6 Dong Co Thuy Luc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

(Hydraulic Motors)
1 Giới thiệu chung
2 Các loại động cơ thủy lực
3 Các thông số cơ bản và đặc tính của động cơ
4 Bộ truyền động thủy tĩnh.

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

GIỚI THIỆU CHUNG

Khái niệm và phân loại máy thủy lực


Máy thủy lực là máy làm việc bằng cách trao đổi năng
lượng với chất lỏng theo nguyên lý của thủy lực.
 Theo tính chất trao đổi năng lượng với chất lỏng :
- Bơm:
- Động cơ thủy lực:
 Theo nguyên lý tác dụng của máy với dòng chất
lỏng:
- Máy cánh dẫn (máy thủy động):
- Máy thể tích (máy thủy tĩnh):

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Động cơ (motor) thủy lực là cơ cấu chấp hành biến năng lượng
chất lỏng thành cơ năng ở dạng chuyển động quay.
Nguyên lý:
Chất lỏng (dầu) từ bơm được đưa vào buồng làm việc của động
cơ. Dưới tác dụng của chèn ép chất lỏng, các phần tử của động
cơ quay.
+ Động cơ tốc độ cao: 1000÷10000 v/ph
+ Động cơ tốc độ thấp: 0÷1000 v/ph

1
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Phân loại: có 2 loại hydraulic motor


- Động cơ lắc (rotary actuator, oscillating motor): có thể quay
cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ, nhưng quay không
liên tục, thường nhỏ hơn một vòng.
- Động cơ thủy lực (hydraulic motor): Chuyển động quay liên tục.

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Các động cơ thủy lực (hydraulic motors): có kết cấu tương tự


bơm thủy lực: bánh răng, cánh gạt, piston hướng kính và piston
hướng trục.

➨ Máy thủy lực thuận nghịch: làm việc được cả hai chế độ:bơm
và động cơ

2
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

2 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ THỦY LỰC


2.1 Động cơ lắc (oscillation motor)
Đặc điểm: tạo ra mô men xoắn tức thời cao với không gian nhỏ
và lắp ghép đơn giản. Góc quay < 360o

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC


Cấu tạo: Ký hiệu
3
1. Trục động cơ
1
2. Cánh quay
3. Vách ngăn cố định
4
4. Vỏ tiết diện tròn
Nguyên lý: 2

Dòng dầu có áp từ bơm được đưa


vào khoang làm việc, áp suất tác
dụng lên cánh tạo nên mô men làm
quay cánh -> quay trục động cơ.
- Tăng số cánh: tăng mô men xoắn
nhưng giảm góc quay
- Loại 1 cánh: góc quay 280o÷320o
- Loại 2 cánh: 100o÷150o

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Mô men quay:
RR = bán kính ngoài của rôto (m)
RV = bán kính ngoài của cánh (m)
L = chiều rộng của cánh (m)
p = áp suất thủy lực (Pa)
F = lực thủy lực tác dụng lên cánh (N)
A = diện tích bề mặt cánh tiếp xúc với
dầu (m2)
T = mô men xoắn (N.m)

( RV  RR ) pL ( RV  R R )
2 2

T  p ( RV  RR ) L 
2 2
Thể tích làm việc VD   ( RV2  RR2 ) L
pV D
T
2

3
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

2.2 Động cơ bánh răng (gear motor)


p ÷ 300 bar
N = 500 ÷ 10000 v/ph.
VD ÷ 200 cm3
T=Fxr
Chất lỏng có áp chảy vào động cơ tác
dụng lên các bánh răng ở vùng ăn
khớp, tạo nên mô men làm quay các
bánh răng. Chất lỏng đi ra dưới áp suất
thấp ở phía đối diện.

Các động cơ bánh răng có thể tích làm


việc cố định do đó tạo ra mô men quay
không đổi, nhưng tốc độ có thể thay đổi
nếu lưu lượng vào thay đổi.

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

2.3 Động cơ cánh gạt (vane motor)

Các động cơ cánh gạt tạo ra


mômen quay nhờ áp suất thủy lực tác
dụng lên bề mặt của các cánh hình
chữ nhật, các cánh này trượt vào và ra
trong các rãnh trên rotor nối với trục
dẫn động.
Khi khởi động, động cơ không
có lực li tâm, vì vậy để giữ các cánh tỳ
vào vành cam thường dùng lò xo hoặc
áp suất lên đáy cánh.
Phổ biến sử dụng kết cấu cân bằng
Vì các động cơ cần được cân
bằng về mặt thủy lực.

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

4
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

2.4 Động cơ piston


Là động cơ có hiệu quả nhất trong ba loại động cơ cơ
bản, có thể hoạt động ở áp suất và vận tốc cao nhất.
Vận tốc hoạt động là 12000 vg/ph và áp suất là 350
bar, lưu lượng lên tới 1700 l/ph.
Có thể tích làm việc cố định hoặc thay đổi.
1

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

3 Các thông số cơ bản (mô men xoắn, công suất, lưu lượng,
hiệu suất).
- Mômen lý thuyết.
pVD
TT 
2

- Công suất lý thuyết:


HPT = TT x N
HPT (W) = TT (N.m) x N (rad/s)

- Lưu lượng:
QT = V D x N

5
ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

Các hiệu suất:


• Hiệu suất thể tích (ηV)
QT
v 
QA

• Hiệu suất cơ khí (ηm).


TA
m 
TT
• Hiệu suất chung (ηo).
TA x N
 o   m . V 
p x QA

ĐỘNG CƠ THỦY LỰC

4.2 Bộ truyền động thủy tĩnh có nhiều động cơ thủy lực:


a/ Các động cơ ghép nối tiếp
Q1 = Q2
Có rò rỉ: N2 < N1

Tổng độ chênh áp qua M1 và M2 không vượt quá giá trị xác định ở VAT.
Một động cơ ngừng hoạt động thì động cơ kí cũng ngừng theo vì Q = 0

b/ Các động cơ ghép song song


Qp = Q1 + Q2 +…
Qi phụ thuộc sức cản của tải
(tải giảm -> tốc độ tăng)

You might also like