi t= 0 vật đi qua cân bằng O theo chiều dương: x=0 và v>0 => cosφ = 0 => φ= -π/2 . Chọn A.

Cơu 9:
Gỉi 1: Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x= 4 cm = A , v =0 => φ=0 . Chọn B.
Gỉi 2:  = 2πf = 20π rad/s; cos = = 1   = 0.
x
Đáp án B.

Cơu 10: Lưu ý: Nếu bài này dựa vào đáp số để chọn tần số góc phù hợp với  = 20 rad/s thì có thể bị dư dữ kiện
A

do dùng máy tính Casio Fx570ES; 570ESPlus để Gỉi nhanh!

a  x(0)  3
  
t  0:  x  3  3 3i . Bấm: 3 - 3 3 i = SHIFT 23  6    x  6cos( t  )cm Chọn B .
b    3 3
v(0)
 
3 3

arcsin3/A + arccos 3 3/A  A= 6 cm.


 
T 1 1
Gỉi 2 : Vật đi từ x=3 đến x=3 3 cm mất 1/4T.Ta có : =
4

x  v 
Sử dụng phương trình độc lập :   +   =1
2 2

 A   Aω    = 20 (2ad/s)

Cơu 11: Chọn D.Cơu 12: Chọn B.Cơu 13: Chọn B. Cơu 14: Chọn D. Cơu 15: Chọn B.
Cơu 16: Chọn B.

Gỉi: Tại t0 = 0: x0= 3cm ; v0  60 3cm / s. : A 2  x 02 


v 02
2
. (1).

Tại t1 =T/4 : x t1  3 3 cm . M1
Ta thấy x0 và x1 vuông pha : +
  1  A 2  x 02  x12  A  x 02  x12  32  (3 3) 2  6cm. .
2 2
x 0 x 1 3 A x
2 2
A A O 3 3

60 3
Tính tần số góc :     20 rad / s. .
v0
A x
2 2
62  32

0 M0
Dễ thấy :  =-π/3. => x  6cos(20t  )cm. . Chọn B
Hình vẽ
3

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 31


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Dạng 5: Tìm thời điểm t0 vật cự li độ x0 ( hay vận tốc v0 , gia tốc a0 ).
A–Tựm tắt kiến thức và phương pháp :
1.Các phương trình ly độ, vận tốc và gia tốc:

-Phương trình li độ x  A cos t     t0

-Phương trình vận tốc v   A sin t     t0

-Phương trình gia tốc a   2 A cos t   

2.Phương pháp đường tròn lượng giác:


a. Khi vật qua li độ x0 thì :
Ta có th d a vƠo ắ m i liên h gi a DĐĐH vƠ CĐTĐ ”. Thông qua các b c sau
* Bước 1: Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
x  ?
*Bước 2: – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì  0
 v0  ?
M’, t
v<0
– Xác định vị trí vật lúc t (xt đư biết)
* Bước 3: Xác định góc quét Δφ  MOM '  ? O x0 x
T  3600  2   
* Bước 4:   t T
 t  ?    2
T 0
T v>0
360
M,t = 0

Ta có th dùng ph ng pháp đ i s :
b  
Khi vật qua x0 thì: cos(t  )   cos b => (t  )   b  2k  t   kT
x0

Với kN khi  b    0 ; Với kN* khi  b    0 ;
A

Khi vật đi qua li độ xo lần thứ n:


b n 1
+ Nếu n lẻ thì ứng với họ nghiệm t   kT ứng với k 

b  
2
+ Nếu n ch n thì ứng với họ nghiệm t   kT ứng với k  khi k  N*
n

n2
2
và ứng với k  khi k  N
2
b.Chú Ủ:
Để tính thời gian vật đi qua vị trí x đư biết lần thứ n ta có thể tính theo công thức sau:
n 1
+Nếu n là số lẻ thì : tn  T  t1 với t1 là thời gian vật đi từ vị trí x0(lúc t=0) đến vị trí x lần thứ nhất.
2
n2
+Nếu n là số ch n thì: tn  T  t2 với t2 là thời gian vật đi từ vị trí x0(lúc t=0) đến vị trí x lần thứ hai.
2

c. Khi vật đạt vận tốc v0 thì :


t    b  k2
v0  -Asin(t + φ)  sin(t + φ)   sinb  
v0
A t    (  b)  k2
 b   k2
 t1     b    0 b    0
  với k  N khi  và k  N* khi 
 t    d    k2   b    0   b    0
  
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 32


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
d.S phân bố thời gian chuyển động của vật trên quỹ đạo dao động(cho kết quả nhanh hơn)

Biên Biên
T/4 T/4
trái ph i

A 
3 A A 3
A/2 A
S đ : -A 2 2 -A/2 O 2 2 A x
T/12 T/24 T/12 T/12 T/24 T/12
T/8 T/8
T/6 T/6

Vị trí x =  Vị trí x = 
2 A
A : Wt = Wđ : Wđ= 3 Wt
2 2

- Dùng sơ đồ này có thể gi i nhanh về thời gian chuyển động, quưng đường đi được trong thời gian t,
quưng đường đi tối đa, tối thiểu….
Có thể áp dụng được cho dao động điện, dao động điện từ.
Khi áp dụng cần có k̃ năng biến đổi thời gian đề cho t liên hệ với chu k̀ T. và chú ý chúng đối xứng
-
-
nhau qua gốc tọa độ.

2.Phương pháp đại số:Xác đ nh th i đi m v t qua v trí vƠ chi u đư bi t.


 x  A cos(t   )

 v   sin(t   )
-Viết các phương trình x và v theo t :

 x0  A cos(t   )
- Nếu vật qua x0 và đi theo chiều dương thì 
v   sin(t   )  0
(1)

 x0  A cos(t   )
- Nếu vật đi qua x0 và đi theo chiều âm thì 
v   sin(t   )  0
(2)

-Gi i (1) học (2) ta tìm được t theo k( với k  0,1,2... )


-Kết hợp với điều kiện c a t ta sẽ tìm được giá trị k thích hợp và tìm được t.

Cụ thể: x0  Acos(t + φ)  cos(t + φ)  0  cosb  t + φ ±b + k2π


x
A
b
(s) với k  N khi b – φ > 0 (v < 0) vật qua x0 theo chiều âm
k2
 
* t1  +
b  
(s) với k  N* khi –b – φ < 0 (v > 0) vật qua x0 theo chiều dương
k2
 
* t2  +
kết hợp với điều kiện c a bai toán ta loại bớt đi một nghiệm

3.Lược đồ thời gian


-A  3A  A 
A O A A 3A
2 A x
2 2
• •
2
• • • 2
• • 2
• •
B- C3- HD- NB- CB NB+ HD+ C3+ B+
T T T T
6 12 12 6

T T T T
8 8 8 8

T T T T
12 6 6 12
T T
4 4

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 33


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
B. Các ví d :


  cm  . Tìm những thời điểm vật qua vị

Ví d 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  4cos  4 t 
 3
trí cân bằng?

Hướng dẫn giải:


Khi vật qua vị trí cân bằng:
   
  k  0,1, 2,3,...
 
x  0  4cos  4 t    0  cos  4 t    0  4 t    k  t 
1 k
 3  3 3 2 24 4

Ví d 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos  4t    (cm). Vật đó qua vị trí cân bằng theo
chiều dương vào những thời điểm nào ? Khi đó độ lớn vận tốc bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:

  
Khi vật qua vị trí cân bằng thì x = 0

5cos  4t     0  cos  4t     cos     4t    


 2
nên:
2


k  Z . Khi đó: v max  A  4.5  20  cm/s 
Vì vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên v > 0

 4t      k2  t    0,5k


3
với
2 8

Ví d 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình:x = 5cos 10 t (cm). Thời điểm chất điểm qua điểm
M1 có li độ x1 = - 2,5 cm lần thứ nhất là:
1 1 1 11
A. s B. s C. s D. s
60 15 6 60
Hướng dẫn giải 1:

Thế li độ x1 = - 2,5 cm vào phương trình dao động ta có:  2,5  5 cos10t n  cos10t n  
1
2
 2 
           
2 k 1
10 t 2 k ; k Z t ; k 0 t
 => 
1 1 1min


3 30 15 15
10 t    2 k ; k  Z t    ; k  3  t2 min 
Chon B

  2
2 2 k 2
2
3 30 15 15
Hướng dẫn giải 2: Dùng vòng tròn lượng giác : Vẽ hình với góc quay 2π/3 => Thời gian là T/3 =1/15s

 
x  20cos 10t  
 2
Ví d 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình (cm). Xác định thời điểm đầu tiên

vật qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều ngược với chiều dương kể từ thời điểm t = 0.
Hướng dẫn giải :
Ta có: 20cos  10t     5  cos  10t     1  cos  0, 42 
 2  2

4

Vì v < 0 nên 10t   0,42  k2  t  0,008  0,2k với kZ.


2
Vì t > 0 nên vật qua vị trí có li độ x = 5 cm lần đầu tiên ứng nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm này là k = 1.
Vậy t = 0,192 s.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 34


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 
x  4cos 10t  
 3
Ví d 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình (cm). Xác định thời điểm gần nhất

vận tốc c a vật bằng 20 3 cm/s và tăng kể từ lúc t = 0.


 
v  x '  40 sin 10t  
 3
Hướng dẫn giải:Ta có:

   
 20 3  40 sin 10t    20 3  40cos 10t  
 3  6
   
 cos  10t     cos   
3
 6  6
 
2

Vì v tăng nên: 10t     k2  t    0,2k kZ


1
với

Vì t > 0 nên thời điểm gần nhất là t   s 


6 6 30
1
6

 
x  4cos  4t  
 6
Ví d 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( x tính bằng cm và t tính bằng s).

Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ ba theo chiều dương vào thời điểm nào ?

Hướng dẫn giải 1:Vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương nên v > 0, ta có 2 điều kiện:
      1
 2  4cos  4t    cos  4t   
x  2   6   6 2  
    4t     k2
v  0 24 sin  4t     0 sin  4t     0
     
6 3
  6   6

t  k
1 1
với k = 1, 2, 3, 4, ...

 .3      s 
8 2
Vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ ba ứng với k = 3  t  
1 1 1 3 11
8 2 8 2 8
Hướng dẫn giải 2: Sử dụng mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động điều hòa.

vị trí có li độ là x  A   cm  ứng với


4 3
Lúc t = 0 vật
2
vật vị trí M.

 
Vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương tức là qua điểm P
N

Vật qua điểm P lần thứ ba ứng với góc quét là:
  2.2  2  MOP . Với MOP      
M

  3 11
6 3 2 -A
O A x

  4    2    4  
A/2

 2
Vậy,
2 2
11

t   2  s
P

11
 4
Thời điểm vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ ba là:
8

Ví d 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  10cos  2t    (cm). Tìm thời điểm vật qua vị trí
 
 2
có li độ x = 5 cm lần thứ hai theo chiều dương.
Hướng dẫn giải:

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 35


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Ta có: 5  10cos  2t 


   1 
  cos  2t     cos  
 2  2 2 3

   k
 
1
 2t     k2   với k  Z và t > 0  k = 1, 2, 3, ...
t
12
t    k

2 3 5
12


Vì qua vị trí x = 5 cm theo chiều dương nên v > 0

20 sin  2t    0 . Để thỏa mưn điều kiện v > 0, ta chọn: t k
5
 2
Khi đó,
12
Vật qua vị trí x = 5 cm lần thứ hai nên k = 2: Vậy: t   2 s 
5 19
12 12

2
Ví d 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos t (x tính bằng cm và t tính bằng s). Kể

x  2
3
từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ cm lần thứ 2017 tại thời điểm ?
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2  4cos 2 t  cos 2 t   1  cos  2 
 3 
2 2  t  1  3k
3 3 2

 t  k2   kZ


 t  1  3k
với
3 3
Với k = 0 thì vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ nhất tại thời điểm t 1 = 1 s
Với k = 1 thì vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ hai và ba tại thời điểm 2 s và 4 s
Vậy vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2017 ứng với k = 1008. Suy ra, t = 1 + 3.1008 = 3025 s.
Nhận xét : Lần lẻ theo chiều âm, nên lần 2017 là t= t1+ nT =1+ 1008.3= 3025 s

 
Ví d 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4cos  4t   ( x tính bằng cm và t tính bằng s).
 6
Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2017 vào thời điểm là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:
Ta có: 2  4cos  4t 
   1    
  cos  4t     cos    4t     k2
 6  6 2 3 6 3
   
 4t  6  3  k2  t  24  2 k
1 1
 
 4t       k2 t   1  1 k
 6 3  8 2
Vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2017 ứng với k = 1008 nghiệm trên.
Vậy t  1  1 .1008  1  504  12097  s  N

24 2 24 24
M

Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động điều hòa.

Lúc t = 0 vật vị trí có li độ x    cm 


O A x
A 3 4 3 -A
A/2

2 2
Mỗi chu kì (1 vòng) vật qua vị trí x = 2 cm là 2 lần
Qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2017 thì vật ph i quay 1008 vòng
rồi tiếp tục đi từ M đến N, tức góc quét là:
  12097 
P

  1008.2   2016  
6 6 6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 36


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
12097 
Suy ra: t    
12097
s 
 4
6
24


Ví d 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + )cm. Thời điểm thứ 2016 vật qua vị trí
6
x=2cm là( không xét theo chi u):
4031 4033 4035 M1
A) s B) s C) s D)504s

   
8 4 8
    k 2 t  kN
M0
 
1 k

Gỉi Cách 1: x  2   
4 t

 4 t       k 2
6 3 24 2 x
t   1  k k  N *
-A O

 
A
6 3 8 2
Vật qua lần thứ 2016(CH N) ứng với nghiệm D I:
k  1008  t    504 
2016 1 4031
s -> Đáp án A Hình VD10 M2
2 8 8
Gỉi Cách 2: Vật qua x =2 là qua M1 và M2. Vật quay 1 vòng (1 chu k̀) qua x = 2 là 2 lần.
Qua lần thứ 2016 thì ph i quay 1007 vòng rồi đi từ M0 đến M2.(Hình VD10 : góc M0OM2 =3ᴫ/2)
3  4031 4031
Góc quét :   1007.2  => t   
 2.4
s . Đáp án A

 
2 8

x  10cos 10t  
 2
Ví d 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình (cm). Xác định thời điểm vật

qua vị trí x = 5 cm lần thứ 2016.


Hướng dẫn giải:
Ta có: 5  10cos  10t     cos  10t     1  cos    
 2  2 
3
 
2
 
  10t    k2  t  k
60 5 với k  Z
1 1
 10t     k2   
 
2 3
10t     k2 t   5  1 k
 
2 3
2 3 60 5
Vì t > 0 nên khi vật qua vị trí x = 5 cm lần thứ 2016 ứng với k = 1008
Vậy t   1  1 k   1  1008  2419  201,583  s 

2
60 5 60 5 12
Ví d 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2t - ) cm. Tìm thời điểm vật qua vị trí có li
3
độ x = 3 và đang đi theo chiều (-) lần thứ 20.
Hướng dẫn giải:
Cách gỉi 1: Khi vât qua vị trí có li độ x = 3 ; v < 0:

2 2
x  2cos(2 t  ) 3 cos(2 t  )
3
3

3 2
2 2
v  4 sin(2 t  )0 v  4 sin(2 t  )0
3 3

2  2 
 2 t    k 2 (do v < 0 nên ta loại nghiệm 2 t     k 2 ):  t   k  k  0;1; 2;...
5
3 6 3 6 12

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 37


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

3 và đang đi theo chiều (-) lần thứ 20 ứng với k = 19:  t20   19  19, 42  s 
5
Vật qua li độ x =
12
2
Cách gỉi 2: Tại t = 0 vật qua li độ: x  2cos(  )  1(cm) và
3
2
v  4 sin(  )  2 3(cm / s)  0 (theo chiều +)

  0 
3
 
A A 3
-A 2 v 2 A x
-2 -1 O 3 2
t1

t2

3 và đang đi theo chiều (-) lần thứ 1 vào thời điểm: t1    


T T T 5T
Vật qua li độ x =
12 4 12 12
Vật qua li độ x = 3 và đang đi theo chiều (-) lần thứ 2 vào thời điểm: t2  t1  1.T

Vật qua li độ x = 3 và đang đi theo chiều (-) lần thứ 20 vào thời điểm:t20 = t1 + 19T= 5T/12 +19T =19,42(s)

C.BÀI T P T LUY N D NG 5

Cơu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình x 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng
là :
1 1 1 1
A. s. B. s C. s D. s

 
4 2 6 3

Cơu 2: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x  10cos 2t   (cm). Vật đi qua vị trí
 6
cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
A. 1/3 (s) B. 1/6(s) C. 2/3(s) D. 1/12(s)
Cơu 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí x  4cm lần thứ
2015 kể từ thời điểm b́t đầu dao động là :
6043 6034 6047 604,3
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
30 30 30 30

Cơu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=10cos(10π.t) (cm).Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x=
5 cm lần thứ 2015 theo chiều dương là:
A.401,8s B.402,67s C.410,78s D.402,967s

Cơu 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=10cos(10π.t) (cm).Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x=5
cm lần thứ 2009 theo chiều dương là:
A.401,8s B.408,1s C.410,8s D.401,77s


Cơu 6: Một dao động điều hoà với x=8cos(2t- ) cm. Thời điểm thứ 2014 vật qua vị trí có vận tốc v= - 8 cm/s.
6
A. 1006,5s B.1005,5s C.2014 s D. 1007s

Cơu 7. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1  1,75s và
t2  2,5s , tốc độ trung bình trong kho ng thời gian đó là 16 cm / s . Toạ độ chất điểm tại thời điểm t  0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 38


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2
Cơu 8: Một vật dao động có phương trình là x  3cos(5 t  )  1(cm) . Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí có
3
tọa độ là x=1cm mấy lần?
A. 2 lần B.3 lần C.4 lần D.5 lần
Cơu 9: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc b́t đầu dao
động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương c a trục toạ độ lần thứ 1 là
A. 0,917s. B. 0,583s. C. 0,833s. D. 0,672s.
Cơu 10. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình li độ x = 2cos(πt) cm. Vật qua vị trí cân bằng lần thứ
nhất vào thời điểm
A. t = 0,5 (s). B. t = 1 (s). C. t = 2 (s). D. t = 0,25 (s).
Cơu 11. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5t - 5/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ

qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều âm c a trục toạ độ.


A. t = 1 s. B. t = 4/3 s. C. t = 1/3 s. D. 2 s.
Cơu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4 cos(5t ) (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng
nửa độ lớn c a vận tốc cực đại là:
11 7 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
30 30 6 30

Cơu 13. Vật ṇng trong con ĺc lò xo dao động điều hòa với phương trình x  A cos(4 t  )cm . Thời điểm chất
6
điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần 2014 và 2015 lần lượt là bao nhiêu?

A. t2014  s; t2015  B. t2014  s; t2015 


12079 12085 12073 12079
s s
48 48 48 48

C. t2014  s; t2015  D. t2014  s; t2015 


12084 12090 12085 12079
s s


48 48 48 48
Cơu 14: Một vật dao động theo phương trình x  5 cos(t  ) (cm). Kể từ gốc thời gian vật đi qua vị trí
4
lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm
A. 2,25 s B. 2,75 s C. 2,5 s D. 2 s

Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A A A D D A D D B A

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20

D D A

M1
Cơu 1. Gỉi: Chọn A
Cách 1 : Vật qua VTCB: x  0  2t  /2 + k2  t  + k với k  N
1

4 A A x
Thời điểm thứ nhất ứng với k  0  t  1/4 (s) O M0
Cách 2 : Sử dụng mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ.
B1  Vẽ đường tròn (hình vẽ 1) M2
B2  Lúc t  0 : x0  8cm ; v0  0 (Vật đi ngược chiều + từ vị trí biên dương) Hình 1

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 39


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

B3  Vật đi qua VTCB x  0, v < 0


B4  Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M0 và M1. Vì φ  0, vật xuất phát từ M0 nên thời
  
điểm thứ nhất vật qua VTCB ứng với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc φ  t
 360
1
 T  s.

2
0
2 4

Câu 2. Chọn :A Gỉi : t = 0 : x  5 3cm , v 0;    2 t  t  s


1
3 3 
 
5 3 x
-10 O 10
Câu 3. Chọn A Gỉi :
  
10t  3  k2  t  30  5 kN
1 k
Cách 1 : x  4    
10t     k2 t   1  k k  N*
M1
 
Vật qua lần thứ 2015 (lẻ) ứng với vị trí M1: v < 0  sin > 0, ta chọn nghiệm trên 
3 30 5
A
2015  1
M0
với k   1007  t   
1 1007 6043 O A x
s . Chọn : A
2 30 5 30
Cách 2 : Lúc t  0 : x0  8cm, v0  0 M2
 Vật qua x 4cm là qua M1 và M2. Hình 3

Vật quay 1 vòng (1chu k̀) qua x  4cm là 2 lần. Qua lần thứ 2015 thì ph i quay 1007 vòng rồi đi từ M0 đến M1.
   6043
Góc quét :   1007.2  => t   T .0, 2 
6043
 2 3.2
s . Đáp án A
3 30
Cơu 4. Gi i: Chu kì T= 0,2s.lúc đầu vật M 0.
M
-Vẽ vòng tròn lượng giác :
M0 x
-Thời điểm vật qua vị trí N có li độ x=5 cm lần thứ 1 theo chiều dương là: O
-10 5 10
Góc quay 5π/3 ứng 5T/6 = 5.0,2/6= 1/6s

-Thời gian vật đi qua vị trí N có li độ x=5 cm từ lần thứ 2 đến lần 2015 theo chiều dương là: N
Hình 4
2014.T = 2014.0,2= 402,8 s.

-Vậy Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x=5 cm lần thứ 2015 theo chiều dương là:
402,8s+ 1/6s = 12089/30 s=402,967 s .Vậy chọn D

2 2
Cơu 5: Từ pt: x=10cos(10π.t) (cm).=> = 0. Chu kì : T    0, 2s
 10

=> vật vị trí nằm ngang. Vị trí có li độ x = 5cm và theo chiều dương hợp với trục ngang góc -π/3
Khi vật quay 1 vòng (tức là 1 chu kì T) thì nó đi qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều dương 1 lần .
=> Vật quay 2008 vòng tức là 2008T thì nó sẽ qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều dương 2008 lần.
Còn vòng cuối lần 2009 thì nó sẽ quay được 1 góc 5π/3 ứng :5T/6 = 5.0,2/6= 1/6s
-Vậy Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x=5 cm lần thứ 2009 theo chiều dương là:
t= 2008T +5T/6 = 401,6+ 1/6 =12053/30 s=401,7666667 s .Vậy chọn D


Cơu 6. Chọn A G ai: 4 3 4 3

Cách 1: Ta có v = -16sin(2t- ) = -8


6

Hình 6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 40


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

    1
 2 t  6  6  k 2 t  6  k
  kN
 2 t    5  k 2 t  1  k
 6 6  2

Thời điểm thứ 2012 ứng với nghiệm k   1  1006  t  1006   1006,5 s .Vậy chọn A
2014 1
2 2

Cách 2: Ta có x  A2  ( ) 2  4 3cm .Vì v < 0 nên vật qua M1 và M2; Qua lần thứ 2014 thì ph i quay 1006

v

vòng rồi đi từ M0 đến M2. Góc quét  = 1006.2 +   t = 1006,5 s . (Hình 6)

Cơu 7. Gỉi: Gi sử tại thời điểm t0 = 0;, t1 và t2 chất điểm các vị tríM0; M1 và M2;
từ thời điểm t1 đến t2 chất điểm CĐ theo chiều dương.
Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại các vị trí biên.Chu kì T = 2(t2 – t1 ) = 1,5 (s)
vtb = 16cm/s. Suy ra M1M2 = 2A = vtb (t2 – t1) = 12cm
1
Do đó A = 6 cm. Từ t0 = 0 đến t1: t1 = 1,5s + 0,25s = T + T M0
6 M1 M2
Vì vậy khi chất điểm M0, chất điểm CĐ theo chiều âm, đến vị trí biên âm ,
trong t=T/6 đi được quưng đường A/2. Do vậy tọa độ chất điểm ơt thời điểm t = 0
là x0 = -A/2 = - 3 cm. Chọn D

Cơu 8. Gi ̉i: Vật dao động hòa quanh vị trí x=1cm



t  x   cm
 5   t  2,5T  2T  ; thời điểm t=0  
1

T 2
1 5 T
Ta có:
v  0
2 (1)
2 2
Trong 2 chu kì vật qua vị trí x=1cm được 4 lần( mỗi chu kì qua 2 lần)
Trong nửa chu kì tiếp theo vật qua x=1cm thêm 1 lần nữa. Chọn D


Cơu 9.Gỉi : Chọn B. t = 0 : x = 0 , v < 0
7
x = 2cm , v > 0     2 t  t  s

7 O 2 x
-4 4
6 12
Cơu 10. Chọn A.

Cơu 11. Chọn D.

Cơu 12. Chọn D.


2014
Cơu 13. Ta có th gỉi bƠi toán nƠy theo 2 cách nh sau: M2 2013
M2
Cách gỉi theo vòng tròn:
M0


 x0 
O
x
A
A 3
+ tại t=0 thì 
v  0 
3 tương ứng A 2 A 2 A
 0 2 2
2015

với điểm M0 trên vòng tròn. ( với T=0,5s) M2 2016


M2

+ khi wd  wt thì W  Wt  Wd  2Wt  kA2  2 kx 2  x   A


1 1 2
2 2 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 41


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Do có 2 tọa độ nên trong một chu k̀ sẽ có 4 lần động năng bằng thế năng. Vì vậy phương pháp gi i vòng tròn ta
sẽ tách số lần đề bài thành số liền kề, nhỏ hơn nó nhưng chia hết cho 4 ( bội c a 4) với mục đích tìm số chu k̀ dao
động đầu tiên và lượng dư còn lại rồi tìm nốt kho ng thời gian tương ứng. Cụ thể ta làm như sau:

+ Đ i v i l n th 2014 ta viết tách thành 2012 (vì 2012 là số chia hết cho 4, liền kề và nhỏ hơn 2014) để thời

điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2014 được tính là t2014  T  t2 ,trong đó t2 là kho ng thời gian để
2012
4
dịch chuyển trên cung M0M2. Ta có: t2  tM 0  M 2    T .Vậy: t2014  T  
T T 7 2012 7T 12079T 12079
s
6 8 24 4 24 24 48

+ Đ i v i l n th 2015 thì ta lại viết tách thành 2012+3 để thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2015 được

tính là t2015  T  t3 , trong đó t3 là kho ng thời gian để dịch chuyển trên cung M0M2(2015).
2012
4

Ta Có t3  tM 0  M 2(2015)     T Nên t2015  T T 


T T T 13 2012 13 12085T 12085
s
6 4 8 24 4 24 24 48
Cách gỉi theo công th c tính nhanh:

đó: Wt  Wd  x   A
2
Vị trí . Do 2 vị trí này đối xứng nhau qua VTCB nên ta có thể quan niệm bài toán này
2

là tìm thời điểm lần thứ 2014 và 2015 vật cách VTCB một kho ng L  A
2
.
2
T  503T dư 2 nên ta có: t2014  t2  503T
2014
+ Đ i v i l n th 2014 thì :
4
Theo hình vẽ thì: ( lần 1)
( lần 2)
x
A

A 2 O A 2 A 3 A
2 2 2
( lần 3) ( lần 4)

Dễ dàng có t2    T => t2014   503T  


T T 7 7T 12079T 12079
s
6 8 24 24 24 48
T  503T dư 3 nên ta có: t2015  t3  503T
2015
+ Đ i v i l n th 2015 thì :
4
Dễ dàng có t3     T => t2015  T  503T  
T T T 13 13 12085T 12085
s
6 4 8 24 24 24 48
Cơu 14: BƠi gỉi:
a) Phương pháp truyền thống
- Lực kéo về (F = - kx) triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng: x = 0
   
Gi i phương trình: 5 cos(t  )  0 → t    k → t   k
4 4 2 4

→t  k , điều kiện t > 0 nên k = 0,1,2,3...


