Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Viêm Da cơ địa

1, Đặc điểm cấu tạo sinh học da


-1,5-2m2 (15% trọng lượng cơ thể)
-Bề mặt có các đường vân phức tạp
-Màu sắc: liên quan đến melanin
2, Một số thuật ngữ mô tả các tổn thương da
-Sẩn là sang thương nông, rắn, thường nhỏ hơn 0.5cm đường kính. Sẩn gồ khỏi bề mặt da xung quanh nên
sờ được
-Cục (nodule): một tổn thương rắn nổi lên có đường kính > 1 cm
-Cách phân biệt sẩn và cục lúc đang tổn thương: đối với cục, khi ấn hơi lún xuống, còn sẩn thì không lún
xuống.
3, Định nghĩa viêm da cơ địa
-Viêm da cơ địa hoặc chàm cơ địa là bệnh lý viêm da mạn tính gây ngứa, đỏ da
-Về mặt mô học: các lympho thoát ra khỏi vùng hạ bì đi vào vùng biểu bì => phù nề biểu bì gian bào
(xốp) => tăng sinh, dày lên, tăng sừng
-Biểu hiện nổi bật nhất trong giai đoạn cấp tính của bệnh viêm da là ban đỏ và đóng vẩy. Các biểu hiện
nổi bật nhất trong giai đoạn mạn tính của bệnh viêm da là da dày lên và lichen hóa.
*Dịch tễ:
-Trẻ em:15-30%, người lớn:3-10%
-Tỷ lệ mắc tăng gấp 3 lần trong vòng 30 năm qua
-95% ổn định sau 2 tuôi

*Nguyên nhân gây bệnh:


-Di truyền: thường gặp ở những bệnh nhân có tiền sử hen, viêm mũi dị ứng, nổi mề đay ( dị biến gen ở lớp
sừng):
+Bố + mẹ: 80%
+Bố hoặc mẹ: 50%
- Đáp ứng miễn dịch: suy giảm chức năng bảo vệ của da, suy giảm miễn dịch
- Môitrường: dị nguyên(thức ăn, phấn hoa, bụi nhà, lông động vật), nhiễm khuẩn ngoài da (tụ cầu vàng),
thuốc lá (chủ động+thụ động), khí hậu, bụi mịn, căng thẳng, lo âu
*Cơ chế bệnh sinh: sự tương tác qua lại của 3 yếu tố
-Rối loạn hàng rào da
-Yếu tố môi trường
-Yếu tố miễn dịch
*Đặc điểm lâm sàng:
- Trải qua các giai đoạn: Ban đỏ=>sẩn => mụn nước=> có thể có bọng nước => đóng vảy => bong vảy =>
dày da (lichen hóa)
-Ngứa là đặc điểm đặc trưng thường làm cho bệnh nhân gãi
-Cấp, bán cấp, mạn
+Cấp: đỏ, phù, ngứa dữ dội, mụn nước, chập nước
+Bán cấp: chốc đỏ, có sẩn, mụn nước ít
+Mạn: dày da ở nếp gấp da thấy rõ
4, Chẩn đoán
-Tiêu chuẩn đánh giá chẩn đoán: theo hanifin + raika(1980)
3/4 tiêu chuẩn chính →có thể khẳng định sóc là viêm da cơ địa
+Ngứa
+Tiền sử gia đình:hen, viêm mũi dị ứng, mày đay
+Mạn tính, tái phát (lúc đó đã xảy ra hay chưa)
+Hình thái: chàm khu trú (TE<2tuổi), vùng duỗi (trẻ), dày da, lichen ở nếp gấp (người lớn)
3/23 tiêu chuẩn phụ
+Khô da
+Chàm núm vú
+Viêm môi
3/4 Tiêu chuẩn chính + 3/23 tiêu chuẩn phụ => khẳng định 100%