1
4

Vật qua vị trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ 3 ứng với k = 2 → t   2  2,25 (s)
1
4
b) Sử dụng đường tròn lượng giác
- Chu k̀ T = 2(s)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 42


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

- Vị trí góc pha ban đầu φđ = φ =  450 ↔ Vị trí HD+, và đi theo chiều âm
4
- Vị trí lực kéo về triệt tiêu là vị trí cân bằng O, 9T T
T
8 8
x
O
• B- • • • B+
CB HD+

- Thời điểm vật qua vị trí F = 0 lần thứ 3 là thời điểm vật qua vị trí cân bằng O lần thứ 3. Theo lược đồ

thời gian ta có kết qu : t = T   2,25 (s)


T
8

Cơu 15: Một vật DĐĐH x = 10.cos(10πt)cm. Kho ng thời gian mà vật đi từ vị trí có li độ x = 5cm từ lần thứ 2017
đến lần thứ 2018 là:
A. 2/15s B. 4/15s C. 1/15s D. 1/5s M1
Gỉi: Vẽ vòng tròn lượng giác , Lưu ý:

/3 M
Lần thứ lẻ tại vị trí có li độ x = 5cm là M1 trên vòng tròn ;
Lần thứ ch n là tại vị trí có li độ x = 5cm là M2 trên vòng tròn.

10
Từ vòng tròn sẽ thấy kho ng thời gian mà vật đi từ vị trí có 0
li độ x = 5cm từ lần thứ 2017 đến lần thứ 2018 O 5 10 x
( ng v i cung M1OM2 mƠu đ ) là:
t= T- T/3 =0,2 -0,2/3 = 2/15s .Đáp án A.
M2
Hình câu 15
Cơu 16: Một vật dao động điều hòa x = 10.cos(10πt-π/2)cm.
Kho ng thời gian mà vật đi từ vị trí có li độ x = 5cm lần thứ 2017 đến lần thứ 2018 là:
A. 2/15s B. 4/15s C. 1/15s D. 1/5s M2
Gỉi: Vẽ vòng tròn lượng giác , Lưu ý: t=0 vật tại VTCB ( hay M0 )

/3
Lần thứ lẻ theo chiều dương tại vị trí có x = 5cm là M1 trên vòng tròn ;
Lần thứ ch n theo chiều âm tại vị trí có x = 5cm là M2 trên vòng tròn.
10
Từ vòng tròn sẽ thấy kho ng thời gian mà vật đi từ vị trí có
li độ x = 5cm từ lần thứ 2017 đến lần thứ 2018 O 5 10 x
( ng v i cung M1OM2 mƠu đ 2π/3 ) là:
t= T/3 = 0,2/3 = 1/15s .Chọn C.
M1
M0
Hình câu 16

Dạng 6: Tìm li độ của vật sau khoảng thời gian t .


A. Ki n th c căn b̉n:

Tại thời điểm t1 vật có li độ x1  Tìm li độ x2 c a vật sau kho ng thời gian t .

Cách 1:

 x1  A cos t1   
Tại t1 :   t1    ? 1 ; t2 : x2  A cos t2     A cos   t1  t      2 
v1   A sin t1   

Thế (1) vào (2)  x2 . Xác định vị trí x1 c a vật trên trục ox. Từ t  nT  x2

Cách 2: Ph ng pháp nhanh:Tính độ lệch pha giữa x1 và x2 :  = .t


*Xét độ lệch pha: +Nếu (đ̣c biệt)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 43


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
x2 và x1 cùng pha  x2 = x1
x2 và x1 ngược pha  x2 = - x1
x2 và x1 vuông pha  x12  x22  A2 .

+Nếu  bất k̀: B m máy tính Fx 570ES v i chú Ủ: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad.

 
x2  A cos   SHIFT cos( 1 )    .
x
 
*Bấm nhập máy tính:
A
*Quy ước dấu trước shift: dấu (+) nếu x1 
dấu (-) nếu x1 
Nếu đề không nói đang tăng hay đang gi m, ta lấy dấu +
Cách 3: Nhớ các trường hợp đ̣c biệt c a sơ đồ gi i nhanh:

-A  3A  A 
A O A A 3A
2 A x
2 2
• •2
• • • •
2
• 2
• •
B- C3/2- HD- NB- CB NB+ HD+ C3/2+ B+
T T T T
6 12 12 6

T T T T
8 8 8 8

T T T T
12 6 6 12
T T
4 4

B. Các ví d :


Ví d 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  6cos  2 t    cm  . Tại thời điểm t1 vật có li

 4
độ x1  4  cm  , tìm li độ c a vật thời điểm: t2  t1  4,5  s 

Hướng dẫn :


Cách 1: x1  6cos  2 t1    4  cm 

 4

   
x2  6cos  2 t2    6cos  2  t1  4,5     6cos  2 t1  9    6cos  2 t1    4  cm 
   
 4  4  4  4

2
Cách 2: Chu k̀ T   1 s   t  4,5  s   4T  0,5T  x2   x1  4  cm  .

Ví d 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa với x  6cos  2 t  cm  . Tại thời điểm t1 nào đó, li độ c a vật là
-3cm. Tại thời điểm t2 = t1+0.5s,vận tốc c a vật có giá trị :
A: 6 3cm / s D: 3 3cm / s
2
B:-3 m/s C:3cm/s

Gỉi: Chu k̀ T   1 s   t2  t1  0,5  s   t1  0,5T  x2   x1  3  cm  .


v   A2  x 2  2 62  32  6 3cm / s . Chọn A


http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 44
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Ví d 3: Một dao động điều hòa x = 10cos(4t – 3/8) cm. Khi t = t1 thì x = x1 = -6cm và đang tăng. Hỏi,
khi t = t1 + 0,125s thì x = x2 = ?
Gỉi: Cách 1: Dùng đ l ch pha.Tính  = 4.0,125 = /2 (rad)  x1 và x2 vuông pha.

 x12  x 22  A 2  x 2   102  (6) 2  8cm . Mà x1  nên x2 = 8cm.

  6   
Cách 2: B m máy tính Fx570Es: 10 cos   shift cos 1     = 8  x2 = 8cm.
  10  2 
Ví d 4: Một vật dao động điều hòa x = 5cos(4t – /6) cm. Khi t = t1 thì x = 3cm và đang tăng.
1
Hỏi, khi t = t1 + s thì x2 = ?
12

Gỉi 1: Dùng đ l ch pha:  = .t = 4. =  không đúng cho 3 trường hợp đ̣c biệt.
1
12 3
  3  
Gỉi 2: B m máy tính Fx570Es: 5 cos   shift cos 1      4,964  x2  4,964cm
  5 3
C.BÀI T P T LUY N D NG 6
Cơu 1:Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu k̀ T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ c a vật là -2cm. Tại thời điểm
t2 = t1+0.25s,vận tốc c a vật có giá trị :
A: 4 cm/s B:-2 m/s C:2cm/s D:- 4m/s

Cơu 2:Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(4ᴫt+ᴫ/8)cm(cm). Biết thời điểm t có li độ là 8cm.
Li độ dao động thời điểm sau đó 1,25s là :

A. -8cm. B. 4cm. C. -4cm. D. 8cm.

Cơu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos (5πt+ᴫ/3)(cm). Biết thời điểm t có li độ là

3cm. Li độ dao động thời điểm sau đó1/10 s là :

A. ±4cm. B. 3cm. C. -3cm. D. 2cm.

Cơu 4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos (5πt+ᴫ/3)(cm). Biết thời điểm t có li độ là

6cm và đang gi m . Li độ dao động thời điểm sau đó1/10 s là :

A. 8cm. B. 6cm. C. -6cm. D. -8cm.

Cơu 5: Vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và
T
vận tốc v1. Tại thời điểm t2 = t1 + vật có li độ x2 và vận tốc v2. Hệ thức đúng :

A. x12  x22  A2 và v12  v22  ( A)2 B. x12  x22  A2 và v12  v22  (2 A)2
4

A. x12  x22  2 A2 và v12  v22  ( A)2 B. x12  x22  A2 và v12  v22  ( A)2
Cơu 6: Trong kho ng thời gian từ t = τ đến t = 2τ, vận tốc c a một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vM đến vM rồi
gi m về 0,8vM. thời điểm t = 0, li độ c a vật là:
1,2.v M 1,2.v M 1,6.v M 1,6.v M
A. x o   B. x o   C. x o   D. x o  
   
. . . .
Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A D A D A A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 45


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2
Cơu 1:Gỉi 1: Gi sử phương trình dao động c a vật có dạng x = Acos t (cm)

2 2 2 2  2
T
T
x1 = Acos t1 (cm); x2 = Acos t2 = Acos (t1+ ) = Acos( t1 + ) (cm) = - Asin t1

2 2  2 2
T T T 4 T 2 T
v2 = x’2 = - Asin( t1 + ) = - Acos t1 = 4 (cm/s). Đáp án: A

Gỉi 2: Do T=1s :Δφ = ω.Δt=2ᴫ.0,25= 0,5ᴫ nên x1 vuông pha với x2.=> x12  x22  A2
T T 2 T T

=> x22  A2  x12 . Ta có: v2   A2  x22   A2  ( A2  x12 )  4 .cm / s .Đáp án: A

2
Cơu 2:Gỉi 1: Chu k̀ T   0,5  s   t  1, 25  s   2,5T  2T  0,5T  x2   x1  8  cm  .

Do :Δφ = ω.Δt=4ᴫ.1,25= 5ᴫ nên x1 ngược pha với x2. Đáp án: D

 
Gỉi 2: B m máy Fx 570ES : SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad. x2  A cos   SHIFT cos( 1 )   
x
 A 

 
10cos   SHIFT cos( )  5  . = - 8
8
 
*Bấm nhập máy tính:
10
Cơu 3:Gỉi : Do :Δφ = ω.Δt=5ᴫ.1/10= 0,5ᴫ nên x1 vuông pha với x2.=> x12  x22  A2

=> x22  A2  x12  x2  A2  x12  52  32  4cm .Chọn A

Cơu 4:Gỉi : Do :Δφ = ω.Δt=5ᴫ.1/10= 0,5ᴫ nên x1 vuông pha với x2.=> x12  x22  A2

=> x22  A2  x12  x2   A2  x12   102  62  8cm .Chọn D

Cơu 5: Chọn A.
Tr̉ l i: Trục sin
ωt = π/2
a) Xét điểm M chuyển động tròn đều trên vòng tròn tâm O M2
bán kính bằng A. Hình chiếu c a M lên trục ngang cos là điểm P
dao động điều hòa với phương trình x  Acos(t   ) .
M1
T
Gi sử tại thời điểm t1 điểm M vị trí M1 thì sau thời gian

T 2 T 
4
điểm M đi được một cung là ω =  và đến điểm M2 x
0
 OM1 vuông góc với OM2.
4 T 4 2 P2 P1

Gọi P1 là hình chiếu c a M1 lên trục cos: OP1 = x1.


Gọi P2 là hình chiếu c a M2 lên trục cos: OP2 = |x2|
Ta thấy ngay rằng hai tam giác OP1M1 và M2P2O là hai tam giác bằng nhau.
Vậy: M2P2 = OP1; OP2 = M1P1
Xét tam giác vuông OP1M1 ta được: (OP1)2 + (M1P1)2 = A2: Vậy: x12  x22  A2 (*)
x   v 
b) Áp dụng hệ thức độc lập tại hai thời điểm t1 và t2 ta được:  1    1   1 (1)
2 2

 A  A
 x2   v2 
     1 (2)
2 2

 A  A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 46


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

x   v  x   v  x  x 
(1) + (2) ta được:  1    1  +  2    2  = 2. Vì :  1  +  2  = 1 (Từ kết qu *
2 2 2 2 2 2

 A   A   A   A  A  A
trên)

 v   v 
Nên:  1  +  2  = 1 Suy được: v12  v22  ( A)2
2 2

A A
Cơu 6: Tại thời điểm  , tốc độ c a vật là 0,6vM ứng với vectơ quay OM1 .
Đến thời điểm 2  , tốc độ c a vật là 0,8vM ứng với vectơ quay OM 2 .

cosM1Ov   0, 6  sin M1Ov  0,8.


0, 6v M
vM

cosM 2Ov   0,8  sin M1Ov.  M1OM 2  M1Ov  M 2Ov  . =>kho ng thời gian từ thời điểm  đến
0,8vM
vM 2

2 
thời điểm 2  là   1  2 .T  . Vậy thời điểm  là    T  4    
M OM 2 T T
 2 T 2
kể từ thời
4 4
điểm t = 0.
v M 2v M
Biên độ dao động là A  
 
.
Trong kho ng thời gian từ t = τ đến t = 2τ, vật chuyển động theo chiều dương Ox từ tọa độ x1 < 0 đến tọa độ x2 > 0.
Công thức độc lập với thời gian:
42 v 2M  0,6v M  2,562 v 2M 1,6.v M
x1   A  12      
2
v2
    
2
, M2
 
2 2 2

 2  -0,8vM O 0,6vM
ứng với vectơ quay là ON1 .

 0,8vM   1, 442 v M2  1, 2.v M ,


0,8vM vM v

42 v M
x 2  A2   
2
v 22 2

2 2   2 
 
2 M0

 2 
M1

ứng với vectơ quay là ON 2 . N0


Từ vòng tròn dễ nhận thấy, lúc t = 0 thì vectơ quay biểu diễn dao
1,2.v M
động là ON 0 ngược hướng với ON 2 , ứng với li độ x o  

. x1 x2
O
⟹ Chọn A. x0
x

N1
N2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 47


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Dạng 7: Tìm khỏng th i gian ng n nh t v t đi đ c từ li đ x1 đ n x2.


A Ki n th c c n nh : (Ta dùng mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ đều để tìm)
Khi vật dao động điều hoà từ x1 đến x2 thì tương ứng với vật chuyển động tròn đều từ M đến N(chú ý x1 và x2 là
hình chiếu vuông góc c a M và N lên trục OX
Thời gian nǵn nhất vật dao động đi từ x1 đến x2 bằng thời gian vật chuyển động tròn đều từ M đến N

2  1  MON co s 1  A
x1
T T với  và ( 0  1 , 2   )
MON
  2 
M
tMN Δt   
co s   x 2
N

360
2
2 1
A
A
B– Ph ng pháp : A x
1.Phương pháp đường tròn lượng giác (khi x cự giá trị đặc biệt): : x2
O
x1

* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang
N'
*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t t1 thì x1 = ? M'
– Xác định vị trí vật lúc t = t2 (x2 đư biết)
* Bước 3 : - Xác định góc quét Δφ  MOM '  ?
  
T
 2
* Bước 4 : Δt   0
T
360
2.Phương pháp dùng giản đồ phân bố thời gian (khi x cự giá trị đặc biệt):
T/4 T/4

A 
3 A A 3
-A/2 A/2 A
S đ th i gian: -A 2 2 O 2 2 A x
T/12 T/24 T/24 T/24 T/24 T/12
T/12 T/12
T/8 T/8
T/6 T/6

T/2
3.Phương pháp dùng công thức tổng quát ( khi x cự giá trị bất kỳ) :
Dùng công thức kèm với máy tính cầm tay :

x 1= Asinα x 2= Acosα
-A X1 A X2 A
-A
0 ᴫ/2-α 0 α N

α
ᴫ/2-α

N M

A
M
0 x1 x2 A x

1 x 1 x
t1 = arcsin 1 t 2 = arccos 2
ω A ω A
A
VT Biên VTCB VT Biên
0 x A

t
x x

1 1
t= arcsin arccos
ω A A
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 48
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Theo tọa độ x:
1 x
+ N u từ VTCB đ n li đ x ho c ng c l i thì: t= arcsin
ω A
1 x
+ N u từ v trí biên đ n li đ x ho c ng c l i thì: t = arccos
ω A
Theo vận tốc v:
1 v
+ N u v t tăng t c từ 0 đ n v ho c ng c l i thì: t= arsin
ω v max
1 v
+ N u v t gỉm t c từ vmax đ n v ho c ng c l i thì: t = arccos
ω v max
Theo gia tốc a:
1 a
+ N u gia t c tăng từ 0 đ n a ho c ng c l i thì: t= arsin
ω amax
1 a
+ N u gia t c gỉm từ amax đ n a ho c ng c l i thì : t = arccos
ω amax

C. Các ví d :


Ví dụ điển hình :Một vật dao động trên trục ox với phương trình x  5cos(4 t  )(cm) . Tìm kho ng thời gian

nǵn nhất để vật đi từ li độ x1  2,5cm đến li độ x2  2,5 3cm ?


3

Ta thấy: thời gian nǵn nhất để vật đi từ li độ x1  2,5cm đến li độ x2  2,5 3cm chỉ có thể là thời gian để vật
đi theo một chiều trực tiếp ( không ḷp lại hay quay vòng) từ 2,5cm  2,5 3cm như hình vẽ sau:

2,5cm 2,5 3cm

Sau đơy ta xét 3 cách tiêu bi u đ sau nƠy ta có th v n d ng cho t t c̉ nh ng bƠi t p!

Cách 1: Sử dụng mối liên hệ gi a dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R=A =5cm, kẻ trục ox nằm ngang
và đánh dấu vị trí các điểm x1  2,5cm , x2  2,5 3cm .

Ta cần tìm góc 


Xác định cung M 1M 2 tương ứng như hình vẽ.

5
Trong trường hợp này, góc  có thể tính  1 2
tâm do cung M 1M 2 ch́n. 0
5
2,5
 
Với sin 1    1  2
2,5 3
1
2,5 1

   
5 2 6

Và sin  2     2  Nên:   1   2   
2,5 3 3 M2
.
5 2 3 6 3 2 M1

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 49


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa


Vậy t   2   0,125s
 4 8
1

Cách gi i này quen thuộc với HS, nhưng nếu dùng cách này để thi tŕc nghiệm sẽ lâu hơn vì ph i mất thời gian vẽ
hình để tính góc. Vậy cần ph i biết những cách gi i khác nǵn gọn hơn để đi đến đáp số nhanh nhất !

Cách 2: Nhớ các trường hợp đặc biệt (xem sơ đồ phân bố thời gian dưới đây):
T/4 T/4

A 
3 A A 3
A/2 A
S đ th i gian: -A 2 2 -A/2 O 2 2 A x
T/12 T/12 T/12 T/12 T/12 T/12
T/24 T/24
T/8 T/8
T/6 T/6

T/2

+ Thời gian vật đi từ x  0 đến x  A học ngược lại là : t  .


T
4

+ Thời gian đi từ x  0 ( VTCB) đến x  học đi ngược lại: t 


A T
2 12

+ Thời gian đi từ x  đến x  A học đi ngược lại là t  .


A T
2 6

+ Thời gian đi từ x  0 đến x  học ngược lại là t 


A 2 T
2 8

+ Thời gian đi từ x  0 đến x  học ngược lại là t 


A 3 T
2 6

bƠi toán trên: Vị trí x1 , x2 có sự đ̣c biệt: x1  2,5     và x2  2,5 3  


5 A 5 3 A 3
,
2 2 2 2
và chúng nằm 2 bên so với VTCB nên ta có thể được kết qu nhanh như sau:

t t t      s  0,125s .
T T T 0,5 1
t2,52,5
   0 0
3 A A 3 A A 3
2 2 2 2
12 6 4 4 8

Cách 3: Dùng công thức


1 x
+ N u từ VTCB đ n li đ x ho c ng c l i thì: arcsin t=
ω A
1 x
+ N u từ v trí biên đ n li đ x ho c ng c l i thì: t = arccos
ω A
A x1 0 x2 A x

1 x 1 x
arcsin 1
t1 = t 2 = arccos 2
ω A ω A
bài toán trên, do x1  2,5cm và x2  2,5 3cm nằm 2 bên so với VTCB nên thời gian cần tìm gồm tổng c a
2 phần: thời gian t1 để đi từ x1  2,5cm đến VTCB và thời gian t2 để đi từ VTCB đến x2  2,5 3cm

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 50


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

5 2, 5 VTCB 2, 5 3 5 x

t1 t2

t  t1  t2  
x1 x2
 
1 1
Ta có: arcsin arcsin
A A
1 x2  1  2,5 2,5 3  1
  s  0,125s
Hay : t   arcsin  arcsin   arcsin
x1
 A  4  5  8
arcsin
 
A 5

Ngoài 3 cách trên ra, chúng ta còn nhiều cách gi i nữa, tuy nhiên chúng lại dài và phức tạp, ch ng hạn:

Thay lần lượt vào phương trình dao động x để thu được các thời điểm t1 , t2 . Sau khi loại bớt một số kh năng thì
hiệu t2  t1 là kho ng thời gian cần tìm.

D BƠi t p : N

a  Ví d : 
Ví d 1. Vật dao động điều hòa có phương trình : x  Acost. Thời gian nǵn nhất A x0 M x
x O A
kể từ lúc b́t đầu dao động đến lúc vật có li độ x  A/2 là :
A. T/6(s) B. T/8(s). C. T/3(s). D. T/4(s).
HD : tại t  0 : x0  A, v0  0 : Trên đường tròn ứng với vị trí M
Hình vẽ 1
 tại t :x  A/2 : Trên đường tròn ứng với vị trí N ( hình vẽ 1)

2
 Vật đi ngược chiều + quay được góc Δφ  1200  2π/3.
  2 1
 2 3.2
Chọn : C
A
 t   T T = T/3(s) x1 x2 A x
Ví d 2. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm. O

Thời gian nǵn nhất vật đi từ x1  –2 3 cm theo chiều dương đến vị trí 
M N

có li độ x1  2 3 cm theo chiều dương là:


Hình vẽ 2
A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s) D. 1/20(s)
HD :  Vật dao động điều hòa từ x1 đến x2 theo chiều dương tương ứng vật CĐTĐ từ M đến N
 Trong thời gian t vật quay được góc Δφ  1200  2π/3. ( hình vẽ 2)
  2
T=   (s)
2 3.2
T 1 1

 Vậy : t   T Chọn : B
3 4.3 12

E – V n d ng :
Cơu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2s. Thời gian nǵn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x  +A/2
đến điểm biên dương (+A) là
A. 0,25(s). B. 1/12(s) C. 1/3(s).   D. 1/6(s).

Cơu 2. (ĐH-2008) một con ĺc lò xo treo th ng đứng. Kích thích cho con ĺc dao động điều hòa theo phương th ng
đứng. Chu kì và biên độ c a con ĺc lần lượt là 0,4s và 8cm. Chọn trục x’x th ng đứng chiều dương hướng xuống,
gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t  0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g  10m/s2 và π2=
10. thời gian nǵn nhất kể từ khi t  0 đến lực đàn hồi c a lò xo có độ lớn cực tiểu là :
A 7/30s. B 1/30s. C 3/10s. D 4/15s.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 51


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa


l   g  0, 04 m  4 cm
mg T 2
HD:  k 4 2
Th¬i gian tõ x=0  x =+A  x  0  x   A la : T  T  T  7T  7 s

 2 4 4 12 12 30

Cơu 3. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có
vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2):
A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s;
Gỉi: vmax = ωA= 3(m/s) amax = ω A= 30π (m/s )=> ω = 10π -- T = 0,2s
2 2

  x0  
kx02 3 kA2 A 3
Khi t = 0 v = 1,5 m/s = vmax/2=> Wđ = W/4. Tức là tế năng Wt =3W/4: .
2 4 2 2
Do thế năng đang tăng, vật chuyển động theo chiều dương nên vị trí ban đầu
A 3
x0 = Vật M0 góc φ = -π/6
2 - O
A
Thời điểm a = 15 (m/s ):= amax/2=>
2

x = ± A/2 =. Do a>0 vật chuyển động nhanh dầnvề VTCB nên vật điểm M ứng với
thời điểm t = 3T/4 = 0,15s ( Góc M0OM = π/2). Chọn đáp án B. 0,15s
M M0

*BÀI T P RỆN LUY N V KHO NG TH I GIAN NG N NH T


+ Các đi m đ c bi t:Từ công th c đ c l p v i th i gian:

A  x  2  A  x  2 2 . A  A  x  A . 2  x  A. 1  2
v2 v2 2
v2
  A
2 2 2 2 2 2 2 2 v

vmax vmax
T/4 T/4

A 
3 A A 3
A
S đ th i gian: -A 2 2 -A/2 O A/2 2 2 A x
T/12 T/12 T/12 T/12 T/12 T/12
T/24 T/8 T/24
T/8
T/6 T/6

T/2

0     1( A)
1 2 3 4
Cách nh s đ th i gian: Xét đo n OA : 2 2 2 2
T/24 T/24
T/12 T/12

T/12
1. Th i gian đi từ x1 đ n x2 (x2 = ± A)
Đổi độ Rad

Vd: 300  30.  


180 6

t1   arcSin 1 
 A 2
1 x1 T x T x1
Từ x = 0 đ n x = x1 lƠ : .arcSin arcSin
A 3600 A

Từ x = x1 đ n x = A lƠ: t2   arcCos 1 
 A 2
1 x1 T x T x1
.arcCos arcCos
A 3600 A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 52


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

B m máy tính hƠm arcsin: Phím SHIFT Sin MƠn hình xu t hi n: sin-1(
B m máy tính hƠm arccos: Phím SHIFT Cos MƠn hình xu t hi n: cos-1(

Khỏng th i gian ng n nh t đ v t đi từ li đ x1 đ n x2 lƠ t
x  x  x  x 
t  arcCos 2   arcCos 1   arcSin 2   arcSin 1 
 
1 1
 A   A   A   A

-Vùng vận tốc (tốc độ)  v nằm trong đoạn  x1 ; x1  (vật cách VTCB một kho ng nhỏ hơn x1)
Trong 1 chu kì T:

t  4t1
-Vùng vận tốc (tốc độ)  v (không vượt quá v) nằm ngoƠi đoạn  x1 ; x1 
=> Kho ng thời gian là

=> Kho ng thời gian là t  4t 2

=> V= max :-Vùng tốc độ  max => Kho ng thời gian là t  4t1 
A 3 V V 2T
- vị trí x=
2 2 2 3
-Vùng tốc độ  max => Kho ng thời gian là t  4t 2 
V T
2 3

-A  3A  A 
A O A A 3A
S đ th i gian : 2 2 2
A x
• •2
• • • •
2
• 2
• •
B- C3- HD- NB- CB NB+ HD+ C3+ B+
T T T T
6 12 12 6

T T T T
8 8 8 8

T T T T
12 6 6 12
T T
4 4

F.BÀI T P T LUY N D NG 7
Cơu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Kho ng thời gian nǵn nhất
để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,036 s B. 0,121 s C. 2,049 s D. 6,951 s
Cơu 2: Vật dao động điều hòa, thời gian nǵn nhất vật đi từ vị trí x=+A đến vị trí x=A/3 là 0,1 s. Chu kì dao động
c a vật là
A. 1,85 s B. 1,2 s C. 0,51 s D. 0,4s
Cơu 3: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian nǵn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có li độ A là
0,2 s. Chu kì dao động c a vật là:
A. 0,12 s B. 0,4 s C. 0,8s D. 1,2 s
Cơu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5 cm kho ng thời gian trong một chu k̀ để
vật cách vị trí cân bằng một kho ng nhỏ hơn 2 cm là
A. 0,29 s B. 16,80 s C. 0,71 s D. 0,15 s
Cơu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu k̀ để vật cách vị trí cân
bằng một kho ng lớn hơn nửa biên độ là:
T 2T T T
A. B. C. D.
3 3 6 2
Cơu 6: Một vật dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ
x1>0. Thời gian nǵn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp ba thời gian nǵn nhất để vật đi từ vị trí
ban đầu về vị trí biên x= +A. Chọn phương án đúng
A. x1=0,924 A B. x1=0,5A 3 C. x1=0,5A 2 D. x1=0,021A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 53


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 7: Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x1 (mà x1
 0;  A) bất kể vật đi theo hướng nào thì cứ sau kho ng thời gian nǵn nhất t nhất định vật cách vị trí cân bằng
như cũ. Chọn phương án đúng
A. x1=  0,25A B. x1=  0,5A 3 C. x1=  0,5A 2 D. B. x1=  0,5A
Cơu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang, khi li độ vật bằng 0 thì v = 31,4cm/s; khi li độ vật cực
đại thì a = 4 m/s . Lấy π = 10. Thời gian nǵn nhất để vật chuyển động từ x = 0 đến x = 1,25cm là bao nhiêu?
2 2

1 1 1 1
A s B s C s D s
12 3 6 24
Đáp án & Hướng dẫn chi tiết:

Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu Cơu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A C D A B A C D

Cơu 1: - HD: Bấm máy tính: t1  


1 3,5

1 x1
arcsin
. arcsin = 0,0357571….Ch ọn A
A 10 10
2 t 2 .0,1
Cơu 2: - HD:Chọn C Bấm máy tính: t1  .arcCos  > T    0, 51s

1 x1
A x 1, 2309
arccos
A
t2 
2
T x
Cơu 3: -HD:Chọn D arcCos 1 =>T=…
A

Cơu 4: -HD: Chọn A t  4t1 =

Cơu 5: -HD: Chọn B t  4t 2 =

Cơu 6: -HD: Chọn A



t1  t 2  4
T

t1  3t 2
 2t 2 2
 x1  ACos hay x1  ASin ( t1 )
 T T

Cơu 7: - HD: Chọn C



t  2t1  2t 2


t1  t 2 
T

 2t 2 2
4

 x1  ACos T hay x1  ASin ( T t1 )

Cơu 8-
Gỉi 1: Chọn D Từ phương trình c a vật dao động điều hòa .
Ta có:-Khi li độ bằng không thì vận tốc cực vmax = A
-Khi li độ cực đại thì gia tốc cực đại amax = 2A = vmax
-Tần số góc  = amax / vmax = 400/ 31,4 = 4 ( rad/s )
biên độ A = vmax /  = 10/ 4 = 2,5 cm

O 1,25 2,5
Khi vật có lí độ x = 1,25 cm =A/2
Từ phương trình li độ x = A cos (t + ) = Acos
=> cos = 1/2 = >  = / 3 và  = – /3 /6
– /3
Theo điều kiện đề cho xét thời gian vật đi từ x = 0 đến x = 1,25 cm
Kho ng thời gian tương ứng góc quay :  = /6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 54


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Thời gian tương ứng: t =  /  = 1/24 (s)
Với các bạn đư có kĩ năng tốt thì chỉ cần vẽ vòng vòng lượng giác là đọc được ngay kết qu .
Gỉi 2:   amax  400  4(rad / s) => T= 1/2 (s) , A = 2,5cm
vmax 10
Dùng sơ đồ thời gian: Thời gian đi từ x = 0 đến x = 1,25cm là T/12 = 1/24s. Chọn D

*Xác đ nh khỏng th i gian đ l n li đ , v n t c, gia t c không v t quá m t giá tr nh t đ nh.

+Tính tần số góc  (từ đó tính chu k̀ T học tần số f)


2t

khi biết trong một chu k̀ T có kho ng thời gian t để v n t c


 
có đ l n không nh h n một giá trị v nào đó:   A
-A -x x
 
=> trong một phần tư chu k̀ tính từ v trí cơn bằng

kho ng thời gian để vận có vận tốc không nhỏ hơn v là:  

2
t = ;  = t ; vật có đ l n v n t c nh nh t là
t
4 T 2t

v khi li độ |x| = Asin. Khi đó:  


v
A2  x 2
. ( Xem hình vòng tròn lượng giác )

+ Tính tần số góc  (từ đó tính chu k̀ T học tần số f) khi biết trong một chu k̀ có kho ng thời gian t để v n t c có
đ l n không l n h n một giá trị v nào đó: trong một phần tư chu k̀ tính từ v trí biên kho ng thời gian để vận có
2
vận tốc không lớn hơn v là: t = ;  = t ; vật có đ l n v n t c l n nh t là v khi li độ |x| = Acos. Khi
t
4 T
đó:  
v
A  x2
.
2

+ Tính tần số góc  (từ đó tính chu k̀ T học tần số f) khi biết trong một chu k̀ có kho ng thời gian t để gia tốc có
độ lớn không nhỏ hơn một giá trị a nào đó: trong một phần tư chu k̀ tính từ v trí biên kho ng thời gian để vận có
2
gia tốc không nhỏ hơn a là: t = ;  = t ; vật có đ l n gia t c nh nh t là a khi li độ
t
|x| = Acos. Khi
4 T

đó:  
a
.
x

+ Tính tần số góc  (từ đó tính chu k̀ T học tần số f) khi biết trong một chu k̀ có kho ng thời gian t để gia tốc có
độ lớn không lớn hơn một giá trị a nào đó: trong một phần tư chu k̀ tính từ v trí cơn bằng kho ng thời gian để vận
2
t = ;  = t ; vật có đ l n gia t c l n nh t là a khi li độ |x| = Asin. Khi
t
có gia tốc không lớn hơn a là:
4 T

đó:  
a
.
x

BƠi t p áp d ng:

Cơu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời gian để
2T
chất điểm có vận tốc không vượt quá 20 3 cm/s là . Xác định chu kì dao động c a chất điểm.
3

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 55


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 05s

Cơu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời gian để
T
chất điểm có vận tốc không nhỏ hơn 40 3 cm/s là . Xác định chu kì dao động c a chất điểm.
3

A. 2s. B. 0,1s. C. 1s. D. 02s

Cơu 3. Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời gian để
T
vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy π2 = 10. Xác định tần số dao động c a vật.
3

A. 6Hz. B. 10Hz. C. 2Hz. D. 1Hz

Cơu 4. Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời gian
T
để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là . Lấy π2 = 10. Xác định tần số dao động c a
2
vật.

A. 5Hz. B. 10Hz. C. 2Hz. D. 2,5Hz


H ng d n gỉi:
Cơu 1. Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc có độ lớn càng nhỏ khi càng gần vị trí biên, nên trong 1 chu kì
2T
vật có vận tốc không vượt quá 20 3 cm/s là thì trong 1/4 chu k̀ kể từ vị trí biên vật có vận tốc không vượt
3
T T
quá 20 3 cm/s là . Sau kho ng thời gian kể từ vị trí biên vật có |x| = Acos π/3 = 5 cm
6 6

2
  = 4 rad/s  T 
v
A x 
= 0,5 s.
2 2

Cơu 2. Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc có độ lớn càng lớn khi càng gần vị trí cân bằng, nên trong 1 chu
T
kì vật có vận tốc không nhỏ hơn 40 3 cm/s là thì trong ¼ chu k̀ kể từ vị trí cân bằng vật có vận tốc không


3
T T
nhỏ hơn 40 3 cm/s là . Sau kho ng thời gian kể từ vị trí cân bằng vật có |x| = Asin = 4

2
12 12 6
cm    = 10 rad/s  T 
v
A2  x 2 
= 0,2 s.

Cơu 3. Trong quá trình vật dao động điều hòa, gia tốc c a vật có độ lớn càng nhỏ khi càng gần vị trí cân bằng.
T
Trong một chu kì, kho ng thời gian để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là thì trong
3
một phần tư chu kì tính từ vị trí cân bằng, kho ng thời gian để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100
T T
cm/s2 là . Sau kho ng thời gian kể từ vị trí cân bằng vật có |x| = Asinπ/6= A/2 = 2,5 cm.
12 12

Khi đó |a| = 2|x| = 100 cm/s2    = 2 10 = 2  f 
a
2
= 1 Hz.
x
Cơu 4. Trong quá trình vật dao động điều hòa, gia tốc c a vật có độ lớn càng lớn khi càng gần vị trí biên. Trong
T
một chu kì, kho ng thời gian để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là thì trong một
2
phần tư chu kì tính từ vị trí biên, kho ng thời gian để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn
T T  A
500 2 cm/s2 là .Sau kho ng thời gian kể từ vị trí biên vật có |x| = Acos = = 2 2 cm.
8 8 4 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 56


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa


Khi đó |a| = 2|x| = 500 2 cm/s2    = 5 10 = 5  f 
a
2
= 2,5 Hz.
x

*BÀI T P LUY N T P Cị H NG D N
Cơu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng c a chất điểm trùng với gốc tọa
độ, kho ng thời gian nǵn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là:

A. T/8 B. T/3 C. T/4 D. T/6

Cơu 2 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian nǵn nhất vật
đi từ điểm có tọa độ x  đến điểm có tọa độ x 
A A
là :
2 2

A. T/24 B. T/16 C. T/6 D. T/12

Cơu 3 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax. Thời gian nǵn nhất vật đi từ điểm
mà tốc độ c a vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ c a vật bằng 0,5Vmax 3 là :

A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12

Cơu 4 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại vmax. Thời gian nǵn nhất vật đi từ điểm
mà tốc độ c a vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ c a vật bằng 0,5.vmax 2 là :

A. T/8 B. T/16 C. T/6 D. T/12

Cơu 5 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại là vmax. Thời gian nǵn nhất vật đi từ điểm
mà tốc độ c a vật bằng 0,5.vmax đến điểm mà tốc độ c a vật bằng 0,5 2vmax là :

A. T/24 B. T/16 C. T/6 D. T/12

Cơu 6 : Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn th ng PQ. Gọi O ; E lần lượt là trung điểm c a PQ và
OQ. Thời gian để vật đi từ O đến Q rồi đến E là :

A. 5T/6 B. 5T/12 C. T/12 D. 7T/12

Cơu 7 : Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn th ng PQ.
Gọi O ; E lần lượt là trung điểm c a PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ P O E Q
O đến P rồi đến E là :

A. 5T/6 B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12

Cơu 8 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật cách VTCB một
kho ng nhỏ hơn một nửa biên độ là

A. T/3 B, 2T/3 C. T/6 D. T/2

Cơu 9 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật cách VTCB một
kho ng nhỏ hơn 0,5 2 biên độ là

A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2

Cơu 10 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật cách VTCB một
kho ng nhỏ hơn 0,5 3 biên độ là

 0,5 A 3  0,5 A 3
A. T/6 B. T/3 T/6 T/6

C. 4T/6 D. T/2

T/6 T/6
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 57
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 11 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ
hơn một nửa tốc độ cực đại là :

A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/12

Cơu 12 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ
1
hơn tốc độ cực đại là
2
A. T/8 B. T/16 C. T/6 D. T/2

Cơu 13 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ
hơn 0.5 3 tốc độ cực đại là

A. T/6 B. T/3 C. 2T/3 D. T/12

Cơu 14 : Một chất điểm dao động điều


T/6
 0,5 A
hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong T/6
một chu kì để vật có độ lớn gia tốc lớn -A O  0,5 A +A
hơn một nửa gia tốc cực đại là
T/6 T/6
A. T/3 B. 2T/3
C. T/6 D. T/12

Cơu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật có độ lớn gia tốc
1
lớn hơn gia tốc cực đại là
2

A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2

Cơu 16 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu kì để vật có độ lớn gia tốc
3 T/12 T/12
lớn hơn gia tốc cực đại là
2

 0,5 A 3 O  0,5 A 3
+A
A. T/3 B. 2T/3 -A
C. T/6 D. T/12
T/12 T/12

Cơu 17: Một con ĺc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian nǵn nhất để con ĺc di chuyển từ vị trí
có li độ x1= -A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1 giây. Chu kì dao động c a con ĺc là

A. 6s B. 1/3s C. 2s D. 3s

Cơu 18: Vật dao động điều hòa theo phương trình x  A sin t cm, ( t tính bằng giây). Sau khi dao động được 1/8
chu kì dao động vật có li độ 2 2cm . Biên độ dao động c a vật là

A. 4 2cm B. 2cm C. 2 2cm D. 4cm

Cơu 19: Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời gian
để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không vượt qua 100 cm/s2 là T/3. Lấy  2  10 . Tần số dao động c a vật là

t t
A. 4Hz B. 3Hz
C. 2Hz D. 1Hz

Cơu 20: Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì -x1 x1 +A
-A
t t
T và biên độ 6cm. Biết trong một chu kì, kho ng thời

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 58


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

gian để vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn gia tốc không vượt qua 30 2 cm/s2 là T/2. Lấy  2  10 . Giá trị c a T là

A. 4s B. 3s C. 2s D. 5s

Đáp án và Hướng Dẫn chi tiết


Cơu 1 Cơu 2 Cơu 3 Cơu 4 Cơu 5 Cơu 6 Cơu 7 Cơu 8 Cơu 9 Cơu10

D A C A A B D A D C

Cơu 11 Cơu 12 Cơu 13 Cơu 14 Cơu 15 Cơu 16 Cơu 17 Cơu 18 Cơu 19 Cơu 20

A D C B D A D D D C

Cơu 1- HD:Chọn D Ta có t   
T T T
4 12 6

Cơu 2- HD : Chọn A Ta có t   
T T T
8 12 24

+ Khỏng th i gian ng n nh t liên quan đ n t c đ Vmax / 2;Vmax / 2 ; 3.Vmax / 2


     A
02

Khi : v 0 x A 1

 
  
 t   
x1  A x2 
1 1

Cơu 3-HD : Chọn C 


v max
A
T T T

2

 Khi : v 2  v max  x 2  A 1  
2
3 0,5 3.v max A 4 12 6


2
2 v max 2

 Khi : v1  0  x1  A
 x1  A x2 
Cơu 4-HD:Chọn A  A    t   
A
T T T
 Khi : v 2  2 v max  x 2 
2
2

4 8 8
2


 Khi : v 2  0.5 2v max  x 2  2
A

Cơu 5- HD : Chọn A    t   
 Khi : v  0,5v  x  A 1  0,5v max 
A 3 x1  x2 T T T
2


2 6 8 24

1 max 1 2
v max

+ Khỏng th i gian chuy n đ ng đi l i

T  T T  5T
Cơu 6- HD :B Ta có : t  t OQ  t QE     
4  4 12  12

Cơu 7- HD : Chọn D .Ta có t  t OP  t PO  t OE  2.t OP  t OE  2.  


T T 7T
4 12 12
+ Khoảng thời gian trong một chu kì vật cách VTCB
A A A 3
một khoảng lớn hơn, nhỏ hơn : ; ; T/12 T/12
2 2 2 A/2
-A/2

T/12 T/12
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 59
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 8- HD : Chọn A

 x1  0

T/12 T/12
     t   4.t 
x1  0 x2 
Ta có : 
A
T T
 x 2  2
2
A M2 M1
12 3

( trong một chu kì có 4 lần vật cách VTCB một đoạn x0) π/6 π/6
A
Trên vòng tròn dễ thấy trong 1 chu kì có 4 kho ng thời gian 
A A A
2 2
để vật cách VTCB một kho ng nhỏ hơn một nửa biên độ nên:
π/6 π/6
ta có : 4.T/12=T/3

M3 M4
Cơu 9 - HD : Chọn D T/12 T/12

 x1  0 A
Ta T/8 T/8

 A
     t   4.t 
x1  0 x2 
có : 
A 2
T T
 x2 
A 2
2 2

8 2 2
2
T/8 T/8
Cơu 10 - HD : Chọn C

 x1  0

A 3    t  6  4.t  6
x1  0 x2 

A 3
T 4T
 x2 
2

 2
+ Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ nhỏ
v max v max 3.v max
hơn, lớn hơn : ; ; T/12 T/12

 0,5 A 3  0,5 A 3
2 2 2 O
-A +
A
Cơu 11 - HD :Chọn A
T/12
Ta có : T/12

v1  0  x1  A

 0,5vmax 2 A 3
v 2   x2  A 1  2  A 1  
v max v2

2
2 v max v max 2

x    t   4.t  4 
1  x2
T T T T T
4 6 12 6 3

Cơu 12 ậ HD : Chọn D T/8



T/8


A
v1  0  x1  A
-A O A +


2
A     t 
A

2
x1  x2

v 2  2  x 2  2
T T T
v max

4 8 8 T/8 T/8

 4.t  4 
T T
8 2

Cơu 13- HD : Chọn C

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 60


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
v1  0  x1  A

 A  4  12  t  6
x1  x2 T T T
v 2   x2 
v max 3
 2 2
 4.t  4 
T 2T
6 3
a max a max 3a max
+ Khoảng thời gian trong một chu kì độ lớn gia tốc nhỏ hơn, lớn hơn ; ;
2 2 2

Cơu 14- HD :Chọn B T/6 T/6


Ta có :
a1  a max  x1  A
+

-A -A/2

+A/2 A
a 2  2  2  A  x 2  2
O
a max 1 2 A
T/6 T/6

x  t     4t  4 
1  x2
T T T T 2T
4 2 6 6 3
Cơu 15 -HD :Chọn D Ta có :
a1  a max  x1  A

 A   t     4t  4 
x1  x2

a 2  2  2  A  x 2  2
T T T T T
a max 1 2

4 8 8 8 2

a1  a max  x1  A


    A  x2 
a max 3 3 2 A 3
Cơu 16 - Chọn A HD :  a 2
2 2 2
x  t   
1  x2
 4t  4 
T T T T T
4 6 12 12 3

+ Cho khoảng thời gian, tìm chu kì

Cơu 17- HD: Chọn D t     1s  T  3s


T T T -A -A/2 O +A/2 +A
4 12 3
T/4 T/12
Cơu 18- HD:Chọn D
2 T
Khi : t   x  A sin    2 2  A  2 2 . 2  4cm
T A A
8 T 8 2 2

+ Biết khoảng thời gian, độ lớn vận tốc hoặc độ lớn gia tốc không vượt quá một giá trị nhất định

Để gia tốc không vượt quá giá trị a1 thì vật ph i nằm trong kho ng từ x = - x1 đến x = x1
 x1  ? A
-

- Cho 4t  b  t   
T/6

 a1   x1   x 
T
a1

2
?

Cơu 19 - HD: Chọn D .Gia tốc c a vật a= -  2 x  a   2 x .


1

π/6 π/6
π/3 π/3
Để độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 ( a  100cm / s 2 )
-A - A/2 A/2 A

thì x  xN  xM  x  xN .
π/3 π/3
π/6 π/6
Do đó vật chuyển động trên đoạn MN với O là trung điểm
Trong nửa chu kì thì kho ng thời gian để a  100cm / s 2 là :
T/6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 61


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 2 chính là thời gian nǵn nhất để chất điểm đi từ


T T
6 12
M đến N học ngược lại nên : xM   ; xN 
A A
2 2
Vậy khi x = = 2,5cm  a  100cm/s2      2 rad/s  f= 1 Hz
A a 100
2 x 2, 5

t t
Cơu 20- HD: Chọn C

Để gia tốc không vượt quá giá trị cm/s2 thì vật ph i
-x1 x1 +A
nằm trong kho ng từ x = - x1 đến x = x1 -A
t t
4t   t   x1   cm  a1   2 x1
T T A 6
2 8 2 2

    f    T  2s
2
a1 1
x1 2

Cơu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Kho ng thời gian trong một chu k̀ để vật có tốc độ nhỏ
hơn 1/3 tốc độ cực đại là
A. T/3 B. 2T/3 C. 0,22T D. 0,78T
HD:Chọn C ( L u Ủ: Vì T ch a bi t nên khi nh p máy tính cho T= 1)
vmax  A 2 v 2  2 A2 8
v  ; x  2  A2  x 2  A2  2max 2  A2  2 2  A2  x 
v 2
  
2 2
A
=> v
3 3 3 3 9 3

 t  4t'  arccos  0, 22T


x
2
4T
A


Cơu 22(ĐH-2012): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi Vtb là tốc độ trung bình c a chất điểm trong
một chu kì, V là tốc độ tức thời c a chất điểm. Trong một chu kì, kho ng thời gian mà V≥ Vtb là:
4
T 2T
A. B. T/3
6 3
T T
C. D.
3 2
Gỉi: π/3 π/3
Ta có : Vận tốc trung bình trong một chu kì là :
 2V max
π/6 π/6
Vmax/2 A
2 
-A - Vmax/2
Vtb= 4Af = 4A =

  2V
π/6 π/6
Vtb= . max = max => x  
4 
V A 3 π/3 π/3
Mà V≥


4 2 2
V y góc quay trong một chu kì mà kho ng thời gian V≥ Vtb là:

2 2 4
4 T/3
2T
ωt = t = 2π - = →t=
T 3 3 3
(Khỏng th i gian mƠu xanh trên tr c Ox ng v i góc quay trong 1 chu kì: 2.2π/3=> t = 2T/3)
( Khỏng th i gian mƠu đ trên vòng tròn: 2T/3)

*BÀI T P LIểN QUAN Đ N V N T C


Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi li độ x  
A
thì tốc độ c a
2
vật bằng:

A. vmax B. vmax/2 C. 3.vmax / 2 D. vmax / 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 62


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Cơu 24- GI I: Chọn C A2  x 2   A2  x 2  A2 .     v 


x 
A
v2 v2 2

2  A
2 2 2 v 2
3
2 2
A x A . 2
vmax
vmax 2

Cơu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax. Khi tốc độ c a vật bằng
0,5. 2 vmax thì vật có li độ là:
A A A
A. A 2 B. C. D.
2 2 3
Cơu 25- GI I: Chọn C

A2  x 2   A2  x 2  A2 .       
v  0,5 2vmax
 x
v2 v2 2
v2
2  A
2 2 2 v A
2 2
A x A . 2
x A 1 2 T/4
vmax vmax 2
-A O A/2 +A
+ Khỏng th i gian ng n nh t đi từ X1 đ n X2
T/12 A
-Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo 2
chiều dương thì phương trình dao động có dạng: O
2t
x  A sin
T/8 A 3

2
T 2
Khi x   sin t  t  ;
O
A 1 T
T/6
2 T 2 12
2
Khi x   sin t t 
A 1 T
2 T 2 8

2
Khi x   sin t
A 3 3
2 T 2
-Để tìm kho ng thời gian nǵn nhất để vật đi từ điểm có li độ X1 đến điểm có li độ X2 ta gi i hệ:

 A cost1     x1  cost1     A  cos 1  t1     1



 2  1
; 0   2 ;1    -
x1

  t  t 2  t1 
 A cost     x  cost     x2  cos   t      
 2 2 2
A
2 2 2

Thông thường trong các đề thi đại học thì: x  0; A; ; ;0,5 A 3 nên chỉ nhớ các điểm đ̣c biệt là đ !
A A
2 2
Cơu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A=10cm, chu kì T. Trong một chu kì dao động, thời gian để
vật có độ lớn gia tốc không vượt qua 2 m/s2 là T/3. Tốc độ trung bình c a chất điểm đó trong một chu kì là
A. 30,4 cm/s B. 40cm/s C. 20cm/s D. 20 3 cm/s
Gỉi:
Trong 1 chu kì có 4 kho ng thời gian Δt mà gia tốc có độ lớn |a| ≥ 2m/s2


T T
=> Δt = ứng với góc α = .
3.4 12 6 |a| |a| ω2A

Ta có; cosα = 2 ==> 2    40 ==> ω = 2πrad/s


a a 2 α
A A cos  0,1 1

4A 4A 4.0,1.2
2
 
2 2
vtb = = 0,4m/s = 40cm/s => Đáp án B
T

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 63


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
*BÀI T P LIểN QUAN Đ N L C TÁC D NG


Cơu 27: Một chất điểm có khối lượng 200g dao động điều hòa theo phương trình x  5cos(10 t  ) (cm; s) .
4
Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà lực tác dụng gây ra dao động c a chất điểm có độ lớn không nhỏ hơn 5 3
N là
A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/10s D. 1/30s
Gỉi:
Lực tác dụng: F = - kx = -mω2x ; Fmax = mω2A = 0,2.1000.5.10-2 =10N
Trong 1 chu kì có 4 kho ng thời gian Δt mà gia tốc có độ lớn |F| ≥ 5 3 N

 
F 5 3 3
Ta có: cosα =
Fmax 10 2
 2 2
|F| |F| Fmax
==>   ứng với thời gian Δt =   
T 1 α
6 12 12 12.10 60
Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà lực tác dụng gây ra
dao động c a chất điểm có độ lớn không nhỏ hơn 5 3 N là
Δt’ = 4Δt = 1/15 s => Đáp án A
Cơu 28: vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con ĺc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4cm. Biết
trong một chu kì, kho ng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là T/2. Độ cứng c a lò
xo là
A. 40 N/m B. 50N/m C. 30N/m D.20N/m
Gỉi:
Trong 1 chu kì có 4 kho ng thời gian Δt mà gia tốc có độ lớn |a| ≥ 500 2 cm/s2

 ứng với góc α =
T T
=> Δt = .
2.4 8 4
Ta có; cosα = 2 ==> 2    250
a a |a| |a| ω2A
500 2
A A cos 
α
2
4
2
và k = mω2 = 0,2.250 = 50N/m => Đáp án B

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 64


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Dạng 8: Tính đo n đ ng s v t đi trong th i gian t .

1 ậ Ki n th c c n nh :
Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm
Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s
t 2  t1 m 2

Tính số chu k̀ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N  n + với T 
T T
Trong m t chu kỳ : + v t đi đ c quưng đ ng 4A
+ V t đi qua ly đ b t kỳ 2 l n
* Nếu m  0 thì: + Quưng đường đi được: ST  n.4A
+ Số lần vật đi qua x0 là MT  2n
* Nếu m  0 thì : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1 + φ)cm và v1 dương hay âm (không tính v1)
+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2 + φ)cm và v2 dương hay âm (không tính v2)
m
Sau đó vẽ hình c a vật trong phần lẻ chu k̀ rồi dựa vào hình vẽ để tính Slẽ và số lần Mlẽ vật đi qua x0 tương ứng.
T
Khi đó:+ Quưng đường vật đi được là: S ST +Slẽ
+ Số lần vật đi qua x0 là: MMT + Mlẽ
2 – S đ quưng đ ng đi:
S=A S=A

3 2 2 3
A A A/2 A A
Quưng đ ng đi: -A 2 2 A/2 O 2 2 A x

S=A/2 S=A/2

S= A 2 S= A 2
2 2
A 3 A 3
S= S=

- Dùng sơ đồ này có thể gi i nhanh về thời gian chuyển động, quưng đường đi được trong thời gian t,
2 2

quưng đường đi tối đa, tối thiểu….


- Có thể áp dụng được cho dao động điện, dao động điện từ.
- Khi áp dụng cần có k̃ năng biến đổi thời gian đề cho t liên hệ với chu k̀ T. và chú ý chúng đối xứng
nhau qua gốc tọa độ.
3.Các Ph ng pháp :
3.1.Phương pháp 1:
Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2 :t2 ậ t1 = nT + t
 x  Acos(t1  )  x 2  Acos(t 2  )
Bước 1: Xác định :  1 và 
 v1  Asin(t1  )  v 2  Asin(t 2  )
(v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)

Bước 2: Phân tích : t2 ậ t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) . (Nếu t  T  S2  2A )


Quưng đường đi được trong thời gian nT là: S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.
2

Quưng đường tổng cộng là S = S1 + S2 :


Cách tính S2:

 t   S2  x 2  x1  v1  0  S2  2A  x1  x 2
* Nếu v1v2 ≥ 0  * Nếu v1v2 < 0  
T

 v1  0  S2  2A  x1  x 2
2
 t   S2  4A  x 2  x1

T
2
Lưu ý: + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động c a vật trên trục Ox
+ Có thể dùng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều gi i bài toán sẽ đơn gi n hơn.
+ Tốc độ trung bình c a vật đi từ thời điểm t1 đến t2: v tb 
S
t 2  t1
với S là quưng đường tính như trên.