5, Các thông tin cần khai thác


-Tuổi
-Vị trí phân bố ban
+0–2tuổi: (thường 2-3tháng): NGỨA NHIỀU
++vị trí xuất hiện quanh vùng quấn tả, vùng cổ, mặt, nếp nhăn của chân tay, má, trán, cằm (đối
xứng)
++Tấy đỏ => mụn nước (đám dày đặc trên nền da đỏ) => chảy nước, xuất tiết => phù nề (dễ bội
nhiễm => hướng dẫn khám BS) => đóng vảy vàng hoặc nâu => bong da => bình thường
+2 – 12 tuổi: 2-5 tuổi: NGỨA
++vị trí xuất hiện quanh vùng nếp nhăn (khủy) của chân tay, duỗi tay, mí mắt (đối xứng)
++Sẩn gờ cao, mảng rải rác, dày da
+ > 12 TUỔI: dậy thì hoặc lớn hơn: NGỨA
++cổ, mặt lưng bàn tay, bẹn chân, quanh hậu môn, mắt cá và bàn chân, núm vú, khủy tay
++sẩn gờ ở da rải rác hoặc từng đám, mụn nước
-Nghề nghiệp/ tiếp xúc: chủ yếu để chẩn đoán phân biệt
+ Tiếp xúc thời gian dài với chất gây kích ứng: thợ lau chùi, thợ cắt tóc, bồi bàn, ngư dân, kĩ sư cơ
khí,...(chất tẩy rửa, dầu mỡ và dung môi,..)
+ Ban vùng quấn tả trẻ em
+ Xây dựng (xi măng, sơn, cao su, nhựa, cao dán,..)
+ Trang điểm, mỹ phẩm làm đẹp (thuốc nhuộm, chất oxy hóa,..)
-Tiền sử:
+BN đã sd những thuốc nào? BN đã sử dụng corticosteroid hay chưa=> điều chỉnh nồng độ cho BN
+BN có tiền sử gia đình bị viêm da hoặc viêm da cơ địa hay không?
-Tác nhân kích thích
+Mùa sốt, bởi bụi bặm trong nhà, lông thú vật nuôi
+Xà phòng, chất tẩy rửa, gió lạnh
+Quần áo gây kích ứng
+Thực phẩm: sữa bò, trứng, màu thực phẩm (< 5%)
+Cảm xúc, lo âu, stress
-Thuốc
Thuốc tại chỗ gây kích ứng:
+ Gây tê tại chỗ
+ Kháng histamin (có thể trong thuốc kháng histamine đó có các tá dược gây kích ứng )
+ Kháng sinh
+ Chất phụ gia và tá dược (BNF)

*Trường hợp khuyên BN gặp BS


-Vết ban không cải thiện hoặc tiếp tục có triệu chứng mặc dù đã dùng thuốc và điều trị tại nhà
trong hơn 1 tuần
-Vết ban xuất hiện đột ngột, đau, nghiêm trọng hoặc lan rộng
-Da khô bị ngứa nhiều, chảy máu, nứt nẻ, có mụn rộp hoặc đau (bội nhiễm)
-Có dấu hiệu nhiễm trùng như có mủ, chảy nước và đóng vảy

bin hi n
gay

Chain at
can pb

ing (bien hien


-]

voll
M

gay
S all

dy da ↓
+M
xem BN
d
tring
sch E naio !