+ Trong nhi u bƠi t p có th ng i ta dùng kí hi u: t = t2 ậ t1 = nT + t’

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 65


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
3.2.Phương pháp 2:
Xác định Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2: t2 ậ t1 = nT + T/2 + t0
Bước 1: - Xác định vị trí và chiều chuyển động c a vật tại thời điểm t1 và t2:

(v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)


Bước 2: - Phân tích: Δt = t2 ậ t1 = nT + T/2 + t0 (n ЄN; 0 ≤ t0 < T/2)
-Quưng đường đi được trong kho ng thời gian Δt là: S = S1 + S2
-Quưng đường S1 là quưng đường đi được trong thời gian: nT + T/2 là: S1 = n.4A+ 2A
-Quưng đường S2 là quưng đường đi được trong thời gian t0 (0 ≤ t0 < T/2)
'
+ Xác định li độ x1 và dấu c a vận tốc v1 tại thời điểm: t1 + nT + T/2
'

+ Xác định li độ x2 và dấu c a vận tốc v2 tại thời điểm t2


+ Nếu v1' v2  0 ( v1 và v2 cùng dấu – vật không đổi chiều chuyển động) thì : S2 = |x2 - x1 |
' '

+ Nếu v1' v2  0 ( v1 và v2 trái dấu – vật đổi chiều chuyển động) thì :
'

 v1' '
> 0, v2 < 0 : S2 = 2A - x1 - x2

 v1' '
< 0, v2 > 0 : S2 = 2A + x1 + x2

(Nếu cần nhớ ta có thể nhớ quưng đường S2 đi trong thời gian t'<T/2 như sau.)

t1 => x1 và dấu v1; (t1+t') => x2 và dấu v2

v1.v2>0 (cùng dấu) => S=|x1-x2|

v1.v2<0 (trái dấu) => S=2A-||x1|+|x2|| (x1 cùng dấu x2) => S=2A-||x1|-|x2|| (x1 trái dấu x2)

3.3.Phương pháp 3:
DỐNG TệCH PHỂN TệNH QUÃNG Đ NG TRONG DAO Đ NG ĐI U HÒA

x  Aco s(t   )
a.Xét bài toán tổng quát :
Một vật dao động đều hoà theo quy luật: (1)
Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2 : t = t2- t1
-Ta chia kho ng thời gian rất nhỏ thành những phần diện tích thể hiện quưng đường rất nhỏ, trong kho ng thời gian

v  x,   Asin(t+ )
dt đó có thể coi vận tốc c a vật là không đổi :
(2)

ds  v dt   Asin( t+ ) dt
-Trong kho ng thời gian dt này, quưng đường ds mà vật đi được là:

-Do đó, quưng đường S c a vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là:

S   ds    Asin( t+ ) dt
t2 t2

(3)
t1 t1

-Tuy nhiên,việc tính (3) nhờ máy tính Fx570ES học Fx570ES Plus thường rất chậm, tùy thuộc vào hàm số vận tốc
và pha ban đầu. Do vậy ta có thể chia kho ng thời gian như sau:
t2- t1 = nT + t; Học: t2- t1 = mT/2 + t’
-Ta đư bi t: Quưng đ ng v t đi đ c trong 1 chu kỳ lƠ 4A.
Quưng đ ng v t đi đ c trong 1/2 chu kỳ lƠ 2A.
-N u t  0 ho c t’  0 thì vi c tính quưng đ ng lƠ khó khăn..Ta dùng máy tính h tr !

b.Ví d : Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6.cos(20t - /3) cm (t đo bằng giây).
Quưng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 0,7π/6 (s) là
A. 9cm B. 15cm C. 6cm D. 27cm

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 66


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2  0, 7 7
Gỉi 1: Chu k̀ T = T   s ; Thời gian đi : t = t2- t1 = t2- 0   s

 7 
20 10 6 60

 60  0   7  A
n     1 và T .
A x

x0

1
  6
O

 10 
6

T/6 ứng với góc quay /3 từ M đến A dễ thấy đoạn X0A= 3cm( Hình bên)
6

Quưng đường vật đi được 1chu k̀ là 4A và từ x0 đến A ứng với góc quay /3 là x0A.
M

Quưng đường vật đi được : 4A + X0A= 4.6 +3= 24+3 =27cm. Chọn D Hình

Gỉi 2: Dùng tích phơn xác đ nh nh máy tính Fx570ES ho c Fx570ES Plus:

Vận tốc: v  120 sin(20t- )(cm/s) .


  ds  
3
t2 7 /60

Quưng đường vật đi được trong kho ng thời gian đư cho là: S 120sin(20x- ) dx


t1 0
3

Nhập máy tính: Bấm , bấm: SHIFT hyp (Dùng trị tuyệt đối (Abs) ) .
Chọn đơn vị góc là Rad bấm: SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị R



Với biểu thức trong dấu tích phân là vận tốc, cận trên là thời gian cuối, cận dưới là thời gian đầu,.biến t là x, ta được
7 /60

biểu thức : 120sin(20x- ) dx B m = ch khỏng trên 5 phút mƠn hình hi n th : 27. Chọn D
0
3
Quá Lơu!!! Sau đơy lƠ cách kh c ph c th i gian ch đ i !!!
c.Các tr ng h p có th x̉y ra: t2- t1 = nT + t; học: t2- t1 = mT/2 + t’
Tr ng h p 1: Nếu đề cho t2- t1 = nT ( nghĩa là t = 0 ) thì quưng đường là: S = n.4A
Tr ng h p 2: Nếu đề cho t2- t1 = mT/2 ( nghĩa là t’ = 0) thì quưng đường là: S = m.2A
Tr ng h p 3: Nếu t  0 học:: t’  0
Dùng tích phân xác định để tính quưng đường vật đi được trong thời gian t học t’:

S2   ds    Asin( t+ ) dt =
t2 t2

=>Tổng quưng đường: S=S1+S2 = 4nA + S2 với


t1  nT t1nT

S '2   ds    Asin( t+ ) dt =


t2 t2

Học: S=S’1+ S’2 = 2mA + S’2 với


t1  mT /2 t1mT /2
Tính quưng đ ng S2 ho c S2’ dùng máy tính Fx 570ES ; Fx570ES Plus

d. Chọn chế độ th c hiện phép tính tích phân của MT CASIO fx–570ES, 570ES Plus
Các b c Chọn chế độ Nút l nh ụ nghĩa- K t qủ
Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MODE 1 Màn hình xuất hiện Math.


Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) Màn hình hiển thị chữ R


Bấm: SHIFT MODE 4
Thực hiện phép tính tich phân
Bấm: Phím Màn hình hiển thị dx


Dùng hàm trị tuyệt đối ( Abs) Bấm: SHIFT hyp
Màn hình hiển thị dx

v   Asin( x + ) v   Asin( x + )

Chú ý biến t thay bằng x Bấm: ALPHA ) Màn hình hiển thị X
Nhập hàm Bấm: Hiển thị  Asin( x+ ) dx

 
Nhập các cận tích phân Hiển thị

 Asin( x + ) dx
t2
Bấm: t  nT t2

t1  nT
1

Bấm dấu bằng (=) Bấm: = ch h i lơu Hi n th k t qủ:.....

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 67


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
4.Các ví d :


Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  3cos  5 t    cm  . Tìm quưng đường vật đi được

 3
37
trong các kho ng thời gian .
30

t 30
37
Hướng dẫn :Quưng đường vật đi được trong thời gian t  s . Xét n    3, 083
37
30 T 2
5


  1,5  cm  và v0  0.

Ta có: Tại t  0 : x0  3cos  5 .0 
 3

37  
s : x  3cos  5 .    0  cm  và v0  0.

Tại t 
37
30  30 3 

t 37 37
  T  3T  T  S  3.4.3  1,5  37,5  cm 
1
Xét
T 30 12 12

Ví dụ 2: Cho phương trình dao động điều hoà x  4co s(4 t   / 3)(cm) . Tìm tổng quưng đường vật đi được

2 2 1
trong kho ng 0,25s kể từ lúc đầu.
Gỉi 1: Ta có Chu k̀ T    s  0,5s .Do đó thời gian đi được là 0,25s bằng 1 nửa chu k̀ nên quưng
 4 2
đường tương ứng là 2A. => Quưng đ ng S = 2A = 2.4 = 8cm ( m t nửa chu kỳ: m = 1 )

Gỉi 2: Từ phương trình li độ, ta có phương trình vận tốc : v  16 sin(4 t   / 3)(cm / s ) ,


  ds   16 sin(4 x 
t2 0,25

Quưng đường vật đi được trong kho ng thời gian đư cho là: S ) dx
t1 0
3


Với máy tính Fx570ES : Bấm: SHIFT MODE 1 Bấm: SHIFT MODE 4

Bấm , bấm: SHIFT hyp Dùng hàm trị tuyệt đối (Abs).Với biểu thức trong dấu tích phân là phương trình vận


tốc, cận trên là thời gian cuối, cận dưới là thời gian đầu,.biến t là x, ta được :

 16 sin(4 x 
0,25

) dx Bấm = ch khá lơu... mƠn hình hi n th : 8 => Quưng đ ng S = 8cm


3
Ví dụ 3: Một vật chuyển động theo quy luật: x  2co s(2 t   / 2)(cm) . Tính quưng đường c a nó sau thời gian
0

GI I: Vận tốc v  4 sin(2 t   / 2)(cm / s )


t=2,875s kể từ lúc b́t đầu chuyển động .

 
2  2,875 
*Chu kì dao động T   1s ; *Số bán chu kì: m    5, 75  5 (chỉ lấy phần nguyên )
 1 
 
 2 
*Quưng đường trong 5 bán chu k̀: S1'  2mA  2.5.2  20cm

*Quưng đường vật đi được trong t’ : S '2 (t1 mT  t2 ) Với t1 


mT
 0   2,5s
5
2 2

 
2

S '2  ds  4 sin(2 t -
t2 2,875

Ta có: ) dt
t1  mT /2 2,5
2
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 68
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa


Với máy tính Fx570ES : Bấm: SHIFT MODE 1 Bấm: SHIFT MODE 4

 4 sin(2 x-
2,875

Nhập máy: ) dx = Ch vƠi phút ...mƠn hình hi n th : 2,585786438=2,6


2,5
2
=> Quưng đ ng S = 2mA + S’2 = 20 + 2,6 = 22,6cm

Ví dụ 4: Một vật dao động đều hoà có phương trình: x  2co s(4 t   / 3)(cm)

2
Tính quưng đường vật đi được từ lúc t1=1/12 s đến lúc t2=2 s.
GI I: *Vận tốc v  8 sin(4 t   / 3)(cm / s) *Chu kì dao động : T  

1
s

 1 
2

 12   23 
*Số bán chu kì vật thực hiện được: m     7 (lấy phần nguyên) => m =7
2
1   3 
 
 4 
*Quưng đường vật đi được trong m nửa chu k̀: S '1 (t1  t1mT /2 )  2mA.  2.7.2  28cm

*Quưng đường vật đi được trong t’ : S '2 (t1mT /2  t2 ) Với t1  mT / 2)    s =11/6s
1 7 22


 
12 4 12

S '2  ds  8 sin(4 t-
t2 2

Ta có:
) dt
t1  mT /2 11/6
3


Với máy tính Fx570ES : Bấm: SHIFT MODE 1 Bấm: SHIFT MODE 4

 8 sin(4 x-
2

Nhập máy tinh Fx570ES: ) dx = Ch vƠi giơy ...mƠn hình hi n th : 3


11/6
3
=> Quưng đ ng S= S’1+ S’2 = 2mA + S’2 = 28+3 =31cm
5.PH NG PHÁP CHUNG :
Qua các bƠi t p trên, chúng ta có th đ a ra ph ng pháp chung đ gỉi các bƠi toán tìm quưng đ ng v t đi

1.Căn cứ vào phương trình dao động , xác định các đại lượng A,  và T.
đ c trong khỏng th i gian t2-t1 :

2. Chia kho ng thời gian: t2- t1 = nT + t học: t2- t1 = mT/2 + t’.


3.Sau đó tính quưng đường vật đi được trong số nguyên chu kì học số nguyên bán chu k̀, tương ứng với quưng
đường trong kho ng thời gian NT là S1 = 4nA học mT/2 là S’1 = 2mA .
4.+Dùng các Ph ng pháp 1 ; Ph ng pháp 2 trên.
+Ho c dùng tích phơn xác đ nh nh máy tinh Fx570Es; Fx570ES Plus; VINACAL Fx570ES Plus để tìm quưng
đường đi trong th ời gian t < T là S2 học t’< T/2 là S’2
5.Tính tổng quưng đường trong kho ng thời gian từ t1 đến t2 : S=S1+S2 ho c: S=S’1+S’2

6.CÁC BÀI T P:

BƠi t p 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2cos(10 t  )(cm) . Tính quưng đường vật đi được
3

2 2
trong thời gian 1,1s đầu tiên.
Giải : Ta có chu k̀: T    0, 2( s) => T/2 = 0,1s
 10
Phân tích: t  1,1s  nT  t '  5.0, 2   5.T  . -> Quưng đường đi được trong thời gian: nT + T/2 là:
0, 2 T
2 2
S1 = n.4A+ 2A => Quưng đường vật đi được là S = 5.4A+ 2A = 22A = 44cm.
L u Ủ: Vì : t  5T  T  11T  S2  11.2A  22A . Nên ta không cần xét lúc t= 0 để tìm x0 và dấu c a v0 :


2 2

x0  2 cos( )
   x0  1cm
x  2cos(10 t  )(cm) => v  20 sin(10 t  )( cm / s) -> Tại t = 0 : => 
 v0  0
3
v0  20 sin( )
3 3
3

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 69


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa


=> Vật b́t đầu đi từ vị trí x0 = 1cm theo chiều dương.
BƠi t p 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos( t  )(cm) . Tính quưng đường vật đi được
2

2 2
trong 2,25s đầu tiên.
Gỉi cách 1: Ta có : T    2( s) ; t = 2,25s = T + 0,25(s)
 
Quưng đường vật đi được trong 2s đầu tiên là S1 = 4A = 16cm.

x0  4 cos(2.  )
 x0  0
=> 
 v0  0
- Tại thời điểm t = 2s :
2
v0  4 sin(2.  )


2
x  4 cos(2, 25.  )
 x  2 2cm
=> 

2
v  0
- Tại thời điểm t = 2,25s :
v  4 sin(2, 25.  )
2
Từ đó ta thấy trong 0,25s cuối vật k S 2  2 2  0  2 2(cm) .

Vậy quưng đường vật đi được trong 2,25s là: S = S1 +S2  (16  2 2)(cm)
Gỉi cách 2: (Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều).
-Ta phân tích được Δt = 2,25s = T + 0,25(s).
-Trong một chu k̀ T vật đi được quưng đường S1 = 4A = 16cm


-Xét quưng đường vật đi được trong 0,25s cuối. Trong 0,25s cuối thì góc mà vật quét được trên đường tròn (bán
kính A = 4cm) là:   .t   .0, 25  rad
4

S2  A cos   4
 2 2(cm)
2
=>Độ dài hình chiếu là quưng đường đi được:
2
Từ đó ta tìm được quưng đường mà vật đi được là: S = S1 +S2  (16  2 2)(cm)
BƠi t p 3: Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 12cos(50t - π/2)cm. Quưng đường vật đi
được trong kho ng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là (t = 0):

2 2 
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.


Giải Cách 1: Chu kì dao động : T = = = s

x0  0
50 25
tại t = 0 :   Vật b́t đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0
 x  6cm
- Tại thời điểm t = π/12(s) : 
v  0
Vật đi qua vị trí có x = 6cm theo chiều dương.

t  t 0 t .25 
= 2 + Thời gian vật dao động là: t = 2T + = 2T +
1 T
T 12.
- Số chu kì dao động : N = = = s.
T 12 12 300
 Quưng đường tổng cộng vật đi được là : St = SnT + SΔt Với : S2T = 4A.2 = 4.12.2 = 96m.
B
 v1v 2  0
x0 x B

x

Vì   SΔt = x  x 0 = 6  0 = 6cm
t < 2
O
T

 Vậy : St = SnT + SΔt = 96 + 6 = 102cm. Chọn : C. B x0 x B x


O
Giải Cách 2: ng dụng mối liên hệ giữa CĐTĐ và DĐĐH 
x  0
tại t = 0 :  0  Vật b́t đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0
6

t  t 0 t .25
Hình ví dụ 3
1
T 12.
Số chu kì dao động : N = = = =2+
T 12

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 70


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
 2 2 
 t = 2T +
T

= 2T + s. Với : T = = = s


12 300 50 25
Góc quay được trong kho ng thời gian t : α = t = (2T + ) = 2π.2 +
T
(hình ví dụ 3)
12 6
Vậy vật quay được 2 vòng +góc π/6  quưng đường vật đi được là : St = 4A.2 + A/2 = 102cm.


BƠi t p 4: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10t - )(cm). Thời gian vật đi được quưng đường
2
7,5cm, kể từ lúc t =0 là:
A. 1 s B. 2 s C. 1 s D. 1 s


15 15 30 12
Gỉi: Vì    nên t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương, và A = 5cm nên khi vật đi được quưng đường 7,5cm


2
thì lúc đó vật qua li độ x = 2,5cm theo chiều âm tức v < 0, suy ra: 2,5 = 5cos(10πt - ) →

  
2
cos(10πt - ) = → 10πt - =  t   s
1 5 1
2 2 2 3 60 12

BƠi t p 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (2πt – π/3)cm. Tính độ dài quưng đường mà vật
đi được trong kho ng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 =13/3 s
A. (50 + 5 3 )cm B.53cm C.46cm D. 66cm
Giải : T= 1s . - Phân tích: Δt = t2 – t1 =13/3s -1,5s = 8.5/3 s = 2T + T/2 + 1/3 s
Quưng đường đi được trong kho ng thời gian Δt là: S = S1 + S2
- Quưng đường S1 : S1 = 2.4A +2A = 60cm
- Quưng đường S2 là quưng đường đi được trong thời gian t0 = 1/3 s

 x1  3
+ Xác định li độ x và dấu c a vận tốc v tại thời điểm: t1 + 2T +T/2 = 4s. Tại t = 4s  '
'


v1  0
' '
1 1

 x2  3
+ Xác định li độ x2 và dấu c a vận tốc v2 tại thời điểm t2 =13/3s. Tại t2 = 13/3s: 
v2  0
Vì v1' v2  0 ( v1 và v2 trái dấu – vật đổi chiều chuyển động) thì :
'

'
và v1 > 0, v2 < 0 : S2 = 2A - x1 - x2 =2.6 -3-3=6cm
'

-Vậy Quưng đường đi được trong kho ng thời gian 8,5/3s: S = S1+ S2= 60+6=66(cm)

BƠi t p 6: Một vật dao động điều hòa trên qũ đạo dài 20cm. Sau 1/12s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10cm
mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động c a vật là:
Gỉi: Biên dộ A = 10cm. Như bài 4 trên ta suy ra:
Vật đi từ -A/2 đến A/ 2 ( hình vẽ 9B)
ng với thời gian vật từ N đến M với góc quay = /3
Hay thời gian đi là T/6 = 1/12 Suy ra T=1/2( s ) , f= 2Hz
Suy ra =2f =4 ( rad/s). Vật theo chiều dương nên: A
góc pha ban đầu dễ thấy là = - (NO3 + 3Ox) = - (/6 +/2)= -2/3
-A -A/2 A/2

Vậy phương trình dao động: x = 10 cos(4t -2/3) (cm) x1 O X2 X

N M
3

BƠi t p 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 2 cos(5t  3 / 4)cm.
Hình 6

Quưng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6(s) là:
A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4 cm D. 337,5cm

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 71


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2 2
Gỉi cách 1: chu k̀: T    0, 4s
 5
Thời gian đi: t2 -t1 = 6- 1/10= 5,9(s)
t2  t1 5,9
Ta có:   14, 75 Hay : t2  t1  14,75T  14T  0,75T -

T 0, 4

-A  2
A 2 A 2
Quưng đường đi trong 14T là : S1 =14.4A =56.4 2 =224 2 cm 2 A
Lúc t1 = 0,1s vật tại M1 , Lúc t2 = 6s vật tại M0 trùng lúc đầu. x1 O X2 X

Quưng đường đi trong 0,75T( Từ M1 đến M0 là ¾ vòng tròn) là :


A 2 M0 M1
S2 =2(A - ) +2A = 2( 4 2 -4) + 8 2 =(16 2 -8) cm
2
Quưng đường đi trong 14T+ 0,75T là : S =S1 +S2 =224 2 + 16 2 -8= 240 2 -8 = cm Hình 7
Vậy: S =S1 +S2 =240 2 -8 =331,411255cm  331,4cm . Chọn C
2 2
 5
Gỉi cách 2: Ta có chu kì T = = = 0, 4s
T
Kho ng thời gian từ t1 = 0,1s đến t2 = 6s là t = t2 – t1 = 5,9 s = 15T –
4
Quưng đường vật đi từ thời điểm t1 1/10(s) đến t2 = 6s là
T
S = 15.4A – S1 với S1 là quưng đường vật đi được trong thời gian đầu tiên

3
4
Từ: x = 4 2 cos(5πt - ) cm. Biên độ A = 4 2 (cm)
4
A 2 T A 2 A 2 A 2
Khi t = 0 x0 = - . Khi t = thì x = . Do đó S1 = + =A 2
2 4 2 2 2
Do đó S = 60A - A 2 = (60 - 2 )A = 331.41 cm . Chọn C

Gỉi cách 3: Dùng tích phân: Máy tinh Fx570ES….( tự làm )

3
BƠi t p 8: Chọn gốc toạ độ taị VTCB c a vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 20cos(πt - ) (cm; s).
4
Quưng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là

2 2
A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2cm.

 
. Gỉi: Ta có chu kì T = = = 2s

T
Kho ng thời gian từ t1 = 0,5s đến t2 = 6s là t = t2 – t1 = 5,5 s = 3T –
4
Quưng đường vật đi từ thời điểm t1 0,5(s) đến t2 = 6s là:
T
S = 12A – S1 với S1 là quưng đường vật đi được trong thời gian đầu tiên

3
4
Từ: x = 20cos(5πt - ) cm. Biên độ A = 20(cm)
4
A 2 T A 2 A 2 A 2
Khi t = 0 x0 = - . Khi t = thì x = . Suy ra S1 = + = A 2 = 20 2
2 4 2 2 2
Do đó S = 240 – 20 2 = 211,7157 cm = 211,72 cm . Chọn A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 72


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
7. Bài tập rèn luyện tìm quãng đường đi được của vật dao động điều hòa.
a.L u Ủ :Ph ng pháp gỉi quy t v n đ :
t2  t1
-Quưng đường đi được ‘trung bình’: S  .2 A . Quưng đường đi được thỏa mưn: S  0, 4 A  S  S  0, 4 A .
0,5T
So nguyen 
t2  t1    S  q.2 A
-Căn cứ vào:  q So ban nguyen va x t1   0   A
 q.2 A  0, 4 A  S  q.2 A  0, 4 A

0,5T

b.Trắc nghiệm cự hướng dẫn.


Cơu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2t - /12) (cm) (t đo bằng giây). Quưng đường
vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ lúc b́t đầu dao động là
A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm.

 2
T    1( s )
HD : 
q  t2  t1  2 ,5  5   S  q.2 A  10 A  12 ,5( cm )

So nguyen

0 ,5T 0 ,5.1
Cơu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục 0x (0 là vị trí cân bằng) có phương trình dao động x =
3.cos(3t) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 s là
A. 24 cm. B. 54 cm. C. 36 cm. D. 12 cm.

 2 2
   ( s)
 3
T
HD : 
q  t2  t1  3  0  9   S  q.2 A  18 A  54cm

So nguyen

0,5T 0,5.2 / 3
Cơu 3: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(4t - /2) (cm). Trong 1,125 s đầu
tiên vật đư đi được một quưng đường là:
A. 32 cm. B. 36 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.

 2
T    0,5( s)

HD : 
t  t 1,125  0
q  2 1   4,5     S  q.2 A  9 A  36cm

S ó ban nguyen

 t1  4cos 4 .0  2  =0
 
0,5T 0,5.0,5 n ­ n x

Cơu 4: Một con ĺc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t cm (t đo bằng giây). Quưng đường vật đi được
trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.

 2
   0,5( s)

T
HD : 
q  t2  t1  2,875  0  11,5 
Sè b¸n nguyªn
S  q.2 A  23 A  92cm
 0,5T 0,5.0,5 nh­ng x t   4cos4 .0 =0
1

Cơu 5: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2t + /6) cm
(t đo bằng giây). Xác định quưng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5 cm B. 5 cm C. 22,5 cm D. 17,5 cm

 2
T    1( s )

HD :  
   S  q.2 A   23,3cm
Chọn C
q    
70


t t 13 / 6 1 7

2 1

   2cm
3
  max
0,5T 0,5.1 3
A 0, 4 A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 73


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 6: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm (t đo bằng giây).
Quưng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 8/3 (s) là

2
A. 134,5 cm. B. 126 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.

T    0, 5( s )


HD :   t t 8/ 30
S  2 1 .2 A  .4 A  A 6  128cm
Chọn B

64 64


0, 5T 0, 5 3 3
  Amax  0, 4 A  2, 4cm

8
Cơu 7. Cho vật dao động điều hòa có phương trình: x = 10sin(10t – π/2)cm. Tính quưng đường mà vật đi được sau
x
kho ng thời gian s kể từ lúc vật b́t đầu dao động. 10
15
t 8
2
2     t  T  2T  T  2T  t0
  s
8 2 x2
 10 5
Ta có T =
 S  2.4 A  S0
T 3 3 3

8 16 
OO
8
x  10
Tại t = 0:  1    .t  10.   5  (rad )
v1  0
Tại t =
15 15 3 3

 x2  5cm
-10 x1
Suy ra 
v2  0
→ S0 = x2 – 2.x1 = 5 + 2.10 = 25cm. → S = 2.4.10 + 25 = 105cm.

Cơu 8. Cho vật dao động điều hòa có phương trình : x = 8cos(3πt – π/2)cm. Tính quưng đường vật đi được sau
11/18(s) kể từ thời điểm t = 0.
8
Ta có: Tại t = 0: x = 0 và v < 0 → vật chuyển động theo chiều âm.
11 5 N
Tại t = (s) : = ω.t = π + . M
18 6
Từ gi n đồ véc tơ có: = MON , chiều dương ngược chiều kim đồng hồ, O
=>quưng đường vật đi được: S = 3A + 4 = 28 (cm).
Vậy quưng đường đi được sau 11/18 (s) kể từ t = 0 là S = 28 (cm).
-8

Cơu 9. Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t + π/3)cm. Quưng đường vật đi được
trong kho ng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi b́t đầu dao động là :
A. 6cm. B. 90cm. C.102cm. D. 54cm. N M
Gỉi: 0
Vật xuất phát từ M (theo chiều âm) 60

Góc quét Δφ = Δt.ω = 13π/3 =13π/60.20 = 2.2π + π/3 600


Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 48cm, (quay 2 vòng quanh M) -6 6
Trong Δφ2 = π/3 vật đi từ M →N thì s2 = 3 + 3 = 6 cm -3 3
Vậy s = s1 + s2 = 48 + 6 = 54cm => Đáp án D

Cơu 10. Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quưng đường vật đi được
trong kho ng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t  0)
A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.
HD : Cách 1 :
x0  0
 tại t  0 :   Vật b́t đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 74


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 x  6cm
 tại thời điểm t  π/12(s) : 
v  0
Vật đi qua vị trí có x  6cm theo chiều dương.

t  t0 .25  2 
 2 +  t  2T +  2T +
t 1 T 2
T 12. 
 Số chu kì dao động : N    s. Với : T    s
T 12 12 300 50 25
 Vậy thời gian vật dao động là 2T và Δt π/300(s)

B
 Quưng đường tổng cộng vật đi được là : St  SnT + SΔt Với : S2T  4A.2  4.12.2  96m.
 v1v 2  0
x0 x B x


  SΔt  x  x 0  6  0  6cm
O

t < 2
Vì T

 Vậy : St  SnT + SΔt  96 + 6  102cm. Chọn : C.


Cách 2 : ng dụng mối liên hệ giữa CĐTĐ và DĐĐH
x0  0
 tại t  0 :   Vật b́t đầu dao động từ VTCB theo chiều dương
 v0  0
B
t  t0 t .25 1 x0 x B x

T 12.
 Số chu kì dao động : N    2+ O

 2 
T 12
 t  2T +
T 2

 2T + s. Với : T    s 6


12 300 50 25
 Góc quay được trong kho ng thời gian t : α  t  (2T + )  2π.2 +
T
12 6
 Vậy vật quay được 2 vòng + góc π/6  quưng đường vật đi được tương ứng la : St  4A.2 + A/2  102cm. 
Cơu 11. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(t +  ). Trong kho ng thời gian T/3
vật có thể đi được quưng đường dài nhất là.

Gỉi: Lưu ý quưng đường đi dài nhất khi vật đi ngang qua vùng có vận tốc lớn nhất. Vậy trong kho ng thời gian
T/3 trên ta chia đôi : T/6 vật đi mỗi bên đối xứng qua vị trí cân bằng (vì vùng này có vận tốc lớn nhất).

A đến x = 0 và thêm T/6 nó đến vị trí x  


3 3
-Theo sơ đồ phân bố trong thời gian T/6 vật đi từ vị trí x = A
2 2
vậy quưng đ

A đến x   A  Smax = A 3
3 3
ường dài nhất đi được lâ từ x =
2 2

Cơu 12. Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều
âm c a trục toạ độ.
a.Tổng quưng đường đi được c a vật trong kho ng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là :
A. 56,53cm B. 50cm C. 55,75cm D. 42cm
b.Tính tốc độ trung bình trong kho ng thời gian trên. M

Gỉi:
a. Ban đầu vật qua VTCB theo chiều âm: M ;
Tần số góc: ω = 2π rad/s ; Sau Δt = 2,375s Acos45 o

=> Góc quét Δφ = Δt.ω = 4,75π = 19π/4 = 2.2π + 3π/4 -6 O +6


Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 2.4.6 = 48cm 450

Trong Δφ2 = 3π/4 vật đi từ M đến N : s2 = A(từ M→ - 6) + (A – Acos45o)(từ -6→N )


Vậy s = s1 + s2 = 48 + A + (A – Acos45o) = 55,75cm. Chọn C N

vtb    23, 47cm / s


S 55,75 55,75
t2  t1 2,375  0 2,375
b.ADCT: =

Cơu 13. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 5 cos (10 t +  )(cm). Thời gian vật đi quưng đường S =
12,5cm (kể từ t = 0) là
A. 1/15 s B. 2/15 s C. 1/30 s D. 1/12 s
O x

Gi i t = 0 : x = -5(cm). Đi quưng đường S = 12,5cm ứng với góc : -5 2,5 5

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 75


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
 4
     10 t  t 
2
s
3 3 15
Cơu 14: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc O. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng,
thời điểm t1 = π/6 (s) thì vật vẫn chưa đổi chiều và động năng c a vật gi m đi 4 lần so với lúc đầu. Từ lúc ban đầu
đến thời điểm t2 = 5π/12 (s) vật đi được quưng đường 12 cm. Tốc độ ban đầu c a vật là ?
A. 16 cm/s B. 16 m/s C. 8 cm/s D. 24 cm/s
Gỉi: Vật lúc đầu VTCB. Động năng gi m 4 lần => vận tốc gi m 2 lần và vật chưa đổi chiều chuyển động.
 
=> góc quét trên đường trong kho ng thời gian đó là:   =>    2rad / s chu k̀: T=2π/ω=π(s)

5
3 t

t2 
Từ thời điểm đầu tới thời điểm 12 =5T/12 =T/4 +T/6 => quưng đường đi được là:

S = 1,5A = 12cm => A = 8cm.Vậy tốc độ ban đầu c a vật :


v  vmax  A  16cm / s .Chọn B.
Cơu 15: Một dao động điều hòa với biên độ 13cm, t=0 tại biên dương. Sau kho ng thời gian t (kể từ lúc chuyển
động) vật đi được quưng đường 135cm. Vậy trong kho ng thời gian 2t ( kể từ lúc chuyển động) vật đi được quưng
đường là bao nhiêu?
A. 263,65cm B. 260,24cm C. 276,15cm D. Đáp án khác.
Gỉi:Phương trình dao động c a vật x = Acost (cm) = 13cost (cm)

     
Vị trí c a vật thời điểm t là M1 cách O: 8cm
x1 =13cost (cm) = -8 (cm) vì 135 cm = 10A + 5
Vị trí c a vật thời điểm t là M2
x2 =13cos2t (cm) B M1 M2 O M’1 A

x2 = 13(2cos2t -1) = 13[2  1 ] = - = -3,15 (cm) => OM2 = 3,15 cm


64 41
169 13
Tổng quưng đường vật đi trong kho ng thời gian 2t
s = 10A + BM1 + 10A +M’1M1 (với M’1A = BM1 = 5cm)
s = 20A + BM1 + (A –AM’1) + OM2 = 21A + OM2 = 276,15cm. Đáp án C

D ng 9.Tính quưng đ ng l n nh t,nh nh t v t đi đ c trong khỏng th i gian: 0 < t < T/2.


1 – Ki n th c :
Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một kho ng thời gian quưng
đường đi được càng lớn khi vật càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.
Góc quét φ  t. M2 M1
M2
Quưng đường lớn nhất khi vật đi từ M1

P
đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) : P

Smax  2A sin
2 A
A

A A
2 P2 O P1 x O x
Quưng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 2
đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) :

Smin  2A(1  cos
M1
)

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2


2

Tách t  n  t ' trong đó n  N* ; 0  t ' 


T T
2 2
quưng đường luôn là 2nATrong thời gian t’ thì quưng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
T
Trong thời gian n
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất c a trong kho ng thời gian t:
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 76


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

v tbmax  và v tbmin  min với Smax; Smin tính như trên.


S
t
Smax
t
S=A S=A

3 2 2 3
A A A/2 A/2 A A
Quưng đ ng đi: -A 2 2 O 2 2 A x

S=A/2 S=A/2

S= A 2 S= A 2
2 2
A 3 A 3
S= S=
2 2
2 – BƠi t p :
Cơu 1. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu k̀ T. Trong kho ng
thời gian T/4, quưng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A.
Cơu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quưng đường lớn nhất mà vật đi được
trong kho ng thời gian t = 1/6 (s) :
A. 4 3 cm. B. 3 3 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.
Cơu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3) cm. Tính quưng đường bé nhất mà vật đi
được trong kho ng thời gian t = 1/6 (s):
A. 3 cm B. 1 cm C. 3 3 cm D. 2 3 cm
ĐÁP ÁN
Cơu 1 Cơu 2 Cơu 3 Cơu 4 Cơu 5 Cơu 6 Cơu 7 Cơu 8 Cơu 9 Cơu 10

B A A

2 T   
Cơu 1. HD :Chọn B. Ta có : Δφ  Δt    Smax  2Asin  2Asin  2 A
T 4 2 2 4
Cơu 2. HD :Chọn A.

Cơu 3. HD :Chọn A.

Dạng 10: V n t c trung bình vƠ t c đ trung bình.


1.Ki n th c
x2  x1
a. V n t c trung bình: vtb  trong đó: x  x2  x1 là độ dời.
t2  t1
-Vận tốc trung bình trong một chu k̀ luôn bằng không

x x
Vận tốc trung bình: v   2 1
Do doi
khoang thoi gian t

b. T c đ trung bình: luôn khác 0 ; vtb 


S
t2  t1
trong đó S là quưng đường vật đi được từ t1 đến t2.

Tốc độ trung bình: vTB  


Quang duong s
khoang thoi gian t
Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 ; Tách t  n T  t ' trong đó n  N * ;0  t ' 
T
;
2 2
Trong thời gian n T quưng đường luôn là 2nA ;

Trong thời gian t’ thì quưng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 77


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
+ Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất c a trong kho ng thời gian t:

vtbMax  vtbMin 
S Min
t
S Max
t
và với SMax; SMin tính như trên.

t
Quưng đường dài nhất vật đi trong thời gian t ( với t < 0,5T) là: S max  2 A sin
T

 t 
Quưng đường nǵn nhất vật đi trong thời gian t ( với t < 0,5T) là: Smin  2 A 1  cos
 T 


Với t 
 3  2 A sin   A 3
T
 S max  2 A sin
T
thì:


T 3
  T 
3

  3   2 A 1  cos    A
 S min  2 A 1  cos  
    3

  
T

Khi t    Do quưng đường vật đi trong luôn bằng 2A nên: Smax  2 A  A 3 và Smin  2 A  A  3 A
5T T T T
6 2 3 2

Khi t   T  Do quưng đường vật đi trong một chu k̀ T luôn bằng 4A nên:
4T T
3 3
Smax  4 A  A 3 và Smin  4 A  A  5 A

2. Các ví d :


  cm  . Khi vật b́t đầu dao động đến

Ví d 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  8cos 10 t 
 3
khi vật qua li độ x  4 2 cm theo chiều dương lần thứ nhất, tốc độ trung bình và vận tốc trung bình c a vật lần
lượt là bao nhiêu?

Hướng dẫn :

Tại t  0; x1  4  cm  ; v  0 chu ky T=0,02s 8 0 4 4 2 8

Thời gian khi vật b́t đầu chuyển động đến khi qua li độ x  4 2 cm lần thứ nhất là: t     
T T T T 1, 7
s
12 4 4 8 12

Quưng đường vật đi được kể từ lúc b́t đầu chuyển động đến khi qua li độ x  4 2 cm lần thứ nhất:
S  4  8  8  4 2  25, 26  cm 

s
Tốc độ trung bình: vTB    181 cm / s   1,81 m / s 
Quang duong
khoang thoi gian t

Vận tốc trung bình: v 


Do doi x x
 2 1

4 2  4 .12 
 11, 7  cm / s 
khoang thoi gian t 1, 7

 
  cm  . Tìm quưng đường dài nhất và

Ví d 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  8cos 10 t 
 15 
17
nǵn nhất vật đi được trong thời gian s ? . Từ đó tìm tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong
30
thời gian trên?

Hướng dẫn :

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 78


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2
Chu k̀ dao động: T   0, 2s ; kho ng thời gian t  s  T   t  2,5T 

17 17 T T
30 6 2 3

 T   10 .0, 2 
Quưng đường dài nhất: Smax  2,5.4.8  2 A sin    80  2.8sin    80  8 3  cm 
 2.3   2.3 

S max 80  8 3
Tốc độ trung bình lớn nhất: v    165, 63  cm / s 
t 17
30

  T     10 .0, 2  
Quưng đường nǵn nhất: Smin  2,5.4.8  2 A 1  cos     80  2.8cos 1  cos     88  cm 
  2.3     2.3  

Tốc độ trung bình nhỏ nhất: v    155, 29  cm / s 


S min 88
t 17
30

3.BÀI T P T

LUY N D NG 10.

Cơu 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  0, 05cos  20t   cm , t đo bằng giây. Vận tốc trung bình
 2
trong ¼ chu kì kể từ lúc t = 0 là

2
A.  m / s D.  m / s
 
2
B. m/s C. m/s
Cơu 2( ĐH ậ 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu k̀ T. Trong kho ng thời gian nǵn nhất nó đi từ vị
A
trí biên có li độ x = A đến vị trí có li độ x  , chất điểm có tốc độ trung bình là.
2

3A 6A 4A 9A
A. B. C. D.
2T T T 2T
Cơu 3: Một con ĺc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm
c a trục toạ độ.
a.Tổng quưng đường đi được c a vật trong kho ng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là :
A. 56,53cm B. 50cm C. 55,75cm D. 42cm
b.Tính tốc độ trung bình trong kho ng thời gian trên.

 
A. 50m/s B. 23,47cm/s C. 5,46m/s D. 25cm/s

Cơu 4: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x  2,5cos 10t   cm. Tìm tốc độ trung bình
 2
c a M trong 1 chu k̀ dao động
A. 50m/s B. 50cm/s C. 5m/s D. 5cm/s
Cơu 5: Một con ĺc lò xo có độ cứng 50N/m, vật M có khối lượng 200g có thể trượt không ma sát trên ṃt ph ng
nằm ngang. Kéo M ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa. Tính tốc độ trung bình
c a M sau khi nó đi được quưng đường là 2cm kể từ khi b́t đầu chuyển động. Lấy  2  10 .

3
A. 60cm/s B. 50cm/s C. 40cm/s D. 30cm/s
Cơu 6.Chọn gốc toạ độ taị VTCB c a vật dao động điều hoà theo phương trình: x  20cos( t- ) cm. Tốc
4
độ trung bình từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là
A. 34,8 cm/s. B. 38,4 m/s. C. 33,8 cm/s. D. 38,8 cm/s.
Cơu 7: Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4 cos (20 t -2 /3)(cm). Tốc độ c a vật sau khi đi quưng
đường S = 2cm (kể từ t = 0) là
A. 40cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. Giá trị khác


Cơu 8: Một chất điểm dao động điều hòa ( dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình c a chất điểm
khi pha c a dao động biến thiên từ đến 0 bằng
2
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 79
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
A. 3A/T B. 4A/T C. 3,6A/T D. 2A/T
Cơu 9: Một chất điểm dao động điều hòa hòa ( dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình c a chất
điểm khi pha c a dao động biến thiên từ  đến  bằng
2 3

A. 3A/T B. 4A/T C. 3,6A/T D. 6A/T

BI T V N T C TRUNG BỊNH, TỊM C C Đ I L NG KHÁC


Cơu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm t1 = 2,8s và t2 = 3,6s; vận
tốc trung bình trong kho ng thời gian đó là 10cm/s. Biên độ dao động là
A.4cm B. 5cm C. 2cm D. 3cm
Cơu 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox( với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa giá trị cực đại tại hai
thời điểm liên tiếp t1 = 2,8s và t2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong kho ng thời gian đó là 10 3cm / s . Biên độ dao
động c a vật là
A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm
Cơu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox( với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa giá trị cực đại tại hai


30 3
thời điểm liên tiếp t1 = 2,8s và t2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong kho ng thời gian đó là cm / s . Tốc độ dao

10 cm / s
động cực đại c a chất điểm là

Cơu 13: Chọn câu tr lời đúng. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  10 cos 2t (cm) . Vận tốc trung
A. 15cm/s C. 8cm/s D. 20cm/s

bình c a vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 10 cm là:


D. Một giá trị khác
Cơu 14: Chọn câu tr lời đúng.Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  8 cos 20t (cm) . Vận tốc trung
A. 0,4 m/ s B. 0,8 m/ s C. 1,6m/ s

bình c a vật đi từ vị trí x = -8 cm đến vị trí x = -4cm là:


A. 0,36 m/ s B. 3,6 m/ s C. 36m/ s D. 2,4m/s
Cơu 15: Cho hai chất điểm M,N chuyển động tròn đều cùng chiều trên một đường tròn tâm O bán kính R = 10cm
với cùng tốc độ dài v =  3 (m / s) . Biết góc MON có số đo bằng 600. Gọi I là trung điểm đoạn MN. Hình chiếu
c a I xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung bình trong một chu kì bằng
A.5 (m/s) B.3 (m/s) C.3π (m/s) D.5π(m/s)
ĐÁP ÁN
Cơu 1 Cơu 2 Cơu 3 Cơu 4 Cơu 5 Cơu 6 Cơu 7 Cơu 8 Cơu 9 Cơu 10
C D C,B B D B C B D A
Cơu 11 Cơu 12 Cơu 13 Cơu 14 Cơu 15 Cơu 16 Cơu 17 Cơu 18 Cơu 19 Cơu 20
C D A D B

Cơu 1: C
A
Cơu 2-Gỉi:Theo sơ đồ thời gian ta thấy thời gian đi từ x = A đến x  là t = T/4 +T/12 = T/3.
2
-Đồng thời quưng đường đi tương ứng là S = 3A/2. Vậy tốc độ trung bình là v   . 
S 3A 3 9 A
t 2 T 2T
Chọn D
Cơu 3-Gỉi:
a. Ban đầu vật qua VTCB theo chiều âm: M ; M

Tần số góc: ω = 2π rad/s ; Sau Δt = 2,375s


=> Góc quét Δφ = Δt.ω = 4,75π = 19π/4 = 2.2π + 3π/4
Trong Δφ1 = 2.2π thì s1 = 2.4A = 2.4.6 = 48cm Acos45 o

Trong Δφ2 = 3π/4 vật đi từ M đến N -6 O +6


s2 = A(từ M→ - 6) + (A – Acos45o)(từ -6→N ) 450
Vậy s = s1 + s2 = 48 + A + (A – Acos45o) = 55,75cm. Chọn C

vtb    23, 47cm / s


S 55,75 55,75
t2  t1 2,375  0 2,375
N
b.ADCT: = Chọn B

   50cm / s Chọn B
s s 10
Cơu 4- Gỉi:Trong một chu k̀ : s = 4A = 10cm => vtb =
t T 0, 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 80


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

2 2
Cơu 5:      5 rad / s  T    0, 4s
k 50 25
m 0, 2 0,1  5
Kéo M ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa. Tính tốc độ trung bình c a M sau khi
nó đi được quưng đường là 2cm kể từ khi b́t đầu chuyển động.
Dễ thấy Biên độ là 4cm => Thời gian chuyển động là T/6 = 0,4/6= 1/15s
Tốc độ trung bình v Tb    30cm / s , Chọn D
S 2
t 1
15
Cơu 15: L i gỉi:
Xem hình vẽ: Khi M và N quay đều trên đường tròn cùng tốc độ cùng bán kính thì:
Tam giác MON đều không thay đổi hình dạng
+
Gọi H là hình chiếu c a I trên Ox khi MN đối xứng qua Ox thì H trùng I.
Khi MN quay tròn thì H dao động điều hòa với ω của M và N . M
3
Ta có: OI = cos300.R = R. .
2 600 A 3I A x
Tốc độ góc c a M,N và I :     10 rad / s.
v 100 O 2

R 10
Trong 1 chu kì, tốc độ trung bình c a H:
N

2 v  v 3   3. 3  3 (m / s).
3
vTB    
4.R
2 2 R  
S 4OI 4OI
t T Hình vẽ

Chọn B.

ĐÓN ĐỌC:
1.TUY T Đ NH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ V T Lệ 3 T P
Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp

2.TUY T K GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA V T Lệ


Tác gỉ:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng
NhƠ sách Khang Vi t phát hƠnh.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn

3.TUY T PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ V T Lệ ĐI N XOAY CHIỀU.


Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng
Hoàng Sư Điểu

4.NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN V T LÝ 11


Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng & Dương Văn Đổng.

NhƠ sách Khang Vi t phát hƠnh.


Website: WWW.nhasachkhangviet.vn

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 81


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

D ng 11: BÀI T P V HAI CH T ĐI M DAO Đ NG ĐI U HÒA


TH I ĐI M VÀ S L N HAI V T G P NHAU, HAI V T CÁCH NHAU d
I . HAI DAO Đ NG ĐI U HÒA CỐNG T N S (khác biên đ )
1.Cách nh nhanh s l n hai v t g p nhau c a 2 dao đ ng đi u hòa có cùng t n s khác biên đ
a.Cơ sở lí thuyết: M
Hai vật ph i cùng vị trí cân bằng O, biểu diễn bằng hai đường tròn đồng tâm(hình vẽ).
Khi g̣p nhau thì hình chiếu c a chúng trên trục hoành trùng nhau.
N
Phần dưới đây sẽ cho thấy:
x’
Chúng g̣p nhau hai lần liên tiếp cách nhau T/2 x
Gi sử lần g̣p nhau ban đầu hai chất điểm vị trí M, N .
Do chúng chuyển động ngược chiều nhau, nên gi sử M chuyển động ngược N’
chiều kim đồng hồ còn N chuyển động thuận chiều kim đồng hồ.

b.Nhận xét: M’
-Lúc đầu MN bên ph i và vuông góc với trục hoành ( hình chiếu c a chúng trên trục hoành trùng nhau)
-Do M,N chuyển động ngược chiều nhau nên chúng g̣p nhau bên trái đường tròn.
-Khi g̣p nhau tại vị trí mới M’ và N’ thì M’N’ vẫn ph i vuông góc với trục hoành.
-Nhận thấy tam giác OMN và OM’N bằng nhau, và chúng hoàn toàn đối xứng qua trục tung.
-V y th i gian đ chúng g p nhau l n 1 lƠ T/2,

c. Các trường hợp s gặp nhau của hai vật dao động cùng tần số, khác biên độ.
Tình hu ng: Có hai vật dao động điều hòa trên hai đường th ng
song song, sát nhau, với cùng một chu kì. Vị trí cân bằng c a
chúng sát nhau. Biên độ dao động tương ứng c a chúng là A1 và
A2 (gi sử A1 > A2). Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất có li
độ x1 chuyển động theo chiều dương, chất điểm thứ hai có li độ x2 chuyển động theo chiều dương.
1. Hỏi sau bao lâu thì hai chất điểm gặp nhau? Chúng gặp nhau tại li độ nào?
2. Với điều kiện nào thì khi gặp nhau, hai vật chuyển động cùng chiều? ngược chiều? Tại biên?
Có thể xảy ra các khả năng sau (với Δφ = MON , C là độ dài c a cạnh MN):

d. Các trường hợp đặc biệt:


Hai v t dao đ ng cùng t n s , vuông pha nhau (độ lệch pha Δφ =  k + 
π
)
2
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chúng có dạng elip nên ta có :

- Kết hợp với: v1 = ω A12 - x12 , suy ra : v1 =  ωx 2 ; v 2 =  2 ωx1


A1 A
A2 A1

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 82


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
* Đặc biệt: Khi A = A1 = A2 (hai vật có cùng biên độ hoặc một vật ở hai thời điểm khác nhau), ta có:
x12  x 22  A 2 ; v 1 = ωx 2 ; v 2 = ωx1 (lấy dấu + khi k lẻ và dấu – khi k chẵn)

e. Bài toán về Hiện tượng trùng phùng


Hai vật có chu kì khác nhau T và T’. Khi hai vật cùng qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng chiều thì ta nói
x y ra hiện tượng trùng phùng. Gọi t lƠ th i gian gi a hai l n trùng phùng liên ti p nhau.

- Nếu hai chu kì xấp xỉ nhau thì t =


T.T'
;
T - T'

- Nếu hai chu kì khác nhau nhiều thì t = b.T = a.T’ trong đó:
T a
= phân số tối gi n =
T' b

Chú ý: Cần phân biệt được sự khác nhau giữa bài toán hai vật g̣p nhau và bài toán trùng phùng!

f.Công thức tính số lần hai vật gặp nhau:


Gọi thời gian đề bài cho là t, T/2= i. Số lần chúng g̣p nhau sau thời gian t:
t 
n    bằng phần nguyên c a t chia nửa chu kì.
i 
Chú Ủ: Xem lúc t=0 chúng có cùng vị trí hay không, nếu cùng vị trí và tính c lần đó thì số lần sẽ là n+1

2.Phương pháp
Cách 1 :
B1 : + Xác định vị trí, thời điểm g̣p nhau lần đầu t1.
+ Trong cùng kho ng thời gian t, hai dao động quét được một góc như nhau = π ⟹ t=T/2
(sau kho ng thời gian này 2 vật lại g̣p nhau)
B2 : + Thời điểm g̣p nhau lần thứ n : t=(n-1) T/2 + t1 . Với n = 1, 2, 3 …
Cách 2 : Gi i bằng phương pháp đại số.
Cách 3 : Hai dao động ph i có cùng tần số.
Phương trình kho ng cách : D = /x1-x2/
Hai vật g̣p nhau : x1 =x2 : D = 0 => wt+φ = ± π/2 + k2π
Xét D (t=0) từ đó suy ra t
3.Các Ví d :
Ví d 1 : Hai chất điểm dao động điều hòa với chu k̀ T , lệch pha nhau  / 3 với biên độ lần lượt là A và 2A , trên hai
trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Kho ng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần
chúng ngang nhau là:
A. T B. T/4. C. T/2. D. T/3.
Gỉi:
Do hai đao động cùng chu kì, nên tần số góc bằng nhau.
Gi sử tai thời điểm t1 hai chất điểm đi ngang qua trục
th ng đứng thi sau đó nửa chu kì hai chất điểm lại đi
qua trục th ng đứng. Chọn đáp án C: T/2

Ví d 2 : Hai con ĺc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật ṇng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao
động điều hòa dọc theo hai đường th ng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật đều cùng gốc tọa độ). Biên độ
c a con ĺc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ con ĺc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật g̣p nhau chúng đi ngược chiều
nhau. Kho ng thời gian giữa hai lần hai vật ṇng g̣p nhau liên tiếp là
A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.

Phương trình dao động c a hai vật lần lượt là: x1  3a cos(t) ; x 2  a cos(t  )
Gỉi: Chọn gốc thời gian là lúc hai vật g̣p nhau lần thứ nhất.

Thời điểm hai vật g̣p nhau đồng nghĩa với x1 = x2 = x. gi i phương trình ra ta được: 0,01s.Chọn D

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 83


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Ví d 3 : Hai con ĺc lò xo giống nhau có khối lượng vật ṇng 400 g, độ cứng lò xo 10π2 N/m dao động điều hòa
dọc theo hai đường th ng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều gốc tọa độ). Biên độ c a con ĺc thứ
nhất lớn gấp đôi con ĺc thứ hai. Biết rằng hai vật g̣p nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Kho ng thời
gian giữa ba lần hai vật g̣p nhau liên tiếp là M
A. 0,3 s. B. 0,2 s. C. 0,4s. D. 0,1 s.
Gỉi: Gi sử hai vật g̣p nhau tại vị trí li độ x, thời điểm t1 = 0.
Sau kho ng thời gian t= T/2 hai chất điểm quét được một góc π N
như nhau và g̣p nhau tại x’.
x’
Kho ng thời gian giữa ba lần g̣p nhau n = 3 :
x
t= (n-1)T/2 + t1= (3-1)T/2 =T N’

=> t  T  2  2  0, 4 s .Chọn C
10 2
m 0, 4
k
M’
Hình vẽ
Ví d 4 : Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động c a các vật lần
lượt là : x1= 3cos( 5πt-π/3) và x2= 3 cos(5πt-π/6) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Trong kho ng thời gian 1s đầu
tiên thì hai vật g̣p nhau mấy lần?
A. 3 lần. B. 2 lần. C. 6 lần. D. 5 lần.
Gỉi :Ta thấy hai vật g̣p nhau tại thời điểm ban đầu t1 = 0 :

 
 x1  3cos( 3 )  2
3

  x1  x2 
 x  3 cos(  )  3
3

 2
2
6 2
Chu kì : T= 2π/ω = 2π/5π = 0,4s. Trong 1s có :t= (n-1)T/2 +t1=(n-1)0,4/2 =1 => n= 6 (lần) g̣p nhau.Chọn C

Ví d 5 : Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động c a các vật lần
lượt là x1= 3cos( 5πt-π/3) và x2= 2 3 cos(5πt-π/2) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Xác định thời điểm g̣p nhau c a
hai vật.
Gỉi : Tại thời điểm t = 0, hai vật không g̣p nhau. Ta không thể gi i bằng cách trên được.
Ta có : Khi g̣p nhau có x1= x2  3cos( 5πt-π/3) = 2 3 cos(5πt-π/2)
 3cos( 5πt-π/3) = 2 3 cos(5πt-π/3 –π/6)
Đ̣t y=5πt-π/3. Ta có phương trình: 3cosy = 2 3 cos(y –π/6)  3cosy = 2 3 [cosy.cosπ/6 –siny.sin π/6]
3cosy = 2 3 [cosy 3 /2 –siny.1/2] 3cosy = 3cosy– 3 siny => sin y =0
=> y = kπ Hay: 5πt-π/3=kπ => t   voi : k  0;1; 2..
1 k
15 5
Ví d 6: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường th ng song song kề
nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng c a M và c a N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, kho ng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời
điểm t1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau kho ng thời gian nǵn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t 1 kho ng cách giữa
chúng bằng 5cm.