TEL2t
=> VDCA

6, Lời khuyên cho BN


*Điều trị:
-Tránh tắm hoặc gội quá thường xuyên: ko tắm với nước nóng và nước muối
-Duy trì pH sinh lý da 5,5
-Sau khi tắm, làm khô da bằng cách vỗ nhẹ không chà xát
-Tránh gãi hoặc chà xát lên da nếu có thể. Gãi có thể làm da dày lên và sậm màu dẫn đến các biến chứng
khác
-Nên giặt quần áo với xà phòng có tính tẩy nhẹ, không chứa chất tẩy trắng hoặc chất làm mềm vải
-Thời điểm tốt nhất để thoa chất dưỡng ẩm là ngay sau khi tắm lúc da còn ẩm
7, Các lựa chọn điều trị
7.1, Chất dưỡng ẩm: giữ ẩm, làm ẩm, làm mềm
=> ngăn mẫn ngứa, giảm khô da, ngăn tái phát, tăng hiệu quả thuốc corticoid dạng bôi => rút ngắn thời
gian dùng thuốc
-Bệnh nhân có thể tự lựa chọn dạng bào chế phù hợp với da (da khô – thuốc mỡ, da khô nhẹ - kem,
lotion)
-Nên tránh dùng xà phòng, dầu gội, sữa tắm bình thường vì có tác dụng làm khô da (có thể dùng sản
phẩm mềm da thay xà phòng
7.2, Giảm viêm tại chỗ
*Cấp: chảy nước, tiết dịch nhiều
- Dung dịch jarish hoặc nước muối sinh lý
*Bán cấp: hồ nước. Hồ + corticoid
*Lưu ý khi dùng corticoid
- Tấn công: 2-3 tuần => nếu giảm triệu chứng nhanh thì dùng loại yếu hơn
- Duy trì: 2 lần/tuần, 2 – 16 tuần
- Nên chọn loại nhẹ nhất vẫn có tác dụng
*Một số loại khác:
- Ức chế calcineurin: tacrolimus 0,03%; 0,1% hoặc pimecrolimus
- Kháng sinh (bội nhiễm): fusidic acid 2 – 3 lần/ngày (7 – 10 ngày)
- Corticoid + kháng sinh (vừa và nặng)
*Điều trị kết hợp theo chỉ định
-Kháng histamine: giảm ngứa
+histamine thế hệ 1: azatadin, brompheniramin, dexchlorpheniramin (kháng cholinergic gây khô miệng,
nhìn mờ. Tư vấn: không nên lái xe, vận hành máy móc, không uống rượu bia)
+histamin thế hệ 2: cetirizin,fexofenadin, loratadin (không có td jhansg cholinergic, số liều dùng ít
hơn. Tư vấn: không nên uống rượu bia)
-Quang liệu pháp: UVA, UVB dải hẹp, PUVA
-Các chất ức chế MD: cyclosporine có hiệu quả trong điều trị ngắn hạnvieme da cơ địa tái phát nghiêm
trọng=> không dùng kéo dài vì nguy cơ tăng HA và rối loạn chức năng thận
-Thuốc khử trùng và sát trùng da: Các thuốc: Povidone- iod, chlorhexidine, chloroxylenol, hexamidin,
lactoserum, ..
-Thuốc kháng khuẩn dùng tại chỗ có corticoid: Các thuốc: bacitracin, chlortetracyclin, clotrimazol,
gentamicin, gramicidin, neomycin, polymyxin B, sulfisomidin
-Liệu pháp bổ trợ và thực phẩm chức năng: Vitamin A, vitamin C, kẽm Probiotic
Vảy nến
1, Đại cương
-Vảy nến là một bệnh rối loạn viêm mãn tính, tái phát và đặc trưng bởi một loạt các hình thái tổn thương
*Một số đánh giá khi thăm khám lâm sàng:
-Nhiệt độ: nóng toàn thân, nóng tại chỗ,..
-Tổn thương:
+Phân bố: đối xứng, không đối xứng,..
+Cách sắp xếp: rải rác, lẻ tẻ, riêng rẽ, thánh đám, cụm, mảng, thành vệt, thành hình vòng,..
+Cảm giác tổn thương: mượt, thô, tổn thương,..
-Những chấn thương da gần đây
*Dịch tễ
-Bệnh lý phổ biến (2-3 % dân số thế giới, 5- 7% tổng số bệnh nhân da liễu đến khám tại các phòng khám
da liễu tại Việt Nam)
-Bệnh có thể xảy ra bất cứ giai đoạn nào nhiều nhất 20-50 tuổi, ít hơn với trẻ em
-Giới tính bị ảnh hưởng như nhau
-Phổ biến hơn ở người da trắng