A. 1/3s. B. 1/2s. C. 1/6s. D. 1/4s.

Gỉi : Khi x = 10 cm cực đại => tương đương vec tơ x có biên độ A = 10 cm và song song với trục Ox

Đề ra thời điểm ban dầu hai vật g̣p nhau => Vécto x vuông góc với trục Ox => pha ban đầu /2

=> Thời gian nǵn nhất để hai vật cách nhau 5 cm = A/2 => góc quay /6 . t = ( / 6)/2f = 1/6 s => chọn C

Ví d 7: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường th ng song song kề nhau và song
song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng c a M và N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ và vuông góc với
Ox. Phương trình dao động c a M và N lần lượt là xM  3 2cos t (cm) và xN  6cos( t+ /12) (cm) . Kể từ t =
0, thời điểm M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 là
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 84
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
A. T B. 9T/8 C. T/2 D. 5T/8
GI I:
* Kho ng cách giữa M và N : x = xN – xM = Acos(wt + )
6 sin  12  3 2 sin 0
=1 =>  = /4 => x = Acos(wt + /4)
6 cos  12  3 2 cos 0
Với : tan =
M
* Khi M,N có VT ngang nhau :
T 
x = 0 => (wt + /4) = /2 + k  => t = ( +k ) = + k  /12 N
2 4
T T

 /4
8 2 x’
M và N có vị trí ngang nhau lần thứ 3 khi k = 2 => t = 9T/8 o x
Gỉi:Nhìn trên hình vẽ; chúng lệch pha π/12.
Véc tơ ON biểu diễn x1: góc π /4 ứng T/8: N’
Lúc t= 0 đến t= T/8 thì 2 điểm M và N cùng tọa độ x.
dễ thấy khi 2 vật quay 1 vòng ( thời gian T)
thì chúng có cùng tọa x’ lần đối xứng nhau qua O M’
vậy khi găp nhau lần 3 thì ứng với thời gian là: Hình vẽ
t =T + T/8 =9T/8 .
Ví d 8: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là

x1  4 cos(4 t )cm và x2  4 3 cos(4 t  )cm . Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm g̣p nhau là
2

A.
1
s B.
1
s C.
1
s D.
5
s x 2/3
16 4 12 24

Gỉi : x = x2 – x1 = 8cos ( 4t + 2/3) cm

Kho ng thời gian nǵn nhất để hai chất điểm g̣p nhau là :

x = 0 => 8cos ( 4t + 2/3) = 0 => t = 5/24 s

Vẽ vòng lượng giác , thấy ngay x = 0 khi góc (4t + 2/3) = 3/2 => t = 5/24 s.Chọn D

Ví d 9: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số   4 rad/s dọc theo hai đường th ng song song
kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng c a M và c a N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ
và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, kho ng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 3 cm.
Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau kho ng thời gian nǵn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 kho ng
cách giữa chúng bằng 15cm.
A.1/12s B.1/6s C.1/24s D. 1/30s
Gỉi: Gọi x= /x1-x2 /
Cách 1: M2
Theo đề ta có: x  x1  x2  10 3 cos(4 t   )(cm)

Gi i sử chọn =0 nghĩa là lúc t= 0: x= x0  10 3cm

tại t1: x  10 3 cos(4 t1 )  15 => cos(4 t1 )  
3
10 3 O P x1 x2


2

=> (4 t1 )   t1 
1 3
s ( Từ biên A đến vị trí A)


6 24 2
vẽ hình :Thời điểm t1=> (4 t1 )   t1 
1 M1
s
6 24
Hình vẽ : Dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1 :
Từ M1 đến M2 => t2  t1  2t1   s
2 1
24 12
Vây:kho ng thời gian nǵn nhất kể từ thời điểm t1 đến t2 để kho ng cách giữa chúng bằng 15cm là:
t2  t1  2t1   s
2 1
24 12
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 85
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cách 2: Trên hình vẽ đường tròn lượng giác góc quay thỏa mưn kho ng thời gian nǵn nhất là 2π/6 =π/3 kể từ thời
điểm t1 kho ng cách giữa chúng bằng 15cm.Hay về thời gian là T/6 =1/12 s .
Cách 3: Trên hình vẽ đường tròn lượng giác :
Gi sử tại M, N, P và Q là các lần mà hai vật cách nhau 15cm
=> thời gian nǵn nhất là từ M tới N là :T/6 =0,5/6= 1/12s.
(Trên hình vẽ góc quay thỏa mưn kho ng thời gian nǵn nhất là: P N
2π/6 =π/3 kể từ thời điểm t1 kho ng cách giữa chúng bằng 15cm.
Hay về thời gian là T/6 =1/12 s )
o A/2
M O π/6 A /x1-x2/
a A 3 π/6 3
2 A
2
30
Q M

Hình vẽ


Ví d 10: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là
x1  4cos(4 t )cm và x2  4 3 cos(4 t  )cm . Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm g̣p nhau là
2
1 1 1 5
A. s B. s C. s D. s
16 4 12 24
Gỉi:Cách 1: Dùng phương trình lượng giác.
Cách 2: Biểu diễn các dao động x1, x2 bằng các véc tơ A1 và A2 tương ứng!
Chú ý: Ban đầu hai véc tơ này lần lượt trùng với trục ox và oy và chúng cùng quay theo chiều dương c a đường tròn
lượng giác!
Hai dao động này vuông pha nhau và cùng tần số góc nên góc hợp b i hai véc tơ này không đổi theo thời gian.
Để hai chất điểm g̣p nhau ( chúng có cùng li độ) Khi đó đoạn th ng nối hai đầu mút c a hai véc tơ ( cạnh huyền
c a tam giác vuông) ph i song song với trục th ng đứng( 0y) y
Ta Có: tan α = A2/A1 = 3 Suy ra α = π/ 3 Suy ra β = π/ 6
Do đó góc quét  c a hai véc tơ là:  = π - π/ 6 = 5π/ 6
A
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm g̣p nhau là:
t = /ω hay t = 5π/ (6. 4 π) = 5/24 s. Chọn D
α

β x
O

Ví d 11: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường th ng song song kề nhau và song song với


trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng c a M và c a N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.
Phương trình dao động c a chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt cm và x2 = 10 3 cos(2πt + ) cm . Hai chất điểm g̣p
2
nhau khi chúng đi qua nhau trên đường th ng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm g̣p
nhau là:


A. 16 phút 46,42s B. 16 phút 46,92s C. 16 phút 47,42s D. 16 phút 45,92s
Gỉi: ta có x2 = 10 3 cos(2πt + ) cm = - 10 3 sin(2πt )


2
1
x1 = x2 => 10cos(2πt = - 10 3 sin(2πt ) => tan(2πt ) = - => 2πt = - + kπ
3 6
1 k 5 k
=> t = - + (s) với k = 1; 2; 3.... hay t = + với k = 0, 1,2 ...
12 2 12 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 86


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
5
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm g̣p nhau ứng với k = 0: t1 = s.
12
5
Lần thứ 2013 chúng g̣p nhau ứng với k = 2012 => t2013 = 1006 = 16phút 46,417s = 16 phút 46,42s Đáp án A
12
Ví d 12: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng
c a c hai chất điểm). Biết phương trình dao động c a hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt –
π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3 cm và đang đi theo chiều âm thì kho ng cách giữa hai chất điểm là
A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 15 cm.

Gỉi 1:
t = 0: x = 0, vx< 0 chất điểm qua VTCB theo chiều âm
y = 2 3 , vy >0, chất điểm y đi từ 2 3 ra biên.
* Khi chất điểm x đi từ VTCB đến vị trí x   3 hết thời gian T/6
* Trong thời gian T/6 đó, chất điểm y đi từ y  2 3 ra biên dương
rồi về lại đúng y  2 3

 3  2 3
* Vị trí c a 2 vật như hình vẽ

Kho ng cách giữa 2 vật là d   15 cm


2 2

Chọn D

Ví d 12b: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ
Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng c a c hai chất điểm). Biết phương trình dao động c a hai chất
điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3 cm và đang đi theo
chiều âm thì kho ng cách giữa hai chất điểm là
A. 7 cm. B. 2 3 cm. C. 3 3 cm. D. 15 cm.

 3   2 3 
Gỉi 2:

Dùa vµo h×nh vÏ, suy ra kho¶ng c¸ch 2 chÊt ®iÓm lµ ®o¹n th¼ng mµu hång: d   15  cm 
2 2

4  cm 
2 3  cm 


2  
6
y 


3

1 

2  cm 
3
2
 3  cm  O x

Ví d 13: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox (gốc O là vị trí cân bằng c a chúng) với phương
trình lần lượt là x1=5 cos(4 t+ /2)cm; x2 =10cos(4 t + / 3) cm. Kho ng cách cực đại giữa hai điểm sáng là
A. 5 cm. B. 8,5cm. C. 5cm. D. 15,7cm.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 87


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
GI I :

+ Chó ý víi bµi to¸n t×m kho¶ng c¸ch hay thêi gian gÆp nhau th× ta tÝnh x  x1  x2 hoÆc x  x2  x1.

+ Quay l¹i bµi to¸n: x  x1  x2  5cos  4 t  cm   dmax  Ax  5  cm 

Ví d 14: Có hai con ĺc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hoà trên ṃt ph ng ngang dọc theo hai đường th ng
song song kề nhau và song song với trục Ox (vị trí cân bằng hai vật đều cùng gốc tọa độ O). Biên độ c a con ĺc
thứ nhất A1=3cm, c a con ĺc thứ hai là A2= 6cm. Biết rằng trong quá trình dao động kho ng cách lớn nhất giữa hai
vật theo phương Ox là a  3 3cm . Khi động năng c a con ĺc 1 là cực đại bằng W thì động năng c a con ĺc 2 là
A. W. B. 2W. C. W/2. D. 2W/3.
Gỉi:Gọi dao động x1 và dao động x2 lần lượt là:
x1  A1.cos(t  1 ) và x2  A2 .cos(t  2 )
Kho ng cách hai vật: x=x2-x1 => a  A2  A1 => Gi n đồ vec tơ:

Độ lệch pha c a x1 và x2 là:
3 A2
Động năng con ĺc: w d1  1 sin 2 (1t ); 1t  t  1 =>
kA2 A1

  5 
2
Wđ1max=W thì: 1t  2t  1t   or
2 3 6 6
w d2  2 sin 2 (2t )  2 =  2W . ĐA: B
2 2 2 a
kA kA k (2 A1 )
2 4 4

Ví d 15: Hai con ĺc lò xo nằm ngang giống hệt nhau dao động điều hòa với biên độ lần lượt là A1 và A2 = 2A1
và cùng pha. Mốc thế năng tại VTCB. Khi con ĺc thứ nhất có thế năng Wt1 =0,16J thì con ĺc thứ hai có động năng
Wđ2 =0,36J . Khi con ĺc thứ hai có thế năng 0,16J thì con ĺc thứ nhất có động năng là:

A. 0,36J . B. 0,21J . C. 0,04J . D. 0,09J .


Gỉi:Do A2 =2A1 nên: W2 = 4W1.
Do chúng cùng pha => khi x2= 2x1 thì: Wt2 = 4Wt1 = 4. 0,16=0,64J
Năng lượng con ĺc 2: W2 = Wd2+Wt2 = 0,36 + 0,64=1J
=> Năng lượng con ĺc 1: W1 =W2/4 = 0,25J
Khi con ĺc 2 có: Wt2= 0,16J thì thế năng c a con ĺc 1 là : Wt1=Wt2/4=0,16/4=0,04J
=> Động năng c a con ĺc 1 là : Wd1=W1- Wt1 = 0,25- 0,04 = 0,21J.Chọn B

4.TR C NGHI M:
Cơu 1: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường th ng song song kề nhau
và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng c a M và c a N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, kho ng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời
điểm ban đầu hai vật cách nhau lớn nhất , hỏi sau kho ng thời gian nǵn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm đầu
kho ng cách giữa chúng bằng 5cm.

A. 1/3s. B. 1/2s. C. 1/6s. D. 1/4s.


Gỉi :

Khi x = 10 cm cực đại => tương đương vec tơ x có biên độ A = 10 cm và lúc đầu song song với trục Ox => pha
đầu bằng 0. Phương trình dao động c a x = 10 cos (2ft ) => khi x = 5 cm => t = 1/3 s => Chọn A

Cơu 2: Hai chất điểm P và Q d.đ.đ.h trên cùng một trục Ox (trên hai đường th ng song song kề sát nhau) với
phương trình lần lượt là x1 = 4cos(4  t +  /3)(cm) và x2 = 4 2 cos(4  t +  /12)(cm). Coi quá trình dao động hai
chất điểm không va chạm vào nhau. Hưy xác định trong quá trình dao động kho ng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa
hai chất điểm là bao nhiêu?
A. dmin = 0(cm); dmax = 8(cm) B. dmin = 2(cm); dmax = 8(cm)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 88


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
C. dmin = 2(cm); dmax = 4(cm) D. dmin = 0(cm); dmax = 4(cm)
Gỉi :
Để xác định kho ng cách ta viết phương trình hiệu c a x1 và x2 : x = x1 – x2 = Acos(wt + )
A2 = A12 + A22 – 2A1A2cos(1 - 2) = 42 => A = 4cm
=> dmin = xmin = 0(cm); dmax = xmax = 4(cm) ĐÁP ÁN D
Cơu 3: Hai con ĺc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật ṇng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao động
điều hòa dọc theo hai đường th ng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều cùng gốc tọa độ). Biên độ
c a con ĺc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ c a con ĺc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật g̣p nhau chúng chuyển động
ngược chiều nhau. Kho ng thời gian giữa hai lần hai vật ṇng g̣p nhau liên tiếp là
A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s.
Gỉi :
Hai con ĺc cùng chu k̀ thì kho ng cách giữa 2 lần vật ṇng g̣p nhau liên tiếp luôn là T/2 = 0,01s

Cơu 4. Hai vật đao động điều hòa cùng tần số f và biên độ A dọc theo hai đường th ng song song cạnh nhau Hai vật

đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và đều tại vị trí có li độ x 
3A
. Độ lệch pha c a 2 dao động
2

A.5π/6 B.π/6 C.π/3 D.2π/3
Gỉi:
Gi sử phương trình dao động c a hai vật là: x1 = Acos(t +1) và x2 = Acos(t +2)
 
=> t + 1 = ± + 2kπ và t + 2 = ±
A 3
Hai vật g̣p nhau khi x1 = x2 = + 2kπ
2 6 6

 
Hai vật g̣p nhau khi chuyển động ngược chiều mhau nên pha đối nhau.
nên nếu : t + 1 = + 2kπ thì t + 2 = - - 2kπ

     
6 6
∆ =  t + 1 - t - 2  =  - (- ) = . Do đó ∆ = 1 - 2 = ± ± = . Chọn C
6 6 3 6 6 3

Cơu 5. Hai vật dao động điều hòa dọc theo 2 đường th ng nằm ngang song song với trục 0x, vị trí cân bằng c a hai

5 
vật cùng nằm trên đường th ng vuông góc với trục 0x tại gốc tọa độ 0. Tại thời điểm t= 0 hai vật b́t đầu dao động
với phương trình x1  5cos(10 t  ) cm và x2  6cos(10 t  ) cm . Hai vật cùng nằm trên một đường th ng
6 6
vuông góc với trục 0x lần thứ 31 vào thời điểm
47 91
A. 3,5 s B. s C. 3,75 s D. s
15 30
Gỉi 1: Ta thấy dao động c a hai vật ngược pha nhau, cùng nằm trên một đường th ng vuông góc với trục 0x khi hai

 
vật cùng đi qua gốc tọa độ x1 = x2 = 0 các thời điểm
) = 0  10πt + = π+ kπ  t =
1 k
6cos(10πt + +
6 6 30 10
L n th 31 ng v i k = 30  t31 =
91
s . Đáp án D.
30

5.
Gỉi 2: Để hai vật cùng nằm trên một đường th ng thì hai vật có cùng tọa độ hay kho ng cách giữa hai vật bằng
không do đó xét x = x1 – x2 = 11Cos( 10  t - )=0
6

5.
Hai vật cùng nằm trên một đường th ng vuông góc với trục 0x lần thứ 31 thì
X = 0 hay 11Cos( 10  t - ) = 0 lần thứ 31 ( Dùng cách biểu diễn theo chuyển động tròn đều)

31  1
6
Số chu kì cần thực hiện k =  15 ; chu kì dao động T = 0,2s

2


Kho ng thời gian từ thời điểm ban đầu đến vị trí O là t  = 3 =
 10 30
1
s

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 89


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Thời điểm lần thứ 31 là t = k.T + t = 15.0,2 +


1 91
= s
30 30

Cơu 6. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là :
x1= A1 cos( t  1 ) , x2= A2 cos( t  2 ) . Cho biết 4x12+ x22 =13( cm2). Khi chất điểm thứ nhất có li độ
x1=1cm thì tốc độ v1=6cm/s. Khi đó chất điểm thứ hai có tốc độ bằng bao nhiêu.
Gỉi: Tổng quát: Cho biết m.x12+ n.x22 = k ( k hằng số) thay giá trị x1=1cm tính được độ lớn x2= 3cm
Lấy đạo hàm 2 vế và chú ý x’ = v; ta có 2.mx1.v1 + 2.n.x2.v2 = 0 hay:
mx1.v1 + n.x2.v2 = 0
Thay m =4; n = 1; x1=1cm; x2= 3cm; v1=6cm/s tính được độ lớn vận tốc c a vật hai v2=8 cm/s

  1 (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi


v2 x2
Cơu 7. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là
640 16
qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động c a vật là
A. x  8 cos(2t   / 3)(cm). B. x  4 cos(4t   / 3)(cm).
C. x  4 cos(2t   / 3)(cm). D. x  4 cos(2t   / 3)(cm).

G ai Cơu 7. v2/640 + x2 /16 = 1 => v2/40 + x2 = 16 =42


Mà dao động điều hòa : v2/ω2 + x2 =A2
ω2 = 40 => ω =2π và A =4 .
t=0 thì x= A/2 = A cosφ và vật đi về vị trí cân bằng => v<0
v= - ωAsinφ <0
cosφ =1/2 và sin φ>0 => φ =π /3 . Đáp án C

II: HAI DAO Đ NG ĐI U HÒA KHÁC T N S


L u Ủ : + Hai v t g p nhau ⟹ x1= x2
+ Hai v t g p nhau t i li đ x, chuy n đ ng ng c chi u ⟹ đ i pha.
1.Các Ví d :
Ví d 1 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số góc 3 Hz và 6 Hz. Lúc đầu hai vật đồng thời
A 2
xuất phát từ vị trí có li độ . Kho ng thời gian nǵn nhất để hai vật g̣p nhau là :
2
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
18 27 36 72
Gỉi 1: Để có kho ng thời gian nǵn nhất ⟹ hai vật chuyển động cùng chiều và theo chiều dương.

 A cos 1 
với t =0 =>  2       
A 2


A 2
Xuất phát tại
 A cos   A 2
2 1 2


4

2


2

 x  A cos(1  )  
 1 4 Khi g̣p nhau : x1= x2 => (1  )  (2  )

 x  A cos(   )
Phương trình dao động :
4 4


  2 2
2 2
4

Hai đao động g̣p nhau lần đầu nên ngược pha: (1  )  (2  ) => t    s .Chọn C.
4(1  2 ) 4(6  12 ) 36
1


4 4
A
Gỉi 2 :Vì cùng xuất phát từ x= và chuyển động theo chiều dương nên pha ban đầu c a chúng - .

 
2 4
Do đó phương trình c a chúng lần lượt là x1  A cos(1t  ) và x2  A cos( 2 t  )
    2
4 4
Khi g̣p nhau: x1 = x2 => A cos(1t  ) = A cos(2t  )  (1t  ) = - (2t  )  (1  2 )t   t  s .
1
4 4 4 4 4 36

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 90


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Ví d 2: Hai chất điểm dđđh dọc theo trục nằm ngang Ox, cùng biên độ 5cm, chu k̀ c a chúng lần lượt là T=0,2s
và T'. Lúc đầu c hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí có ly độ 2,5cm theo chiều dương và sau kho ng thời gian
nǵn nhất là 1/39s chúng có cùng ly độ. Khi đó giá trị c a T' là:
A. 0,125s B. 0,1s C. 0,5s D. 0,25s

2  2 
Gỉi 1: Vì cùng xuất phát từ x= A/2 và chuyển động theo chiều dương nên pha ban đầu c a chúng -ᴫ/3.
Do đó phương trình c a chúng lần lượt là x1  A cos( t  ) và x2  A cos( t  )

2  2  2  2 
T1 3 T2 3

Khi g̣p nhau: x1 = x2 => A cos( t  )  A cos( t  ) => ( t  )  ( t  )

2 2 2 2 2 2 2 .39
T1 3 T2 3 T1 3 T2 3

=> (  )t  => (  )    2 .13


T1 T2 3 T1 T2 3t 3.1

=>   13   13   13   8 => T2 =0,125s. Chọn A


1 1 1 1 1
T1 T2 T2 T1 0, 2

Ví d 3: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng), có cùng biên
độ A nhưng tần số lần lượt là f1 = 3Hz và f2 = 6Hz. Lúc đầu c hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều dương.
Thời điểm đầu tiên các chất điểm đó g̣p nhau là
1 1 1 1
A. s B. s s
C. D. s
4 18 26 27
(s); f2= 2 f1=> 2= 21.
1 1 1 1
Gỉi 1: Ta có T1 = = (s); T2 = =


f1 3 f2 6

Gi sử lúc đầu hai chất điểm M0 : M0OX = . Hai chất điểm g̣p nhau lần đầu tọa độ ứng với M1 và M2 đố

xứng nhau qua OX.  M0OM1 = 1 = 1t;  M0OM2 = 2 = 2t


3

2= 21 => 2= 21=>  M1OM2 = 1


2
 2 1
 M0OX = M0OM1 + M1XM2 /2 =1,51= => 1= 1= 1t= > t =
 1 2
T 1
= 9 = 1= (s). Đáp án D
3 9 9 27
T1

Cách 2: cos      600 .Muốn hai vật g̣p nhau tổng góc quay
A/ 2
A

hai vật bằng 2 .


(2)

2 2
Vị trí g̣p

2  t (1   2 )   t (6  12 )  


Vậy 1t  2t 
A/2
3 3
t 
3 1 (1)
s
27


Cách 3: Chọn pha ban đầu là  .trong cùng kho ng thời gian như nhau
3


thì dao động có T1  2T2 sẽ quét 1 góc 1   2 .
2
M2
α
A α

B
M1

M1trungM2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 91


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
4 2
Khi đó vật có T2 sẽ quét được 1 góc vật có T1 quét góc .Khi đó 2 vật sẽ cùng li độ đối chiều trên vòng tròn

2
9 9

.Vậy T  9 .1  1
2 3 27
là 2 góc
9

Gỉi 4:Vẽ như hình dưới ta thấy lần g̣p nhau đầu tiên khi hai chất điểm
M1 và M2 có cùng li độ, do tần số vật M2 gấp đôi M1 nên độ dài cung mà
M2 chuyển động được sẽ gấp 2 lần M1 nên ta có: 2(600   )  600      200 .
Như vậy từ khi b́t đầu chuyển động đến khi g̣p nhau chất điểm
M1 chuyển động được góc 40 độ .
1
Khi đó thời gian chất điểm M1 chuyển động đến khi g̣p nhau là: t   3  1 s .đáp ánD
40.( )
40 .T1
360 360 27
Ví d 3b: Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng), có cùng
biên độ A nhưng tần số lần lượt là f1 = 3Hz và f2 = 6Hz. Lúc đầu c hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều âm.
Thời điểm đầu tiên các chất điểm đó g̣p nhau là
A. t =2/27s B. t = 1/3 s C. t =1/9s D. t = 1/27s M0
Gỉi: M1
1 1 1 1
Ta có T1 = = (s); T2 = = (s);
f1 3 f2 6
f2= 2 f1 => 2= 21 A/2
X’

2
Gi sử lúc đầu hai chất điểm M0
O
 M0OX’= . Hai chất điểm g̣p nhau lần đầu
3 M2
tọa độ ứng với M1 và M2 đối xứng nhau qua OX’
 M0OM1 = 1 = 1t
 M0OM2 = 2 = 2t
2= 21 => 2= 21=>  M1OM2 = 1
 4
2 4
 M0OX’ =  M0OM1 + M1OM2/2 = 1,51 = => 1 = .1= 1t=> t = 1 = 9 =
 1 2
2T1 2
= (s) Chọn D
3 9 9 27
T1
Ví d 4: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ 8cm dọc theo hai
đường th ng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox, điểm M được kích thích cho dao động trước N.
Vị trí cân bằng c a M và c a N đều trên một đường th ng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình
dao động, kho ng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 8 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. thời điểm
mà M có thế năng bằng ba lần động năng và vật M chuyển động theo chiều âm về vị trí cân bằng. Tỉ số thế năng
c a N và động năng c a M vào thời điểm này la:
A:3 B.2 C.4 D.1

 xM  AM cos  t+ M  cm 

Gỉi:

- Phương trình dao động c a M và N là 


 xN  AN cos  t+ N  cm 

d  xM  xN  AM cos  t+M   AN cos  t+ N   AM cos  t+ M   N cos  t+ N     A cos t   
- Kho ng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox là

d max  A  AM2  AN2  2 AM . AN .cos  N     M 


2 
A  AM  AN  8  cm    N     M   M   N 


3 3 M

4 3
 M sớm pha hơn N 1 góc là 4 3 8cm
1 2

k  A  x  8  4 3
3 2 -8cm O

  3
WtN k .x
2
N
Dùng vòng tròn lượng giác WdM 1 2 2 2
2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 92


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2.TR C NGHI M:
Cơu 1: Hai con ĺc có cùng biên độ, có chu k̀ T1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một chiều.
Kho ng thời gian nǵn nhất hai con ĺc ngược pha nhau là:

T2 T2 T2 T2
A. B. C. D.
6 4 3 2

Gỉi : Thời gian nǵn nhất để hai con ĺc ngược pha nhau là bằng 1/2 chu kì trùng phùng t = tmin/2

tmin = n1T1 = n2T2 với T1 / T2 = n2/n1 = 1/4 = phân số tối gi n => n2 = 1 => tmin = T2 => t = T2/2 => Chọn D

Cơu 2. Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng
biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s và T2=2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều miền có gia tốc âm, cùng đi
qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm c a trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó
mà hai vật lại g̣p nhau là
2 4 2 1
A. s B. s C. s D. s
9 9 3 3
Gỉi :Tại thời điểm đầu, hai vật đều miền có gia tốc âm nên x>0, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế
năng x 
A
và cùng đi theo chiều âm c a trục Ox

 
2
Phương trình dao động vật 1 là x1  A cos(2t  ) ; Phương trình dao động vật 2 là x2  A cos(t  )
 
3 3
G̣p nhau nên x1  x2  A cos(2t  )  A cos(t  )

 
3 3

 2t   t   k 2
 
cos(2t  )  cos(t  )  
2t    t    k 2
3 3


3 3

t  k 2
3 3
t  k 2
  Khi k=1 thì t=2 và t  s (chọn B)
3t   2  k 2 t   2  k 2
4

 
9

2
3 9 3
Cơu 3: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là x1 = 2Acos t (cm),
T1

2  T 3
x2 = Acos( t + ) (cm) . Biết 1 = Vị trí mà hai chất điểm g̣p nhau lần đầu tiên là
T2 2 T2 4
2A A M1


A. x = - A. B. x = - . C. x = - . D. x = -1,5A. M02
3 2

Gỉi: Vẽ giưn đồ vectơ như hình vẽ. 


M2 M01

 
thời điểm ban đầu hai chất điểm M01 và M02

T1 T2
Sau thời gian t = = hai chất điểm M1 và M2:
3 4

2 T1 2 2 T2 
x1 = 2Acos( ) = 2Acos( ) = -A; x2 = Acos( + ) = Acos() = - A
T1 3 3 T2 4 2

Như vậy vị trí hai chất điểm g̣p nhau lần đầu tiên có tọa độ x = - A. Chọn A

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 93


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

 
Cơu 4: Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ, cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số
góc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
6 3
dương. Thời gian nǵn nhất mà hai vật g̣p nhau là:

 
A. 1s. B. 2s. C. 2s D. 8s
Gỉi: Phương trình dao động c a hai vât: x1 = Acos(ω1t - ). x2 = Acos(ω2t - ).

 
2 2
Hai vật g̣p nhau lần đầu khi pha c a chúng đối nhau: (ω1t - ). = - (ω2t - )
2 2
(ω1 + ω2 ).t = π => t = π/( ω1 + ω2 ). = 2s. Chọn C

Cơu 5: Hai chất điểm cùng xuất phát từ gốc tọa độ và b́t đầu dao động điều hòa theo cùng một chiều trên trục Ox
với biên độ bằng nhau và chu kì là 3(s) và 6(s). tỉ số tốc độ hai chất điểm khi g̣p nhau là
A.2/1 B.4/1 C.1/1 D.1/2

v1 1 A 1 T2 6 2
Gỉi: Vì cùng xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động cùng chiều, nên khi g̣p lại nhau lần kế tiếp cũng tại vị trí gốc
    
v2 2 A 2 T1 3 1
tọa độ ( bài này xem là VTCB) sau 3s. Do đó tỉ số tốc độ:

Cơu 6: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động c a hai vật
tương ứng là x1=Acos(3πt + φ1) và x2=Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng
vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Kho ng thời gian nǵn nhất để
trạng thái c a hai vật ḷp lại như ban đầu là:
A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 1 s.