*Nguyên nhân bệnh vảy nến


-Rối loạn đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
-Gia tăng số lượng tế bào thượng bì => tróc vảy
-Sự duy trì liên tục phản ứng viêm miễn dịch => hồng ban
*Yếu tố thuận lợi:
-Yếu tố di truyền (nhiễm sắc thể số 6- PSORS1)
-Yếu tố ngoại sinh:
+Chấn thương
+Stress kéo dài
+Cháy nắng
+Phẫu thuật
+Dùng thuốc: một số loại thuốc như corticosteroid, beta blockers,... (sử dụng một thời gian dài)
+Nhiễm trùng da
*Chẩn đoán vị trí
-Xuất hiện trên bề mặt cơ duỗi khuỷu tay, đầu gối, vùng da thấp ở lưng, da đầu, khe hở mông rốn
-Câu hỏi chẩn đoán:
+Khởi phát
+Phân bố: đối xứng (phân biệt liken hóa ở bên trong cổ tay, bệnh vảy phấn hồng (đùi, thân)
+Triệu chứng khác:
++Ngứa không phải là triệu chứng điển hình (phân biệt viêm da, nhiễm nấm,..)
++Móng dạng rỗ, bóc móng
-Quan sát ban, tình trạng da (phân biệt viêm da)
-Bệnh sử (bệnh mãn tính, tái phát)
2, Các dạng vảy nến
2.1, Vảy nến thể mảng
*Đặc điểm
-Tổn thương màu hồng (1-2cm) với vảy trắng bạc, ranh giới rõ ràng
-Tổn thương có thể đơn lẻ hoặc từng đám có kích thước khác nhau tùy từng điểm
-Nếu loại bỏ vảy trên bề mặt bám sau đó cọ xát sẽ thấy chảy máu
-Vị trí: mặt duỗi cẳng tay cẳng chân, rìa chân tóc, khuỷu tay, đầu gối
-Đối xứng

2.2, Vảy nến da đầu


*Đặc điểm:
-Các mảng đỏ, nền cộm, bề mặt phủ vẩy trắng trên da đầu
-Thể nặng với toàn bộ da đầu, viêm rõ rệt, vảy tỷ lệ dày
-Các vết mẩn đỏ, vảy thường kéo dài ra ngoài mép tóc, lấn ra trán và thường thấy sau tai

2.3, Một số vị trí đặc biệt


-Vảy nến da đầu:vị trí thường gặp nhất
-Vảy nến nếp, nảy nến đảo nghịch
-Vảy nến móng: thường bị nhất ở ngón chân cái
-Vảy nến niêm mạc miệng: thường ở lưỡi hay niêm mạc má

3, Chẩn đoán vảy nến


-Nghiệm pháp: BROCQUE- AUSPITZ
-Đã có nghi ngờ vảy nến + có tổn thương Koebner => khẳng định vảy nến thể mảng

*Vảy nến đỏ toàn thân


-Nặng: 2-3%
-Đỏ da nổi bật, vảy mỏng
-Dễ bị hạ thân nhiệt
-Phù chi dưới
*Vảy khớp vảy nến
-Khoảng 30%
-Thường xuất hiện 30-50 tuổi
-Lâm sàng đa dạng
-Kiểu xuất hiện
+hơn 80% biểu hiện ở da trước dấu hiệu về cơ xương khớp
+viêm khớp trước vảy nến:3-18%
+đồng thời: 13%
*Một số thể phân biệt
-Viêm da tiết bã nhờn
-Vảy nến do thuốc: lithium, thuốc chống sốt rét, thuốc chẹn beta, thuốc nhóm ACEI, thuốc nhóm NSAID,
digoxin, clonidine, amiodarone, fluoxetine, cimetidine, kháng sinh (tetracycline và penicillin), corticosteroid
*Quản lý điều trị
-Giảm viêm và kiểm soát tình trạng tăng sinh tế bào da
-Ngăn ngừa và hạn chế tối đa các biến chứng của bệnh

4, Các nhóm thuốc điều trị


4.1, Corticosteroid
-Cơ chế: Kháng viêm, chống phân bào, chết theo chu trình, điều hòa miễn dịch, co mạch
-Ưu điểm: hiệu quả nhanh, đáp ứng tốt, không gây châm chích
-Tác dụng phụ: teo da, tang nguy coe nhiễm trùng, lờn thuốc (kéo dài và tuân thủ điều trị)
=> kết hợp thuốc bôi/thoa khác để giảm tác dụng phụ