Cơu 7: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng trên trục Ox với cùng gốc tọa độ và cùng mốc thời gian với phương
 
trình lần lượt là x1 = 4cos( 4 t - ) cm và x2 = 4cos(2  t + ) cm. Thời điểm lần thứ 2015 hai chất điểm g̣p
3 6
nhau là:
12073 12085 4029 8653
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
36 36 2 4
GI I :
+ Khi 2 chất điểm g̣p nhau : x1 = x2 => cos(4t – /3) = cos(2t + /6) => (4t – /3) =  (2t + /6) + 2k
+ k = 0 => G̣p nhau lần đầu. Lấy nghiệm âm . Mỗi chu kì g̣p nhau 2 lần nên:
+ k = 1007 = (2014/2) => G̣p nhau lần thứ 2015. Đáp án B
Cơu 8: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu hai chất điểm
cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu k̀ dao động c a M gấp 5 lần chu k̀ dao động c a N. Khi hai
chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đư đi được 10 cm. Quưng đường đi được c a N trong kho ng thời gian đó
bằng

N
A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Ta có TM  5TN   M  (N quay với tốc độ góc gấp 5 lần M)
5 (M)
Quá trình diễn t M và N g̣p nhau như hình vẽ -A O A

hình tròn sẽ thấy góc quay là  )


M và N g̣p nhau khi tổng quưng đường chúng đi được là 2A (Vẽ trên

Nên ta có M t  N t    M  5M t    6M t  


(N)

2
 6. t    t  M , vậy vị trí g̣p nhau là A/2 nên quưng đường M đi được là  10  A  20cm
T A
TM 12 2

N đi được quưng đường S N  A   20  10  30cm


A
Chọn C
2
Cơu 9. Hai con ĺc đơn đ̣t gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt 1,5s và 2s trên hai ṃt ph ng song song thời
điểm ban đầu c 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng 1 chiều. Thời điểm c 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lần
thứ 2014 (không kể thời điểm ban đầu) là:

Gỉi: T1 = 1,5s; T2 = 2s. Thời điểm hai vật trùng phùng: t = nT1 = (n-1)T2  n = 4kT1 = 3kT2 = 6k
A. 12084s. B. 12072s. C. 12078s. D. 12090s.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 94


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
k = 1 , t1 = 6s ; k = 2014  t = 2014 x 6 = 12084s. Đáp án A

Cơu 10. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10 cos(t  )(cm) . Trong giây đầu tiên kể từ thời điểm t

= 0, vật đi được quưng đường là 20  10 2cm . Trong giây thứ 2012 kể từ thời điểm t = 0, vật đi được quưng đường
4


B. 20  10 2cm .

A. 10 2cm . C. 10cm . D. 20 2cm .
Gỉi: Khi t = 0 vật M0 có li độ x0 = 10cos(- ) = 5 2 cm.
4 M2 M1
Sau 1s vật đi được quưng đường 20 - 10 2 (cm) = 2( 10 - 5 2 ) cm
 
vật M1 có li độ x1 = x0 Góc M0OM1 = 2 =
4 2
= 1s  T = 4s.
T
t01 =
4
Trong một chu k̀ kể từ thời điểm t = 0 trong kho ng thời gian giây M3 M0
thứ nhất và giây thứ 3 vật đi được quưng đường 20 - 10 2 (cm)
trong kho ng thời gian giây thứ hai và giây thứ tư vật đi được quưng đường 10 2 (cm)
Do đó trong giơy th 2012 lƠ giơy th t c a chu kỳ th 503 v t đi đ c quưng đ ng lƠ 10 2 cm. Đáp án A
Cơu 11. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A, tần số f = 2 Hz. Thời gian nǵn nhất giữa 2 lần
liên tiếp vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
20 5 15 12

Gỉi:Theo bài ra : Wt  3.WD  Wt  Wx


3 A 3
4 2
    s → Chọn D
T T T 1 1
→ tmin =
12 12 6 2.6 12

(tmin khi vật đi từ  ra biên dương rồi về lại  học đi từ  ra biên âm rồi về lại 
A 3 A 3 A 3 A 3
)
2 2 2 2
Cơu 12. (ĐH-Vinh-2015 l n 5) Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao
động là : x1 = A1 cos(ω1t + φ) cm, x2 = A2 cos( ω2t + φ) cm ( với A1 < A2 , ω1> ω2 và 0< < /2). Tại thời điểm ban
đầu t = 0 kho ng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm t = Δt hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời
chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2Δt thì điểm sáng 1 tr lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau
3 3 a. Tỉ số ω1/ω2 bằng:
A. 4,0 B. 3,5 C. 3,0 D. 2,5
Gỉi:
-Gi sử ban đầu, A1 (véctơ màu đỏ) và A2 (véctơ màu xanh) (t = 0) biểu diễn như hình vẽ.
-Chọn a = 1 (cm) cho đơn gi n. Ta có:
x1 = A2cos - A1cos = (A2 – A1)cos = a 3 = 3 (cm) (1)
Δt

-Do sau t = 2t điểm sáng 1 quay về vị trí ban đầu lần 1 nên (tại t = 2t và
tại t = 0) hai thời điểm đối xứng nhau qua trục Ox.
2Δt

-Suy ra tại t = t, điểm sáng 1 vị trí biên âm và do 2 chất điểm vuông pha
t=0

nên điểm sáng 2 vị trí cân bằng. Suy ra: x2 = A1 = 2a = 2 (cm) (2).
t=0

A2 A1 α α A1 A2
-Tại t = 2t thì điểm sáng 2 có (t = 2t và t = 0) hai thời điểm đối xứng Δt α x
nhau qua trục Oy (hình vẽ). 2Δt

-Suy ra:x3 = A2cos + A1cos = (A2 + A1)cos = 3a 3 = 3 3 (cm)

 A1  2
(3).

Từ (1), (2) và (3)  A 2  4 .



cos   30
0

T 
Từ đó suy ra: t = t =   2  1  2,5
5T1 T2
12 6 T1 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 95


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
D ng 12: BÀI T P V Đ TH DAO Đ NG ĐI U HÒA:
1. Đ th c a dao đ ng đi u hòa: x = Acos(ωt+φ)
-Xét phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt+φ), nếu chọn gốc thời gian và chiều dương trục toạ độ
thích hợp để φ = 0. Ta lập b ng giá trị sau để vẽ đồ thị c a hàm điều hoà x = Acos(ωt+φ) .
B̉ng bi n thiên 1: x = Acos(ωt)
π π 3π 2π x
t 0
 3
A
2ω ω 2ω ω
 
π
t
3π 0
ωt 0 π 2π 2π/ω
2 2
A
x A 0 -A 0 A

-Từ đồ thị, suy ra chu kì dao động điều hoà: T = .
ω
2
= . =>    2 f .
1 ω
Và tần số: f =
T 2π T x
-Biên độ: Giá trị lớn nhất trên trục tung A

( Với O là VTCB)
2
T
2
O
B̉ng bi n thiên 2: x = Acos t t
T -A

2  3
t 0 T/4 T/2 3T/4 T T T T

0 π 2π Đường biểu diễn li độ x = Acos(ωt + φ) với φ = 0


t
T 2 2
x A 0 -A 0 A
- Đồ thị c a dao động điều hòa là một đường hình sin =>Người ta gọi dao động điều hoà là dao động hình sin.
L u Ủ: Trong đề tŕc nghiệm chỉ cho đồ thị và xác định phương trình, nên phần cách vẽ đồ thị các HS tự tìm hiểu.
2. Đ th vƠ so sánh pha c a các dao đ ng đi u hòa: x; v; a.
- Vẽ đồ thị cho trường hợp  = 0.
t 0 T/4 T/2 3T/4 T
x A 0 -A 0 A


v 0 -A 0 A 0
2 2
a -A 0 A 0 -A2
a. Đồ thị c a ly độ dao động điều hoà:
x - Khi  = 0: x = Acos(t) = Acos( 2πT t).
A
b. Đồ thị c a vận tốc: v = -Asin( 2πT t)
O
T T 3T T t -L u Ủ tại gốc O c a v vật đổi chiều chuyển động ( ứng với
4 2 4
-A vị trí biên c a x) và tại các biên c a v ứng với VTCB c a x.
c.Đồ thị c a gia tốc: a = -ω2Acost ( = 0)
A
v
a = -A2cos( 2π
T t)
O
t +Nh n xét:
-Nếu dịch chuyển đồ thị v về phía chiều dương c a trục Ot
-A một đoạn T/4 thì đồ thị v và x cùng pha.
Nghĩa là: v nhanh pha hơn x góc π/2 hay về thời gian là T/4.
A2
a
-Nếu dịch chuyển đồ thị a về phía chiều dương c a trục Ot
O
một đoạn T/4 thì đồ thị a và v cùng pha.
Nghĩa là: a nhanh pha hơn v góc π/2 hay về thời gian là T/4.
-A
t
2 -Dễ thấy a và x ngược pha ( trái dấu)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 96


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
3. Đ th c a ly đ ,v n t c vƠ gia t c dao đ ng đi u hoƠ v chung trên 1 h tọa đ :
a. Ly đ : x = Acos(ωt+φ),
π
b. V n t c: v = x/ = -Aωsin(ωt+φ) = Aωcos(ωt+φ + ).
2
|v|max = Aω khi sin(ωt+φ) = 1.
=> Tốc độ c a vật dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
c. Gia t c: a = v/ = [-Aωsin(ωt+φ)]/ = -Aω2cos(ωt+φ) = -ω2x.  a = -Aω2cos(ωt+φ) = -ω2x
|a|max = Aω2 khi cos(ωt+φ) = -1.
=>Gia tốc c a vật dao động điều hoà có độ lớn đạt giá trị cực đại khi khi vật biên( |x| = A).
x, v, a

ω A
2

ωA a(t)
A

O T/2 T t
x(t)
-A
v(t)
-ωA
-ω2A
T

Đường biểu diễn x(t), v(t) và a(t) vẽ trong cùng một


hệ trục toạ độ, ứng với φ = 0

4: Đ th năng l ng trong dao đ ng đi u hoƠ


a. S b̉o toƠn c năng:
Dao động c a con ĺc đơn, và con ĺc lò xo dưới tác dụng c a lực thế ( trọng lực và lực đàn hồi ...) và không có ma
sát nên cơ năng c a nó được b o toàn. Vậy cơ năng của vật dao động được bảo toàn.
b. Bi u th c th năng:
 Xét con ĺc lò xo. Tại thời điểm t bất kì vật có li độ Wt
x= Acos(t+) và lò xo có thế năng: 2 21
1 1 2 m A
Wt= kx2 = kA2cos2(t+)
2 2 1
m2A2
 Thay k = 2m ta được:Wt= m2A2cos2(t+)
4
1
2
 Đồ thị Wt ứng với trường hợp  = 0 hình bên.
O T T t
4 2

c. Bi u th c đ ng năng: Wd
 Tại thời điểm t bất kì vật ṇng m có vận tốc
1/2 m2A2
v = -Asin(t+) và có động năng

Wđ = mv = mA  sin (t+)
1 2 1 2 2 2 1/4 m2A2
2 2
 Đồ thị Wđ ứng với trường hợp  = 0 hình bên.
d. Bi u th c c năng:
T/4 T/2
O t
 Cơ năng c a vật tại thời điểm t:
W = W t + Wđ
Wt Wđ
= m2A2cos2(t+) + mA22sin2(t+)
1 1 W
1
m2A2
2 2 2

1 2 2 2 1
m2A2
= m A [cos (t+) + sin2(t+)] 4
2
1 2 2
W= m A = const. O T T t
4 2
2
 Đồ thị Wt, Wđ vẽ trong cùng một hệ trục toạ độ hình bên.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 97


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
5. Ph ng pháp xác đ nh ph ng trình từ đ th :
a. Xác đ nh biên đ : N u t i VTCB x=0 thì:
x = xmax =A (Từ số liệu trên đồ thị ta có thể xác định A ).
v = vmax =ωA (Từ số liệu trên đồ thị ta có thể xác định vmax ).
a = amax = ω2A (Từ số liệu trên đồ thị ta có thể xác định amax ).
b. Xác đ nh pha ban đ u :

-Nếu là hàm cos, dùng công thức : cos   ; cos v  0 ; cos a  0


x0 v a
A vmax amax
L u Ủ: Lúc t = 0 đồ thị ćt trục tung tại x0 ( x = x0 : Có 9 vị trí đ̣c biệt c a x0 ; mỗi x0 có 2 giá trị đ̣c biệt
c a  tương ứng trái dấu , dấu c a  ngược dấu với vận tốc v; riêng các vị trí đ̣c biệt: x0= A=> = 0; x0=
-A=> = π . Vậy có 16 giá trị đ̣c biệt c a )

L c đ pha ban đ u  theo các v trí đ c bi t x0


V<0


2 2 

3 
3 3


5
4 4
6
6

   
3A A A
A A 3A
2 2 2 O 2 2 2 A x
-A
• • -
• • -
• • • • +
•+
B- C3/2 HD- NB VTCB NB +
HD + C3/2 B
0

5 
 
3 
6 6
 
2 

4 4
 

3 3
2
V>0
A 3 A 2 A
A
A A 2 A 3
2 2 2 0 2 2 2 x
A

T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
V n t c: O
x
0 vmax vmax vmax 3 vmax 3 vmax vmax 0
Gia t c:2 2 2 2 2 2
 amax amax 2
2 A 2
amax 3 amax 2 amax amax 3
0 2 2 -ω2A
2 2 2
x
T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 98


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
c. Xác đ nh chu kì T ( Suy ra t n s f ho c t n s góc ):

Nhận dạng thời điểm trạng thái ḷp lại, hay chu kì T là kho ng thời gian giữa hai điểm cùng pha gần nhất . Rồi suy
ra t n s f (ho c t n s góc  )


- Dựa vào thời gian ghi trên đồ thị và pha ban đầu, vẽ lại đường tròn Fresnel để xác định góc quét tương ứng với
thời gian sau đó áp dụng công thức tìm :  
t
 Lưu ý:
- Các đồ thị dao động điều hòa c a li độ (x), vận tốc (v) và gia tốc (a) biến thiên điều hòa theo hàm số sin và
cos với chu kì T.
- Các đồ thị đồng năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo hàm số sin và cos với chu kì T/2
⋇ Vận dụng gi i các bài tập về đồ thị, chúng ta quan sát đồ thị tìm ra các đại lượng dựa quy luật sau:
+ Tìm biên độ dao động dựa vào trục giới hạn ćt điểm nào đó trên trục tung (tìm biên độ A, Aω học Aω ). 2

+ Tìm chu kì dao động dựa vào sự ḷp lại trên trục thời gian, học dựa vào kho ng thời gian gần nhất cùng pha để
vật nhận giátrị nào đó.
+ Tại thời điểm t thì x = ?, v = ? , a = ? nhằm tìm được pha ban đầu φ và chu kì T. Suy ra tần số góc ω.
+ Dựa vào đường tròn và vận dụng các công thức c a dao động tìm các đại lượng và các yếu tố cần tìm.
-Các đ th c a ly đ x sau đơy cho bi t m t s giá tr c a x0 vƠ  lúc t = 0:

x x x
A A A
T T 3T T T
2 t t 2 t
0 0 2 4 0 4
T 3T T T T 3T T
4 4 4 4
A A A

t= 0; X0= A; =0 t= 0; X0= 0; v0 > 0; =-π/2 t= 0; X0= 0; v0 < 0; =π/2

x x x
A A A
A 3 A 2
7T 5T
T 3T t t
T t2 12 2 8
0 4 T 4 0 0
T 13T T 9T
2
A
12 12 8 8
A A

t= 0; X0= -A; =π t=0; x0  A 3 ; = -π/6 t=0; x0  A 2 ; = -π/4


x x 2 2
A A A
A 2T 5T 7T
2 3 t t t
0 6 0 8
0
 
T 7T A T T/3 4T A 2 T 3T/8 11T
6 6 12 3 8 8
A A A
2 2

t=0; x0  A ; = -π/3 t= 0; x0= -A/2; v0 > 0; = - 2π/3 t= 0; x0= - A 2 ; v0 > 0; = - 3π/4


2 2

-Xác định chu kì T, rồi suy ra tần số f (học tần số góc ): Thường căn cứ vào số liệu trên trục thời gian.

(Mô hình mối liên hệ giá trị của các đại lượng x,v,a,F tại các điểm đặc biệt: x=0; x =-A;x=A )

6: Các ví d :

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 99


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Ví d 1: Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình bên. Phương trình dao động là:
A. x = 2cos (5t + ) cm. x(cm)
π
B. x = 2cos (5t - ) cm.
2 2
C. x = 2cos 5t cm. 0,4 0,8 t(s)
π 0 0,2 0,6
D. x = 2cos (5t + ) cm.
2 –2
H ng d n gỉi :
Theo đồ thị ta có chu kì T = 0,4 s, A = 2 cm;
Khi t = 0, x = 0, v < 0 (t tăng có x gi m)   = ;=
π 2π 2π
= = 5 rad/s. Đáp án D.
2 T 0,4

 
Ví d 2: Đồ thị li độ c a một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động c a vật là:
A. x  4cos (t  )cm

3 3 x(cm)

B. x  4cos (t  1)cm
4


3 2

C. x  4cos(2 t 
t(s)
0
)cm 7

2 
6
4
D. x  4cos( t  )cm
7 6 Hình ví dụ 2

H ng d n gỉi :
A= 4cm ; Khi t=0 thì x0 = 2 => cos = x0/A = 2/4 = 0,5 => = -π/3 ( Do x đang tăng )

 
Theo đồ thị : Vật từ x0 =2cm=A/2 đến x= 4cm=A , mất thời gian nǵn nhất là T/6 ( xem sơ đồ gi i nhanh)
=> Chu k̀ T = 7- T/6 => T= 6s => ω = 2π/T = π/3 rad/s => x  4 cos( t )cm . Đáp án B.
3 3
Ví d 3: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng c a chất điểm. Đường


biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho hình vẽ. Phương trình vận tốc c a chất điểm là
A. v  60 cos( 10 t  )( cm / s ) x(cm)


3
B. v  60 cos( 10 t 
6
)( cm / s ) 3


6
C. v  60 cos( 10 t 
t(s)
O
0,2 0,4
)( cm / s )

3 -3

D. v  60 cos( 10 t 
-6
)( cm / s )
6
H ng d n gỉi: -Từ đồ thị ta có biên độ c a x: A = 6cm.

-Lúc đầu t= 0 thì x0 = -3 cm = -A /2 và vật đang đi theo chiều dương nên pha ban đầu: -2π/3.

2 2 2
-Từ đồ thị ta có chu kì: T= 0,2s =>     10 rad / s .=> x  6 cos( 10 t  )( cm ) .
T 0, 2 3

-Biên độ vận tốc : vmax =ωA = 10π.6 =60π cm/s

-Vận tốc nhanh pha hơn li độ một góc π/2 nên ta có :

2  
v  60 cos( 10 t   )  60 cos( 10 t  )( cm / s ) .Đáp án B.
3 2 6

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 100


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

25 5
Ví d 4: Một vật dao động điều hoà có độ thi vận tốc - thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động c a vật là
t  )(cm)
v(cm/s)
A. x = 1,2 cos(

25 
3 6
t  )(cm)
10
B. x= 1,2 cos( 5
10 
3 6 0,1 t(s)
t  )(cm)
0
C. x= 2,4cos (

10 
3 3 -10
t  )(cm)
Hình ví dụ 4
D.x= 2,4cos(
3 2
H ng d n gỉi: Sơ đồ liên hệ các đại lượng x, v trong dao động điều hòa:
Ly đ :
A 3 A 2
A
A 0
A A 2 A 3
2 2 2 2 2 2 A x

T T T T T T T T
12 24 24 12 12 24 24 12
V n t c: O
x
0 vmax vmax vmax 3 vmax 3 vmax vmax 0
2 2 2 2 2 2
-Xác định pha ban đầu:
Theo đồ thị ta có: vmax =10π cm/s; v0 = 5π cm/s= vmax/2 và vận tốc đang tăng nên phương trình vận tốc:
v= 10πcos(ωt-π/3) cm/s .
+Do pha c a x chậm hơn pha c a v một góc π/2 nên pha ban đầu c a ly độ x là: = -π/2 –π/3=-5π/6
+Cách khác: Theo đồ thị và kết hợp với sơ đồ liên hệ giữa x và v ta thấy:

Vận tốc lúc đầu v0 = vmax/2 và tăng dần, nghĩa là vật từ vị trí x0  
A 3
theo chiều dương.

Suy ra pha ban đầu c a ly độ x là:  = -5π/6


2

-Xác định chu kì, tần số góc: Kho ng thời gian nǵn nhất từ x0  
A 3
đến VTCB( x = 0 ) là T/6.

2 2 25
2
Theo đồ thị ta có: T/6 +T/4 =0,1s =>T =0,24s => Tần số:     rad / s

10
T 0, 24 3
-Xác định biên độ của x: A  max   1, 2cm .
 
v
25
25 5
3
Vậy phương trình dao động : x = 1,2 cos( t  )(cm) .Đáp án A.
3 6
Ví d 5: Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là:


A. x = 8cos(t) cm v(cm/s)
B. x = 4cos(2t - ) cm 8

2
2
C. x = 8cos(t - ) cm 3 t(s)


2 0
D. x = 4cos(2t + ) cm 4
8
2
H ng d n gỉi:
Hình ví dụ 5
Tính chu kì c a dao động : Xem sơ đồ gi i nhanh.
Ly đ :
A 3 A 2
A
A 0
A A 2 A 3 T
2 2 2 2 2 2 12 A x
T
V n t c: 4
O
x
0 vmax vmax vmax 3 vmax vmax 3 vmax vmax 0
2 2 2 2 2 2
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 101
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
-Từ đồ thị ta thấy vật lúc đầu có vận tốc cực đại (VTCB) và gi m về 0 (vị trí biên dương x= A) rồi theo chiều âm

đến vị trí có v = -8π /2 = - vmax/2 ( x 


3
A ) với thời gian tương ứng là 2/3 s.
2

-Theo sơ đồ gi i nhanh( xem sơ đồ trên) ta có: T/4 + T/12 =2/3 s => T =2s => ω = π rad/s.

-Tính biên độ: A= vmax/ω =8π /π =8cm .

-Tính pha ban đầu: Dễ thấy vật lúc đầu VTCB và chuyển động theo chiều dương nên  = -π/2.

Vậy: x = 8cos(t - π/2) cm . Đáp án C.

Ví d 6: Vận tốc c a một vật dao động điều hòa biến thiên theo đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10, phương trình dao


động c a vật là
v (cm/s)
A. x = 2 10 cos(2πt + ) cm.


3 40
20 3
B. x = 2 10 cos(πt + ) cm. 5


12
3
t (s)
C. x = 2 10 cos(2πt - ) cm.


3
D. x = 2 10 cos(πt - ) cm.
3
H ng d n gỉi:

Lúc t = 0: v = 20 3  sin   
3
và do vận tốc đang gi m nên vật li độ dương và đang đi về biên

   A
2
dương.      x  A cos     .
3  3 2
A
Thời gian tương ứng từ x = đến vị trí biên dương rồi về vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ nhất (góc quét
2
π/3+π/2): t     T  1    2 rad/s => Biên độ A  max    2 10 cm
 2 
T T 5 v 40 20


6 4 12
Vậy : x = 2 10 cos(2 t  ) cm. Đáp án D.
3
Ví d 7: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ sau. Phương trình dao động
c a vật là:
 
  cm    cm 
 
a(m/s2 )
A. x  10cos   t  B. x  20cos   t 
 3  2
2


C. x  20cos  t  cm 
1 1, 5 t(s)
D. x  20 cos(  t 
0 0, 5
2
)( cm )
2 2
H ng d n gỉi: Hình ví dụ 7

Gọi phương trình dao động c a vật có dạng: x  A cos t    . Khi đó phương trình vận tốc và phương trình gia

tốc có biểu thức lần lượt là: v   A sin t    ; a   A 2cos t   

2
Từ đồ thị, ta có: T = 2s      (rad / s) ; amax  A 2  A  max  2  20cm .
 
a 200
2
T
Khi t = 0 ta thấy a= 0 và gia tốc đang tăng. => li độ x = 0 và đang đi theo chiều âm
( Vì x và a ngược pha) => Pha ban đầu c a x là: = π/2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 102


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

Vậy phương trình dao động c a vật là: x  20 cos(  t  )( cm ) .Đáp án D
2
a  0  A 2 cos   0 cos   0 
Cách khác: Khi t = 0     
v  0  sin   0  sin   0 2


Vậy phương trình dao động c a vật là: x  20 cos(  t  )( cm ) .Đáp án D.
2
Ví d 8: Cho đồ thị ly độ c a một dđđh. Lấy:  2  10 . x(cm)

3 
Hưy viết phương trình gia tốc:
A. a  1,6cos(  t  )m / s 2 . B. a  1,6cos( 2 t  )m / s 2 .
4
2 2 1 3
t(s)

3 
8 8
4 4 0

C. a  1,6cos( 2 t  )m / s 2 . D. a  1,6cos( 2 t  )m / s 2 .
5/8

4
4 4
H ng d n gỉi: Hình ví dụ 8

-Chu kì dao động : Theo số liệu trên đồ thị thì vật từ x0  2 2  


4 A
đến x= A mất thời gian T/8.
2 2

Suy ra: T/8=1/8 (s ) => T =1(s) => ω =2π rad/s

-Biên độ dao động : A =4cm.

-Vị trí ban đầu : t =0 thì x0  2 2    cos   0  


4 A x 1 2
. Và x đang gi m
2 2 A 2 2
=> Pha ban đầu :  =π/4=>Phương trình li độ: x  Acos( t   )  4cos( 2 t   / 4 )(cm).

-Phương trình gia tốc có dạng: a   2 Acos( t   )   2 Acos( t     ).

 3
=> a  ( 2 )2 .4cos( 2 t    )c m / s 2  1,6cos( 2 t  )m / s 2 . .Đáp án A.
4 4
Ví d 9: Cho dđđh có đồ thị như hình vẽ. PTDĐ tương ứng là:
A. x = 5cos(2t - 2/3) cm
B. x = 5cos(2t + 2/3) cm x (cm)
C. x =5cos(t + 2/3) cm 5
D. x = 5cos(t-2/3) cm

11/12 t (s)
H ng d n gỉi: 0
-2,5
Quan sát đồ thị ta thấy:
A=5cm
   T  1s
-5
5 T T
12 6 4
Tại thời điểm t = 0 thì x = - 2,5cm= - A/2 và dốc xuống có nghĩa là vật đang chuyển động theo chiều âm tới vị trí
2
biên âm nên   . Vậy x = 5cos(2t + 2/3) cm. Đáp án B.
3
Ví d 10: Một vật dao động điều hòa có đồ thị gia tốc như hình. Lấy π2 =10. Phương trình dao động c a
vật là
 a (cm/s2 )
A. x = 2,5cos(πt - ) (cm). 200
6
2 100
B. x = 5cos(2πt + ) (cm). 0 t (s)
3 5/24
-200

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 103


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
2
C. x = 1,25cos(4πt +
3 ) (cm).
2 2
D. x = 125cos( t-
3
) (cm).
5 M0
H ng d n gỉi:
2π/3

+ Ban đầu chất điểm M0 nên  = 2π/3 rad.


 5
a 200 100 x
+ M 0OM      =(M0OM) /t = 4π rad/s.
3 2 6 M
+ A = a/2 = 1,25cm. Đáp án C.

Ví d 11: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. Tại thời điểm t  0 vật

đang chuyển động theo chiều dương, lấy  2  10 . Phương trình dao động c a vật là:
A. x  10 cos(t   / 6) (cm)
B. x  10 cos(t   / 3) (cm)
Wđ(J)

C. x  5 cos(2t   / 3) (cm)
0,02
0,015

D. x  5 cos( 2t   / 3) (cm) t(s)


O 1/6
H ng d n gỉi:

* Từ các sơ đồ gi i nhanh ta có các kết qu sau và áp dụng:

x : Wđ = 3Wt = W -> x  


A 3 A 3 1 1
: Wđ = Wt = W
2 4 2 3 4
 
* Từ vòng tròn lượng giác: nếu   học   : động năng đang tăng
6
Từ đồ thị: t = 0: động năng đang gỉm  lo i ph
3

* Gi sử phương trình có dạng: x  A cos( t   )


ng án A,C.

W  x    A cos   cos   : Theo đề suy ra: =-π/3.


3 A 1
t = 0: Wđ =
4 2 2
Tính biên đ : Ta có vật từ x0 = A/2 đến A:  s  T  1s    2 rad / s ;
T 1
6 6

Ta có: W  m 2 A2 => A     m  5cm


 m 2 2 10 20
1 1 2W 1 2.0 ,02 1 1 1

V y: x  5 cos(2t   / 3) (cm) .Đáp án D


2 0,4

Ví d 12: Cho dao động điều hoà có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình dao động tương ứng là:

x

A. x  5cos(2 t  )cm  1cm .


6

3,5


3
B. x  5cos(2 t  )cm  1cm
O’1 2
0 3 t(s)
1 7
4

3
C. x  6 cos(2 t  )cm  1cm
6 6

t=0; X 0  x0  1  3,5  1  2,5  A ; = -π/3



3
D. x  6 cos(2 t  )cm  1cm .
2

3
Gỉi: Ta thấy đồ thị dao động c a vật không ph i dạng chuẩn: x = Acos(t +  ) vì đường biên trên
xbiên trên = 6cm và biên dưới x biên dưới = -4cm không đối xứng qua trục hoành.
 phương trình dao động có dạng: x = Acos(t + ) + x0
Xác định biên độ:

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 104


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Ta có biên độ bằng nửa kho ng cách 2 đường biên: A= (xbiên trên - x biên dưới )/2  A = (6+4):2 = 5cm
Xác định x0:
Biên trên có tọa độ x = x0 + A thay số ta có: 6 = x0 + 5  x0 = 1cm
Xác định , :
Ta thấy chu k̀ dao động T= 1s   = 2 rad/s.
Để xác định  ta đổi hệ tọa độ Oxt sang hệ O’xt: Dời O đến O’ một đoạn 1cm : X = x – 1 (*).
Khi đó đồ thị trong hệ tọa độ mới dời 1cm như hình trên ta có: khi t= 0 thì :
X0 =x0-1 =3,5-1=2,5cm =A /2 và x đang tăng nên ta chọn  = -π/3.
Suy ra đồ thị có phương trình dạng chuẩn: X = 5cos(2t - /3)cm.
Thay vào (*) ta được phương trình ban đầu c a vật: x = 5cos(2t - /3) + 1 (cm).Chọn A
Đ THI ĐH-2013:
Cơu 1 : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,
vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động c a vật là
 
A. x  5cos(t  ) (cm) B. x  5cos(2t  ) (cm)
 
2 2
C. x  5cos(2t  ) (cm) D. x  5cos(t  )
2 2
Gỉi 1: A= 5cm; ω=2 π/T= 2π/2 =π rad/s.
Khi t= 0 vật đi qua cân bằng O theo chiều dương: x=0 và v>0 => cosφ = 0 => φ= -π/2 . Chọn A.
Gỉi 2: Dùng máy tính Fx570ES: Mode 2 ; Shift mode 4: Nhập: -5i = shift 2 3 = kết qu 5  -π/2.
Cơu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4t (t tính bằng s). Tính từ t=0, kho ng
thời gian nǵn nhất để gia tốc c a vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là
A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s.
Gỉi 1: t=T/6=0,5/6=1/12=0,083333. Chọn A
2A
Gỉi 2: Gia tốc a = -  x ; a =
a max A
2
= khi x = Acos4t = . Chu k̀ dao động T = 0,5s
2 2 2
A T 0,5
Khi t =0 x0 = A. Thời gia vật đị từ A đến li độ x = lƠ t = = = 0,08333s. Chọn A
2 6 6
Gỉi 3: t=0; x0=A; a  max  x   t min  
  T / 6 
A A / 2
 0,083s
a A 1
2 2 12
Cơu 3: Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và lệch

pha nhau . Dao động tổng hợp c a hai dao động này có biên độ bằng
2
A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm.
Gỉi: A  A12  A22 =17cm. Chọn C
Cơu 4: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế
năng tại vị trí cân bằng); lấy 2  10 . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là

2 m A W  Wt A2  x 2
A. 3 B. 4 C. 2 D.1

Gỉi 1:    10 , W   A  0, 06m  6cm ; d  


2 2
W
=1. Chọn D

m2 A 2  A  6cm  x  3 2  cm  
T 2 Wt Wt x2

Gỉi 2: W    ñ 1
1 A taïi ñoù W
2 2 Wt
m 2 A 2 m 2 x 2 m 2 A 2 m 2 x 2
Gỉi 3: Cơ năng c a vật dao động W = = + Wđ => Wđ = -

m x
2 2 2 2
2 2 2

m 2 m.4 2 0,1.4. 2
2W 2W .T 2.0,18.0,2
Wt = => Với A2 = = = = 0,036 m2=> A = 0,06m = 6 cm
2
Wđ A2  x 2 36  18
= 2
= = 1 . Chọn D
Wt x 18

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 105


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

m 2 2
Gỉi 4: W  A  A   m  6cm  x  3 2   1
W t
 2
1 2W T 2W 3 A
2 m m 50 2 Wđ

Cơu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quưng đường vật đi được trong 4s
là:

Gỉi: t=4s=2T  S=2.4A=2.4.4=32cm. Chọn D


A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cm

Đ THI CĐ-2013:
Cơu 6(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì
dao động c a vật nhỏ là

2 A 2 A 2 .5
A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.
Gỉi 1: vmax   A   T    1s .
vmax 10
Chọn C

2
T

Gỉi 2: vmax = A   = max = 2π rad/s  T =



v
= 1 s. Chọn C.
Cơu 7(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  A cos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha
A

c a dao động là
A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad
Gỉi: Pha c a dao động lúc t=2s là : 10.2 =20 rad. Chọn C

Cơu 8(CĐ 2013): Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5  s và biên độ 3cm. Chọn mốc
thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng c a vật là

4 2 2 4 2
A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ

Gỉi 1: W  m. . A  0,5m 2 A  0,5.0,1. .(3.10 2 ) 2  7, 2.10 4 J  0, 72mJ . Chọn B


(0,5 )
1 2 2
2
2 T
1  2  2
Gỉi 2: W = m2A2 = m   A = 0,72.10 J. Đáp án B.
2
1
2  T 
-3
2
Cơu 9(CĐ 2013-CB): Một vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy
2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng
A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N.
Gỉi 1: Fmax = kA= m(2ᴫf) .A =0,1.(10ᴫ) .0,04 =4N. Chọn C
Giải 2:  = 2πf = 10π rad/s; k = m2 = 100 N/m; Fmax = kA = 4 N. Đáp án C.
2 2

Cơu 10(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng O) với biên độ 4 cm và tần số
10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động c a vật là
A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm.
C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.
Gỉi 1: Tại thời điểm t = 0, vật có li độ x= 4 cm = A , v =0 => φ=0 . Chọn B.
Giải 2:  = 2πf = 20π rad/s; cos = = 1   = 0. Đáp án B.
x
A
Đ THI ĐH-CĐ 2014:
1.Đ CĐ-2014:
Cơu 1(CĐ-2014): Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực
đại c a chất điểm là
A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s.
Hướng dẫn: vmax = ωA = 20cm/s
Cơu 2: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz.
Hình chiếu c a chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s
Hướng dẫn: ω = 2πf = 10π = 31,4 rad/s

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 106


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 3: Hai dao động điều hòa có phương trình x1  A1 cos 1t và x 2  A2 cos 2 t được biểu diễn trong
một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay A1 và A 2 . Trong cùng một kho ng thời

gian, góc mà hai vectơ A1 và A 2 quay quanh O lần lượt là 1 và  2 = 2,5 1 . Tỉ số 1 là
2

 
A. 2,0 B. 2,5 C. 1,0 D. 0,4

2  2
Hướng dẫn: 1 = 1 = 0,4

2.Đ ĐH-2014:
Cơu 4 : Để ước lượng độ sâu c a một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng
giếng và th một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng.
Gi sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng c a giếng là
A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m.

Gỉi 1: t1  t2  3 (1) Mà Vâm .t2  h  t 2  (2); h  gt12 (3)  t1   h  41cm .Chọn D


h 1 2h
Vâm 2 g

G ai 2: h  gt ;h  v( 3  t )  t  330( 3  t )  4,95t 2  330t  990  0 => t=2,8759s


1 2 9 ,9 2
2 2
=> h=40,94m. Chọn D
Cơu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một qũ đạo th ng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí
có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc c a vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s.
G ai :Vật lúc đầu x=A/2 theo chiều dương đến VT biên A ( a = -ω A lần đầu) :
2

Sau đó vật đi 1 chu kì đến VT biên A ( a = - ω2A lần hai ) lần 2:


Quưng đường là: S=3,5+ 4*7 =31,5cm
Thời gian: t= T/6 + T = 7T/6 =7/6 s. Tốc độ trung binh vTB =S/t = 31,5*7/6 =27cm/s.Chọn C
Cơu 6: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại
c a vật là
A. 7,2 J. B. 3,6.104J. C. 7,2.10-4J. D. 3,6 J.
G ai : Wđ max  Wt max  m 2 A2 Chọn B.
1

Cơu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5 cos t( cm ) . Quưng đường vật đi được trong một chu kì
2


A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm
Gỉi: S =4A =4*5=20cm.. Chọn D.
Cơu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6 cos t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu
nào sau đây đúng?
A.Tốc độ cực đại c a chất điểm là 18,8 cm/s. B.Chu kì c a dao động là 0,5 s.
C.Gia tốc c a chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.D.Tần số c a dao động là 2 Hz.
Gỉi: vmax=Aω = 6π=18,8496cm/s.Chọn A.
Đ THI QU C GIA 2015:
Cơu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0,5)(cm) . Pha ban đầu c a dao động là
A.  . B. 0,5  . C. 0,25  . D. 1,5  .
Gỉi: x  A cos(t  ) =>  = 0,5  . Chọn B.
Cơu 2: Một chất điểm dao động theo phương trình x  6cos t (cm). Dao động c a chất điểm có biên độ là

Gỉi: x  A cos(t  ) => A = 6cm. Chọn B.


A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. 12 cm.

c a chất điểm 2 là 4  (cm/s) . Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
Cơu 3: Đồ thị li độ theo thời gian c a chất điểm 1(đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại

A. 4,0 s B. 3,25s x(cm)

v max 2 4 2
C. 3,75 s D. 3,5 s 6

Gỉi 1: 2   
(2)
rad / s t(s)
2 2
A 6 3 0

Chu kì chất điểm 2: T2   .3  3s


T1

2 2 6
(1)

Hình câu 3
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 107
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
4
Chu kì chất điểm 1: T1   1,5s => 1  22 
T2
rad / s
4  2 
2 3
Phương trình dao động c a hai chất điểm: x1 = 6cos( t - ) (cm) và x2 = 6cos( t - ) (cm)

4  2 
3 2 3 2
Hai chất điểm có cùng li độ khi: x1 = x2 => cos( t - ) = cos( t- )

4  2 
3 2 3 2
=> t- = ( t - )+ 2kπ.
3 2 3 2
Có hai họ nghiệm t1 = 3k1 (s) với k1 = 1, 2, 3…. Và t2 = k2 + 0,5 (s) với k2 = 0, 1, 2
Các thời điểm x1 = x2: t (s)

Lần g̣p nhau Lúc đầu 1 2 3 4 5 6


Thời điểm t(s) 0 0,5 1.5 2,5 3 3,5 4.5
Chọn D.
 
Gỉi 2:Hai chất điểm cùng li độ khi: x1=x2  (1t  )  (2 t  )  (1  2 )t  
 
2 2
(1t  )  (2 t  )  (1  2 )t  

 
2 2
 t    0,5s
Lần thứ nhất g̣p nhau thì đối pha:
(1  2 ) ( 4  2 )
3 3
Một chu kì c a chất điểm 1 g̣p nhau 2 lần=> g̣p nhau lần thứ 4 là 2 chu kì c a chất điểm 1 .
=> Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là : 2T1 +0,5s =2*1,5 +0,5 =3,5s. Chọn D.

Đ THI QU C GIA 2016: ( Ph n dao đ ng đi u hòa)


Cơu 1: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s. B. 5 rad/s. C. 10 rad/s. D. 15 rad/s.
Gỉi: Chọn D.
Bình lu n: Đây là câu kiến thức cơ b n có vận dụng.
Cơu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s.
Hình chiếu c a chất điểm lên trục Ox nằm trong ṃt ph ng qũ đạo có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s. B. 25 cm/s. C. 50 cm/s. D. 250 cm/s.
Gỉi: Hình chiếu c a chất điểm chuyển động tròn đều lên trục Ox nằm trong ṃt ph ng qũ đạo dao động
điều hòa với biên độ bằng bán kính R= A = 10 cm và tần số góc là tốc độ góc   5 rad/s
=> vmax  . A  5.10  50cm / s . Chọn C.
Bình lu n: Đây là câu có kiến thức cơ b n bài tập có vận dụng...
Cơu 3: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường th ng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân
bằng c a mỗi vật nằm trên đường th ng vuôn góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường
(1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ c a vật 1, đường (2) la đồ thị biểu diễn mối quan
hệ giữa vận tốc và li độ c a vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá
trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng c a vật 2 với khối lượng c a vật 1 là
A.1/27 B. 3 v
C. 27 D. 1/3
Gỉi 1:
(1)
- Nhìn vào đồ thị ta thấy: A2 = 3A1
v1max  A11  3A
 ; v1max  3v2 max  1  2  9.
v2 max  A22 2
(1) x
A1
O
- Theo gi thiết:
m2 12 A1 12 1
k1 A1  k2 A2  m11 A1  m22 A2   2 .  2 . . (2)
m1 2 A2 2 3
2 2 (2)

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 108


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

m2 12 A1 81
 .   27. . Chọn C.
m1 22 A2 3
- Từ (1) và (2) :

Gỉi 2:
1
=3 2  9
2
A
Theo đồ thị ts thấy A2 = 3A1; v1max = 3 v2max => A1ω1 = 3A2ω2 =>
A1
2 A
Lực kéo về cực đại bằng nhau: m1 12 A1 = m2  22 A2 =>
 2 A2
m2 1
= 12 1 = 81. = 27. Đáp án C
m1 3
Bình lu n: Đây là câu về bài tập vận dụng cao.
Cơu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính c a thấu kính, P là một
chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là nh c a P qua thấu kính. Khi
P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là nh o dao động với biên độ
10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình
trong kho ng thời gian 0,2 s bằng
A. 2,25 m/s B. 1,25 m/s C. 1,5 m/s D. 1,0 m/s
Gỉi:
- Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính.
f
k   2  d1  7,5cm (M cách TK 7,5cm)
10
d1  f 5
- Khi P dao động dọc theo trục chính . .
P’
+ Khi P bên trái M thì d 2  10cm  d 2   30cm
P
d2 f
d2  f
'

+ Khi P bên ph i M thì d3  5cm  d3'  3  7,5cm


d f
d3  f
30  7,5
Suy ra biên độ c a P’ là  11, 25cm
2
- Tốc độ trung bình c a P’ trong 0,2s (trong 1T) là 4A/T = 4.11,25/0,2= 225 cm/s = 2,25m/s. Chọn A.
Bình lu n: Đây là câu về bài tập vận dụng cao vật lý lớp 11về quang hình kết hợp với dao động cơ.

Cơu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2( m / s2 ) .
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0). chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế
năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng ( m / s2 ) lần đầu tiên thời điểm

Gỉi 1: Ta có: vmax= 60 cm/s và amax= 2( m / s )  200(cm/ s) .


A. 0,35 s B. 0,15 s C. 0,10 s D. 0,25 s
2

amax  2 A 200 20 2


Suy ra:      rad / s  T   0, 6s; A  max  cm ;
vmax  A   
v 18
60 6

Thời điểm đầu (t = 0). chất điểm có vận tốc 30 cm/s = Vmax/2 => x0  
A 3
và thế năng đang tăng.
2
Nên động năng gi m: Vật đi về biên (do v>0: vật đi về biên dương):
20 t  20 t 
v  60 .cos(  ) ; x  A.cos(  ).

Vật có a=  ( m / s ) = amax/2 lần đầu tiên x = -A/2: ( xem sơ đồ thời gian bên dưới)
6 3 6 6
2

Thời gian nǵn nhất vật từ đầu x0  đến x = -A/2 là: t       0,25s. .Chọn D.
A 3 T T T 5T 5.0,6
2 12 4 12 12 12
a = 0,5amax v = 0,5vmax
T/12 T/4
-A +A x
  
A 3 A 2 A 0 A A 2A 3
2 2 2 2 2 2 T/12

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 109


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Gỉi 2:
 A 200 20 2
    rad / s  T   0, 6s; A   cm.
2 M2

A   
amax vmax 18


vmax 60 6
. A 3
A A O
Lúc t = 0: v0= 30 cm/s =>
 
2 A x
 18   30 
2

x0   A  2        
2 2
    10
v02
 
9 3 A 3 M1
. và thế

2

 3 
2

năng đang tăng.


Do v>0: vật đi về biên dương nên : x0 
A 3
.
100
2
Khi gia tốc a= ( m / s2 ) => x   2     .
 
a 9 A
 10 
 
2
2
 3 
 
x  x  
2  2 t       0, 25s. . Chọn D.
A 3 A
Thời gian nǵn nhất từ: 
T T T 5T 5.0,6
v  0 v  0

12 4 12 12 12
a = 0,5amax v = 0,5vmax
Xem sơ đồ thời gian:
T/12 T/4
-A +A x
Chọn D.

A 0 A 3
2 2 T/12

vmax  A  0, 60  m / s  ;a max  2 A  2  m / s 2    
Gỉi 3:
a max 2 10 2
   rad / s  ;T   0, 6 s .
vmax 0, 6 3 

 A 
 
2

Khi t = 0, v0  30cm / s   max  x 0  A 2  02  A 2   2    A


2
v v 3
 
2
2 2

Khi đó, thế năng c a vật đang tăng và vật chuyển động theo chiều dương nên x 0   A
3
..
2
Khi vật có a  (m / s 2 )    x
a max x a 1 A
thì li độ c a vật là x:
2 A a max 2 2
Chất điểm có gia tốc bằng (m / s2 ) lần đầu tiên thời điểm:
  
 

t T  6 2 6 T  T  .0, 6  0, 25  s  ;
5 5
2 2 12 12
* Nếu nhớ các khoảng thời gian đặc biệt thì tính luôn t    
T T T 5T
.
12 4 12 12
Bình lu n: Đây là câu về bài tập vận dụng mức độ khá.

ĐÓN ĐỌC:
1.TUY T Đ NH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ V T Lệ 3 T P
Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi .
2.TUY T PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ V T Lệ T P 1 ĐXC
Tác gỉ:Hoàng Sư Điểu - Đoàn Văn Lượng
NhƠ sách Khang Vi t phát hƠnh.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn
http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 110
Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Đ THI QU C GIA 2017: ( Ph n dao đ ng đi u hòa)
Cơu 1. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc c a vật
A.có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc c a vật. B.có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ c a vật.
C.luôn hướng về vị trí cân bằng. D.luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
Gỉi: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc c a vật luôn hướng về vị trí
cân bằng. Chọn C.
Cơu 2. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc c a vật
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ c a vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ c a vật.
C. luôn hướng ngược chiều chuyển động c a vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động c a vật.
Gỉi:
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc c a vật có độ lớn tỉ lệ thuận với độ
lớn li độ c a vật. Chọn A.
Cơu 3. Một con ĺc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ c a con ĺc có độ lớn
tỉ lệ thuận với
A. độ lớn vận tốc c a vật. B. độ lớn li độ c a vật.
C. biên độ dao động c a con ĺc. D. chiều dài lò xo c a con ĺc.
Gỉi: Lực kéo về tác dụng vào vật c a con ĺc dao động điều hòa F= -kx có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li
độ c a vật. Chọn B.
Cơu 4. Vectơ vận tốc c a một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Gỉi: Vectơ vận tốc c a vật dao động điều hòa luôn cùng hướng chuyển động.
Cơu 5. Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng
c a nó là
mv 2 vm 2
A. mv2 . B. . . C. vm2 . D. .
2 2

Gỉi: Trong dao động điều hòa chất điểm có vận tốc v thì động năng c a nó là Wd 
mv 2
. . Chọn B.
2
Cơu 6. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc c a li độ x vào
thời gian t .Tần số góc c a dao động là
A. l0 rađ/s. B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.
2 2
Gỉi: Từ đồ thị ta thấy T/2 = 0,2s => T= 0,4s. Tần số góc:     5 rad / s. . Chọn C.
T 0, 4
Cơu 7. Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt –π/3)(cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm
vật qua vị trí có li độ x = -2,5 cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s. B. 403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s. Lẻ

Tại thời điểm t  0 vật có li độ x0  2,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương.
Gỉi:
A 2
2 2
A A

Chu kì c a dao động : T    0,4s. .


O 2 Ax
/3
 5
Trong một chu kì vật qua vị trí x  2,5 cm 2 lần. ( Lẻ trên, ch n d i )
Do đó, trong 1008 chu kì đầu vật qua vị x  2,5 cm 2016 lần.
M0
Ch n
Để qua vị trí x  2,5 cm lần thứ 2017(lẻ) thì vật tiếp tục dao động từ vị trí x0  2,5 cm đến vị trí x  2,5 cm theo
chiều âm. Kho ng thời gian đó bằng 0,5 chu kì, Suy ra thời điểm vật qua vị trí có li độ x = -2,5 cm lần thứ 2017 là:
t =(1008+0,5)T = 403,4 s . Chọn B.

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 111


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
Cơu 8. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thu c c a vận tốc v theo thời gian t c a một vật dao động điều hòa.
Phương trình dao động c a vật là
 20   20 
A. x  cos  t   (cm) B. x  cos  t   (cm)
3 3
8  3 6 4  3 6
 20   20 
C. x  cos  t   (cm) D. x  cos  t   (cm). .
3 3
8.  3 6 4  3 6
Gỉi:
0,1
*Từ đồ thị ta có độ chia nhỏ nhất c a mỗi ô tương ứng s.
4
20
tương ứng 6 ô. suy ra  6. T  s
T T 0,1 3
*Ṃt khác ta có .

2 2 4 10 3 O x
*Khi t = 0 thì v0  2,5 m / s  max . và cự xu hướng giảm
v vmax


2 2
*Từ VTLG đa trục ta suy ra    . (Đây chính là pha của li độ). v
6
 20 
A  max   cm  x  cos  t    cm  .Chọn D.
20 4
v 5 3 3
 4  3 6
3
Cơu 9. Một con ĺc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc c a động năng Wđ c a con ĺc theo thời gian t.
Hiệu t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,27 s. B. 0,24 s. C. 0,22 s. D. 0,20 s.


Gỉi:

*Từ đồ thị ta có Wdmax  W  2J và lúc t = 0 thì Wd  0  Vật ở vị trí biên.

t  0,25s  Wd   Wd  Wt  x   t   0,25s  T  2s    
W A T
x1 x2 x
2 2 8
 
 Wd1  1,8J    2   x1   10
Wt1 0, 2 x12 1 A
 A 10 
 
W 2
 W  1,6J  Wt 2  0, 4  x 2  1 x   A t1 t2
 
2

d2 2
W 2 A2 5 5
Từ VTLG suy ra thời gian t2 – t1 tương ứng với góc quét được tô đậm như trên hình.
1  1 1 
t 2  t1   arcsin 1  arcsin 2     arcsin  arcsin   0, 25s Chọn B
x x 1
 A A   10 5

BÀI T P C P NH T:
BƠi 1. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng c a
chất điểm là 1,2J, đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng c a chất điểm chỉ còn 0,9J. Nếu chất điểm tiếp tục đi thêm
một đoạn S nữa thì động năng bây giờ là ( cho biết chất điểm chưa đổi chiều chuyển động )
A. 0,3J B. 0,5J C. 0,6J D. 0,4J
Gỉi :
1 1
 2 k. A  2 k.S  1,2  2 k.S  0,1J
2 1 2 2

Ta có :  
 1 k. A 2  1 k.4S 2  0,9  1 k. A 2  1,3J
 2 2  2

→ W§ 3S  kA 2  k.9S 2  1,3  0,9  0, 4 J → Chọn D


1 1
2 2

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 112


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa
BƠi 2. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là kho ng thời gian giữa hai lần tiên tiếp vật cách vị trí
cân bằng một kho ng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 8π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 cm/s2, sau
đó một kho ng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ c a vật là
A.8cm B.4. 3 cm C.2. 2 cm D.5. 2 cm
Gỉi :

Do ∆t là kho ng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một kho ng như cũ nên

  1  v12  v22  ( A) 2 .
T v12 v22
( A) ( A)
∆t = => Sau ∆t thì v1 và v2 vuông pha: 2 2
4

16 3
Thế số: (8 3) 2  (24 ) 2  ( A) 2   A  16 3  A 

. (1)

(96 2 )2
 2 1 2  1  v12  12  ( A) 2  (8 3) 2   ( A) 2 . (2)
v12 a2 a2
( A) ( A)  
Ṃt khác, ta có v và a vuông pha: 2 2

(96 2 )2
 ( A) 2  (8 3) 2  (16 3) 2  (8 3) 2  (24 ) 2 .
2
Từ (1) và (2) =>

(96 2 ) 2
=>  2   (4 )2    4 rad / s.
(24 ) 2
(3).

16 3 16 3
Thế (3) vào (1) ta được: A    4 3 cm. . Đáp án B
 4

BƠi 3( Đ minh họa l n 1 c a B GD). Một chất điểm dao động điều hòa theo một qũ đạo th ng dài 14 cm
vớichu kì 1 s. Tốc độ trung bình c a chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm qua vị trí có li độ 3,5 cm
theo chiều dương đến thời điểm gia tốc c a chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ t0) là
A. 27,3 cm/s B. 28,0 cm/s C. 27,0 cm/s D. 26,7 cm/s
Gỉi : Gia tốc có độ lớn đạt cực đại là khi vật vị trí hai biên. Vì a   2 x với a max  x =  A
S
*Tốc độ trung bình bằng quưng đường đi được chia cho thời gian: v 
t 
Để xác định S và t ta dực vào vòng tròng lượng giác (VTLG).
A
A 2 +A

Vị trí có độ lớn gia tốc cực đại là tại 2 biên. Nên ta có sơ đồ quá trình dao động c a
vật từ t0

đến khi gia tốc có độ lớn cực đại lần thứ 3 như hình vẽ.

Từ hình vẽ ta xác định được: t  t A TT  s.


T 7T 7
A 6 6 6
2

Quưng đường đi được trong thời gian trên: S   4A  (cm)


A 63
2 2
Vậy tốc độ trung bình c a vật trong kho ng thời gian đố là: vTB    27(cm / s) . Chọn C.
S 63.6
t 2.7

Cách 2:

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 113


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

L = 14  cm   A = 7  cm  . Khi t = 0, x  3,5  cm  


L = 2A A = 7 cm A
2
Một chu kì có hai vị trí thỏa mưn gia tốc đạt cực đại. Để thỏa mưn lần thứ ba thì chất điêm ph i quét thêm góc như
hình vẽ ( góc quét được tô đậm).

S 2  4.7  3,5  27  m/s  . Chọn C.


A
*Dựa vào VTLG ta có: v  
4A +
t T+
T
1
1
6 6
BƠi 4 (Đ minh họa l n 2 c a B GD). Một chất điểm dao động điều hòa
có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc c a li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại
thời điểm t  0, 2 s , chất điểm có li độ 2 cm. thời điểm t  0,9 s , gia tốc
c a chất điểm có giá trị bằng
A. 14,5 cm / s 2 B. 57,0 cm / s 2

C. 5,70 cm / s 2 D. 1,45 cm / s 2
Gỉi 1: Đáp án B
5
 4 ô; 0, 2  2 ô  T  1, 6s   
T
Từ đồ thị ta thấy .
4 4
x  0  0,3 3 
Sau 0,3s từ lúc ban đầu     
v  0 2 T 8 8

 5t    5t 9 
 x  A cos    ;a  A2 cos   
 4 8  4 8 

t  0, 2s  x  2cm  A  5, 226cm ; t  0,9s  a  57  cm / s 2  .

Gỉi 2:
*Từ đồ thị ta có:
0,9  0,2
Mỗi ô tương ứng với thời gian: t   0,1 s
7
Cũng từ đồ thị ta có nữa chu kì tương ứng với 8 ô:  8.t  0,8 s  T = 1,6s .
T
2

 0,1  2 arcsin A   A  5, 22 cm
1,6 2 fx -570EN

*Từ VTLG ta có: 
0, 2  1,6 arcsin x 2  x  3,69  x  3,69cm
 2 5, 22
2 2

 2 
a   x 2     .  3,69   57 cm / s .Đáp án B
2

 
2 2

1,6

bài trên ta sử dụng công thức chính cos   a    arccosa  


t
t 
1

Chú Ủ: arccosa
BƠi 5 (Đ minh họa l n 3 c a B GD). Một vật dao động với phương trình x = 6cos(4πt + π 6 ) (cm) (t tính bằng
s). Kho ng thời gian nǵn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ ứ3ạ3 cm là
A. 7 /24 s. B. 1/ 4 s. C. 5 /24 s. D. 1/ 8 s.
Gỉi :

x1  3   x 2  3 2  
A A 3 A
2
2 2 -A
Từ VTLG ta thu được thời gian cần tìm là O
t   t  s  Chọn A
T T T 0,2s 7 A 3
2 12 24 2
v

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 114


Ch đ 1 : Dao đ ng đi u hòa

ĐÓN ĐỌC:
1.TUY T Đ NH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ V T Lệ 3 T P
Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi .

2.TUY T PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ V T Lệ ĐI N XOAY CHIỀU.


Tác gỉ: Hoàng Sư Điểu & Đoàn Văn Lượng

3.NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN V T LÝ 11


Tác gỉ: Đoàn Văn Lượng & Dương Văn Đổng.
NhƠ sách Khang Vi t phát hƠnh.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn

Bí ẩn của sáng tạo là luôn đam mê và biết khám phá nh ng điều huyền bí!

Bí ẩn của thành công là hành động kiên trì; khát vọng bền bỉ!

 Email: doanvluong@gmail.com ; doanvluong@yahoo.com

 ĐT: 0915718188 – 0906848238 - 0975403681

Chúc các em Học Sinh luôn biết khám phá một cách đam mê !

Tại TP HCM các em cự thể liên lạc tr c tiếp với thầy nếu cảm thấy chưa T TIN
!

http://thuvienvatly.com/u/32950 - GV: Đoàn Văn Lượng - Email: doanvluong@gmail.com Trang. 115

You might also like