4.2, Dẫn xuất vitamin D


-Lựa chọn hàng đầu của điều trị tại chỗ vảy nến: tương đương corticoid độ 2
- Calcipotriol (caicipotriene), calcitriol, tacalcitol
- Cơ chế: điều hòa sự tăng sinh, biệt hóa tế bào sừng và quá trình chế tế bào
theo chu trình, kháng viêm
- Dạng bào chế: mỡ, gel, kem, bọt
- Liều dùng tối đa 1 tuần: calcipotriol 100g, calcitriol 210g, tacacitol 70g
- Giảng triệu chứng: 6-8 tuần
- Tác dụng phụ: kích ứng tại chỗ, tăng calci máu
- Tránh: dùng đồng thời acid salicylic với calcipotriol

*Dẫn xuất Vitamin D + corticosteroid


-Lựa chọn 1 điều trị vảy nến tại chỗ:
-Thành phàn: calcipotriene/betamethasone dipropionate 0,005%/0,064%
-Dạng: aerosol foam >> gel, ointment
-Vị trí: đầu, thân, tay, chân, móng
-Liều dùng: 1 lần/ngày
=> Đáp ứng nhanh, diều trị duy trì lâu dài, giảm tác dụng phụ (so với riêng rẻ)

4.3, Retinoids
-Ít hiệu quả hơn so với corticosteroid và dẫn xuất vitamin D
-Tazarotene 0,05% và 0,1% (gel, kem)
-Vị trí: thân, tay, chân
- Cơ chế: kháng viêm, điều hòa sự tăng sinh và biệt hóa tế bào sừng
- Giảm triệu chứng từ 2 tuần
- Tác dụng phụ: kích ứng tại chỗ (30%), đỏ da, lột da
- Đơn trị liệu/ phối hợp corticosteroid thoa tại chỗ, liệu pháp ánh sáng
4.4, Ức chế calcinerin
-Pimecrolimus 0,1% (kem)
-Off label
-Cơ chế: tác dộng đến sự hoạt hóa của tế bào T, tế bào sừng, giảm tổng hợp
các cytokine gây viêm
-Vị trí: mặt, vùng nếp, bộ phận sinh dục
-Tác dụng phụ: kích ứng tại chỗ (dùng sau TCS khoảng 1 tuần, hoặc dùng tầm 30p rửa mặt)
4.5, Tiêu sừng, dưỡng ẩm
-Chức năng rào bảo vệ da suy yếu, da thiếu độ ẩm, tang hiện tương mất nước qua thượng bì sẽ làm phát
triển các thương tổn vảy nến
- Acid salicylic (2,5,10, 20%) và chất dưỡng ẩm => mềm da, giảm vảy...
- Giới hạn acid salicylic < 20% diện tích cơ thể
- Tác dụng phụ: nhóm salicylic trẻ em, suy gan, suy thận => ngộ độc acid toàn thân
-Bôi thấp hơn diện tích tờ giấy A3. Bôi dưỡng ẩm sau khi tắm, khi da đã khó, sau đó bôi corticosteroid

*Điều trị kết hợp


- THUỐC BÔI TẠI CHỖ VỚI NHAU
+Corticosteroid+dẫnxuấtvitaminD
+Corticosteroid+tazarotenne
+Acidsalicylic,dưỡngẩm
- THUỐC BÔI TẠI CHỖ + ĐIỀU TRỊ TOÀN THÂN
- THUỐC BÔI TẠI CHỖ + LIỆU PHÁP SINH HỌC
VDCA A Vag nen
-
dich te = de colan
-

niwhan gj beit

-
ot i lamjang cochso !
-

lu chan cortico mot gi d am motgi ?


* VDCA = 4 Tien chuan chink visao sch
,
chigenan
I

La can nh TCP
hai that the tin

Vai nen
sol enao : Ket hop E naousener :
·

Birt it
S
dich din

CDI E ,
ma n las 5-18s
vo
bring dem
I
neisd their phantin
-

BD- /
gan

X + thig sto san


hog

san x am 3-55

nin the 10s.

len Lisa sliplechea the

"mig
lac 5 10s
Tric
I san sol steroid : ant

Steroid utc devier MD


-

re scic
S

>
- no meg - ki

Hai say lan : Whan Who :

stain boo us
- tank edink
-
t gan hit las
e'd mins bind canted
it
-

You might also like